SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút, không kể phát đề
Câu 1. (1,5 điểm)
a) Cho hai số sau: t1 = 2√2 − 1 và t2 = 3 − 2√2. Tính giá trị của biểu thức P = (𝑡1 ∶ 𝑡2) − 4√2.
b) Cho hai đường thẳng (d1): 3𝑥 + 7𝑦 + 1 = 0 và (d2): 𝑥 − 6𝑦 − 3 = 0 cắt nhau tại điểm I. Tìm m để
điểm I nằm trên đường thẳng 𝑦 = 2(𝑚 + 1)𝑥 − 2𝑚 − 3.
Câu 2. (2,0 điểm) Cho biểu thức:
A = (
𝑎 + 1
𝑎√ 𝑎 + 1
+
1
𝑎 − 1
−
√ 𝑎
𝑎 − √ 𝑎 + 1
) :
√ 𝑎 + 1
𝑎2 + √ 𝑎
(𝑉ớ𝑖 𝑎 > 0 𝑣à 𝑎 ≠ ±1)
a) Rút gọn biểu thức.
b) Tính giá trị của A tại 𝑎 = 3 + √3.
Câu 3. (3,0 điểm) Cho phương trình: 2𝑚𝑥2
− (5𝑚 + 4)𝑥 + 10 = 0. (1)
a) Giải phương trình (1) với m = 5.
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.
c) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt a, b với (a >b) sao cho đường
thẳng ∆ có hệ số góc m và đi qua hai điểm C(𝑎 ; 𝑏) và D(5 ; 2).
Câu 4. (2,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài gấp đôi chiều rộng. P, Q lần lượt là trung điểm
của hai cạnh AB và BC. M là giao điểm của hai đường thẳng CP và DQ. Từ M hạ đường vuông góc xuống
CD cắt đường thẳng CD tại điểm K.
a) Chứng minh rằng tứ giác PMKD nội tiếp một đường tròn.
b) Gọi I, R lần lượt là trung điểm của cạnh AD và MK. Khi đó hai đường thẳng CI và DR cắt nhau tại
điểm G. Chứng minh rằng G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DQC.
c) Cho điểm H di động trên BC, đường PH cắt DQ tại E. Xác định vị trí của H trên BC để EQ = EP√2.
Câu 5. (1,0 điểm) Cho phương trình: √2√3 − 3 = √ 𝑥√3 − √ 𝑦√3.
Giải phương trình đã cho trên tập hợp các số hữu tỉ.
------------------------------------Hết--------------------------------------
Họ và tên thí sinh:………………………………………………..Số báo danh:……………………..
Giám thị số 1:…………………………………… Giám thị số 2:…………………………………….
ĐỀ SỐ 15
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 thpt
Môn thi: TOÁN
Điểm làm tròn đến 0,25 điểm
Câu số ý Nôi Dung Điểm
1
a
Giá trị của biểu thức P:
P = (𝑡1 ∶ 𝑡2) − 4√3 =
2√2 − 1
3 − 2√2
− 4√2 =
√2
3
− 1
(√2 − 1)
2 − 4√2 =
(√2 − 1)(3 + √2)
(√2 − 1)
2 − 4√2
P =
3 + √2
√2−1
− 4√2 =
(3+√2)(√2+1)
(√2−1)(√2+1)
− 4√2 = 5 + 4√2 − 4√2 = 5
0,25
0,25
b
Tọa độ của điểm I chính là nghiệm của hệ gồm hai phương trình đường thẳng 𝑑1, 𝑑2.
↔ {
3𝑥 + 7𝑦 = −1
𝑥 − 6𝑦 = 3
↔ {
3. (6𝑦 + 3) + 7𝑦 = −1
𝑥 = 6𝑦 + 3
↔ {
25𝑦 = −10
𝑥 = 6𝑦 + 3
↔ {
𝑦 = −2/5
𝑥 = 3/5
Tọa độ điểm I(
3
5
; −
2
5
).
- Do điểm I thuộc đường thẳng 𝑦 = 2(𝑚 + 1)𝑥 − 2𝑚 + 3 nên ta có:
2(𝑚 + 1).
3
5
− 2𝑚 − 3 = −
2
5
↔ −4𝑚 = 7 → 𝑚 = −
7
4
Vậy với m = -7/4 thì thỏa mãn bài ra.
0,5
0,5
2
a
Rút gọn BT: A = (
𝑎 + 1
𝑎√ 𝑎+1
+
1
𝑎−1
−
√ 𝑎
𝑎−√ 𝑎+1
) :
√ 𝑎+1
𝑎2+√ 𝑎
(𝑉ớ𝑖 𝑎 > 0 𝑣à 𝑎 ≠ ±1)
Ta có : A = [
(𝑎 + 1)(√ 𝑎 – 1) + 𝑎 – √ 𝑎 + 1− √ 𝑎(𝑎−1)
(√ 𝑎 – 1)(√ 𝑎 + 1)(𝑎 – √ 𝑎 +1)
] :
√ 𝑎+1
√ 𝑎(√ 𝑎 + 1)(𝑎 – √ 𝑎 + 1)
= (
𝑎√ 𝑎 − 𝑎 + √ 𝑎 − 1 + 𝑎 − √ 𝑎 + 1 − 𝑎√ 𝑎 + √ 𝑎
(√ 𝑎 − 1)(√ 𝑎 + 1)(𝑎 − √ 𝑎 + 1)
) :
1
√ 𝑎(𝑎 − √ 𝑎 + 1)
=
√ 𝑎
(𝑎−1)(𝑎 − √ 𝑎 + 1)
. √ 𝑎(𝑎 − √ 𝑎 + 1) =
𝑎
𝑎 − 1
0,25
0,25
0,25
0,25
b
Với 𝑎 = 3 + √3 thay vào P ta được:
P =
3 + √3
2 + √3
=
(3 + √3 )(2 − √3 )
(2 + √3 )(2 − √3 )
=
3 − √3
22 − √3
2 = 3 − √3.
Vậy giá trị của P = 3 − √3 tại a = 3 + √3
0,75
0,25
3
a
Với m = 5 khi đó phương trình (1) trở thành: 10𝑥2
− 29𝑥 + 10 = 0.
Ta có: ∆ = (−29)2
− 4.10.10 = 441 > 0 → √∆ = √441 = 21.
Do ∆> 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
𝑥1 =
29 + 21
2.10
=
5
2
; 𝑥2 =
29 − 21
2.10
=
2
5
.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phấn biệt 𝑥1 =
5
2
; 𝑥2 =
2
5
0,25
0,5
0,25
b
Để phương trình (1) luôn có nghiệm thì ∆≥ 0 với mọi m.
Ta có: ∆ = [−5(𝑚 + 4)]2
+ 4.2𝑚. 10 ≥ 0
↔ 25𝑚2
− 40𝑚 + 16 ≥ 0
↔ (5𝑚 − 4)2
≥ 0 mọi m. đpcm
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m
0,75
0,25
c
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt a,b thì ∆ > 0 ↔ 5𝑚 − 4 > 0 → 𝑚 > 4/5.
Khi đó hai nghiệm của pt (1) là:
[
𝑎 = 5/2
𝑏 = 2/𝑚
(a > b với mọi m > 4/5)
Khi đó phương trình có hệ số góc m có dạng 𝑦 = 𝑚𝑥 + 𝑑 và đi qua điểm C(
5
2
;
2
𝑚
)
nên ta có:
5
2
= 𝑚.
2
𝑚
+ 𝑏 → 𝑏 =
1
2
→ đường thẳng dạng 𝑦 = 𝑚𝑥 +
1
2
. (2)
Điểm D(5 ; 2) thuộc đường thẳng (2) nên ta có:
2. 𝑚 +
1
2
= 5 → 2𝑚 =
9
2
→ 𝑚 =
9
4
. ™
Vậy với m = 9/4 thì phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện bài ra.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
a
Ta có tam giác PBC có PB = BC nên là tam giác vuông cân tại (giả thiết).
Suy ra 𝐵𝑃𝐶̂ = 𝐵𝐶𝑃̂ = 450
. Tương tự ta có 𝐴𝑃𝐷̂ = 450
=> 𝐷𝑃𝐶̂ = 900
.
Mặt khác MK vuông góc với CD nên góc MKD bằng 900
.
- Tứ giác PMKD có : 𝐷𝑃𝑀̂ + 𝑀𝐾𝐷̂ = 1800
=> tứ giác PMKD nội tiếp một đường
tròn vì có tổng hai góc đối nhau bằng 1800
.
0,25
0,25
0,25
0,25
b
-Theo bài ra ta có: IQ là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD => IQ //CD hay
tứ giác IQCD là hình chữ nhật. => CI là đường trung tuyến 1 của tam giác QCD.
-Tương tự ta có: MK//QC => DR là trung tuyến thứ hai của tam giác QCD.
Suy ra G là trọng tâm của tam giác hay là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác QCD.
0,25
0,25
c
Dựa vào định lí pitago trong tam giác vuông APD ta có PD = BC√2.
Tam giác ∆PED và ∆QEH có
𝑃𝐸𝐷̂ = 𝑄𝐸𝐻̂ (góc đối đỉnh)
𝐷𝑃𝐸̂ = 𝐻𝑄𝐸̂ = 𝐷𝑀𝐾̂ = 𝑠đ 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝐷𝐾
 ∆PED ~ ∆QEH (g.g)
Suy ra
𝐸𝑃
𝐸𝑄
=
1
√2
=
𝑃𝐷
𝑄𝐻
=> 𝑄𝐻 = 𝑃𝐷√2 = 2𝐵𝐶 => H là điểm đối xứng của Q qua C.
Hay C là trung điểm của QH.
0,25
0,25
0,5
5
Giả sử có x, y thuộc Q thỏa mãn phương trình ta có:
2√3 − 3 = 𝑥√3 + 𝑦√3 − 2√3𝑥𝑦
(𝑥 + 𝑦 − 2)√3 = 2√3𝑥𝑦 − 3
Vì (𝑥 + 𝑦 − 2)2
. 3 = 9 + 12𝑥𝑦 − 12√3𝑥𝑦 𝑛ê𝑛 √3𝑥𝑦 là số hữu tỉ, do đó:
√3 =
2√3𝑥𝑦−3
𝑥+𝑦−2
∈ 𝑄 là điều vô lí. Do đó phải có 𝑥 + 𝑦 − 2 = 0 𝑣à 2√3𝑥𝑦 − 3 = 0
→ {
𝑥 + 𝑦 = 2
𝑥𝑦 =
3
4
Do đó x, y là nghiệm của phương trình : X2
– 2X + 3/4 = O
 𝑥 =
3
2
𝑣à 𝑦 =
1
2
(vì x > y)
0,25
0,25
0,25
0,25
----------------------Hết----------------------
A B
C
P
QM
K
G
I
R
D
H
E

More Related Content

Viewers also liked

Deploy the Science! Using data to get your innovation initiative supported
Deploy the Science!  Using data to get your innovation initiative supported Deploy the Science!  Using data to get your innovation initiative supported
Deploy the Science! Using data to get your innovation initiative supported EvolverHQ
 
Organismos Productores de Información en Ciencia y Tecnología
Organismos Productores de Información en Ciencia y TecnologíaOrganismos Productores de Información en Ciencia y Tecnología
Organismos Productores de Información en Ciencia y TecnologíaEaaar
 
Luja luottamus työssä - esimiehet luottamuksen rakentajina
Luja luottamus työssä - esimiehet luottamuksen rakentajinaLuja luottamus työssä - esimiehet luottamuksen rakentajina
Luja luottamus työssä - esimiehet luottamuksen rakentajinaNinaLaine1973
 
The Minimum Range Assignment Problem on Linear Radio Networks
The Minimum Range Assignment Problem on Linear Radio NetworksThe Minimum Range Assignment Problem on Linear Radio Networks
The Minimum Range Assignment Problem on Linear Radio NetworksPaolo Penna
 
Advertising in a digital world
Advertising in a digital world Advertising in a digital world
Advertising in a digital world EvolverHQ
 
6 Things We Learned at Innovation Social 2014
6 Things We Learned at Innovation Social 20146 Things We Learned at Innovation Social 2014
6 Things We Learned at Innovation Social 2014EvolverHQ
 
Contextual Personas for Content Design (WCTO16)
Contextual Personas for Content Design (WCTO16)Contextual Personas for Content Design (WCTO16)
Contextual Personas for Content Design (WCTO16)Jesse Emmanuel Rosario
 
Delightful Design with the Kano Model (WordCamp Toronto 2015)
Delightful Design with the Kano Model (WordCamp Toronto 2015)Delightful Design with the Kano Model (WordCamp Toronto 2015)
Delightful Design with the Kano Model (WordCamp Toronto 2015)Jesse Emmanuel Rosario
 

Viewers also liked (8)

Deploy the Science! Using data to get your innovation initiative supported
Deploy the Science!  Using data to get your innovation initiative supported Deploy the Science!  Using data to get your innovation initiative supported
Deploy the Science! Using data to get your innovation initiative supported
 
Organismos Productores de Información en Ciencia y Tecnología
Organismos Productores de Información en Ciencia y TecnologíaOrganismos Productores de Información en Ciencia y Tecnología
Organismos Productores de Información en Ciencia y Tecnología
 
Luja luottamus työssä - esimiehet luottamuksen rakentajina
Luja luottamus työssä - esimiehet luottamuksen rakentajinaLuja luottamus työssä - esimiehet luottamuksen rakentajina
Luja luottamus työssä - esimiehet luottamuksen rakentajina
 
The Minimum Range Assignment Problem on Linear Radio Networks
The Minimum Range Assignment Problem on Linear Radio NetworksThe Minimum Range Assignment Problem on Linear Radio Networks
The Minimum Range Assignment Problem on Linear Radio Networks
 
Advertising in a digital world
Advertising in a digital world Advertising in a digital world
Advertising in a digital world
 
6 Things We Learned at Innovation Social 2014
6 Things We Learned at Innovation Social 20146 Things We Learned at Innovation Social 2014
6 Things We Learned at Innovation Social 2014
 
Contextual Personas for Content Design (WCTO16)
Contextual Personas for Content Design (WCTO16)Contextual Personas for Content Design (WCTO16)
Contextual Personas for Content Design (WCTO16)
 
Delightful Design with the Kano Model (WordCamp Toronto 2015)
Delightful Design with the Kano Model (WordCamp Toronto 2015)Delightful Design with the Kano Model (WordCamp Toronto 2015)
Delightful Design with the Kano Model (WordCamp Toronto 2015)
 

De1

  • 1. KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài 120 phút, không kể phát đề Câu 1. (1,5 điểm) a) Cho hai số sau: t1 = 2√2 − 1 và t2 = 3 − 2√2. Tính giá trị của biểu thức P = (𝑡1 ∶ 𝑡2) − 4√2. b) Cho hai đường thẳng (d1): 3𝑥 + 7𝑦 + 1 = 0 và (d2): 𝑥 − 6𝑦 − 3 = 0 cắt nhau tại điểm I. Tìm m để điểm I nằm trên đường thẳng 𝑦 = 2(𝑚 + 1)𝑥 − 2𝑚 − 3. Câu 2. (2,0 điểm) Cho biểu thức: A = ( 𝑎 + 1 𝑎√ 𝑎 + 1 + 1 𝑎 − 1 − √ 𝑎 𝑎 − √ 𝑎 + 1 ) : √ 𝑎 + 1 𝑎2 + √ 𝑎 (𝑉ớ𝑖 𝑎 > 0 𝑣à 𝑎 ≠ ±1) a) Rút gọn biểu thức. b) Tính giá trị của A tại 𝑎 = 3 + √3. Câu 3. (3,0 điểm) Cho phương trình: 2𝑚𝑥2 − (5𝑚 + 4)𝑥 + 10 = 0. (1) a) Giải phương trình (1) với m = 5. b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m. c) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt a, b với (a >b) sao cho đường thẳng ∆ có hệ số góc m và đi qua hai điểm C(𝑎 ; 𝑏) và D(5 ; 2). Câu 4. (2,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài gấp đôi chiều rộng. P, Q lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và BC. M là giao điểm của hai đường thẳng CP và DQ. Từ M hạ đường vuông góc xuống CD cắt đường thẳng CD tại điểm K. a) Chứng minh rằng tứ giác PMKD nội tiếp một đường tròn. b) Gọi I, R lần lượt là trung điểm của cạnh AD và MK. Khi đó hai đường thẳng CI và DR cắt nhau tại điểm G. Chứng minh rằng G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DQC. c) Cho điểm H di động trên BC, đường PH cắt DQ tại E. Xác định vị trí của H trên BC để EQ = EP√2. Câu 5. (1,0 điểm) Cho phương trình: √2√3 − 3 = √ 𝑥√3 − √ 𝑦√3. Giải phương trình đã cho trên tập hợp các số hữu tỉ. ------------------------------------Hết-------------------------------------- Họ và tên thí sinh:………………………………………………..Số báo danh:…………………….. Giám thị số 1:…………………………………… Giám thị số 2:……………………………………. ĐỀ SỐ 15
  • 2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 thpt Môn thi: TOÁN Điểm làm tròn đến 0,25 điểm Câu số ý Nôi Dung Điểm 1 a Giá trị của biểu thức P: P = (𝑡1 ∶ 𝑡2) − 4√3 = 2√2 − 1 3 − 2√2 − 4√2 = √2 3 − 1 (√2 − 1) 2 − 4√2 = (√2 − 1)(3 + √2) (√2 − 1) 2 − 4√2 P = 3 + √2 √2−1 − 4√2 = (3+√2)(√2+1) (√2−1)(√2+1) − 4√2 = 5 + 4√2 − 4√2 = 5 0,25 0,25 b Tọa độ của điểm I chính là nghiệm của hệ gồm hai phương trình đường thẳng 𝑑1, 𝑑2. ↔ { 3𝑥 + 7𝑦 = −1 𝑥 − 6𝑦 = 3 ↔ { 3. (6𝑦 + 3) + 7𝑦 = −1 𝑥 = 6𝑦 + 3 ↔ { 25𝑦 = −10 𝑥 = 6𝑦 + 3 ↔ { 𝑦 = −2/5 𝑥 = 3/5 Tọa độ điểm I( 3 5 ; − 2 5 ). - Do điểm I thuộc đường thẳng 𝑦 = 2(𝑚 + 1)𝑥 − 2𝑚 + 3 nên ta có: 2(𝑚 + 1). 3 5 − 2𝑚 − 3 = − 2 5 ↔ −4𝑚 = 7 → 𝑚 = − 7 4 Vậy với m = -7/4 thì thỏa mãn bài ra. 0,5 0,5 2 a Rút gọn BT: A = ( 𝑎 + 1 𝑎√ 𝑎+1 + 1 𝑎−1 − √ 𝑎 𝑎−√ 𝑎+1 ) : √ 𝑎+1 𝑎2+√ 𝑎 (𝑉ớ𝑖 𝑎 > 0 𝑣à 𝑎 ≠ ±1) Ta có : A = [ (𝑎 + 1)(√ 𝑎 – 1) + 𝑎 – √ 𝑎 + 1− √ 𝑎(𝑎−1) (√ 𝑎 – 1)(√ 𝑎 + 1)(𝑎 – √ 𝑎 +1) ] : √ 𝑎+1 √ 𝑎(√ 𝑎 + 1)(𝑎 – √ 𝑎 + 1) = ( 𝑎√ 𝑎 − 𝑎 + √ 𝑎 − 1 + 𝑎 − √ 𝑎 + 1 − 𝑎√ 𝑎 + √ 𝑎 (√ 𝑎 − 1)(√ 𝑎 + 1)(𝑎 − √ 𝑎 + 1) ) : 1 √ 𝑎(𝑎 − √ 𝑎 + 1) = √ 𝑎 (𝑎−1)(𝑎 − √ 𝑎 + 1) . √ 𝑎(𝑎 − √ 𝑎 + 1) = 𝑎 𝑎 − 1 0,25 0,25 0,25 0,25 b Với 𝑎 = 3 + √3 thay vào P ta được: P = 3 + √3 2 + √3 = (3 + √3 )(2 − √3 ) (2 + √3 )(2 − √3 ) = 3 − √3 22 − √3 2 = 3 − √3. Vậy giá trị của P = 3 − √3 tại a = 3 + √3 0,75 0,25 3 a Với m = 5 khi đó phương trình (1) trở thành: 10𝑥2 − 29𝑥 + 10 = 0. Ta có: ∆ = (−29)2 − 4.10.10 = 441 > 0 → √∆ = √441 = 21. Do ∆> 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: 𝑥1 = 29 + 21 2.10 = 5 2 ; 𝑥2 = 29 − 21 2.10 = 2 5 . Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phấn biệt 𝑥1 = 5 2 ; 𝑥2 = 2 5 0,25 0,5 0,25 b Để phương trình (1) luôn có nghiệm thì ∆≥ 0 với mọi m. Ta có: ∆ = [−5(𝑚 + 4)]2 + 4.2𝑚. 10 ≥ 0 ↔ 25𝑚2 − 40𝑚 + 16 ≥ 0 ↔ (5𝑚 − 4)2 ≥ 0 mọi m. đpcm Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m 0,75 0,25 c Để phương trình có hai nghiệm phân biệt a,b thì ∆ > 0 ↔ 5𝑚 − 4 > 0 → 𝑚 > 4/5. Khi đó hai nghiệm của pt (1) là: [ 𝑎 = 5/2 𝑏 = 2/𝑚 (a > b với mọi m > 4/5) Khi đó phương trình có hệ số góc m có dạng 𝑦 = 𝑚𝑥 + 𝑑 và đi qua điểm C( 5 2 ; 2 𝑚 ) nên ta có: 5 2 = 𝑚. 2 𝑚 + 𝑏 → 𝑏 = 1 2 → đường thẳng dạng 𝑦 = 𝑚𝑥 + 1 2 . (2) Điểm D(5 ; 2) thuộc đường thẳng (2) nên ta có: 2. 𝑚 + 1 2 = 5 → 2𝑚 = 9 2 → 𝑚 = 9 4 . ™ Vậy với m = 9/4 thì phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện bài ra. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
  • 3. 4 a Ta có tam giác PBC có PB = BC nên là tam giác vuông cân tại (giả thiết). Suy ra 𝐵𝑃𝐶̂ = 𝐵𝐶𝑃̂ = 450 . Tương tự ta có 𝐴𝑃𝐷̂ = 450 => 𝐷𝑃𝐶̂ = 900 . Mặt khác MK vuông góc với CD nên góc MKD bằng 900 . - Tứ giác PMKD có : 𝐷𝑃𝑀̂ + 𝑀𝐾𝐷̂ = 1800 => tứ giác PMKD nội tiếp một đường tròn vì có tổng hai góc đối nhau bằng 1800 . 0,25 0,25 0,25 0,25 b -Theo bài ra ta có: IQ là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD => IQ //CD hay tứ giác IQCD là hình chữ nhật. => CI là đường trung tuyến 1 của tam giác QCD. -Tương tự ta có: MK//QC => DR là trung tuyến thứ hai của tam giác QCD. Suy ra G là trọng tâm của tam giác hay là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác QCD. 0,25 0,25 c Dựa vào định lí pitago trong tam giác vuông APD ta có PD = BC√2. Tam giác ∆PED và ∆QEH có 𝑃𝐸𝐷̂ = 𝑄𝐸𝐻̂ (góc đối đỉnh) 𝐷𝑃𝐸̂ = 𝐻𝑄𝐸̂ = 𝐷𝑀𝐾̂ = 𝑠đ 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝐷𝐾  ∆PED ~ ∆QEH (g.g) Suy ra 𝐸𝑃 𝐸𝑄 = 1 √2 = 𝑃𝐷 𝑄𝐻 => 𝑄𝐻 = 𝑃𝐷√2 = 2𝐵𝐶 => H là điểm đối xứng của Q qua C. Hay C là trung điểm của QH. 0,25 0,25 0,5 5 Giả sử có x, y thuộc Q thỏa mãn phương trình ta có: 2√3 − 3 = 𝑥√3 + 𝑦√3 − 2√3𝑥𝑦 (𝑥 + 𝑦 − 2)√3 = 2√3𝑥𝑦 − 3 Vì (𝑥 + 𝑦 − 2)2 . 3 = 9 + 12𝑥𝑦 − 12√3𝑥𝑦 𝑛ê𝑛 √3𝑥𝑦 là số hữu tỉ, do đó: √3 = 2√3𝑥𝑦−3 𝑥+𝑦−2 ∈ 𝑄 là điều vô lí. Do đó phải có 𝑥 + 𝑦 − 2 = 0 𝑣à 2√3𝑥𝑦 − 3 = 0 → { 𝑥 + 𝑦 = 2 𝑥𝑦 = 3 4 Do đó x, y là nghiệm của phương trình : X2 – 2X + 3/4 = O  𝑥 = 3 2 𝑣à 𝑦 = 1 2 (vì x > y) 0,25 0,25 0,25 0,25 ----------------------Hết---------------------- A B C P QM K G I R D H E