SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THÚC ĐẨY ỨNG
DỤNG, CHUYỂN GIAO VÀ ĐỔI MỚI
CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM
Người trình bày: TS. Tạ Việt Dũng
Hà Nội - 2021
Mức độ sẵn sàng công nghệ (Technology Readiness Level – TRL) trong mối quan hệ với
chức năng, nhiệm vụ của các loại hình tổ chức KH&CN
Một số chính sách hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ
Thung lũng chết - Rào cản về mức độ sẵn sàng đầu tư của nhà nước, các trường đại
học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp
Một số chính sách hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ
Một số chính sách hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ
Các nhiệm vụ trong trong các Chương trình KH&CN cấp quốc gia được khuyến khích thực
hiện theo hình thức liên kết, hợp tác nghiên cứu giữa doanh nghiệp và các cơ sở nghiên cứu.
Doanh nghiệp
(chủ trì thực hiện)
Viện nghiên cứu
Trường đại học
Chuyên gia
(phối hợp thực hiện)
• Giải quyết các vấn đề ĐMCN, PTCN mới, sản
phẩm mới.
• Thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại các DN và đẩy mạnh
ứng dụng kết quả nghiên cứu và phát triển CN vào
thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội.
• Nâng cao tiềm lực KH&CN quốc gia.
Một số chính sách hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ
- Nhận được khoảng 500 đề xuất, lựa chọn được 58 đơn vị (trong đó 65% là DN)
- Các nhiệm vụ được triển khai tại hơn 20 tỉnh, thành phố trong cả nước, tập trung ở các trung tâm kinh tế lớn
(Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đồng Nai, Cần Thơ) và một số địa phương ở vùng kinh tế khó khăn (Hà
Giang, Phú Yên, Hà Tĩnh,…)
Kết quả hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020
Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ
64.7%
33.8% 35.6%
33.0%
23.6%
31.7%
24.6%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
70.0%
2013 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Tỷ lệ NSNN hỗ trợ trên tổng vốn đầu tư
Tỷ lệ vốn doang nghiệp trên tổng giá trị
Huy động được gần 1.320 tỷ đồng vốn đối ứng ngoài ngân sách (chiếm 70% tổng kinh phí), hỗ trợ từ
ngân sách nhà nước khoảng 560 tỷ đồng (chiếm 30%). Trong đó, nhà nước chủ yếu tập trung vào hỗ trợ
công đoạn nghiên cứu, đổi mới công nghệ, làm chủ công nghệ. Htư (PPP)
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ
Kết quả hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ
Về khoa học và công nghệ
- 75 bài báo, hàng chục giải pháp hữu ích, sáng chế, hàng trăm quy trình công nghệ được đưa vào sử
dụng, 10 tiến sĩ, thạc sỹ , 1.000 cán bộ, 100 kỹ sư
- Chuyển giao các quy trình công nghệ, dây chuyển sản xuất, công nghệ tiên tiến: viện/trường – DN
- Nâng cao năng lực và tiềm lực KHCN trong DN
- Tăng hiệu quả kết hợp 3 nhà: Nhà khoa học - DN – Nhà nước (hình thức hợp tác công - tư)
Về xã hội:
- Tỷ lệ DN thực hiện ĐMCN tăng 23%, chi cho R&D 1,6% doanh thu (so với 0,5% giai đoạn trước)
- Số lượng DN tham gia được vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu của các tập đoàn sản xuất đa quốc gia
tăng
- Số lượng DN đầu tư cho R&D ngày càng tăng
- Triển khai 20 tỉnh góp phần phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh và địa phương
Đánh giá tác động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ
Đánh giá tác động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020
Về kinh tế
- Sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước và các tiêu chuẩn của thị
trường nước ngoài.
- Doanh thu của các doanh nghiệp tăng hơn 2 lần (tổng doanh thu trước khi đổi mới
công nghệ của các dự án là khoảng 6.477 tỷ đồng, sau khi đổi mới công nghệ tăng khoảng
14 nghìn tỷ đồng).
- Lợi nhuận tăng khoảng 2,4 lần so với trước.
- Năng suất lao động trung bình tăng mạnh (điển hình tăng gấp 5,4 lần).
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ
Một số kết quả nổi bật của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020
• Công ty phụ tùng ôtô xe máy Hưng Yên (AMA) : Doanh nghiệp sản xuất linh kiện, cụm chi tiết phụ tùng ôtô
xe máy, đặc biệt ở các khâu sản xuất khuân mẫu đã rút ngắn thời gian sản xuất, tiết kiệm chi phí, giảm 70% tỷ
lệ sai hỏng, tăng năng xuất 30%. Sản phẩm tạo ra đạt tiêu chuẩn quốc tế, trở thành nhà cung ứng phụ trợ cấp I
cho các đối tác Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc
• Công ty CP CN Đức Trung: ĐMCN, tự động hóa và làm chủ thiết kế chế tạo đồ gá hàn khung vỏ xe ô tô - sản
phẩm tạo ra có chất lượng tương đương để xuất khẩu và giá thành cạnh tranh hàng nhập ngoại (giá bằng 60 -
70% so với giá nhập ngoại). Đã ký kết được hợp đồng cung cấp hệ thống đồ gá hàn Khung xe Bus điện 10,5m
cho Công ty VINFAST giá trị 2,3 triệu USD. Ngoài ra, doanh nghiệp tiếp tục hướng tới khai thác ở các đối tác
trong nước như các hãng xe TOYOTA, HONDA, FORD…
• Công ty ôtô Trường Hải: Doanh nghiệp sản xuất nhíp ôtô đã nâng cao được tỷ lệ tự động hóa sản xuất lên tới
75%, sản phẩm xuất xưởng tăng thêm 15%/năm, chi phí sản xuất giảm 2,0%/sản phẩm
• Công ty Vinalift: chế tạo thành công những cụm di chuyển, dầm cân bằng, khung xe cho các loại cẩu trục trọng
tải lớn có chính xác cao, chất lượng ổn định phục vụ di chuyển và bốc xếp hàng hóa. Tăng giá trị của sản
phẩm lên 1,5 lần, năng suất tăng 30 - 40%, doanh thu công ty tăng 1,5 lần, lợi nhuận tăng 5 - 10%.
Công
nghiệp
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ
Một số kết quả nổi bật của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020
Nông
nghiệp,
chế biến
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ
Mục tiêu tổng quát
Tạo điều kiện, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ, tạo ra các sản phẩm có chất lượng,
có giá trị gia tăng cao; thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp ở vùng nông thôn,
miền núi, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; đào tạo nhân lực khoa học và công
nghệ phục vụ chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ.
Mục tiêu cụ thể
- Số lượng doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ tăng trung bình 15%/năm (đến năm 2025) và 20%/năm (đến
năm 2030),
- 100% các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm trực tiếp tham gia Chương trình
- Các doanh nghiệp có năng suất lao động cao hơn ít nhất 1,5 lần (đến năm 2025) và 2 lần (đến năm 2030) năng
suất lao động khi chưa đổi mới công nghệ.
- Khoảng 5.000 (đến năm 2025) và 10.000 (đến năm 2030) kỹ sư, kỹ thuật viên và cán bộ quản lý trong các doanh
nghiệp được tập huấn, đào tạo
- Hình thành tại mỗi vùng kinh tế ít nhất một mô hình (đến năm 2025) và hai mô hình (đến năm 2030) nghiên cứu
ứng dụng chuyển giao công nghệ điển hình
Mục tiêu và nhiệm vụ của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030
(Quyết định số 118/QĐ-TTg ngày 25/1/2021)
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ
Nhiệm vụ và giải pháp
1. Hoàn thiện thể chế pháp lý thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ
2. Xây dựng, triển khai lộ trình nâng cao năng lực công nghệ quốc gia
3. Nghiên cứu, ứng dụng, làm chủ công nghệ tiên tiến trong việc sản xuất các sản phẩm chủ lực, sản
phẩm trọng điểm, có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị và có tính cạnh tranh cao trên thị trường
4. Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ
5. Đẩy mạnh hỗ trợ hoạt động đổi mới công nghệ tại các vùng nông thôn, miền núi, vùng có điều kiện
kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn
6. Tăng cường nguồn lực tài chính thực hiện Chương trình
7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế
Mục tiêu và nhiệm vụ của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030
(Quyết định số 118/QĐ-TTg ngày 25/1/2021)
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia
Nhiệm vụ và giải pháp
1. Hoàn thiện thể chế pháp lý thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ
2. Xây dựng, triển khai lộ trình nâng cao năng lực công nghệ quốc gia
3. Nghiên cứu, ứng dụng, làm chủ công nghệ tiên tiến trong việc sản xuất các sản phẩm chủ lực, sản
phẩm trọng điểm, có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị và có tính cạnh tranh cao trên thị trường
4. Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ
5. Đẩy mạnh hỗ trợ hoạt động đổi mới công nghệ tại các vùng nông thôn, miền núi, vùng có điều kiện
kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn
6. Tăng cường nguồn lực tài chính thực hiện Chương trình
7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế
Mục tiêu và nhiệm vụ của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030
(Quyết định số 118/QĐ-TTg ngày 25/1/2021)
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ
Nhiệm vụ thuộc Chương trình
1. Nhiệm vụ xây dựng, triển khai lộ trình nâng cao năng lực công nghệ quốc gia;
2. Nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng, làm chủ công nghệ tiên tiến trong việc sản xuất các sản phẩm chủ
lực, sản phẩm trọng điểm, có giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị và có tính cạnh tranh cao trên thị
trường;
3. Nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ;
4. Nhiệm vụ đẩy mạnh hỗ trợ hoạt động đổi mới công nghệ tại các vùng nông thôn, miền núi, vùng có
điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn;
5. Nhiệm vụ khác triển khai định kỳ nhằm hỗ trợ phát triển đổi mới công nghệ;
6. Hoạt động quản lý Chương trình.
Nhiệm vụ của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030
(Thông tư số 06/2021/TT-BKHCN ngày 18/6/2021)
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Hoạt động ứng dụng và chuyển giao công nghệ
Đề án là cơ sở quan trọng để các Bộ, ngành và địa phương trên cả nước tập trung, thống nhất, triển
khai đồng bộ các chủ trương, chính sách, các giải pháp nhằm tháo gỡ các khó khăn tồn tại, tạo bước
đột phá trong hoạt động chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam.
Đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện, cơ hội cho các tổ chức, doanh nghiệp trong nước đổi mới công
nghệ, rút ngắn khoảng cách về trình độ, năng lực công nghệ so với các nước tiên tiến trong khu vực và
thế giới, góp phần cơ cấu lại nền kinh tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động
hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước.
Trong quá trình triển khai từ năm 2019 đến nay, được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo các cấp, sự
phối hợp chặt chẽ của các đơn vị chức năng liên quan cùng với sự thay đổi tư duy, nhận thức của
người đứng đầu các tổ chức và doanh nghiệp trong nước, việc triển khai thực hiện Đề án đã thu được
kết quả đáng khích lệ, hoạt động tiếp nhận, chuyển giao và ứng dụng công nghệ tại nhiều Bộ, ngành,
địa phương trên cả nước đã có những chuyển biến tích cực. Nhiều tiến bộ kỹ thuật, dây chuyền, thiết
bị, quy trình công nghệ mới đã được nhập khẩu từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức,
Italia, Mỹ... chuyển giao về Việt Nam để ứng dụng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam
trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”
(Quyết định số 1851/QĐ-TTg ngày 27/12/2018)
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Hoạt động ứng dụng và chuyển giao công nghệ
Trên cơ sở các ý kiến phản hồi từ các bộ, ban, ngành và các địa phương về các khó khăn, vướng mắc
trong quá trình triển khai Đề án, nhất là việc thiếu cơ chế hỗ trợ cho hoạt động tìm kiếm các nguồn
cung công nghệ từ nước ngoài và từ các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam và Chương trình tìm kiếm và
chuyển giao công nghệ nước ngoài đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quyết
định số 1069/QÐ-TTg ngày 4/7/2014 được xác định là một trong những Chương trình trong danh sách
tái cơ cấu các Chương trình KHCN quốc gia của Bộ Khoa học và Công nghệ trong giai đoạn đến năm
2030, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ đang tiến hành xây dựng và tham mưu Lãnh đạo Bộ
Khoa học và Công nghệ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung
một số Điều của Quyết định số 1851/QĐ-TTg trong đó có việc thực hiện Chương trình tìm kiếm và
chuyển giao công nghệ nước ngoài trong khuôn khổ của Đề án.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 6, Điều 54 Luật Chuyển giao công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ
đã giao Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ chủ trì xây dựng và trình Lãnh đạo Bộ Khoa học và
Công nghệ phê duyệt ban hành Thông tư số 17/2019/TT-BKHCN ngày 10/12/2019 hướng dẫn đánh
giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất.
Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam
trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”
(Quyết định số 1851/QĐ-TTg ngày 27/12/2018)
Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ
thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới.
Khuyến nghị về giải pháp
- Xây dựng và triển khai thực hiện lộ trình đổi mới công nghệ;
- Thực hiện các dự án nghiên cứu, ứng dụng, làm chủ các công nghệ tiên tiến;
- Thúc đẩy hoạt động hợp tác giữa doanh nghiệp với các cơ quan, tổ chức hoạt động khoa học và công
nghệ;
- Hỗ trợ hoạt động hợp tác giữa doanh nghiệp với cơ quan, tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ;
- Triển khai ứng dụng các mô hình quản trị, sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp;
- Triển khai các dự án tiếp nhận, chuyển giao, nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm, ứng dụng công nghệ;
- Điều tra, đánh giá, xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu hiện trạng, trình độ và năng lực công nghệ;
- Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp tìm kiếm thông tin công nghệ, tư vấn, chuyển giao công nghệ, đào tạo
nguồn nhân lực làm chủ, phát triển công nghệ;
- Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp thực hiện dự án chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ.
Trên cơ sở quyền hạn và các nhiệm vụ được Bộ Khoa học và Công nghệ phân công, Cục Ứng
dụng và Phát triển công nghệ đề xuất các cơ quan, tổ chức trực thuộc Bộ Công an tăng cường
hợp tác trong các hoạt động hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ. Cụ thể:
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

More Related Content

Similar to Giới thiệu về chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia.pptx

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuy...
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuy...Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuy...
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuy...Man_Ebook
 
Luận Văn Giải Pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Giải Pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Giải Pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Giải Pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam.docsividocz
 
Những điểm mới sản phẩm OCOP năm 2023
Những điểm mới sản phẩm OCOP năm 2023Những điểm mới sản phẩm OCOP năm 2023
Những điểm mới sản phẩm OCOP năm 2023style tshirt
 
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.docsividocz
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUSBáo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUSnataliej4
 
Phát triển công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắkv.doc
Phát triển công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắkv.docPhát triển công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắkv.doc
Phát triển công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắkv.docdịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.docLuận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.docsividocz
 
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Kien Thuc
 
C7 công nghệ
C7   công nghệC7   công nghệ
C7 công nghệNgoc Tu
 
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...nataliej4
 
Cnhhđh gắn với tri thức.
Cnhhđh gắn với tri thức.Cnhhđh gắn với tri thức.
Cnhhđh gắn với tri thức.Bảo Phạm
 
Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp nhằm phát triển công ty cổ phần dịc...
Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp nhằm phát triển công ty cổ phần dịc...Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp nhằm phát triển công ty cổ phần dịc...
Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp nhằm phát triển công ty cổ phần dịc...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Giới thiệu về chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia.pptx (20)

La0288
La0288La0288
La0288
 
Luận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đ
Luận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đLuận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đ
Luận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đ
 
Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.doc
Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.docPhát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.doc
Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.doc
 
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuy...
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuy...Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuy...
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuy...
 
Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.doc
Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.docPhát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.doc
Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.doc
 
Luận Văn Giải Pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Giải Pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Giải Pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Giải Pháp phát triển công nghiệp chế biến tỉnh Quảng Nam.doc
 
Những điểm mới sản phẩm OCOP năm 2023
Những điểm mới sản phẩm OCOP năm 2023Những điểm mới sản phẩm OCOP năm 2023
Những điểm mới sản phẩm OCOP năm 2023
 
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triển công nghiêp Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUSBáo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà máy THACOBUS
 
Phát triển công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắkv.doc
Phát triển công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắkv.docPhát triển công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắkv.doc
Phát triển công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắkv.doc
 
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.docLuận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển công nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.doc
 
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 
C7 công nghệ
C7   công nghệC7   công nghệ
C7 công nghệ
 
BÀI MẪU Luận văn kỹ thuật công nghê, HAY
BÀI MẪU Luận văn kỹ thuật công nghê, HAYBÀI MẪU Luận văn kỹ thuật công nghê, HAY
BÀI MẪU Luận văn kỹ thuật công nghê, HAY
 
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
Chính sách phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kin...
 
Cnhhđh gắn với tri thức.
Cnhhđh gắn với tri thức.Cnhhđh gắn với tri thức.
Cnhhđh gắn với tri thức.
 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.doc
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.docChuyển dịch cơ cấu kinh tế tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.doc
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.doc
 
Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp nhằm phát triển công ty cổ phần dịc...
Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp nhằm phát triển công ty cổ phần dịc...Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp nhằm phát triển công ty cổ phần dịc...
Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp nhằm phát triển công ty cổ phần dịc...
 
Thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệThương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
 
Hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa, HOT
Hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa, HOTHoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa, HOT
Hoạt động định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa, HOT
 

Giới thiệu về chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia.pptx

  • 1. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG, CHUYỂN GIAO VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Người trình bày: TS. Tạ Việt Dũng Hà Nội - 2021
  • 2. Mức độ sẵn sàng công nghệ (Technology Readiness Level – TRL) trong mối quan hệ với chức năng, nhiệm vụ của các loại hình tổ chức KH&CN Một số chính sách hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ
  • 3. Thung lũng chết - Rào cản về mức độ sẵn sàng đầu tư của nhà nước, các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp Một số chính sách hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ
  • 4. Một số chính sách hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ
  • 5. Các nhiệm vụ trong trong các Chương trình KH&CN cấp quốc gia được khuyến khích thực hiện theo hình thức liên kết, hợp tác nghiên cứu giữa doanh nghiệp và các cơ sở nghiên cứu. Doanh nghiệp (chủ trì thực hiện) Viện nghiên cứu Trường đại học Chuyên gia (phối hợp thực hiện) • Giải quyết các vấn đề ĐMCN, PTCN mới, sản phẩm mới. • Thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại các DN và đẩy mạnh ứng dụng kết quả nghiên cứu và phát triển CN vào thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội. • Nâng cao tiềm lực KH&CN quốc gia. Một số chính sách hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ
  • 6. - Nhận được khoảng 500 đề xuất, lựa chọn được 58 đơn vị (trong đó 65% là DN) - Các nhiệm vụ được triển khai tại hơn 20 tỉnh, thành phố trong cả nước, tập trung ở các trung tâm kinh tế lớn (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đồng Nai, Cần Thơ) và một số địa phương ở vùng kinh tế khó khăn (Hà Giang, Phú Yên, Hà Tĩnh,…) Kết quả hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020 Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ
  • 7. 64.7% 33.8% 35.6% 33.0% 23.6% 31.7% 24.6% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 2013 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ NSNN hỗ trợ trên tổng vốn đầu tư Tỷ lệ vốn doang nghiệp trên tổng giá trị Huy động được gần 1.320 tỷ đồng vốn đối ứng ngoài ngân sách (chiếm 70% tổng kinh phí), hỗ trợ từ ngân sách nhà nước khoảng 560 tỷ đồng (chiếm 30%). Trong đó, nhà nước chủ yếu tập trung vào hỗ trợ công đoạn nghiên cứu, đổi mới công nghệ, làm chủ công nghệ. Htư (PPP) Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ Kết quả hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020
  • 8. Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ Về khoa học và công nghệ - 75 bài báo, hàng chục giải pháp hữu ích, sáng chế, hàng trăm quy trình công nghệ được đưa vào sử dụng, 10 tiến sĩ, thạc sỹ , 1.000 cán bộ, 100 kỹ sư - Chuyển giao các quy trình công nghệ, dây chuyển sản xuất, công nghệ tiên tiến: viện/trường – DN - Nâng cao năng lực và tiềm lực KHCN trong DN - Tăng hiệu quả kết hợp 3 nhà: Nhà khoa học - DN – Nhà nước (hình thức hợp tác công - tư) Về xã hội: - Tỷ lệ DN thực hiện ĐMCN tăng 23%, chi cho R&D 1,6% doanh thu (so với 0,5% giai đoạn trước) - Số lượng DN tham gia được vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu của các tập đoàn sản xuất đa quốc gia tăng - Số lượng DN đầu tư cho R&D ngày càng tăng - Triển khai 20 tỉnh góp phần phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh và địa phương Đánh giá tác động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020
  • 9. Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ Đánh giá tác động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020 Về kinh tế - Sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước và các tiêu chuẩn của thị trường nước ngoài. - Doanh thu của các doanh nghiệp tăng hơn 2 lần (tổng doanh thu trước khi đổi mới công nghệ của các dự án là khoảng 6.477 tỷ đồng, sau khi đổi mới công nghệ tăng khoảng 14 nghìn tỷ đồng). - Lợi nhuận tăng khoảng 2,4 lần so với trước. - Năng suất lao động trung bình tăng mạnh (điển hình tăng gấp 5,4 lần).
  • 10. Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ Một số kết quả nổi bật của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020 • Công ty phụ tùng ôtô xe máy Hưng Yên (AMA) : Doanh nghiệp sản xuất linh kiện, cụm chi tiết phụ tùng ôtô xe máy, đặc biệt ở các khâu sản xuất khuân mẫu đã rút ngắn thời gian sản xuất, tiết kiệm chi phí, giảm 70% tỷ lệ sai hỏng, tăng năng xuất 30%. Sản phẩm tạo ra đạt tiêu chuẩn quốc tế, trở thành nhà cung ứng phụ trợ cấp I cho các đối tác Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc • Công ty CP CN Đức Trung: ĐMCN, tự động hóa và làm chủ thiết kế chế tạo đồ gá hàn khung vỏ xe ô tô - sản phẩm tạo ra có chất lượng tương đương để xuất khẩu và giá thành cạnh tranh hàng nhập ngoại (giá bằng 60 - 70% so với giá nhập ngoại). Đã ký kết được hợp đồng cung cấp hệ thống đồ gá hàn Khung xe Bus điện 10,5m cho Công ty VINFAST giá trị 2,3 triệu USD. Ngoài ra, doanh nghiệp tiếp tục hướng tới khai thác ở các đối tác trong nước như các hãng xe TOYOTA, HONDA, FORD… • Công ty ôtô Trường Hải: Doanh nghiệp sản xuất nhíp ôtô đã nâng cao được tỷ lệ tự động hóa sản xuất lên tới 75%, sản phẩm xuất xưởng tăng thêm 15%/năm, chi phí sản xuất giảm 2,0%/sản phẩm • Công ty Vinalift: chế tạo thành công những cụm di chuyển, dầm cân bằng, khung xe cho các loại cẩu trục trọng tải lớn có chính xác cao, chất lượng ổn định phục vụ di chuyển và bốc xếp hàng hóa. Tăng giá trị của sản phẩm lên 1,5 lần, năng suất tăng 30 - 40%, doanh thu công ty tăng 1,5 lần, lợi nhuận tăng 5 - 10%. Công nghiệp
  • 11. Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ Một số kết quả nổi bật của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020 Nông nghiệp, chế biến
  • 12. Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ Mục tiêu tổng quát Tạo điều kiện, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ, tạo ra các sản phẩm có chất lượng, có giá trị gia tăng cao; thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp ở vùng nông thôn, miền núi, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ. Mục tiêu cụ thể - Số lượng doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ tăng trung bình 15%/năm (đến năm 2025) và 20%/năm (đến năm 2030), - 100% các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm trực tiếp tham gia Chương trình - Các doanh nghiệp có năng suất lao động cao hơn ít nhất 1,5 lần (đến năm 2025) và 2 lần (đến năm 2030) năng suất lao động khi chưa đổi mới công nghệ. - Khoảng 5.000 (đến năm 2025) và 10.000 (đến năm 2030) kỹ sư, kỹ thuật viên và cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp được tập huấn, đào tạo - Hình thành tại mỗi vùng kinh tế ít nhất một mô hình (đến năm 2025) và hai mô hình (đến năm 2030) nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ điển hình Mục tiêu và nhiệm vụ của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 (Quyết định số 118/QĐ-TTg ngày 25/1/2021)
  • 13. Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ Nhiệm vụ và giải pháp 1. Hoàn thiện thể chế pháp lý thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ 2. Xây dựng, triển khai lộ trình nâng cao năng lực công nghệ quốc gia 3. Nghiên cứu, ứng dụng, làm chủ công nghệ tiên tiến trong việc sản xuất các sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm, có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị và có tính cạnh tranh cao trên thị trường 4. Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ 5. Đẩy mạnh hỗ trợ hoạt động đổi mới công nghệ tại các vùng nông thôn, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn 6. Tăng cường nguồn lực tài chính thực hiện Chương trình 7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Mục tiêu và nhiệm vụ của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 (Quyết định số 118/QĐ-TTg ngày 25/1/2021)
  • 14. Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia Nhiệm vụ và giải pháp 1. Hoàn thiện thể chế pháp lý thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ 2. Xây dựng, triển khai lộ trình nâng cao năng lực công nghệ quốc gia 3. Nghiên cứu, ứng dụng, làm chủ công nghệ tiên tiến trong việc sản xuất các sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm, có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị và có tính cạnh tranh cao trên thị trường 4. Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ 5. Đẩy mạnh hỗ trợ hoạt động đổi mới công nghệ tại các vùng nông thôn, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn 6. Tăng cường nguồn lực tài chính thực hiện Chương trình 7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Mục tiêu và nhiệm vụ của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 (Quyết định số 118/QĐ-TTg ngày 25/1/2021)
  • 15. Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Hoạt động đổi mới và phát triển công nghệ Nhiệm vụ thuộc Chương trình 1. Nhiệm vụ xây dựng, triển khai lộ trình nâng cao năng lực công nghệ quốc gia; 2. Nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng, làm chủ công nghệ tiên tiến trong việc sản xuất các sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm, có giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị và có tính cạnh tranh cao trên thị trường; 3. Nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ; 4. Nhiệm vụ đẩy mạnh hỗ trợ hoạt động đổi mới công nghệ tại các vùng nông thôn, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; 5. Nhiệm vụ khác triển khai định kỳ nhằm hỗ trợ phát triển đổi mới công nghệ; 6. Hoạt động quản lý Chương trình. Nhiệm vụ của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 (Thông tư số 06/2021/TT-BKHCN ngày 18/6/2021)
  • 16. Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Hoạt động ứng dụng và chuyển giao công nghệ Đề án là cơ sở quan trọng để các Bộ, ngành và địa phương trên cả nước tập trung, thống nhất, triển khai đồng bộ các chủ trương, chính sách, các giải pháp nhằm tháo gỡ các khó khăn tồn tại, tạo bước đột phá trong hoạt động chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam. Đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện, cơ hội cho các tổ chức, doanh nghiệp trong nước đổi mới công nghệ, rút ngắn khoảng cách về trình độ, năng lực công nghệ so với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới, góp phần cơ cấu lại nền kinh tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước. Trong quá trình triển khai từ năm 2019 đến nay, được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo các cấp, sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị chức năng liên quan cùng với sự thay đổi tư duy, nhận thức của người đứng đầu các tổ chức và doanh nghiệp trong nước, việc triển khai thực hiện Đề án đã thu được kết quả đáng khích lệ, hoạt động tiếp nhận, chuyển giao và ứng dụng công nghệ tại nhiều Bộ, ngành, địa phương trên cả nước đã có những chuyển biến tích cực. Nhiều tiến bộ kỹ thuật, dây chuyền, thiết bị, quy trình công nghệ mới đã được nhập khẩu từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức, Italia, Mỹ... chuyển giao về Việt Nam để ứng dụng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (Quyết định số 1851/QĐ-TTg ngày 27/12/2018)
  • 17. Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Hoạt động ứng dụng và chuyển giao công nghệ Trên cơ sở các ý kiến phản hồi từ các bộ, ban, ngành và các địa phương về các khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai Đề án, nhất là việc thiếu cơ chế hỗ trợ cho hoạt động tìm kiếm các nguồn cung công nghệ từ nước ngoài và từ các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam và Chương trình tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nước ngoài đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số 1069/QÐ-TTg ngày 4/7/2014 được xác định là một trong những Chương trình trong danh sách tái cơ cấu các Chương trình KHCN quốc gia của Bộ Khoa học và Công nghệ trong giai đoạn đến năm 2030, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ đang tiến hành xây dựng và tham mưu Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung một số Điều của Quyết định số 1851/QĐ-TTg trong đó có việc thực hiện Chương trình tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nước ngoài trong khuôn khổ của Đề án. Ngoài ra, theo quy định tại khoản 6, Điều 54 Luật Chuyển giao công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã giao Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ chủ trì xây dựng và trình Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt ban hành Thông tư số 17/2019/TT-BKHCN ngày 10/12/2019 hướng dẫn đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất. Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (Quyết định số 1851/QĐ-TTg ngày 27/12/2018)
  • 18. Nội dung 2: Phân tích thực trạng hoạt động của Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia giai đoạn trước trong hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia khác và định hướng đề xuất nội dung giai đoạn tới. Khuyến nghị về giải pháp - Xây dựng và triển khai thực hiện lộ trình đổi mới công nghệ; - Thực hiện các dự án nghiên cứu, ứng dụng, làm chủ các công nghệ tiên tiến; - Thúc đẩy hoạt động hợp tác giữa doanh nghiệp với các cơ quan, tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; - Hỗ trợ hoạt động hợp tác giữa doanh nghiệp với cơ quan, tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; - Triển khai ứng dụng các mô hình quản trị, sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp; - Triển khai các dự án tiếp nhận, chuyển giao, nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm, ứng dụng công nghệ; - Điều tra, đánh giá, xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu hiện trạng, trình độ và năng lực công nghệ; - Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp tìm kiếm thông tin công nghệ, tư vấn, chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực làm chủ, phát triển công nghệ; - Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp thực hiện dự án chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ. Trên cơ sở quyền hạn và các nhiệm vụ được Bộ Khoa học và Công nghệ phân công, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ đề xuất các cơ quan, tổ chức trực thuộc Bộ Công an tăng cường hợp tác trong các hoạt động hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao và đổi mới công nghệ. Cụ thể: