SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 45
Baixar para ler offline
BÀI 3:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH
GUI và thiết kế GUI
Trình soạn thảo mã
Định danh
Định nghĩa lớp
Xử lý sự kiện
Sử dụng IDE để hạn chế lỗi biên dịch
Hệ thống bài cũ
GUI và thiết kế GUI
Trình soạn thảo mã
Định danh
Định nghĩa lớp
Xử lý sự kiện
Sử dụng IDE để hạn chế lỗi biên dịch
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 2
Mục tiêu bài học
Hiểu về biến và biết cách sử dụng biến
Hiểu về cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ
Biết về các toán tử số học và thứ tự ưu tiên của chúng
Hiểu giải thuật và biết cách dùng mã giả để biều diễn
cho giải thuật
Đọc hiểu được sơ đồ UML
Biết cách sử dụng câu lệnh lựa chọn If…Then và
If…Then…Else để lựa chon giữa các hành động khác
nhau
Thiết lập các breakpoint và sử dụng cửa sổ Watch để gỡ
lỗi
Hiểu về biến và biết cách sử dụng biến
Hiểu về cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ
Biết về các toán tử số học và thứ tự ưu tiên của chúng
Hiểu giải thuật và biết cách dùng mã giả để biều diễn
cho giải thuật
Đọc hiểu được sơ đồ UML
Biết cách sử dụng câu lệnh lựa chọn If…Then và
If…Then…Else để lựa chon giữa các hành động khác
nhau
Thiết lập các breakpoint và sử dụng cửa sổ Watch để gỡ
lỗi
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 3
Biến dùng để lưu trữ dữ liệu trong ứng dụng tương tự
như thuộc tính Text của Label
Sử dụng biến cho phép lưu và xử lý dữ liệu mà không
cần sử dụng điều khiển
Các biến lưu trữ dữ liệu như các con số, ngày, giờ…
Mỗi biến chỉ tương ứng với duy nhất một kiểu dữ liệu. Ví
dụ, biến kiểu số không thể dùng để lưu văn bản
Biến
Biến dùng để lưu trữ dữ liệu trong ứng dụng tương tự
như thuộc tính Text của Label
Sử dụng biến cho phép lưu và xử lý dữ liệu mà không
cần sử dụng điều khiển
Các biến lưu trữ dữ liệu như các con số, ngày, giờ…
Mỗi biến chỉ tương ứng với duy nhất một kiểu dữ liệu. Ví
dụ, biến kiểu số không thể dùng để lưu văn bản
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 4
Cú pháp khai báo biến
Kiểu Integer lưu giá trị số nguyên (ví dụ: 919, 0, -11)
Khi một biến Integer được khai báo, biến đó sẽ được khởi tạo
giá trị là 0
Biến
Dim tên_biến As kiểu_biến
Cú pháp khai báo biến
Kiểu Integer lưu giá trị số nguyên (ví dụ: 919, 0, -11)
Khi một biến Integer được khai báo, biến đó sẽ được khởi tạo
giá trị là 0
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 5
Tên biến phải là một
định danh hợp lệ
Kiểu biến
Gán giá trị cho biến bằng toán tử gán
Giá trị phải cùng kiểu với biến. Không thể lưu văn bản vào
biến kiểu nguyên
Biến
tên_biến = giá_trị
Gán giá trị cho biến bằng toán tử gán
Giá trị phải cùng kiểu với biến. Không thể lưu văn bản vào
biến kiểu nguyên
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 6
biến giá trị nguyên
Các kiểu dữ liệu cơ sở
Type Kích thước Giá trị
Sbyte 1 từ -128 đến 127
Bype 1 từ 0 đến 255
Boolean 2 True hoặc False
Char 2 từ 0 đến 65,535
Short 2 từ -32,768 đến 32,767
UShort 2 từ 0 đến 65,535
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 7
UShort 2 từ 0 đến 65,535
Integer 4 từ -2,147,483,648 đến 2,147,483,647
UInteger 4 từ 0 đến 4,294,967,295
Single 4 giá trị âm: -3.4038235E+38 đến -1.401298E-45
giá trị dương:1.401298E-45 đến 3.4028235E+38
Double 8 giá trị âm: -1.7976931348623157E+308 đến -
4.9406545841246544E-324
giá trị dương: 4.94065645841246544E-324 đến
1.79769313486231570E+38
String Lên đến 2 tỷ ký tự Unicode
Visual Basic cũng cho phép ta tự định nghĩa kiểu dữ liệu
của riêng mình – gọi là kiểu dữ liệu cấu trúc hay kiểu dữ
liệu tự định nghĩa bởi người dùng
VD:
Structure Employee
Dim name As String
Dim DateOfBirth As Date
Dim age As Date
End Structure
Sử dụng như sau:
Dim Worker1 As Employee
Worker1.name = “Nguyễn Văn A"
Worker1.age = Date.FromOADate(12 / 1 / 1983)
Kiểu dữ liệu tự định nghĩa
Visual Basic cũng cho phép ta tự định nghĩa kiểu dữ liệu
của riêng mình – gọi là kiểu dữ liệu cấu trúc hay kiểu dữ
liệu tự định nghĩa bởi người dùng
VD:
Structure Employee
Dim name As String
Dim DateOfBirth As Date
Dim age As Date
End Structure
Sử dụng như sau:
Dim Worker1 As Employee
Worker1.name = “Nguyễn Văn A"
Worker1.age = Date.FromOADate(12 / 1 / 1983)
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 8
Ép kiểu ngầm định
Là chuyển đổi được thực hiện bởi Visual Basic mà không
phải viết mã
Hàm Val trả về giá trị Double. Visual Basic sẽ ngầm định
chuyển giá trị Double này thành kiểu Integer
Ép kiểu Double thành Integer không được khuyến khích vì
có nguy cơ làm mất dữ liệu
Biến
cartons = Val(cartonsTextBox.Text)
items = Val(itemsTextBox.Text)
Ép kiểu ngầm định
Là chuyển đổi được thực hiện bởi Visual Basic mà không
phải viết mã
Hàm Val trả về giá trị Double. Visual Basic sẽ ngầm định
chuyển giá trị Double này thành kiểu Integer
Ép kiểu Double thành Integer không được khuyến khích vì
có nguy cơ làm mất dữ liệu
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 9
Biến
Sử dụng biến để tính toán Thực hiện phép
nhân hai biến
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 10
Kết quả sau khi
tính toán
Tên biến tương ứng với địa chỉ thực tế trong bộ nhớ máy tính
Lời khai báo biến sẽ cung cấp thông tin về kiểu dữ liệu của biến
cho trình biên dịch và hướng dẫn trình biên dịch cấp không gian
bộ nhớ cho biến này
Khái niệm về bộ nhớ
cartons = 5
Tên biến tương ứng với địa chỉ thực tế trong bộ nhớ máy tính
Lời khai báo biến sẽ cung cấp thông tin về kiểu dữ liệu của biến
cho trình biên dịch và hướng dẫn trình biên dịch cấp không gian
bộ nhớ cho biến này
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 11
5
Biến cartons tương ứng
với một ô nhớ cụ thể
trên bộ nhớ máy tính
Fpoly tương ứng với
một địa chỉ cụ thể
Khái niệm về bộ nhớ
0cartons
0items
0results
12cartons
0items
0results
Các biến Integer sau khai báo
được khởi tạo giá trị là 0
Giá trị của các ô nhớ sau khi
nhập 12 cho TextBox Cartons
per shipment:
Giá trị 12 sẽ
thay thế giá
trị 0 trước đó
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 12
Các biến Integer sau khai báo
được khởi tạo giá trị là 0
12cartons
10items
0results
12cartons
10items
120results
Giá trị của các ô nhớ sau khi
nhập 12 cho TextBox Cartons
per shipment:
Giá trị của các ô nhớ sau khi nhập 10
cho TextBox Items per carton:
Giá trị các ô nhớ sau khi thực
hiện phép nhân
Các chương trình đều thực hiện các phép toán số học
Visual Basic cung cấp toán tử một ngôi và toán tử hai
ngôi
Toán tử hai ngôi là toán tử có hai toán hạng
Toán tử một ngôi là toán tử chỉ có một toán hạng
Phép toán số học
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 13
Phép chia số nguyên ()
Xem toán hạng là số nguyên và trả về kết quả là một số
nguyên
Thứ tự thực hiện: Làm tròn các toán hạng  Thực hiện
phép chia  Bỏ phần thập phân của kết quả phép chia 
Trả về giá trị là số nguyên
Phép chia số thập phân(/)
Xem các toán hạng là số thập phân và trả về kết quả là
một số thập phân
Phép toán module (Mod)
Cho kết quả là số dư của phép chia
Phép toán số học
Phép chia số nguyên ()
Xem toán hạng là số nguyên và trả về kết quả là một số
nguyên
Thứ tự thực hiện: Làm tròn các toán hạng  Thực hiện
phép chia  Bỏ phần thập phân của kết quả phép chia 
Trả về giá trị là số nguyên
Phép chia số thập phân(/)
Xem các toán hạng là số thập phân và trả về kết quả là
một số thập phân
Phép toán module (Mod)
Cho kết quả là số dư của phép chia
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 14
Thứ tự thực hiện như sau
Toán tử nằm trong dấu ngoặc đơn
Toán tử lũy thừa
Toán tử một ngôi âm và dương
Toán tử nhân và chia số thập phân
Toán tử chia số nguyên
Toán tử module
Toán tử cộng và toán tử trừ
Xét toán tử sau
Có thể thêm dấu ngoặc đơn phụ để biểu thức rõ ràng hơn
Thứ tự thực hiện các phép toán
Thứ tự thực hiện như sau
Toán tử nằm trong dấu ngoặc đơn
Toán tử lũy thừa
Toán tử một ngôi âm và dương
Toán tử nhân và chia số thập phân
Toán tử chia số nguyên
Toán tử module
Toán tử cộng và toán tử trừ
Xét toán tử sau
Có thể thêm dấu ngoặc đơn phụ để biểu thức rõ ràng hơn
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 15
y = a * x ^ 2 + b * x + c
6 2 1 4 3 5
y = (a * (x ^ 2)) + (b * x) + c
VB cung cấp nhiều toán tử gán để rút gọn lệnh gán
Toán tử gán
x = x + 3 x += 3
Toán tử gán Biểu thức ví dụ Giải thích Gán
Giả sử c = 4
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 16
Giả sử c = 4
+= c+=7 c = c+7 Gán 11 cho c
-= c-=3 c=c-3 Gán 1 cho c
*= c*=4 c=c*4 Gán 16 cho c
/= c/=2 c=c/2 Gán 2 cho c
= c=3 c=c3 Gán 2 cho c
^= c^=2 c=c^2 Gán 16 cho c
Các vấn đề có thể được giải quyết bằng cách thực hiện
một loạt các hành động theo một thứ tự cụ thể
Các hành động được thực hiện và thứ tự thực hiện các
hành động đó được gọi là một giải thuật
Thứ tự thực hiện các hành động rất quan trọng
Điều khiển chương trình thực hiện nhiệm vụ sắp xếp
đúng thứ tự các lệnh của ứng dụng
Giải thuật
Các vấn đề có thể được giải quyết bằng cách thực hiện
một loạt các hành động theo một thứ tự cụ thể
Các hành động được thực hiện và thứ tự thực hiện các
hành động đó được gọi là một giải thuật
Thứ tự thực hiện các hành động rất quan trọng
Điều khiển chương trình thực hiện nhiệm vụ sắp xếp
đúng thứ tự các lệnh của ứng dụng
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 17
Thuật toán rise-and-shine
Thức dậy Tắm Mặc quần áo
Trình tự thực thi các hành
động rất quan trọng
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 18
Thức dậy Mặc quần áo Tắm
Trình tự thực thi các hành
động rất quan trọng
Không phải là một ngôn ngữ lập trình thực sự
Mã giả giống như ngôn ngữ hàng ngày, dùng để trình
bày thuật toán một cách dễ dàng
Mã giả sau này sẽ được chuyển thành mã Visual Basic
tương ứng
Có thể viết mã giả bằng trình soạn thảo mã VB hay
Notepad
Mã giả chỉ mô tả những những lệnh có khả năng thực
thi
Mã giả
Không phải là một ngôn ngữ lập trình thực sự
Mã giả giống như ngôn ngữ hàng ngày, dùng để trình
bày thuật toán một cách dễ dàng
Mã giả sau này sẽ được chuyển thành mã Visual Basic
tương ứng
Có thể viết mã giả bằng trình soạn thảo mã VB hay
Notepad
Mã giả chỉ mô tả những những lệnh có khả năng thực
thi
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 19
Mã giả
Gán 0 cho biến đếm
Không có mã giả cho
lệnh này
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 20
biendem = 0 Dim x As Integer
Khai báo này không tạo ra bất cứ
hành động nào khi thực thi ứng
dụng như thao tác nhập, xuất
hay tính toán
Tất cả các chương trình máy tính được tạo thành từ 3 loại cấu trúc
Cấu trúc tuần tự
Là cấu trúc mặc định trong VB
Máy tính sẽ thực thi tuần tự các lệnh của VB
Cấu trúc lựa chọn
Thực hiện một hành động hay một chuỗi hành động dựa trên một
điều kiện nào đó
Điều kiện là biểu thức có giá trị đúng hay sai dùng để đưa ra quyết
định
VB cung cấp 3 loại cấu trúc lựa chọn
Cấu trúc lặp
Thực hiện lặp lại một lệnh hay một nhóm các lệnh
VB cung cấp 7 loại cấu trúc lặp
Cấu trúc điều khiển
Tất cả các chương trình máy tính được tạo thành từ 3 loại cấu trúc
Cấu trúc tuần tự
Là cấu trúc mặc định trong VB
Máy tính sẽ thực thi tuần tự các lệnh của VB
Cấu trúc lựa chọn
Thực hiện một hành động hay một chuỗi hành động dựa trên một
điều kiện nào đó
Điều kiện là biểu thức có giá trị đúng hay sai dùng để đưa ra quyết
định
VB cung cấp 3 loại cấu trúc lựa chọn
Cấu trúc lặp
Thực hiện lặp lại một lệnh hay một nhóm các lệnh
VB cung cấp 7 loại cấu trúc lặp
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 21
Là một thành phần của UML (Unified Modeling
Language)
UML là tiêu chuẩn công nghiệp dùng để mô hình hóa hệ
thống phần mềm
Biểu đồ giúp phát triển và trình bày các giải thuật
Biểu đồ hoạt động
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 22
Tên ký hiệu Ký hiệu Giải thích
Trạng thái hành động Biểu diễn các hành động được thực
hiện. Mỗi trạng thái hành động có một
biểu thức hành động chỉ rõ hành động
được thực hiện
Mũi tên chuyển tiếp Thứ tự thực hiện các hành động
Các ký hiệu trên biểu đồ hoạt động
Mũi tên chuyển tiếp Thứ tự thực hiện các hành động
Trạng thái khởi đầu Điểm bắt đầu của luồng công việc
Trạng thái kết thúc Điểm kết thúc của luồng công việc
Ghi chú Lời chú giải, mô tả cho các mục đích của
các ký hiệu trên biểu đồ
Đường nét đứt Liên kết giữa ghi chú và đối tượng mà
nó mô tả
Ra quyết định Minh họa quyết định được thực hiện
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 23
Biểu đồ hoạt động của cấu trúc tuần tự
Cộng thêm điểm vào
tổng
Câu lệnh Visual Basic tương ứng là:
tong = tong + diem
Câu lệnh Visual Basic tương ứng là:
biendem = biendem + 1
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 24
Thêm 1 vào biến đếm
Câu lệnh Visual Basic tương ứng là:
biendem = biendem + 1
Biểu thức hành động
Có hai cách để kết nối các cấu trúc điều khiển
Xếp chồng cấu trúc điều khiển
Lồng cấu trúc điều khiển
Các giải thuật trong ứng dụng được tạo thành từ 11 loại
cấu trúc khiểu khiển khác nhau bằng hai cách trên
Kết nối các cấu trúc điều khiển
1
2
1 2
Đầu ra của cấu trúc điều khiển này nối với
đầu vào của cấu trúc điều khiển còn lại
Có hai cách để kết nối các cấu trúc điều khiển
Xếp chồng cấu trúc điều khiển
Lồng cấu trúc điều khiển
Các giải thuật trong ứng dụng được tạo thành từ 11 loại
cấu trúc khiểu khiển khác nhau bằng hai cách trên
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 25
22
1
Lựa chọn thực hiện hành động hay bỏ qua hành động
Điều kiện nằm giữa If và Then xác định xem lệnh trong
If…Then có được thực thi hay không
Sử dụng toán tử bằng và toán tử quan hệ để tạo nên điều
kiện
Lệnh lựa chọn If…Then
Nếu điểm của sinh viên lớn hơn hoặc bằng 60 thì
Hiển thị “Đỗ”
Nếu điều kiện đúng, hiển thị Đỗ, nếu
sai, thực hiện câu lệnh tiếp theo
Lựa chọn thực hiện hành động hay bỏ qua hành động
Điều kiện nằm giữa If và Then xác định xem lệnh trong
If…Then có được thực thi hay không
Sử dụng toán tử bằng và toán tử quan hệ để tạo nên điều
kiện
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 26
If diem >= 60 Then
ketquaLabel.Text = “Đỗ”
End If
If điều kiện Then
[Các câu lệnh]
End If
Toán tử quan hệ và
toán tử so sánh bằng
đại số
Toán tử quan hệ
và toán tử so
sánh bằng trong
Visual Basic
Ví dụ về điều
kiện trong
Visual Basic
Ý nghĩa điều kiện trong
Visual Basic
Các toán tử quan hệ
> > x > y x lớn hơn y
Toán tử quan hệ và toán tử bằng
> > x > y x lớn hơn y
< < x < y x nhỏ hơn y
≥ >= x >= y x lớn hơn hoặc bằng y
≤ <= x <= y x nhỏ hơn hoặc bằng y
Cacs toán tử so sánh bằng
= = x = y x bằng y
≠ <> x <> y x khác y
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 27
Ký hiệu ra quyết định cho biết luồng công việc sẽ tiếp tục
theo hướng nào dựa trên các điều kiện canh giữ liên kết
với ký hiệu đó có giá trị đúng hay sai
Biểu đồ hoạt động của lệnh If…Else
hiển thị “Đỗ”
[điểm >=60]
[điểm <60]
Điều kiện
canh giữ
Điều kiện
canh giữ
Ký hiệu ra quyết định cho biết luồng công việc sẽ tiếp tục
theo hướng nào dựa trên các điều kiện canh giữ liên kết
với ký hiệu đó có giá trị đúng hay sai
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 28
[điểm <60]
Lệnh lựa chọn If…Then…Else
Lựa chọn thực hiện một trong hai hành động
Nếu điểm của sinh viên lớn hơn hoặc bằng 60 thì
Hiển thị “Đỗ”
Trái lại
Hiển thị “Trượt”
Nếu điều kiện đúng, hiển thị
Đỗ, nếu sai hiển thị Trượt
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 29
Lựa chọn thực hiện một trong hai hành động
If diem >= 60 Then
ketquaLabel.Text = “Đỗ”
Else
ketquaLabel.Text = “Trượt”
End If
If điều kiện Then
[Các câu lệnh]
Else
[Các câu lệnh]
End If
Biểu đồ hoạt động lệnh If…Then…Else
hiển thị “Đỗ”
[điểm >=60][điểm < 60]
hiển thị “Trượt”
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 30
Lệnh If…Then…Else lồng nhau
If diem >= 90 Then
diemLabel.Text = "A"
Else
If diem >= 80 Then
diemLabel.Text = "B"
Else
If diem >= 70 Then
diemLabel.Text = "C"
Else
If diem >= 60 Then
diemLabel.Text = "D"
Else
diemLabel.Text = "F"
End If
End If
End If
End If
Bạn có thể lồng nhiều câu lệnh
If..Then…Else để lựa chọn một
hành động trong nhiều hành động
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 31
If diem >= 90 Then
diemLabel.Text = "A"
Else
If diem >= 80 Then
diemLabel.Text = "B"
Else
If diem >= 70 Then
diemLabel.Text = "C"
Else
If diem >= 60 Then
diemLabel.Text = "D"
Else
diemLabel.Text = "F"
End If
End If
End If
End If
Sử dụng String.Format để tùy chỉnh cách văn bản được
hiển thị
Truyền vào hai tham số
Chuỗi điều khiển định dạng
Chuỗi cần được định dạng
Định dạng văn bản
Ký tự chỉ thị định dạng Mô tả
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 32
Ký tự chỉ thị định dạng Mô tả
C Định dạng tiền tệ
E Định dạng số mũ
F Định dạng dấu chấm tính
G Định dạng E hoặc F
D Định dạng thập phân
N Định dạng số
Định dạng văn bản
String.Format (“{0:C}”, earnings)
Chuỗi điều khiển
định dạng
Chuỗi cần được
định dạng
Tham số đầu tiên Ký tự chỉ thị định dạng tiền tệ
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 33
Chuỗi điều khiển
định dạng
Chuỗi cần được
định dạng
Kết quả
Breakpoint
Xác định xem ứng dụng đang làm gì trong khi chạy
Được đánh dấu tại dòng mã thực thi
Khi chạy đến breakpoint, ứng dụng tạm dừng thực thi cho
phép xem bên trong ứng dụng để xác định lỗi logic
Cửa sổ Watch
Xuất hiện ở chế độ ngắt
Dùng để theo dõi sự thay đổi của các biến khi thực thi
Thay đổi giá trị của biến bằng cách nhập giá trị vào cửa sổ
Watch
Sử dụng trình gỡ lỗi
Breakpoint
Xác định xem ứng dụng đang làm gì trong khi chạy
Được đánh dấu tại dòng mã thực thi
Khi chạy đến breakpoint, ứng dụng tạm dừng thực thi cho
phép xem bên trong ứng dụng để xác định lỗi logic
Cửa sổ Watch
Xuất hiện ở chế độ ngắt
Dùng để theo dõi sự thay đổi của các biến khi thực thi
Thay đổi giá trị của biến bằng cách nhập giá trị vào cửa sổ
Watch
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 34
Demo sử dụng Breakpoint
Đặt Breakpoint
Nhấn chuột vào thanh lề, tại vị trí tương ứng với lệnh thực
thi để đặt breakpoint
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 35
Đặt Breakpoint
Demo sử dụng Breakpoint
Chạy ứng dụng
Khi đến điểm dừng, ứng dụng sẽ dừng lại
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 36
Ứng dụng chạy đến đây
Demo sử dụng Breakpoint
Xem giá trị của biến
Di chuột lên biến để xem giá trị của biến
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 37
Giá trị của biến result là 70
Demo sử dụng cửa sổ Watch
Xem cửa sổ Watch
Chọn Debug > Windows > Watch để xem cửa sở Watch
Cửa sổ Watch
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 38
Thêm biểu thức vào cửa sổ Watch
Demo sử dụng cửa sổ Watch
Nhập thêm
biểu thức
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 39
Biểu thức
không hợp
lệ
Xóa biểu thức khỏi cửa sổ Watch
Demo sử dụng cửa sổ Watch
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 40
Xóa biểu thức ra khỏi cửa sở
Watch
Demo sử dụng cửa sổ Watch
Theo dõi sự thay đổi trong cửa sổ Watch
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 41
biến có giá trị thay đổi sẽ
được hiển thị màu đỏ
Thay đổi giá trị trên cửa sổ Watch
Demo sử dụng cửa sổ Watch
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 42
Giá trị được thay đổi trực tiếp
trên cửa sổ Watch
Kết quả thay đổi tương ứng với
giá trị mới
Giảng viên hướng dẫn sinh viên làm assignment
Hướng dẫn làm Assignment
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 43
Biến dùng để lưu trữ dữ liệu, tất cả các biến đều có tên,
kiểu kích thước và giá trị. Mỗi biến được lưu trữ trong
một ô nhớ trong bộ nhớ
Visual Basic cung cấp nhiều toán tử hai ngôi và toán tử
một ngôi để thực hiện tính toán. Mỗi phép toán có mức
ưu tiên khác nhau
Giải thuật bao gồm các hành động và thứ tự thực hiện
các hành động để giải quyết một nhiệm vụ nào đó
Có thể biểu diễn giải thuật bằng mã giả hay biểu đồ hoạt
động
Tổng kết bài học
Biến dùng để lưu trữ dữ liệu, tất cả các biến đều có tên,
kiểu kích thước và giá trị. Mỗi biến được lưu trữ trong
một ô nhớ trong bộ nhớ
Visual Basic cung cấp nhiều toán tử hai ngôi và toán tử
một ngôi để thực hiện tính toán. Mỗi phép toán có mức
ưu tiên khác nhau
Giải thuật bao gồm các hành động và thứ tự thực hiện
các hành động để giải quyết một nhiệm vụ nào đó
Có thể biểu diễn giải thuật bằng mã giả hay biểu đồ hoạt
động
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 44
Tất cả các chương trình đều được tạo nên từ 3 loại cấu
trúc: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lựa chọn và cấu trúc lặp.
Trong đó có 3 loại cấu trúc lựa chọn và 7 loại cấu trúc
lặp
Các cấu trúc điều khiển được kết hợp với nhau bằng
cách xếp chồng lên nhau hay lồng nhau
Trình gỡ lỗi cung cấp tính năng hữu ích là thiết lập
breakpoint và cửa sổ Watch để tìm lỗi logic trong ứng
dụng
Tổng kết bài học
Tất cả các chương trình đều được tạo nên từ 3 loại cấu
trúc: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lựa chọn và cấu trúc lặp.
Trong đó có 3 loại cấu trúc lựa chọn và 7 loại cấu trúc
lặp
Các cấu trúc điều khiển được kết hợp với nhau bằng
cách xếp chồng lên nhau hay lồng nhau
Trình gỡ lỗi cung cấp tính năng hữu ích là thiết lập
breakpoint và cửa sổ Watch để tìm lỗi logic trong ứng
dụng
Các khái niệm cơ bản trong lập trình 45

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Lap trinh pascal
Lap trinh pascalLap trinh pascal
Lap trinh pascalLoan Nguyen
 
Ngôn ngữ lập trình turbo pascal full
Ngôn ngữ lập trình turbo pascal fullNgôn ngữ lập trình turbo pascal full
Ngôn ngữ lập trình turbo pascal fullnataliej4
 
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toán
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toánBồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toán
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toánNguyễn Đức
 
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieuLớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieuHeo_Con049
 
Giao trinh PHP nang cao - Kỹ thuật đệ qui trong PHP (CH003 Bài 3)
Giao trinh PHP nang cao - Kỹ thuật đệ qui trong PHP (CH003 Bài 3)Giao trinh PHP nang cao - Kỹ thuật đệ qui trong PHP (CH003 Bài 3)
Giao trinh PHP nang cao - Kỹ thuật đệ qui trong PHP (CH003 Bài 3)KhanhPham
 
Lttt matlab chuong 3
Lttt matlab chuong 3Lttt matlab chuong 3
Lttt matlab chuong 3Hoa Cỏ May
 
Bài 2: Lập trình hướng đối tượng (OOP) - Giáo trình FPT
Bài 2: Lập trình hướng đối tượng (OOP) - Giáo trình FPTBài 2: Lập trình hướng đối tượng (OOP) - Giáo trình FPT
Bài 2: Lập trình hướng đối tượng (OOP) - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Giao trinh pascal toan tap
Giao trinh pascal toan tapGiao trinh pascal toan tap
Giao trinh pascal toan tapVõ Tâm Long
 
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433Muoivy Wm
 
Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Vu Tuan
 
Nmlt c03 cac_kieudulieucoso_in
Nmlt c03 cac_kieudulieucoso_inNmlt c03 cac_kieudulieucoso_in
Nmlt c03 cac_kieudulieucoso_inHuy Nguyễn
 
Lớp 11 --chương 4 -- bài 11 --Kiểu mảng
Lớp 11 --chương 4 -- bài 11 --Kiểu mảngLớp 11 --chương 4 -- bài 11 --Kiểu mảng
Lớp 11 --chương 4 -- bài 11 --Kiểu mảngHoàng Kỳ Anh
 
Cac ham va thu tuc trong pascal
Cac ham va thu tuc trong pascalCac ham va thu tuc trong pascal
Cac ham va thu tuc trong pascaldalat
 

Mais procurados (18)

Chuong 01
Chuong 01Chuong 01
Chuong 01
 
Lap trinh pascal
Lap trinh pascalLap trinh pascal
Lap trinh pascal
 
Ngôn ngữ lập trình turbo pascal full
Ngôn ngữ lập trình turbo pascal fullNgôn ngữ lập trình turbo pascal full
Ngôn ngữ lập trình turbo pascal full
 
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toán
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toánBồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toán
Bồi dưỡng HSG Tin chuyên đề thuật toán
 
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieuLớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
 
Giao trinh PHP nang cao - Kỹ thuật đệ qui trong PHP (CH003 Bài 3)
Giao trinh PHP nang cao - Kỹ thuật đệ qui trong PHP (CH003 Bài 3)Giao trinh PHP nang cao - Kỹ thuật đệ qui trong PHP (CH003 Bài 3)
Giao trinh PHP nang cao - Kỹ thuật đệ qui trong PHP (CH003 Bài 3)
 
Lap trinhvba
Lap trinhvbaLap trinhvba
Lap trinhvba
 
Lttt matlab chuong 3
Lttt matlab chuong 3Lttt matlab chuong 3
Lttt matlab chuong 3
 
Bài 2: Lập trình hướng đối tượng (OOP) - Giáo trình FPT
Bài 2: Lập trình hướng đối tượng (OOP) - Giáo trình FPTBài 2: Lập trình hướng đối tượng (OOP) - Giáo trình FPT
Bài 2: Lập trình hướng đối tượng (OOP) - Giáo trình FPT
 
Giao trinh pascal toan tap
Giao trinh pascal toan tapGiao trinh pascal toan tap
Giao trinh pascal toan tap
 
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433
 
Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731
 
Linq net
Linq net Linq net
Linq net
 
Matlab intro
Matlab introMatlab intro
Matlab intro
 
Nmlt c03 cac_kieudulieucoso_in
Nmlt c03 cac_kieudulieucoso_inNmlt c03 cac_kieudulieucoso_in
Nmlt c03 cac_kieudulieucoso_in
 
Lớp 11 --chương 4 -- bài 11 --Kiểu mảng
Lớp 11 --chương 4 -- bài 11 --Kiểu mảngLớp 11 --chương 4 -- bài 11 --Kiểu mảng
Lớp 11 --chương 4 -- bài 11 --Kiểu mảng
 
Co ban ve_matlab
Co ban ve_matlabCo ban ve_matlab
Co ban ve_matlab
 
Cac ham va thu tuc trong pascal
Cac ham va thu tuc trong pascalCac ham va thu tuc trong pascal
Cac ham va thu tuc trong pascal
 

Destaque

BÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPT
BÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPTBÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPT
BÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Phần 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình
Phần 1: Các khái niệm cơ bản về lập trìnhPhần 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình
Phần 1: Các khái niệm cơ bản về lập trìnhHuy Rùa
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhChâu Trần
 
Giáo trình Lập trình C căn bản - Aptech
Giáo trình Lập trình C căn bản - AptechGiáo trình Lập trình C căn bản - Aptech
Giáo trình Lập trình C căn bản - AptechMasterCode.vn
 
BÀI 6: Thủ tục (SUB) và hàm (FUNCTION) - Giáo trình FPT
BÀI 6: Thủ tục (SUB) và hàm (FUNCTION) - Giáo trình FPTBÀI 6: Thủ tục (SUB) và hàm (FUNCTION) - Giáo trình FPT
BÀI 6: Thủ tục (SUB) và hàm (FUNCTION) - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
BÀI 3 Làm việc với JAVASCRIPT và JQUERY - Giáo trình FPT
BÀI 3 Làm việc với JAVASCRIPT và JQUERY - Giáo trình FPTBÀI 3 Làm việc với JAVASCRIPT và JQUERY - Giáo trình FPT
BÀI 3 Làm việc với JAVASCRIPT và JQUERY - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...MasterCode.vn
 
Lập trình hướng đối tượng với C++
Lập trình hướng đối tượng với C++Lập trình hướng đối tượng với C++
Lập trình hướng đối tượng với C++Trần Thiên Đại
 
BÀI 5 Làm việc với CSS3 - Giáo trình FPT
BÀI 5 Làm việc với CSS3 - Giáo trình FPTBÀI 5 Làm việc với CSS3 - Giáo trình FPT
BÀI 5 Làm việc với CSS3 - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...MasterCode.vn
 
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Viettel điều-chế-gmsk-30 oct13
Viettel điều-chế-gmsk-30 oct13Viettel điều-chế-gmsk-30 oct13
Viettel điều-chế-gmsk-30 oct13Hieu Tran
 
Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Yến Nhỏ
 
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNGBÀI GIẢNG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNGTrường Phạm
 
BÀI 5: Các lệnh lặp - Giáo trình FPT
BÀI 5: Các lệnh lặp - Giáo trình FPTBÀI 5: Các lệnh lặp - Giáo trình FPT
BÀI 5: Các lệnh lặp - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
THCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTinTHCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTinCNTT-DHQG
 
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0Võ Tâm Long
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc caoBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc caoHoàng Hiệp Lại
 
Pdfbài 2 bo mạch chủ (main) bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 2 bo mạch chủ (main)   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 2 bo mạch chủ (main)   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 2 bo mạch chủ (main) bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Bài 7 - Xử lý nhập xuất - Nền tảng lập trình ứng dụng với C#
Bài 7 - Xử lý nhập xuất - Nền tảng lập trình ứng dụng với C#Bài 7 - Xử lý nhập xuất - Nền tảng lập trình ứng dụng với C#
Bài 7 - Xử lý nhập xuất - Nền tảng lập trình ứng dụng với C#MasterCode.vn
 

Destaque (20)

BÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPT
BÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPTBÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPT
BÀI 1: Làm quen với lập trình - Giáo trình FPT
 
Phần 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình
Phần 1: Các khái niệm cơ bản về lập trìnhPhần 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình
Phần 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
 
Giáo trình Lập trình C căn bản - Aptech
Giáo trình Lập trình C căn bản - AptechGiáo trình Lập trình C căn bản - Aptech
Giáo trình Lập trình C căn bản - Aptech
 
BÀI 6: Thủ tục (SUB) và hàm (FUNCTION) - Giáo trình FPT
BÀI 6: Thủ tục (SUB) và hàm (FUNCTION) - Giáo trình FPTBÀI 6: Thủ tục (SUB) và hàm (FUNCTION) - Giáo trình FPT
BÀI 6: Thủ tục (SUB) và hàm (FUNCTION) - Giáo trình FPT
 
BÀI 3 Làm việc với JAVASCRIPT và JQUERY - Giáo trình FPT
BÀI 3 Làm việc với JAVASCRIPT và JQUERY - Giáo trình FPTBÀI 3 Làm việc với JAVASCRIPT và JQUERY - Giáo trình FPT
BÀI 3 Làm việc với JAVASCRIPT và JQUERY - Giáo trình FPT
 
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...
Bài 2: Phần mềm độc hại và các dạng tấn công sử dụng kỹ nghệ xã hội - Giáo tr...
 
Lập trình hướng đối tượng với C++
Lập trình hướng đối tượng với C++Lập trình hướng đối tượng với C++
Lập trình hướng đối tượng với C++
 
BÀI 5 Làm việc với CSS3 - Giáo trình FPT
BÀI 5 Làm việc với CSS3 - Giáo trình FPTBÀI 5 Làm việc với CSS3 - Giáo trình FPT
BÀI 5 Làm việc với CSS3 - Giáo trình FPT
 
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...
Bài 4: Lập trình với CSDL ADO.NET & Kiến trúc không kết nối & Lập trình giao ...
 
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
 
Viettel điều-chế-gmsk-30 oct13
Viettel điều-chế-gmsk-30 oct13Viettel điều-chế-gmsk-30 oct13
Viettel điều-chế-gmsk-30 oct13
 
Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Tin học lớp 8
Tin học lớp 8
 
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNGBÀI GIẢNG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
 
BÀI 5: Các lệnh lặp - Giáo trình FPT
BÀI 5: Các lệnh lặp - Giáo trình FPTBÀI 5: Các lệnh lặp - Giáo trình FPT
BÀI 5: Các lệnh lặp - Giáo trình FPT
 
THCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTinTHCS_W1_DeCuongTin
THCS_W1_DeCuongTin
 
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc caoBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao
 
Pdfbài 2 bo mạch chủ (main) bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 2 bo mạch chủ (main)   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 2 bo mạch chủ (main)   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 2 bo mạch chủ (main) bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
 
Bài 7 - Xử lý nhập xuất - Nền tảng lập trình ứng dụng với C#
Bài 7 - Xử lý nhập xuất - Nền tảng lập trình ứng dụng với C#Bài 7 - Xử lý nhập xuất - Nền tảng lập trình ứng dụng với C#
Bài 7 - Xử lý nhập xuất - Nền tảng lập trình ứng dụng với C#
 

Semelhante a BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_caoLap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_caoHuy Nguyễn
 
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_caoLap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_caoBác Luân
 
Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051Mr Giap
 
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...Thanh Giảng Lê
 
Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C++
Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C++Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C++
Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C++LAnhHuy4
 
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhGt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhvantai30
 
Thực tập (ccdc))
Thực tập (ccdc))Thực tập (ccdc))
Thực tập (ccdc))soanxu
 
Phân tích Confuser 1.9.0.0 - Constant Protection - Bản dịch
Phân tích Confuser 1.9.0.0 - Constant Protection - Bản dịchPhân tích Confuser 1.9.0.0 - Constant Protection - Bản dịch
Phân tích Confuser 1.9.0.0 - Constant Protection - Bản dịchLevis Nickaster
 
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinhNmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinhKhánh Trần
 
Cac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhCac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhTunAnh346
 
Nmlt C01 Cac Khai Niem Co Ban Ve Lap Trinh
Nmlt C01 Cac Khai Niem Co Ban Ve Lap TrinhNmlt C01 Cac Khai Niem Co Ban Ve Lap Trinh
Nmlt C01 Cac Khai Niem Co Ban Ve Lap TrinhCuong
 
Lect04 functions
Lect04 functionsLect04 functions
Lect04 functionsHồ Lợi
 

Semelhante a BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT (20)

Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_caoLap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
 
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_caoLap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
 
Chuong 01 mo dau
Chuong 01 mo dauChuong 01 mo dau
Chuong 01 mo dau
 
Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051
 
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...
Bài giảng ngôn ngữ lập trình C cơ bản trường đại học công nghiệp thực phẩm TP...
 
Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C++
Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C++Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C++
Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C++
 
Vb6 16 (7)
Vb6 16 (7)Vb6 16 (7)
Vb6 16 (7)
 
Book
BookBook
Book
 
Book
BookBook
Book
 
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanhGt ung dung tin hoc trong kinh doanh
Gt ung dung tin hoc trong kinh doanh
 
Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Tin học lớp 8
Tin học lớp 8
 
Thực tập (ccdc))
Thực tập (ccdc))Thực tập (ccdc))
Thực tập (ccdc))
 
Hàm can bản
Hàm can bảnHàm can bản
Hàm can bản
 
C++ can ban
C++ can banC++ can ban
C++ can ban
 
Phân tích Confuser 1.9.0.0 - Constant Protection - Bản dịch
Phân tích Confuser 1.9.0.0 - Constant Protection - Bản dịchPhân tích Confuser 1.9.0.0 - Constant Protection - Bản dịch
Phân tích Confuser 1.9.0.0 - Constant Protection - Bản dịch
 
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinhNmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
Nmlt c01 cac_khainiemcobanvelaptrinh
 
Vb6 16 (6)
Vb6 16 (6)Vb6 16 (6)
Vb6 16 (6)
 
Cac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhCac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinh
 
Nmlt C01 Cac Khai Niem Co Ban Ve Lap Trinh
Nmlt C01 Cac Khai Niem Co Ban Ve Lap TrinhNmlt C01 Cac Khai Niem Co Ban Ve Lap Trinh
Nmlt C01 Cac Khai Niem Co Ban Ve Lap Trinh
 
Lect04 functions
Lect04 functionsLect04 functions
Lect04 functions
 

Mais de MasterCode.vn

Pd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vn
Pd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vnPd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vn
Pd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Why apps-succeed-wpr-mastercode.vn
Why apps-succeed-wpr-mastercode.vnWhy apps-succeed-wpr-mastercode.vn
Why apps-succeed-wpr-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Dzone performancemonitoring2016-mastercode.vn
Dzone performancemonitoring2016-mastercode.vnDzone performancemonitoring2016-mastercode.vn
Dzone performancemonitoring2016-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Google công bố thông tin lịch xu hướng ngành 2017 mastercode.vn
Google công bố thông tin lịch xu hướng ngành 2017 mastercode.vnGoogle công bố thông tin lịch xu hướng ngành 2017 mastercode.vn
Google công bố thông tin lịch xu hướng ngành 2017 mastercode.vnMasterCode.vn
 
Nghiên cứu về khách hàng mastercode.vn
Nghiên cứu về khách hàng mastercode.vnNghiên cứu về khách hàng mastercode.vn
Nghiên cứu về khách hàng mastercode.vnMasterCode.vn
 
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vn
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vnLập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vn
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pd fbuoi7 8--tongquanseo-mastercode.vn
Pd fbuoi7 8--tongquanseo-mastercode.vnPd fbuoi7 8--tongquanseo-mastercode.vn
Pd fbuoi7 8--tongquanseo-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pd fbuoi5 6-ảnh hưởng của social media tới kết quả seo-mastercode.vn
Pd fbuoi5 6-ảnh hưởng của social media tới kết quả seo-mastercode.vnPd fbuoi5 6-ảnh hưởng của social media tới kết quả seo-mastercode.vn
Pd fbuoi5 6-ảnh hưởng của social media tới kết quả seo-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pdf buoi3 4-link-building-tran-ngoc-chinh-mastercode.vn
Pdf buoi3 4-link-building-tran-ngoc-chinh-mastercode.vnPdf buoi3 4-link-building-tran-ngoc-chinh-mastercode.vn
Pdf buoi3 4-link-building-tran-ngoc-chinh-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pd fbuoi3 4-kỹ thuật xây dựng back link-mastercode.vn
Pd fbuoi3 4-kỹ thuật xây dựng back link-mastercode.vnPd fbuoi3 4-kỹ thuật xây dựng back link-mastercode.vn
Pd fbuoi3 4-kỹ thuật xây dựng back link-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vn
Pd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vnPd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vn
Pd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pd fbuoi1 giới thiệu seo tools cơ bản-seo manager + seo guy-mastercode.vn
Pd fbuoi1 giới thiệu seo tools cơ bản-seo manager + seo guy-mastercode.vnPd fbuoi1 giới thiệu seo tools cơ bản-seo manager + seo guy-mastercode.vn
Pd fbuoi1 giới thiệu seo tools cơ bản-seo manager + seo guy-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pdf buoi1 2-on-page-tran-ngoc-chinh-mastercode.vn
Pdf buoi1 2-on-page-tran-ngoc-chinh-mastercode.vnPdf buoi1 2-on-page-tran-ngoc-chinh-mastercode.vn
Pdf buoi1 2-on-page-tran-ngoc-chinh-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pdfbài 7 máy tính xác tay và máy in bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 7 máy tính xác tay và máy in   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 7 máy tính xác tay và máy in   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 7 máy tính xác tay và máy in bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pdfbài 6 bảo trì máy tính bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 6 bảo trì máy tính   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 6 bảo trì máy tính   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 6 bảo trì máy tính bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pdfbài 5 bảo trì và tối ưu windows bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 5 bảo trì và tối ưu windows   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 5 bảo trì và tối ưu windows   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 5 bảo trì và tối ưu windows bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pdfbài 4 ổ cứng hard drive bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 4 ổ cứng hard drive   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 4 ổ cứng hard drive   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 4 ổ cứng hard drive bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pdfbài 3 cpu và ram bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 3 cpu và ram   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 3 cpu và ram   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 3 cpu và ram bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Pdf bai 7 làm việc với truy vấn nâng cao-slide 07-quan tri csdl voi access-ma...
Pdf bai 7 làm việc với truy vấn nâng cao-slide 07-quan tri csdl voi access-ma...Pdf bai 7 làm việc với truy vấn nâng cao-slide 07-quan tri csdl voi access-ma...
Pdf bai 7 làm việc với truy vấn nâng cao-slide 07-quan tri csdl voi access-ma...MasterCode.vn
 

Mais de MasterCode.vn (20)

Pd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vn
Pd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vnPd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vn
Pd ftai lieu-tieng-anh-cho-nguoi-moi-bat-dau-mastercode.vn
 
Why apps-succeed-wpr-mastercode.vn
Why apps-succeed-wpr-mastercode.vnWhy apps-succeed-wpr-mastercode.vn
Why apps-succeed-wpr-mastercode.vn
 
Dzone performancemonitoring2016-mastercode.vn
Dzone performancemonitoring2016-mastercode.vnDzone performancemonitoring2016-mastercode.vn
Dzone performancemonitoring2016-mastercode.vn
 
Google công bố thông tin lịch xu hướng ngành 2017 mastercode.vn
Google công bố thông tin lịch xu hướng ngành 2017 mastercode.vnGoogle công bố thông tin lịch xu hướng ngành 2017 mastercode.vn
Google công bố thông tin lịch xu hướng ngành 2017 mastercode.vn
 
Nghiên cứu về khách hàng mastercode.vn
Nghiên cứu về khách hàng mastercode.vnNghiên cứu về khách hàng mastercode.vn
Nghiên cứu về khách hàng mastercode.vn
 
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vn
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vnLập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vn
Lập trình sáng tạo creative computing textbook mastercode.vn
 
Pd fbuoi7 8--tongquanseo-mastercode.vn
Pd fbuoi7 8--tongquanseo-mastercode.vnPd fbuoi7 8--tongquanseo-mastercode.vn
Pd fbuoi7 8--tongquanseo-mastercode.vn
 
Pd fbuoi5 6-ảnh hưởng của social media tới kết quả seo-mastercode.vn
Pd fbuoi5 6-ảnh hưởng của social media tới kết quả seo-mastercode.vnPd fbuoi5 6-ảnh hưởng của social media tới kết quả seo-mastercode.vn
Pd fbuoi5 6-ảnh hưởng của social media tới kết quả seo-mastercode.vn
 
Pdf buoi3 4-link-building-tran-ngoc-chinh-mastercode.vn
Pdf buoi3 4-link-building-tran-ngoc-chinh-mastercode.vnPdf buoi3 4-link-building-tran-ngoc-chinh-mastercode.vn
Pdf buoi3 4-link-building-tran-ngoc-chinh-mastercode.vn
 
Pd fbuoi3 4-kỹ thuật xây dựng back link-mastercode.vn
Pd fbuoi3 4-kỹ thuật xây dựng back link-mastercode.vnPd fbuoi3 4-kỹ thuật xây dựng back link-mastercode.vn
Pd fbuoi3 4-kỹ thuật xây dựng back link-mastercode.vn
 
Pd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vn
Pd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vnPd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vn
Pd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vn
 
Pd fbuoi1 giới thiệu seo tools cơ bản-seo manager + seo guy-mastercode.vn
Pd fbuoi1 giới thiệu seo tools cơ bản-seo manager + seo guy-mastercode.vnPd fbuoi1 giới thiệu seo tools cơ bản-seo manager + seo guy-mastercode.vn
Pd fbuoi1 giới thiệu seo tools cơ bản-seo manager + seo guy-mastercode.vn
 
Pdf buoi1 2-on-page-tran-ngoc-chinh-mastercode.vn
Pdf buoi1 2-on-page-tran-ngoc-chinh-mastercode.vnPdf buoi1 2-on-page-tran-ngoc-chinh-mastercode.vn
Pdf buoi1 2-on-page-tran-ngoc-chinh-mastercode.vn
 
Pdfbài 7 máy tính xác tay và máy in bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 7 máy tính xác tay và máy in   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 7 máy tính xác tay và máy in   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 7 máy tính xác tay và máy in bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
 
Pdfbài 6 bảo trì máy tính bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 6 bảo trì máy tính   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 6 bảo trì máy tính   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 6 bảo trì máy tính bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
 
Pdfbài 5 bảo trì và tối ưu windows bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 5 bảo trì và tối ưu windows   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 5 bảo trì và tối ưu windows   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 5 bảo trì và tối ưu windows bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
 
Pdfbài 4 ổ cứng hard drive bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 4 ổ cứng hard drive   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 4 ổ cứng hard drive   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 4 ổ cứng hard drive bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
 
Pdfbài 3 cpu và ram bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 3 cpu và ram   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 3 cpu và ram   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 3 cpu và ram bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
 
Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vnPdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn
 
Pdf bai 7 làm việc với truy vấn nâng cao-slide 07-quan tri csdl voi access-ma...
Pdf bai 7 làm việc với truy vấn nâng cao-slide 07-quan tri csdl voi access-ma...Pdf bai 7 làm việc với truy vấn nâng cao-slide 07-quan tri csdl voi access-ma...
Pdf bai 7 làm việc với truy vấn nâng cao-slide 07-quan tri csdl voi access-ma...
 

BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

  • 1. BÀI 3: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH
  • 2. GUI và thiết kế GUI Trình soạn thảo mã Định danh Định nghĩa lớp Xử lý sự kiện Sử dụng IDE để hạn chế lỗi biên dịch Hệ thống bài cũ GUI và thiết kế GUI Trình soạn thảo mã Định danh Định nghĩa lớp Xử lý sự kiện Sử dụng IDE để hạn chế lỗi biên dịch Các khái niệm cơ bản trong lập trình 2
  • 3. Mục tiêu bài học Hiểu về biến và biết cách sử dụng biến Hiểu về cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ Biết về các toán tử số học và thứ tự ưu tiên của chúng Hiểu giải thuật và biết cách dùng mã giả để biều diễn cho giải thuật Đọc hiểu được sơ đồ UML Biết cách sử dụng câu lệnh lựa chọn If…Then và If…Then…Else để lựa chon giữa các hành động khác nhau Thiết lập các breakpoint và sử dụng cửa sổ Watch để gỡ lỗi Hiểu về biến và biết cách sử dụng biến Hiểu về cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ Biết về các toán tử số học và thứ tự ưu tiên của chúng Hiểu giải thuật và biết cách dùng mã giả để biều diễn cho giải thuật Đọc hiểu được sơ đồ UML Biết cách sử dụng câu lệnh lựa chọn If…Then và If…Then…Else để lựa chon giữa các hành động khác nhau Thiết lập các breakpoint và sử dụng cửa sổ Watch để gỡ lỗi Các khái niệm cơ bản trong lập trình 3
  • 4. Biến dùng để lưu trữ dữ liệu trong ứng dụng tương tự như thuộc tính Text của Label Sử dụng biến cho phép lưu và xử lý dữ liệu mà không cần sử dụng điều khiển Các biến lưu trữ dữ liệu như các con số, ngày, giờ… Mỗi biến chỉ tương ứng với duy nhất một kiểu dữ liệu. Ví dụ, biến kiểu số không thể dùng để lưu văn bản Biến Biến dùng để lưu trữ dữ liệu trong ứng dụng tương tự như thuộc tính Text của Label Sử dụng biến cho phép lưu và xử lý dữ liệu mà không cần sử dụng điều khiển Các biến lưu trữ dữ liệu như các con số, ngày, giờ… Mỗi biến chỉ tương ứng với duy nhất một kiểu dữ liệu. Ví dụ, biến kiểu số không thể dùng để lưu văn bản Các khái niệm cơ bản trong lập trình 4
  • 5. Cú pháp khai báo biến Kiểu Integer lưu giá trị số nguyên (ví dụ: 919, 0, -11) Khi một biến Integer được khai báo, biến đó sẽ được khởi tạo giá trị là 0 Biến Dim tên_biến As kiểu_biến Cú pháp khai báo biến Kiểu Integer lưu giá trị số nguyên (ví dụ: 919, 0, -11) Khi một biến Integer được khai báo, biến đó sẽ được khởi tạo giá trị là 0 Các khái niệm cơ bản trong lập trình 5 Tên biến phải là một định danh hợp lệ Kiểu biến
  • 6. Gán giá trị cho biến bằng toán tử gán Giá trị phải cùng kiểu với biến. Không thể lưu văn bản vào biến kiểu nguyên Biến tên_biến = giá_trị Gán giá trị cho biến bằng toán tử gán Giá trị phải cùng kiểu với biến. Không thể lưu văn bản vào biến kiểu nguyên Các khái niệm cơ bản trong lập trình 6 biến giá trị nguyên
  • 7. Các kiểu dữ liệu cơ sở Type Kích thước Giá trị Sbyte 1 từ -128 đến 127 Bype 1 từ 0 đến 255 Boolean 2 True hoặc False Char 2 từ 0 đến 65,535 Short 2 từ -32,768 đến 32,767 UShort 2 từ 0 đến 65,535 Các khái niệm cơ bản trong lập trình 7 UShort 2 từ 0 đến 65,535 Integer 4 từ -2,147,483,648 đến 2,147,483,647 UInteger 4 từ 0 đến 4,294,967,295 Single 4 giá trị âm: -3.4038235E+38 đến -1.401298E-45 giá trị dương:1.401298E-45 đến 3.4028235E+38 Double 8 giá trị âm: -1.7976931348623157E+308 đến - 4.9406545841246544E-324 giá trị dương: 4.94065645841246544E-324 đến 1.79769313486231570E+38 String Lên đến 2 tỷ ký tự Unicode
  • 8. Visual Basic cũng cho phép ta tự định nghĩa kiểu dữ liệu của riêng mình – gọi là kiểu dữ liệu cấu trúc hay kiểu dữ liệu tự định nghĩa bởi người dùng VD: Structure Employee Dim name As String Dim DateOfBirth As Date Dim age As Date End Structure Sử dụng như sau: Dim Worker1 As Employee Worker1.name = “Nguyễn Văn A" Worker1.age = Date.FromOADate(12 / 1 / 1983) Kiểu dữ liệu tự định nghĩa Visual Basic cũng cho phép ta tự định nghĩa kiểu dữ liệu của riêng mình – gọi là kiểu dữ liệu cấu trúc hay kiểu dữ liệu tự định nghĩa bởi người dùng VD: Structure Employee Dim name As String Dim DateOfBirth As Date Dim age As Date End Structure Sử dụng như sau: Dim Worker1 As Employee Worker1.name = “Nguyễn Văn A" Worker1.age = Date.FromOADate(12 / 1 / 1983) Các khái niệm cơ bản trong lập trình 8
  • 9. Ép kiểu ngầm định Là chuyển đổi được thực hiện bởi Visual Basic mà không phải viết mã Hàm Val trả về giá trị Double. Visual Basic sẽ ngầm định chuyển giá trị Double này thành kiểu Integer Ép kiểu Double thành Integer không được khuyến khích vì có nguy cơ làm mất dữ liệu Biến cartons = Val(cartonsTextBox.Text) items = Val(itemsTextBox.Text) Ép kiểu ngầm định Là chuyển đổi được thực hiện bởi Visual Basic mà không phải viết mã Hàm Val trả về giá trị Double. Visual Basic sẽ ngầm định chuyển giá trị Double này thành kiểu Integer Ép kiểu Double thành Integer không được khuyến khích vì có nguy cơ làm mất dữ liệu Các khái niệm cơ bản trong lập trình 9
  • 10. Biến Sử dụng biến để tính toán Thực hiện phép nhân hai biến Các khái niệm cơ bản trong lập trình 10 Kết quả sau khi tính toán
  • 11. Tên biến tương ứng với địa chỉ thực tế trong bộ nhớ máy tính Lời khai báo biến sẽ cung cấp thông tin về kiểu dữ liệu của biến cho trình biên dịch và hướng dẫn trình biên dịch cấp không gian bộ nhớ cho biến này Khái niệm về bộ nhớ cartons = 5 Tên biến tương ứng với địa chỉ thực tế trong bộ nhớ máy tính Lời khai báo biến sẽ cung cấp thông tin về kiểu dữ liệu của biến cho trình biên dịch và hướng dẫn trình biên dịch cấp không gian bộ nhớ cho biến này Các khái niệm cơ bản trong lập trình 11 5 Biến cartons tương ứng với một ô nhớ cụ thể trên bộ nhớ máy tính Fpoly tương ứng với một địa chỉ cụ thể
  • 12. Khái niệm về bộ nhớ 0cartons 0items 0results 12cartons 0items 0results Các biến Integer sau khai báo được khởi tạo giá trị là 0 Giá trị của các ô nhớ sau khi nhập 12 cho TextBox Cartons per shipment: Giá trị 12 sẽ thay thế giá trị 0 trước đó Các khái niệm cơ bản trong lập trình 12 Các biến Integer sau khai báo được khởi tạo giá trị là 0 12cartons 10items 0results 12cartons 10items 120results Giá trị của các ô nhớ sau khi nhập 12 cho TextBox Cartons per shipment: Giá trị của các ô nhớ sau khi nhập 10 cho TextBox Items per carton: Giá trị các ô nhớ sau khi thực hiện phép nhân
  • 13. Các chương trình đều thực hiện các phép toán số học Visual Basic cung cấp toán tử một ngôi và toán tử hai ngôi Toán tử hai ngôi là toán tử có hai toán hạng Toán tử một ngôi là toán tử chỉ có một toán hạng Phép toán số học Các khái niệm cơ bản trong lập trình 13
  • 14. Phép chia số nguyên () Xem toán hạng là số nguyên và trả về kết quả là một số nguyên Thứ tự thực hiện: Làm tròn các toán hạng  Thực hiện phép chia  Bỏ phần thập phân của kết quả phép chia  Trả về giá trị là số nguyên Phép chia số thập phân(/) Xem các toán hạng là số thập phân và trả về kết quả là một số thập phân Phép toán module (Mod) Cho kết quả là số dư của phép chia Phép toán số học Phép chia số nguyên () Xem toán hạng là số nguyên và trả về kết quả là một số nguyên Thứ tự thực hiện: Làm tròn các toán hạng  Thực hiện phép chia  Bỏ phần thập phân của kết quả phép chia  Trả về giá trị là số nguyên Phép chia số thập phân(/) Xem các toán hạng là số thập phân và trả về kết quả là một số thập phân Phép toán module (Mod) Cho kết quả là số dư của phép chia Các khái niệm cơ bản trong lập trình 14
  • 15. Thứ tự thực hiện như sau Toán tử nằm trong dấu ngoặc đơn Toán tử lũy thừa Toán tử một ngôi âm và dương Toán tử nhân và chia số thập phân Toán tử chia số nguyên Toán tử module Toán tử cộng và toán tử trừ Xét toán tử sau Có thể thêm dấu ngoặc đơn phụ để biểu thức rõ ràng hơn Thứ tự thực hiện các phép toán Thứ tự thực hiện như sau Toán tử nằm trong dấu ngoặc đơn Toán tử lũy thừa Toán tử một ngôi âm và dương Toán tử nhân và chia số thập phân Toán tử chia số nguyên Toán tử module Toán tử cộng và toán tử trừ Xét toán tử sau Có thể thêm dấu ngoặc đơn phụ để biểu thức rõ ràng hơn Các khái niệm cơ bản trong lập trình 15 y = a * x ^ 2 + b * x + c 6 2 1 4 3 5 y = (a * (x ^ 2)) + (b * x) + c
  • 16. VB cung cấp nhiều toán tử gán để rút gọn lệnh gán Toán tử gán x = x + 3 x += 3 Toán tử gán Biểu thức ví dụ Giải thích Gán Giả sử c = 4 Các khái niệm cơ bản trong lập trình 16 Giả sử c = 4 += c+=7 c = c+7 Gán 11 cho c -= c-=3 c=c-3 Gán 1 cho c *= c*=4 c=c*4 Gán 16 cho c /= c/=2 c=c/2 Gán 2 cho c = c=3 c=c3 Gán 2 cho c ^= c^=2 c=c^2 Gán 16 cho c
  • 17. Các vấn đề có thể được giải quyết bằng cách thực hiện một loạt các hành động theo một thứ tự cụ thể Các hành động được thực hiện và thứ tự thực hiện các hành động đó được gọi là một giải thuật Thứ tự thực hiện các hành động rất quan trọng Điều khiển chương trình thực hiện nhiệm vụ sắp xếp đúng thứ tự các lệnh của ứng dụng Giải thuật Các vấn đề có thể được giải quyết bằng cách thực hiện một loạt các hành động theo một thứ tự cụ thể Các hành động được thực hiện và thứ tự thực hiện các hành động đó được gọi là một giải thuật Thứ tự thực hiện các hành động rất quan trọng Điều khiển chương trình thực hiện nhiệm vụ sắp xếp đúng thứ tự các lệnh của ứng dụng Các khái niệm cơ bản trong lập trình 17
  • 18. Thuật toán rise-and-shine Thức dậy Tắm Mặc quần áo Trình tự thực thi các hành động rất quan trọng Các khái niệm cơ bản trong lập trình 18 Thức dậy Mặc quần áo Tắm Trình tự thực thi các hành động rất quan trọng
  • 19. Không phải là một ngôn ngữ lập trình thực sự Mã giả giống như ngôn ngữ hàng ngày, dùng để trình bày thuật toán một cách dễ dàng Mã giả sau này sẽ được chuyển thành mã Visual Basic tương ứng Có thể viết mã giả bằng trình soạn thảo mã VB hay Notepad Mã giả chỉ mô tả những những lệnh có khả năng thực thi Mã giả Không phải là một ngôn ngữ lập trình thực sự Mã giả giống như ngôn ngữ hàng ngày, dùng để trình bày thuật toán một cách dễ dàng Mã giả sau này sẽ được chuyển thành mã Visual Basic tương ứng Có thể viết mã giả bằng trình soạn thảo mã VB hay Notepad Mã giả chỉ mô tả những những lệnh có khả năng thực thi Các khái niệm cơ bản trong lập trình 19
  • 20. Mã giả Gán 0 cho biến đếm Không có mã giả cho lệnh này Các khái niệm cơ bản trong lập trình 20 biendem = 0 Dim x As Integer Khai báo này không tạo ra bất cứ hành động nào khi thực thi ứng dụng như thao tác nhập, xuất hay tính toán
  • 21. Tất cả các chương trình máy tính được tạo thành từ 3 loại cấu trúc Cấu trúc tuần tự Là cấu trúc mặc định trong VB Máy tính sẽ thực thi tuần tự các lệnh của VB Cấu trúc lựa chọn Thực hiện một hành động hay một chuỗi hành động dựa trên một điều kiện nào đó Điều kiện là biểu thức có giá trị đúng hay sai dùng để đưa ra quyết định VB cung cấp 3 loại cấu trúc lựa chọn Cấu trúc lặp Thực hiện lặp lại một lệnh hay một nhóm các lệnh VB cung cấp 7 loại cấu trúc lặp Cấu trúc điều khiển Tất cả các chương trình máy tính được tạo thành từ 3 loại cấu trúc Cấu trúc tuần tự Là cấu trúc mặc định trong VB Máy tính sẽ thực thi tuần tự các lệnh của VB Cấu trúc lựa chọn Thực hiện một hành động hay một chuỗi hành động dựa trên một điều kiện nào đó Điều kiện là biểu thức có giá trị đúng hay sai dùng để đưa ra quyết định VB cung cấp 3 loại cấu trúc lựa chọn Cấu trúc lặp Thực hiện lặp lại một lệnh hay một nhóm các lệnh VB cung cấp 7 loại cấu trúc lặp Các khái niệm cơ bản trong lập trình 21
  • 22. Là một thành phần của UML (Unified Modeling Language) UML là tiêu chuẩn công nghiệp dùng để mô hình hóa hệ thống phần mềm Biểu đồ giúp phát triển và trình bày các giải thuật Biểu đồ hoạt động Các khái niệm cơ bản trong lập trình 22
  • 23. Tên ký hiệu Ký hiệu Giải thích Trạng thái hành động Biểu diễn các hành động được thực hiện. Mỗi trạng thái hành động có một biểu thức hành động chỉ rõ hành động được thực hiện Mũi tên chuyển tiếp Thứ tự thực hiện các hành động Các ký hiệu trên biểu đồ hoạt động Mũi tên chuyển tiếp Thứ tự thực hiện các hành động Trạng thái khởi đầu Điểm bắt đầu của luồng công việc Trạng thái kết thúc Điểm kết thúc của luồng công việc Ghi chú Lời chú giải, mô tả cho các mục đích của các ký hiệu trên biểu đồ Đường nét đứt Liên kết giữa ghi chú và đối tượng mà nó mô tả Ra quyết định Minh họa quyết định được thực hiện Các khái niệm cơ bản trong lập trình 23
  • 24. Biểu đồ hoạt động của cấu trúc tuần tự Cộng thêm điểm vào tổng Câu lệnh Visual Basic tương ứng là: tong = tong + diem Câu lệnh Visual Basic tương ứng là: biendem = biendem + 1 Các khái niệm cơ bản trong lập trình 24 Thêm 1 vào biến đếm Câu lệnh Visual Basic tương ứng là: biendem = biendem + 1 Biểu thức hành động
  • 25. Có hai cách để kết nối các cấu trúc điều khiển Xếp chồng cấu trúc điều khiển Lồng cấu trúc điều khiển Các giải thuật trong ứng dụng được tạo thành từ 11 loại cấu trúc khiểu khiển khác nhau bằng hai cách trên Kết nối các cấu trúc điều khiển 1 2 1 2 Đầu ra của cấu trúc điều khiển này nối với đầu vào của cấu trúc điều khiển còn lại Có hai cách để kết nối các cấu trúc điều khiển Xếp chồng cấu trúc điều khiển Lồng cấu trúc điều khiển Các giải thuật trong ứng dụng được tạo thành từ 11 loại cấu trúc khiểu khiển khác nhau bằng hai cách trên Các khái niệm cơ bản trong lập trình 25 22 1
  • 26. Lựa chọn thực hiện hành động hay bỏ qua hành động Điều kiện nằm giữa If và Then xác định xem lệnh trong If…Then có được thực thi hay không Sử dụng toán tử bằng và toán tử quan hệ để tạo nên điều kiện Lệnh lựa chọn If…Then Nếu điểm của sinh viên lớn hơn hoặc bằng 60 thì Hiển thị “Đỗ” Nếu điều kiện đúng, hiển thị Đỗ, nếu sai, thực hiện câu lệnh tiếp theo Lựa chọn thực hiện hành động hay bỏ qua hành động Điều kiện nằm giữa If và Then xác định xem lệnh trong If…Then có được thực thi hay không Sử dụng toán tử bằng và toán tử quan hệ để tạo nên điều kiện Các khái niệm cơ bản trong lập trình 26 If diem >= 60 Then ketquaLabel.Text = “Đỗ” End If If điều kiện Then [Các câu lệnh] End If
  • 27. Toán tử quan hệ và toán tử so sánh bằng đại số Toán tử quan hệ và toán tử so sánh bằng trong Visual Basic Ví dụ về điều kiện trong Visual Basic Ý nghĩa điều kiện trong Visual Basic Các toán tử quan hệ > > x > y x lớn hơn y Toán tử quan hệ và toán tử bằng > > x > y x lớn hơn y < < x < y x nhỏ hơn y ≥ >= x >= y x lớn hơn hoặc bằng y ≤ <= x <= y x nhỏ hơn hoặc bằng y Cacs toán tử so sánh bằng = = x = y x bằng y ≠ <> x <> y x khác y Các khái niệm cơ bản trong lập trình 27
  • 28. Ký hiệu ra quyết định cho biết luồng công việc sẽ tiếp tục theo hướng nào dựa trên các điều kiện canh giữ liên kết với ký hiệu đó có giá trị đúng hay sai Biểu đồ hoạt động của lệnh If…Else hiển thị “Đỗ” [điểm >=60] [điểm <60] Điều kiện canh giữ Điều kiện canh giữ Ký hiệu ra quyết định cho biết luồng công việc sẽ tiếp tục theo hướng nào dựa trên các điều kiện canh giữ liên kết với ký hiệu đó có giá trị đúng hay sai Các khái niệm cơ bản trong lập trình 28 [điểm <60]
  • 29. Lệnh lựa chọn If…Then…Else Lựa chọn thực hiện một trong hai hành động Nếu điểm của sinh viên lớn hơn hoặc bằng 60 thì Hiển thị “Đỗ” Trái lại Hiển thị “Trượt” Nếu điều kiện đúng, hiển thị Đỗ, nếu sai hiển thị Trượt Các khái niệm cơ bản trong lập trình 29 Lựa chọn thực hiện một trong hai hành động If diem >= 60 Then ketquaLabel.Text = “Đỗ” Else ketquaLabel.Text = “Trượt” End If If điều kiện Then [Các câu lệnh] Else [Các câu lệnh] End If
  • 30. Biểu đồ hoạt động lệnh If…Then…Else hiển thị “Đỗ” [điểm >=60][điểm < 60] hiển thị “Trượt” Các khái niệm cơ bản trong lập trình 30
  • 31. Lệnh If…Then…Else lồng nhau If diem >= 90 Then diemLabel.Text = "A" Else If diem >= 80 Then diemLabel.Text = "B" Else If diem >= 70 Then diemLabel.Text = "C" Else If diem >= 60 Then diemLabel.Text = "D" Else diemLabel.Text = "F" End If End If End If End If Bạn có thể lồng nhiều câu lệnh If..Then…Else để lựa chọn một hành động trong nhiều hành động Các khái niệm cơ bản trong lập trình 31 If diem >= 90 Then diemLabel.Text = "A" Else If diem >= 80 Then diemLabel.Text = "B" Else If diem >= 70 Then diemLabel.Text = "C" Else If diem >= 60 Then diemLabel.Text = "D" Else diemLabel.Text = "F" End If End If End If End If
  • 32. Sử dụng String.Format để tùy chỉnh cách văn bản được hiển thị Truyền vào hai tham số Chuỗi điều khiển định dạng Chuỗi cần được định dạng Định dạng văn bản Ký tự chỉ thị định dạng Mô tả Các khái niệm cơ bản trong lập trình 32 Ký tự chỉ thị định dạng Mô tả C Định dạng tiền tệ E Định dạng số mũ F Định dạng dấu chấm tính G Định dạng E hoặc F D Định dạng thập phân N Định dạng số
  • 33. Định dạng văn bản String.Format (“{0:C}”, earnings) Chuỗi điều khiển định dạng Chuỗi cần được định dạng Tham số đầu tiên Ký tự chỉ thị định dạng tiền tệ Các khái niệm cơ bản trong lập trình 33 Chuỗi điều khiển định dạng Chuỗi cần được định dạng Kết quả
  • 34. Breakpoint Xác định xem ứng dụng đang làm gì trong khi chạy Được đánh dấu tại dòng mã thực thi Khi chạy đến breakpoint, ứng dụng tạm dừng thực thi cho phép xem bên trong ứng dụng để xác định lỗi logic Cửa sổ Watch Xuất hiện ở chế độ ngắt Dùng để theo dõi sự thay đổi của các biến khi thực thi Thay đổi giá trị của biến bằng cách nhập giá trị vào cửa sổ Watch Sử dụng trình gỡ lỗi Breakpoint Xác định xem ứng dụng đang làm gì trong khi chạy Được đánh dấu tại dòng mã thực thi Khi chạy đến breakpoint, ứng dụng tạm dừng thực thi cho phép xem bên trong ứng dụng để xác định lỗi logic Cửa sổ Watch Xuất hiện ở chế độ ngắt Dùng để theo dõi sự thay đổi của các biến khi thực thi Thay đổi giá trị của biến bằng cách nhập giá trị vào cửa sổ Watch Các khái niệm cơ bản trong lập trình 34
  • 35. Demo sử dụng Breakpoint Đặt Breakpoint Nhấn chuột vào thanh lề, tại vị trí tương ứng với lệnh thực thi để đặt breakpoint Các khái niệm cơ bản trong lập trình 35 Đặt Breakpoint
  • 36. Demo sử dụng Breakpoint Chạy ứng dụng Khi đến điểm dừng, ứng dụng sẽ dừng lại Các khái niệm cơ bản trong lập trình 36 Ứng dụng chạy đến đây
  • 37. Demo sử dụng Breakpoint Xem giá trị của biến Di chuột lên biến để xem giá trị của biến Các khái niệm cơ bản trong lập trình 37 Giá trị của biến result là 70
  • 38. Demo sử dụng cửa sổ Watch Xem cửa sổ Watch Chọn Debug > Windows > Watch để xem cửa sở Watch Cửa sổ Watch Các khái niệm cơ bản trong lập trình 38
  • 39. Thêm biểu thức vào cửa sổ Watch Demo sử dụng cửa sổ Watch Nhập thêm biểu thức Các khái niệm cơ bản trong lập trình 39 Biểu thức không hợp lệ
  • 40. Xóa biểu thức khỏi cửa sổ Watch Demo sử dụng cửa sổ Watch Các khái niệm cơ bản trong lập trình 40 Xóa biểu thức ra khỏi cửa sở Watch
  • 41. Demo sử dụng cửa sổ Watch Theo dõi sự thay đổi trong cửa sổ Watch Các khái niệm cơ bản trong lập trình 41 biến có giá trị thay đổi sẽ được hiển thị màu đỏ
  • 42. Thay đổi giá trị trên cửa sổ Watch Demo sử dụng cửa sổ Watch Các khái niệm cơ bản trong lập trình 42 Giá trị được thay đổi trực tiếp trên cửa sổ Watch Kết quả thay đổi tương ứng với giá trị mới
  • 43. Giảng viên hướng dẫn sinh viên làm assignment Hướng dẫn làm Assignment Các khái niệm cơ bản trong lập trình 43
  • 44. Biến dùng để lưu trữ dữ liệu, tất cả các biến đều có tên, kiểu kích thước và giá trị. Mỗi biến được lưu trữ trong một ô nhớ trong bộ nhớ Visual Basic cung cấp nhiều toán tử hai ngôi và toán tử một ngôi để thực hiện tính toán. Mỗi phép toán có mức ưu tiên khác nhau Giải thuật bao gồm các hành động và thứ tự thực hiện các hành động để giải quyết một nhiệm vụ nào đó Có thể biểu diễn giải thuật bằng mã giả hay biểu đồ hoạt động Tổng kết bài học Biến dùng để lưu trữ dữ liệu, tất cả các biến đều có tên, kiểu kích thước và giá trị. Mỗi biến được lưu trữ trong một ô nhớ trong bộ nhớ Visual Basic cung cấp nhiều toán tử hai ngôi và toán tử một ngôi để thực hiện tính toán. Mỗi phép toán có mức ưu tiên khác nhau Giải thuật bao gồm các hành động và thứ tự thực hiện các hành động để giải quyết một nhiệm vụ nào đó Có thể biểu diễn giải thuật bằng mã giả hay biểu đồ hoạt động Các khái niệm cơ bản trong lập trình 44
  • 45. Tất cả các chương trình đều được tạo nên từ 3 loại cấu trúc: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lựa chọn và cấu trúc lặp. Trong đó có 3 loại cấu trúc lựa chọn và 7 loại cấu trúc lặp Các cấu trúc điều khiển được kết hợp với nhau bằng cách xếp chồng lên nhau hay lồng nhau Trình gỡ lỗi cung cấp tính năng hữu ích là thiết lập breakpoint và cửa sổ Watch để tìm lỗi logic trong ứng dụng Tổng kết bài học Tất cả các chương trình đều được tạo nên từ 3 loại cấu trúc: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lựa chọn và cấu trúc lặp. Trong đó có 3 loại cấu trúc lựa chọn và 7 loại cấu trúc lặp Các cấu trúc điều khiển được kết hợp với nhau bằng cách xếp chồng lên nhau hay lồng nhau Trình gỡ lỗi cung cấp tính năng hữu ích là thiết lập breakpoint và cửa sổ Watch để tìm lỗi logic trong ứng dụng Các khái niệm cơ bản trong lập trình 45