SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
http://thanghoa.net
             Tìm hiểu về khái niệm biểu tượng và biểu tượng xã hội
                                                         « vào lúc: Thg 4 28, 2006, 11:05:27 »


1. Khái niệm biểu tượng
1.1Khái niệm chung về biểu tượng:
Biểu tượng là một khái niệm đang được đẩy mạnh nghiên cứu trên thế giới bởi đến nay khái
niệm biểu tượng vẫn là một lĩnh vực chứa đựng nhiều bí ẩn.
Ở các nước có nền TLH phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Đức…, người ta đẩy mạnh không
ngững các nghiên cứu về biểu tượng xã hội (BTXH). Chẳng hạn nhă hiện nay, trong TLH
Pháp có bốn dòng lớn nghiên cứu BTXH: Một dòng chuyên khảo miêu tả nhằm ghi lại các
biểu tượng của nhóm về một đối tượng nào đó (Moscovisi và các học trò của ông). Dòng thứ
hai nghiên cứu ảnh hưởng của các BTXH lên ứng xử (Codol, Arbic). Dòng thứ ba chuyên
nghiên cứu các kỹ thuật đo lường các BTXH nhằm nắm bắt các cấu trúc của chúng, và dòng
cuối cùng chuyên tìm hiểu những biến đổi của các BTXH (Jodelet, Di Giacomo, Flament,
Arbic), cũng như tìm các cơ chế ngầm ẩn của các sự biến đổi này.
Ở Việt Nam, những nghiên cứu về BT vẫn còn hạn chế cả về mặt lí luận và thực tiễn. Nguyên
nhân có thể là do các nhà khoa học chưa ý thức hết được tầm quan trọng của nó, hoặc cũng có
thể do sự né tránh những tranh cãi sẽ gặp phải khi bàn đến hệ thống khái niệm và phạm trù
của khái niệm này.
Trên thực tế, khái niệm biểu tượng là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội
khác nhau. Trong khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập tới khái niệm biểu tượng trên
bình diện của ngành TLH.
Theo từ điển TLH (Vũ Dũng- NXB KHXH - 2000), "Biểu tượng là hình ảnh các vật thể, cảnh
tượng và sự kiện xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tưởng tượng. Khác với tri giác, biểu tượng
có thể mang tính khái quát. Nếu tri giác chỉ liên quan đến hiện tại, thì biểu tượng liên quan
đến quá khứ và tương lai."
Theo từ điển Tiếng Việt (GS Hoàng Phê CB):"Biểu tượng là hình ảnh tượng trưng, là hình
ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc khi
tác dụng của sự vật vào giác quan đã chấm dứt".
Như vậy, BT là những hình ảnh của những sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, được
hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ra trước đó, được giữ lại trong ý thức hay
là những hình ảnh mới được hình thành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước. BT không
phải hoàn toàn là thực tế, bởi vì nó là sự xây dựng lại thực tế sau khi đã được tri giác. Tuy
nhiên, những hình ảnh đó cũng không hoàn toàn là kết quả chủ quan xuất phát từ những hoạt
động tâm trí của chủ thể .
BT chính là hiện tượng chủ quan của đối tượng về hiện tượng khách quan đã được tri giác từ
trước.

1.2 Cấu trúc của BT:
Theo luận điểm của I.M Xêtrênốp: "Các biểu tượng là kết quả trung gian từ các tri giác phân
chia thành từng thành phần riêng lẻ của sự trừu tượng hoá một tổng số nhất định các vật thể
cùng loài và thành phần của sự trừu tượng hoá này bao gồm ngoài các dấu hiệ bề ngoài còn có
http://thanghoa.net
các dâú hiệu không phơi bày ra một cách trực tiếp mà phải nhờ một sự phân tích chi tiết về
mặt trí tuệ và thể chất các vật thể, cũng như quan hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với
con người".
Qua luận điểm này, chúng ta thấy cấu trúc của BT có thể phân chia thành:
- Những biểu hiện bề ngoài vô cùng đa dạng của hiện thực.
- Những dấu hiệu của sự vật, hiện tượng của hiện thực mà tự chúng không phơi bày ra.
Khi có sự phân tích của trí tuệ về các sự vật, hiện tượng cũng như về các hành vi thì các bộ
phận riêng lẻ được tách ra của các BT sẽ được liên kết với các hình ảnh hoàn chỉnh.
Do đó, cuối cùng sẽ dẫn đến những BT đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.
Ngoài ra, một đặc điểm nổi bật của các BT là chúng vừa được giữ lại trong trí nhớ của chủ
thể, đồng thời dưới ảnh hưởng của tri giác mới (tác động của thế giới khách quan) và tưởng
tượng thì nội dung của chúng lại được bổ xung và phong phú thêm.
Như vậy, BT là yếu tố động, luôn thay đổi, tuỳ thuộc vào ảnh hưởng của tri giác tác động
cũng như tuỳ thuộc vào trí tưởng tượng phong phú của mỗi cá nhân.
1.3 Phân loại BT và vai trò của BT trong hoạt động tâm lí:
a. Phân loại BT:
Dựa vào tiêu chí: Hình tượng của sự vật và hiện tượng tri giác từ trước được sắp xếp lại trong
ý thức con người đến mức độ nào, người ta phân chia BT thành hai loại:
+ BT của trí nhớ: là hình ảnh của tri giác lúc trước được tái hiện lại trong một hoàn cảnh nhất
định.
+ BT của tưởng tượng: là hình ảnh mới được trí tưởng tượng tạo nên trên nền của biểu tượng
cũ.
BT của tưởng tượng khác về chất so với BT của trí nhớ. BT của tưởng tượng là hình ảnh mới,
được chế biến lại từ những BT của trí nhớ, là:" BT của BT ", thường được chủ thể sáng tạo
dựa trên các cách thay đổi số lượng , kích thước, chắp ghép, liên hợp, nhấn mạnh, điển hình
hoá.
Do đó, sự phản ánh của BT tưởng tượng mang tính chất gián tiếp và khái quát cao hơn so với
BT trí nhớ.
b. Vai trò của BT trong hoạt động tâm lí:
BT là một trong những hình thức quan trọng của sự phản ánh chủ quan về thế giới khách
quan. Không có BT thì không thể có ý thức. Do gắn với các yếu tố tổng hợp nên BT là bậc
thang chuyển hoá từ hình ảnh cụ thể đến khái niệm trừu tượng, từ cảm giác và tri giác đến tư
duy. Ngoài ra, do BT mang tính chất biến đổi rộng rãi , rõ nét - cho phép xây dựng hình ảnh
mới, nên chúng đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong hoạt động sáng tạo của con người.
2. BT xã hội:
- Có các loại BT: BT xã hội, BT tập thể,...
- Khái niệm"BT xã hội" được nhà Xã hội học Durkheim đưa ra năm 1898 với tư cách là một
phạm trù xã hội học và đến năm 1961 được Moscovici sử dụng như là một khái niệm TLH
trong cuốn sách của ông có nhan đề: "Phân tâm học – hình ảnh và tác giả của nó".
2.1. Những yếu tố định nghĩa:
http://thanghoa.net
BT xã hội được hiểu như là một kiến thức ngây thơ, tự nhiên, khác cơ bản với kiến thức xã
hội. Nó chỉ ra kiến thức chung được hình thành theo mô hình đơn giản, dân giã cung cấp
khuôn khổ cắt nghĩa về thực tế. Để có BTXH, mỗi một người xuất phát từ những điều được
chứng kiến, được quan sát thấy hay từ các thông tin được truyền đạt từ bên ngoài; sau đó, ở
chủ thể xuất hiện một hoạt động tâm lí nhằm tiếp cận các tri thức đó, biến nó thành tri thức
của mình, chia sẻ được nó với những cá nhân khác trong cùng nhóm, cùng xã hội, giải thích
nhiều hiện tượng, sự vật dưới hình thức một thực tế được tóm tắt.
Các BT xã hội là tập hợp các ý kiến, quan điểm, là tri thức về một đối tượng nào đó. Chúng
rất đa dạng, nhiều vẻ và chuyển động gần gũi với một nền văn hoá.
Ngôn ngữ, sự trao đổi, các cuộc đàm thoại và các tương tác xã hội đóng vai trò cơ bản trong
việc hình thành BT xã hội.

2.2. Định nghĩa
+ Theo Moscovici-(1961): “BT xã hội là một dạng hiểu biết đặc biệt, một dạng tri thức có
nghĩa chung mà các nội dung của nó thể hiện thao tác của các quá trình phát sinh và chức
năng đánh dấu bởi xã hội. Rộng hơn, nó chỉ ra một dạng tư duy xã hội” (Jodelet,1984, tr361)
+ Theo Guimelli, BT xã hội là "Phương thức đặc biệt của hiểu biết chung mà tính đặc thù của
nó nằm trong tính cách xã hội của các quá trình tạo ra nó”," là một tập hợp các tri thức, niềm
tin, các ý kiến được chia sẻ bởi một nhóm đối với đối tượng XH nào đó" (1994).
Như vậy nhìn chung các định nghĩa đều xem BT xã hội là một cách thức đặc biệt nắm bắt
thực tế, là cái gợi lại sự vật, hiện tượng được tri giác và tâm trí về thực tế qua đó biến đổi các
đối tượng xã hội (con người , bối cảnh, hoàn cảnh, các hiện tượng, các sự kiện ,...) thành
những phạm trù tượng trưng (giá trị, niềm tin, tư tưởng, quan điểm, quan niệm) dưới hình
thức nhận thức, cho phép nắm bắt các khía cạnh của cuộc sống thường nhật trong lòng các
tương tác XH.
2.3.Các chức năng cơ bản của BT xã hội:
BT xã hội có rất nhiều chức năng, trong đó có thể kể dến các chức năng sau:
- Chức năng gắn bó các thành viên của một nhóm với nhau thông qua sự thống nhất với nhau
về tư duy.
- Chức năng tổ chức môi trường: BT xã hội đóng vai trò trong tri giác môi trường. Chúng tri
giác môi trường như chúng ta nhìn thấy nó thông qua bộ lọc mà các BT đã thiết lập nên cho
chúng ta trên con đường xã hội hoá.
- Chức năng điều chỉnh hành vi và chức năng giao tiếp.
- Chức năng hoà hợp: các BT xã hội có chức năng thiết lập, củng cố và duy trì tính cố kết của
nhóm.

(Không tìm được nguồn tài liệu trích dẫn)

http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=1220.0

More Related Content

More from Binh Boong

Danh sach cac chuyen de bao cao
Danh sach cac chuyen de bao caoDanh sach cac chuyen de bao cao
Danh sach cac chuyen de bao caoBinh Boong
 
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoiHuong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoiBinh Boong
 
Snow In Eskimo Language
Snow In Eskimo LanguageSnow In Eskimo Language
Snow In Eskimo LanguageBinh Boong
 
Nhau thai trong tieng Stieng
Nhau thai trong tieng StiengNhau thai trong tieng Stieng
Nhau thai trong tieng StiengBinh Boong
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dungBất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dungBinh Boong
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìaBất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìaBinh Boong
 

More from Binh Boong (6)

Danh sach cac chuyen de bao cao
Danh sach cac chuyen de bao caoDanh sach cac chuyen de bao cao
Danh sach cac chuyen de bao cao
 
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoiHuong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
Huong dan su dung wordpress - Bao tang ky uc Xa hoi
 
Snow In Eskimo Language
Snow In Eskimo LanguageSnow In Eskimo Language
Snow In Eskimo Language
 
Nhau thai trong tieng Stieng
Nhau thai trong tieng StiengNhau thai trong tieng Stieng
Nhau thai trong tieng Stieng
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dungBất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìaBất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - trang bìa
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

Tìm hiểu về khái niệm Biểu tượng và Biểu tượng Xã hội - download file tại http://anthropology.boong.org

  • 1. http://thanghoa.net Tìm hiểu về khái niệm biểu tượng và biểu tượng xã hội « vào lúc: Thg 4 28, 2006, 11:05:27 » 1. Khái niệm biểu tượng 1.1Khái niệm chung về biểu tượng: Biểu tượng là một khái niệm đang được đẩy mạnh nghiên cứu trên thế giới bởi đến nay khái niệm biểu tượng vẫn là một lĩnh vực chứa đựng nhiều bí ẩn. Ở các nước có nền TLH phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Đức…, người ta đẩy mạnh không ngững các nghiên cứu về biểu tượng xã hội (BTXH). Chẳng hạn nhă hiện nay, trong TLH Pháp có bốn dòng lớn nghiên cứu BTXH: Một dòng chuyên khảo miêu tả nhằm ghi lại các biểu tượng của nhóm về một đối tượng nào đó (Moscovisi và các học trò của ông). Dòng thứ hai nghiên cứu ảnh hưởng của các BTXH lên ứng xử (Codol, Arbic). Dòng thứ ba chuyên nghiên cứu các kỹ thuật đo lường các BTXH nhằm nắm bắt các cấu trúc của chúng, và dòng cuối cùng chuyên tìm hiểu những biến đổi của các BTXH (Jodelet, Di Giacomo, Flament, Arbic), cũng như tìm các cơ chế ngầm ẩn của các sự biến đổi này. Ở Việt Nam, những nghiên cứu về BT vẫn còn hạn chế cả về mặt lí luận và thực tiễn. Nguyên nhân có thể là do các nhà khoa học chưa ý thức hết được tầm quan trọng của nó, hoặc cũng có thể do sự né tránh những tranh cãi sẽ gặp phải khi bàn đến hệ thống khái niệm và phạm trù của khái niệm này. Trên thực tế, khái niệm biểu tượng là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau. Trong khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập tới khái niệm biểu tượng trên bình diện của ngành TLH. Theo từ điển TLH (Vũ Dũng- NXB KHXH - 2000), "Biểu tượng là hình ảnh các vật thể, cảnh tượng và sự kiện xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tưởng tượng. Khác với tri giác, biểu tượng có thể mang tính khái quát. Nếu tri giác chỉ liên quan đến hiện tại, thì biểu tượng liên quan đến quá khứ và tương lai." Theo từ điển Tiếng Việt (GS Hoàng Phê CB):"Biểu tượng là hình ảnh tượng trưng, là hình ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc khi tác dụng của sự vật vào giác quan đã chấm dứt". Như vậy, BT là những hình ảnh của những sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ra trước đó, được giữ lại trong ý thức hay là những hình ảnh mới được hình thành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước. BT không phải hoàn toàn là thực tế, bởi vì nó là sự xây dựng lại thực tế sau khi đã được tri giác. Tuy nhiên, những hình ảnh đó cũng không hoàn toàn là kết quả chủ quan xuất phát từ những hoạt động tâm trí của chủ thể . BT chính là hiện tượng chủ quan của đối tượng về hiện tượng khách quan đã được tri giác từ trước. 1.2 Cấu trúc của BT: Theo luận điểm của I.M Xêtrênốp: "Các biểu tượng là kết quả trung gian từ các tri giác phân chia thành từng thành phần riêng lẻ của sự trừu tượng hoá một tổng số nhất định các vật thể cùng loài và thành phần của sự trừu tượng hoá này bao gồm ngoài các dấu hiệ bề ngoài còn có
  • 2. http://thanghoa.net các dâú hiệu không phơi bày ra một cách trực tiếp mà phải nhờ một sự phân tích chi tiết về mặt trí tuệ và thể chất các vật thể, cũng như quan hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với con người". Qua luận điểm này, chúng ta thấy cấu trúc của BT có thể phân chia thành: - Những biểu hiện bề ngoài vô cùng đa dạng của hiện thực. - Những dấu hiệu của sự vật, hiện tượng của hiện thực mà tự chúng không phơi bày ra. Khi có sự phân tích của trí tuệ về các sự vật, hiện tượng cũng như về các hành vi thì các bộ phận riêng lẻ được tách ra của các BT sẽ được liên kết với các hình ảnh hoàn chỉnh. Do đó, cuối cùng sẽ dẫn đến những BT đầy đủ và hoàn chỉnh hơn. Ngoài ra, một đặc điểm nổi bật của các BT là chúng vừa được giữ lại trong trí nhớ của chủ thể, đồng thời dưới ảnh hưởng của tri giác mới (tác động của thế giới khách quan) và tưởng tượng thì nội dung của chúng lại được bổ xung và phong phú thêm. Như vậy, BT là yếu tố động, luôn thay đổi, tuỳ thuộc vào ảnh hưởng của tri giác tác động cũng như tuỳ thuộc vào trí tưởng tượng phong phú của mỗi cá nhân. 1.3 Phân loại BT và vai trò của BT trong hoạt động tâm lí: a. Phân loại BT: Dựa vào tiêu chí: Hình tượng của sự vật và hiện tượng tri giác từ trước được sắp xếp lại trong ý thức con người đến mức độ nào, người ta phân chia BT thành hai loại: + BT của trí nhớ: là hình ảnh của tri giác lúc trước được tái hiện lại trong một hoàn cảnh nhất định. + BT của tưởng tượng: là hình ảnh mới được trí tưởng tượng tạo nên trên nền của biểu tượng cũ. BT của tưởng tượng khác về chất so với BT của trí nhớ. BT của tưởng tượng là hình ảnh mới, được chế biến lại từ những BT của trí nhớ, là:" BT của BT ", thường được chủ thể sáng tạo dựa trên các cách thay đổi số lượng , kích thước, chắp ghép, liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá. Do đó, sự phản ánh của BT tưởng tượng mang tính chất gián tiếp và khái quát cao hơn so với BT trí nhớ. b. Vai trò của BT trong hoạt động tâm lí: BT là một trong những hình thức quan trọng của sự phản ánh chủ quan về thế giới khách quan. Không có BT thì không thể có ý thức. Do gắn với các yếu tố tổng hợp nên BT là bậc thang chuyển hoá từ hình ảnh cụ thể đến khái niệm trừu tượng, từ cảm giác và tri giác đến tư duy. Ngoài ra, do BT mang tính chất biến đổi rộng rãi , rõ nét - cho phép xây dựng hình ảnh mới, nên chúng đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong hoạt động sáng tạo của con người. 2. BT xã hội: - Có các loại BT: BT xã hội, BT tập thể,... - Khái niệm"BT xã hội" được nhà Xã hội học Durkheim đưa ra năm 1898 với tư cách là một phạm trù xã hội học và đến năm 1961 được Moscovici sử dụng như là một khái niệm TLH trong cuốn sách của ông có nhan đề: "Phân tâm học – hình ảnh và tác giả của nó". 2.1. Những yếu tố định nghĩa:
  • 3. http://thanghoa.net BT xã hội được hiểu như là một kiến thức ngây thơ, tự nhiên, khác cơ bản với kiến thức xã hội. Nó chỉ ra kiến thức chung được hình thành theo mô hình đơn giản, dân giã cung cấp khuôn khổ cắt nghĩa về thực tế. Để có BTXH, mỗi một người xuất phát từ những điều được chứng kiến, được quan sát thấy hay từ các thông tin được truyền đạt từ bên ngoài; sau đó, ở chủ thể xuất hiện một hoạt động tâm lí nhằm tiếp cận các tri thức đó, biến nó thành tri thức của mình, chia sẻ được nó với những cá nhân khác trong cùng nhóm, cùng xã hội, giải thích nhiều hiện tượng, sự vật dưới hình thức một thực tế được tóm tắt. Các BT xã hội là tập hợp các ý kiến, quan điểm, là tri thức về một đối tượng nào đó. Chúng rất đa dạng, nhiều vẻ và chuyển động gần gũi với một nền văn hoá. Ngôn ngữ, sự trao đổi, các cuộc đàm thoại và các tương tác xã hội đóng vai trò cơ bản trong việc hình thành BT xã hội. 2.2. Định nghĩa + Theo Moscovici-(1961): “BT xã hội là một dạng hiểu biết đặc biệt, một dạng tri thức có nghĩa chung mà các nội dung của nó thể hiện thao tác của các quá trình phát sinh và chức năng đánh dấu bởi xã hội. Rộng hơn, nó chỉ ra một dạng tư duy xã hội” (Jodelet,1984, tr361) + Theo Guimelli, BT xã hội là "Phương thức đặc biệt của hiểu biết chung mà tính đặc thù của nó nằm trong tính cách xã hội của các quá trình tạo ra nó”," là một tập hợp các tri thức, niềm tin, các ý kiến được chia sẻ bởi một nhóm đối với đối tượng XH nào đó" (1994). Như vậy nhìn chung các định nghĩa đều xem BT xã hội là một cách thức đặc biệt nắm bắt thực tế, là cái gợi lại sự vật, hiện tượng được tri giác và tâm trí về thực tế qua đó biến đổi các đối tượng xã hội (con người , bối cảnh, hoàn cảnh, các hiện tượng, các sự kiện ,...) thành những phạm trù tượng trưng (giá trị, niềm tin, tư tưởng, quan điểm, quan niệm) dưới hình thức nhận thức, cho phép nắm bắt các khía cạnh của cuộc sống thường nhật trong lòng các tương tác XH. 2.3.Các chức năng cơ bản của BT xã hội: BT xã hội có rất nhiều chức năng, trong đó có thể kể dến các chức năng sau: - Chức năng gắn bó các thành viên của một nhóm với nhau thông qua sự thống nhất với nhau về tư duy. - Chức năng tổ chức môi trường: BT xã hội đóng vai trò trong tri giác môi trường. Chúng tri giác môi trường như chúng ta nhìn thấy nó thông qua bộ lọc mà các BT đã thiết lập nên cho chúng ta trên con đường xã hội hoá. - Chức năng điều chỉnh hành vi và chức năng giao tiếp. - Chức năng hoà hợp: các BT xã hội có chức năng thiết lập, củng cố và duy trì tính cố kết của nhóm. (Không tìm được nguồn tài liệu trích dẫn) http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=1220.0