2. MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm
soát bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm
xét nghiệm?
3. MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát
bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét
nghiệm?
4. HỆ TIẾT NIỆU
Loại bỏ độc chất
Cân bằng nước-điện giải
Điều hòa huyết áp
Tạo máu
Điều hòa chuyển hóa Ca-P
5. Joseph Z (2011), Kidney Disease: A Straightforward Diagnostic Approach
6. CÁC XÉT NGHIỆM ĐỂ TẦM SOÁT BỆNH THẬN
KDOQI Guidelines
•Độ nhạy cao
•Rẻ tiền
•Dễ thực hiện
•Không cần kĩ thuật cao
7. MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát
bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét
nghiệm?
8. ĐỐI TƯỢNG NÀO CẦN XÉT NGHIỆM
NƯỚC TIỂU?
Có triệu chứng:
Mệt mỏi, chán ăn…
Đau lưng
Rối loạn đi tiểu
Nước tiểu bất thường
Phù
Không triệu chứng: Đối
tượng có nguy cơ bệnh thận
mạn
Tăng huyết áp
Đái tháo đường
Tiền căn gia đình có bệnh
thận mạn
KEEP, Kidney Early Evaluation Program, KDOQI Guidelines
9. MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát
bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét
nghiệm?
10. KHI NÀO CẦN LÀM XÉT NGHIỆM
NƯỚC TIỂU?
Ít nhất 1 lần / năm đối với người bình thường
Mỗi 6-12 tháng đối với người có nguy cơ cao mắc
bệnh thận mạn
Ngay khi có nước tiểu bất thường, triệu chứng
lâm sàng của bệnh thận
Đái tháo đường type 1: sau 5 năm phát hiện bệnh
Đái tháo đường type 2: ngay khi phát hiện bệnh
11. MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát
bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét
nghiệm?
12. LÀM SAO CÓ ĐƯỢC MẪU NƯỚC
TIỂU ĐÚNG ĐỂ XÉT NGHIỆM?
1. Tiêu chuẩn lọ đựng nước tiểu
2. Kĩ thuật lấy nước tiểu
3. Tiêu chuẩn mẫu nước tiểu
4. Thời gian lưu mẫu
13. TIÊU CHUẨN LỌ ĐỰNG NƯỚC TIỂU
Lọ bằng nhựa
Lọ phải sạch, không dị vật,
không phản ứng với chất
có trong nước tiểu
Lọ phải kín tránh lây nhiễm
từ bên ngoài
Thể tích tối thiểu là 30ml,
đáy rộng, đường kính
miệng lọ tối thiểu 4cm
Sử dụng 1 lần
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry
14. CÁCH THU GIỮ NƯỚC TIỂU
Cách lấy nước tiểu
Nước tiểu 1 thời điểm, vào lúc sáng sớm (first morning)
Nước tiểu giữa dòng (midstream urine).
Nước tiểu sạch (clean-catch urine)
Cách bảo quản nước tiểu
Tốt nhất: gửi mẫu trong vòng 1h sau khi lấy.
Bảo quản: 4-6◦C đến 8h (chất bảo quản: thymol, acid
boric, formalin…)
Thể tích nước tiểu tối thiểu cần lấy 10-12ml
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry
15. Nếu bảo quản
nước tiểu quá lâu?
pH tăng
Đường giảm
Ketone giảm
Bilirubin giảm
Urobilinogen giảm
Nitrit (+) giả
Vi trùng phát triển
Nước tiểu đục
Thành phần hữu hình
(tế bào, trụ tế bào) bị
phân hủy
16. KĨ THUẬT LẤY NƯỚC TIỂU
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry
18. URINE ANALYSIS
Macroscopic(Physical)
examination
• Lượng
• Màu sắc
• Mùi
• Độ đục
Chemical
mesurements
• pH
• Tỉ trọng
• Đường
• Ketone
• Protein
• Máu
• Bilirubin
• Urobilinogen
• Bạch cầu
• Nitrit
Microscopic
examination
• Tế bào (HC,BC,
TBBM)
• Trụ tế bào
• Tinh thể
• ….
19. THỂ TÍCH NƯỚC TIỂU
Normal 24h
0 50 100 400 1000 3000
Vô niệu Thiểu niệu
Đa niệu
•Uống nước ít
•Suy thận cấp
•Uống nước nhiều
•Dùng lợi tiểu
•Đái tháo đường
•Bệnh lý ống thận
20. MÀU SẮC NƯỚC TIỂU
Bình thường: vàng nhạt, vàng tươi, vàng sậm
Bất thường:
Đỏ: tiểu máu, tiểu Hb, tiểu Mb, tiểu porphyrin, thuốc, hành
kinh
Vàng nâu – vàng chanh: tiểu bilirubin
Tiểu đục: tiểu bạch cầu
Tiểu bọt: tiểu đạm
21. MÙI NƯỚC TIỂU
Bình thường: không mùi hoặc
mùi khai 1 khoảng thời gian
sau khi đi tiểu
Bất thường: mùi khai ngay
sau khi đi tiểu → gợi ý nhiễm
trùng tiểu, mùi trái cây nồng
→ gợi ý đái tháo đường
nhiễm ceton, mùi hôi → gợi ý
ung thư hệ niệu
25. TỈ TRỌNG NƯỚC TIỂU
1,003 1,030Normal
Nhược trương Đẳng trương Ưu trương
•Uống nhiều nước
•Đái tháo nhạt
•Thuốc lợi tiểu
•Uống ít nước
•Mất nước
•Đường niệu
•Đạm niệu
•Chất cản quang
26. pH NƯỚC TIỂU
•Ăn nhiều thịt
•Tiêu chảy nặng
•Nhịn đói
•Toan chuyển hóa
•Ăn chay
•Nước tiểu để lâu
•Nôn ói
•Hút dịch dạ dày
•Lợi tiểu (nhóm 1,4)
•Điều trị bằng dd kiềm
•Nhiễm trùng tiểu
27. ĐƯỜNG
Phương pháp oxidase/peroxidase
Ngưỡng phát hiện: 50mg/dl
Bình thường: (-)
Đường niệu (+): đường huyết cao, tổn thương
ống thận gần (hội chứng Fanconi)
(-) giả: ngoại nhiễm peroxide (acid ascorbic,
aspirin, L-DOPA…)
30. KẾT QUẢ
Bán định lượng
(-): 10 mg/dL
Vết: 10-30 mg/dL
(+): 30-100 mg/dL
(++): 100 -300 mg/dL
(+++): 300-1000 mg/dL → nghi ngờ tiểu đạm cầu thận
(++++): 2000 mg/dL
Chỉ phát hiện albumin
Với phương pháp kết tủa bằng acid sulfosalicylic phát
hiện được mọi loại đạm
31. (+) giả:
pH >7
Nước tiểu để lâu
Nước tiểu cô đặc
Tiểu máu đại thể
Tiểu mủ
Nước tiểu có PNC,
tolbutamide, thuốc cản
quang, chất tẩy rửa
(chlorhexidine,
benzakonium)
(-) giả:
Nước tiểu pha loãng
Có nhiều đạm TLPT thấp
32. BILIRUBIN
Chỉ có bilirubin trực tiếp
Ngưỡng phát hiện: 0,05 mg/dL
Bình thường (-)
(+): vàng da tắc mật, vàng da do tổn thương gan
(+) giả: nước tiểu nhiễm phân
(-) giả: nước tiểu để lâu và phơi ngoài ánh sáng
33. •Bình thường (-)
•(+): nhiễm trùng tiểu
•(-) giả: ăn ít nitrat, thời gian lưu
nước tiểu thấp, nước tiểu để lâu,
NTT do VK không có men nitrat
reductase
34. MÁU
Hồng cầu
Hemoglobin
Myoglobin
Bình thường: (-)/ ≤ 25/µl
Độ nhạy: 80-95%
Độ đặc hiệu: 95-99%
Kiểm chứng bằng soi cặn lắng nước tiểu
Soi tươi: > 5HC/QT40
Cặn Addis:
Tiểu máu đại thể: >30000/phút
Tiểu máu vi thể: 5000-30000/phút
HEM
•(+) giả: hành kinh, chất tẩy rửa có tính oxy hóa mạnh
•(-) giả: acid ascorbic, nitrit (+), tiểu đạm nhiều, tỉ trọng cao, pH <5
37. BẠCH CẦU
Phương pháp phát hiện: men leukocyte esterase
Bình thường: ≤ 25/µl
(+): Viêm do nhiễm trùng hoặc không do nhiễm trùng
Độ nhạy: 48-86%
Độ đặc hiệu: 17-93%
(+) giả: chất có tính oxy hóa cao, dịch âm đạo
(-) giả: đường niệu, đạm niệu, tỉ trọng nước tiểu cao
Phối hợp leucocyte esterase và nitrite (cùng âm hoặc cùng
dương) chẩn đoán nhiễm trùng tiểu: độ nhạy: 78-97%, độ đặc
hiệu: 75-98%
45. Tinh thể acid uric
Tinh thể phosphat
Tinh thể calcium oxalate
Tinh thể cystin
46. KẾT LUẬN
TPTNT là một phương tiện rẻ tiền, có kết quả nhanh,
chính xác, giúp tiếp cận BN có bệnh thận.
TPTNT đầy đủ phải bao gồm 3 phần: quan sát đại thể,
quan sát vi thể và khảo sát các thành phần hóa học –
BÁN ĐỊNH LƯỢNG.
Cần nắm vững cách để lấy được mẫu nước tiểu đáng
tin cậy để xét nghiệm.
Bất kì bệnh lý nào, không chỉ riêng bệnh thận đều có thể chia làm 2 nhóm lớn: 1 là nhóm tổn thương cấp tính, 2 là tổn thương mạn tính. Dù là tổn thương cấp hay mạn tính thì hậu quả cuối cùng cũng sẽ dẫn đến suy giảm chức năng của cơ quan đó. Trên tinh thần này, tiếp cận chẩn đo bệnh thận cũng dựa trên nền tảng như vậy. Năm thứ 3 là dịp cho các bạn được học hỏi và quan sát tất cả những triệu chứng và khám những dấu hiệu bình thường cũng như bất thường của từng hệ cơ quan. Như vậy ở thận đa số các bạn sẽ gặp bệnh nhân trong tình huống nào? Có thể nói là các triệu chứng chỉ điểm cho bệnh thận hầu như không nhiều,ví dụ như phù, hay tiểu ít, tiểu máu. Còn lại các bạn sẽ thấy bệnh nhân có bệnh thận gần như có biểu hiện vay mượn triệu chứng của các cơ quan khác. Điều quan trọng là các bạn bắt buộc phải về ôn lại 10 hội chứng thận học. Do đó để tiếp cận lâm sàng bệnh thận là điều rất khó.
Phần mục tiêu yêu cầu các em sau khi kết thúc bài học cần trả lời được các câu hỏi sau:
Để biết được vì sao muốn chẩn đoán 1 bệnh lý thận cần phải làm tổng phân tích nước tiểu, chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về hệ tiết niệu. Cấu tạo giải phẫu của hệ tiết niệu bao gồm thận bài tiết nước tiểu ra ngoài thông qua 1 ống dẫn là niệu quản, xuống 1 túi chứa nước tiểu là bàng quang và dẫn ra bên ngoài qua niệu đạo. Bình thường thận làm nhiệm vụ lọc máu, TB 180l máu/ngày để tạo ra nước tiểu, TB 1-1,5l/ngày. Bên cạnh chức năng loại bỏ độc chất ra ngoài, thận còn làm nhiệm vụ cân bằng nước-điện giải, điều hòa huyết áp, chức năng tạo máu và điều hòa chuyển hóa xương, giúp xương chắc khỏe.
Thông thường, nếu bệnh nhân hoàn toàn không có triệu chứng gì, chỉ tình cờ đi khám sức khỏe. Người bác sĩ tiếp cận bệnh nhân có bệnh thận trong các tình huống sau: 1 là TPTNT bất thường, 2 là siêu âm hệ niệu bất thường, 3 là chức năng thận đánh giá qua độ thanh lọc CreatininHT bất thường, hoặc sẽ phối hợp các tình huống trên với nhau. Có thể nói đây gần như là 3 xét nghiệm cơ bản nhất, ít xâm lấn nhất để đánh giá 1 bệnh nhân có bệnh thận. Xét nghiệm về đánh giá độ lọc cầu thận các bạn sẽ được học kĩ hơn trên giảng đường. Hôm nay chủ đề chính của chúng ta là xoay quanh về xét nghiệm TPTNT.
Phần mục tiêu yêu cầu các em sau khi kết thúc bài học cần trả lời được các câu hỏi sau:
Phần mục tiêu yêu cầu các em sau khi kết thúc bài học cần trả lời được các câu hỏi sau:
Phần mục tiêu yêu cầu các em sau khi kết thúc bài học cần trả lời được các câu hỏi sau:
Không phải mọi trường hợp tiểu đỏ đều là bệnh lý.
Tiểu đỏ bệnh lý: bệnh lý tại thận, sỏi đường tiết niệu, ung thư đường tiết niệu
Tiểu đục: nhiễm trùng tiểu, sỏi niệu, lao hệ niệu
Tiểu bọt: khi dội cầu hay khi lắc lọ nước tiểu thấy có bọt
Nước tiểu đục: bạch cầu, vi khuẩn, tinh thể phosphat, tế bào biểu mô đường sinh dục, tinh dịch, tiểu lipid.
Tiểu đục: nhiễm trùng niệu, sỏi niệu, lao hệ niệu
Streptococcus faecalis, Staph, Pseudo, Enterococcus, VK gram dương, lậu, lao
Độ nhạy: 45-60%
Độ đặc hiệu: 85-98%
Bệnh thận IgA, Bệnh màng đáy mỏng, HC Alport, bệnh cầu thận nguyên phát và thứ phát ( VCT tăng sinh màng, viêm thận lupus, VCT hậu nhiễm, Henoch Scholein…)
U, sỏi, nhiễm trùng tiểu, thuốc (heparin, warfarin)
Bản chất trụ niệu được thành lập từ protein ống thận (Tamms Horsfall), kết tụ các loại tế bào bất thường đi ngang qua. Nếu đó là hồng cầu, ta gọi là trụ hồng cầu, nếu là bạch cầu, ta gọi là trụ bạch cầu, nếu là tế bào biểu mô ống thận ta gọi là trụ tế bào biểu mô. Nếu là mỡ, ta gọi là trụ mỡ. Nếu không có tế bào nào, ta gọi là trụ trong. Tùy theo thời gian lưu lại các trụ tế bào biểu mô trong ống thận mà chúng ta có nhiều tên gọi khác (trụ hạt, trụ hạt thô, trụ hạt mịn, trụ hạt nâu bùn, trụ rộng, trụ sáp)
Cả 2 đều là bằng chứng của suy thận mạn. Trụ sáp: có khía dọc theo 2 bờ, trụ rộng: không còn tế bào bên trong, điểm giống nhau là cả 2 đều rộng.