SlideShare a Scribd company logo
1 of 77
CHƢƠNG TRÌNH
PHÒNG CHỐNG
SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM
Tỉnh, thành phố
Province/city
2010
N SDD cân/tuổi (%)
Underweight
SDD cao/tuổi (%)
Stunting
SDD
cân/cao
(%)
WastingChung
Total
Độ I Độ II
Severe
Độ III Chung
Total
Độ I Độ II
Severe
Toàn quốc
Nation-wide 94,256 17.5 15.4 1.8 0.3 29.3 18.8 10.5 7.1
ĐB sông Cửu Long
Mekong River Delta 19.437 16.8 14.5 2.1 0.2 28.2 17.1 11.1 7.4
51 Long An 1546 14.4 13.2 1.1 0.1 24.5 15.0 9.5 6.6
52 Tiền Giang 1500 15.6 13.3 2.1 0.2 28.1 17.2 10.9 9.5
53 Bến Tre 1517 16.3 14.8 1.3 0.2 26.9 15.7 11.2 6.4
54 Trà Vinh 1459 19.3 17.0 2.0 0.3 28.9 19.3 9.6 7.6
55 Vĩnh Long 1510 18.8 17.2 1.4 0.2 28.9 17.0 11.9 7.2
56 Đồng Tháp 1540 17.3 14.6 2.3 0.4 29.8 16.6 13.2 7.5
57 An Giang 1528 17.0 14.8 1.9 0.3 28.7 17.7 11.0 7.1
58 Kiên Giang 1567 17.3 14.8 2.2 0.3 26.9 15.7 11.2 6.5
59 Cần Thơ 1468 13.9 13.4 2.3 0.2 26.4 15.2 11.2 6.2
60 Hậu Giang 1456 16.4 13.6 2.5 0.3 31.0 22.2 8.8 7.4
61 Sóc Trăng 1420 18.3 15.1 2.9 0.3 29.9 18.1 11.8 9.1
62 Bạc Liêu 1448 17.0 14.5 2.3 0.2 28.8 17.6 11.2 7.5
63 Cà Mau 1478 17.2 14.6 2.3 0.3 28.6 16.9 11.7 7.8
Đông Nam Bộ
Southeast 8929 10.7 9.5 1.0 0.2 19.2 10.7 8.5 5.2
45
Bình Phước 1502
19.9 16.4 3.3 0.2 33.0 20.3 12.7 8.6
46
Tây Ninh 1512
17.2 15.7 1.2 0.3 28.5 18.7 9.8 6.6
47
Bình Dương 1508
12.9 12.0 0.6 0.3 26.5 16.0 10.5 6.2
48
Đồng Nai 1442
12.4 11.4 0.8 0.2 30.8 19.1 11.7 6.8
49
Bà Rịa Vũng Tàu 1465
12.0 10.9 1.1 0 25.7 14.8 10.9 7
50
Hồ Chí Minh (*) 1500 6.8 6.3 0.4 0.1 7.8 6.9 0.9 3.3
Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi
theo các mức độ - 2010
NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƢỠNG
A . Nhu cầu các chất dinh dưỡng cấp năng lượng
1. Nhu cầu Protein.
Ðể đảm bảo quá trình phân hủy và sinh tổng hợp các
chất cần bổ xung chất protein vào máu. Hàng ngày
mỗi ngƣời chỉ cần 55-60g Protein (Chittenden)
VDD: nhu cầu protein thực tế sẽ là :1g/kg/ngày.nhiệt
lƣợng protein khẩu phần trung bình là 12%.
Phụ nữ cho con bú mỗi ngày tiết 500ml sữa có khoảng
10,5g protein.
Nhu cầu protein của trẻ em là: 0-12 tháng : 1,5 - 2,3
g/kg cân nặng/ngày. Trẻ 1-3 tuổi : 1,5 - 2 g/kg cân
nặng/ngày.
2. Nhu cầu lipid:
Nhu cầu lipid có thể tính TƢƠNG ÐƢƠNG VỚI
LƢỢNG PROTEIN ĂN VÀO. Lƣợng lipid nên có là
20% trong tổng số năng lƣợng của khẩu phần .
(không quá 25-30% số năng lƣợng của khẩu phần
Ngƣời còn trẻ và trung niên: lƣợng đạm và lipid
ngang nhau trong khẩu phần. ở ngƣời đã lớn tuổi
tỷ lệ lipid nên giảm bớt và tỉ lệ lipid với protein là
0,7:1.
Ngƣời già lƣợng lipit chỉ nên bằng 1/2 lƣợng
protein.
3. Nhu cầu glucid:
Nguồn năng lƣợng chính. Glucid còn đóng vai trò
quan trọng khi liên kết với những chất khác tạo nên
cấu trúc của tế bào, mô và các cơ quan. Chế độ ăn
hỗn hợp với lƣợng gluxit có từ 56-70% năng lƣợng
B. nhu cầu chất khoáng
Chất khoáng là thành phần quan trọng của tổ chức
xương có tác dụng duy trì áp lực thẩm thấu, có nhiều
tác dụng trong các chức phận sinh lý và chuyển hóa
của cơ thể ăn thiếu chất khoáng sinh nhiều bệnh.
- Thiếu iốt gây bướu cổ.
- Thiếu fluo gây sâu răng.
- Thiếu canxi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cơ
tim, tới chức phận tạo huyết và đông máu, gây bệnh
còi xương ở trẻ em và xốp xương ở người lớn và
người già…
1. Sắt: Cơ thể ngƣời trƣởng thành có từ 3-4g sắt trong
đó 2/3 nằm ở hemoglobin. Vitamin C hỗ trợ hấp thu
sắt, còn phytats & photphat cản trở .
2. Calci.
Calci chiếm 1/3 khối lượng chất khoáng trong cơ thể
và 98% nằm ở xương và răng. Cho nên calci rất cần
thiết đối với trẻ em có bộ xương đang phát triển và với
phụ nữ có thai, cho con bú. Phụ nữ có thai trong
3 tháng cuối và cho con bú cần: 1000-1200mg/ngày.
3. Iode.
Iode là thành phấn dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Ðó là thành phần cấu tạo của các nội tố của tuyến giáp
trạng thyroxin. Nhu cầu của người trưởng thành là:
0,14 mg/ngày Ở phụ nữ là 0,10 mg/ngày. Nhu cầu mẹ
cho con Bú cao hơn bình thường 1,5 lần
4. Muối ăn.
Nhu cầu : trung bình 6-10 g muối/ngày. Quen ăn mặn,
ăn nhiều muối quá nhu cầu không tốt.
5. Các yếu tố vi lƣợng cần thiết khác :
Fluor, kẽm, magenium, Đồng, Crom, Selen, Coban,..
C. nhu cầu vitamin :
- Vitamin A ( retinol ) quan trọng, là thành phần thiết
yếu của sắc tố võng mạc, giữ gìn sự toàn vẹn lớp tế
bào biểu mô , giảm sức đề kháng.
- Vitamin D3 ( Colecalciferol ), vai trò chính là tạo
điều kiện thuận lợi cho sự hấp thu calci.
- Vitamin B1 ( Thiamin ) Trong các mô động và thực
vật, thiamin là yếu tố cần thiết để sử dụng Glucid.
- Vitamin B2 ( riboflavin ) giữ vai trò chủ yếu (cùng
nhóm với axit nicotinic) trong các phản ứng oxy hóa
ở tế bào trong tất cả các mô ở cơ thể.
- Niacin có vai trò cốt yếu trong các cơ chế oxy hóa
để giải phóng năng lượng của các phân tử gluxit,
lipit, protein.
- Vitamin C , tham gia vào các phản ứng oxy hóa
khử. yếu tố cần thiết cho tổng hợp colagen là chất
gian bào ở các thành mạch, mô liên kết, xương,
răng.
- Acid folic, cần thiết cho sự phát triển và sinh trƣởng
bình thƣờng của cơ thể. khi thiếu gây ra loại thiếu
máu dinh dƣỡng đại hồng cầu, thƣờng gặp ở phụ
nữ có thai.
CHIẾN LƢỢC QUỐC GIA
VỀ DINH DƢỠNG 2011- 2020
VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN 2001-2010 :
 Giai đoạn 2001 – 2010 Cải thiện rõ rệt tình trạng
dinh dƣỡng ở trẻ em và bà mẹ
 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi)
ở trẻ em dƣới 5 tuổi giảm mạnh, tính chung cả
nƣớc mỗi năm trung bình giảm khoảng 1,5%, từ
31,9% năm 2001 xuống còn 25,2% vào năm 2005
và 17,5% vào năm 2010 (vƣơt chỉ tiêu của Chiến
lƣợc đặt ra).
 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao/tuổi)
ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể từ 43,3%
năm 2000 xuống còn 29,3% vào năm 2010.
 Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em < 5 tuổi chung
toàn quốc là 4,8% (thành phố: 5,7%; nông thôn:
4,2%), đạt so với mục tiêu Chiến lược đề ra là dưới
5%.
 Tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500
gam): năm 2009, tỷ lệ này là 12,5%.
 Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi
sinh đẻ tính chung toàn quốc mỗi năm giảm 1%.
Theo kết quả điều tra dinh dưỡng năm 2005 và
2009 được Tổng Cục Thống kê công bố cho thấy
tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi
sinh đẻ được thể hiện bằng chỉ số khối cơ thể thấp
(BMI <18,5) giảm từ 28,5% năm 2000 xuống còn
21,9 % vào năm 2005 và 19,6% vào năm 2009.
Tính chung từ năm 2000 đến năm 2009 tốc độ
giảm là 0,98%/năm (mục tiêu đề ra là 1%).
 Giải quyết cơ bản tình trạng thiếu vitamin A, thiếu
Iốt và giảm đáng kể tình trạng thiếu máu dinh
dưỡng ở phụ nữ có thai.
 Trong 10 năm qua, mỗi năm trên 85% trẻ em trong
độ tuổi 6 - 36 tháng và trên 60% bà mẹ sau sinh
trong vòng 1 tháng đầu được uống vitamin A. Các
đối tượng có nguy cơ cao (trẻ em bị viêm phổi, sởi,
tiêu chảy kéo dài) đều được uống bổ sung viên
nang vitamin A liều cao và đảm bảo an toàn.
 Các rối loạn do thiếu hụt Iốt cơ bản đã được thanh
toán từ năm 2005. Hạ thấp tỷ lệ bướu cổ ở trẻ em
8 - 12 tuổi nhưng chưa đạt về chỉ tiêu duy trì mức
Iốt niệu trung vị và độ bao phủ của muối Iốt
 Tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ có thai
tại các vùng có chương trình giảm xuống còn
18,9% vào năm 2009, đã đạt được mục tiêu
của Chiến lược. Tuy nhiên, năm 2009 tỷ lệ
thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ mang thai
tính chung trên toàn quốc vẫn còn cao, ở
mức 36,5%.
 Bên cạnh các giải pháp bổ sung trực
tiếp vitamin A, viên sắt/acid folic thì giải pháp
tiếp cận tăng cường vi chất vào thực phẩm
đã được áp dụng như tăng cường I ốt vào
muối ăn, sắt vào nước mắm và một số thực
phẩm khác.
CHIẾN LƢỢC QG 2011 - 2020
Quan điểm
a) Cải thiện tình trạng dinh dưỡng là trách nhiệm của
các cấp, các ngành và mọi người dân.
b) Bảo đảm dinh dưỡng cân đối, hợp lý là yếu tố
quan trọng nhằm hướng tới phát triển toàn diện về
tầm vóc, thể chất, trí tuệ của người Việt Nam và nâng
cao chất lượng cuộc sống.
c) Tăng cường sự phối hợp liên ngành trong các
hoạt động dinh dưỡng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của
các cấp ủy Đảng, chính quyền, huy động sự tham gia
đầy đủ của các tổ chức xã hội, của mỗi người dân,
ưu tiên vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng dân tộc
thiểu số, đối tượng bà mẹ, trẻ em.
C TIÊU
Mục tiêu chung
Đến năm 2020, bữa ăn của ngƣời dân đƣợc
cải thiện về số lƣợng, cân đối hơn về chất
lƣợng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh
dƣỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp còi đƣợc giảm
mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực
của ngƣời Việt Nam, kiểm soát có hiệu quả
tình trạng thừa cân - béo phì góp phần hạn
chế các bệnh mạn tính không lây liên quan
đến dinh dƣỡng.
Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Tiếp tục cải thiện về số lượng, nâng
cao chất lượng bữa ăn của người dân.
Chỉ tiêu:
- Tỷ lệ hộ gia đình có mức năng lượng ăn vào bình
quân đầu người dưới 1800Kcal giảm xuống 10%
vào năm 2015 và 5% vào năm 2020.
- Tỷ lệ hộ gia đình có khẩu phần ăn cân đối (tỷ lệ
các chất sinh nhiệt P:L:G = 14:18:68) đạt 50% vào
năm 2015 và 75% vào năm 2020.
Mục tiêu 2: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bà
mẹ và trẻ em.
Chỉ tiêu:
- Giảm tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở PN tuổi
sinh đẻ xuống còn 15% (2015) và dưới 12% (2020)
- Giảm tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500
gam) xuống dưới 10% (2015) và dưới 8% năm 2020.
- Giảm tỷ lệ SDD thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi
xuống còn 26% (2015) và xuống còn 23% (2020.)
- Giảm tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi
xuống 15% (2015) và giảm xuống 12,5% (2020.)
- Đến năm 2020, chiều cao trẻ 5 tuổi tăng 1,5cm -
2cm (cả trai và gái); chiều cao của thanh niên
theo giới tăng từ 1cm - 1,5 cm so với năm 2010.
- Khống chế tỷ lệ béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi ở
mức dưới 5% ở nông thôn và dưới 10% ở thành
phố lớn vào năm 2015 và tiếp tục duy trì đến
năm 2020.
Mục tiêu 3: Cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng
Chỉ tiêu:
- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi có hàm lượng vitamin A
huyết thanh thấp (<0,7 µmol/L) giảm xuống dưới 10%
vào năm 2015 và dưới 8% vào năm 2020.
- Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai giảm còn 28% vào
năm 2015 và 23% năm 2020.
- Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm còn 20%
vào năm 2015 và 15% năm 2020.
- Đến năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình dùng muối i-ốt hàng
ngày đủ tiêu chuẩn phòng bệnh (≥ 20 ppm) đạt >
90%, mức trung vị i-ốt niệu của bà mẹ có con dưới 5
tuổi đạt từ 10 đến 20 mg/dl và tiếp tục duy trì đến
năm 2020.
Mục tiêu 4: Từng bước kiểm soát có hiệu quả tình
trạng thừa cân - béo phì và yếu tố nguy cơ của một
số bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng
người trưởng thành.
Chỉ tiêu:
- Kiểm soát tình trạng béo phì ở người trưởng thành
ở mức dưới 8% vào năm 2015 và duy trì ở mức dưới
12% vào năm 2020.
- Khống chế tỷ lệ người trưởng thành có cholesterol
trong máu cao (> 5,2 mmol/L) dưới 28% vào năm
2015 và duy trì ở mức dưới 30% vào năm 2020.
Mục tiêu 5: Nâng cao hiểu biết và tăng cường
thực hành dinh dưỡng hợp lý.
Chỉ tiêu:
- Tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
đạt 27% vào năm 2015 và đạt 35% vào năm 2020.
- Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức và thực hành dinh dưỡng
đúng đối với trẻ ốm đạt 75% vào năm 2015 và 85%
vào năm 2020.
- Tỷ lệ nữ thanh niên được huấn luyện về dinh
dưỡng và kiến thức cơ bản về làm mẹ đạt 60% vào
nǎm 2015 và 75% vào nǎm 2020.
Mục tiêu 6: Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt
động của mạng lưới dinh dưỡng tại cộng đồng và
cơ sở y tế.
Chỉ tiêu:
- Đến năm 2015, bảo đảm 75% cán bộ chuyên trách
dinh dưỡng tuyến tỉnh và 50% tuyến huyện được đào
tạo chuyên ngành dinh dưỡng cộng đồng từ 1 đến 3
tháng. Đến năm 2020, tỷ lệ này là 100% ở tuyến tỉnh
và 75% ở tuyến huyện.
- Đến năm 2015, bảo đảm 100% cán bộ chuyên trách
dinh dưỡng tuyến xã và cộng tác viên dinh dưỡng
được tập huấn, cập nhật kiến thức về chăm sóc dinh
dưỡng và duy trì đến năm 2020.
- Đến năm năm 2020, tỷ lệ này là 100% ở tuyến
trung ương, 95% ở tuyến tỉnh và 50% ở tuyến
huyện.
- 90% bệnh viện tuyến trung ương, 70% tuyến tỉnh
và 20% tuyến huyện có triển khai hoạt động tư vấn
và thực hiện thực đơn về chế độ dinh dưỡng hợp lý
cho một số nhóm bệnh và đối tượng đặc thù bao
gồm người cao tuổi, người nhiễm HIV/AIDS và Lao
vào năm 2015. Đến năm 2020, tỷ lệ này là 100% ở
tuyến TW, 95% ở tuyến tỉnh và 50% ở tuyến huyện;
- Đến năm 2015 bảo đảm 50% số tỉnh có đủ năng
lực giám sát về dinh dưỡng và đạt 75% vào năm
2020.
HOẠT ĐỘNG
DINH DƢỠNG CỘNG ĐỒNG
1./ Triển khai các chƣơng trình, hoạt động
cải thiện dinh dƣỡng, phòng chống thiếu vi
chất dinh dƣỡng : cho các đối tƣợng và
ngành nghề khác nhau, phòng chống các
bệnh mãn tính không lây nhiễm liên quan
đến dinh dƣỡng, thực phẩm tại 100%
huyện, thị xã.
Nội dung hoạt động cụ thể
a). Triển khai hoạt động TTGDSK cải thiện
dinh dƣỡng, phòng chống thiếu vi chất DD...
tại 100% huyện, thị xã đạt các chỉ tiêu
đƣợc giao.
b). Triển khai các chƣơng trình, hoạt động
phòng chống các bệnh mạn tính không lây
liên quan đến dinh dƣỡng tại 100% huyện,
thị xã đạt các chỉ tiêu Sở Y tế giao.
2./ Dinh dƣỡng cộng đồng :
2.1. Đảm bảo 100% trẻ em từ 6 – 36 tháng
tuổi đƣợc uống vitamin A theo qui định.
2.2. 70% số bà mẹ trong vòng 1 tháng sau
khi sinh con đƣợc uống vitamin A của chƣơng
trình.
2.3. Hàng năm tổ chức tuần lễ dinh dƣỡng
phát triển nhằm tăng cƣờng truyền thông
kiến thức về dinh dƣỡng cho nhân dân.
Nội dung hoạt động cụ thể
1.Tổ chức tốt ngày vi chất dinh dƣỡng:
- Đảm bảo 100% trẻ em từ 6-36 tháng tuổi
đƣợc uống vitamin A theo quy định,
- 70% số bà mẹ trong vòng 1 tháng sau
khi sinh con đƣợc uống vitamin A của
chƣơng trình.
2.Tổ chức tuần lễ dinh dƣỡng phát triển
hàng năm nhằm tăng cƣờng truyền thông
kiến thức về dinh dƣỡng cho nhân dân.
3./ Hệ thống giám sát dinh dƣỡng, điều tra
tình trạng dinh dƣỡng, khẩu phần ăn và các
vấn đề dinh dƣỡng đặc biệt khác cho các đồi
tƣợng trên địa bàn.
Nội dung hoạt động cụ thể
1. Quản lý hệ thống giám sát dinh dƣỡng,
điều tra trình trạng dinh dƣỡng, khẩu phần ăn
và các vấn đề dinh dƣỡng đặc biệt khác cho
các đối tƣợng trên địa bàn.
2. Theo dỏi, thống kê báo cáo về hệ thống
giám sát
4./ Tham gia điều tra dinh dƣỡng nhằm
đánh giá mục tiêu chiến lƣợc về dinh dƣỡng
định kỳ
Nội dung hoạt động cụ thể
1 . Tham gia điều tra dinh dƣỡng định kỳ
theo kế hoạch đƣợc Bộ Y tế phê duyệt .
2. Triển khai các hoạt động điều tra khẩu
phần ăn, XN hemoglobin,... nhằm đánh giá
dinh dƣỡng các đối tƣợng.
CHƢƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG
SDD TRẺ EM
ĐỊNH NGHĨA
Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh
dưỡng cần thiết làm ảnh huởng đến quá trình sống,
hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể.
NGUYÊN NHÂN
Suy dinh dưỡng có thể xảy ra do giảm cung cấp chất
dinh dưỡng, tăng tiêu thụ dưỡng chất hoặc cả hai.
– Giảm cung cấp :
 Không cung cấp đủ lương thực thực phẩm
 Trẻ biếng ăn, ăn không đủ nhu cầu
 Thức ăn chế biến không phù hợp, năng lượng
thấp
– Tăng tiêu thụ :
 Trẻ bệnh, nhất là bệnh kéo dài
 Nhiễm Ký sinh trùng đường ruột
 Thất thoát chất dinh dưỡng do bệnh lý
CHƢƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG
SDD TRẺ EM
Phân loại tình trạng dinh dƣỡng
dựa theo thang phân loại BMI của WHO
SDD theå
Marasmu
s ( theå
teo ñeùt
)
SDD theå
Kwashiork
or ( theå
phuø )
Thể phù (Kwashiokor): DD chủ yếu bằng chất bột,
thiếu chất dinh dưỡng đa lượng có cung cấp năng
lượng và các chất vi lượng khác. Thiếu hụt các chất
hỗ trợ chuyển hóa, dần dần trở nên suy kiệt. Các triệu
chứng lâm sàng thường gặp nhất là :
– Phù trắng, mềm toàn thân : Do giảm đạm máu
– Rối loạn sắc tố da
– Thiếu máu
– Còi xương, biểu hiện thiếu vitamin D, hạ canxi huyết
– Biểu hiện thiếu vitamin A : còi cọc, khô giác mạc,
quáng gà, hay bệnh…
– Triệu chứng bệnh ở các cơ quan: Gan thoái hoá
mỡ, suy tim, giảm tiêu hoá hấp thu
– Chậm phát triển tâm thần, vận động.
Thể teo đét (Maramus): Trẻ thiếu dinh dưỡng toàn
bộ, các bắp thịt teo đét toàn bộ, thiếu hụt chất dinh
dưỡng thường nhẹ hơn thể phù, tiên lượng tốt hơn
thể phù do tổn thương các cơ quan nhẹ hơn : gan
không thoái hoá mỡ, không bị đe doạ suy tim, niêm
mạc ruột bị ảnh hưởng ít, mức độ thiếu các chất dinh
dưỡng
Thể hỗn hợp: thể phù sau khi điều trị phục hồi một
phần, hết phù trở thành teo đét nhưng gan vẫn thoái
hoá mỡ.
Phát hiện SDD trẻ em
1. Dùng biểu đồ tăng trƣởng đánh giá cân
nặng của trẻ theo độ tuổi.
2. đánh giá dinh dƣỡng toàn diện cần có ít
nhất 3 chỉ số:
- Cân nặng theo tuổi ·
- Chiều cao theo tuổi ·
- Cân nặng theo chiều cao
3. Một số chỉ số nhân trắc khác cũng đƣợc
dùng đánh giá SDD nhƣ số đo vòng đầu,
vòng cánh tay... nhƣng sau này ít áp dụng
Theo Gomez, khi khaûo saùt tình traïng
phaùt trieãn theå chaát cuûa treû bò SDD
döïa treân chæ soá Caân naëng / Tuoåi (
weight for age ), so saùnh ñoái chieáu
vôùi quaàn theå ñoái chöùng Harvard
phaân loaïi möùc ñoä SDD nhö sau :
- Treû bình thöôøng :chæ soá Caân naëng
/ Tuoåi >90 %
- SDD ñoä I : chæ soá Caân naëng / Tuoåi
76 – 90 %
- SDD ñoä II : chæ soá Caân naëng / Tuoåi
61 – 75 %
Waterlow, phaân loaïi SDD döïa treân
2 chæ soá :
- Chieàu cao / Tuoåi : Ñieåm caét ( cut
of point ) laø – 2SD, bieåu hieän tình
traïng SDD keùo daøi ( Stunting )
- Caân naëng / Chieàu cao : Ñieåm caét
( cut of point ) laø – 2SD, bieåu hieän
tình traïng SDD hieän taïi ( wasting ).
Phaân loaïi theo Toå chöùc Y teá theá
giôùi, döïa treân quaàn theå nghieân
cöùu cuûa NCHS ( National Center for
Health Statistic ) :
- SDD ñoä I ( vöøa ) : - 3 SD ñeán – 2
SD
- SDD ñoä II ( naëng ) : - 4 SD ñeán – 3
SD
- SDD ñoä III ( raát naëng ) : < - 4 SD
Phân loại SDD theo DA PC SDD TE
 Suy dinh dưỡng cấp: Chỉ số chiều cao / tuổi bình
thường, nhưng cân nặng/chiều cao <-2SD, biểu thị
SDD mới diễn ra, và chế độ ăn hiện tại chưa phù
hợp với nhu cầu.
 Suy dinh dưỡng mãn đã phục hồi: Chiều cao / tuổi
<-2SD nhưng cân nặng / chiều cao bình thường.
Phản ảnh sự thiếu DD đã xảy ra trong một thời gian
dài, nặng và sớm vì đã gây ảnh hưởng trên sự phát
triển tầm vóc của trẻ. Nhưng tình trạng DD hiện đã
phục hồi, ở những đối tượng này cần thận trọng với
nguy cơ béo phì vì chiều cao thấp.
 Suy dinh dưỡng mãn tiến triển : Chiều cao theo
tuổi < -2SD và cân nặng theo chiều cao cũng <-
2SD chứng tỏ tình trạng thiếu dinh dưỡng đã xảy
ra trong quá khứ và tiếp tục tiến triển đến hiện
nay.
 Suy dinh dưỡng bào thai : Đánh giá dựa vào cân
nặng <2500g, chiều dài < 48cm và vòng đầu
<35cm sau khi trẻ chào đời.
Ban Chỉ đạo và Ban Điều hành dự án
PC SDD TE
 Ban Điều hành TW dự án phòng chống suy dinh
dƣỡng trẻ em ( Quyết định số 924/ QĐ-BYT ngày
19/ 3/ 2008 và đƣợc điều chỉnh bằng quyết định số
4487/ QĐ- BYT ngày 14/11/2008.)
 Các thành viên Ban Điều hành bao gồm Viện Dinh
dƣỡng, Vụ Sức khoẻ bà mẹ trẻ em, Vụ Kế hoạch,
Cục Y tế Dự phòng, các Viện khu vực, Bệnh viện
Nhi TW, Bệnh viện Phụ sản TW, Bệnh viện Nhi đồng
1, Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, Bệnh viện TW Huế và
Viện sốt rét KST và Côn trùng TW.
Hệ thống ĐH triển khai ở địa phƣơng:
 Sở Y tế là cơ quan thường trực của ban chỉ đạo
PCSDDTE các tỉnh, có trách nhiệm quản lý , chỉ
đạo 2 trung tâm trực tiếp triển khai hoạt động
PCSDDTE tại cộng đồng.
 Trung tâm bảo vệ sức khoẻ Bà mẹ trẻ em-Kế
hoạch hoá gia đình: triển khai hoạt động chăm sóc
bà mẹ mang thai, chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng
trẻ...
 Trung tâm Y tế dự phòng: Bổ sung Vitamin A cho
trẻ em, Bổ sung viên sắt cho bà mẹ mang thai,
Điều tra đánh giá hoạt động và hiệu quả của
chương trình...
PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƢỠNG
TRẺ EM
 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân 19,9%
(năm 2008), (năm 2005 là 25,2%). 32,6%
trẻ em bị suy dinh dƣỡng về chiều cao.
  Giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng (SDD) thấp còi
và cải thiện tình trạng vi chất dinh dƣỡng ở
bà mẹ và trẻ em. Với mục tiêu giảm tỷ lệ
SDD trẻ em dƣới 5 tuổi: Cân nặng theo tuổi
là 1,5%; chiều cao theo tuổi là 2,5% so với
năm 2008,
SDD NĂM 2010
Mục tiêu chung
Cải thiện tình trạng dinh dƣỡng trẻ em về
cân nặng và chiều cao, giảm suy dinh
dƣỡng xuống mức trung bình theo phân
loại của tổ chức Y tế thế giới, thanh toán
suy dinh dƣỡng mức rất cao ở tất cả các
vùng sinh thái, khống chế vấn đề thừa cân/
béo phì ở trẻ em.
Mục tiêu : Giảm tỷ lệ SDD ở TE và bà mẹ
Chỉ tiêu:
- Tỷ lệ SDD cân nặng theo tuổi ở trẻ em dƣới
5 tuổi tính chung cả nƣớc mỗi năm giảm
1,5% để giảm còn 25% vào năm 2005 và
dƣới 20% vào năm 2010.
- Tỷ lệ SDD chiều cao theo tuổi ở trẻ em dƣới
5 tuổi tính chung cả nƣớc giảm mỗi năm
1,5%.
- Tỷ lệ trẻ sơ sinh cân nặng dƣới 2500 g giảm
còn 7% vào năm 2005 và 6% vào năm 2010.
- Tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn ở phụ
nữ tuổi sinh đẻ tính chung toàn quốc giảm
mỗi năm 1%.
- Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi thừa cân dƣới 5%.
Mục tiêu của chƣơng trình đến năm
2015 và năm 2020
1. Giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân ở
trẻ em dƣới 5 tuổi trên toàn quốc xuống
14% và dƣới 10% vào năm 2020
2. Giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng thấp còi ở trẻ
em dƣới 5 tuổi trên toàn quốc xuống dƣới
25% (năm 2015) và dƣới 20% (năm
2020).
3. Khống chế tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ
em dƣới 5 tuổi trên toàn quốc ở mức dƣới
5%.
Giải pháp can thiệp đặc hiệu
1. Thực hiện chăm sóc dinh dƣỡng sớm (dinh
dƣỡng cho phụ nữ trƣớc khi mang thai, trong
thời gian mang thai và trẻ em <24 tháng tuổi)
theo định hƣớng dự phòng.
2. Tăng cƣờng các giải pháp phòng chống
thiếu vi chất dinh dƣỡng (VCDD) cho các đối
tƣợng có nguy cơ (bổ sung vit. A liều cao cho
trẻ 6-60 tháng tuổi, bổ sung viên sắt folic cho
phụ nữ có thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ; Bổ sung
kẽm cho trẻ bị tiêu chảy, tăng cƣờng VCDD
vào thực phẩm…).
3. Triển khai các giải pháp can thiệp đặc hiệu
(bổ sung đa vi chất dinh dƣỡng cho trẻ nhỏ
và bà mẹ), can thiệp toàn diện cho những
vùng khó khăn, có tỷ lệ suy dinh dƣỡng
(SDD) cao…Theo dõi tăng trƣởng về chiều
cao và giám sát tỷ lệ SDD thể thấp còi.
4. Giám sát tình hình thừa cân béo phì và các
bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh
dƣỡng.
HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG SDD
 Xây dựng kế hoạch hoạt động năm
 Công tác truyền thông, giáo dục dinh dƣỡng
 Trình diễn bữa ăn bổ sung của trẻ cho các bà
mẹ có con < 5 tuổi.
 Tƣ vấn về dinh dƣỡng và nuôi con bằng sữa
mẹ, thực phẩm bổ sung
 Cân trẻ dƣới 24 tháng tuổi hằng tháng và lập
bảng theo dỏi DD = biểu đồ tăng trƣởng.
 Bà mẹ có con dƣới 2 tuổi bị SDD tham gia
thực hành dinh dƣỡng tại cộng đồng.
 2 đợt chiến dịch uống vitaminA cho trẻ từ 6
đến 36 tháng tuổi, tổ chức ngày vi chất dinh
dƣỡng hàng năm (ngày 1 -2 tháng 6), bổ
sung viên sắt/axit Folic cho phụ nữ có thai.
VITAMIN A
200.000 đv
ĐỐI TƢỢNG
 Chiến dịch 2 đợt :
- trẻ 6-12 tháng: ½ viên (3-4 giọt
- trẻ 13-36 tháng: 1 viên
 Cấp thƣờng xuyên và chỉ uống 1 lần:
- Bà mẹ : 1 viên (trong vòng 1 th sau sinh)
- Trẻ dƣới 6 tháng không đƣợc bú mẹ :
2 giọt # 50.000 đv
- Trẻ dƣới 5 tuổi mắc các bệnh có nguy cơ
thiếu Vit A (sỏi, TC kéo dài, Viêm HH cấp,
SDD nặng.. : 6-12 tháng : ½ viên
> 12 tháng : 1 viên
HỒ SƠ SỔ SÁCH
1. Lập danh sách trẻ 6 – 36 tháng tuổi:
Đợt I, II.
2. KH dự trù viên nang cho mỗi đợt 6 th:
- Viên nang cho trẻ 6 – 36 tháng
- Viên nang cho bà mẹ sau đẻ (# trẻ 0-6 th)
- Viên nang cho trẻ bệnh # 20% số trẹn
Số viên nang = (Số trẻ 6-36 th) x 1,2
3. Báo cáo KQ uống Vit A đợt I, II.
NỘI DUNG CỤ THỂ
PC SDD
Can thiệp PC suy dinh dƣỡng
- Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu.
- Ăn bổ sung hợp lý từ tháng thứ 6 cùng với
tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng hoặc lâu hơn.
- Có đủ vitamin A cho bà mẹ và trẻ em.
- Chăm sóc dinh dƣỡng hợp lý trong/sau khi
mắc bệnh.
- Các bà mẹ có thai dùng viên sắt/acid folic.
- Các gia đình dùng muối tăng cƣờng iod.
- Chăm sóc ăn uống (nuôi con bằng sữa mẹ và
ăn bổ sung hợp lý).
- Chăm sóc vệ sinh liên quan tới thức ăn, vệ
sinh cá nhân cho trẻ và vệ sinh nhà cửa.
- Chăm sóc tâm lý bao gồm tình thƣơng, tinh
thần, trách nhiệm đối với trẻ, giúp trẻ phát
triển và hiểu biết.
- Chăm sóc y tế tại nhà (xử lý khi trẻ ốm, ỉa
chảy, phục hồi SDD...).
- Theo dõi biểu đồ tăng trƣởng
- Lƣu ý chăm sóc phụ nữ nói chung, đặc biệt
trong thời kỳ có thai và cho con bú.
Phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em
a) Thực hiện việc nuôi con bằng sữa mẹ
- Cho trẻ bú sớm bú ngay trong vòng 1/2
giờ đầu sau đẻ, để tận dụng sữa non, kích
thích sữa non xuống sớm.
- Cho trẻ bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu
và tiếp tục cho bú đến 18-24 tháng.
- Cho trẻ bú theo nhu cầu của trẻ, không
hạn chế thời gian và độ dài của mỗi bữa bú.
- Nếu trẻ ốm không bú đƣợc thì vắt sữa và
cho trẻ ăn bằng thìa hoặc bằng cốc.
b) Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý
- Bắt đầu từ tháng thứ 5, không ăn quá sớm
(trƣớc 4 tháng) hay quá muộn (sau 6 tháng).
- Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, từ ít đến
nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức ăn mới.
- Số lƣợng bữa ăn tăng dần theo tuổi, đảm
bảo số lần ăn/ngày để đủ nhu cầu d.dƣỡng.
- Thực hiện “tô màu bát bột” sử dụng các
thức ăn hỗn hợp giàu dinh dƣỡng và sẵn có,
chú ý đổi bữa và thức ăn hợp khẩu vị, bảo
đảm thức ăn mềm dễ nhai và dễ nuốt.
c) Thực hiện CSDD tốt khi trẻ bị ốm
* Chăm sóc trẻ khi bị tiêu chảy
* Chăm sóc trẻ bị nhiểm khuẩn hô hấp
d) Theo dõi CN của trẻ bằng biểu đồ :
- Tăng cân đều đặn hàng tháng là dấu hiệu
quan trọng nhất.
- Mục đích của việc cân trẻ hàng tháng và là
theo dõi diễn biến cân nặng của trẻ, phát hiện
sớm khi trẻ đứng cân hoặc tụt cân để giúp bà
mẹ tìm cách sử trí thích hợp phòng ngừa suy
dinh dƣỡng.
e) Phòng chống nhiễm giun sán ở trẻ em
- Tập cho trẻ giữ vệ sinh từ nhỏ, không để
trẻ lê la dƣới đất, tập cho trẻ thói quen rửa
tay. Thức ăn cho trẻ phải nấu chín.
- Sử dụng nguồn nƣớc sạch và đun sôi nƣớc
trƣớc khi uống.
- Đảm bảo VSMT xung quanh nhà, sử dụng
các loại hố xí hợp vệ sinh.
- Không cho trẻ đi chân đất để tránh ấu
trùng chui qua da. Trẻ trên 2 tuổi cần tẩy
giun định kỳ 6 tháng/lần.
g) Chăm sóc dinh dƣỡng cho bà mẹ
mang thai
- Khi có thai các bà mẹ phải đƣợc đăng ký
quản lý thai tại cơ sở y tế khám thai ít nhất
3 lần trong 3 kỳ thai nghén và phải đƣợc
tiêm phòng vaxcin phòng uốn ván.
- Khi phát hiện có thai uống viên sằt folic
hàng ngày càng sớm càng tốt uống liên tục
mỗi ngày một viên cho tới 1 tháng sau đẻ.
- Sử dụng các loại thực phẩm giàu sắt,
Vitamin sẵn có tại địa phƣơng.

More Related Content

Viewers also liked

Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Le Khac Thien Luan
 
Bai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duongBai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duong
Thanh Liem Vo
 
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Phiều Phơ Tơ Ráp
 

Viewers also liked (15)

Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Xây dựng mô hình thực hành YHGĐ tại ĐH YD TPHCM - tiếng Anh
Xây dựng mô hình thực hành YHGĐ tại ĐH YD TPHCM - tiếng AnhXây dựng mô hình thực hành YHGĐ tại ĐH YD TPHCM - tiếng Anh
Xây dựng mô hình thực hành YHGĐ tại ĐH YD TPHCM - tiếng Anh
 
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡngBai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
Bai 7 .bệnh suy dinh dưỡng
 
Bai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duongBai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duong
 
NU - Tai sao bo sung dinh duong
NU - Tai sao bo sung dinh duongNU - Tai sao bo sung dinh duong
NU - Tai sao bo sung dinh duong
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
Cac benh nkhhct
Cac benh nkhhct  Cac benh nkhhct
Cac benh nkhhct
 
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ QuỳnhHội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
 
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lâyBài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
Bài giảng nhi hô hấp - nhi tiêu hóa - nhi lây
 
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
Các Thời Kỳ của Tuổi Trẻ - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương (BV. Nhi Đồng 2)
 
Tiếp cận ho trẻ em
Tiếp cận ho trẻ emTiếp cận ho trẻ em
Tiếp cận ho trẻ em
 
Sot o tre em
Sot o tre emSot o tre em
Sot o tre em
 
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoaCâu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 

Similar to Chuongtrinhpcsddvitamin a 200

Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Mai Hương Hương
 
08 chienluocdinhduong2020
08 chienluocdinhduong202008 chienluocdinhduong2020
08 chienluocdinhduong2020
TS DUOC
 
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
Duy Quang
 
Bai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre emBai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre em
Thanh Liem Vo
 
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.comChien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
BinhThang
 
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.comChien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
BinhThang
 
Thuc trang suy dinh duong thap coi va hieu qua cai thien khau phan cho tre du...
Thuc trang suy dinh duong thap coi va hieu qua cai thien khau phan cho tre du...Thuc trang suy dinh duong thap coi va hieu qua cai thien khau phan cho tre du...
Thuc trang suy dinh duong thap coi va hieu qua cai thien khau phan cho tre du...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
BÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptx
BÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptxBÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptx
BÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptx
CtLThnh
 
Nhóm 5 béo phì
Nhóm 5 béo phìNhóm 5 béo phì
Nhóm 5 béo phì
Cun Xu
 
Tu du vitamin
Tu du   vitaminTu du   vitamin
Tu du vitamin
az150
 

Similar to Chuongtrinhpcsddvitamin a 200 (20)

Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
Vi chất dinh dưỡng nhóm 11
 
08 chienluocdinhduong2020
08 chienluocdinhduong202008 chienluocdinhduong2020
08 chienluocdinhduong2020
 
Tình trạng béo phì, nguyên nhân, nguy cơ và các giải pháp
Tình trạng béo phì, nguyên nhân, nguy cơ và các giải phápTình trạng béo phì, nguyên nhân, nguy cơ và các giải pháp
Tình trạng béo phì, nguyên nhân, nguy cơ và các giải pháp
 
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
 
Bai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre emBai 302 dinh duong cho tre em
Bai 302 dinh duong cho tre em
 
Hiệu quả của truyền thông tích cực, can thiệp chế độ ăn cải thiện tình trạng ...
Hiệu quả của truyền thông tích cực, can thiệp chế độ ăn cải thiện tình trạng ...Hiệu quả của truyền thông tích cực, can thiệp chế độ ăn cải thiện tình trạng ...
Hiệu quả của truyền thông tích cực, can thiệp chế độ ăn cải thiện tình trạng ...
 
De cuong loan1.11 (3)
De cuong loan1.11 (3)De cuong loan1.11 (3)
De cuong loan1.11 (3)
 
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.comChien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
 
Công Tác Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Cho Phụ Nữ Trong Thời Kỳ Mang Thai
Công Tác Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Cho Phụ Nữ Trong Thời  Kỳ Mang ThaiCông Tác Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Cho Phụ Nữ Trong Thời  Kỳ Mang Thai
Công Tác Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Cho Phụ Nữ Trong Thời Kỳ Mang Thai
 
Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...
Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...
Mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng với thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu họ...
 
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.comChien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
Chien luoc dan so 2011 2020 - ytecongcong.com
 
Tìm hiểu về béo phì
Tìm hiểu về béo phìTìm hiểu về béo phì
Tìm hiểu về béo phì
 
Thuc trang suy dinh duong thap coi va hieu qua cai thien khau phan cho tre du...
Thuc trang suy dinh duong thap coi va hieu qua cai thien khau phan cho tre du...Thuc trang suy dinh duong thap coi va hieu qua cai thien khau phan cho tre du...
Thuc trang suy dinh duong thap coi va hieu qua cai thien khau phan cho tre du...
 
BÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptx
BÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptxBÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptx
BÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptx
 
Nhóm 5 béo phì
Nhóm 5 béo phìNhóm 5 béo phì
Nhóm 5 béo phì
 
Nhóm 5 béo phì
Nhóm 5 béo phìNhóm 5 béo phì
Nhóm 5 béo phì
 
Tu du vitamin
Tu du   vitaminTu du   vitamin
Tu du vitamin
 
Nghiên cứu công nghệ sản xuất và đánh giá hiệu quả của sản phẩm giàu lyzin và...
Nghiên cứu công nghệ sản xuất và đánh giá hiệu quả của sản phẩm giàu lyzin và...Nghiên cứu công nghệ sản xuất và đánh giá hiệu quả của sản phẩm giàu lyzin và...
Nghiên cứu công nghệ sản xuất và đánh giá hiệu quả của sản phẩm giàu lyzin và...
 
Luận án: Chăm sóc răng miệng ở người cao tuổi tại Đắk Lắk, HAY
Luận án: Chăm sóc răng miệng ở người cao tuổi tại Đắk Lắk, HAYLuận án: Chăm sóc răng miệng ở người cao tuổi tại Đắk Lắk, HAY
Luận án: Chăm sóc răng miệng ở người cao tuổi tại Đắk Lắk, HAY
 
Đề tài: Thực trạng sức khỏe răng miệng và đánh giá hiệu quả can thiệp chăm só...
Đề tài: Thực trạng sức khỏe răng miệng và đánh giá hiệu quả can thiệp chăm só...Đề tài: Thực trạng sức khỏe răng miệng và đánh giá hiệu quả can thiệp chăm só...
Đề tài: Thực trạng sức khỏe răng miệng và đánh giá hiệu quả can thiệp chăm só...
 

Chuongtrinhpcsddvitamin a 200

  • 1. CHƢƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM
  • 2. Tỉnh, thành phố Province/city 2010 N SDD cân/tuổi (%) Underweight SDD cao/tuổi (%) Stunting SDD cân/cao (%) WastingChung Total Độ I Độ II Severe Độ III Chung Total Độ I Độ II Severe Toàn quốc Nation-wide 94,256 17.5 15.4 1.8 0.3 29.3 18.8 10.5 7.1 ĐB sông Cửu Long Mekong River Delta 19.437 16.8 14.5 2.1 0.2 28.2 17.1 11.1 7.4 51 Long An 1546 14.4 13.2 1.1 0.1 24.5 15.0 9.5 6.6 52 Tiền Giang 1500 15.6 13.3 2.1 0.2 28.1 17.2 10.9 9.5 53 Bến Tre 1517 16.3 14.8 1.3 0.2 26.9 15.7 11.2 6.4 54 Trà Vinh 1459 19.3 17.0 2.0 0.3 28.9 19.3 9.6 7.6 55 Vĩnh Long 1510 18.8 17.2 1.4 0.2 28.9 17.0 11.9 7.2 56 Đồng Tháp 1540 17.3 14.6 2.3 0.4 29.8 16.6 13.2 7.5 57 An Giang 1528 17.0 14.8 1.9 0.3 28.7 17.7 11.0 7.1 58 Kiên Giang 1567 17.3 14.8 2.2 0.3 26.9 15.7 11.2 6.5 59 Cần Thơ 1468 13.9 13.4 2.3 0.2 26.4 15.2 11.2 6.2 60 Hậu Giang 1456 16.4 13.6 2.5 0.3 31.0 22.2 8.8 7.4 61 Sóc Trăng 1420 18.3 15.1 2.9 0.3 29.9 18.1 11.8 9.1 62 Bạc Liêu 1448 17.0 14.5 2.3 0.2 28.8 17.6 11.2 7.5 63 Cà Mau 1478 17.2 14.6 2.3 0.3 28.6 16.9 11.7 7.8
  • 3. Đông Nam Bộ Southeast 8929 10.7 9.5 1.0 0.2 19.2 10.7 8.5 5.2 45 Bình Phước 1502 19.9 16.4 3.3 0.2 33.0 20.3 12.7 8.6 46 Tây Ninh 1512 17.2 15.7 1.2 0.3 28.5 18.7 9.8 6.6 47 Bình Dương 1508 12.9 12.0 0.6 0.3 26.5 16.0 10.5 6.2 48 Đồng Nai 1442 12.4 11.4 0.8 0.2 30.8 19.1 11.7 6.8 49 Bà Rịa Vũng Tàu 1465 12.0 10.9 1.1 0 25.7 14.8 10.9 7 50 Hồ Chí Minh (*) 1500 6.8 6.3 0.4 0.1 7.8 6.9 0.9 3.3 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi theo các mức độ - 2010
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7. NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƢỠNG A . Nhu cầu các chất dinh dưỡng cấp năng lượng 1. Nhu cầu Protein. Ðể đảm bảo quá trình phân hủy và sinh tổng hợp các chất cần bổ xung chất protein vào máu. Hàng ngày mỗi ngƣời chỉ cần 55-60g Protein (Chittenden) VDD: nhu cầu protein thực tế sẽ là :1g/kg/ngày.nhiệt lƣợng protein khẩu phần trung bình là 12%. Phụ nữ cho con bú mỗi ngày tiết 500ml sữa có khoảng 10,5g protein. Nhu cầu protein của trẻ em là: 0-12 tháng : 1,5 - 2,3 g/kg cân nặng/ngày. Trẻ 1-3 tuổi : 1,5 - 2 g/kg cân nặng/ngày.
  • 8. 2. Nhu cầu lipid: Nhu cầu lipid có thể tính TƢƠNG ÐƢƠNG VỚI LƢỢNG PROTEIN ĂN VÀO. Lƣợng lipid nên có là 20% trong tổng số năng lƣợng của khẩu phần . (không quá 25-30% số năng lƣợng của khẩu phần Ngƣời còn trẻ và trung niên: lƣợng đạm và lipid ngang nhau trong khẩu phần. ở ngƣời đã lớn tuổi tỷ lệ lipid nên giảm bớt và tỉ lệ lipid với protein là 0,7:1. Ngƣời già lƣợng lipit chỉ nên bằng 1/2 lƣợng protein.
  • 9. 3. Nhu cầu glucid: Nguồn năng lƣợng chính. Glucid còn đóng vai trò quan trọng khi liên kết với những chất khác tạo nên cấu trúc của tế bào, mô và các cơ quan. Chế độ ăn hỗn hợp với lƣợng gluxit có từ 56-70% năng lƣợng
  • 10. B. nhu cầu chất khoáng Chất khoáng là thành phần quan trọng của tổ chức xương có tác dụng duy trì áp lực thẩm thấu, có nhiều tác dụng trong các chức phận sinh lý và chuyển hóa của cơ thể ăn thiếu chất khoáng sinh nhiều bệnh. - Thiếu iốt gây bướu cổ. - Thiếu fluo gây sâu răng. - Thiếu canxi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim, tới chức phận tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ em và xốp xương ở người lớn và người già… 1. Sắt: Cơ thể ngƣời trƣởng thành có từ 3-4g sắt trong đó 2/3 nằm ở hemoglobin. Vitamin C hỗ trợ hấp thu sắt, còn phytats & photphat cản trở .
  • 11. 2. Calci. Calci chiếm 1/3 khối lượng chất khoáng trong cơ thể và 98% nằm ở xương và răng. Cho nên calci rất cần thiết đối với trẻ em có bộ xương đang phát triển và với phụ nữ có thai, cho con bú. Phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối và cho con bú cần: 1000-1200mg/ngày. 3. Iode. Iode là thành phấn dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Ðó là thành phần cấu tạo của các nội tố của tuyến giáp trạng thyroxin. Nhu cầu của người trưởng thành là: 0,14 mg/ngày Ở phụ nữ là 0,10 mg/ngày. Nhu cầu mẹ cho con Bú cao hơn bình thường 1,5 lần
  • 12. 4. Muối ăn. Nhu cầu : trung bình 6-10 g muối/ngày. Quen ăn mặn, ăn nhiều muối quá nhu cầu không tốt. 5. Các yếu tố vi lƣợng cần thiết khác : Fluor, kẽm, magenium, Đồng, Crom, Selen, Coban,.. C. nhu cầu vitamin : - Vitamin A ( retinol ) quan trọng, là thành phần thiết yếu của sắc tố võng mạc, giữ gìn sự toàn vẹn lớp tế bào biểu mô , giảm sức đề kháng. - Vitamin D3 ( Colecalciferol ), vai trò chính là tạo điều kiện thuận lợi cho sự hấp thu calci. - Vitamin B1 ( Thiamin ) Trong các mô động và thực vật, thiamin là yếu tố cần thiết để sử dụng Glucid.
  • 13. - Vitamin B2 ( riboflavin ) giữ vai trò chủ yếu (cùng nhóm với axit nicotinic) trong các phản ứng oxy hóa ở tế bào trong tất cả các mô ở cơ thể. - Niacin có vai trò cốt yếu trong các cơ chế oxy hóa để giải phóng năng lượng của các phân tử gluxit, lipit, protein. - Vitamin C , tham gia vào các phản ứng oxy hóa khử. yếu tố cần thiết cho tổng hợp colagen là chất gian bào ở các thành mạch, mô liên kết, xương, răng. - Acid folic, cần thiết cho sự phát triển và sinh trƣởng bình thƣờng của cơ thể. khi thiếu gây ra loại thiếu máu dinh dƣỡng đại hồng cầu, thƣờng gặp ở phụ nữ có thai.
  • 14. CHIẾN LƢỢC QUỐC GIA VỀ DINH DƢỠNG 2011- 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN 2001-2010 :  Giai đoạn 2001 – 2010 Cải thiện rõ rệt tình trạng dinh dƣỡng ở trẻ em và bà mẹ  Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi) ở trẻ em dƣới 5 tuổi giảm mạnh, tính chung cả nƣớc mỗi năm trung bình giảm khoảng 1,5%, từ 31,9% năm 2001 xuống còn 25,2% vào năm 2005 và 17,5% vào năm 2010 (vƣơt chỉ tiêu của Chiến lƣợc đặt ra).
  • 15.  Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao/tuổi) ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể từ 43,3% năm 2000 xuống còn 29,3% vào năm 2010.  Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em < 5 tuổi chung toàn quốc là 4,8% (thành phố: 5,7%; nông thôn: 4,2%), đạt so với mục tiêu Chiến lược đề ra là dưới 5%.  Tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500 gam): năm 2009, tỷ lệ này là 12,5%.
  • 16.  Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tính chung toàn quốc mỗi năm giảm 1%. Theo kết quả điều tra dinh dưỡng năm 2005 và 2009 được Tổng Cục Thống kê công bố cho thấy tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ được thể hiện bằng chỉ số khối cơ thể thấp (BMI <18,5) giảm từ 28,5% năm 2000 xuống còn 21,9 % vào năm 2005 và 19,6% vào năm 2009. Tính chung từ năm 2000 đến năm 2009 tốc độ giảm là 0,98%/năm (mục tiêu đề ra là 1%).
  • 17.  Giải quyết cơ bản tình trạng thiếu vitamin A, thiếu Iốt và giảm đáng kể tình trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ có thai.  Trong 10 năm qua, mỗi năm trên 85% trẻ em trong độ tuổi 6 - 36 tháng và trên 60% bà mẹ sau sinh trong vòng 1 tháng đầu được uống vitamin A. Các đối tượng có nguy cơ cao (trẻ em bị viêm phổi, sởi, tiêu chảy kéo dài) đều được uống bổ sung viên nang vitamin A liều cao và đảm bảo an toàn.  Các rối loạn do thiếu hụt Iốt cơ bản đã được thanh toán từ năm 2005. Hạ thấp tỷ lệ bướu cổ ở trẻ em 8 - 12 tuổi nhưng chưa đạt về chỉ tiêu duy trì mức Iốt niệu trung vị và độ bao phủ của muối Iốt
  • 18.  Tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ có thai tại các vùng có chương trình giảm xuống còn 18,9% vào năm 2009, đã đạt được mục tiêu của Chiến lược. Tuy nhiên, năm 2009 tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ mang thai tính chung trên toàn quốc vẫn còn cao, ở mức 36,5%.  Bên cạnh các giải pháp bổ sung trực tiếp vitamin A, viên sắt/acid folic thì giải pháp tiếp cận tăng cường vi chất vào thực phẩm đã được áp dụng như tăng cường I ốt vào muối ăn, sắt vào nước mắm và một số thực phẩm khác.
  • 19. CHIẾN LƢỢC QG 2011 - 2020 Quan điểm a) Cải thiện tình trạng dinh dưỡng là trách nhiệm của các cấp, các ngành và mọi người dân. b) Bảo đảm dinh dưỡng cân đối, hợp lý là yếu tố quan trọng nhằm hướng tới phát triển toàn diện về tầm vóc, thể chất, trí tuệ của người Việt Nam và nâng cao chất lượng cuộc sống. c) Tăng cường sự phối hợp liên ngành trong các hoạt động dinh dưỡng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, huy động sự tham gia đầy đủ của các tổ chức xã hội, của mỗi người dân, ưu tiên vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, đối tượng bà mẹ, trẻ em.
  • 20. C TIÊU Mục tiêu chung Đến năm 2020, bữa ăn của ngƣời dân đƣợc cải thiện về số lƣợng, cân đối hơn về chất lƣợng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh dƣỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp còi đƣợc giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của ngƣời Việt Nam, kiểm soát có hiệu quả tình trạng thừa cân - béo phì góp phần hạn chế các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dƣỡng.
  • 21. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Tiếp tục cải thiện về số lượng, nâng cao chất lượng bữa ăn của người dân. Chỉ tiêu: - Tỷ lệ hộ gia đình có mức năng lượng ăn vào bình quân đầu người dưới 1800Kcal giảm xuống 10% vào năm 2015 và 5% vào năm 2020. - Tỷ lệ hộ gia đình có khẩu phần ăn cân đối (tỷ lệ các chất sinh nhiệt P:L:G = 14:18:68) đạt 50% vào năm 2015 và 75% vào năm 2020.
  • 22. Mục tiêu 2: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ và trẻ em. Chỉ tiêu: - Giảm tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở PN tuổi sinh đẻ xuống còn 15% (2015) và dưới 12% (2020) - Giảm tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500 gam) xuống dưới 10% (2015) và dưới 8% năm 2020. - Giảm tỷ lệ SDD thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống còn 26% (2015) và xuống còn 23% (2020.) - Giảm tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống 15% (2015) và giảm xuống 12,5% (2020.)
  • 23. - Đến năm 2020, chiều cao trẻ 5 tuổi tăng 1,5cm - 2cm (cả trai và gái); chiều cao của thanh niên theo giới tăng từ 1cm - 1,5 cm so với năm 2010. - Khống chế tỷ lệ béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi ở mức dưới 5% ở nông thôn và dưới 10% ở thành phố lớn vào năm 2015 và tiếp tục duy trì đến năm 2020.
  • 24. Mục tiêu 3: Cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng Chỉ tiêu: - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi có hàm lượng vitamin A huyết thanh thấp (<0,7 µmol/L) giảm xuống dưới 10% vào năm 2015 và dưới 8% vào năm 2020. - Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai giảm còn 28% vào năm 2015 và 23% năm 2020. - Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm còn 20% vào năm 2015 và 15% năm 2020. - Đến năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình dùng muối i-ốt hàng ngày đủ tiêu chuẩn phòng bệnh (≥ 20 ppm) đạt > 90%, mức trung vị i-ốt niệu của bà mẹ có con dưới 5 tuổi đạt từ 10 đến 20 mg/dl và tiếp tục duy trì đến năm 2020.
  • 25. Mục tiêu 4: Từng bước kiểm soát có hiệu quả tình trạng thừa cân - béo phì và yếu tố nguy cơ của một số bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng người trưởng thành. Chỉ tiêu: - Kiểm soát tình trạng béo phì ở người trưởng thành ở mức dưới 8% vào năm 2015 và duy trì ở mức dưới 12% vào năm 2020. - Khống chế tỷ lệ người trưởng thành có cholesterol trong máu cao (> 5,2 mmol/L) dưới 28% vào năm 2015 và duy trì ở mức dưới 30% vào năm 2020.
  • 26. Mục tiêu 5: Nâng cao hiểu biết và tăng cường thực hành dinh dưỡng hợp lý. Chỉ tiêu: - Tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đạt 27% vào năm 2015 và đạt 35% vào năm 2020. - Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức và thực hành dinh dưỡng đúng đối với trẻ ốm đạt 75% vào năm 2015 và 85% vào năm 2020. - Tỷ lệ nữ thanh niên được huấn luyện về dinh dưỡng và kiến thức cơ bản về làm mẹ đạt 60% vào nǎm 2015 và 75% vào nǎm 2020.
  • 27. Mục tiêu 6: Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của mạng lưới dinh dưỡng tại cộng đồng và cơ sở y tế. Chỉ tiêu: - Đến năm 2015, bảo đảm 75% cán bộ chuyên trách dinh dưỡng tuyến tỉnh và 50% tuyến huyện được đào tạo chuyên ngành dinh dưỡng cộng đồng từ 1 đến 3 tháng. Đến năm 2020, tỷ lệ này là 100% ở tuyến tỉnh và 75% ở tuyến huyện. - Đến năm 2015, bảo đảm 100% cán bộ chuyên trách dinh dưỡng tuyến xã và cộng tác viên dinh dưỡng được tập huấn, cập nhật kiến thức về chăm sóc dinh dưỡng và duy trì đến năm 2020.
  • 28. - Đến năm năm 2020, tỷ lệ này là 100% ở tuyến trung ương, 95% ở tuyến tỉnh và 50% ở tuyến huyện. - 90% bệnh viện tuyến trung ương, 70% tuyến tỉnh và 20% tuyến huyện có triển khai hoạt động tư vấn và thực hiện thực đơn về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho một số nhóm bệnh và đối tượng đặc thù bao gồm người cao tuổi, người nhiễm HIV/AIDS và Lao vào năm 2015. Đến năm 2020, tỷ lệ này là 100% ở tuyến TW, 95% ở tuyến tỉnh và 50% ở tuyến huyện; - Đến năm 2015 bảo đảm 50% số tỉnh có đủ năng lực giám sát về dinh dưỡng và đạt 75% vào năm 2020.
  • 29. HOẠT ĐỘNG DINH DƢỠNG CỘNG ĐỒNG 1./ Triển khai các chƣơng trình, hoạt động cải thiện dinh dƣỡng, phòng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng : cho các đối tƣợng và ngành nghề khác nhau, phòng chống các bệnh mãn tính không lây nhiễm liên quan đến dinh dƣỡng, thực phẩm tại 100% huyện, thị xã.
  • 30. Nội dung hoạt động cụ thể a). Triển khai hoạt động TTGDSK cải thiện dinh dƣỡng, phòng chống thiếu vi chất DD... tại 100% huyện, thị xã đạt các chỉ tiêu đƣợc giao. b). Triển khai các chƣơng trình, hoạt động phòng chống các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dƣỡng tại 100% huyện, thị xã đạt các chỉ tiêu Sở Y tế giao.
  • 31. 2./ Dinh dƣỡng cộng đồng : 2.1. Đảm bảo 100% trẻ em từ 6 – 36 tháng tuổi đƣợc uống vitamin A theo qui định. 2.2. 70% số bà mẹ trong vòng 1 tháng sau khi sinh con đƣợc uống vitamin A của chƣơng trình. 2.3. Hàng năm tổ chức tuần lễ dinh dƣỡng phát triển nhằm tăng cƣờng truyền thông kiến thức về dinh dƣỡng cho nhân dân.
  • 32. Nội dung hoạt động cụ thể 1.Tổ chức tốt ngày vi chất dinh dƣỡng: - Đảm bảo 100% trẻ em từ 6-36 tháng tuổi đƣợc uống vitamin A theo quy định, - 70% số bà mẹ trong vòng 1 tháng sau khi sinh con đƣợc uống vitamin A của chƣơng trình. 2.Tổ chức tuần lễ dinh dƣỡng phát triển hàng năm nhằm tăng cƣờng truyền thông kiến thức về dinh dƣỡng cho nhân dân.
  • 33. 3./ Hệ thống giám sát dinh dƣỡng, điều tra tình trạng dinh dƣỡng, khẩu phần ăn và các vấn đề dinh dƣỡng đặc biệt khác cho các đồi tƣợng trên địa bàn. Nội dung hoạt động cụ thể 1. Quản lý hệ thống giám sát dinh dƣỡng, điều tra trình trạng dinh dƣỡng, khẩu phần ăn và các vấn đề dinh dƣỡng đặc biệt khác cho các đối tƣợng trên địa bàn. 2. Theo dỏi, thống kê báo cáo về hệ thống giám sát
  • 34. 4./ Tham gia điều tra dinh dƣỡng nhằm đánh giá mục tiêu chiến lƣợc về dinh dƣỡng định kỳ Nội dung hoạt động cụ thể 1 . Tham gia điều tra dinh dƣỡng định kỳ theo kế hoạch đƣợc Bộ Y tế phê duyệt . 2. Triển khai các hoạt động điều tra khẩu phần ăn, XN hemoglobin,... nhằm đánh giá dinh dƣỡng các đối tƣợng.
  • 35.
  • 36. CHƢƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SDD TRẺ EM ĐỊNH NGHĨA Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh huởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể.
  • 37. NGUYÊN NHÂN Suy dinh dưỡng có thể xảy ra do giảm cung cấp chất dinh dưỡng, tăng tiêu thụ dưỡng chất hoặc cả hai. – Giảm cung cấp :  Không cung cấp đủ lương thực thực phẩm  Trẻ biếng ăn, ăn không đủ nhu cầu  Thức ăn chế biến không phù hợp, năng lượng thấp – Tăng tiêu thụ :  Trẻ bệnh, nhất là bệnh kéo dài  Nhiễm Ký sinh trùng đường ruột  Thất thoát chất dinh dưỡng do bệnh lý
  • 38. CHƢƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SDD TRẺ EM Phân loại tình trạng dinh dƣỡng dựa theo thang phân loại BMI của WHO
  • 39. SDD theå Marasmu s ( theå teo ñeùt ) SDD theå Kwashiork or ( theå phuø )
  • 40. Thể phù (Kwashiokor): DD chủ yếu bằng chất bột, thiếu chất dinh dưỡng đa lượng có cung cấp năng lượng và các chất vi lượng khác. Thiếu hụt các chất hỗ trợ chuyển hóa, dần dần trở nên suy kiệt. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là : – Phù trắng, mềm toàn thân : Do giảm đạm máu – Rối loạn sắc tố da – Thiếu máu – Còi xương, biểu hiện thiếu vitamin D, hạ canxi huyết – Biểu hiện thiếu vitamin A : còi cọc, khô giác mạc, quáng gà, hay bệnh… – Triệu chứng bệnh ở các cơ quan: Gan thoái hoá mỡ, suy tim, giảm tiêu hoá hấp thu – Chậm phát triển tâm thần, vận động.
  • 41. Thể teo đét (Maramus): Trẻ thiếu dinh dưỡng toàn bộ, các bắp thịt teo đét toàn bộ, thiếu hụt chất dinh dưỡng thường nhẹ hơn thể phù, tiên lượng tốt hơn thể phù do tổn thương các cơ quan nhẹ hơn : gan không thoái hoá mỡ, không bị đe doạ suy tim, niêm mạc ruột bị ảnh hưởng ít, mức độ thiếu các chất dinh dưỡng Thể hỗn hợp: thể phù sau khi điều trị phục hồi một phần, hết phù trở thành teo đét nhưng gan vẫn thoái hoá mỡ.
  • 42.
  • 43. Phát hiện SDD trẻ em 1. Dùng biểu đồ tăng trƣởng đánh giá cân nặng của trẻ theo độ tuổi. 2. đánh giá dinh dƣỡng toàn diện cần có ít nhất 3 chỉ số: - Cân nặng theo tuổi · - Chiều cao theo tuổi · - Cân nặng theo chiều cao 3. Một số chỉ số nhân trắc khác cũng đƣợc dùng đánh giá SDD nhƣ số đo vòng đầu, vòng cánh tay... nhƣng sau này ít áp dụng
  • 44. Theo Gomez, khi khaûo saùt tình traïng phaùt trieãn theå chaát cuûa treû bò SDD döïa treân chæ soá Caân naëng / Tuoåi ( weight for age ), so saùnh ñoái chieáu vôùi quaàn theå ñoái chöùng Harvard phaân loaïi möùc ñoä SDD nhö sau : - Treû bình thöôøng :chæ soá Caân naëng / Tuoåi >90 % - SDD ñoä I : chæ soá Caân naëng / Tuoåi 76 – 90 % - SDD ñoä II : chæ soá Caân naëng / Tuoåi 61 – 75 %
  • 45. Waterlow, phaân loaïi SDD döïa treân 2 chæ soá : - Chieàu cao / Tuoåi : Ñieåm caét ( cut of point ) laø – 2SD, bieåu hieän tình traïng SDD keùo daøi ( Stunting ) - Caân naëng / Chieàu cao : Ñieåm caét ( cut of point ) laø – 2SD, bieåu hieän tình traïng SDD hieän taïi ( wasting ).
  • 46. Phaân loaïi theo Toå chöùc Y teá theá giôùi, döïa treân quaàn theå nghieân cöùu cuûa NCHS ( National Center for Health Statistic ) : - SDD ñoä I ( vöøa ) : - 3 SD ñeán – 2 SD - SDD ñoä II ( naëng ) : - 4 SD ñeán – 3 SD - SDD ñoä III ( raát naëng ) : < - 4 SD
  • 47.
  • 48.
  • 49.
  • 50.
  • 51.
  • 52. Phân loại SDD theo DA PC SDD TE  Suy dinh dưỡng cấp: Chỉ số chiều cao / tuổi bình thường, nhưng cân nặng/chiều cao <-2SD, biểu thị SDD mới diễn ra, và chế độ ăn hiện tại chưa phù hợp với nhu cầu.  Suy dinh dưỡng mãn đã phục hồi: Chiều cao / tuổi <-2SD nhưng cân nặng / chiều cao bình thường. Phản ảnh sự thiếu DD đã xảy ra trong một thời gian dài, nặng và sớm vì đã gây ảnh hưởng trên sự phát triển tầm vóc của trẻ. Nhưng tình trạng DD hiện đã phục hồi, ở những đối tượng này cần thận trọng với nguy cơ béo phì vì chiều cao thấp.
  • 53.  Suy dinh dưỡng mãn tiến triển : Chiều cao theo tuổi < -2SD và cân nặng theo chiều cao cũng <- 2SD chứng tỏ tình trạng thiếu dinh dưỡng đã xảy ra trong quá khứ và tiếp tục tiến triển đến hiện nay.  Suy dinh dưỡng bào thai : Đánh giá dựa vào cân nặng <2500g, chiều dài < 48cm và vòng đầu <35cm sau khi trẻ chào đời.
  • 54. Ban Chỉ đạo và Ban Điều hành dự án PC SDD TE  Ban Điều hành TW dự án phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em ( Quyết định số 924/ QĐ-BYT ngày 19/ 3/ 2008 và đƣợc điều chỉnh bằng quyết định số 4487/ QĐ- BYT ngày 14/11/2008.)  Các thành viên Ban Điều hành bao gồm Viện Dinh dƣỡng, Vụ Sức khoẻ bà mẹ trẻ em, Vụ Kế hoạch, Cục Y tế Dự phòng, các Viện khu vực, Bệnh viện Nhi TW, Bệnh viện Phụ sản TW, Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, Bệnh viện TW Huế và Viện sốt rét KST và Côn trùng TW.
  • 55. Hệ thống ĐH triển khai ở địa phƣơng:  Sở Y tế là cơ quan thường trực của ban chỉ đạo PCSDDTE các tỉnh, có trách nhiệm quản lý , chỉ đạo 2 trung tâm trực tiếp triển khai hoạt động PCSDDTE tại cộng đồng.  Trung tâm bảo vệ sức khoẻ Bà mẹ trẻ em-Kế hoạch hoá gia đình: triển khai hoạt động chăm sóc bà mẹ mang thai, chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng trẻ...  Trung tâm Y tế dự phòng: Bổ sung Vitamin A cho trẻ em, Bổ sung viên sắt cho bà mẹ mang thai, Điều tra đánh giá hoạt động và hiệu quả của chương trình...
  • 56.
  • 57. PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM  Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân 19,9% (năm 2008), (năm 2005 là 25,2%). 32,6% trẻ em bị suy dinh dƣỡng về chiều cao.   Giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng (SDD) thấp còi và cải thiện tình trạng vi chất dinh dƣỡng ở bà mẹ và trẻ em. Với mục tiêu giảm tỷ lệ SDD trẻ em dƣới 5 tuổi: Cân nặng theo tuổi là 1,5%; chiều cao theo tuổi là 2,5% so với năm 2008,
  • 59. Mục tiêu chung Cải thiện tình trạng dinh dƣỡng trẻ em về cân nặng và chiều cao, giảm suy dinh dƣỡng xuống mức trung bình theo phân loại của tổ chức Y tế thế giới, thanh toán suy dinh dƣỡng mức rất cao ở tất cả các vùng sinh thái, khống chế vấn đề thừa cân/ béo phì ở trẻ em.
  • 60. Mục tiêu : Giảm tỷ lệ SDD ở TE và bà mẹ Chỉ tiêu: - Tỷ lệ SDD cân nặng theo tuổi ở trẻ em dƣới 5 tuổi tính chung cả nƣớc mỗi năm giảm 1,5% để giảm còn 25% vào năm 2005 và dƣới 20% vào năm 2010. - Tỷ lệ SDD chiều cao theo tuổi ở trẻ em dƣới 5 tuổi tính chung cả nƣớc giảm mỗi năm 1,5%. - Tỷ lệ trẻ sơ sinh cân nặng dƣới 2500 g giảm còn 7% vào năm 2005 và 6% vào năm 2010.
  • 61. - Tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tính chung toàn quốc giảm mỗi năm 1%. - Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi thừa cân dƣới 5%.
  • 62. Mục tiêu của chƣơng trình đến năm 2015 và năm 2020 1. Giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dƣới 5 tuổi trên toàn quốc xuống 14% và dƣới 10% vào năm 2020 2. Giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng thấp còi ở trẻ em dƣới 5 tuổi trên toàn quốc xuống dƣới 25% (năm 2015) và dƣới 20% (năm 2020). 3. Khống chế tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em dƣới 5 tuổi trên toàn quốc ở mức dƣới 5%.
  • 63. Giải pháp can thiệp đặc hiệu 1. Thực hiện chăm sóc dinh dƣỡng sớm (dinh dƣỡng cho phụ nữ trƣớc khi mang thai, trong thời gian mang thai và trẻ em <24 tháng tuổi) theo định hƣớng dự phòng. 2. Tăng cƣờng các giải pháp phòng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng (VCDD) cho các đối tƣợng có nguy cơ (bổ sung vit. A liều cao cho trẻ 6-60 tháng tuổi, bổ sung viên sắt folic cho phụ nữ có thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ; Bổ sung kẽm cho trẻ bị tiêu chảy, tăng cƣờng VCDD vào thực phẩm…).
  • 64. 3. Triển khai các giải pháp can thiệp đặc hiệu (bổ sung đa vi chất dinh dƣỡng cho trẻ nhỏ và bà mẹ), can thiệp toàn diện cho những vùng khó khăn, có tỷ lệ suy dinh dƣỡng (SDD) cao…Theo dõi tăng trƣởng về chiều cao và giám sát tỷ lệ SDD thể thấp còi. 4. Giám sát tình hình thừa cân béo phì và các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dƣỡng.
  • 65. HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG SDD  Xây dựng kế hoạch hoạt động năm  Công tác truyền thông, giáo dục dinh dƣỡng  Trình diễn bữa ăn bổ sung của trẻ cho các bà mẹ có con < 5 tuổi.  Tƣ vấn về dinh dƣỡng và nuôi con bằng sữa mẹ, thực phẩm bổ sung  Cân trẻ dƣới 24 tháng tuổi hằng tháng và lập bảng theo dỏi DD = biểu đồ tăng trƣởng.
  • 66.  Bà mẹ có con dƣới 2 tuổi bị SDD tham gia thực hành dinh dƣỡng tại cộng đồng.  2 đợt chiến dịch uống vitaminA cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi, tổ chức ngày vi chất dinh dƣỡng hàng năm (ngày 1 -2 tháng 6), bổ sung viên sắt/axit Folic cho phụ nữ có thai.
  • 68. ĐỐI TƢỢNG  Chiến dịch 2 đợt : - trẻ 6-12 tháng: ½ viên (3-4 giọt - trẻ 13-36 tháng: 1 viên  Cấp thƣờng xuyên và chỉ uống 1 lần: - Bà mẹ : 1 viên (trong vòng 1 th sau sinh) - Trẻ dƣới 6 tháng không đƣợc bú mẹ : 2 giọt # 50.000 đv - Trẻ dƣới 5 tuổi mắc các bệnh có nguy cơ thiếu Vit A (sỏi, TC kéo dài, Viêm HH cấp, SDD nặng.. : 6-12 tháng : ½ viên > 12 tháng : 1 viên
  • 69. HỒ SƠ SỔ SÁCH 1. Lập danh sách trẻ 6 – 36 tháng tuổi: Đợt I, II. 2. KH dự trù viên nang cho mỗi đợt 6 th: - Viên nang cho trẻ 6 – 36 tháng - Viên nang cho bà mẹ sau đẻ (# trẻ 0-6 th) - Viên nang cho trẻ bệnh # 20% số trẹn Số viên nang = (Số trẻ 6-36 th) x 1,2 3. Báo cáo KQ uống Vit A đợt I, II.
  • 70. NỘI DUNG CỤ THỂ PC SDD
  • 71. Can thiệp PC suy dinh dƣỡng - Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. - Ăn bổ sung hợp lý từ tháng thứ 6 cùng với tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng hoặc lâu hơn. - Có đủ vitamin A cho bà mẹ và trẻ em. - Chăm sóc dinh dƣỡng hợp lý trong/sau khi mắc bệnh. - Các bà mẹ có thai dùng viên sắt/acid folic. - Các gia đình dùng muối tăng cƣờng iod. - Chăm sóc ăn uống (nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lý).
  • 72. - Chăm sóc vệ sinh liên quan tới thức ăn, vệ sinh cá nhân cho trẻ và vệ sinh nhà cửa. - Chăm sóc tâm lý bao gồm tình thƣơng, tinh thần, trách nhiệm đối với trẻ, giúp trẻ phát triển và hiểu biết. - Chăm sóc y tế tại nhà (xử lý khi trẻ ốm, ỉa chảy, phục hồi SDD...). - Theo dõi biểu đồ tăng trƣởng - Lƣu ý chăm sóc phụ nữ nói chung, đặc biệt trong thời kỳ có thai và cho con bú.
  • 73. Phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em a) Thực hiện việc nuôi con bằng sữa mẹ - Cho trẻ bú sớm bú ngay trong vòng 1/2 giờ đầu sau đẻ, để tận dụng sữa non, kích thích sữa non xuống sớm. - Cho trẻ bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu và tiếp tục cho bú đến 18-24 tháng. - Cho trẻ bú theo nhu cầu của trẻ, không hạn chế thời gian và độ dài của mỗi bữa bú. - Nếu trẻ ốm không bú đƣợc thì vắt sữa và cho trẻ ăn bằng thìa hoặc bằng cốc.
  • 74. b) Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý - Bắt đầu từ tháng thứ 5, không ăn quá sớm (trƣớc 4 tháng) hay quá muộn (sau 6 tháng). - Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức ăn mới. - Số lƣợng bữa ăn tăng dần theo tuổi, đảm bảo số lần ăn/ngày để đủ nhu cầu d.dƣỡng. - Thực hiện “tô màu bát bột” sử dụng các thức ăn hỗn hợp giàu dinh dƣỡng và sẵn có, chú ý đổi bữa và thức ăn hợp khẩu vị, bảo đảm thức ăn mềm dễ nhai và dễ nuốt.
  • 75. c) Thực hiện CSDD tốt khi trẻ bị ốm * Chăm sóc trẻ khi bị tiêu chảy * Chăm sóc trẻ bị nhiểm khuẩn hô hấp d) Theo dõi CN của trẻ bằng biểu đồ : - Tăng cân đều đặn hàng tháng là dấu hiệu quan trọng nhất. - Mục đích của việc cân trẻ hàng tháng và là theo dõi diễn biến cân nặng của trẻ, phát hiện sớm khi trẻ đứng cân hoặc tụt cân để giúp bà mẹ tìm cách sử trí thích hợp phòng ngừa suy dinh dƣỡng.
  • 76. e) Phòng chống nhiễm giun sán ở trẻ em - Tập cho trẻ giữ vệ sinh từ nhỏ, không để trẻ lê la dƣới đất, tập cho trẻ thói quen rửa tay. Thức ăn cho trẻ phải nấu chín. - Sử dụng nguồn nƣớc sạch và đun sôi nƣớc trƣớc khi uống. - Đảm bảo VSMT xung quanh nhà, sử dụng các loại hố xí hợp vệ sinh. - Không cho trẻ đi chân đất để tránh ấu trùng chui qua da. Trẻ trên 2 tuổi cần tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.
  • 77. g) Chăm sóc dinh dƣỡng cho bà mẹ mang thai - Khi có thai các bà mẹ phải đƣợc đăng ký quản lý thai tại cơ sở y tế khám thai ít nhất 3 lần trong 3 kỳ thai nghén và phải đƣợc tiêm phòng vaxcin phòng uốn ván. - Khi phát hiện có thai uống viên sằt folic hàng ngày càng sớm càng tốt uống liên tục mỗi ngày một viên cho tới 1 tháng sau đẻ. - Sử dụng các loại thực phẩm giàu sắt, Vitamin sẵn có tại địa phƣơng.