Ô nhiễm không khí : là sự có mặt của các chất lạ có mặt trong không khí hay là sự biến
đổi quan trọng trong thành phần khí quyển gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật
và các hệ sinh thái khác
Chất gây ô nhiễm môi trường không khí: Chất ô nhiễm không khí là những chất
được thải vào không khí với nồng độ đủ đe ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây ảnh hưởng
xấu đến dự phát triển, sinh trưởng của động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan môi
trường.
Theo cách phân loại này các chất ô nhiễm được chia làm 2 loại:
Chất ô nhiễm từ quá trình đốt: khí thiên nhiên, dầu, củi, trấu phục
vụ cho các quá trình cung cấp nhiệt cho máy phát điện, nồi hơi,
các quá trình sưởi ấm, sấy nóng và các quá trình khác.
Các chất ô nhiễm sinh ra từ các quả trình công nghệ khác nhau:
do sử dụng các loại nguyên liệu có sinh ra các chất ô nhiễm trong
quá trình sản xuất hoặc sản phẩm của chúng là các chất dễ gây ô
nhiễm không khí.
Dựa vào nguồn gốc phát sinh:
Có thể chia làm 2 loại:
Chất ô nhiễm sơ cấp : là các chất ô nhiễm được thải trực tiếp từ
nguồn ô nhiễm.
• Các chất có chứa lưu huỳnh (S):
• Các cacbonmono oxit (CO) :
• Các hợp chất chứa nito (N):
• Các hydrocacbon :
• Các hợp chất halogen và kim loại nặng:
• Các chất dạng hạt ::
Chất ô nhiễm thứ cấp : là các chất được tạo thành từ các chất ô
nhiễm sơ cấp do các quá trình biên đổi hóa học trong khí quyển.
Phân loại theo tính chất vật lý:
Theo tính chất vật lý có thể phân ra các loại chất ô nhiểm không khí
như sau :
Chất ô nhiễm không khí ở thể rắn: ví dụ các loại bụi.
Chất ô nhiễm không khí ở thể khí: ví dụ các loại hơi khí độc.
Chất ô nhiễm không khí ở thể lỏng: ví dụ các loại hơi dung môi.
- Phân loại nguồn gây ô nhiễm không khí:
1. Tự nhiên:
Từ vũ trụ: bụi vũ trụ, tia mặt trời,..
Từ rừng: phấn hoa, nấm, bào tử nấm, cháy rừng,...
Từ núi lửa: khí, khói, bụi,...
Từ biển: hạt muối từ bọt nước biển,...
Từ đất bị xói mòn: bụi đất, cát,...
Nguồn khác: vi khuẩn, virus,..
1. Nhân Tạo
là các nguồn ôn nhiễm do con người tạo nên. Nó
bao gồm các nguồn cố định và nguồn di động.
• Nguồn cố định: bao gồm các nguồn từ các quá trình
đốt khí thiên nhiên, đốt dầu, đốt củi, trấu...; các nhà
máy công nghiệp...
• Nguồn di động: là khí thải từ các quá trình giao
thông như khí thải của xe cộ, máy bay, tàu hỏa,...
Dựa vào tính chất hoạt động:
Ô nhiễm do các quá trình sản xuất: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, tiêu
thủ công nghiệp.
Ô nhiễm do giao thông vận tải: xe cộ, máy bay, tàu hòa, tàu thủy...
Ô nhiễm do sinh hoạt: các quá trình sử dụng nhiên liệu (dầu, than, củi,...) để
đun nấu, thắp sáng.
Ô nhiễm do các quá trình tự nhiên: đó là sự phân hủy các chất hữu cơ do
vi vi sinh vật gây nên mùi hôi, bão cát, phấn hoa, núi lửa, động đất,...
Dựa vào bố trí hình học:
Điểm ô nhiễm: ống khói các nhà máy, các nhà máy, thiết bị sản xuất cụ thê
(các nguồn cố định).
Đường ô nhiễm: các quá trình hoạt động của các phương tiện giao thông vận
tải (xe cộ, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy...)
Vùng ô nhiễm: khu chăn nuôi lớn, khu tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp
công nghiệp,...
- Tình trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam khá nghiêm trọng so với các nước trong khu
vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung
Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu ở Việt Nam:
- Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh dẫn tới các nguồn gây ô nhiễm
không khí cũng gia tăng nhanh, gây biến đổi xấu về chất lượng môi trường
không khí.
Hoạt động của các khu
công nghiệp
Các làng nghề tiểu - thủ
công nghiệp
Xây dựng
Sinh hoạt đun nấu của
người dân.
Giao thông vận tảiCháy rừng
báo cáo lần đầu tiên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa được công bố ngày 26/9
tại Giơnevơ, Thụy Sĩ, về thông số chất lượng không khí tại nhiều quốc gia trên thế
giới, cho rằng ô nhiễm không khí trên thế giới đã ở mức nguy hại đối với sức khỏe
con người.
Bên cạnh đó,theo thống kê của tổ chức y tế Thế giới (WHO), hằng năm trên thế
giới có khoảng 2 triệu trẻ em bị tử vong do nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp, 60%
trường hợp có liên quan đến ô nhiễm không khí.