O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
- 1 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI TIỂU LUẬN
TÊN ĐỀ TÀI: PH.ANGGEN NÓI: “SỰ...
- 2 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TIỂU LUẬN
BỘ MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGH...
- 3 -
DANH SÁCH NHÓM 13, LỚP HỌC PHẦN 211200702
STT MSSV TÊN SV GHI CHÚ
1 09231941 Võ Văn Lộc Nhóm trưởng
2 09205041 Phạm ...
Anúncio
Anúncio

Confira estes a seguir

1 de 11 Anúncio

Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo

Baixar para ler offline

Download báo cáo tiểu luận môn học với đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, cho các bạn tham khảo

Download báo cáo tiểu luận môn học với đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, cho các bạn tham khảo

Anúncio
Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (20)

Semelhante a Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo (20)

Anúncio

Mais de Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Mais recentes (20)

Anúncio

Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo

  1. 1. - 1 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: PH.ANGGEN NÓI: “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT, TRIẾT HỌC, TÔN GIÁO, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT V.V ĐỀU DỰA TRÊN CƠ SỞ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. NHƯNG TẤT CẢ CHÚNG ĐỀU CÓ SỰ ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ SỞ KINH TẾ”. HÃY PHÂN TÍCH CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA LUẬN ĐIỂM TRÊN. Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trung Dũng Nhóm thực hiện :nhóm 13 Lớp học phần :211200702 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2009
  2. 2. - 2 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  BÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TÊN ĐỀ TÀI: PH.ANGGEN VIẾT: “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT, TRIẾT HỌC, TÔN GIÁO, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT V.V ĐỀU DỰA TRÊN CƠ SỞ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. NHƯNG TẤT CẢ CHÚNG ĐỀU CÓ SỰ ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ SỞ KINH TẾ.” HÃY PHÂN TÍCH CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA LUẬN ĐIỂM TRÊN. Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trung Dũng Nhóm thực hiện :Nhóm 13 Lớp học phần :211200702 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2009
  3. 3. - 3 - DANH SÁCH NHÓM 13, LỚP HỌC PHẦN 211200702 STT MSSV TÊN SV GHI CHÚ 1 09231941 Võ Văn Lộc Nhóm trưởng 2 09205041 Phạm Thái Long 3 09212211 Trần Anh Hải 4 09077851 Lương Công Danh 5 09214071 Nguyễn Đình Thiệu 6 09227501 Phan Hữu Phước 7 08117791 Lê Quang Vân Trường 8 09126751 Phạm Hanh 9 09070241 Nguyễn Anh khoa
  4. 4. - 4 - LỜI NÓI ĐẦU Lý do chọn đề tài: Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng, của đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam đã vạch ra con đường phát triển của đất nước: “Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng hồ chí minh làm nền tảng, tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động”. Với tính chất thời đại đó, nhóm tiểu luận chúng tôi chọn đề tài: Ph.Ăngghen nói: “Sự phát triển pháp luật, triết học, tôn giáo, văn hóa nghệ thuật,…là dựa trên sự phát triển kinh tế, nhưng tất cả chúng đều tác động với nhau và cùng ảnh hưởng tới cơ sở kinh tế”. Câu nói trên là sự biểu hiện tập trung của quan điểm duy vật lịch sử, lí luận hình thái kinh tế xã hội, nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét cả lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thựơng tầng, tức là toàn bộ các yếu tố cấu thành bộ mặt thời đại: kinh tế, chính trị, văn hóa nghệ thuật, xã hội, khoa học…Dựa trên những kết quả nghiên cứu về lí luận và tổng kết quá trình lịch sử đã hình thành học thuyết về hình thái kinh tế xã hội. Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những mối quan hệ sản xuất. Từ những lý luận trên đưa Mác – Anggen đến đỉnh cao của trí tuệ nhân loại. Không chỉ trên phương diện triết học mà còn cả chính trị kinh tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học. Dưới hình thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức được hay không thì nhận thức của hai ông về quy luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Trung Dũng, người đã nhiệt tình giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Do kiến thức và tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của chúng em không tránh khỏi những sai sót, rất
  5. 5. - 5 - mong được thầy và các bạn đóng góp ý kiến cho bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
  6. 6. - 6 - PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Tính cấp thiết của đề tài này là thong qua đó, chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học về mối quan hệ giữa chính trị, văn hóa nghệ thuật, xã hội, khoa học…hay nói chung là các yếu tố xã hội với cơ sở kinh tế. Từ đó giúp ta nhận ra được sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc áp dụng vào thực tiễn nước ta một cách linh hoạt. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng Sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh. Với sinh viên chúng tôi, những người đang phấn đấu học tập, để làm giàu cho đất nước thì điều đó lại càng ý nghĩa hơn nữa là hiểu rõ bản chất của sự việc (cụ thể ở đây là mối quan hệ tác động qua lại giũa các yếu tố xã hôi với cơ sở kinh tế). Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiêm vụ của mỗi sinh viên khi nghiên cứu đề tài tiểu luận trước tiên là hiểu rõ bản chất của vấn đề, có nghĩa là trên cơ sở triết học Mác-Lênin, chúng ta phải hiểu được sự xuất phát của mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị, văn hóa nghệ thuật, xã hội, khoa học…có thế chúng ta mới có thể đi sâu tìm hiểu tường tận, rõ ràng kinh tế chính trị Mác-Lênin. Từ đó mỗi sinh viên có thể tự thân vận động, làm giàu chính đáng cho bản thân mình, đóng góp chung vào sự phát triển của đất nước. Việc tiếp theo là xem xét tình hình thực tiễn tại nước ta cùng với nhiều quốc gia khác trên thế giới: những thành công, những thất bại, điểm được, điểm không, mặt mạnh, mặt yếu…rút ra khinh nghiệm cho hiện tại, đồng thời chú trọng cho sự phát triển của tương lai, ưu điểm cần phát huy, nhược điểm phải loại bỏ. Lí thuyết luôn đi đôi với thực tiễn, mọi quá trình nghiên cứu đều trở nên vô nghĩa nếu không áp dụng thực tiễn. Từ đó ta sẽ đánh giá đúng bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam – một nền kinh tế gần như toàn diện khi đã chú trọng đến sự phát triển của mỗi cá nhân, một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành bại của nền kinh tế. Phương pháp nghiên cứu:
  7. 7. - 7 - Để nghiên cứu đề tài này, đòi hỏi mỗi sinh viên phải vận dụng toàn bộ sự chủ động của mình để tìm hiểu thông tin, xử lí thông tin và rút ra kết luận cuối cùng. Tránh những suy nghĩ sai lệch, phiếm diện, siêu hình. Nên nhìn nhận trên cơ sở thực tiễn các quốc gia và tại Việt Nam chúng ta. Từ đó rút ra được đặc trưng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng.
  8. 8. - 8 - NỘI DUNG TIỂU LUẬN 1. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng duy vật là khoa học về các mối quan hệ phổ biến Phép biện chứng duy vật: Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định bản chất vật chất, tính thống nhất vật chất của thế giới, mà còn khẳng định các sự vật hiện tượng trong thế giới luôn tồn tại trong sự liên hệ, trong sự vận động và phát triển không ngừng theo những quy luật vốn có của nó. Làm sáng tỏ những vấn đề đó là nội dung cơ bản của phép biện chứng. Chính vì vậy Ph.Ănghen đã khẳng định rằng phép biện chứng là lý luận về mối quan hệ phổ biến, là môn khoa học về những mối quan hệ phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy. V.I.Lênin nhấn mạnh thêm thêm: “Phép biện chứng là học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện về sự phát triển”. Nội dung của phép biện chứng duy vật Hai nguyên lý cơ bản: - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. - Nguyên lý về sự phát triển. Các cặp phạm trù cơ bản: - Cái riêng – cái chung - Bản chất – hiện tượng - Tất nhiên – ngẫu nhiên - Nội dung – hình thức - Nguyên nhân – kết quả - Khả năng – hiện tượng Ba quy luật cơ bản : - Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
  9. 9. - 9 - - Thống nhất và đấu tranh giữa những mặt đối lập. - Quy luật phủ định của phủ định. 2. Một trong hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Trên cơ sở kế thừa các giá trị về tư tuởng biện chứng trong kho tàng lý luận của nhân loại đồng thời khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX (khoa học về các quá trình, về nguồn gốc mối liên hệ và sự phát triển) phép biện chứng đã phát hiện ra nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng trong thế giới, coi đây là đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật. Khái niệm Liên hệ: là sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau giữa các yếu tố trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật hiện tượng lẫn nhau. Liên hệ phổ biến: là những mối liên hệ tồn tại một cách phổ biến cả trong tự nhiên xã hội và tư duy. Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao quát, nó tồn tại thông qua những mối liên hệ đặc thù của sự vật, nó phản ánh tính đa dạng và thống nhất của thế giới. Nội dung nguyên lý Triết học Mác khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều nằm trong mối liên hệ phổ biến, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách biệt lập mà chúng tác động đến nhau ràng buộc quyết định và chuyển hóa lẫn nhau. Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó quy định sự vận động, biến đổi của sự vật. Ý nghĩa của nguyên lý Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện: Trong nhận thức và hoạt động phải xem xét sự vật trong tính toàn vẹn của nhiều mối liên hệ, nhiều mặt, nhiều yếu tố vốn có của nó kể cả các quá trình, các giai đoạn phát triển của sự vật cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Có như vậy mới nắm được thực chất của sự vật. Khi tuân thủ nguyên tắc này chủ thể tránh được sai lầm cực đoan phiến diện một chiều.
  10. 10. - 10 - Không được đồng nhất và san bằng vai trò của các mối liên hệ của các mặt sự vật. Phải phản ánh đúng vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ. Phải rút ra được những mối liên hệ bản chất chủ yếu nhất của sự vật, khi tuân thủ nguyên tắc này con người sẽ tránh được sai lầm ngụy biện và chiết trung . Cơ sở khoa học của quan điểm lịch sử cụ thể: Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất tồn tại vận động phát triển bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể, trong không gian và thời gian xác định. Điều kiện: không gian và thời gian có ảnh hưởng đến đặc điểm tính chất sự vật. Cùng là một sự vận nhưng trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau sẽ có những tính chất khác nhau. Yêu cầu: Khi nghiên cứu xem xét sự vật hiện tượng phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể, trong không gian thời gian xác định mà nó đang tồn tại vận động và phát triển đồng thời phải phân tích vạch ra ảnh hưởng của điều kiện hoàn cảnh môi trường đối với sự tồn tại của sự vật, đối với tính chất của sự vật và đối với xu hướng vận động của nó. Khi vận dụng một lý luận nào đó vào trong thực tiễn cần phải tính đến điều kiện cụ thể của nơi vận dụng, tránh bệnh giáo điều, dập khuôn, máy móc, chung chung. 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 2.1 Các khái niệm Lực lượng sản xuất là toàn bộ những tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ lao động và những ngừoi lao động với kinh nghiệm và thói quen lao động nhất định đã sử dụng những tư liệu sản xuất đó để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất của xã hội, trong quá trình sản xuất con người phải có những quan hệ, con người không thể tách khỏi cộng đồng. 2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX 2.2.1 Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất phù hợp hay không phù hợp
  11. 11. - 11 - DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 51540 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562

×