Anúncio
Anúncio

Mais conteúdo relacionado

Similar a Moitruong(20)

Anúncio

Moitruong

  1. Trường đại học Dược Hà Nội Chủ đề : các chất khí gây ô nhiễm môi trường khí quyển Nguyễn Hữu Xang Lê Thu Trang Kim Huyền Trang Nguyễn Thị Thu Thảo Lò Thị Thịnh
  2. Khí CO 1)Nguồn gốc Tự nhiên Nhân tạo C+O2→CO
  3. 2)Tác hại
  4. 230-270 lần 10-30% HbCO 50-60% Ngất co giật hôn mê chết
  5. Nồng độ (ppm) Thời gian tiếp xúc Triệu chứng và tác hại 200 400 800 1600 3200 6400 12800 2-3 giờ 1-2 giờ >3 giờ 45 phút trong vòng 2-3 giờ 20 phút trong vòng 1 giờ trong vòng 5-10 phút trong vòng 1giờ 1-2 phút 25-30 phút Đau đầu nhẹ, mỏi mệt, buồn nôn và choáng váng Đau nặng đầu Khó thở Choáng váng, buồn nôn và co giật Chết Đau đầu, choáng váng và buồn nôn. Chết Đau đầu, choáng váng và buồn nôn Chết Đau đầu, choáng váng và buồn nôn Chết Bảng 1: Triệu chứng nhiễm độc của người khi tiếp xúc với CO ở các nồng độ khác nhau [5] 2)Tác hại
  6. • Đốt tiếp để chuyển thành CO2 ít độc hơn CO + O2 → CO2 • Trong một số trường hợp: sử dụng phương pháp oxi hóa CO + H2O → CO2 + H2 Tiến hành trong tháp xúc tác nhiều tầng 3)Xử lý
  7. • Mặt nạ thoát hiểm lọc khí CO có bộ phận ngậm miệng 3)Xử lý CO
  8. Khí CO2 1)Nguồn gốc
  9. 2)Tác động của CO2 3-5%10%
  10. 2)Tác động của CO2
  11. 2)Tác động của CO2
  12. • Phương pháp vật lý: dùng methanol hấp thụ CO2 • Phương pháp hóa học: CO2 + H2O ↔ H2CO3 Ngoài ra dùng dung dịch kiềm, ammoniac Thực tế dùng kiềm vôi 3Xử lý
  13. Hạt/ bụi 1)Nguồn gốc - Tự nhiên Ngoài ra còn do phóng xạ , vi khuẩn, biển và đại dương Đưa vào khí quyển các hạt rắn khác
  14. Nguồn gốc Dạng bụi Thành phần Sản xuất năng lượng Tro bay, bồ hóng SiO2, CaO, Al2O3,C Chế biến than Bụi than C, CaSO4, CaCO3, Ca(AlO2)2, Luyện kim Hạt to Mo, oxid kim loại Hóa chất Bụi công nghiệp Sulfit, clorit, photphat, CaO… Xây dựng Bụi khoáng Xi măng, thạch cao,.. Giao thông Bụi đất Dầu mỡ… Dệt Bụi, sợi Vải, bông, sợi tổng hợp Hạt/ bụi Nhân tạo 1)Nguồn gốc
  15. 2)Tác động đến môi trường a) Tác động đến con người Các bệnh về đường hô hấp Hạt/ bụi Viêm phổi Bụi phổi Viêm phế quản
  16. Các bệnh ngoài da Các bệnh về mắt Nấm,mốc da Sạm da Viêm loét giác mạc Suy giảm thị lực
  17. • Gây ra hiện tượng: • Góp phần gây ra các hiện tượng như:mưa acid , hiệu ứng nhà kính thủng tầng ozon Tác động đến khí hậu
  18. Tác động lên vật liệu Loại vật liệu ảnh hưởng Vật liệu kim loại Gây han gỉ rất mạnh đối với kim loại. bụi trong không khí cũng có tác động tăng cường quá trình han gỉ của kim loại dặc biệt là bụi than, bụi xi măng chứa SO2 và vôi. Các hợp kim có độ bền vững cao có thể bị mài mòn hoặc hoen ố do bụ bám. Vật liệu xây dựng Các chất gây hư hỏng nặng đến vật liệu x/d Vật liệu sơn Gây bào mòn bong tróc hoặc phá hủy bề mặt lớp sơn, a/hưởng đến thẩm mĩ và khả năng bảo vệ vật liệu. Vật liệu dệt Giảm độ bền của sợi vải, có p/ư với thuốc nhuộm làm cho thuốc nhuộm kém chất lượng. Linh kiện điện tử Giảm tuổi thọ ảnh hưởng đến khả năng làm việc Cao su Làm cho độ bền, độ dai của chúng bị giảm sút
  19. Giảm sự phát thải bụi từ nguồn gây ra bụi Giảm sự tác tác động của bụi đến người lao động 3) biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi Hạt/ bụi
  20. Giảm sự phát thải bụi từ nguồn gây ra bụi • thay đổi công nghệ (sản xuất sạch hơn). • Thay thế nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất • Thay thế quy trình công nghệ • Thực hiện đúng chế độ vận hành, bảo dưỡng thiết bị • Dùng các phương pháp xử lý bụi, lọc bụi, che chắn nguồn phát sinh ra bụi
  21. Giảm sự tác tác động của bụi đến người lao động: • Làm ẩm ướt hoặc che kín nguồn phát sinh ra bụi • Giảm thời gian làm việc tiếp xúc với bụi. • Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp • - Không bố trí người có tiền sử bệnh về đường hô hấp và người bị nhiễm bệnh bụi phổi làm việc trong môi trường có bụi. • Hàng năm đo môi trường lao động và khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, chụp phổi và đo các chức năng hô hấp • - Tổ chức tập huấn cho người làm việc có tiếp xúc với bụi biết tác hại của bụi và các biện pháp làm việc an toàn.
  22. Khí SO2 1) Nguồn gốc
  23. 2 tỷ tấn 1 tỷ tấn 1% S 60 triệu tấn SO2 Khí SO2
  24. Hấp thụ khí SO2 bằng nước Xử lý SO2 bằng CaCO3 hoặc CaO 2)Biện pháp xử lý SO2 Khí SO2
  25. Xử lý SO2 bằng nước Phản ứng: SO2 + H2O ↔ H+ + HSO3 - o Quá trình gồm 2 giai đoạn • Hấp thụ khí SO2 • Giải thoát khí SO2 ra khỏi chất hấp thụ 1- Tháp hấp thụ 2- Tháp giải phóng khí SO2 3- Thiết bị ngưng tụ 4,5- Thiết bị trao đổi nhiệt 6-Bơm Hình 1 Sơ đồ hấp thụ khí SO2 bằng nước oPhạm vi áp dụng - Nồng độ SO2 trong khí thải tương đối cao - Có sẵn nguồn cấp nhiệt (hơi nước) với giá rẻ - Có sẵn nguồn nước lạnh Khí SO2
  26. Xử lý SO2 bằng CaCO3 hoặc CaO 1- Tháp hấp thụ 2- Bộ phận tách tinh thể 3- Bộ lọc chân không 4,5- Máy bơm 6- Thùng trộn sữa vôi Hình2. Sơ đồ xử lý khí SO2 bằng CaCO3 hoặc CaO Nguyên tắc : CaCO3 + SO2 = CaSO3 + CO2 CaO + SO2 = CaSO3 2CaSO3 + O2 = 2CaSO4 Quy trình: 1) hấp thụ khí SO2 bằng dung dịch sữa vôi 2) Tách tinh thể dưới dạng CaSO3.0,5H2O, CaSO4.2H2O 3) Tinh thể dưới dạng bùn và thải ra ngoài
  27. Tác hại của SO2 • Mưa acid • Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy hoặc đưa đến hệ thống bạch huyế • SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt. • Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza.
  28. Tác hại của SO2 8 – 13 mg/m3. 20 – 30 mg/m3 50mg/m3 130 – 260 mg/m3 1.000-1.300 mg/m3Mức độ nguy hiểm
  29. o Nitơ oxit (N2O): • quá trình đốt các nhiên liệu hoá thạch. • nitrat hoá các loại phân bón hữu cơ và vô cơ. oCác oxyd nitơ (NO và NO2) : • sản phẩm của sự cháy ở nhiệt độ cao và nhất là các máy nổ xăng và dầu. Khí Nox ( NO, NO2, N2O) 1) Nguồn gốc
  30. 2)Tác hại • NO2 kết hợp với các gốc OH trong không khí để tạo thành HNO3 , gây mưa acid • NOx và CO2 là nguyên nhân gây ra hiện tượng ô nhiễm kiểu los angeles: • NO2 oxi hóa thành N2O5 nhờ O3, một trong những nguyên nhân Phá hủy tầng ozon. .Phản ứng sẽ kết thúc khi tạo thành HNO3 (và các sản phẩm quang hóa) : 2NO2 + H2O  HNO3 + HNO2 2NO2 + H2O 2HNO3 + NO N2O5 + H2O 2HNO3 Khí Nox ( NO, NO2, N2O)
  31. • NO2 oxi hóa thành N2O5 nhờ O3, một trong những nguyên nhân há hủy tầng ozon. Phản ứng sẽ kết thúc khi tạo thành HNO3 (và các sản phẩm quang hóa) : 2NO2 + H2O  HNO3 + HNO2 2NO2 + H2O 2HNO3 + NO N2O5 + H2O 2HNO3 • Khí NO cạnh tranh 02 với hemoglobin gây bệnh hô hấp, đau đàu, co giật 2)Tác hại Khí Nox ( NO, NO2, N2O)
  32. 0.06 ppm 0,12ppm 5ppm1,5-50ppm 2)Tác hại Nồng độ NO2 và tác hại Khí Nox ( NO, NO2, N2O)
  33. Hấp thụ khí NOx bằng nước Xử lí NOx bằng phương pháp khử ở nhiệt độ cao Xử lý NOx bằng phương pháp xúc tác chọn lọc 3) Biện pháp xử lý Khí Nox ( NO, NO2, N2O)
  34. Khí Nox ( NO, NO2, N2O) 3) Biện pháp xử lý a) Hấp thụ khí Nox bằng nước Quy trình • rửa khí trong các thiết bị như scrubơ, thiết bị sục khí sủi bọt, ống venture để tạo acid HNO2 HNO2 bị oxy hóa thành NO2 . 2NO2 (hoặc N2O4) + H2O = HNO3 + HNO2 2HNO2 = NO + NO2 (hoặc ½ N2O4 + H2O ) 3 NO + ½ O2 = NO2 2NO2 = N2O4
  35. 3) Biện pháp xử lý b)Xử lý NOx ở nhiệt độc cao Lò đốt Trao đổi nhiệt Tách túi sơ bộ Xử lý cuối cùng Nhiên liệu Dung dịch ure Nhiệt năng Khí sạch Thải Khí Nox ( NO, NO2, N2O)
  36. 3) Biện pháp xử lý c) Xử lý NOx bằng phương pháp xúc tác chọn lọc Trao đổi và ổn định nhiệt Tháp trộn khí Tháp xúc tác chọn lọc Điều hòa và thải Nhiệt năng sạch Khí thải Ure/NH3 Khí sạch Khí Nox ( NO, NO2, N2O)
  37. • Nguyên tắc :Những hợp chất mang hóa trị dương và hóa trị âm của nito kết hợp với nhau, ở những điều kiện cụ thể chuyển về nito phân tử • Xúc tác trong công nghệ này có nhiều loại: V2O5, hỗn hợp oxit kim loại chuyển tiếp, zeolit mang kim loại, hợp kim platin-rhodi 3) Biện pháp xử lý b)Xử lý NOx ở nhiệt độc cao Khí Nox ( NO, NO2, N2O)
  38. Đối với động ,thực vật Đối với tài sản Làm phú dưỡng nguồn nước và đất Đến toàn cầu Tổng kết tác hại của ô nhiễm không khí
  39. • SO2, NO2, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh. • Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm sự hấp thu thức ăn, làm lá vàng và rụng sớm. • Đa số cây ăn quả rất nhạy đối với HF. Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn hơn 0,002 mg/m3 thì lá cây bị cháy đốm, rụng lá. Tổng kết tác hại của ô nhiễm không khí Đối với động thực vật
  40. • Mưa acid còn tác động gián tiếp lên thực vật và làm cây thiếu thức ăn như Ca và giết chết các vi sinh vật đất. Nó làm ion Al được giải phóng vào nước làm hại rễ cây (lông hút) và làm giảm hấp thu thức ăn và nước. • - Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn. Tổng kết tác hại của ô nhiễm không khí Đối với động thực vật
  41. • - Làm gỉ kim loại. • - Ăn mòn bêtông. • - Mài mòn, phân huỷ chất sõn trên bề mặt sản phẩm. • - Làm mất màu, hư hại tranh. • - Làm giảm độ bền dẻo, mất màu sợi vải. • - Giảm độ bền của giấy, cao su, thuộc da. Tổng kết tác hại của ô nhiễm không khí Đối với tài sản
  42. Tổng kết tác hại của ô nhiễm không khí Làm phú dưỡng nguồn nước và đất 1) Khái niệm Phú dưỡng hóa xuất phát từ Hy lạp có nghĩa là “thừa dinh dưỡng”,
  43. Tổng kết tác hại của ô nhiễm không khí Làm phú dưỡng nguồn nước và đất 2) Nguyên nhân Hai chất nitơ và phospho thường là nguyên nhân chính trong việc gây ra hiện tượng phú dưỡng
  44. Tổng kết tác hại của ô nhiễm không khí Tác động đến toàn cầu Mưa acid Hiệu ứng nhà kính Sự suy giảm ozon
Anúncio