SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 54
Giới thiệu
Định nghĩa
• Dữ liệu nhị phân được truyền có thể sử dụng nhiều dạng
xung khác nhau. Việc lựa chọn một cặp đặc biệt của
xung để đại diện cho các ký hiệu 1 và 0 được gọi là Mã
hóa đường truyền (line coding). Đây là quá trình chuyển
đổi hay ánh xạ chuỗi số liệu nhị phân thành tín hiệu số
(dạng sóng truyền dẫn).
Giới thiệu
Mục đích
• Tạo ra phổ của tín hiệu số sao cho phù hợp với kênh
truyền hơn.
• Tạo khả năng tách tín hiệu đồng bộ ở bộ thu.
• Tăng tốc độ truyền dẫn.
• Giám sát được chất lượng. Có khả năng phát hiện lỗi và
có thể sữa lỗi.
Giới thiệu
Yêu cầu đối với mã đường truyền
• Tự đồng bộ hóa
• Không có thành phần một chiều (DC = 0).
• Năng lượng ở tần số thấp phải nhỏ.
• Có nhiều cạnh xung để khôi phục xung clock ở bộ thu.
• Tín hiệu đã mã hoá phải có khả năng giải mã duy nhất
thành tín hiệu gốc.
• Dễ phục hồi tín hiệu clock cho để đồng bộ hóa dễ dàng.
• Dải tần hẹp để tiết kiệm băng thông đường truyền.
• Biến đổi có quy luật sao cho máy thu kiểm soát được lỗi
bit.
Các loại mã đường truyền
Các loại mã đường truyền
Đơn cực
(Unipolar)
NRZ
RZ
Cực
(Polar)
NRZ
RZ
Manchester
Lưỡng cực
(Bipolar)
NRZ
RZ (AMI)
CMI
HDB3
Các loại mã đường truyền
Tín hiệu Unipolar
Tín hiệu Unipolar (còn gọi là on-off keying, OOK) là loại mã
đường truyền trong đó một ký hiệu nhị phân (ví dụ như 0)
được biểu diễn là không có xung (tức là một SPACE) và
một ký hiệu nhị phân khác (được biểu thị là 1) biểu diễn
bằng một xung (tức là một MARK).
Có hai biến thể phổ biến của tín hiệu Unipolar là:
- Non Return to Zero (NRZ).
- Return to Zero (RZ).
Các loại mã đường truyền
Unipolar NRZ
 Định nghĩa:
Trong dạng mã đường truyền này, bit 1 biểu diễn điện thế
dương (ví dụ +5V) và bit 0 là 0V. Các xung tương ứng với
mức nhị phân 1 được biểu diễn ở mức điện thế dương
trong suốt chu kỳ bit (tức không trở về 0 trong suốt chu kì
bit – gọi là NRZ).
Các loại mã đường truyền
Unipolar NRZ
 Đặc điểm:
- Trên quan điểm mạch: mã NRZ là dạng thông dụng
nhất của tín hiệu số (ON-OFF).
- Thành phần tần số cơ bản: f/2.
„ - Chỉ có hài bậc lẻ.
„ - Không có biên độ tín hiệu ở tần số clock (f) nên khó
tách xung clock ở đầu thu.
„ - Nếu có nhiễu tác động lên thì không thể tách được.
Các loại mã đường truyền
Unipolar NRZ
 Ưu điểm:
- Thực hiện đơn giản.
- Không đòi hỏi nhiều băng thông để truyền.
 Nhược điểm:
- Có sự xuất hiện của thành phần DC (hiển thị bằng
quang phổ ở 0 Hz).
- Chứa các thành phần tần số thấp. Gây ra hiện tượng
“Signal Droop“ (được trình bày bên dưới).
- Không có khả năng sửa lỗi.
- Không có thành phần clocking để dễ dàng đồng bộ hóa.
- Tồn tại chuỗi bit 0 dài làm mất tính đồng bộ hóa.
Các loại mã đường truyền
Unipolar NRZ
 Phổ tín hiệu
Bandwidth = pulse rate
Các loại mã đường truyền
Unipolar NRZ
 PSD (Power Spectral Density) of Unipolar NRZ
(Mật độ phổ công suất).
Các loại mã đường truyền
Unipolar NRZ
• Khi tín hiệu Unipolar NRZ được truyền qua liên kết với
một trong hai biến áp hoặc bộ lặp tụ điện ngẫu lực (AC),
tín hiệu DC được lấy ra chuyển đổi chúng thành dạng
cực.
• Phần liên tục của PSD cũng không phải là 0 ở 0 Hz (tức
là chứa các thành phần tần số thấp). Điều này có nghĩa
là ghép AC sẽ dẫn đến sự biến dạng của dạng xung
truyền đi. Đường truyền AC coupled thường được coi
như lọc cao qua RC và sự biến dạng có dạng của một
phân rã theo hàm mũ của biên độ tín hiệu sau mỗi sự
chuyển tiếp. Hiệu ứng này được gọi là “Signal Droop" và
được minh họa trong hình bên dưới.
Các loại mã đường truyền
Unipolar NRZ
1 0 1 0 1 1 1 1 1
0
V
0
-V/2
V/2
Figure Distortion (Signal Droop) due to AC coupling of unipolar NRZ
signal
Các loại mã đường truyền
Unipolar NRZ
 Quy tắc chuyển mã
- Bit 1 -> xung dương(+V)
- Bit 0 -> xung 0
- Độ rộng xung: bằng độ rộng bit.
• Ví dụ: Cho chuỗi bit sau: 1011001010
Hãy vẽ dạng xung của chuỗi số trên nếu mã thành mã NRZ.
Các loại mã đường truyền
Unipolar NRZ
 Ứng dụng:
• Thường dùng trong mã hóa dạng từ trường
• Mã NRZ được sử dụng trong thiết bị ghép kênh, viba số,
truyền dẫn quang, dùng trong giao tiếp RS232.
• Mã NRZ không phù hợp cho đường truyền cáp đồng.
• Mã NRZ được sử dụng cho hệ thống tốc độ cao như
SONET/SDH (155Mbps hoặc cao hơn) nhưng phải được
ngẫu nhiên hoá (Scrambled).
• NRZ-Inverted: ứng dụng trong giao thức FDDI (Fiber
Distributed Data Interface).
Các loại mã đường truyền
Unipolar RZ
 Đặc điểm
Cũng giống như mã NRZ nhưng độ rộng xung giảm bằng 1
nửa chu kì xung.
1 0 1 0 1 1 1 0 0
0
V
0
To
Ƭ
Các loại mã đường truyền
Unipolar RZ
 Ưu điểm:
- Thực hiện đơn giản.
- Xuất hiện vạch phổ ở mức ký hiệu mà có thể được sử
dụng như tín hiệu của xung clock.
 Nhược điểm:
- Xuất hiện dòng 1 chiều DC (hiển thị bằng quang phổ ở
0 Hz).
- Phần liên tục là không bằng không tại 0 Hz. Gây ra
"Signal Droop".
- Không có khả năng sửa lỗi khi xuất hiện nhiễu.
- Băng thông sử dụng gấp 2 lần so với Unipolar NRZ.
- Tính không trong suốt.
Các loại mã đường truyền
Unipolar RZ
 Phổ tín hiệu
Unipolar RZ chiếm băng thông gấp 2 lần mã Unipolar NRZ,
nhưng có f = 1/T0 nên có thể khôi phục đồng hồ dễ dàng.
Bandwidth = 2 x pulse rate
Các loại mã đường truyền
Unipolar RZ
 PSD (Power Spectral Density) of Unipolar RZ
(Mật độ phổ công suất).
Các loại mã đường truyền
Unipolar RZ
 Quy tắc chuyển mã
- Bit 1 trong mã gốc chuyển thành xung dương (+V) ở
nửa chu kì đầu và bằng xung 0 ở nửa chu kì còn lại
của độ rộng bit.
- Bit 0 trong mã gốc chuyển thành xung 0.
Ví dụ: Cho chuỗi bit sau 1011001010. Hãy vẽ dạng xung
của chuỗi bit trên nếu mã thành Unipolar RZ.
Các loại mã đường truyền
Polar NRZ
• Bit 1 biểu diễn mức điện thế dương (ví dụ 5V).
• Bit 0 biểu diễn mức điện thế âm (–5V).
1 0 1 0 1 1 1 1 1
0
+V
-V
0
Các loại mã đường truyền
Polar NRZ
 PSD của mã Polar NRZ (Power Spectral Density)
Polar NRZ và RZ có quang phổ gần giống như Unipolar NRZ
và RZ. Tuy nhiên, do sự phân cực đối diện ở mức 1 và 0,
cả hai không chứa bất kỳ dòng quang phổ nào.
Các loại mã đường truyền
Polar NRZ
 Băng thông
Các loại mã đường truyền
Polar NRZ
Các loại mã đường truyền
Polar NRZ
So sánh giữa NRZ-L và NRZ-I:
• NRZ-L cần phân biệt cực tính của tín hiệu , ngược lại với NRZ-I
• NRZ-I tin cậy hơn : trong môi trường truyền có tạp âm, phát
hiện sự chuyển mức tín hiệu là dễ dàng hơn việc so sánh mức
tín hiệu với một giá trị ngưỡng (NRZ-L).
Các loại mã đường truyền
Polar NRZ
 Ưu điểm:
- Dễ thiết kế nhất.
- Sử dụng tối ưu dải tần (dải tần thấp).
- Không có thành phần DC.
 Nhược điểm:
- Phần liên tục không bằng không ở 0 Hz. Gây ra
"Signal Droop".
- Không có khả năng sửa lỗi.
- Không có xung clock để dễ dàng đồng bộ hóa.
- Là tín hiệu không trong suốt.
- Ít được sử dụng cho việc truyền tín hiệu.
- Chỉ sử dụng cho việc truyền ở khoảng cách ngắn.
Các loại mã đường truyền
Polar RZ
• Đặc điểm: độ rộng xung bằng nữa chu kì bit.
• Quy tắc chuyển đổi:
- Bit 1 trong mã gốc được chuyển đổi thành xung
dương ( +V) trong nữa chu kì đầu và 0 ở nữa chu kì
sau. ( từ H -> L)
- Bit 0 trong mã gốc được chuyển đổi thành xung
dương ( -V) trong nữa chu kì đầu và 0 ở nữa chu kì
sau. ( từ H -> L)
+V
-V
0
1 0 1 0 1 1 1 0 0
0
Các loại mã đường truyền
Polar RZ
Các loại mã đường truyền
Polar RZ
 PSD của Polar RZ:
Các loại mã đường truyền
Polar RZ
 Ưu điểm:
- Đơn giản trong thực hiện.
- Không có thành phần DC.
 Nhược điểm:
- Phần liên tục là không bằng không ở 0 Hz. Gây ra
"Signal Droop".
- Không có khả năng sửa lỗi.
- Không có thành phần clocking để dễ dàng đồng bộ
hóa. Tuy nhiên, clock có thể được tách ra bằng cách
chấn chỉnh các tín hiệu nhận được.
- Chiếm gấp đôi băng thông so với Polar NRZ.
Các loại mã đường truyền
Manchester
• Đặc điểm:
- Mã Manchester kết hợp tín hiệu xung clock với tín
hiệu dữ liệu. Không những tăng băng tần tín hiệu,
nó cũng làm cho việc truyền tải dữ liệu dễ dàng hơn
và tin cậy hơn.
- Đặc tính quan trọng của mã Manchester là nó mã
hoá tín hiệu clock bằng chuyển mức ở giữa của chu
kỳ bit. Chuyển mức này được dùng ở đầu thu để
phục hồi clock.
- Mã Manchester được sử dụng rộng rãi, ví dụ như
Ethernet hoặc cho RFID.
- Differential Manchester: dùng trong mạng Token-
ring.
Các loại mã đường truyền
Manchester
• Quy tắc chuyển mã:
 Mã Manchester ( dựa theo G.E Thomas) :
Bit 0 : Chuyển từ thấp lên cao ở giữa bit.
Bit 1 : Chuyển từ cao xuống thấp ở giữa bit.
 Mã Manchester ( dựa theo IEEE 802.3) :
Bit 0 : Chuyển từ cao xuống thấp ở giữa bit.
Bit 1 : Chuyển từ thấp lên cao ở giữa bit.
• Hai mã Manchester trên có cùng tính chất:
 Do mỗi bit được mã bởi 2 pha điện thế nên vận tốc điều
chế của loại mã này tăng gấp đôi so với các loại mã khác,
cụ thể, giả sử thời gian của 1 bit là T thì vận tốc điều chế
tối đa (ứng với chuỗi xung 1 hoặc 0 liên tiếp) là 2/T.
Các loại mã đường truyền
Manchester
 PSD của mã Manchester
Các loại mã đường truyền
Manchester
Ví dụ: Cho chuỗi bit sau: 10100111001
Hãy vẽ dạng xung của chuỗi bit trên theo mã Manchester.
Các loại mã đường truyền
Manchester
• Ưu điểm :
- Khả năng đồng bộ xung với xung clock hiện thời,
khắc phục được nhược điểm của NRZI trong việc giải mã và
mã hóa.
- Không bị hiện tượng “Signal Droop” (phù hợp để truyền
trên đường truyền AC).
- Không chứa thành phần DC.
- Là tín hiệu trong suốt.
• Nhược điểm :
- Băng thông lớn.
- Không có khả năng phát hiện lỗi.
Các loại mã đường truyền
Tín hiệu Bipolar
• Còn được gọi là AMI (alternate mark inversion) sử dụng
ba mức điện áp (+V, 0,-V) để đại diện cho hai biểu
tượng nhị phân. Cũng như trong Unipolar,mức 0 là
không có xung, và mức 1 (marks) biểu diễn luân phiên
điện áp +V và –V.
• Luân phiên các mức điện áp đảm bảo rằng quang phổ
lưỡng cực có mức 0 ở DC. Và tránh hiện tượng “Signal
Droop” trên đường AC.
• Khả năng phát hiện lỗi.
• Giống như trường hợp Unipolar and Polar, Bipolar cũng
có các biến thể NRZ và RZ.
Bipolar NRZ
• Bit 0: biên độ của tín hiệu là mức điện áp 0V.
• Khi dữ liệu là bit 1 thì biên độ của tín hiệu sẽ là luân
mức điện áp dương hoặc mức điện áp âm.
Các loại mã đường truyền
1 0 1 0 1 1 1 1 1
0
+V
-V
0
Bipolar NRZ
Các loại mã đường truyền
Việc sử dụng luân phiên điện áp
dương và điện áp âm giúp tiết kiệm
băng thông hơn, phát hiện lỗi dễ
hơn
Khuyết điểm:
• Khi dãy số 0 quá dài sẽ mất tín hiệu
đồng hồ (clock).
• Bộ thu phát phải phân biệt được 3
mức điện áp +V, -V và 0.
Biểu diễn phổ của
polar và bipolar NRZ
Các loại mã đường truyền
Bipolar NRZ
 PSD of Bipolar NRZ
Các loại mã đường truyền
Bipolar NRZ
 Ưu điểm:
- Không có thành phần DC.
- Chiếm ít băng thông hơn so với Unipolar NRZ và Polar
NRZ.
- Không bị hiện tượng “Signal Droop” (phù hợp để truyền
trên đường truyền AC).
- Có khả năng phát hiện lỗi.
 Nhược điểm:
- Không có thành phần xung clock để dễ dàng đồng bộ
hóa.
- Là tín hiệu không trong suốt.
Các loại mã đường truyền
Bipolar RZ (AMI: Alternate Mark Inversion)
• Quy tắc chuyển mã:
- Bit 1 trong mã gốc luân phiên chuyển thành các
xung +V và –V.
- Độ rộng xung: 50% (1/2 chu kì).
- Bit 0 trong mã gốc chuyển thành 0 volt.
1 0 1 0 1 1 1 1 1
0
+V
-V
0
Các loại mã đường truyền
Bipolar RZ (AMI: Alternate Mark Inversion)
 Băng thông
Các loại mã đường truyền
Bipolar RZ (AMI: Alternate Mark Inversion)
 PSD của BiPolar RZ
Các loại mã đường truyền
Bipolar RZ (AMI: Alternate Mark Inversion)
• Ưu điểm:
- Không có thành phần DC.
- Chiếm ít băng thông hơn so với Unipolar và Polar RZ.
- Không bị hiện tượng “Signal Droop” (phù hợp để truyền
trên đường truyền AC).
- Có khả năng phát hiện lỗi.
- Clock có thể được tách ra bằng cách chấn chỉnh (bản sao)
các tín hiệu nhận được.
• Nhược điểm:
- Là tín hiệu không trong suốt.
- Không chứa thành phần DC.
- Chưa giảm được số bit 0 liên tiếp.
• Chỉ dùng trong hệ thống 1,544Mbps (G.703), trong các ứng
dụng về giọng nói (voice).
Các loại mã đường truyền
Bipolar RZ (AMI: Alternate Mark Inversion)
Ví dụ: Cho chuỗi bit sau: 1010110
Hãy vẽ dạng xung của chuỗi bit trên theo mã AMI.
Các loại mã đường truyền
CMI (Coded Mark Inversion)
• Quy tắc chuyển mã:
- Các bit 1 luân phiên đảo trạng thái dương và âm.
- „ Các bit 0 ở trạng thái âm ở nửa chu kỳ đầu và đổi
trạng thái ở nửa chu kỳ còn lại.
- Do đó CMI là sự kết hợp của mã Bipolar của mức nhị
phân 0 và NRZ-AMI của mức nhị phân 1.
• Ứng dụng:
- „ Mã CMI được sử dụng trong các hệ thống
139,264Mbps (G.703) và SDH 155,52Mbps giao tiếp
điện (STM-1e). Hệ thống ITU-T 140 Mbits / giây ghép
PCM.
Các loại mã đường truyền
CMI (Coded Mark Inversion)
 Băng thông của mã CMI
Các loại mã đường truyền
CMI (Coded Mark Inversion)
Ví dụ: Cho chuỗi bit sau: 101100100010
Hãy vẽ dạng xung của chuỗi bit trên theo mã CMI.
Các loại mã đường truyền
HDB3 (High Density Bipolar 3)
- Quy tắc chuyển mã:
• Các bit 1 trong mã gốc sẽ chuyển thành các xung +V và -V
xen kẽ nhau (luân phiên đổi dấu).
• Dãy 3 bit 0 trở xuống sẽ chuyển thành xung 0.
• Dãy 4 bit 0 trở lên sẽ được chia thành từng nhóm 4 bit, và
chuyển thành xung B00V hoặc 000V, trong đó xung B là
xung theo qui tắc, còn xung V là xung trái qui tắc. Xung theo
qui tắc là xung trái dấu với xung trước đó, còn xung trái qui
tắc là xung cùng dấu với xung trước đó.
• 000V nếu xung đứng trước dãy 4 bit 0 trái dấu với xung V đứng
trước gần nhất.
• B00V nếu xung đứng trước dãy 4 bit 0 cùng dấu với xung V
đứng trước gần nhất.
Các loại mã đường truyền
HDB3 (High Density Bipolar 3)
 Băng thông của mã HDB3
Các loại mã đường truyền
HDB3 (High Density Bipolar 3)
 PSD của HDB3
PSD của HDB3 tương tự
với PSD của Bipolar RZ.
Các loại mã đường truyền
HDB3 (High Density Bipolar 3)
Ví dụ: Cho chuỗi bit sau: 1100000000110000010
Hãy vẽ dạng xung của chuỗi bit trên theo mã HDB-3.
Các loại mã đường truyền
HDB3 (High Density Bipolar 3)
- Đặc điểm mã HDB-3:
• Chỉ tồn tại các dãy có 3 bit 0 liên tiếp trở xuống.
• Mã HDB-3 có số bit 0 liên tiếp ít nhất so với các mã khác
(mật độ xung dòng cao).
• Không chứa thành phần DC.
• Chiếm ít băng thông hơn so với Unipolar and Polar RZ.
• Không bị hiện tượng “Signal Droop” (phù hợp để truyền trên
đường truyền AC).
• Có khả năng phát hiện lỗi.
• Là tín hiệu trong suốt.
• Dùng trong hệ thống 2Mbps và 34Mbps. Được sử dụng
trong mạng WAN.
Các loại mã đường truyền
Tổng kết đặc điểm của mã đường truyền.
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Ly thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songLy thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songtiểu minh
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationLuân Thiên
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-antenĐỗ Kiệt
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử líHong Phuoc Nguyen
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4Ngai Hoang Van
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2Ngai Hoang Van
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tụcPham Hoang
 
thông tin di động ptit
thông tin di động ptitthông tin di động ptit
thông tin di động ptitThích Chiều
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu soKimkaty Hoang
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5Ngai Hoang Van
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTEThe Nguyen Manh
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCMGiáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCMfrank5991
 

Mais procurados (20)

Ly thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songLy thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen song
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
 
Chap9
Chap9Chap9
Chap9
 
Thiết kế mạng cảm biến không dây cho giám sát sức khỏe, HAY
Thiết kế mạng cảm biến không dây cho giám sát sức khỏe, HAYThiết kế mạng cảm biến không dây cho giám sát sức khỏe, HAY
Thiết kế mạng cảm biến không dây cho giám sát sức khỏe, HAY
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
 
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAYĐề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
 
đIều chế tín hiệu (1)
đIều chế tín hiệu (1)đIều chế tín hiệu (1)
đIều chế tín hiệu (1)
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
Đề tài: Hệ thống Iot điều khiển và giám sát ngôi nhà, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống Iot điều khiển và giám sát ngôi nhà, HAY, 9đĐề tài: Hệ thống Iot điều khiển và giám sát ngôi nhà, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống Iot điều khiển và giám sát ngôi nhà, HAY, 9đ
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
 
thông tin di động ptit
thông tin di động ptitthông tin di động ptit
thông tin di động ptit
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin di động: mô phỏng kênh PSDCH trong 4G LTE
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCMGiáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
Giáo trình Thông tin vệ tinh - Học viện Bưu chính Viễn thông TP.HCM
 

Semelhante a Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune

Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdf
Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdfChương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdf
Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdfZPayDestroy
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí  "Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí Thu Vien Co Khi
 
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdfChuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdfCngNguynHuy8
 
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxBAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxVnHun9
 
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicapNgo Gia HAi
 
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Chuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dauChuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dauAnh Ngoc Phan
 
Chuẩn truyền tín hiệu
Chuẩn truyền tín hiệuChuẩn truyền tín hiệu
Chuẩn truyền tín hiệuvannghiatdh
 
96904122 analog
96904122 analog96904122 analog
96904122 analogmevui
 

Semelhante a Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune (20)

Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdf
Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdfChương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdf
Chương 2 - Tầng vật lý.ppt.pdf
 
Testing cable
Testing cableTesting cable
Testing cable
 
Audio1
Audio1Audio1
Audio1
 
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí  "Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
"Thu Vien Sach Co Khi" – Bài giảng điện tử số trong cơ khí
 
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAYĐề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOTLuận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
 
Chap6
Chap6Chap6
Chap6
 
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdfChuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
 
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxBAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
 
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
 
Ktvt
KtvtKtvt
Ktvt
 
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAYLuận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
 
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
 
Mach.dien tu
Mach.dien tuMach.dien tu
Mach.dien tu
 
Chuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dauChuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dau
 
Ch06
Ch06Ch06
Ch06
 
Rs485
Rs485Rs485
Rs485
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Chuẩn truyền tín hiệu
Chuẩn truyền tín hiệuChuẩn truyền tín hiệu
Chuẩn truyền tín hiệu
 
96904122 analog
96904122 analog96904122 analog
96904122 analog
 

Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune

  • 1. Giới thiệu Định nghĩa • Dữ liệu nhị phân được truyền có thể sử dụng nhiều dạng xung khác nhau. Việc lựa chọn một cặp đặc biệt của xung để đại diện cho các ký hiệu 1 và 0 được gọi là Mã hóa đường truyền (line coding). Đây là quá trình chuyển đổi hay ánh xạ chuỗi số liệu nhị phân thành tín hiệu số (dạng sóng truyền dẫn).
  • 2. Giới thiệu Mục đích • Tạo ra phổ của tín hiệu số sao cho phù hợp với kênh truyền hơn. • Tạo khả năng tách tín hiệu đồng bộ ở bộ thu. • Tăng tốc độ truyền dẫn. • Giám sát được chất lượng. Có khả năng phát hiện lỗi và có thể sữa lỗi.
  • 3. Giới thiệu Yêu cầu đối với mã đường truyền • Tự đồng bộ hóa • Không có thành phần một chiều (DC = 0). • Năng lượng ở tần số thấp phải nhỏ. • Có nhiều cạnh xung để khôi phục xung clock ở bộ thu. • Tín hiệu đã mã hoá phải có khả năng giải mã duy nhất thành tín hiệu gốc. • Dễ phục hồi tín hiệu clock cho để đồng bộ hóa dễ dàng. • Dải tần hẹp để tiết kiệm băng thông đường truyền. • Biến đổi có quy luật sao cho máy thu kiểm soát được lỗi bit.
  • 4. Các loại mã đường truyền Các loại mã đường truyền Đơn cực (Unipolar) NRZ RZ Cực (Polar) NRZ RZ Manchester Lưỡng cực (Bipolar) NRZ RZ (AMI) CMI HDB3
  • 5. Các loại mã đường truyền Tín hiệu Unipolar Tín hiệu Unipolar (còn gọi là on-off keying, OOK) là loại mã đường truyền trong đó một ký hiệu nhị phân (ví dụ như 0) được biểu diễn là không có xung (tức là một SPACE) và một ký hiệu nhị phân khác (được biểu thị là 1) biểu diễn bằng một xung (tức là một MARK). Có hai biến thể phổ biến của tín hiệu Unipolar là: - Non Return to Zero (NRZ). - Return to Zero (RZ).
  • 6. Các loại mã đường truyền Unipolar NRZ  Định nghĩa: Trong dạng mã đường truyền này, bit 1 biểu diễn điện thế dương (ví dụ +5V) và bit 0 là 0V. Các xung tương ứng với mức nhị phân 1 được biểu diễn ở mức điện thế dương trong suốt chu kỳ bit (tức không trở về 0 trong suốt chu kì bit – gọi là NRZ).
  • 7. Các loại mã đường truyền Unipolar NRZ  Đặc điểm: - Trên quan điểm mạch: mã NRZ là dạng thông dụng nhất của tín hiệu số (ON-OFF). - Thành phần tần số cơ bản: f/2. „ - Chỉ có hài bậc lẻ. „ - Không có biên độ tín hiệu ở tần số clock (f) nên khó tách xung clock ở đầu thu. „ - Nếu có nhiễu tác động lên thì không thể tách được.
  • 8. Các loại mã đường truyền Unipolar NRZ  Ưu điểm: - Thực hiện đơn giản. - Không đòi hỏi nhiều băng thông để truyền.  Nhược điểm: - Có sự xuất hiện của thành phần DC (hiển thị bằng quang phổ ở 0 Hz). - Chứa các thành phần tần số thấp. Gây ra hiện tượng “Signal Droop“ (được trình bày bên dưới). - Không có khả năng sửa lỗi. - Không có thành phần clocking để dễ dàng đồng bộ hóa. - Tồn tại chuỗi bit 0 dài làm mất tính đồng bộ hóa.
  • 9. Các loại mã đường truyền Unipolar NRZ  Phổ tín hiệu Bandwidth = pulse rate
  • 10. Các loại mã đường truyền Unipolar NRZ  PSD (Power Spectral Density) of Unipolar NRZ (Mật độ phổ công suất).
  • 11. Các loại mã đường truyền Unipolar NRZ • Khi tín hiệu Unipolar NRZ được truyền qua liên kết với một trong hai biến áp hoặc bộ lặp tụ điện ngẫu lực (AC), tín hiệu DC được lấy ra chuyển đổi chúng thành dạng cực. • Phần liên tục của PSD cũng không phải là 0 ở 0 Hz (tức là chứa các thành phần tần số thấp). Điều này có nghĩa là ghép AC sẽ dẫn đến sự biến dạng của dạng xung truyền đi. Đường truyền AC coupled thường được coi như lọc cao qua RC và sự biến dạng có dạng của một phân rã theo hàm mũ của biên độ tín hiệu sau mỗi sự chuyển tiếp. Hiệu ứng này được gọi là “Signal Droop" và được minh họa trong hình bên dưới.
  • 12. Các loại mã đường truyền Unipolar NRZ 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 V 0 -V/2 V/2 Figure Distortion (Signal Droop) due to AC coupling of unipolar NRZ signal
  • 13. Các loại mã đường truyền Unipolar NRZ  Quy tắc chuyển mã - Bit 1 -> xung dương(+V) - Bit 0 -> xung 0 - Độ rộng xung: bằng độ rộng bit. • Ví dụ: Cho chuỗi bit sau: 1011001010 Hãy vẽ dạng xung của chuỗi số trên nếu mã thành mã NRZ.
  • 14. Các loại mã đường truyền Unipolar NRZ  Ứng dụng: • Thường dùng trong mã hóa dạng từ trường • Mã NRZ được sử dụng trong thiết bị ghép kênh, viba số, truyền dẫn quang, dùng trong giao tiếp RS232. • Mã NRZ không phù hợp cho đường truyền cáp đồng. • Mã NRZ được sử dụng cho hệ thống tốc độ cao như SONET/SDH (155Mbps hoặc cao hơn) nhưng phải được ngẫu nhiên hoá (Scrambled). • NRZ-Inverted: ứng dụng trong giao thức FDDI (Fiber Distributed Data Interface).
  • 15. Các loại mã đường truyền Unipolar RZ  Đặc điểm Cũng giống như mã NRZ nhưng độ rộng xung giảm bằng 1 nửa chu kì xung. 1 0 1 0 1 1 1 0 0 0 V 0 To Ƭ
  • 16. Các loại mã đường truyền Unipolar RZ  Ưu điểm: - Thực hiện đơn giản. - Xuất hiện vạch phổ ở mức ký hiệu mà có thể được sử dụng như tín hiệu của xung clock.  Nhược điểm: - Xuất hiện dòng 1 chiều DC (hiển thị bằng quang phổ ở 0 Hz). - Phần liên tục là không bằng không tại 0 Hz. Gây ra "Signal Droop". - Không có khả năng sửa lỗi khi xuất hiện nhiễu. - Băng thông sử dụng gấp 2 lần so với Unipolar NRZ. - Tính không trong suốt.
  • 17. Các loại mã đường truyền Unipolar RZ  Phổ tín hiệu Unipolar RZ chiếm băng thông gấp 2 lần mã Unipolar NRZ, nhưng có f = 1/T0 nên có thể khôi phục đồng hồ dễ dàng. Bandwidth = 2 x pulse rate
  • 18. Các loại mã đường truyền Unipolar RZ  PSD (Power Spectral Density) of Unipolar RZ (Mật độ phổ công suất).
  • 19. Các loại mã đường truyền Unipolar RZ  Quy tắc chuyển mã - Bit 1 trong mã gốc chuyển thành xung dương (+V) ở nửa chu kì đầu và bằng xung 0 ở nửa chu kì còn lại của độ rộng bit. - Bit 0 trong mã gốc chuyển thành xung 0. Ví dụ: Cho chuỗi bit sau 1011001010. Hãy vẽ dạng xung của chuỗi bit trên nếu mã thành Unipolar RZ.
  • 20. Các loại mã đường truyền Polar NRZ • Bit 1 biểu diễn mức điện thế dương (ví dụ 5V). • Bit 0 biểu diễn mức điện thế âm (–5V). 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 +V -V 0
  • 21. Các loại mã đường truyền Polar NRZ  PSD của mã Polar NRZ (Power Spectral Density) Polar NRZ và RZ có quang phổ gần giống như Unipolar NRZ và RZ. Tuy nhiên, do sự phân cực đối diện ở mức 1 và 0, cả hai không chứa bất kỳ dòng quang phổ nào.
  • 22. Các loại mã đường truyền Polar NRZ  Băng thông
  • 23. Các loại mã đường truyền Polar NRZ
  • 24. Các loại mã đường truyền Polar NRZ So sánh giữa NRZ-L và NRZ-I: • NRZ-L cần phân biệt cực tính của tín hiệu , ngược lại với NRZ-I • NRZ-I tin cậy hơn : trong môi trường truyền có tạp âm, phát hiện sự chuyển mức tín hiệu là dễ dàng hơn việc so sánh mức tín hiệu với một giá trị ngưỡng (NRZ-L).
  • 25. Các loại mã đường truyền Polar NRZ  Ưu điểm: - Dễ thiết kế nhất. - Sử dụng tối ưu dải tần (dải tần thấp). - Không có thành phần DC.  Nhược điểm: - Phần liên tục không bằng không ở 0 Hz. Gây ra "Signal Droop". - Không có khả năng sửa lỗi. - Không có xung clock để dễ dàng đồng bộ hóa. - Là tín hiệu không trong suốt. - Ít được sử dụng cho việc truyền tín hiệu. - Chỉ sử dụng cho việc truyền ở khoảng cách ngắn.
  • 26. Các loại mã đường truyền Polar RZ • Đặc điểm: độ rộng xung bằng nữa chu kì bit. • Quy tắc chuyển đổi: - Bit 1 trong mã gốc được chuyển đổi thành xung dương ( +V) trong nữa chu kì đầu và 0 ở nữa chu kì sau. ( từ H -> L) - Bit 0 trong mã gốc được chuyển đổi thành xung dương ( -V) trong nữa chu kì đầu và 0 ở nữa chu kì sau. ( từ H -> L) +V -V 0 1 0 1 0 1 1 1 0 0 0
  • 27. Các loại mã đường truyền Polar RZ
  • 28. Các loại mã đường truyền Polar RZ  PSD của Polar RZ:
  • 29. Các loại mã đường truyền Polar RZ  Ưu điểm: - Đơn giản trong thực hiện. - Không có thành phần DC.  Nhược điểm: - Phần liên tục là không bằng không ở 0 Hz. Gây ra "Signal Droop". - Không có khả năng sửa lỗi. - Không có thành phần clocking để dễ dàng đồng bộ hóa. Tuy nhiên, clock có thể được tách ra bằng cách chấn chỉnh các tín hiệu nhận được. - Chiếm gấp đôi băng thông so với Polar NRZ.
  • 30. Các loại mã đường truyền Manchester • Đặc điểm: - Mã Manchester kết hợp tín hiệu xung clock với tín hiệu dữ liệu. Không những tăng băng tần tín hiệu, nó cũng làm cho việc truyền tải dữ liệu dễ dàng hơn và tin cậy hơn. - Đặc tính quan trọng của mã Manchester là nó mã hoá tín hiệu clock bằng chuyển mức ở giữa của chu kỳ bit. Chuyển mức này được dùng ở đầu thu để phục hồi clock. - Mã Manchester được sử dụng rộng rãi, ví dụ như Ethernet hoặc cho RFID. - Differential Manchester: dùng trong mạng Token- ring.
  • 31. Các loại mã đường truyền Manchester • Quy tắc chuyển mã:  Mã Manchester ( dựa theo G.E Thomas) : Bit 0 : Chuyển từ thấp lên cao ở giữa bit. Bit 1 : Chuyển từ cao xuống thấp ở giữa bit.  Mã Manchester ( dựa theo IEEE 802.3) : Bit 0 : Chuyển từ cao xuống thấp ở giữa bit. Bit 1 : Chuyển từ thấp lên cao ở giữa bit. • Hai mã Manchester trên có cùng tính chất:  Do mỗi bit được mã bởi 2 pha điện thế nên vận tốc điều chế của loại mã này tăng gấp đôi so với các loại mã khác, cụ thể, giả sử thời gian của 1 bit là T thì vận tốc điều chế tối đa (ứng với chuỗi xung 1 hoặc 0 liên tiếp) là 2/T.
  • 32. Các loại mã đường truyền Manchester  PSD của mã Manchester
  • 33. Các loại mã đường truyền Manchester Ví dụ: Cho chuỗi bit sau: 10100111001 Hãy vẽ dạng xung của chuỗi bit trên theo mã Manchester.
  • 34. Các loại mã đường truyền Manchester • Ưu điểm : - Khả năng đồng bộ xung với xung clock hiện thời, khắc phục được nhược điểm của NRZI trong việc giải mã và mã hóa. - Không bị hiện tượng “Signal Droop” (phù hợp để truyền trên đường truyền AC). - Không chứa thành phần DC. - Là tín hiệu trong suốt. • Nhược điểm : - Băng thông lớn. - Không có khả năng phát hiện lỗi.
  • 35. Các loại mã đường truyền Tín hiệu Bipolar • Còn được gọi là AMI (alternate mark inversion) sử dụng ba mức điện áp (+V, 0,-V) để đại diện cho hai biểu tượng nhị phân. Cũng như trong Unipolar,mức 0 là không có xung, và mức 1 (marks) biểu diễn luân phiên điện áp +V và –V. • Luân phiên các mức điện áp đảm bảo rằng quang phổ lưỡng cực có mức 0 ở DC. Và tránh hiện tượng “Signal Droop” trên đường AC. • Khả năng phát hiện lỗi. • Giống như trường hợp Unipolar and Polar, Bipolar cũng có các biến thể NRZ và RZ.
  • 36. Bipolar NRZ • Bit 0: biên độ của tín hiệu là mức điện áp 0V. • Khi dữ liệu là bit 1 thì biên độ của tín hiệu sẽ là luân mức điện áp dương hoặc mức điện áp âm. Các loại mã đường truyền 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 +V -V 0
  • 37. Bipolar NRZ Các loại mã đường truyền Việc sử dụng luân phiên điện áp dương và điện áp âm giúp tiết kiệm băng thông hơn, phát hiện lỗi dễ hơn Khuyết điểm: • Khi dãy số 0 quá dài sẽ mất tín hiệu đồng hồ (clock). • Bộ thu phát phải phân biệt được 3 mức điện áp +V, -V và 0. Biểu diễn phổ của polar và bipolar NRZ
  • 38. Các loại mã đường truyền Bipolar NRZ  PSD of Bipolar NRZ
  • 39. Các loại mã đường truyền Bipolar NRZ  Ưu điểm: - Không có thành phần DC. - Chiếm ít băng thông hơn so với Unipolar NRZ và Polar NRZ. - Không bị hiện tượng “Signal Droop” (phù hợp để truyền trên đường truyền AC). - Có khả năng phát hiện lỗi.  Nhược điểm: - Không có thành phần xung clock để dễ dàng đồng bộ hóa. - Là tín hiệu không trong suốt.
  • 40. Các loại mã đường truyền Bipolar RZ (AMI: Alternate Mark Inversion) • Quy tắc chuyển mã: - Bit 1 trong mã gốc luân phiên chuyển thành các xung +V và –V. - Độ rộng xung: 50% (1/2 chu kì). - Bit 0 trong mã gốc chuyển thành 0 volt. 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 +V -V 0
  • 41. Các loại mã đường truyền Bipolar RZ (AMI: Alternate Mark Inversion)  Băng thông
  • 42. Các loại mã đường truyền Bipolar RZ (AMI: Alternate Mark Inversion)  PSD của BiPolar RZ
  • 43. Các loại mã đường truyền Bipolar RZ (AMI: Alternate Mark Inversion) • Ưu điểm: - Không có thành phần DC. - Chiếm ít băng thông hơn so với Unipolar và Polar RZ. - Không bị hiện tượng “Signal Droop” (phù hợp để truyền trên đường truyền AC). - Có khả năng phát hiện lỗi. - Clock có thể được tách ra bằng cách chấn chỉnh (bản sao) các tín hiệu nhận được. • Nhược điểm: - Là tín hiệu không trong suốt. - Không chứa thành phần DC. - Chưa giảm được số bit 0 liên tiếp. • Chỉ dùng trong hệ thống 1,544Mbps (G.703), trong các ứng dụng về giọng nói (voice).
  • 44. Các loại mã đường truyền Bipolar RZ (AMI: Alternate Mark Inversion) Ví dụ: Cho chuỗi bit sau: 1010110 Hãy vẽ dạng xung của chuỗi bit trên theo mã AMI.
  • 45. Các loại mã đường truyền CMI (Coded Mark Inversion) • Quy tắc chuyển mã: - Các bit 1 luân phiên đảo trạng thái dương và âm. - „ Các bit 0 ở trạng thái âm ở nửa chu kỳ đầu và đổi trạng thái ở nửa chu kỳ còn lại. - Do đó CMI là sự kết hợp của mã Bipolar của mức nhị phân 0 và NRZ-AMI của mức nhị phân 1. • Ứng dụng: - „ Mã CMI được sử dụng trong các hệ thống 139,264Mbps (G.703) và SDH 155,52Mbps giao tiếp điện (STM-1e). Hệ thống ITU-T 140 Mbits / giây ghép PCM.
  • 46. Các loại mã đường truyền CMI (Coded Mark Inversion)  Băng thông của mã CMI
  • 47. Các loại mã đường truyền CMI (Coded Mark Inversion) Ví dụ: Cho chuỗi bit sau: 101100100010 Hãy vẽ dạng xung của chuỗi bit trên theo mã CMI.
  • 48. Các loại mã đường truyền HDB3 (High Density Bipolar 3) - Quy tắc chuyển mã: • Các bit 1 trong mã gốc sẽ chuyển thành các xung +V và -V xen kẽ nhau (luân phiên đổi dấu). • Dãy 3 bit 0 trở xuống sẽ chuyển thành xung 0. • Dãy 4 bit 0 trở lên sẽ được chia thành từng nhóm 4 bit, và chuyển thành xung B00V hoặc 000V, trong đó xung B là xung theo qui tắc, còn xung V là xung trái qui tắc. Xung theo qui tắc là xung trái dấu với xung trước đó, còn xung trái qui tắc là xung cùng dấu với xung trước đó. • 000V nếu xung đứng trước dãy 4 bit 0 trái dấu với xung V đứng trước gần nhất. • B00V nếu xung đứng trước dãy 4 bit 0 cùng dấu với xung V đứng trước gần nhất.
  • 49. Các loại mã đường truyền HDB3 (High Density Bipolar 3)  Băng thông của mã HDB3
  • 50. Các loại mã đường truyền HDB3 (High Density Bipolar 3)  PSD của HDB3 PSD của HDB3 tương tự với PSD của Bipolar RZ.
  • 51. Các loại mã đường truyền HDB3 (High Density Bipolar 3) Ví dụ: Cho chuỗi bit sau: 1100000000110000010 Hãy vẽ dạng xung của chuỗi bit trên theo mã HDB-3.
  • 52. Các loại mã đường truyền HDB3 (High Density Bipolar 3) - Đặc điểm mã HDB-3: • Chỉ tồn tại các dãy có 3 bit 0 liên tiếp trở xuống. • Mã HDB-3 có số bit 0 liên tiếp ít nhất so với các mã khác (mật độ xung dòng cao). • Không chứa thành phần DC. • Chiếm ít băng thông hơn so với Unipolar and Polar RZ. • Không bị hiện tượng “Signal Droop” (phù hợp để truyền trên đường truyền AC). • Có khả năng phát hiện lỗi. • Là tín hiệu trong suốt. • Dùng trong hệ thống 2Mbps và 34Mbps. Được sử dụng trong mạng WAN.
  • 53. Các loại mã đường truyền Tổng kết đặc điểm của mã đường truyền.

Notas do Editor

  1. Ví dụ  RS-232 dự dụng nguồn điện -12  -5 V cho mức 1 và 5  12 cho mức 0