SlideShare a Scribd company logo
1 of 117
Download to read offline
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHÍNH SÁCH CÔNG
VIỆT NAM 2010

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ
KINH TẾ VĨ MÔ
GS Charles Adams & Shinichi Nakabayashi
Giới thiệu và Tổng quan
•

Phần 1 (buổi sáng) Các mục tiêu và công cụ chính sách kinh tế
vĩ mô (Chính sách tài khóa và tiền tệ)

•

Phần 2 (buổi sáng) Các vấn đề thị trường tài chính và thị trường
vốn toàn cầu

•

Phần 3 (buổi chiều) Triển vọng và các vấn đề kinh tế toàn cầu
và khu vực

•

Phần 4 (buổi chiều) Tình hình kinh tế vĩ mô và những thách
thức về chính sách của Việt Nam
Phần 1: Các mục tiêu và công cụ chính
sách kinh tế vĩ mô
Phân biệt kinh tế vĩ mô và kinh tế vi
mô
•

Kinh tế vĩ mô (kinh tế học về cái lớn) và kinh tế vi mô (kinh tế
học về cái nhỏ).

•

Kinh tế vĩ mô: tổng sản lượng (GDP); mức giá cả và lạm phát;
tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, ổn định hệ thống tài chính.

•

Kinh tế vi mô: các thị trường/ngành cụ thể, mức giá tương đối;
phân bổ nguồn lực giữa các ngành: Cái gì? Như thế nào? Và
cho ai?

•

Quan hệ tổng thể - thành phần: Tổng là gộp các thành phần lại;
Tương tự như vậy, kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô có liên quan
chặt chẽ với nhau –phân tích từ thành phần đến tổng thể hoặc
từ tổng thể đến thành phần. Quan điểm sai lầm: cái gì tốt cho
thành phần thì cũng tốt cho tổng thể
Phân biệt kinh tế vĩ mô và kinh tế vi
mô
• Sự khác biệt giữa các chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách
kinh tế vi mô trong một nền kinh tế thị trường
• Mục tiêu chính của chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị
trường thường là
--Đảm bảo cầu nội địa tăng trưởng phù hợp với tiềm năng
và lạm phát duy trì ở mức thấp và ổn định (Lạm phát cao và
biến động có thể gây thiệt hại rất lớn)
-- Đảm bảo sự ổn định về tài chính ở trong nước (mất ổn
định tài chính có thể gây tổn hại đến tăng trưởng và hiệu quả).
-- Duy trì cán cân đối ngoại mạnh và bền vững, giảm thiểu
khả năng bị tổn thương bởi các cú sốc bên ngoài
Các mục tiêu và công cụ chính
sách kinh tế vĩ mô
• Bốn điểm chung về chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế
thị trường:
• (1) Chính sách kinh tế vĩ mô đòi hỏi phải có thông tin đáng tin
cậy và kịp thời để giúp đánh giá thực trạng nền kinh tế, triển
vọng của nền kinh tế, và những nguy cơ chính đối với sự ổn
định kinh tế và tài chính.
• (2) Chính sách kinh tế vĩ mô nhìn chung thường chú trọng đến
việc đạt được các mục tiêu về chỉ số kinh tế tổng như GDP, lạm
phát, cán cân thanh toán, và thường không hướng tới các mục
tiêu kinh tế vi mô chi tiết về hoạt động trong một nền kinh tế.
(2) Các mục tiêu và công cụ chính
sách kinh tế vĩ mô
•

(3) Các nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thường có
nguy cơ đối mặt với một số cú sốc (sản xuất kinh doanh/tài
chính, bên trong/bên ngoài). Hiện nay, các nước có xu hướng
chú trọng hơn đến việc làm sao cho nền kinh tế linh hoạt và đủ
sức chống đỡ các cú sốc, bởi vì các nhà hoạch định chính sách
kinh tế vĩ mô khó có thể loại trừ mọi cú sốc.

•

(4) Tranh luận xoay quanh vấn đề “nguyên tắc hay linh hoạt”
trong hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô. Xu hướng gần đây là
hướng tới các phương pháp tiếp cận dựa trên nguyên tắc nhiều
hơn; tuy nhiên vẫn chú trọng đến sự linh hoạt ngắn hạn trong
khuôn khổ chính sách trung hạn có tính nguyên tắc.
(2) Các mục tiêu và công cụ chính
sách kinh tế vĩ mô
•

Các chính sách kinh tế vĩ mô chính
– Chính sách tài khóa: Chi tiêu chính phủ và thuế, ngân sách
nhà nước và việc bù đắp ngân sách, nợ công
– Chính sách tiền tệ: lượng tiền và tín dụng, lãi suất.
– Chính sách tỷ giá hối đoái: Lựa chọn các cơ chế tỷ giá hối
đoái (cơ chế cố định hoặc linh hoạt).
– Các chính sách vĩ mô thận trọng: Giám sát hệ thống tài
chính, bao gồm các tổ chức, định chế, các thị trường, mạng
lưới an toàn tài chính.
Một số khái niệm tài khóa c ăn bản


Chính sách tài khóa liên quan đến chi tiêu của chính phủ và thuế/thu
ngân sách.



Còn được gọi là chính sách về ngân sách.



Trách nhiệm thuộc về Bộ Tài chính hoặc Bộ Ngân khố.



Các đại lượng chính:
G

= chi tiêu chính phủ (kể cả trả lãi vay nợ công)

T = thuế
FB = cân đối tài khóa = G – T
Y



> 0 ⇒ thâm hụt/bội chi
< 0 ⇒ thặng dư/bội thu

= GDP danh nghĩa

Các đại lượng tài khóa thường được thể hiện theo % GDP.
Chính sách Tài khóa và Tổng cầu


Gốc rễ của chính sách tài khóa: quản lý tổng cầu (Aggregate Demand AD)






G ↓ , T ↑ ⇒ AD ↓

Chính sách tài khóa chủ động đòi hỏi:






G ↑ , T ↓ ⇒ AD ↑

Kích cầu khi nền kinh tế có xu hướng đi vào suy thoái
Hãm cầu khi nền kinh tế phát triển quá nóng

Kinh tế học Keynes: chính sách tài khóa theo hướng quản lý tổng cầu
có thể giữ nền kinh tế ở mức toàn dụng và đi theo đúng con đường
tăng trưởng sản lượng tiềm năng
Chủ động tài khóa


Chính sách tài khóa chủ động không phải là bài thuốc chữa bách bệnh





Do độ trễ giữa thời điểm triển khai và thời điểm phát huy tác dụng
Do mối quan hệ chưa rõ ràng giữa các công cụ tài khóa với chi tiêu cá nhân
Do thông tin bất cân xứng trong hành vi tài khóa ⇒ xu hướng mở rộng thâm hụt

⇒ Chính sách tài khóa chủ động không còn được ưa chuộng



Ngoài ra, còn phát sinh vấn đề cho các nền kinh tế thị trường mới
việc gia tăng thâm hụt do chi tiêu có thể dẫn đến những lo ngại về bền vững tài khóa
⇒ lãi suất có thể lên cao đến mức kìm hãm tăng trưởng, thay vì thúc đẩy tăng trưởng kinh tế



Hiện nay, xu thế là:





Áp dụng các nguyên tắc chính sách tài khóa đơn giản (đối lập với sự linh hoạt)
Áp dụng các khuôn khổ trung hạn mà trọng tâm là sự bền vững
Chú trọng đến cơ cấu chi tiêu (ví dụ: cơ sở hạ tầng, đầu tư cho con người)
& cơ cấu khuyến khích của thuế

Chính sách tài khóa chủ động được áp dụng rộng rãi trong thời kỳ khủng hoảng hiện
tại (với các gói kích cầu lớn). Liệu có phải là một thay đổi trong cách tiếp cận chính
sách tài khóa?
Bù đắp thâm hụt và nợ công


Các khoản thâm hụt ngân sách cần phải được bù đắp: khuyến khích tập trung vào trung
hạn.



Việc bù đắp thâm hụt thường được thực hiện bằng phát hành trái phiếu chính phủ cho
• các ngân hàng;

• người mua trong nước (không phải là ngân hàng)

• người mua ngoài nước



Cân đối tài khóa = thay đổi trong lượng trái phiếu chính phủ đang lưu hành
FB

Y



G
T
=  – 
Y
Y

∆B
= 
Y

B = khối lượng trái phiếu chính phủ
∆ Thể hiện sự thay đổi

Chú ý: Bất kỳ khoản mất cân đối tài khóa nào cũng đều tác động đến khối lượng nợ công.
Việc lập ngân sách công cần cân nhắc:




Không chỉ các tác động trực tiếp trong ngắn hạn tới tổng cầu
Mà còn cả gánh nặng trả lãi vay và khoản vay gốc trong tương quan với GDP.

Trong phần này chúng ta bỏ qua việc bù đắp thâm hụt bằng cách in thêm tiền của ngân hàng trung ương (tiền tệ
hóa thâm hụt ngân sách). Các kết luận chính vẫn không thay đổi; nếu tính cả biện pháp tiền tệ hóa, chúng ta chỉ
cần thay đổi định nghĩa về T để bao gồm lợi nhuận từ việc in tiền.
Bền vững tài khóa


Trái phiếu được sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách công trong hiện tại,
nhưng trong tương lai nó là khoản vay phải được hoàn trả - thông qua việc thu
thuế nhiều hơn hoặc giảm chi tiêu.
Do đó, trái phiếu thực chất là một loại thuế trong tương lai.



Một điều kiện cơ bản để đảm bảo khả năng chi trả nợ là giá trị hiện thời của tất
cả các khoản chi tiêu trong tương lai của chính phủ không lớn hơn giá trị hiện
thời của tất cả các khoản thuế trong tương lai.



Bền vững tài khóa phụ thuộc vào việc tìm ra một định hướng trung hạn cho thâm
hụt tài khóa trong đó B/Y không trở nên quá lớn và có thể dễ dàng được bù đắp.



Khi đã xác định được định hướng, công tác lập kế hoạch ngân sách hàng năm
phải tuân thủ theo định hướng đó như một nguyên tắc bao trùm.
Xác định con đường tài khóa bền vững


Các yếu tố chính để đánh giá mức độ nợ bền vững:







Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
Mức lãi suất
Hiệu quả của hệ thống thuế
Mức độ mở cửa nền kinh tế trước các dòng vốn từ nước ngoài
Tỷ lệ tiết kiệm tư nhân



Trong thực tiễn hoạt động, các đánh giá (do các tổ chức như IMF
tiến hành) đều tập trung vào B/Y và cố gắng tính toán xem tỷ lệ này
có ở mức quá cao hay có tăng quá nhanh.



Chú ý: các khoản thâm hụt của chính phủ cần phải được duy trì ở
mức có thể dễ dàng bù đắp. Các đợt đấu giá trái phiếu không thành
công?
Điều chỉnh khi mất cân đối tài khóa


Điều gì xảy ra nếu chính sách tài khóa của một quốc gia đang đi theo
con đường không ổn định và B/Y tiếp tục tăng?



Lý tưởng nhất là chính phủ phải có các hành động phòng bị, như cắt
giảm chi tiêu hoặc tăng thuế.



Nếu không làm được điều này, các vấn đề khác sẽ nảy sinh:



Lãi suất trong nước lên cao sẽ làm giảm đầu tư tư nhân vào lĩnh vực sản
xuất kinh doanh, và làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chững lại.



Ngân hàng Trung ương sẽ bị áp lực phải tiền tệ hóa thâm hụt NS (in tiền để
bù đắp thâm hụt NS) và lạm phát sẽ tăng.




Thâm hụt cán cân vãng lai sẽ tăng;
Trong trường hợp rất xấu, quốc gia đó sẽ bị buộc phải tái cơ cấu lại các
khoản nợ công (khủng hoảng tài khóa).
CUỘC SỐNG SẼ RA SAO SAU KHI TRẢ HẾT NỢ ?
Bùng nổ nợ
Nợ quốc gia tính theo %GDP
Nguồn: Ủy ban Châu Âu

Hy Lạp

So sánh với:
Khu vực Euro

Đức

DỰ BÁO
Thu ngân sách và Vay nợ của
Việt Nam 1997-2007
% of GDP
35
2.4

30

5.5

25

Bù đắp từ
Foreign
nguồn
Financing
nước
ngoài

Bù đắp từ
Domestic
nguồn
Financing
trong nước

20
15

24.9

10

Thu ngân
Revenue
sách

5
Theo kế hoạch

0
-5

'97




'98

'99

'00

'01

'02

'03

'04

'05

'06

'07

Nguồn: IMF

Chi tiêu của chính phủ/GDP: 20,4% năm 1988 → 32,9% năm 2007
Thâm hụt ngân sách (dự tính) năm 2007: 7,9% GDP … có bền vững hay không? Theo
IMF, mức thâm hụt tài khóa hiện thời là cao nhưng tình hình tài khóa vẫn bền vững trong
trung hạn nếu có các biện pháp thắt lưng buộc bụng thích hợp.
Chính sách tài khóa
CHI NS VÀ CHO VAY RÒNG
(% GDP)

BÙ ĐẮP NGÂN SÁCH
(% GDP)

Ngoài ngân sách (kể cả cho vay ròng)
Chi đầu tư cơ bản
Chi thường xuyên
Trả lãi vay
Tiền lương

Bù đắp bằng nguồn nước ngoài
Bù đắp bằng nguồn trong nước
Bảng 13: Dự toán ngân sách đã điều
chỉnh của năm 2009
Thâm hụt theo dự toán ngân sách vào tháng 11/2008

a. Dự toán thu NS (thuế, ngoài thuế, và viện trợ)
b. Dự toán chi trong NS (xây dựng cơ bản và thường xuyên)
c. Dự toán các khoản chi khác (các khoản vay của Ngân hàng phát triển
VN, các khoản cho vay lại từ nguồn ODA, đầu tư ngoài ngân sách)
d. Cân đối NS chung (=a-b-c)
e. Cân đối chung tính theo % GDP (dựa trên dự báo GDP danh nghĩa)
Điều chỉnh dự toán ngân sách vào tháng 5/2009
f. Thay đổi trong nguồn thu ước tính (chưa tính đến tác động của gói kích
thích kinh tế)
g. Thu NS bị bỏ qua (gói kích thích tài khóa lần 1)
h. Thu NS bị bỏ qua (gói kích thích tài khóa lần 2)
i. Chi tiêu tăng thêm (gói kích thích tài khóa lần 1)
j. Chi tiêu tăng thêm (gói kích thích tài koas lần 2)
k. Cân đối NS chung theo dự toán điều chỉnh (=d+f-g-h-i-j)
l. Cân đối NS chung đã điều chỉnh, tính theo % GDP

Nguồn: WB, dựa trên các số liệu của IMF, BTC, NHNN

Nghìn tỷ VNĐ

389,9
456,6
69,8
-136,5
-8,3
Nghìn tỷ VNĐ
8,1
10,2
0,0
15,2
43,3
-197,1
-12,0
Chính sách tiền tệ


Là chính sách về lượng cung tiền (M) hoặc giá cả của đồng tiền
(R); chính sách tiền tệ thông thường do ngân hàng trung ương
thực hiện. Các công cụ chính sách tiền tệ khác nhau



Dựa trên lý thuyết về lượng cung tiền, chính sách tiền tệ trong
trung hạn và dài hạn được coi là chìa khóa để kiểm soát lạm
phát. Trong ngắn hạn, chính sách tiền tệ có thể giúp ổn định
tăng trưởng GDP



Ngày nay, các ngân hàng trung ương hiện đang hướng tới sử
dụng mô hình kiểm soát theo mục tiêu lạm phát (Inflation
Targeting - IT). Theo mô hình này, người ta đặt ra các mục tiêu
định lượng về lạm phát trong trung hạn.
Chính sách tiền tệ
• Cơ chế truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ
• Thay đổi trong lãi suất và cung tiền > Thay đổi trong
mức cho vay và chi tiêu> Tác động đến GDP và lạm
phát
• Các công cụ chính sách tiền tệ: Thanh khoản, Lãi
suất, Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Kiểm soát tín dụng
• Phân biệt các công cụ chính sách tiền tệ trực tiếp và
gián tiếp
Chính sách tiền tệ


Mô hình kiểm soát theo mục tiêu lạm phát đòi hỏi ngân hàng
trung ương phải có khả năng kiểm soát chính sách tiền tệ, theo
đó đòi hỏi phải chấp nhận chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt.



Điều này gắn liền với lý thuyết về “bộ ba chính sách bất hợp”.
Một quốc gia KHÔNG THỂ cùng một lúc đạt được:
Một chính sách tiền tệ độc lập
Sự lưu chuyển của vốn tài chính ở mức độ cao
Cơ chế tỷ giá cố định theo một đồng tiền khác.

Khi Việt Nam ngày càng tự do hóa thị trường vốn, Việt Nam
buộc phải có sự lựa chọn giữa các mục tiêu trên.
Chính sách tiền tệ


Chính sách tiền tệ ở Việt Nam được thực hiện như thế nào?
Khuôn khổ chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay là gì?
NHNN Việt Nam sử dụng cả các công cụ kiểm soát tiền tệ qua
thị trường và các công cụ kiểm soát tiền tệ trực tiếp



Điểm mấu chốt: hiện nay chính sách tiền tệ ở Việt Nam do
NHNN Việt Nam thực thi, nhưng NHNN KHÔNG có toàn quyền
kiểm soát đối với chính sách tiền tệ khi họ áp dụng chính sách
tỷ giá hối đoái neo tiền đồng Việt Nam theo đôla Mỹ.



Nguyên nhân là NHNN phải luôn sẵn sàng dùng VND để mua
USD vào nhằm giữ tỷ giá cố định, dẫn đến tình trạng cung tiền
bị quyết định phần nào bởi yếu tố bên ngoài.
Chính sách tiền tệ


Tiền dự trữ (hay tiền cơ sở) được phát hành và hạch toán thành tài
sản nợ của ngân hàng trung ương để đổi lấy:
(1) tài sản trong nước (ví dụ: trái phiếu kho bạc) thông qua nghiệp
vụ thị trường mở; hoặc
(2) tài sản nước ngoài (ví dụ: đôla Mỹ) thông qua các nghiệp vụ
trên thị trường ngoại hối.



Bảng cân đối tài sản của ngân hàng trung ương đòi hỏi:

Ms = NDA + NFA (xem tiếp)
Ms = cung tiền cơ sở
NDA = tài sản trong nước ròng
NFA = tài sản nước ngoài ròng
Bảng 18. Bảng cân đối tài sản của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, 2003-2007 (đơn
vị: nghìn tỷ đồng)
Tài sản nước ngoài ròng của NHNN
Tài sản có nước ngoài
Tài sản nợ nước ngoài
Tài sản trong nước ròng
Tín dụng trong nước (ròng)
Phải thu ròng từ chính phủ
Phải thu từ ngân hàng
Các hạng mục khác
Tiền dự trữ
Tiền trong lưu thông
Tiền gửi của các ngân hàng
Các hạng mục ngoại bảng
Tốc độ tăng của tiền dự trữ (%)
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và ước tính
Nguồn: IMF, http://www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2007/cr07386.pdf
Cán cân thanh toán (BOP) & Ngân
hàng Trung ương


Tình trạng thặng dư hoặc thâm hụt của BOP sẽ làm thay đổi dự trữ ngoại hối



Biến động trong dự trữ ngoại hối gắn liền với bảng cân đối tài sản của Ngân
hàng Trung ương thông qua công thức sau:

Ms = NDA + NFA



Ms = lượng cung tiền cơ sở
NDA = tài sản quốc nội ròng
NFA = tài sản nước ngoài ròng

Việt Nam, 2005-06:

Nghìn tỷ đồng

2005

2006

Biến động

174,6

230,8

56,2

NDA

34,1

18,8

-15,3

NFA

140,4

211,9

D
US
/1
6
ng
00
đồ
2
2
2
3
ăm
54 $ 4.3
n
6.
S
SB
x1
=U =O

71,5

Cung tiền

Nguồn:

Bảng cân đối tài sản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
IMF, http://www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2007/cr07386.pdf
Chính sách tiền tệ
• Chừng nào Việt Nam còn neo tỷ giá VND theo USD, thì NHNN
chỉ có thể kiểm soát phần trong nước của lượng cung tiền cơ
sở (NDA), chứ không thể kiểm soát phần nước ngoài của cung
tiền (NFA).
• Mỗi khi NHNN thay đổi lượng cung tiền (thông qua NDA), thì sự
thay đổi đó phần nào bị trung hòa hóa (vô hiệu hóa) bởi thay đổi
trong BOP (thông qua NFA).
• Hiện nay tình trạng trung hòa hóa (vô hiệu hóa) này có đang
xảy ra hay không? Mức độ trung hòa hóa liệu có tăng lên theo
thời gian?
• Điểm mấu chốt là: muốn độc lập trong chính sách tiền tệ, Việt
Nam phải áp dụng cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt.
Các đại lượng về tổng tiền


Cho đến phần này, chúng ta mới đề cập đến
cung tiền cơ sở do NHNN tạo ra. Ngoài ra, còn
có các định nghĩa khác rộng hơn về cung tiền.



Các định nghĩa rộng hơn về cung tiền còn tính
đến các tài sản có độ thanh khoản thấp hơn.




M2 = C + DD + FCD
M2 được gọi là cung tiền rộng

Hay tổng các phương tiện thanh toán.

C = tiền trong lưu thông
DD = các khoản tiền gửi
bằng tiền đồng
M2 = tiền rộng
FCD = các khoản tiền gửi
bằng ngoại tệ
Hệ thống song tệ của Việt Nam
(đơn vị: nghìn tỷ đồng)

M2 (Tổng phương tiện thanh
toán)

922,7

Tiền đồng

723,2

tiền ngoài ngân hàng

158,8

tiền gửi

564,4

Tiền gửi bằng ngoại tệ
(triệu USD)
(% trong M2)

199,5
12.396
21,6
Tốc độ tăng cung tiền theo thời
gian
%/năm

Tốc độ tăng tiền dự trữ

Tổng phương tiện thanh toán (M2)
Trong đó: tổng tiền gửi
Tiền đồng
Tiền ngoài ngân hàng
Tiền gửi
Tiền gửi ngoại tệ
(thay đổi trong năm, triệu USD)



Biến động trong cung tiền cơ sở là kết quả của những thay đổi trong
bảng cân đối tài sản của NHNN.



Biến động trong tổng các phương tiện thanh toán là kết quả của:






Biến động trong cung tiền cơ sở
Dịch chuyển giữa tiền lưu thông và tiền gửi
Thay đổi trong tỷ lệ dự trữ/tiền gửi của ngân hàng
Biến động trong các khoản tiền gửi ngoại tệ quy ra tiền đồng
Phần 2: Các vấn đề thị trường tài
chính và thị trường vốn toàn cầu
1. Điều tiết ngành tài chính
• Hệ thống tài chính: một trong những ngành chịu sự
điều tiết chặt chẽ nhất
• Tại sao cần điều tiết?
• Tình trạng thông tin bất cân xứng
o
o

Lựa chọn bất lợi
Rủi ro đạo đức
1. Điều tiết ngành tài chính
• Tám loại biện pháp điều tiết ngành ngân hàng
1. Mạng lưới an toàn của chính phủ
o

Bảo hiểm tiền gửi

2. Giới hạn về việc nắm giữ tài sản
o

Giảm rủi ro quá mức

3. Yêu cầu về vốn
o
o

Tỷ lệ đòn bẩy nợ (vốn vay/vốn chủ sở hữu)
Hiệp ước Basel
1. Điều tiết ngành tài chính
4. Giám sát ngân hàng
o

Đánh giá sự lành mạnh của bảng cân đối tài sản

5. Đánh giá việc quản lý rủi ro
6. Yêu cầu về công bố thông tin
7. Bảo vệ người tiêu dùng (người gửi tiền)
8. Hạn chế cạnh tranh
o

Đạo luật Glass-Steagal
2. Cơ chế tỷ giá cố định
• Tỷ giá được xác lập như thế nào trong ngắn hạn?
o

Ngang bằng lãi suất

• Can thiệp vào thị trường ngoại hối
• “Bộ ba chính sách bất hợp"
o
o
o

Tỷ giá cố định
Tự do lưu chuyển vốn
Độc lập về chính sách tiền tệ
2. Cơ chế tỷ giá cố định
• Khủng hoảng tiền tệ xảy ra như thế nào?
1.Mọi người cho rằng nội tệ sẽ bị mất giá trong tương lai
2.Ngân hàng trung ương (NHTW) bán tài sản nước ngoài và
mua tài sản trong nước
3.Nhưng lượng tài sản nước ngoài của NHTW cũng chỉ là
hữu hạn
4.Khi NHTW hết dự trữ ngoại hối, họ không còn cách nào
khác ngoài việc để nội tệ mất giá!
2. Cơ chế tỷ giá cố định
• Các tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ
o
o

Lạm phát
Tăng giá trị khoản nợ nước ngoài

• Tỷ giá cố định khó có thể kết hợp với tự do
lưu chuyển vốn
3. Khủng hoảng tài chính châu Á
• Bắt đầu ở Thái Lan năm 1997
• Lệ thuộc vào vay nợ nước ngoài ngắn hạn
• Giỏ tiền tệ
• Kỳ vọng về sự mất giá của nội tệ trong
tương lai
o

Khơi mào tình trạng đầu cơ
3. Khủng hoảng tài chính châu Á
• Cuộc khủng hoảng tiền tệ đã dẫn đến khủng
hoảng tài chính như thế nào?

1.Đồng nội tệ mất giá
2.Gánh nặng trả nợ bằng ngoại tệ tăng
3.Tình trạng mất khả năng trả nợ tăng
4.Khủng hoảng của các định chế ngân hàng
3. Khủng hoảng tài chính châu Á
• Khủng hoảng tiền tệ lan sang các nước lân
cận
• Kinh tế sụt giảm mạnh trong năm 1998
• Ma-lay-xi-a kiểm soát lưu chuyển vốn
4. Khủng hoảng tài chính hiện nay
• Các khoản cho vay dưới chuẩn
o
o

Một loại khoản vay dành cho những đối tượng có uy tín tín
dụng thấp
Lãi suất cao hơn so với các khoản vay đạt chuẩn

• Chừng nào giá nhà đất còn tăng thì người
vay vẫn có thể trả nợ
4. Khủng hoảng tài chính hiện nay
• Chứng khoán hóa các khoản cho vay dưới
chuẩn
o

o

Residential Mortgage-Backed Securities (RMBS): Các chứng
khoán được đảm bảo bằng nguồn thu từ các khoản cho vay có thế
chấp nhà ở
Collateralized Debt Obligation (CDOs): Các chứng khoán được
đảm bảo bằng một danh mục tài sản/các khoản cho vay đã được
cơ cấu

• Xếp hạng tín nhiệm không chính xác
• Vỡ bong bóng trên thị trường bất động sản
o

Tình trạng mất khả năng trả nợ tăng
4. Khủng hoảng tài chính hiện nay
• Khan hiếm tín dụng: Chênh lệch lãi suất TED

Chú thích: TED Spread là chênh lệch giữa lãi suất USD LIBOR kỳ hạn ba tháng với lãi suất trái
phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn ba tháng. TED spread được thể hiện bằng điểm phần trăm, là một chỉ
báo về rủi ro tín dụng trong nền kinh tế (vì trái phiếu kho bạc Mỹ được coi là không có rủi ro,
còn LIBOR là lãi suất các NH thương mại cho nhau vay). TED spread tăng cao đồng nghĩa với
việc các ngân hàng không còn tin tưởng nhau nữa; tín dụng trở nên khan hiếm
4. Khủng hoảng tài chính hiện nay
Vay nợ thiếu

Giám sát

Thông tin bị

Quản lý rủi ro

thận trọng

lỏng lẻo?

mất?

kém?

Người cho
vay

Tổ chức
phát hành

Nhà đầu
tư

Người vay
Khoản cho vay

Trả nợ

Các công
ty cho
vay thế
chấp

Tiền

Khoản
cho vay

Các tổ chức xếp
hạng tín nhiệm

Các NH
thương
mại, các
NH đầu tư,
v.v…

Tiền

Chứng
khoán

Xếp hạng thiếu
chính xác?

Các tổ
chức tài
chính, các
quỹ đầu tư,
v.v…
5. Giá tài sản và chính sách tiền tệ
• Hai quan điểm về nguyên nhân gây ra tình
trạng nổ bong bóng thị trường bất động sản
1.Chính sách tiền tệ của Fed “quá nới lỏng trong một thời
gian quá dài“
2.Dòng vốn nước ngoài từ các nước đang phát triển (“bài
toán khó giải")
5. Giá tài sản và chính sách tiền tệ
• Quan điểm chính sách tiền tệ: Quy tắc Taylor

Lãi suất ngắn hạn FED theo quy tắc Taylor
Lãi suất ngắn hạn FED trên thực tế
5. Giá tài sản và chính sách tiền tệ
LÃI SUẤT FED NGẮN HẠN
LÃI SUẤT DÀI HẠN
CHỈ SỐ GIÁ NHÀ ĐẤT
5. Giá tài sản và chính sách tiền tệ
• Hai quan điểm khác nhau về chính sách tiền tệ và
giá tài sản
• Quan điểm của FED (Cục Dữ trữ LB – NH TW
Mỹ): chính sách tiền tệ không nên phản ứng theo
biến động giá tài sản
• Quan điểm của BIS (Ngân hàng Thanh toán Quốc
tế - Tổ chức quốc tế của các NHTW): chính sách
tiền tệ phải ngăn chặn tình trạng bong bóng giá tài
sản
Phần 3: Triển vọng và các vấn đề
kinh tế toàn cầu và khu vực
Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh
tế
• Kinh tế thế giới đã bắt đầu hồi phục từ cuộc
suy thoái toàn cầu 2008-09
• Sự phục hồi này được dẫn dắt bởi các thị
trường mới nổi (đặc biệt ở châu Á), trong khi
tăng trưởng ở các nền kinh tế tiên tiến vẫn
còn khá yếu ớt (khủng hoảng khởi nguồn từ
những nước này)
Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh
tế
Tổng quan Dự báo Triển vọng Kinh tế Thế giới (%)
Dự báo

Sản lượng thế giới
Các nền kinh tế tiên tiến
Mỹ
Khu vực Euro
Đức
Pháp
Ý
Tây Ban Nha
Nhật Bản
Anh
Canada
Các nền kinh tế tiên tiến khác
Các nước CN mới châu Á
Các nền kinh tế mới nổi và đang PT
Châu Phi
Cận Sahara
Trung và Đông Âu
Cộng đồng các QG độc lập
Nga
Ngoài Nga
Các nước ĐPT châu Á
Trung Quốc
Ấn Độ
ASEAN-5
Trung Đông
Tây bán cầu
Braxin
Mê-hi-cô
Liên minh châu Âu
Tăng trưởng thế giới (dựa trên tỷ giá thị trường)
Thương mại thế giới
Nhập khẩu
Các nền kinh tế tiên tiến
Các nền kinh tế mới nổi và đang PT
Xuất khẩu
Các nền kinh tế tiên tiến
Các nền kinh tế mới nổi và đang PT

Năm so với năm
Chênh lệch so với
dự báo của WEO
năm 2009

Quý IV so với quý IV

Ước tính

Dự báo
Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh
tế
• Người ta còn chưa chắc chắn liệu sự phục hồi toàn
cầu này có mạnh mẽ và bền vững hay không
• Các nguy cơ chính liên quan đến: (1) những mất cân
đối trong kinh tế toàn cầu; (2) việc chấm dứt kịp thời
các biện pháp kích thích kinh tế vĩ mô; (3) các mức
nợ công cao; và (4) những căng thẳng tiềm tàng
trong quan hệ thương mại. Lạm phát hiện chưa được
coi là có nguy cơ.
Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh
tế
Biểu đồ 2. Tăng trưởng sản lượng công nghiệp (trái) và tăng trưởng xuất
khẩu hàng hóa (phải)
(%, trung bình trượt 3 tháng so với kỳ trước)
Sản lượng CN

Các nền KT
tiên tiến

Các nền
KT mới
nổi

Thế
giới

XK hàng hóa
Các nền KT
mới nổi

Các nền KT
tiên tiến

Thế
giới
Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh
tế
Biểu đồ 1. Tăng trưởng GDP toàn cầu
(%, quy theo năm; so với cùng quý của năm trước)

Các nền KT mới
nổi và ĐPT
TG

Các nền KT
tiên tiến
Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh
tế
Biểu đồ 3. Lạm phát toàn cầu
(biến động CPI 12 tháng, trừ khi có chú thich khác)
Lạm phát chung

Lạm phát cơ bản

Chú thích:
Advanced economies: Các nền KT tiên tiến
Emerging economies: Các nền kinh tế mới nổi/ĐPT
World: Thế giới
Tình hình ở các thị trường mới nổi
Dòng vốn chảy vào các nền kinh tế mới nổi đã tăng trở lại, hỗ trợ cho sự phục hồi của thị trường cổ phiếu
và trái phiếu. Lãi suất chính sách được hạ thấp đã giúp nới lỏng các điều kiện tín dụng
Thị trường Cổ phiếu
(2001=100;
đồng tiền quốc gia)

Phát hành mới trái phiếu
(tỷ USD)

Lãi suất chính sách danh nghĩa (%)

Chênh lệch lãi suất (điểm %)

Tăng trưởng tín dụng tư nhân

Lãi suất chính sách thực (%)
Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh
tế
Khi cầu tư nhân đã ổn định, cần xem xét chấm dứt các
biện pháp kích thích tài khóa và tiền tệ. Việc chấm dứt
các biện pháp hỗ trợ này phải dựa trên cơ sở cân nhắc
nhiều yếu tố, như liệu tình trạng thâm hụt ngân sách và
nợ công có đang gây ra những quan ngại về tính bền
vững của ngân sách và rủi ro vỡ nợ quốc gia hay không
(đây là mối quan tâm hàng đầu hiện nay của nhiều
nước); liệu lãi suất thấp có thể góp phần gây ra các bong
bóng giá tài sản hay không; liệu tỷ giá hối đoái đang chịu
sức ép tăng hay giảm, cũng như tình hình tỷ giá trong
mối tương quan với các yếu tố cơ bản trong trung hạn;
và khả năng nhanh chóng điều chỉnh chính sách tài khóa
và tiền tệ trước các thay đổi trong cầu nội địa
Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh
tế
Điều cốt yếu là cần tiếp tục vực dậy khu vực tài chính ở những nền
kinh tế tiên tiến và các nền kinh tế mới nổi bị ảnh hưởng nặng bởi
khủng hoảng. Ở những nước này, cần tiếp tục có những chính sách
giải quyết các tài sản xấu và tái cấu trúc cho các ngân hàng. Việc
chấm dứt các biện pháp hỗ trợ được áp dụng cho ngành tài chính từ
đầu cuộc khủng hoảng cần được tiến hành một cách từ từ; có thể
thực hiện điều này thông qua việc làm cho các biện pháp hỗ trợ này
trở nên kém hấp dẫn hơn khi tình hình được cải thiện. Các nhà
hoạch định chính sách cần mạnh dạn cải cách khu vực tài chính theo
hướng giảm các nguy cơ bất ổn và thay đổi cách thức ứng phó với
các cuộc khủng hoảng tài chính trong tương lai, đồng thời tăng hiệu
quả hoạt động và khả năng chống đỡ khủng hoảng của khu vực này
Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh
tế
Trong khi đó, một số nền kinh tế mới nổi cũng sẽ phải đối mặt với
sự gia tăng các dòng vốn đổ vào. Đây là một nhiệm vụ phức tạp và
biện pháp ứng phó phù hợp lại phụ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi
quốc gia, đòi hỏi sự kếp hợp giữa thắt chặt tài khóa nhằm giảm áp
lực đối với lãi suất, và điều chỉnh tăng tỷ giá hối đoái hoặc tăng tính
linh hoạt cho tỷ giá. Phải nhìn nhận rằng các dòng vốn đổ vào có
thể là rất lớn và chỉ mang tính ngắn hạn, cho nên – tùy thuộc vào
hoàn cảnh cụ thể – các biện pháp ứng phó phù hợp có thể bao gồm
những chính sách quản lý vĩ mô thận trọng đối với ngành tài chính
nhằm hạn chế sự xuất hiện các bong bóng giá tài sản, việc tăng dự
trữ và một số biện pháp kiểm soát dòng vốn đổ vào.
Các nền kinh tế mới nổi châu Á
•

Bắt đầu từ quý II/2009, tăng trưởng kinh tế ở các thị trường
mới nổi Đông Á đã phục hồi mạnh mẽ.

•

Liệu châu Á có thể tiếp tục dẫn đầu sự phục hồi?
Các nền kinh tế mới nổi châu Á
Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP hàng quý
(%, so với cùng kỳ năm trước, QIII/2009 so với Q1/2009)
Trung Quốc
Việt Nam
In-đô-nê-xia
Hàn Quốc
Phi-lip-pin
Xing-ga-po
Ma-lay-xia
Đài Loan, TQ
Hồng Kông, TQ
Thái Lan
Các nền kinh tế mới nổi châu Á
Biểu đồ 2: Tăng trưởng GDP khu vực
Các nền kinh tế mới nổi Đông Á (%, so với cùng kỳ năm trước)

Chú thích:
•ASEAN-4 gồm In-đô-nê-xia, Ma-lay-xia, Phi-lip-pin và Thái Lan
•NIEs gồm Hồng Kông, Hàn Quốc, Xing-ga-po và Đài Loan (Trung Quốc)
•Emerging East Asia gồm ASEAN-4, NIEs, Trung Quốc và Việt Nam
Nguồn: tính toán của cán bộ OREI dựa trên số liệu thống kê các quốc
gia
Các nền kinh tế mới nổi châu Á
Biểu đồ 17: Tăng trưởng GDP trong các giai đoạn khủng
hoảng của ASEAN-4 (% thay đổi, theo quý)

Các Quý
Chú thích:
•ASEAN-4 gồm In-đô-nê-xia, Ma-lay-xia, Phi-lip-pin và Thái Lan
•Tốc độ tăng trưởng GDP của In-đô-nê-xia và Ma-lay-xia trong thời gian
khủng hoảng tài chính châu Á được tính theo mức gia năm 1993 và 1987. Tốc
độ tăng trưởng GDP của các nước trong cuộc khủng hoảng hiện nay được
tính theo mức giá năm 2000
Nguồn: tính toán của cán bộ OREI dựa trên số liệu thống kê các quốc gia
Các nền kinh tế mới nổi châu Á
Biểu đồ 19a: Tỷ lệ lạm phát chung ở Trung Quốc và các nền kinh
tế NIEs (%, so với cùng kỳ năm trước)

Biểu đồ 19b: Tỷ lệ lạm phát chung ở một số nền kinh tế ASEAN
(%, so với cùng kỳ năm trước)
Các nền kinh tế mới nổi châu Á
Biểu đồ 22: Cán cân vãng lai (% GDP)
Các nền KT mới nổi Đông Á1
Cam-pu-chia
Trung Quốc
Hồng Kông, TQ
In-đô-nê-xia
Hàn Quốc
Lào
Ma-lay-xia
Phi-lip-pin
Xing-ga-po
Đài Loan, TQ
Thái Lan
Việt Nam

Loại trừ Bru-nei, Cam-pu-chia, Lào, Mian-ma và Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2009 (2009H1);
loại trừ Mian-ma trong năm 2008 do không có số liệu của những giai đoạn này
1

Nguồn: Báo cáo Cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á 2009 của ADB, Số liệu Thống kê Trực
tuyến Tài chính Quốc tế của IMF, CIEC và các số liệu thống kê quốc gia
Các nền kinh tế mới nổi châu Á

• Hãy xem xét những dự báo mới nhất của
ADB cho các nền kinh tế mới nổi châu Á
• ADB dự báo châu Á sẽ phục hồi theo hình
chữ “V”
Các nền kinh tế mới nổi châu Á
Tăng trưởng GDP hàng năm (%)

Các nền KT ĐPT châu Á
Các nền KT mới nổi Đông Á
ASEAN
Brunei
Campuchia
In-đô-nê-xia
Lào
Ma-lay-xia
Mian-ma
Phi-lip-pin
Thái Lan
Việt Nam
Các nền kinh tế CN mới
Hồng Kông, Trung Quốc
Hàn QUốc
Xing-ga-po
Đài Loan, Trung Quốc
Trung Quốc
Nhật Bản
Mỹ
Khu vực Euro
Các nền kinh tế mới nổi châu Á
• Các nguy cơ chính đối với khu vực châu Á,
ngoài các nguy cơ từ nền kinh tế toàn cầu?
• Nguy cơ gia tăng lạm phát và các bong bóng
giá tài sản
• Dòng vốn lớn đổ vào nền kinh tế và áp lực
tăng giá đối với đồng nội tệ
Các nền kinh tế mới nổi châu Á
• Các nền kinh tế mới nổi ở châu Á nên xác định thời gian
chấm dứt các biện pháp kích thích tài khóa và tiền tệ mà
họ đã áp dụng trong suốt thời gian khủng hoảng như thế
nào?
• Việc chấm dứt quá nhanh hay quá chậm đều khiến phải
trả giá—cần có sự cân bằng giữa các mục tiêu
• Liệu có một cách thức “phù hợp cho tất cả” các nền kinh
tế trong khu vực hay không?
Những thách thức đang thay đổi
đối với kinh tế vĩ mô của Việt Nam
Hãy xem xét những thách thức này trong ba pha
của chu kỳ kinh tế từ năm 2007 đến nay
Lưu ý là những thách thức này thay đổi khi tình
hình kinh tế vĩ mô thay đổi
Tình hình kinh tế vĩ mô trong dài hạn
GDP đầu người ngang giá sức mua, tính theo 1000 US$ thời giá năm 1990

GDP per capita (PPP), in thousands of 1990 US$

10

Việt Nam
Vietnam

9

GDP đầu người của Việt
Nam đã ngang bằng với Ấn
Độ và đang thu hẹp khoảng
cách với Philippines.

China Quốc
Trung

Ấn
India Độ

8

Indonesia

7

Malaysia

6

Philippines

Thái Lan
Thailand

5
4
3
2
1
0
1975

1978

1981

1984

GDP đầ u ngườ i (PPP) growth, CAGR

1987

1990

1993

1996

1999

2002

2005

Việ t Nam

Trung Quố c

Ấ n Độ

Indonesia

Philippines

Thái Lan

1950-1965

1.9%

3.2%

1.5%

1.1%

2.9%

3.2%

1965-1980

-1.0%

2.8%

1.3%

4.4%

2.5%

4.6%

1980-1990

3.1%

5.7%

3.4%

3.0%

-0.7%

6.1%

1990-1997

6.5%

7.0%

3.6%

5.8%

0.9%

5.4%

1997-1999

3.9%

2.2%

4.5%

-7.6%

-0.7%

-4.3%

1999-2005

6.0%

10.4%

4.5%

3.3%

2.5%

4.3%

1950-2005

2.3%

4.6%

2.4%

2.8%

1.7%

4.2%

GDP đầ u ngườ i năm 2005
tính theo US$ 1990

2,458

5,519

2,440

3,941

2,721

Nguồ n: Groningen Growth and Development Centre and the Conference Board (2007)

SQY/ACI • 71
7,870
Tăng trưởng dài hạn của Việt Nam

1986:
Đổi mới

Khủng hoảng
TC hiện nay

1997: Khủng
hoảng TC châu Á
GDP đầu
người,
PPP điều
chỉnh theo
US$ 1990
Nguồn: Groningen Growth and Development Centre and The Conference Board (2010)
Những thách thức đang thay đổi
đối với kinh tế vĩ mô của Việt Nam
•

Ba pha của chu kỳ kinh tế vĩ mô với các thách thức khác nhau

•

Pha I: 2007-2008. Kinh tế vĩ mô quá nóng (Lạm phát cao, Cán
cân thanh toán thâm hụt, bong bóng giá tài sản).

•

Pha II: 2009. Khủng hoảng toàn cầu và suy giảm kinh tế (tăng
trưởng chậm. Lạm phát giảm. Tình trạng thâm hụt cán cân
thanh toán được cải thiện)

•

Pha III; 2009-. Phục hồi và ổn định kinh tế toàn cầu (Kinh tế
tăng trưởng trở lại. Lạm phát tăng trở lại. Thâm hụt cán cân
thanh toán tăng)
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần I
• Trong năm 2007 và nửa đầu 2008, nền kinh tế Việt
Nam lâm vào tình trạng quá nóng.
• Tình trạng quá nóng của nền kinh tế thể hiện trong
tốc độ tăng trưởng nhanh, lạm phát cao và không
ngừng gia tăng, đầu cơ và những cơn sốt giả tạo
trong thị trường bất động sản và chứng khoán, cũng
như thâm hụt cán cân vãng lại ngày càng lớn. Tóm
lại, Việt Nam đối mặt với rất nhiều vấn đề mất cân
đối của nền kinh tế, cả bên trong lẫn bên ngoài.
• Các nguyên nhân căn bản của tình trạng quá nóng
bao gồm: tăng trưởng cung tiền và tín dụng quá mức
cũng như chính sách tài khóa quá mở rộng.
Các chính sách kinh tế vĩ mô
Việt Nam: Tăng trưởng tín dụng, 2006-08
% thay đổi so với cùng kỳ năm trước, có điều chỉnh theo các
yếu tố mùa vụ
Tín dụng cho toàn bộ nền kinh tế
Tín dụng bởi ngân hàng thương mại quốc doanh
Tín dụng bởi ngân hàng ngoài quốc doanh

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Việt Nam: Tình hình lạm phát, 2006-09
% thay đổi so với cùng kỳ năm trước
Lạm phát chung
Lạm phát cơ bản (loại trừ LT, TP & NL)
Lương thực, thực phẩm
Năng lượng

Nguồn: Tổng cục Thống kê
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần I
• Bên cạnh đó, chính sách tỷ giá hối đoái cố định giữa
VND và USD lại gây khó khăn cho NHNN trong những
nỗ lực nhằm thắt chặt cung tiền.
• Trong nửa đầu năm 2008, người ta lo ngại về khả năng
Việt Nam sẽ lâm vào một khủng hoảng tiền tệ khi mà
thâm hụt cán cân vãng lai tăng mạnh.
• Trong bối cảnh đó, chính phủ Việt Nam thắt chặt chính
sách tiền tệ và tài khóa trong suốt năm 2008 và áp
dụng một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn. Có thể nói chính
phủ đã chậm trong việc thắt chặt chính sách
Việt Nam – Tình hình lãi
suất
Lãi suất cơ bản
Lãi suất cơ bản (%)
Trần lãi suất cho vay (%)

Nguồn: CEIC, Nghiên cứu của Morgan Stanley
Lãi suất cơ bản được quyết định bởi Ngân hàng Trung ương và đó là lãi suất thấp nhất
mà các ngân hàng có thể cho vay
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần I
• Nhờ những biện pháp chính sách này – cũng như các
yếu tố khác – năm 2008, tăng trưởng kinh tế đã chậm lại
và những thâm hụt kinh tế đối nội và đối ngoại bắt đầu
thu hẹp.
• Đến cuối năm 2008, nền kinh tế đã đạt được những kết
quả đáng kể trong cân bằng kinh tế đối nội và đối ngoại,
nhưng nguy cơ mới là nền kinh tế có thể giảm tốc quá
nhanh. Thực tế là sau tháng 9/2008 thì khủng hoảng
toàn cầu đã có diễn biến tồi tệ hơn nhiều, thương mại
thế giới sụt giảm mạnh và Việt Nam đã bị ảnh hưởng.
Phần II của chu kỳ kinh tế
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II

•

Cuối năm 2008 và đầu 2009, Việt Nam trải qua một
giai đoạn suy giảm tăng trưởng do suy thoái toàn cầu
VÀ do việc thắt chặt các chính sách kinh tế vĩ mô
trong năm 2008.

•

Trong giai đoạn này, thách thức chính về mặt chính
sách kinh tế vĩ mô là duy trì được kết quả ổn định
kinh tế vĩ mô từ năm 2008 trong bối cảnh kinh tế toàn
cầu suy giảm mạnh trên diện rộng, có nguy cơ xảy ra
suy thoái nghiêm trọng.
Việt Nam – Tăng trưởng GDP thực tế

so cùng kỳ năm trước
trung bình động 4 quý

Việt Nam – Lạm phát
So với tháng trước
So cùng kỳ năm
trước
Việt Nam – Cán cân Thương mại (triệu USD)

TB 3 tháng quy theo năm
TB động 12 tháng
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II
•
•
•

Sự suy giảm kinh tế trên toàn cầu tác động đến Việt Nam qua một số kênh.
Càng ngày kinh tế vĩ mô của Việt Nam càng bị ảnh hưởng nhiều hơn từ tình
hình kinh tế toàn cầu. Điều này là bởi vì việc đổi mới, cải cách đang khiến kinh
tế Việt Nam ngày càng mở cửa nhiều hơn và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế
toàn cầu cả trên phương diện kinh doanh sản xuất lẫn dịch vụ tài chính.
Tác động lan truyền qua nhiều kênh khác nhau
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II
•
•
•
•
•

(1) Cầu đối với hàng xuất khẩu
(2) Kiều hối chuyển về nước
(3) Thị trường tài chính toàn cầu
(4) Luồng vốn FDI
(5) Giá cả các mặt hàng thô
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II

•
•

Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực của suy thoái toàn cầu,
cộng hưởng với các tác động của việc thắt chặt chính
sách trong nước trong năm 2008.
Trong giai đoạn này các chính sách kinh tế vĩ mô trong
nước chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng do tăng trưởng
đã chậm lại, lạm phát giảm và thâm hụt cán cân thanh
toán giảm.
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II
Dữ liệu kinh tế - Việt Nam
Dữ liệu hàng tháng (tỷ lệ tăng trưởng)
Sản xuất CN, % so cùng kỳ năm trước
Bán lẻ, % so cùng kỳ năm trước
Chỉ số giá TD, % so cùng kỳ năm trước
XK, % so cùng kỳ năm trước
NK, % so cùng kỳ năm trước
Cán cân thương mại (tỷ USD)
Dữ liệu hàng quý (tỷ lệ tăng trưởng)
GDP thực tế, % so cùng kỳ năm trước
- Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản
- Công nghiệp và Xây dựng
- Dịch vụ
GDP danh nghĩa, nghìn tỷ VNĐ
Dự trữ ngoại hối, tỷ USD
Đồ thị 9: Thâm hụt thương mại đã ở trong tình
trạng dễ kiểm soát hơn

NK

Nguồn: Tổng cục Thống kê

XK

Tình trạng cán cân thương mại
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II
• Những nguy cơ chính đối với Việt Nam trong Phần II
là gì?
• (1) Tăng trưởng kinh tế chậm lại đáng kể?
• (2) Những khó khăn trong việc bù đắp thâm hụt cho
cán cân vãng lai?
• (3) Các điểm yếu của khu vực ngân hàng?
• (4) Lạm phát vẫn ở mức cao hoặc có khả năng tăng
trở lại?
Ứng phó với những tác động của suy thoái toàn
cầu

•
•

Những ứng phó chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp trong Pha 2
(2009) là gì?
Những kết luận của IMF về chính sách kinh tế vĩ mô của Việt
Nam (12/2008)
‘Với khả năng tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục suy giảm trong
những tuần tới, các rủi ro kèm theo cũng trở nên rõ ràng hơn. Một cuộc
suy thoái kinh tế toàn cầu mang tính chất sâu rộng hơn chắc chắn sẽ
có ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu và lượng kiều hối cá nhân, và
vì thế tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế và cán cân thanh toán
nói chung. Những sức ép này rất có thể sẽ trầm trọng hơn bởi điều
kiện tài chính khó khăn trên toàn cầu sẽ làm giảm hơn nữa FDI và các
luồng vốn khác. Cuối cùng, hoạt động kinh tế đình trệ sẽ làm gia tăng
những điểm yếu dễ bị tổn thương của doanh nghiệp và ngân hàng.’
Ứng phó với những tác động của suy thoái toàn cầu
Những kết luận của IMF về chính sách (12/2008)
Các thảo luận chính sách tập trung vào việc làm thế nào để dẫn dắt nền kinh
tế an toàn thoát ra khỏi cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu nghiêm trọng này.
Các ý kiến nhìn chung thống nhất rằng mối nguy hiện nay đã chuyển từ lạm
phát cao sang suy giảm tăng trưởng, và điều này buộc chính phủ phải phản
ứng bằng việc nới lỏng chính sách tiền tệ và tài khóa. Tuy nhiên, nhóm
nghiên cứu nhấn mạnh rằng tình trạng cán cân đối ngoại của Việt Nam
không thực sự vững như các quốc gia khác trong khu vực, và rằng điều này
sẽ hạn chế khả năng thực thi chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng. Mặc dù
đã có một số biện pháp kích thích đã được cam kết, song nếu triển vọng kinh
tế tiếp tục xấu đi, những biện pháp kích thích đó cần được triển khai một
cách thận trọng, và ưu tiên cho những lĩnh vực xung yếu dễ bị tổn thương.
Trong bối cảnh này, nhóm nghiên cứu thận trọng cho rằng kế hoạch của
chính phủ về một gói kích thích lớn – lên tới 6 tỷ USD – có khả năng sẽ làm
xấu đi tình trạng mất cân đối trong kinh tế đối ngoại hiện nay, khi không có
nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài.
•Tiếp tục tập trung vào chính sách tiền tệ nhằm đảm bảo ổn định kinh tế đối
ngoại
Cụ thể cần thắt chặt chính sách tiền tệ ở mức độ nhất định để kiềm chế tăng trưởng
tín dụng (tín dụng đã bắt đầu tăng trở lại) và để hỗ trợ hơn nữa cho tiền VNĐ (đang
được giao dịch gần với cận dưới của biên độ giao dịch trong một khoảng thởi gian
dài). Trước tiên, cần thắt chặt thông qua các nghiệp vụ tiền tệ nhằm hạn chế thanh
khoản VNĐ và sau đó từng bước chấm dứt chương trình hỗ trợ lãi suất hiện thời; có
thể sẽ cần điều chỉnh lãi suất cơ bản nếu tín dụng tiếp tục tăng nhanh. Trong bối cảnh
này, chúng tôi mong muốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bỏ trần lãi suất
cho vay càng sớm càng tốt, vì điều đó đang cản trở các hoạt động ngân hàng.
• Điều chỉnh kế hoạch ngân sách cho năm 2009 theo hướng đảm bảo duy trì ổn
định kinh tế vĩ mô
Theo ước tính của chúng tôi, gói kích thích kinh tế đã trình Quốc hội có thể làm tăng
nhu cầu chi của chính phủ lên tới 12,5% GDP trong năm 2009; việc thực hiện nhu cầu
chi đó không tránh khỏi gây áp lực lên cán cân thanh toán. Để duy trì ổn định kinh tế vĩ
mô, chúng tôi khuyến nghị rằng các nhu cầu chi của chính phủ chỉ nên giới hạn trong
phạm vi 8,5% GDP trong năm 2009; giới hạn này bao gồm cả các khoản chi trong cân
đối ngân sách năm 2009 và các khoản chi ngoài ngân sách (ví dụ chương trình hỗ trợ
lãi suất đang được thực hiện bởi NHNN). Để giới hạn nhu cầu chi ở phạm vi đó, chúng
tôi khuyến nghị rằng việc tăng chi tiêu theo gói kích thích kinh tế phải được kiểm soát
chặt và một số biện pháp trong gói kích thích kinh tế - đặc biệt là các biện pháp thuế và
hỗ trợ lãi suất - cần được kết thúc sớm hơn dự định.
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II
• Việt Nam đã đối phó như thế nào với sự suy giảm
trong Phần II?
• (1) Biện pháp kích thích tài khóa lớn (Liệu biện pháp
đó có đáp ứng ba tiêu chí: đúng đối tượng, mang tính
tạm thời và đúng lúc?) Không được thể hiện trong
bảng ngân sách.
• (2) Nới lỏng chính sách tiền tệ (nhờ lạm phát đã
giảm)
• (3) Điều hành tỷ giá linh hoạt hơn và phá giá tiền
VND.
Bảng 3: Hoạt động Ngân sách Nhà nước của Việt Nam, 2005-09
Ước
Dự toán
(nghìn tỷ đồng)
Tổng số thu và viện trợ
Tổng số thu
Thu thuế
Từ dầu khí
Ngoài dầu khí
Thu ngoài thuế và thu về vốn
Viện trợ không hoàn lại
Tổng chi
Chi thường xuyên
Chi đầu tư phát triển
Cân đối chính thức
Chi ngoài cân sách và vay nợ ròng
Vay nợ ròng
Trong đó: tài trợ ODA
vay nợ ròng của VDB
Chi đầu tư ngoài ngân sách
Cân đối chung
Sai số
Bù đắp bội chi
Từ nguồn trong nước (ròng)
Từ nguồn nước ngoài (ròng)
Tổng số thu và viện trợ
Tổng số thu
Thu thuế
Từ dầu khí
Ngoài dầu khí
Thu ngoài thuế và thu về vốn
Viện trợ không hoàn lại
Tổng chi
Chi thường xuyên
Chi đầu tư phát triển
Cân đối chính thức
Chi ngoài cân sách và vay nợ ròng
Vay nợ ròng
Trong đó: tài trợ ODA
vay nợ ròng của VDB
Chi đầu tư ngoài ngân sách
Cân đối chung
Sai số
Bù đắp bội chi
Từ nguồn trong nước (ròng)
Từ nguồn nước ngoài (ròng)

(% GDP)

Ước

Dự báo
%

Đồ thị 10: Nới lỏng chính sách tiền tệ

Ls cơ bản
Ls chiết khấu

Nguồn: NHNN

Ls tái cấp vốn
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Tiếp theo hãy cùng phân tích Phần
III của chu kỳ - Các chiến lược rút
lui
Khi nền kinh tế bắt đầu hồi phục thì vấn đề
quan trọng là chiến lược thoái lui các biện
pháp kích thích kinh tế về tiền tệ và tài khóa
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần
III
Thâm hụt Thương mại (xanh nhạt) và Chỉ số
Giá cả Tiêu dùng (xanh đậm) của Việt Nam

Nguồn:
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II
• Trong giai đoạn này, từ nửa cuối năm 2009 và sang
2010), kinh tế toàn cầu bắt đầu ổn định và tăng trưởng
trở lại, nhưng sự phục hồi toàn cầu - do nhiều lý do khác
nhau - vẫn yếu ớt và mong manh (phụ thuộc nhiều vào
gói kích thích kinh tế của chính phủ). Ngoài ra, có một số
rủi ro đối với việc phục hồi toàn cầu (các hệ thống tài
chính còn yếu, tình trạng vay nợ quá nhiều, v.v…).
• IMF dự báo kinh tế toàn cầu tiếp tục phục hồi và châu Á
sẽ tăng trưởng nhưng các dự báo của IMF cũng rất thận
trọng
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II
Số liệu kinh tế - Việt Nam
Số liệu tháng
Sản xuất CN, % so cùng kỳ năm trước
Bán lẻ, % so cùng kỳ năm trước
Chỉ số giá TD, % so cùng kỳ năm trước
XK, % so cùng kỳ năm trước
NK, % so cùng kỳ năm trước
Cán cân thương mại (tỷ USD)
Số liệu quý
GDP thực tế, % so cùng kỳ năm trước
Dự trữ ngoại hối, tỷ USD
Nguồn: CEIC
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II
Việt Nam: Các chỉ số về cầu nội địa
Sản lượng CN (TB trượt 3 tháng, so
với cùng kỳ năm trước)
Doanh số bán lẻ thực(TB trượt 3
tháng, so với cùng kỳ năm trước)
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II
Chỉ số Giá cả Tiêu dùng của Việt Nam
TB năm đã điều chỉnh tính mùa vụ
So với cùng
kỳ năm trước

Nguồn:
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II
Thâm hụt Thương mại (xanh nhạt) và Chỉ số
Giá cả Tiêu dùng (xanh đậm) của Việt Nam

Nguồn:
Các vấn đề về chính sách tài khóa

•

Tốc độ và thời gian chấm dứt các biện pháp kích thích tài khóa?

•

Thâm hụt tài khóa (bội chi ngân sách) đang ở mức độ như thế nào và
quy mô thực sự của gói kích thích tài khóa là bao nhiêu?

•

Mục tiêu cân bằng tài khóa là gì?
Bảng 7: Ngân sách Nhà nước
Nghìn tỷ đồng, trừ khi ghi rõ đơn vị khác
Tổng số thu và viện trợ
Thu ngân sách
Thu từ thuế
Thu từ dầu thô
Ngoài dầu thô
Thu ngoài thuế và thu về vốn
Viện trợ
Tổng số chi ngân sách
Chi thường xuyên
Chi đầu tư phát triển
Chi ngoài NS và cho vay ròng
Cho vay ròng
Từ nguồn ODA
Cho vay ròng của NHPT VN
Chi đầu tư ngoài ngân sách
Theo kế hoạch
Gói kích cầu
Cân đối ngân sách chung
Tính theo % GDP
Nguồn: Các ước tính của Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Bộ Tài chính Việt Nam
Nghìn tỷ đồng

Biểu đồ 9: Tín dụng theo Chương trình Hỗ trợ Lãi suất

Dư nợ TD các tháng
(trục trái)

Dư nợ TD lũy kế (trục phải)

Nguồn: Các ước tính của Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu của NHNN
VN
Các vấn đề về chính sách tiền tệ

•

Các biện pháp kích thích tiền tệ đã bắt đầu được chấm dứt.

•

Những yếu tố nào làm cơ sở xác định mức độ và tốc độ thắt
chặt tiền tệ?

•

Liệu các cơ quan chức năng có đang trên con đường đạt được
mục tiêu lạm phát 7% cho năm 2010?
Nhìn lại các quyết định gần đây của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Ngày 25/11/2009: NHNNVN tăng lãi suất cơ bản lên mức 8% và phá giá tiền đồng 5,4%, đồng thời
thu hẹp biên độ tỷ giá xuống còn +/-3%.
Tháng 9/2009: NHNNVN giữ nguyên lãi suất cơ bản ở mức 7%, đánh dấu tháng thứ tám liên tiếp
không điều chỉnh lãi suất cơ bản.
Ngày 1/8/2009: NHNNVN giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng từ 3,6%
xuống còn 1,2%/năm.
Ngày 24/3/2009: NHNNVN nới rộng biên độ tỷ giá từ +/-3% lên +/-5%. Mặc dù tỷ giá tham chiếu giữ
nguyên, nhưng trong giao dịch tiền đồng nhanh chóng bị mất giá trong biên độ mới. Trên thị trường
chợ đen, tỷ giá còn thấp hơn so với cận dưới của biên độ.
Ngày 23/1/2009: NHNNVN giảm lãi suất cơ bản từ 8,5% xuống còn 7%.
Ngày 31/12/2008: Kết thúc năm 2008, tiền đồng mất giá 8,2% so với đô-la Mỹ trên thị trường liên
ngân hàng. Nếu căn cứ vào tỷ giá tham chiếu, tiền đồng kết thúc năm với việc mất giá 5,2%.
Ngày 25/12/2008: NHNNVN phá giá tiền đồng 3% thông qua việc điều chỉnh tỷ giá tham chiếu từ
mức 16.494VND/1USD thành 16.989VND/1USD.
Ngày 7/11/2008: NHNNVN nới rộng biên độ tỷ giá từ +/-2% lên +/-3%, một động thái được đưa ra
để tiền đồng mất giá nhằm thúc đẩy xuất khẩu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Tiền đồng đã mất giá
trong biên độ mới.
Ngày 26/6/2008: NHNNVN tăng gấp đôi biên độ tỷ giá từ +/-1% lên +/-2%, áp lực thị trường khiến
tiền đồng mất giá trong bối cảnh lạm phát ở mức hai con số và nhập siêu cao. NHNNVN cũng cấm
mua bán USD và VND qua một đồng tiền thứ ba.
Ngày 11/6/2008: NHNNVN phá giá tiền đồng 2% thông qua việc thiết lập tỷ giá tham chiếu ở mức
16.461VND/1USD trong bối cảnh lạm phát hai con số và cán cân thanh toán trong tình trạng căng
thẳng.
Ngày 10/3/2008: NHNNVN nới rộng biên độ tỷ giá từ +/-0,75% lên +/-1%. (Bloomberg)
NHNNVN tăng lãi suất cơ bản
Nhằm góp phần duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, giảm lạm phát, thúc đẩy tăng
trưởng bền vững trong năm 2010 và chủ động ứng phó với những diễn biến
phức tạp của thị trường tài chính quốc tế và nền kinh tế toàn cầu, Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) đã quyết định tăng lãi suất cơ bản và lãi suất tái
cấp vốn từ 7%/năm lên 8%/năm, và lãi suất chiết khấu từ 5%/năm lên 6%/năm.
Quyết định này sẽ có hiệu lực từ ngày 1/12/2009. Những điều chỉnh này nhằm
mục đích kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng và chất lượng tín dụng theo tinh thần
Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ về các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, và tạo điều
kiện thuận lợi cho các ngân hàng thương mại huy động vốn từ nền kinh tế.
Để điều hành tỷ giá hối đoái hài hòa với lãi suất, chỉ số giá cả tiêu dùng và tình
hình cán cân thanh toán quốc tế; và điều hành tỷ giá bình quân liên ngân hàng
một cách linh hoạt, phù hợp với cung cầu thị trường có sự điều tiết của Nhà
nước, NHNNVN đã công bố tỷ giá bình quân liên ngân hàng ở mức
17.961VND/1USD với biên độ +/-3% áp dụng từ ngày 26/12/2009. Theo đó, giá
sàn mua USD sẽ là 17.422VND và giá trần sẽ là 18.500VND.
Biểu đồ 15: Các lãi suất chính sách chính

Lãi suất
cơ bản

Nguồn: NHNN VN

Lãi suất tái
cấp vốn

Lãi suất chiết
khấu
Chính sách Tỷ giá Hối đoái trong Phần III
• Chính sách tỷ giá sẽ phản ứng như thế nào trước sự
hồi phục tăng trưởng? Tiền VND đã được phá giá
(điều chỉnh giảm) vào ngày 25/11/2009.
• Người ta nói đến yêu cầu bắt buộc bán lại ngoại tệ đối
với doanh nghiệp xuất khẩu và “sự khan hiếm” ngoại
tệ. Giảm tỷ giá.
• Liệu có khả năng phá giá tiếp hay không? Có, tháng
2/2010
• Liệu mức tỷ giá hiện nay nhìn chung đã phù hợp hay
chưa?
VND/1USD

Biểu đồ 13: Tiền đồng suy yếu

Tỷ giá chợ đen

Tỷ giá chính thức

Giá sàn

Giá trần

Nguồn: NHNNVN và Ngân hàng Thế giới
Việt Nam và những thách thức kinh tế
vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II
Biểu đồ 30: Thay đổi trong tỷ giá với USD1 (%)

% thay đổi từ tháng 9/2008
đến tháng 11/2009

Bạt Thái Lan
Đô-la Xing-ga-po
Ring-git Ma-lay-xia
Đô-la Hồng Kông
Nhân dân tệ Trung Quốc
Pê-sô Phi-lip-pin
Đô-la Đài Loan
Ru-pi In-đô-nê-xia
Won Hàn Quốc
Đồng Việt Nam

T3/09-T11/09
T9/08-T3/09
Bảng 6: Cán cân Thanh toán Quốc tế
Tỷ USD
Cán cân vãng lai
Cán cân thương mại
Dịch vụ
Thu nhập từ đầu tư
Chuyển giao vãng lai một
chiều
Cán cân tài chính và vốn
Đầu tư FDI (ròng)
Các khoản vay trung và dài
hạn
Giao dịch vốn khác (ròng)
Đầu tư gián tiếp
Sai số và bỏ sót
Cán cân tổng thể

Nguồn: NHNNVN, Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới
Triển vọng và các nguy cơ ngắn hạn
•
•
•
•
•
•
•

Các vấn đề tài khóa (ngân sách) – gia tăng song vẫn trong tầm
kiểm soát?
Lạm phát (và các vấn đề về bong bóng tài sản) – gia tăng và sẽ khó
kiểm soát nếu không tiếp tục thắt chặt chính sách?
Các vấn đề về cán cân thanh toán — Các nguy cơ đang tăng lên?
Những điểm dễ tổn thương của khu vực ngân hàng? Mức độ chưa
rõ. Khả năng thanh toán nợ ≠ khả năng chi trả (thanh khoản).
Tính chất, tốc độ và khả năng cưỡng chế của các phản ứng chính
sách
Các điểm yếu về thể chế và chính sách kinh tế vĩ mô
Chương trình cải cách cơ cấu? Tái khởi động?
Thống đốc NHNN: Không có khả năng tăng trưởng tín dụng ‘nóng’
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Văn Giàu khẳng đinh:
“Đến hết quý III/2009, tín dụng tăng trưởng 28% so với cuối năm 2008, tuy nhiên từ tháng 7
đến nay, tốc độ tăng trưởng tín dụng đã giảm dần. Tính trung bình trong sáu tuần trở lại đây,
huy động vốn mỗi tuần chỉ tăng 0,27%. Nếu trừ đi dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán, vốn
cho tín dụng chỉ còn tăng 2,1%. Do đó, từ nay đến cuối năm, việc tăng trưởng tín dụng nóng
là hoàn toàn không có khả năng xảy ra.” Đó là tuyên bố của Thống đốc Nguyễn Văn Giàu
trong buổi trao đổi với báo giới ngày 20/10 tại trụ sở NHNN tại Hà Nội.
Thống đốc khẳng định rằng suy thoái kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến nền kinh
tế Việt Nam, đặc biệt là khu vực xuất khẩu (ước tính tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam trong năm 2009 giảm khoảng 9,9% so với cuối năm 2008 và kiều hối giảm 15%), và
rằng điều đó sẽ tác động đến tỷ giá và cán cân thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, hiện các nhu
cầu ngoại tệ đang được đảm bảo tốt với tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối vẫn duy trì ở mức
tương đương 12 tuần nhập khẩu.
Thống đốc cũng chỉ ra rằng: “NHNN và các Bộ ngành liên quan đã nỗ lực đàm
phán với các tổ chức tài chính quốc tế để bổ sung nguồn ngoại tệ. Hiện tại Việt Nam đã vay
được 500 triệu USD từ Quỹ Hỗ trợ Chống Khủng hoảng theo Chu kỳ (CFS) của ADB. Ngoài
ra, Việt Nam sẽ vay Chính phủ Nhật Bản 500 triệu USD để đối phó với các tác động của
khủng hoảng. Tại Hội nghị Thường niên WB/IMF 2009, lãnh đạo WB đã đồng ý duy trì các
khoản vay ưu đãi từ nguồn IDA cho Việt Nam với số vốn vay trung bình mỗi năm là 1 tỷ
USD trong vòng 3 năm tới để giúp Việt Nam triển khai các dự án và chương trình của Chính
phủ; đồng thời WB cũng giúp Việt Nam tiếp cận nguồn vốn vay IBRD. Ngoài ra, WB còn
cam kết một khoản vay chương trình trị giá 1 tỷ USD để hỗ trợ trực tiếp cho ngân sách của
chính phủ Việt Nam nhằm khắc phục các tác động tiêu cực của khủng hoảng và suy thoái
kinh tế toàn cầu, trong đó 500 triệu USD sẽ được giải ngân trong năm 2009.

More Related Content

What's hot

Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốcTai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốcBụ Bẫm
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docThanh Hoa
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếLevy Phan
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếguest3c41775
 
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư BảnKhủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư BảnThành Lý Phạm
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Nguyễn Tuấn Anh
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Minh Hiếu Lê
 
Kinh nghiem chinh sach cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach  cac nuocKinh nghiem chinh sach  cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach cac nuocMrCây Xanh
 
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDPthienvan94
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Quân Lê
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Minh Hiếu Lê
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3lovelycat1416
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaHan Nguyen
 

What's hot (20)

Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốcTai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
Tai chinh quốc tế - sự phá giá đồng tiền của Trung quốc
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Bai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_teBai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_te
 
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
 
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư BảnKhủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa Tư Bản
 
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAYĐề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
 
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệTiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
Vietnamese Inflation
Vietnamese InflationVietnamese Inflation
Vietnamese Inflation
 
Kinh nghiem chinh sach cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach  cac nuocKinh nghiem chinh sach  cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach cac nuoc
 
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
 

Similar to Day 3 presentation charles & shinichi vn

TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAMOnTimeVitThu
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc ttMơ Vũ
 
bai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxbai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxQuangMinhLe16
 
Presentation 27 9
Presentation 27 9Presentation 27 9
Presentation 27 9Linh Bụp
 
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxĐề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxAnhThNguyn984756
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLee Nguyễn
 
TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU
TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ TRONG HỘI NHẬP  KINH TẾ TOÀN CẦUTỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ TRONG HỘI NHẬP  KINH TẾ TOÀN CẦU
TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦULong Nguyen
 
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdfBÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdfHanaTiti
 
BP cải thiện THNSNN-Tch
BP cải thiện THNSNN-TchBP cải thiện THNSNN-Tch
BP cải thiện THNSNN-TchHương Nguyễn
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...phamquyenbt9191
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Quy Moke
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)https://www.facebook.com/garmentspace
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦcobala1012
 

Similar to Day 3 presentation charles & shinichi vn (20)

Kinhtevimo
KinhtevimoKinhtevimo
Kinhtevimo
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM
 
chinh
chinhchinh
chinh
 
663 do van duc
663 do van duc663 do van duc
663 do van duc
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
 
bai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxbai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptx
 
Presentation 27 9
Presentation 27 9Presentation 27 9
Presentation 27 9
 
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxĐề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
 
TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU
TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ TRONG HỘI NHẬP  KINH TẾ TOÀN CẦUTỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ TRONG HỘI NHẬP  KINH TẾ TOÀN CẦU
TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU
 
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdfBÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
 
BP cải thiện THNSNN-Tch
BP cải thiện THNSNN-TchBP cải thiện THNSNN-Tch
BP cải thiện THNSNN-Tch
 
Bài tập cstt
Bài tập csttBài tập cstt
Bài tập cstt
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
 
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
Đề tài: Thực trạng chi ngân sách nhà nước và giải pháp nâng cao hiệu quả chi ...
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
 
He thong tien te quoc te
He thong tien te quoc teHe thong tien te quoc te
He thong tien te quoc te
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 

More from Hung Nguyen Quang

Day 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseDay 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseHung Nguyen Quang
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseHung Nguyen Quang
 
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnmComparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnmHung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 4 people development
Mod b ngay 5 phan 4   people developmentMod b ngay 5 phan 4   people development
Mod b ngay 5 phan 4 people developmentHung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)Hung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Hung Nguyen Quang
 
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceMod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceHung Nguyen Quang
 
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Hung Nguyen Quang
 

More from Hung Nguyen Quang (14)

Day 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnameseDay 5 performance based-mgt_vietnamese
Day 5 performance based-mgt_vietnamese
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnamese
 
Day 3 ed&ora hrm-vnm
Day 3 ed&ora hrm-vnmDay 3 ed&ora hrm-vnm
Day 3 ed&ora hrm-vnm
 
Day 1 eduardo vn
Day 1 eduardo vnDay 1 eduardo vn
Day 1 eduardo vn
 
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnmComparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
Comparative public policies in perspective (final for may 4) april 23 vnm
 
Mod b ngay 5 phan 4 people development
Mod b ngay 5 phan 4   people developmentMod b ngay 5 phan 4   people development
Mod b ngay 5 phan 4 people development
 
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)Mod b ngay 5 phan 3  policy adaptation (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 3 policy adaptation (vietnam)
 
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
Mod b ngay 5 phan 2 policy execution (vietnam)
 
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governanceMod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
Mod b ngay 5 phan 1 dynamic governance
 
Day 4 caroline brassard vn
Day 4 caroline brassard vnDay 4 caroline brassard vn
Day 4 caroline brassard vn
 
Day 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vnDay 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vn
 
Day 1 ed 2010 vn
Day 1 ed 2010 vnDay 1 ed 2010 vn
Day 1 ed 2010 vn
 
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
Day2 kyoko comparative public policies in perspective (final for may 4) april...
 
Ppnckh
PpnckhPpnckh
Ppnckh
 

Day 3 presentation charles & shinichi vn

  • 1. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHÍNH SÁCH CÔNG VIỆT NAM 2010 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ VĨ MÔ GS Charles Adams & Shinichi Nakabayashi
  • 2. Giới thiệu và Tổng quan • Phần 1 (buổi sáng) Các mục tiêu và công cụ chính sách kinh tế vĩ mô (Chính sách tài khóa và tiền tệ) • Phần 2 (buổi sáng) Các vấn đề thị trường tài chính và thị trường vốn toàn cầu • Phần 3 (buổi chiều) Triển vọng và các vấn đề kinh tế toàn cầu và khu vực • Phần 4 (buổi chiều) Tình hình kinh tế vĩ mô và những thách thức về chính sách của Việt Nam
  • 3. Phần 1: Các mục tiêu và công cụ chính sách kinh tế vĩ mô
  • 4. Phân biệt kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô • Kinh tế vĩ mô (kinh tế học về cái lớn) và kinh tế vi mô (kinh tế học về cái nhỏ). • Kinh tế vĩ mô: tổng sản lượng (GDP); mức giá cả và lạm phát; tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, ổn định hệ thống tài chính. • Kinh tế vi mô: các thị trường/ngành cụ thể, mức giá tương đối; phân bổ nguồn lực giữa các ngành: Cái gì? Như thế nào? Và cho ai? • Quan hệ tổng thể - thành phần: Tổng là gộp các thành phần lại; Tương tự như vậy, kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô có liên quan chặt chẽ với nhau –phân tích từ thành phần đến tổng thể hoặc từ tổng thể đến thành phần. Quan điểm sai lầm: cái gì tốt cho thành phần thì cũng tốt cho tổng thể
  • 5. Phân biệt kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô • Sự khác biệt giữa các chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách kinh tế vi mô trong một nền kinh tế thị trường • Mục tiêu chính của chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường thường là --Đảm bảo cầu nội địa tăng trưởng phù hợp với tiềm năng và lạm phát duy trì ở mức thấp và ổn định (Lạm phát cao và biến động có thể gây thiệt hại rất lớn) -- Đảm bảo sự ổn định về tài chính ở trong nước (mất ổn định tài chính có thể gây tổn hại đến tăng trưởng và hiệu quả). -- Duy trì cán cân đối ngoại mạnh và bền vững, giảm thiểu khả năng bị tổn thương bởi các cú sốc bên ngoài
  • 6. Các mục tiêu và công cụ chính sách kinh tế vĩ mô • Bốn điểm chung về chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường: • (1) Chính sách kinh tế vĩ mô đòi hỏi phải có thông tin đáng tin cậy và kịp thời để giúp đánh giá thực trạng nền kinh tế, triển vọng của nền kinh tế, và những nguy cơ chính đối với sự ổn định kinh tế và tài chính. • (2) Chính sách kinh tế vĩ mô nhìn chung thường chú trọng đến việc đạt được các mục tiêu về chỉ số kinh tế tổng như GDP, lạm phát, cán cân thanh toán, và thường không hướng tới các mục tiêu kinh tế vi mô chi tiết về hoạt động trong một nền kinh tế.
  • 7. (2) Các mục tiêu và công cụ chính sách kinh tế vĩ mô • (3) Các nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thường có nguy cơ đối mặt với một số cú sốc (sản xuất kinh doanh/tài chính, bên trong/bên ngoài). Hiện nay, các nước có xu hướng chú trọng hơn đến việc làm sao cho nền kinh tế linh hoạt và đủ sức chống đỡ các cú sốc, bởi vì các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô khó có thể loại trừ mọi cú sốc. • (4) Tranh luận xoay quanh vấn đề “nguyên tắc hay linh hoạt” trong hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô. Xu hướng gần đây là hướng tới các phương pháp tiếp cận dựa trên nguyên tắc nhiều hơn; tuy nhiên vẫn chú trọng đến sự linh hoạt ngắn hạn trong khuôn khổ chính sách trung hạn có tính nguyên tắc.
  • 8. (2) Các mục tiêu và công cụ chính sách kinh tế vĩ mô • Các chính sách kinh tế vĩ mô chính – Chính sách tài khóa: Chi tiêu chính phủ và thuế, ngân sách nhà nước và việc bù đắp ngân sách, nợ công – Chính sách tiền tệ: lượng tiền và tín dụng, lãi suất. – Chính sách tỷ giá hối đoái: Lựa chọn các cơ chế tỷ giá hối đoái (cơ chế cố định hoặc linh hoạt). – Các chính sách vĩ mô thận trọng: Giám sát hệ thống tài chính, bao gồm các tổ chức, định chế, các thị trường, mạng lưới an toàn tài chính.
  • 9. Một số khái niệm tài khóa c ăn bản  Chính sách tài khóa liên quan đến chi tiêu của chính phủ và thuế/thu ngân sách.  Còn được gọi là chính sách về ngân sách.  Trách nhiệm thuộc về Bộ Tài chính hoặc Bộ Ngân khố.  Các đại lượng chính: G = chi tiêu chính phủ (kể cả trả lãi vay nợ công) T = thuế FB = cân đối tài khóa = G – T Y  > 0 ⇒ thâm hụt/bội chi < 0 ⇒ thặng dư/bội thu = GDP danh nghĩa Các đại lượng tài khóa thường được thể hiện theo % GDP.
  • 10. Chính sách Tài khóa và Tổng cầu  Gốc rễ của chính sách tài khóa: quản lý tổng cầu (Aggregate Demand AD)    G ↓ , T ↑ ⇒ AD ↓ Chính sách tài khóa chủ động đòi hỏi:    G ↑ , T ↓ ⇒ AD ↑ Kích cầu khi nền kinh tế có xu hướng đi vào suy thoái Hãm cầu khi nền kinh tế phát triển quá nóng Kinh tế học Keynes: chính sách tài khóa theo hướng quản lý tổng cầu có thể giữ nền kinh tế ở mức toàn dụng và đi theo đúng con đường tăng trưởng sản lượng tiềm năng
  • 11. Chủ động tài khóa  Chính sách tài khóa chủ động không phải là bài thuốc chữa bách bệnh    Do độ trễ giữa thời điểm triển khai và thời điểm phát huy tác dụng Do mối quan hệ chưa rõ ràng giữa các công cụ tài khóa với chi tiêu cá nhân Do thông tin bất cân xứng trong hành vi tài khóa ⇒ xu hướng mở rộng thâm hụt ⇒ Chính sách tài khóa chủ động không còn được ưa chuộng  Ngoài ra, còn phát sinh vấn đề cho các nền kinh tế thị trường mới việc gia tăng thâm hụt do chi tiêu có thể dẫn đến những lo ngại về bền vững tài khóa ⇒ lãi suất có thể lên cao đến mức kìm hãm tăng trưởng, thay vì thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  Hiện nay, xu thế là:    Áp dụng các nguyên tắc chính sách tài khóa đơn giản (đối lập với sự linh hoạt) Áp dụng các khuôn khổ trung hạn mà trọng tâm là sự bền vững Chú trọng đến cơ cấu chi tiêu (ví dụ: cơ sở hạ tầng, đầu tư cho con người) & cơ cấu khuyến khích của thuế Chính sách tài khóa chủ động được áp dụng rộng rãi trong thời kỳ khủng hoảng hiện tại (với các gói kích cầu lớn). Liệu có phải là một thay đổi trong cách tiếp cận chính sách tài khóa?
  • 12. Bù đắp thâm hụt và nợ công  Các khoản thâm hụt ngân sách cần phải được bù đắp: khuyến khích tập trung vào trung hạn.  Việc bù đắp thâm hụt thường được thực hiện bằng phát hành trái phiếu chính phủ cho • các ngân hàng; • người mua trong nước (không phải là ngân hàng) • người mua ngoài nước  Cân đối tài khóa = thay đổi trong lượng trái phiếu chính phủ đang lưu hành FB  Y  G T =  –  Y Y ∆B =  Y B = khối lượng trái phiếu chính phủ ∆ Thể hiện sự thay đổi Chú ý: Bất kỳ khoản mất cân đối tài khóa nào cũng đều tác động đến khối lượng nợ công. Việc lập ngân sách công cần cân nhắc:   Không chỉ các tác động trực tiếp trong ngắn hạn tới tổng cầu Mà còn cả gánh nặng trả lãi vay và khoản vay gốc trong tương quan với GDP. Trong phần này chúng ta bỏ qua việc bù đắp thâm hụt bằng cách in thêm tiền của ngân hàng trung ương (tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách). Các kết luận chính vẫn không thay đổi; nếu tính cả biện pháp tiền tệ hóa, chúng ta chỉ cần thay đổi định nghĩa về T để bao gồm lợi nhuận từ việc in tiền.
  • 13. Bền vững tài khóa  Trái phiếu được sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách công trong hiện tại, nhưng trong tương lai nó là khoản vay phải được hoàn trả - thông qua việc thu thuế nhiều hơn hoặc giảm chi tiêu. Do đó, trái phiếu thực chất là một loại thuế trong tương lai.  Một điều kiện cơ bản để đảm bảo khả năng chi trả nợ là giá trị hiện thời của tất cả các khoản chi tiêu trong tương lai của chính phủ không lớn hơn giá trị hiện thời của tất cả các khoản thuế trong tương lai.  Bền vững tài khóa phụ thuộc vào việc tìm ra một định hướng trung hạn cho thâm hụt tài khóa trong đó B/Y không trở nên quá lớn và có thể dễ dàng được bù đắp.  Khi đã xác định được định hướng, công tác lập kế hoạch ngân sách hàng năm phải tuân thủ theo định hướng đó như một nguyên tắc bao trùm.
  • 14. Xác định con đường tài khóa bền vững  Các yếu tố chính để đánh giá mức độ nợ bền vững:      Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Mức lãi suất Hiệu quả của hệ thống thuế Mức độ mở cửa nền kinh tế trước các dòng vốn từ nước ngoài Tỷ lệ tiết kiệm tư nhân  Trong thực tiễn hoạt động, các đánh giá (do các tổ chức như IMF tiến hành) đều tập trung vào B/Y và cố gắng tính toán xem tỷ lệ này có ở mức quá cao hay có tăng quá nhanh.  Chú ý: các khoản thâm hụt của chính phủ cần phải được duy trì ở mức có thể dễ dàng bù đắp. Các đợt đấu giá trái phiếu không thành công?
  • 15. Điều chỉnh khi mất cân đối tài khóa  Điều gì xảy ra nếu chính sách tài khóa của một quốc gia đang đi theo con đường không ổn định và B/Y tiếp tục tăng?  Lý tưởng nhất là chính phủ phải có các hành động phòng bị, như cắt giảm chi tiêu hoặc tăng thuế.  Nếu không làm được điều này, các vấn đề khác sẽ nảy sinh:  Lãi suất trong nước lên cao sẽ làm giảm đầu tư tư nhân vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, và làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chững lại.  Ngân hàng Trung ương sẽ bị áp lực phải tiền tệ hóa thâm hụt NS (in tiền để bù đắp thâm hụt NS) và lạm phát sẽ tăng.   Thâm hụt cán cân vãng lai sẽ tăng; Trong trường hợp rất xấu, quốc gia đó sẽ bị buộc phải tái cơ cấu lại các khoản nợ công (khủng hoảng tài khóa).
  • 16. CUỘC SỐNG SẼ RA SAO SAU KHI TRẢ HẾT NỢ ? Bùng nổ nợ Nợ quốc gia tính theo %GDP Nguồn: Ủy ban Châu Âu Hy Lạp So sánh với: Khu vực Euro Đức DỰ BÁO
  • 17. Thu ngân sách và Vay nợ của Việt Nam 1997-2007 % of GDP 35 2.4 30 5.5 25 Bù đắp từ Foreign nguồn Financing nước ngoài Bù đắp từ Domestic nguồn Financing trong nước 20 15 24.9 10 Thu ngân Revenue sách 5 Theo kế hoạch 0 -5 '97   '98 '99 '00 '01 '02 '03 '04 '05 '06 '07 Nguồn: IMF Chi tiêu của chính phủ/GDP: 20,4% năm 1988 → 32,9% năm 2007 Thâm hụt ngân sách (dự tính) năm 2007: 7,9% GDP … có bền vững hay không? Theo IMF, mức thâm hụt tài khóa hiện thời là cao nhưng tình hình tài khóa vẫn bền vững trong trung hạn nếu có các biện pháp thắt lưng buộc bụng thích hợp.
  • 18. Chính sách tài khóa CHI NS VÀ CHO VAY RÒNG (% GDP) BÙ ĐẮP NGÂN SÁCH (% GDP) Ngoài ngân sách (kể cả cho vay ròng) Chi đầu tư cơ bản Chi thường xuyên Trả lãi vay Tiền lương Bù đắp bằng nguồn nước ngoài Bù đắp bằng nguồn trong nước
  • 19. Bảng 13: Dự toán ngân sách đã điều chỉnh của năm 2009 Thâm hụt theo dự toán ngân sách vào tháng 11/2008 a. Dự toán thu NS (thuế, ngoài thuế, và viện trợ) b. Dự toán chi trong NS (xây dựng cơ bản và thường xuyên) c. Dự toán các khoản chi khác (các khoản vay của Ngân hàng phát triển VN, các khoản cho vay lại từ nguồn ODA, đầu tư ngoài ngân sách) d. Cân đối NS chung (=a-b-c) e. Cân đối chung tính theo % GDP (dựa trên dự báo GDP danh nghĩa) Điều chỉnh dự toán ngân sách vào tháng 5/2009 f. Thay đổi trong nguồn thu ước tính (chưa tính đến tác động của gói kích thích kinh tế) g. Thu NS bị bỏ qua (gói kích thích tài khóa lần 1) h. Thu NS bị bỏ qua (gói kích thích tài khóa lần 2) i. Chi tiêu tăng thêm (gói kích thích tài khóa lần 1) j. Chi tiêu tăng thêm (gói kích thích tài koas lần 2) k. Cân đối NS chung theo dự toán điều chỉnh (=d+f-g-h-i-j) l. Cân đối NS chung đã điều chỉnh, tính theo % GDP Nguồn: WB, dựa trên các số liệu của IMF, BTC, NHNN Nghìn tỷ VNĐ 389,9 456,6 69,8 -136,5 -8,3 Nghìn tỷ VNĐ 8,1 10,2 0,0 15,2 43,3 -197,1 -12,0
  • 20. Chính sách tiền tệ  Là chính sách về lượng cung tiền (M) hoặc giá cả của đồng tiền (R); chính sách tiền tệ thông thường do ngân hàng trung ương thực hiện. Các công cụ chính sách tiền tệ khác nhau  Dựa trên lý thuyết về lượng cung tiền, chính sách tiền tệ trong trung hạn và dài hạn được coi là chìa khóa để kiểm soát lạm phát. Trong ngắn hạn, chính sách tiền tệ có thể giúp ổn định tăng trưởng GDP  Ngày nay, các ngân hàng trung ương hiện đang hướng tới sử dụng mô hình kiểm soát theo mục tiêu lạm phát (Inflation Targeting - IT). Theo mô hình này, người ta đặt ra các mục tiêu định lượng về lạm phát trong trung hạn.
  • 21. Chính sách tiền tệ • Cơ chế truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ • Thay đổi trong lãi suất và cung tiền > Thay đổi trong mức cho vay và chi tiêu> Tác động đến GDP và lạm phát • Các công cụ chính sách tiền tệ: Thanh khoản, Lãi suất, Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Kiểm soát tín dụng • Phân biệt các công cụ chính sách tiền tệ trực tiếp và gián tiếp
  • 22. Chính sách tiền tệ  Mô hình kiểm soát theo mục tiêu lạm phát đòi hỏi ngân hàng trung ương phải có khả năng kiểm soát chính sách tiền tệ, theo đó đòi hỏi phải chấp nhận chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt.  Điều này gắn liền với lý thuyết về “bộ ba chính sách bất hợp”. Một quốc gia KHÔNG THỂ cùng một lúc đạt được: Một chính sách tiền tệ độc lập Sự lưu chuyển của vốn tài chính ở mức độ cao Cơ chế tỷ giá cố định theo một đồng tiền khác. Khi Việt Nam ngày càng tự do hóa thị trường vốn, Việt Nam buộc phải có sự lựa chọn giữa các mục tiêu trên.
  • 23. Chính sách tiền tệ  Chính sách tiền tệ ở Việt Nam được thực hiện như thế nào? Khuôn khổ chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay là gì? NHNN Việt Nam sử dụng cả các công cụ kiểm soát tiền tệ qua thị trường và các công cụ kiểm soát tiền tệ trực tiếp  Điểm mấu chốt: hiện nay chính sách tiền tệ ở Việt Nam do NHNN Việt Nam thực thi, nhưng NHNN KHÔNG có toàn quyền kiểm soát đối với chính sách tiền tệ khi họ áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái neo tiền đồng Việt Nam theo đôla Mỹ.  Nguyên nhân là NHNN phải luôn sẵn sàng dùng VND để mua USD vào nhằm giữ tỷ giá cố định, dẫn đến tình trạng cung tiền bị quyết định phần nào bởi yếu tố bên ngoài.
  • 24. Chính sách tiền tệ  Tiền dự trữ (hay tiền cơ sở) được phát hành và hạch toán thành tài sản nợ của ngân hàng trung ương để đổi lấy: (1) tài sản trong nước (ví dụ: trái phiếu kho bạc) thông qua nghiệp vụ thị trường mở; hoặc (2) tài sản nước ngoài (ví dụ: đôla Mỹ) thông qua các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối.  Bảng cân đối tài sản của ngân hàng trung ương đòi hỏi: Ms = NDA + NFA (xem tiếp) Ms = cung tiền cơ sở NDA = tài sản trong nước ròng NFA = tài sản nước ngoài ròng
  • 25. Bảng 18. Bảng cân đối tài sản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2003-2007 (đơn vị: nghìn tỷ đồng) Tài sản nước ngoài ròng của NHNN Tài sản có nước ngoài Tài sản nợ nước ngoài Tài sản trong nước ròng Tín dụng trong nước (ròng) Phải thu ròng từ chính phủ Phải thu từ ngân hàng Các hạng mục khác Tiền dự trữ Tiền trong lưu thông Tiền gửi của các ngân hàng Các hạng mục ngoại bảng Tốc độ tăng của tiền dự trữ (%) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và ước tính Nguồn: IMF, http://www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2007/cr07386.pdf
  • 26. Cán cân thanh toán (BOP) & Ngân hàng Trung ương  Tình trạng thặng dư hoặc thâm hụt của BOP sẽ làm thay đổi dự trữ ngoại hối  Biến động trong dự trữ ngoại hối gắn liền với bảng cân đối tài sản của Ngân hàng Trung ương thông qua công thức sau: Ms = NDA + NFA  Ms = lượng cung tiền cơ sở NDA = tài sản quốc nội ròng NFA = tài sản nước ngoài ròng Việt Nam, 2005-06: Nghìn tỷ đồng 2005 2006 Biến động 174,6 230,8 56,2 NDA 34,1 18,8 -15,3 NFA 140,4 211,9 D US /1 6 ng 00 đồ 2 2 2 3 ăm 54 $ 4.3 n 6. S SB x1 =U =O 71,5 Cung tiền Nguồn: Bảng cân đối tài sản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam IMF, http://www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2007/cr07386.pdf
  • 27. Chính sách tiền tệ • Chừng nào Việt Nam còn neo tỷ giá VND theo USD, thì NHNN chỉ có thể kiểm soát phần trong nước của lượng cung tiền cơ sở (NDA), chứ không thể kiểm soát phần nước ngoài của cung tiền (NFA). • Mỗi khi NHNN thay đổi lượng cung tiền (thông qua NDA), thì sự thay đổi đó phần nào bị trung hòa hóa (vô hiệu hóa) bởi thay đổi trong BOP (thông qua NFA). • Hiện nay tình trạng trung hòa hóa (vô hiệu hóa) này có đang xảy ra hay không? Mức độ trung hòa hóa liệu có tăng lên theo thời gian? • Điểm mấu chốt là: muốn độc lập trong chính sách tiền tệ, Việt Nam phải áp dụng cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt.
  • 28. Các đại lượng về tổng tiền  Cho đến phần này, chúng ta mới đề cập đến cung tiền cơ sở do NHNN tạo ra. Ngoài ra, còn có các định nghĩa khác rộng hơn về cung tiền.  Các định nghĩa rộng hơn về cung tiền còn tính đến các tài sản có độ thanh khoản thấp hơn.   M2 = C + DD + FCD M2 được gọi là cung tiền rộng Hay tổng các phương tiện thanh toán. C = tiền trong lưu thông DD = các khoản tiền gửi bằng tiền đồng M2 = tiền rộng FCD = các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ
  • 29. Hệ thống song tệ của Việt Nam (đơn vị: nghìn tỷ đồng) M2 (Tổng phương tiện thanh toán) 922,7 Tiền đồng 723,2 tiền ngoài ngân hàng 158,8 tiền gửi 564,4 Tiền gửi bằng ngoại tệ (triệu USD) (% trong M2) 199,5 12.396 21,6
  • 30. Tốc độ tăng cung tiền theo thời gian %/năm Tốc độ tăng tiền dự trữ Tổng phương tiện thanh toán (M2) Trong đó: tổng tiền gửi Tiền đồng Tiền ngoài ngân hàng Tiền gửi Tiền gửi ngoại tệ (thay đổi trong năm, triệu USD)  Biến động trong cung tiền cơ sở là kết quả của những thay đổi trong bảng cân đối tài sản của NHNN.  Biến động trong tổng các phương tiện thanh toán là kết quả của:     Biến động trong cung tiền cơ sở Dịch chuyển giữa tiền lưu thông và tiền gửi Thay đổi trong tỷ lệ dự trữ/tiền gửi của ngân hàng Biến động trong các khoản tiền gửi ngoại tệ quy ra tiền đồng
  • 31. Phần 2: Các vấn đề thị trường tài chính và thị trường vốn toàn cầu
  • 32. 1. Điều tiết ngành tài chính • Hệ thống tài chính: một trong những ngành chịu sự điều tiết chặt chẽ nhất • Tại sao cần điều tiết? • Tình trạng thông tin bất cân xứng o o Lựa chọn bất lợi Rủi ro đạo đức
  • 33. 1. Điều tiết ngành tài chính • Tám loại biện pháp điều tiết ngành ngân hàng 1. Mạng lưới an toàn của chính phủ o Bảo hiểm tiền gửi 2. Giới hạn về việc nắm giữ tài sản o Giảm rủi ro quá mức 3. Yêu cầu về vốn o o Tỷ lệ đòn bẩy nợ (vốn vay/vốn chủ sở hữu) Hiệp ước Basel
  • 34. 1. Điều tiết ngành tài chính 4. Giám sát ngân hàng o Đánh giá sự lành mạnh của bảng cân đối tài sản 5. Đánh giá việc quản lý rủi ro 6. Yêu cầu về công bố thông tin 7. Bảo vệ người tiêu dùng (người gửi tiền) 8. Hạn chế cạnh tranh o Đạo luật Glass-Steagal
  • 35. 2. Cơ chế tỷ giá cố định • Tỷ giá được xác lập như thế nào trong ngắn hạn? o Ngang bằng lãi suất • Can thiệp vào thị trường ngoại hối • “Bộ ba chính sách bất hợp" o o o Tỷ giá cố định Tự do lưu chuyển vốn Độc lập về chính sách tiền tệ
  • 36. 2. Cơ chế tỷ giá cố định • Khủng hoảng tiền tệ xảy ra như thế nào? 1.Mọi người cho rằng nội tệ sẽ bị mất giá trong tương lai 2.Ngân hàng trung ương (NHTW) bán tài sản nước ngoài và mua tài sản trong nước 3.Nhưng lượng tài sản nước ngoài của NHTW cũng chỉ là hữu hạn 4.Khi NHTW hết dự trữ ngoại hối, họ không còn cách nào khác ngoài việc để nội tệ mất giá!
  • 37. 2. Cơ chế tỷ giá cố định • Các tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ o o Lạm phát Tăng giá trị khoản nợ nước ngoài • Tỷ giá cố định khó có thể kết hợp với tự do lưu chuyển vốn
  • 38. 3. Khủng hoảng tài chính châu Á • Bắt đầu ở Thái Lan năm 1997 • Lệ thuộc vào vay nợ nước ngoài ngắn hạn • Giỏ tiền tệ • Kỳ vọng về sự mất giá của nội tệ trong tương lai o Khơi mào tình trạng đầu cơ
  • 39. 3. Khủng hoảng tài chính châu Á • Cuộc khủng hoảng tiền tệ đã dẫn đến khủng hoảng tài chính như thế nào? 1.Đồng nội tệ mất giá 2.Gánh nặng trả nợ bằng ngoại tệ tăng 3.Tình trạng mất khả năng trả nợ tăng 4.Khủng hoảng của các định chế ngân hàng
  • 40. 3. Khủng hoảng tài chính châu Á • Khủng hoảng tiền tệ lan sang các nước lân cận • Kinh tế sụt giảm mạnh trong năm 1998 • Ma-lay-xi-a kiểm soát lưu chuyển vốn
  • 41. 4. Khủng hoảng tài chính hiện nay • Các khoản cho vay dưới chuẩn o o Một loại khoản vay dành cho những đối tượng có uy tín tín dụng thấp Lãi suất cao hơn so với các khoản vay đạt chuẩn • Chừng nào giá nhà đất còn tăng thì người vay vẫn có thể trả nợ
  • 42. 4. Khủng hoảng tài chính hiện nay • Chứng khoán hóa các khoản cho vay dưới chuẩn o o Residential Mortgage-Backed Securities (RMBS): Các chứng khoán được đảm bảo bằng nguồn thu từ các khoản cho vay có thế chấp nhà ở Collateralized Debt Obligation (CDOs): Các chứng khoán được đảm bảo bằng một danh mục tài sản/các khoản cho vay đã được cơ cấu • Xếp hạng tín nhiệm không chính xác • Vỡ bong bóng trên thị trường bất động sản o Tình trạng mất khả năng trả nợ tăng
  • 43. 4. Khủng hoảng tài chính hiện nay • Khan hiếm tín dụng: Chênh lệch lãi suất TED Chú thích: TED Spread là chênh lệch giữa lãi suất USD LIBOR kỳ hạn ba tháng với lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn ba tháng. TED spread được thể hiện bằng điểm phần trăm, là một chỉ báo về rủi ro tín dụng trong nền kinh tế (vì trái phiếu kho bạc Mỹ được coi là không có rủi ro, còn LIBOR là lãi suất các NH thương mại cho nhau vay). TED spread tăng cao đồng nghĩa với việc các ngân hàng không còn tin tưởng nhau nữa; tín dụng trở nên khan hiếm
  • 44. 4. Khủng hoảng tài chính hiện nay Vay nợ thiếu Giám sát Thông tin bị Quản lý rủi ro thận trọng lỏng lẻo? mất? kém? Người cho vay Tổ chức phát hành Nhà đầu tư Người vay Khoản cho vay Trả nợ Các công ty cho vay thế chấp Tiền Khoản cho vay Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm Các NH thương mại, các NH đầu tư, v.v… Tiền Chứng khoán Xếp hạng thiếu chính xác? Các tổ chức tài chính, các quỹ đầu tư, v.v…
  • 45. 5. Giá tài sản và chính sách tiền tệ • Hai quan điểm về nguyên nhân gây ra tình trạng nổ bong bóng thị trường bất động sản 1.Chính sách tiền tệ của Fed “quá nới lỏng trong một thời gian quá dài“ 2.Dòng vốn nước ngoài từ các nước đang phát triển (“bài toán khó giải")
  • 46. 5. Giá tài sản và chính sách tiền tệ • Quan điểm chính sách tiền tệ: Quy tắc Taylor Lãi suất ngắn hạn FED theo quy tắc Taylor Lãi suất ngắn hạn FED trên thực tế
  • 47. 5. Giá tài sản và chính sách tiền tệ LÃI SUẤT FED NGẮN HẠN LÃI SUẤT DÀI HẠN CHỈ SỐ GIÁ NHÀ ĐẤT
  • 48. 5. Giá tài sản và chính sách tiền tệ • Hai quan điểm khác nhau về chính sách tiền tệ và giá tài sản • Quan điểm của FED (Cục Dữ trữ LB – NH TW Mỹ): chính sách tiền tệ không nên phản ứng theo biến động giá tài sản • Quan điểm của BIS (Ngân hàng Thanh toán Quốc tế - Tổ chức quốc tế của các NHTW): chính sách tiền tệ phải ngăn chặn tình trạng bong bóng giá tài sản
  • 49. Phần 3: Triển vọng và các vấn đề kinh tế toàn cầu và khu vực
  • 50. Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh tế • Kinh tế thế giới đã bắt đầu hồi phục từ cuộc suy thoái toàn cầu 2008-09 • Sự phục hồi này được dẫn dắt bởi các thị trường mới nổi (đặc biệt ở châu Á), trong khi tăng trưởng ở các nền kinh tế tiên tiến vẫn còn khá yếu ớt (khủng hoảng khởi nguồn từ những nước này)
  • 51. Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh tế Tổng quan Dự báo Triển vọng Kinh tế Thế giới (%) Dự báo Sản lượng thế giới Các nền kinh tế tiên tiến Mỹ Khu vực Euro Đức Pháp Ý Tây Ban Nha Nhật Bản Anh Canada Các nền kinh tế tiên tiến khác Các nước CN mới châu Á Các nền kinh tế mới nổi và đang PT Châu Phi Cận Sahara Trung và Đông Âu Cộng đồng các QG độc lập Nga Ngoài Nga Các nước ĐPT châu Á Trung Quốc Ấn Độ ASEAN-5 Trung Đông Tây bán cầu Braxin Mê-hi-cô Liên minh châu Âu Tăng trưởng thế giới (dựa trên tỷ giá thị trường) Thương mại thế giới Nhập khẩu Các nền kinh tế tiên tiến Các nền kinh tế mới nổi và đang PT Xuất khẩu Các nền kinh tế tiên tiến Các nền kinh tế mới nổi và đang PT Năm so với năm Chênh lệch so với dự báo của WEO năm 2009 Quý IV so với quý IV Ước tính Dự báo
  • 52. Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh tế • Người ta còn chưa chắc chắn liệu sự phục hồi toàn cầu này có mạnh mẽ và bền vững hay không • Các nguy cơ chính liên quan đến: (1) những mất cân đối trong kinh tế toàn cầu; (2) việc chấm dứt kịp thời các biện pháp kích thích kinh tế vĩ mô; (3) các mức nợ công cao; và (4) những căng thẳng tiềm tàng trong quan hệ thương mại. Lạm phát hiện chưa được coi là có nguy cơ.
  • 53. Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh tế Biểu đồ 2. Tăng trưởng sản lượng công nghiệp (trái) và tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa (phải) (%, trung bình trượt 3 tháng so với kỳ trước) Sản lượng CN Các nền KT tiên tiến Các nền KT mới nổi Thế giới XK hàng hóa Các nền KT mới nổi Các nền KT tiên tiến Thế giới
  • 54. Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh tế Biểu đồ 1. Tăng trưởng GDP toàn cầu (%, quy theo năm; so với cùng quý của năm trước) Các nền KT mới nổi và ĐPT TG Các nền KT tiên tiến
  • 55. Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh tế Biểu đồ 3. Lạm phát toàn cầu (biến động CPI 12 tháng, trừ khi có chú thich khác) Lạm phát chung Lạm phát cơ bản Chú thích: Advanced economies: Các nền KT tiên tiến Emerging economies: Các nền kinh tế mới nổi/ĐPT World: Thế giới
  • 56. Tình hình ở các thị trường mới nổi Dòng vốn chảy vào các nền kinh tế mới nổi đã tăng trở lại, hỗ trợ cho sự phục hồi của thị trường cổ phiếu và trái phiếu. Lãi suất chính sách được hạ thấp đã giúp nới lỏng các điều kiện tín dụng Thị trường Cổ phiếu (2001=100; đồng tiền quốc gia) Phát hành mới trái phiếu (tỷ USD) Lãi suất chính sách danh nghĩa (%) Chênh lệch lãi suất (điểm %) Tăng trưởng tín dụng tư nhân Lãi suất chính sách thực (%)
  • 57. Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh tế Khi cầu tư nhân đã ổn định, cần xem xét chấm dứt các biện pháp kích thích tài khóa và tiền tệ. Việc chấm dứt các biện pháp hỗ trợ này phải dựa trên cơ sở cân nhắc nhiều yếu tố, như liệu tình trạng thâm hụt ngân sách và nợ công có đang gây ra những quan ngại về tính bền vững của ngân sách và rủi ro vỡ nợ quốc gia hay không (đây là mối quan tâm hàng đầu hiện nay của nhiều nước); liệu lãi suất thấp có thể góp phần gây ra các bong bóng giá tài sản hay không; liệu tỷ giá hối đoái đang chịu sức ép tăng hay giảm, cũng như tình hình tỷ giá trong mối tương quan với các yếu tố cơ bản trong trung hạn; và khả năng nhanh chóng điều chỉnh chính sách tài khóa và tiền tệ trước các thay đổi trong cầu nội địa
  • 58. Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh tế Điều cốt yếu là cần tiếp tục vực dậy khu vực tài chính ở những nền kinh tế tiên tiến và các nền kinh tế mới nổi bị ảnh hưởng nặng bởi khủng hoảng. Ở những nước này, cần tiếp tục có những chính sách giải quyết các tài sản xấu và tái cấu trúc cho các ngân hàng. Việc chấm dứt các biện pháp hỗ trợ được áp dụng cho ngành tài chính từ đầu cuộc khủng hoảng cần được tiến hành một cách từ từ; có thể thực hiện điều này thông qua việc làm cho các biện pháp hỗ trợ này trở nên kém hấp dẫn hơn khi tình hình được cải thiện. Các nhà hoạch định chính sách cần mạnh dạn cải cách khu vực tài chính theo hướng giảm các nguy cơ bất ổn và thay đổi cách thức ứng phó với các cuộc khủng hoảng tài chính trong tương lai, đồng thời tăng hiệu quả hoạt động và khả năng chống đỡ khủng hoảng của khu vực này
  • 59. Đánh giá của IMF về Triển vọng Kinh tế Trong khi đó, một số nền kinh tế mới nổi cũng sẽ phải đối mặt với sự gia tăng các dòng vốn đổ vào. Đây là một nhiệm vụ phức tạp và biện pháp ứng phó phù hợp lại phụ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi quốc gia, đòi hỏi sự kếp hợp giữa thắt chặt tài khóa nhằm giảm áp lực đối với lãi suất, và điều chỉnh tăng tỷ giá hối đoái hoặc tăng tính linh hoạt cho tỷ giá. Phải nhìn nhận rằng các dòng vốn đổ vào có thể là rất lớn và chỉ mang tính ngắn hạn, cho nên – tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể – các biện pháp ứng phó phù hợp có thể bao gồm những chính sách quản lý vĩ mô thận trọng đối với ngành tài chính nhằm hạn chế sự xuất hiện các bong bóng giá tài sản, việc tăng dự trữ và một số biện pháp kiểm soát dòng vốn đổ vào.
  • 60. Các nền kinh tế mới nổi châu Á • Bắt đầu từ quý II/2009, tăng trưởng kinh tế ở các thị trường mới nổi Đông Á đã phục hồi mạnh mẽ. • Liệu châu Á có thể tiếp tục dẫn đầu sự phục hồi?
  • 61. Các nền kinh tế mới nổi châu Á Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP hàng quý (%, so với cùng kỳ năm trước, QIII/2009 so với Q1/2009) Trung Quốc Việt Nam In-đô-nê-xia Hàn Quốc Phi-lip-pin Xing-ga-po Ma-lay-xia Đài Loan, TQ Hồng Kông, TQ Thái Lan
  • 62. Các nền kinh tế mới nổi châu Á Biểu đồ 2: Tăng trưởng GDP khu vực Các nền kinh tế mới nổi Đông Á (%, so với cùng kỳ năm trước) Chú thích: •ASEAN-4 gồm In-đô-nê-xia, Ma-lay-xia, Phi-lip-pin và Thái Lan •NIEs gồm Hồng Kông, Hàn Quốc, Xing-ga-po và Đài Loan (Trung Quốc) •Emerging East Asia gồm ASEAN-4, NIEs, Trung Quốc và Việt Nam Nguồn: tính toán của cán bộ OREI dựa trên số liệu thống kê các quốc gia
  • 63. Các nền kinh tế mới nổi châu Á Biểu đồ 17: Tăng trưởng GDP trong các giai đoạn khủng hoảng của ASEAN-4 (% thay đổi, theo quý) Các Quý Chú thích: •ASEAN-4 gồm In-đô-nê-xia, Ma-lay-xia, Phi-lip-pin và Thái Lan •Tốc độ tăng trưởng GDP của In-đô-nê-xia và Ma-lay-xia trong thời gian khủng hoảng tài chính châu Á được tính theo mức gia năm 1993 và 1987. Tốc độ tăng trưởng GDP của các nước trong cuộc khủng hoảng hiện nay được tính theo mức giá năm 2000 Nguồn: tính toán của cán bộ OREI dựa trên số liệu thống kê các quốc gia
  • 64. Các nền kinh tế mới nổi châu Á Biểu đồ 19a: Tỷ lệ lạm phát chung ở Trung Quốc và các nền kinh tế NIEs (%, so với cùng kỳ năm trước) Biểu đồ 19b: Tỷ lệ lạm phát chung ở một số nền kinh tế ASEAN (%, so với cùng kỳ năm trước)
  • 65. Các nền kinh tế mới nổi châu Á Biểu đồ 22: Cán cân vãng lai (% GDP) Các nền KT mới nổi Đông Á1 Cam-pu-chia Trung Quốc Hồng Kông, TQ In-đô-nê-xia Hàn Quốc Lào Ma-lay-xia Phi-lip-pin Xing-ga-po Đài Loan, TQ Thái Lan Việt Nam Loại trừ Bru-nei, Cam-pu-chia, Lào, Mian-ma và Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2009 (2009H1); loại trừ Mian-ma trong năm 2008 do không có số liệu của những giai đoạn này 1 Nguồn: Báo cáo Cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á 2009 của ADB, Số liệu Thống kê Trực tuyến Tài chính Quốc tế của IMF, CIEC và các số liệu thống kê quốc gia
  • 66. Các nền kinh tế mới nổi châu Á • Hãy xem xét những dự báo mới nhất của ADB cho các nền kinh tế mới nổi châu Á • ADB dự báo châu Á sẽ phục hồi theo hình chữ “V”
  • 67. Các nền kinh tế mới nổi châu Á Tăng trưởng GDP hàng năm (%) Các nền KT ĐPT châu Á Các nền KT mới nổi Đông Á ASEAN Brunei Campuchia In-đô-nê-xia Lào Ma-lay-xia Mian-ma Phi-lip-pin Thái Lan Việt Nam Các nền kinh tế CN mới Hồng Kông, Trung Quốc Hàn QUốc Xing-ga-po Đài Loan, Trung Quốc Trung Quốc Nhật Bản Mỹ Khu vực Euro
  • 68. Các nền kinh tế mới nổi châu Á • Các nguy cơ chính đối với khu vực châu Á, ngoài các nguy cơ từ nền kinh tế toàn cầu? • Nguy cơ gia tăng lạm phát và các bong bóng giá tài sản • Dòng vốn lớn đổ vào nền kinh tế và áp lực tăng giá đối với đồng nội tệ
  • 69. Các nền kinh tế mới nổi châu Á • Các nền kinh tế mới nổi ở châu Á nên xác định thời gian chấm dứt các biện pháp kích thích tài khóa và tiền tệ mà họ đã áp dụng trong suốt thời gian khủng hoảng như thế nào? • Việc chấm dứt quá nhanh hay quá chậm đều khiến phải trả giá—cần có sự cân bằng giữa các mục tiêu • Liệu có một cách thức “phù hợp cho tất cả” các nền kinh tế trong khu vực hay không?
  • 70. Những thách thức đang thay đổi đối với kinh tế vĩ mô của Việt Nam Hãy xem xét những thách thức này trong ba pha của chu kỳ kinh tế từ năm 2007 đến nay Lưu ý là những thách thức này thay đổi khi tình hình kinh tế vĩ mô thay đổi
  • 71. Tình hình kinh tế vĩ mô trong dài hạn GDP đầu người ngang giá sức mua, tính theo 1000 US$ thời giá năm 1990 GDP per capita (PPP), in thousands of 1990 US$ 10 Việt Nam Vietnam 9 GDP đầu người của Việt Nam đã ngang bằng với Ấn Độ và đang thu hẹp khoảng cách với Philippines. China Quốc Trung Ấn India Độ 8 Indonesia 7 Malaysia 6 Philippines Thái Lan Thailand 5 4 3 2 1 0 1975 1978 1981 1984 GDP đầ u ngườ i (PPP) growth, CAGR 1987 1990 1993 1996 1999 2002 2005 Việ t Nam Trung Quố c Ấ n Độ Indonesia Philippines Thái Lan 1950-1965 1.9% 3.2% 1.5% 1.1% 2.9% 3.2% 1965-1980 -1.0% 2.8% 1.3% 4.4% 2.5% 4.6% 1980-1990 3.1% 5.7% 3.4% 3.0% -0.7% 6.1% 1990-1997 6.5% 7.0% 3.6% 5.8% 0.9% 5.4% 1997-1999 3.9% 2.2% 4.5% -7.6% -0.7% -4.3% 1999-2005 6.0% 10.4% 4.5% 3.3% 2.5% 4.3% 1950-2005 2.3% 4.6% 2.4% 2.8% 1.7% 4.2% GDP đầ u ngườ i năm 2005 tính theo US$ 1990 2,458 5,519 2,440 3,941 2,721 Nguồ n: Groningen Growth and Development Centre and the Conference Board (2007) SQY/ACI • 71 7,870
  • 72. Tăng trưởng dài hạn của Việt Nam 1986: Đổi mới Khủng hoảng TC hiện nay 1997: Khủng hoảng TC châu Á GDP đầu người, PPP điều chỉnh theo US$ 1990 Nguồn: Groningen Growth and Development Centre and The Conference Board (2010)
  • 73. Những thách thức đang thay đổi đối với kinh tế vĩ mô của Việt Nam • Ba pha của chu kỳ kinh tế vĩ mô với các thách thức khác nhau • Pha I: 2007-2008. Kinh tế vĩ mô quá nóng (Lạm phát cao, Cán cân thanh toán thâm hụt, bong bóng giá tài sản). • Pha II: 2009. Khủng hoảng toàn cầu và suy giảm kinh tế (tăng trưởng chậm. Lạm phát giảm. Tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán được cải thiện) • Pha III; 2009-. Phục hồi và ổn định kinh tế toàn cầu (Kinh tế tăng trưởng trở lại. Lạm phát tăng trở lại. Thâm hụt cán cân thanh toán tăng)
  • 74. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần I • Trong năm 2007 và nửa đầu 2008, nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng quá nóng. • Tình trạng quá nóng của nền kinh tế thể hiện trong tốc độ tăng trưởng nhanh, lạm phát cao và không ngừng gia tăng, đầu cơ và những cơn sốt giả tạo trong thị trường bất động sản và chứng khoán, cũng như thâm hụt cán cân vãng lại ngày càng lớn. Tóm lại, Việt Nam đối mặt với rất nhiều vấn đề mất cân đối của nền kinh tế, cả bên trong lẫn bên ngoài. • Các nguyên nhân căn bản của tình trạng quá nóng bao gồm: tăng trưởng cung tiền và tín dụng quá mức cũng như chính sách tài khóa quá mở rộng.
  • 75. Các chính sách kinh tế vĩ mô Việt Nam: Tăng trưởng tín dụng, 2006-08 % thay đổi so với cùng kỳ năm trước, có điều chỉnh theo các yếu tố mùa vụ Tín dụng cho toàn bộ nền kinh tế Tín dụng bởi ngân hàng thương mại quốc doanh Tín dụng bởi ngân hàng ngoài quốc doanh Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
  • 76. Việt Nam: Tình hình lạm phát, 2006-09 % thay đổi so với cùng kỳ năm trước Lạm phát chung Lạm phát cơ bản (loại trừ LT, TP & NL) Lương thực, thực phẩm Năng lượng Nguồn: Tổng cục Thống kê
  • 77. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần I • Bên cạnh đó, chính sách tỷ giá hối đoái cố định giữa VND và USD lại gây khó khăn cho NHNN trong những nỗ lực nhằm thắt chặt cung tiền. • Trong nửa đầu năm 2008, người ta lo ngại về khả năng Việt Nam sẽ lâm vào một khủng hoảng tiền tệ khi mà thâm hụt cán cân vãng lai tăng mạnh. • Trong bối cảnh đó, chính phủ Việt Nam thắt chặt chính sách tiền tệ và tài khóa trong suốt năm 2008 và áp dụng một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn. Có thể nói chính phủ đã chậm trong việc thắt chặt chính sách
  • 78.
  • 79.
  • 80. Việt Nam – Tình hình lãi suất Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản (%) Trần lãi suất cho vay (%) Nguồn: CEIC, Nghiên cứu của Morgan Stanley Lãi suất cơ bản được quyết định bởi Ngân hàng Trung ương và đó là lãi suất thấp nhất mà các ngân hàng có thể cho vay
  • 81. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần I • Nhờ những biện pháp chính sách này – cũng như các yếu tố khác – năm 2008, tăng trưởng kinh tế đã chậm lại và những thâm hụt kinh tế đối nội và đối ngoại bắt đầu thu hẹp. • Đến cuối năm 2008, nền kinh tế đã đạt được những kết quả đáng kể trong cân bằng kinh tế đối nội và đối ngoại, nhưng nguy cơ mới là nền kinh tế có thể giảm tốc quá nhanh. Thực tế là sau tháng 9/2008 thì khủng hoảng toàn cầu đã có diễn biến tồi tệ hơn nhiều, thương mại thế giới sụt giảm mạnh và Việt Nam đã bị ảnh hưởng.
  • 82. Phần II của chu kỳ kinh tế
  • 83. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II • Cuối năm 2008 và đầu 2009, Việt Nam trải qua một giai đoạn suy giảm tăng trưởng do suy thoái toàn cầu VÀ do việc thắt chặt các chính sách kinh tế vĩ mô trong năm 2008. • Trong giai đoạn này, thách thức chính về mặt chính sách kinh tế vĩ mô là duy trì được kết quả ổn định kinh tế vĩ mô từ năm 2008 trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm mạnh trên diện rộng, có nguy cơ xảy ra suy thoái nghiêm trọng.
  • 84. Việt Nam – Tăng trưởng GDP thực tế so cùng kỳ năm trước trung bình động 4 quý Việt Nam – Lạm phát So với tháng trước So cùng kỳ năm trước
  • 85. Việt Nam – Cán cân Thương mại (triệu USD) TB 3 tháng quy theo năm TB động 12 tháng
  • 86. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II • • • Sự suy giảm kinh tế trên toàn cầu tác động đến Việt Nam qua một số kênh. Càng ngày kinh tế vĩ mô của Việt Nam càng bị ảnh hưởng nhiều hơn từ tình hình kinh tế toàn cầu. Điều này là bởi vì việc đổi mới, cải cách đang khiến kinh tế Việt Nam ngày càng mở cửa nhiều hơn và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu cả trên phương diện kinh doanh sản xuất lẫn dịch vụ tài chính. Tác động lan truyền qua nhiều kênh khác nhau
  • 87. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II • • • • • (1) Cầu đối với hàng xuất khẩu (2) Kiều hối chuyển về nước (3) Thị trường tài chính toàn cầu (4) Luồng vốn FDI (5) Giá cả các mặt hàng thô
  • 88. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II • • Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực của suy thoái toàn cầu, cộng hưởng với các tác động của việc thắt chặt chính sách trong nước trong năm 2008. Trong giai đoạn này các chính sách kinh tế vĩ mô trong nước chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng do tăng trưởng đã chậm lại, lạm phát giảm và thâm hụt cán cân thanh toán giảm.
  • 89. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II Dữ liệu kinh tế - Việt Nam Dữ liệu hàng tháng (tỷ lệ tăng trưởng) Sản xuất CN, % so cùng kỳ năm trước Bán lẻ, % so cùng kỳ năm trước Chỉ số giá TD, % so cùng kỳ năm trước XK, % so cùng kỳ năm trước NK, % so cùng kỳ năm trước Cán cân thương mại (tỷ USD) Dữ liệu hàng quý (tỷ lệ tăng trưởng) GDP thực tế, % so cùng kỳ năm trước - Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản - Công nghiệp và Xây dựng - Dịch vụ GDP danh nghĩa, nghìn tỷ VNĐ Dự trữ ngoại hối, tỷ USD
  • 90. Đồ thị 9: Thâm hụt thương mại đã ở trong tình trạng dễ kiểm soát hơn NK Nguồn: Tổng cục Thống kê XK Tình trạng cán cân thương mại
  • 91. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II • Những nguy cơ chính đối với Việt Nam trong Phần II là gì? • (1) Tăng trưởng kinh tế chậm lại đáng kể? • (2) Những khó khăn trong việc bù đắp thâm hụt cho cán cân vãng lai? • (3) Các điểm yếu của khu vực ngân hàng? • (4) Lạm phát vẫn ở mức cao hoặc có khả năng tăng trở lại?
  • 92. Ứng phó với những tác động của suy thoái toàn cầu • • Những ứng phó chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp trong Pha 2 (2009) là gì? Những kết luận của IMF về chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam (12/2008) ‘Với khả năng tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục suy giảm trong những tuần tới, các rủi ro kèm theo cũng trở nên rõ ràng hơn. Một cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu mang tính chất sâu rộng hơn chắc chắn sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu và lượng kiều hối cá nhân, và vì thế tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế và cán cân thanh toán nói chung. Những sức ép này rất có thể sẽ trầm trọng hơn bởi điều kiện tài chính khó khăn trên toàn cầu sẽ làm giảm hơn nữa FDI và các luồng vốn khác. Cuối cùng, hoạt động kinh tế đình trệ sẽ làm gia tăng những điểm yếu dễ bị tổn thương của doanh nghiệp và ngân hàng.’
  • 93. Ứng phó với những tác động của suy thoái toàn cầu Những kết luận của IMF về chính sách (12/2008) Các thảo luận chính sách tập trung vào việc làm thế nào để dẫn dắt nền kinh tế an toàn thoát ra khỏi cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu nghiêm trọng này. Các ý kiến nhìn chung thống nhất rằng mối nguy hiện nay đã chuyển từ lạm phát cao sang suy giảm tăng trưởng, và điều này buộc chính phủ phải phản ứng bằng việc nới lỏng chính sách tiền tệ và tài khóa. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu nhấn mạnh rằng tình trạng cán cân đối ngoại của Việt Nam không thực sự vững như các quốc gia khác trong khu vực, và rằng điều này sẽ hạn chế khả năng thực thi chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng. Mặc dù đã có một số biện pháp kích thích đã được cam kết, song nếu triển vọng kinh tế tiếp tục xấu đi, những biện pháp kích thích đó cần được triển khai một cách thận trọng, và ưu tiên cho những lĩnh vực xung yếu dễ bị tổn thương. Trong bối cảnh này, nhóm nghiên cứu thận trọng cho rằng kế hoạch của chính phủ về một gói kích thích lớn – lên tới 6 tỷ USD – có khả năng sẽ làm xấu đi tình trạng mất cân đối trong kinh tế đối ngoại hiện nay, khi không có nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài.
  • 94. •Tiếp tục tập trung vào chính sách tiền tệ nhằm đảm bảo ổn định kinh tế đối ngoại Cụ thể cần thắt chặt chính sách tiền tệ ở mức độ nhất định để kiềm chế tăng trưởng tín dụng (tín dụng đã bắt đầu tăng trở lại) và để hỗ trợ hơn nữa cho tiền VNĐ (đang được giao dịch gần với cận dưới của biên độ giao dịch trong một khoảng thởi gian dài). Trước tiên, cần thắt chặt thông qua các nghiệp vụ tiền tệ nhằm hạn chế thanh khoản VNĐ và sau đó từng bước chấm dứt chương trình hỗ trợ lãi suất hiện thời; có thể sẽ cần điều chỉnh lãi suất cơ bản nếu tín dụng tiếp tục tăng nhanh. Trong bối cảnh này, chúng tôi mong muốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bỏ trần lãi suất cho vay càng sớm càng tốt, vì điều đó đang cản trở các hoạt động ngân hàng. • Điều chỉnh kế hoạch ngân sách cho năm 2009 theo hướng đảm bảo duy trì ổn định kinh tế vĩ mô Theo ước tính của chúng tôi, gói kích thích kinh tế đã trình Quốc hội có thể làm tăng nhu cầu chi của chính phủ lên tới 12,5% GDP trong năm 2009; việc thực hiện nhu cầu chi đó không tránh khỏi gây áp lực lên cán cân thanh toán. Để duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, chúng tôi khuyến nghị rằng các nhu cầu chi của chính phủ chỉ nên giới hạn trong phạm vi 8,5% GDP trong năm 2009; giới hạn này bao gồm cả các khoản chi trong cân đối ngân sách năm 2009 và các khoản chi ngoài ngân sách (ví dụ chương trình hỗ trợ lãi suất đang được thực hiện bởi NHNN). Để giới hạn nhu cầu chi ở phạm vi đó, chúng tôi khuyến nghị rằng việc tăng chi tiêu theo gói kích thích kinh tế phải được kiểm soát chặt và một số biện pháp trong gói kích thích kinh tế - đặc biệt là các biện pháp thuế và hỗ trợ lãi suất - cần được kết thúc sớm hơn dự định.
  • 95. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II • Việt Nam đã đối phó như thế nào với sự suy giảm trong Phần II? • (1) Biện pháp kích thích tài khóa lớn (Liệu biện pháp đó có đáp ứng ba tiêu chí: đúng đối tượng, mang tính tạm thời và đúng lúc?) Không được thể hiện trong bảng ngân sách. • (2) Nới lỏng chính sách tiền tệ (nhờ lạm phát đã giảm) • (3) Điều hành tỷ giá linh hoạt hơn và phá giá tiền VND.
  • 96. Bảng 3: Hoạt động Ngân sách Nhà nước của Việt Nam, 2005-09 Ước Dự toán (nghìn tỷ đồng) Tổng số thu và viện trợ Tổng số thu Thu thuế Từ dầu khí Ngoài dầu khí Thu ngoài thuế và thu về vốn Viện trợ không hoàn lại Tổng chi Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Cân đối chính thức Chi ngoài cân sách và vay nợ ròng Vay nợ ròng Trong đó: tài trợ ODA vay nợ ròng của VDB Chi đầu tư ngoài ngân sách Cân đối chung Sai số Bù đắp bội chi Từ nguồn trong nước (ròng) Từ nguồn nước ngoài (ròng) Tổng số thu và viện trợ Tổng số thu Thu thuế Từ dầu khí Ngoài dầu khí Thu ngoài thuế và thu về vốn Viện trợ không hoàn lại Tổng chi Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Cân đối chính thức Chi ngoài cân sách và vay nợ ròng Vay nợ ròng Trong đó: tài trợ ODA vay nợ ròng của VDB Chi đầu tư ngoài ngân sách Cân đối chung Sai số Bù đắp bội chi Từ nguồn trong nước (ròng) Từ nguồn nước ngoài (ròng) (% GDP) Ước Dự báo
  • 97. % Đồ thị 10: Nới lỏng chính sách tiền tệ Ls cơ bản Ls chiết khấu Nguồn: NHNN Ls tái cấp vốn Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
  • 98. Tiếp theo hãy cùng phân tích Phần III của chu kỳ - Các chiến lược rút lui Khi nền kinh tế bắt đầu hồi phục thì vấn đề quan trọng là chiến lược thoái lui các biện pháp kích thích kinh tế về tiền tệ và tài khóa
  • 99. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần III Thâm hụt Thương mại (xanh nhạt) và Chỉ số Giá cả Tiêu dùng (xanh đậm) của Việt Nam Nguồn:
  • 100. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II • Trong giai đoạn này, từ nửa cuối năm 2009 và sang 2010), kinh tế toàn cầu bắt đầu ổn định và tăng trưởng trở lại, nhưng sự phục hồi toàn cầu - do nhiều lý do khác nhau - vẫn yếu ớt và mong manh (phụ thuộc nhiều vào gói kích thích kinh tế của chính phủ). Ngoài ra, có một số rủi ro đối với việc phục hồi toàn cầu (các hệ thống tài chính còn yếu, tình trạng vay nợ quá nhiều, v.v…). • IMF dự báo kinh tế toàn cầu tiếp tục phục hồi và châu Á sẽ tăng trưởng nhưng các dự báo của IMF cũng rất thận trọng
  • 101. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II Số liệu kinh tế - Việt Nam Số liệu tháng Sản xuất CN, % so cùng kỳ năm trước Bán lẻ, % so cùng kỳ năm trước Chỉ số giá TD, % so cùng kỳ năm trước XK, % so cùng kỳ năm trước NK, % so cùng kỳ năm trước Cán cân thương mại (tỷ USD) Số liệu quý GDP thực tế, % so cùng kỳ năm trước Dự trữ ngoại hối, tỷ USD Nguồn: CEIC
  • 102. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II Việt Nam: Các chỉ số về cầu nội địa Sản lượng CN (TB trượt 3 tháng, so với cùng kỳ năm trước) Doanh số bán lẻ thực(TB trượt 3 tháng, so với cùng kỳ năm trước)
  • 103. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II Chỉ số Giá cả Tiêu dùng của Việt Nam TB năm đã điều chỉnh tính mùa vụ So với cùng kỳ năm trước Nguồn:
  • 104. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II Thâm hụt Thương mại (xanh nhạt) và Chỉ số Giá cả Tiêu dùng (xanh đậm) của Việt Nam Nguồn:
  • 105. Các vấn đề về chính sách tài khóa • Tốc độ và thời gian chấm dứt các biện pháp kích thích tài khóa? • Thâm hụt tài khóa (bội chi ngân sách) đang ở mức độ như thế nào và quy mô thực sự của gói kích thích tài khóa là bao nhiêu? • Mục tiêu cân bằng tài khóa là gì?
  • 106. Bảng 7: Ngân sách Nhà nước Nghìn tỷ đồng, trừ khi ghi rõ đơn vị khác Tổng số thu và viện trợ Thu ngân sách Thu từ thuế Thu từ dầu thô Ngoài dầu thô Thu ngoài thuế và thu về vốn Viện trợ Tổng số chi ngân sách Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Chi ngoài NS và cho vay ròng Cho vay ròng Từ nguồn ODA Cho vay ròng của NHPT VN Chi đầu tư ngoài ngân sách Theo kế hoạch Gói kích cầu Cân đối ngân sách chung Tính theo % GDP Nguồn: Các ước tính của Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Bộ Tài chính Việt Nam
  • 107. Nghìn tỷ đồng Biểu đồ 9: Tín dụng theo Chương trình Hỗ trợ Lãi suất Dư nợ TD các tháng (trục trái) Dư nợ TD lũy kế (trục phải) Nguồn: Các ước tính của Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu của NHNN VN
  • 108. Các vấn đề về chính sách tiền tệ • Các biện pháp kích thích tiền tệ đã bắt đầu được chấm dứt. • Những yếu tố nào làm cơ sở xác định mức độ và tốc độ thắt chặt tiền tệ? • Liệu các cơ quan chức năng có đang trên con đường đạt được mục tiêu lạm phát 7% cho năm 2010?
  • 109. Nhìn lại các quyết định gần đây của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 25/11/2009: NHNNVN tăng lãi suất cơ bản lên mức 8% và phá giá tiền đồng 5,4%, đồng thời thu hẹp biên độ tỷ giá xuống còn +/-3%. Tháng 9/2009: NHNNVN giữ nguyên lãi suất cơ bản ở mức 7%, đánh dấu tháng thứ tám liên tiếp không điều chỉnh lãi suất cơ bản. Ngày 1/8/2009: NHNNVN giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng từ 3,6% xuống còn 1,2%/năm. Ngày 24/3/2009: NHNNVN nới rộng biên độ tỷ giá từ +/-3% lên +/-5%. Mặc dù tỷ giá tham chiếu giữ nguyên, nhưng trong giao dịch tiền đồng nhanh chóng bị mất giá trong biên độ mới. Trên thị trường chợ đen, tỷ giá còn thấp hơn so với cận dưới của biên độ. Ngày 23/1/2009: NHNNVN giảm lãi suất cơ bản từ 8,5% xuống còn 7%. Ngày 31/12/2008: Kết thúc năm 2008, tiền đồng mất giá 8,2% so với đô-la Mỹ trên thị trường liên ngân hàng. Nếu căn cứ vào tỷ giá tham chiếu, tiền đồng kết thúc năm với việc mất giá 5,2%. Ngày 25/12/2008: NHNNVN phá giá tiền đồng 3% thông qua việc điều chỉnh tỷ giá tham chiếu từ mức 16.494VND/1USD thành 16.989VND/1USD. Ngày 7/11/2008: NHNNVN nới rộng biên độ tỷ giá từ +/-2% lên +/-3%, một động thái được đưa ra để tiền đồng mất giá nhằm thúc đẩy xuất khẩu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Tiền đồng đã mất giá trong biên độ mới. Ngày 26/6/2008: NHNNVN tăng gấp đôi biên độ tỷ giá từ +/-1% lên +/-2%, áp lực thị trường khiến tiền đồng mất giá trong bối cảnh lạm phát ở mức hai con số và nhập siêu cao. NHNNVN cũng cấm mua bán USD và VND qua một đồng tiền thứ ba. Ngày 11/6/2008: NHNNVN phá giá tiền đồng 2% thông qua việc thiết lập tỷ giá tham chiếu ở mức 16.461VND/1USD trong bối cảnh lạm phát hai con số và cán cân thanh toán trong tình trạng căng thẳng. Ngày 10/3/2008: NHNNVN nới rộng biên độ tỷ giá từ +/-0,75% lên +/-1%. (Bloomberg)
  • 110. NHNNVN tăng lãi suất cơ bản Nhằm góp phần duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, giảm lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng bền vững trong năm 2010 và chủ động ứng phó với những diễn biến phức tạp của thị trường tài chính quốc tế và nền kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) đã quyết định tăng lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn từ 7%/năm lên 8%/năm, và lãi suất chiết khấu từ 5%/năm lên 6%/năm. Quyết định này sẽ có hiệu lực từ ngày 1/12/2009. Những điều chỉnh này nhằm mục đích kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng và chất lượng tín dụng theo tinh thần Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ về các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thương mại huy động vốn từ nền kinh tế. Để điều hành tỷ giá hối đoái hài hòa với lãi suất, chỉ số giá cả tiêu dùng và tình hình cán cân thanh toán quốc tế; và điều hành tỷ giá bình quân liên ngân hàng một cách linh hoạt, phù hợp với cung cầu thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, NHNNVN đã công bố tỷ giá bình quân liên ngân hàng ở mức 17.961VND/1USD với biên độ +/-3% áp dụng từ ngày 26/12/2009. Theo đó, giá sàn mua USD sẽ là 17.422VND và giá trần sẽ là 18.500VND.
  • 111. Biểu đồ 15: Các lãi suất chính sách chính Lãi suất cơ bản Nguồn: NHNN VN Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất chiết khấu
  • 112. Chính sách Tỷ giá Hối đoái trong Phần III • Chính sách tỷ giá sẽ phản ứng như thế nào trước sự hồi phục tăng trưởng? Tiền VND đã được phá giá (điều chỉnh giảm) vào ngày 25/11/2009. • Người ta nói đến yêu cầu bắt buộc bán lại ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩu và “sự khan hiếm” ngoại tệ. Giảm tỷ giá. • Liệu có khả năng phá giá tiếp hay không? Có, tháng 2/2010 • Liệu mức tỷ giá hiện nay nhìn chung đã phù hợp hay chưa?
  • 113. VND/1USD Biểu đồ 13: Tiền đồng suy yếu Tỷ giá chợ đen Tỷ giá chính thức Giá sàn Giá trần Nguồn: NHNNVN và Ngân hàng Thế giới
  • 114. Việt Nam và những thách thức kinh tế vĩ mô ngắn hạn đang thay đổi – Phần II Biểu đồ 30: Thay đổi trong tỷ giá với USD1 (%) % thay đổi từ tháng 9/2008 đến tháng 11/2009 Bạt Thái Lan Đô-la Xing-ga-po Ring-git Ma-lay-xia Đô-la Hồng Kông Nhân dân tệ Trung Quốc Pê-sô Phi-lip-pin Đô-la Đài Loan Ru-pi In-đô-nê-xia Won Hàn Quốc Đồng Việt Nam T3/09-T11/09 T9/08-T3/09
  • 115. Bảng 6: Cán cân Thanh toán Quốc tế Tỷ USD Cán cân vãng lai Cán cân thương mại Dịch vụ Thu nhập từ đầu tư Chuyển giao vãng lai một chiều Cán cân tài chính và vốn Đầu tư FDI (ròng) Các khoản vay trung và dài hạn Giao dịch vốn khác (ròng) Đầu tư gián tiếp Sai số và bỏ sót Cán cân tổng thể Nguồn: NHNNVN, Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới
  • 116. Triển vọng và các nguy cơ ngắn hạn • • • • • • • Các vấn đề tài khóa (ngân sách) – gia tăng song vẫn trong tầm kiểm soát? Lạm phát (và các vấn đề về bong bóng tài sản) – gia tăng và sẽ khó kiểm soát nếu không tiếp tục thắt chặt chính sách? Các vấn đề về cán cân thanh toán — Các nguy cơ đang tăng lên? Những điểm dễ tổn thương của khu vực ngân hàng? Mức độ chưa rõ. Khả năng thanh toán nợ ≠ khả năng chi trả (thanh khoản). Tính chất, tốc độ và khả năng cưỡng chế của các phản ứng chính sách Các điểm yếu về thể chế và chính sách kinh tế vĩ mô Chương trình cải cách cơ cấu? Tái khởi động?
  • 117. Thống đốc NHNN: Không có khả năng tăng trưởng tín dụng ‘nóng’ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Văn Giàu khẳng đinh: “Đến hết quý III/2009, tín dụng tăng trưởng 28% so với cuối năm 2008, tuy nhiên từ tháng 7 đến nay, tốc độ tăng trưởng tín dụng đã giảm dần. Tính trung bình trong sáu tuần trở lại đây, huy động vốn mỗi tuần chỉ tăng 0,27%. Nếu trừ đi dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán, vốn cho tín dụng chỉ còn tăng 2,1%. Do đó, từ nay đến cuối năm, việc tăng trưởng tín dụng nóng là hoàn toàn không có khả năng xảy ra.” Đó là tuyên bố của Thống đốc Nguyễn Văn Giàu trong buổi trao đổi với báo giới ngày 20/10 tại trụ sở NHNN tại Hà Nội. Thống đốc khẳng định rằng suy thoái kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là khu vực xuất khẩu (ước tính tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2009 giảm khoảng 9,9% so với cuối năm 2008 và kiều hối giảm 15%), và rằng điều đó sẽ tác động đến tỷ giá và cán cân thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, hiện các nhu cầu ngoại tệ đang được đảm bảo tốt với tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối vẫn duy trì ở mức tương đương 12 tuần nhập khẩu. Thống đốc cũng chỉ ra rằng: “NHNN và các Bộ ngành liên quan đã nỗ lực đàm phán với các tổ chức tài chính quốc tế để bổ sung nguồn ngoại tệ. Hiện tại Việt Nam đã vay được 500 triệu USD từ Quỹ Hỗ trợ Chống Khủng hoảng theo Chu kỳ (CFS) của ADB. Ngoài ra, Việt Nam sẽ vay Chính phủ Nhật Bản 500 triệu USD để đối phó với các tác động của khủng hoảng. Tại Hội nghị Thường niên WB/IMF 2009, lãnh đạo WB đã đồng ý duy trì các khoản vay ưu đãi từ nguồn IDA cho Việt Nam với số vốn vay trung bình mỗi năm là 1 tỷ USD trong vòng 3 năm tới để giúp Việt Nam triển khai các dự án và chương trình của Chính phủ; đồng thời WB cũng giúp Việt Nam tiếp cận nguồn vốn vay IBRD. Ngoài ra, WB còn cam kết một khoản vay chương trình trị giá 1 tỷ USD để hỗ trợ trực tiếp cho ngân sách của chính phủ Việt Nam nhằm khắc phục các tác động tiêu cực của khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu, trong đó 500 triệu USD sẽ được giải ngân trong năm 2009.

Editor's Notes

  1. &lt;number&gt;
  2. &lt;number&gt;
  3. &lt;number&gt;
  4. &lt;number&gt;
  5. &lt;number&gt;
  6. &lt;number&gt;
  7. &lt;number&gt;
  8. &lt;number&gt;