SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 50
Baixar para ler offline
Chƣơng 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1/11/2023
I. TRIẾT HỌC VÀ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC
II. TRIẾT HỌC MÁC
- LÊNIN VÀ VAI
TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC MÁC - LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển triết học Mác-Lênin
2. Đối tƣợng và chức năng của triết học Mác
– Lênin
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong
đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới
ở Việt Nam hiện nay
1. Khái lƣợc về triết học
2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
Nhớ đƣợc: các nội dung cơ bản: Khái lƣợc về lịch sử ra đời
và phát triển của triết học; Nội dung vấn đề cơ bản của triết
học, Phân biệt các khái niệm Biện chứng, siêu hình…
Hiểu đƣợc: Quá trình C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng
và phát triển Triết học; Quá trình V.I.Lênin bảo vệ và
phát triển Triết học trong điều kiện mới; Sự phát triển
sáng tạo của CNDV khoa học ngày nay.
Chƣơng 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
YÊU CẦU
ĐẠT ĐƢỢC
Vận dụng kiến thức khẳng định vai trò của Triết học
Mác - Lênin là cơ sở TGQ và PPL khoa học để nhận
định xu hƣớng phát triển XH trong điều kiện cuộc
CM KHCN hiện đại; của công cuộc xây dựng
CNXH trên thế giới và sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam hiện nay. 3
1. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC:
+ Triết học bắt đầu xuất hiện ở thời kỳ: chiếm hữu nô lệ
của lịch sử nhân loại. Thời gian ra đời triết học: Khoảng thế kỷ
VIII đến VI tr.CN. Tại các quốc gia: Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp.
+ Triết học đƣợc xếp vào loại hình: Hoạt động tinh thần
bậc cao.
+ Nguồn gốc ra đời của triết học gồm 2 nguồn gốc:
- Nguồn gốc xã hội: Triết học ra đời khi nền sản xuất xã
hội đã có sự phân công lao động và đã xuất hiện giai cấp.
- Nguồn gốc nhận thức: Sự hình thành, phát triển của tư
duy trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con
người. 4
+ Trƣớc khi Triết học ra đời. Loại hình TGQ đầu tiên mà
con ngƣời dùng để giải thích thế giới là: Thế giới quan huyền
thoại.
+ Khái niệm TGQ:“ Thế giới quan là khái niệm triết học
chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý
tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người trong thế
giới đó. Thế giới quan quy định nguyên tắc, thái độ, giá trị
trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con
người”.
+ Vấn đề cơ bản của triết học, đƣợc F.Ăngghen khẳng
định: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học
hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” 5
+ Đối tƣợng nghiên cứu của Triết học: nghiên cứu
những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con
người.
+ Thời kỳ cổ đại, vai trò của triết học đƣợc quan niệm
là: Khoa học của mọi khoa học.
+ Triết học khác với các khoa học khác ở: tính đặc thù
của hệ thống tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu.
+ Trong lịch sử phát triển, có hai phƣơng pháp nhận
thức: phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
+ Phƣơng pháp biện chứng có đặc điểm: Nhận thức đối
tượng trong mối liên hệ phổ biến vốn có của nó . 6
2. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
+ Khái niệm triết học Mác - Lênin: Triết học Mác - Lênin
là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và
tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã
hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
+ Triết học Mác – Lênin ra đời: vào những năm 40 của
thế kỷ XIX.
+ Những điều kiện, tiền đề khách quan hình thành triết học
Mác – Lênin: Điều kiện kinh tế-xã hội, nguồn gốc lý luận, tiền đề
khoa học tự nhiên. 7
(18405)
+ Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành TH Mác – Lênin
gồm: Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị học cổ điển Anh;
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
+ Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa từ triết học của
Heghen về nội dung: Phép biện chứng của Heghen.
+Để xây dựng học thuyết kinh tế của mình Mác đã kế
thừa và cải tạo kinh tế chính trị học của 2 nhà kinh tế học cổ
điển Anh: Adam Smith và Đ. Ricador
+ Trong CNXH không tƣởng Pháp. Mác kế thừa trực
tiếp tiền đề lý luận của 2 tác giả CNXH không tƣởng là: Xanh
Ximong và Phurie.
8
+ Quá trình Lênin bảo vệ và phát triển CN Mác chia
thành ba thời kỳ:
- Từ 1893 đến 1907: V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết
học Mác nhằm thành lập đảng Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho
cuộc cách mạng vô sản lần thứ nhất.
- 1907 đến 1917: V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học
Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- 1917 đến 1924: Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với
việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
9
+ Công lao to lớn của Lênin trong việc bảo vệ và phát
triển CN Mác đƣợc thể hiện: Giải quyết một cách khoa học
những vấn đề về chiến tranh và hòa bình.
+ Chức năng của triết học Mác – Lênin gồm 3 chức
năng: Chức năng thế giới quan; Chức năng phương pháp
luận; Chức năng nhận thức và giáo dục, dự báo và phê phán
+ Vai trò của triết học Mác – Lênin: Triết học Mác –
Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn ./.
10
CHƢƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
11
I
II
III
• VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
• PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
• LÝ LUẬN NHẬN THỨC
Nhớ đƣợc: các khái niệm cơ bản: Vật chất, ý thức;
phƣơng thức, hình thức tồn tại của vật chất, nguồn gốc,
bản chất, kết cấu của ý thức…
Hiểu đƣợc: Nội dung quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng đã khắc phục CNDV cũ, khái quát đúng đắn
về mặt triết học hai lĩnh vực lớn nhất của thế giới là vật
chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng.
CHƢƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
YÊU CẦU
ĐẠT ĐƢỢC
Áp dụng đƣợc kiến thức của bài học: Để thực hiện
các nguyên tắc: Khách quan, toàn diện, phát triển,
thực tiễn trong quá trình hoạt động TT, nhận thức và
giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích.
12
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
13
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất;
Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3. Ý nghĩa phƣơng pháp luận và ý nghĩa thực tiễn
nghiên cứu mối quan hệ giữa VC - YT
+ Điểm chung của các nhà triết học duy vật thời cổ đại
trong quan niệm về vật chất: Đều đồng nhất vật chất với một số
dạng vật thể cụ thể, hữu hình, cảm tính.
+ Quan niệm của nhà triết học Thales về vật chất: “Nước
là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của mọi sự vật trong thế giới.
Mọi sự vật đều được sinh ra từ nước, khi phân hủy lại biến thành
nước”
+ Bƣớc tiến quan trọng của sự phát triển phạm trù vật chất
là định nghĩa vật chất của 2 nhà triết học thời kỳ cổ đại: Lơxip và
Đemocrit.
+ Đặc điểm của chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV đến XVIII:
mang hình thức của chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc. 14
+ V.I.Lênin: là nhà triết học đƣa ra định nghĩa vật chất
một cách hoàn chỉnh nhất.
+ Định nghĩa vật chất của Lênin: “Vật chất là một phạm
trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại,
phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
+ Trong định nghĩa vật chất, Lênin khẳng định thuộc tính
cơ bản nhất của vật chất là: Tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
+ Định nghĩa vật chất của Lênin đƣợc trình bày trong tác
phẩm: CNDV và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
+ Định nghĩa vật chất của Lênin giúp con ngƣời trong
nhận thức và thực tiễn phải quán triệt: Nguyên tắc khách quan.
15
+ Lý giải nguồn gốc ra đời ý thức, các nhà triết học duy
tâm cho rằng: ý thức là bản nguyên đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn,
nguyên nhân chi phối sự biến đổi thế giới vật chất.
+ CNDV biện chứng khẳng định nguồn gốc của ý thức
gồm 2 nguồn gốc là: Nguồn gốc tự nhiên và xã hội
+ Nguồn gốc tự nhiên: CNDV biện chứng khẳng định Ý
thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao
nhất là bộ óc con người.
+ F. Ănghen chỉ rõ nguồn gốc xã hội trực tiếp thúc đẩy
sự ra đời của ý thức đó là: Lao động
+ Theo triết học Mác – Lênin: ngôn ngữ là hệ thống tín
hiệu vật chất mang nội dung ý thức. 16
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, bản
chất của ý thức là: “Ý thức không bao giờ có thể là cái gì
khác hơn là tồn tại được ý thức, và tồn tại của con người là
quá trình đời sống hiện thực của con người”.
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
Ý thức chỉ có thể tác động tới đời sống xã hội thông qua:
Hoạt động thực tiễn của con người.
+ CNDV biện chứng khẳng định, trong các yếu tố cấu
thành ý thức gồm tri thức, tình cảm, niềm tin và ý chí thì yếu
tố cơ bản nhất trong các yếu tố đó là: Tri thức
17
ho, hat
cacaw:
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1
• Hai lọai hình biện chứng và PBC duy vật
2
• Nội dung của phép biện chứng duy vật
Hai nguyên lý Sáu cặp phạm trù
Ba quy luật
Về
mối
liên
hệ
phổ
biến
Lƣợng
Chất
Mâu
thuẫn
Phủ
Định
Của
phủ
Định
Cái chung, cái riêng
Nguyên nhân, kết quả
Tất nhiên, ngẫu nhiên
Nội dung, hình thức
Bản chất, hiện tƣợng
Khả năng, hiện thực
2. Nội dung của Phép biện chứng duy vật
11/01/2023 19
Về
sự
phát
triển
* Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:
+ Mối liên hệ phổ biến có tính khách quan: “Suy cho cùng các
mối liên hệ đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa và phụ
thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng”.
+ Mối liên hệ phổ biến có tính phổ biến, tính đa dạng phong
phú: Có mối liên hệ về mặt không gian và cũng có mối liên hệ về mặt
thời gian giữa các sự vật, hiện tượng, có mối liên hệ chung, có mối liên
hệ riêng, mối liên hệ trực tiếp, gián tiếp
+ Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng
duy vật, có thể rút ra nguyên tắc phƣơng pháp luận cho hoạt động lý
luận và thực tiễn: Quan điểm Toàn diện
+ Quan điểm toàn diện yêu cầu chúng ta phải nhận thức SV-
HT: Phải xem xét đối tượng trong các mối liên hệ biện chứng. 20
+ Từ nguyên lý về sự phát triển, rút ra nguyên tắc
phƣơng pháp luận cho hoạt động lý luận và thực tiễn: Quan
điểm phát triển.
+ Khái niệm phát triển: “ là khái niệm chỉ quá trình vận
động theo khuynh hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật”.
+ Chủ nghĩa DVBC khẳng định: “Phát triển là khuynh
hướng chung của sự vận động của sự vật, hiện tƣợng”.
+ Theo triết học DVBC nguồn gốc của sự phát triển ở:
Chính trong bản thân sự vật.
21
* Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
+ Quy luật chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển
của PBC duy vật: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập.
+ Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, trạng thái của
các mặt đối lập mà ở đó có sự nƣơng tựa lẫn nhau, tồn tại không
tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải
lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề là: thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập.
+ Theo quy luật phủ định của phủ định của PBC DV, đặc
điểm chung của sự phát triển đó là: Tính tiến lên theo đường
xoáy ốc, có kế thừa 22
+ Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lƣợng dẫn đến sự
thay đổi về chất và ngƣợc lại: là quy luật chỉ ra cách thức của sự
vận động, phát triển của thế giới hiện thực khách quan.
+ Khái niệm Bước nhảy: dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất
của sự vật do sự thay đổi về lƣợng của sự vật trƣớc đó gây nên.
+ Theo quy luật phủ định của phủ định thì sự phủ định lần
thứ nhất diễn ra làm cho: Sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với
mình.
+ Trong hoạt động thực tiễn, nếu không tôn trọng quy luật
chuyển hóa từ những thay đổi về lƣợng thành những thay đổi về
chất sẽ rơi vào hai sai lầm cơ bản là: Chủ quan, nóng vội và Bảo
thủ, trì trệ. 23
* Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật:
+ Cặp phạm trù nội dung và hình thức: Là cơ sở phƣơng
pháp luận nắm bắt các hình thức tồn tại hoặc biểu hiện của đối
tƣợng trong sự phụ thuộc vào nội dung, phản ánh tính đa dạng
của các phƣơng pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn.
+ Theo quan điểm DVBC, phạm trù chỉ sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với
nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó là: phạm trù nguyên
nhân
+ Theo quan điểm DVBC, cơ sở lý luận chỉ ra mối liên
hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tƣợng nhƣ những quá
trình tự nhiên là cặp phạm trù: Nguyên nhân và kết quả
24
+ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối
quan hệ giữa cái riêng và cái chung:“Bất cứ cái chung nào cũng
chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ. Bất cứ cái
riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung”.
+ Quan điểm của CNDV biện chứng về mối quan hệ giữa
nguyên nhân và kết quả: Nguyên nhân và kết quả có thể đổi chỗ,
chuyển hóa cho nhau.
+Ý nghĩa phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ quan điểm duy
vật biện chứng về cặp phạm trù Tất nhiên và Ngẫu nhiên: Trong
hoạt động thực tiễn, không nên bỏ qua ngẫu nhiên, phải có
những phương án dự phòng trường hợp các sự cố ngẫu nhiên
xuất hiện bất ngờ. 25
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
26
• Quan niệm về nhận thức
trong lịch sử triết học
1.
• Lý luận nhận thức của
chủ nghĩa duy vật biện
chứng
2.
+Khái niệm thực tiễn theo quan điểm DVBC: “Thực
tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích,
mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự
nhiên và xã hội”.
+ Hoạt động thực tiễn gồm 3 hình thức cơ bản: Hoạt
động sản xuất vật chất; Hoạt động chính trị- xã hội; Hoạt
động thực nghiệm khoa học.
+ Trong ba hình thức của hoạt động thực tiễn thì hoạt
động có vai trò cơ bản nhất là: Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức:
hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính chất lích sử- xã hội
27
+ Theo Lênin: Quan điểm về đời sống, về thực tiễn đối
với lý luận nhận thức có vị trí: Là quan điểm thứ nhất và cơ
bản.
+ Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất
nhận thức:
- Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan
- Nhận thức là hoạt động chỉ có ở con người
- Nhận thức được thực hiện trên cơ sở thực tiễn
+ Nội dung của quá trình nhận thức đƣợc quyết định bởi
yếu tố: khách thể nhận thức .
28
+ Lênin khái quát: “Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con
đường biện chứng của sự nhận thức chân lý”
+ Quá trình nhận thức cảm tính theo chủ nghĩa duy vật
biện chứng gồm 3 hình thức là: Cảm giác, tri giác và biểu
tượng.
+ Biểu tượng: Là hình ảnh của sự vật đƣợc tái hiện ở
trong đầu khi sự vật không còn tác động trực tiếp lên các giác
quan của con ngƣời.
+ Giai đoạn của quá trình nhận thức lý tính theo chủ
nghĩa duy vật biện chứng gồm ba hình thức cơ bản là: Khái
niệm; Phán đoán và Suy luận. 29
+ Theo quan điểm lý luận nhận thức DVBC, luận điểm:
Mọi kim loại dẫn điện, đồng là kim loại, vậy đồng dẫn điện,
kết luận này đƣợc rút ra từ nội dung: Suy luận trong giai đoạn
nhận thức lý tính.
+ Khẳng định mối quan hệ giữa nhận thức lý luận và
nhận thức kinh nghiệm: Nhận thức lý luận được hình thành từ
kinh nghiệm, trên cơ sở nhận thức kinh nghiệm
+ Nếu tuyệt đối hóa vai trò của lý luận sẽ dẫn đến sai
lầm của bệnh: chủ quan duy ý chí, giáo điều, máy móc.
+ Nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ dẫn đến sai
lầm: Chủ nghĩa thực dụng và kinh nghiệm chủ nghĩa
30
CHƢƠNG 3: CNDV LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
III. NHÀ NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG
VI. Ý THỨC XÃ HỘI
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Vai trò của SXVC.
2. Biện chứng giữa LLSX và QHSX.
3. Biện chứng giữa CSHT và KTTT
4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là
quá trình lịch sử - tự nhiên.
+ Theo quan điểm Triết học Mác-Lênin, sản xuất là
hoạt động đặc trƣng riêng có của con ngƣời và xã hội loài
ngƣời, bao gồm 3 hoạt động cơ bản: Hoạt động sản xuất vật
chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người.
+ Khái niệm sản xuất vật chất: “SXVC là quá trình mà
trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất
của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, thỏa mãn nhu cầu
tồn tại và phát triển của con người”
+ Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, thì sản xuất
vật chất có vai trò quan trọng: Là cơ sở của sự tồn tại và phát
triển xã hội loài người . 33
+ Trong hệ thống các khái niệm của CNDV lịch sử, các
khái niệm chỉ quan hệ mà C.Mác gọi là “quan hệ song trùng” của
sự sản xuất xã hội là: Lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất.
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong hai
mặt của phƣơng thức sản xuất thì: Lực lượng sản xuất là nội
dung vật chất của quá trình sản xuất.
+ Khái niệm Lực lƣợng sản xuất: “LLSX là sự kết hợp
giữa người lao động và tư liệu sản xuất tạo ra sức sản xuất và
năng lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất”.
+ Khái niệm ngƣời lao động: Người lao động là con
người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực
sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội. 34
+ Trong lực lƣợng sản xuất, tƣ liệu sản xuất: là điều kiện
vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất.
+ Trong LLSX, yếu tố động nhất, cách mạng nhất là:
Công cụ lao động.
+Trong hai mặt LLSX và QHSX của phƣơng thức sản
xuất thì LLSX là: Nội dung vật chất của quá trình sản xuất.
+ QHSX là: QHSX là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật
chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất
+ Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng là hai phƣơng
diện cơ bản của đời sống xã hội: CSHT và KTTT tồn tại trong
mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tác động qua lại
lẫn nhau. 35
+ Theo triết học Mác – Lênin trong xã hội có đối
kháng giai cấp thì: KTTT cũng mang tính chất đối kháng,
tính đối kháng của nó phản ánh tính chất đối kháng của cơ
sở hạ tầng.
+ Cơ sở hạ tầng kinh tế của Việt Nam hiện nay: Cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần
kinh tế dựa trên quan hệ sở hữu công hữu là nền tảng
+ Học thuyết hình thái KT-XH của CN Mác: Là cơ sở
khoa học cho việc xác định con đường phát triển của Việt
Nam đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa.
36
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
• Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
• Dân tộc
• Mối quan hệ giai cấp - dân tộc -
nhân loại
1
2
3
+Theo triết học Mác – Lênin nguồn gốc sâu xa để
hình thành giai cấp: là do sự phát triển của Lực lượng sản
xuất.
+ Nguồn gốc trực tiếp cho sự hình thành giai cấp theo
triết học Mác – Lênin đó là: Chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất.
+ Giai cấp là những tập đoàn ngƣời khác nhau về:
Địa vị trong hệ thống sản xuất xã hội nhất định.
+ Thực chất của đấu tranh giai cấp đó là: Cuộc đấu
tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống lại
giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị. 38
+ Theo quan điểm của triết học Mác,đấu tranh kinh tế
là: đấu tranh bảo vệ lợi ích hàng ngày của công nhân như
tăng lương, rút ngắn thời gian lao động, cải thiện đời sống.
+ Đấu tranh chính trị: là hình thức đấu tranh cao nhất
của giai cấp vô sản, mục tiêu là đánh đổ ách thống trị của
giai cấp tƣ sản phản động, giành chính quyền về tay giai cấp
vô sản .
+ Theo triết học Mác – Lênin mối quan hệ giữa giai
cấp và dân tộc: Quan hệ giai cấp quyết định khuynh hướng
phát triển và tính chất của dân tộc.
39
+ Khái niệm dân tộc: “Dân tộc là một cộng đồng người ổn
định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống
nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một
nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và
pháp luật thống nhất”.
+ Dân tộc có các đặc trƣng cơ bản: cộng đồng về ngôn
ngữ, cộng đồng về lãnh thổ; cộng đồng về kinh tế; cộng đồng về
văn hóa, tâm lý, tính cách. Trong các đặc trƣng dân tộc, thì cộng
đồng về kinh tế có vai trò quyết định đối với dân tộc.
+ Trong một quốc gia đa dân tộc, vấn đề cần giải quyết có
ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân
tộc: đó là phải xóa bỏ dần sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân
tộc do lịch sử để lại. 40
III. NHÀ NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
• Nhà nƣớc
• Cách mạng xã hội
1
2
+ Theo triết học Mác – Lênin nhà nƣớc: là một
hiện tượng xã hội, tồn tại trong xã hội có giai cấp và có
đấu tranh giai cấp.
+ Vị trí quyền lực nhà nƣớc thể hiện: Sự tác động
của ý thức chính trị đối với các hình thái ý thức xã hội
khác và với tồn tại xã hội phải thông qua quyền lực của
nhà nước.
+ Kiểu nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nƣớc
đƣợc V.I.Lênin gọi là: nhà nước “nửa nhà nước”.
42
+ Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng là do:
Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất phát triển và
quan hệ sản xuất lỗi thời.
+ Khái niệm cách mạng xã hội: CMXH là việc lật đổ
một chế độ chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế độ
chính trị tiến bộ hơn của giai cấp cách mạng.
+ Cách mạng vô sản là một kiểu cách mạng xã hội
hơn hẳn về chất so với tất cả các cuộc cách mạng trƣớc đây
vì: nó xóa bỏ mọi hình thức người nô dịch người, người áp
bức người.
43
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT ĐỜI SỐNG TINH THẦN
TỒN TẠI XÃ HỘI Ý THỨC XÃ HỘI
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
+ Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội gồm: Phương thức
sản xuất, điều kiện tự nhiên, dân số và mật độ dân cư.
+ Trong các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội, thì phương
thức sản xuất có vai trò quyết định đối với tồn tại xã hội.
+ Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai
cấp, bởi vì: Điều kiện sinh hoạt vật chất, địa vị và lợi ích các
giai cấp khác nhau.
+ Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai
cấp, thể hiện: Giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị
trong xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong XH
45
+ YTXH có tính độc lập tƣơng đối, tính chất của ý
thức xã hội thể hiện đặc điểm này đó là: Tính tích cực, sáng
tạo của YTXH.
+ Trong các hình thái YTXH. C.Mác đã ví hình thái ý
thức tôn giáo là: “thuốc phiện của nhân dân”
+ Căn cứ vào phân chia các hình thái YTXH, thì
Thiện và ác là 2 nội dung trù thuộc hình thái: Ý thức đạo
đức.
+ Hiện nay TTXH ở nƣớc ta vẫn còn tƣ tƣởng trọng
nam khinh nữ: Điều này nói lên tính lạc hậu, bảo thủ của ý
thức xã hội. 46
V. Triết học về con ngƣời
1. Khái niệm con ngƣời và bản chất con ngƣời
2. Hiện tƣợng tha hóa con ngƣời và vấn đề giải phóng con
ngƣời
3. Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân
dân và lãnh tụ trong lịch sử
4. Vấn đề con ngƣời trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
+ Khái niệm con ngƣời theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin: “Con ngƣời là một thực thể sinh học - xã hội”.
+ Mác khẳng định về con ngƣời với phƣơng diện là
thực thể sinh học: “Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con
người và xã hội loài người”
+ Khẳng định bản chất con ngƣời, theo quan điểm
DVLS: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là
tổng hòa các quan hệ xã hội”.
+ Theo Ph.Ăngghen: “ Điểm khác biệt căn bản của xã
hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may mắn
lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất”.
48
+ Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con
ngƣời và con vật là ở chỗ: Con người biết lao động sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình
+ Cống hiến quan trọng nhất của triết học Mác về bản
chất con ngƣời là vạch ra đƣợc: vai trò của quan hệ xã hội
trong việc hình thành bản chất con người
+ Quan hệ kinh tế là yếu tố giữ vai trò quyết định hình
thành bản chất con ngƣời.
+ Con ngƣời phát triển và hoàn thiện mình chủ yếu dựa
vào yếu tố : Lao động sản xuất
49
+ Hiện tƣợng tha hóa của con ngƣời là một hiện tƣợng
lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội: Có phân chia giai cấp.
+ Do lao động bị tha hóa, nên ngƣời lao động chỉ hành
động với tính cách con ngƣời khi thực hiện chức năng ăn, ngủ,
sinh đẻ con cái.. còn khi lao động, tức là khi thực hiện chức năng
cao quý của con ngƣời thì họ lại chỉ nhƣ con vật.
+ Theo quan điểm của CNDV lịch sử, quần chúng nhân
dân có vai trò to lớn: là người sáng tạo ra lịch sử.
+ Người lao động là lực lƣợng cơ bản nhất trong quần
chúng nhân dân.
+ Phát triển kinh tế - xã hội: là yếu tố tác động trực tiếp
để phát huy nguồn lực con ngƣời trong giai đoạn hiện nay. 50
51

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Dzaigia1988
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
Lê Thưởng
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
helenhuynh9
 
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptxTư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
ThanhTho943314
 
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngbài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
Lê Xuân
 
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
KhngCTn20
 
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
ghost243
 

Mais procurados (20)

Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
 
Chuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPTChuong II. KTCT.PPT
Chuong II. KTCT.PPT
 
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Hệ thống bài tập THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptxTư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.pptx
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
CHUONG 2.ppt
CHUONG 2.pptCHUONG 2.ppt
CHUONG 2.ppt
 
Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)
 
Những kiến thức cơ bản cần biết về Microsoft Word
Những kiến thức cơ bản cần biết về Microsoft WordNhững kiến thức cơ bản cần biết về Microsoft Word
Những kiến thức cơ bản cần biết về Microsoft Word
 
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2Bai thuyet trinh hoa phan tich 2
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2
 
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngbài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
 
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
 
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
Bai tap hoa phan tich 1 + dap so (hk1 2014)
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 

Semelhante a Triết Học Thi HK.pdf

Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptx
ThoLi16
 
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.001210922602 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
Anh Nguyen
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
vannguyen769733
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chất
jkyokovu
 
On tap mon chinh tri
On tap mon chinh triOn tap mon chinh tri
On tap mon chinh tri
pucca_dn
 

Semelhante a Triết Học Thi HK.pdf (20)

Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptx
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdfCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
 
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.001210922602 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
 
Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thương
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquan
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptxChương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
 
Triet hoc mac lenin
Triet hoc mac leninTriet hoc mac lenin
Triet hoc mac lenin
 
Triet hoc mac lenin
Triet hoc mac leninTriet hoc mac lenin
Triet hoc mac lenin
 
MAC-LENIN textbook
MAC-LENIN textbookMAC-LENIN textbook
MAC-LENIN textbook
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptxCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
 
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docxTẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
TẬP-BÀI-GIẢNG-TRIẾT-HỌC-MÁC-LÊNIN_FULL.docx
 
ott.pdf
ott.pdfott.pdf
ott.pdf
 
triết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docxtriết-cuối-kì-1.docx
triết-cuối-kì-1.docx
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chất
 
Nganhangcauhoionthitriet
NganhangcauhoionthitrietNganhangcauhoionthitriet
Nganhangcauhoionthitriet
 
On tap mon chinh tri
On tap mon chinh triOn tap mon chinh tri
On tap mon chinh tri
 

Triết Học Thi HK.pdf

  • 1. Chƣơng 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1/11/2023 I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Sự ra đời và phát triển triết học Mác-Lênin 2. Đối tƣợng và chức năng của triết học Mác – Lênin 3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 1. Khái lƣợc về triết học 2. Vấn đề cơ bản của triết học 3. Biện chứng và siêu hình
  • 2. Nhớ đƣợc: các nội dung cơ bản: Khái lƣợc về lịch sử ra đời và phát triển của triết học; Nội dung vấn đề cơ bản của triết học, Phân biệt các khái niệm Biện chứng, siêu hình… Hiểu đƣợc: Quá trình C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng và phát triển Triết học; Quá trình V.I.Lênin bảo vệ và phát triển Triết học trong điều kiện mới; Sự phát triển sáng tạo của CNDV khoa học ngày nay. Chƣơng 1 TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI YÊU CẦU ĐẠT ĐƢỢC Vận dụng kiến thức khẳng định vai trò của Triết học Mác - Lênin là cơ sở TGQ và PPL khoa học để nhận định xu hƣớng phát triển XH trong điều kiện cuộc CM KHCN hiện đại; của công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới và sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay. 3
  • 3. 1. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC: + Triết học bắt đầu xuất hiện ở thời kỳ: chiếm hữu nô lệ của lịch sử nhân loại. Thời gian ra đời triết học: Khoảng thế kỷ VIII đến VI tr.CN. Tại các quốc gia: Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp. + Triết học đƣợc xếp vào loại hình: Hoạt động tinh thần bậc cao. + Nguồn gốc ra đời của triết học gồm 2 nguồn gốc: - Nguồn gốc xã hội: Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động và đã xuất hiện giai cấp. - Nguồn gốc nhận thức: Sự hình thành, phát triển của tư duy trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con người. 4
  • 4. + Trƣớc khi Triết học ra đời. Loại hình TGQ đầu tiên mà con ngƣời dùng để giải thích thế giới là: Thế giới quan huyền thoại. + Khái niệm TGQ:“ Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. Thế giới quan quy định nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người”. + Vấn đề cơ bản của triết học, đƣợc F.Ăngghen khẳng định: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” 5
  • 5. + Đối tƣợng nghiên cứu của Triết học: nghiên cứu những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người. + Thời kỳ cổ đại, vai trò của triết học đƣợc quan niệm là: Khoa học của mọi khoa học. + Triết học khác với các khoa học khác ở: tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và phương pháp nghiên cứu. + Trong lịch sử phát triển, có hai phƣơng pháp nhận thức: phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình + Phƣơng pháp biện chứng có đặc điểm: Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ phổ biến vốn có của nó . 6
  • 6. 2. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI + Khái niệm triết học Mác - Lênin: Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới. + Triết học Mác – Lênin ra đời: vào những năm 40 của thế kỷ XIX. + Những điều kiện, tiền đề khách quan hình thành triết học Mác – Lênin: Điều kiện kinh tế-xã hội, nguồn gốc lý luận, tiền đề khoa học tự nhiên. 7 (18405)
  • 7. + Nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành TH Mác – Lênin gồm: Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị học cổ điển Anh; Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. + Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa từ triết học của Heghen về nội dung: Phép biện chứng của Heghen. +Để xây dựng học thuyết kinh tế của mình Mác đã kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị học của 2 nhà kinh tế học cổ điển Anh: Adam Smith và Đ. Ricador + Trong CNXH không tƣởng Pháp. Mác kế thừa trực tiếp tiền đề lý luận của 2 tác giả CNXH không tƣởng là: Xanh Ximong và Phurie. 8
  • 8. + Quá trình Lênin bảo vệ và phát triển CN Mác chia thành ba thời kỳ: - Từ 1893 đến 1907: V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành lập đảng Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng vô sản lần thứ nhất. - 1907 đến 1917: V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. - 1917 đến 1924: Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội. 9
  • 9. + Công lao to lớn của Lênin trong việc bảo vệ và phát triển CN Mác đƣợc thể hiện: Giải quyết một cách khoa học những vấn đề về chiến tranh và hòa bình. + Chức năng của triết học Mác – Lênin gồm 3 chức năng: Chức năng thế giới quan; Chức năng phương pháp luận; Chức năng nhận thức và giáo dục, dự báo và phê phán + Vai trò của triết học Mác – Lênin: Triết học Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn ./. 10
  • 10. CHƢƠNG 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 11 I II III • VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC • PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT • LÝ LUẬN NHẬN THỨC
  • 11. Nhớ đƣợc: các khái niệm cơ bản: Vật chất, ý thức; phƣơng thức, hình thức tồn tại của vật chất, nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức… Hiểu đƣợc: Nội dung quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục CNDV cũ, khái quát đúng đắn về mặt triết học hai lĩnh vực lớn nhất của thế giới là vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng. CHƢƠNG 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG YÊU CẦU ĐẠT ĐƢỢC Áp dụng đƣợc kiến thức của bài học: Để thực hiện các nguyên tắc: Khách quan, toàn diện, phát triển, thực tiễn trong quá trình hoạt động TT, nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích. 12
  • 12. I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 13 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất; Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức 2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 3. Ý nghĩa phƣơng pháp luận và ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu mối quan hệ giữa VC - YT
  • 13. + Điểm chung của các nhà triết học duy vật thời cổ đại trong quan niệm về vật chất: Đều đồng nhất vật chất với một số dạng vật thể cụ thể, hữu hình, cảm tính. + Quan niệm của nhà triết học Thales về vật chất: “Nước là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của mọi sự vật trong thế giới. Mọi sự vật đều được sinh ra từ nước, khi phân hủy lại biến thành nước” + Bƣớc tiến quan trọng của sự phát triển phạm trù vật chất là định nghĩa vật chất của 2 nhà triết học thời kỳ cổ đại: Lơxip và Đemocrit. + Đặc điểm của chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV đến XVIII: mang hình thức của chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc. 14
  • 14. + V.I.Lênin: là nhà triết học đƣa ra định nghĩa vật chất một cách hoàn chỉnh nhất. + Định nghĩa vật chất của Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. + Trong định nghĩa vật chất, Lênin khẳng định thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là: Tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. + Định nghĩa vật chất của Lênin đƣợc trình bày trong tác phẩm: CNDV và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. + Định nghĩa vật chất của Lênin giúp con ngƣời trong nhận thức và thực tiễn phải quán triệt: Nguyên tắc khách quan. 15
  • 15. + Lý giải nguồn gốc ra đời ý thức, các nhà triết học duy tâm cho rằng: ý thức là bản nguyên đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, nguyên nhân chi phối sự biến đổi thế giới vật chất. + CNDV biện chứng khẳng định nguồn gốc của ý thức gồm 2 nguồn gốc là: Nguồn gốc tự nhiên và xã hội + Nguồn gốc tự nhiên: CNDV biện chứng khẳng định Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc con người. + F. Ănghen chỉ rõ nguồn gốc xã hội trực tiếp thúc đẩy sự ra đời của ý thức đó là: Lao động + Theo triết học Mác – Lênin: ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. 16
  • 16. + Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, bản chất của ý thức là: “Ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là tồn tại được ý thức, và tồn tại của con người là quá trình đời sống hiện thực của con người”. + Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, Ý thức chỉ có thể tác động tới đời sống xã hội thông qua: Hoạt động thực tiễn của con người. + CNDV biện chứng khẳng định, trong các yếu tố cấu thành ý thức gồm tri thức, tình cảm, niềm tin và ý chí thì yếu tố cơ bản nhất trong các yếu tố đó là: Tri thức 17 ho, hat cacaw:
  • 17. II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1 • Hai lọai hình biện chứng và PBC duy vật 2 • Nội dung của phép biện chứng duy vật
  • 18. Hai nguyên lý Sáu cặp phạm trù Ba quy luật Về mối liên hệ phổ biến Lƣợng Chất Mâu thuẫn Phủ Định Của phủ Định Cái chung, cái riêng Nguyên nhân, kết quả Tất nhiên, ngẫu nhiên Nội dung, hình thức Bản chất, hiện tƣợng Khả năng, hiện thực 2. Nội dung của Phép biện chứng duy vật 11/01/2023 19 Về sự phát triển
  • 19. * Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật: + Mối liên hệ phổ biến có tính khách quan: “Suy cho cùng các mối liên hệ đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng”. + Mối liên hệ phổ biến có tính phổ biến, tính đa dạng phong phú: Có mối liên hệ về mặt không gian và cũng có mối liên hệ về mặt thời gian giữa các sự vật, hiện tượng, có mối liên hệ chung, có mối liên hệ riêng, mối liên hệ trực tiếp, gián tiếp + Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, có thể rút ra nguyên tắc phƣơng pháp luận cho hoạt động lý luận và thực tiễn: Quan điểm Toàn diện + Quan điểm toàn diện yêu cầu chúng ta phải nhận thức SV- HT: Phải xem xét đối tượng trong các mối liên hệ biện chứng. 20
  • 20. + Từ nguyên lý về sự phát triển, rút ra nguyên tắc phƣơng pháp luận cho hoạt động lý luận và thực tiễn: Quan điểm phát triển. + Khái niệm phát triển: “ là khái niệm chỉ quá trình vận động theo khuynh hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật”. + Chủ nghĩa DVBC khẳng định: “Phát triển là khuynh hướng chung của sự vận động của sự vật, hiện tƣợng”. + Theo triết học DVBC nguồn gốc của sự phát triển ở: Chính trong bản thân sự vật. 21
  • 21. * Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: + Quy luật chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển của PBC duy vật: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. + Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, trạng thái của các mặt đối lập mà ở đó có sự nƣơng tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề là: thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. + Theo quy luật phủ định của phủ định của PBC DV, đặc điểm chung của sự phát triển đó là: Tính tiến lên theo đường xoáy ốc, có kế thừa 22
  • 22. + Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lƣợng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngƣợc lại: là quy luật chỉ ra cách thức của sự vận động, phát triển của thế giới hiện thực khách quan. + Khái niệm Bước nhảy: dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lƣợng của sự vật trƣớc đó gây nên. + Theo quy luật phủ định của phủ định thì sự phủ định lần thứ nhất diễn ra làm cho: Sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình. + Trong hoạt động thực tiễn, nếu không tôn trọng quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lƣợng thành những thay đổi về chất sẽ rơi vào hai sai lầm cơ bản là: Chủ quan, nóng vội và Bảo thủ, trì trệ. 23
  • 23. * Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: + Cặp phạm trù nội dung và hình thức: Là cơ sở phƣơng pháp luận nắm bắt các hình thức tồn tại hoặc biểu hiện của đối tƣợng trong sự phụ thuộc vào nội dung, phản ánh tính đa dạng của các phƣơng pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn. + Theo quan điểm DVBC, phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó là: phạm trù nguyên nhân + Theo quan điểm DVBC, cơ sở lý luận chỉ ra mối liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tƣợng nhƣ những quá trình tự nhiên là cặp phạm trù: Nguyên nhân và kết quả 24
  • 24. + Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung:“Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung”. + Quan điểm của CNDV biện chứng về mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả: Nguyên nhân và kết quả có thể đổi chỗ, chuyển hóa cho nhau. +Ý nghĩa phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ quan điểm duy vật biện chứng về cặp phạm trù Tất nhiên và Ngẫu nhiên: Trong hoạt động thực tiễn, không nên bỏ qua ngẫu nhiên, phải có những phương án dự phòng trường hợp các sự cố ngẫu nhiên xuất hiện bất ngờ. 25
  • 25. III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC 26 • Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học 1. • Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng 2.
  • 26. +Khái niệm thực tiễn theo quan điểm DVBC: “Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội”. + Hoạt động thực tiễn gồm 3 hình thức cơ bản: Hoạt động sản xuất vật chất; Hoạt động chính trị- xã hội; Hoạt động thực nghiệm khoa học. + Trong ba hình thức của hoạt động thực tiễn thì hoạt động có vai trò cơ bản nhất là: Hoạt động sản xuất vật chất. + Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức: hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính chất lích sử- xã hội 27
  • 27. + Theo Lênin: Quan điểm về đời sống, về thực tiễn đối với lý luận nhận thức có vị trí: Là quan điểm thứ nhất và cơ bản. + Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất nhận thức: - Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan - Nhận thức là hoạt động chỉ có ở con người - Nhận thức được thực hiện trên cơ sở thực tiễn + Nội dung của quá trình nhận thức đƣợc quyết định bởi yếu tố: khách thể nhận thức . 28
  • 28. + Lênin khái quát: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý” + Quá trình nhận thức cảm tính theo chủ nghĩa duy vật biện chứng gồm 3 hình thức là: Cảm giác, tri giác và biểu tượng. + Biểu tượng: Là hình ảnh của sự vật đƣợc tái hiện ở trong đầu khi sự vật không còn tác động trực tiếp lên các giác quan của con ngƣời. + Giai đoạn của quá trình nhận thức lý tính theo chủ nghĩa duy vật biện chứng gồm ba hình thức cơ bản là: Khái niệm; Phán đoán và Suy luận. 29
  • 29. + Theo quan điểm lý luận nhận thức DVBC, luận điểm: Mọi kim loại dẫn điện, đồng là kim loại, vậy đồng dẫn điện, kết luận này đƣợc rút ra từ nội dung: Suy luận trong giai đoạn nhận thức lý tính. + Khẳng định mối quan hệ giữa nhận thức lý luận và nhận thức kinh nghiệm: Nhận thức lý luận được hình thành từ kinh nghiệm, trên cơ sở nhận thức kinh nghiệm + Nếu tuyệt đối hóa vai trò của lý luận sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh: chủ quan duy ý chí, giáo điều, máy móc. + Nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm: Chủ nghĩa thực dụng và kinh nghiệm chủ nghĩa 30
  • 30. CHƢƠNG 3: CNDV LỊCH SỬ I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC III. NHÀ NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG VI. Ý THỨC XÃ HỘI V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI
  • 31. I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Vai trò của SXVC. 2. Biện chứng giữa LLSX và QHSX. 3. Biện chứng giữa CSHT và KTTT 4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên.
  • 32. + Theo quan điểm Triết học Mác-Lênin, sản xuất là hoạt động đặc trƣng riêng có của con ngƣời và xã hội loài ngƣời, bao gồm 3 hoạt động cơ bản: Hoạt động sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. + Khái niệm sản xuất vật chất: “SXVC là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người” + Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, thì sản xuất vật chất có vai trò quan trọng: Là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người . 33
  • 33. + Trong hệ thống các khái niệm của CNDV lịch sử, các khái niệm chỉ quan hệ mà C.Mác gọi là “quan hệ song trùng” của sự sản xuất xã hội là: Lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất. + Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong hai mặt của phƣơng thức sản xuất thì: Lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá trình sản xuất. + Khái niệm Lực lƣợng sản xuất: “LLSX là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất”. + Khái niệm ngƣời lao động: Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội. 34
  • 34. + Trong lực lƣợng sản xuất, tƣ liệu sản xuất: là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất. + Trong LLSX, yếu tố động nhất, cách mạng nhất là: Công cụ lao động. +Trong hai mặt LLSX và QHSX của phƣơng thức sản xuất thì LLSX là: Nội dung vật chất của quá trình sản xuất. + QHSX là: QHSX là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất + Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng là hai phƣơng diện cơ bản của đời sống xã hội: CSHT và KTTT tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. 35
  • 35. + Theo triết học Mác – Lênin trong xã hội có đối kháng giai cấp thì: KTTT cũng mang tính chất đối kháng, tính đối kháng của nó phản ánh tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng. + Cơ sở hạ tầng kinh tế của Việt Nam hiện nay: Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần kinh tế dựa trên quan hệ sở hữu công hữu là nền tảng + Học thuyết hình thái KT-XH của CN Mác: Là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát triển của Việt Nam đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. 36
  • 36. II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC • Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp • Dân tộc • Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại 1 2 3
  • 37. +Theo triết học Mác – Lênin nguồn gốc sâu xa để hình thành giai cấp: là do sự phát triển của Lực lượng sản xuất. + Nguồn gốc trực tiếp cho sự hình thành giai cấp theo triết học Mác – Lênin đó là: Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. + Giai cấp là những tập đoàn ngƣời khác nhau về: Địa vị trong hệ thống sản xuất xã hội nhất định. + Thực chất của đấu tranh giai cấp đó là: Cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị. 38
  • 38. + Theo quan điểm của triết học Mác,đấu tranh kinh tế là: đấu tranh bảo vệ lợi ích hàng ngày của công nhân như tăng lương, rút ngắn thời gian lao động, cải thiện đời sống. + Đấu tranh chính trị: là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản, mục tiêu là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tƣ sản phản động, giành chính quyền về tay giai cấp vô sản . + Theo triết học Mác – Lênin mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc: Quan hệ giai cấp quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc. 39
  • 39. + Khái niệm dân tộc: “Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và pháp luật thống nhất”. + Dân tộc có các đặc trƣng cơ bản: cộng đồng về ngôn ngữ, cộng đồng về lãnh thổ; cộng đồng về kinh tế; cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách. Trong các đặc trƣng dân tộc, thì cộng đồng về kinh tế có vai trò quyết định đối với dân tộc. + Trong một quốc gia đa dân tộc, vấn đề cần giải quyết có ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc: đó là phải xóa bỏ dần sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại. 40
  • 40. III. NHÀ NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI • Nhà nƣớc • Cách mạng xã hội 1 2
  • 41. + Theo triết học Mác – Lênin nhà nƣớc: là một hiện tượng xã hội, tồn tại trong xã hội có giai cấp và có đấu tranh giai cấp. + Vị trí quyền lực nhà nƣớc thể hiện: Sự tác động của ý thức chính trị đối với các hình thái ý thức xã hội khác và với tồn tại xã hội phải thông qua quyền lực của nhà nước. + Kiểu nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nƣớc đƣợc V.I.Lênin gọi là: nhà nước “nửa nhà nước”. 42
  • 42. + Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng là do: Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất phát triển và quan hệ sản xuất lỗi thời. + Khái niệm cách mạng xã hội: CMXH là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn của giai cấp cách mạng. + Cách mạng vô sản là một kiểu cách mạng xã hội hơn hẳn về chất so với tất cả các cuộc cách mạng trƣớc đây vì: nó xóa bỏ mọi hình thức người nô dịch người, người áp bức người. 43
  • 43. IV. Ý THỨC XÃ HỘI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT ĐỜI SỐNG TINH THẦN TỒN TẠI XÃ HỘI Ý THỨC XÃ HỘI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
  • 44. + Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội gồm: Phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên, dân số và mật độ dân cư. + Trong các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội, thì phương thức sản xuất có vai trò quyết định đối với tồn tại xã hội. + Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai cấp, bởi vì: Điều kiện sinh hoạt vật chất, địa vị và lợi ích các giai cấp khác nhau. + Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai cấp, thể hiện: Giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong XH 45
  • 45. + YTXH có tính độc lập tƣơng đối, tính chất của ý thức xã hội thể hiện đặc điểm này đó là: Tính tích cực, sáng tạo của YTXH. + Trong các hình thái YTXH. C.Mác đã ví hình thái ý thức tôn giáo là: “thuốc phiện của nhân dân” + Căn cứ vào phân chia các hình thái YTXH, thì Thiện và ác là 2 nội dung trù thuộc hình thái: Ý thức đạo đức. + Hiện nay TTXH ở nƣớc ta vẫn còn tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ: Điều này nói lên tính lạc hậu, bảo thủ của ý thức xã hội. 46
  • 46. V. Triết học về con ngƣời 1. Khái niệm con ngƣời và bản chất con ngƣời 2. Hiện tƣợng tha hóa con ngƣời và vấn đề giải phóng con ngƣời 3. Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử 4. Vấn đề con ngƣời trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
  • 47. + Khái niệm con ngƣời theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: “Con ngƣời là một thực thể sinh học - xã hội”. + Mác khẳng định về con ngƣời với phƣơng diện là thực thể sinh học: “Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người và xã hội loài người” + Khẳng định bản chất con ngƣời, theo quan điểm DVLS: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”. + Theo Ph.Ăngghen: “ Điểm khác biệt căn bản của xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất”. 48
  • 48. + Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con ngƣời và con vật là ở chỗ: Con người biết lao động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình + Cống hiến quan trọng nhất của triết học Mác về bản chất con ngƣời là vạch ra đƣợc: vai trò của quan hệ xã hội trong việc hình thành bản chất con người + Quan hệ kinh tế là yếu tố giữ vai trò quyết định hình thành bản chất con ngƣời. + Con ngƣời phát triển và hoàn thiện mình chủ yếu dựa vào yếu tố : Lao động sản xuất 49
  • 49. + Hiện tƣợng tha hóa của con ngƣời là một hiện tƣợng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội: Có phân chia giai cấp. + Do lao động bị tha hóa, nên ngƣời lao động chỉ hành động với tính cách con ngƣời khi thực hiện chức năng ăn, ngủ, sinh đẻ con cái.. còn khi lao động, tức là khi thực hiện chức năng cao quý của con ngƣời thì họ lại chỉ nhƣ con vật. + Theo quan điểm của CNDV lịch sử, quần chúng nhân dân có vai trò to lớn: là người sáng tạo ra lịch sử. + Người lao động là lực lƣợng cơ bản nhất trong quần chúng nhân dân. + Phát triển kinh tế - xã hội: là yếu tố tác động trực tiếp để phát huy nguồn lực con ngƣời trong giai đoạn hiện nay. 50
  • 50. 51