SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA: CNTT
CHỦ ĐỀ 6. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
(LEARNING ACTIVITIES) CHO MỘT LỚP
HỌC ẢO
NHÓM 6
1. Cao Thị Bích Tuyền – K37.103.087
2. Trần Thị Cẩm Tuyết – K37.103.088
NỘI DUNG
Tạo một lớp học ảo (virtual-classroom)
Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập
Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực
tuyến
Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm
Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến
1
2
3
4
5
12/18/2014 2
1. Tạo một lớp học ảo (virtual-classroom)
Tại sao cần
phải tạo một
lớp học ảo?
Lớp học ảo là một ứng dụng đặc biệt của máy tính
và công nghệ mạng cho công tác giáo dục. Như
trong các lớp học truyền thống, một giảng viên
dẫn một lớp học của người học thông qua một
chương trình học rõ ràng của các tài liệu theo một
lịch trình định trước. Trong lớp học ảo, học viên và
giảng viên có thể sử dụng e-mail, diễn đàn thảo
luận, chat, các cuộc thăm dò, bảng trắng, chia sẻ
ứng dụng, audio- và video-conferencing, và các
công cụ khác để trao đổi tin nhắn.12/18/2014 3
1. Tạo một lớp học ảo (virtual-classroom)
Lớp học ảo có một số lợi thế:
- GV có thể trực tiếp theo dõi tất cả mọi thứ
xảy ra trong lớp học và có thể trả lời câu hỏi
và mối quan tâm của học viên ngay lập tức.
- Có thể tổ chức các hoạt động học tập một
cách linh hoạt và năng động.
- Các lớp có thể kết hợp bài giảng, câu hỏi và
câu trả lời, hoạt động cá nhân và nhóm, đọc
sách và thử nghiệm.
- Người hướng dẫn có thể điều chỉnh nội
dung và trình bày ngay lập tức và phản ứng
với thông tin phản hồi từ người học.
12/18/2014 4
Có hai vấn đề quan tâm khi lựa chọn và tổ chức các nội
dung học tập:
- Cái gì sẽ được dạy?
- Nội dung học tập được dạy như thế nào?
• Là cách chọn lựa giữa học sinh làm trung tâm hay giáo
viên làm trung tâm.
• Phương pháp sử dụng để học sinh học tập hiệu quả
hơn.
• Làm thế nào cuốn hút học sinh tham gia xây dựng bài.
• Các hoạt động sẽ thực hiện trong tiết học
2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập
(instructional materials/resources)
12/18/2014 5
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực
tuyến (on-line learning)
Khi tổ chức và thiết kế các
hoạt động học tập trực tuyến
cần quan tâm hai vấn đề
Nội dung dạy học Hoạt động học tập
12/18/2014 6
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực
tuyến (on-line learning)
Nội dung
dạy học
Đối tượng sẽ dạy? (Who):
- Đặc điểm? Nhu cầu học tập?
- Nền tảng kiến thức, kĩ năng?
- Khó khăn, hạn chế?
Cái gì sẽ được dạy? (What) –Mục tiêu
- Mục tiêu dạy học của khóa học- học
phần
- Yêu cầu cần đạt được sau khóa học?
Kiến thức, kĩ năng?
Nội dung sẽ được dạy như thế nào?
(How)
- Hình thức đào tạo: hỗ trợ học tập, kết
hợp hay từ xa hoàn toàn
 Công nghệ nào sẽ được sử dụng?
12/18/2014 7
3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực
tuyến (on-line learning)
Hoạt động
học tập
Cần có chiến lược sư phạm cụ thể
Xây dựng chiến lược sư phạm trong
môi trường trực tuyến:
- Chuẩn bị những nội dung dạy học, tài
nguyên học tập gì?
- Chuẩn bị những tài liệu liên quan học
phân-khóa học nào?
- Hoạt động mở đầu? Hoạt động tổng
quan và hoạt động chung là gì?
- Hoạt động theo từng chủ đề/tuần? Tự
học, học nhóm và cộng đồng
- Hình thức kiểm tra, đánh giá người
học như thế nào?12/18/2014 8
4. Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm
(collaborative/group work), và cộng đồng (social
group)
Thế nào là tự
học?
12/18/2014 9
4. Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm
(collaborative/group work), và cộng đồng (social
group)
 Khái niệm tự học:
Tự học là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử
trong thực tiễn hoạt động cá nhân để biến tri thức của loài người
thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng , kỹ xảo của bản thân
người học.
 Các hình thức tự học:
Hình thức 1: Cá nhân tự mày mò theo sở thích và hứng thú độc lập
không có sách và sự hướng dẫn của giáo viên
Hình thức 2: Tự học có sách nhưng không có giáo viên bên cạnh.
Hình thức 3: Tự học có sách, có thầy giáp mặt một số tiết trong
ngày, sau đó sinh viên về nhà tự học dưới sự hướng dẫn gián tiếp
của giáo viên
12/18/2014 10
4. Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm
(collaborative/group work), và cộng đồng (social
group)
Hoạt động cộng tác
nhóm và cộng đồng
12/18/2014 11
4. Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm
(collaborative/group work), và cộng đồng (social
group)
Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng
12/18/2014 12
4. Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm
(collaborative/group work), và cộng đồng (social
group)
Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng
 Nhóm cộng tác là gì ?
Nhóm quy tụ những cá nhân chia sẽ các mục tiêu
chung và cần làm việc chung để hoàn thành nó.
 Tại sao lại cần sự cộng tác ?
- Tạo sự tận tụy.
- Hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.
- Phối hợp các hoạt động của các cá nhân.
- Qua đó có thể nhận diện các nhu cầu đào tạo và
phát triển.
- Giúp thỏa mãn nhu cầu “thuộc về” của con
người.
- Giúp truyền thông tốt hơn.12/18/2014 13
5. Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt
động trực tuyến (on-line activities)
- Với hệ thống Moodle có các hoạt động như forum giúp nhận
phản hồi, thảo luận của các học viên. Nhật ký học tập để giảng
viên có thể nắm bắt được suy nghĩ cũng như khó khăn, kiến thức
của học viên qua mỗi chủ đề.
- Hay có các bài tập Assignmeent, bài kiểm tra, cuộc khảo sát, câu
hỏi thăm dò để ôn tập và khảo sát được kiến thức của học viên.
12/18/2014 14
12/18/2014 15
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE

More Related Content

What's hot

Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Hung Doan
 
Tìm hiểu và hướng dẫn sử dụng Edmodo
Tìm hiểu và hướng dẫn sử dụng EdmodoTìm hiểu và hướng dẫn sử dụng Edmodo
Tìm hiểu và hướng dẫn sử dụng EdmodoBich Tuyen
 
Mạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoMạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoVan Vo
 
Minh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bảnMinh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bảnvungoclap
 
Chude02 nhom10
Chude02 nhom10Chude02 nhom10
Chude02 nhom10Tuyen VI
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Thảo Uyên Trần
 
Tìm hiểu công cụ Edmodo
Tìm hiểu công cụ EdmodoTìm hiểu công cụ Edmodo
Tìm hiểu công cụ Edmodolethilien1993
 

What's hot (20)

Chude06 nhom2
Chude06 nhom2Chude06 nhom2
Chude06 nhom2
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13
 
Tìm hiểu và hướng dẫn sử dụng Edmodo
Tìm hiểu và hướng dẫn sử dụng EdmodoTìm hiểu và hướng dẫn sử dụng Edmodo
Tìm hiểu và hướng dẫn sử dụng Edmodo
 
Chude04 edmodo
Chude04 edmodoChude04 edmodo
Chude04 edmodo
 
Mạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoMạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập Edmodo
 
Minh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bảnMinh Họa kịch bản
Minh Họa kịch bản
 
Tim hieu ve edmodo
Tim hieu ve edmodoTim hieu ve edmodo
Tim hieu ve edmodo
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Edmodo
EdmodoEdmodo
Edmodo
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
Edmodo
EdmodoEdmodo
Edmodo
 
Chude02 nhom10
Chude02 nhom10Chude02 nhom10
Chude02 nhom10
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
 
Edmodo
EdmodoEdmodo
Edmodo
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Edmodo
EdmodoEdmodo
Edmodo
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 
Tìm hiểu công cụ Edmodo
Tìm hiểu công cụ EdmodoTìm hiểu công cụ Edmodo
Tìm hiểu công cụ Edmodo
 
Tìm hiểu về Edmodo
Tìm hiểu về EdmodoTìm hiểu về Edmodo
Tìm hiểu về Edmodo
 
Gioi thieu ve Edmodo
Gioi thieu ve EdmodoGioi thieu ve Edmodo
Gioi thieu ve Edmodo
 

Viewers also liked

Sara Jane Gonzalez at University of Buenos Aires, FADU
Sara Jane Gonzalez at University of Buenos Aires, FADUSara Jane Gonzalez at University of Buenos Aires, FADU
Sara Jane Gonzalez at University of Buenos Aires, FADUDESMA
 
Redes sociales
Redes socialesRedes sociales
Redes socialesgomiie
 
La relación de la ecología con las otras ciencias
La relación de la ecología con las otras cienciasLa relación de la ecología con las otras ciencias
La relación de la ecología con las otras cienciashilmacarlina
 
Estranhamento e deficiencia
Estranhamento e deficienciaEstranhamento e deficiencia
Estranhamento e deficienciaMarily Oliveira
 
Pesquisa1 - Gestão da Tecnologia - Gerações
Pesquisa1 - Gestão da Tecnologia - GeraçõesPesquisa1 - Gestão da Tecnologia - Gerações
Pesquisa1 - Gestão da Tecnologia - GeraçõesBarbara Benedetti
 
My Wechat ID
My Wechat IDMy Wechat ID
My Wechat IDamee3073
 
Neurobiología
NeurobiologíaNeurobiología
Neurobiologíaisabelshag
 

Viewers also liked (20)

Population
PopulationPopulation
Population
 
1chbo.pdf
1chbo.pdf1chbo.pdf
1chbo.pdf
 
aleem
aleemaleem
aleem
 
603
603603
603
 
Direccuines ip clase b
Direccuines ip clase bDireccuines ip clase b
Direccuines ip clase b
 
Sara Jane Gonzalez at University of Buenos Aires, FADU
Sara Jane Gonzalez at University of Buenos Aires, FADUSara Jane Gonzalez at University of Buenos Aires, FADU
Sara Jane Gonzalez at University of Buenos Aires, FADU
 
Redes sociales
Redes socialesRedes sociales
Redes sociales
 
La relación de la ecología con las otras ciencias
La relación de la ecología con las otras cienciasLa relación de la ecología con las otras ciencias
La relación de la ecología con las otras ciencias
 
Estranhamento e deficiencia
Estranhamento e deficienciaEstranhamento e deficiencia
Estranhamento e deficiencia
 
FINAL NEWSLETTER
FINAL NEWSLETTERFINAL NEWSLETTER
FINAL NEWSLETTER
 
3º A 2015
3º A 20153º A 2015
3º A 2015
 
Resultado nota redacão da PC
Resultado nota redacão da PCResultado nota redacão da PC
Resultado nota redacão da PC
 
Edital de concursos para a Prefeitura de Cabixi
Edital de concursos para a Prefeitura de CabixiEdital de concursos para a Prefeitura de Cabixi
Edital de concursos para a Prefeitura de Cabixi
 
Pesquisa1 - Gestão da Tecnologia - Gerações
Pesquisa1 - Gestão da Tecnologia - GeraçõesPesquisa1 - Gestão da Tecnologia - Gerações
Pesquisa1 - Gestão da Tecnologia - Gerações
 
My Wechat ID
My Wechat IDMy Wechat ID
My Wechat ID
 
Janeisy
JaneisyJaneisy
Janeisy
 
LEI 68/92 EM SLIDES
LEI 68/92 EM SLIDESLEI 68/92 EM SLIDES
LEI 68/92 EM SLIDES
 
gmtj7.ppt
gmtj7.pptgmtj7.ppt
gmtj7.ppt
 
Resultados primer parcial
Resultados primer parcialResultados primer parcial
Resultados primer parcial
 
Neurobiología
NeurobiologíaNeurobiología
Neurobiología
 

Similar to Chude06 nhom06

Chude06 nhom12
Chude06   nhom12Chude06   nhom12
Chude06 nhom12nguyenvui1
 
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)cam tuyet
 
Chude02 - nhom06
Chude02 - nhom06Chude02 - nhom06
Chude02 - nhom06cam tuyet
 
Chude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCChude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCthaihoc2202
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06cam tuyet
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_reviewgvhoangphuong
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01gvhoangphuong
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFthaihoc2202
 
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxKHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxquynhtaduy
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaVu Han
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...hajz_zjah
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Anh Truong
 

Similar to Chude06 nhom06 (20)

Chude06 nhom12
Chude06   nhom12Chude06   nhom12
Chude06 nhom12
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
 
Chude02 - nhom06
Chude02 - nhom06Chude02 - nhom06
Chude02 - nhom06
 
Hoat dongnhom
Hoat dongnhomHoat dongnhom
Hoat dongnhom
 
Chude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNCChude01nhom10_NDTNC
Chude01nhom10_NDTNC
 
Chu de02
Chu de02Chu de02
Chu de02
 
Chude02 nhom02
Chude02 nhom02Chude02 nhom02
Chude02 nhom02
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review
 
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review013 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
3 module3 lienket_4_module4_anphamhs_review01
 
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDFChude01nhom10_NDTNC_PDF
Chude01nhom10_NDTNC_PDF
 
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
 
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docxKHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
KHBD_HDHNTN_CĐ 3_GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.docx
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11
 

Chude06 nhom06

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA: CNTT CHỦ ĐỀ 6. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG (LEARNING ACTIVITIES) CHO MỘT LỚP HỌC ẢO NHÓM 6 1. Cao Thị Bích Tuyền – K37.103.087 2. Trần Thị Cẩm Tuyết – K37.103.088
  • 2. NỘI DUNG Tạo một lớp học ảo (virtual-classroom) Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến 1 2 3 4 5 12/18/2014 2
  • 3. 1. Tạo một lớp học ảo (virtual-classroom) Tại sao cần phải tạo một lớp học ảo? Lớp học ảo là một ứng dụng đặc biệt của máy tính và công nghệ mạng cho công tác giáo dục. Như trong các lớp học truyền thống, một giảng viên dẫn một lớp học của người học thông qua một chương trình học rõ ràng của các tài liệu theo một lịch trình định trước. Trong lớp học ảo, học viên và giảng viên có thể sử dụng e-mail, diễn đàn thảo luận, chat, các cuộc thăm dò, bảng trắng, chia sẻ ứng dụng, audio- và video-conferencing, và các công cụ khác để trao đổi tin nhắn.12/18/2014 3
  • 4. 1. Tạo một lớp học ảo (virtual-classroom) Lớp học ảo có một số lợi thế: - GV có thể trực tiếp theo dõi tất cả mọi thứ xảy ra trong lớp học và có thể trả lời câu hỏi và mối quan tâm của học viên ngay lập tức. - Có thể tổ chức các hoạt động học tập một cách linh hoạt và năng động. - Các lớp có thể kết hợp bài giảng, câu hỏi và câu trả lời, hoạt động cá nhân và nhóm, đọc sách và thử nghiệm. - Người hướng dẫn có thể điều chỉnh nội dung và trình bày ngay lập tức và phản ứng với thông tin phản hồi từ người học. 12/18/2014 4
  • 5. Có hai vấn đề quan tâm khi lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập: - Cái gì sẽ được dạy? - Nội dung học tập được dạy như thế nào? • Là cách chọn lựa giữa học sinh làm trung tâm hay giáo viên làm trung tâm. • Phương pháp sử dụng để học sinh học tập hiệu quả hơn. • Làm thế nào cuốn hút học sinh tham gia xây dựng bài. • Các hoạt động sẽ thực hiện trong tiết học 2. Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập (instructional materials/resources) 12/18/2014 5
  • 6. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến (on-line learning) Khi tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến cần quan tâm hai vấn đề Nội dung dạy học Hoạt động học tập 12/18/2014 6
  • 7. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến (on-line learning) Nội dung dạy học Đối tượng sẽ dạy? (Who): - Đặc điểm? Nhu cầu học tập? - Nền tảng kiến thức, kĩ năng? - Khó khăn, hạn chế? Cái gì sẽ được dạy? (What) –Mục tiêu - Mục tiêu dạy học của khóa học- học phần - Yêu cầu cần đạt được sau khóa học? Kiến thức, kĩ năng? Nội dung sẽ được dạy như thế nào? (How) - Hình thức đào tạo: hỗ trợ học tập, kết hợp hay từ xa hoàn toàn  Công nghệ nào sẽ được sử dụng? 12/18/2014 7
  • 8. 3. Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến (on-line learning) Hoạt động học tập Cần có chiến lược sư phạm cụ thể Xây dựng chiến lược sư phạm trong môi trường trực tuyến: - Chuẩn bị những nội dung dạy học, tài nguyên học tập gì? - Chuẩn bị những tài liệu liên quan học phân-khóa học nào? - Hoạt động mở đầu? Hoạt động tổng quan và hoạt động chung là gì? - Hoạt động theo từng chủ đề/tuần? Tự học, học nhóm và cộng đồng - Hình thức kiểm tra, đánh giá người học như thế nào?12/18/2014 8
  • 9. 4. Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm (collaborative/group work), và cộng đồng (social group) Thế nào là tự học? 12/18/2014 9
  • 10. 4. Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm (collaborative/group work), và cộng đồng (social group)  Khái niệm tự học: Tự học là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử trong thực tiễn hoạt động cá nhân để biến tri thức của loài người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng , kỹ xảo của bản thân người học.  Các hình thức tự học: Hình thức 1: Cá nhân tự mày mò theo sở thích và hứng thú độc lập không có sách và sự hướng dẫn của giáo viên Hình thức 2: Tự học có sách nhưng không có giáo viên bên cạnh. Hình thức 3: Tự học có sách, có thầy giáp mặt một số tiết trong ngày, sau đó sinh viên về nhà tự học dưới sự hướng dẫn gián tiếp của giáo viên 12/18/2014 10
  • 11. 4. Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm (collaborative/group work), và cộng đồng (social group) Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng 12/18/2014 11
  • 12. 4. Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm (collaborative/group work), và cộng đồng (social group) Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng 12/18/2014 12
  • 13. 4. Khai thác các hoạt động tự học, cộng tác nhóm (collaborative/group work), và cộng đồng (social group) Hoạt động cộng tác nhóm và cộng đồng  Nhóm cộng tác là gì ? Nhóm quy tụ những cá nhân chia sẽ các mục tiêu chung và cần làm việc chung để hoàn thành nó.  Tại sao lại cần sự cộng tác ? - Tạo sự tận tụy. - Hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau. - Phối hợp các hoạt động của các cá nhân. - Qua đó có thể nhận diện các nhu cầu đào tạo và phát triển. - Giúp thỏa mãn nhu cầu “thuộc về” của con người. - Giúp truyền thông tốt hơn.12/18/2014 13
  • 14. 5. Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến (on-line activities) - Với hệ thống Moodle có các hoạt động như forum giúp nhận phản hồi, thảo luận của các học viên. Nhật ký học tập để giảng viên có thể nắm bắt được suy nghĩ cũng như khó khăn, kiến thức của học viên qua mỗi chủ đề. - Hay có các bài tập Assignmeent, bài kiểm tra, cuộc khảo sát, câu hỏi thăm dò để ôn tập và khảo sát được kiến thức của học viên. 12/18/2014 14
  • 15. 12/18/2014 15 CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE