SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 70
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------o0o------------
LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
HOÀNG NGỌC QUỲNH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, TẬP
HUẤN CÁN BỘ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI
NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Định hướng đề tài
Chuyên ngành
Khoa
Khoá học
: Chính quy
: Hướng nghiên cứu
: Phát triển nông thôn
: Kinh tế & PTNT
: 2015 - 2019
Thái Nguyên, năm 2019
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------o0o------------
HOÀNG NGỌC QUỲNH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, TẬP
HUẤN CÁN BỘ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI
NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Định hướng đề tài
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khoá học
Giảng viên hướng dẫn
: Chính quy
: Hướng nghiên cứu
: Phát triển nông thôn
: Kinh tế & PTNT
: K47 - PTNT - N01
: 2015 - 2019
: ThS. Đỗ Trung Hiếu
Thái Nguyên, năm 2019
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
i
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp với đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”
Có được kết quả này lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Đỗ
Trung Hiếu - Giáo viên hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài
nghiên cứu. Thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho tôi những kiến thức lý
thuyết và thực tế cũng như các kỹ năng trong khi viết bài, chỉ cho tôi những thiếu
sót và sai lầm của mình, để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu với kết quả tốt nhất.
Thầy luôn động viên và theo dõi sát sao trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
thực hiện đề tài, thầy cũng là người truyền động lực cho tôi, giúp tôi hoàn thành tốt
khóa luận của mình.
Tôi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Phú Bình, chi bộ
phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Bình, lãnh đạo và các đồng
nghiệp trạm khuyến nông huyện Phú Bình đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia và
hoàn thành tốt khóa học.
Cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới các lãnh đạo và cán bộ thuộc các
phòng, ban, ngành, đoàn thể huyện Phú Bình đặc biệt là phòng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, lãnh đạo và cán bộ UBND các xã trên địa bàn huyện đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi, chỉ bảo, chia sẻ những kinh nghiệm thực tế trong quá trình công tác, đó
là những ý kiến hết sức bổ ích cho tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu cũng như trong
quá trình công tác sau này.
Tôi cũng xin cảm ơn người dân đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực
hiện nghiên cứu đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ
tôi trong suốt khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019
Sinh viên
Hoàng Ngọc Quỳnh
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Thống kê tình hình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình
giai đoạn 2016 - 2018 ............................................................................ 39
Bảng 4.2. Kết quả xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn thực hiện chương trình xây
dựng NTM huyện Phú Bình năm 2018 ................................................. 41
Bảng 4.3. Tổng hợp kết quả huy động nguồn lực thực hiện chương trình giai đoạn
2016 - 2018 ............................................................................................ 43
Bảng 4.4. Đánh giá trình độ cán bộ huyện, xã, thôn ................................................. 44
Bảng 4.5. Cán bộ trong việc đổi vị trí công việc ...................................................... 45
Bảng 4.6. Công tác tuyên truyền, tập huấn và đào tạo NTM huyện Phú Bình 2018 46
Bảng 4.7. Đánh giá về kết quả đào tạo, tập huấn của cán bộ .................................... 47
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sự tham gia của người dân trong xây dựng mô hình NTM ......................16
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCĐ
BQL
GTNT
HĐND
HTX
KCN
KTT
NTM
NVH
PTNT
THCS
UBND
VPĐP
XD NTM
: Ban chỉ đạo
: Ban quản lý
: Giao thông nông thôn
: Hội đồng nhân dân
: Hợp tác xã
: Khu công nghiệp
: Khu trung tâm
: Nông thôn mới
: Nhà văn hóa
: Phát triển nông thôn
: Trung học cơ sở
: Ủy ban nhân dân
: Văn phòng điều phối
: Xây dựng nông thôn mới
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH.........................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. iv
MỤC LỤC.................................................................................................................. v
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài: ..................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: .......................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung:................................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:................................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài:............................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:............................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn: ................................................................................... 3
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU............................................ 4
2.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở lý luận về nông thôn mới ....................................................................... 4
2.1.2. Vai trò công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng NTM..................... 6
2.1.3. Quy trình đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới .............. 12
2.1.4. Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới ............ 14
2.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 16
2.2.1. Xây dựng NTM ở thành phố Thái Nguyên.................................................... 16
2.2.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình giai đoạn 2011 - 2015 .. 20
2.2.3. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình năm 2016 ............. 23
2.2.4. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình năm 2017 ............. 25
PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 29
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 29
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 29
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 29
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
vi
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................... 29
3.2.1. Địa điểm ......................................................................................................... 29
3.2.2. Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 29
3.3. Nội dung nghiên cứu......................................................................................... 29
3.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 29
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu......................................................................... 29
3.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................................. 30
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 31
4.1. Tình hình triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình 2016 - 201731
4.1.1. Kết quả triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2016 .. 31
4.1.2. Kết quả triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2017 .. 34
4.2. Tình hình triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2018 .. 38
4.2.1. Kết quả thực hiện các tiêu chí trên toàn huyện .............................................. 38
4.2.2. Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn theo tiêu chí NTM năm 2018 .. 40
4.2.3. Tình hình huy động các nguồn lực xây dựng NTM huyện Phú Bình năm 2018
.................................................................................................................................. 42
4.3. Kết quả triển khai công việc liên quan đến đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây
dựng NTM trên địa bàn huyện Phú Bình năm 2018 ................................................ 43
4.3.1. Nguồn lực cán bộ xây dựng NTM của địa bàn điều tra................................. 44
4.3.2. Kết quả hoạt động tuyên truyền, vận động, tập huấn, đào tạo năm 2018 ...... 46
4.3.3. Đánh giá kết quả đào tạo, tập huấn của cán bộ.............................................. 47
4.3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng NTM nói chung cũng như
công tác đào tạo, tập huấn nói riêng......................................................................... 48
4.4. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái nguyên..................... 50
4.4.1. Mục tiêu.......................................................................................................... 50
4.4.2. Giải pháp ........................................................................................................ 50
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 53
5.1. Kết luận ............................................................................................................. 53
5.2. Kiến nghị........................................................................................................... 53
5.2.1. Đối với Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương .......................................... 53
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
vii
5.2.2. Đối với tỉnh Thái Nguyên .............................................................................. 54
5.2.3. Đối với huyện Phú Bình................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 57
PHỤ LỤC
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
1
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan
trọng để phát triển kinh tế, xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an
ninh, quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường
sinh thái của đất nước. Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới là
chương trình lớn, có tầm quan trọng tác động trực tiếp đến tất cả các lĩnh vực,
hướng đến việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn.
Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn, có tầm chiến lược quan trọng của
Đảng và Nhà nước. Thái Nguyên là một trong những tỉnh đã triển khai đồng bộ xây
dựng nông thôn mới trên toàn địa bàn. So với mặt bằng chung của cả nước và khu
vực tỉnh Thái Nguyên, Phú Bình là một trong những huyện đi đầu trong nhiệm vụ
này. Trong thời gian qua, chính quyền các cấp đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển
khai thực hiện đồng bộ các giải pháp và huy động tối đa các nguồn lực. Sau hơn 5
năm thực hiện bước đầu đã thu được kết quả mong đợi. Cùng chung tay vào xây
dựng nông thôn mới công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn
mới có vai trò không nhỏ. Song song với việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, việc tổ
chức tập huấn kết hợp với học tập kinh nghiệm tại các huyện bạn cũng như giữa các
địa phương trong huyện đã mang lại nhiều kết quả bổ ích, có nhiều mô hình hay,
cách làm sáng tạo được đúc rút từ các chuyến học tập và chia sẻ kinh nghiệm đã
được vận dụng triển khai có hiệu quả trên địa bàn huyện, như: cơ chế huy động
nguồn lực, hỗ trợ lãi suất vốn vay, cơ chế đầu tư đặc thù, lựa chọn sản phẩm hàng
hóa chủ lực, cách thức vận động người dân trong triển khai thực hiện.
Giai đoạn 2016 - 2020, nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách đã được điều
chỉnh, sửa đổi bổ sung theo Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ
tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2016 - 2020, Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
2
Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn
2016 - 2020. Thời gian vừa qua, nhiều địa phương trên địa bàn huyện đã kiện toàn
lại bộ máy quản lý, chỉ đạo thực hiện chương trình nhưng nhiều cán bộ chưa được
tập huấn về công tác xây dựng nông thôn mới. Vì vậy, cần thiết phải xây dựng kế
hoạch đào tạo, tập huấn cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới các cấp,
ban hành khung về nội dung tập huấn cho từng đối tượng để triển khai có hiệu quả
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.
Xuất phát từ tính cấp thiết trên và sự nhận thức sâu sắc về việc thực hiện
nhiệm vụ này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất
giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
1.2.1. Mục tiêu chung:
Nghiên cứu hiện trạng cán bộ trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác đào tạo tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức, trình độ chuyên
môn, năng lực - kỹ năng quản lý, điều hành và thực thi cho cán bộ xây dựng nông
thôn mới các cấp và cán bộ trong hệ thống chính trị, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ
có đủ năng lực để triển khai hiệu quả Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2016 - 2020.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới tại huyện Phú Bình.
- Tìm hiểu được nội dung và đánh giá công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ
trong lĩnh vực xây dựng NTM.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo tập
huấn cán bộ trong xây dựng NTM trên trên địa bàn huyện.
1.3. Ý nghĩa của đề tài:
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
- Củng cố kiến thức đã học với thực tiễn trong quá trình đi thực tập tại cơ sở.
- Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập, xử lý thông tin kỹ năng nghề nghiệp.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
3
- Là tài liệu tham khảo cho nhà trường, cho khoa và các sinh viên khóa tiếp
theo.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn:
- Tôi sẽ đưa ra những khuyến nghị giải pháp, nhằm nâng cao hiệu quả công
tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới trên trên địa bàn huyện.
- Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý (lãnh đạo
UBND huyện, các ban ngành có liên quan) từ đó các nhà quản lý sẽ đưa ra các
hướng chỉ đạo, lãnh đạo đúng đắn để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo, tập
huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới trên trên địa bàn huyện.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
4
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Cơ sở lý luận về nông thôn mới
2.1.1.1. Các khái niệm về nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và vận động lớn để cộng đồng
dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang trang.
Sạch sẽ; phát trển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp
sống văn hóa, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống
vật chất tinh thần của người dân được nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân, của
cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm
chỉ đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ văn minh.
Các tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới, đã được Thủ tướng Chính phủ
ban hành quyết định số 1980/QĐ TTg V/v ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông
thôn mới bao gồm 19 tiêu chí như: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch, giao thông,
thủy lợi, điện,trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn, bưu điện, nhà ở
dân cư, thu nhập, hộ nghèo, cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất, giáo dục, y
tế, văn hóa, môi trường, hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh, an ninh trật tự
xã hội; và được chia thành 5 nhóm cụ thể:
- Nhóm I: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch bao gồm: Quy hoạch và sử
dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp, hàng hóa, công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. Quy hoạch và phát triển hạ tầng kinh tế - xã
hội - môi trường theo chuẩn mới. Quy hoạch và phát triển các khu dân cư mới và
chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh. Bảo tồn được bản sắc văn
hóa tốt đẹp.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
5
- Nhóm II: Gồm tiêu chí thứ 2 đến tiêu chí thứ 9 là các nhóm tiêu chí hạ tầng
kinh tế- xã hội: giao thông, thủy lợi, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, thực
hiện cơ giới hóa nông nghiệp, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn,
bưu điện nhà ở dân cư.
- Nhóm III: Gồm tiêu chí số 10 đến tiêu chí số 13 là nhóm tiêu chí kinh tế và
tổ chức sản xuất: thu nhập, hộ nghèo, cơ cấu lao động; hình thức tổ chức sản xuất.
- Nhóm IV: Gồm tiêu chí thứ 14 đến tiêu chí thứ 17 là nhóm tiêu chí văn hóa
- xã hội - môi trường; giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường.
- Nhóm V: Gồm tiêu chí 18 và tiêu chí 19 là chính trị, an ninh trật tự xã hội.
Nông dân, nông thôn có nhà văn hóa phát triển, dân trí được nâng lên, sức lao động
được giải phóng, nhiệt tình cách mạng được phát huy. Đó là sức mạnh nội sinh của
làng xã trong công cuốc xây dựng NTM. Người dân nông thôn có cuộc sống ổn
định, giàu có, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và tay nghề cao, lối sống văn
minh hiện đại nhưng vẫn giữ được những giá trị văn hóa, bản sắc truyền thống, tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tham gia tích cực mọi phong trào chính trị, kinh tế,
văn hóa, an ninh quốc phòng, đối ngoại… nhằm tự hoàn thiện bản thân, nâng cao
chất lượng cuộc sống của mình, vừa góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp[6].
2.1.1.2. Các khái niệm cơ bản về đào tạo, tập huấn trong xây dựng NTM
- Đào tạo: (hay còn được gọi là đào tạo kỹ năng), được hiểu là hoạt động học tập
nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng, nhiệm
vụ của mình. Nói một cách cụ thể đào tạo liên quan đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ
năng đặc biệt, nhằm thực hiện những công việc cụ thể một cách hoàn hảo hơn[10].
- Tập huấn trong công tác phát triển là một quá trình dạy và học nhằm giúp cho
người học làm được những công việc của họ mà trước đó họ chưa làm được[10].
- Đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới là việc hướng dẫn
một số kĩ năng trong xây dựng nông thôn mới như kỹ năng tổ chức, điều hành cuộc
họp; kỹ năng thúc đẩy và đối thoại; kỹ năng tuyên truyền, vận động; kỹ năng xử lý
mâu thuẫn trong cộng đồng nhằm chia sẻ kinh nghiệm, phát huy vai trò của cộng
đồng tham gia xây dựng nông thôn mới và thúc đẩy, nâng cao năng lực cho cán bộ
xây dựng nông thôn mới.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
6
2.1.2. Vai trò công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng NTM
2.1.2.1. Vai trò công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng NTM
Năng lực tổ chức triển khai xây dựng NTM của đội ngũ cán bộ cơ sở là khâu
quan trọng, quyết định hiệu quả quá trình xây dựng NTM. Từ công tác lập kế hoạch,
thẩm định, phê duyệt, giải ngân, giám sát và đánh giá các hoạt động triển khai, công
tác tuyên truyền, vận động, huy động và quản lý nguồn lực,... Tầm quan trọng đó
đòi hỏi người cán bộ ở cơ sở phải có kiến thức và năng lực tương đối tổng hợp. Vì
vậy, cần thường xuyên đào tạo, nâng cao năng lực trình độ cho đội ngũ cán bộ các
cấp làm công tác xây dựng NTM; đây cũng là một trong 19 tiêu chí cần phải đạt
được trong mục tiêu xây dựng NTM.
2.1.2.1. Nội dung của công tác đào tạo, tập huấn cán bộ
Quyết định 4072/QĐ-BNN-VPĐP ngày 05/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về phê duyệt chương trình khung tập huấn, bồi
dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp thuộc chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2016-2020 bao gồm 4 nhóm nội dung :
1. Nhóm 1: Kiến thức cơ bản về xây dựng nông thôn mới:
1. Chuyên đề 01: Tổng quan Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới và nội dung chương trình giai đoạn 2016 - 2020:
- Sự cần thiết khách quan của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay;
- Mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp thực hiện Chương trình mục
tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới;
- Kết quả thực hiện chương trình giai đoạn 2010 - 2015 và một số vấn đề đặt
ra hiện nay;
- Nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2016-2020;
- Bộ máy Chỉ đạo, điều hành Chương trình xây dựng nông thôn mới các cấp;
- Nguồn lực xây dựng nông thôn mới và cơ chế, chính sách huy động, quản
lý, sử dụng nguồn lực;
- Quy trình đánh giá, xét công nhận xã, huyện, tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
7
2. Chuyên đề 02: Một số kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển
nông thôn và xây dựng nông thôn mới:
- Một số bài học kinh nghiệm trong nước:
+ Các chương trình thí điểm xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam giai đoạn
2000 - 2011 và những bài học kinh nghiệm cho thực hiện Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới hiện nay;
+ Kinh nghiệm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2010 - 2015;
+ Cách làm hay ở các đơn vị, địa phương trong và ngoài tỉnh;
- Một số bài học kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông thôn và những quan
điểm chỉ đạo khi vận dụng kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng nông thôn mới ở
Việt Nam hiện nay.
3. Chuyên đề 03: Vai trò, trách nhiệm của các ngành, các cấp và các tổ chức
trong xây dựng nông thôn mới:
- Vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền trong công tác chỉ đạo, điều
hành, quản lý xây dựng nông thôn mới;
- Vai trò, trách nhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội trong công tác tuyên
truyền, vận động, phát huy quyền và vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng
nông thôn mới;
- Vai trò, trách nhiệm của Ban phát triển thôn trong công tác lãnh đạo và huy
động sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới;
- Vai trò, trách nhiệm của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới;
- Vai trò của doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác... trong xây dựng nông
thôn mới;
- Thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở.
4. Chuyên đề 04: Thăm quan, nghiên cứu thực tế:
- Xác định nhu cầu, mục đích, nội dung tham quan, nghiên cứu;
- Lập kế hoạch tham quan, nghiên cứu;
- Tổ chức tham quan, nghiên cứu;
- Tổng kết, rút kinh nghiệm thực tế.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
8
2. Nhóm 2: Một số nội dung trọng tâm của xây dựng nông thôn mới:
1. Chuyên đề 05: Quy hoạch chung xây dựng xã và Đề án xây dựng nông
thôn mới của xã:
- Nội dung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chung xây dựng xã đảm
bảo phù hợp với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu;
- Công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch chung;
- Nội dung rà soát, điều chỉnh, bổ sung Đề án xây dựng nông thôn mới của
xã gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn.
2. Chuyên đề 06: Một số nội dung trọng tâm về nông nghiệp, nông thôn bền
vững:
- Tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới;
- Hội nhập quốc tế: Cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp và xây dựng
nông thôn mới;
- Biến đổi khí hậu nguy cơ, thách thức và giải pháp thích ứng;
- Phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt và xây dựng thương hiệu sản phẩm.
3. Chuyên đề 07: Công tác giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nông thôn:
- Những yêu cầu về bảo vệ môi trường nông thôn;
- Thực trạng môi trường nông thôn hiện nay;
- Kinh nghiệm thực hiện hiệu quả tiêu chí môi trường;
- Cách làm hay trong xử lý môi trường ở khu vực nông thôn của các đơn vị,
địa phương;
- Một số giải pháp chủ yếu để bảo vệ môi trường nông thôn.
4. Chuyên đề 08: Phát triển văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh trật tự trong
xây dựng nông thôn mới:
- Những yêu cầu về văn hóa, xã hội, an ninh trật tự trong xây dựng nông
thôn mới;
- Thực trạng đời sống văn hóa, xã hội, an ninh trật tự ở nông thôn và những
vấn đề đang đặt ra hiện nay;
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
9
- Kinh nghiệm phát triển văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh trật tự của một số
địa phương;
- Một số giải pháp chủ yếu phát triển văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh, trật
tự xã hội ở nông thôn, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới.
3. Nhóm 3: Nghiệp vụ cơ bản để xây dựng nông thôn mới:
1. Chuyên đề 09: Quy trình triển khai thực hiện dự án phát triển cơ sở hạ
tầng kinh tế - xã hội trong nông thôn mới:
- Các quy định liên quan đến xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư xây dựng cơ bản;
- Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng trên địa bàn xã;
- Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt, thi công, nghiệm thu... trong các dự án
phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc chương trình xây dựng nông thôn
mới;
- Phương pháp thi công, quản lý công trình theo hình thức cộng đồng tự triển
khai;
- Hướng dẫn duy tu, bảo dưỡng và vận hành công trình sau đầu tư.
2. Chuyên đề 10: Đổi mới, nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất
ở nông thôn:
- Vai trò, yêu cầu của các tổ chức kinh tế hợp tác (tổ hợp tác, hợp tác xã) và
trang trại trong xây dựng nông thôn mới;
- Khái quát nội dung, trình tự các bước tiến hành xây dựng tổ hợp tác, hợp
tác xã;
- Một số vấn đề trọng tâm trong công tác quản lý, điều hành, phát triển tổ
hợp tác và hợp tác xã;
- Một số mô hình hợp tác hoạt động có hiệu quả ở nông thôn hiện nay;
- Xây dựng hợp đồng liên kết giữa mô hình hợp tác của nông dân với doanh
nghiệp, nhà khoa học;
- Học tập, cách làm hay ở các đơn vị, địa phương trong và ngoài tỉnh.
3. Chuyên đề 11: Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng
nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân:
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
10
- Sự cần thiết phải lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới hàng năm của cấp
xã có sự tham gia của người dân;
- Thế nào là lập kế hoạch có sự tham gia của người dân;
- Quy trình lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã hàng năm;
- Kỹ năng phân tích, đánh giá thực trạng có sự tham gia của người dân;
- Kỹ năng lập kế hoạch có sự tham gia của người dân.
4. Chuyên đề 12: Theo dõi - đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông
thôn mới có sự tham gia của người dân:
- Sự cần thiết phải theo dõi - đánh giá và vai trò tham gia của người dân;
- Khái niệm, nội dung của theo dõi - đánh giá;
- Quy trình thực hiện theo dõi - đánh giá dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, phát
triển sản xuất...;
- Bộ chỉ số theo dõi - đánh giá thực hiện Chương trình;
- Hệ thống các biểu mẫu thu thập thông tin, báo cáo kết quả xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn xã, huyện, tỉnh;
- Kỹ năng thu thập, tổng hợp, xử lý, phân tích, cập nhật thông tin, dữ liệu và
viết báo cáo.
5. Chuyên đề 13: Quản lý tài chính và thực hiện các quy trình, thủ tục thanh
quyết toán:
- Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới: cơ chế huy động đối
với mỗi loại nguồn vốn;
- Nội dung, quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự toán ngân sách và dự toán
các dự án, công trình ở xã;
- Quá trình giám sát và kiểm tra thực hiện dự án, công trình, các nội dung ở
xã. Thủ tục trình duyệt dự toán, thanh quyết toán công trình, dự án;
- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ chủ chốt, cán
bộ nghiệp vụ kế hoạch tài chính cấp xã trong công tác lập dự toán, phê duyệt, thực
hiện và kiểm tra thực hiện các dự án, công trình, nội dung chương trình ở xã;
- Thủ tục, quy định và căn cứ để thuyết trình và bảo vệ dự toán ngân sách;
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
11
- Hướng dẫn về thủ tục thanh toán các nguồn vốn có sự tham gia đóng góp
của người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã và các cá nhân, tổ chức khác.
6. Chuyên đề 14: Ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo, triển khai và
quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới:
- Giới thiệu trang web đào tạo từ xa về xây dựng nông thôn mới: giao diện,
bố cục, mục đích, cách đăng ký;
- Nội dung và phương pháp tự đào tạo thông qua trang web;
- Chế độ giám sát, đánh giá tiến trình học tập và kết quả học tập;
- Hệ thống các nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai và
quản lý chương trình;
- Phần mềm báo cáo áp dụng thống nhất từ cơ sở đến Trung ương;
- Những nội dung cơ bản về Hệ thống Thông tin quản lý ngân sách và kho
bạc (TABMIS).
4. Nhóm 4: Kỹ năng thúc đẩy phát triển cộng đồng:
1. Chuyên đề 15: Kỹ năng tuyên truyền, vận động người dân trong xây dựng
nông thôn mới:
- Vai trò quan trọng của tuyên truyền, vận động trong xây dựng nông thôn mới;
- Các hình thức, nội dung, kỹ năng của công tác tuyên truyền, vận động;
- Phương pháp tuyên truyền, vận động theo hình thức lấy nông dân hướng
dẫn nông dân.
2. Chuyên đề 16: Kỹ năng tổ chức, điều hành cuộc họp; xử lý mâu thuẫn và
xây dựng sự đồng thuận trong cộng đồng:
- Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp:
+ Các hình thức họp: họp tuyên truyền, phổ biến thông tin; họp thảo luận, lấy
ý kiến;
+ Công tác chuẩn bị cuộc họp;
+ Công tác tổ chức, điều hành cuộc họp;
Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn và xây dựng sự đồng thuận trong cộng đồng:
+ Các mâu thuẫn thường xảy ra trong cộng đồng và kỹ năng giải quyết;
+ Sự đồng thuận trong cộng đồng là gì và sức mạnh của sự đồng thuận;
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
12
+ Kỹ năng xây dựng sự đồng thuận trong cộng đồng.
3. Chuyên đề 17: Kỹ năng lập và tổ chức triển khai kế hoạch phát triển thôn
theo phương pháp dựa vào nội lực cộng đồng:
- Kỹ năng phân tích, đánh giá nguồn lực cộng đồng theo phương pháp phát
triển cộng đồng dựa vào nội lực;
- Kỹ năng lập kế hoạch phát triển cộng đồng dựa vào nội lực và liên kết với
các cơ hội từ bên ngoài;
- Kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển cộng đồng và theo dõi - đánh
giá quá trình thực hiện[8].
2.1.3. Quy trình đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới
2.1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định nhu cầu đào tạo nhằm trả lời các câu hỏi chính như: Những kiến
thức, kỹ năng cần thiết cho vị trí công việc? Những kiến thức, kỹ năng cần thiết mà
cán bộ hiện có? Những kiến thức, kỹ năng còn thiếu của cán bộ đối với vị trí công
việc? Làm cách nào để xác định đúng những thiếu hụt đó? Những khóa học nào cần
tổ chức để khắc phục những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng cho cán bộ. Các hoạt
động xác định nhu cầu đào tạo như sau:
- Làm rõ các yêu cầu. Xác định vấn đề đào tạo, quyết định đưa ra những
nhiệm vụ mới, làm rõ những mong muốn, nguyện vọng đối với đào tạo, bồi dưỡng.
- Lập kế hoạch thực hiện xác định nhu cầu đào tạo. Phân tích nhu cầu đào tạo.
- Đánh giá thực trạng về thực hiện công việc.
- Xác định những sai sót, thiếu hụt trong thực hiện nhiệm vụ và những hành vi
sai lệch.
- Xác định nhu cầu đào tạo từ các bước 2, 3 so sánh với bước 4.
- Xác định các mục tiêu và nội dung đào tạo.
2.1.3.2. Lập kế hoạch đào tạo, tập huấn
Để giúp cho việc thực hiện công tác tổ chức đào tạo, tập huấn, người ta đưa ra
các công việc cần thực hiện trong thiết kế chương trình đào tạo, như sau:
- Liệt kê những mục tiêu đối với chương trình đào tạo.
- Xem xét về số lượng học viên, nghiên cứu lấy ý kiến của họ về chương trình.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
13
- Liệt kê những cách thức, hoạt động để đạt được mục tiêu.
- Quyết định loại hình thức đào tạo nào: tại cơ quan (đào tạo trong công việc)
hay tập trung ngoài cơ quan.
- Quyết định hình thức phương pháp đào tạo - như huấn luyện, kèm cặp hướng dẫn …
- Thảo luận về Chương trình, kế hoạch với những người liên quan, với chuyên
gia, học viên và những người lãnh đạo quản lý họ.
- Hoàn thiện Chương trình.
Xây dựng nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần đảm bảo các yếu tố: tính thực tế,
tính liên quan, tính áp dụng, tính hiện hành, thời gian giới hạn, tính quan trọng,
thách thức, có tuyển chọn, tổng hợp.
2.1.3.3. Thực hiện kế hoạch đào tạo, tập huấn
Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, tập huấn cần trả lời các câu hỏi cơ bản
như: Có những hoạt động cụ thể nào? Phân công phối hợp như thế nào cho có hiệu
quả? Tổ chức sao cho chi phí phù hợp để kết quả cao?
Do đó, để thực hiện kế hoạch đào tạo, tập huấn, cần phân tích kế hoạch đào
tạo, tập huấn thành các công việc cụ thể: từ ra quyết định tổ chức khóa học, triệu tập
học viên, in ấn tài liệu, mời giảng viên, tổ chức chọn địa điểm, điều phối chương
trình, theo dõi các hoạt động giảng dạy, chi phí thanh toán, đánh giá, báo cáo sơ
tổng kết, thanh quyết toán.
2.1.3.4. Đánh giá đào tạo, tập huấn
Đánh giá đào tạo, tập huấn cần trả lời các câu hỏi chính như: Đào tạo, tập huấn
có đạt mục tiêu không? Nội dung có phù hợp không? Chương trình có phù hợp
không? Giảng viên có đáp ứng được yêu cầu của chương trình đào tạo, tập huấn
không? Học viên có tham gia vào quá trình đào tạo, tập huấn không? Công tác tổ
chức có tốt không? Học viên học được những gì và họ áp dụng được những điều đã
học vào thực tế công việc không? Hiệu quả của chương trình đào tạo, tập huấn? Có
4 cấp độ đánh giá chương trình đào tạo như sau:
- Đánh giá phản ứng của người học: Họ đánh giá như thế nào về đào tạo, tập
huấn vào các thời điểm trước, trong, cuối khoá đào tạo và vào những thời điểm sau
đào tạo.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
14
- Đánh giá kết quả học tập: Xem xem học viên đã tiếp thu những gì từ khóa
học. Kiểm tra kiến thức, kỹ năng, thái độ và đối chiếu với những mục tiêu đã đề ra.
- Đánh giá những thay đổi trong công việc: Xem người học áp dụng những
điều đã học vào công việc như thế nào. Những thay đổi đối với việc thực hiện công
việc.
- Đánh giá tác động, hiệu quả của tổ chức: Việc đào tạo có tác động, ảnh
hưởng tới kết quả của tổ chức, hiệu quả của đào tạo, tập huấn như thế nào[7].
2.1.4. Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới
Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng mô hình nông thôn mới được
coi như nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của việc áp dụng phương pháp
tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong thí điểm mô hình.
Khi tham gia vào quá trình phát triển nông thôn mới với sự hỗ trợ của nhà nước,
người dân tại các cộng đồng dân cư nông thôn sẽ từng bước được nâng cao kỹ năng,
năng lực về quản lý nhằm tận dụng triệt để các nguồn lực tại chỗ và bên ngoài. Khi
xem xét quá trình tham gia của người dân trong các hoạt động trong phát triển nông
thôn, vai trò của người dân ở đây được thực hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp,
dân làm chủ, dân kiểm tra, dân quản lý, dân hưởng lợi. Như vậy, vai trò của người
dân vẫn theo một trình tự nhất định, các trình tự ở đây hoàn toàn phù hợp với quan
điểm của Đảng ta “lấy dân làm gốc”. Các nội dung trong vai trò của người dân vào
việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới được hiểu là:
- Dân biết: Là quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết của người nông dân về
những kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nông thôn, quá
trìn khảo sát thiết kế các công trình xây dựng cơ bản hạ tầng nông thôn. Mặt khác,
người dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giai đoạn sau của quá trình
xây dựng công trình; người dân nắm được thông tin đầy đủ về công trình mà họ
tham gia như mục đích xây dựng công trình, các yêu cầu đóng góp từ cộng đồng,
trách nhiệm và quyền lợi của cộng đồng người dân được hưởng lợi.
- Dân bàn: Bao gồm sự tham gia ý kiến của người dân liên quan đến kế hoạch
phát triển sản xuất, liên quan đến các giải pháp, mọi hoạt động của nông dân trên địa
bàn như bàn luận mở ra một hướng sản xuất mới, đầu tư xây dựng công trình phúc lợi
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
15
công cộng, các giải pháp thiết kế, phương thức khai thác công trình, tổ chức quản lý
công trình, các mức đóng góp và các định mức chỉ tiêu từ các nguồn thu, phương
thức quản lý tài chính,… trong nội bộ cộng đồng dân cư hưởng lợi.
- Dân đóng góp: Là một yếu tố không chỉ ở phạm trù vật chất, tiền bạc mà còn
ở phạm trù nhận thức về quyền sở hữu và tính trách nhiệm, tăng tính tự giác của
từng người dân trong cộng đồng. Hình thức đóng góp thể hiện bằng tiền, sức lao
động, vật tư tại chỗ hoặc đóng góp bằng trí tuệ.
- Dân làm: Chính là sự tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào các hoạt
động phát triển nông thôn như đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động của các
nhóm khuyến nông, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm và những công việc liên
quan đến tổ chức tiếp nhận, quản lý và sử dụng công trình. Người dân trực tiếp
tham gia vào quá trình cụ thể trong việc lập kế hoạch có sự tham gia cho từng hoạt
động thi công, quản lý và duy trì bảo dưỡng, từ những việc tham gia đó dã tạo cơ
hội cho người dân có việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
- Dân kiểm tra: Có nghĩa là thông qua các chương trình, hoạt động có sự giám
sát và đánh giá của người dân, để thực hiện các quy chế dân chủ cơ sở của Đảng và
Nhà nước nói chung và nâng cao hiệu quả chất lượng công trình. Ở những công trình
có nhiều bên tham gia, sự kiểm tra, giám sát của cộng đồng hưởng lợi có tác động tích
cực trực tiếp đến chất lượng công trình và tính minh bạch trong việc sử dụng minh bạch
các nguồn lực của Nhà nước và của người dân vào xây dựng, quản lý và vận hành công
trình. Việc kiểm tra có thể được tiến hành ở tất cả các công đoạn của
quá trình đầu tư trên các khía cạnh kỹ thuật cũng như tài chính.
- Dân quản lý: Đó là các thành quả của các hoạt động mà người dân đã tham gia;
các công trình sau khi xây dựng xong cần được quản lý trực tiếp của một tổ chức do
nông dân hưởng lợi lập ra để tránh tình trạng không rõ ràng về chủ sở hữu công trình.
Việc tổ chức của nười dân tham gia duy tu, bảo dưỡng công trình nhằm nâng cao tuổi
thọ và phát huy tối đa hiệu quả trong việc sử dụng hiểu quả công trình.
- Dân được hưởng lợi: Chính là lợi ích mà các hoạt động mang lại, tuy nhiên,
cần chia ra các nhóm được hưởng lợi ích trực tiếp và nhóm hưởng lợi gián tiếp,
nhóm hưởng lợi trực tiếp là nhóm thụ hưởng các lợi ích từ các hoạt động như thu
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
16
nhập tăng thêm của năng suất cây trồng tăng do tực hiện thâm canh, tăng vụ, áp
dụng các giống mới, các kỹ thuật tiên tiến, phòng trừ dịch bệnh và các hoạt động tài
chính, tín dụng,… Nhóm hưởng lợi gián tiếp là nhóm hưởng thụ thành quả của các
hoạt động đó, để hưởng lợi từ mức độ cải thiện môi trường sinh thái, học hỏi nhóm
hưởng lợi trực tiếp từ các mô hình nhân rộng, mức độ tham gia vào thị trường để
tăng thu nhập[9].
1. Dân biết
2. Dân bàn
7. Dân
hưởng lợi
NGƯỜI DÂN
3. Dân đóng
6. Dân quản góp lý
5. Dân kiểm 4. Dân làm
tra
Hình 2.1. Sự tham gia của người dân trong xây dựng mô hình NTM
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Xây dựng NTM ở thành phố Thái Nguyên
Với sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy đảng, chính quyền từ thành
phố đến cơ sở, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của nhân dân
trong xây dựng nông thôn mới, Chương trình xây dựng nông thôn mới của thành
phố đã đạt vượt mục tiêu đề ra. Năm 2015 đã có 6 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đến
năm 2016 có 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng tổng số đạt chuẩn nông thôn mới
8/8 đạt 100%, các tiêu chí Quy hoạch, Giao thông, thủy lợi, điện, y tế- văn hóa giáo
dục, sản xuất, môi trường, An ninh, trật tự xã hội, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới
đều đạt chuẩn theo quy định. UBND thành phố đủ điều kiện được công nhận hoàn
thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
17
a. Về bộ máy tổ chức triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn
mới * Cấp thành phố
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2010-2015,
UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 10897/QĐ-UBND ngày 29/8/2011 về
việc thành lập Ban chỉ đạo và tổ giúp việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020 gồm 60 đồng
chí (26 đồng chí trong Ban chỉ đạo và 23 đồng chí trong tổ giúp việc). Chủ tịch
UBND thành phố làm trưởng ban, các phó chủ tịch làm phó ban, thành viên là
trưởng các phòng ban chuyên môn của thành phố. Ban chỉ đạo phân công nhiệm vụ
cụ thể cho các thành viên, từng tiêu chí và phụ trách từng xã. Ban chỉ đạo thực hiện
chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố thường xuyên được Ban Thường
vụ Thành ủy quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, kịp thời tháo gỡ những khó khăn
vướng mắc trong quá trình thực hiện
* Cấp xã
Ủy ban nhân dân các xã quyết định thành lập Ban quản lý thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của xã do đồng chí Phó Bí thư -
Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, đồng chí phó Chủ tịch UBND xã làm phó ban.
Các thành viên là cán bộ, chuyên môn ở xã và trưởng các xóm. Ban quản lý các xã
quyết định thành lập tổ giúp việc ban chỉ đạo xã. Chủ tịch UBND các xã quyết định
công nhận ban phát triển các xóm.
Thực hiện Quyết định số 1996/QĐ-TTg ngày 4/11/2014 của Thủ tướng
Chính phủ, UBND các xã đều bố trí 1 công chức chuyên trách về nông nghiệp, xây
dựng nông thôn mới để tham mưu giúp BCĐ, BQL xây dựng nông thôn mới cấp xã
thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Công tác giao ban, đánh giá tiến độ xây dựng NTM được thực hiện thường
xuyên và có hiệu quả. Hàng tháng, BCĐ tổ chức hội nghị nghe BCĐ các xã, thành viên
BCĐ thành phố phụ trách xã báo cáo tiến độ thực hiện xây dựng nông thôn mới. Hàng
quý, tại hội nghị BCH Đảng bộ, hội nghị giao ban định kỳ BCĐ xây dựng NTM đã tập
trung đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, khó khăn vướng mắc, phân tích
rõ nguyên nhân, kiểm điểm trách nhiệm của từng bộ phận, từng ngành phụ trách tiêu
chí và từng thành viên BCĐ phụ trách xã. Từ đó đề ra những giải pháp khắc
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
18
phục những hạn chế, yếu kém, tập trung chỉ đạo quyết liệt các nhiệm vụ theo kế
hoạch đã đề ra.
Việc kiểm tra, giám sát đối với từng xã được thực hiện thường xuyên, ngoài
việc kiểm tra, giám sát của các thành viên BCĐ được phân công phụ trách: trưởng
phó BCĐ thành phố, lãnh đạo UBND thành phố thường xuyên tổ chức kiểm tra,
giám sát theo chức năng, thẩm quyền, cho ý kiến chỉ đạo trực tiếp tại cơ sở để tháo
gỡ kịp thời những khó khăn cho các xã, các dự án tổ chức thực hiện.
Trong quá trình tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới, Thành ủy, BCĐ,
UBND thành phố đã vận dụng linh hoạt sáng tạo chủ trương chính sách của cấp trên
vào điều kiện thực tế ở thành phố. Đã có nhiều cơ chế hỗ trợ, khen thưởng cho các
xã có thành tích xây dựng nông thôn mới, tạo ra phong trào thi đua sâu rộng để các
xã đạt chuẩn nông thôn mới, thành phố hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn
mới.
b. Công tác chỉ đạo thực hiện Đề án
- Thành phố đã xây dựng và ban hành Chương trình hành động thực hiện
Nghị quyết Trung ương 7 (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; UBND,
Ban chỉ đạo thành phố chủ động phối hợp với các Sở, Ban, ngành của tỉnh, hướng
dẫn các xã xây dựng kế hoạch, chương trình công tác bám sát mục tiêu, nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM theo
chỉ đạo, hướng dẫn của tỉnh và mục tiêu đề án của thành phố, thành phố đã ban hành
200 văn bản chỉ đạo thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Triển khai các văn bản của UBND tỉnh Thái Nguyên (Quyết định số
769/QĐ-UBND ngày 24/4/2014 về việc Ban hành Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn
mới tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 1014/QĐ-UBND ngày 23/5/2014 về việc Ban
hành hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên;
Quyết định số 1039/QĐ-UBND ngày 27/5/2014 về việc ban hành Quy định việc xét
công nhận địa phương đạt chuẩn nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên).
- UBND, Ban Chỉ đạo các xã kịp thời cụ thể hoá các văn bản chỉ đạo, hướng
dẫn của cấp trên để xây dựng mục tiêu của Đề án, nhiệm vụ phù hợp, sát thực tế để
thực hiện.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
19
c. Công tác tuyên truyền, vận động
- Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể đã tích cực vận động các Đoàn viên, hội
viên tham gia thực hiện Chương trình, gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” gắn với xây dựng NTM; phối hợp với
Ban Thường trực ủy ban MTTQ tỉnh, Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh xây dựng
chương trình “Thắp sáng ước mơ”, vận động doanh nghiệp tài trợ giải thưởng, hỗ
trợ cho hộ nghèo mua tư liệu phát triển sản xuất để vươn lên thoát nghèo bền vững.
Hội Cựu chiến Binh thành phố, Liên đoàn lao động, Đoàn thanh niên đều cụ thể hóa
bằng các phong trào thi đua yêu nước gắn với xây dựng nông thôn mới.
- Chỉ đạo các phòng, ban, ngành, đa dạng hoá các hình thức vận động, tập
hợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, đồng bào các dân tộc, tôn giáo nhằm
khơi dậy truyền thống đoàn kết, gắn bó giữa các tầng lớp nhân dân, góp phần mở
rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc cùng chung tay xây dựng nông
thôn mới (cấp thành phố tổ chức 6 buổi tuyên truyền với 900 lượt người tham gia,
cấp xã tổ chức 135 buổi tuyên truyền với 6.750 lượt người tham gia).
- Đài TT-TH thành phố đã đăng 1.284 tin, bài về nông nghiệp, nông dân và
nông thôn. Trong đó phát thanh là: 774 tin, bài; truyền hình là: 240 tin, bài; Website
là: 270 tin, bài. Duy trì tốt 02 chuyên mục “Khuyến nông thành phố” và “Xây dựng
nông thôn mới” trên sóng phát thanh của Đài. Kết quả sau 6 năm qua đã phát được
60 chuyên mục.
- Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp phát động phong trào thi đua
“Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”. Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình
xây dựng NTM thành phố phối hợp với Văn phòng điều phối thực hiện Chương
trình nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên, Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh Thái
Nguyên tổ chức chương trình Game show để tuyên truyền phong trào thi đua
“Chung sức xây dựng nông thôn mới” trên địa bàn thành phố Thái Nguyên với sự
tham gia của xã Phúc Xuân, xã Phúc Trìu, xã Tân Cương và xã Đồng Bẩm; tổ chức
50 lớp tuyên truyền, đào tạo cho BCĐ, Ban quản lý, Ban phát triển nông thôn mới
và nông dân trên địa bàn các xã với 5.000 lượt người tham gia, hàng năm chỉ đạo
các xã tổ chức các cuộc phát động hưởng ứng thực hiện Chương trình xây dựng
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
20
NTM với các nội dung “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”; “Thành phố
Thái Nguyên chung sức xây dựng nông thôn mới”; “Xây dựng nông thôn mới, sức
sống mới, diện mạo mới”.
- Nhờ công tác tuyên truyền được triển khai tích cực và rộng khắp, nhân dân
trên địa bàn thành phố đã hiểu rõ về mục tiêu của chương trình và đã hưởng ứng
tham gia góp công sức, tiền của, hiến đất...xây dựng nông thôn mới.
- Công tác vận động đã được các cấp, các ngành, các xã triển khai rộng khắp
qua nhiều hình thức, trong đó ở các cấp thành phố đã xây dựng kế hoạch chung,
trong đó công tác vận động đã được giao MTTQ thành phố chỉ đạo trưởng các ban
ngành, các đoàn thể, các hội, để vận động hội viên tham gia chương trình NTM.
Ngoài ra các xã triển khai xây dựng kế hoạch vận động, giao cho MTTQ xã, trưởng
các ban ngành của xã, Bí thư chi bộ, trưởng các thôn, các xóm vận động nhân dân
trong việc thực hiện chủ trương về giải phóng mặt bằng, góp công sức xây dựng hạ
tầng, hiến đất để xây dựng nhà văn hóa xóm, đường giao thông nông thôn, giao
thông nội đồng...
- Về các cơ chế cho nhân dân xây làm đường ngõ, xóm; nhà văn hóa xóm,
giao thông nội đồng đã được nhân dân cùng làm cùng giám sát, nhân dân đã hiến
nhiều diện tích đất để mở rộng lề đường ngõ xóm, đường trục chính giao thông nội
đồng, xây dựng mở rộng, sửa chữa nhà văn hóa xóm...[1].
2.2.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình giai đoạn 2011 - 2015
a. Những kết quả nổi bật đã đạt được khi triển khai Chương trình giai đoạn 2011-
2015
Qua 5 năm thực hiện mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với sự nỗ lực trong
lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương
và tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, Chương trình xây dựng NTM đã đạt
được những kết quả:
- Về công tác lãnh đạo, tổ chức thực hiện Chương trình: Đã được huyện quan
tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện quyết liệt. Đã thành lập BCĐ thực hiện Nghị quyết
TW7 cấp huyện, xã và ban hành Quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho
các thành viên phụ trách từng lĩnh vực theo chức năng, chuyên môn, nghiệp vụ; ban
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
21
hành các nghị quyết, kế hoạch hành động thực hiện Chương trình; tăng cường công
tác kiểm tra, đôn đốc, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ
thực hiện Chương trình tại các xã; huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc tạo nên
phong trào sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được tăng cường, nhất là giao
thông, thủy lợi. Trong 5 năm 2011-2015 cải tạo nâng cấp được 213 km đường
GTNT, kiên cố hóa 35 km kênh mương nội đồng, 33 công trình trường học, 11 trạm
biến áp, xây mới 04 nhà văn hóa xã, cải tạo nâng cấp 58 nhà văn hóa thôn xóm...
tổng nguồn lực huy động xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu nông nghiệp, nông thôn
trên địa bàn toàn huyện là 1.248.999,24 triệu đồng
- Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, theo hướng tăng năng xuất, chất
lượng và hiệu quả, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đang được quan tâm
đầu tư xây dựng; các hình thức tổ chức sản xuất theo hướng liên kết ở nông thôn
đang được hình thành; đời sống văn hoá - xã hội có sự chuyển biến tích cực, chất
lượng giáo dục, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được cải thiện nâng cao; hệ thống
chính trị ở nông thôn ngày càng hoàn thiện, dân chủ ở cơ sở được phát huy, an ninh
chính trị, trật tự xã hội được giữ vững.
- Công tác tuyên truyền, truyền thông đã góp phần nâng cao nhận thức của cán
bộ đảng viên và nhân dân trên địa bàn, qua đó đã tạo được sự thống nhất trong công
tác chỉ đạo và sự đồng thuận, tích cực tham gia của người dân trong xây dựng NTM
(đóng góp công sức, hiến đất để xây dựng kết cấu hạ tầng, ứng dụng KHKT vào sản
xuất, xây dựng gia đình, làng xóm văn hóa...).
- Công tác chỉ đạo thực hiện tốt các cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất và hỗ trợ
đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, được người dân tích cực tham gia
hưởng ứng.
- Một số phòng chuyên môn được phân công phụ trách các tiêu chí đã chủ
động trong việc chỉ đạo, quản lý và có văn bản hướng dẫn các xã thực hiện tiêu chí
NTM thuộc chức năng, nhiệm vụ được phân công.
- Văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến tích cực; chất lượng giáo dục và đào
tạo được quan tâm thực hiện; chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được nâng lên; hoạt
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
22
động văn hóa, thể thao phát triển. Hệ thống chính trị ở nông thôn được tăng cường;
dân chủ cơ sở được phát huy, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
- Hoàn thành công tác lập quy hoạch xã NTM, đề án NTM và đề án phát triển
sản xuất; từng bước đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nông thôn trọng
điểm đã đạt được những kết quả nhất định, xây dựng đường bê tông trục xóm, liên
xóm, đường giao thông nội đồng; kiên cố hóa kênh mương nội đồng; thu nhập của
người dân nông thôn không ngừng được cải thiện; các chính sách đảm bảo an sinh
xã hội được đảm bảo, ...qua đó đã tạo được những thay đổi tích cực trong nông
thôn, tạo được lòng tin của nhân dân đối với công cuộc xây dựng NTM.
b. Những hạn chế, tồn tại
Mặc dù Chương trình xây dựng NTM đã đạt được những kết quả khả quan, tuy
nhiên một số tiêu chí còn đạt tỷ lệ thấp như: Giao thông, nhà ở dân cư, văn hóa, môi
trường. Một số tiêu chí đã đạt nhưng kém bền vững như: Văn hóa, an ninh trật tự xã
hội.
Sản xuất đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ. Các
mô hình phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa và việc ứng dụng Khoa học và kỹ
thuật vào nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế, thu nhập của các hộ nông dân còn thấp.
Nội dung tuyên truyền chưa phong phú, chủ yếu là phổ biến chủ trương chính
sách, chưa nêu được những kinh nghiệm, cách làm hay để áp dụng nhân rộng.
Công tác chỉ đạo của phòng chuyên môn được phân công quản lý hướng dẫn
các xã thực hiện tiêu chí, mới chủ yếu là hướng dẫn đánh giá tiêu chí mà chưa đi
sâu vào hướng dẫn các biện pháp thực hiện tiêu chí.
Công tác chỉ đạo thực hiện chương trình NTM một số xã còn trông chờ vào sự
đầu tư của nhà nước, một số cán bộ được phân công phụ trách tại các xã còn chưa
nêu cao tinh thần trách nhiệm, công tác thông tin báo cáo chưa kịp thời.
Các xã đã xây dựng được đề án phát triển sản xuất, tuy nhiên mô hình sản xuất
còn phân tán, dàn trải, quy mô nhỏ; chưa có liên kết giữa sản xuất với thu mua
nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ nông sản, đặc biệt là chưa có thị trường tiêu thụ ổn
định, bền vững.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
23
Nếp sống văn minh, văn hóa trong nông thôn chuyển biến còn chậm; nội dung,
hình thức tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao ở khu vực nông thôn chưa phong
phú; chất lượng xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa ở các địa phương còn chưa
bền vững. Tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến đời sống sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân.
c. Nguyên nhân
Nhận thức về Chương trình xây dựng NTM của một bộ phận cán bộ, đảng
viên và nhân dân còn hạn chế. Tổ chức bộ máy giúp việc BCĐ cấp xã không
chuyên trách, thiếu tính ổn định. Một số xã còn thiếu kiểm tra, đôn đốc thực hiện
chương trình; phân công nhiệm vụ cho cán bộ chưa cụ thể.
Nguồn vốn của Trung ương, của tỉnh về chương trình MTQG XDNTM còn
thấp; ngân sách huyện khó khăn, nên đầu tư hỗ trợ cho Chương trình còn ở mức
thấp chưa đáp ứng được yêu cầu so với kết hoạch được duyệt.
Đời sống nhân dân còn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, một số địa phương dân cư
ở phân tán và mật độ thưa do vậy khả năng đóng góp đối ứng về tài chính của nhân
dân để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế.
Một số tiêu chí phụ thuộc vào kế hoạch đầu tư của ngành dọc cấp trên như: Điện,
bưu điện, y tế nên xã cũng khó khăn trong việc tổ chức thực hiện để hoàn thành tiêu chí.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chậm, ứng dụng KHCN vào
sản xuất chưa nhiều, các mô hình tiêu biểu trong sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ,
chưa phát huy hiệu quả tiềm năng sẵn có, lợi thế vùng miền.
Điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp, dịch bệnh cây trồng vật nuôi
luôn có nguy cơ xuất hiện và lây lan, giá cả và thị trường không ổn định, chưa thu
hút được nhiều các doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp[2].
2.2.3. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình năm 2016
a. Những mặt được:
- Cả hệ thống chính trị đã tích cực vào cuộc trong phong trào xây dựng nông
thôn mới, với sự nỗ lực, quyết tâm cao của cả hệ các cấp và toàn thể nhân dân trên
địa bàn đến nay đã có 8/20 xã về đích nông thôn mới.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
24
- Cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển biến tích cực, đã hình thành và phát triển
vùng sản xuất tập chung với quy mô lớn, đã gắn kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu
thụ sản phẩm, nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất nông nghiệp tại các địa phương.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được nâng lên, nhất là giao thông,
thủy lợi. Trong năm 2016 đã đầu tư xây dựng 157 tuyến đường GTNT với tổng
chiều dài 99,9km, cải tạo, nâng cấp được 10,9 km kênh mương nội đồng với tổng
giá trị 14.333,8 triệu đồng; công tác duy tu sửa chữa được quan tâm chỉ đạo thực
hiện thường xuyên, đáp ứng yêu cầu phục cho việc sản xuất tại địa phương.
- Nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng tăng năng suất, chất lượng và
hiệu quả, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực.
- Công tác tuyên truyền thường xuyên được quan tâm thực hiện, do vậy nhận
thức của nhân dân về xây dựng nông thôn mới được nâng cao, người dân đã đã chủ
động, tích cực tham gia vào các phong trào xây dựng nông thôn mới, tích cực, đóng
góp nhiều của cải, vật chất.... để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở nông
thôn, tạo sự chuyển biến, đổi mới ở các khu vực nông thôn.
- Dân chủ ở cơ sở được phát huy, công tác kiểm tra, giám sát được tăng
cường; qua đó kịp thời phát hiện những tồn tại, hạn chế trong khi tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ trong xây dựng nông thôn mới.
b. Tồn tại, hạn chế:
Nguồn vốn của Chương trình xây dựng nông thôn mới hỗ trợ còn quá hạn chế
so với nhu cầu cần đầu tư xây dựng của địa phương do vậy khi các xã nỗ lực phấn
đấu xây dựng, hoàn thiện các tiêu chí đạt chuẩn về cơ sở hạ tầng nông thôn mới, đều
có nợ đọng trong xây dựng cơ bản.
- Tuy đã đạt được nhiều kết quả (8 xã về đích NTM) nhưng mức độ đạt tiêu
chí còn ở mức thấp; sản xuất đã có chuyển biến nhưng vẫn còn ở quy mô nhỏ lẻ và
manh mún nên khó có thể áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; môi
trường khu vực nông thôn chưa được cải thiện.
- Nhận thức của một số ít cán bộ xã, và một số người dân ở một số xã đổi mới
chậm; năng lực của cán bộ tham mưu giúp việc làm công tác nông thôn mới cấp xã,
thôn, xóm còn hạn chế, tổ chức thực hiện còn lúng túng nên hiệu quả chưa cao.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
25
- Các xã vẫn còn tư tưởng chông chờ ỷ lại vào đầu tư của cấp trên, việc huy
động các nguồn lực ở địa phương để đối ứng xây dựng nông thôn mới đặc biệt là
vốn xây dựng các công trình văn hoá xã, đường GTNT còn gặp khó khăn.
c. Nguyên nhân:
- Nhận thức về Chương trình xây dựng NTM của một bộ phận cán bộ, người
dân nông thôn còn hạn chế, chưa xác định rõ xây dựng NTM là trách nhiệm, nghĩa
vụ của mình, còn mang nặng tư tưởng trông chờ vào nhà nước.
- Một số xã còn chưa quyết liệt trong việc chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện
chương trình; phân công nhiệm vụ cho cán bộ chưa cụ thể; một số cán bộ trực tiếp
làm công tác nông thôn mới ở các xã năng lực còn hạn chế, thường xuyên thay đổi.
- Một số xã chưa sâu sát trong việc quản lý và chỉ đạo tổ chức thực hiện theo
đúng quy hoạch nông thôn mới.
- Nguồn vốn của Trung ương, của tỉnh về chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng NTM còn thấp; ngân sách huyện khó khăn, nên đầu tư hỗ trợ còn ở mức thấp
chưa đáp ứng được yêu cầu so với kế hoạch được duyệt.
- Đầu tư kinh phí vào xây dựng cơ sở hạ tầng rất lớn, công tác huy động
nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng gặp nhiều khó khăn, nhất là huy động từ các
thành phần kinh tế, doanh nghiệp để đầu tư cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp,
nông thôn.
- Đời sống nhân dân khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, một số địa phương dân cư
ở phân tán và mật độ thưa do vậy khả năng đóng góp đối ứng về tài chính của nhân
dân để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế.
- Chưa có thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp ổn định, bền vững.
Việc đầu tư cho các mô hình phát triển sản xuất trong nông nghiệp còn hạn chế.
- Điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp, dịch bệnh cây trồng, vật nuôi
luôn tiềm ẩn phát sinh, giá cả và thị trường không ổn định,... khó khăn cho đầu tư
sản xuất [3].
2.2.4. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình năm
2017 a. Những kết quả đạt được:
- Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới tiếp tục được cấp ủy Đảng,
chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp xác định là nhiệm vụ chính trị
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
26
trọng tâm, thường xuyên để chỉ đạo triển khai thực hiện. Sự tập trung lãnh đạo, chỉ
đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát thực
hiện chương trình và ban hành các văn bản chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn; kịp thời
tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc tạo nên
phong trào sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới.
- Cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới tiếp tục được ban hành
đồng bộ, kịp thời, có tác dụng thiết thực thúc đẩy tiến độ triển khai thực hiện
chương trình. Thực hiện tốt các cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất và hỗ trợ đầu tư
xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, được người dân tích cực tham gia hưởng ứng.
- Tập trung huy động mọi nguồn lực, từng bước đầu tư xây dựng các công
trình kết cấu hạ tầng nông thôn trọng điểm đã đạt được những kết quả nhất định,
xây dựng đường bê tông trục xóm, liên xóm, đường giao thông nội đồng; kiên cố
hóa kênh mương nội đồng; thu nhập của người dân nông thôn không ngừng được
cải thiện; các chính sách đảm bảo an sinh xã hội được đảm bảo, ...qua đó đã tạo
được những thay đổi tích cực trong nông thôn, tạo được lòng tin của nhân dân đối
với công cuộc xây dựng NTM.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được nâng lên. Về giao thông
nông thôn năm 2017 huyện Phú Bình tổ chức thi công 137 công trình đường GTNT
với tổng số là 114km; trong đó có 131 công trình với tổng chiều dài 108,446km hỗ
trợ từ nguồn xi măng của tỉnh. Thủy lợi: Sửa chữa 02 công trình hồ, đập, tổ chức thi
công 14,145km kênh mương nội đồng. Điện: Lắp đặt, sửa chữa 11 trạm biến áp; lắp
đặt 105,48km các đường dây trung áp, hạ áp; đến nay đã tổ chức lắp đặt song 100%
so với kế hoạch. Trường học: Xây mới 7 nhà hiệu bộ, 82 phòng học ở các bậc học.
Cơ sở vật chất văn hóa: Xây mới 01 NVH xã, 02 KTT xã, 16 NVH xóm và sửa
chữa 30 NVH xóm.
- Nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng tăng năng suất, chất lượng và hiệu
quả, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 là 9,2%.
- Công tác tuyên truyền, truyền thông đã góp phần nâng cao nhận thức của cán
bộ đảng viên và nhân dân trên địa bàn, qua đó đã tạo được sự thống nhất
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
27
trong công tác chỉ đạo và sự đồng thuận, tích cực tham gia của người dân trong xây
dựng NTM.
- Xây dựng nông thôn mới đang từng bước góp phần thay đổi bộ mặt nông
thôn, chất lượng các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa tiếp tục được nâng cao; thu
nhập và điều kiện sống của nhân dân tiếp tục được nâng lên; hệ thống chính trị cơ
sở tiếp tục được củng cố, an ninh trật tự xã hội được giữ vững.
b. Tồn tại, hạn chế:
- Các nguồn vốn hỗ trợ của tỉnh cho Chương trình hạn chế, chủ yếu mới chỉ
tập chung cho các xã đăng ký về đích NTM.
- Các xã mới chỉ tập trung thực hiện các tiêu chí xây dựng cơ sở hạ tầng, chưa
chú trọng đến tiêu chí tổ chức sản xuất, thiếu các mô hình sản xuất quy mô lớn tập
trung theo chuỗi giá trị.
- Công tác tuyên truyền về môi trường và an toàn thực phẩm chưa được quan
tâm đúng mức, tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn chưa được khắc phục, rác
thải, chất thải ở một số xã đã thu gom nhưng chưa được vận chuyển đến nơi xử lý;
các xã chưa có các phương án huy động nguồn vốn xã hội hóa cho công tác xử lý
môi trường.
- Tuy đã đạt được nhiều kết quả (07 xã về đích NTM) nhưng mức độ đạt tiêu
chí còn ở mức thấp; sản xuất đã có chuyển biến nhưng vẫn còn ở quy mô nhỏ lẻ và
manh mún nên khó có thể áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; môi
trường khu vực nông thôn chưa được cải thiện.
c. Nguyên nhân:
- Nhận thức về Chương trình xây dựng NTM của một bộ phận cán bộ, người
dân nông thôn còn hạn chế, chưa xác định rõ xây dựng NTM là trách nhiệm, nghĩa
vụ của mình, còn mang nặng tư tưởng trông chờ vào nhà nước.
- Một số xã còn chưa quyết liệt trong việc chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện
chương trình; phân công nhiệm vụ cho cán bộ chưa cụ thể, thường xuyên thay đổi.
- Một số xã chưa sâu sát trong việc quản lý và chỉ đạo tổ chức thực hiện theo
đúng quy hoạch nông thôn mới.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
28
- Nguồn vốn của Trung ương, của Tỉnh về chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng NTM còn thấp; ngân sách huyện khó khăn, nên đầu tư hỗ trợ còn ở mức thấp
chưa đáp ứng được yêu cầu so với kế hoạch được duyệt.
- Đầu tư kinh phí vào xây dựng cơ sở hạ tầng rất lớn, công tác huy động
nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng gặp nhiều khó khăn, nhất là huy động từ các
thành phần kinh tế, doanh nghiệp để đầu tư cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp,
nông thôn.
- Đời sống nhân dân khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, một số địa phương dân cư ở
phân tán và mật độ thưa do vậy khả năng đóng góp đối ứng về tài chính của nhân
dân để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế.
- Chưa có thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp ổn định, bền vững.
Việc đầu tư cho các mô hình phát triển sản xuất trong nông nghiệp còn hạn chế.
- Điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp, dịch bệnh cây trồng, vật nuôi
luôn tiềm ẩn phát sinh, giá cả và thị trường không ổn định,... khó khăn cho đầu tư
sản xuất[4].
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
29
PHẦN III
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Cán bộ trong quá trình triển khai thực hiện các công việc của Chương trình
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về không gian: huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
- Việc xây dựng kế hoạch, quá trình triển khai các công việc đào tạo, tập huấn
cán bộ trong XDNTM của các địa phương.
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.2.1. Địa điểm
Ban chỉ đạo XDNTM, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, huyện Phú
Bình, tỉnh Thái Nguyên và xã Kha Sơn.
3.2.2. Thời gian nghiên cứu
- Số liệu nghiên cứu hiện trạng thu thập từ năm 2010 - 2018;
- Dữ liệu sơ cấp khảo sát sâu năm 2018.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Tình hình xây dựng NTM của huyện Phú Bình từ năm 2010 đến năm 2017.
- Tình hình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2018 với chỉ tiêu công tác đào
tạo, tập huấn cho cán bộ các cấp và đánh giá công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ
trong xây dựng NTM.
- Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn cho cán
bộ trong xây dựng NTM của các địa phương trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh
Thái Nguyên.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
a. Thông tin thứ cấp
Thu thập thông tin qua các nguồn: sách, báo, tạp chí, internet, báo cáo tổng kết,
kết quả nghiên cứu khoa học,... Các dữ liệu, thông tin được thu thập từ các cơ quan: Sở
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
30
Nông nghiệp và PTNT, cục thống kê, phòng thống kê huyện, UBND tỉnh Thái
Nguyên, UBND huyện,... Các thông tin này được kiểm định thực tế và khi sử dụng
có trích dẫn đầy đủ.
b. Thông tin sơ cấp
+ Phỏng vấn trực tiếp cán bộ các cấp tham gia thực hiện các công việc trong
XDNTM tại địa bàn xã Kha Sơn thuộc huyện Phú Bình.
+ Phỏng vấn và điều tra công tác tập huấn cán bộ trong XDNTM của huyện
Phú Bình.
3.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Trình độ, kinh nghiệm, nhận thức, phương pháp, kỹ năng điều hành, khả
năng phối hợp của các cán bộ trực tiếp thực hiện công việc tại thôn, xã.
- Công tác đào tạo, tập huấn (kế hoạch, đối tượng, thời gian, nội dung, tài liệu,
phương pháp thực hiện…) cho các đối tượng thực hiện Chương trình NTM.
- Công tác tuyên truyền, vận động, huy động các nguồn lực đối với người dân,
các tổ chức công đồng, doanh nghiệp…
3.3.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin
Số liệu được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Excel.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
31
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Tình hình triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình 2016 - 2017
4.1.1. Kết quả triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2016
4.1.1.1. Công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý Chương trình:
- BCĐ Chương trình xây dựng NTM luôn được kiện toàn khi có những thay
đổi vị trí của các thành viên BCĐ từ cấp huyện đến xã; ban hành quy chế hoạt động,
giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên BCĐ huyện căn cứ vào chức năng nhiệm
vụ được phân công phụ trách các tiêu chí liên quan trực tiếp đến ngành, lĩnh vực
phụ trách; đã cụ thể hóa các quy định hướng dẫn của Trung ương, tỉnh thành các nội
dung và nhiệm vụ cụ thể, vì vậy việc triển khai thực hiện đạt kết quả cao, góp phần
hoàn thành mục tiêu Xây dựng NTM của địa phương.
- Năm 2016 BCĐ huyện đã xây dựng và ban hành, triển khai Đề án huy động
nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 và đã được HĐND
huyện thông qua; bước đầu đang triển khai thực hiện;
- Phối hợp với Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh, các Sở, ban ngành
của tỉnh rà soát, hướng dẫn, đánh giá kết quả thực hiện các chương trình, dự án trên
địa bàn xã; nhất là các tiêu chí nhiều khó khăn như: Giao thông, thủy lợi, cơ sở vật
chất văn hóa, văn hóa, môi trường… Ở các xã trong kế hoạch về đích NTM được
UBND tỉnh phê duyệt năm 2016; đến nay các xã đã hoàn thành đạt chuẩn các tiêu
chí về xây dựng NTM theo quy định.
4.1.1.2. Công tác tuyên truyền, tập huấn, phát động thi đua:
- Công tác thông tin, tuyên truyền vận động cán bộ, đảng viên và nhân dân về
xây dựng NTM trong năm 2016:
Cấp huyện đã tổ chức được 12 buổi tuyên truyền, 01 cuộc thi, 04 lớp tập huấn
tuyên truyền về Chương trình NTM và 700 tin bài.....
Cấp xã đã tổ chức được 20 buổi tuyên truyền, 7300 tin bài tuyên truyền trên
loa và 01 cuộc phát động...
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
32
- Qua các buổi tuyên truyền, tập huấn, phát động thi đua về Chương trình xây
dựng nông thôn mới đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ, tạo được sự đồng thuận
của nhân dân, người dân đã nhận thức được vai trò chủ thể của mình trong xây dựng
nông thôn mới; nhận thức của người dân về Chương trình nông thôn mới đã có sự
thay đổi, đã ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng
nông thôn mới, qua đó phong trào xây dựng nông thôn mới đã trở thành một phong
trào thi đua mạnh mẽ và sâu rộng được người dân đã tích cực ủng hộ, đóng góp,
chỉnh trang, tu sửa các công trình tại địa phương.
4.1.1.3. Kết quả thực hiện các nội dung xây dựng NTM
a. Quy hoạch xây dựng NTM:
Trên địa bàn toàn huyện có 19/19 xã đã lập hoàn thành Đồ án quy hoạch xây
dựng xã NTM giai đoạn 2011 - 2015. Chỉ đạo, hướng dẫn các xã trong việc lập hồ
sơ và triển khai cắm mốc chỉ giới quy hoạch một số hạng mục thiết yếu về hạ tầng
nông thôn.
100% xã đã phê duyệt Đề án xây dựng NTM và Đề án phát triển sản xuất.
Công tác chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sản
xuất nông, lâm nghiệp nói riêng và thực hiện chương trình xây dựng NTM hàng
năm đã bám sát theo quy hoạch và đề án NTM, đề án sản xuất.
b. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân:
Năm 2016, tổ chức tập huấn, chuyển giao ứng dụng khoa học - kỹ thuật: được
298 lớp, với trên 16.300 lượt người tham dự. Triển khai mới 6 dự án; trong đó:
trồng trọt 4 dự án, chăn nuôi 2 dự án; tổng kinh phí hỗ trợ 5.320 triệu đồng; các dự
án được đánh giá có hiệu quả mang lại thu nhập cho người dân.
Tổng số hợp tác xã: 19 HTX (trong đó thành lập mới trong năm 2016: 1 hợp
tác xã; phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh: số hợp tác xã sản xuất kinh doanh có
lãi: 11 HTX, số hợp tác xã sản xuất kinh doanh không hiệu quả là: 8 HTX.
Tổng số trang trại: 255 trang trại (trong đó cấp phép mới trong năm 2016 cho
5 trang trại), phân loại theo lĩnh vực: trồng trọt 1 trang trại, chăn nuôi 253 trang trại
, thủy sản 1 trang trại.
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
33
Mô hình phát triển sản xuất kinh doanh tiêu biểu có khả năng nhân rộng: Mô
hình làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ, mô hình chăn nuôi gà thả vườn tại vùng tứ Tân (Tân
Kim, Tân Khánh, Tân Thành, Tân Hòa), mô hình trồng trọt tại xã Đồng Liên...
c. Xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu:
- Về giao thông nông thôn: Trong năm 2016 huyện Phú Bình đã tiến hành xây
dựng, cải tạo, nâng cấp thi công xây dựng 157 tuyến đường GTNT với tổng chiều
dài 99,9km, cụ thể: đường trục xã, liên xã: 16,7 km, tổng mức đầu tư 17.876 triệu
đồng; đường trục xóm 46,7 km, tổng mức đầu tư 45.491 triệu đồng; đường ngõ xóm
33,5 km, tổng mức đầu tư 32.196 triệu đồng; đường trục chính nội đồng 3km, tổng
mức đầu tư 2.580 triệu đồng. Hết năm 2016 đã có 8/19 xã đạt tiêu chí giao thông,
tăng 02 xã so với năm 2015.
- Về thủy lợi: Năm 2016 toàn huyện cải tạo, nâng cấp được 10,9 km kênh mương
nội đồng với tổng giá trị 14.333,8 triệu đồng; công tác duy tu sửa chữa được quan tâm
chỉ đạo thực hiện thường xuyên, đáp ứng yêu cầu phục cho việc sản xuất tại địa
phương. Hết năm đã có 11/19 xã đạt tiêu chí về thủy lợi, tăng 2 xã so với năm 2015.
- Về điện: Đã tiến hành xây dựng, cải tạo nâng cấp 21 trạm biến áp, 105,6 km
đường dây trung thế và hạ thế với giá trị đầu tư 44,38 tỷ đồng. Nâng tỷ lệ hộ dân
được sử dụng điện thường xuyên đạt 98,9%.
- Về trường học: Tiếp tục huy động mọi nguồn lực và thực hiện tốt công tác xã
hội hóa giáo dục để đầu tư nguồn vốn xây dựng cơ sở vật chất trường lớp học nhằm
đảm bảo nhu cầu học tập của con em nhân dân địa phương và xây dựng trường đạt
chuẩn quốc gia theo kế hoạch. Đã xây mới 2 trường học và cải tạo, nâng cấp 6 trường
với tổng mức đầu tư 16.608,1 triệu đồng. Đến cuối năm 2016 có 12/19 xã đạt
tiêu chí trường học, giảm 01 xã so với năm 2015.
- Về trạm y tế, nước sạch: Giai đoạn 2011-2015 có 21/21 trạm xá các xã trên
địa bàn huyện Phú Bình đạt chuẩn I. Giai đoạn 2016-2020 có 16/21 trạm y tế xã đạt
chuẩn mức độ II. Tỷ lệ người dân trên toàn huyện được cấp thẻ bảo hiểm y tế là
117.735 người chiếm tỷ lệ 78,2%. Trong đó thẻ BHYT cấp cho các đối tượng hộ
nghèo, hộ cận nghèo, dân tộc thiểu số, người dân sống ở vùng đặc biệt khó khăn,
đối tượng bảo trợ xã hội là 44.795 thẻ[5].
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
34
d. Kết quả huy động nguồn lực:
Tổng nguồn vốn huy động thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
năm 2016: 369.120,7 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách trung ương : 98.896,6 triệu đồng.
- Ngân sách tỉnh : 54.528,5 triệu đồng.
- Ngân sách huyện : 15.102 triệu đồng.
- Vốn huy động từ doanh nghiệp : 42.020 triệu đồng.
- Nhân dân đóng góp : 70.654 triệu đồng.
Trong năm 2016, nhân dân hiến 0,3 ha đất xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.
4.1.2. Kết quả triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2017
4.1.2.1. Công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý Chương trình:
- Tổ chức kiện toàn BCĐ cấp huyện, BCĐ, BQL xây dựng NTM, Ban phát
triển thôn ở các cấp xã;
Cụ thể:
+ Cấp huyện thành lập 01 Ban chỉ đạo chương trình xây dựng NTM (đồng chí
Chủ tịch UBND huyện là Trưởng Ban và BCĐ NTM huyện có 15 đồng chí là lãnh
đạo các phòng chuyên môn) và bộ máy Văn phòng Điều phối NTM cấp huyện
(đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện làm Chánh Văn phòng; đồng chí Trưởng
phòng NN&PTNT làm phó Chánh văn phòng; có 04 đồng chí là cán bộ phòng
NN&PTNT tham mưu giúp việc cho BCĐ NTM và VPĐP NTM huyện).
+ Cấp xã: Gồm 20 Ban chỉ đạo NTM do đồng chí Bí thư Đảng ủy làm Trưởng
BCĐ; 20 Ban quản lý xây dựng NTM ở 20 xã do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm
Trưởng BQL.
+ Cấp xóm: Kiện toàn 288 Ban phát triển thôn, xóm do đồng chí Bí thư chi bộ
(hoặc Trưởng xóm) làm trưởng ban.
- Các BCĐ từ huyện đến xã đã ban hành quy chế hoạt động, giao nhiệm vụ cụ
thể cho từng thành viên BCĐ huyện, xã phụ trách các tiêu chí liên quan trực tiếp
đến ngành, lĩnh vực phụ trách, vì vậy việc triển khai thực hiện Chương trình đạt kết
quả cao, góp phần hoàn thành mục tiêu Xây dựng NTM của địa phương.
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM

Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện ...
Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện ...Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện ...
Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện ...luanvantrust
 

Semelhante a BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM (20)

Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
 
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
Thực trạng và giải pháp đa dạng hóa sinh kế nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Ng...
 
BÀI MẪU Khóa luận quản lý nhà nước về phát triển làng nghê, HAY
BÀI MẪU Khóa luận quản lý nhà nước về phát triển làng nghê, HAYBÀI MẪU Khóa luận quản lý nhà nước về phát triển làng nghê, HAY
BÀI MẪU Khóa luận quản lý nhà nước về phát triển làng nghê, HAY
 
Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...
Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...
Phân tích các luồng thu nhập, chi tiêu và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ...
 
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
 
BÀI MẪU khóa luận tốt nghiệp quản trị văn phòng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận tốt nghiệp quản trị văn phòng, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU khóa luận tốt nghiệp quản trị văn phòng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận tốt nghiệp quản trị văn phòng, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành quản lý công, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành quản lý công, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành quản lý công, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành quản lý công, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành chính sách công, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành chính sách công, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành chính sách công, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành chính sách công, HAY, 9 ĐIỂM
 
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂMBÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ trường đại học lâm nghiệp, 9 ĐIỂM
 
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.docPhát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
 
Sự phát triển và phân bố mạng lưới đô thị tỉnh Thái Nguyên.doc
Sự phát triển và phân bố mạng lưới đô thị tỉnh Thái Nguyên.docSự phát triển và phân bố mạng lưới đô thị tỉnh Thái Nguyên.doc
Sự phát triển và phân bố mạng lưới đô thị tỉnh Thái Nguyên.doc
 
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
Nâng cao chất lượng độ gũ công chức văn hóa – xã hội cấp xã trên địa bàn huyệ...
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
Khóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba
Khóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân baKhóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba
Khóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba
 
Hoàn thiện công tác huy động vốn tại Qũy tín dụng nhân dân tỉnh Quảng Trị.doc
Hoàn thiện công tác huy động vốn tại Qũy tín dụng nhân dân tỉnh Quảng Trị.docHoàn thiện công tác huy động vốn tại Qũy tín dụng nhân dân tỉnh Quảng Trị.doc
Hoàn thiện công tác huy động vốn tại Qũy tín dụng nhân dân tỉnh Quảng Trị.doc
 
Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện ...
Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện ...Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện ...
Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn - Từ thực tiễn huyện ...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chính Sách Phát Triển Kinh Tế Nông Thôn Trên Địa Bàn Thà...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chính Sách Phát Triển Kinh Tế Nông Thôn Trên Địa Bàn Thà...Khoá Luận Tốt Nghiệp Chính Sách Phát Triển Kinh Tế Nông Thôn Trên Địa Bàn Thà...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chính Sách Phát Triển Kinh Tế Nông Thôn Trên Địa Bàn Thà...
 
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp người nghèo, HAY
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp người nghèo, HAYLuận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp người nghèo, HAY
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp người nghèo, HAY
 
Khóa luận: Xây dựng e-book ứng dụng công nghệ thông tin, HAY
Khóa luận:  Xây dựng e-book ứng dụng công nghệ thông tin, HAYKhóa luận:  Xây dựng e-book ứng dụng công nghệ thông tin, HAY
Khóa luận: Xây dựng e-book ứng dụng công nghệ thông tin, HAY
 
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp lâm sản, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp lâm sản, HAYBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp lâm sản, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp lâm sản, HAY
 

Mais de Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

Mais de Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Último

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Último (20)

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

BÀI MẪU Khóa luận chất lượng đào tạo cán bộ, HAY, 9 ĐIỂM

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------o0o------------ LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM HOÀNG NGỌC QUỲNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN CÁN BỘ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------o0o------------ HOÀNG NGỌC QUỲNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN CÁN BỘ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT : K47 - PTNT - N01 : 2015 - 2019 : ThS. Đỗ Trung Hiếu Thái Nguyên, năm 2019
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Có được kết quả này lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Đỗ Trung Hiếu - Giáo viên hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. Thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho tôi những kiến thức lý thuyết và thực tế cũng như các kỹ năng trong khi viết bài, chỉ cho tôi những thiếu sót và sai lầm của mình, để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu với kết quả tốt nhất. Thầy luôn động viên và theo dõi sát sao trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài, thầy cũng là người truyền động lực cho tôi, giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận của mình. Tôi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Phú Bình, chi bộ phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Bình, lãnh đạo và các đồng nghiệp trạm khuyến nông huyện Phú Bình đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia và hoàn thành tốt khóa học. Cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới các lãnh đạo và cán bộ thuộc các phòng, ban, ngành, đoàn thể huyện Phú Bình đặc biệt là phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lãnh đạo và cán bộ UBND các xã trên địa bàn huyện đã nhiệt tình giúp đỡ tôi, chỉ bảo, chia sẻ những kinh nghiệm thực tế trong quá trình công tác, đó là những ý kiến hết sức bổ ích cho tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu cũng như trong quá trình công tác sau này. Tôi cũng xin cảm ơn người dân đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong suốt khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Ngọc Quỳnh
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Thống kê tình hình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình giai đoạn 2016 - 2018 ............................................................................ 39 Bảng 4.2. Kết quả xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn thực hiện chương trình xây dựng NTM huyện Phú Bình năm 2018 ................................................. 41 Bảng 4.3. Tổng hợp kết quả huy động nguồn lực thực hiện chương trình giai đoạn 2016 - 2018 ............................................................................................ 43 Bảng 4.4. Đánh giá trình độ cán bộ huyện, xã, thôn ................................................. 44 Bảng 4.5. Cán bộ trong việc đổi vị trí công việc ...................................................... 45 Bảng 4.6. Công tác tuyên truyền, tập huấn và đào tạo NTM huyện Phú Bình 2018 46 Bảng 4.7. Đánh giá về kết quả đào tạo, tập huấn của cán bộ .................................... 47
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sự tham gia của người dân trong xây dựng mô hình NTM ......................16
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ BQL GTNT HĐND HTX KCN KTT NTM NVH PTNT THCS UBND VPĐP XD NTM : Ban chỉ đạo : Ban quản lý : Giao thông nông thôn : Hội đồng nhân dân : Hợp tác xã : Khu công nghiệp : Khu trung tâm : Nông thôn mới : Nhà văn hóa : Phát triển nông thôn : Trung học cơ sở : Ủy ban nhân dân : Văn phòng điều phối : Xây dựng nông thôn mới
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................ii DANH MỤC CÁC HÌNH.........................................................................................iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. iv MỤC LỤC.................................................................................................................. v PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài: ..................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: .......................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung:................................................................................................ 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể:................................................................................................ 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài:............................................................................................... 2 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:............................................... 2 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn: ................................................................................... 3 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU............................................ 4 2.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 4 2.1.1. Cơ sở lý luận về nông thôn mới ....................................................................... 4 2.1.2. Vai trò công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng NTM..................... 6 2.1.3. Quy trình đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới .............. 12 2.1.4. Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới ............ 14 2.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 16 2.2.1. Xây dựng NTM ở thành phố Thái Nguyên.................................................... 16 2.2.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình giai đoạn 2011 - 2015 .. 20 2.2.3. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình năm 2016 ............. 23 2.2.4. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình năm 2017 ............. 25 PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 29 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 29 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 29 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 29
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM vi 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................... 29 3.2.1. Địa điểm ......................................................................................................... 29 3.2.2. Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 29 3.3. Nội dung nghiên cứu......................................................................................... 29 3.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 29 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu......................................................................... 29 3.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................................. 30 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 31 4.1. Tình hình triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình 2016 - 201731 4.1.1. Kết quả triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2016 .. 31 4.1.2. Kết quả triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2017 .. 34 4.2. Tình hình triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2018 .. 38 4.2.1. Kết quả thực hiện các tiêu chí trên toàn huyện .............................................. 38 4.2.2. Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn theo tiêu chí NTM năm 2018 .. 40 4.2.3. Tình hình huy động các nguồn lực xây dựng NTM huyện Phú Bình năm 2018 .................................................................................................................................. 42 4.3. Kết quả triển khai công việc liên quan đến đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng NTM trên địa bàn huyện Phú Bình năm 2018 ................................................ 43 4.3.1. Nguồn lực cán bộ xây dựng NTM của địa bàn điều tra................................. 44 4.3.2. Kết quả hoạt động tuyên truyền, vận động, tập huấn, đào tạo năm 2018 ...... 46 4.3.3. Đánh giá kết quả đào tạo, tập huấn của cán bộ.............................................. 47 4.3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng NTM nói chung cũng như công tác đào tạo, tập huấn nói riêng......................................................................... 48 4.4. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái nguyên..................... 50 4.4.1. Mục tiêu.......................................................................................................... 50 4.4.2. Giải pháp ........................................................................................................ 50 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 53 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 53 5.2. Kiến nghị........................................................................................................... 53 5.2.1. Đối với Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương .......................................... 53
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM vii 5.2.2. Đối với tỉnh Thái Nguyên .............................................................................. 54 5.2.3. Đối với huyện Phú Bình................................................................................. 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 57 PHỤ LỤC
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới là chương trình lớn, có tầm quan trọng tác động trực tiếp đến tất cả các lĩnh vực, hướng đến việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn. Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn, có tầm chiến lược quan trọng của Đảng và Nhà nước. Thái Nguyên là một trong những tỉnh đã triển khai đồng bộ xây dựng nông thôn mới trên toàn địa bàn. So với mặt bằng chung của cả nước và khu vực tỉnh Thái Nguyên, Phú Bình là một trong những huyện đi đầu trong nhiệm vụ này. Trong thời gian qua, chính quyền các cấp đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp và huy động tối đa các nguồn lực. Sau hơn 5 năm thực hiện bước đầu đã thu được kết quả mong đợi. Cùng chung tay vào xây dựng nông thôn mới công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới có vai trò không nhỏ. Song song với việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, việc tổ chức tập huấn kết hợp với học tập kinh nghiệm tại các huyện bạn cũng như giữa các địa phương trong huyện đã mang lại nhiều kết quả bổ ích, có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo được đúc rút từ các chuyến học tập và chia sẻ kinh nghiệm đã được vận dụng triển khai có hiệu quả trên địa bàn huyện, như: cơ chế huy động nguồn lực, hỗ trợ lãi suất vốn vay, cơ chế đầu tư đặc thù, lựa chọn sản phẩm hàng hóa chủ lực, cách thức vận động người dân trong triển khai thực hiện. Giai đoạn 2016 - 2020, nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách đã được điều chỉnh, sửa đổi bổ sung theo Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020, Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 2 Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020. Thời gian vừa qua, nhiều địa phương trên địa bàn huyện đã kiện toàn lại bộ máy quản lý, chỉ đạo thực hiện chương trình nhưng nhiều cán bộ chưa được tập huấn về công tác xây dựng nông thôn mới. Vì vậy, cần thiết phải xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới các cấp, ban hành khung về nội dung tập huấn cho từng đối tượng để triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020. Xuất phát từ tính cấp thiết trên và sự nhận thức sâu sắc về việc thực hiện nhiệm vụ này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1.2.1. Mục tiêu chung: Nghiên cứu hiện trạng cán bộ trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức, trình độ chuyên môn, năng lực - kỹ năng quản lý, điều hành và thực thi cho cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp và cán bộ trong hệ thống chính trị, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ năng lực để triển khai hiệu quả Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới tại huyện Phú Bình. - Tìm hiểu được nội dung và đánh giá công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ trong lĩnh vực xây dựng NTM. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo tập huấn cán bộ trong xây dựng NTM trên trên địa bàn huyện. 1.3. Ý nghĩa của đề tài: 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: - Củng cố kiến thức đã học với thực tiễn trong quá trình đi thực tập tại cơ sở. - Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập, xử lý thông tin kỹ năng nghề nghiệp.
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 3 - Là tài liệu tham khảo cho nhà trường, cho khoa và các sinh viên khóa tiếp theo. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn: - Tôi sẽ đưa ra những khuyến nghị giải pháp, nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới trên trên địa bàn huyện. - Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý (lãnh đạo UBND huyện, các ban ngành có liên quan) từ đó các nhà quản lý sẽ đưa ra các hướng chỉ đạo, lãnh đạo đúng đắn để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới trên trên địa bàn huyện.
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 4 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Cơ sở lý luận về nông thôn mới 2.1.1.1. Các khái niệm về nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và vận động lớn để cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang trang. Sạch sẽ; phát trển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hóa, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất tinh thần của người dân được nâng cao. Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp. Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ văn minh. Các tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới, đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 1980/QĐ TTg V/v ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí như: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch, giao thông, thủy lợi, điện,trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn, bưu điện, nhà ở dân cư, thu nhập, hộ nghèo, cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất, giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường, hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh, an ninh trật tự xã hội; và được chia thành 5 nhóm cụ thể: - Nhóm I: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch bao gồm: Quy hoạch và sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp, hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. Quy hoạch và phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới. Quy hoạch và phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh. Bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 5 - Nhóm II: Gồm tiêu chí thứ 2 đến tiêu chí thứ 9 là các nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế- xã hội: giao thông, thủy lợi, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn, bưu điện nhà ở dân cư. - Nhóm III: Gồm tiêu chí số 10 đến tiêu chí số 13 là nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất: thu nhập, hộ nghèo, cơ cấu lao động; hình thức tổ chức sản xuất. - Nhóm IV: Gồm tiêu chí thứ 14 đến tiêu chí thứ 17 là nhóm tiêu chí văn hóa - xã hội - môi trường; giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường. - Nhóm V: Gồm tiêu chí 18 và tiêu chí 19 là chính trị, an ninh trật tự xã hội. Nông dân, nông thôn có nhà văn hóa phát triển, dân trí được nâng lên, sức lao động được giải phóng, nhiệt tình cách mạng được phát huy. Đó là sức mạnh nội sinh của làng xã trong công cuốc xây dựng NTM. Người dân nông thôn có cuộc sống ổn định, giàu có, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và tay nghề cao, lối sống văn minh hiện đại nhưng vẫn giữ được những giá trị văn hóa, bản sắc truyền thống, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tham gia tích cực mọi phong trào chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng, đối ngoại… nhằm tự hoàn thiện bản thân, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình, vừa góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp[6]. 2.1.1.2. Các khái niệm cơ bản về đào tạo, tập huấn trong xây dựng NTM - Đào tạo: (hay còn được gọi là đào tạo kỹ năng), được hiểu là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng, nhiệm vụ của mình. Nói một cách cụ thể đào tạo liên quan đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt, nhằm thực hiện những công việc cụ thể một cách hoàn hảo hơn[10]. - Tập huấn trong công tác phát triển là một quá trình dạy và học nhằm giúp cho người học làm được những công việc của họ mà trước đó họ chưa làm được[10]. - Đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới là việc hướng dẫn một số kĩ năng trong xây dựng nông thôn mới như kỹ năng tổ chức, điều hành cuộc họp; kỹ năng thúc đẩy và đối thoại; kỹ năng tuyên truyền, vận động; kỹ năng xử lý mâu thuẫn trong cộng đồng nhằm chia sẻ kinh nghiệm, phát huy vai trò của cộng đồng tham gia xây dựng nông thôn mới và thúc đẩy, nâng cao năng lực cho cán bộ xây dựng nông thôn mới.
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 6 2.1.2. Vai trò công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng NTM 2.1.2.1. Vai trò công tác đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng NTM Năng lực tổ chức triển khai xây dựng NTM của đội ngũ cán bộ cơ sở là khâu quan trọng, quyết định hiệu quả quá trình xây dựng NTM. Từ công tác lập kế hoạch, thẩm định, phê duyệt, giải ngân, giám sát và đánh giá các hoạt động triển khai, công tác tuyên truyền, vận động, huy động và quản lý nguồn lực,... Tầm quan trọng đó đòi hỏi người cán bộ ở cơ sở phải có kiến thức và năng lực tương đối tổng hợp. Vì vậy, cần thường xuyên đào tạo, nâng cao năng lực trình độ cho đội ngũ cán bộ các cấp làm công tác xây dựng NTM; đây cũng là một trong 19 tiêu chí cần phải đạt được trong mục tiêu xây dựng NTM. 2.1.2.1. Nội dung của công tác đào tạo, tập huấn cán bộ Quyết định 4072/QĐ-BNN-VPĐP ngày 05/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phê duyệt chương trình khung tập huấn, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2016-2020 bao gồm 4 nhóm nội dung : 1. Nhóm 1: Kiến thức cơ bản về xây dựng nông thôn mới: 1. Chuyên đề 01: Tổng quan Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và nội dung chương trình giai đoạn 2016 - 2020: - Sự cần thiết khách quan của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay; - Mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; - Kết quả thực hiện chương trình giai đoạn 2010 - 2015 và một số vấn đề đặt ra hiện nay; - Nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020; - Bộ máy Chỉ đạo, điều hành Chương trình xây dựng nông thôn mới các cấp; - Nguồn lực xây dựng nông thôn mới và cơ chế, chính sách huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực; - Quy trình đánh giá, xét công nhận xã, huyện, tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới.
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 7 2. Chuyên đề 02: Một số kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới: - Một số bài học kinh nghiệm trong nước: + Các chương trình thí điểm xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011 và những bài học kinh nghiệm cho thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hiện nay; + Kinh nghiệm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2015; + Cách làm hay ở các đơn vị, địa phương trong và ngoài tỉnh; - Một số bài học kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông thôn và những quan điểm chỉ đạo khi vận dụng kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay. 3. Chuyên đề 03: Vai trò, trách nhiệm của các ngành, các cấp và các tổ chức trong xây dựng nông thôn mới: - Vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền trong công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý xây dựng nông thôn mới; - Vai trò, trách nhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội trong công tác tuyên truyền, vận động, phát huy quyền và vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới; - Vai trò, trách nhiệm của Ban phát triển thôn trong công tác lãnh đạo và huy động sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới; - Vai trò, trách nhiệm của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới; - Vai trò của doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác... trong xây dựng nông thôn mới; - Thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở. 4. Chuyên đề 04: Thăm quan, nghiên cứu thực tế: - Xác định nhu cầu, mục đích, nội dung tham quan, nghiên cứu; - Lập kế hoạch tham quan, nghiên cứu; - Tổ chức tham quan, nghiên cứu; - Tổng kết, rút kinh nghiệm thực tế.
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 8 2. Nhóm 2: Một số nội dung trọng tâm của xây dựng nông thôn mới: 1. Chuyên đề 05: Quy hoạch chung xây dựng xã và Đề án xây dựng nông thôn mới của xã: - Nội dung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chung xây dựng xã đảm bảo phù hợp với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu; - Công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch chung; - Nội dung rà soát, điều chỉnh, bổ sung Đề án xây dựng nông thôn mới của xã gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 2. Chuyên đề 06: Một số nội dung trọng tâm về nông nghiệp, nông thôn bền vững: - Tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; - Hội nhập quốc tế: Cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; - Biến đổi khí hậu nguy cơ, thách thức và giải pháp thích ứng; - Phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, thực hành sản xuất nông nghiệp tốt và xây dựng thương hiệu sản phẩm. 3. Chuyên đề 07: Công tác giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nông thôn: - Những yêu cầu về bảo vệ môi trường nông thôn; - Thực trạng môi trường nông thôn hiện nay; - Kinh nghiệm thực hiện hiệu quả tiêu chí môi trường; - Cách làm hay trong xử lý môi trường ở khu vực nông thôn của các đơn vị, địa phương; - Một số giải pháp chủ yếu để bảo vệ môi trường nông thôn. 4. Chuyên đề 08: Phát triển văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh trật tự trong xây dựng nông thôn mới: - Những yêu cầu về văn hóa, xã hội, an ninh trật tự trong xây dựng nông thôn mới; - Thực trạng đời sống văn hóa, xã hội, an ninh trật tự ở nông thôn và những vấn đề đang đặt ra hiện nay;
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 9 - Kinh nghiệm phát triển văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh trật tự của một số địa phương; - Một số giải pháp chủ yếu phát triển văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh, trật tự xã hội ở nông thôn, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới. 3. Nhóm 3: Nghiệp vụ cơ bản để xây dựng nông thôn mới: 1. Chuyên đề 09: Quy trình triển khai thực hiện dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trong nông thôn mới: - Các quy định liên quan đến xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư xây dựng cơ bản; - Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng trên địa bàn xã; - Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt, thi công, nghiệm thu... trong các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới; - Phương pháp thi công, quản lý công trình theo hình thức cộng đồng tự triển khai; - Hướng dẫn duy tu, bảo dưỡng và vận hành công trình sau đầu tư. 2. Chuyên đề 10: Đổi mới, nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn: - Vai trò, yêu cầu của các tổ chức kinh tế hợp tác (tổ hợp tác, hợp tác xã) và trang trại trong xây dựng nông thôn mới; - Khái quát nội dung, trình tự các bước tiến hành xây dựng tổ hợp tác, hợp tác xã; - Một số vấn đề trọng tâm trong công tác quản lý, điều hành, phát triển tổ hợp tác và hợp tác xã; - Một số mô hình hợp tác hoạt động có hiệu quả ở nông thôn hiện nay; - Xây dựng hợp đồng liên kết giữa mô hình hợp tác của nông dân với doanh nghiệp, nhà khoa học; - Học tập, cách làm hay ở các đơn vị, địa phương trong và ngoài tỉnh. 3. Chuyên đề 11: Phân tích, đánh giá hiện trạng và lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã có sự tham gia của người dân:
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 10 - Sự cần thiết phải lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới hàng năm của cấp xã có sự tham gia của người dân; - Thế nào là lập kế hoạch có sự tham gia của người dân; - Quy trình lập kế hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã hàng năm; - Kỹ năng phân tích, đánh giá thực trạng có sự tham gia của người dân; - Kỹ năng lập kế hoạch có sự tham gia của người dân. 4. Chuyên đề 12: Theo dõi - đánh giá và chuẩn bị báo cáo về xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân: - Sự cần thiết phải theo dõi - đánh giá và vai trò tham gia của người dân; - Khái niệm, nội dung của theo dõi - đánh giá; - Quy trình thực hiện theo dõi - đánh giá dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất...; - Bộ chỉ số theo dõi - đánh giá thực hiện Chương trình; - Hệ thống các biểu mẫu thu thập thông tin, báo cáo kết quả xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã, huyện, tỉnh; - Kỹ năng thu thập, tổng hợp, xử lý, phân tích, cập nhật thông tin, dữ liệu và viết báo cáo. 5. Chuyên đề 13: Quản lý tài chính và thực hiện các quy trình, thủ tục thanh quyết toán: - Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới: cơ chế huy động đối với mỗi loại nguồn vốn; - Nội dung, quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự toán ngân sách và dự toán các dự án, công trình ở xã; - Quá trình giám sát và kiểm tra thực hiện dự án, công trình, các nội dung ở xã. Thủ tục trình duyệt dự toán, thanh quyết toán công trình, dự án; - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ chủ chốt, cán bộ nghiệp vụ kế hoạch tài chính cấp xã trong công tác lập dự toán, phê duyệt, thực hiện và kiểm tra thực hiện các dự án, công trình, nội dung chương trình ở xã; - Thủ tục, quy định và căn cứ để thuyết trình và bảo vệ dự toán ngân sách;
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 11 - Hướng dẫn về thủ tục thanh toán các nguồn vốn có sự tham gia đóng góp của người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã và các cá nhân, tổ chức khác. 6. Chuyên đề 14: Ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo, triển khai và quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: - Giới thiệu trang web đào tạo từ xa về xây dựng nông thôn mới: giao diện, bố cục, mục đích, cách đăng ký; - Nội dung và phương pháp tự đào tạo thông qua trang web; - Chế độ giám sát, đánh giá tiến trình học tập và kết quả học tập; - Hệ thống các nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai và quản lý chương trình; - Phần mềm báo cáo áp dụng thống nhất từ cơ sở đến Trung ương; - Những nội dung cơ bản về Hệ thống Thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS). 4. Nhóm 4: Kỹ năng thúc đẩy phát triển cộng đồng: 1. Chuyên đề 15: Kỹ năng tuyên truyền, vận động người dân trong xây dựng nông thôn mới: - Vai trò quan trọng của tuyên truyền, vận động trong xây dựng nông thôn mới; - Các hình thức, nội dung, kỹ năng của công tác tuyên truyền, vận động; - Phương pháp tuyên truyền, vận động theo hình thức lấy nông dân hướng dẫn nông dân. 2. Chuyên đề 16: Kỹ năng tổ chức, điều hành cuộc họp; xử lý mâu thuẫn và xây dựng sự đồng thuận trong cộng đồng: - Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp: + Các hình thức họp: họp tuyên truyền, phổ biến thông tin; họp thảo luận, lấy ý kiến; + Công tác chuẩn bị cuộc họp; + Công tác tổ chức, điều hành cuộc họp; Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn và xây dựng sự đồng thuận trong cộng đồng: + Các mâu thuẫn thường xảy ra trong cộng đồng và kỹ năng giải quyết; + Sự đồng thuận trong cộng đồng là gì và sức mạnh của sự đồng thuận;
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 12 + Kỹ năng xây dựng sự đồng thuận trong cộng đồng. 3. Chuyên đề 17: Kỹ năng lập và tổ chức triển khai kế hoạch phát triển thôn theo phương pháp dựa vào nội lực cộng đồng: - Kỹ năng phân tích, đánh giá nguồn lực cộng đồng theo phương pháp phát triển cộng đồng dựa vào nội lực; - Kỹ năng lập kế hoạch phát triển cộng đồng dựa vào nội lực và liên kết với các cơ hội từ bên ngoài; - Kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển cộng đồng và theo dõi - đánh giá quá trình thực hiện[8]. 2.1.3. Quy trình đào tạo, tập huấn cán bộ trong xây dựng nông thôn mới 2.1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo nhằm trả lời các câu hỏi chính như: Những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho vị trí công việc? Những kiến thức, kỹ năng cần thiết mà cán bộ hiện có? Những kiến thức, kỹ năng còn thiếu của cán bộ đối với vị trí công việc? Làm cách nào để xác định đúng những thiếu hụt đó? Những khóa học nào cần tổ chức để khắc phục những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng cho cán bộ. Các hoạt động xác định nhu cầu đào tạo như sau: - Làm rõ các yêu cầu. Xác định vấn đề đào tạo, quyết định đưa ra những nhiệm vụ mới, làm rõ những mong muốn, nguyện vọng đối với đào tạo, bồi dưỡng. - Lập kế hoạch thực hiện xác định nhu cầu đào tạo. Phân tích nhu cầu đào tạo. - Đánh giá thực trạng về thực hiện công việc. - Xác định những sai sót, thiếu hụt trong thực hiện nhiệm vụ và những hành vi sai lệch. - Xác định nhu cầu đào tạo từ các bước 2, 3 so sánh với bước 4. - Xác định các mục tiêu và nội dung đào tạo. 2.1.3.2. Lập kế hoạch đào tạo, tập huấn Để giúp cho việc thực hiện công tác tổ chức đào tạo, tập huấn, người ta đưa ra các công việc cần thực hiện trong thiết kế chương trình đào tạo, như sau: - Liệt kê những mục tiêu đối với chương trình đào tạo. - Xem xét về số lượng học viên, nghiên cứu lấy ý kiến của họ về chương trình.
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 13 - Liệt kê những cách thức, hoạt động để đạt được mục tiêu. - Quyết định loại hình thức đào tạo nào: tại cơ quan (đào tạo trong công việc) hay tập trung ngoài cơ quan. - Quyết định hình thức phương pháp đào tạo - như huấn luyện, kèm cặp hướng dẫn … - Thảo luận về Chương trình, kế hoạch với những người liên quan, với chuyên gia, học viên và những người lãnh đạo quản lý họ. - Hoàn thiện Chương trình. Xây dựng nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần đảm bảo các yếu tố: tính thực tế, tính liên quan, tính áp dụng, tính hiện hành, thời gian giới hạn, tính quan trọng, thách thức, có tuyển chọn, tổng hợp. 2.1.3.3. Thực hiện kế hoạch đào tạo, tập huấn Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, tập huấn cần trả lời các câu hỏi cơ bản như: Có những hoạt động cụ thể nào? Phân công phối hợp như thế nào cho có hiệu quả? Tổ chức sao cho chi phí phù hợp để kết quả cao? Do đó, để thực hiện kế hoạch đào tạo, tập huấn, cần phân tích kế hoạch đào tạo, tập huấn thành các công việc cụ thể: từ ra quyết định tổ chức khóa học, triệu tập học viên, in ấn tài liệu, mời giảng viên, tổ chức chọn địa điểm, điều phối chương trình, theo dõi các hoạt động giảng dạy, chi phí thanh toán, đánh giá, báo cáo sơ tổng kết, thanh quyết toán. 2.1.3.4. Đánh giá đào tạo, tập huấn Đánh giá đào tạo, tập huấn cần trả lời các câu hỏi chính như: Đào tạo, tập huấn có đạt mục tiêu không? Nội dung có phù hợp không? Chương trình có phù hợp không? Giảng viên có đáp ứng được yêu cầu của chương trình đào tạo, tập huấn không? Học viên có tham gia vào quá trình đào tạo, tập huấn không? Công tác tổ chức có tốt không? Học viên học được những gì và họ áp dụng được những điều đã học vào thực tế công việc không? Hiệu quả của chương trình đào tạo, tập huấn? Có 4 cấp độ đánh giá chương trình đào tạo như sau: - Đánh giá phản ứng của người học: Họ đánh giá như thế nào về đào tạo, tập huấn vào các thời điểm trước, trong, cuối khoá đào tạo và vào những thời điểm sau đào tạo.
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 14 - Đánh giá kết quả học tập: Xem xem học viên đã tiếp thu những gì từ khóa học. Kiểm tra kiến thức, kỹ năng, thái độ và đối chiếu với những mục tiêu đã đề ra. - Đánh giá những thay đổi trong công việc: Xem người học áp dụng những điều đã học vào công việc như thế nào. Những thay đổi đối với việc thực hiện công việc. - Đánh giá tác động, hiệu quả của tổ chức: Việc đào tạo có tác động, ảnh hưởng tới kết quả của tổ chức, hiệu quả của đào tạo, tập huấn như thế nào[7]. 2.1.4. Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng mô hình nông thôn mới được coi như nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong thí điểm mô hình. Khi tham gia vào quá trình phát triển nông thôn mới với sự hỗ trợ của nhà nước, người dân tại các cộng đồng dân cư nông thôn sẽ từng bước được nâng cao kỹ năng, năng lực về quản lý nhằm tận dụng triệt để các nguồn lực tại chỗ và bên ngoài. Khi xem xét quá trình tham gia của người dân trong các hoạt động trong phát triển nông thôn, vai trò của người dân ở đây được thực hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm chủ, dân kiểm tra, dân quản lý, dân hưởng lợi. Như vậy, vai trò của người dân vẫn theo một trình tự nhất định, các trình tự ở đây hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng ta “lấy dân làm gốc”. Các nội dung trong vai trò của người dân vào việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới được hiểu là: - Dân biết: Là quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết của người nông dân về những kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nông thôn, quá trìn khảo sát thiết kế các công trình xây dựng cơ bản hạ tầng nông thôn. Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giai đoạn sau của quá trình xây dựng công trình; người dân nắm được thông tin đầy đủ về công trình mà họ tham gia như mục đích xây dựng công trình, các yêu cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm và quyền lợi của cộng đồng người dân được hưởng lợi. - Dân bàn: Bao gồm sự tham gia ý kiến của người dân liên quan đến kế hoạch phát triển sản xuất, liên quan đến các giải pháp, mọi hoạt động của nông dân trên địa bàn như bàn luận mở ra một hướng sản xuất mới, đầu tư xây dựng công trình phúc lợi
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 15 công cộng, các giải pháp thiết kế, phương thức khai thác công trình, tổ chức quản lý công trình, các mức đóng góp và các định mức chỉ tiêu từ các nguồn thu, phương thức quản lý tài chính,… trong nội bộ cộng đồng dân cư hưởng lợi. - Dân đóng góp: Là một yếu tố không chỉ ở phạm trù vật chất, tiền bạc mà còn ở phạm trù nhận thức về quyền sở hữu và tính trách nhiệm, tăng tính tự giác của từng người dân trong cộng đồng. Hình thức đóng góp thể hiện bằng tiền, sức lao động, vật tư tại chỗ hoặc đóng góp bằng trí tuệ. - Dân làm: Chính là sự tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào các hoạt động phát triển nông thôn như đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động của các nhóm khuyến nông, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm và những công việc liên quan đến tổ chức tiếp nhận, quản lý và sử dụng công trình. Người dân trực tiếp tham gia vào quá trình cụ thể trong việc lập kế hoạch có sự tham gia cho từng hoạt động thi công, quản lý và duy trì bảo dưỡng, từ những việc tham gia đó dã tạo cơ hội cho người dân có việc làm, tăng thu nhập cho người dân. - Dân kiểm tra: Có nghĩa là thông qua các chương trình, hoạt động có sự giám sát và đánh giá của người dân, để thực hiện các quy chế dân chủ cơ sở của Đảng và Nhà nước nói chung và nâng cao hiệu quả chất lượng công trình. Ở những công trình có nhiều bên tham gia, sự kiểm tra, giám sát của cộng đồng hưởng lợi có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượng công trình và tính minh bạch trong việc sử dụng minh bạch các nguồn lực của Nhà nước và của người dân vào xây dựng, quản lý và vận hành công trình. Việc kiểm tra có thể được tiến hành ở tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư trên các khía cạnh kỹ thuật cũng như tài chính. - Dân quản lý: Đó là các thành quả của các hoạt động mà người dân đã tham gia; các công trình sau khi xây dựng xong cần được quản lý trực tiếp của một tổ chức do nông dân hưởng lợi lập ra để tránh tình trạng không rõ ràng về chủ sở hữu công trình. Việc tổ chức của nười dân tham gia duy tu, bảo dưỡng công trình nhằm nâng cao tuổi thọ và phát huy tối đa hiệu quả trong việc sử dụng hiểu quả công trình. - Dân được hưởng lợi: Chính là lợi ích mà các hoạt động mang lại, tuy nhiên, cần chia ra các nhóm được hưởng lợi ích trực tiếp và nhóm hưởng lợi gián tiếp, nhóm hưởng lợi trực tiếp là nhóm thụ hưởng các lợi ích từ các hoạt động như thu
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 16 nhập tăng thêm của năng suất cây trồng tăng do tực hiện thâm canh, tăng vụ, áp dụng các giống mới, các kỹ thuật tiên tiến, phòng trừ dịch bệnh và các hoạt động tài chính, tín dụng,… Nhóm hưởng lợi gián tiếp là nhóm hưởng thụ thành quả của các hoạt động đó, để hưởng lợi từ mức độ cải thiện môi trường sinh thái, học hỏi nhóm hưởng lợi trực tiếp từ các mô hình nhân rộng, mức độ tham gia vào thị trường để tăng thu nhập[9]. 1. Dân biết 2. Dân bàn 7. Dân hưởng lợi NGƯỜI DÂN 3. Dân đóng 6. Dân quản góp lý 5. Dân kiểm 4. Dân làm tra Hình 2.1. Sự tham gia của người dân trong xây dựng mô hình NTM 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Xây dựng NTM ở thành phố Thái Nguyên Với sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy đảng, chính quyền từ thành phố đến cơ sở, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của nhân dân trong xây dựng nông thôn mới, Chương trình xây dựng nông thôn mới của thành phố đã đạt vượt mục tiêu đề ra. Năm 2015 đã có 6 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đến năm 2016 có 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng tổng số đạt chuẩn nông thôn mới 8/8 đạt 100%, các tiêu chí Quy hoạch, Giao thông, thủy lợi, điện, y tế- văn hóa giáo dục, sản xuất, môi trường, An ninh, trật tự xã hội, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới đều đạt chuẩn theo quy định. UBND thành phố đủ điều kiện được công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 17 a. Về bộ máy tổ chức triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới * Cấp thành phố Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2010-2015, UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 10897/QĐ-UBND ngày 29/8/2011 về việc thành lập Ban chỉ đạo và tổ giúp việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020 gồm 60 đồng chí (26 đồng chí trong Ban chỉ đạo và 23 đồng chí trong tổ giúp việc). Chủ tịch UBND thành phố làm trưởng ban, các phó chủ tịch làm phó ban, thành viên là trưởng các phòng ban chuyên môn của thành phố. Ban chỉ đạo phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, từng tiêu chí và phụ trách từng xã. Ban chỉ đạo thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố thường xuyên được Ban Thường vụ Thành ủy quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, kịp thời tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện * Cấp xã Ủy ban nhân dân các xã quyết định thành lập Ban quản lý thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của xã do đồng chí Phó Bí thư - Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, đồng chí phó Chủ tịch UBND xã làm phó ban. Các thành viên là cán bộ, chuyên môn ở xã và trưởng các xóm. Ban quản lý các xã quyết định thành lập tổ giúp việc ban chỉ đạo xã. Chủ tịch UBND các xã quyết định công nhận ban phát triển các xóm. Thực hiện Quyết định số 1996/QĐ-TTg ngày 4/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ, UBND các xã đều bố trí 1 công chức chuyên trách về nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới để tham mưu giúp BCĐ, BQL xây dựng nông thôn mới cấp xã thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn. Công tác giao ban, đánh giá tiến độ xây dựng NTM được thực hiện thường xuyên và có hiệu quả. Hàng tháng, BCĐ tổ chức hội nghị nghe BCĐ các xã, thành viên BCĐ thành phố phụ trách xã báo cáo tiến độ thực hiện xây dựng nông thôn mới. Hàng quý, tại hội nghị BCH Đảng bộ, hội nghị giao ban định kỳ BCĐ xây dựng NTM đã tập trung đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, khó khăn vướng mắc, phân tích rõ nguyên nhân, kiểm điểm trách nhiệm của từng bộ phận, từng ngành phụ trách tiêu chí và từng thành viên BCĐ phụ trách xã. Từ đó đề ra những giải pháp khắc
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 18 phục những hạn chế, yếu kém, tập trung chỉ đạo quyết liệt các nhiệm vụ theo kế hoạch đã đề ra. Việc kiểm tra, giám sát đối với từng xã được thực hiện thường xuyên, ngoài việc kiểm tra, giám sát của các thành viên BCĐ được phân công phụ trách: trưởng phó BCĐ thành phố, lãnh đạo UBND thành phố thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát theo chức năng, thẩm quyền, cho ý kiến chỉ đạo trực tiếp tại cơ sở để tháo gỡ kịp thời những khó khăn cho các xã, các dự án tổ chức thực hiện. Trong quá trình tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới, Thành ủy, BCĐ, UBND thành phố đã vận dụng linh hoạt sáng tạo chủ trương chính sách của cấp trên vào điều kiện thực tế ở thành phố. Đã có nhiều cơ chế hỗ trợ, khen thưởng cho các xã có thành tích xây dựng nông thôn mới, tạo ra phong trào thi đua sâu rộng để các xã đạt chuẩn nông thôn mới, thành phố hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. b. Công tác chỉ đạo thực hiện Đề án - Thành phố đã xây dựng và ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; UBND, Ban chỉ đạo thành phố chủ động phối hợp với các Sở, Ban, ngành của tỉnh, hướng dẫn các xã xây dựng kế hoạch, chương trình công tác bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM theo chỉ đạo, hướng dẫn của tỉnh và mục tiêu đề án của thành phố, thành phố đã ban hành 200 văn bản chỉ đạo thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. - Triển khai các văn bản của UBND tỉnh Thái Nguyên (Quyết định số 769/QĐ-UBND ngày 24/4/2014 về việc Ban hành Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 1014/QĐ-UBND ngày 23/5/2014 về việc Ban hành hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 1039/QĐ-UBND ngày 27/5/2014 về việc ban hành Quy định việc xét công nhận địa phương đạt chuẩn nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên). - UBND, Ban Chỉ đạo các xã kịp thời cụ thể hoá các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên để xây dựng mục tiêu của Đề án, nhiệm vụ phù hợp, sát thực tế để thực hiện.
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 19 c. Công tác tuyên truyền, vận động - Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể đã tích cực vận động các Đoàn viên, hội viên tham gia thực hiện Chương trình, gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” gắn với xây dựng NTM; phối hợp với Ban Thường trực ủy ban MTTQ tỉnh, Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh xây dựng chương trình “Thắp sáng ước mơ”, vận động doanh nghiệp tài trợ giải thưởng, hỗ trợ cho hộ nghèo mua tư liệu phát triển sản xuất để vươn lên thoát nghèo bền vững. Hội Cựu chiến Binh thành phố, Liên đoàn lao động, Đoàn thanh niên đều cụ thể hóa bằng các phong trào thi đua yêu nước gắn với xây dựng nông thôn mới. - Chỉ đạo các phòng, ban, ngành, đa dạng hoá các hình thức vận động, tập hợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, đồng bào các dân tộc, tôn giáo nhằm khơi dậy truyền thống đoàn kết, gắn bó giữa các tầng lớp nhân dân, góp phần mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc cùng chung tay xây dựng nông thôn mới (cấp thành phố tổ chức 6 buổi tuyên truyền với 900 lượt người tham gia, cấp xã tổ chức 135 buổi tuyên truyền với 6.750 lượt người tham gia). - Đài TT-TH thành phố đã đăng 1.284 tin, bài về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Trong đó phát thanh là: 774 tin, bài; truyền hình là: 240 tin, bài; Website là: 270 tin, bài. Duy trì tốt 02 chuyên mục “Khuyến nông thành phố” và “Xây dựng nông thôn mới” trên sóng phát thanh của Đài. Kết quả sau 6 năm qua đã phát được 60 chuyên mục. - Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp phát động phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”. Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình xây dựng NTM thành phố phối hợp với Văn phòng điều phối thực hiện Chương trình nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên, Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh Thái Nguyên tổ chức chương trình Game show để tuyên truyền phong trào thi đua “Chung sức xây dựng nông thôn mới” trên địa bàn thành phố Thái Nguyên với sự tham gia của xã Phúc Xuân, xã Phúc Trìu, xã Tân Cương và xã Đồng Bẩm; tổ chức 50 lớp tuyên truyền, đào tạo cho BCĐ, Ban quản lý, Ban phát triển nông thôn mới và nông dân trên địa bàn các xã với 5.000 lượt người tham gia, hàng năm chỉ đạo các xã tổ chức các cuộc phát động hưởng ứng thực hiện Chương trình xây dựng
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 20 NTM với các nội dung “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”; “Thành phố Thái Nguyên chung sức xây dựng nông thôn mới”; “Xây dựng nông thôn mới, sức sống mới, diện mạo mới”. - Nhờ công tác tuyên truyền được triển khai tích cực và rộng khắp, nhân dân trên địa bàn thành phố đã hiểu rõ về mục tiêu của chương trình và đã hưởng ứng tham gia góp công sức, tiền của, hiến đất...xây dựng nông thôn mới. - Công tác vận động đã được các cấp, các ngành, các xã triển khai rộng khắp qua nhiều hình thức, trong đó ở các cấp thành phố đã xây dựng kế hoạch chung, trong đó công tác vận động đã được giao MTTQ thành phố chỉ đạo trưởng các ban ngành, các đoàn thể, các hội, để vận động hội viên tham gia chương trình NTM. Ngoài ra các xã triển khai xây dựng kế hoạch vận động, giao cho MTTQ xã, trưởng các ban ngành của xã, Bí thư chi bộ, trưởng các thôn, các xóm vận động nhân dân trong việc thực hiện chủ trương về giải phóng mặt bằng, góp công sức xây dựng hạ tầng, hiến đất để xây dựng nhà văn hóa xóm, đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng... - Về các cơ chế cho nhân dân xây làm đường ngõ, xóm; nhà văn hóa xóm, giao thông nội đồng đã được nhân dân cùng làm cùng giám sát, nhân dân đã hiến nhiều diện tích đất để mở rộng lề đường ngõ xóm, đường trục chính giao thông nội đồng, xây dựng mở rộng, sửa chữa nhà văn hóa xóm...[1]. 2.2.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình giai đoạn 2011 - 2015 a. Những kết quả nổi bật đã đạt được khi triển khai Chương trình giai đoạn 2011- 2015 Qua 5 năm thực hiện mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với sự nỗ lực trong lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, Chương trình xây dựng NTM đã đạt được những kết quả: - Về công tác lãnh đạo, tổ chức thực hiện Chương trình: Đã được huyện quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện quyết liệt. Đã thành lập BCĐ thực hiện Nghị quyết TW7 cấp huyện, xã và ban hành Quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên phụ trách từng lĩnh vực theo chức năng, chuyên môn, nghiệp vụ; ban
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 21 hành các nghị quyết, kế hoạch hành động thực hiện Chương trình; tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình tại các xã; huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc tạo nên phong trào sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới. - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được tăng cường, nhất là giao thông, thủy lợi. Trong 5 năm 2011-2015 cải tạo nâng cấp được 213 km đường GTNT, kiên cố hóa 35 km kênh mương nội đồng, 33 công trình trường học, 11 trạm biến áp, xây mới 04 nhà văn hóa xã, cải tạo nâng cấp 58 nhà văn hóa thôn xóm... tổng nguồn lực huy động xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn toàn huyện là 1.248.999,24 triệu đồng - Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, theo hướng tăng năng xuất, chất lượng và hiệu quả, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đang được quan tâm đầu tư xây dựng; các hình thức tổ chức sản xuất theo hướng liên kết ở nông thôn đang được hình thành; đời sống văn hoá - xã hội có sự chuyển biến tích cực, chất lượng giáo dục, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được cải thiện nâng cao; hệ thống chính trị ở nông thôn ngày càng hoàn thiện, dân chủ ở cơ sở được phát huy, an ninh chính trị, trật tự xã hội được giữ vững. - Công tác tuyên truyền, truyền thông đã góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ đảng viên và nhân dân trên địa bàn, qua đó đã tạo được sự thống nhất trong công tác chỉ đạo và sự đồng thuận, tích cực tham gia của người dân trong xây dựng NTM (đóng góp công sức, hiến đất để xây dựng kết cấu hạ tầng, ứng dụng KHKT vào sản xuất, xây dựng gia đình, làng xóm văn hóa...). - Công tác chỉ đạo thực hiện tốt các cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất và hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, được người dân tích cực tham gia hưởng ứng. - Một số phòng chuyên môn được phân công phụ trách các tiêu chí đã chủ động trong việc chỉ đạo, quản lý và có văn bản hướng dẫn các xã thực hiện tiêu chí NTM thuộc chức năng, nhiệm vụ được phân công. - Văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến tích cực; chất lượng giáo dục và đào tạo được quan tâm thực hiện; chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được nâng lên; hoạt
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 22 động văn hóa, thể thao phát triển. Hệ thống chính trị ở nông thôn được tăng cường; dân chủ cơ sở được phát huy, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. - Hoàn thành công tác lập quy hoạch xã NTM, đề án NTM và đề án phát triển sản xuất; từng bước đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nông thôn trọng điểm đã đạt được những kết quả nhất định, xây dựng đường bê tông trục xóm, liên xóm, đường giao thông nội đồng; kiên cố hóa kênh mương nội đồng; thu nhập của người dân nông thôn không ngừng được cải thiện; các chính sách đảm bảo an sinh xã hội được đảm bảo, ...qua đó đã tạo được những thay đổi tích cực trong nông thôn, tạo được lòng tin của nhân dân đối với công cuộc xây dựng NTM. b. Những hạn chế, tồn tại Mặc dù Chương trình xây dựng NTM đã đạt được những kết quả khả quan, tuy nhiên một số tiêu chí còn đạt tỷ lệ thấp như: Giao thông, nhà ở dân cư, văn hóa, môi trường. Một số tiêu chí đã đạt nhưng kém bền vững như: Văn hóa, an ninh trật tự xã hội. Sản xuất đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ. Các mô hình phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa và việc ứng dụng Khoa học và kỹ thuật vào nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế, thu nhập của các hộ nông dân còn thấp. Nội dung tuyên truyền chưa phong phú, chủ yếu là phổ biến chủ trương chính sách, chưa nêu được những kinh nghiệm, cách làm hay để áp dụng nhân rộng. Công tác chỉ đạo của phòng chuyên môn được phân công quản lý hướng dẫn các xã thực hiện tiêu chí, mới chủ yếu là hướng dẫn đánh giá tiêu chí mà chưa đi sâu vào hướng dẫn các biện pháp thực hiện tiêu chí. Công tác chỉ đạo thực hiện chương trình NTM một số xã còn trông chờ vào sự đầu tư của nhà nước, một số cán bộ được phân công phụ trách tại các xã còn chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, công tác thông tin báo cáo chưa kịp thời. Các xã đã xây dựng được đề án phát triển sản xuất, tuy nhiên mô hình sản xuất còn phân tán, dàn trải, quy mô nhỏ; chưa có liên kết giữa sản xuất với thu mua nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ nông sản, đặc biệt là chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, bền vững.
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 23 Nếp sống văn minh, văn hóa trong nông thôn chuyển biến còn chậm; nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao ở khu vực nông thôn chưa phong phú; chất lượng xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa ở các địa phương còn chưa bền vững. Tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. c. Nguyên nhân Nhận thức về Chương trình xây dựng NTM của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân còn hạn chế. Tổ chức bộ máy giúp việc BCĐ cấp xã không chuyên trách, thiếu tính ổn định. Một số xã còn thiếu kiểm tra, đôn đốc thực hiện chương trình; phân công nhiệm vụ cho cán bộ chưa cụ thể. Nguồn vốn của Trung ương, của tỉnh về chương trình MTQG XDNTM còn thấp; ngân sách huyện khó khăn, nên đầu tư hỗ trợ cho Chương trình còn ở mức thấp chưa đáp ứng được yêu cầu so với kết hoạch được duyệt. Đời sống nhân dân còn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, một số địa phương dân cư ở phân tán và mật độ thưa do vậy khả năng đóng góp đối ứng về tài chính của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế. Một số tiêu chí phụ thuộc vào kế hoạch đầu tư của ngành dọc cấp trên như: Điện, bưu điện, y tế nên xã cũng khó khăn trong việc tổ chức thực hiện để hoàn thành tiêu chí. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chậm, ứng dụng KHCN vào sản xuất chưa nhiều, các mô hình tiêu biểu trong sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa phát huy hiệu quả tiềm năng sẵn có, lợi thế vùng miền. Điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp, dịch bệnh cây trồng vật nuôi luôn có nguy cơ xuất hiện và lây lan, giá cả và thị trường không ổn định, chưa thu hút được nhiều các doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp[2]. 2.2.3. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình năm 2016 a. Những mặt được: - Cả hệ thống chính trị đã tích cực vào cuộc trong phong trào xây dựng nông thôn mới, với sự nỗ lực, quyết tâm cao của cả hệ các cấp và toàn thể nhân dân trên địa bàn đến nay đã có 8/20 xã về đích nông thôn mới.
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 24 - Cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển biến tích cực, đã hình thành và phát triển vùng sản xuất tập chung với quy mô lớn, đã gắn kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất nông nghiệp tại các địa phương. - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được nâng lên, nhất là giao thông, thủy lợi. Trong năm 2016 đã đầu tư xây dựng 157 tuyến đường GTNT với tổng chiều dài 99,9km, cải tạo, nâng cấp được 10,9 km kênh mương nội đồng với tổng giá trị 14.333,8 triệu đồng; công tác duy tu sửa chữa được quan tâm chỉ đạo thực hiện thường xuyên, đáp ứng yêu cầu phục cho việc sản xuất tại địa phương. - Nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực. - Công tác tuyên truyền thường xuyên được quan tâm thực hiện, do vậy nhận thức của nhân dân về xây dựng nông thôn mới được nâng cao, người dân đã đã chủ động, tích cực tham gia vào các phong trào xây dựng nông thôn mới, tích cực, đóng góp nhiều của cải, vật chất.... để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở nông thôn, tạo sự chuyển biến, đổi mới ở các khu vực nông thôn. - Dân chủ ở cơ sở được phát huy, công tác kiểm tra, giám sát được tăng cường; qua đó kịp thời phát hiện những tồn tại, hạn chế trong khi tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong xây dựng nông thôn mới. b. Tồn tại, hạn chế: Nguồn vốn của Chương trình xây dựng nông thôn mới hỗ trợ còn quá hạn chế so với nhu cầu cần đầu tư xây dựng của địa phương do vậy khi các xã nỗ lực phấn đấu xây dựng, hoàn thiện các tiêu chí đạt chuẩn về cơ sở hạ tầng nông thôn mới, đều có nợ đọng trong xây dựng cơ bản. - Tuy đã đạt được nhiều kết quả (8 xã về đích NTM) nhưng mức độ đạt tiêu chí còn ở mức thấp; sản xuất đã có chuyển biến nhưng vẫn còn ở quy mô nhỏ lẻ và manh mún nên khó có thể áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; môi trường khu vực nông thôn chưa được cải thiện. - Nhận thức của một số ít cán bộ xã, và một số người dân ở một số xã đổi mới chậm; năng lực của cán bộ tham mưu giúp việc làm công tác nông thôn mới cấp xã, thôn, xóm còn hạn chế, tổ chức thực hiện còn lúng túng nên hiệu quả chưa cao.
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 25 - Các xã vẫn còn tư tưởng chông chờ ỷ lại vào đầu tư của cấp trên, việc huy động các nguồn lực ở địa phương để đối ứng xây dựng nông thôn mới đặc biệt là vốn xây dựng các công trình văn hoá xã, đường GTNT còn gặp khó khăn. c. Nguyên nhân: - Nhận thức về Chương trình xây dựng NTM của một bộ phận cán bộ, người dân nông thôn còn hạn chế, chưa xác định rõ xây dựng NTM là trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, còn mang nặng tư tưởng trông chờ vào nhà nước. - Một số xã còn chưa quyết liệt trong việc chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chương trình; phân công nhiệm vụ cho cán bộ chưa cụ thể; một số cán bộ trực tiếp làm công tác nông thôn mới ở các xã năng lực còn hạn chế, thường xuyên thay đổi. - Một số xã chưa sâu sát trong việc quản lý và chỉ đạo tổ chức thực hiện theo đúng quy hoạch nông thôn mới. - Nguồn vốn của Trung ương, của tỉnh về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM còn thấp; ngân sách huyện khó khăn, nên đầu tư hỗ trợ còn ở mức thấp chưa đáp ứng được yêu cầu so với kế hoạch được duyệt. - Đầu tư kinh phí vào xây dựng cơ sở hạ tầng rất lớn, công tác huy động nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng gặp nhiều khó khăn, nhất là huy động từ các thành phần kinh tế, doanh nghiệp để đầu tư cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn. - Đời sống nhân dân khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, một số địa phương dân cư ở phân tán và mật độ thưa do vậy khả năng đóng góp đối ứng về tài chính của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế. - Chưa có thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp ổn định, bền vững. Việc đầu tư cho các mô hình phát triển sản xuất trong nông nghiệp còn hạn chế. - Điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp, dịch bệnh cây trồng, vật nuôi luôn tiềm ẩn phát sinh, giá cả và thị trường không ổn định,... khó khăn cho đầu tư sản xuất [3]. 2.2.4. Tình hình xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Bình năm 2017 a. Những kết quả đạt được: - Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới tiếp tục được cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp xác định là nhiệm vụ chính trị
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 26 trọng tâm, thường xuyên để chỉ đạo triển khai thực hiện. Sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát thực hiện chương trình và ban hành các văn bản chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc tạo nên phong trào sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới. - Cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới tiếp tục được ban hành đồng bộ, kịp thời, có tác dụng thiết thực thúc đẩy tiến độ triển khai thực hiện chương trình. Thực hiện tốt các cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất và hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, được người dân tích cực tham gia hưởng ứng. - Tập trung huy động mọi nguồn lực, từng bước đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nông thôn trọng điểm đã đạt được những kết quả nhất định, xây dựng đường bê tông trục xóm, liên xóm, đường giao thông nội đồng; kiên cố hóa kênh mương nội đồng; thu nhập của người dân nông thôn không ngừng được cải thiện; các chính sách đảm bảo an sinh xã hội được đảm bảo, ...qua đó đã tạo được những thay đổi tích cực trong nông thôn, tạo được lòng tin của nhân dân đối với công cuộc xây dựng NTM. - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được nâng lên. Về giao thông nông thôn năm 2017 huyện Phú Bình tổ chức thi công 137 công trình đường GTNT với tổng số là 114km; trong đó có 131 công trình với tổng chiều dài 108,446km hỗ trợ từ nguồn xi măng của tỉnh. Thủy lợi: Sửa chữa 02 công trình hồ, đập, tổ chức thi công 14,145km kênh mương nội đồng. Điện: Lắp đặt, sửa chữa 11 trạm biến áp; lắp đặt 105,48km các đường dây trung áp, hạ áp; đến nay đã tổ chức lắp đặt song 100% so với kế hoạch. Trường học: Xây mới 7 nhà hiệu bộ, 82 phòng học ở các bậc học. Cơ sở vật chất văn hóa: Xây mới 01 NVH xã, 02 KTT xã, 16 NVH xóm và sửa chữa 30 NVH xóm. - Nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 là 9,2%. - Công tác tuyên truyền, truyền thông đã góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ đảng viên và nhân dân trên địa bàn, qua đó đã tạo được sự thống nhất
  • 37. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 27 trong công tác chỉ đạo và sự đồng thuận, tích cực tham gia của người dân trong xây dựng NTM. - Xây dựng nông thôn mới đang từng bước góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, chất lượng các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa tiếp tục được nâng cao; thu nhập và điều kiện sống của nhân dân tiếp tục được nâng lên; hệ thống chính trị cơ sở tiếp tục được củng cố, an ninh trật tự xã hội được giữ vững. b. Tồn tại, hạn chế: - Các nguồn vốn hỗ trợ của tỉnh cho Chương trình hạn chế, chủ yếu mới chỉ tập chung cho các xã đăng ký về đích NTM. - Các xã mới chỉ tập trung thực hiện các tiêu chí xây dựng cơ sở hạ tầng, chưa chú trọng đến tiêu chí tổ chức sản xuất, thiếu các mô hình sản xuất quy mô lớn tập trung theo chuỗi giá trị. - Công tác tuyên truyền về môi trường và an toàn thực phẩm chưa được quan tâm đúng mức, tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn chưa được khắc phục, rác thải, chất thải ở một số xã đã thu gom nhưng chưa được vận chuyển đến nơi xử lý; các xã chưa có các phương án huy động nguồn vốn xã hội hóa cho công tác xử lý môi trường. - Tuy đã đạt được nhiều kết quả (07 xã về đích NTM) nhưng mức độ đạt tiêu chí còn ở mức thấp; sản xuất đã có chuyển biến nhưng vẫn còn ở quy mô nhỏ lẻ và manh mún nên khó có thể áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; môi trường khu vực nông thôn chưa được cải thiện. c. Nguyên nhân: - Nhận thức về Chương trình xây dựng NTM của một bộ phận cán bộ, người dân nông thôn còn hạn chế, chưa xác định rõ xây dựng NTM là trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, còn mang nặng tư tưởng trông chờ vào nhà nước. - Một số xã còn chưa quyết liệt trong việc chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chương trình; phân công nhiệm vụ cho cán bộ chưa cụ thể, thường xuyên thay đổi. - Một số xã chưa sâu sát trong việc quản lý và chỉ đạo tổ chức thực hiện theo đúng quy hoạch nông thôn mới.
  • 38. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 28 - Nguồn vốn của Trung ương, của Tỉnh về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM còn thấp; ngân sách huyện khó khăn, nên đầu tư hỗ trợ còn ở mức thấp chưa đáp ứng được yêu cầu so với kế hoạch được duyệt. - Đầu tư kinh phí vào xây dựng cơ sở hạ tầng rất lớn, công tác huy động nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng gặp nhiều khó khăn, nhất là huy động từ các thành phần kinh tế, doanh nghiệp để đầu tư cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn. - Đời sống nhân dân khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, một số địa phương dân cư ở phân tán và mật độ thưa do vậy khả năng đóng góp đối ứng về tài chính của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế. - Chưa có thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp ổn định, bền vững. Việc đầu tư cho các mô hình phát triển sản xuất trong nông nghiệp còn hạn chế. - Điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp, dịch bệnh cây trồng, vật nuôi luôn tiềm ẩn phát sinh, giá cả và thị trường không ổn định,... khó khăn cho đầu tư sản xuất[4].
  • 39. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 29 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Cán bộ trong quá trình triển khai thực hiện các công việc của Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về không gian: huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Việc xây dựng kế hoạch, quá trình triển khai các công việc đào tạo, tập huấn cán bộ trong XDNTM của các địa phương. 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1. Địa điểm Ban chỉ đạo XDNTM, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và xã Kha Sơn. 3.2.2. Thời gian nghiên cứu - Số liệu nghiên cứu hiện trạng thu thập từ năm 2010 - 2018; - Dữ liệu sơ cấp khảo sát sâu năm 2018. 3.3. Nội dung nghiên cứu - Tình hình xây dựng NTM của huyện Phú Bình từ năm 2010 đến năm 2017. - Tình hình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2018 với chỉ tiêu công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ các cấp và đánh giá công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ trong xây dựng NTM. - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ trong xây dựng NTM của các địa phương trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu a. Thông tin thứ cấp Thu thập thông tin qua các nguồn: sách, báo, tạp chí, internet, báo cáo tổng kết, kết quả nghiên cứu khoa học,... Các dữ liệu, thông tin được thu thập từ các cơ quan: Sở
  • 40. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 30 Nông nghiệp và PTNT, cục thống kê, phòng thống kê huyện, UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện,... Các thông tin này được kiểm định thực tế và khi sử dụng có trích dẫn đầy đủ. b. Thông tin sơ cấp + Phỏng vấn trực tiếp cán bộ các cấp tham gia thực hiện các công việc trong XDNTM tại địa bàn xã Kha Sơn thuộc huyện Phú Bình. + Phỏng vấn và điều tra công tác tập huấn cán bộ trong XDNTM của huyện Phú Bình. 3.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu - Trình độ, kinh nghiệm, nhận thức, phương pháp, kỹ năng điều hành, khả năng phối hợp của các cán bộ trực tiếp thực hiện công việc tại thôn, xã. - Công tác đào tạo, tập huấn (kế hoạch, đối tượng, thời gian, nội dung, tài liệu, phương pháp thực hiện…) cho các đối tượng thực hiện Chương trình NTM. - Công tác tuyên truyền, vận động, huy động các nguồn lực đối với người dân, các tổ chức công đồng, doanh nghiệp… 3.3.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin Số liệu được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Excel.
  • 41. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 31 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Tình hình triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình 2016 - 2017 4.1.1. Kết quả triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2016 4.1.1.1. Công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý Chương trình: - BCĐ Chương trình xây dựng NTM luôn được kiện toàn khi có những thay đổi vị trí của các thành viên BCĐ từ cấp huyện đến xã; ban hành quy chế hoạt động, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên BCĐ huyện căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được phân công phụ trách các tiêu chí liên quan trực tiếp đến ngành, lĩnh vực phụ trách; đã cụ thể hóa các quy định hướng dẫn của Trung ương, tỉnh thành các nội dung và nhiệm vụ cụ thể, vì vậy việc triển khai thực hiện đạt kết quả cao, góp phần hoàn thành mục tiêu Xây dựng NTM của địa phương. - Năm 2016 BCĐ huyện đã xây dựng và ban hành, triển khai Đề án huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 và đã được HĐND huyện thông qua; bước đầu đang triển khai thực hiện; - Phối hợp với Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh, các Sở, ban ngành của tỉnh rà soát, hướng dẫn, đánh giá kết quả thực hiện các chương trình, dự án trên địa bàn xã; nhất là các tiêu chí nhiều khó khăn như: Giao thông, thủy lợi, cơ sở vật chất văn hóa, văn hóa, môi trường… Ở các xã trong kế hoạch về đích NTM được UBND tỉnh phê duyệt năm 2016; đến nay các xã đã hoàn thành đạt chuẩn các tiêu chí về xây dựng NTM theo quy định. 4.1.1.2. Công tác tuyên truyền, tập huấn, phát động thi đua: - Công tác thông tin, tuyên truyền vận động cán bộ, đảng viên và nhân dân về xây dựng NTM trong năm 2016: Cấp huyện đã tổ chức được 12 buổi tuyên truyền, 01 cuộc thi, 04 lớp tập huấn tuyên truyền về Chương trình NTM và 700 tin bài..... Cấp xã đã tổ chức được 20 buổi tuyên truyền, 7300 tin bài tuyên truyền trên loa và 01 cuộc phát động...
  • 42. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 32 - Qua các buổi tuyên truyền, tập huấn, phát động thi đua về Chương trình xây dựng nông thôn mới đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ, tạo được sự đồng thuận của nhân dân, người dân đã nhận thức được vai trò chủ thể của mình trong xây dựng nông thôn mới; nhận thức của người dân về Chương trình nông thôn mới đã có sự thay đổi, đã ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới, qua đó phong trào xây dựng nông thôn mới đã trở thành một phong trào thi đua mạnh mẽ và sâu rộng được người dân đã tích cực ủng hộ, đóng góp, chỉnh trang, tu sửa các công trình tại địa phương. 4.1.1.3. Kết quả thực hiện các nội dung xây dựng NTM a. Quy hoạch xây dựng NTM: Trên địa bàn toàn huyện có 19/19 xã đã lập hoàn thành Đồ án quy hoạch xây dựng xã NTM giai đoạn 2011 - 2015. Chỉ đạo, hướng dẫn các xã trong việc lập hồ sơ và triển khai cắm mốc chỉ giới quy hoạch một số hạng mục thiết yếu về hạ tầng nông thôn. 100% xã đã phê duyệt Đề án xây dựng NTM và Đề án phát triển sản xuất. Công tác chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sản xuất nông, lâm nghiệp nói riêng và thực hiện chương trình xây dựng NTM hàng năm đã bám sát theo quy hoạch và đề án NTM, đề án sản xuất. b. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân: Năm 2016, tổ chức tập huấn, chuyển giao ứng dụng khoa học - kỹ thuật: được 298 lớp, với trên 16.300 lượt người tham dự. Triển khai mới 6 dự án; trong đó: trồng trọt 4 dự án, chăn nuôi 2 dự án; tổng kinh phí hỗ trợ 5.320 triệu đồng; các dự án được đánh giá có hiệu quả mang lại thu nhập cho người dân. Tổng số hợp tác xã: 19 HTX (trong đó thành lập mới trong năm 2016: 1 hợp tác xã; phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh: số hợp tác xã sản xuất kinh doanh có lãi: 11 HTX, số hợp tác xã sản xuất kinh doanh không hiệu quả là: 8 HTX. Tổng số trang trại: 255 trang trại (trong đó cấp phép mới trong năm 2016 cho 5 trang trại), phân loại theo lĩnh vực: trồng trọt 1 trang trại, chăn nuôi 253 trang trại , thủy sản 1 trang trại.
  • 43. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 33 Mô hình phát triển sản xuất kinh doanh tiêu biểu có khả năng nhân rộng: Mô hình làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ, mô hình chăn nuôi gà thả vườn tại vùng tứ Tân (Tân Kim, Tân Khánh, Tân Thành, Tân Hòa), mô hình trồng trọt tại xã Đồng Liên... c. Xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu: - Về giao thông nông thôn: Trong năm 2016 huyện Phú Bình đã tiến hành xây dựng, cải tạo, nâng cấp thi công xây dựng 157 tuyến đường GTNT với tổng chiều dài 99,9km, cụ thể: đường trục xã, liên xã: 16,7 km, tổng mức đầu tư 17.876 triệu đồng; đường trục xóm 46,7 km, tổng mức đầu tư 45.491 triệu đồng; đường ngõ xóm 33,5 km, tổng mức đầu tư 32.196 triệu đồng; đường trục chính nội đồng 3km, tổng mức đầu tư 2.580 triệu đồng. Hết năm 2016 đã có 8/19 xã đạt tiêu chí giao thông, tăng 02 xã so với năm 2015. - Về thủy lợi: Năm 2016 toàn huyện cải tạo, nâng cấp được 10,9 km kênh mương nội đồng với tổng giá trị 14.333,8 triệu đồng; công tác duy tu sửa chữa được quan tâm chỉ đạo thực hiện thường xuyên, đáp ứng yêu cầu phục cho việc sản xuất tại địa phương. Hết năm đã có 11/19 xã đạt tiêu chí về thủy lợi, tăng 2 xã so với năm 2015. - Về điện: Đã tiến hành xây dựng, cải tạo nâng cấp 21 trạm biến áp, 105,6 km đường dây trung thế và hạ thế với giá trị đầu tư 44,38 tỷ đồng. Nâng tỷ lệ hộ dân được sử dụng điện thường xuyên đạt 98,9%. - Về trường học: Tiếp tục huy động mọi nguồn lực và thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục để đầu tư nguồn vốn xây dựng cơ sở vật chất trường lớp học nhằm đảm bảo nhu cầu học tập của con em nhân dân địa phương và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia theo kế hoạch. Đã xây mới 2 trường học và cải tạo, nâng cấp 6 trường với tổng mức đầu tư 16.608,1 triệu đồng. Đến cuối năm 2016 có 12/19 xã đạt tiêu chí trường học, giảm 01 xã so với năm 2015. - Về trạm y tế, nước sạch: Giai đoạn 2011-2015 có 21/21 trạm xá các xã trên địa bàn huyện Phú Bình đạt chuẩn I. Giai đoạn 2016-2020 có 16/21 trạm y tế xã đạt chuẩn mức độ II. Tỷ lệ người dân trên toàn huyện được cấp thẻ bảo hiểm y tế là 117.735 người chiếm tỷ lệ 78,2%. Trong đó thẻ BHYT cấp cho các đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, dân tộc thiểu số, người dân sống ở vùng đặc biệt khó khăn, đối tượng bảo trợ xã hội là 44.795 thẻ[5].
  • 44. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 34 d. Kết quả huy động nguồn lực: Tổng nguồn vốn huy động thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới năm 2016: 369.120,7 triệu đồng, trong đó: - Ngân sách trung ương : 98.896,6 triệu đồng. - Ngân sách tỉnh : 54.528,5 triệu đồng. - Ngân sách huyện : 15.102 triệu đồng. - Vốn huy động từ doanh nghiệp : 42.020 triệu đồng. - Nhân dân đóng góp : 70.654 triệu đồng. Trong năm 2016, nhân dân hiến 0,3 ha đất xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. 4.1.2. Kết quả triển khai Chương trình XDNTM của huyện Phú Bình năm 2017 4.1.2.1. Công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý Chương trình: - Tổ chức kiện toàn BCĐ cấp huyện, BCĐ, BQL xây dựng NTM, Ban phát triển thôn ở các cấp xã; Cụ thể: + Cấp huyện thành lập 01 Ban chỉ đạo chương trình xây dựng NTM (đồng chí Chủ tịch UBND huyện là Trưởng Ban và BCĐ NTM huyện có 15 đồng chí là lãnh đạo các phòng chuyên môn) và bộ máy Văn phòng Điều phối NTM cấp huyện (đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện làm Chánh Văn phòng; đồng chí Trưởng phòng NN&PTNT làm phó Chánh văn phòng; có 04 đồng chí là cán bộ phòng NN&PTNT tham mưu giúp việc cho BCĐ NTM và VPĐP NTM huyện). + Cấp xã: Gồm 20 Ban chỉ đạo NTM do đồng chí Bí thư Đảng ủy làm Trưởng BCĐ; 20 Ban quản lý xây dựng NTM ở 20 xã do đồng chí Chủ tịch UBND xã làm Trưởng BQL. + Cấp xóm: Kiện toàn 288 Ban phát triển thôn, xóm do đồng chí Bí thư chi bộ (hoặc Trưởng xóm) làm trưởng ban. - Các BCĐ từ huyện đến xã đã ban hành quy chế hoạt động, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên BCĐ huyện, xã phụ trách các tiêu chí liên quan trực tiếp đến ngành, lĩnh vực phụ trách, vì vậy việc triển khai thực hiện Chương trình đạt kết quả cao, góp phần hoàn thành mục tiêu Xây dựng NTM của địa phương.