KHÁM TIM

SoM
SoMsinh vien chez Khoa Y- Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh em SoM

TIM MẠCH

KHÁM TIM
Trần Kim Trang
MỤC TIÊU
1. Trình bày những bất thƣờng cần quan sát ở lồng ngực, vùng trƣớc tim và mỏm
tim.
2. Kể 4 vùng cần sờ khi sờ vùng trƣớc tim và các triệu chứng có thể phát hiện ở
từng vùng.
3. Nêu trình tự nghe và phân tích tiếng tim.
4. Liệt kê 12 âm thổi và 12 tiếng tim có thể nghe đƣợc.
5. Mô tả 7 tính chất của âm thổi và 5 tính chất của tiếng tim.
Điều quan trọng khi khám tim là phải theo trình tự và luyện tập thật nhiều trên lâm
sàng.
NHÌN LỒNG NGỰC, VÙNG TRƯỚC TIM, MỎM TIM
NGƢỜI KHÁM đứng bên phải hoặc phía chân giƣờng để quan sát bệnh nhân.
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN KHÓ THỞ dựa vào: tần số, nhịp độ và biên độ hô hấp,
sự co kéo cơ hô hấp phụ cũng nhƣ thở êm hay thở rống, có tiếng rít, khò khè…
TUẦN HOÀN BÀNG HỆ NGỰC có thể có ở bệnh nhân bị chèn ép tĩnh mạch chủ
trên (hội chứng trung thất trƣớc).
QUAN SÁT LỒNG NGỰC
Nhô cao bên trái: gợi ý dày thất phải (do bệnh tim bẩm sinh hoặc hẹp van 2
lá) từ tuổi thiếu niên là lúc các sụn sƣờn chƣa cốt hóa.
Lồng ngực nở nang, chân kém phát triển: do hẹp eo động mạch chủ. Nên
tìm thêm tuần hoàn bành hệ vùng nách.
Lồng ngực biến dạng do gù, vẹo cột sống có thể là nguyên nhân gây tâm phế
mãn; hoặc biến dạng do viêm cột sống dính khớp gợi ý tìm thêm bệnh hở van
động mạch chủ.
Lồng ngực ức gà (pectus carinatum) hoặc lồng ngực lõm (pectus excavatum)
hay gặp trong hội chứng Marfan cũng lƣu ý ta tìm thêm bệnh hở van động
mạch chủ thƣờng đi kèm.
Run cả vùng trước tim theo mỗi nhịp tim: gặp trong hở van tim nặng, tăng
động tuần hoàn, luồng thông trái - phải to, blốc nhĩ thất hoàn toàn, bệnh cơ tim
tắc nghẽn.
Ổ đập ở khoang liên sườn 3, 4, 5 bờ trái xương ức: nói lên tình trạng dày
dãn thất phải.
QUAN SÁT MỎM TIM
Mỏm tim bình thường đập ở khoang liên sƣờn 4 hoặc 5 trên đƣờng trung đòn
trái, đƣờng kính 1 – 2 cm.
Mỏm tim nằm ngoài đường trung đòn trái không chuyên biệt cho dày thất
trái, để bệnh nhân nằm nghiêng trái, nếu đƣờng kính mỏm tim > 3cm mới
chính xác là dày thất trái.
Mỏm tim đập mạnh, thời gian nảy > 1/3 chu chuyển tim: ý nghĩa dày thất
trái.
Diện đập mỏm tim rộng: mang ý nghĩa dãn thất trái.
Nếu dãn thất trái nhiều: mỏm tim sẽ đập thấp hơn khoang liên sƣờn 4 và
chếch ra nách.
Mỏm tim đập yếu có thể do nhiều nguyên nhân từ nông vào sâu nhƣ: thành
ngực dày, khí phế thủng, tràn dịch màng tim, suy tim nặng.
Mỏm tim đập không đều về cường độ và nhịp độ (delirium cordis): dấu hiệu
của rung nhĩ.
Mỏm tim đập 2 nấc khi có T4 hoặc chìm 2 nấc khi có T3.
SỜ VÙNG TRƯỚC TIM
SỜ MỎM TIM
Ta áp lòng bàn tay vào vùng mỏm tim trên lồng ngực bệnh nhân.
Bình thường mỏm tim đập ở khoang liên sƣờn 4 hoặc 5 trên đƣờng trung đòn
trái. Nếu nằm nghiêng, mỏm lệch sang trái khoảng 2 khoát ngón tay.
Mỏm nảy mạnh, kéo dài khi dày thất trái.
Mỏm khó sờ: cùng ý nghĩa với mỏm tim đập yếu đã nói trên
Tại mỏm có thể sờ được: T1 tách đôi, clắc mở van 2 lá, T3, T4, rung miêu.
Hình 1. Lồng ngực ức gà và ngực lõm
SỜ PHẦN THẤP BỜ TRÁI XƢƠNG ỨC
Dấu nảy trước ngực: Bệnh nhân nằm thân cao 30o
. Ta đặt ngón tay 3, 4, 5
trên khoang liên sƣờn 3, 4, 5 bờ trái xƣơng ức thì thấy nảy cùng lúc với mỏm
tim. Kết luận dày thành trƣớc thất phải.
Dấu Hardzer: Ta đặt ngón tay cái vào góc sƣờn ức trái, lòng ngón tay hƣớng
về vai trái, 4 ngón còn lại đặt trên vùng mỏm tim. Nếu thấy nảy cùng lúc với
mỏm tim đập, kết luận dày thành dƣới thất phải. Nếu nảy sau khi mỏm tim
đập, do nhĩ trái lớn đẩy thất phải ra phía trƣớc.
Sờ được các tiếng bất thường giống nhƣ tại mỏm tim.
SỜ PHẦN THẤP BỜ PHẢI XƢƠNG ỨC: có thể có ổ đập do lớn nhĩ phải.
SỜ KHOANG LIÊN SƢỜN 2 BỜ TRÁI XƢƠNG ỨC
Ổ đập có thể có bình thƣờng ở trẻ em, ngƣời lớn gầy, hoặc trong các bệnh lý
làm tăng áp động mạch phổi, phình sau hẹp van động mạch phổi.
Sờ được T2 mạnh, T2 tách đôi, clic tâm thu, rung miêu.
SỜ KHOANG LIÊN SƢỜN 2 BỜ PHẢI XƢƠNG ỨC
Ổ đập mạnh: khi phình động mạch chủ phía trên xoang Valsava, quai động
mạch chủ qua phải, hở van động mạch chủ hoặc phình sau hẹp van động mạch
chủ.
Sờ được các tiếng bất thường giống nhƣ tại khoang liên sƣờn 2 trái.
SỜ HÕM TRÊN ỨC: mạch đập mạnh hoặc có rung miêu trong các bệnh còn ống
động mạch, hẹp van động mạch chủ, hẹp van động mạch phổi, hẹp eo động mạch
chủ, thân chung động mạch.
Hình 2. Sờ mỏm tim và bờ trái xƣơng ức
RUNG MIÊU
Cơ chế: khi dòng máu xoáy mạnh qua chỗ hẹp, tốc độ máu tăng làm rung các
tổ chức van tim, thành tim, mạch máu lớn.
Cảm giác: đặt lòng bàn tay lên thành ngực gần nơi luồng máu qua chỗ hẹp thì
có cảm giác rung nhƣ khi đặt tay lên lƣng mèo đang rên. Rõ trong kỳ thở ra.
Xác định chu chuyển tim: rung miêu tâm thu hay tâm trƣơng tùy theo cùng
lúc tim bóp hay dãn làm cho mỏm tim nảy hay chìm.
CỌ MÀNG TIM: thƣờng một vùng rộng, có thể xuất hiện ở một hay hai thì của
chu chuyển tim.
GÕ XÁC ĐỊNH DIỆN ĐỤC CỦA TIM
MỤC ĐÍCH: xác định vị trí và kích thƣớc tim.
Tim sẽ di lệch khi tràn dịch, tràn khí hoặc dày dính màng phổi.
Tim sẽ to ra khi tràn dịch màng tim hoặc suy tim toàn bộ.
TIẾN HÀNH
Tìm mỏm tim: bằng cách sờ. Nếu không sờ đƣợc thì gõ chéo từ trái sang phải,
từ dƣới lên trên đến chỗ bắt đầu đục.
Tìm bờ trên gan: đặt ngón tay giữa dọc theo khoang liên sƣờn dƣới xƣơng
đòn, gõ di chuyển xuống dần từng khoang liên sƣờn đến khi gặp vùng đục là
bờ trên gan, bình thƣờng ở khoang liên sƣờn 5.
Tìm bờ phải tim: đặt ngón tay giữa tay trái song song với xƣơng ức từ đƣờng
nách trƣớc, đầu ngón tay để trong rãnh liên sƣờn, tay phải gõ vào ngón giữa tay
trái, di chuyển dần theo khoang liên sƣờn đến khi có vùng đục là bờ phải tim.
Cứ thế gõ từ trên xuống ghi giao điểm bờ phải tim và bờ trên gan. Bình thƣờng
bờ phải tim không vƣợt quá bờ trái xƣơng ức, trừ chỗ sát bờ trên gan thì nó
cách bờ ức 1 – 1,5 cm.
Tìm bờ dưới tim: nối mỏm tim với giao điểm bờ phải tim và bờ trên gan.
Tìm bờ trái tim: gõ chếch từ hõm nách trái xuống mũi ức, từ ngoài vào trong,
từ trên xuống dƣới, song song với hƣớng thông thƣờng của bờ trái tim cho đến
khi có đƣờng giới hạn diện đục bờ trái tim.
Tìm bờ trên tim: gõ từ trên xuống sát 2 bên cạnh ức, ít giá trị chẩn đoán.
CÁC VÙNG ĐỤC
Vùng đục tương đối: là hình chiếu của tim lên lồng ngực, nơi có phổi chen
giữa tim và thành ngực.
Vùng đục tuyệt đối: nhỏ hơn, là phần diện tim tiếp xúc trực tiếp thành ngực.
Không quan trọng.
NGHE TIM
ỐNG NGHE: gồm 3 bộ phận
Dây ống nghe: để nghe rõ nên có:
Chiều dài < 30 cm.
Đƣờng kính 3 – 4 mm.
Vách đủ dày để ngăn tạp âm.
Phần màng: dẫn truyền các âm có tần số > 300 Hz nhƣ T1, T2, click phun tâm
thu, âm thổi tâm thu.
Phần chuông: dẫn truyền các âm có tần số thấp 30 – 150 Hz nhƣ rù tâm trƣơng,
T3, T4. Không ấn mạnh xuống da bệnh nhân tạo lớp màng làm mất tác dụng của
chuông.
TIẾNG TIM BÌNH THƢỜNG
T1 T2 T3 T4
Tần số 35 – 100 Hz 100 – 150 Hz
Thời
gian
10 – 12 %
giây
5 – 10 % giây Sau T2 : 5 –
10% giây
Âm sắc Trầm dài Thanh gọn Trầm Trầm
Vị trí rõ Mỏm tim Đáy tim Mỏm tim Mỏm tim
Bắt
mạch
Mạch đập Mạch chìm
Cơ chế Đóng van
nhĩ thất
Đóng van sigma Máu dồn nhĩ ->
thất đầu tâm
trƣơng
Nhĩ bóp đẩy
máu xuống làm
thất dãn nhanh
cuối tâm trƣơng
Ý nghĩa Mở đầu tâm
thu
Mổ đầu tâm
trƣơng
Sinh lý ở trẻ em,
thanh niên. Mất
khi đứng
Sinh lý
CÁC Ổ VAN TIM
Ý nghĩa: trên lồng ngực có những vị trí nhận đƣợc sóng âm dội lại mạnh nhất từ
các van tim trong chu chuyển tim, đó là các ổ nghe nhƣng không phải là hình
chiếu các van tim lên thành ngực.
Vị trí bình thường
Hình 3. Ống nghe với phần màng và phần chuông
Ổ van 2 lá: mỏm tim, khoang liên sƣờn 4,5 trên đƣờng trung đòn trái.
Ổ van 3 lá: sụn sƣờn 6 sát bờ trái xƣơng ức.
Ổ van động mạch phổi: liên sƣờn 2 bờ trái xƣơng ức.
Ổ van động mạch chủ: liên sƣờn 2 bờ phải và liên sƣờn 3 bờ trái xƣơng ức.
Xác định chu chuyển tim
Không dựa vào bắt mạch quay vì cách sau tiếng tim 8 – 12% giây.
Dựa vào mỏm tim: thì tâm thu ứng với lúc mỏm nảy.
Hoặc dựa vào bắt mạch cảnh: vì cách biệt thời gian từ lúc tim bóp đến khi sóng
mạch cảnh dội vào tay ngắn 2 – 4 % giây.
Trình tự nghe tim: tùy tác giả
Từ mỏm – ổ van 3 lá – dọc bờ trái xƣơng ức – ở van động mạch phổi - ở van
động mạch chủ hoặc ngƣợc lại.
Hình 4. Các ổ van tim
Hình 5. Các vùng nghe tim
Sẽ có thiếu sót khi phát hiện triệu chứng, đƣa tới thiếu sót trong chẩn đoán nếu
chỉ nghe tim trong giới hạn trên. Cần nghe thêm dọc bờ phải xƣơng ức vùng
cổ, nách hoặc khoảng liên bả trong trƣờng hợp hẹp eo động mạch chủ. Nghe
vùng thƣợng vị ở bệnh nhân khí phế thủng.
TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH TIẾNG TIM
Đánh giá nhịp tim: đều hay không đều.
Nếu không đều thì có liên quan đến hô hấp hay không. Nếu không tức là do tim.
Sự không đều nhịp có theo chu kỳ không: nhịp đôi, nhịp 3 hoặc loạn nhịp hoàn
toàn.
Đếm tần số tim
Nếu rối loạn nhịp tim thì phải đếm cả phút.
Nếu có ngoại tâm thu, phải đếm bao nhiêu ngoại tâm thu / phút, vì > 7 ngoại
tâm thu/phút là thuộc nhóm ngoại tâm thu ác tính và có chỉ định điều trị.
Nhận định 5 tính chất của tiếng tim theo trình tự các ổ nghe vừa nêu trên.
Vị trí.
Cƣờng độ: mạnh, mờ…
Âm sắc: đanh…
Thời gian: giữa tâm thu…
Ảnh hƣởng của hô hấp: rõ hơn trong kỳ hít vào…
Nhận định 7 tính chất của âm thổi
Vị trí nghe rõ nhất.
Thời gian: tâm thu hay tâm trƣơng; đầu, giữa cuối hay toàn thì…
Hình dạng: tràn, phụt, trám.
TrTrìình tnh tựự nghe tim :hnghe tim :hìình Z hay 2nh Z hay 2
Hình 6. Trình tự nghe tim
Cƣờng độ: theo Freeman Levine 1933 có 6 độ
 1/6: phòng yên tĩnh, chú ý mới nghe đƣợc nhƣng nhỏ.
 2/6: đặt ống nghe vào nghe đƣợc ngay nhƣng nhỏ.
 3/6: nghe rõ nhƣng không có rung miêu.
 4/6: có rung miêu.
 5/6: đặt chếch nửa ống nghe vẫn còn nghe.
 6/6: đặt ống nghe cách da vẫn nghe đƣợc.
Âm sắc: thô ráp, êm dịu, âm nhạc.
Hƣớng lan: do âm thổi lan theo hƣớng đi của dòng máu xoáy.
 Hở van 2 lá: âm thổi lan ra nách, sau lƣng (Mũi tên 1).
 Hẹp van động mạch chủ: âm thổi lan lên động mạch cảnh (Mũi tên 4).
 Hở van động mạch chủ: âm thổi lan xuống mỏm tim (Mũi tên 2).
 Hẹp van động mạch phổi: âm thổi lan lên phần trên bờ trái xƣơng ức,
xƣơng đòn (Mũi tên 3).
Hình 8. Sơ đồ các âm thổi bệnh lý thƣờng gặp
Yếu tố ảnh hƣởng
 Tƣ thế:
Ngồi xổm: làm tăng lƣợng máu tĩnh mạch về tim, tăng sức cản mạch máu
ngoại vi đƣa đến tăng huyết áp, lƣu lƣợng tim và thể tích máu thất trái.
Đứng: ảnh hƣởng ngƣợc lại, làm cho âm thổi tâm thu ở đáy tim của bệnh
hẹp phì đại dƣới van động mạch chủ lớn lên, giúp phân biệt với hẹp van
động mạch chủ. Tƣơng tự, âm thổi tâm thu ở mỏm tim của bệnh sa van 2 lá
lớn lên, phân biệt đƣợc với hở van 2 lá.
Nằm nghiêng trái: giúp nghe rõ hơn tại mỏm và ngoài mỏm T1, rù tâm
trƣơng, âm thổi tâm thu của van 2 lá
Hình 7. Hƣớng lan các âm thổi
Ngồi cúi người ra trước, thở ra, nín thở làm cho âm thổi tâm trƣơng của hở
van động mạch chủ lớn lên.
Giơ 2 chân lên 45 độ so với mặt giƣờng khiến lƣợng máu về tim phải tăng
nên tăng cƣờng độ các âm thổi của tim phải.
 Hô hấp:
Hít vào: tăng lƣợng máu về tim phải kéo theo tăng cƣơng độ các âm của
tim phải. (Nghiệm pháp Carvallo dƣơng tính)
Hít vào: làm thất trái nhỏ đi, âm thổi của sa van 2 lá lớn lên do tăng tình
trạng dƣ mô van 2 lá.
Nghiệm pháp Muller: hít vào hết mức trong khi đóng nắp thanh môn làm
tăng hiệu quả của nghiệm pháp hít vào.
Nghiệm pháp Valsava:
Pha 1: hít vào sâu rồi thở ra mạnh nhƣng tự đóng lƣỡi gà khiến cơ ngực
và cơ hoành ép phổi đầy khí, đƣa đến tăng áp lực lồng ngực, tăng
thoáng qua cung lƣợng thất trái và tăng huyết áp.
Pha 2: giảm máu về tim, giảm cƣờng độ tiếng tim trừ âm thổi tâm thu
của bệnh hẹp phì đại dƣới van động mạch chủ và sa van 2 lá.
 Dùng thuốc:
Thuốc co mạch làm lớn hơn âm thổi tâm trƣơng của hở van động mạch chủ,
âm thổi tâm thu của hở van 2 lá.
Thuốc dãn mạch làm âm thổi tâm thu của hẹp van động mạch chủ mạnh
hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. O’Rourke RA. Physical examination of the heart. In: Anthony S.Fauci, editor.
Harrison’s manual of internal medicine 17edi; The McGraw Hill companies;
2009, p. 661-665.
2. O’Rourke RA. History, physical examination, and cardiac auscultation. In:
Robert A. O’Rourke, editor. Hurst’s the heart manual of cardiology 12 edi;
The McGraw Hill companies; 2009, p. 1-15.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn 1 câu đúng
1. Âm thổi tâm thu có cƣờng độ 3/6 khi:
A. Bệnh nhân nín thở, ta nghe đƣợc ngay nhƣng không rung miêu.
B. Bệnh nhân nín thở, ta nghe đƣợc ngay nhƣng có rung miêu.
C. Đặt ống nghe vào nghe đƣợc ngay nhƣng nhỏ.
D. Đặt ống nghe vào nghe toàn thì tâm thu nhƣng không rung miêu.
E. Đặt ống nghe vào nghe rõ nhƣng không rung miêu.
2. Lồng ngực bên trái nhô cao hơn bên phải gợi ý đến:
A. Dày thất trái.
B. Dày thất phải.
C. Dày nhĩ trái.
D. Dày nhĩ phải.
E. Tràn dịch màng tim.
3. Đƣờng kính diện đập mỏm tim > 3 cm:
A. Là bình thƣờng ở ngƣời gầy.
B. Gợi ý dãn thất trái.
C. Gợi ý dày thất trái.
D. Do tràn dịch màng tim.
E. Do trung thất xô lệch tim.
4. Sờ vùng trƣớc tim có rung miêu:
A. Mất đi khi bệnh nhân đứng.
B. Có âm thổi cƣờng độ > 3/6.
C. Chỉ có với âm thổi tâm thu.
D. Luôn rõ hơn trong kỳ hít vào.
E. Nghĩ đến một bệnh tim bẩm sinh.
5. Dấu Hardzer :
A. Biểu thị dày thành trƣớc thất phải.
B. Biểu thị dày thành trƣớc thất phải.
C. Do nhĩ trái lớn.
D. Ta đặt ngón tay cái vào mũi ức, lòng ngón tay hƣớng về cột sống, 4 ngón còn
lại đặt trên vùng mỏm tim.
E. Gặp trong tim to toàn bộ.
6. Xác định 1 tiếng thuộc thì tâm thu hay tâm trƣơng dựa vào:
A. Không dựa vào bắt mạch cảnh vì nguy cơ gây ngất do tăng cảm xoang cảnh.
B. Không sờ mỏm tim vì bất tiện khi khám bệnh nhân nữ.
C. Không so cùng lúc với mạch quay vì cách sau tiếng tim 8 – 12% giây.
D. Không dựa vào bắt mạch cảnh vì thƣờng khó phân biệt mạch đập của động
hay tĩnh mạch cảnh.
E. Không so cùng lúc với mỏm tim vì thƣờng khó xác định đƣợc mỏm tim.
7. Nghiệm pháp Carvallo:
A. Ngồi cúi ngƣời ra trƣớc, thở ra, nín thở làm cho âm thổi tâm trƣơng của hở
van động mạch chủ lớn lên.
B. Giơ 2 chân lên 45 độ so với mặt giƣờng khiến lƣợng máu về tim phải tăng
nên tăng cƣờng độ các âm thổi của tim phải.
C. Nằm nghiêng trái: giúp nghe rõ hơn tại mỏm và ngoài mỏm T1, rù tâm
trƣơng, âm thổi tâm thu của van 2 lá.
D. Hít vào làm tăng lƣợng máu về tim phải kéo theo tăng cƣờng độ các âm của
tim phải.
E. Thở ra làm tăng lƣợng máu về tim phải kéo theo tăng cƣờng độ các âm của
tim phải.
8. Diện đập của mõm tim thấp xuống dƣới và ra ngoài so với vị trí bình thƣờng do:
A. Dãn thất trái
B. Dãn thất phải
C. Tim to toàn bộ
D. Dày thất trái
E. Dày thất phải
9. Hƣớng lan thông thƣờng của âm thổi tâm trƣơng do hở van động mạch chủ:
A. Lên động mạch cảnh trái
B. Không lan
C. Lan hình nan hoa
D. Lan ra nách và sau lƣng
E. Phần thấp bờ trái xƣơng ức và mõm tim
10. Mõm tim đập không đều về cƣờng độ và nhịp độ:
A. Là dấu hiệu của rung nhĩ
B. Do tràn dịch màng tim
C. Do tràn dịch màng phổi
D. Do suy tim nặng
E. Do khí phế thủng
ĐÁP ÁN: 1.E 2.B 3. B 4. B 5. A
6. C 7. D 8.A 9.E 10. A

Recomendados

BỆNH ÁN SUY TIMBỆNH ÁN SUY TIM
BỆNH ÁN SUY TIMSoM
66.7K visualizações6 slides
Tiếng timTiếng tim
Tiếng timSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
99.5K visualizações40 slides
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANSoM
84.4K visualizações4 slides
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
57.2K visualizações28 slides
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞSoM
6.7K visualizações60 slides

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
76.5K visualizações94 slides
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
114.5K visualizações22 slides
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
38.2K visualizações7 slides
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
43K visualizações11 slides
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
29.7K visualizações2 slides

Mais procurados(20)

SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
SoM76.5K visualizações
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM114.5K visualizações
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
SoM38.2K visualizações
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
SoM43K visualizações
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
SoM77.7K visualizações
Các bất thường bóng tim trên xquangCác bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquang
Michel Phuong75.1K visualizações
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính46.3K visualizações
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổi
Bs. Nhữ Thu Hà 24.3K visualizações
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
Đất Đầu41.5K visualizações
Dẫn lưu kehrDẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehr
hoang truong18.7K visualizações
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
SoM54.9K visualizações
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
Great Doctor38.5K visualizações
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM81.7K visualizações
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG10.4K visualizações
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM20.1K visualizações
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
SoM37.9K visualizações
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
SoM31.8K visualizações

Similar a KHÁM TIM

KháM TimKháM Tim
KháM Timbstuananh
3.2K visualizações13 slides
Giang tien lam sang.pptGiang tien lam sang.ppt
Giang tien lam sang.pptTrần Cầm
81 visualizações75 slides
CÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐCCÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐC
CÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐCDr Hoc
6.5K visualizações133 slides
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHSoM
20.9K visualizações23 slides

Similar a KHÁM TIM(20)

KháM TimKháM Tim
KháM Tim
bstuananh3.2K visualizações
Giang tien lam sang.pptGiang tien lam sang.ppt
Giang tien lam sang.ppt
Trần Cầm81 visualizações
CÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐCCÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐC
CÁC BỆNH TIM MẠCH & THUỐC
Dr Hoc6.5K visualizações
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxThăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
LinhV145772123 visualizações
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
SoM20.9K visualizações
Thăm khám bệnh Hô hấp.pptxThăm khám bệnh Hô hấp.pptx
Thăm khám bệnh Hô hấp.pptx
Dinh4341 visualizações
THÔNG LIÊN NHĨTHÔNG LIÊN NHĨ
THÔNG LIÊN NHĨ
SoM5.4K visualizações
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤT
SoM1.1K visualizações
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIM
SoM10.4K visualizações
KHÁM PHỔI.pdfKHÁM PHỔI.pdf
KHÁM PHỔI.pdf
BnhNhu1201 visualizações
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ VmuGiải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Giải Phẫu Sinh Lí Tim Y Khoa Trẻ Vmu
Vinh Medical University8.7K visualizações
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinh
ssuser48d1662.9K visualizações
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh
Mạnh Tiến40 visualizações
Tam that-doc-nhat-1-pham-nguyen-vinhTam that-doc-nhat-1-pham-nguyen-vinh
Tam that-doc-nhat-1-pham-nguyen-vinh
Vinh Pham Nguyen675 visualizações
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
[Bài giảng, ngực bụng] tim mach y 6
tailieuhoctapctump10.6K visualizações

Mais de SoM

Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
1.3K visualizações7 slides
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
198 visualizações3 slides
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
454 visualizações5 slides

Mais de SoM(20)

Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM1.3K visualizações
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM198 visualizações
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM454 visualizações
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM818 visualizações
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM396 visualizações
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM66 visualizações
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM366 visualizações
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM60 visualizações
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM214 visualizações
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM37 visualizações
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM54 visualizações
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM623 visualizações

KHÁM TIM

  • 1. KHÁM TIM Trần Kim Trang MỤC TIÊU 1. Trình bày những bất thƣờng cần quan sát ở lồng ngực, vùng trƣớc tim và mỏm tim. 2. Kể 4 vùng cần sờ khi sờ vùng trƣớc tim và các triệu chứng có thể phát hiện ở từng vùng. 3. Nêu trình tự nghe và phân tích tiếng tim. 4. Liệt kê 12 âm thổi và 12 tiếng tim có thể nghe đƣợc. 5. Mô tả 7 tính chất của âm thổi và 5 tính chất của tiếng tim. Điều quan trọng khi khám tim là phải theo trình tự và luyện tập thật nhiều trên lâm sàng. NHÌN LỒNG NGỰC, VÙNG TRƯỚC TIM, MỎM TIM NGƢỜI KHÁM đứng bên phải hoặc phía chân giƣờng để quan sát bệnh nhân. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN KHÓ THỞ dựa vào: tần số, nhịp độ và biên độ hô hấp, sự co kéo cơ hô hấp phụ cũng nhƣ thở êm hay thở rống, có tiếng rít, khò khè… TUẦN HOÀN BÀNG HỆ NGỰC có thể có ở bệnh nhân bị chèn ép tĩnh mạch chủ trên (hội chứng trung thất trƣớc). QUAN SÁT LỒNG NGỰC Nhô cao bên trái: gợi ý dày thất phải (do bệnh tim bẩm sinh hoặc hẹp van 2 lá) từ tuổi thiếu niên là lúc các sụn sƣờn chƣa cốt hóa. Lồng ngực nở nang, chân kém phát triển: do hẹp eo động mạch chủ. Nên tìm thêm tuần hoàn bành hệ vùng nách. Lồng ngực biến dạng do gù, vẹo cột sống có thể là nguyên nhân gây tâm phế mãn; hoặc biến dạng do viêm cột sống dính khớp gợi ý tìm thêm bệnh hở van động mạch chủ. Lồng ngực ức gà (pectus carinatum) hoặc lồng ngực lõm (pectus excavatum) hay gặp trong hội chứng Marfan cũng lƣu ý ta tìm thêm bệnh hở van động mạch chủ thƣờng đi kèm. Run cả vùng trước tim theo mỗi nhịp tim: gặp trong hở van tim nặng, tăng động tuần hoàn, luồng thông trái - phải to, blốc nhĩ thất hoàn toàn, bệnh cơ tim tắc nghẽn. Ổ đập ở khoang liên sườn 3, 4, 5 bờ trái xương ức: nói lên tình trạng dày dãn thất phải.
  • 2. QUAN SÁT MỎM TIM Mỏm tim bình thường đập ở khoang liên sƣờn 4 hoặc 5 trên đƣờng trung đòn trái, đƣờng kính 1 – 2 cm. Mỏm tim nằm ngoài đường trung đòn trái không chuyên biệt cho dày thất trái, để bệnh nhân nằm nghiêng trái, nếu đƣờng kính mỏm tim > 3cm mới chính xác là dày thất trái. Mỏm tim đập mạnh, thời gian nảy > 1/3 chu chuyển tim: ý nghĩa dày thất trái. Diện đập mỏm tim rộng: mang ý nghĩa dãn thất trái. Nếu dãn thất trái nhiều: mỏm tim sẽ đập thấp hơn khoang liên sƣờn 4 và chếch ra nách. Mỏm tim đập yếu có thể do nhiều nguyên nhân từ nông vào sâu nhƣ: thành ngực dày, khí phế thủng, tràn dịch màng tim, suy tim nặng. Mỏm tim đập không đều về cường độ và nhịp độ (delirium cordis): dấu hiệu của rung nhĩ. Mỏm tim đập 2 nấc khi có T4 hoặc chìm 2 nấc khi có T3. SỜ VÙNG TRƯỚC TIM SỜ MỎM TIM Ta áp lòng bàn tay vào vùng mỏm tim trên lồng ngực bệnh nhân. Bình thường mỏm tim đập ở khoang liên sƣờn 4 hoặc 5 trên đƣờng trung đòn trái. Nếu nằm nghiêng, mỏm lệch sang trái khoảng 2 khoát ngón tay. Mỏm nảy mạnh, kéo dài khi dày thất trái. Mỏm khó sờ: cùng ý nghĩa với mỏm tim đập yếu đã nói trên Tại mỏm có thể sờ được: T1 tách đôi, clắc mở van 2 lá, T3, T4, rung miêu. Hình 1. Lồng ngực ức gà và ngực lõm
  • 3. SỜ PHẦN THẤP BỜ TRÁI XƢƠNG ỨC Dấu nảy trước ngực: Bệnh nhân nằm thân cao 30o . Ta đặt ngón tay 3, 4, 5 trên khoang liên sƣờn 3, 4, 5 bờ trái xƣơng ức thì thấy nảy cùng lúc với mỏm tim. Kết luận dày thành trƣớc thất phải. Dấu Hardzer: Ta đặt ngón tay cái vào góc sƣờn ức trái, lòng ngón tay hƣớng về vai trái, 4 ngón còn lại đặt trên vùng mỏm tim. Nếu thấy nảy cùng lúc với mỏm tim đập, kết luận dày thành dƣới thất phải. Nếu nảy sau khi mỏm tim đập, do nhĩ trái lớn đẩy thất phải ra phía trƣớc. Sờ được các tiếng bất thường giống nhƣ tại mỏm tim. SỜ PHẦN THẤP BỜ PHẢI XƢƠNG ỨC: có thể có ổ đập do lớn nhĩ phải. SỜ KHOANG LIÊN SƢỜN 2 BỜ TRÁI XƢƠNG ỨC Ổ đập có thể có bình thƣờng ở trẻ em, ngƣời lớn gầy, hoặc trong các bệnh lý làm tăng áp động mạch phổi, phình sau hẹp van động mạch phổi. Sờ được T2 mạnh, T2 tách đôi, clic tâm thu, rung miêu. SỜ KHOANG LIÊN SƢỜN 2 BỜ PHẢI XƢƠNG ỨC Ổ đập mạnh: khi phình động mạch chủ phía trên xoang Valsava, quai động mạch chủ qua phải, hở van động mạch chủ hoặc phình sau hẹp van động mạch chủ. Sờ được các tiếng bất thường giống nhƣ tại khoang liên sƣờn 2 trái. SỜ HÕM TRÊN ỨC: mạch đập mạnh hoặc có rung miêu trong các bệnh còn ống động mạch, hẹp van động mạch chủ, hẹp van động mạch phổi, hẹp eo động mạch chủ, thân chung động mạch. Hình 2. Sờ mỏm tim và bờ trái xƣơng ức
  • 4. RUNG MIÊU Cơ chế: khi dòng máu xoáy mạnh qua chỗ hẹp, tốc độ máu tăng làm rung các tổ chức van tim, thành tim, mạch máu lớn. Cảm giác: đặt lòng bàn tay lên thành ngực gần nơi luồng máu qua chỗ hẹp thì có cảm giác rung nhƣ khi đặt tay lên lƣng mèo đang rên. Rõ trong kỳ thở ra. Xác định chu chuyển tim: rung miêu tâm thu hay tâm trƣơng tùy theo cùng lúc tim bóp hay dãn làm cho mỏm tim nảy hay chìm. CỌ MÀNG TIM: thƣờng một vùng rộng, có thể xuất hiện ở một hay hai thì của chu chuyển tim. GÕ XÁC ĐỊNH DIỆN ĐỤC CỦA TIM MỤC ĐÍCH: xác định vị trí và kích thƣớc tim. Tim sẽ di lệch khi tràn dịch, tràn khí hoặc dày dính màng phổi. Tim sẽ to ra khi tràn dịch màng tim hoặc suy tim toàn bộ. TIẾN HÀNH Tìm mỏm tim: bằng cách sờ. Nếu không sờ đƣợc thì gõ chéo từ trái sang phải, từ dƣới lên trên đến chỗ bắt đầu đục. Tìm bờ trên gan: đặt ngón tay giữa dọc theo khoang liên sƣờn dƣới xƣơng đòn, gõ di chuyển xuống dần từng khoang liên sƣờn đến khi gặp vùng đục là bờ trên gan, bình thƣờng ở khoang liên sƣờn 5. Tìm bờ phải tim: đặt ngón tay giữa tay trái song song với xƣơng ức từ đƣờng nách trƣớc, đầu ngón tay để trong rãnh liên sƣờn, tay phải gõ vào ngón giữa tay trái, di chuyển dần theo khoang liên sƣờn đến khi có vùng đục là bờ phải tim. Cứ thế gõ từ trên xuống ghi giao điểm bờ phải tim và bờ trên gan. Bình thƣờng bờ phải tim không vƣợt quá bờ trái xƣơng ức, trừ chỗ sát bờ trên gan thì nó cách bờ ức 1 – 1,5 cm. Tìm bờ dưới tim: nối mỏm tim với giao điểm bờ phải tim và bờ trên gan. Tìm bờ trái tim: gõ chếch từ hõm nách trái xuống mũi ức, từ ngoài vào trong, từ trên xuống dƣới, song song với hƣớng thông thƣờng của bờ trái tim cho đến khi có đƣờng giới hạn diện đục bờ trái tim. Tìm bờ trên tim: gõ từ trên xuống sát 2 bên cạnh ức, ít giá trị chẩn đoán. CÁC VÙNG ĐỤC Vùng đục tương đối: là hình chiếu của tim lên lồng ngực, nơi có phổi chen giữa tim và thành ngực. Vùng đục tuyệt đối: nhỏ hơn, là phần diện tim tiếp xúc trực tiếp thành ngực. Không quan trọng. NGHE TIM ỐNG NGHE: gồm 3 bộ phận
  • 5. Dây ống nghe: để nghe rõ nên có: Chiều dài < 30 cm. Đƣờng kính 3 – 4 mm. Vách đủ dày để ngăn tạp âm. Phần màng: dẫn truyền các âm có tần số > 300 Hz nhƣ T1, T2, click phun tâm thu, âm thổi tâm thu. Phần chuông: dẫn truyền các âm có tần số thấp 30 – 150 Hz nhƣ rù tâm trƣơng, T3, T4. Không ấn mạnh xuống da bệnh nhân tạo lớp màng làm mất tác dụng của chuông. TIẾNG TIM BÌNH THƢỜNG T1 T2 T3 T4 Tần số 35 – 100 Hz 100 – 150 Hz Thời gian 10 – 12 % giây 5 – 10 % giây Sau T2 : 5 – 10% giây Âm sắc Trầm dài Thanh gọn Trầm Trầm Vị trí rõ Mỏm tim Đáy tim Mỏm tim Mỏm tim Bắt mạch Mạch đập Mạch chìm Cơ chế Đóng van nhĩ thất Đóng van sigma Máu dồn nhĩ -> thất đầu tâm trƣơng Nhĩ bóp đẩy máu xuống làm thất dãn nhanh cuối tâm trƣơng Ý nghĩa Mở đầu tâm thu Mổ đầu tâm trƣơng Sinh lý ở trẻ em, thanh niên. Mất khi đứng Sinh lý CÁC Ổ VAN TIM Ý nghĩa: trên lồng ngực có những vị trí nhận đƣợc sóng âm dội lại mạnh nhất từ các van tim trong chu chuyển tim, đó là các ổ nghe nhƣng không phải là hình chiếu các van tim lên thành ngực. Vị trí bình thường Hình 3. Ống nghe với phần màng và phần chuông
  • 6. Ổ van 2 lá: mỏm tim, khoang liên sƣờn 4,5 trên đƣờng trung đòn trái. Ổ van 3 lá: sụn sƣờn 6 sát bờ trái xƣơng ức. Ổ van động mạch phổi: liên sƣờn 2 bờ trái xƣơng ức. Ổ van động mạch chủ: liên sƣờn 2 bờ phải và liên sƣờn 3 bờ trái xƣơng ức. Xác định chu chuyển tim Không dựa vào bắt mạch quay vì cách sau tiếng tim 8 – 12% giây. Dựa vào mỏm tim: thì tâm thu ứng với lúc mỏm nảy. Hoặc dựa vào bắt mạch cảnh: vì cách biệt thời gian từ lúc tim bóp đến khi sóng mạch cảnh dội vào tay ngắn 2 – 4 % giây. Trình tự nghe tim: tùy tác giả Từ mỏm – ổ van 3 lá – dọc bờ trái xƣơng ức – ở van động mạch phổi - ở van động mạch chủ hoặc ngƣợc lại. Hình 4. Các ổ van tim Hình 5. Các vùng nghe tim
  • 7. Sẽ có thiếu sót khi phát hiện triệu chứng, đƣa tới thiếu sót trong chẩn đoán nếu chỉ nghe tim trong giới hạn trên. Cần nghe thêm dọc bờ phải xƣơng ức vùng cổ, nách hoặc khoảng liên bả trong trƣờng hợp hẹp eo động mạch chủ. Nghe vùng thƣợng vị ở bệnh nhân khí phế thủng. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH TIẾNG TIM Đánh giá nhịp tim: đều hay không đều. Nếu không đều thì có liên quan đến hô hấp hay không. Nếu không tức là do tim. Sự không đều nhịp có theo chu kỳ không: nhịp đôi, nhịp 3 hoặc loạn nhịp hoàn toàn. Đếm tần số tim Nếu rối loạn nhịp tim thì phải đếm cả phút. Nếu có ngoại tâm thu, phải đếm bao nhiêu ngoại tâm thu / phút, vì > 7 ngoại tâm thu/phút là thuộc nhóm ngoại tâm thu ác tính và có chỉ định điều trị. Nhận định 5 tính chất của tiếng tim theo trình tự các ổ nghe vừa nêu trên. Vị trí. Cƣờng độ: mạnh, mờ… Âm sắc: đanh… Thời gian: giữa tâm thu… Ảnh hƣởng của hô hấp: rõ hơn trong kỳ hít vào… Nhận định 7 tính chất của âm thổi Vị trí nghe rõ nhất. Thời gian: tâm thu hay tâm trƣơng; đầu, giữa cuối hay toàn thì… Hình dạng: tràn, phụt, trám. TrTrìình tnh tựự nghe tim :hnghe tim :hìình Z hay 2nh Z hay 2 Hình 6. Trình tự nghe tim
  • 8. Cƣờng độ: theo Freeman Levine 1933 có 6 độ  1/6: phòng yên tĩnh, chú ý mới nghe đƣợc nhƣng nhỏ.  2/6: đặt ống nghe vào nghe đƣợc ngay nhƣng nhỏ.  3/6: nghe rõ nhƣng không có rung miêu.  4/6: có rung miêu.  5/6: đặt chếch nửa ống nghe vẫn còn nghe.  6/6: đặt ống nghe cách da vẫn nghe đƣợc. Âm sắc: thô ráp, êm dịu, âm nhạc. Hƣớng lan: do âm thổi lan theo hƣớng đi của dòng máu xoáy.  Hở van 2 lá: âm thổi lan ra nách, sau lƣng (Mũi tên 1).  Hẹp van động mạch chủ: âm thổi lan lên động mạch cảnh (Mũi tên 4).  Hở van động mạch chủ: âm thổi lan xuống mỏm tim (Mũi tên 2).  Hẹp van động mạch phổi: âm thổi lan lên phần trên bờ trái xƣơng ức, xƣơng đòn (Mũi tên 3).
  • 9. Hình 8. Sơ đồ các âm thổi bệnh lý thƣờng gặp Yếu tố ảnh hƣởng  Tƣ thế: Ngồi xổm: làm tăng lƣợng máu tĩnh mạch về tim, tăng sức cản mạch máu ngoại vi đƣa đến tăng huyết áp, lƣu lƣợng tim và thể tích máu thất trái. Đứng: ảnh hƣởng ngƣợc lại, làm cho âm thổi tâm thu ở đáy tim của bệnh hẹp phì đại dƣới van động mạch chủ lớn lên, giúp phân biệt với hẹp van động mạch chủ. Tƣơng tự, âm thổi tâm thu ở mỏm tim của bệnh sa van 2 lá lớn lên, phân biệt đƣợc với hở van 2 lá. Nằm nghiêng trái: giúp nghe rõ hơn tại mỏm và ngoài mỏm T1, rù tâm trƣơng, âm thổi tâm thu của van 2 lá Hình 7. Hƣớng lan các âm thổi
  • 10. Ngồi cúi người ra trước, thở ra, nín thở làm cho âm thổi tâm trƣơng của hở van động mạch chủ lớn lên. Giơ 2 chân lên 45 độ so với mặt giƣờng khiến lƣợng máu về tim phải tăng nên tăng cƣờng độ các âm thổi của tim phải.  Hô hấp: Hít vào: tăng lƣợng máu về tim phải kéo theo tăng cƣơng độ các âm của tim phải. (Nghiệm pháp Carvallo dƣơng tính) Hít vào: làm thất trái nhỏ đi, âm thổi của sa van 2 lá lớn lên do tăng tình trạng dƣ mô van 2 lá. Nghiệm pháp Muller: hít vào hết mức trong khi đóng nắp thanh môn làm tăng hiệu quả của nghiệm pháp hít vào. Nghiệm pháp Valsava: Pha 1: hít vào sâu rồi thở ra mạnh nhƣng tự đóng lƣỡi gà khiến cơ ngực và cơ hoành ép phổi đầy khí, đƣa đến tăng áp lực lồng ngực, tăng thoáng qua cung lƣợng thất trái và tăng huyết áp. Pha 2: giảm máu về tim, giảm cƣờng độ tiếng tim trừ âm thổi tâm thu của bệnh hẹp phì đại dƣới van động mạch chủ và sa van 2 lá.  Dùng thuốc: Thuốc co mạch làm lớn hơn âm thổi tâm trƣơng của hở van động mạch chủ, âm thổi tâm thu của hở van 2 lá. Thuốc dãn mạch làm âm thổi tâm thu của hẹp van động mạch chủ mạnh hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. O’Rourke RA. Physical examination of the heart. In: Anthony S.Fauci, editor. Harrison’s manual of internal medicine 17edi; The McGraw Hill companies; 2009, p. 661-665. 2. O’Rourke RA. History, physical examination, and cardiac auscultation. In: Robert A. O’Rourke, editor. Hurst’s the heart manual of cardiology 12 edi; The McGraw Hill companies; 2009, p. 1-15. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chọn 1 câu đúng 1. Âm thổi tâm thu có cƣờng độ 3/6 khi: A. Bệnh nhân nín thở, ta nghe đƣợc ngay nhƣng không rung miêu. B. Bệnh nhân nín thở, ta nghe đƣợc ngay nhƣng có rung miêu. C. Đặt ống nghe vào nghe đƣợc ngay nhƣng nhỏ. D. Đặt ống nghe vào nghe toàn thì tâm thu nhƣng không rung miêu. E. Đặt ống nghe vào nghe rõ nhƣng không rung miêu. 2. Lồng ngực bên trái nhô cao hơn bên phải gợi ý đến: A. Dày thất trái. B. Dày thất phải.
  • 11. C. Dày nhĩ trái. D. Dày nhĩ phải. E. Tràn dịch màng tim. 3. Đƣờng kính diện đập mỏm tim > 3 cm: A. Là bình thƣờng ở ngƣời gầy. B. Gợi ý dãn thất trái. C. Gợi ý dày thất trái. D. Do tràn dịch màng tim. E. Do trung thất xô lệch tim. 4. Sờ vùng trƣớc tim có rung miêu: A. Mất đi khi bệnh nhân đứng. B. Có âm thổi cƣờng độ > 3/6. C. Chỉ có với âm thổi tâm thu. D. Luôn rõ hơn trong kỳ hít vào. E. Nghĩ đến một bệnh tim bẩm sinh. 5. Dấu Hardzer : A. Biểu thị dày thành trƣớc thất phải. B. Biểu thị dày thành trƣớc thất phải. C. Do nhĩ trái lớn. D. Ta đặt ngón tay cái vào mũi ức, lòng ngón tay hƣớng về cột sống, 4 ngón còn lại đặt trên vùng mỏm tim. E. Gặp trong tim to toàn bộ. 6. Xác định 1 tiếng thuộc thì tâm thu hay tâm trƣơng dựa vào: A. Không dựa vào bắt mạch cảnh vì nguy cơ gây ngất do tăng cảm xoang cảnh. B. Không sờ mỏm tim vì bất tiện khi khám bệnh nhân nữ. C. Không so cùng lúc với mạch quay vì cách sau tiếng tim 8 – 12% giây. D. Không dựa vào bắt mạch cảnh vì thƣờng khó phân biệt mạch đập của động hay tĩnh mạch cảnh. E. Không so cùng lúc với mỏm tim vì thƣờng khó xác định đƣợc mỏm tim. 7. Nghiệm pháp Carvallo: A. Ngồi cúi ngƣời ra trƣớc, thở ra, nín thở làm cho âm thổi tâm trƣơng của hở van động mạch chủ lớn lên. B. Giơ 2 chân lên 45 độ so với mặt giƣờng khiến lƣợng máu về tim phải tăng nên tăng cƣờng độ các âm thổi của tim phải. C. Nằm nghiêng trái: giúp nghe rõ hơn tại mỏm và ngoài mỏm T1, rù tâm trƣơng, âm thổi tâm thu của van 2 lá. D. Hít vào làm tăng lƣợng máu về tim phải kéo theo tăng cƣờng độ các âm của tim phải. E. Thở ra làm tăng lƣợng máu về tim phải kéo theo tăng cƣờng độ các âm của tim phải. 8. Diện đập của mõm tim thấp xuống dƣới và ra ngoài so với vị trí bình thƣờng do: A. Dãn thất trái B. Dãn thất phải
  • 12. C. Tim to toàn bộ D. Dày thất trái E. Dày thất phải 9. Hƣớng lan thông thƣờng của âm thổi tâm trƣơng do hở van động mạch chủ: A. Lên động mạch cảnh trái B. Không lan C. Lan hình nan hoa D. Lan ra nách và sau lƣng E. Phần thấp bờ trái xƣơng ức và mõm tim 10. Mõm tim đập không đều về cƣờng độ và nhịp độ: A. Là dấu hiệu của rung nhĩ B. Do tràn dịch màng tim C. Do tràn dịch màng phổi D. Do suy tim nặng E. Do khí phế thủng ĐÁP ÁN: 1.E 2.B 3. B 4. B 5. A 6. C 7. D 8.A 9.E 10. A