SlideShare a Scribd company logo
1 of 114
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
LÝ VĨNH HÀ
KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN NHI
TRUNG ƢƠNG
Tải miễn phí kết bạn Zalo:0917 193 864
Dịch vụ viết luận văn chất lượng
Website: luanvantrust.com
Zalo/Tele: 0917 193 864
HÀ NỘI, NĂM 2021
LỜIC MĐO N
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Kiểm soát nội bộ hoạt động thu,
chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương” là công trình nghiên cứu độc lập do tác
giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS N u ễ T ị Mỹ. Luận văn chưa được
công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được
trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm
bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.
T c ả uậ v
Lý Vĩ Hà
LỜI CẢM ƠN
u ti n, tôi xin ày t l i cảm n s u s c đ n Ti n sĩ guy n Thị ỹ đ
tận t nh hướng dẫn và gi p đtôi thực hiệnluậnvăn này.
Tôi vô c ng i t n các th y, cô trư ng ại h c Công oàn đ truyềnđạt
cho tôi những i n thức qu áu trong thi giantôi tham giahc tập và nghi n cứu
tại đ y.
in ch n thành cảm n hoa toán, hoa ào tạo au đại h c Trư ng ại
c Công oàn đ tạo điều iệngi pđ tôi trongquá tr nh hoàn thành luậnvăn.
Qua đ y, tôi xin ch n thành cảm n tới L nh đạo ệnh viện và Tập th
ph ng Tài ch nh toán ệnh viện hi Trung ng đ tạo m i điều iệntốt
nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân tr ng cảm n các Th y giáo, cô giáo trong Hội đồng chấm luận
văn đ quan t m xem xét, nghi n cứu và góp ý cho những thi u sót đ tôi kịp
th i bổ sung, hoàn thiện luận văn của mình.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc các Quý Th y, Cô, Bạn è và ồng nghiệp
sức kh e, hạnh phúc và thành công.
Xin trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤC
L i cam đoan
L i cảm n
Mục lục
Danh mục chữ vi t t t
Danh mục bảng, s đồ
MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thi t của đề tài .................................................................................. 1
2. Tổng quan nghiên cứu có liên quan ................................................................ 3
3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 4
4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5
5. Phư ng pháp nghi n cứu ................................................................................. 5
6. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu .......................................................... 7
7. K t cấu của luận văn ....................................................................................... 7
C ƣơ 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI BỆNH
VIỆN CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM.................................................................... 8
1.1. Lý luận chung về kiểm soát nội bộ ........................................................... 8
1.1.1. Bản chất của ki m soát nội bộ .................................................................. 8
1.1.2. Vai trò của ki m soát nội bộ ..................................................................... 9
1.1.3. Mục tiêu của ki m soát nội bộ ................................................................ 11
1.1.4. Nguyên t c thi t k và thực hiện ki m soát nội bộ ................................. 11
1 2 Đặc đ ểm cơ c ế tài chính tại Bệnh viện công lập ở Việt Nam ảnh
ƣở đến kiểm soát nội bộ ............................................................................13
1.2.1. Khái niệm, phân loại bệnh viện công lập ................................................13
1.2.2. ặc đi m hoạt động của bệnh viện công lập .......................................... 15
1.2.3. ặc đi m c ch tài chính của bệnh viện công lập ................................17
1.3. Các yếu tố của kiểm soát nội bộ tại bệnh viện công lập .......................19
1.3.1. ôi trư ng ki m soát ..............................................................................19
1.3.2. Quy tr nh đánh giá rủi ro ......................................................................... 23
1.3.3. Hoạt động ki m soát................................................................................ 25
1.3.4. Thông tin và truyền thông ....................................................................... 28
1.3.5. Giám sát................................................................................................... 29
Tiểu kếtc ƣơ 1 ............................................................................................ 31
C ƣơ 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU, CHI
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG............................................................ 32
2.1. Tổng quan về Bệnh việ N Tru ƣơ .............................................32
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri n .............................................................. 32
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện ................................................... 33
2.1.3. Hệ thống và c cấu tổ chức của bệnh viện.............................................. 34
2.1.4. ặc đi m hoạt động của Bệnh viện hi Trung ư ng .............................35
2.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạtđộng thu, chi tại Bệnh viện Nhi
Tru ƣơ ...................................................................................................... 44
2.2.1. ôi trư ng ki m soát .............................................................................. 44
2.2.2. ánh giá rủi ro ........................................................................................ 54
2.2.3. Hoạt động ki m soát................................................................................ 57
2.2.4. Thông tin và truyền thông ....................................................................... 73
2.2.5. Giám sát................................................................................................... 73
2 3 Đ t ực trạng kiểm soát nội bộ hoạtđộng thu, chi tại Bệnh
việ N Tru ƣơ ..................................................................................... 76
2.3.1. u đi m ................................................................................................... 76
2.3.2. Hạn ch và nguyên nhân ......................................................................... 78
Tiểu kếtc ƣơ 2............................................................................................ 82
C ƣơ 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG.......................................... 83
3 1 Đị ƣớng pháttriể và qua đ ểm hoàn thiện kiểm soát nội bộ
hoạtđộng thu, chi của Bệnh việ N Tru ƣơ đế m 2025, tầm
ì đế m 2030 .......................................................................................... 83
3.1.1. ịnh hướng phát tri n ............................................................................. 83
3.1.2. Quanđi m hoàn thiện hoạt ki m soátnội bộ bệnh viện .........................84
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soátnội bộ tại Bệnh viện Nhi
Tru ƣơ ...................................................................................................... 86
3.2.1. Hoàn thiện môi trư ng ki m ki m soát................................................... 86
3.2.2. Hoàn thiện đánh giá rủi ro ....................................................................... 89
3.2.3. Hoàn thiện ki m soát đối với các hoạt động thu, chi ............................. 91
3.2.4. Hoàn thiện thông tin và truyền thông...................................................... 94
3.2.5. Hoàn thiện giám sát ................................................................................. 94
3 3 Đ ều kiệ để thực hiện các giải pháp ...................................................... 95
Tiểu kếtc ƣơ 3............................................................................................ 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 100
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH : Bảo hi m xã hội
BHYT : Bảo hi m y t
BHTN : Bảo hi m thất nghiệp
CBCNV : Cán bộ, công nhân viên
KSNB : Ki m soátnội bộ
KHTH : K hoạchtổng hợp
KTT : K toán trưởng
KKT : K toán trưởng
: Nghị định
PT : Phát tri n hoạt động sự nghiệp
TCKT : Tài chính k toán
TCCB : Tổ chức cán bộ
T C : Tài sảncố định
TT : Thông tư
KCB : Khám chữa bệnh
TW : Trung ư ng
BV : Bệnh viện
SNCL : Sự nghiệp công lập
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng
Bảng 2.1. Công tác thu, chi của Bệnh viện hi Trung ư ng năm 2018 so với
2017 . 37
Bảng 2.2. Công tác thu, chi của Bệnh viện hi Trung ư ng năm 2019 so với
2018.................................................................................................. 38
Bảng 2.3. Các chỉ số hoạt động chuyênmôn năm 2018 ................................... 40
Bảng 2.4. Các chỉ số hoạt động chuyênmôn năm 2019 ................................... 42
Bảng 2.5. K t quả khảo sát tính trung thực và các giá trị đạo đức tại Bệnh
viện hi Trung ư ng ........................................................................ 45
Bảng 2.6. K t quả khảo sát về năng lực nhân viên tại Bệnh viện hi Trung ư ng.... 47
Bảng 2.7. K t quả khảo sát về tri t lý quản l và phong cáchl nh đạo tại
Bệnh viện hi Trung ư ng .............................................................. 49
Bảng 2.8. K t quả khảo sát về c cấu tổ chức tại Bệnh viện hi Trung ư ng 51
Bảng 2.9. K t quả khảo sát về chính sách nhân sự tại Bệnh viện hi Trung ư ng.... 52
Bảng 2.10. K t quả khảo sát về thực trạng đánh giá rủi ro tại Bệnh viện Nhi
Trung ư ng ....................................................................................... 56
Bảng 2.11: K t quả khảo sát công tác giám sát tại Bệnh viện hi Trung ư ng75
Sơ đồ
đồ 2.1. đồ bộ máy tổ chức Bệnh viện hi Trung ư ng .......................... 33
đồ 2.2: Chu trình lập dự toán kinh phí ngân sách ........................................ 57
đồ 2.3: Hoạt động thu phí, thu tạm ứng viện phí của bệnh nhân ................ 58
đồ 2.4: Chu trình thu viện phí, thu khác của k toán bệnh viện .................. 60
đồ 2.5: Chu trình thanh toán lư ng và thu nhập tăng th m cho cán ộ,
nhân viên bệnh viện ......................................................................... 62
đồ 2.6. Quy trình xuất thuốc phục vụ khám bệnh, chữa bệnh ..................... 65
đồ 2.7: Chu trình mua s m vật tư ................................................................ 66
đồ 2.8: Chu trình mua s m tài sản cố định .................................................. 69
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ki m soát và quản lý là chức năng c ản, là công việc vô cùng quan tr
ng và c n thi t đ đảm bảo phối hợp những nỗ lực của nhiều ngư i trong
một tập th , hi conngư i không thực hiện được mục đ ch của mình với tư
cách riêng lẻ, mà phải nh đ n sự phối hợp của nhiều cá nhân. Ki m soát là
một hoạt động không th thi u trong quá trình quản lý một tổ chức hay đ n
vị, là quá trình giám sát, điều chỉnh, được thực hiện liên tục nhằm mục đ ch
bảo đảm cho k t quả đạt được phù hợp với mục tiêu của đ n vị, bảo đảm
cho các nguồn lực của đ n vị được sử dụng hiệu quả, phát hiện những sai
phạm và đưa ra điều chỉnh kịp th i.
Bên cạnh việc ki m soát được thực hiện bởi các công ty, tổ chức từ bên
ngoài (hay còn g i là hoạt động ki m toán), thì ki m soát nội bộ (KSNB) -
hoạt động do mỗi đ n vị tự thực hiện - ngày càng trở nên quan tr ng và không
th thi u trong việc quản lý và vận hành của mỗi đ n vị. Ki m soát nội bộ là
những phư ng pháp được thi t k đ ngăn chặn gian lận, giảm thi u sai sót,
khuy n khích hiệu quả hoạt động, nhằm đạt được sự tuân thủ các chính sách
và quy tr nh đ được thi t lập. KSNB là các quy định và các thủ tục ki m
soátđược xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đ n vị tuân thủ pháp luật
và các quy định, đ ki m tra, ki m soát; đ lập báo cáo tài chính trung thực và
hợp lý, nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của bệnh viện.
Bệnh viện hi Trung ư ng là một đ n vị sự nghiệp công thực hiện khám
chữa bệnh cho trẻ em hàng đ u khu vực phía B c. Xét về nhiệm vụ và chức
năng, Bệnh viện Nhi Trung ư ng là ệnh viện nhi đa hoa, hoạt động về
khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho trẻ em. Xây dựng và hoàn thiện
ki m soát nội bộ, chú tr ng đ n ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi hiệu quả sẽ
mang lại lợi ích cho bệnh viện về m i mặt, đặc biệt với quản lý tài chính,
cũng như góp ph n nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho các th hệ trẻ
em Việt Nam. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý giám sát, ki m soát
2
nội bộ được h nh thành và đóng một vai trò h t sức quan tr ng. Ki m soát nội
bộ giúp các nhà quản lý ki m soát hiệu quả các nguồn lực của bệnh viện như:
Con ngư i, tài sản, nguồn vốn, hay các khoản thu chi của đ n vị, góp ph n
hạn ch tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện chuyên môn
nghiệp vụ được giao. Với vai trò là công cụ quản lý của các nhà l nh đạo, ki
m soát nội bộ không chỉ là hoạt động ki m tra, rà soát, đánh giá một cách
độc lập, hách quan đối với hoạt động của bệnh viện trong việc tuân thủ các
chính sách, thủ tục quy tr nh đ được thi t lập trong tổ chức; mà còn đưa ra
các ki n nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ
thống, góp ph n đảm bảo cho bệnh viện hoạt động an toàn, hiệu quả, đ ng
pháp luật.
Bệnh viện hi Trung ư ng là đ n vị sự nghiệp tự đảm bảo một ph n chi
phí hoạt động được Bộ Y T quy t định phê duyệt phư ng án tự chủ tài
chính. Trong những năm qua, công tác tự chủ tài chính của Bệnh viện Nhi
Trung ư ng đ tạo điều kiện cho đ n vị thực hiện ki m soát chi tiêu nội bộ;
yêu c u về công khai, minh bạch trong công việc, nhân sự, chi tiêu tài chính
đang thực hiện. ổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cư ng công tác
quản l trong đó có i m soát nội bộ hoạt động thu, chi là nhiệm vụ tr ng tâm.
Tuy nhiên, do sự đổi mới nhanh chóng của nền kinh t , sự mở rộng quy mô,
sự phức tạp trong quản l điều hành... đ hi n cho KSNB ở đ y ộc lộ nhiều hạn
ch , chưa theo ịp sự phát tri n của bệnh viện.
Rủi ro n trong đ n vị: Thư ng do các nguyên nhân mâu thuẫn về mục
đ ch hoạt động, các chi n lược của đ n vị đưa ra cản trở việc thực hiện các
mục ti u như sự quản lý thi u minh bạch, không coi tr ng đạo đức nghề
nghiệp; chất lượng cán bộ thấp; sự cố h ng hóc của hệ thống máy tính, trang
thi t bị, hạ t ng c sở;thi u sự ki m tra, ki m soát thích hợp, tình hình thu
chi của bệnh viện chưa được giám sát chặt chẽ,…
Rủi ro n ngoài đ n vị: Thay đổi công nghệ làm thay đổi quy trình vận
hành; thay đổi thói quen của khách hàng làm các sảnphẩm và dịch vụ hiện
3
hành bị lỗi th i; xuất hiện y u tố cạnh tranh không mong muốn tác động đ n
giá cả và chất lượng dịch vụ; sự ban hành của một đạo luật hay chính sách
mới ảnh hưởng đ n hoạt động của tổ chức…
Xuất phát từ lý luận và thực ti n tr n đ y, nhận thấy được t m quan tr ng
trong ki m soát nội bộ trong các hoạt động thu, chi của bệnh viện, tác giả đ
lựa ch n đề tài “Kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện
Nhi Trung ương” làm đề tài luận văn của mình.
2. Tổng quannghiên cứu có liên quan
có rất nhiều công trình khoa h c nghiên cứu về đề tài ki m soát nội
bộ trong các bệnh viện công hiện nay. Ở mỗi th i đi m, không gian khác
nhau th các công tr nh, đề tài nghiên cứu có những cáchti p cận, đánh giá
khác nhau. Cụ th , một số công trình tiêu bi u như sau:
- Phạm Thị Trà (2016): “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu, chi tại Bệnh viện
Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn”. Luận văn đ tổng hợp lý luận,
khảo sát và nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động ki m soát nội bộ các
khoản thu, chi nhằm phát hiện ra các tồn tại và đưa ra các giải pháp kh c phục,
góp ph n nâng cao chất lượng ki m soát các khoản thu, chi tại Bệnh viện.
- Phạm Thu Hằng (2018): “Hoàn thiện Kiểm soátnội bộ tại Bệnh viện
Đại học Y Hà Nội”. Luận văn đ tổng hợp được lý luận chung về ki m soát
nội bộ, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đ n hệ thông ki m soát nội bộ của
Bệnh viện ại h c Y Hà Nội, từ đó x y dụng các giải pháp hoàn thiện ki m soát
nội bộ tại bệnh viện.
- ai Lư ng Th y Quỳnh (2019): “Kiểm soát nội bộ tại Bệnh viện Bạch
Mai”. Luận văn đ x y dựng được thang đo, i m định sự phù hợp cũng như
độ tin cậy của quy trình ki m soát nội bộ, xác định được ki m soát nội bộ có
ảnh hưởng như th nào đ n bệnh viện. Từ đó gi p Ban l nh đạo bệnh viện có
những chính sách phù hợp đhoàn thiện hệ thống ki m soát nội bộ của mình. -
Tr n Trịnh hư Quỳnh: “Đánhgiá sự tác động của các yếu tố cấu
thành đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các bệnh viện công
4
lập tỉnh Phú Yên”. Luận văn với mục tiêu tìm hi u các y u tố nào ảnh hưởng,
mức độ ảnh hưởng như th nào đ n hệ thống ki m soát nội bộ tại các bệnh viện
công lập tr n địa bàn tỉnh Phú Yên. Tác giả đ t m hi u các lý luận về ki m soát
nội bộ theo hướng dẫn INTOSAI 9100, thông qua khảo sát thực t , xác định
được mức độ ảnh hưởng của 05 y u tố cấu thành đ n tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB. Từ đó đề xuất các chính sách hợp lý nhằm nâng cao tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB tại các Bệnh viện công lập tr n địa bàn tỉnh.
Qua việc nghiên cứu tổng quan các công trình trên, tác giả nhận thấy vai
trò quan tr ng của ki m soát nội bộ, đặc biệt là ki m soát nội hoạt động thu,
chi trong các hoạt động của đ n vị. Các nghiên cứu này sẽ giúp tác giả có cái
nhìn toàn diện h n về vận dụng lý thuy t về ki m soát nội bộ trong việc nghiên
cứu, đánh giá và hoàn thiện ki m soát nội bộ tại đ n vị m nh đang làm việc.
Tr n quan đi m k thừa và ti p tục phát tri n các công trình nghiên cứu trước
đ y, tác giả đ lựa ch n nghiên cứu đề tài “Kiểm soát nội bộ hoạt động thu,
chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương”. Từ đó đưa ra các giải pháp hữu ích
nhằm nâng cao chất lượng ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện
hi Trung ư ng.
3. Mục đíc và ệm vụ nghiên cứu
3.1. Mụcđích nghiên cứu
ề tài nghiên cứu lý luận chung về KSNB trong các bệnh viện công, phân
tích thực trạng KSNB hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng nhằm
đưa ra một số giải pháp ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận chung về KSNB trong bệnh viện
công lập nhằm định hướng cho nội dung ki m soát nội bộ phù hợp với quy
trình của Bệnh viện hi Trung ư ng.
- Ti n hành khảo sát thực t , tổng hợp ph n t ch, đánh giá thực t thực
trạng KSNB hoạtđộng thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng nhằm tìm ra
5
những vấn đề còn tồn tại và nguy n nh n; đ làm c sở đề ra các giải pháp
hoàn thiện.
- Tr n c sở lý luận và thực ti n, đề xuất các giải pháp hoàn thiện KSNB
hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng.
4 Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiêncứu
Luận văn đi vào nghi n cứu KSNB trong các bệnh viện công lập tại Việt
Nam theo 5 y u tố: ôi trư ng ki m soát, đánh giá rủi ro, hoạt động ki m soát,
thông tin và truyền thông, giám sát.
4.2. Phạm vi nghiêncứu của đề tài
Về không gian: Khảo sát và phân tíchthực trạng tại Bệnh viện Nhi
Trung ư ng.
Về th i gian: Luận văn nghi n cứu thực trạng KSNB hoạt động thu, chi
tại bệnh viện năm 2018 - 2019 và đưa ra các giải pháp cho 2020-2025.
5 P ƣơ p p ê cứu
5.1.Phương pháp luận chung
ề tài sẽ sử dụng tổng hợp các phư ng pháp nghi n cứu, trong đó chủ
đạo là phư ng pháp duy vật biện chứng, phư ng pháp duy vật lịch sử k t hợp
với phư ng pháp điều tra, đồng th i sử dụng các phư ng pháp tổng hợp,
phân t ch, so sánh,… đ nghiên cứu hệ thống hóa, tổng k t các vấn đề lý luận,
đánh giá thực trạng ki m soát nội bộ trong mối quan hệ biện chứng giữa các
sự vật, hiện tượng và tính lịch sử cụ th .
5.2. Phương pháp cụ thể
- ối với tài liệu s cấp: Dựa trên số lượng thực t trên 2000 cán bộ, công
nh n vi n đang công tác tại Bệnh viện Nhi Trung ư ng, tác giả ti n hành
phát 245 phi u điều tra nhằm khảo sátcác đối tượng là nhà quản l , l nh đạo,
trưởng khoa, công chức, viên chức, nhân viên hợp đồng. Phi u điều tra khảo
sát được thi t k đ thu thập các ý ki n cho một số vấn đề mà tác giả muốn làm
rõ. Số lượng phi u khảo sát được trải đều cho các khoa phòng, bao gồm
6
cả các cán bộ, nh n vi n cũ và mới, đảm bảo cho k t quả đưa ra là trung thực,
hách quan, mang t nh đại diện và đáng tin cậy. Phi u khảo sát dưới hình thức
là các Bảng h i được thi t k sẵn.
Đặc đ ểm đố tƣợng khảo sát:
Đố tƣợng
Số ƣợng phiếu Số ƣợng phiếu
phát hành nhận về
L nh đạo bệnh viện và trưởng khoa, phòng 50 40
Nhân viên 195 160
Tổng cộng: 245 200
Trong số 245 phi u đ gửi, tác giả nhận lại được 200 phi u từ nhiều đối
tượng hác nhau như: các nhà quản l , l nh đạo các khoa, bộ phận k toán, ki
m soát, nhân viên các khoa phòng.
- ối với tài liệu thứ cấp: Các Thông tư, ghị định, Hệ thống quy trình,
quy ch , quy định nội bộ của bệnh viện, k t quả ki m tra, giám sát của các
đoàn i m tra trong và ngoài viện, các áo cáo ph n t ch định kỳ, các công trình
nghiên cứu, các ài áo,… Tác giả sử dụng phư ng pháp thống kê, phân tích
và tổng hợp đ hệ thống hóa thông tin phục vụ cho mục đ ch nghi n cứu.
- Phư ng pháp hảo sát: sử dụng Bảng h i. Bảng h i được thi t k
c sở 5 y u tố cấu thành nên Ki m soát nội bộ tại Bệnh viện hi Trung ư
+ ôi trư ng ki m soát
+ ánh giá rủi ro
+ Hoạt động ki m soát
+ Thông tin và truyền thông
+ Giám sát
trên
ng:
Thang đo Li ert 5 mức độ được sử dụng cho toàn bộ nội dung chính
của Bảng câu h i:
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
7
3. Bình thường
4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý.
Tác giả gửi 245 phi u khảo sátđ n từng đối tượng ti n hành khảo sát
trực ti p, hoặc gửi qua email.
6. Nhữ đó óp của đề tài nghiên cứu
- Về lý luận: Hệ thống hóa về mặt lý luận ki m soát nội bộ trong các
bệnh viện công lập hiện nay.
- Về thực ti n: Ph n t ch được thực trạng ki m soát nội bộ hoạt động thu,
chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng đ tìm ra những tồn tại c n kh c phục. ề
xuất giải pháp hoàn thiện.
7. Kết cấu của luậv
Ngoài ph n Mở đ u, K t luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chư ng:
Chư ng 1: C sở lý luận về ki m soátnội bộ đối với bệnh viện công lập
tại Việt Nam
Chư ng 2: Thực trạng ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện
hi Trung ư ng
Chư ng 3: Giải pháp hoàn thiện ki m soátnội bộ hoạt động thu, chi tại
Bệnh viện hi Trung ư ng
8
Cƣơ 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI
BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM
1.1. Lý luận chung về kiểm soátnội bộ
1.1.1. Bản chất của kiểm soátnội bộ
Ki m soát nội bộ (KSNB) là một trong những thuật ngữ phổ bi n đối
với các đ n vị trong nền kinh t thị trư ng, được rất nhiều tổ chức và cá nhân
quan tâm nghiên cứu và cũng có nhiều quan đi m khác nhau về KSNB tùy
theo góc độ nhìn nhận.
Theo I TO AI GOV 9100, B được định nghĩa là “một quá trình
không th tách r i được thực hiện bởi nhà quản lý và các nhân viên trong tổ
chức. Quá tr nh này được thi t k đ phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự
đảm bảo hợp l đ đạt nhiệm vụ của tổ chức” [25].
Những mục tiêu c n phải đạt được:
- Thực hiện các hoạt động trong đ n vị một cáchcó đạo đức, có tính kỷ
cư ng, ph hợp và có hiệu quả kinh t ;
- Tuân thủ theo luật pháp hiện hành và các nguyên t c, quy định tại đ n vị;
- Bảo vệ các nguồn lực đ không thất thoát, sử dụng sai mục đ ch.
Tại Việt Nam, khái niệm về KSNB b t đ u được các tổ chức và cá nhân
quan tâm vào những năm đ u của th kỷ 21. Theo Thông tư số 214/2012/TT-
BTC được ban hành ngày 06/12/2012 của Bộ Tài chính, chuẩn mực ki m toán
Việt Nam số 315 (CMKT 315) về “ ác định và đánh giá rủi ro có sai sót
tr ng y u thông qua hi u bi t về đ n vị được ki m toán và môi trư ng của
đ n vị” được thi t lập, định nghĩa B như sau: “Là quy tr nh do Ban quản
trị, Ban Giám đốc và các cá nh n hác trong đ n vị thi t k , thực hiện và duy
tr đ tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đ n vị
trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tàich nh, đảm bảo hiệu quả, hiệu
suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan. Thuật ngữ
9
“ i m soát” được hi u là bấtcứ khía cạnh nào của một hoặc nhiều thành ph n
của ki m soát nội bộ”.
Báo cáo INTOSAI định nghĩa: B là một quá trình bị chi phốibởi an
giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên của đ n vị, được thi t k đ
cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau:
- Mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động.
- Mục tiêu về sự tin cậy của BCTC.
- Mục tiêu về sự tuân thủ các luật lệ và quy định.
Qua tìm hi u và nghiên cứu, tác giả lựa ch n INTOSAI 9100 đ đi s u
vào phân tích ki m soát nội bộ tại Bệnh viện hi Trung ư ng, nhằm lam rõ lý
luận và thực ti n tình hình hoạt động ki m soát nội bộ cũng như đưa ra các
giải pháp hợp lý, hiệu quả h n cho i m soát nội bộ của Bệnh viện.
1.1.2. Vai trò của kiểm soátnội bộ
KSNB có mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống quản lý và quản trị của đ
n vị, đóng vai tr quan tr ng trong việc ra quy t định của các nhà quản lý,
mang lại lợi ch cho đ n vị cụ th như sau:
* Về mặt hoạt động:
- Tăng hiệu quả hoạt động: KSNB hiệu quả đ i h i phải tích hợp và
chuẩn hóa các quy trình hoạt động của đ n vị, gi p đ n vị giảm th i gian hao ph
, tăng khối lượng công việc được xử lý tron một khoảng th i gian nhất định.
- Tăng chất lượng hoạt động kinh doanh: KSNB hữu hiệu giúp các
nhà quản lý hạn ch và ngăn ngừa rủi ro không c n thi t hoặc những thiệt hại
hông đáng có, gi p đ n vị có th giảm tỷ lệ sai sót, tăng t nh ch nh xác của
dữ liệu.
- ảm bảo tính liên hoàn, chính xác của các số liệu k toán, thống kê
cho hoạt động sảnxuất inh doanh hay đ u tư.
* Về mặt quản lý:
10
- Quản trị nguồn nhân lực của đ n vị tốt h n: ảm bảo cho đ n vị hoạt
động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực, bảo vệ tài sản, ngăn chặn sớm
các gian lận, trộm c p, tham nhũng,..
- Là công cụ hỗ trợ cho việc lập k hoạch và ra quy t định nhanh chóng
và d dàng h n, gi p việc ứng phó với các thay đổi môi trư ng kinh doanh tốt
h n.
- Gia tăng hiệu quả quản lý ở tất cả các cấp quảnlý.
- Tạo ra c ch vận hành tr n tru, minh ạch và hiệu quả trong công tác
quản l và điều hành.
* Về mặt tổ chức:
KSNB yêu c u m i thành viên tuân thủ nội quy, quy ch quy trình hoạt
động của đ n vị cũng như các quy định của pháp luật, được th hiện qua
quan đi m và động lực của mỗi cá nh n cũng như sự phối hợp, hợp tác giữa
các nhân viên trong công việc, c ng hướng tới mục tiêu chung của đ n vị,
hướng tới phong cách làm việc hợp tác, văn minh, chuy n nghiệp.
Một thực trạng khá phổ bi n hiện nay là phư ng pháp quản lý của
nhiều đ n vị còn l ng lẻo, khi các công ty nh được quản lý theo ki u gia
đ nh, c n những công ty, tổ chức lớn lại phân quyền điều hành cho cấp dưới
nhưng lại thi u sự ki m tra đ y đủ. Cả hai mô h nh này đều dựa trên sự tin
tưởng cá nhân, thi u những quy ch thông tin, ki m tra chéo giữa các bộ phận
đ phòng ngừa gian lận.
Thi t lập hoạt động ki m soát nội bộ chính là xác lập một c ch giám
sát bằng những quy định rõ ràng nhằm:
- Giảm bớt nguy c rủi ro tiềm ẩn trong các hoạt động của đ n vị (sai
sót vô tình gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm k hoạch, tăng giá thành, giảm
chất lượng sản phẩm, dịch vụ…).
- Bảo vệ tài sản kh i bị hư h ng, mất mát, hao hụt, gian lận, lừa gạt,
trộm c p…
- ảm bảo tính chính xác của các số liệu k toán và báo cáo tài chính.
11
- ảm bảo m i thành viên tuân thủ nội quy của đ n vị cũng như các
quy định của luật pháp.
- ảm bảo sửdụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục ti u đặt ra.
- Bảo vệ quyền lợi của nhà đ u tư, cổ đông và g y dựng l ng tinđối với h .
1.1.3. Mụctiêu của kiểm soátnội bộ
Ki m soátnội bộ có 4 mục tiêu to lớn. Cụ th :
* Tính hiệu năng và hiệu quả trong tất cả các hoạtđộng
Ch ng được th hiện qua: Phạm vi hoạt động, chất lượng, th i gian, chi phí.
* Tính đáng tin cậy của báo cáo tài chính
ộ tin cậy của BCTC th hiện qua các y u tố:
- ng thẩm quyền.
- Nguyên t c ghi nhận.
- Thẩm quyền ti p cậntài sản.
- Sự phù hợp giữa tài sảnthực t và sổ sách.
* Sự tuân thủ các quy định,luậtpháp
Một trong những mục tiêu quan tr ng của ki m soát nội bộ là tính tuân
thủ. ghĩa là thực thi các hành động theo đ ng chỉ thị và quy định và quy
trình có hiệu lực đ đề ra. Ở doanh nghiệp, sự tuân thủ th hiện ở hai cấp độ:
- Tuân thủ theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
- Tuân thủ theo quy định và điều lệ của công ty. Bao gồm cả các quy tr
nh, quy định nội bộ, văn hóa, chuẩn mực, giá trị cốtlõi của Doanh nghiệp.
1.1.4. Nguyên tắc thiếtkế và thực hiện kiểm soátnội bộ
Mỗi một đ n vị đều có tính chấtđặc thù riêng cho dù là trong sản xuất
kinh doanh hay cung ứng dịch vụ, do đó mà các quy định, thủ tục B cũng vì
th mà không th giống nhau. Tuy nhiên, với đặc thù nào của đ n vị hay tổ
chức, doanh nghiệp th cũng c n tuân thủ ba nguyên t c tr ng y u sau:
* Nguyên tắc“phân công, phân nhiệm”
Trong một đ n vị khi có nhiều ngư i cùng tham gia, các công việc c n
được phân công cho tất cả m i ngư i, hông đ cho tình trạng quá nhiều công
12
việc tập trung cho một ngư i làm, còn nhiều ngư i khác lại không có
việc.Theo nguyên t c này, công việc được phân công cho nhiều bộ phận, và
nhiều ngư i trong mỗi bộ phận, từ đó tạo n n môi trư ng chuyên môn hóa
cho công việc cũng như giảm thi u rủi ro, n u có rủi ro xảy ra cũng d bị phát
hiện. Mục đ ch của nguyên t c này là hông đ cho bộ phận hay cá nhân nào ki
m soát hoặc chi phối m i nghiệp vụ của đ n vị. Công việc của ngư i này
được ki m soát bởi một ngư i khác.
* Nguyên tắc “bấtkiêm nhiệm”
Quy định này tạo ra sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong những
nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa sai phạm cũng như hạn ch hành vi lợi
dụng quyền hạn. Nguyên t c này thư ng được chú tr ng trong các trư ng hợp:
+ Bất kiêm nhiệm trong việc bảo vệ tài sản với k toán.
+ Bất kiêm nhiệm trong việc phê chuẩn các nghiệp vụ kinh t phát sinh
với việc thực hiện các nghiệp vụ đó.
+ Bất kiêm nhiệm với việc điều hành và trách nhiệm ghi sổ.
* Nguyên tắc “phê chuẩn,ủy quyền”
Tất cả các nghiệp vụ kinh t phải được phê chuẩn một cách đ ng đ n,
hợp lý. Phê chuẩn là bi u hiện cụ th của việc quy t định và giải quy t công
việc trong phạm vi nhất định. Sự phê chuẩn được thực hiện dưới hai dạng:
+ Phê chuẩn chung: Phê chuẩn chung được thực hiện thông qua việc
xây dựng các chính sách chung về những mặt hoạt động cụ th cho các bộ
phận cấp dưới tuân thủ.
+ Phê chuẩn cụ th : Phê chuẩn cụ th được thực hiện cho từng nghiệp vụ
kinh t riêng biệt, áp dụng đối với những nghiệp vụ có số tiền lớn, quan tr ng,
hoặc những nghiệp vụ hông thư ng xuyên xảy ra.
Ngoài những nguyên t c quan tr ng nhất ở trên, ki m soát nội bộ của các
đ n vị c n được thi t k dựa trên một số nguyên t c bổ sung sau:
* Nguyên tắc toàn diện
13
Ki m soátnội bộ ki m soáttoàn bộ các hoạt động của đ n vị, dù nghiệp
vụ đó hông phải là hoạt dộng chính của đ n vị.
* Nguyên tắc “bốn mắt”
Hay còng i là “ i m tra chéo”, theo đó m i hoạt động phải được qua ki
m soát ít nhất bởihai ngư i.
* Nguyên tắc cân nhắc lợi ích, chi phí
M i thủ tục ki m soát chỉ được thi t k , vận hành n u chi phí của nó nh h
n lợi ích nó mang lại. Vì th , m i ki m soát nội bộ phải định lượng được
những vùng có rủi ro cao h n đ tăng cư ng ki m soát hoạt động đó.
* Chứng từ và sổ sách kế toán đầyđủ
Chứng từ và sổ sáchlà nhưng công cụ, hình thức mà tr n đó các
nghiệp vụ kinh t được được phản ánh và tổng hợp.
* Bảo vệ tài sản vật chấtvà sổ sách
Tài sảncó th được đảm bảo tốt thông qua việc hạn ch ti p cận tài sản.
* Kiểm tra độc lập
Ti n hành ki m tra riêng rẽ, độc lập từng khách th trong quá trình KSNB.
Ki m tra độc lập với mục đ ch tạo ra mội tư ng khách quan, trung thực.
* Phân tích rà soát
Ti n hành thủ tục so sánh, phân tích giữa các số liệu từ các nguồn gốc
khác nhau. Tất cả m i ph n t ch đều được phân tích làm rõ theo từng chỉ tiêu
cụ th , giúp mau chóng phát hiện gian lận, sai sót hoặc các bi n động bất thư
ng đ kịp th i đối phó, xử lý.
1 2 Đặc đ ểm cơ c ế tài chính tại Bệnh viện công lập ở Việt Nam
ả ƣở đến kiểm soát nội bộ
1.2.1. Khái niệm,phân loại bệnhviện công lập
Theo Nghị định số 85/2012/ -CP ngày 15 tháng 10 năm 2012 của
Chính Phủ, bệnh viện công lập là: “tổ chức do c quan nhà nước có thẩm
quyền thành lập và quản lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp
nhân, con dấu, tài khoản và tổ chức bộ máy k toán theo quy định của pháp
14
luật về k toán đ thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công hoặc phục vụ
quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn y t ” [10, tr.1-2].
Hệ thống bệnh viện công lập được coinhư xư ng sống của ngành y t ,
được phân cấp quản lý hành chính và phân tuy n kỹ thuật. y là một loại
h nh đ n vị sự nghiệp thực hiện nghiệp vụ chuyên môn về y t , cung cấp dịch
vụ công mà ở đ y ch nh là những dịch vụ về y t cho xă hội.
Hệ thống khám chữa bệnh ở Việt Nam hiện nay gồm có các c sở khám
chữa bệnh công lập và ngoài công lập được tổ chức theo tuy n từ trung
ư ng đ n địa phư ng, cả các bệnh viện, c sở khám chữa bệnh của y t các
ngành hác như: Công an, qu n đội... Theo Quy ch bệnh viện được ban hành
bởi Quy t định số 1895/1997/Q -BYT, ngày 19/9/1997 của Bộ Y t , bệnh viện
công lập được chia làm bốn hạng:
- Bệnh viện hạng đặc biệt: Là c sở khám chữa bệnh trực thuộc Bộ y t ;
với các chuy n hoa đ u ngành được trang bị các thi t bị y t , máy móc
hiện đại, đội ngũ cán ộ chuy n hoa có tr nh độ chuyên môn cao, có trang bị
thích hợp đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện hạng I.
- Bệnh viện hạng I: Là c sở khám chữa bệnh trực thuộc Bộ y t hoặc
ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng và các ngành, đội
ngũ cán bộ chuy n hoa c ản có tr nh độ chuyên môn cao, có trang bị thích
hợp đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện hạng II.
- Bệnh viện hạng II: là c sở khám chữa bệnh của tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ư ng hoặc khu vực các huyện trong tỉnh và các ngành, đội ngũ
cán bộ chuy n hoa c ản có tr nh độ chuyên môn cao, có trang bị thích hợp
đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện hạng III.
- Bệnh viện hạng III: là c sở khám chữa bệnh của quận, huyện trực
thuộc Sở Y t tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng.
Tiêu chuẩn x p hạng bệnh viện: được hướng dẫn tại Thông tư số
23/2005/TT-BYT ngày 25 tháng 8 năm 2005 của Bộ Y t . au 5 năm (đủ 60
tháng), k từ ngày có quy t định x p hạng, các c quan ra quy t định x p
15
hạng có trách nhiệm xem xét, x p lại hạng của đ n vị; đánh giá này nhằm
mục đ ch gi p các ệnh viện luôn nỗ lực đảm bảo các yêu c u chuyên môn
cũng như các nhiệm vụ chính trị được giao.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động của bệnh viện công lập
ặc đi m của ệnh viện công lập chi phối đ n c ch quản l tài ch nh,
qua đó sẽ ảnh hưởng đ n việc tổ chức quản l hoạt động cũng như ảnh hưởng
đ n tổ chức công tác toán của đ n vị.
ặc đi m hoạt động của các ệnh viện công lập là rất đa dạng, t nguồn
từ nhu c u phát tri n inh t - x hội và vai tr của hà nước trong nền inh t
thị trư ng. Tuy nhi n, các ệnh viện công lập d hoạt động hám chữa ệnh
trong lĩnh vực nào, ở địa àn nào cũng đều mang những đặc đi m c ản sau:
Thứ nhất, mục đ ch hoạt động của các ệnh viện công lập là hông v
lợi nhuận, chủ y u phục vụ lợi ch cho cộng đồng.
Trong nền inh t , các sản phẩm, dịch vụ do ệnh viện công lập tạo ra
đều có th trở thành hàng hóa cung ứng cho m i thành ph n kinh t trong x
hội. Việc cung ứng các hàng hóa này cho thị trư ng chủ y u hông v mục
đ ch lợi nhuận như hoạt động sản xuất inh doanh. Các ệnh viện công lập
cung cấp dịch vụ đào tạo, dịch vụ hám chữa ệnh, t hợp y h c cổ truyền và
y h c hiện đại, đáp ứng nhu c u chăm sóc, ảo vệ sức h e nh n d n. h đó,
sẽ hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực inh t - x hội hoạt động nh thư ng,
n ng cao d n tr , ồi dư ng nh n tài, đảm ảo nguồn nh n lực, th c đẩy hoạt
động inh t - x hội phát tri n và ngày càng đạt hiệu quả cao h n, đảm ảo và
hông ngừng n ng cao đ i sống, sức h e, tinh th n của nh n d n.
Thứ hai, sản phẩm dịch vụ của các ệnh viện công lập là sản phẩm
mang lại lợi ch chung có t nh ền vững, l u dài cho x hội. ản phẩm, dịch
vụ do hoạt động sự nghiệp công lập tạo ra chủ y u là những sản phẩm,
dịch vụ có giá trị về sức h e… y là những sản phẩm vô h nh và có th d ng
chung cho nhiều ngư i, cho nhiều đối tượng tr n phạm vi rộng.
16
Thứ ba, hoạt động của các ệnh viện công lập g n liền và ị chi phối
ởi các chư ng tr nh phát tri n inh t - x hội của hà nước.
Trong những năm qua, Ch nh phủ an hành nhiều c ch , ch nh sách
ịp th i đ tổ chức, duy tr và đảm ảo hoạt động sự nghiệp, nhằm thực hiện
các nhiệm vụ phát tri n inh t - x hội. thực hiện những mục ti u inh t
- x hội của đất nước, Ch nh phủ tổ chức thực hiện các chư ng tr nh mục ti u
quốc gia như: Chư ng tr nh chăm sóc sức h e cộng đồng, chư ng tr nh d n
số hoạchhóa gia đ nh… hững chư ng tr nh mục ti u quốc gia này chỉ có
Nhà nước, với vai tr của m nh mới có th thực hiện một cách triệt đ và hiệu
quả. u đ tư nh n thực hiện, mục ti u lợi nhuận sẽ lấn chi m mục ti u x
hội và dẫn đ n hạn ch việc ti u d ng sản phẩm hoạt động sự nghiệp, từ đó
m h m sự phát tri n inh t - x hội. oạt động của các ệnh viện công lập
luôn g n liền và ị chi phối ởi các chư ng tr nh này.
ặc đi m, lĩnh vực hoạt động, t nh chất hoạt động và mục đ ch hoạt
động của các ệnh viện công lập được xem là các nh n tố ảnh hưởng quy t
định đ n tổ chức công tác toán cũng như i m soátnội ộ trong các ệnh
viện công lập.
C ch tự chủ tài ch nh góp ph n tạo hành lang pháp l cho quá tr nh
tạo lập, sử dụng nguồn tài ch nh trong các ệnh viện công. C ch tài ch nh
có vai tr quy t định đ n việc h nh thành, tạo lập và sử dụng nguồn lực tài
ch nh, đáp ứng y u c u hoạt động của đ n vị. B n cạnh đó, việc tổ chức công
tác toán của các ệnh viện công lập phải đảm ảo tu n thủ c ch tài ch nh
do hà nước quy định.
Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải tu n thủ theo các
nguy n t c sau:
- oàn thành nhiệm vụ được giao. ối với hoạt động sản xuất hàng
hóa, cung cấp dịch vụ (g i t t là hoạt động dịch vụ) phải ph hợp với chức
năng, nhiệm vụ được giao, ph hợp với hả năng chuy n môn và tài ch nh
của đ n vị.
17
- Thực hiện công hai, d n chủ về quản l tài ch nh theo quy định của
pháp luật.
- Thực hiện quyền tự chủ phải g n với chịu trách nhiệm trước c quan
quản l cấp tr n trực ti p và trước pháp luật về những quy t định của m nh;
đồng th i chịu sự i m tra, giám sát của các c quan nhà nước có thẩm
quyền.
- Bảo đảm lợi ch của hà nước, quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nh n
theo quy định pháp luật.
1.2.3. Đặcđiểm cơchế tài chính của bệnh viện công lập
1.2.3.1.Lập, giaovà phân bổ dự toán
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao,
nhiệm vụ của năm hoạch, ch độ chi tiêu tài chính hiện hành, k t quả hoạt
động sự nghiệp, tình hình thu chi tài chính của năm trước (có loại trừ y u tố
đột xuất, hông thư ng xuyên) và biên ch được nhà nước giao, đ n vị lập dự
toán cho năm hoạch. y là ước khởi đ u và quan tr ng nhất vì tất cả các báo
cáo, dự toán thu, chi phải dựa vào mục tiêu phát tri n của đ n vị trong một
giai đoạn nhất định, chuẩn bị nhân sự cho việc lập dự toán thực hiện tốt các
mục ti u đề ra. Bộ phận lập dự toán ti n hành thu thập thông tin
c n thi t đ lập dự toán. Dự toán ng n sách hàng năm của các đ n vị phải
phản ánh đ y đủ các khoản thu, chi theo đ ng ch độ, tiêu chuẩn, định mức
do c quan có thẩm quyền ban hành.
Căn cứ vào tình hình dự toán thu chi của đ n vị, c quan chủ quản ti n
hành thẩm tra và có ý ki n thống nhất. Sau khi nhận được quy t định phân bổ
của Bộ Tài ch nh, c quan chủ quản có trách nhiệm giao dự toán cho đ n vị
thực hiện. Các đ n vị sự nghiệp sử dụng đ ng với dự toán được giao và chi
ti u theo đ ng t nh h nh thực t của đ n vị. Các đ n vị sự nghiệp có nhiệm vụ
phải tổ chức toán k toán, báo cáo và quy t toán theo đ ng ch độ k toán hiện
hành do nhà nước quy định. n vị dự toán cấp III lập báo cáo quy t toán gửi
l n đ n vị cấp II, sau đó đ n vị dự toán cấp hai sẽ tổng hợp và lập
18
báo cáo quy t toán gửi l n cho đ n vị cấp I. Thủ trưởng các đ n vị dự toán
cấp trên có nhiệm vụ ki m tra và duyệt quy t toán thu chi của các đ n vị trực
thuộc, thuộc phạm vi quản lý và gửi cho c quan quản lý tài chính.
Bộ Tài chính thẩm định quy t toán thu, chi của các đ n vị, trong quá
trình thẩm định n u phát hiện sai sót thì yêu c u c quan duyệt quy t toán điều
chỉnh lại cho đ ng, đồng th i xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. C
quan i m toán nhà nước thực hiện việc ki m toán, xác định t nh đ ng
đ n, hợp pháp của báo cáo quy t toán của các đ n vị theo quy định pháp luật.
1.2.3.2. Chấp hànhdự toán
Tầm quan trọng của việc chấp hành dự toán:
Là khâu quan tr ng trong quản lý tài chính bệnh viện
Sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh t tài ch nh và hành ch nh đ bi n
các chỉ tiêu k hoạchthành hiện thực.
Là tiền đề quan tr ng đ thực hiện các chỉ tiêu phát tri n bệnh viện.
i n độ thực hiện dự toán thư ng là 1 năm, từ ngày 01/01 đ n 31/12
hàng năm.
Căn cứ thực hiện dự toán
Dự toán thu chi phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Khả năng nguồn tài chính có th đáp ứng nhu c u hoạt động của
bệnh viện.
Dự toán thu chi tuân thủ theo đ ng Ch nh sách, ch độ chi tiêu và quản
lý tài chính hiện hành của nhà nước.
Yêu cầu của công tác chấp hành dự toán:
ảm bảo phân phối, cấp phát, sử dụng nguồn kinh phí một cáchhợp
lý, ti t kiệm và hiệu quả.
ảm bảo giải quy t linh hoạt về kinh phí
Chủ động sử dụng nguồn kinh ph đ hoàn thành các nhiệm vụ được giao
Tổ chức ti p nhận các nguồn tài chính theo k hoạchvà theo quyền hạn
của bệnh viện.
19
Thực hiện các khoản chi theo ch độ, tiêu chuẩn và định mức theo quy
định tr n c sở đánh giá hiệu quả, chất lượng công việc.
Trong quá tr nh chi ti u, các đ n vị sự nghiệp y t phải tổ chức quản
lý chặt chẽ, tôn tr ng dự toán được duyệt, các ch độ, định mức chỉ tiêu do
Nhà nước quy định và sử dụng có hiệu quả, ti t kiệm, thực hiện đ ng ti n độ
công việc theo k hoạch.
Các nguồn thu của đơn vị sự nghiệp y tế gồm
- Nguồn thu từ ng n sáchnhà nước cấp
- Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp
- Chi từ nguồn ng n sáchnhà nước cấp.
- Chi từ nguồn thu sự nghiệp.
1.2.3.3.Quyết toán
Tổ chức bộ máy k toán theo quy định đảm bảo tinh giản, g n nhẹ,
linh hoạt và hiệu quả.
Mở sổ sáchtheo dõi đ y đủ và đ ng quy định.
Ghi chép cập nhật, phản ánh kịp th i và chính xác.
Thực hiện ch độ chứng từ k toán.
Thực hiện ch độ báo cáo quy t toán, ki m toán nội bộ theo đ ng quy
định ( áo cáo qu sau 15 ngày và áo cáo năm sau 45 ngày)
1.3. Các yếu tố của kiểm soátnội bộ tại bệnh viện công lập
Tùy vào loại hình hoạt động, mục tiêu và quy mô của bệnh viện mà ki
m soát nội bộ được sử dụng khác nhau, nhưng nói chung, hệ thống này c n
có 5 thành ph n như sau:
ánh giá ki m soátnội bộ của đ n vị dựa trên 17 nguyên t c theo 5 y u tố
cấu thành như sau:
1.3.1. Môi trường kiểm soát
- Nguyên t c 1: n vị phải chứng t sự cam k t về tính trung thực và giá trị
đạo đức.
20
- Nguyên t c 2: QT thi t lập c ch độc lập giữa hoạt động quản lý
và hoạt động giám sát.
- Nguyên t c 3: Nhà quản l dưới sự giám sát của QT c n thi t lập c
cấu tổ chức, các loại áo cáo, ph n định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt
được mục tiêu của đ n vị.
- Nguyên t c 4: n vị chứng t sự cam k t về sử dụng nhân viên có năng
lực, thông qua tuy n dụng, duy trì và phát tri n nhân lực phù hợp với mục tiêu
của đ n vị.
- Nguyên t c 5: n vị c n yêu c u các cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo về
trách nhiệm của h trong việc đáp ứng các mục tiêu của tổ chức.
ôi trư ng ki m soát là những y u tố của một tổ chức, đ n vị ảnh hưởng
đ n hoạt động của ki m soát nội bộ và là các y u tố tạo ra môi trư ng mà
trong đó toàn ộ thành viên của tổ chức nhận thức được t m quan tr ng
của ki m soát nội bộ. Ví dụ, nhận thức của các nhà quản lý về liêm chính và
đạo đức nghề nghiệp, về việc c n thi t phải tổ chức bộ máy hợp lý, về việc
phân công, ủy nhiệm rõ ràng, về việc ban hành bằng văn ản các nội quy, quy
ch , quy tr nh … ột môi trư ng ki m soát tốt sẽ là nền tảng cho sự hoạt động
hiệu quả của ki m soát nội bộ.
Môi trư ng ki m soát phản ánh hình thái chung của một đ n vị, chi phối ý
thức ki m soát của tất cả các thành vi n trong đ n vị và là nền tảng đối với các
bộ phận khác của KSNB, các nhân tố thuộc về môi trư ng ki m soát bao gồm:
* Tính trung thực và giá trị đạo đức
- Tính trung thực và tôn tr ng giá trị đạo đức: xác định thái độ cư xử
chuẩn mực trong công việc của ngư i l nh đạo và đội ngũ nh n vi n, th hiện
qua tất cả các cá nhân phải tuân thủ các điều lệ, quy định và đạo đức về cách
ứng xử của cán bộ công chức hà nước trong m i th i đi m. iều này có th bao
gồm việc công bố tài sản, các vị trí kiêm nhiệm bên ngoài...
- Thái độ và cách điều hành của ngư i quản lý, của toàn bộ tổ chức trong
việc thi t lập các chính sách về k toán, tài chính của đ n vị; ví dụ như: công
21
khai tài sản, quy ch chi tiêu nội bộ... mang tính công bằng, khách quan, vô tư,
hông thi n vị...
- Ngoài ra, các tổ chức phải duy trì và chứng minh tính trung thực và giá
trị đạo đức; h phải cho công chúng nhìn thấy được nhiệm vụ và sứ mệnh của
mình. Hoạt động của h phải có đạo đức, kỷ luật, kinh t và hiệu quả.
- Ngư i quản lý phải làm gư ng cho cấp dưới về việc tuân thủ quy định,
pháp luật. ồng th i phải loại trừ hoặc giảm thi u những áp lực khi n cho các
nhân viên có th có những hành vi thi u trung thực.
* Năng lực nhân viên
- ăng lực nhân viên bao gồm tr nh độ hi u bi t và kỹ năng làm việc c
n thi t đ đảm bảo việc thực hiện có kỷ cư ng, trung thực, ti t kiệm, hiệu quả
cũng như có sự am hi u đ ng đ n về trách nhiệm của bản thân trong việc
thi t lập ki m soát nội bộ.
- L nh đạo và nhân viên phải duy trì một tr nh độ đủ đ hi u được việc
xây dựng, thực hiện, duy trì của KSNB, vai trò của KSNB và trách nhiệm
của h trong việc thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. Tất cả m i ngư i
trong một tổ chức li n quan đ n ki m soátnội bộ đều có trách nhiệm cụ th
của mình.
- Các cán bộ quản lý và nhân viên phải duy trì và th hiện một mức độ kỹ
năng c n thi t đ đánh giá rủi ro và gi p đảm bảo hoạt động hữu hiệu và hiệu
quả; và sự hi u bi t về ki m soát nội bộ đủ đ hoàn thành trách nhiệm của h .
Do đó, việc tuy n dụng những ngư i có ki n thức và kinh nghiệm phù hợp với
nhiệm vụ được giao là rất c n thi t. ào tạo là một phư ng thức hữu hiệu đ n
ng cao tr nh độ cho các thành viên trong tổ chức, đó là hướng dẫn
về mục ti uB, phư ng pháp giảiquy t những tình huống khó xử trong
công việc
* Triết lý quản lývà phong cách lãnhđạo
Thông qua quan đi m, phong cáchvà thái độ của của nhà l nh đạo khi
điều hành. N u nhà l nh đạo cấp cao cho rằng KSNB là quan tr ng thì những
22
thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ cảm nhận được điều đó và sẽ theo đó
mà tận tâm xây dựng KSNB. Tinh th n này bi u hiện ra thành những quy
định đạo đức ứng xử trong c quan.
* Cơ cấu tổ chức
C cấu tổ chức thư ng được mô tả qua s đồ tổ chức và được th ch hóa
bằng văn ản về những nhiệm vụ và quyền hạn cụ th của từng bộ
phận, từng thành viên trong bộ phận và mối quan hệ giữa h với nhau. C cấu
tổ chức giúp cho mỗi thành viên hi u được nhiệm vụ của mình và từng hoạt
động cụ th của h sẽ ảnh hưởng như th nào đ n việc hoàn thành mục tiêu
chung.
C cấu tổ chức phụ thuộc vào quy mô và đặc đi m hoạt động của đ n
vị. Tuy nhi n, d c cấu tổ chức như th nào th nó cũng nhằm gi p cho đ n vị
thực hiện chi n lược và đạt được mục ti u đề ra
Một c cấu tổ chức hợp lý sẽ đảm bảo cho sự thông suốt trong việc ủy
quyền và phân công trách nhiệm. C cấutổ chức được xây dựng sao cho có th
ngăn ngừa sự vi phạm các quy ch ki m soát nội bộ và loại được những
sai l m và gian lận.
C cấu tổ chức bao gồm:
- Sự phân chia quyền và trách nhiệm báo cáo. Mỗi cấp quảnlý tự ý thức
được quyền hạn của mình tới đ u.
- Hệ thống báo cáo phù hợp với đ n vị, thi t lập quy trình báo cáo kịp
th i, k t quả thực hiện đ đạt mục ti u đề ra.
- Trong c cấu tổ chức cũng ao gồm bộ phận ki m toán nội bộ, được tổ
chức độc lập đối với các đối tượng ki m toán và báo cáo trực ti p đ n lãnh
đạo cao nhất trong c quan.
* Chính sách nhân sự
Mỗi cá nh n đóng vai tr quan tr ng trong B. ki m soátđược
hữu hiệu thì khả năng, sự tin cậy của nhâ viên rất c n thi t. Chính sách nhân
sự bao gồm việc tuy n dụng, đào tạo, giáo dục, đánh giá, ổ nhiệm,
23
hen thưởng hay kỷ luật. Việc ra quy t định tuy n dụng nhân viên phải đảm
bảo được về tư cách đạo đức cũng như inh nghiệm đ thực hiện công việc
được giao.
gư i l nh đạo c n thi t lập các chư ng tr nh động viên, khuy n khích
bằng các hình thức hen thưởng và nâng cao mức khuy n khích cho các hoạt
động cụ th . ồng th i, các hình thức kỷ luật nghiêm kh c cho các hành vi vi
phạm cũng c n được quan tâm.
1.3.2. Quytrình đánhgiá rủi ro
- Nguyên t c 6: n vị phải lập mục tiêu rõ ràng và đ y đủ đ giúp có th
nhận diện và đánh giá rủi ro phát sinh trong việc đạt được các mục tiêu của
đ n vị.
- Nguyên t c 7: n vị phải nhận diện rủi ro trong việc đặt được mục tiêu
của đ n vị, ti n hành phân tích rủi ro đ xác định các rủi ro c n được
quản trị.
- Nguyên t c 8: n vị c n xem xét các loại gian lận tiềm tàng hi đánh
giá rủi ro hông đạt mục tiêu của đ n vị.
- Nguyên t c 9:n vị c n xác nhận và đánh giá những thay đổi của
môi trư ng ảnh hưởng đ n hệ thống B. Các thay đổi bao gồm: thay đổi
từ môi trư ng bên ngoài (kinh t , chính trị...), thay đổi từ cách thức kinh
doanh (loại hình kinh doanh mới, kỹ thuật mới...), thay đổi từ các thức quản
lý, từ thái độ và tri t lý của những ngư i quản lý về hệ thống KSNB.
Dù cho quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị tr địa l hác nhau, nhưng
bất kỳ tổ chức, đ n vị nào cũng có th bị tác động bởi các rủi ro xuất hiện từ
các y u tố bên trong hoặc n ngoài. Do đó, i m soát nội bộ c n có ph n xác định
các rủi ro.
* Nhận dạng rủi ro
Rủi ro bao gồm rủi ro bên ngoài và rủi ro bên trong, rủi ro trong từng
hoạt động và rủi ro toàn đ n vị. Rủi ro được xem xét liên tục trong suốt quá
24
trình hoạt động của đ n vị. Một hi đ n vị nhân diện được rủi ro trong hoạt
động của m nh th nguy c hông đạt được mục tiêu sẽ giảm đi đáng .
ối với khu vực công, các c quan nhà nước phải quản trị rủi ro ảnh
hưởng đ n mục tiêu giao phó, bao gồm các chỉ ti u được giao trong k hoạch
đ n vị
* Đánhgiá khả năng xảy ra rủi ro và mức độ thiệt hại
ki m soát được rủi ro, vấn đề quan tr ng không chỉ là nhận ra các rủi
ro tồn tại, mà c n là đánh giá t m nghiêm tr ng, tác hại mà rủi ro gây ra và khả
năng xảy ra rủi ro. Trên thực t , không th loại b tất cả rủi ro mà chỉ giới
hạn rủi ro xảy ra ở mức chấp nhận được. N u rủi ro ảnh hưởng hông đáng
và ít có khả năng xảy ra thì không c n quan tâm nhiều. gược lại, một rủi ro
gây ảnh hưởng lớn và khả năng xảy ra cao th đ n vị phảichú ý.
Có nhiều phư ng pháp đánh giá rủi ro tùy theo mỗi loại rủi ro, tuy
nhiên phải đánh giá rủi ro một cách có hệ thống. đánh giá rủi ro một cách
có hệ thống, c n phải xây dựng các ti u ch đánh giá, sau đó s p x p thứ tự
các rủi ro, từ đó ph n ổ nguồn lực đ đối phó rủi ro.
* Thiết kế các biện pháp đối phó
Có bốn biện pháp đối phó với rủi ro:
- Phân tán rủi ro: chuy n một ph n hay toàn bộ hậu quả do rủi ro gây ra
từ tổ chức này sang tổ chức khác bằng cáchtrả một khoản phí.
- Chấp nhận rủi ro: trong trư ng hợp lợi ích mang lại lớn h n thiệt hại
do rủi ro gây ra từ công việc đó tác động.
- Tránh né rủi ro: không thực hiện các công việc có th xảy ra rủi ro.
u đi m là tránh được tất cả các rủi ro nhưng lại mất đi một số c hội.
- Xử lý hạn ch rủi ro: giảm tác hại do rủi ro gây ra. Biện pháp này chỉ
áp dụng đối với những rủi ro không th tránh được.
duy tr
Trong ph
B đ
n lớn các trư ng hợp rủi ro phải được xử lý hạn chvà đ n vị
có biện pháp thích hợp. Các biện pháp xử lý hạn ch rủi ro ở
mức độ hợp lý vì mối liên hệ giữa lợi ch và chi ph nhưng n u nhận dạng
25
được và đánh giá được rủi ro thì có sự chuẩn bị tốt h n.
hi môi trư ng thay đổi (các điều kiện về kinh t , ch độ của nhà nước,
công nghệ, luật pháp …)dẫn đ n rủi ro thay đổi thì việc đánh giá rủi ro
cũng c n thư ng xuyên xem xét lại và điều chỉnh theo từng th i kỳ.
1.3.3. Hoạtđộng kiểm soát
- Nguyên t c 10: n vi phải lựa ch n, thi t lập các hoạt động ki m soát đ
giảm thi u rủi ro, đạt được mục tiêu của đ n vị ở mức độ có th chấp nhận
được.
- Nguyên t c 11:n vị lựa ch n và phát tri n các hoạt động ki m soát
chung về CNTT nhằm hỗ trợ cho việc đạt được các mục tiêu.
- Nguyên t c 12:n vị phải tri n khai các hoạt động ki m soát dựa tr n
các ch nh sáchđ được thi t lập và tri n khai thành các thủ tục.
Hoạt động ki m soátcó mặt xuyên suốttrong tổ chức, ở các mức độ và
các chức năng, là những chính sách và thủ tục đ đảm bảo cho các chỉ thị của
ngư i quản l được thực hiện. Hoạt động ki m soát bao gồm các hoạt động ki
m soát phòng ngừa và phát hiện rủi ro. Do đó, đ cân bằng giữa thủ tục ki m
soát phát hiện và phòng ngừa thông thư ng là phối hợp các hoạt động ki m
soát đ hạn ch , bổ sung lẫn nhau giữa các thủ tục ki m soát.
* Thủ tục phân quyền và xét duyệt
Việc thực hiện các nghiệp vụ chỉ được thực hiện bởi ngư i được ủy
quyền theo trách nhiệm và phạm vi của h . Các thủ tục ủy quyền phải được
tài liệu hóa và công bố rõ ràng, phải bao gồm những điều kiện cụ th . Ủy
quyền là một cách thức chủ y u đ đảm bảo rằng chỉ có những nghiệp vụ có
thực mới được phê duyệt đ ng mong muốn của ngư i l nh đạo. Tuân thủ
những quy định chi ti t của sự ủy quyền, nhân viên thực hiện đ ng theo
hướng dẫn, trong giới hạn được quy định bởi ngư i l nh đạo và pháp luật.
* Phân chia trách nhiệm
Một cá nhân không th nào khách quan đ thấy được h t các sai phạm. N
u các chức năng tập trung ở một ngư i sẽ phát sinh tiêu cực, ngư i tốt sẽ
26
có c hội phạm tội v điều kiện quá d dàng đ thực hiện hành vi gian lận. ngăn
chặn các sai phạm hoặc gian lận thì c n phải phân công các chức năng
công việc riêng biệt cho từng ngư i. giảm rủi ro về việc sai sót, lãng phí,
những hành động cố ý làm sai và rủi ro hông ngăn ngừa được thì một hệ
thống ki m soátđ i h i hông có ngư i nào được giao quá nhiều trách nhiệm
và quyền hạn đ tránh tạo nên một môi trư ng d xảy ra gian lận, sai phạm.
ăm trách nhiệm chủ y u bao gồm ủy quyền, phê chuẩn, ghi chép, xử lý và
đánh giá các nghiệp vụ. Tuy nhiên, sự thông đồng, b t tay nhau giữa một
nhóm ngư i này sẽ làm giảm hoặc phá hủy sự hữu hiệu của ki m soát nội bộ.
Trong một số trư ng hợp đ n vị có quy mô nh , có quá t nh n vi n đ
thực hiện việc phân chia phân nhiệm. hi đó, nhà l nh đạo phải nhận bi t
được rủi ro và đ p bằng những biện pháp ki m soát hác như sự luân chuy n
nhân sự. Việc luân chuy n nhân sự đảm bảo rằng một ngư i không xử lý m i
mặt nghiệp vụ trong một th i gian dài. Cũng như, việc khuy n khích và yêu c
u nhân viên thực hiện những ngày nghỉ hàng năm cũng gi p giảm rủi ro
bằng cách đem lại sự luân chuy n nhân sự tạm th i.
* Chứng từ và sổ sách ghi chép
Việc thi t k mẫu chứng từ, sổ sách và sử dụng chúng một cách thích
hợp gi p đảm bảo sự ghi chép ch nh xác và đ y đủ tất cả các dữ liệu về
nghiệp vụ xảy ra, các mẫu chứng từ và sổ sách c n đ n giản và hữu hiệu cho
việc ghi chép, giảm thi u các sai sót, ghi trùng lặp, d đối chi u và xem lại khi
c n thi t. Chứng từ c n đ các khoảng trống cho sự phê duyệt và xác nhận của
những ngư i có li n quan đ n nghiệp vụ. ánh số thống nhất lại các chứng từ
phát sinh ở đ n vị đ d quản lý, d truy tìm và giảm thi u các gian lận, sai phạm
có th xảy ra.
Việc ti p cận tài sản và sổ sách phải được giới hạn trong phạm vi
những cá nhân mà h được giao trách nhiệm bảo quản hoặc sử dụng tài sản.
Trách nhiệm của ngư i bảo quản tài sản th hiện qua chứng từ, hàng tồn kho,
ghi chép sổ sách. Hạn ch việc ti p cận tài sản làm giảm rủi ro lạm dụng hoặc
27
làm thất thoát tài sảncủa hà nước. Mức độ giới hạn tùy thuộc vào rủi ro thất
thoát tài sản. Mức độ giới hạn phải được xem xét, xác định.
* Bảo vệ tài sản
Tài sảncủa một tổ chức không chỉ là tiền, hàng hóa, máy móc thi t bị...
mà còn là thông tin. Các thủ tục c n có đ bảo vệ tài sản gồm:
- Giám sát hiệu quả và ph n định riêng biệt các chức năng
- Bảo quản và ghi chép về tài sản, bao gồm cả thông tin
- Giới hạn việc ti p cận với tài sản
- Giữ tài sản ở n i ri ng iệt, đảm bảo an toàn, bảo quản condấu và
chữ ký kh c sẵn (n u có).
* Kiểm tra đối chiếu
Các nghiệp vụ và sự kiện phải được ki m tra trước và sau khi xử lý.
Sổ sách c n phải được đối chi u với các chứng từ thích hợp đ kịp th i phát
hiện và xử lý các sai sót.
Việc điều hành, xử lý và hoạt động n n được rà soát định kỳ đ đảm
bảo tuân thủ nguyên t c, thủ tục, chính sách và những đ i h i hiện hành khác.
Việc giám sát kỹ càng đảm bảo rằng mục tiêu của tổ chức sẽ được
thực hiện. Sự giao việc và chấp thuận công việc của nhân viên bao gồm:
- Sự thông áo rõ ràng, nghĩa vụ, trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm
giao cho mỗi thành viên.
- ánh giá một cách hệ thống công việc của mỗi thành viên trong phạm
vi c n thi t.
- Chấp thuận công việc theo những tiêu chuẩn đ đảm bảo côngviệc
được thực hiện theo đ ng định hướng.
gư i giám sát cung cấp cho nhân viên những hướng dẫn c n thi t và
đào tạo h đ đảm bảo rằng các sai sót, l ng ph và hành động sai trái được
giảm thi u và đạt được k t quả.
28
1.3.4. Thông tin và truyền thông
- Nguyên t c 13:n vị thu thập, tuyền đạt và sử dụng các thông tin thích
hợp, có chất lượng nhằm hỗ trợ cho các bộ phận cấu thành khác của
KSNB.
- Nguyên t c 14: n vị phải truyền thông trong nội bộ những thông tin
c n thi t nhằm hỗ trợ chức năng i m soát. Các đối tượng phải được thông tin
bao gồm: nh n vi n, ngư i quản l , QT.
- Nguyên t c 15: n vị phải truyền thông cho các đối tượng bên ngoài
các thông tin li n quan đ n hoạt động B như cổ đông, chủ sở hữu, khách
hàng, nhà cung cấp...
n ng cao năng lực ki m soát trong đ n vị thì thông tin và truyền
thông là điều kiện không th thi u, rất c n thi t đ thực hiện mục tiêu của
KSNB.
* Thông tin
iều kiện đ u ti n đảm bảo thông tin thích hợp và đáng tin cậy là thông
tin phải được ghi chép kịp th i, phân loại đ ng các nghiệp vụ và sự kiện, được
chuy n đi dưới những bi u mẫu và lộ trình bảo đảm nhân viên thực hiện
chức năng trong B. Do đó, B đ i h i tất cả các nghiệp vụ phải lập
các chứng từ đ y đủ. Khả năng ra quy t định của các nhà l nh đạo bị ảnh
hưởng bởi chất lượng của những thông tin như t nh th ch hợp, tính kịp th i,
cập nhật, chính xác và có th sử dụng được. hư vậy, không phải bất kỳ tin tức
nào cũng trở thành thông tin c n thi t mà nó phải đáp ứng được các yêu c u:
- Tính chính xác: thông tin phải phản ánh đ ng ản chấtnội dung
tình huống.
- Tính kịp th i: thông tin được cung cấp đ ng l c, đ ng th i đi m theo
yêu c u của các nhà quản trị.
- Tính đ y đủ và hệ thống: thông tin phải phản ánh đ y đủ m i khía cạnh
của tình huống, gi p ngư i sử dụng có th đánh giá vấn đề một cách toàn diện.
29
- Tính bảo mật: đ i h i thông tin phải được cung cấpđ ng ngư i phù
hợp với quyền hạn và trách nhiệm của h .
Một hệ thống thông tin thích hợp phảitạo ra các báo cáo về hoạt động
tài chính k toán theo ch độ k toán của Bộ Tài chính, những vấn đề tuân thủ
hỗ trợ cho việc điều hành và ki m soát những hoạt động. Nó không chỉ bao
gồm những dữ liệu bên trong mà còn xem xét các thông tin bên ngoài, những
điều kiện và hoạt động c n thi t ra quy t định và báo cáo.
* Truyền thông
Truyền thông là một ph n của hệ thống thông tin. Truyền thông hữu
hiệu là việc cung cấp thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc từ cấp dưới
lên cấp trên hoặc ngang hàng giữa các bộ phận, thông tin xuyên suốt toàn bộ
tổ chức.
Các cá nhân nhận được thông báo rõ ràng từ l nh đạo về trách nhiệm
của bản thân trong KSNB. H phải hi u được vai trò của mình đối với KSNB,
đối với các thành viên khác trong tổ chức. goài ra, cũng c n có sự truyền
thông hiệu quả từ bên ngoài tổ chức.
1.3.5. Giám sát
- Nguyên t c 16: n vị phải lựa ch n, tri n khai và thực hiện việc đánh
giá li n tục và/ hoặc định kỳ nhằm đảm bảo rằng các bộ phận cấu thành của
KSNB là hiện hữu và đang vận hành.
- Nguyên t c 17: Phải đánh giá và thông áo những khi m khuy t của
KSNB kịp th i cho các đối tượng có trách nhiệm như quản l , QT đ có
biện pháp kh c phục.
Giám sát là quá tr nh mà ngư i quản l đánh giá chất lượng của hoạt
động ki m soát. KSNB c n được giám sát đ đánh giá chất lượng hoạt động
của hệ thống qua th i gian. Việc giám sát được thực hiện thư ng xuy n, định
kỳ hoặc k t hợp cả hai.
* Giám sát thường xuyên:
30
Giám sát thư ng xuy n B được thi t lập cho những hoạt động
thông thư ng và lặp lại của tổ chức. Bao gồm cả những hoạt động giám sát và
quản lý mang tính chất định kỳ ngay trong quá trình thực hiện công việc hàng
ngày của các nh n vi n. Giám sát thư ng xuy n được thực hiện trên tất cả các
y u tố của B và li n quan đ n việc ngăn chặn và phát hiện tất cả những hiện
tượng vi phạm luật pháp, không ti t kiệm, không hiệu quả của hệ thống.
* Giám sátđịnh kỳ:
Phạm vi và t n suất giám sát định kỳ phụ thuộc vào sự đánh giá mức độ
rủi ro và hiệu quả của việc giám sát thư ng xuy n. Giám sát định kỳ bao phủ
toàn bộ sự đánh giá, sự hữu hiệu của B và đảm bảo B đạt k t quả
như mong muốn dựa tr n các phư ng pháp và thủ tục ki m soát.
Những y u kém của KSNB phải được thông áo cho l nh đạo cấp trên.
Giám sát này bao gồm cả việc xem xét các phát hiện ki m toán và các ki n
nghị của ki m toán vi n đ chúng thực hiện được trong thực t một cách hữu
hiệu.
31
Tiểu kết c ƣơ 1
Trong chư ng này tác giả đ hệ thống hóa c sở lý luận về ki m soát nội
bộ trong bệnh viện công lập cũng như luận giải khái niệm, phân loại bệnh
viện công lập.
Luận văn đ n u rõ
thực hiện ki m soát nội bộ.
nội bộ gồm: ôi trư ng ki
ản chất, vai trò, mục tiêu, nguyên t c thi t k và
ồng th i làm rõ các y u tố cấu thành ki m soát
m soát; ánh giá rủi ro; Hoạt động ki m soát;
Thông tin và truyền thông; Giám sát.
Chư ng 1 là c sở cho việc ph n t ch đánh giá thực trạng trong chư ng
2 và là c sở đ xây dựng các giải pháp ki m soát nội bộ phù hợp trong chư ng
3 của luận văn.
32
Cƣơ 2
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU, CHI
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG
2.1. Tổng quan về Bệnh việ N Tru ƣơ
2.1.1. Lịch sử hình thành và pháttriển
Viện Bảo vệ sức kh e trẻ em (nay là Bệnh viện hi Trung ư ng) được
thành lập do Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) cấp Quy t định số
111/CP ngày 14/7/1969, có trụ sở chính tại t ng 2 khu nhà 2 t ng, nằm trong
khuôn viên của Bệnh viện Bạch ai, trong điều kiện cuộc sống hó hăn và
hoàn cảnh miền B c phải đối phó với cuộc chi n tranh phá hoại, số lượn trẻ
em m c bệnh, đặc biệt bị suy dinh dư ng nặng như aramus, washiorkor
hay th phối hợp khá nhiều. Việc ra đ i của bệnh viện đ đáp ứng kịp th i công
tác bảo vệ sức kh e cho trẻ em, góp ph n đảm bảo sức kh e và cứu sống nhiều
bệnh nhi.
m ngày 22/12/1979, và th i kh c đỉnh đi m của cuộc chi n tranh trên
không lịch sử, một ph n của Bệnh viện Bạch ai (trong đó có Viện Bảo vệ
sức kh e trẻ em), cùng với rất nhiều các công tr nh d n sinh như nhà máy,
trư ng h c, các bệnh viện hác đ ị phá hủy bởi loạt bom B52. Cùng th i đi m
đó, Ch nh phủ và Nhân dân Thụy i n đ quy t định gi p đ x y dưng
trụ sở mới của Viện tại Phư ng Láng Thượng, Quận ống a, Thành phố Hà
Nội. Công tr nh được khởi công từ năm 1975, ngay sau hi đất nước hoàn
toàn giải phóng , và khánh thành ngày 16/03/1981. Việc ti p quản c sở mới
do Chính phủ Thụy i n tài trợ đ đánh dấu ước ngoặt lớn trong sự phát tri n
và đi l n của Viện Bảo vệ sức kh e trẻ em.
Công tr nh được xây dựng tại địa đi m g n đư ng La Thành, rộng 7
hecta. i đ y là một hồ nước s u, xung quanh c n t d n cư, ngày ấy cònlà
khu vực ngoại thành Hà Nội. Bộ Y t đ thành lập Ban iều hành dự án do
ông ặng Luận là Trưởng an và PG . oàng Ph c Tư ng – Phó viện trưởng
là Phó trưởng ban. Mô hình ki n trúc xây dựng công trình Viện Bảo vệ sức
kh e trẻ em đều do ki n tr c sư Thụy i n thi t k và các chuyên gia của
33
Thụy i n cùng với Ban dự án của Bộ Y t chỉ đạo thi công. Công trình hoàn
thành và được đưa vào hoạt động ngày 16/03/1981 và được mang t n “Bệnh
viện trẻ em Việt Nam – Thụy i n”. Từ năm 1983 đ n năm 1993, Bệnh viện đổi
tên thành “Viện Bảo vệ sức kh e trẻ em”, cũng đồng nghĩa với t n “Viện
Bảo vệ sức kh e trẻ em Olof Palme”, là một c sở đồng bộ, gồm 36 hạng mục
công trình, với khu nhà chính cao 8 t ng, trang thi t bị hiện đại.
Tháng 6 năm 1999, inh ph viện trợ đ vận hành Bệnh viện của Chính
phủ đ chấm dứt. Trước tình hình này, Ban Chấp hành ảng ủy, Ban Giám
đốc đ có nhiều cuộc h p liên tịch đ bàn biện pháp kh c phục hó hăn, đưa
Bệnh viện ti n lên. Bên cạnh việc đề nghị Bộ Y t cung cấp ng n sáchđ duy
trì hoạt động, ảng bộ, Ban giám đốc Bệnh viện đ xác định cho cán bộ, viên
chức hi u rõ hó hăn mà Bệnh viện đang phải đối mặt, từ đó đoàn t thống
nhất hành động, cùng nhau kh c phục hó hăn, chung sức gánh vác cùng
Ban Giám đốc đưa Bệnh viện đi l n. Việc không còn nhận viện trợ từ Thụy
i n cũng là động lực, tạo điều kiện thuận lợi đ các tổ chức quốc t quan
tâm viện trợ và hợp tác với Bệnh viện hi Trung ư ng. Do vậy, những khó
hăn của Bệnh viện d n được tháo g , một số hoa ph ng được mở rộng,
thành lập mới. Nh đó, uy tín của Bệnh viện ngày càng được khẳng định,
được các bạn đồng nghiệp tin tưởng và nhân dân tín nhiệm. y là giai đoạn
Bệnh viện có ước phát tri n vượt bậc về chuyên môn, nghiệp vụ.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện
Bệnh viện hi Trung ư ng có chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện hạng
I gồm:
- Khám bệnh, chữa bệnh;
- Nghiên cứu khoa h c;
- ào tạo chuyên ngành Nhi;
- Chỉ đạo tuy n;
- Phòng bệnh;
- Quản lý bệnh viện;
- Hợp tác quốc t .
34
2.1.3. Hệ thống và cơ cấu tổ chức của bệnh viện
Bệnh viện hi Trung ư ng đ được Bộ trưởng Bộ Y t ph duyệt Quy
ch Tổ chức và oạt động mới tại Quy t định số 6568/Q -BYT ngày
30/10/2018, các đ n vị trực thuộc Bệnh viện hi Trung ư ng với 11 ph ng
chức năng, 23 hoa l m sàng, 10 hoa cậnl m sàng, 12 trung t m và 01 viện,
cụ th như sau:
Sơ đồ 2 1 Sơ đồ bộ m tổ c ức Bệ v ệ N Tru ƣơ
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)
35
2.1.4. Đặcđiểm hoạtđộng của Bệnh viện Nhi Trung ương
Tập th cán bộ, công nhân viên Bệnh viện hi Trung ư ng ngày nay đ
thừa k xứng đáng th hệ đi trước, tự tin đưa ệnh viện ti n l n v i nhiều thành
tựu và th ng lợi mới. Tuy số lượng bệnh nh n đ n viện ngày càng tăng
nhưng ệnh viện vẫn đáp ứng tốt, duy trì chất lượng chuyên môn về khám và
điều trị; liên tục hạ thấp tỷ lệ tử vong; ồng th i giải quy t tốt các vấn đề về ng
hợp gia đ nh thư ng inh, liệt sỹ, gia đ nh ệnh ch nh sáchđối với các trư
nhân có hoàn cảnh hó hăn...
Nhằm duy trì mục tiêu không có bệnhnhân nằm ghép, nâng cao chất
lượng khám chữa bệnh, hạ thấp tỷ lệ tử vong, giảm ngày điều trị trung bình...
bệnh viện đ tri n khai nhiều giải pháp vừa trước m t, vừa l u dài như: tri n
khai một mã số bệnh nhân cho tất cả các l n vào khám (từ năm 2011);tập
trung nguồn lực đ cải tạo, mở rộng c sở vật chất, hông gian điều trị; là địa
chỉ tin cậy về phẫu thuật nhi khoa trong cả nước; là c sở đ u tiên ở Việt nam
ti n hành ghép thận cho trẻ em (từ năm 2014); là ệnh viện hi đ u tiên ti n
hành phẫu thuật tim hở và can thiệp tim mạch, trong đó mổ thành công cho
nhiều bệnh nh n s sinh và trẻ nh ; là đ n vị đ u tiên thực hiện phẫu thuật
nội soi hi hoa có tr nh độ tư ng đư ng với nhiều trung tâm trên th giới. ặc
biệt, từ năm 2014, Bệnh viện đ t đ u tri n khai kỹ thuật phẫu thuật
nội soi bằng ro ot trong điều trị một số bệnh ở trẻ em; Áp dụng nội soi tiêu
hóa, nội soi hô hấp đ chẩn đoán và điều trị, mở ra trung tâm chạy thận nhân
tạo và thẩm phân phúc mạc cho trẻ em; Bệnh viện là c sở đ u tiên ở Việt
Nam phát hiện trên 50 bệnh rối loạn chuy n hóa bẩm sinh và bệnh di truyền hi
m...
* Trong công tác phòng bệnh
Bệnh viện nhi Trung ư ng có đóng góp t ch cực trong công tác phòng
bệnh, góp ph n không nh vào việc khống ch thành công nhiều dịch bệnh
như: C m A 1 1 (năm 2019), ởi (năm 2014), ốt xuất huy t năm 2017...
Bệnh viện hi trung ư ng là đ n vị đ u tiên cảnh giác nhạy én trước những
36
di n bi n bất thư ng của bệnh nh n, gi p các c quan hữu quan đưa ra những
biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn có hiệu quả.
* Trong công tác đào tạo nguồn nhân lực:
Ban giám đốc bệnh viện đ tập trung cao cho công tác đào tạo cán bộ,
không chỉ tập trung n ng cao tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ mà cả quản trị bệnh
viện, ngoại ngữ, kỹ năng giao ti p. àng năm, cử trên 100 cán bộ theo h c các lớp
đạo tạo dài hạn và ng n hạn tại các trung tâm y h c tiên ti n trên th giới và tham
gia các hội nghị quốc t . n nay, Bệnh viện hi trung ư ng là c sở đào tạo
nguồn nhân lực cho nhiều bệnh viện, địa phư ng trong cả nước.
* Trong công tác chỉ đạo tuyến:
Trong điều kiện khó hăn về con ngư i, quá tải bệnh nhân, Bệnh viện
hi Trung ư ng đ s p x p, bố trí nhân lực, vật lực đ hoàn thành tốt nhiệm vụ
đào tạo, chuy n giao kỹ thuật tại tuy n và tại Bệnh viện thông qua các hoạt
động đào tạo. Chuy n giao kỹ thuật, tập huấn tại chỗ, Hội thảo, giám sát và
hỗ trợ chuy n môn sauđào tạo. K t quả của các hoạt động này đ hỗ trợ cho
tuy n dưới n ng cao năng lực khám chữa bệnh một cách rõ rệt.
* Định hình hoạtđộng công tác xã hội và chăm sóc khách hàng
trong bệnh viện:
Mô hình hoạt động công tác xã hội tại Bệnh viện hi Trung ư ng là một
trong những mô h nh ra đ i sớm nhất trong các bệnh viện ở nước ta. Với sự nỗ
lực không ngừng nghỉ của đội ngũ cán ộ và sự chỉ đạo sát sao của các
cấp l nh đạo bệnh viện, hiện tại Bệnh viện hi Trung ư ng là một trong
những địa chỉ tin cậyvề các hoạt động công tác xã hội trong bệnh viện, được
cộng đồng tin y u, được bệnh viện các tuy n từ trung ư ng đ n địa phư ng
đ n tham quan, h c h i, được các trư ng đại h c, cao đẳng tin tưởng gửi g m
sinh viên tham gia đào tạo thực hành.
* Trong công tác quản lý kinh tế, tài chính bệnh viện:
+ Bệnh viện hi Trung ư ng thực hiện hoạt động thu chi đảm bảo đ ng
quy định của pháp luật với ti u ch : thu đ ng, thu đủ, ti t kiệm chi một cách
37
khoa h c, hợp lý vẫn đảm bảo cho hoạt động của cả hệ thống phục vụ cho
công tác hám và điều trị của Bệnh viện với quy mô 1900 giư ng bệnh nội
trú, khám ngoại trú 3500 – 4000 lượt bệnh nhân/ngày với điều kiện c sở vật
chất và tiện nghi sinh hoạt đáp ứng 95% sự hài lòng của ngư i bệnh.
+ i sống ngư i lao động được quan tâm cả về vật chất lẫn tinh th n
với mức thu nhập tăng th m ổn định gấp hai l n lư ng, đảm bảo cho viên
chức và ngư i lao động an tâm công tác, g n bó lâu dài với Bệnh viện.
+ Ngoài ra, Bệnh viện dành một ph n kinh phí không nh đ hỗ trợ các
bệnh nhân nghèo, hoàn cảnh hó hăn, hoạt động hỗ trợ tuy n dưới, khám
chữa bệnh mi n phí... với con số trên 100 tỷ mỗi năm.
+ Bệnh viện vẫn đảm bảo t ch lũy một số ngân sách chống rủi ro...
đảm bảo cho hoạt động bệnh viện được di n ra thư ng xuyên và liên tục.
Bả 2 1 Cô t c t u, c của Bệ v ệ N Tru ƣơ
m 2018 so vớ 2017
(Đơn vị tính: triệu đồng)
TT Nội dung 2017 2018 So sánh (%)
A Tổng số thu 1.893.322 2.114.201 112
1 g n sách hà nước 41.020 44.470 108
2 Viện phí 1.784.297 2.004.187 112
Thu trực ti p từ ngư i bệnh 1.033.903 1.221.952 118
Thu từ BHYT 750.395 782.234 104
3 Viện trợ 46.005 40.544 88
4 Thu khác 22.000 25.000 114
B Tổng số chi 1.692.968 1.937.225 114
1 Tiền lư ng 71.343 77.336 108
2 Tiền công 3.944 4.181 106
3 Phụ cấp lư ng 104.402 118.047 113
4 Các khoản đóng góp 17.982 19.420 108
5 Các khoản TT cá nhân (thu 163.733 190.276 116
38
TT Nội dung 2017 2018 So sánh (%)
nhập tăng th m)
6 Dịch vụ công cộng 25.512 27.808 109
7 Vật tư văn ph ng 7.063 8.109 115
8 Thông tin tuyên truyền 1.274 1.465 115
9 Hội nghị 13.651 14.796 108
10 Công tác phí 2.513 3.273 130
11 Chi ph thu mướn 31.467 35.348 112
12 Chi đoàn ra 1.308 1.541 118
13 Chi đoàn vào 1.207 1.223 101
14 Sửa chữa thư ng xuyên 29.802 35.298 118
15
Chi phí nghiệp vụ chuyên
906.437 1.008.547 111
môn
16
Chi trích lập các quỹ, chi
250.716 297.098 119
khác
17 Mua s m T C hữu hình 60.613 93.452 154
(Ngu ồn: Phòng Tài chính kế toán)
Bả 2 2 Cô t c t u, c của Bệ v ệ N Tru ƣơ
m 2019 so vớ 2018
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Stt Khoán mục N m 2018 N m 2019
So sánh
(%)
A TỔNG SỐ THU 2.063.887.861 2.331.914.947 113
1 g n sách hà nước 44.470.000 40.431.000 91
2 Thu dịch vụ khám chữa bệnh 1.994.417.861 2.265.483.947 114
BHYT thanh toán 772.465.151 803.486.679 104
Thu từ đồng chi trả của người
250.919.632 116
bệnh BHYT 216.132.642
Thu từ bảo hiểm tự nguyện 83.304.251 93.502.784 112
Thu từ dịch vụ khám chữa bệnh
505.960.554 130
ngoại trú 388.137.620
Thu từ dịch vụ khám chữa bệnh tự 312.896.424 377.118.962 121
39
Stt Khoán mục N m 2018 N m 2019
So sánh
(%)
nguyện S
Thu trực tiếp từ dịch vụ khám
234.495.336 106
chữa bệnh nội trú 221.481.773
3 Thu khác 25.000.000 26.000.000 104
B TỔNG SỐ CHI 2.018.441.876 2.297.404.558 114
1 Tiền lư ng 77.336.591 84.966.565 110
2 Tiền công 4.181.683 4.203.357 101
3 Phụ cấp lư ng 118.047.509 129.535.632 110
4 Các khoản đóng góp 19.420.921 21.950.000 113
5 Các khoản TT cá nhân 211.492.547 265.134.246 125
6 Dịch vụ công cộng 27.808.067 30.782.610 111
7 Vật tư văn ph ng 8.109.281 9.831.961 121
8 Thông tin tuyên truyền 1.465.805 1.586.866 108
9 Hội nghị 14.796.129 15.123.497 102
10 Công tác phí 3.273.377 3.807.133 116
11 Chi ph thu mướn 35.348.264 41.511.198 117
12 Chi đoàn ra 1.541.979 1.414.684 92
13 Chi đoàn vào 1.223.111 1.483.933 121
14 Sửa Sữa thư ng xuyên 35.298.253 37.537.410 106
15 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 1.068.547.716 1.153.044.787 108
16 Chi trích lập các quỹ, chi khác 297.098.640 307.823.980 104
17 Mua s m T C hữu hình 93.452.003 187.666.699 201
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)
2.1.4.1.Thuận lợi
-Bệnh viện nhận được sự tin tưởng của Bộ Y t , tuy n dưới và nhân dân;
-Bệnh viện luôn có sự đoàn t nội bộ từ Ban Giám đốc, đ n các khoa ph
ng, đ n vị trong toàn Bệnh viện;
-Thư ng hiệu Bệnh viện luôn được khẳng định;
- Nhiều c hội h c h i, hợp tác trong và ngoài nước;
40
- Phác đồ điều trị, Quy trình kỹ thuật được cập nhật và ngày càng hoàn
thiện;
- Các văn ản pháp quy ngày càng sát với thực ti n;
- Sự đồng thuận của tập th CBNV Bệnh viện.
2.1.4.2.Hạn chế
-Nhu c u khám chữa bệnh của nh n d n tăng cao, cả về chất lượng và
số lượng;
- Tính cạnh tranh ngày càng cao của các c sở khám chữa bệnh ngoài
công lập;
- Một số bệnh truyền nhi m vẫn ti p tục có số ca m c cao: Cúm, Sởi, Sốt
xuất huy t, Ho gà, Viêm não Nhật Bản;
- Danh mục d ng chung chưa đ y đủ và đồng nhất giữa Bộ Y t , c quan
Bảo hi m với các c sở khám chữa bệnh;
-Bệnh viện tự chủ hoàn toàn trong việc chi các hoạt động thư ng xuyên.
2.1.4.3.Những kết quả đã đạtđược trong năm 2018 – 2019
Bả 2 3 C c c ỉ số oạt độ chuyênmôn m 2018
Đạt so
So với
Kế hoạch Thực hiện với KH
Stt Các chỉ số m 2017
2018 2018 2018
(%)
(%)
1 Tổng số lần khám bệnh 1.000.000 1.047.437 104,7 ↑ 11,4
2 Tổng số bệ â đ ều trị nội trú 90.000 99.230 110,3 ↑ 12,6
Tổng số bệnh nhân phẫu thuật 17.300 20.936 121 ↑ 14,6
3
1. Phẫu thuật loại đặc biệt + loại I 9.560 9.681 101,3 ↑ 10,1
2. Phẫu thuật loại II 6.550 7 .931 121,1 ↑ 3,1
3. Phẫu thuật loại III 1.190 3 324 279,3 ↑ 87
4 Tỷ lệ tử vong (%) 0,71 0,65 ↓0,06 ↓ 0,06
5 Tỷ lệ tử vong + nặng xin về (%) 1,9 1,72 ↓0,18 ↓ 0,18
6 Tỷ lệ tử vong < 24 giờ (%) 17,9 16,8 ↓1,1 ↓ 1,1
41
Đạt so
So với
Kế hoạch Thực hiện với KH
Stt Các chỉ số m 2017
2018 2018 2018
(%)
(%)
7 N à đ ều trị trung bình (ng) 7,3 7,1 ↓0,2 ↓ 0,2
8 Công suất sử dụng GB thực kê (%) 88 89 ↑1 ↑ 1
9 Tổng số xét nghiệm sinh hóa 3.000.000 3.862.502 128,8 ↑ 30,4
10 Tổng số xét nghiệm huyết học 940.000 911.447 97 ↑ 12,4
11 Tổng số xét nghiệm vi sinh 250.000 409.771 163,9 ↑ 36,1
12 Số XN Di truyền & SHPT 4.800 5.026 104,7 ↑ 10,5
13 Số XN SHPT & các bệnh TN 37.000 33.671 91 ↓ 2,6
Tổng số siêu âm
14 1. Siêu âm ổ bụng 247.000 261.671 105,9 ↑ 11,2
15 2. Siêu âm tim 50.000 44.477 89 ↑ 9,5
Tổng số chụp CT 6.700 7.180 107,2 ↑ 11,4
16 Tổng số chụp MRI 13.700 15.423 112,6 ↑ 17,1
17 Tổng số chụp SPECT 900 910 101,1 ↑ 8,3
18 Tổng số lần chụp X quang 321.782 353.700 109,9 ↑ 4,2
19 Tổng số xét nghiệm giải phẫu bệnh 45.000 50.549 112,3 ↑ 11,3
20 Tổng số ít m u đã sử dụng 3.800 4.667 122,8 ↑ 22,4
Tổng số nội soi
21 1. Nội soi tiêu hóa 20.500 21.755 106,1 ↑ 6,1
2. Test thở 8.800 9.675 109,9 ↑ 9,8
22 3. Nội soi tai mũi h ng 10.500 13.957 132,9 ↑ 32
4. Nội soi hô hấp 500 567 113,4 ↑ 16
23 Số ƣợt đ ều trị PHCN 34.050 47.026 138,1 ↑ 3,2
24 Tổng số test tâm lý 32.000 38.666 120,8 ↑ 18,3
25 Tổng số đ ện não 35.000 33.945 97 ↓ 9
42
Đạt so
So với
Kế hoạch Thực hiện với KH
Stt Các chỉ số m 2017
2018 2018 2018
(%)
(%)
26 Tổng số đ ện tim 34.000 33.563 98,7 ↓ 4,8
27 Tổng số đ ệ cơ 750 1.031 137,5 ↑ 79,3
28 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (%) < 1 0,8 ạt ↓ 0,42
29
Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay chung
>80 81 ạt ↓ 0,9
(%)
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp)
Bả 2 4 C c c ỉ số oạt độ c u ê mô m 2019
Kế hoạch Thực hiện
Đạt so So với
Stt Các chỉ số với KH m 2018
2019 2019
(%) (%)
1 Tổng số lần khám bệnh 1.200.000 1.200.124 100 ↑ 14,6
Trong đó số lần khám bệnh tại các
43.000
tuyến
2 Tổng số bệ â đ ều trị nội trú 100.000 109.288 109,3 ↑ 10,1
Tổng số bệnh nhân phẫu thuật 17.600 21.234 120,6 ↑ 1,4
Trong đó số phẫu thuật tại các tuyến 108
3 Phẫu thuật loại đặc biệt + loại I 10.400 8.281 79,6 ↓ 14,5
Phẫu thuật loại II 6.600 9.620 145,8 ↑ 21,3
Phẫu thuật loại III 600 3.333 555,5 ↑ 0,3
4 Tỷ lệ tử vong (%) 0,70 0,52 ↓0,18 ↓ 0,13
5 Tỷ lệ tử vong + nặng xin về (%) 1,72 1,53 ↓0,19 ↓ 0,19
6 Tỷ lệ tử vong < 24 giờ (%) 17,0 18,41 ↑1,4 ↑ 1,6
7 N à đ ều trị trung bình (ng) 7,1 6,74 ↓0,36 ↓ 0,36
8 Công suất sử dụng GB thực kê (%) 90 86 ↓3 ↓ 3
9 Tổng số xét nghiệm sinh hóa 3.800.000 4.370.696 115 ↑ 15,2
10 Tổng số xét nghiệm huyết học 950.000 988.871 104,1 ↑ 7,0
43
Kế hoạch Thực hiện
Đạt so So với
Stt Các chỉ số với KH m 2018
2019 2019
(%) (%)
11 Tổng số xét nghiệm vi sinh 304.000 571.158 187,9 ↑ 24,2
12 ố XN Di truyền & SHPT 5.450 5.109 93,7 ↑ 1,2
13 Số XN SHPT & các bệnh TN 36.400 46.585 129,4 ↑ 35,5
14
Tổng số siêu âm
. Siêu âm ổ bụng 276.500 283.357 102,5 ↑ 8,1
15
. Siêu âm tim 45.000 48.060 106,8 ↓ 0,6
Tổng số chụp CT 7.570 8.951 118,2 ↑ 24,1
16 Tổng số chụp MRI 16.700 19.052 114,1 ↑ 19,8
17 Tổng số chụp SPECT 1.000 1.163 116,3 ↑ 21,9
18 Tổng số lần chụp X quang 379.300 386.252 101,8 ↑ 4,9
19 Tổng số xét nghiệm giải phẫu bệnh 50.000 56.419 112,8 ↑ 11,8
20 Tổng số ít m u đã sử dụng 4.500 4.121 91,6 ↓ 7,5
Tổng số nội soi
21 Nội soi tiêu hóa 21.750 22.751 104,6 ↑ 4,6
22 Test thở 9.650 9.865 102,2 ↑ 2,0
Nội soi tai mũi h ng 14.000 33.611 240,1 ↑ 140,8
Nội soi hô hấp 550 ↑
23 Số ƣợt đ ều trị PHCN 34.100 53.072 155,6 ↑ 12,8
24 Tổng số test tâm lý 32.000 45.842 143,3 ↑ 18
25 Tổng số đ ện não 31.000 33.159 107 ↑ 1,4
26 Tổng số đ ện tim 30.000 35.064 116,9 ↑ 37,1
27 Tổng số đ ệ cơ 1.000 662 66,2 ↓ 25,5
28 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (%) < 1 ạt ↓
29 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay chung (%) >80 ạt ↓
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp)
44
2.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện
N Tru ƣơ
làm rõ thực trạng KSNB hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Nhi Trung
ư ng thông qua 05 y u tố cấu thành và tìm ra những nguyên nhân y u kém về
KSNB tại bệnh viện, tác giả đ ti n hành khảo sát thực t k t quả thu được cụ
th như sau:
2.2.1. Môi trường kiểm soát
2.2.1.1.Tính trung thực và các giá trị đạođức
 Mỗi nhân viên là một chi ti t cấu thành nên bộ máy đ n vị, vì vậy,
tính trung thực và các giá trị đạo đức của nhân viên cao tạo môi trư ng thuận
lợi đ liên k t và phát huy sức mạnh tập th gi p đ n vị hoàn thành k hoạch
đạt được mục tiêu của m nh. có được một đội ngũ nh n vi n tốt, các nhà
quản lý doanh nghiệp c n có những chính sách cụ th và rõ ràng. Một chính
sách nhân sự tốt là nhân tố đảm bảo cho môi trư ng ki m soát mạnh.
 Tính chính trực và các giá trị đạo đức bao gồm việc làm gư ng của nhà
quản lý về việc cư xử đ ng đ n, tuân thủ các chuẩn mực và giảm áp lực thực
hiện các mục tiêu không khả thi, nó là chuẩn mực đạo đức và nguyên t c
cư xử mà các nhà quản l đặt ra nhằm ngăn cản và hạn ch nhân viên trong tổ
chức thực hiện hành vi bị coilà vi phạm pháp luật và thi u đạo đức.
Sự phát tri n của một đ n vị luôn g n liền với đội ngũ nh n vi n. ội
ngũ nh n vi n là chủ th trực ti p thực hiện m i thủ tục ki m soát trong hoạt
động của đ n vị. Với đội ngũ nh n vi n ém năng lực trong công việc và
thi u trung thực về phẩm chất đạo đức th B hông phát huy được hiệu
quả. có được một đội ngũ nh n vi n tốt, các nhà quản lý doanh nghiệp c n
có những chính sách cụ th và rõ ràng về tuy n dụng, đào tạo, s p x p, đề bạt,
hen thưởng, kỷ luật nhân viên. Một chính sách nhân sự tốt là một nhân tố
đảm bảo cho môi trư ng ki m soát mạnh.
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY
Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY

More Related Content

Similar to Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY

Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa - Gửi miễn ph...
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa - Gửi miễn ph...Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa - Gửi miễn ph...
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại các bệnh viện Trung ...
Luận án: Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại các bệnh viện Trung ...Luận án: Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại các bệnh viện Trung ...
Luận án: Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại các bệnh viện Trung ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà NộiĐánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nộiluanvantrust
 
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà NộiĐánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nộiluanvantrust
 
Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...
Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...
Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Quản lý tài chính đối với Báo Gia đình và Xã hội thuộc Tổng cục Dân số- Kế ho...
Quản lý tài chính đối với Báo Gia đình và Xã hội thuộc Tổng cục Dân số- Kế ho...Quản lý tài chính đối với Báo Gia đình và Xã hội thuộc Tổng cục Dân số- Kế ho...
Quản lý tài chính đối với Báo Gia đình và Xã hội thuộc Tổng cục Dân số- Kế ho...luanvantrust
 
Luận văn: Đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng, hộ sinh...
Luận văn: Đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng, hộ sinh...Luận văn: Đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng, hộ sinh...
Luận văn: Đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng, hộ sinh...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công Lập
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công LậpLuận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công Lập
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công LậpHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công Lập
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công LậpLuận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công Lập
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công LậpHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 

Similar to Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY (20)

Luận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAY
Luận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAYLuận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAY
Luận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAY
 
Đề tài: Động lực làm việc cho viên chức bệnh viện Đông Anh, HAY
Đề tài: Động lực làm việc cho viên chức bệnh viện Đông Anh, HAYĐề tài: Động lực làm việc cho viên chức bệnh viện Đông Anh, HAY
Đề tài: Động lực làm việc cho viên chức bệnh viện Đông Anh, HAY
 
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện, HAY
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện, HAYĐề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện, HAY
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện, HAY
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoaLuận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa - Gửi miễn ph...
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa - Gửi miễn ph...Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa - Gửi miễn ph...
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức bệnh viện đa khoa - Gửi miễn ph...
 
Luận án: Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại các bệnh viện Trung ...
Luận án: Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại các bệnh viện Trung ...Luận án: Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại các bệnh viện Trung ...
Luận án: Năng lực quản lý của điều dưỡng trưởng khoa tại các bệnh viện Trung ...
 
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức Tổng cục Đường bộ Việt Nam
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức Tổng cục Đường bộ Việt NamĐề tài: Chất lượng đội ngũ công chức Tổng cục Đường bộ Việt Nam
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức Tổng cục Đường bộ Việt Nam
 
Luận án: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên THCS
Luận án: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên THCSLuận án: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên THCS
Luận án: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên THCS
 
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà NộiĐánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
 
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà NộiĐánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
Đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội
 
Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...
Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...
Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại trung tâm y tế huyện Đăk Glei...
 
Nâng Cao Chất Lƣợng Đội Ngũ Y, Bác Sĩ Tại Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pôn.doc
Nâng Cao Chất Lƣợng Đội Ngũ Y, Bác Sĩ Tại Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pôn.docNâng Cao Chất Lƣợng Đội Ngũ Y, Bác Sĩ Tại Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pôn.doc
Nâng Cao Chất Lƣợng Đội Ngũ Y, Bác Sĩ Tại Bệnh Viện Đa Khoa Xanh Pôn.doc
 
Sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa học, HAY
Sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa học, HAYSự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa học, HAY
Sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa học, HAY
 
Đề tài: Sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa học
Đề tài: Sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa họcĐề tài: Sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa học
Đề tài: Sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ của Viện Khoa học
 
Quản lý tài chính đối với Báo Gia đình và Xã hội thuộc Tổng cục Dân số- Kế ho...
Quản lý tài chính đối với Báo Gia đình và Xã hội thuộc Tổng cục Dân số- Kế ho...Quản lý tài chính đối với Báo Gia đình và Xã hội thuộc Tổng cục Dân số- Kế ho...
Quản lý tài chính đối với Báo Gia đình và Xã hội thuộc Tổng cục Dân số- Kế ho...
 
Luận văn: Đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng, hộ sinh...
Luận văn: Đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng, hộ sinh...Luận văn: Đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng, hộ sinh...
Luận văn: Đánh giá thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng, hộ sinh...
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chất Lượng Dịch Vụ Của Bệnh Viện Đa Khoa Thủ Đức
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chất Lượng Dịch Vụ Của Bệnh Viện Đa Khoa Thủ ĐứcKhóa Luận Tốt Nghiệp Chất Lượng Dịch Vụ Của Bệnh Viện Đa Khoa Thủ Đức
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chất Lượng Dịch Vụ Của Bệnh Viện Đa Khoa Thủ Đức
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Căng Thẳng Nghề Nghiệp Của Nhân Viên Y Tế
Các Yếu Tố Tác Động Đến Căng Thẳng Nghề Nghiệp Của Nhân Viên Y Tế Các Yếu Tố Tác Động Đến Căng Thẳng Nghề Nghiệp Của Nhân Viên Y Tế
Các Yếu Tố Tác Động Đến Căng Thẳng Nghề Nghiệp Của Nhân Viên Y Tế
 
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công Lập
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công LậpLuận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công Lập
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công Lập
 
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công Lập
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công LậpLuận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công Lập
Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Chế Tự Chủ Tài Chính Toàn Bộ Tại Bệnh Viện Công Lập
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

Luận văn: Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu chi tại bệnh viện, HAY

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN LÝ VĨNH HÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG Tải miễn phí kết bạn Zalo:0917 193 864 Dịch vụ viết luận văn chất lượng Website: luanvantrust.com Zalo/Tele: 0917 193 864
  • 3. LỜIC MĐO N Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS N u ễ T ị Mỹ. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ. T c ả uậ v Lý Vĩ Hà
  • 4. LỜI CẢM ƠN u ti n, tôi xin ày t l i cảm n s u s c đ n Ti n sĩ guy n Thị ỹ đ tận t nh hướng dẫn và gi p đtôi thực hiệnluậnvăn này. Tôi vô c ng i t n các th y, cô trư ng ại h c Công oàn đ truyềnđạt cho tôi những i n thức qu áu trong thi giantôi tham giahc tập và nghi n cứu tại đ y. in ch n thành cảm n hoa toán, hoa ào tạo au đại h c Trư ng ại c Công oàn đ tạo điều iệngi pđ tôi trongquá tr nh hoàn thành luậnvăn. Qua đ y, tôi xin ch n thành cảm n tới L nh đạo ệnh viện và Tập th ph ng Tài ch nh toán ệnh viện hi Trung ng đ tạo m i điều iệntốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân tr ng cảm n các Th y giáo, cô giáo trong Hội đồng chấm luận văn đ quan t m xem xét, nghi n cứu và góp ý cho những thi u sót đ tôi kịp th i bổ sung, hoàn thiện luận văn của mình. Cuối cùng, tôi xin kính chúc các Quý Th y, Cô, Bạn è và ồng nghiệp sức kh e, hạnh phúc và thành công. Xin trân trọng cảm ơn!
  • 5. MỤC LỤC L i cam đoan L i cảm n Mục lục Danh mục chữ vi t t t Danh mục bảng, s đồ MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thi t của đề tài .................................................................................. 1 2. Tổng quan nghiên cứu có liên quan ................................................................ 3 3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 4 4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5 5. Phư ng pháp nghi n cứu ................................................................................. 5 6. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu .......................................................... 7 7. K t cấu của luận văn ....................................................................................... 7 C ƣơ 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM.................................................................... 8 1.1. Lý luận chung về kiểm soát nội bộ ........................................................... 8 1.1.1. Bản chất của ki m soát nội bộ .................................................................. 8 1.1.2. Vai trò của ki m soát nội bộ ..................................................................... 9 1.1.3. Mục tiêu của ki m soát nội bộ ................................................................ 11 1.1.4. Nguyên t c thi t k và thực hiện ki m soát nội bộ ................................. 11 1 2 Đặc đ ểm cơ c ế tài chính tại Bệnh viện công lập ở Việt Nam ảnh ƣở đến kiểm soát nội bộ ............................................................................13 1.2.1. Khái niệm, phân loại bệnh viện công lập ................................................13 1.2.2. ặc đi m hoạt động của bệnh viện công lập .......................................... 15 1.2.3. ặc đi m c ch tài chính của bệnh viện công lập ................................17 1.3. Các yếu tố của kiểm soát nội bộ tại bệnh viện công lập .......................19 1.3.1. ôi trư ng ki m soát ..............................................................................19 1.3.2. Quy tr nh đánh giá rủi ro ......................................................................... 23
  • 6. 1.3.3. Hoạt động ki m soát................................................................................ 25 1.3.4. Thông tin và truyền thông ....................................................................... 28 1.3.5. Giám sát................................................................................................... 29 Tiểu kếtc ƣơ 1 ............................................................................................ 31 C ƣơ 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG............................................................ 32 2.1. Tổng quan về Bệnh việ N Tru ƣơ .............................................32 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát tri n .............................................................. 32 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện ................................................... 33 2.1.3. Hệ thống và c cấu tổ chức của bệnh viện.............................................. 34 2.1.4. ặc đi m hoạt động của Bệnh viện hi Trung ư ng .............................35 2.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạtđộng thu, chi tại Bệnh viện Nhi Tru ƣơ ...................................................................................................... 44 2.2.1. ôi trư ng ki m soát .............................................................................. 44 2.2.2. ánh giá rủi ro ........................................................................................ 54 2.2.3. Hoạt động ki m soát................................................................................ 57 2.2.4. Thông tin và truyền thông ....................................................................... 73 2.2.5. Giám sát................................................................................................... 73 2 3 Đ t ực trạng kiểm soát nội bộ hoạtđộng thu, chi tại Bệnh việ N Tru ƣơ ..................................................................................... 76 2.3.1. u đi m ................................................................................................... 76 2.3.2. Hạn ch và nguyên nhân ......................................................................... 78 Tiểu kếtc ƣơ 2............................................................................................ 82 C ƣơ 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG.......................................... 83 3 1 Đị ƣớng pháttriể và qua đ ểm hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạtđộng thu, chi của Bệnh việ N Tru ƣơ đế m 2025, tầm ì đế m 2030 .......................................................................................... 83 3.1.1. ịnh hướng phát tri n ............................................................................. 83
  • 7. 3.1.2. Quanđi m hoàn thiện hoạt ki m soátnội bộ bệnh viện .........................84 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soátnội bộ tại Bệnh viện Nhi Tru ƣơ ...................................................................................................... 86 3.2.1. Hoàn thiện môi trư ng ki m ki m soát................................................... 86 3.2.2. Hoàn thiện đánh giá rủi ro ....................................................................... 89 3.2.3. Hoàn thiện ki m soát đối với các hoạt động thu, chi ............................. 91 3.2.4. Hoàn thiện thông tin và truyền thông...................................................... 94 3.2.5. Hoàn thiện giám sát ................................................................................. 94 3 3 Đ ều kiệ để thực hiện các giải pháp ...................................................... 95 Tiểu kếtc ƣơ 3............................................................................................ 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 100 PHỤ LỤC
  • 8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hi m xã hội BHYT : Bảo hi m y t BHTN : Bảo hi m thất nghiệp CBCNV : Cán bộ, công nhân viên KSNB : Ki m soátnội bộ KHTH : K hoạchtổng hợp KTT : K toán trưởng KKT : K toán trưởng : Nghị định PT : Phát tri n hoạt động sự nghiệp TCKT : Tài chính k toán TCCB : Tổ chức cán bộ T C : Tài sảncố định TT : Thông tư KCB : Khám chữa bệnh TW : Trung ư ng BV : Bệnh viện SNCL : Sự nghiệp công lập
  • 9. DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1. Công tác thu, chi của Bệnh viện hi Trung ư ng năm 2018 so với 2017 . 37 Bảng 2.2. Công tác thu, chi của Bệnh viện hi Trung ư ng năm 2019 so với 2018.................................................................................................. 38 Bảng 2.3. Các chỉ số hoạt động chuyênmôn năm 2018 ................................... 40 Bảng 2.4. Các chỉ số hoạt động chuyênmôn năm 2019 ................................... 42 Bảng 2.5. K t quả khảo sát tính trung thực và các giá trị đạo đức tại Bệnh viện hi Trung ư ng ........................................................................ 45 Bảng 2.6. K t quả khảo sát về năng lực nhân viên tại Bệnh viện hi Trung ư ng.... 47 Bảng 2.7. K t quả khảo sát về tri t lý quản l và phong cáchl nh đạo tại Bệnh viện hi Trung ư ng .............................................................. 49 Bảng 2.8. K t quả khảo sát về c cấu tổ chức tại Bệnh viện hi Trung ư ng 51 Bảng 2.9. K t quả khảo sát về chính sách nhân sự tại Bệnh viện hi Trung ư ng.... 52 Bảng 2.10. K t quả khảo sát về thực trạng đánh giá rủi ro tại Bệnh viện Nhi Trung ư ng ....................................................................................... 56 Bảng 2.11: K t quả khảo sát công tác giám sát tại Bệnh viện hi Trung ư ng75 Sơ đồ đồ 2.1. đồ bộ máy tổ chức Bệnh viện hi Trung ư ng .......................... 33 đồ 2.2: Chu trình lập dự toán kinh phí ngân sách ........................................ 57 đồ 2.3: Hoạt động thu phí, thu tạm ứng viện phí của bệnh nhân ................ 58 đồ 2.4: Chu trình thu viện phí, thu khác của k toán bệnh viện .................. 60 đồ 2.5: Chu trình thanh toán lư ng và thu nhập tăng th m cho cán ộ, nhân viên bệnh viện ......................................................................... 62 đồ 2.6. Quy trình xuất thuốc phục vụ khám bệnh, chữa bệnh ..................... 65 đồ 2.7: Chu trình mua s m vật tư ................................................................ 66 đồ 2.8: Chu trình mua s m tài sản cố định .................................................. 69
  • 10. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ki m soát và quản lý là chức năng c ản, là công việc vô cùng quan tr ng và c n thi t đ đảm bảo phối hợp những nỗ lực của nhiều ngư i trong một tập th , hi conngư i không thực hiện được mục đ ch của mình với tư cách riêng lẻ, mà phải nh đ n sự phối hợp của nhiều cá nhân. Ki m soát là một hoạt động không th thi u trong quá trình quản lý một tổ chức hay đ n vị, là quá trình giám sát, điều chỉnh, được thực hiện liên tục nhằm mục đ ch bảo đảm cho k t quả đạt được phù hợp với mục tiêu của đ n vị, bảo đảm cho các nguồn lực của đ n vị được sử dụng hiệu quả, phát hiện những sai phạm và đưa ra điều chỉnh kịp th i. Bên cạnh việc ki m soát được thực hiện bởi các công ty, tổ chức từ bên ngoài (hay còn g i là hoạt động ki m toán), thì ki m soát nội bộ (KSNB) - hoạt động do mỗi đ n vị tự thực hiện - ngày càng trở nên quan tr ng và không th thi u trong việc quản lý và vận hành của mỗi đ n vị. Ki m soát nội bộ là những phư ng pháp được thi t k đ ngăn chặn gian lận, giảm thi u sai sót, khuy n khích hiệu quả hoạt động, nhằm đạt được sự tuân thủ các chính sách và quy tr nh đ được thi t lập. KSNB là các quy định và các thủ tục ki m soátđược xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đ n vị tuân thủ pháp luật và các quy định, đ ki m tra, ki m soát; đ lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của bệnh viện. Bệnh viện hi Trung ư ng là một đ n vị sự nghiệp công thực hiện khám chữa bệnh cho trẻ em hàng đ u khu vực phía B c. Xét về nhiệm vụ và chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ư ng là ệnh viện nhi đa hoa, hoạt động về khám, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho trẻ em. Xây dựng và hoàn thiện ki m soát nội bộ, chú tr ng đ n ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi hiệu quả sẽ mang lại lợi ích cho bệnh viện về m i mặt, đặc biệt với quản lý tài chính, cũng như góp ph n nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho các th hệ trẻ em Việt Nam. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý giám sát, ki m soát
  • 11. 2 nội bộ được h nh thành và đóng một vai trò h t sức quan tr ng. Ki m soát nội bộ giúp các nhà quản lý ki m soát hiệu quả các nguồn lực của bệnh viện như: Con ngư i, tài sản, nguồn vốn, hay các khoản thu chi của đ n vị, góp ph n hạn ch tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện chuyên môn nghiệp vụ được giao. Với vai trò là công cụ quản lý của các nhà l nh đạo, ki m soát nội bộ không chỉ là hoạt động ki m tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, hách quan đối với hoạt động của bệnh viện trong việc tuân thủ các chính sách, thủ tục quy tr nh đ được thi t lập trong tổ chức; mà còn đưa ra các ki n nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, góp ph n đảm bảo cho bệnh viện hoạt động an toàn, hiệu quả, đ ng pháp luật. Bệnh viện hi Trung ư ng là đ n vị sự nghiệp tự đảm bảo một ph n chi phí hoạt động được Bộ Y T quy t định phê duyệt phư ng án tự chủ tài chính. Trong những năm qua, công tác tự chủ tài chính của Bệnh viện Nhi Trung ư ng đ tạo điều kiện cho đ n vị thực hiện ki m soát chi tiêu nội bộ; yêu c u về công khai, minh bạch trong công việc, nhân sự, chi tiêu tài chính đang thực hiện. ổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cư ng công tác quản l trong đó có i m soát nội bộ hoạt động thu, chi là nhiệm vụ tr ng tâm. Tuy nhiên, do sự đổi mới nhanh chóng của nền kinh t , sự mở rộng quy mô, sự phức tạp trong quản l điều hành... đ hi n cho KSNB ở đ y ộc lộ nhiều hạn ch , chưa theo ịp sự phát tri n của bệnh viện. Rủi ro n trong đ n vị: Thư ng do các nguyên nhân mâu thuẫn về mục đ ch hoạt động, các chi n lược của đ n vị đưa ra cản trở việc thực hiện các mục ti u như sự quản lý thi u minh bạch, không coi tr ng đạo đức nghề nghiệp; chất lượng cán bộ thấp; sự cố h ng hóc của hệ thống máy tính, trang thi t bị, hạ t ng c sở;thi u sự ki m tra, ki m soát thích hợp, tình hình thu chi của bệnh viện chưa được giám sát chặt chẽ,… Rủi ro n ngoài đ n vị: Thay đổi công nghệ làm thay đổi quy trình vận hành; thay đổi thói quen của khách hàng làm các sảnphẩm và dịch vụ hiện
  • 12. 3 hành bị lỗi th i; xuất hiện y u tố cạnh tranh không mong muốn tác động đ n giá cả và chất lượng dịch vụ; sự ban hành của một đạo luật hay chính sách mới ảnh hưởng đ n hoạt động của tổ chức… Xuất phát từ lý luận và thực ti n tr n đ y, nhận thấy được t m quan tr ng trong ki m soát nội bộ trong các hoạt động thu, chi của bệnh viện, tác giả đ lựa ch n đề tài “Kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương” làm đề tài luận văn của mình. 2. Tổng quannghiên cứu có liên quan có rất nhiều công trình khoa h c nghiên cứu về đề tài ki m soát nội bộ trong các bệnh viện công hiện nay. Ở mỗi th i đi m, không gian khác nhau th các công tr nh, đề tài nghiên cứu có những cáchti p cận, đánh giá khác nhau. Cụ th , một số công trình tiêu bi u như sau: - Phạm Thị Trà (2016): “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thu, chi tại Bệnh viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn”. Luận văn đ tổng hợp lý luận, khảo sát và nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động ki m soát nội bộ các khoản thu, chi nhằm phát hiện ra các tồn tại và đưa ra các giải pháp kh c phục, góp ph n nâng cao chất lượng ki m soát các khoản thu, chi tại Bệnh viện. - Phạm Thu Hằng (2018): “Hoàn thiện Kiểm soátnội bộ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội”. Luận văn đ tổng hợp được lý luận chung về ki m soát nội bộ, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đ n hệ thông ki m soát nội bộ của Bệnh viện ại h c Y Hà Nội, từ đó x y dụng các giải pháp hoàn thiện ki m soát nội bộ tại bệnh viện. - ai Lư ng Th y Quỳnh (2019): “Kiểm soát nội bộ tại Bệnh viện Bạch Mai”. Luận văn đ x y dựng được thang đo, i m định sự phù hợp cũng như độ tin cậy của quy trình ki m soát nội bộ, xác định được ki m soát nội bộ có ảnh hưởng như th nào đ n bệnh viện. Từ đó gi p Ban l nh đạo bệnh viện có những chính sách phù hợp đhoàn thiện hệ thống ki m soát nội bộ của mình. - Tr n Trịnh hư Quỳnh: “Đánhgiá sự tác động của các yếu tố cấu thành đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các bệnh viện công
  • 13. 4 lập tỉnh Phú Yên”. Luận văn với mục tiêu tìm hi u các y u tố nào ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng như th nào đ n hệ thống ki m soát nội bộ tại các bệnh viện công lập tr n địa bàn tỉnh Phú Yên. Tác giả đ t m hi u các lý luận về ki m soát nội bộ theo hướng dẫn INTOSAI 9100, thông qua khảo sát thực t , xác định được mức độ ảnh hưởng của 05 y u tố cấu thành đ n tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Từ đó đề xuất các chính sách hợp lý nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các Bệnh viện công lập tr n địa bàn tỉnh. Qua việc nghiên cứu tổng quan các công trình trên, tác giả nhận thấy vai trò quan tr ng của ki m soát nội bộ, đặc biệt là ki m soát nội hoạt động thu, chi trong các hoạt động của đ n vị. Các nghiên cứu này sẽ giúp tác giả có cái nhìn toàn diện h n về vận dụng lý thuy t về ki m soát nội bộ trong việc nghiên cứu, đánh giá và hoàn thiện ki m soát nội bộ tại đ n vị m nh đang làm việc. Tr n quan đi m k thừa và ti p tục phát tri n các công trình nghiên cứu trước đ y, tác giả đ lựa ch n nghiên cứu đề tài “Kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương”. Từ đó đưa ra các giải pháp hữu ích nhằm nâng cao chất lượng ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng. 3. Mục đíc và ệm vụ nghiên cứu 3.1. Mụcđích nghiên cứu ề tài nghiên cứu lý luận chung về KSNB trong các bệnh viện công, phân tích thực trạng KSNB hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng nhằm đưa ra một số giải pháp ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận chung về KSNB trong bệnh viện công lập nhằm định hướng cho nội dung ki m soát nội bộ phù hợp với quy trình của Bệnh viện hi Trung ư ng. - Ti n hành khảo sát thực t , tổng hợp ph n t ch, đánh giá thực t thực trạng KSNB hoạtđộng thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng nhằm tìm ra
  • 14. 5 những vấn đề còn tồn tại và nguy n nh n; đ làm c sở đề ra các giải pháp hoàn thiện. - Tr n c sở lý luận và thực ti n, đề xuất các giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng. 4 Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiêncứu Luận văn đi vào nghi n cứu KSNB trong các bệnh viện công lập tại Việt Nam theo 5 y u tố: ôi trư ng ki m soát, đánh giá rủi ro, hoạt động ki m soát, thông tin và truyền thông, giám sát. 4.2. Phạm vi nghiêncứu của đề tài Về không gian: Khảo sát và phân tíchthực trạng tại Bệnh viện Nhi Trung ư ng. Về th i gian: Luận văn nghi n cứu thực trạng KSNB hoạt động thu, chi tại bệnh viện năm 2018 - 2019 và đưa ra các giải pháp cho 2020-2025. 5 P ƣơ p p ê cứu 5.1.Phương pháp luận chung ề tài sẽ sử dụng tổng hợp các phư ng pháp nghi n cứu, trong đó chủ đạo là phư ng pháp duy vật biện chứng, phư ng pháp duy vật lịch sử k t hợp với phư ng pháp điều tra, đồng th i sử dụng các phư ng pháp tổng hợp, phân t ch, so sánh,… đ nghiên cứu hệ thống hóa, tổng k t các vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng ki m soát nội bộ trong mối quan hệ biện chứng giữa các sự vật, hiện tượng và tính lịch sử cụ th . 5.2. Phương pháp cụ thể - ối với tài liệu s cấp: Dựa trên số lượng thực t trên 2000 cán bộ, công nh n vi n đang công tác tại Bệnh viện Nhi Trung ư ng, tác giả ti n hành phát 245 phi u điều tra nhằm khảo sátcác đối tượng là nhà quản l , l nh đạo, trưởng khoa, công chức, viên chức, nhân viên hợp đồng. Phi u điều tra khảo sát được thi t k đ thu thập các ý ki n cho một số vấn đề mà tác giả muốn làm rõ. Số lượng phi u khảo sát được trải đều cho các khoa phòng, bao gồm
  • 15. 6 cả các cán bộ, nh n vi n cũ và mới, đảm bảo cho k t quả đưa ra là trung thực, hách quan, mang t nh đại diện và đáng tin cậy. Phi u khảo sát dưới hình thức là các Bảng h i được thi t k sẵn. Đặc đ ểm đố tƣợng khảo sát: Đố tƣợng Số ƣợng phiếu Số ƣợng phiếu phát hành nhận về L nh đạo bệnh viện và trưởng khoa, phòng 50 40 Nhân viên 195 160 Tổng cộng: 245 200 Trong số 245 phi u đ gửi, tác giả nhận lại được 200 phi u từ nhiều đối tượng hác nhau như: các nhà quản l , l nh đạo các khoa, bộ phận k toán, ki m soát, nhân viên các khoa phòng. - ối với tài liệu thứ cấp: Các Thông tư, ghị định, Hệ thống quy trình, quy ch , quy định nội bộ của bệnh viện, k t quả ki m tra, giám sát của các đoàn i m tra trong và ngoài viện, các áo cáo ph n t ch định kỳ, các công trình nghiên cứu, các ài áo,… Tác giả sử dụng phư ng pháp thống kê, phân tích và tổng hợp đ hệ thống hóa thông tin phục vụ cho mục đ ch nghi n cứu. - Phư ng pháp hảo sát: sử dụng Bảng h i. Bảng h i được thi t k c sở 5 y u tố cấu thành nên Ki m soát nội bộ tại Bệnh viện hi Trung ư + ôi trư ng ki m soát + ánh giá rủi ro + Hoạt động ki m soát + Thông tin và truyền thông + Giám sát trên ng: Thang đo Li ert 5 mức độ được sử dụng cho toàn bộ nội dung chính của Bảng câu h i: 1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý
  • 16. 7 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý. Tác giả gửi 245 phi u khảo sátđ n từng đối tượng ti n hành khảo sát trực ti p, hoặc gửi qua email. 6. Nhữ đó óp của đề tài nghiên cứu - Về lý luận: Hệ thống hóa về mặt lý luận ki m soát nội bộ trong các bệnh viện công lập hiện nay. - Về thực ti n: Ph n t ch được thực trạng ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng đ tìm ra những tồn tại c n kh c phục. ề xuất giải pháp hoàn thiện. 7. Kết cấu của luậv Ngoài ph n Mở đ u, K t luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chư ng: Chư ng 1: C sở lý luận về ki m soátnội bộ đối với bệnh viện công lập tại Việt Nam Chư ng 2: Thực trạng ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng Chư ng 3: Giải pháp hoàn thiện ki m soátnội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng
  • 17. 8 Cƣơ 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 1.1. Lý luận chung về kiểm soátnội bộ 1.1.1. Bản chất của kiểm soátnội bộ Ki m soát nội bộ (KSNB) là một trong những thuật ngữ phổ bi n đối với các đ n vị trong nền kinh t thị trư ng, được rất nhiều tổ chức và cá nhân quan tâm nghiên cứu và cũng có nhiều quan đi m khác nhau về KSNB tùy theo góc độ nhìn nhận. Theo I TO AI GOV 9100, B được định nghĩa là “một quá trình không th tách r i được thực hiện bởi nhà quản lý và các nhân viên trong tổ chức. Quá tr nh này được thi t k đ phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp l đ đạt nhiệm vụ của tổ chức” [25]. Những mục tiêu c n phải đạt được: - Thực hiện các hoạt động trong đ n vị một cáchcó đạo đức, có tính kỷ cư ng, ph hợp và có hiệu quả kinh t ; - Tuân thủ theo luật pháp hiện hành và các nguyên t c, quy định tại đ n vị; - Bảo vệ các nguồn lực đ không thất thoát, sử dụng sai mục đ ch. Tại Việt Nam, khái niệm về KSNB b t đ u được các tổ chức và cá nhân quan tâm vào những năm đ u của th kỷ 21. Theo Thông tư số 214/2012/TT- BTC được ban hành ngày 06/12/2012 của Bộ Tài chính, chuẩn mực ki m toán Việt Nam số 315 (CMKT 315) về “ ác định và đánh giá rủi ro có sai sót tr ng y u thông qua hi u bi t về đ n vị được ki m toán và môi trư ng của đ n vị” được thi t lập, định nghĩa B như sau: “Là quy tr nh do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nh n hác trong đ n vị thi t k , thực hiện và duy tr đ tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đ n vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tàich nh, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan. Thuật ngữ
  • 18. 9 “ i m soát” được hi u là bấtcứ khía cạnh nào của một hoặc nhiều thành ph n của ki m soát nội bộ”. Báo cáo INTOSAI định nghĩa: B là một quá trình bị chi phốibởi an giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên của đ n vị, được thi t k đ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau: - Mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động. - Mục tiêu về sự tin cậy của BCTC. - Mục tiêu về sự tuân thủ các luật lệ và quy định. Qua tìm hi u và nghiên cứu, tác giả lựa ch n INTOSAI 9100 đ đi s u vào phân tích ki m soát nội bộ tại Bệnh viện hi Trung ư ng, nhằm lam rõ lý luận và thực ti n tình hình hoạt động ki m soát nội bộ cũng như đưa ra các giải pháp hợp lý, hiệu quả h n cho i m soát nội bộ của Bệnh viện. 1.1.2. Vai trò của kiểm soátnội bộ KSNB có mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống quản lý và quản trị của đ n vị, đóng vai tr quan tr ng trong việc ra quy t định của các nhà quản lý, mang lại lợi ch cho đ n vị cụ th như sau: * Về mặt hoạt động: - Tăng hiệu quả hoạt động: KSNB hiệu quả đ i h i phải tích hợp và chuẩn hóa các quy trình hoạt động của đ n vị, gi p đ n vị giảm th i gian hao ph , tăng khối lượng công việc được xử lý tron một khoảng th i gian nhất định. - Tăng chất lượng hoạt động kinh doanh: KSNB hữu hiệu giúp các nhà quản lý hạn ch và ngăn ngừa rủi ro không c n thi t hoặc những thiệt hại hông đáng có, gi p đ n vị có th giảm tỷ lệ sai sót, tăng t nh ch nh xác của dữ liệu. - ảm bảo tính liên hoàn, chính xác của các số liệu k toán, thống kê cho hoạt động sảnxuất inh doanh hay đ u tư. * Về mặt quản lý:
  • 19. 10 - Quản trị nguồn nhân lực của đ n vị tốt h n: ảm bảo cho đ n vị hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực, bảo vệ tài sản, ngăn chặn sớm các gian lận, trộm c p, tham nhũng,.. - Là công cụ hỗ trợ cho việc lập k hoạch và ra quy t định nhanh chóng và d dàng h n, gi p việc ứng phó với các thay đổi môi trư ng kinh doanh tốt h n. - Gia tăng hiệu quả quản lý ở tất cả các cấp quảnlý. - Tạo ra c ch vận hành tr n tru, minh ạch và hiệu quả trong công tác quản l và điều hành. * Về mặt tổ chức: KSNB yêu c u m i thành viên tuân thủ nội quy, quy ch quy trình hoạt động của đ n vị cũng như các quy định của pháp luật, được th hiện qua quan đi m và động lực của mỗi cá nh n cũng như sự phối hợp, hợp tác giữa các nhân viên trong công việc, c ng hướng tới mục tiêu chung của đ n vị, hướng tới phong cách làm việc hợp tác, văn minh, chuy n nghiệp. Một thực trạng khá phổ bi n hiện nay là phư ng pháp quản lý của nhiều đ n vị còn l ng lẻo, khi các công ty nh được quản lý theo ki u gia đ nh, c n những công ty, tổ chức lớn lại phân quyền điều hành cho cấp dưới nhưng lại thi u sự ki m tra đ y đủ. Cả hai mô h nh này đều dựa trên sự tin tưởng cá nhân, thi u những quy ch thông tin, ki m tra chéo giữa các bộ phận đ phòng ngừa gian lận. Thi t lập hoạt động ki m soát nội bộ chính là xác lập một c ch giám sát bằng những quy định rõ ràng nhằm: - Giảm bớt nguy c rủi ro tiềm ẩn trong các hoạt động của đ n vị (sai sót vô tình gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm k hoạch, tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ…). - Bảo vệ tài sản kh i bị hư h ng, mất mát, hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm c p… - ảm bảo tính chính xác của các số liệu k toán và báo cáo tài chính.
  • 20. 11 - ảm bảo m i thành viên tuân thủ nội quy của đ n vị cũng như các quy định của luật pháp. - ảm bảo sửdụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục ti u đặt ra. - Bảo vệ quyền lợi của nhà đ u tư, cổ đông và g y dựng l ng tinđối với h . 1.1.3. Mụctiêu của kiểm soátnội bộ Ki m soátnội bộ có 4 mục tiêu to lớn. Cụ th : * Tính hiệu năng và hiệu quả trong tất cả các hoạtđộng Ch ng được th hiện qua: Phạm vi hoạt động, chất lượng, th i gian, chi phí. * Tính đáng tin cậy của báo cáo tài chính ộ tin cậy của BCTC th hiện qua các y u tố: - ng thẩm quyền. - Nguyên t c ghi nhận. - Thẩm quyền ti p cậntài sản. - Sự phù hợp giữa tài sảnthực t và sổ sách. * Sự tuân thủ các quy định,luậtpháp Một trong những mục tiêu quan tr ng của ki m soát nội bộ là tính tuân thủ. ghĩa là thực thi các hành động theo đ ng chỉ thị và quy định và quy trình có hiệu lực đ đề ra. Ở doanh nghiệp, sự tuân thủ th hiện ở hai cấp độ: - Tuân thủ theo các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam. - Tuân thủ theo quy định và điều lệ của công ty. Bao gồm cả các quy tr nh, quy định nội bộ, văn hóa, chuẩn mực, giá trị cốtlõi của Doanh nghiệp. 1.1.4. Nguyên tắc thiếtkế và thực hiện kiểm soátnội bộ Mỗi một đ n vị đều có tính chấtđặc thù riêng cho dù là trong sản xuất kinh doanh hay cung ứng dịch vụ, do đó mà các quy định, thủ tục B cũng vì th mà không th giống nhau. Tuy nhiên, với đặc thù nào của đ n vị hay tổ chức, doanh nghiệp th cũng c n tuân thủ ba nguyên t c tr ng y u sau: * Nguyên tắc“phân công, phân nhiệm” Trong một đ n vị khi có nhiều ngư i cùng tham gia, các công việc c n được phân công cho tất cả m i ngư i, hông đ cho tình trạng quá nhiều công
  • 21. 12 việc tập trung cho một ngư i làm, còn nhiều ngư i khác lại không có việc.Theo nguyên t c này, công việc được phân công cho nhiều bộ phận, và nhiều ngư i trong mỗi bộ phận, từ đó tạo n n môi trư ng chuyên môn hóa cho công việc cũng như giảm thi u rủi ro, n u có rủi ro xảy ra cũng d bị phát hiện. Mục đ ch của nguyên t c này là hông đ cho bộ phận hay cá nhân nào ki m soát hoặc chi phối m i nghiệp vụ của đ n vị. Công việc của ngư i này được ki m soát bởi một ngư i khác. * Nguyên tắc “bấtkiêm nhiệm” Quy định này tạo ra sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong những nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa sai phạm cũng như hạn ch hành vi lợi dụng quyền hạn. Nguyên t c này thư ng được chú tr ng trong các trư ng hợp: + Bất kiêm nhiệm trong việc bảo vệ tài sản với k toán. + Bất kiêm nhiệm trong việc phê chuẩn các nghiệp vụ kinh t phát sinh với việc thực hiện các nghiệp vụ đó. + Bất kiêm nhiệm với việc điều hành và trách nhiệm ghi sổ. * Nguyên tắc “phê chuẩn,ủy quyền” Tất cả các nghiệp vụ kinh t phải được phê chuẩn một cách đ ng đ n, hợp lý. Phê chuẩn là bi u hiện cụ th của việc quy t định và giải quy t công việc trong phạm vi nhất định. Sự phê chuẩn được thực hiện dưới hai dạng: + Phê chuẩn chung: Phê chuẩn chung được thực hiện thông qua việc xây dựng các chính sách chung về những mặt hoạt động cụ th cho các bộ phận cấp dưới tuân thủ. + Phê chuẩn cụ th : Phê chuẩn cụ th được thực hiện cho từng nghiệp vụ kinh t riêng biệt, áp dụng đối với những nghiệp vụ có số tiền lớn, quan tr ng, hoặc những nghiệp vụ hông thư ng xuyên xảy ra. Ngoài những nguyên t c quan tr ng nhất ở trên, ki m soát nội bộ của các đ n vị c n được thi t k dựa trên một số nguyên t c bổ sung sau: * Nguyên tắc toàn diện
  • 22. 13 Ki m soátnội bộ ki m soáttoàn bộ các hoạt động của đ n vị, dù nghiệp vụ đó hông phải là hoạt dộng chính của đ n vị. * Nguyên tắc “bốn mắt” Hay còng i là “ i m tra chéo”, theo đó m i hoạt động phải được qua ki m soát ít nhất bởihai ngư i. * Nguyên tắc cân nhắc lợi ích, chi phí M i thủ tục ki m soát chỉ được thi t k , vận hành n u chi phí của nó nh h n lợi ích nó mang lại. Vì th , m i ki m soát nội bộ phải định lượng được những vùng có rủi ro cao h n đ tăng cư ng ki m soát hoạt động đó. * Chứng từ và sổ sách kế toán đầyđủ Chứng từ và sổ sáchlà nhưng công cụ, hình thức mà tr n đó các nghiệp vụ kinh t được được phản ánh và tổng hợp. * Bảo vệ tài sản vật chấtvà sổ sách Tài sảncó th được đảm bảo tốt thông qua việc hạn ch ti p cận tài sản. * Kiểm tra độc lập Ti n hành ki m tra riêng rẽ, độc lập từng khách th trong quá trình KSNB. Ki m tra độc lập với mục đ ch tạo ra mội tư ng khách quan, trung thực. * Phân tích rà soát Ti n hành thủ tục so sánh, phân tích giữa các số liệu từ các nguồn gốc khác nhau. Tất cả m i ph n t ch đều được phân tích làm rõ theo từng chỉ tiêu cụ th , giúp mau chóng phát hiện gian lận, sai sót hoặc các bi n động bất thư ng đ kịp th i đối phó, xử lý. 1 2 Đặc đ ểm cơ c ế tài chính tại Bệnh viện công lập ở Việt Nam ả ƣở đến kiểm soát nội bộ 1.2.1. Khái niệm,phân loại bệnhviện công lập Theo Nghị định số 85/2012/ -CP ngày 15 tháng 10 năm 2012 của Chính Phủ, bệnh viện công lập là: “tổ chức do c quan nhà nước có thẩm quyền thành lập và quản lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và tổ chức bộ máy k toán theo quy định của pháp
  • 23. 14 luật về k toán đ thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công hoặc phục vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn y t ” [10, tr.1-2]. Hệ thống bệnh viện công lập được coinhư xư ng sống của ngành y t , được phân cấp quản lý hành chính và phân tuy n kỹ thuật. y là một loại h nh đ n vị sự nghiệp thực hiện nghiệp vụ chuyên môn về y t , cung cấp dịch vụ công mà ở đ y ch nh là những dịch vụ về y t cho xă hội. Hệ thống khám chữa bệnh ở Việt Nam hiện nay gồm có các c sở khám chữa bệnh công lập và ngoài công lập được tổ chức theo tuy n từ trung ư ng đ n địa phư ng, cả các bệnh viện, c sở khám chữa bệnh của y t các ngành hác như: Công an, qu n đội... Theo Quy ch bệnh viện được ban hành bởi Quy t định số 1895/1997/Q -BYT, ngày 19/9/1997 của Bộ Y t , bệnh viện công lập được chia làm bốn hạng: - Bệnh viện hạng đặc biệt: Là c sở khám chữa bệnh trực thuộc Bộ y t ; với các chuy n hoa đ u ngành được trang bị các thi t bị y t , máy móc hiện đại, đội ngũ cán ộ chuy n hoa có tr nh độ chuyên môn cao, có trang bị thích hợp đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện hạng I. - Bệnh viện hạng I: Là c sở khám chữa bệnh trực thuộc Bộ y t hoặc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng và các ngành, đội ngũ cán bộ chuy n hoa c ản có tr nh độ chuyên môn cao, có trang bị thích hợp đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện hạng II. - Bệnh viện hạng II: là c sở khám chữa bệnh của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng hoặc khu vực các huyện trong tỉnh và các ngành, đội ngũ cán bộ chuy n hoa c ản có tr nh độ chuyên môn cao, có trang bị thích hợp đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện hạng III. - Bệnh viện hạng III: là c sở khám chữa bệnh của quận, huyện trực thuộc Sở Y t tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng. Tiêu chuẩn x p hạng bệnh viện: được hướng dẫn tại Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày 25 tháng 8 năm 2005 của Bộ Y t . au 5 năm (đủ 60 tháng), k từ ngày có quy t định x p hạng, các c quan ra quy t định x p
  • 24. 15 hạng có trách nhiệm xem xét, x p lại hạng của đ n vị; đánh giá này nhằm mục đ ch gi p các ệnh viện luôn nỗ lực đảm bảo các yêu c u chuyên môn cũng như các nhiệm vụ chính trị được giao. 1.2.2. Đặc điểm hoạt động của bệnh viện công lập ặc đi m của ệnh viện công lập chi phối đ n c ch quản l tài ch nh, qua đó sẽ ảnh hưởng đ n việc tổ chức quản l hoạt động cũng như ảnh hưởng đ n tổ chức công tác toán của đ n vị. ặc đi m hoạt động của các ệnh viện công lập là rất đa dạng, t nguồn từ nhu c u phát tri n inh t - x hội và vai tr của hà nước trong nền inh t thị trư ng. Tuy nhi n, các ệnh viện công lập d hoạt động hám chữa ệnh trong lĩnh vực nào, ở địa àn nào cũng đều mang những đặc đi m c ản sau: Thứ nhất, mục đ ch hoạt động của các ệnh viện công lập là hông v lợi nhuận, chủ y u phục vụ lợi ch cho cộng đồng. Trong nền inh t , các sản phẩm, dịch vụ do ệnh viện công lập tạo ra đều có th trở thành hàng hóa cung ứng cho m i thành ph n kinh t trong x hội. Việc cung ứng các hàng hóa này cho thị trư ng chủ y u hông v mục đ ch lợi nhuận như hoạt động sản xuất inh doanh. Các ệnh viện công lập cung cấp dịch vụ đào tạo, dịch vụ hám chữa ệnh, t hợp y h c cổ truyền và y h c hiện đại, đáp ứng nhu c u chăm sóc, ảo vệ sức h e nh n d n. h đó, sẽ hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực inh t - x hội hoạt động nh thư ng, n ng cao d n tr , ồi dư ng nh n tài, đảm ảo nguồn nh n lực, th c đẩy hoạt động inh t - x hội phát tri n và ngày càng đạt hiệu quả cao h n, đảm ảo và hông ngừng n ng cao đ i sống, sức h e, tinh th n của nh n d n. Thứ hai, sản phẩm dịch vụ của các ệnh viện công lập là sản phẩm mang lại lợi ch chung có t nh ền vững, l u dài cho x hội. ản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp công lập tạo ra chủ y u là những sản phẩm, dịch vụ có giá trị về sức h e… y là những sản phẩm vô h nh và có th d ng chung cho nhiều ngư i, cho nhiều đối tượng tr n phạm vi rộng.
  • 25. 16 Thứ ba, hoạt động của các ệnh viện công lập g n liền và ị chi phối ởi các chư ng tr nh phát tri n inh t - x hội của hà nước. Trong những năm qua, Ch nh phủ an hành nhiều c ch , ch nh sách ịp th i đ tổ chức, duy tr và đảm ảo hoạt động sự nghiệp, nhằm thực hiện các nhiệm vụ phát tri n inh t - x hội. thực hiện những mục ti u inh t - x hội của đất nước, Ch nh phủ tổ chức thực hiện các chư ng tr nh mục ti u quốc gia như: Chư ng tr nh chăm sóc sức h e cộng đồng, chư ng tr nh d n số hoạchhóa gia đ nh… hững chư ng tr nh mục ti u quốc gia này chỉ có Nhà nước, với vai tr của m nh mới có th thực hiện một cách triệt đ và hiệu quả. u đ tư nh n thực hiện, mục ti u lợi nhuận sẽ lấn chi m mục ti u x hội và dẫn đ n hạn ch việc ti u d ng sản phẩm hoạt động sự nghiệp, từ đó m h m sự phát tri n inh t - x hội. oạt động của các ệnh viện công lập luôn g n liền và ị chi phối ởi các chư ng tr nh này. ặc đi m, lĩnh vực hoạt động, t nh chất hoạt động và mục đ ch hoạt động của các ệnh viện công lập được xem là các nh n tố ảnh hưởng quy t định đ n tổ chức công tác toán cũng như i m soátnội ộ trong các ệnh viện công lập. C ch tự chủ tài ch nh góp ph n tạo hành lang pháp l cho quá tr nh tạo lập, sử dụng nguồn tài ch nh trong các ệnh viện công. C ch tài ch nh có vai tr quy t định đ n việc h nh thành, tạo lập và sử dụng nguồn lực tài ch nh, đáp ứng y u c u hoạt động của đ n vị. B n cạnh đó, việc tổ chức công tác toán của các ệnh viện công lập phải đảm ảo tu n thủ c ch tài ch nh do hà nước quy định. Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải tu n thủ theo các nguy n t c sau: - oàn thành nhiệm vụ được giao. ối với hoạt động sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ (g i t t là hoạt động dịch vụ) phải ph hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, ph hợp với hả năng chuy n môn và tài ch nh của đ n vị.
  • 26. 17 - Thực hiện công hai, d n chủ về quản l tài ch nh theo quy định của pháp luật. - Thực hiện quyền tự chủ phải g n với chịu trách nhiệm trước c quan quản l cấp tr n trực ti p và trước pháp luật về những quy t định của m nh; đồng th i chịu sự i m tra, giám sát của các c quan nhà nước có thẩm quyền. - Bảo đảm lợi ch của hà nước, quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nh n theo quy định pháp luật. 1.2.3. Đặcđiểm cơchế tài chính của bệnh viện công lập 1.2.3.1.Lập, giaovà phân bổ dự toán Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ của năm hoạch, ch độ chi tiêu tài chính hiện hành, k t quả hoạt động sự nghiệp, tình hình thu chi tài chính của năm trước (có loại trừ y u tố đột xuất, hông thư ng xuyên) và biên ch được nhà nước giao, đ n vị lập dự toán cho năm hoạch. y là ước khởi đ u và quan tr ng nhất vì tất cả các báo cáo, dự toán thu, chi phải dựa vào mục tiêu phát tri n của đ n vị trong một giai đoạn nhất định, chuẩn bị nhân sự cho việc lập dự toán thực hiện tốt các mục ti u đề ra. Bộ phận lập dự toán ti n hành thu thập thông tin c n thi t đ lập dự toán. Dự toán ng n sách hàng năm của các đ n vị phải phản ánh đ y đủ các khoản thu, chi theo đ ng ch độ, tiêu chuẩn, định mức do c quan có thẩm quyền ban hành. Căn cứ vào tình hình dự toán thu chi của đ n vị, c quan chủ quản ti n hành thẩm tra và có ý ki n thống nhất. Sau khi nhận được quy t định phân bổ của Bộ Tài ch nh, c quan chủ quản có trách nhiệm giao dự toán cho đ n vị thực hiện. Các đ n vị sự nghiệp sử dụng đ ng với dự toán được giao và chi ti u theo đ ng t nh h nh thực t của đ n vị. Các đ n vị sự nghiệp có nhiệm vụ phải tổ chức toán k toán, báo cáo và quy t toán theo đ ng ch độ k toán hiện hành do nhà nước quy định. n vị dự toán cấp III lập báo cáo quy t toán gửi l n đ n vị cấp II, sau đó đ n vị dự toán cấp hai sẽ tổng hợp và lập
  • 27. 18 báo cáo quy t toán gửi l n cho đ n vị cấp I. Thủ trưởng các đ n vị dự toán cấp trên có nhiệm vụ ki m tra và duyệt quy t toán thu chi của các đ n vị trực thuộc, thuộc phạm vi quản lý và gửi cho c quan quản lý tài chính. Bộ Tài chính thẩm định quy t toán thu, chi của các đ n vị, trong quá trình thẩm định n u phát hiện sai sót thì yêu c u c quan duyệt quy t toán điều chỉnh lại cho đ ng, đồng th i xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. C quan i m toán nhà nước thực hiện việc ki m toán, xác định t nh đ ng đ n, hợp pháp của báo cáo quy t toán của các đ n vị theo quy định pháp luật. 1.2.3.2. Chấp hànhdự toán Tầm quan trọng của việc chấp hành dự toán: Là khâu quan tr ng trong quản lý tài chính bệnh viện Sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh t tài ch nh và hành ch nh đ bi n các chỉ tiêu k hoạchthành hiện thực. Là tiền đề quan tr ng đ thực hiện các chỉ tiêu phát tri n bệnh viện. i n độ thực hiện dự toán thư ng là 1 năm, từ ngày 01/01 đ n 31/12 hàng năm. Căn cứ thực hiện dự toán Dự toán thu chi phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt Khả năng nguồn tài chính có th đáp ứng nhu c u hoạt động của bệnh viện. Dự toán thu chi tuân thủ theo đ ng Ch nh sách, ch độ chi tiêu và quản lý tài chính hiện hành của nhà nước. Yêu cầu của công tác chấp hành dự toán: ảm bảo phân phối, cấp phát, sử dụng nguồn kinh phí một cáchhợp lý, ti t kiệm và hiệu quả. ảm bảo giải quy t linh hoạt về kinh phí Chủ động sử dụng nguồn kinh ph đ hoàn thành các nhiệm vụ được giao Tổ chức ti p nhận các nguồn tài chính theo k hoạchvà theo quyền hạn của bệnh viện.
  • 28. 19 Thực hiện các khoản chi theo ch độ, tiêu chuẩn và định mức theo quy định tr n c sở đánh giá hiệu quả, chất lượng công việc. Trong quá tr nh chi ti u, các đ n vị sự nghiệp y t phải tổ chức quản lý chặt chẽ, tôn tr ng dự toán được duyệt, các ch độ, định mức chỉ tiêu do Nhà nước quy định và sử dụng có hiệu quả, ti t kiệm, thực hiện đ ng ti n độ công việc theo k hoạch. Các nguồn thu của đơn vị sự nghiệp y tế gồm - Nguồn thu từ ng n sáchnhà nước cấp - Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp - Chi từ nguồn ng n sáchnhà nước cấp. - Chi từ nguồn thu sự nghiệp. 1.2.3.3.Quyết toán Tổ chức bộ máy k toán theo quy định đảm bảo tinh giản, g n nhẹ, linh hoạt và hiệu quả. Mở sổ sáchtheo dõi đ y đủ và đ ng quy định. Ghi chép cập nhật, phản ánh kịp th i và chính xác. Thực hiện ch độ chứng từ k toán. Thực hiện ch độ báo cáo quy t toán, ki m toán nội bộ theo đ ng quy định ( áo cáo qu sau 15 ngày và áo cáo năm sau 45 ngày) 1.3. Các yếu tố của kiểm soátnội bộ tại bệnh viện công lập Tùy vào loại hình hoạt động, mục tiêu và quy mô của bệnh viện mà ki m soát nội bộ được sử dụng khác nhau, nhưng nói chung, hệ thống này c n có 5 thành ph n như sau: ánh giá ki m soátnội bộ của đ n vị dựa trên 17 nguyên t c theo 5 y u tố cấu thành như sau: 1.3.1. Môi trường kiểm soát - Nguyên t c 1: n vị phải chứng t sự cam k t về tính trung thực và giá trị đạo đức.
  • 29. 20 - Nguyên t c 2: QT thi t lập c ch độc lập giữa hoạt động quản lý và hoạt động giám sát. - Nguyên t c 3: Nhà quản l dưới sự giám sát của QT c n thi t lập c cấu tổ chức, các loại áo cáo, ph n định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt được mục tiêu của đ n vị. - Nguyên t c 4: n vị chứng t sự cam k t về sử dụng nhân viên có năng lực, thông qua tuy n dụng, duy trì và phát tri n nhân lực phù hợp với mục tiêu của đ n vị. - Nguyên t c 5: n vị c n yêu c u các cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo về trách nhiệm của h trong việc đáp ứng các mục tiêu của tổ chức. ôi trư ng ki m soát là những y u tố của một tổ chức, đ n vị ảnh hưởng đ n hoạt động của ki m soát nội bộ và là các y u tố tạo ra môi trư ng mà trong đó toàn ộ thành viên của tổ chức nhận thức được t m quan tr ng của ki m soát nội bộ. Ví dụ, nhận thức của các nhà quản lý về liêm chính và đạo đức nghề nghiệp, về việc c n thi t phải tổ chức bộ máy hợp lý, về việc phân công, ủy nhiệm rõ ràng, về việc ban hành bằng văn ản các nội quy, quy ch , quy tr nh … ột môi trư ng ki m soát tốt sẽ là nền tảng cho sự hoạt động hiệu quả của ki m soát nội bộ. Môi trư ng ki m soát phản ánh hình thái chung của một đ n vị, chi phối ý thức ki m soát của tất cả các thành vi n trong đ n vị và là nền tảng đối với các bộ phận khác của KSNB, các nhân tố thuộc về môi trư ng ki m soát bao gồm: * Tính trung thực và giá trị đạo đức - Tính trung thực và tôn tr ng giá trị đạo đức: xác định thái độ cư xử chuẩn mực trong công việc của ngư i l nh đạo và đội ngũ nh n vi n, th hiện qua tất cả các cá nhân phải tuân thủ các điều lệ, quy định và đạo đức về cách ứng xử của cán bộ công chức hà nước trong m i th i đi m. iều này có th bao gồm việc công bố tài sản, các vị trí kiêm nhiệm bên ngoài... - Thái độ và cách điều hành của ngư i quản lý, của toàn bộ tổ chức trong việc thi t lập các chính sách về k toán, tài chính của đ n vị; ví dụ như: công
  • 30. 21 khai tài sản, quy ch chi tiêu nội bộ... mang tính công bằng, khách quan, vô tư, hông thi n vị... - Ngoài ra, các tổ chức phải duy trì và chứng minh tính trung thực và giá trị đạo đức; h phải cho công chúng nhìn thấy được nhiệm vụ và sứ mệnh của mình. Hoạt động của h phải có đạo đức, kỷ luật, kinh t và hiệu quả. - Ngư i quản lý phải làm gư ng cho cấp dưới về việc tuân thủ quy định, pháp luật. ồng th i phải loại trừ hoặc giảm thi u những áp lực khi n cho các nhân viên có th có những hành vi thi u trung thực. * Năng lực nhân viên - ăng lực nhân viên bao gồm tr nh độ hi u bi t và kỹ năng làm việc c n thi t đ đảm bảo việc thực hiện có kỷ cư ng, trung thực, ti t kiệm, hiệu quả cũng như có sự am hi u đ ng đ n về trách nhiệm của bản thân trong việc thi t lập ki m soát nội bộ. - L nh đạo và nhân viên phải duy trì một tr nh độ đủ đ hi u được việc xây dựng, thực hiện, duy trì của KSNB, vai trò của KSNB và trách nhiệm của h trong việc thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. Tất cả m i ngư i trong một tổ chức li n quan đ n ki m soátnội bộ đều có trách nhiệm cụ th của mình. - Các cán bộ quản lý và nhân viên phải duy trì và th hiện một mức độ kỹ năng c n thi t đ đánh giá rủi ro và gi p đảm bảo hoạt động hữu hiệu và hiệu quả; và sự hi u bi t về ki m soát nội bộ đủ đ hoàn thành trách nhiệm của h . Do đó, việc tuy n dụng những ngư i có ki n thức và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ được giao là rất c n thi t. ào tạo là một phư ng thức hữu hiệu đ n ng cao tr nh độ cho các thành viên trong tổ chức, đó là hướng dẫn về mục ti uB, phư ng pháp giảiquy t những tình huống khó xử trong công việc * Triết lý quản lývà phong cách lãnhđạo Thông qua quan đi m, phong cáchvà thái độ của của nhà l nh đạo khi điều hành. N u nhà l nh đạo cấp cao cho rằng KSNB là quan tr ng thì những
  • 31. 22 thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ cảm nhận được điều đó và sẽ theo đó mà tận tâm xây dựng KSNB. Tinh th n này bi u hiện ra thành những quy định đạo đức ứng xử trong c quan. * Cơ cấu tổ chức C cấu tổ chức thư ng được mô tả qua s đồ tổ chức và được th ch hóa bằng văn ản về những nhiệm vụ và quyền hạn cụ th của từng bộ phận, từng thành viên trong bộ phận và mối quan hệ giữa h với nhau. C cấu tổ chức giúp cho mỗi thành viên hi u được nhiệm vụ của mình và từng hoạt động cụ th của h sẽ ảnh hưởng như th nào đ n việc hoàn thành mục tiêu chung. C cấu tổ chức phụ thuộc vào quy mô và đặc đi m hoạt động của đ n vị. Tuy nhi n, d c cấu tổ chức như th nào th nó cũng nhằm gi p cho đ n vị thực hiện chi n lược và đạt được mục ti u đề ra Một c cấu tổ chức hợp lý sẽ đảm bảo cho sự thông suốt trong việc ủy quyền và phân công trách nhiệm. C cấutổ chức được xây dựng sao cho có th ngăn ngừa sự vi phạm các quy ch ki m soát nội bộ và loại được những sai l m và gian lận. C cấu tổ chức bao gồm: - Sự phân chia quyền và trách nhiệm báo cáo. Mỗi cấp quảnlý tự ý thức được quyền hạn của mình tới đ u. - Hệ thống báo cáo phù hợp với đ n vị, thi t lập quy trình báo cáo kịp th i, k t quả thực hiện đ đạt mục ti u đề ra. - Trong c cấu tổ chức cũng ao gồm bộ phận ki m toán nội bộ, được tổ chức độc lập đối với các đối tượng ki m toán và báo cáo trực ti p đ n lãnh đạo cao nhất trong c quan. * Chính sách nhân sự Mỗi cá nh n đóng vai tr quan tr ng trong B. ki m soátđược hữu hiệu thì khả năng, sự tin cậy của nhâ viên rất c n thi t. Chính sách nhân sự bao gồm việc tuy n dụng, đào tạo, giáo dục, đánh giá, ổ nhiệm,
  • 32. 23 hen thưởng hay kỷ luật. Việc ra quy t định tuy n dụng nhân viên phải đảm bảo được về tư cách đạo đức cũng như inh nghiệm đ thực hiện công việc được giao. gư i l nh đạo c n thi t lập các chư ng tr nh động viên, khuy n khích bằng các hình thức hen thưởng và nâng cao mức khuy n khích cho các hoạt động cụ th . ồng th i, các hình thức kỷ luật nghiêm kh c cho các hành vi vi phạm cũng c n được quan tâm. 1.3.2. Quytrình đánhgiá rủi ro - Nguyên t c 6: n vị phải lập mục tiêu rõ ràng và đ y đủ đ giúp có th nhận diện và đánh giá rủi ro phát sinh trong việc đạt được các mục tiêu của đ n vị. - Nguyên t c 7: n vị phải nhận diện rủi ro trong việc đặt được mục tiêu của đ n vị, ti n hành phân tích rủi ro đ xác định các rủi ro c n được quản trị. - Nguyên t c 8: n vị c n xem xét các loại gian lận tiềm tàng hi đánh giá rủi ro hông đạt mục tiêu của đ n vị. - Nguyên t c 9:n vị c n xác nhận và đánh giá những thay đổi của môi trư ng ảnh hưởng đ n hệ thống B. Các thay đổi bao gồm: thay đổi từ môi trư ng bên ngoài (kinh t , chính trị...), thay đổi từ cách thức kinh doanh (loại hình kinh doanh mới, kỹ thuật mới...), thay đổi từ các thức quản lý, từ thái độ và tri t lý của những ngư i quản lý về hệ thống KSNB. Dù cho quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị tr địa l hác nhau, nhưng bất kỳ tổ chức, đ n vị nào cũng có th bị tác động bởi các rủi ro xuất hiện từ các y u tố bên trong hoặc n ngoài. Do đó, i m soát nội bộ c n có ph n xác định các rủi ro. * Nhận dạng rủi ro Rủi ro bao gồm rủi ro bên ngoài và rủi ro bên trong, rủi ro trong từng hoạt động và rủi ro toàn đ n vị. Rủi ro được xem xét liên tục trong suốt quá
  • 33. 24 trình hoạt động của đ n vị. Một hi đ n vị nhân diện được rủi ro trong hoạt động của m nh th nguy c hông đạt được mục tiêu sẽ giảm đi đáng . ối với khu vực công, các c quan nhà nước phải quản trị rủi ro ảnh hưởng đ n mục tiêu giao phó, bao gồm các chỉ ti u được giao trong k hoạch đ n vị * Đánhgiá khả năng xảy ra rủi ro và mức độ thiệt hại ki m soát được rủi ro, vấn đề quan tr ng không chỉ là nhận ra các rủi ro tồn tại, mà c n là đánh giá t m nghiêm tr ng, tác hại mà rủi ro gây ra và khả năng xảy ra rủi ro. Trên thực t , không th loại b tất cả rủi ro mà chỉ giới hạn rủi ro xảy ra ở mức chấp nhận được. N u rủi ro ảnh hưởng hông đáng và ít có khả năng xảy ra thì không c n quan tâm nhiều. gược lại, một rủi ro gây ảnh hưởng lớn và khả năng xảy ra cao th đ n vị phảichú ý. Có nhiều phư ng pháp đánh giá rủi ro tùy theo mỗi loại rủi ro, tuy nhiên phải đánh giá rủi ro một cách có hệ thống. đánh giá rủi ro một cách có hệ thống, c n phải xây dựng các ti u ch đánh giá, sau đó s p x p thứ tự các rủi ro, từ đó ph n ổ nguồn lực đ đối phó rủi ro. * Thiết kế các biện pháp đối phó Có bốn biện pháp đối phó với rủi ro: - Phân tán rủi ro: chuy n một ph n hay toàn bộ hậu quả do rủi ro gây ra từ tổ chức này sang tổ chức khác bằng cáchtrả một khoản phí. - Chấp nhận rủi ro: trong trư ng hợp lợi ích mang lại lớn h n thiệt hại do rủi ro gây ra từ công việc đó tác động. - Tránh né rủi ro: không thực hiện các công việc có th xảy ra rủi ro. u đi m là tránh được tất cả các rủi ro nhưng lại mất đi một số c hội. - Xử lý hạn ch rủi ro: giảm tác hại do rủi ro gây ra. Biện pháp này chỉ áp dụng đối với những rủi ro không th tránh được. duy tr Trong ph B đ n lớn các trư ng hợp rủi ro phải được xử lý hạn chvà đ n vị có biện pháp thích hợp. Các biện pháp xử lý hạn ch rủi ro ở mức độ hợp lý vì mối liên hệ giữa lợi ch và chi ph nhưng n u nhận dạng
  • 34. 25 được và đánh giá được rủi ro thì có sự chuẩn bị tốt h n. hi môi trư ng thay đổi (các điều kiện về kinh t , ch độ của nhà nước, công nghệ, luật pháp …)dẫn đ n rủi ro thay đổi thì việc đánh giá rủi ro cũng c n thư ng xuyên xem xét lại và điều chỉnh theo từng th i kỳ. 1.3.3. Hoạtđộng kiểm soát - Nguyên t c 10: n vi phải lựa ch n, thi t lập các hoạt động ki m soát đ giảm thi u rủi ro, đạt được mục tiêu của đ n vị ở mức độ có th chấp nhận được. - Nguyên t c 11:n vị lựa ch n và phát tri n các hoạt động ki m soát chung về CNTT nhằm hỗ trợ cho việc đạt được các mục tiêu. - Nguyên t c 12:n vị phải tri n khai các hoạt động ki m soát dựa tr n các ch nh sáchđ được thi t lập và tri n khai thành các thủ tục. Hoạt động ki m soátcó mặt xuyên suốttrong tổ chức, ở các mức độ và các chức năng, là những chính sách và thủ tục đ đảm bảo cho các chỉ thị của ngư i quản l được thực hiện. Hoạt động ki m soát bao gồm các hoạt động ki m soát phòng ngừa và phát hiện rủi ro. Do đó, đ cân bằng giữa thủ tục ki m soát phát hiện và phòng ngừa thông thư ng là phối hợp các hoạt động ki m soát đ hạn ch , bổ sung lẫn nhau giữa các thủ tục ki m soát. * Thủ tục phân quyền và xét duyệt Việc thực hiện các nghiệp vụ chỉ được thực hiện bởi ngư i được ủy quyền theo trách nhiệm và phạm vi của h . Các thủ tục ủy quyền phải được tài liệu hóa và công bố rõ ràng, phải bao gồm những điều kiện cụ th . Ủy quyền là một cách thức chủ y u đ đảm bảo rằng chỉ có những nghiệp vụ có thực mới được phê duyệt đ ng mong muốn của ngư i l nh đạo. Tuân thủ những quy định chi ti t của sự ủy quyền, nhân viên thực hiện đ ng theo hướng dẫn, trong giới hạn được quy định bởi ngư i l nh đạo và pháp luật. * Phân chia trách nhiệm Một cá nhân không th nào khách quan đ thấy được h t các sai phạm. N u các chức năng tập trung ở một ngư i sẽ phát sinh tiêu cực, ngư i tốt sẽ
  • 35. 26 có c hội phạm tội v điều kiện quá d dàng đ thực hiện hành vi gian lận. ngăn chặn các sai phạm hoặc gian lận thì c n phải phân công các chức năng công việc riêng biệt cho từng ngư i. giảm rủi ro về việc sai sót, lãng phí, những hành động cố ý làm sai và rủi ro hông ngăn ngừa được thì một hệ thống ki m soátđ i h i hông có ngư i nào được giao quá nhiều trách nhiệm và quyền hạn đ tránh tạo nên một môi trư ng d xảy ra gian lận, sai phạm. ăm trách nhiệm chủ y u bao gồm ủy quyền, phê chuẩn, ghi chép, xử lý và đánh giá các nghiệp vụ. Tuy nhiên, sự thông đồng, b t tay nhau giữa một nhóm ngư i này sẽ làm giảm hoặc phá hủy sự hữu hiệu của ki m soát nội bộ. Trong một số trư ng hợp đ n vị có quy mô nh , có quá t nh n vi n đ thực hiện việc phân chia phân nhiệm. hi đó, nhà l nh đạo phải nhận bi t được rủi ro và đ p bằng những biện pháp ki m soát hác như sự luân chuy n nhân sự. Việc luân chuy n nhân sự đảm bảo rằng một ngư i không xử lý m i mặt nghiệp vụ trong một th i gian dài. Cũng như, việc khuy n khích và yêu c u nhân viên thực hiện những ngày nghỉ hàng năm cũng gi p giảm rủi ro bằng cách đem lại sự luân chuy n nhân sự tạm th i. * Chứng từ và sổ sách ghi chép Việc thi t k mẫu chứng từ, sổ sách và sử dụng chúng một cách thích hợp gi p đảm bảo sự ghi chép ch nh xác và đ y đủ tất cả các dữ liệu về nghiệp vụ xảy ra, các mẫu chứng từ và sổ sách c n đ n giản và hữu hiệu cho việc ghi chép, giảm thi u các sai sót, ghi trùng lặp, d đối chi u và xem lại khi c n thi t. Chứng từ c n đ các khoảng trống cho sự phê duyệt và xác nhận của những ngư i có li n quan đ n nghiệp vụ. ánh số thống nhất lại các chứng từ phát sinh ở đ n vị đ d quản lý, d truy tìm và giảm thi u các gian lận, sai phạm có th xảy ra. Việc ti p cận tài sản và sổ sách phải được giới hạn trong phạm vi những cá nhân mà h được giao trách nhiệm bảo quản hoặc sử dụng tài sản. Trách nhiệm của ngư i bảo quản tài sản th hiện qua chứng từ, hàng tồn kho, ghi chép sổ sách. Hạn ch việc ti p cận tài sản làm giảm rủi ro lạm dụng hoặc
  • 36. 27 làm thất thoát tài sảncủa hà nước. Mức độ giới hạn tùy thuộc vào rủi ro thất thoát tài sản. Mức độ giới hạn phải được xem xét, xác định. * Bảo vệ tài sản Tài sảncủa một tổ chức không chỉ là tiền, hàng hóa, máy móc thi t bị... mà còn là thông tin. Các thủ tục c n có đ bảo vệ tài sản gồm: - Giám sát hiệu quả và ph n định riêng biệt các chức năng - Bảo quản và ghi chép về tài sản, bao gồm cả thông tin - Giới hạn việc ti p cận với tài sản - Giữ tài sản ở n i ri ng iệt, đảm bảo an toàn, bảo quản condấu và chữ ký kh c sẵn (n u có). * Kiểm tra đối chiếu Các nghiệp vụ và sự kiện phải được ki m tra trước và sau khi xử lý. Sổ sách c n phải được đối chi u với các chứng từ thích hợp đ kịp th i phát hiện và xử lý các sai sót. Việc điều hành, xử lý và hoạt động n n được rà soát định kỳ đ đảm bảo tuân thủ nguyên t c, thủ tục, chính sách và những đ i h i hiện hành khác. Việc giám sát kỹ càng đảm bảo rằng mục tiêu của tổ chức sẽ được thực hiện. Sự giao việc và chấp thuận công việc của nhân viên bao gồm: - Sự thông áo rõ ràng, nghĩa vụ, trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm giao cho mỗi thành viên. - ánh giá một cách hệ thống công việc của mỗi thành viên trong phạm vi c n thi t. - Chấp thuận công việc theo những tiêu chuẩn đ đảm bảo côngviệc được thực hiện theo đ ng định hướng. gư i giám sát cung cấp cho nhân viên những hướng dẫn c n thi t và đào tạo h đ đảm bảo rằng các sai sót, l ng ph và hành động sai trái được giảm thi u và đạt được k t quả.
  • 37. 28 1.3.4. Thông tin và truyền thông - Nguyên t c 13:n vị thu thập, tuyền đạt và sử dụng các thông tin thích hợp, có chất lượng nhằm hỗ trợ cho các bộ phận cấu thành khác của KSNB. - Nguyên t c 14: n vị phải truyền thông trong nội bộ những thông tin c n thi t nhằm hỗ trợ chức năng i m soát. Các đối tượng phải được thông tin bao gồm: nh n vi n, ngư i quản l , QT. - Nguyên t c 15: n vị phải truyền thông cho các đối tượng bên ngoài các thông tin li n quan đ n hoạt động B như cổ đông, chủ sở hữu, khách hàng, nhà cung cấp... n ng cao năng lực ki m soát trong đ n vị thì thông tin và truyền thông là điều kiện không th thi u, rất c n thi t đ thực hiện mục tiêu của KSNB. * Thông tin iều kiện đ u ti n đảm bảo thông tin thích hợp và đáng tin cậy là thông tin phải được ghi chép kịp th i, phân loại đ ng các nghiệp vụ và sự kiện, được chuy n đi dưới những bi u mẫu và lộ trình bảo đảm nhân viên thực hiện chức năng trong B. Do đó, B đ i h i tất cả các nghiệp vụ phải lập các chứng từ đ y đủ. Khả năng ra quy t định của các nhà l nh đạo bị ảnh hưởng bởi chất lượng của những thông tin như t nh th ch hợp, tính kịp th i, cập nhật, chính xác và có th sử dụng được. hư vậy, không phải bất kỳ tin tức nào cũng trở thành thông tin c n thi t mà nó phải đáp ứng được các yêu c u: - Tính chính xác: thông tin phải phản ánh đ ng ản chấtnội dung tình huống. - Tính kịp th i: thông tin được cung cấp đ ng l c, đ ng th i đi m theo yêu c u của các nhà quản trị. - Tính đ y đủ và hệ thống: thông tin phải phản ánh đ y đủ m i khía cạnh của tình huống, gi p ngư i sử dụng có th đánh giá vấn đề một cách toàn diện.
  • 38. 29 - Tính bảo mật: đ i h i thông tin phải được cung cấpđ ng ngư i phù hợp với quyền hạn và trách nhiệm của h . Một hệ thống thông tin thích hợp phảitạo ra các báo cáo về hoạt động tài chính k toán theo ch độ k toán của Bộ Tài chính, những vấn đề tuân thủ hỗ trợ cho việc điều hành và ki m soát những hoạt động. Nó không chỉ bao gồm những dữ liệu bên trong mà còn xem xét các thông tin bên ngoài, những điều kiện và hoạt động c n thi t ra quy t định và báo cáo. * Truyền thông Truyền thông là một ph n của hệ thống thông tin. Truyền thông hữu hiệu là việc cung cấp thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc từ cấp dưới lên cấp trên hoặc ngang hàng giữa các bộ phận, thông tin xuyên suốt toàn bộ tổ chức. Các cá nhân nhận được thông báo rõ ràng từ l nh đạo về trách nhiệm của bản thân trong KSNB. H phải hi u được vai trò của mình đối với KSNB, đối với các thành viên khác trong tổ chức. goài ra, cũng c n có sự truyền thông hiệu quả từ bên ngoài tổ chức. 1.3.5. Giám sát - Nguyên t c 16: n vị phải lựa ch n, tri n khai và thực hiện việc đánh giá li n tục và/ hoặc định kỳ nhằm đảm bảo rằng các bộ phận cấu thành của KSNB là hiện hữu và đang vận hành. - Nguyên t c 17: Phải đánh giá và thông áo những khi m khuy t của KSNB kịp th i cho các đối tượng có trách nhiệm như quản l , QT đ có biện pháp kh c phục. Giám sát là quá tr nh mà ngư i quản l đánh giá chất lượng của hoạt động ki m soát. KSNB c n được giám sát đ đánh giá chất lượng hoạt động của hệ thống qua th i gian. Việc giám sát được thực hiện thư ng xuy n, định kỳ hoặc k t hợp cả hai. * Giám sát thường xuyên:
  • 39. 30 Giám sát thư ng xuy n B được thi t lập cho những hoạt động thông thư ng và lặp lại của tổ chức. Bao gồm cả những hoạt động giám sát và quản lý mang tính chất định kỳ ngay trong quá trình thực hiện công việc hàng ngày của các nh n vi n. Giám sát thư ng xuy n được thực hiện trên tất cả các y u tố của B và li n quan đ n việc ngăn chặn và phát hiện tất cả những hiện tượng vi phạm luật pháp, không ti t kiệm, không hiệu quả của hệ thống. * Giám sátđịnh kỳ: Phạm vi và t n suất giám sát định kỳ phụ thuộc vào sự đánh giá mức độ rủi ro và hiệu quả của việc giám sát thư ng xuy n. Giám sát định kỳ bao phủ toàn bộ sự đánh giá, sự hữu hiệu của B và đảm bảo B đạt k t quả như mong muốn dựa tr n các phư ng pháp và thủ tục ki m soát. Những y u kém của KSNB phải được thông áo cho l nh đạo cấp trên. Giám sát này bao gồm cả việc xem xét các phát hiện ki m toán và các ki n nghị của ki m toán vi n đ chúng thực hiện được trong thực t một cách hữu hiệu.
  • 40. 31 Tiểu kết c ƣơ 1 Trong chư ng này tác giả đ hệ thống hóa c sở lý luận về ki m soát nội bộ trong bệnh viện công lập cũng như luận giải khái niệm, phân loại bệnh viện công lập. Luận văn đ n u rõ thực hiện ki m soát nội bộ. nội bộ gồm: ôi trư ng ki ản chất, vai trò, mục tiêu, nguyên t c thi t k và ồng th i làm rõ các y u tố cấu thành ki m soát m soát; ánh giá rủi ro; Hoạt động ki m soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát. Chư ng 1 là c sở cho việc ph n t ch đánh giá thực trạng trong chư ng 2 và là c sở đ xây dựng các giải pháp ki m soát nội bộ phù hợp trong chư ng 3 của luận văn.
  • 41. 32 Cƣơ 2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG 2.1. Tổng quan về Bệnh việ N Tru ƣơ 2.1.1. Lịch sử hình thành và pháttriển Viện Bảo vệ sức kh e trẻ em (nay là Bệnh viện hi Trung ư ng) được thành lập do Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) cấp Quy t định số 111/CP ngày 14/7/1969, có trụ sở chính tại t ng 2 khu nhà 2 t ng, nằm trong khuôn viên của Bệnh viện Bạch ai, trong điều kiện cuộc sống hó hăn và hoàn cảnh miền B c phải đối phó với cuộc chi n tranh phá hoại, số lượn trẻ em m c bệnh, đặc biệt bị suy dinh dư ng nặng như aramus, washiorkor hay th phối hợp khá nhiều. Việc ra đ i của bệnh viện đ đáp ứng kịp th i công tác bảo vệ sức kh e cho trẻ em, góp ph n đảm bảo sức kh e và cứu sống nhiều bệnh nhi. m ngày 22/12/1979, và th i kh c đỉnh đi m của cuộc chi n tranh trên không lịch sử, một ph n của Bệnh viện Bạch ai (trong đó có Viện Bảo vệ sức kh e trẻ em), cùng với rất nhiều các công tr nh d n sinh như nhà máy, trư ng h c, các bệnh viện hác đ ị phá hủy bởi loạt bom B52. Cùng th i đi m đó, Ch nh phủ và Nhân dân Thụy i n đ quy t định gi p đ x y dưng trụ sở mới của Viện tại Phư ng Láng Thượng, Quận ống a, Thành phố Hà Nội. Công tr nh được khởi công từ năm 1975, ngay sau hi đất nước hoàn toàn giải phóng , và khánh thành ngày 16/03/1981. Việc ti p quản c sở mới do Chính phủ Thụy i n tài trợ đ đánh dấu ước ngoặt lớn trong sự phát tri n và đi l n của Viện Bảo vệ sức kh e trẻ em. Công tr nh được xây dựng tại địa đi m g n đư ng La Thành, rộng 7 hecta. i đ y là một hồ nước s u, xung quanh c n t d n cư, ngày ấy cònlà khu vực ngoại thành Hà Nội. Bộ Y t đ thành lập Ban iều hành dự án do ông ặng Luận là Trưởng an và PG . oàng Ph c Tư ng – Phó viện trưởng là Phó trưởng ban. Mô hình ki n trúc xây dựng công trình Viện Bảo vệ sức kh e trẻ em đều do ki n tr c sư Thụy i n thi t k và các chuyên gia của
  • 42. 33 Thụy i n cùng với Ban dự án của Bộ Y t chỉ đạo thi công. Công trình hoàn thành và được đưa vào hoạt động ngày 16/03/1981 và được mang t n “Bệnh viện trẻ em Việt Nam – Thụy i n”. Từ năm 1983 đ n năm 1993, Bệnh viện đổi tên thành “Viện Bảo vệ sức kh e trẻ em”, cũng đồng nghĩa với t n “Viện Bảo vệ sức kh e trẻ em Olof Palme”, là một c sở đồng bộ, gồm 36 hạng mục công trình, với khu nhà chính cao 8 t ng, trang thi t bị hiện đại. Tháng 6 năm 1999, inh ph viện trợ đ vận hành Bệnh viện của Chính phủ đ chấm dứt. Trước tình hình này, Ban Chấp hành ảng ủy, Ban Giám đốc đ có nhiều cuộc h p liên tịch đ bàn biện pháp kh c phục hó hăn, đưa Bệnh viện ti n lên. Bên cạnh việc đề nghị Bộ Y t cung cấp ng n sáchđ duy trì hoạt động, ảng bộ, Ban giám đốc Bệnh viện đ xác định cho cán bộ, viên chức hi u rõ hó hăn mà Bệnh viện đang phải đối mặt, từ đó đoàn t thống nhất hành động, cùng nhau kh c phục hó hăn, chung sức gánh vác cùng Ban Giám đốc đưa Bệnh viện đi l n. Việc không còn nhận viện trợ từ Thụy i n cũng là động lực, tạo điều kiện thuận lợi đ các tổ chức quốc t quan tâm viện trợ và hợp tác với Bệnh viện hi Trung ư ng. Do vậy, những khó hăn của Bệnh viện d n được tháo g , một số hoa ph ng được mở rộng, thành lập mới. Nh đó, uy tín của Bệnh viện ngày càng được khẳng định, được các bạn đồng nghiệp tin tưởng và nhân dân tín nhiệm. y là giai đoạn Bệnh viện có ước phát tri n vượt bậc về chuyên môn, nghiệp vụ. 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện Bệnh viện hi Trung ư ng có chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện hạng I gồm: - Khám bệnh, chữa bệnh; - Nghiên cứu khoa h c; - ào tạo chuyên ngành Nhi; - Chỉ đạo tuy n; - Phòng bệnh; - Quản lý bệnh viện;
  • 43. - Hợp tác quốc t .
  • 44. 34 2.1.3. Hệ thống và cơ cấu tổ chức của bệnh viện Bệnh viện hi Trung ư ng đ được Bộ trưởng Bộ Y t ph duyệt Quy ch Tổ chức và oạt động mới tại Quy t định số 6568/Q -BYT ngày 30/10/2018, các đ n vị trực thuộc Bệnh viện hi Trung ư ng với 11 ph ng chức năng, 23 hoa l m sàng, 10 hoa cậnl m sàng, 12 trung t m và 01 viện, cụ th như sau: Sơ đồ 2 1 Sơ đồ bộ m tổ c ức Bệ v ệ N Tru ƣơ (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)
  • 45. 35 2.1.4. Đặcđiểm hoạtđộng của Bệnh viện Nhi Trung ương Tập th cán bộ, công nhân viên Bệnh viện hi Trung ư ng ngày nay đ thừa k xứng đáng th hệ đi trước, tự tin đưa ệnh viện ti n l n v i nhiều thành tựu và th ng lợi mới. Tuy số lượng bệnh nh n đ n viện ngày càng tăng nhưng ệnh viện vẫn đáp ứng tốt, duy trì chất lượng chuyên môn về khám và điều trị; liên tục hạ thấp tỷ lệ tử vong; ồng th i giải quy t tốt các vấn đề về ng hợp gia đ nh thư ng inh, liệt sỹ, gia đ nh ệnh ch nh sáchđối với các trư nhân có hoàn cảnh hó hăn... Nhằm duy trì mục tiêu không có bệnhnhân nằm ghép, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, hạ thấp tỷ lệ tử vong, giảm ngày điều trị trung bình... bệnh viện đ tri n khai nhiều giải pháp vừa trước m t, vừa l u dài như: tri n khai một mã số bệnh nhân cho tất cả các l n vào khám (từ năm 2011);tập trung nguồn lực đ cải tạo, mở rộng c sở vật chất, hông gian điều trị; là địa chỉ tin cậy về phẫu thuật nhi khoa trong cả nước; là c sở đ u tiên ở Việt nam ti n hành ghép thận cho trẻ em (từ năm 2014); là ệnh viện hi đ u tiên ti n hành phẫu thuật tim hở và can thiệp tim mạch, trong đó mổ thành công cho nhiều bệnh nh n s sinh và trẻ nh ; là đ n vị đ u tiên thực hiện phẫu thuật nội soi hi hoa có tr nh độ tư ng đư ng với nhiều trung tâm trên th giới. ặc biệt, từ năm 2014, Bệnh viện đ t đ u tri n khai kỹ thuật phẫu thuật nội soi bằng ro ot trong điều trị một số bệnh ở trẻ em; Áp dụng nội soi tiêu hóa, nội soi hô hấp đ chẩn đoán và điều trị, mở ra trung tâm chạy thận nhân tạo và thẩm phân phúc mạc cho trẻ em; Bệnh viện là c sở đ u tiên ở Việt Nam phát hiện trên 50 bệnh rối loạn chuy n hóa bẩm sinh và bệnh di truyền hi m... * Trong công tác phòng bệnh Bệnh viện nhi Trung ư ng có đóng góp t ch cực trong công tác phòng bệnh, góp ph n không nh vào việc khống ch thành công nhiều dịch bệnh như: C m A 1 1 (năm 2019), ởi (năm 2014), ốt xuất huy t năm 2017... Bệnh viện hi trung ư ng là đ n vị đ u tiên cảnh giác nhạy én trước những
  • 46. 36 di n bi n bất thư ng của bệnh nh n, gi p các c quan hữu quan đưa ra những biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn có hiệu quả. * Trong công tác đào tạo nguồn nhân lực: Ban giám đốc bệnh viện đ tập trung cao cho công tác đào tạo cán bộ, không chỉ tập trung n ng cao tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ mà cả quản trị bệnh viện, ngoại ngữ, kỹ năng giao ti p. àng năm, cử trên 100 cán bộ theo h c các lớp đạo tạo dài hạn và ng n hạn tại các trung tâm y h c tiên ti n trên th giới và tham gia các hội nghị quốc t . n nay, Bệnh viện hi trung ư ng là c sở đào tạo nguồn nhân lực cho nhiều bệnh viện, địa phư ng trong cả nước. * Trong công tác chỉ đạo tuyến: Trong điều kiện khó hăn về con ngư i, quá tải bệnh nhân, Bệnh viện hi Trung ư ng đ s p x p, bố trí nhân lực, vật lực đ hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo, chuy n giao kỹ thuật tại tuy n và tại Bệnh viện thông qua các hoạt động đào tạo. Chuy n giao kỹ thuật, tập huấn tại chỗ, Hội thảo, giám sát và hỗ trợ chuy n môn sauđào tạo. K t quả của các hoạt động này đ hỗ trợ cho tuy n dưới n ng cao năng lực khám chữa bệnh một cách rõ rệt. * Định hình hoạtđộng công tác xã hội và chăm sóc khách hàng trong bệnh viện: Mô hình hoạt động công tác xã hội tại Bệnh viện hi Trung ư ng là một trong những mô h nh ra đ i sớm nhất trong các bệnh viện ở nước ta. Với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ cán ộ và sự chỉ đạo sát sao của các cấp l nh đạo bệnh viện, hiện tại Bệnh viện hi Trung ư ng là một trong những địa chỉ tin cậyvề các hoạt động công tác xã hội trong bệnh viện, được cộng đồng tin y u, được bệnh viện các tuy n từ trung ư ng đ n địa phư ng đ n tham quan, h c h i, được các trư ng đại h c, cao đẳng tin tưởng gửi g m sinh viên tham gia đào tạo thực hành. * Trong công tác quản lý kinh tế, tài chính bệnh viện: + Bệnh viện hi Trung ư ng thực hiện hoạt động thu chi đảm bảo đ ng quy định của pháp luật với ti u ch : thu đ ng, thu đủ, ti t kiệm chi một cách
  • 47. 37 khoa h c, hợp lý vẫn đảm bảo cho hoạt động của cả hệ thống phục vụ cho công tác hám và điều trị của Bệnh viện với quy mô 1900 giư ng bệnh nội trú, khám ngoại trú 3500 – 4000 lượt bệnh nhân/ngày với điều kiện c sở vật chất và tiện nghi sinh hoạt đáp ứng 95% sự hài lòng của ngư i bệnh. + i sống ngư i lao động được quan tâm cả về vật chất lẫn tinh th n với mức thu nhập tăng th m ổn định gấp hai l n lư ng, đảm bảo cho viên chức và ngư i lao động an tâm công tác, g n bó lâu dài với Bệnh viện. + Ngoài ra, Bệnh viện dành một ph n kinh phí không nh đ hỗ trợ các bệnh nhân nghèo, hoàn cảnh hó hăn, hoạt động hỗ trợ tuy n dưới, khám chữa bệnh mi n phí... với con số trên 100 tỷ mỗi năm. + Bệnh viện vẫn đảm bảo t ch lũy một số ngân sách chống rủi ro... đảm bảo cho hoạt động bệnh viện được di n ra thư ng xuyên và liên tục. Bả 2 1 Cô t c t u, c của Bệ v ệ N Tru ƣơ m 2018 so vớ 2017 (Đơn vị tính: triệu đồng) TT Nội dung 2017 2018 So sánh (%) A Tổng số thu 1.893.322 2.114.201 112 1 g n sách hà nước 41.020 44.470 108 2 Viện phí 1.784.297 2.004.187 112 Thu trực ti p từ ngư i bệnh 1.033.903 1.221.952 118 Thu từ BHYT 750.395 782.234 104 3 Viện trợ 46.005 40.544 88 4 Thu khác 22.000 25.000 114 B Tổng số chi 1.692.968 1.937.225 114 1 Tiền lư ng 71.343 77.336 108 2 Tiền công 3.944 4.181 106 3 Phụ cấp lư ng 104.402 118.047 113 4 Các khoản đóng góp 17.982 19.420 108 5 Các khoản TT cá nhân (thu 163.733 190.276 116
  • 48. 38 TT Nội dung 2017 2018 So sánh (%) nhập tăng th m) 6 Dịch vụ công cộng 25.512 27.808 109 7 Vật tư văn ph ng 7.063 8.109 115 8 Thông tin tuyên truyền 1.274 1.465 115 9 Hội nghị 13.651 14.796 108 10 Công tác phí 2.513 3.273 130 11 Chi ph thu mướn 31.467 35.348 112 12 Chi đoàn ra 1.308 1.541 118 13 Chi đoàn vào 1.207 1.223 101 14 Sửa chữa thư ng xuyên 29.802 35.298 118 15 Chi phí nghiệp vụ chuyên 906.437 1.008.547 111 môn 16 Chi trích lập các quỹ, chi 250.716 297.098 119 khác 17 Mua s m T C hữu hình 60.613 93.452 154 (Ngu ồn: Phòng Tài chính kế toán) Bả 2 2 Cô t c t u, c của Bệ v ệ N Tru ƣơ m 2019 so vớ 2018 (Đơn vị tính: 1.000 đồng) Stt Khoán mục N m 2018 N m 2019 So sánh (%) A TỔNG SỐ THU 2.063.887.861 2.331.914.947 113 1 g n sách hà nước 44.470.000 40.431.000 91 2 Thu dịch vụ khám chữa bệnh 1.994.417.861 2.265.483.947 114 BHYT thanh toán 772.465.151 803.486.679 104 Thu từ đồng chi trả của người 250.919.632 116 bệnh BHYT 216.132.642 Thu từ bảo hiểm tự nguyện 83.304.251 93.502.784 112 Thu từ dịch vụ khám chữa bệnh 505.960.554 130 ngoại trú 388.137.620 Thu từ dịch vụ khám chữa bệnh tự 312.896.424 377.118.962 121
  • 49. 39 Stt Khoán mục N m 2018 N m 2019 So sánh (%) nguyện S Thu trực tiếp từ dịch vụ khám 234.495.336 106 chữa bệnh nội trú 221.481.773 3 Thu khác 25.000.000 26.000.000 104 B TỔNG SỐ CHI 2.018.441.876 2.297.404.558 114 1 Tiền lư ng 77.336.591 84.966.565 110 2 Tiền công 4.181.683 4.203.357 101 3 Phụ cấp lư ng 118.047.509 129.535.632 110 4 Các khoản đóng góp 19.420.921 21.950.000 113 5 Các khoản TT cá nhân 211.492.547 265.134.246 125 6 Dịch vụ công cộng 27.808.067 30.782.610 111 7 Vật tư văn ph ng 8.109.281 9.831.961 121 8 Thông tin tuyên truyền 1.465.805 1.586.866 108 9 Hội nghị 14.796.129 15.123.497 102 10 Công tác phí 3.273.377 3.807.133 116 11 Chi ph thu mướn 35.348.264 41.511.198 117 12 Chi đoàn ra 1.541.979 1.414.684 92 13 Chi đoàn vào 1.223.111 1.483.933 121 14 Sửa Sữa thư ng xuyên 35.298.253 37.537.410 106 15 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 1.068.547.716 1.153.044.787 108 16 Chi trích lập các quỹ, chi khác 297.098.640 307.823.980 104 17 Mua s m T C hữu hình 93.452.003 187.666.699 201 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) 2.1.4.1.Thuận lợi -Bệnh viện nhận được sự tin tưởng của Bộ Y t , tuy n dưới và nhân dân; -Bệnh viện luôn có sự đoàn t nội bộ từ Ban Giám đốc, đ n các khoa ph ng, đ n vị trong toàn Bệnh viện; -Thư ng hiệu Bệnh viện luôn được khẳng định; - Nhiều c hội h c h i, hợp tác trong và ngoài nước;
  • 50. 40 - Phác đồ điều trị, Quy trình kỹ thuật được cập nhật và ngày càng hoàn thiện; - Các văn ản pháp quy ngày càng sát với thực ti n; - Sự đồng thuận của tập th CBNV Bệnh viện. 2.1.4.2.Hạn chế -Nhu c u khám chữa bệnh của nh n d n tăng cao, cả về chất lượng và số lượng; - Tính cạnh tranh ngày càng cao của các c sở khám chữa bệnh ngoài công lập; - Một số bệnh truyền nhi m vẫn ti p tục có số ca m c cao: Cúm, Sởi, Sốt xuất huy t, Ho gà, Viêm não Nhật Bản; - Danh mục d ng chung chưa đ y đủ và đồng nhất giữa Bộ Y t , c quan Bảo hi m với các c sở khám chữa bệnh; -Bệnh viện tự chủ hoàn toàn trong việc chi các hoạt động thư ng xuyên. 2.1.4.3.Những kết quả đã đạtđược trong năm 2018 – 2019 Bả 2 3 C c c ỉ số oạt độ chuyênmôn m 2018 Đạt so So với Kế hoạch Thực hiện với KH Stt Các chỉ số m 2017 2018 2018 2018 (%) (%) 1 Tổng số lần khám bệnh 1.000.000 1.047.437 104,7 ↑ 11,4 2 Tổng số bệ â đ ều trị nội trú 90.000 99.230 110,3 ↑ 12,6 Tổng số bệnh nhân phẫu thuật 17.300 20.936 121 ↑ 14,6 3 1. Phẫu thuật loại đặc biệt + loại I 9.560 9.681 101,3 ↑ 10,1 2. Phẫu thuật loại II 6.550 7 .931 121,1 ↑ 3,1 3. Phẫu thuật loại III 1.190 3 324 279,3 ↑ 87 4 Tỷ lệ tử vong (%) 0,71 0,65 ↓0,06 ↓ 0,06 5 Tỷ lệ tử vong + nặng xin về (%) 1,9 1,72 ↓0,18 ↓ 0,18 6 Tỷ lệ tử vong < 24 giờ (%) 17,9 16,8 ↓1,1 ↓ 1,1
  • 51. 41 Đạt so So với Kế hoạch Thực hiện với KH Stt Các chỉ số m 2017 2018 2018 2018 (%) (%) 7 N à đ ều trị trung bình (ng) 7,3 7,1 ↓0,2 ↓ 0,2 8 Công suất sử dụng GB thực kê (%) 88 89 ↑1 ↑ 1 9 Tổng số xét nghiệm sinh hóa 3.000.000 3.862.502 128,8 ↑ 30,4 10 Tổng số xét nghiệm huyết học 940.000 911.447 97 ↑ 12,4 11 Tổng số xét nghiệm vi sinh 250.000 409.771 163,9 ↑ 36,1 12 Số XN Di truyền & SHPT 4.800 5.026 104,7 ↑ 10,5 13 Số XN SHPT & các bệnh TN 37.000 33.671 91 ↓ 2,6 Tổng số siêu âm 14 1. Siêu âm ổ bụng 247.000 261.671 105,9 ↑ 11,2 15 2. Siêu âm tim 50.000 44.477 89 ↑ 9,5 Tổng số chụp CT 6.700 7.180 107,2 ↑ 11,4 16 Tổng số chụp MRI 13.700 15.423 112,6 ↑ 17,1 17 Tổng số chụp SPECT 900 910 101,1 ↑ 8,3 18 Tổng số lần chụp X quang 321.782 353.700 109,9 ↑ 4,2 19 Tổng số xét nghiệm giải phẫu bệnh 45.000 50.549 112,3 ↑ 11,3 20 Tổng số ít m u đã sử dụng 3.800 4.667 122,8 ↑ 22,4 Tổng số nội soi 21 1. Nội soi tiêu hóa 20.500 21.755 106,1 ↑ 6,1 2. Test thở 8.800 9.675 109,9 ↑ 9,8 22 3. Nội soi tai mũi h ng 10.500 13.957 132,9 ↑ 32 4. Nội soi hô hấp 500 567 113,4 ↑ 16 23 Số ƣợt đ ều trị PHCN 34.050 47.026 138,1 ↑ 3,2 24 Tổng số test tâm lý 32.000 38.666 120,8 ↑ 18,3 25 Tổng số đ ện não 35.000 33.945 97 ↓ 9
  • 52. 42 Đạt so So với Kế hoạch Thực hiện với KH Stt Các chỉ số m 2017 2018 2018 2018 (%) (%) 26 Tổng số đ ện tim 34.000 33.563 98,7 ↓ 4,8 27 Tổng số đ ệ cơ 750 1.031 137,5 ↑ 79,3 28 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (%) < 1 0,8 ạt ↓ 0,42 29 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay chung >80 81 ạt ↓ 0,9 (%) (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp) Bả 2 4 C c c ỉ số oạt độ c u ê mô m 2019 Kế hoạch Thực hiện Đạt so So với Stt Các chỉ số với KH m 2018 2019 2019 (%) (%) 1 Tổng số lần khám bệnh 1.200.000 1.200.124 100 ↑ 14,6 Trong đó số lần khám bệnh tại các 43.000 tuyến 2 Tổng số bệ â đ ều trị nội trú 100.000 109.288 109,3 ↑ 10,1 Tổng số bệnh nhân phẫu thuật 17.600 21.234 120,6 ↑ 1,4 Trong đó số phẫu thuật tại các tuyến 108 3 Phẫu thuật loại đặc biệt + loại I 10.400 8.281 79,6 ↓ 14,5 Phẫu thuật loại II 6.600 9.620 145,8 ↑ 21,3 Phẫu thuật loại III 600 3.333 555,5 ↑ 0,3 4 Tỷ lệ tử vong (%) 0,70 0,52 ↓0,18 ↓ 0,13 5 Tỷ lệ tử vong + nặng xin về (%) 1,72 1,53 ↓0,19 ↓ 0,19 6 Tỷ lệ tử vong < 24 giờ (%) 17,0 18,41 ↑1,4 ↑ 1,6 7 N à đ ều trị trung bình (ng) 7,1 6,74 ↓0,36 ↓ 0,36 8 Công suất sử dụng GB thực kê (%) 90 86 ↓3 ↓ 3 9 Tổng số xét nghiệm sinh hóa 3.800.000 4.370.696 115 ↑ 15,2 10 Tổng số xét nghiệm huyết học 950.000 988.871 104,1 ↑ 7,0
  • 53. 43 Kế hoạch Thực hiện Đạt so So với Stt Các chỉ số với KH m 2018 2019 2019 (%) (%) 11 Tổng số xét nghiệm vi sinh 304.000 571.158 187,9 ↑ 24,2 12 ố XN Di truyền & SHPT 5.450 5.109 93,7 ↑ 1,2 13 Số XN SHPT & các bệnh TN 36.400 46.585 129,4 ↑ 35,5 14 Tổng số siêu âm . Siêu âm ổ bụng 276.500 283.357 102,5 ↑ 8,1 15 . Siêu âm tim 45.000 48.060 106,8 ↓ 0,6 Tổng số chụp CT 7.570 8.951 118,2 ↑ 24,1 16 Tổng số chụp MRI 16.700 19.052 114,1 ↑ 19,8 17 Tổng số chụp SPECT 1.000 1.163 116,3 ↑ 21,9 18 Tổng số lần chụp X quang 379.300 386.252 101,8 ↑ 4,9 19 Tổng số xét nghiệm giải phẫu bệnh 50.000 56.419 112,8 ↑ 11,8 20 Tổng số ít m u đã sử dụng 4.500 4.121 91,6 ↓ 7,5 Tổng số nội soi 21 Nội soi tiêu hóa 21.750 22.751 104,6 ↑ 4,6 22 Test thở 9.650 9.865 102,2 ↑ 2,0 Nội soi tai mũi h ng 14.000 33.611 240,1 ↑ 140,8 Nội soi hô hấp 550 ↑ 23 Số ƣợt đ ều trị PHCN 34.100 53.072 155,6 ↑ 12,8 24 Tổng số test tâm lý 32.000 45.842 143,3 ↑ 18 25 Tổng số đ ện não 31.000 33.159 107 ↑ 1,4 26 Tổng số đ ện tim 30.000 35.064 116,9 ↑ 37,1 27 Tổng số đ ệ cơ 1.000 662 66,2 ↓ 25,5 28 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (%) < 1 ạt ↓ 29 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay chung (%) >80 ạt ↓ (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp)
  • 54. 44 2.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện N Tru ƣơ làm rõ thực trạng KSNB hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Nhi Trung ư ng thông qua 05 y u tố cấu thành và tìm ra những nguyên nhân y u kém về KSNB tại bệnh viện, tác giả đ ti n hành khảo sát thực t k t quả thu được cụ th như sau: 2.2.1. Môi trường kiểm soát 2.2.1.1.Tính trung thực và các giá trị đạođức  Mỗi nhân viên là một chi ti t cấu thành nên bộ máy đ n vị, vì vậy, tính trung thực và các giá trị đạo đức của nhân viên cao tạo môi trư ng thuận lợi đ liên k t và phát huy sức mạnh tập th gi p đ n vị hoàn thành k hoạch đạt được mục tiêu của m nh. có được một đội ngũ nh n vi n tốt, các nhà quản lý doanh nghiệp c n có những chính sách cụ th và rõ ràng. Một chính sách nhân sự tốt là nhân tố đảm bảo cho môi trư ng ki m soát mạnh.  Tính chính trực và các giá trị đạo đức bao gồm việc làm gư ng của nhà quản lý về việc cư xử đ ng đ n, tuân thủ các chuẩn mực và giảm áp lực thực hiện các mục tiêu không khả thi, nó là chuẩn mực đạo đức và nguyên t c cư xử mà các nhà quản l đặt ra nhằm ngăn cản và hạn ch nhân viên trong tổ chức thực hiện hành vi bị coilà vi phạm pháp luật và thi u đạo đức. Sự phát tri n của một đ n vị luôn g n liền với đội ngũ nh n vi n. ội ngũ nh n vi n là chủ th trực ti p thực hiện m i thủ tục ki m soát trong hoạt động của đ n vị. Với đội ngũ nh n vi n ém năng lực trong công việc và thi u trung thực về phẩm chất đạo đức th B hông phát huy được hiệu quả. có được một đội ngũ nh n vi n tốt, các nhà quản lý doanh nghiệp c n có những chính sách cụ th và rõ ràng về tuy n dụng, đào tạo, s p x p, đề bạt, hen thưởng, kỷ luật nhân viên. Một chính sách nhân sự tốt là một nhân tố đảm bảo cho môi trư ng ki m soát mạnh.