Tài iệu nhóm môn PR của thầy Nguyễn Anh Tuấn ra đề, khoa Marketing ( năm 2016). Các bạn có thể tham khảo để biết thêm các kiến thức và yêu cầu của thầy. Hi vọng sẽ hữu ích với mọi người. Góp ý hay chia sẻ thì có thể bình luân ở dưới nhé.
Tài iệu nhóm môn PR của thầy Nguyễn Anh Tuấn ra đề, khoa Marketing ( năm 2016). Các bạn có thể tham khảo để biết thêm các kiến thức và yêu cầu của thầy. Hi vọng sẽ hữu ích với mọi người. Góp ý hay chia sẻ thì có thể bình luân ở dưới nhé.
Bài tập nhóm môn PR thầy Tuấn - Đại học Tài chính Marketing
1.
QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
2.
1. Phân Biệt
Thuật Ngữ
2. Phân tích
Hoạt động PR
3. PR In
House
4. PR
Agency
Publics, Public Opinion, Public Relations
PR In House, Các chức danh PR
Tiêu chuẩn, Tiêu chí Chọn và Đánh Giá
PR Agency tiềm năng, nguyên tắc
3.
PHÂN BIỆT THUẬT NGỮ
Publics, Public Opinion, Public Relations
4.
PUBLIC LÀ GÌ?
Tất cả mọi người xung quanh bạn, ít nhiều có những mối liên hệ nào đó với bạn. Họ tiếp nhận
những thông tin và có sự nhìn nhận của riêng họ về bạn. Hay những người, nhóm người có
mối liên hệ lợi ích qua lại (Trực tiếp hoặc gián tiếp) với một tổ chức, thể hiện sự quan tâm
hoặc tác động tới khả năng đạt được mục tiêu của một tổ chức
Ngoài hai nhóm công chúng chính là nhân viên và khách hàng, mỗi một tổ chức còn có những
nhóm công chúng riêng biệt.
Công chúng: được chia ra làm 2 loại:
– Công chúng nói chung: là một hoặc nhiều người sinh sống trong xã hội, quốc gia
– Công chúng của PR là các nhóm người, trong và ngoài tổ chức có quan tâm hoặc
khả năng tác động tới tổ chức
Có 10 nhóm công chúng cơ bản
5.
PUBLIC LÀ GÌ?
TRÍCH DẪN SÁCH “PR – Kiến thức cơ bản và đạo đức nghề
nghiệp”
Vị trí của PR
Mục tiêu của PR là tạo ra sự hiểu biết và dnah tiếng giữa tổ chức với
công chứng. Thất bại trong việc tổ chức những kênh thông tin hiệu quả
với công chứng sẽ đem lại những hậu quả không mong muốn cho tổ
chức đó. PR kém sẽ mang lại sự thờ ơ và hiểu nhầm của công chúng.
Sự tồn tại của PR không thể chối cãi ở tất cả các tổ chức lợi nhuận và
phi lợi nhuận. Nó ăn sâu vào mọi khía cạnh của tổ chức đó.
6.
Vai trò của PR
–PR quảng bá sự hiểu biết về tổ chức và các hoạt động của tổ chức
đó, kể cả sản phẩm và dịch vụ cho nội bộ cơ quan lẫn công chúng,
đưa ra các thông điệp rõ ràng nhanh chsong nhằm thay đổi tình thế
bất lợi.
–PR có khả năng thu hút và giữ chân những người có tài làm việc cho
mình qua quan hệ nội bộ tốt.
–PR tạo cảm nhận trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng thông qua
các họat động thể thao, từ thiện, gây quỹ.
–PR xây dựng và duy trì thương hiệu cho các tổ chức, doanh nghiệp.
7.
Vai trò của PR
Tại một số tổ chức, 2 công việc chính người làm PR thường đảm nhiệm là
“technician”: làm công tác xuất bản như viết thông cáo báo chí và các
ấn phẩm; và “problem-solver/manager” : giám đốc truyền thông
Vai trò của người làm PR được thể hiện ở bốn phương diện : quản lý,
tiến hành hoạt động, tư duy và giáo dục. Trong đó vai trò
tư duy của người làm PR là cần phân tích những giá trị thay đổi trong xã hội
để tổ chức thích ứng với các chuẩn mực và giá trị trách nhiệm xã hội, nhằm
mục đích tác động đến đối tác gây ảnh hưởng.
8.
Các nhiệm vụ của hoạt động PR
Truyền thông: đề xuất hoặc trao đổi ý tưởng, ý kiến hoặc thông điệp qua
các phương tiện khác nhau như hình ảnh, văn bản, nói.
Công bố trên báo chí: phân phát/ truyền tải thông điệp đã được lập kế
hoạch với mục đích rõ ràng qua các phương tiện truyền thông đại chúng có lựa
chọn (không trả tiền) nhằm nâng cao lợi ích tổ chức.
Quảng bá: hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra và kích thích những sự quan
tâm vào một cá nhân, một sản phẩm ; một tổ chức hoặc một vấn đề nào đó.
Tạo thông tin trên báo chí : tạo ra các câu chuyện tin phản về phong cách
sống, những thể loại thông tin mềm, thường liên quan đến các thông tin giải trí.
Tham gia cùng Marketing: PR cùng chung mục đích với các hoạt động tiếp
thị hoặc quảng cáo để phục vụ lợi ích của tổ chức.
Quản lý các vấn đề: nhận dạng, theo dõi và tiến hành các chính sách liên
quan đến công chúng vì lợi ích tổ chức.
9.
“Public Opinions” hay còn gọi là Dư luận xã hội là:
• Tập hợp các luồng ý kiến, trao đổi, thảo luận công khai
của cá nhân, hoặc của một nhóm người trước các vấn
đề, sự kiện, hiện tượng có tính thời sự
• Hiện tượng tâm lý bắt nguồn từ một nhóm người, biểu
hiện bằng những phán đoán, bình luận, quan điểm về
một vấn đề nào đó kèm theo thái độ cảm xúc và sự
đánh giá nhất định
• Có thể được truyền đi một cách tự phát hoặc được tạo
ra một cách cố ý. Nếu được lan truyền rộng rãi và lặp
lại thì trở thành dư luận xã hội.
• Dư luận cũng có thể hình thành từ những định kiến xã
hội hay là từ những tác động truyền thông, phong trào
PUBLIC OPINIONS LÀ GÌ?
10.
– Là những sự kiện, hiện tượng có tính thời sự
– Là những sự kiện hiện tượng được phán xét trên các
khuôn mẫu tư duy các lĩnh vực của đời sống xã hội.
– Căn cứ quan trọng để hình thành dư luận xã hội
Đặc điểm của dư luận xã hội
11.
Nguyên tắc và phương pháp tiếp cận để nghiên cứu dư
luận có thể được chia thành 4 loại:
– Định lượng đo lường về sự phân bổ của các luồng ý kiến.
– Điều tra của các mối quan hệ nội bộ giữa các ý kiến cá
nhân đã tạo nên dư luận về một vấn đề nào đó.
– Mô tả hay phân tích về vai trò tác động vào xã hội của
luồng dư luận đó.
– Nghiên cứu về phương tiện truyền thông đã phổ biến
thông tin kèm theo lời bình luận của họ dùng vào việc
tuyên truyền, xử lý truyền thông để tạo ra dư luận, xem nó
được thực hiện với mục đích nào và cách thức dùng để
tuyên truyền nó.
12.
• Tin đồn là một dạng thông tin không chính
thức, thông thường là bịa đặt, phao tin, đồn
nhảm.
• Tin đồn chủ yếu dựa vào cảm xúc chủ quan
nên tin tính tự phát lớn, lan truyền nhanh.
• Tin đồn thường bị xuyên tạc bởi tính chủ
quan của người truyền tin.
Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn.
13.
PUBLIC RELATIONS (PR) LÀ GÌ?
“Public relations is a strategic communication process that builds
mutually beneficial relationships between organizations and their
publics.”
There are key points:
– Simple and straightforward, this definition focuses on the basic concept
of public relations — as a communication process, one that is strategic
in nature and emphasizing “mutually beneficial relationships.”
– “Process” is preferable to “management function,” which can evoke
ideas of control and top-down, one-way communication.
– “Relationships” relates to public relations’ role in helping to bring
together organizations and individuals with their key stakeholders.
– “Publics” is preferable to “stakeholders,” as the former relates to the
very “public” nature of public relations, whereas “stakeholders” has
connotations of publicly-traded companies.
(Nguồn: www.prsa.org website Hiệp Hội PR Mỹ)
14.
Quan hệ công chúng – Frank Jefkins
• PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch , cả bên trong
lẫn bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt được
những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau.
Quan hệ công chúng – Theo tổ chức nghiên cứu và đào tạo PR Hoa Kỳ.
• PR là một chức năng quản lý giúp thiết lập và duy trì các kênh truyền
thông, sự hiểu biết, chấp nhận và hợp tác lẫn nhau giữa một tổ chức
với các nhóm công chúng có liên quan.
• Các việc PR đảm đương bao gồm:
• Quản lý sự việc và vấn đề, giúp thông tin cho ban lãnh đạo để đáp ứng kịp thời
trước công luận (ý kiến công chúng)
• Xác định và nhấn mạnh trách nhiệm của ban lãnh đạo là phục vụ quyền lợi của
các nhóm công chúng.
• Giúp lãnh đạo bắt kịp và vận dụng hiệu quả các thay đổi, hoạt động như một
hệ thống dự báo để tiên đoán các xu hướng
• Sử dụng nghiên cưu và những kỹ thuật/phương thức truyền thông hợp lý và có
đạo đức làm công cụ chính
15.
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG PR THỰC TIỄN
1/ Johana Fawkes
2/ Jane Johnston & Clara
Zawawi – 2004
3/ John Vivian
4/ P.Kotler – 2001
5/ MPR – Harris
6/ Ths.Đinh Tiến Minh
7/ Scott M.Culip - 2000
16.
Hoạt động PR thực tiễn
• PR nội bộ, Quan hệ nội bộ
• Quản lý khủng hoảng
• Viết bài - hiệu đính, Thông cáo báo chí, Quan hệ báo chí, Công việc báo chí,
Newsletters, Tạo tin tức (news)
• Quản lý sự kiện, triển lãm; Điều phối sự kiện
• Quan hệ cộng đồng, Hoạt động liên quan cộng đồng, Trách nhiệm xã
hội, Tài trợ, Gây quỹ
• Chiêu thị, Social Media, Mar quan hệ, hệ thống nhận diện, Quảng bá /
quảng danh, Sampling, Tư vấn xây dựng hình ảnh
• Điều tra công luận
• Quan hệ tài chính
17.
PR Nội bộ
PR nội bộ là hoạt động xây dựng, duy trì và củng
cố mối quan hệ tốt giữa các thành viên trong
một công ty, như giữa người chủ và người lao
động, giữa người quản lý và nhân viên, để có
thể hiệu triệu mọi nguồn lực, mọi nỗ lực
trong nội bộ giúp tổ chức đạt được mục tiêu đề
ra
18.
Quan hệ Nội bộ
• Là các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp
như quan hệ cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp
và được xây dựng từ văn hóa doanh nghiệp
nhằm thiết lập, duy trì và phát triển bền vững
mối quan hệ tạo liên kết chặt chẽ trong toàn
doanh nghiệp
(Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp )
19.
Quản lý khủng hoảng
“Khủng hoảng truyền thông” là một thuật ngữ mà Việt
Nam vay mượn từ tiếng Anh (dịch nguyên vẹn từ từ
“crisis” ra). Theo định nghĩa giáo khoa, khủng hoảng
truyền thông “là bất kỳ một sự kiện ngoài ý muốn nào
mang mối đe dọa nghiêm trọng đến uy tín của công ty
và /hoặc niềm tin của các bên liên quan. Sự kiện có thể
là một hành động vi phạm lòng tin, một sự thay đổi
trong môi trường cạnh tranh, cáo buộc bởi các nhân
viên hoặc những người khác, một nghị định đột ngột
của chính phủ, lỗ hổng trong sản phẩm, hoặc bất kỳ tác
động tiêu cực nào khác” hay nói một cách đơn giản,
“khủng hoảng là bất kỳ một sự kiện nào có khả năng
ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh của công ty đối với
công chúng của nó”
20.
Viết bài - hiệu đính
• Biên tập là hành động diễn ra khi bạn viết bài
còn hiệu đính là phần cuối cùng của quá
trình viết.
• Hiệu đính : kiểm tra lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp
và dấu chấm câu. Mỗi lần đọc một lỗi, tách văn
bản vào từng câu riêng, ví dụ, kiểm tra chính
tả đầu tiên, sau đó ngữ pháp, rồi đến dấu chấm
câu. Tìm ra các loại lỗi mà bạn gây ra và tìm
hiểu cách sửa lỗi. Đọc từng từ chậm và to. Điều
này cho phép bạn nghe được các từ phát
âm như thế nào. Đọc ngược bài viết, làm
việc từ cuối đến đầu. Sau đó tập trung hoàn
toàn vào chính tả.
21.
Thông cáo báo chí
• Thông cáo báo chí là một văn bản ngắn, thường
chỉ một trang, nhằm mục đích kêu gọi nhận thức
và sự quan tâm tới một sự kiện hoặc một vấn đề
có giá trị tin tức của công ty bạn.
• Thông cáo báo chí được gửi đến tất cả mọi loại
hình thông tin báo chí: báo in, phát thanh và
truyền hình. Nếu thông báo báo chí này được
giới truyền thông cho là thực sự có giá trị tin
tức, nó có thể đem đến một sự nhận thức đáng
kể của công chúng về sự kiện/vấn đề của công ty
bạn.
22.
Quan hệ báo chí
• Được coi là “quyền lực thứ 5”, có ảnh hưởng
lớn đến đời sống chính trị xã hội và đặc biệt
là nhận thức của công chúng với các đặc
điểm:
– Phương tiện truyền tải thông tin nhanh, có uy tín
và thường xuyên
– Không kiểm soát được thông tin sẽ xuất hiện
trên báo chí nhưng có thể dự đoán.
• Đặc biệt quan trọng trong các tình huống
khủng hoảng
23.
Công việc báo chí
Công việc báo chí là công việc sẽ cung cấp
thông tin cho các phương tiện truyền thông
như các sự kiện sắp tới công chúng, cơ hội
phỏng vấn, và ngày khuyến mãi, và sẽ làm việc
với các phương tiện truyền thông trong việc
liên lạc với khách hàng hoặc nguồn lực thích
hợp ( nhà sản xuất, ban biên tập tạp chí, báo
đài )
24.
Newsletters
Newsletter là hình thức rút ngắn của tờ báo
hoặc thư thông tin. Nói chung là dùng để mô tả
một ấn phẩm định kỳ được phân phát đến
danh sách những đọc giả đã đăng ký nhận
(Subscriber). Newsletter thường được sử dụng
bởi các tổ chức, doanh nghiệp, hoặc chủ sở
hữu một trang web để giao tiếp với các đọc giả
của họ.
25.
Tạo tin tức (news)
Là những hoạt động như thông cáo
báo chí, các câu chuyện kể tốt doanh
nghiệp, câu chuyện về người hay sản
phẩm của doanh nghiệp…(phối hợp
sự kiện: họp báo tuyên bố, làm rõ vấn
đề công chúng quan tâm).
26.
Quản lý sự kiện
Là ứng dụng của quản lý dự án để tạo
ra và phát triển các sự kiện quy mô
lớn của doanh nghiệp như họp báo,
lễ kí kết, hội nghị, tiệc chính thức.
Mục đích để xây dựng hình ảnh
doanh nghiệp, tạo mối quan hệ kinh
doanh.
(Wikipedia)
27.
Điều phối sự kiện
Event coordinator (hay còn gọi là Điều phối viên tổ
chức sự kiện) là người quản lý chung tất cả công việc
trong một sự kiện kể cả việc quản lý các nhà cung
ứng.
• Trách nhiệm của người điều phối
Điều phối viên tổ chức sự kiện quản lý tất cả các khía
cạnh của sự kiện từ tính toán và chuẩn bị kinh phí cho
sự kiện đã đề xuất, lựa chọn địa điểm tổ chức thích
hợp, sắp xếp thời gian của sự kiện cho đến lựa chọn
loa và các phương tiện giải trí, lựa chọn nhà cung cấp
thiết bị và sắp xếp chỗ ở cho những người tham dự và
khách mời của sự kiện.
28.
Community Involvement Activities
(Hoạt động liên quan cộng đồng)
Là những hoạt động đóng góp tiền của,
công sức cho nhu cầu thiết thực của cộng
đồng. Tài trợ các hoạt động giáo dục, y tế,
thể thao, xoá đói giảm nghèo.
29.
Identity media (Phương tiện tạo hình ảnh/
hệ thống nhận dạng)
Hệ thống nhận diện của một thương hiệu là tất cả các loại
hình và cách thức mà thương hiệu có thể tiếp cận với khách
hàng như:
Logo công ty, khẩu hiệu, danh thiếp, phong bì, túi xách,
bao bì, nhãn mác; biển, băng rôn quảng cáo; các mẫu
quảng cáo trên Media; các vật phẩm và ấn phẩm hỗ trợ
quảng cáo (Tờ rơi, poster, catalog, dây cờ, áo, mũ…); các
phương tiện vận tải; bảng hiệu công ty; các loại ấn phẩm
văn phòng; hệ thống phân phối, chuỗi các cửa hàng và
các hình thức PR, sự kiện khác…
Hệ thống nhận diện thương hiệu chính là những gì người tiêu
dùng nhìn thấy, nghe thấy về thương hiệu ấy trong cuộc sống
hàng ngày.
30.
Lobbying activity (Vận động hành lang)
Lobby được hiểu nôm na là "vận động hành lang" nhằm tác
động lên quá trình ra quyết sách về một vấn đề nào đó.
Ở một khía cạnh nào đó, những kiểu "chạy" giấy phép,
"chạy" dự án của các doanh nghiệp Việt Nam có thể xem
là một phần của hoạt động lobby. Nhưng, trong khi ở Việt
Nam hoạt động này bị xem là bất hợp pháp, tại các nền kinh
tế phát triển như Hoa Kỳ, Anh... lobby là một nghề được luật
pháp công nhận.
31.
Social responsibility activities
(Hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội)
“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate
Social Responsibility – CSR) là sự cam kết của doanh
nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững,
thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất
lượng đời sống của người lao động và các thành viên
gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách
có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung
của xã hội
32.
Gây quỹ
Theo sách PR – kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp
Gây quỹ : thay mặt cho khu vực hoạt động phi lợi nhuận để thiết lập
và củng cố mối quan hệ nhằm thu hút sự ửng hộ hoặc quyên góp
của công chúng.
Gây quỹ là 1 thuật ngữ chỉ việc huy động các nguồn tài chính khác
nhau để thực hiện các mục đích nhất định
Gây quỹ và tìm tài trợ là các hoạt động được duy trì và lên kế hoạch
nhằm phát hiện, tiếp cận và phát triển các nguồn tài chính cũng
như các nguồn lực cần thiết khác, phục vụ cho sứ mệnh, mục tiêu
của tổ chức hoặc đơn vị văn hoá nghệ thuật
33.
Tài trợ
• Tài trợ là sự hổ trợ dưới dạng tiền hoăc
hiện vật ( sản phẩm,dịch vụ) cho một dự
án, một người, một doanh nghiệp, hoặc
bất kỳ tổ chức tư nhân hoặc công cộng nào
khác
(Wikipedia)
34.
Điều tra công luận
Điều tra dư luận hay thăm dò ý kiến. Một
cuộc thăm dò dư luận, đôi khi được gọi đơn
giản là một cuộc thăm dò, là cuộc điều tra dư
luận từ một mẫu cụ thể. Các cuộc thăm dò
thường được thiết kế để đại diện cho ý
kiến của nhân dân bằng cách tiến hành một
loạt các câu hỏi và sau đó suy rộng nói chung
chung về tỷ lệ hoặc trong khoảng tin cậy.
35.
Quan hệ tài chính
• Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập,
phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Tổ
chức tốt các mối quan hệ tài chính trên cũng nhằm đạt
tới các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.
• Bao gồm: quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước,
doanh nghiệp với chủ thể khác (nhà đầu tư, ngân hàng,
nhà phân phối...), quan hệ với nội bộ doanh nghiệp (
tiền lương công nhân, phân phối lợi nhuận, phân chia
cổ tức...)
(Sách Quản trị Doanh nghiệp)
36.
Hoạt động PR thực tiễn
• PR nội bộ, Quan hệ nội bộ
• Quản lý khủng hoảng
• Viết bài - hiệu đính, Thông cáo báo chí, Quan hệ báo chí, Công việc báo chí,
Newsletters, Tạo tin tức (news)
• Quản lý sự kiện, triển lãm; Điều phối sự kiện
• Quan hệ cộng đồng, Hoạt động liên quan cộng đồng, Trách nhiệm xã
hội, Tài trợ, Gây quỹ
• Chiêu thị, Social Media, Mar quan hệ, hệ thống nhận diện, Quảng bá /
quảng danh, Sampling, Tư vấn xây dựng hình ảnh
• Điều tra công luận
• Quan hệ tài chính
37.
Các báo cáo về tình hình hoạt động tài chính cũng được
Honda Việt Nam đăng tải trên website
38.
Honda Việt Nam cũng xuất bản các bản tin nội bộ để
cung cấp thông tin về sản phẩm, các hoạt động liên
quan đến công ty và các thông tin về công ty
40.
Triết lý của doanh nghiệp honda Việt Nam
Nền tảng của Tôn chỉ Công ty bao gồm 2 niềm
tin cơ bản:
• Tôn trọng con người
• Ba niềm vui
41.
Chính sách quản lý
• Luôn vươn tới bằng tham vọng và sự tươi trẻ.
• Tôn trọng lý thuyết vững chắc, phát triển những ý tưởng
mới, và sử dụng thời gian hiệu quả nhất.
• Hứng thú trong công việc và khuyến khích giao tiếp cởi
mở.
• Không ngừng phấn đấu cho một qui trình làm việc hài
hòa.
• Luôn quan tâm đến giá trị của nghiên cứu và nỗ lực.
42.
Hoạt động PR thực tiễn
• PR nội bộ, Quan hệ nội bộ
• Quản lý khủng hoảng
• Viết bài - hiệu đính, Thông cáo báo chí, Quan hệ báo chí, Công việc báo chí,
Newsletters, Tạo tin tức (news)
• Quản lý sự kiện, triển lãm; Điều phối sự kiện
• Quan hệ cộng đồng, Hoạt động liên quan cộng đồng, Trách nhiệm xã
hội, Tài trợ, Gây quỹ
• Chiêu thị, Social Media, Mar quan hệ, hệ thống nhận diện, Quảng bá /
quảng danh, Sampling, Tư vấn xây dựng hình ảnh
• Điều tra công luận
• Quan hệ tài chính
43.
• Thu hồi gần 10 triệu chiếc ôtô có trang bị túi khí
của nhà cung cấp Nhật Takata Corp.; một số túi
khí đã phát nổ khiến 5 người thiệt mạng.
• Mới đây, Honda và Takata phải ra điều trần lần
thứ hai trước Quốc hội Mỹ về các đợt thu hồi
ôtô, sau khi Honda thừa nhận đã không báo cáo
gần 1.700 trường hợp tử vong hoặc bị thương
cho các cơ quan quản lý Mỹ kể từ năm 2003 (8
trong số các trường hợp này có liên quan đến túi
khí của hãng Takata). Honda cho biết, nguyên
nhân là do lỗi cập nhật mã điều khiển và hiểu
nhầm về những gì mà Hãng phải báo cáo.
44.
Hoạt động PR thực tiễn
• PR nội bộ, Quan hệ nội bộ
• Quản lý khủng hoảng
• Viết bài - hiệu đính, Thông cáo báo chí, Quan hệ báo chí,
Công việc báo chí, Newsletters, Tạo tin tức (news)
• Quản lý sự kiện, triển lãm; Điều phối sự kiện
• Quan hệ cộng đồng, Hoạt động liên quan cộng đồng, Trách nhiệm xã
hội, Tài trợ, Gây quỹ
• Chiêu thị, Social Media, Mar quan hệ, hệ thống nhận diện, Quảng bá /
quảng danh, Sampling, Tư vấn xây dựng hình ảnh
• Điều tra công luận
• Quan hệ tài chính
45.
Honda thường xuyên cập nhật những tin tức về: xe
máy, xe ô tô, tin xã hội, tin an toàn và tin tức của công
ty lên trang web chính thức của công ty
(https://honda.com.vn) trong đó là các thông cáo báo
chí về sản phẩm mới của Honda; thông báo tình hình
hoat động kinh doanh; các chương trình khuyến mãi;
những sự kiện được tổ chức cũng như những cuộc thi
được tổ chức trong năm do công ty tổ chức, tham gia
và thưc hiện.
46.
Internet:
• Honda Việt Nam đã chú ý đến sự phát triển truyền
thông về sản phẩm xe máy, ô tô và những thông tin
liên quan đến sản phẩm trên những trang báo, trang
thông tin trên mạng nhằm quảng bá sản phẩmvà
đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin của khách hàng.
Các thông tin về Honda Việt Nam được cập nhật liên
tục tại website: https://honda.com.vn/
• Bên cạnh website chính, Honda còn đăng tải các
thông tin về cuộc thi, chương trình tại các website
con và trang mạng xã hội như:
• Chương trình “Tôi yêu Việt Nam”
https://toiyeuvietnam.honda.com.vn/
47.
Honda Việt Nam còn đăng tải thông tin tại các
trang báo mạng như
• Báo dân trí: http://dantri.com.vn/honda-viet-
nam.tag
• Kênh 14: http://kenh14.vn/honda-viet-
nam.html
• Báo VnExpress: http://vnexpress.net/tin-
tuc/oto-xe-may
48.
Các chương trình truyền hình:
• Chương trình “Tôi yêu Việt Nam ” mục đích hướng dẫn “ lái xe an toàn” cho
người dân. Bằng các tình tiết giao thông đơn thuần,có sự xen kẽ khéo léo
với các tiểu phẩm hài, các tình huống hỏi đáp thú vị. Đây cũng là một chiến
lược định vị gắn Honda với thuộc tính an toàn, khẳng định Honda là một
thương hiệu vì cộng đồng, gắng với tinh thần dân tộc “Tôi yêu Việt Nam”.
Và những chương trình, thông điệp quảng cáo của Honda với chiến lược
hướng tới khách hàng mục tiêu.
• “Be U with Honda” chiến dịch quảng bá thương hiệu độc đáo nhằm hướng
đến giới trẻ Việt Nam. Với thông điệp “hãy là chính bạn” nhằm khắng định
sản phẩm Honda nói chung và Airblade nói riêng là một dòng sản phẩm cá
tính, năng động chỉ dành riêng cho bạn –một giới trẻ nhiệt huyết và sôi nổi.
• “12 cá tính lên đường xuyên Việt” Chương trình là sự trải nghiệm thực tế
với xe máy của Honda Cùng đồng hành, ủng hộ giới trẻ phát triển những giá
trị nội tại, trải nghiệm cuộc sống và tự tin thể hiện bản thân.
49.
4/8/2016
Honda Fuel Challenge 2016 – Kết
quả tiêu hao nhiên liệu trung bình
ấn tượng với động cơ EARTH
DREAMS TECHONOLOGY của
Honda Odyssey (6.4L/100Km) và
Honda Accord (6.3L/100Km).
12/8/2016
Honda Việt Nam
tham gia chặng 4
giải đua Motor
Châu Á ARRC
3. NEWS
50.
31/8/2016
Thông báo kết quả Vòng
Đánh giá hồ sơ Giải
thưởng Honda
Y-E-S 2016
51.
Hoạt động PR thực tiễn
• PR nội bộ, Quan hệ nội bộ
• Quản lý khủng hoảng
• Viết bài - hiệu đính, Thông cáo báo chí, Quan hệ báo chí, Công việc báo chí,
Newsletters, Tạo tin tức (news)
• Quản lý sự kiện, triển lãm; Điều phối sự kiện
• Quan hệ cộng đồng, Hoạt động liên quan cộng đồng, Trách nhiệm xã
hội, Tài trợ, Gây quỹ
• Chiêu thị, Social Media, Mar quan hệ, hệ thống nhận diện, Quảng bá /
quảng danh, Sampling, Tư vấn xây dựng hình ảnh
• Điều tra công luận
• Quan hệ tài chính
52.
2/10/2015
Hơn 2.000 Đoàn viên tham gia diễu hành; 500
học sinh Tiểu học, 200 học sinh Trung Học Phổ
Thông tham gia chương trình vui học ATGT. Lễ
tổng kết chiến dịch có hơn 500 sinh viên tham dự.
53.
16/10/2015
Hơn 20 thành
viên tham gia
12/12/2015
TRAO HỌC BỔNG
CHO 10 SINH VIÊN
XUẤT SẮC
TIẾP TỤC ĐƯƠC
THỰC HIỆN NĂM
2016
54.
11/01/2016
• Gần 25.000 bài thi đến từ các Đoàn viên, Thanh
niên trên khắp cả nước, tăng tới hơn 5.000 bài dự
thi so với năm 2014.
• Cơ cấu giải thưởng tăng, nhiều giải thương được
trao
55.
Seminar
• Hội thảo kỹ thuật tại cá trường ĐH Kỹ Thuật
(2006), Hội thảo giới thiệu giải thưởng YES
Award (2013), Hội thảo nâng cao hiệu quả
hoạt động Lái xe an toàn của HEAD năm 2013,
v.v…
56.
Anniversaries
• Honda Việt
Nam chào
mừng sản
lượng 20
triệu xe
máy.
57.
Anniversaries
• Honda Civic thế hệ thứ 10 hoàn toàn mới
– Bứt Phá Kiến Tạo Xu Hướng!
58.
Hoạt động PR thực tiễn
• PR nội bộ, Quan hệ nội bộ
• Quản lý khủng hoảng
• Viết bài - hiệu đính, Thông cáo báo chí, Quan hệ báo chí, Công việc báo chí,
Newsletters, Tạo tin tức (news)
• Quản lý sự kiện, triển lãm; Điều phối sự kiện
• Quan hệ cộng đồng, Hoạt động liên quan cộng
đồng, Trách nhiệm xã hội, Tài trợ, Gây quỹ
• Chiêu thị, Social Media, Mar quan hệ, hệ thống nhận diện, Quảng bá /
quảng danh, Sampling, Tư vấn xây dựng hình ảnh
• Điều tra công luận
• Quan hệ tài chính
59.
Tháng 10-11 năm 2015
Đóng góp 2,15 tỷ đồng cho những hoạt động khuyến
học ý nghĩa: trao tặng 700 suất học bổng, mỗi suất trị
giá 500 nghìn đồng cho 70 trường tiểu học, và 10 thư
viện đạt chuẩn Quốc gia cho 10 trường tiểu học nghèo
trên cả nước.
60.
Community Involvement Activities
+ Quỹ từ thiện Honda giành tặng học bổng
cho học sinh nghèo vượt khó và xây dựng
thư viện đạt chuẩn Quốc gia
+ Tài trợ xe máy cho lực lượng cảnh sát
giao thông
+ Hoạt động hỗ trợ cộng đồng khác
61.
4. Community Involvement Activities
3/10/2016 -9/2017
Cuộc thi Lái xe sinh
thái – Tiết kiệm nhiên
liệu Honda 2017 – lần
thứ 8 tại Việt Nam
21/9/2016 -22/10/2016
Hành trình WINNER
150- 4 đỉnh cực, vạn
chân trời”
62.
Social responsibility activities
Nỗ lực hết mình vì một xã hội giao thông an
toàn
+ Đào tạo trực tiếp tại Trung tâm Lái xe an toàn:
+ Đào tạo phối hợp với các cơ quan Chính phủ:
+ Đào tạo khách hàng và người dân địa phương:
+ Đào tạo cho học sinh Tiểu học và Trung học phổ
thông:
+ Đào tạo cho thanh niên và sinh viên:
+ Chương trình “Tôi yêu Việt Nam” phát sóng trên truyền
hình
+ Trao tặng mũ bảo hiểm:
63.
Vì tương lai thế hệ trẻ Việt Nam
+ Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ (Children’s Idea
Contest – CIC)
+ Giải thưởng dành cho Kỹ sư và nhà
Khoa học trẻ Việt Nam (Honda Y-E-
S Award)
+ Motorsport
64.
Gìn giữ màu xanh Việt Nam
+ Dự án Trồng rừng theo cơ chế phát triển
sạch (AR-CDM) tại tỉnh Hòa Bình (2008-
2025)
+ Dự án Trồng rừng sản xuất tại thị xã Bắc
Kạn (2013-2023)
+ Lái xe sinh thái – Tiết kiệm nhiên liệu
(Honda Eco Mileage Challenge – EMC)
+ Giảm thiểu khí thải CO2 ra môi trường
65.
6-7/8/-2016
Vòng Chung kết Cuộc thi
“Ý tưởng trẻ thơ” 2016
30/9/2016
Honda Việt Nam tổ chức trao
tặng mũ bảo hiểm cho các em
học sinh tại hai tỉnh
Thái Bình và Phú Thọ
66.
Hoạt động PR thực tiễn
• PR nội bộ, Quan hệ nội bộ
• Quản lý khủng hoảng
• Viết bài - hiệu đính, Thông cáo báo chí, Quan hệ báo chí, Công việc báo chí,
Newsletters, Tạo tin tức (news)
• Quản lý sự kiện, triển lãm; Điều phối sự kiện
• Quan hệ cộng đồng, Hoạt động liên quan cộng đồng, Trách nhiệm xã
hội, Tài trợ, Gây quỹ
• Chiêu thị, Social Media, Mar quan hệ, hệ thống nhận diện,
Quảng bá / quảng danh, Sampling, Tư vấn xây dựng hình
ảnh
• Điều tra công luận
• Quan hệ tài chính
67.
Facebook:
• Fanpage Honda Việt Nam:
https://www.facebook.com/HondaVietnam/?fref=ts
• Fanpage Honda Ô tô
https://www.facebook.com/HondaFunVietnam/
• Chương trình “Be U with Honda”
https://www.facebook.com/beupluswithhonda/
• Cuộc thi “Lái xe sinh thái – Tiết kiệm nhiên liệu
Honda 2016”:
https://www.facebook.com/hondaemc/
70.
Hoạt động PR thực tiễn
• PR nội bộ, Quan hệ nội bộ
• Quản lý khủng hoảng
• Viết bài - hiệu đính, Thông cáo báo chí, Quan hệ báo chí, Công việc báo chí,
Newsletters, Tạo tin tức (news)
• Quản lý sự kiện, triển lãm; Điều phối sự kiện
• Quan hệ cộng đồng, Hoạt động liên quan cộng đồng, Trách nhiệm xã
hội, Tài trợ, Gây quỹ
• Chiêu thị, Social Media, Mar quan hệ, hệ thống nhận diện, Quảng bá /
quảng danh, Sampling, Tư vấn xây dựng hình ảnh
• Điều tra công luận
• Quan hệ tài chính
71.
• Tên chương trình: Thăm dò ý kiến khách hàng
• Thời gian: định kỳ 1 năm 10 lần, gần nhất 1/2016
• Mục đích: Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng để qua đó cung cấp dịch
vụ ngày càng hoàn thiện hơn, đạt được mục tiêu kinh doanh của
công ty
• Nội dung:
• Khi đến các cửa hàng bán xe và dịch vụ do Honda Ủy nhiệm (HEAD),
khách hàng sẽ nhận được “Phiếu thăm dò ý kiến” để tham gia
chương trình hoặc tham gia trả lời trực tuyến trên trang web của
Honda Việt Nam.
•
• Giải thưởng mỗi đợt:
• - 01 giải đặc biệt: Xe máy Wave 110RSX FI trị giá 23.990.000đ
• - 01 giải nhất: Laptop DELL trị giá 12.990.000đ
• - 02 giải nhì: TV LCD Toshiba trị giá 8.990.000đ
• - 05 giải ba: Điện thoại di động SAMSUNG trị giá 5.988.000đ
• - 09 giải khuyến khích: Máy ảnh CANON trị giá 2.490.000đ
72.
Hoạt động PR thực tiễn
• PR nội bộ, Quan hệ nội bộ
• Quản lý khủng hoảng
• Viết bài - hiệu đính, Thông cáo báo chí, Quan hệ báo chí, Công việc báo chí,
Newsletters, Tạo tin tức (news)
• Quản lý sự kiện, triển lãm; Điều phối sự kiện
• Quan hệ cộng đồng, Hoạt động liên quan cộng đồng, Trách nhiệm xã
hội, Tài trợ, Gây quỹ
• Chiêu thị, Social Media, Mar quan hệ, hệ thống nhận diện, Quảng bá /
quảng danh, Sampling, Tư vấn xây dựng hình ảnh
• Điều tra công luận
• Quan hệ tài chính
73.
• Thời gian: 1/6/2016
• Tên hoạt động: Tổng kết hoạt động năm tài
chính 2016
• Mục đích: Tổng kết hoạt động năm tài chính
2016 và Kế hoạch phát triển năm tài chính
2017 của Công ty Honda Việt Nam
• Nội dung: Thông qua tình hình hoạt động kinh
doanh của Honda trong 2016, cơ hội, thách
thức và những thành tựu đạt được. Hướng đi
và kế hoạch phát triển tiếp theo trong năm
2017.
75.
Công việc PR “in-house”
Các chức danh trong tổ chức-doanh nghiệp, mô
tả trách nhiệm và công việc
PR in-house là gì?
Quy mô của bộ phận PR in-house
Bộ phận PR nội bộ
Các công việc của PR in-house
Các chức PR trong tổ chức. Trách nhiệm và
công việc
76.
PR in-house là gì?
• Là công việc của các nhân viên làm trong tổ
chức/công ty có phòng PR riêng nhằm giải
quyết vấn đề liên quan đến truyền thông và
đóng vai trò ngôn luận của tổ chức-công ty.
• Hình thức PR in-house giúp doanh nghiệp tiết
kiệm chi phí, chủ động với những chiến dịch
PR nhỏ (Khi vượt quá tầm => PR Agency)
77.
Quy mô của bộ phận PR in-house
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
* Quy mô của tổ chức.
* Mức độ cần thiết của tổ chức về PR (Tầm quan
trọng của hoạt động PR đối với tổ chức)
78.
Bộ phận PR nội bộ
Có thể là:
Hoặc để chính CMO, CCO, PR Agency làm hoạt
động PR.
Trưởng phòng PR
Trợ lý
Nhân viên
báo chí
BTV Tạp chí
nội bộ
Designer Photographer
79.
Các công việc của PR in-house
• Viết và phân bố các thông cáo báo chí, hình ảnh và bài điểm tin cho
giới báo chí, thu nhập và lưu trữ danh sách báo chí.
• Tổ chức các buổi họp báo, các buổi đón tiếp và những buổi tham
quan cơ sở vật chất của tổ chức.
• Duy trì bộ phận chuyên cung cấp thông tin cho các phương tiện
truyền thông.
• Sắp xếp các buổi phỏng vấn với đài phát thanh, đài truyền hình hay
giới báo chí cho lãnh đão.
• Hướng dẫn các nhà chụp ảnh và tổ chức một thư viện hình ảnh.
80.
Các công việc của PR in-house
• Biên tập và xuất bản tạp chí nội bộ cho nhân viên, tổ chức các hình
thức thông tin nội bộ khác nhu chiếu phim, trình bày bằng hình ảnh
hay báo tường,…
• Biên tập và xuất bản tạp chí cho các đối tượng ngoài công ty như
nhà phân phối, người sử dụng, khách hàng,…
• Viết và xuất bản các tài liệu mang tính giáo dục, lịch sử công ty, các
báo cáo thường niên, giới thiệu nhân viên mới, áp phích mang tính
giáo dục cho các trường học, bệnh viện, công sở,…
• Tổ chức các cuộc triển lãm trưng bày.
81.
Các công việc của PR in-house
• Thực hiện và duy trì các hình thức thể hiện văn hóa tổ chức như logo, màu
sắc, kiểu chữ, kiểu in, cách trang trí trên các phương tiện vận chuyển của
công ty, đồng phục,…
• Quản lý các chương trình tài trợ PR
• Tham dự các buổi họp ban lãnh đạo yêu cầu, các cuộc họp của bộ phận sản
xuất, marketing, sales và các phòng ban khác,…
• Tham dự các hội nghị của những người bán hàng và phân phối sản phẩm
cho công ty.
• Đại diện cho công ty tại các cuộc họp thương mại.
82.
Các công việc của PR in-house
• Liên hệ văn phòng tư vấn PR
• Huấn luyện đội ngũ nhân viên PR
• Thực hiện các cuộc thăm dò ý kiến
• Giám sát hoạt động quảng cáo của tổ chức
• Liên hệ với các chính trị gia hay nhân viên chính
phủ
83.
Các công việc của PR in-house
• Thực hiện các buổi khai trương cơ sở mới-sắp xếp nhân vật quan
trọng (VIP), khách mời, giới báo chí tới dự.
• Tổ chức các buổi tham quan cho những nhân vật quan trọng, đối tác,
khách nước ngoài,…
• Thu thập các bài bào hay mọi thông tin phản hồi về DN trên các
phương tiện truyền thông.
• Phân tích những ý kiến phản hồi và đánh giá kết quả dựa trên các
mục tiêu đặt ra.
84.
Phòng quan hệ công chúng và doanh
nghiệp của trường ĐH Sư phạm kỹ
thuật TP.HCM
Giới thiệu
Trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật được thành lập ngày 5 tháng 10 năm 1962,
Hiệu trưởng là PGS. TS Đỗ Văn Dũng. Trường có 15 khoa và 16 phòng ban.
Phòng quan hệ công chúng và doanh nghiệp được phát triển cùng với sự phát
triển của trường .
Nhiệm vụ:
Gắn kết thành công – Đồng hành phát triển
Cầu nối gắn kết sinh viên của trường với các doanh nghiệp trong và ngoài
nước; chủ trỉ tổ chức triển các chương trình, sự kiện, họp báo của trường,
đoàn, hội và quản lý công tác quan hệ doanh nghiệp, công tác thông tin –
hướng nghiệp và dịch vụ đào tạo cùa Nhà trường.
85.
Phòng quan hệ công chúng và doanh
nghiệp của trường ĐH Sư phạm kỹ
thuật TP.HCM
Công việc liên quan:
• Viết bài :lấy tin tại các buổi lễ, chương trình, hoạt động ở trong và ngoài trường. Biên tập nội
dung, viết bài cập nhật nóng. Biên soạn kịch bản các bản tin tháng, các thể loại khác.
• Đăng tải các thông báo thực tập, thư mời từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước đến với
sinh viên trường
• Các ấn phẩm truyền thông: Lên ý tưởng thiết kế các ấn phẩm quảng cáo tuyển sinh, tạo dựng
thương hiệu của nhà trường.
• Hướng dẫn các nhà chụp ảnh, sắp xếp và lưu trữ hình ảnh quan trọng cho trường. Ví dụ: Hình
ảnh tại lễ ký kết hợp tác, Lễ tốt nghiệp cuối khóa của sinh viên
• Đồng hành và giữ mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà trường cùng các cơ quan báo đài: VTV, HTV,
báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Người lao động, Giáo dục Tp. Hồ Chí Minh, Tạp chí công nghệ...
• Tham quan thực tế cho sinh viên tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước
• Tổ chức thực hiện nhiều hoạt động thực tiễn cho sinh viên: Cuộc thi Ý tưởng sáng tạo Kỷ
thuật, Cuộc thi Robocon, Chương trình Ngày hội tuyển dụng, Chương trình Kết nối để thành
công năm 2016, tổ chức hội thảo chuyên đề & tuyển dụng.
• Tổ chức công tác vận động tài trợ, hỗ trợ sinh viên nghèo vượt khó
• Quản lý và triển khai các hoạt động truyền thông, sự kiện, hỗ trợ và kết hợp với Đoàn trường
như: viết bài, MC, web-fanpage, tổ chức chương trình.
86.
Các chức danh PR và trách nhiệm/công
việc tương đương trong một tổ chức
Thực tập viên
Trợ lý (Assitant)
Điều phối viên
(PR excutive)
Chuyên viên PR
Chuyên viên PR cấp cao
Quản lý PR
Quản lý PR cao cấp
Giám đốc PR
Giám đốc điều hành
Phó chủ tịch/ chủ tịch
87.
Thực tập viên
• Trả lời những yêu cầu bài viết.
• Xử lý, chuẩn bị cho chuyến thăm và làm
việc của báo chí, họp báo, và những sự
kiện báo chí khác.
• Soạn thư mời, thông cáo báo chí, theo dõi
lịch lên bài.
• Tìm kiếm các cơ hội PR doanh nghiệp.
88.
Trợ lý (Assitant)
• Chịu trách nhiệm công bố thông tin cho
báo giới và công chúng, đáp ứng chính
xác các thời gian đã định và đảm bảo đủ
số lượng báo chí đã đăng.
• Cung cấp các tài liệu thông tin khác cho
báo chí.
89.
Điều phối viên PR
• Giữ vai trò quản trị, theo dõi thông tin báo
chí.
• Hỗ trợ nghiên cứu, duy trì danh sách báo
chí liên quan, và gửi thông tin báo chí cho
báo giới.
90.
Chuyên viên PR
• Chịu trách nhiệm về các hoạt động PR trong
phòng truyền thông của các doanh nghiệp
lớn.
• Thường chịu trách nhiệm viết thông cáo báo
chí, bài phát biểu và chương trình hành
động, lập kế hoạch các sự kiện quan trọng,
đại diện công ty trong các buổi họp báo hoặc
hội trợ thương mại, theo dõi xu hướng, và
tìm kiếm cơ hội doanh nghiệp có thể duy trì
tần suất xuất hiện trên báo chí.
91.
Chuyên viên PR cao cấp
• Tham gia vào nhu cầu PR của tổ chức, và
chịu trách nhiệm lập kế hoạch cũng như triển
khai các chương trình PR.
• Họ thường tạo điều kiện cho doanh nghiệp
có thể xuất hiện trước công chúng, xây dựng
các sự kiện đặc biệt, và viết thông cáo báo
chí, bài phát biểu, báo cáo năm, và những tài
liệu khác nhằm xây dựng hình ảnh doanh
nghiệp.
92.
Quản lý PR
• Phát triển và triển khai các chính sách và
thủ tục cho phòng PR và quản lý một
nhóm các chuyên viên PR.
• Quản lý chịu trách nhiệm lập kế hoạch và
triển khai các kế hoạch và chương trình
PR (thường liên quan đến bộ phận đặc
biệt hoặc lĩnh vực sản phẩm) đồng thời
báo cáo trực tiếp cho Quản lý PR cao cấp
hoặc Giám đốc PR.
93.
Quản lý PR cao cấp
• Giúp phát triển và định hướng các chương
trình PR cho doanh nghiệp, quản lý các
chuyên viên PR để chủ động thức hiện kế
hoạch, triển khai các chương trình PR, thực
hiện các hoạt động quan hệ/phân tích báo
chí và các hoạt động PR khác.
• Quản lý PR cao cấp thường làm việc với các
nhóm tiếp thị truyền thông khác trong doanh
nghiệp nhằm đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ
giữa tiếp thị và PR, và thường quản lý các
chuyên gia PR thuê ngoài.
94.
Giám đốc PR
• Phát triển và triển khai các chương trình
PR chiến lược chung của doanh nghiệp.
Các chương trình có thể bao gồm quan hệ
báo chí, quan hệ cộng đồng, truyền thông
nội bộ và quan hệ đầu tư.
• Giám đốc PR thường báo cáo cho phó
chủ tịch và chủ tịch phụ trách PR và
thường là người chịu trách nhiệm lập kế
hoạch tài chính và ngân sách quản trị.
95.
Giám đốc điều hành
• Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động PR
hằng ngày của bộ phận PR, giám sát các
nhân viên cấp cao, hỗ trợ phát triển các
chiến lược và chiến dịch PR.
• Lập kế hoạch tài chính và ngân sách quản
trị.
96.
Phó chủ tịch /Chủ tịch
• Báo cáo trực tiếp cho chủ tịch hội đồng quản trị
hoặc các nhà điều hành cấp cao.
• Phó chủ tịch PR chịu trách nhiệm xây dựng chiến
lược PR dài hạn, quản trị hình ảnh, danh tiếng của
doanh nghiệp và kiểm soát các chức năng PR liên
quan trong doanh nghiệp: Truyền thông doanh
nghiệp/nội bộ, quan hệ báo chí, quản trị khủng
hỏang, quan hệ với nhà phân tích và nhà đầu tư.
• Phó chủ tịch chịu trách nhiệm lập kế hoạch tài
chính và triển khai thực hiện và đóng vai trò là
phát ngôn viên cấp cao của doanh nghiệp.
98.
PR AGENCY LÀ GÌ?
PR Agency/PR firm/Communication Agency là
các công ty chuyên cung cấp dịch vụ PR cho các khách
hàng (Clients) là cá nhân hoặc tổ chức.
Nói cách khác, PR Agency là đại lý/nhà tư vấn cho nhiều
công ty khác nhau có nhu cầu về PR, như: tư vấn, hoạch
định và triển khai các kế hoạch PR (quảng bá sản phẩm,
xây dựng quan hệ báo chí, quản lý danh tiếng, xử lý khủng
hoảng truyền thông…)
99.
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PR AGENCY
Thế nào là PR Agency tiềm năng?
• PR Agency tiềm năng là Agency sau khi Clients xem xét
các thông tin và hồ sơ năng lực cho thấy họ có đủ tiềm
lực để đáp ứng và làm thỏa mãn các yêu cầu, mục tiêu
mà Clients đặt ra. Bên cạnh đó, PR Agency tiềm năng
luôn có các thế mạnh và năng lực cạnh tranh riêng biệt,
khả năng phát triển trong tương lai và luôn nổi bật giữa
số đông các Agency khác.
100.
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PR AGENCY
• Đánh giá là quá trình thu thập, xử lý thông tin để lượng định tình hình
và kết quả công việc giúp quá trình lập kế hoạch, quyết định và hành động có
kết quả.
• Đánh giá năng lực PR Agency là quá trình Clients thường xem xét khi tìm
kiếm một PR Agency để hợp tác. Thông qua quá trình đánh giá năng lực PR
Agency dựa trên các thông tin truyền thông, thông tin nội bộ trong ngành,
các dự án/hoạt động PR Agency đó đã thực hiện thành công, khả năng quản
lý và xử lý rủi ro của PR Agency đó...để đo lường năng lực của PR Agency.
• Đây là bước quan trọng để tìm được PR Agency phù hợp với các yêu
cầu từ Clients để đáp ứng được các mục tiêu đề ra cho kế hoạch/chiến
lược hoạt động.
101.
Tiêu chuẩn lựa chọn và đánh giá năng lực PR Agency:
• Sự sáng tạo: Thu hút được sự chú ý và cảm tình của người tiêu dung với
thương hiệu của doanh nghiệp giữa hàng ngàn thương hiệu khác. Có nhiều ý
tưởng mới lạ, độc đáo và khả thi cho DN.
• Sự chuyên nghiệp: Khâu chuẩn bị và thực hiện được tổ chức một cách khoa
học nhất. Đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp và có trách nhiệm cao.
• Mối quan hệ với báo đài: Một Agency giàu mối quan hệ và có kinh nghiệm về
việc kiểm soát thông tin sẽ là một lợi thế. Ngoài tính sáng tạo và chuyên
nghiệp, tiêu chí này cực kì quan trọng để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho
chiến dịch truyền thông của khách hàng.
• Tư duy chiến lược: Biết cách phân tích, đo lường và tư vấn cho chiến dịch
của khách hàng hiệu quả nhất. Họ là người cộng sự, hỗ trợ cùng doanh
nghiệp để đưa hình ảnh thương hiệu trước công chúng một cách hiệu quả
nhất chứ không chỉ là người chỉ biết làm theo yêu cầu.
102.
Tiêu chí lựa chọn và đánh giá năng lực PR Agency:
Đối với phương pháp định lượng, chúng ta có thể thống kê theo từng chỉ tiêu cụ thể
như:
– Số người tham gia một sự kiện của chương trình PR
• Số người quan tâm đến sự kiện
• Số lượng thông tin đăng tải về chương trình trên các phương tiện đại chúng.
• Tỷ suất lợi nhuận khi thực hiện đầu tư vào PR
• Giá trị truyền thông
Cụ thể, giá trị truyền thông trên báo chí.
• Giá trị truyền thông = Tỷ lệ truyền thông x Kích cỡ thông điệp x Giá quảng cáo
• Tỷ lệ truyền thông = 30% x Vị trí + 70% x Nội dung
• Giá quảng cáo = Chi phí cho việc quảng cáo trên báo (tính trên đơn vị trang)
103.
Giá trị truyền thông trên phát thanh, truyền hình gồm:
• Giá trị truyền thông = tỷ lệ truyền thông x thời gian phát sóng x giá phát
sóng
• Tỷ lệ truyền thông = 50% x đài phát sóng và thời điểm phát sóng + 50% x
Nội dung phát sóng
• Giá phát sóng = Chi phí để mua thời gian phát sóng trên đài/truyền hình
(tính trên đơn vị phút)
Đối với đánh giá theo phương pháp định tính, chúng ta có thể xem xét trên
các khía cạnh:
• Thái độ của công chúng là thờ ơ, quan tâm hay ủng hộ
• Mức độ quan trọng của bài báo
• Giọng điệu của các bài báo này (tiêu cực hay tích cực)?
• Bạn có đạt được hình ảnh mong muốn không?
• Công chúng có nhớ đến thông điệp của bạn không?
• Hiệu quả hình ảnh của bài viết
104.
Thủ thuật tìm và lựa chọn PR Agency
1. Tìm hiểu về người tổ chức Event cho bạn:
2. Đánh giá việc thực hiện PR của PR Agency.
3, Xem xét ý tưởng của PR Agency.
4. Tìm hiểu thêm về cách xử lý tình huống của
Agency:
5. Cách báo giá của PR Agency.
105.
NGUYÊN TẮC HỢP TÁC VỚI PR AGENCY
Mối quan hệ giữa Clients và PR Agency
Khi Clients cần tổ chức sự kiện, lập chiến lược truyền thông, xây dựng hình ảnh thương
hiệu...nhưng băn khoăn không biết tổ chức như thế nào, chọn loại hình sự kiện nào là tốt
nhất, họ sẽ tìm đến các Agency.
Ví dụ đối với việc tổ chức sự kiện, có rất nhiều loại hình sự kiện và mỏi sự kiện sẽ hướng
đến một mục tiêu riêng, tìm đến Agency, Clients sẽ được tư vấn chọn các loại hình sự kiện
phù hợp với đơn vị của mình nhất. Chẳng hạn, Clients phân vân trong sự kiện có nên mời
báo chí tham dự hay không và mời những báo/đài nào? Mời bao nhiêu là đủ? Chi phí hợp lý
nhất dành cho gói báo/đài là bao nhiêu?... họ sẽ tìm đến sự trợ giúp của Agency quen thuộc.
Và rất nhiều vấn để khác, chẳng hạn như khi doanh nghiệp cần lập một chiến lược truyền
thông, muốn thực hiện phim tự giới thiệu, phim phóng sự, TVC quảng cáo, thiết kế Maquette
quảng cáo, viết bài PR, thiết kế bộ nhận diện thương hiệu... Họ cần sự trợ giúp của Agency.
106.
NGUYÊN TẮC HỢP TÁC VỚI PR AGENCY
Nguyên tắc cần tuân thủ khi hợp tác với PR Agency
1. Nuôi dưỡng quan hệ ngay từ đầu.
• Dù cho PR Agency có nghiệp vụ chuyên môn cao cũng đừng nên nghĩ rằng họ đó có
thể hiểu tường tận về doanh nghiệp. Từ đầu, doanh nghiệp phải báo cho người phụ
trách khách hàng của mình ở PR Agency những nét tổng quát về doanh nghiệp, ngành
nghề kinh doanh, thị trường. Một Agency chỉ có thể đại diện cho tiếng nói của doanh
nghiệp một cách hiệu quả nhất khi hiểu rõ về doanh nghiệp.
2. Thường xuyên cập nhật cho PR Agency những thay đổi về doanh nghiệp.
• Khi phát triển nhanh, có khả năng doanh nghiệp thuê mướn thêm nhiều lao động, có
thêm khách hàng và tung ra thị trường những sản phẩm mới. Những sự kiện như vậy
luôn là cơ hội tốt để doanh nghiệp xuất hiện trên báo chí và doanh nghiệp nên thông
báo sớm cho Agency về những sự kiện này. Việc xây dựng những kênh giao tiếp mở
giữa doanh nghiệp và Agency có một tầm quan trọng rất lớn trong việc xây dựng quan
hệ hai bên. Doanh nghiệp có thể lên lịch gặp hàng tuần, hàng tháng để cung cấp kịp
thời thông tin cập nhật.
107.
NGUYÊN TẮC HỢP TÁC VỚI PR AGENCY
3. Biết lắng nghe một cách tích cực.
• PR Agency là một tổ chức biết cách xây dựng những
thông điệp mà doanh nghiệp muốn thể hiện và chuyển
những thông điệp đó đến thị trường một cách sáng tạo
và hiệu quả nhất. Đừng nên xem thường tầm quan trọng
của việc biết lắng nghe một cách tích cực của cả hai
phía.
• Doanh nghiệp cần phải biết cách cân đối, kết hợp năng
lực chuyên môn của mình và của công ty PR để đạt
được một mục tiêu là làm vững mạnh hình ảnh của
doanh nghiệp trong lòng công chúng.
Parece que tem um bloqueador de anúncios ativo. Ao listar o SlideShare no seu bloqueador de anúncios, está a apoiar a nossa comunidade de criadores de conteúdo.
Odeia anúncios?
Atualizámos a nossa política de privacidade.
Atualizámos a nossa política de privacidade de modo a estarmos em conformidade com os regulamentos de privacidade em constante mutação a nível mundial e para lhe fornecer uma visão sobre as formas limitadas de utilização dos seus dados.
Pode ler os detalhes abaixo. Ao aceitar, está a concordar com a política de privacidade atualizada.