O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Chinh sach moi truong cua Ha Lan

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio

Confira estes a seguir

1 de 30 Anúncio

Chinh sach moi truong cua Ha Lan

Baixar para ler offline

Anúncio
Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Quem viu também gostou (20)

Semelhante a Chinh sach moi truong cua Ha Lan (20)

Anúncio

Mais de nhóc Ngố (20)

Chinh sach moi truong cua Ha Lan

  1. 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI Quá trình xây dựng chính sách nhà nƣớc và chính sách liên quan đến môi trƣờng của Hà Lan Nhóm n: nhóm 1 o viên giảng dạy: TS. Lê Văn Khoa c: 2011 - 2013
  2. 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY  CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU  Đặt vấn đề  Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận  CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH HÀ LAN  Tổng quan Hà Lan  Quá trình hình thành chính sách công của Hà Lan  Các vấn đề môi trƣờng nổi bật của quốc gia và nội dung diễn biến chính sách môi trƣờng  Phân thích quá trình xây dựng và thực hiện chính sách  Đánh giá chính sách theo các tiêu chí của Agenda 21 và thuyết Hiện đại hóa sinh thái .  Rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam  CHƢƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  3. 3. CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 
  4. 4. Đặt vấn đề  Thế kỉ 13 mới biết rằng phần đất liền Hà Lan có đến 30 % diện tích dƣới mực nƣớc biển. Hà Lan nằm ở khu vực hạ lƣu sông Rhile - một trong những vùng nƣớc của châu Âu bị ô nhiễm nhất  Bên cạnh đó, do nằm cuối hƣớng gió nên nƣớc này cũng hứng chịu những tác nhân gây ô nhiễm không khí
  5. 5. Đặt vấn đề  Một Hà Lan đẹp đẽ hào nhoáng của hiện tại đang đối lập với một Hà Lan ngập tràn nƣớc biển và ô nhiễm của quá khứ.  Điều kì diệu gì đã xảy ra ở đất nƣớc này?
  6. 6.  Hà Lan và Việt Nam đều có đồng bằng thấp hơn mực nƣớc biển
  7. 7. Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận  Tìm hiểu quá trình xây dựng và thực hiện chính sách của Hà Lan  Vận dụng chính sách môi trƣờng Hà Lan vào Việt Nam một cách phù hợp
  8. 8. CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH HÀ LAN
  9. 9. Tổng quan Hà Lan  Hệ thống chính trị:  Hiến pháp:  Cơ quan hành pháp:  Cơ quan lập pháp:  Cơ quan tư pháp:  Các bè phái chính trị và lãnh đạo  Nguyên thủ quốc gia:  Tình hình
  10. 10. Hiến pháp:  Cơ quan hành pháp:  Cơ quan lập pháp:  Cơ quan tư pháp:
  11. 11.  Đặc điểm địa lý:  Con người:  Lịch sử:
  12. 12. Kinh tế  GDP  Đặc điểm chung các ngành:  Lực lượng lao động :  Thu chi ngân sách:  Kim ngạch xuất nhập khẩu:  Giao thông vận tải:
  13. 13. Chính sách đối ngoại:  Hà Lan là nạn nhân của nhiều cuộc chiến tranh (Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Anh...)  Hà Lan ƣu tiên củng cố quan hệ với đồng minh truyền thống nhƣ Mỹ, NATO, Tây Âu, Nhật. Ngoại trƣởng hiện nay (Verhagen) coi “Mỹ là đồng minh quan trọng nhất”  Hà Lan chú trọng quan hệ với các nƣớc đang phát triển (một phần vì thuộc địa trƣớc đây), tranh thủ tài nguyên, thị trƣờng tiêu thụ... Hà Lan đặc biệt ƣu tiên hợp tác trong lĩnh vực xây dựng luật pháp quốc tế (Toà án hình sự), an ninh, xây dựng châu Âu, nhân quyền, xoá đói giảm nghèo, chú trọng lĩnh vực năng lƣợng, môi trƣờng, biến đổi khí hậu.
  14. 14. Quá trình hình thành chính sách công của Hà Lan (quá trình CS BOTTOM – UP, TOP - DOWN)  Chính sách công  Quan niệm về chính sách công có nhiều cách tiếp cận  - Cách tiếp cận thứ nhất:  + Chính sách công là quyết định lựa chọn của NN.  + Chính sách công là cách xứng xử của NN đối với các quá trình kinh tế – xã hội.  + Chính sách công là những gì NN nên làm hay không nên làm.
  15. 15.  - Cách tiếp cận thứ hai: Chính sách công là thái độ, quan điểm, lập trƣờng của NN đối với các quá trình kinh tế xã hội đƣợc thể hiện bằng một hệ thống các biện pháp nhằm thực hiện một mục tiêu cụ thể trong quá trình tiến tới mục tiêu chung.  Chính sách công là những quy định về ứng xử của Nhà nƣớc với những hiện tƣợng nảy sinh trong đời sống cộng đồng, đƣợc thể hiện dƣới những hình thức khác nhau một cách ổn định nhằm đạt đƣợc mục tiêu định hƣớng.
  16. 16. Tác dụng của chính sách đối với đời sống xã hội  - Đây là một công cụ mà các Nhà nƣớc dùng để quản lý kinh tế xã hội bởi các chính sách này tạo sự điều khiển đồng bộ, theo định hƣớng nhất định để Nhà nƣớc quản lý đất nƣớc….  Có đặc điểm:  + Khuyến khích các hoạt động kinh tế xã hội để mọi thành viên trong xã hội có thể đóng góp sức mạnh, kiềm hãm hay hạn chế các mặt tiêu cực của xã hội.  + Đảm bảo cho sự cân đối, ổn định về mọi mặt của xã hội.  + Phát huy đƣợc mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trƣờng.  + Tạo lập sự cân đối, phân phối nguồn lực cho quá trình phát triển của đất nƣớc.
  17. 17.  Nguyên tắc tiếp cận từ trên xuống  Tiếp cận dưới lên:
  18. 18. Các bƣớc hình thành chính sách của Hà Lan  Có bốn bƣớc điển hình và chính trong quá trình hình thành chính sách công :  xác định một vấn đề,  xây dựng chính sách,  thực hiện thay đổi chính sách,  đánh giá kết quả
  19. 19. Phân thích quá trình xây dựng và thực hiện chính sách xác định một vấn đề công chúng xây dựng đánh giá và nhóm chính kết quả mục tiêu sách thực hiện thay đổi chính sách
  20. 20. Các vấn đề môi trường nổi bật của quốc gia và nội dung diễn biến chính sách môi trường  Sau cuộc cách mạng công nghiệp lần 2 (1871-1914) đến 1970 . Hà Lan phải có những chính sách nhỏ lẻ nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm ( các chính sách mang tính đối phó
  21. 21. Các vấn đề môi trường nổi bật của quốc gia và nội dung diễn biến chính sách môi trường  1970 – 1989. Giai đoạn tiền NEPP  Các chính sách môi trƣờng trong giai đoạn này đƣợc đặc trƣng bởi:  - Các chính sách có cách tiếp cận riêng biệt cho từng vấn đề môi trƣờng (đất, nƣớc, không khí,…)  - Các nhóm mục tiêu có vai trò rất hạn chế trong hoạch định chính sách  - Lạc quan, không có nhiều mục tiêu thiết thực  - Công cụ chính sách áp dụng các quy định trực tiếp (đặc biệt là hệ thống giấy phép, thủ tục hành chính…)
  22. 22. 1989 đến nay : Giai đoạn dựa theo NEPP  Các vấn đề môi trƣờng thực sự rất phức tạp và ngày càng nảy sinh thêm.  Các giải pháp ngắn hạn không thể giải quyết đƣợc các vấn đề môi trƣờng và thay vào đó là các giải pháp dài hạn từ 25 năm trở lên.  Chính phủ không phải là tổ chức duy nhất phải đối phó vấn đề môi trƣờng mà phải có sự tham gia của các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng.  Các chính sách về môi trƣờng cần phải đƣợc bổ sung các biện pháp kinh tế và giao tiếp, tạo đƣợc sự đồng thuận của các bên có liên quan.  Phát triển quan hệ hợp tác quốc tế.
  23. 23. Các yếu tố tác động đến quá trình hình thành chính sách
  24. 24. Đánh giá chính sách theo các tiêu chí của Agenda 21 và thuyết Hiện đại hóa sinh thái .  Con ngƣời là trung tâm của sự phát triển bền vững. Con ngƣời có quyền đƣợc hƣởng một cuộc sống hữu ích, lành mạnh, hài hoà với thiên nhiên.  Để thực hiện phát triển bền vững, việc bảo vệ môi trƣờng nhất thiết phải là bộ phận cấu thành của quá trình và không thể xem xét tách rời quá trình đó.  Các quốc gia cần hợp tác toàn cầu để giữ gìn, bảo vệ và phục hồi sự lành mạnh và tính toàn bộ của HST của Trái đất.
  25. 25. Đánh giá chính sách theo các tiêu chí của Agenda 21 và thuyết Hiện đại hóa sinh thái .  Có sự tham gia của dân chúng có liên quan và ở cấp độ thích hợp trong việc giải quyết các vấn đề MT  Ban hành luật MT, tiêu chuẩn MT  Hợp tác với nƣớc khác trong việc phát huy một HT kinh tế thế giới thoáng và giúp đỡ dẫn đến sự phát triển kinh tế và PTBV ở tất cả các nƣớc, nhằm đúng hơn vào những vấn đề MT.  Phụ nữ có một vai trò quan trọng trong quản lý và phát triển môi trƣờng.
  26. 26. Rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam  Chúng ta cần cần học tập ở Hà Lan trong việc xây dựng các chính sách nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nƣớc nhà.  - Tầm nhìn xa về quy hoạch, chƣơng trình và kế hoạch thực hiện từng bƣớc rõ ràng. Chính quyền nào cũng phải thực hiện theo quy hoạch và kế hoạch đã định sẵn. - Công tác thủy lợi phòng chống thiên tai đã trở thành luật của quốc gia, mọi ngành, mọi ngƣời đều tuân thủ thực hiện. Có tổ chức quyền lực chặt chẽ từ trung ƣơng đến địa phƣơng. - Tập hợp đầy đủ lực lƣợng của toàn xã hội cho công tác phòng chống lũ lụt, các nhà khoa học, các nhà doanh nghiệp và nhân dân lao động. Có đội ngũ khoa học kỹ thuật thủy lợi hùng hậu, giỏi về chuyên môn và các ý tƣởng sáng tạo luôn đƣợc khuyến khích áp dụng.
  27. 27. CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ  Chính sách Môi Trƣờng nói riêng và chính sách của Hà Lan nói chung rất chú trọng đến sự tƣ vấn và tham gia của mọi thành phần trong xã hội và nó đã mang lại nhiều thành công cho quốc gia này. Đó là tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối cao Tăng trƣởng GDP: 2,9% (2006) và tỷ lệ thất nghiệp tƣơng đối thấp Tỷ lệ thất nghiệp: 5,5 % (2006) .Càng tạo điều kiện cho mọi tầng lớp tham gia đóng góp thảo luận phát triển chính sách, thúc đẩy các nhóm tự tạo ra chiến lƣợc môi trƣờng cho bản thân nhóm đó Các chính sách của Hà Lan đã đáp ứng đƣợc phần lớn các tiêu chí của chƣơng trình nghị sự 21. Đây là một chính sách rât thành công vì nó đã huy động đƣợc tất cả mọi nguồn lực trong xã hội tham gia thực hiện, tham gia xây dựng đóng góp để phát triển chính sách ngày càng phù hợp.
  28. 28. Kiến nghị cho chính sách môi trường Hà Lan.  NEPP là một chính sách rất hay, tiên tiến và cần đƣợc áp dụng cho Việt Nam tuy nhiên để áp dụng một cách phù hợp và hiệu quả thì Việt Nam phải xây dựng đƣợc một số điều kiện nhƣ sau:  Cần phải minh bạch hóa tất cả các chính sách, các số liệu, các chƣơng trình…  Cần phổ biến kiến thức môi trƣờng cho toàn bộ các thành phần trong nền kinh tế Việt Nam  Nâng cao quyền tự do tham gia vào quá trình hình thành chính sách của tất cả công dân, cơ quan, xí nghiệp, ngành… hoạt động tại Việt Nam  Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế về vấn đề phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
  29. 29. Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!!!

Notas do Editor

  • Hà Lan là một nước hẹp, người đông, không có nhiều tài nguyên thiên nhiên. Hà Lan chỉ có hơi đốt (trữ lượng khoảng 2.680 tỷ m3), một khối lượng không lớn dầu lửa ở biển Bắc (sản lượng đáp ứng khoảng 20% nhu cầu hiện nay). Nhưng Hà Lan đã biết sử dụng thế mạnh của mình là một quốc gia ven biển, cửa khẩu của 3 con sông lớn ở Tây Âu và giữa các cường quốc kinh tế Anh, Pháp, Đức để phát triển các ngành dịch vụ hàng hải, cảng, vận tải sông, công nghiệp chế biến, hoá dầu... Hà Lan cũng đã tận dụng đất đai màu mỡ để phát triển nông nghiệp và ngành công nghiệp thực phẩm.
  • Lịch sử cũng đã trả lời câu hỏi này: đó chính là hành động của người Hà Lan, họ làm việc không ngừng nghỉ để làm ráo nước vùng đầm lầy và đẩy trở lại ra biển, họ đưa ra và thực hiện hàng loạt kế hoạch về môi trường như: hoạch định chính sách môi trường quốc gia (NEPP), các nguyên tắc về môi trường và nhiều nội dung khác liên quan đến môi trường, như: “Bản ghi nhớ về các vấn đề khẩn cấp về môi trường”. Những kế hoạch và ý tưởng đó ngày càng phát huy được công dụng, bước đầu đem đến cho Hà Lan những khởi đầu tốt. Việc Hà Lan xây dựng thành công cảng biển Roterrdam, ngăn chặn dòng nước biển đã giúp cho Hà Lan khống chế được tình trạng ngập úng do nước biển. Để đạt được những thành tựu như vậy Hà Lan phải có những chính sách đúng đắn và phù hợp trong công tác quản lí nước, ô nhiễm môi trường, BĐKH, phát triển kinh tế…tạo được sự tín nhiệm và tiếng vang của quốc gia trong những lĩnh vực này trên trường quốc tế.
  • Việt Nam là một trong năm nước bị thiệt hại nặng nề do BĐKH với đường bờ biển dài 3.260km. Hà Lan và Việt Nam đều có đồng bằng thấp hơn mực nước biển nhưng Hà Lan thấp hơn nhiều (từ 3-6m). ĐBSCL và ĐBSH của ta có nhiều điểm tương đồng với đồng bằng ở Hà Lan nhưng Hà Lan với 16 triệu người, có 2% dân số làm nông nghiệp mà có thể xuất khẩu hàng nông nghiệp đủ cho 4 tỉ người. Vì vậy việc bảo vệ hai đồng bằng của Việt Nam trong điều kiện BĐKH và nước biển dâng là hoàn toàn có thể thực hiện được. Cho nên việc nghiên cứu chính sách của Hà Lan là rất cần thiết, điều đó sẽ giúp Việt Nam có những điều chỉnh thích hợp cho việc phân bổ các chính sách hỗ trợ của Hà Lan vào Việt Nam. Đây chính là lí do mà chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu.
  • Tên quốc gia:  o    Tên dài chính thức: Vương quốc Hà Lan (Kingdom of the Netherlands)o    Tên ngắn chính thức: Hà Lan (Netherlands)•    Thủ đô:       Amsterdam•    Chính phủ:  Quân chủ lập hiến và Nghị viện•    Quốc khánh: 30/4 (theo ngày sinh của Nữ hoàng)•    Người đứng đầu nhà nước:  Nữ hoàng Beatrix (Queen Beatrix) kế vị ngày 30/4/1980.- Hiến pháp: ra đời từ 1814 - sửa đổi gần đây nhất vào các năm 1983 và 1987.- Trụ sở chính phủ: The Hague - Quyền bầu cử: Phổ thông đầu phiếu, 18 tuổi trở lên.- Hệ thống bầu cử: theo tỉ lệ đại diện.- Phân chia hành chính: Hà Lan được chia thành 12 tỉnh: Drenthe, Overijssel và Gelderland ở miền Đông; South Holland và North Holland ở miền Tây; Utrecht và Flevoland (tỉnh mới nhất hình thành từ đất lấn biển ở Hồ Ijssel) ở miền Trung; Friesland và Groningen ở miền Bắc và Zeeland, North Brabant and Limburg ở miền Nam. Amsterdam nằm ở North Holland; The Hague, Leiden, Delft và Rotterdam nằm ở South Holland; Maastricht nằm ở Limburg.- Chính quyền địa phương: gồm các cấp chính quyền tỉnh và thành phố được quản lý trực tiếp bởi các hội đồng bầu trực tiếp. Đứng đầu Hội đồng thành phố là Thị trưởng và Hội đồng tỉnh là Chủ tịch hội đồng do Chính phủ chỉ định. 
  • Cơ quan hành pháp:Đứng đầu nhà nước: Nữ hoàng BEATRIX (từ 30 tháng 4 năm 1980); Người thừa kế chính thức WILLEM-ALEXANDER (sinh ngày 27 tháng 4 năm 1967), con trai nữ hoàng Đứng đầu chính phủ: Thủ tướng: Mark RUTTE (từ 14/10/2010). Phó Thủ tướng Maxime VERHAGEN (từ 14/10/2010).Nội các: Các bộ trưởng do nữ hoàng bổ nhiệm Bầu cử: không có; hoàng tộc do thừa kế; sau các cuộc bầu cử Nghị viện thứ hai, lãnh đạo đảng chiếm ưu thế hoặc liên minh chiếm ưu thế thường được quốc vương bổ nhiệm làm thủ tướng, phó thủ tướng.Ghi chú: Liên minh chính phủ - PvdA, VVD, và D'66; cũng có hội đồng nhà nước gồm quốc vương, người thừa kế, và các thẩm phán do các chính sách pháp luật và hành chính Cơ quan lập pháp: Nhà nước Lưỡng viện hay Staten General bao gồm Nghị viện thứ nhất hay Eerste Kamer (75 ghế, nghị sỹ được bầu trực tiếp từ các hội đồng ở 12 tỉnh trong cả nước theo nhiệm kỳ 4 năm) và Nghị viện thứ hai hay Tweede Kamer (150 ghế, các nghị sỹ được bầu trực tiếp bằng phiếu phổ thông theo nhiệm kỳ 4 năm) Cơ quan tư pháp: Toà án tối cao hay Hoge Raad (Các thẩm phán do quốc vương đương nhiệm bổ nhiệm)
  • - Diện tích  Tổng diện tích        : 41,526 km2Diện tích đất liến    : 33,883 km2Diện tích mặt nước    : 7,643 km2- Vị trí địa lý: Nằm ở Tây Âu, phía Bắc và Tây giáp Biển Bắc, phía Đông giáp Đức, phía Nam giáp Bỉ.Dân số:    16 783 092 (7/2010)
  •          Hà Lan là một nước hẹp, người đông, không có nhiều tài nguyên thiên nhiên. Hà Lan chỉ có hơi đốt (trữ lượng khoảng 2.680 tỷ m3), một khối lượng không lớn dầu lửa ở biển Bắc (sản lượng đáp ứng khoảng 20% nhu cầu hiện nay). Nhưng Hà Lan đã biết sử dụng thế mạnh của mình là một quốc gia ven biển, cửa khẩu của 3 con sông lớn ở Tây Âu và giữa các cường quốc kinh tế Anh, Pháp, Đức để phát triển các ngành dịch vụ hàng hải, cảng, vận tải sông, công nghiệp chế biến, hoá dầu... Hà Lan cũng đã tận dụng đất đai màu mỡ để phát triển nông nghiệp và ngành công nghiệp thực phẩm.         Nền kinh tế Hà Lan được ghi nhận là nền kinh tế ổn định, về tăng trưởng công nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp và lạm phát, thặng dư tài khoản vãng lai khá lớn, và đóng vai trò quan trọng như là một trung tâm giao thông của Châu Âu. Hoạt động công nghiệp chủ yếu trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, hóa chất, lọc dầu, và máy móc thiết bị điện. Lĩnh vực nông nghiệp sử dụng cơ giới hóa cao chỉ chiếm 2% lực lượng lao động nhưng tạo ra giá trị thặng dư lớn cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và xuất khẩu.
  • Trước chiến tranh thế giới thứ 2, Hà Lan theo đường lối trung lập. Sau khi bị phát xít Đức chiếm (hoàng gia phải chạy ra nước ngoài), Hà Lan liên kết với phe đồng minh và phương Tây, tham gia sáng lập và có vai trò quan trọng (đóng góp nhiều sáng kiến và tài chính) ở nhiều tổ chức quốc tế như UN, EU, IMF, Ngân hàng thế giới, CSCE, GATT-WTO, NATO, ASEM...Hợp tác phát triển là một phần quan trọng trong chính sách đối ngoại của Hà Lan. Chính sách viện trợ phát triển của Hà Lan do Chính phủ thông qua và giao cho Bộ Hợp tác phát triển thuộc Bộ Ngoại giao quản lý và điều phối việc cấp các khoản viện trợ. Hà Lan là một trong những nước có tỉ lệ viện trợ ODA cao nhất trên thế giới (0,8% GDP hàng năm), tương đương hơn 4 tỉ USD/năm, chủ yếu cho những nước chậm phát triển nhất ở châu Phi, Nam Á, Mỹ Latinh… và chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xoá đói, giảm nghèo, quản lý nước, thuỷ lợi, giáo dục…Mức độ viện trợ của Hà Lan cho các nước tuỳ thuộc trình độ phát triển của các nước này và quan hệ chính trị nói chung. 
  • - ĐâylàmộtcôngcụmàcácNhànướcdùngđểquảnlýkinhtếxãhộibởicácchínhsáchnàytạosựđiềukhiểnđồngbộ, theođịnhhướngnhấtđịnhđểNhànướcquảnlýđấtnước. - Chínhsáchcóthểchuyểntảiđược ý chícủaNhànướcđốivớicácđốitượngquảnlý, nghĩalànhữngmụctiêucủachínhsáchmàNhànướcđangtheođuổi, sẽđếnđượcvớiđốitượngtrongxãhộivàvớimọingườibiếtđượcnguyệnvọng, mongmuốncủaNhànướccóphùhợpvớimình hay không.-ChínhsáchphảnánhmốiquanhệNhànướcvớingườidân, đólàviệcxemxétnhữnggiátrịNhànướctheođuổicóphùhợpvớinguyệnvọng, mongmuốncủadânchúng hay không, cóphảnánhmốiquanhệchặtchẽgiữaNhànướcvànhândân hay không ; nếucuộcsốngtốtthìsẽphùhợpvàđượcngườidânủnghộ. - Chínhsáchcóthểđánhgiáđượckếtquảquảnlý, điềuhànhcủaNhànước, đólàNhànướcquảnlýtốt, điềuhànhtrôichảysẽthểhiện qua cácchínhsáchhiệuquảvàkhảthi. - ĐặcbiệttronghoạtđộngquảnlýhànhchínhNhànướcthìchínhsáchcóvịtríhếtsứcquantrọngđólà: + Khuyếnkhíchcáchoạtđộngkinhtếxãhộiđểmọithànhviêntrongxãhộicóthểđónggópsứcmạnh, kiềmhãm hay hạnchếcácmặttiêucựccủaxãhội. + Đảmbảochosựcânđối, ổnđịnhvềmọimặtcủaxãhội. + Pháthuyđượcmặttíchcựcvàhạnchếmặttiêucựccủakinhtếthịtrường. + Tạolậpsựcânđối, phânphốinguồnlựcchoquátrìnhpháttriểncủađấtnước.
  • Nguyên tắc tiếp cận từ trên xuốngĐây là phương pháp truyền thống nhất, trong đó các chính sách chủ yếu được đưa từ các cơ quan cấp trên chủ yếu là chính phủ xuống các cơ quan và tổ chức thấp hơn như bộ ngành.Lợi thế của nguyên tắc từ trên xuống là trách nhiệm chính trị và hành chính phân biệt rõ ràng, và rằng trách nhiệm về thất bại chính trị có thể được xác định rõ ràng cho người liên quan. Nhược điểm là hệ thống không thể khuyến khích sự cống hiến và đấu tư của các nhân tố tham gia cấp dưới vì họ biết rằng ý tưởng của họ dù có tiếp cận sáng tạo thì cũng không được chào đón chỉ vì vị trí của họ. Do vậy các chính sách đưa ra thường mang tính thấp kém do thiếu chuyên môn và sự chuyên nghiệpTiếpcậndướilên:Trongviệctiếpcậntừdướilên, thìcácquyếtđịnhđượcchuẩnbịbởicácchuyêngiatrongcáclĩnhvựccủahọ, xácđịnh, chuyênmôncủahọ, chínhsáchmàhọcholàcầnthiết. Nếuhọkhôngthểđồng ý, ngaycảtrênmộtthỏahiệp, họcóthểleothangvấnđềđếncáccấpđộhệthốngcấpbậccaohơnkếtiếp, nơimàmộtquyếtđịnhkhácsẽđượctìmkiếm. Ưuđiểmcủaphươngpháptiếpcậntừdướilênlàcungcấpmứcđộchuyênmôn, kếthợpvớikinhnghiệmthúcđẩycủabấtkỳthànhviêncủachínhquyềncótráchnhiệmvàcuốicùnglà "côngcụ" độclậptiếnbộtronglĩnhvựctráchnhiệmcánhânđó. Bấtlợilàthiếukiểmsoátdânchủvà minh bạch, hàngđầu, từmộtquanđiểmdânchủ, việchoãnquyềnlựcthựctếcủachínhsáchvôdanh, thậmchíchưabiết.Hiện nay sựkếthợpcảhaihướngtiếpcậnđangđượcápdụngnhiềutrênthếgiớichủyếulàcácnướcpháttriển. TạiHàLanxuhướngkếthợpnàyrấtrõràngbiểuhiện qua quátrìnhhìnhthànhchínhsách
  • Mỗi bước tiếp theo trong thứ tự được liệt kê để đảm bảo rằng quá trình này được thực hiện một cách chính xác. Trong nhiều trường hợp, những "bước" trở thành một chu kỳ, với từng bước được lặp đi lặp lại như những thay đổi xảy ra, khi một chính sách được đánh giá, ví dụ, nó có thể tiết lộ những vấn đề mới cần phải được giải quyết. Nói chung, quá trình chính sách công có thể được xem như các bước mà chính phủ cần hành động thay mặt cho công chúng.
  • XâydựngmụctiêuXácđịnhcác actor chínhXácđịnhcơsở.
  • Cho đềnđầunhữngnăm 1970 khixảyracuộckhủnghoảngmôitrườngthìcơsởhiệnđạicủachínhsáchmôitrườngHàLanmớithựcsựrađờiđólàsựkếthợpcủasựpháttriểnkinhtế, sựgiatăng ô nhiễmtừđódẫnđếnsựgiatăngnhậnthứccủacộngđồngvềmôitrườngvàmởđườngchomộtsốđiềuluậtvềmôitrường cu thể. Năm 1971 Tổngcụcbảovệmôitrường ở HàLanđượcthànhlập. TuynhiênHàLanvẫncònsửdụngđạoluậtNusiancecủanăm 1875 vàsửađổibổ sung. Do vậynócònrấtnhiềuhạnchế. Vàđếnnăm 1979 mớiđượcthaythếbằngnhữngquyđịnhchungvềbảotồnmôitrườngThấtbại do :chiếnlượccủanhữngnăm 1970 đãquádựavàocácgiảđịnhnhưsau :- Cácvấnđềmôitrườngđãđođược, tínhđượcvà do đódễdànggiảiquyếtđược.- Chínhphủcóthểxửlýcácvấnđềmôitrường.- Cácvấnđềmôitrườngcóthểbịxửlýbằngvấnđềlậppháp.
  • Hai nước đều có những đồng bằng thấp hơn mực nước biển, nhưng Hà Lan thấp hơn nhiều (từ 3-6m). Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng của ta có nhiều điểm tương đồng với đồng bằng của Hà Lan, nhưng điều kiện còn thuận lợi hơn. Như vậy việc bảo vệ hai đồng bằng của Việt Nam trong điều kiện BĐKH và nước biển dâng là hoàn toàn có thể thực hiện được

×