SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 2
Lời nói đầu

Sao hỏa từ ngàn xưa đã có một sự hấp dẫn mạnh mẽ đối với con người. Cứ hai năm một lần
nó biến mất khỏi bầu trời, để rồi sau đó lại xuất hiện hùng vĩ với một màu đỏ sang rực rỡ nhất
giữa quần thể các tinh tú. Màu đỏ như máu của nó gợi cho ta sự sợ hãi, gợi nhớ đến chiến
tranh. Vì thế người ta đã gọi nó bằng tên Mars, là thần chiến tranh trong thần thoại La Mã.

Trái Đất đã có ít nhất 4,6 tỉ năm tuổi, đã đến lúc chúng ta lo cho tương lai, đó là tìm kiếm sự
sống ở 1 hành tinh khác , mà Hỏa tinh có lẽ là lựa chọn được ưu tiên nhất.

Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu biết thêm về Sao Hỏa-hành tinh anh em với Trái Đất của chúng ta.
Giới thiệu

Sao Hỏa nhỏ hơn Trái Đất và một năm của nó kéo dài gấp đôi mặc dù một ngày của nó dài hơn
Trái Đất chỉ chừng nửa giờ. Hỏa tinh cũng có các mùa, chúng kéo dài gấp đôi, và một mùa hè
kéo dài, nghe hay quá nhỉ? Bạn sẽ cực kì may mắn nếu gặp một ngày hè trên Hỏa tinh có nhiệt
độ lên tới 00C.

Sao Hỏa (Tên tiếng Anh: Mars) thật ra không phải là một ngôi sao, mà là hành tinh thứ tư gần
Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời. Sao Hỏa giống Trái Đất về nhiều điểm: bốn mùa, hai cực có bang
đá, một bầu khí quyển có mây, gió, bão cát, một ngày dài độ 24 giờ… Với một khí quyển tương
đối dày nên nhiều người tin là có thể có sự sống ở đây. Nhiều nhà khoa học chắn chắc rằng
trong quá khứ đã có một thời nước chảy trên bề mặt của Sao Hỏa.

Sao Hỏa có 2 vệ tinh tự nhiên là Diemos và Phobos.

2 vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa

Tên                 Đường kính của Khối lượng (kg)        R (km) quỹ đạo    Chu kỳ quỹ đạo
                    vệ tinh (km)                                            (ngày)
Phobos              22,2               10,8*10^15         9378              0,31891 S
                    (27*21,6*18,8)
Deimos              12,6 (10*12*16)    2,4*10^15          23459             1,26248 S
S có ý nghĩa là chu kỳ quay của vệ tinh bằng đúng chu kỳ quay của quỹ đạo


Khí quyển

So sánh cấu trúc thẳng đứng của khí quyển Sao Hỏa và khí quyển Trái Đất. Sao Hỏa có một
bầu khí quyển mỏng với áp suất ít hơn 1% áp suất Trái Đất. Hơn 95% của khí quyển là thán khí
hay cacbon đioxit, tiếp đến là 3% đạm khí và 1,6% agon. Bầu kí quyển của Sao Hỏa chứa rất
nhiều bụi, điều này làm cho nền trời của hành tinh này có một màu hồng cam nhạt.

Ngày nay Sao Hỏa có một bầu khí quyển với kkhí hậu sa mạc. Vào ban ngày, lớp bụi lơ lửng
trên khí quyển tạo nên bầu trời màu hồng. Lúc hoàng hôn và bình minh, bầu trời trở nên có
màu xanh lam.

Khí quyển Sao Hỏa được tạo thành chủ yếu (95,32% thể tích) bởi khí các-bô-nic. Nó rất mỏng,
với khối lượng tổng cộng thấp hơn 1% khối lượng khí quyển Trái Đất. Cũng được tìm thấy với
lượng nhỏ trong khí quyển Sao Hỏa là nitơ, ôxy và các khí hiếm.

Áp suất

Áp suất khí quyển bề mặt Sao Hỏa trung bình là khoảng 6 milibar ở “mực nước biển”. Áp suất
này thay đổi rất lớn theo mùa, dao động trong khoảng 4 đến 8,7 milibar.

Khí quyển Sao Hỏa được tạo thành chủ yếu (95,32% thể tích) bởi khí các-bô-nic. Nó rất mỏng,
với khối lượng tổng cộng thấp hơn 1% khối lượng khí quyển Trái Đất

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Lời nói đầu

Sự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt TrờiSự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt Trờilady_kom4
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụDoan Huy
 
Bài thiên văn
Bài thiên vănBài thiên văn
Bài thiên văntiểu minh
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụMrNguyenTienPhong
 
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.ppt
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.pptUnit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.ppt
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.pptantruong0396714423
 
Cac Dinh Luat Keple
Cac Dinh Luat KepleCac Dinh Luat Keple
Cac Dinh Luat KepleNhan Nguyen
 
Bài tìm hiểu về các thiên hà trong
Bài tìm hiểu về các thiên hà trongBài tìm hiểu về các thiên hà trong
Bài tìm hiểu về các thiên hà trongChu Kien
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1leeyoonna
 
Evolution of earth'satmosphere
Evolution of earth'satmosphereEvolution of earth'satmosphere
Evolution of earth'satmosphereVy Tường
 
nhật thực nguyệt thực slide jwdoiajwdoiajwoiajdoiajwodijadaoidjaoiwdjaidjoawi...
nhật thực nguyệt thực slide jwdoiajwdoiajwoiajdoiajwodijadaoidjaoiwdjaidjoawi...nhật thực nguyệt thực slide jwdoiajwdoiajwoiajdoiajwodijadaoidjaoiwdjaidjoawi...
nhật thực nguyệt thực slide jwdoiajwdoiajwoiajdoiajwodijadaoidjaoiwdjaidjoawi...luugiahuy8a8lhp
 
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trờiThiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trờinataliej4
 

Semelhante a Lời nói đầu (18)

He Mat Troi
He Mat TroiHe Mat Troi
He Mat Troi
 
San pham
San phamSan pham
San pham
 
he mat troi
he mat troihe mat troi
he mat troi
 
PPT-KHVC.pptx
PPT-KHVC.pptxPPT-KHVC.pptx
PPT-KHVC.pptx
 
Sự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt TrờiSự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt Trời
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
 
Bài thiên văn
Bài thiên vănBài thiên văn
Bài thiên văn
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
 
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.ppt
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.pptUnit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.ppt
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.ppt
 
Ngày ấy
Ngày ấy Ngày ấy
Ngày ấy
 
BáO CáO
BáO CáOBáO CáO
BáO CáO
 
Cac Dinh Luat Keple
Cac Dinh Luat KepleCac Dinh Luat Keple
Cac Dinh Luat Keple
 
Bài tìm hiểu về các thiên hà trong
Bài tìm hiểu về các thiên hà trongBài tìm hiểu về các thiên hà trong
Bài tìm hiểu về các thiên hà trong
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Evolution of earth'satmosphere
Evolution of earth'satmosphereEvolution of earth'satmosphere
Evolution of earth'satmosphere
 
nhật thực nguyệt thực slide jwdoiajwdoiajwoiajdoiajwodijadaoidjaoiwdjaidjoawi...
nhật thực nguyệt thực slide jwdoiajwdoiajwoiajdoiajwodijadaoidjaoiwdjaidjoawi...nhật thực nguyệt thực slide jwdoiajwdoiajwoiajdoiajwodijadaoidjaoiwdjaidjoawi...
nhật thực nguyệt thực slide jwdoiajwdoiajwoiajdoiajwodijadaoidjaoiwdjaidjoawi...
 
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trờiThiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời
 
Vật lý
Vật lýVật lý
Vật lý
 

Lời nói đầu

  • 1. Lời nói đầu Sao hỏa từ ngàn xưa đã có một sự hấp dẫn mạnh mẽ đối với con người. Cứ hai năm một lần nó biến mất khỏi bầu trời, để rồi sau đó lại xuất hiện hùng vĩ với một màu đỏ sang rực rỡ nhất giữa quần thể các tinh tú. Màu đỏ như máu của nó gợi cho ta sự sợ hãi, gợi nhớ đến chiến tranh. Vì thế người ta đã gọi nó bằng tên Mars, là thần chiến tranh trong thần thoại La Mã. Trái Đất đã có ít nhất 4,6 tỉ năm tuổi, đã đến lúc chúng ta lo cho tương lai, đó là tìm kiếm sự sống ở 1 hành tinh khác , mà Hỏa tinh có lẽ là lựa chọn được ưu tiên nhất. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu biết thêm về Sao Hỏa-hành tinh anh em với Trái Đất của chúng ta.
  • 2. Giới thiệu Sao Hỏa nhỏ hơn Trái Đất và một năm của nó kéo dài gấp đôi mặc dù một ngày của nó dài hơn Trái Đất chỉ chừng nửa giờ. Hỏa tinh cũng có các mùa, chúng kéo dài gấp đôi, và một mùa hè kéo dài, nghe hay quá nhỉ? Bạn sẽ cực kì may mắn nếu gặp một ngày hè trên Hỏa tinh có nhiệt độ lên tới 00C. Sao Hỏa (Tên tiếng Anh: Mars) thật ra không phải là một ngôi sao, mà là hành tinh thứ tư gần Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời. Sao Hỏa giống Trái Đất về nhiều điểm: bốn mùa, hai cực có bang đá, một bầu khí quyển có mây, gió, bão cát, một ngày dài độ 24 giờ… Với một khí quyển tương đối dày nên nhiều người tin là có thể có sự sống ở đây. Nhiều nhà khoa học chắn chắc rằng trong quá khứ đã có một thời nước chảy trên bề mặt của Sao Hỏa. Sao Hỏa có 2 vệ tinh tự nhiên là Diemos và Phobos. 2 vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa Tên Đường kính của Khối lượng (kg) R (km) quỹ đạo Chu kỳ quỹ đạo vệ tinh (km) (ngày) Phobos 22,2 10,8*10^15 9378 0,31891 S (27*21,6*18,8) Deimos 12,6 (10*12*16) 2,4*10^15 23459 1,26248 S S có ý nghĩa là chu kỳ quay của vệ tinh bằng đúng chu kỳ quay của quỹ đạo Khí quyển So sánh cấu trúc thẳng đứng của khí quyển Sao Hỏa và khí quyển Trái Đất. Sao Hỏa có một bầu khí quyển mỏng với áp suất ít hơn 1% áp suất Trái Đất. Hơn 95% của khí quyển là thán khí hay cacbon đioxit, tiếp đến là 3% đạm khí và 1,6% agon. Bầu kí quyển của Sao Hỏa chứa rất nhiều bụi, điều này làm cho nền trời của hành tinh này có một màu hồng cam nhạt. Ngày nay Sao Hỏa có một bầu khí quyển với kkhí hậu sa mạc. Vào ban ngày, lớp bụi lơ lửng trên khí quyển tạo nên bầu trời màu hồng. Lúc hoàng hôn và bình minh, bầu trời trở nên có màu xanh lam. Khí quyển Sao Hỏa được tạo thành chủ yếu (95,32% thể tích) bởi khí các-bô-nic. Nó rất mỏng, với khối lượng tổng cộng thấp hơn 1% khối lượng khí quyển Trái Đất. Cũng được tìm thấy với lượng nhỏ trong khí quyển Sao Hỏa là nitơ, ôxy và các khí hiếm. Áp suất Áp suất khí quyển bề mặt Sao Hỏa trung bình là khoảng 6 milibar ở “mực nước biển”. Áp suất này thay đổi rất lớn theo mùa, dao động trong khoảng 4 đến 8,7 milibar. Khí quyển Sao Hỏa được tạo thành chủ yếu (95,32% thể tích) bởi khí các-bô-nic. Nó rất mỏng, với khối lượng tổng cộng thấp hơn 1% khối lượng khí quyển Trái Đất