XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt

SoM
SoMsinh vien chez Khoa Y- Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh em SoM
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP BỆNH
TRẺ EM
(IMCI : Integrated Management of Childhood Illness)
Ths. Bs. Nguyễn Thị Thu Cúc
BỘ MÔN NHI
MỤC TIÊU
1. Trình bày được cơ sở khoa học của IMCI
2. Liệt kê tiến trình xử trí lồng ghép bệnh trẻ
em
3. Trình bày phác đồ xử trí bệnh trẻ em từ 2
tháng đến 5 tuổi và dưới 2 tháng tuổi
Cơ sở khoa học của xử trí lồng ghép bệnh trẻ em
- Khoảng 5 - 6 triệu trẻ em < 5 tuổi/năm chết :
 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp
 Tiêu chảy
 Sốt rét
 Sởi
 Suy dinh dưỡng (SDD)
- Để giảm tỉ lệ mắc và chết do các bệnh này, các
chương trình phòng chống riêng lẻ cho từng
bệnh đã được áp dụng từ vài thập niên qua.
Tỉ lệ phân bố của 11,6 triệu trường hợp trẻ em dưới 5
tuổi tử vong tại các nước đang phát triển, 1995.
Chu sinh
18%
NKHHC
19%
Tiêu chảy
19%
Bệnh khác
32%
Sởi
7%
Sốt rét
5%
Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh là cần
thiết :
• Trẻ em đến khám chữa bệnh có thể có
nhiều triệu chứng: ho, sốt, tiêu chảy, thiếu
máu, SDD,…
• Biết cách đánh giá
• Điều trị kết hợp.
• Trẻ em cần được chăm sóc toàn diện
Mục tiêu chính của chiến lược IMCI
• Giảm tỷ lệ mắc và tử vong ở trẻ em
• Cải thiện thể lực và khả năng phát triển
ở trẻ em.
TIẾN TRÌNH XỬ TRÍ TRẺ BỆNH
• Đánh giá trẻ bệnh
• Phân loại bệnh
• Xác định hướng điều trị
• Điều trị bệnh
• Tham vấn cho các bà mẹ
• Khám lại
Màu hồng
Chuyển viện ngay lập tức
Màu vàng
Điều trị tại cơ sở y tế
Màu xanh
Điều trị tại nhà
Cơ sở y tế :
- Điều trị cấp cứu trước khi
chuyển viện
- Hướng dẫn về chuyển viện
cho người chăm sóc
- Chuyển trẻ lên tuyến trên
Cơ sở y tế :
- Điều trị bằng thuốc đặc
hiệu
- Điều trị nhiễm khuẩn tại
chỗ
- Khuyên và hướng dẫn
người chăm sóc trẻ
- Khám lại
Tại nhà : người chăm sóc
trẻ được tham vấn về :
- Cách điều trị tại nhà
- Thức ăn và nước uống
- Khi nào quay lại khám
ngay
- Khám lại
Phân loại 3 màu
Phác đồ xử trí trẻ bệnh
từ 2 tháng đến 5 tuổi
Kiểm tra các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân
• Trẻ có thể uống hoặc bú mẹ được không?
• Trẻ có nôn tất cả mọi thứ không?
• Trẻ có co giật không?
• Trẻ có ngủ li bì hoặc khó đánh thức không?
Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân nào hoặc
Rút lõm lồng ngực hoặc
Thở rít khi nằm yên
VIÊM PHỔI
NẶNG HOẶC
BỆNH RẤT
NẶNG
- Cho liều đầu kháng sinh thích hợp với viêm
phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
- Chuyền Gấp đi bệnh viện
Thở nhanh
Nếu trẻ Thở nhanh là
2 th - <12 th :  50 lần/phút
12 th - 5 tuổi :  40 lần/phút
VIÊM PHỔI
- Cho kháng sinh thích hợp với viêm phổi
trong 3 ngày
- Cho Salbutamol nếu trẻ có thở khò khè
- Làm giảm giảm ho bằng các thuốc an toàn
- Dặn bà mẹ khi nào đưa trẻ đến khám ngay
- Khám lại trong 2 ngày
Không có dấu hiệu của viêm
phổi hoặc bệnh rất nặng
KHÔNG
VIÊM PHỔI :
HO HOẶC
CẢM LẠNH
-Nếu ho trên 30 ngày, chuyển lên tuyến trên
- Cho Salbutamol nếu trẻ có thở khò khè
- Làm giảm ho bằng các thuốc an toàn
-Dăn bà mẹ khi nào đưa trẻ khám ngay
-Khám lại sau 5 ngày nếu không tiến triển tốt
-- Xử trí vấn đề họng nếu có*
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
Trẻ có ho hoặc khó thở không?
(* Nếu trẻ có hạch cổ sưng, dau và có chất xuất tiết màu trắng đục ở họng, dùng kháng sinh Penicilline V uống trong 10 ngày
và paracetamlo nếu trẻ có đau họng)
Hai trong các dấu hiệu sau :
•Li bì hay khó đánh thức
•Mắt trũng
•Không uống được hoọăc uống
kém
•Nếp véo da mất rất chậm
MẤT NƯỚC
NẶNG
Nếu trẻ không có phân loại bệnh nặng khác : Bù
dịch đối với mất nước nặng (phác đồ C)
hoặc
 Nếu trẻ có phân loại bệnh nặng khác :
- Chuyển gấp đến bệnh viện. Nhắc bà mẹ cho
uống liên tục từng thìa ORS trên đường đi và tiếp
tục cho bú
 Nếu trẻ 2 tuổi hoặc lớn hơn đang có dịch tả, hãy
cho một liều kháng sinh tả
Hai trong các dấu hiệu sau :
•Vật vã, kích thích
•Mắt trũng
•Uống nước háo hức
•Nếp véo da mất chậm
CÓ MẤT
NƯỚC
 Nếu trẻ có một phân loại bệnh nặng
khác :
Chuyển gấp đến bệnh viện. Nhắc bà mẹ cho uống
liên tục từng thìa ORS trên đường đi và tiếp tục
cho bú
 Bù dịch và cho ăn đối trẻ có mất nước (Phác đồ
B)
 Bổ sung kẽm
 Dặn bà mẹ khi nào cho trẻ đến khám ngay
 Khám lại trong 5 ngày nếu không tiến
triển tốt
Không có đủ các dấu hiệu để
phân loại có mất nước hoặc mất
nước nặng
KHÔNG
MẤT NƯỚC
 Uống thêm nhiều dịch và cho ăn để điều
trị tiêu chảy tại nhà (Phác đồ A)
 Bổ sung kẽm
 Dặn bà mẹ khi nào cho trẻ đến khám
ngay
 Khám lại trong 5 ngày nếu không tiến
triển tốt
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
Trẻ có bị tiêu chảy không?
• Có mất nước
hoặc mất nước
nặng
TIÊU CHẢY KÉO
DÀI NẶNG
Điều trị mất nước trước khi chuyển
trừ trường hợp có phân loại bệnh
nặng khác
 Chuyển đến bệnh viện
• Không mất nước
TIÊU CHẢY KÉO
DÀI
 Khuyên bà mẹ cách nuôi dưỡng
trẻ bị tiêu chảy kéo dài
 Khám lại trong 5 ngày
• Có máu trong
phân
LỴ
 Cho kháng sinh thích hợp đối với
lỵ
 Khám lại trong 2 ngày
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
• Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân nào hoặc
• Cổ cứng hoặc
• Thóp phòng
BỆNH RẤT
NẶNG CÓ
SỐT HOẶC
SỐT RÉT
NẶNG
 Cho liều đầu thuốc sốt rét phù hợp với sốt rét nặng
 Cho 1 liều đầu kháng sinh thích hợp
 Điều trị phòng hạ đường huyết
 Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.50C
 Chuyển Gấp đi bệnh viện
• Xét nghiệm KSTSR dương
tính với :
- P. falciparum hoặc
- P.Vivax hoặc
- Cả hai
SỐT RÉT
 Cho thuốc sốt rét thích hợp
 Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.5 0C
 Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay
 Khám lại trong 2 ngày nếu vẫn còn sốt
 Nếu trẻ sốt hằng ngày kéo dài trên
7 ngày, chuyển lên tuyến trên
• Chưa có kết quả xét nghiệm
hoặc xét nghiệm KSTSR âm
tính và
• Không chảy mũi và
• Không tìm được nguyên nhân
gây sốt khác
SỐT - GIỐNG
SỐT RÉT
 Cho thuốc sốt rét thích hợp
 Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.50 C
 Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay
 Khám lại trong 2 ngày nếu vẫn còn sốt
 Nếu sốt hằng ngày kéo dài trên 7 ngày, chuyển lên tuyến trên
• Chưa có kết quả xét nghiệm
hoặc xét nghiệm KSTSR âm
tính và
•Có nguyên nhân gây sốt do
bệnh khác
SỐT - KHÔNG
GIỐNG SỐT
RÉT
 Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.50 C
 Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay
Khám lại trong 2 ngày nếu vẫn còn sốt
 Nếu trẻ sốt hằng ngày kéo dài trên 7 ngày, chuyển lên tuyến
trên
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
CÓ NGUY CƠ SỐT RÉT
• Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân nào hoặc
• Cổ cứng hoặc
•Thóp phòng
BỆNH RẤT
NẶNG CÓ
SỐT
 Cho 1 liều đầu kháng sinh thích hợp với bệnh rất nặng có
sốt
 Điều trị phòng hạ đường huyết
 Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.50C
 Chuyển Gấp đi bệnh viện
• Chưa có kết quả xét
nghiệm hoặc xét nghiệm
KSTSR âm tính và
• Có nguyên nhân gây sốt do
bệnh khác
SỐT - KHÔNG
CÓ NGUY CƠ
SỐT RÉT
 Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.5 0C
 Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay
 Khám lại trong 2 ngày nếu vẫn còn sốt
 Nếu trẻ sốt hằng ngày kéo dài trên 7 ngày, chuyển lên
tuyến trên
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
KHÔNG CÓ NGUY CƠ SỐT RÉT
• Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân nào hoặc
• Mờ giác mạc hoặc
• Vết loét miệng sâu hoặc rộng
SỞI BIẾN CHỨNG
NẶNG***
 Cho Vitamin A
 Cho 1 liều đầu kháng sinh thích hợp
 Nếu mờ giác mạc hoặc chảy mủ mắt, tra
thuốc mỡ mắt tetracyclin
 Chuyển gấp đến bệnh viện
• Có mủ ở mắt hoặc
• Đau, loét miệng
SỞI BIẾN CHỨNG
MẮT VÀ HOẶC
MIỆNG***
 Cho Vitamin A
 Nếu có mủ mắt, điều trị bằng thuốc mỡ mắt tetracyclin
 Nếu đau, loét miệng, điều trị tím gentian
0.25% hoặc xanh methylen 1% hoặc
glycerin borat 3%
 Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay
 Khám lại trong 2 ngày
• Ban toàn thân và một trong
các dấu hiệu: ho, chảy mũi,
mắt đỏ
CÓ KHẢ NĂNG
ĐANG MẮC SỞI
 Cho Vitamin A
 Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay
 Khám lại trong 2 ngày
• Sởi trong vòng 3 tháng gần
đây
ĐÃ MẮC SỞI
 Cho Vitamin A, nếu chưa uống trong và sau khi mắc
đợt sởi cấp
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
SỞI
• Chân tay nhóp lạnh và
• Mạch nhanh và yếu
BỆNH RẤT NẶNG CÓ
SỐC HOẶC HỘI CHỨNG
SỐC SỐT XUẤT HUYẾT
DENDUE
 Bù dịch đối với bệnh rất nặng có sốc hoặc Hội
chứng sốc sốt xuất huyết Dengue
 Chuyển Gấp đi bệnh viện
• Li bì hoặc vật vã hoặc
• Chảy máu mũi hoặc máu lợi
hoặc
• Nôn ra máu hoặc đi tiêu
phân đen hoặc
• Chấm nốt hoặc mảng xuất
huyết dưới da
CÓ KHẢ NĂNG
SỐT XUẤT HUYẾT
DENGUE NẶNG
 Chuyển Gấp đi bệnh viện
Trên đường đi.: cho trẻ uống ORS càng nhiều càng
tốt theo khả năng của trẻ
• Sốt cao liên tục 2-7 ngày và
• Không tìm được các
nguyên nhân gây sốt khác
SỐT - CÓ KHẢ NĂNG
SỐT XUẤT HUYẾT
DENGUE
 Cho paracetamol nếu t0  38.50 C
 Tiếp tục cho trẻ ăn, uống nhiều nước
 Dặn bà mẹ khi nào nên đưa trẻ
đến khám ngay
 Khám lại trẻ hằng ngày cho đến
khi hết sốt (2 ngày liên tục không
dùng paracetamol)
• Không có các dấu hiệu trên SỐT – KHÔNG GIỐNG
SỐT XUẤT HUYẾT
DENGUE
 Dặn bà mẹ khi nào nên đưa trẻ
đến khám ngay
 Khám lại sau 2 nàgy nếu vẫn còn sốt
 Nếu trẻ sốt trên 7 ngày, chuyển đi bệnh viện
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
CÓ NGUY CƠ SỐT XUẤT HUYẾT
• Sưng đau sau tai
VIÊM
XƯƠNG CHŨM
 Cho 1 liều đầu kháng sinh thích hợp
 Cho 1 liều đầu paracetamol để giảm đau
 Chuyển gấp đến bệnh viện
• Chảy mủ tai hoặc chảy
nước tai dưới 14 ngày hoặc
• Đau tai
VIÊM TAI CẤP  Cho kháng sinh trong 5 ngày
 Cho paracetamol để giảm đau
 Làm khô tai bằng bấc sâu kèn
 Khám lại trong 5 ngày
•Chảy mủ tai hoặc chảy
nước tai 14 ngày hoặc
hơn
VIÊM TAI MÃN  Làm khô tai bằng bấc sâu kèn
Nhỏ tai bằng Ciprofloxacine tại chỗ ít nhất 2
tuấn
 Khám lại trong 5 ngày
• Không đau tai và
• Không chảy mủ tai
KHÔNG VIÊM TAI  Không điều trị gì
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
Trẻ có vấn đề ở tai không?
• Gầy mòn nặng rõ rệt
• Mờ giác mạc hoặc
• Lòng bàn tay rất nhợt hoặc
• Phù cả 2 bàn chân
SUY DINH
DƯỠNG NẶNG
VÀ/HOẶC THIẾU
MÁU NẶNG
 Cho Vitamin A
 Chuyển Gấp đi bệnh viện
• Lòng bàn tay nhợt
hoặc
• Nhẹ cân so với tuổi
THIẾU MÁU
VÀ /HOẶC NHẸ
CÂN
 Đánh giá chế độ ăn của trẻ và tham vấn cho các bà mẹ
nuôi dưỡng trẻ theo ô DINH DƯỠNG trong phác đồ THAM
VẤN CHO BÀ MẸ
- Nếu có vấn đề nuôi dưỡng bất hợp lý, khám lại trong 5
ngày
 Nếu lòng bàn tay nhợt :
- Cho sắt
- Cho Mebendazole nếu trẻ  2 tuổi và chưa dùng thuốc
này trong 6 tháng gần đây
Khám lại trong 14 ngày
 Nếu rất nhẹ cân so với tuổi, khám lại trong 30 ngày
 Dặn bà mẹ khi nào nên cho trẻ đến
khám ngay
• Không nhẹ cân so với
tuổi và không có các dấu
hiệu của suy dinh dưỡng
và thiếu máu
KHÔNG THIẾU
MÁU VÀ
KHÔNG NHẸ
CÂN
 Nếu trẻ dưới 2 tuổi, đánh giá chế độ nuôi dưỡng trẻ và
tham vấn cho các bà mẹ nuôi dưỡng trẻ theo ô DINH
DƯỠNG trong phác đồ THAM VẤN CHO BÀ MẸ
 Dặn bà mẹ khi nào nên cho trẻ đến
khám ngay
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
KIỂM TRA SUY DINH DƯỠNG VÀ THIẾU MÁU
KIỂM TRA TÌNH TRẠNG TIÊM CHỦNG CỦA TRẺ
Sơ sinh 2 tháng 3 tháng 4 tháng 9 tháng 18 tháng
Lao Bại liệt 1 Bại liệt 2 Bại liệt 3
VGB BH-HG-UV- BH-HG-UV- BH-HG-UV- Sởi 1 Sởi 2
VGB- Hib 1 VGB-Hib 2 VGB-Hib 3
ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
• Tai mũi họng
• Răng hàm mặt
• Da liễu
• Mắt
• Các vấn đề về ngoại khoa khác,…
ĐÁNH GIÁ , PHÂN LOẠI BỆNH
TỪ 0 ĐẾN 2 THÁNG TUỔI
Một trong các dấu hiệu sau :
• Bỏ bú hoặc bú kém hoặc
• Co giật hoặc
• Thở nhanh (  60lần/ph) hoặc
• Rút lõm lồng ngực nặng hoặc
• Sốt ( 37.50C ) hoặc
• Hạ thân nhiệt (≤ 35.50C) hoặc
•Tấy đỏ quanh vùng rốn hoặc
• Nhiều mụn hoặc mụn mủ nhiễm
khuẩn nặng trên da hoặc
• Chỉ cử động khi bị kích thích và
không cử động sau đó hoặc không
cử động một chút nào
BỆNH RẤT NẶNG
 Cho liều kháng sinh tiêm
bắp đầu tiên
 Điều trị đề phòng hạ
đường huyết
 Chuyển Gấp đi bệnh viện
 Hướng dẫn bà mẹ cách
giữ ấm trẻ trên đường đi
đến bệnh viện
• Rốn đỏ hoặc chảy mủ hoặc
• Mụn mủ ở da
NHIỄM KHUẨN TẠI
CHỖ
 Cho uống một kháng sinh thích hợp
 Hướng dẫn bà mẹ điều trị nhiễm
khuẩn tại chỗ ở nhà
 Khuyên bảo mẹ cách chăm sóc trẻ tại
nhà
 Khám lại trong 2 ngày
• Không có các dấu hiệu trên CHƯA CÓ DẤU HIỆU
NHIỄM KHUẨN
 Hướng dẫn mẹ chăm sóc
trẻ tại nhà
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
KIỂM TRA BỆNH RẤT NẶNG VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN TẠI CHỖ
• Vàng da xuất hiện trước 48 giờ tuổi hoặc
• Vàng da ở lòng bàn tay và gan bàn chân ở
bất cứ tuổi nào VÀNG DA
NẶNG
 Điều trị đề phòng hạ đường huyết
 Chuyển Gấp đi bệnh viện
 Hướng dẫn bà mẹ cách giữ ấm
trẻ trên đường đi đến bệnh viện
• Vàng da xuất hiện sau 48 giờ tuổi và
• Lòng bàn tay và gan bàn chân không vàng
VÀNG DA Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc
trẻ tại nhà
Dặn bà mẹ quay lại khám ngay
nếu xuất hiện vàng cả lòng bàn tay
và gan bàn chân
Nếu trẻ trên 14 ngày tuổi chuyển đi
bệnh viện
 Khám lại sau 1 ngày
• Không có các dấu hiệu trên KHÔNG
VÀNG DA
 Hướng dẫn mẹ chăm sóc trẻ
tại nhà
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
KIỂM TRA VÀNG DA
Hai trong các dấu hiệu sau :
• Chỉ cử động khi bị kích thích
và không cử động sau đó
hoặc không cử động một chút
nào
• Mắt trũng
• Nếp véo da mất rất chậm
MẤT NƯỚC
NẶNG
 Nếu trẻ không có BỆNH RẤT NẶNG:
Nhanh chóng truyền dịch (Ringer Lactat
hoặc NaCl 9 0/00) 30ml/kg trong 1 giờ
và sau đó chuyển gấp đi bệnh viện.
 Nếu trẻ có BỆNH RẤT NẶNG:
Chuyển gấp đi bệnh viện. Dặn bà mẹ
cho uống thường xuyên từng thìa ORS
trên đường đi và tiếp tục cho bú.
Hai trong các dấu hiệu sau :
• Vật vã, kích thích
• Mắt trũng
•Nếp véo da mất chậm
CÓ MẤT
NƯỚC
 Bù dịch và cho ăn đối trẻ có mất nước
(phác đồ B) chỉ trong 4 giờ và sau đó
chuyển gấp đến bệnh viện
 Nếu trẻ có BỆNH RẤT NẶNG:
chuyển GẤP đi bệnh viện. Dặn bà mẹ
cho uống từng thìa ORS trên đường
đi và tiếp tục cho bú.
Không có đủ các dấu hiệu để
phân loại có mất nước hoặc
mất nước nặng
KHÔNG MẤT
NƯỚC
 Uống thêm dịch và bú mẹ để
điều trị tiêu chảy tại nhà (Phác đồ
A)
 Cho viên kẽm.
Hướng dẫn bà mẹ cách chăm
sóc trẻ tại nhà
 Khám lại trong 2 ngày
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
TRẺ CÓ BỊ TIÊU CHẢY KHÔNG?
• Tiêu chảy kéo dài 14 ngày
hoặc hơn
TIÊU CHẢY
KÉO DÀI
NẶNG
 Nếu trẻ bị mất nước điều trị tình
trạng mất nước trước khi chuyển
trừ trẻ có BỆNH RẤT NẶNG
 Chuyển đi bệnh viện
• Có máu trong phân LỴ  Nếu trẻ bị mất nước điều trị
tình trạng mất nước trước khi
chuyển ngoại trừ trẻ có BỆNH
RẤT NẶNG
 Chuyển GẤP đi bệnh viện
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
Một trong các dấu hiệu sau:
• Ngậm bắt vú không tốt hoặc
• Bú không có hiệu quả hoặc
• Bú mẹ dưới 8 lần/24giờ hoặc
• Dùng các thức ăn hoặc nước uống
khác
• Nhẹ cân so với tuổi hoặc
• Nấm miệng (loét hoặc vết trắng ở
miệng)
CÓ VẤN ĐỀ
NUÔI
DƯỠNG
CHƯA HỢP
LÝ HOẶC
NHẸ CÂN
Nếu không ngậm bắt vú tốt hoặc bú không hiệu quả hướng dẫn
cách bế trẻ và ngậm bắt vú đúng.
Nếu không ngặm bắt vú tốt ngay lập tức hướng dẫn bà mẹ vắt
sữa và cho uống bằng cốc.
Nếu bú dưới 8 lần trong 24 giờ, hãy khuyên bà mẹ tăng số lần
cho bú. Khuyên bà mẹ cho bú bất cứ lúc nào trẻ muốn, cả
ngày lẫn đêm.
Nếu trẻ đang ăn uống các thức ăn hoặc nước uống khác ,
tham vấn bà mẹ cho trẻ bú nhiều hơn, giảm các thức ăn và
nước uống khác và dùng cốc.
Nếu không được bú mẹ
Tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ và phục hồi sự tiết
sữa.
Hướng dẫn pha sữa thay thế đúng cách và dùng cốc.
Hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ nhẹ cân ăn và giữ ấm tại nhà.
Nếu có nấm miệng, hướng dẫn bà mẹ điều trị nấm miệng tại
nhà.
Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ tại nhà.
Khám lại sau 2 ngày nếu có vấn đề về nuôi dưỡng hoặc nấm
miệng.
Khám lại sau 14 ngày nếu nhẹ cân so với tuổi
• Không nhẹ cân và không có các
dấu hiệu của nuôi dưỡng chưa hợp
lý
KHÔNG CÓ
VẤN ĐỀ VỀ
NUÔI
DƯỠNG
Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ tại
nhà.
Khen ngợi bà mẹ đã nuôi dưỡng trẻ tốt.
CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
KIỂM TRA VẤN ĐỀ NUÔI DƯỠNG VÀ NHẸ CÂN
KIỂM TRA TÌNH TRẠNG TIÊM CHỦNG CỦA TRẺ
TUỔI VACCIN
Sơ sinh LAO VGB (trong vòng 24 giờ)
2 tháng BẠI LIỆT 1 BH-HG-UV-VGB-Hib 1
ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
1 de 28

Recomendados

Viêm phổi trẻ em por
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
70.9K visualizações16 slides
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY por
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
67.5K visualizações16 slides
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM por
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
43.2K visualizações11 slides
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN por
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANSoM
84.9K visualizações4 slides
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx por
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
10.3K visualizações11 slides
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP por
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPSoM
30.9K visualizações18 slides

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-) por
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bão Tố
48.3K visualizações14 slides
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI por
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
23.3K visualizações10 slides
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn por
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
52.1K visualizações13 slides
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM por
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
53.8K visualizações43 slides
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI por
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHISoM
13K visualizações127 slides
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx por
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
14.3K visualizações27 slides

Mais procurados(20)

Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-) por Bão Tố
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bệnh án khoa Lao: Lao phổi AFB (-)
Bão Tố48.3K visualizações
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI por SoM
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
SoM23.3K visualizações
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn por SoM
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
SoM52.1K visualizações
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM por SoM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
SoM53.8K visualizações
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI por SoM
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
SoM13K visualizações
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx por SoM
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
SoM14.3K visualizações
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt por bacsyvuive
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
bacsyvuive51.6K visualizações
VÀNG DA SƠ SINH.docx por SoM
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
SoM8.8K visualizações
VIÊM RUỘT THỪA por Great Doctor
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪA
Great Doctor79.5K visualizações
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM por SoM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
SoM41.6K visualizações
SUY HÔ HẤP por SoM
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
SoM76.9K visualizações
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO por SoM
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM82.1K visualizações
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO por SoM
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
SoM45.4K visualizações
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM por SoM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
SoM69.1K visualizações
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG por SoM
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
SoM16.5K visualizações
TIÊU CHẢY CẤP por SoM
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
SoM38.9K visualizações
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH por SoM
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
SoM46.5K visualizações
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO por SoM
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
SoM57.6K visualizações
KHÁM PHỤ KHOA por SoM
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
SoM15.4K visualizações

Similar a XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt

Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi por
Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổiPhác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi
Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổitrongnghia2692
4.6K visualizações19 slides
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt por
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptSoM
3.6K visualizações24 slides
Bệnh án trình bệnh por
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhNhan Tam
48.8K visualizações20 slides
Ban đào por
Ban đàoBan đào
Ban đàoYhoccongdong.com
138 visualizações2 slides
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx por
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxHongNguyn881930
35 visualizações38 slides
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em por
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
10.3K visualizações38 slides

Similar a XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt(20)

Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi por trongnghia2692
Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổiPhác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi
Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi
trongnghia26924.6K visualizações
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt por SoM
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
SoM3.6K visualizações
Bệnh án trình bệnh por Nhan Tam
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
Nhan Tam48.8K visualizações
Ban đào por Yhoccongdong.com
Ban đàoBan đào
Ban đào
Yhoccongdong.com138 visualizações
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx por HongNguyn881930
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
HongNguyn88193035 visualizações
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em por Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính10.3K visualizações
SOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdf por Stemy Gem
SOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdfSOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdf
SOSINH_HA_DUONG_HUYET123.pdf
Stemy Gem3 visualizações
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ por SoM
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
SoM5.4K visualizações
13 pass cap cuu ngoai tieu hoa so sinh por Nguyen Phong Trung
13 pass   cap cuu ngoai tieu hoa so sinh13 pass   cap cuu ngoai tieu hoa so sinh
13 pass cap cuu ngoai tieu hoa so sinh
Nguyen Phong Trung115 visualizações
Các PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptx por NguynV934721
Các PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptxCác PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptx
Các PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptx
NguynV9347215 visualizações
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ por SoM
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
SoM129 visualizações
Cảm lạnh ở trẻ em.pdf por Bs. Nhữ Thu Hà
Cảm lạnh ở trẻ em.pdfCảm lạnh ở trẻ em.pdf
Cảm lạnh ở trẻ em.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà 25 visualizações
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx por GiangKieuHoang
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
GiangKieuHoang12 visualizações
Bai 315 tieu chay tre em por Thanh Liem Vo
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
Thanh Liem Vo7.2K visualizações
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn por Phiều Phơ Tơ Ráp
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Phiều Phơ Tơ Ráp38.8K visualizações
hoichungthanhuy4.pptx por ThienPhan43
hoichungthanhuy4.pptxhoichungthanhuy4.pptx
hoichungthanhuy4.pptx
ThienPhan4320 visualizações
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx por GiangKieuHoang
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
GiangKieuHoang25 visualizações
Tờ "Thông tin về bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ dành cho cha mẹ" por HA VO THI
Tờ "Thông tin về bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ dành cho cha mẹ"Tờ "Thông tin về bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ dành cho cha mẹ"
Tờ "Thông tin về bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ dành cho cha mẹ"
HA VO THI955 visualizações

Mais de SoM

Hấp thu của ruột non por
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
1.3K visualizações7 slides
Điều hòa dịch tụy por
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
203 visualizações3 slides
Điều hòa hô hấp por
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
472 visualizações5 slides
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí por
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
283 visualizações4 slides
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx por
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
1K visualizações24 slides
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp por
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
149 visualizações2 slides

Mais de SoM(20)

Hấp thu của ruột non por SoM
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM1.3K visualizações
Điều hòa dịch tụy por SoM
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM203 visualizações
Điều hòa hô hấp por SoM
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM472 visualizações
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí por SoM
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM283 visualizações
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx por SoM
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM1K visualizações
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp por SoM
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM149 visualizações
Điều hòa hoạt động của tim por SoM
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM1K visualizações
Chu kỳ hoạt động của tim por SoM
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM418 visualizações
Nhóm máu hệ rhesus por SoM
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM68 visualizações
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu por SoM
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM444 visualizações
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào por SoM
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM2.1K visualizações
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf por SoM
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM266 visualizações
hen phế quản.pdf por SoM
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM394 visualizações
cơn hen cấp.pdf por SoM
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM61 visualizações
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf por SoM
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM81 visualizações
khó thở.pdf por SoM
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM223 visualizações
các test chức năng phổi.pdf por SoM
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM38 visualizações
ngất.pdf por SoM
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM57 visualizações
rung nhĩ.pdf por SoM
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM646 visualizações
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf por SoM
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM1.4K visualizações

XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt

  • 1. XỬ TRÍ LỒNG GHÉP BỆNH TRẺ EM (IMCI : Integrated Management of Childhood Illness) Ths. Bs. Nguyễn Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI
  • 2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được cơ sở khoa học của IMCI 2. Liệt kê tiến trình xử trí lồng ghép bệnh trẻ em 3. Trình bày phác đồ xử trí bệnh trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi và dưới 2 tháng tuổi
  • 3. Cơ sở khoa học của xử trí lồng ghép bệnh trẻ em - Khoảng 5 - 6 triệu trẻ em < 5 tuổi/năm chết :  Nhiễm khuẩn hô hấp cấp  Tiêu chảy  Sốt rét  Sởi  Suy dinh dưỡng (SDD) - Để giảm tỉ lệ mắc và chết do các bệnh này, các chương trình phòng chống riêng lẻ cho từng bệnh đã được áp dụng từ vài thập niên qua.
  • 4. Tỉ lệ phân bố của 11,6 triệu trường hợp trẻ em dưới 5 tuổi tử vong tại các nước đang phát triển, 1995. Chu sinh 18% NKHHC 19% Tiêu chảy 19% Bệnh khác 32% Sởi 7% Sốt rét 5%
  • 5. Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh là cần thiết : • Trẻ em đến khám chữa bệnh có thể có nhiều triệu chứng: ho, sốt, tiêu chảy, thiếu máu, SDD,… • Biết cách đánh giá • Điều trị kết hợp. • Trẻ em cần được chăm sóc toàn diện
  • 6. Mục tiêu chính của chiến lược IMCI • Giảm tỷ lệ mắc và tử vong ở trẻ em • Cải thiện thể lực và khả năng phát triển ở trẻ em.
  • 7. TIẾN TRÌNH XỬ TRÍ TRẺ BỆNH • Đánh giá trẻ bệnh • Phân loại bệnh • Xác định hướng điều trị • Điều trị bệnh • Tham vấn cho các bà mẹ • Khám lại
  • 8. Màu hồng Chuyển viện ngay lập tức Màu vàng Điều trị tại cơ sở y tế Màu xanh Điều trị tại nhà Cơ sở y tế : - Điều trị cấp cứu trước khi chuyển viện - Hướng dẫn về chuyển viện cho người chăm sóc - Chuyển trẻ lên tuyến trên Cơ sở y tế : - Điều trị bằng thuốc đặc hiệu - Điều trị nhiễm khuẩn tại chỗ - Khuyên và hướng dẫn người chăm sóc trẻ - Khám lại Tại nhà : người chăm sóc trẻ được tham vấn về : - Cách điều trị tại nhà - Thức ăn và nước uống - Khi nào quay lại khám ngay - Khám lại Phân loại 3 màu
  • 9. Phác đồ xử trí trẻ bệnh từ 2 tháng đến 5 tuổi Kiểm tra các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân • Trẻ có thể uống hoặc bú mẹ được không? • Trẻ có nôn tất cả mọi thứ không? • Trẻ có co giật không? • Trẻ có ngủ li bì hoặc khó đánh thức không?
  • 10. Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào hoặc Rút lõm lồng ngực hoặc Thở rít khi nằm yên VIÊM PHỔI NẶNG HOẶC BỆNH RẤT NẶNG - Cho liều đầu kháng sinh thích hợp với viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng - Chuyền Gấp đi bệnh viện Thở nhanh Nếu trẻ Thở nhanh là 2 th - <12 th :  50 lần/phút 12 th - 5 tuổi :  40 lần/phút VIÊM PHỔI - Cho kháng sinh thích hợp với viêm phổi trong 3 ngày - Cho Salbutamol nếu trẻ có thở khò khè - Làm giảm giảm ho bằng các thuốc an toàn - Dặn bà mẹ khi nào đưa trẻ đến khám ngay - Khám lại trong 2 ngày Không có dấu hiệu của viêm phổi hoặc bệnh rất nặng KHÔNG VIÊM PHỔI : HO HOẶC CẢM LẠNH -Nếu ho trên 30 ngày, chuyển lên tuyến trên - Cho Salbutamol nếu trẻ có thở khò khè - Làm giảm ho bằng các thuốc an toàn -Dăn bà mẹ khi nào đưa trẻ khám ngay -Khám lại sau 5 ngày nếu không tiến triển tốt -- Xử trí vấn đề họng nếu có* CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ Trẻ có ho hoặc khó thở không? (* Nếu trẻ có hạch cổ sưng, dau và có chất xuất tiết màu trắng đục ở họng, dùng kháng sinh Penicilline V uống trong 10 ngày và paracetamlo nếu trẻ có đau họng)
  • 11. Hai trong các dấu hiệu sau : •Li bì hay khó đánh thức •Mắt trũng •Không uống được hoọăc uống kém •Nếp véo da mất rất chậm MẤT NƯỚC NẶNG Nếu trẻ không có phân loại bệnh nặng khác : Bù dịch đối với mất nước nặng (phác đồ C) hoặc  Nếu trẻ có phân loại bệnh nặng khác : - Chuyển gấp đến bệnh viện. Nhắc bà mẹ cho uống liên tục từng thìa ORS trên đường đi và tiếp tục cho bú  Nếu trẻ 2 tuổi hoặc lớn hơn đang có dịch tả, hãy cho một liều kháng sinh tả Hai trong các dấu hiệu sau : •Vật vã, kích thích •Mắt trũng •Uống nước háo hức •Nếp véo da mất chậm CÓ MẤT NƯỚC  Nếu trẻ có một phân loại bệnh nặng khác : Chuyển gấp đến bệnh viện. Nhắc bà mẹ cho uống liên tục từng thìa ORS trên đường đi và tiếp tục cho bú  Bù dịch và cho ăn đối trẻ có mất nước (Phác đồ B)  Bổ sung kẽm  Dặn bà mẹ khi nào cho trẻ đến khám ngay  Khám lại trong 5 ngày nếu không tiến triển tốt Không có đủ các dấu hiệu để phân loại có mất nước hoặc mất nước nặng KHÔNG MẤT NƯỚC  Uống thêm nhiều dịch và cho ăn để điều trị tiêu chảy tại nhà (Phác đồ A)  Bổ sung kẽm  Dặn bà mẹ khi nào cho trẻ đến khám ngay  Khám lại trong 5 ngày nếu không tiến triển tốt CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ Trẻ có bị tiêu chảy không?
  • 12. • Có mất nước hoặc mất nước nặng TIÊU CHẢY KÉO DÀI NẶNG Điều trị mất nước trước khi chuyển trừ trường hợp có phân loại bệnh nặng khác  Chuyển đến bệnh viện • Không mất nước TIÊU CHẢY KÉO DÀI  Khuyên bà mẹ cách nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy kéo dài  Khám lại trong 5 ngày • Có máu trong phân LỴ  Cho kháng sinh thích hợp đối với lỵ  Khám lại trong 2 ngày CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
  • 13. • Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào hoặc • Cổ cứng hoặc • Thóp phòng BỆNH RẤT NẶNG CÓ SỐT HOẶC SỐT RÉT NẶNG  Cho liều đầu thuốc sốt rét phù hợp với sốt rét nặng  Cho 1 liều đầu kháng sinh thích hợp  Điều trị phòng hạ đường huyết  Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.50C  Chuyển Gấp đi bệnh viện • Xét nghiệm KSTSR dương tính với : - P. falciparum hoặc - P.Vivax hoặc - Cả hai SỐT RÉT  Cho thuốc sốt rét thích hợp  Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.5 0C  Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay  Khám lại trong 2 ngày nếu vẫn còn sốt  Nếu trẻ sốt hằng ngày kéo dài trên 7 ngày, chuyển lên tuyến trên • Chưa có kết quả xét nghiệm hoặc xét nghiệm KSTSR âm tính và • Không chảy mũi và • Không tìm được nguyên nhân gây sốt khác SỐT - GIỐNG SỐT RÉT  Cho thuốc sốt rét thích hợp  Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.50 C  Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay  Khám lại trong 2 ngày nếu vẫn còn sốt  Nếu sốt hằng ngày kéo dài trên 7 ngày, chuyển lên tuyến trên • Chưa có kết quả xét nghiệm hoặc xét nghiệm KSTSR âm tính và •Có nguyên nhân gây sốt do bệnh khác SỐT - KHÔNG GIỐNG SỐT RÉT  Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.50 C  Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay Khám lại trong 2 ngày nếu vẫn còn sốt  Nếu trẻ sốt hằng ngày kéo dài trên 7 ngày, chuyển lên tuyến trên CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ CÓ NGUY CƠ SỐT RÉT
  • 14. • Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào hoặc • Cổ cứng hoặc •Thóp phòng BỆNH RẤT NẶNG CÓ SỐT  Cho 1 liều đầu kháng sinh thích hợp với bệnh rất nặng có sốt  Điều trị phòng hạ đường huyết  Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.50C  Chuyển Gấp đi bệnh viện • Chưa có kết quả xét nghiệm hoặc xét nghiệm KSTSR âm tính và • Có nguyên nhân gây sốt do bệnh khác SỐT - KHÔNG CÓ NGUY CƠ SỐT RÉT  Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu t0  38.5 0C  Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay  Khám lại trong 2 ngày nếu vẫn còn sốt  Nếu trẻ sốt hằng ngày kéo dài trên 7 ngày, chuyển lên tuyến trên CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ KHÔNG CÓ NGUY CƠ SỐT RÉT
  • 15. • Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào hoặc • Mờ giác mạc hoặc • Vết loét miệng sâu hoặc rộng SỞI BIẾN CHỨNG NẶNG***  Cho Vitamin A  Cho 1 liều đầu kháng sinh thích hợp  Nếu mờ giác mạc hoặc chảy mủ mắt, tra thuốc mỡ mắt tetracyclin  Chuyển gấp đến bệnh viện • Có mủ ở mắt hoặc • Đau, loét miệng SỞI BIẾN CHỨNG MẮT VÀ HOẶC MIỆNG***  Cho Vitamin A  Nếu có mủ mắt, điều trị bằng thuốc mỡ mắt tetracyclin  Nếu đau, loét miệng, điều trị tím gentian 0.25% hoặc xanh methylen 1% hoặc glycerin borat 3%  Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay  Khám lại trong 2 ngày • Ban toàn thân và một trong các dấu hiệu: ho, chảy mũi, mắt đỏ CÓ KHẢ NĂNG ĐANG MẮC SỞI  Cho Vitamin A  Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay  Khám lại trong 2 ngày • Sởi trong vòng 3 tháng gần đây ĐÃ MẮC SỞI  Cho Vitamin A, nếu chưa uống trong và sau khi mắc đợt sởi cấp CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ SỞI
  • 16. • Chân tay nhóp lạnh và • Mạch nhanh và yếu BỆNH RẤT NẶNG CÓ SỐC HOẶC HỘI CHỨNG SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENDUE  Bù dịch đối với bệnh rất nặng có sốc hoặc Hội chứng sốc sốt xuất huyết Dengue  Chuyển Gấp đi bệnh viện • Li bì hoặc vật vã hoặc • Chảy máu mũi hoặc máu lợi hoặc • Nôn ra máu hoặc đi tiêu phân đen hoặc • Chấm nốt hoặc mảng xuất huyết dưới da CÓ KHẢ NĂNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG  Chuyển Gấp đi bệnh viện Trên đường đi.: cho trẻ uống ORS càng nhiều càng tốt theo khả năng của trẻ • Sốt cao liên tục 2-7 ngày và • Không tìm được các nguyên nhân gây sốt khác SỐT - CÓ KHẢ NĂNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE  Cho paracetamol nếu t0  38.50 C  Tiếp tục cho trẻ ăn, uống nhiều nước  Dặn bà mẹ khi nào nên đưa trẻ đến khám ngay  Khám lại trẻ hằng ngày cho đến khi hết sốt (2 ngày liên tục không dùng paracetamol) • Không có các dấu hiệu trên SỐT – KHÔNG GIỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE  Dặn bà mẹ khi nào nên đưa trẻ đến khám ngay  Khám lại sau 2 nàgy nếu vẫn còn sốt  Nếu trẻ sốt trên 7 ngày, chuyển đi bệnh viện CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ CÓ NGUY CƠ SỐT XUẤT HUYẾT
  • 17. • Sưng đau sau tai VIÊM XƯƠNG CHŨM  Cho 1 liều đầu kháng sinh thích hợp  Cho 1 liều đầu paracetamol để giảm đau  Chuyển gấp đến bệnh viện • Chảy mủ tai hoặc chảy nước tai dưới 14 ngày hoặc • Đau tai VIÊM TAI CẤP  Cho kháng sinh trong 5 ngày  Cho paracetamol để giảm đau  Làm khô tai bằng bấc sâu kèn  Khám lại trong 5 ngày •Chảy mủ tai hoặc chảy nước tai 14 ngày hoặc hơn VIÊM TAI MÃN  Làm khô tai bằng bấc sâu kèn Nhỏ tai bằng Ciprofloxacine tại chỗ ít nhất 2 tuấn  Khám lại trong 5 ngày • Không đau tai và • Không chảy mủ tai KHÔNG VIÊM TAI  Không điều trị gì CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ Trẻ có vấn đề ở tai không?
  • 18. • Gầy mòn nặng rõ rệt • Mờ giác mạc hoặc • Lòng bàn tay rất nhợt hoặc • Phù cả 2 bàn chân SUY DINH DƯỠNG NẶNG VÀ/HOẶC THIẾU MÁU NẶNG  Cho Vitamin A  Chuyển Gấp đi bệnh viện • Lòng bàn tay nhợt hoặc • Nhẹ cân so với tuổi THIẾU MÁU VÀ /HOẶC NHẸ CÂN  Đánh giá chế độ ăn của trẻ và tham vấn cho các bà mẹ nuôi dưỡng trẻ theo ô DINH DƯỠNG trong phác đồ THAM VẤN CHO BÀ MẸ - Nếu có vấn đề nuôi dưỡng bất hợp lý, khám lại trong 5 ngày  Nếu lòng bàn tay nhợt : - Cho sắt - Cho Mebendazole nếu trẻ  2 tuổi và chưa dùng thuốc này trong 6 tháng gần đây Khám lại trong 14 ngày  Nếu rất nhẹ cân so với tuổi, khám lại trong 30 ngày  Dặn bà mẹ khi nào nên cho trẻ đến khám ngay • Không nhẹ cân so với tuổi và không có các dấu hiệu của suy dinh dưỡng và thiếu máu KHÔNG THIẾU MÁU VÀ KHÔNG NHẸ CÂN  Nếu trẻ dưới 2 tuổi, đánh giá chế độ nuôi dưỡng trẻ và tham vấn cho các bà mẹ nuôi dưỡng trẻ theo ô DINH DƯỠNG trong phác đồ THAM VẤN CHO BÀ MẸ  Dặn bà mẹ khi nào nên cho trẻ đến khám ngay CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ KIỂM TRA SUY DINH DƯỠNG VÀ THIẾU MÁU
  • 19. KIỂM TRA TÌNH TRẠNG TIÊM CHỦNG CỦA TRẺ Sơ sinh 2 tháng 3 tháng 4 tháng 9 tháng 18 tháng Lao Bại liệt 1 Bại liệt 2 Bại liệt 3 VGB BH-HG-UV- BH-HG-UV- BH-HG-UV- Sởi 1 Sởi 2 VGB- Hib 1 VGB-Hib 2 VGB-Hib 3
  • 20. ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC • Tai mũi họng • Răng hàm mặt • Da liễu • Mắt • Các vấn đề về ngoại khoa khác,…
  • 21. ĐÁNH GIÁ , PHÂN LOẠI BỆNH TỪ 0 ĐẾN 2 THÁNG TUỔI
  • 22. Một trong các dấu hiệu sau : • Bỏ bú hoặc bú kém hoặc • Co giật hoặc • Thở nhanh (  60lần/ph) hoặc • Rút lõm lồng ngực nặng hoặc • Sốt ( 37.50C ) hoặc • Hạ thân nhiệt (≤ 35.50C) hoặc •Tấy đỏ quanh vùng rốn hoặc • Nhiều mụn hoặc mụn mủ nhiễm khuẩn nặng trên da hoặc • Chỉ cử động khi bị kích thích và không cử động sau đó hoặc không cử động một chút nào BỆNH RẤT NẶNG  Cho liều kháng sinh tiêm bắp đầu tiên  Điều trị đề phòng hạ đường huyết  Chuyển Gấp đi bệnh viện  Hướng dẫn bà mẹ cách giữ ấm trẻ trên đường đi đến bệnh viện • Rốn đỏ hoặc chảy mủ hoặc • Mụn mủ ở da NHIỄM KHUẨN TẠI CHỖ  Cho uống một kháng sinh thích hợp  Hướng dẫn bà mẹ điều trị nhiễm khuẩn tại chỗ ở nhà  Khuyên bảo mẹ cách chăm sóc trẻ tại nhà  Khám lại trong 2 ngày • Không có các dấu hiệu trên CHƯA CÓ DẤU HIỆU NHIỄM KHUẨN  Hướng dẫn mẹ chăm sóc trẻ tại nhà CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ KIỂM TRA BỆNH RẤT NẶNG VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN TẠI CHỖ
  • 23. • Vàng da xuất hiện trước 48 giờ tuổi hoặc • Vàng da ở lòng bàn tay và gan bàn chân ở bất cứ tuổi nào VÀNG DA NẶNG  Điều trị đề phòng hạ đường huyết  Chuyển Gấp đi bệnh viện  Hướng dẫn bà mẹ cách giữ ấm trẻ trên đường đi đến bệnh viện • Vàng da xuất hiện sau 48 giờ tuổi và • Lòng bàn tay và gan bàn chân không vàng VÀNG DA Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ tại nhà Dặn bà mẹ quay lại khám ngay nếu xuất hiện vàng cả lòng bàn tay và gan bàn chân Nếu trẻ trên 14 ngày tuổi chuyển đi bệnh viện  Khám lại sau 1 ngày • Không có các dấu hiệu trên KHÔNG VÀNG DA  Hướng dẫn mẹ chăm sóc trẻ tại nhà CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ KIỂM TRA VÀNG DA
  • 24. Hai trong các dấu hiệu sau : • Chỉ cử động khi bị kích thích và không cử động sau đó hoặc không cử động một chút nào • Mắt trũng • Nếp véo da mất rất chậm MẤT NƯỚC NẶNG  Nếu trẻ không có BỆNH RẤT NẶNG: Nhanh chóng truyền dịch (Ringer Lactat hoặc NaCl 9 0/00) 30ml/kg trong 1 giờ và sau đó chuyển gấp đi bệnh viện.  Nếu trẻ có BỆNH RẤT NẶNG: Chuyển gấp đi bệnh viện. Dặn bà mẹ cho uống thường xuyên từng thìa ORS trên đường đi và tiếp tục cho bú. Hai trong các dấu hiệu sau : • Vật vã, kích thích • Mắt trũng •Nếp véo da mất chậm CÓ MẤT NƯỚC  Bù dịch và cho ăn đối trẻ có mất nước (phác đồ B) chỉ trong 4 giờ và sau đó chuyển gấp đến bệnh viện  Nếu trẻ có BỆNH RẤT NẶNG: chuyển GẤP đi bệnh viện. Dặn bà mẹ cho uống từng thìa ORS trên đường đi và tiếp tục cho bú. Không có đủ các dấu hiệu để phân loại có mất nước hoặc mất nước nặng KHÔNG MẤT NƯỚC  Uống thêm dịch và bú mẹ để điều trị tiêu chảy tại nhà (Phác đồ A)  Cho viên kẽm. Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ tại nhà  Khám lại trong 2 ngày CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ TRẺ CÓ BỊ TIÊU CHẢY KHÔNG?
  • 25. • Tiêu chảy kéo dài 14 ngày hoặc hơn TIÊU CHẢY KÉO DÀI NẶNG  Nếu trẻ bị mất nước điều trị tình trạng mất nước trước khi chuyển trừ trẻ có BỆNH RẤT NẶNG  Chuyển đi bệnh viện • Có máu trong phân LỴ  Nếu trẻ bị mất nước điều trị tình trạng mất nước trước khi chuyển ngoại trừ trẻ có BỆNH RẤT NẶNG  Chuyển GẤP đi bệnh viện CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ
  • 26. Một trong các dấu hiệu sau: • Ngậm bắt vú không tốt hoặc • Bú không có hiệu quả hoặc • Bú mẹ dưới 8 lần/24giờ hoặc • Dùng các thức ăn hoặc nước uống khác • Nhẹ cân so với tuổi hoặc • Nấm miệng (loét hoặc vết trắng ở miệng) CÓ VẤN ĐỀ NUÔI DƯỠNG CHƯA HỢP LÝ HOẶC NHẸ CÂN Nếu không ngậm bắt vú tốt hoặc bú không hiệu quả hướng dẫn cách bế trẻ và ngậm bắt vú đúng. Nếu không ngặm bắt vú tốt ngay lập tức hướng dẫn bà mẹ vắt sữa và cho uống bằng cốc. Nếu bú dưới 8 lần trong 24 giờ, hãy khuyên bà mẹ tăng số lần cho bú. Khuyên bà mẹ cho bú bất cứ lúc nào trẻ muốn, cả ngày lẫn đêm. Nếu trẻ đang ăn uống các thức ăn hoặc nước uống khác , tham vấn bà mẹ cho trẻ bú nhiều hơn, giảm các thức ăn và nước uống khác và dùng cốc. Nếu không được bú mẹ Tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ và phục hồi sự tiết sữa. Hướng dẫn pha sữa thay thế đúng cách và dùng cốc. Hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ nhẹ cân ăn và giữ ấm tại nhà. Nếu có nấm miệng, hướng dẫn bà mẹ điều trị nấm miệng tại nhà. Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ tại nhà. Khám lại sau 2 ngày nếu có vấn đề về nuôi dưỡng hoặc nấm miệng. Khám lại sau 14 ngày nếu nhẹ cân so với tuổi • Không nhẹ cân và không có các dấu hiệu của nuôi dưỡng chưa hợp lý KHÔNG CÓ VẤN ĐỀ VỀ NUÔI DƯỠNG Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ tại nhà. Khen ngợi bà mẹ đã nuôi dưỡng trẻ tốt. CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ KIỂM TRA VẤN ĐỀ NUÔI DƯỠNG VÀ NHẸ CÂN
  • 27. KIỂM TRA TÌNH TRẠNG TIÊM CHỦNG CỦA TRẺ TUỔI VACCIN Sơ sinh LAO VGB (trong vòng 24 giờ) 2 tháng BẠI LIỆT 1 BH-HG-UV-VGB-Hib 1 ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC