SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 30
hất nghiệp và vấn đề An sinh xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Chưa bao giờ An sinh xã hội (ASXH) và vấn đề ASXH lại được nhắc đi nhắc lại nhiều như hiện nay cả ở Việt
Nam và thế giới, không chỉ trên các phương tiện truyền thông, mà còn cả trong các văn bản, trong các chính sách
thực tiễn của các quốc gia. Tại sao lại như vậy? Phải chăng ASXH có tầm ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ sự phát
triển của con người trên trái đất? Để hiểu rõ điều này, trước hết cần xuất phát từ khái niệm này.
Như đã từng đề cập, ASXH được tiếp cận theo nghiều nghĩa rộng hẹp khác nhau. Theo tiếng Anh, ASXH thường
được gọi là Social Security và khi dịch ra tiếng Việt, ngoài ASXH thì thuật ngữ này còn được dịch là bảo đảm xã hội,
bảo trợ xã hội, an ninh xã hội, an toàn xã hội… với những ý nghĩa không hoàn toàn tương đồng nhau (Bởi ngoài
Social Security, còn có từ Social Protection với những hàm nghĩa khác, nhưng khi dịch ra tiếng Việt cũng có nhiều từ
trùng như bảo trợ xã hội, bảo vệ xã hội, an toàn xã hội…).
Theo nghĩa chung nhất, Social Security là sự đảm bảo thực hiện các quyền của con người được sống trong hoà
bình, được tự do làm ăn, cư trú, di chuyển, phát biểu chính kiến trong khuôn khổ luật pháp; được bảo vệ và bình
đẳng trước pháp luật; được học tập, được có việc làm, có nhà ở; được đảm bảo thu nhập để thoả mãn những nhu
cầu sinh sống thiết yếu khi bị rủi ro, tai nạn, tuổi già…Theo nghĩa này thì tầm “ bao” của Social Security rất lớn và vì
vậy khi dịch sang tiếng Việt có nhiều nghĩa như trên cũng là điều dễ hiểu.
Theo nghĩa hẹp, Social Security được hiểu là sự bảo đảm thu nhập và một số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho
người lao động và gia đình họ khi bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc
làm; cho những người già cả, cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, những người nghèo đói và những người bị thiên
tai, dịch hoạ…
Với khái niệm này dù là theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, đều cho thấy vai trò rất to lớn của ASXH đối với từng cá
nhân, gia đình và toàn xã hội, trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi cả thế giới đang trong
giai đoạn khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Chỉ riêng khía cạnh việc làm, theo báo cáo của Tổ chức lao động quốc
tế (ILO), chưa bao giờ tỷ lệ thất nghiệp của thế giới, nhất là ở khu vực đồng Eurozone, lại cao như hiện nay. Các nhà
máy, xí nghiệp phá sản hoặc thu hẹp sản xuất, ngoài tác động suy giảm kinh tế chung, hệ lụy lớn nhất là người lao
động bị giảm thu nhập và một bộ phận bị mất thu nhập (vì bị thất nghiệp). Báo cáo của ILO “Xu hướng việc làm của
thanh niên trên thế giới năm 2010” cho thấy trong năm 2009, trong số 620 triệu thanh niên lao động, tuổi từ 15- 24,
thì có tới 81 triệu đã rơi vào cảnh không có việc làm. Đây là mức cao nhất chưa từng có từ trước tới nay trong khi
con số này chỉ mới ở mức 78 triệu trong năm 2007. Tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên đã tăng từ mức 11,9% trong năm
2007 lên 13% trong năm 2009. Xét dưới góc độ tiểu vùng, cuối năm 2009 đã có 12,8 triệu thanh niên thất nghiệp ở
Đông Á; 8,3 triệu ở Đông Nam Á & Thái Bình Dương và 15,3 triệu ở Nam Á. Rủi ro khủng khoảng kinh tế tạo nên
"„thế hệ bị đặt bên lề‟, bao gồm những thanh niên nằm hoàn toàn ngoài thị trường lao động, không có hi vọng về khả
năng làm việc để có một cuộc sống bền vững. “Thế hệ bị đặt bên lề” sẽ là những thanh niên nghèo ở các nước đang
phát triển và theo ILO “Khi nhiều thanh niên vẫn tiếp tục trong (hoặc lâm vào) cảnh đói nghèo trong quá trình khủng
hoảng thì hi vọng về một động lực thúc đẩy phát triển bởi nỗ lực của thanh niên ở các nước thu nhập thấp vẫn còn
bế tắc”. Báo cáo cũng nhận thấy thanh niên thất nghiệp nhạy cảm đối với cuộc khủng hoảng hơn người trưởng thành
thất nghiệp và sự phục hồi thị trường việc làm cho nam và nữ thanh niên có xu hướng chậm hơn so với thị trường
việc làm dành cho người trưởng thành. Tỷ lệ thanh niên trên toàn thế giới có khả năng thất nghiệp cao gần gấp 3 lần
so với người trưởng thành, nhưng trong năm 2009 tại Đông Nam Á & Thái Bình Dương mức chênh lệch này là 4,6
lần – mức tồi tệ nhất trên thế giới. Tại Nam Á, tỷ lệ thanh niên có khả năng thất nghiệp cao hơn gấp 3 lần và tại Đông
Á là 2,6 lần.
Suy giảm kinh tế gây nhiều hệ quả nghiêm trọng đối với tầng lớp thanh niên, đặc biệt khi những người mới gia nhập
vào thị trường lao động, càng làm gia tăng thêm nhóm những người thất nghiệp. Theo nghiên cứu của ILO, nguyên
nhân dẫn tới tình trạng tỷ lệ thất nghiệp ở tầng lớp thanh niên tăng cao có bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới. Báo cáo chỉ rõ trong các quốc gia phát triển và các nền kinh tế mới nổi, hiệu ứng của cuộc khủng hoảng đối
với thanh niên càng làm tăng thêm tỷ lệ thất nghiệp và các tệ nạn xã hội. Tại các nền kinh tế đang phát triển, nơi sinh
sống của gần 90% các thanh niên, thanh niên lại chính là đối tượng dễ bị tác động nhất của tình trạng không có việc
làm và nghèo đói. Trong các quốc gia thu nhập thấp, hiệu ứng của cuộc khủng hoảng gây ra còn trầm trọng hơn
nữa. Cũng theo báo cáo của ILO, năm 2008 có khoảng 152 triệu người, chiếm khoảng 28% tất cả số thanh niên lao
động trên thế giới, đều phải làm việc hay sống trong cảnh cực nghèo, trong các hộ gia đình sống với dưới 1,25 USD/
người/ngày. Đến nay, suy giảm kinh tế vẫn chưa có dấu hiệu chững lại, vì vậy, thất nghiệp, nhất là thất nghiệp trong
lực lượng lao động trẻ vẫn chưa thể cải thiện được. Cũng theo báo cáo của ILO về “Việc làm thế giới năm 2012”,
đến hết năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp trên toàn thế giới dự kiến sẽ tăng 3%, chiếm 6,1% trong số lực lượng lao động,
tương đương 202 triệu người. ILO cũng dự đoán tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng lên 6,2% vào năm 2013, tương đương với
5 triệu người nữa phải từ bỏ công việc của mình. Tỷ lệ thất nghiệp đặc biệt cao ở nhóm người trẻ.Theo thống kê, tại
châu Âu, gần 2/3 quốc gia đã chịu tình trạng tỷ lệ thất nghiệp tăng dần mỗi năm. Số liệu từ Viện Thống kê quốc gia
Tây Ban Nha cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp Tây Ban Nha trong quý 1-2012 tăng lên 24,4%, cao nhất 18 năm qua và cao
hơn mức dự báo 23,8%. Một báo cáo khác cũng cho biết, tỷ lệ lạm phát của Tây Ban Nha cũng tăng từ 1,8% lên 2%.
Các số liệu của Liên minh châu Âu (EU) công bố vào đầu năm 2011 cho thấy, tỉ lệ thất nghiệp tại 16 quốc gia thuộc
khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng lên mức cao lịch sử: 10,1% trong tháng 11-2010.
Theo các số liệu của cơ quan thống kê EU (Eurostat), hơn 15,9 triệu người tại khu vực đồng ơ-rô đã bị mất việc làm.
Thất nghiệp, theo các chuyên gia kinh tế, cùng với nghèo đói là hai nguyên nhân cơ bản dễ dẫn đến khủng hoảng
chính trị và xã hội. Và thực tế, trong các năm 2011 và 2012 thế giới đã chứng kiến làn sóng biểu tình rộng khắp trên
toàn thế giới, cả ở những nơi tưởng như có hệ thống ASXH bền vững nhất là châu Âu. Thế giới cũng đã chứng kiến
sự sụp đổ, sự ra đi của không ít Chính phủ cũng chỉ vì liên quan đến ASXH cho người dân ( không tính đến sự sụp
đổ mang tính chính trị nhiều hơn ở các nước Trung đông).
Chính phủ các nước đang phải có những “gói cứu trợ” khẩn cấp để giải cứu nền kinh tế và phải chi một khoản tiền
khổng lồ để trợ cấp thất nghiệp, giúp cho người lao động qua cơn nguy khốn về kinh tế. Chỉ riêng Hy lạp đầu năm
2012 EU đã phải đưa ra gói cứu trợ thứ hai trị giá 130 tỷ Euro để cứu nền kinh tế nước này khỏi bị sụp đổ (theo
BBC-TG.). Trước đó năm 2011 EU đã đưa ra gói cứu trợ khẩn cấp thứ nhất cho Hy lạp trị giá 110 tỷ Euro.
Trong bối cảnh Hội nhập kinh tế thế giới, khi kinh tế thế giới bị khủng hoảng thì Việt nam cũng bị ảnh hưởng. Theo
thống kê mới nhất, gần 100 ngàn doanh nghiệp bị phá sản, đóng cửa, kéo theo là gần 1 triệu người lao động bị thất
nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp chung của lực lượng lao động Việt nam là 2,17% (tương đương 984000 người) và tỷ lệ
thiếu việc làm là 2,98% ( tương đương 1,36 triệu người). Riêng đối với Việt nam, ngoài thất nghiệp chính thức (gần 1
triệu, như đã nêu), còn rất nhiều người bị thất nghiệp trá hình do không làm hết thời gian làm việc hoặc làm việc cầm
chừng cho hết ngày, nhất là ở khu vực nông thôn (không sử dụng hết thời gian lao động). Cũng theo số liệu thống
kê nêu trên, trong số những người thất nghiệp, số người từ 15-24 tuổi chiếm tới 46,8%. Điều này lại cho thấy những
quy luật kinh tế (tăng trưởng kinh tế- thất nghiệp) của thế giới và Việt nam đều có những nét tương đồng và càng
khẳng định Việt Nam không thể đứng ngoài ảnh hưởng của khủng hoảng chung của kinh tế thế giới.
Khi người lao động bị thất nghiệp, bị mất việc làm, Chính phủ các nước phải có những giải pháp khác nhau để hỗ
trợ, từ các quỹ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp và từ các quỹ xã hội khác trong hệ thống ASXH quốc gia.
Nhận thức được vai trò của ASXH trong kinh tế thị trường, đặc biệt là vào những thời kỳ khủng hoảng kinh tế, Đảng
và Nhà nước ta chú trọng phát triển hệ thống ASXH. Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020, các nội
dung ASXH đã được thể hiện khá rõ (theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp của khái niệm Social Security đã nêu trên).
Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam 2011-2020, ASXH, được đề cập trước hết trong mục tiêu tổng
quát “ …đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt” và mục tiêu cụ thể, được diễn giải với nội
dung: “Đến năm 2020, chỉ số phát triển con người (HDI) đạt nhóm trung bình cao của thể giới; tốc độ tăng dân số ổn
định ở mức khoảng 1%; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi; đạt 9 bác sĩ và 26 giường bệnh trên một vạn dân; lao động
qua đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1,52%/năm; phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cộng đồng được đảm bảo…thu hẹp khoảng cách thu
nhập giữa các vùng và các nhóm dân cư…” .
Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cũng đã nêu rõ: “ tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận và
tham gia các loại hình bảo hiểm”, theo chúng tôi, không chỉ là đảm bảo quyền của người lao động mà còn là trách
nhiệm và nghĩa vụ của người sử dụng lao động. Điều này, ở mức độ nhất định, đã được thể hiện trong các văn bản
Luật của Việt nam, như Bộ Luật lao động (sửa đổi), Luật BHXH và Luật dạy nghề. Riêng đối với vấn đề thất nghiệp,
Bộ Luật lao động, Luật BHXH và Luật dạy nghề đều có quy định khá rõ về trách nhiệm của nhà nước, trách nhiệm
của doanh nghiệp trong việc trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ việc làm, tái hòa nhập thị trường lao động
cho người thất nghiệp. Tuy nhiên, từ văn bản luật đến thực hiện thực tế còn có khoảng cách và khoảng cách này
phụ thuộc rất nhiều vào ý thức thực thi pháp luật của các bên có liên quan ( xin được trình bày trong bài viết khácTG).
Có thể nói, ASXH có vai trò rất lớn trong kinh tế thị trưởng nói chung và trong những giai đoạn khủng hoảng nói
riêng. ASXH vừa là mục tiêu hướng tới của các chính sách phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, vừa là những nội
dung, những định hướng, những hoạt động cụ thể của các chính sách này.

Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Posted on July 11, 2013 by hanh

IV. TÁC HẠI CỦA THẤT NGHIỆP
Thất nghiệp,vấn đề cả thế gới đang quan tâm không chỉ có ở Việt Nam chúng ta.Trên thực tế ta
không thể xoá bỏ tận gốc của thất nghiệp được mà ta chỉ có thể giải quyết nạn thất nghiệp trong một
phạm vi nào đấy mà thôi . Chính vì thế mà khi thất nghiệp ở mức cao sản xuất sút kém,tài nguyên
không được sử dụng hết, thu nhập của dân cư giảm hẳn,kéo theo tổng giá trị sản phẩm quốc dân
xuống.Khó khăn kinh tế tràn sang lĩnh vực xã hội,nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội xảy ra.Sự
thiệt hại về kinh tế do thất nghiệp gây ra ở nhiều nước lớn đến mức ta không thể so sánh với thiệt
hại do tính hiệu quả của bất cứ hoạt động kinh tế vĩ mô nào khác.Khi thất nghiệp cao kéo theo nó là
hàng loạt các vấn đề cần quan tâm đó là các tệ nạn xã hội ngaỳ càng gia tăng như cờ bạc, trộm
cắp,nghiện ngập,đặc biệt là các tầng lớp thanh niên không có công ăn việc làm họ chán nản,họ nghĩ
ra mọi cách miễn là làm sao có tiền là được.Nhất là khi sa đà vào con đường nghiện ngập, những lúc
cơn nghiện lên họ không làm chủ được mình thành thử ra họ phải kiếm ra tiền bằng mọi cách để thoả
mãn cơn nghiện,thậm chí còn đâm chém nhau,giết người cướp của không tiếc tay.Và những lúc đó
thì họ làm sao có thể làm chủ được chính bản thân mình -> Chính điều đó đã làm cho người dân
hoang mang về các vấn đề xã hội xảy ra,phá vỡ đi nhiều mối quan hệ truyền thống.Quan trọng hơn là
kinh tế của xã hội ngày càng giảm hẳn,tình trạng thất nghiệp ngày càng cao tạo ra nỗi lo cho toàn xã
hội làm sao giảm được tỷ lệ thất nghiệp đến mức tối đa nhất

- Tỷ lệ thất nghiệp năm 2005 giảm mạnh trên cả nước, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị trên
cả nước chỉ còn 5,3%, trong khi năm ngoái, tỷ lệ này vẫn là 5,6%.
- Năm 2006, tỷ lệ thanh niên đô thị thất nghiệp ở độ tuổi 15 – 34 là 5,1%. Năm 2007, tỷ lệ này là
8,5% và năm 2008 đã lên 9,3%, chiếm gần 61% trong tổng số người thất nghiệp.
- Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi từ 15 - 60 đối với nam và 15 - 55 đối với nữ năm 2009 là 4.66%
ở khu vực thành thị.
- Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện là 4,65%

VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
********************
Chương 1.Một số vấn đề lý thuyết về thất nghiệp.
1.1. Một số khái niệm cơ bản.
1.1.1.Thất nghiệp:
Là một hiện tượng kinh tế - xã hội trong đó một bộ phận dân cư có
khả năng lao động nhưng không có việc làm và đang đi tim việc. Người thất
nghiệp là người có khả năng lao động đang đi tìm việc làm nhưng chưa tìm
được việc (có những cố gắng cụ thể để đi tìm việc làm chứ không phải chỉ
nghĩ
đến
việc
làm).
Người thất nghiệp là người có khả năng lao động đang đi tìm việc làm
nhưng chưa tìm được việc (có những cố gắng cụ thể để đi tìm việc làm chứ
không phải chỉ nghĩ đến việc làm).
1.1.2.Tỷ lệ thất nghiệp:
Tỷ lệ thất nghiệp là số người thất nghiệp trên tổng lực lượng lao động.
Số người thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp = ------------------------------- x 100%
Lực lượng lao động
Một trong những mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô là giải quyết việc làm
cho nhân dân, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo
nền kinh tế. Do nhiều năm mới có tổng điều tra dân số nên một số nước đo
lường tỷ lệ thất nghiệp trên cơ sở đăng ký thất nghiệp hàng năm, một s
ố
nước dùng phương pháp điều tra chọn mẫu (lấy mẫu một cách ngẫu nhiên).
1.1.3.Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
Trong nền kinh tế thị trường, thất nghiệp là hiện tượng không tránh
khỏi. Ở mức toàn dụng nhân lực không có nghĩa là không có thất nghiệp.
Thị trường lao động ở trạng thái cân bằng, nền kinh tế có đầy đủ việc làm
vẫn có thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân
bằng. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động
cân bằng.
Ở tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, thị trường lao động của nền kinh tế quốc
dân có mức cầu cân bằng với mức cung. Có thể trong từng thị trường l
ao
động khác biệt của đất nước có mức cầu cao hơn cung (nhiều việc không có
người làm) hoặc cung lớn hơn cầu (có nhiều người làm nhưng ít việc) nhưng
toàn bộ thị trường cung lao động bằng cầu lao động. Tỷ lệ thất nghiệp ở mức
này được gọi là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Với tỷ lệ này, mức việc làm là cao
nhất có thể có tương ứng với sản lượng tiềm năng của đất nước.
Tỷ lệ thất nghiệp bao giờ cũng lớn hơn không. Bởi vì, trong một nền
kinh tế rộng lớn, có mức cơ động cao, thị hiếu và tài năng đa dạng, m
ức
cung cầu về vô số loại hàng hóa và dịch vụ thay đổi thường xuyên thì luôn
luôn tồn tại thất nghiệp (cơ học) và thất nghiệp có tính cơ cấu.
1.1.4.Ý nghĩa của thất nghiệp
Khi mức thất nghiệp cao sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng về mặt kinh tế
và xã hội.
- Tác động kinh tế.
Đối với toàn bộ nền kinh tế, thất nghiệp cao là sự lãng phí nguồn lực
của đất nước. Nền kinh tế không nằm trên con đường giới hạn khả năng sản
xuất. Đó là nền kinh tế không hiệu quả. Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, nền
kinh tế sẽ phải từ bỏ những hàng hóa và dịch vụ mà những người thất nghiệp
đáng lẽ sản xuất – tương tự như một khối lượng lớn xe cộ, thực phẩm, quần
áo và những hàng hóa khác bị trôi ra biển.
Tỷ lệ thất nghiệp cao thường gắn với mức sản lượng giảm. Theo quy
luật Okun, nếu GDP giảm đi 2% so với GDP tiềm năng thì tỷ lệ thất nghiệp
tăng nên 1%.

Đối với những người thất nghiệp, họ phải sống trong tình trạng vô
cùng khó khăn về kinh tế.
Đối với những người có việc làm, đội quân thất nghiệp là sức ép kinh
tế của họ. Trong nhiều trường hợp, những người này phải chấp nhận mứ
c
tiền công thấp, lao động với ngày lao động kéo dài và cường độ lao động cao
để có việc làm. Tuy nhiên, thất nghiệp cũng tạo ra đội quân hậu bị cho sản
xuất trong cơ chế thị trường.
- Tác động về mặt xã hội.
Thất nghiệp gây ra những hậu quả cực kỳ tai hại đối với xã hội. Nó
gây nên sự căng thẳng về tâm lý và tinh thần của người thất nghiệp, làm suy
sụp cả thể chất và tinh thần của nhiều người. Các nghiên cứu tâm lý ch
o
thấy, thất nghiệp gây ra trạng thái căng thẳng thần kinh tương tự như các sự
kiện bi thảm của đời sống.
Thất nghiệp cao gây ra các rối loạn và các tệ nạn như trộm cắp, cờ
bạc, nghiện ngập,….
1.1.5. Phân loại thất nghiệp và nguyên nhân.
Có nhiều tiêu thức để phân loại thất nghiệp theo cỏc gúc nhỡn khác
nhau. Khi đánh giá theo cơ cấu của thị trường lao động, thất nghiệp được
chia làm 3 loại hình cơ bản : tạm thời (cơ học), cơ cấu và chu kỳ.
Thất nghiệp tạm thời.
Đây là dạng thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển không ngừng của
con người giữa cỏc vựng, cỏc công việc, hoặc các giai đoạn khác nhau của
cuộc sống. Nó xảy ra ngay cả khi nền kinh tế hoạt động có hiệu quả, có đầy
đủ việc làm. Đây là mức thất nghiệp thấp nhất không thể giảm được trong
một xã hội năng động. Trong cuộc sống của nền kinh tế thị trường, luôn luôn
diễn ra sự thay đổi nghề nghiệp, thay đổi nơi làm việc hoặc chuyển đến nơi
ở mới. Những sự thay đổi này làm người lao động tạm thời không có việc
làm. Sinh viên tốt nghiệp đi tìm việc hoặc phụ nữ tạm nghỉ việc khi sinh con
cũng thuộc thất nghiệp tạm thời.
Thất nghiệp cơ cấu.
Thất nghiệp cơ cấu xảy ra do sự mất cân đối cung và cầu lao động xảy
ra một cách cục bộ. Ở một số ngành hay một số vùng nằm trong tình trạng
suy sụp kéo dài, trong khi đó ở một số ngành khác hay vựng khỏc mức cầu
về lao động vẫn tăng nên do vẫn tiếp tục phát triển hiệu quả. Ví dụ, kh
i
ngành cơ khí không tìm được thị trường, sản xuất giảm sút, cầu về lao động
giảm, thất nghiệp gia tăng, nhưng ngành dệt may vẫn tiếp tục phát triển
mạnh, đầu tư tăng, mức độ thu hút nhân công tăng. Sự cạnh tranh trong nền
kinh tế thị trường thường làm một số doanh nghiệp phát đạt nhưng cũng làm
một số doanh nghiệp bị phá sản. Điều đó dẫn đến thất nghiệp cơ cấu. Thất
nghiệp này diễn ra vì mức cầu đối với một loại lao động này giảm đi trong
khi mức cầu đối với một loại lao động khác tăng nên mà mức cung không
được điều chỉnh nhanh chóng. Ngay cả khi thị trường lao động nói chung là
cân bằng vẫn có thất nghiệp cơ cấu.
Thất nghiệp chu kỳ.
Thất nghiệp chu kỳ xảy ra khi mức cầu về lao động của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân thấp hơn mức cầu về lao động. Khi thị trường lao động của
nền kinh tế ở trạng thái cân bằng, thất nghiệp tạm thời và cơ cấu vẫn có thể
xảy ra nhưng không có thất nghiệp chu kỳ. Nếu sự cân bằng này bị phá vỡ,
cung quá lớn so với cầu thì xảy ra thất nghiệp chu kỳ. Trong nền kinh tế thị
trường, thất nghiệp chu kỳ diễn ra do sự phát triển theo chu kỳ của nền kinh
tế. Trong điều kiện suy thoái, tức là khi toàn bộ nền kinh tế đi xuống, thất
nghiệp phổ biến ở mức cao.
- Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện.
Vì sao có hiện tượng thất nghiệp ? Câu trả lời đơn giản có thể tìm thấy
trong việc phân tích các hình thức thất nghiệp như trên. Tuy nhiên, khi nhìn
nhận vào bản chất của hiện tượng, các nhà kinh tế học có nhiều cách tiếp cận
khác nhau
Karl Marx tiếp cận theo hướng phân tích theo sự thay đổi tất yếu của
hàm sản xuất. Sản lượng của nền kinh tế thị trường không ngừng tăng nên
trong khi sự tăng nên của các yếu tố đõug vào không cùng một tỷ lệ. Mức
tăng của đầu vào là lao động ngày càng thấp hơn so với mức tăng của các
đầu vào khác. Sản lượng càng tăng thì lượng cầu về lao động ngày càng
giảm đi một cách tương đối. Vì vậy, sự phát triển kinh tế thị trường luô
n
luôn gây ra hiện tượng thất nghiệp.
J.Keynes tiếp cận theo hướng phân tích sự cân bằng của hệ thống kinh
tế. Khi tổng cầu giảm mà tiền lương và giá cả chưa kịp điều chỉnh để phục
hồi mức hữu nghiệp toàn phần tức là thiếu cầu có khả năng thanh toán nên
sẽ có hiện tượng nhiều người không có việc làm.
Nhiều nhà kinh tế sử dụng kinh tế học vi mô về thị trường lao động để
giải thích thất nghiệp. Hình dưới đây trình bầy về thị trường lao động.
Đường cầu về lao động LD dốc xuống cho thấy các doanh nghiệp sẽ thuê
nhiều nhân công hơn khi tiền lương thực tế thấp hơn. Đường LS thể hiệ
n
mức cung trên thị trường lao động. Đường cung trở nên hoàn toàn không co
giãn tại đường lao động L
+

khi mức lương cao. Chúng ta gọi L
+

là lực lượng
lao động.

W
LS

W

LS
LS

Mức

W

2

G
lương

H

K

E
W
1

B

W

1

A

E
LD
LD
L
L
L
Lao động

L

E

L
+

L
E

L
+

(a)

(b)

(b)
Hình 1.Thất nghiệp tự nguyện và không tự nguyện.
- Thất nghiệp tự nguyện.
Hình 1 (a) cho thấy sự cân bằng của thị trường lao động dặc trưng.
Với mức tiền lương W
1

, cung và cầu lao động cân bằng tại điểm E. Tại E,
các doanh nghiệp sẵn sàng thuê tất cả các công nhân đủ tiêu chuẩn muố
n
làm việc với mức lương thị trường. Số công nhân được thuờ chớnh là đoạn
AE trên đồ thị. Một số người thuộc lực lượng lao động nhưng chỉ muốn đi
làm với mức lương cao hơn. Họ là những người chấp nhận thất nghiệp với
mức lương hiện hành. Đoạn thẳng EB thể hiện lượng thất nghiệp này. Đây là
thất nghiệp tự nguyện. Mức hữu nghiệp L
E

là mức cân bằng hay mức hữu
nghiệp toàn phần (toàn dụng nhân lực). Khoảng cách EB so với lực lượn
g
lao động chính là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Sự tồn tại của thất nghiệp tự nguyện cho ta thấy một nền kinh tế có
thể đang hoạt động tại mức sản lượng tiềm năng (đạt hiệu quả cao nhất)
nhưng vẫn có một lượng thất nghiệp nhất định. Những người thất nghiệp tự
nguyện có thể thích nghỉ ngơi, giải trí hơn là làm việc tại mức lương hi
ện
hành. Hoặc do nguồn tài trợ làm họ đủ sống mà không cần phải đi làm với
mức lương thấp…
- Thất nghiệp không tự nguyện.
Hình 1 (b) cho thấy sự không cân bằng trên thị trường lao động khi
mức lương là W
2

. Thông thường, tiền lương có xu hướng phản ứng chậm
chạp với những biến động kinh tế. Khi tiền lương không thay đổi để câ
n
bằng thị trường thì hiện tượng dư cung là không thể tránh khỏi. Tại mứ
c
lương quá cao, có nhiều lao động đủ tiêu chuẩn đi tìm việc mà không kiếm
được việc. Số người sẵn sàng làm việc tại mức lương W
2

là ở điểm K trên
đường cung nhưng các doanh nghiệp chỉ muốn thuê lượng H công nhân trên
đường cầu. Số người thất nghiệp sẽ là đoạn HK như trên đồ thị. Họ là những
người có đủ khả năng và sẵn sàng làm việc với mức lương W
2

nhưng không
tìm được việc. Đó là những người thất nghiệp không tự nguyện.
Nguyên nhân của tớnh khụng linh hoạt làm cho tiền lương cứng nhắc
ở mức W
2

có thể được giải thích trên một số khía cạnh :
+ Hầu hết lao động được bán trong các thị trường có quản lý chứ khô
ng
phải trong những thị trường đấu giá cạnh tranh. Các doanh nghiệp đều quản
lý tiền lương của mình, đặt ra khung lương cố định và thuê người tại mứ
c
lương khởi điểm. Khung lương này thường cố định trong một năm hay dài
hơn, và khi chúng được điều chỉnh, tiền lương sẽ tăng lên ở tất cả các bậc.
+ Các công đoàn ít khi chấp nhận cắt giảm lương. Họ luôn gây sức ép tăng
lương và kéo dài hợp đồng lao động. Vì vậy, khung lương thường được xếp
trong thời hạn hợp đồng kéo dài, trong thời gian đó, tiền lương không được
điều chỉnh khi dư cung hay dư cầu ở từng lĩnh vực cụ thể.
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng
Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên:
Có hai nhân tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là
khoảng thời gian thất nghiệp và tần số thất nghiệp.
Khoảng thời gian thất nghiệp
Giả sử rằng thường xuyên có một lượng người nhất định bổ sung vào
đội ngò tìm kiếm việc làm và nêú mỗi người phải chờ đợi quá nhiều thờ
i
gian mới tìm được việc thì trong một thời kỳ nào đó số lượng người th
ất
nghiệp trung bình tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp sẽ bị nâng cao. Thời gian chờ
đợi nói trên được gọi là “Khoảng thời gian thất nghiệp” và nó phụ thuộ
c
vào:
Cách thức tổ chức thị trường lao động.
Cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi
nghề, ngành nghề ....).
Cơ cấu việc làm và khả năng có sẵn việc.
Mọi chính sách cải thiện các yếu tố trên sẽ dẫn đến rút ngắn khoảng
thời gian thất nghiệp.
Tần số thất nghiệp.
Lần sè trung bình một người lao động bị thất nghiệp trong thời kỳ
nhất định (ví dụ trong một năm bị thất nghiệp hai lần).
Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào:
- Sù thay đổi nhu cầu lao động của các doanh nghiệp.
- Sù gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động.
Trong ngắn hạn, khi tổng cầu không đổi nhưng có sự biến động về cơ
cấu của nó và khi có tỷ lệ tăng dân số cao thì tần số thất nghiệp bị đẩy lên
nhanh. Tần số thất nghiệp lớn có nghĩa là thường xuyên có số thất nghiệp
nhiều, tỷ lệ thất nghiệp cao. Hạ tỷ lệ tăng dân số và ổn định kinh tế là hướng
đi quan trọng giữ cho tần số thất nghiệp ở mức thấp.
Chó ý rằng, ở các nước có nền kinh tế đang phát triển, loại “dân số ho
ạt
động kinh tế tự do” (buôn bán nhỏ, sản xuất nhá ... ) có số người tham gia
đáng kể
nhưng thu nhập rất thấp và không ổn định. Họ luôn mong muốn tìm kiếm
việc làm mới có thu nhập cao hơn và ổn định hơn và như vậy họ là nguồn dự
trữ lớn cho sù gia tăng lực lưọng lao động. ở các nước phát triển khi có trợ
cấp thất nghiệp cũng có thể làm tăng tỷ lệ thất nghiệp do có điều kiện thuận
lợi để kéo dài thời gian tìm việc.
1.3. Một số giải pháp (lý thuyết) để giải quyết thất nghiệp .
Trong nền kinh tế thị trường, thất nghiệp là điều không thể tránh khỏi,
các chính phủ chỉ có thể giảm thất nghiệp xuống mức thấp nhất có thể được.
Trong vài thập kỷ trước, chính sách “ việc làm đầy đủ ” được áp dụng
ở
phần lớn các nước phát triển có nền kinh tế thị trường, trong đó tổng c
ầu
được kích thích bằng sự tác động của ngân sách cũng như tín dụng. Mục tiêu
chủ yếu của chính sách này là đạt được sự phù hợp của số lượng lao động
đối với điều kiện “ gần đủ việc làm ” bằng cách giữ nhịp độ phát triển kinh
tế cao một cách ổn định, kết hợp với việc tổ chức các khóa đào tạo và đào
tạo lại lao động phù hợp với các nhu cầu đang thay đổi của nền sản xuất; cấp
vốn để kích thích tính cơ động của lao động; thực hiện các chương trìn
h
pháp chế hỗ trợ việc làm có chọn lọc đối với nhóm người lao động tha
nh
niên, trung niên và những người làm việc tại các ngành và các khu vực
bị
đình đốn. Tuy nhiên sự can thiệp trực tiếp của nhà nước cũng bộc lộ nhiều
hạn chế. Ví dụ, nhà nước thi hành một loạt các chính sách kinh tế như kích
thích đàu tư tư nhân, tăng đơn đặt hàng của nhà nước, giảm thuế kinh
doanh…Để đạt được kế hoạch này, đòi hỏi ngân sách nhà nước phải tăng
nhanh hơn nhưng nguồn thu chính của ngân sách lại làm thuế thu nhập,
vỡvậy làm thu hẹp cầu có khả năng thanh toán do đó đầu tư giảm và t
hất
nghiệp tăng.
Hiện nay, ở các nước phát triển, chính sách của các chính phủ được
thực hiện theo hướng “đảm bảo tính hiệu quả và tính linh hoạt ”. Đó là tổng
hợp các biện pháp tác động trực tiếp và gián tiếp đến cung cầu về lao động
nhằm thoát khỏi sự điều tiết “ thừa ” của nhà nước. Các biện pháp này tập
trung vào việc thay thế công cụ tác động bằng ngân sách sang công cụ
tín
dụng. Đồng thời các chính phủ cũng hướng vào việc xây dựng nền kinh tế tri
thức thông qua cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ. Chính
nhờ sự phát triển khoa học kỹ thuật này đòi hỏi phải có nhu cầu về lao động
tương ứng, buộc những người lao động trong xã hội phải nâng cao trình độ
và tay nghề của mình. Việc làm tăng lên và đi kèm với nó là việc thực hiện
các chính sách đào tạo và đào tạo lại người lao động làm tăng chất lượng và
tính năng động của người lao động thích ứng được yêu cầu của sản xuấ
t.
Tuy vậy, cách mạng khoa học kỹ thuật cũng làm hạn chế cầu về lao động khi
thực hiện công nghệ mới.
Ở các nước đang phát triển, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp được thực hiện
chủ yếu theo các hướng:
- Tăng cường cung cấp thông tin cần thiết cho lao động muốn tìm việc
làm, điều hành giữa cung và cầu về lao động.
- Đào tạo lỹ thuật và nghề nghiệp đối với lực lượng lao động.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
- Khuyến khích xuất khẩu.
- Thực hiện các chương trình ưu đãi tín dụng.
- Hạn chế mức tăng dân số thông qua các chương trình y tế và giáo dục.
- Tăng cường các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi nhiều lao động.
Chương 2. Thực trạng thất nghiệp và các giải pháp tìm kiếm
việc làm ở Việt Nam.
********************************
2.1.Thực trạng thất nghiệp.
Hiện nay Việt Nam là một trong 13 nước đông dân nhất thế giới.
Hàng năm nguồn lao động ở nước ta tăng nhanh và ở mức cao. Bình quân
mỗi năm có khoảng một triệu thanh niên bước vào tuổi lao động và có nhu
cầu làm việc. Bên cạnh đó là một bộ phận không nhỏ những người xuất cảnh
trái phép hồi hương tự nguyện, bộ đội phục viên xuất ngò, học sinh thôi, bỏ
học, học sinh các trường chuyên nghiệp và dạy nghề...đang cần tìm việc làm.
Số người chưa có việc làm tập trung ở các khu vực thành thị, khu công
nghiệp tập trung và khoảng 80% ở lứa tuổi thanh niên, đại bộ phận có sức
khoẻ, có trình độ văn hoá và chưa có nghề.
- Tỷ lệ thất nghiệp .
Thất nghiệp và thiếu việc làm là tình trạng phổ biến ở hầu hết các nước
có nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, trong đó có nước ta hiện nay.
Bảng dưới đấy cho thấy rõ tỷ lệ thất nghiệp ở cỏc vựng nông thôn, thành thị
nước ta những năm gần đây .Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam phân theo vùng
kinh tế và thành thị, nông thôn một số năm gần đây (đơn vị tính %) /Năm
Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam phân theo vùng kinh tế và thành thị, nông thôn
một số năm gần đây (đơn vị tính %) /Năm

Thị trường lao động Việt Nam: Thừa lượng, thiếu chất
Tags: Việt Nam, thị trường lao động, nguồn nhân lực, các lĩnh vực, được chuyển giao, tay nghề cao, kỹ thuật, công
nghệ, tuyển dụng, nhu
cầu, công việc, chất
lượng, thiếu, thông, tăn
g

Theo các chuyên gia
về nhân lực, nguồn
nhân lực ở Việt Nam
rất dồi dào nhưng lại
thiếu trầm trọng về
chất lượng. Lao
động Việt Nam được

Ngành Dệt may đang cần nhiều nhân công lành nghề
đánh giá là khéo léo, thông minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh những kỹ thuật và công nghệ hiện đại được
chuyển giao từ bên ngoài nhưng thiếu tính chuyên nghiệp.
Dù chưa cung cấp hoàn toàn đầy đủ thông tin về thị trường lao động tại Việt Nam, song những phân tích
về thị trường lao động vừa được mạng tuyển dụng VietnamWorks công bố đã cho thấy một phần tương
đối đầy đủ của thị trường lao động trong nước.
Bản thông số đã cung cấp những thông tin có giá trị về thị trường lao động trong nước giúp doanh nghiệp
và người lao động có những kế hoạch tốt hơn về việc làm. So với quý IV-2004, số lượng vị trí đăng tuyển
trong ngành tiếp thị tăng nhiều nhất, tuy nhiên tỷ lệ tăng cao nhất lại thuộc về y tế với mức tăng 400%.
Nguồn cung ứng nhân lực cũng tăng đạt 49% trong quý I.
Các ngành thu hút được nhiều người tìm việc là: Công nghệ viễn thông, hành chính, thư ký, quảng cáo,
khuyến mãi, đối ngoại... và bán hàng. Theo đó, trong quý I/2005, nhu cầu nhân lực tại Việt Nam tăng
15%, những ngành tuyển mới nhiều nhất là công nghệ thông tin, bán hàng, tiếp thị, kỹ thuật và hành
chính.
Bản thông số cũng cho thấy chỉ số cầu trong những tháng đầu năm có bước tăng trưởng đáng kể, số
lượng việc làm trong hầu hết các lĩnh vực đều tăng. Trong đó, 6 lĩnh vực có cầu nhân lực cao nhất là bán
hàng, công nghệ viễn thông, tiếp thị, hành chính - thư ký, kế toán và kỹ thuật. Bên cạnh đó, báo cáo cũng
ghi nhận sự sụt giảm của các lĩnh vực tiện ích công cộng, bất động sản hay vận tải giao nhận. Nguyên
nhân chính của sự suy giảm các lĩnh vực này chủ yếu do nhu cầu công việc ít, các ứng viên thường lựa
chọn các công việc có nhiều chỉ tiêu hơn.
Về phạm vi, TP.HCM và Hà Nội là những nơi có nhu cầu tuyển dụng lớn nhất, tiếp đó là Biên Hòa - Đồng
Nai, Bình Dương, Vũng Tàu, An Giang. Song song với chỉ số cầu, báo cáo cũng cho thấy lực lượng lao
động đang gia tăng trong các lĩnh vực công nghệ viễn thông, hành chính, bán hàng, kế toán, quảng cáo
và kỹ thuật. Sau Tết Âm lịch, số lao động đăng ký tuyển dụng trong các ngành này tăng đột biến cho thấy
nguồn lao động trên thị trường hiện nay rất dồi dào, thừa khả năng đáp ứng nhu cầu của các doanh
nghiệp.
Vẫn còn thiếu... chất
Trên thị trường lao động hiện tại, nguồn nhân lực cao cấp và công nhân tay nghề cao vẫn đang là mối
quan tâm của nhà tuyển dụng. Thị trường đang rất cần các chuyên gia về quản trị kinh doanh, lập trình
viên, kỹ thuật viên, các nhà quản lý trung gian hiểu biết về tài chính và tiếp thị với yêu cầu cơ bản về
tiếng Anh, những công nhân có tay nghề cao, ham học hỏi. Tuy nhiên, nguồn cung ứng lao động có chất
lượng trên thị trường còn hạn chế.
Bên cạnh đó, kỹ năng làm việc nhóm, khả năng hợp tác để hoàn thành công việc của lao động Việt Nam
quá yếu kém. Nhiều nhà quản lý nước ngoài đã nhận xét rằng: "Lao động Việt Nam làm việc rất tốt khi tự
mình giải quyết công việc, nhưng nếu đặt họ trong một nhóm thì hiệu quả kém đi nhiều". Chính điều này
đã khiến cho nhiều doanh nghiệp không thể thành đạt được, cho dù họ đã tập hợp được đội ngũ nhân
công có đẳng cấp cao.
Theo đánh giá, các chương trình đào tạo của Việt Nam hiện nay thường nhấn mạnh đào tạo kiến thức lý
thuyết chứ chưa quan tâm đến các kỹ năng thực hành. Hầu hết các sinh viên ra trường không thể bắt
tayngay vào công việc mà luôn phải qua một thời gian đào tạo lại. Để tạo nên một bước tiến về đào tạo,
cơ chế tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp, đặc biệt là trong các doanh
nghiệp Nhà nước cần có sự thay đổi theo hướng ưu tiên lao động có chất lượng, có tay nghề cao, đáp
ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Theo Công an Nhân dân

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDDung Nguyen
 
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truongLe Thuy Hanh
 
Thất nghiệp là gì? Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát t...
Thất nghiệp là gì? Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát t...Thất nghiệp là gì? Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát t...
Thất nghiệp là gì? Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát t...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Thất nghiệp
Thất nghiệpThất nghiệp
Thất nghiệpLyLy Tran
 
Nghèo, bất bình đẳng
Nghèo, bất bình đẳngNghèo, bất bình đẳng
Nghèo, bất bình đẳngvietlod.com
 
Bai 6 that nghiep
Bai 6   that nghiepBai 6   that nghiep
Bai 6 that nghieptuyenngon95
 
Thi truong lao dong21
Thi truong lao dong21Thi truong lao dong21
Thi truong lao dong21trantuan202
 
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
01 1 sach ktxh 10 nam   2011 01 1 sach ktxh 10 nam   2011
01 1 sach ktxh 10 nam 2011 Tan Pham
 
Bẫy thu nhập trung bình nguy cơ và thách thức đối với các nền kinh tế thu nhậ...
Bẫy thu nhập trung bình nguy cơ và thách thức đối với các nền kinh tế thu nhậ...Bẫy thu nhập trung bình nguy cơ và thách thức đối với các nền kinh tế thu nhậ...
Bẫy thu nhập trung bình nguy cơ và thách thức đối với các nền kinh tế thu nhậ...PinkHandmade
 
09 eco102 bai7_v2.0013107216
09 eco102 bai7_v2.001310721609 eco102 bai7_v2.0013107216
09 eco102 bai7_v2.0013107216Yen Dang
 
đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1Hậu Nguyễn
 
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt Nam
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt NamBÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt Nam
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt NamAnh Pham Duy
 
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....Nguyễn Thị Thanh Tươi
 

Mais procurados (17)

Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
 
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
 
Thất nghiệp là gì? Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát t...
Thất nghiệp là gì? Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát t...Thất nghiệp là gì? Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát t...
Thất nghiệp là gì? Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát t...
 
Thất nghiệp
Thất nghiệpThất nghiệp
Thất nghiệp
 
Nghèo, bất bình đẳng
Nghèo, bất bình đẳngNghèo, bất bình đẳng
Nghèo, bất bình đẳng
 
Bai 6 that nghiep
Bai 6   that nghiepBai 6   that nghiep
Bai 6 that nghiep
 
Thi truong lao dong21
Thi truong lao dong21Thi truong lao dong21
Thi truong lao dong21
 
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
01 1 sach ktxh 10 nam   2011 01 1 sach ktxh 10 nam   2011
01 1 sach ktxh 10 nam 2011
 
Tình hình việc làm
Tình hình việc làmTình hình việc làm
Tình hình việc làm
 
Bẫy thu nhập trung bình nguy cơ và thách thức đối với các nền kinh tế thu nhậ...
Bẫy thu nhập trung bình nguy cơ và thách thức đối với các nền kinh tế thu nhậ...Bẫy thu nhập trung bình nguy cơ và thách thức đối với các nền kinh tế thu nhậ...
Bẫy thu nhập trung bình nguy cơ và thách thức đối với các nền kinh tế thu nhậ...
 
09 eco102 bai7_v2.0013107216
09 eco102 bai7_v2.001310721609 eco102 bai7_v2.0013107216
09 eco102 bai7_v2.0013107216
 
đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1đề Cương địa lí-kinh-tế-1
đề Cương địa lí-kinh-tế-1
 
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt Nam
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt NamBÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt Nam
BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 3 năm 2013 Việt Nam
 
T017 6697
T017 6697T017 6697
T017 6697
 
Ch1 ttkte kniem ch3
Ch1 ttkte kniem ch3Ch1 ttkte kniem ch3
Ch1 ttkte kniem ch3
 
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
 
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
Tiểu luận tăng trưởng kinh tế của trung quốc_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988....
 

Destaque

Creative Commons, volné licence a Wikipedie
Creative Commons, volné licence a WikipedieCreative Commons, volné licence a Wikipedie
Creative Commons, volné licence a WikipedieMarek Lutonský
 
Quản Trị Nguồn Nhân Lực: Hệ Thống Tiền Lương Và Tiền Công
Quản Trị Nguồn Nhân Lực: Hệ Thống Tiền Lương Và Tiền CôngQuản Trị Nguồn Nhân Lực: Hệ Thống Tiền Lương Và Tiền Công
Quản Trị Nguồn Nhân Lực: Hệ Thống Tiền Lương Và Tiền CôngNhóc Tinh Nghịch
 
Presentatie lyricstraining
Presentatie lyricstrainingPresentatie lyricstraining
Presentatie lyricstrainingkerkhosa
 
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân LựcGiới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân LựcNhóc Tinh Nghịch
 
Đề cương Quản trị nguồn nhân lực
Đề cương Quản trị nguồn nhân lựcĐề cương Quản trị nguồn nhân lực
Đề cương Quản trị nguồn nhân lựcNhóc Tinh Nghịch
 
The Weird History of Valentine's Day
The Weird History of Valentine's DayThe Weird History of Valentine's Day
The Weird History of Valentine's DayNhóc Tinh Nghịch
 
Molotov en von ribbentroppact
Molotov en von ribbentroppactMolotov en von ribbentroppact
Molotov en von ribbentroppactmsdevries
 
Presentatie symbaloo
Presentatie symbalooPresentatie symbaloo
Presentatie symbalookerkhosa
 
LatentView Overview
LatentView OverviewLatentView Overview
LatentView OverviewLatentView
 
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược marketing cho café cao cấp Supreme
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược marketing cho café cao cấp SupremeTiểu luận: Hoạch định chiến lược marketing cho café cao cấp Supreme
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược marketing cho café cao cấp SupremeNhóc Tinh Nghịch
 
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...Nhóc Tinh Nghịch
 
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân LựcBáo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân LựcNhóc Tinh Nghịch
 

Destaque (12)

Creative Commons, volné licence a Wikipedie
Creative Commons, volné licence a WikipedieCreative Commons, volné licence a Wikipedie
Creative Commons, volné licence a Wikipedie
 
Quản Trị Nguồn Nhân Lực: Hệ Thống Tiền Lương Và Tiền Công
Quản Trị Nguồn Nhân Lực: Hệ Thống Tiền Lương Và Tiền CôngQuản Trị Nguồn Nhân Lực: Hệ Thống Tiền Lương Và Tiền Công
Quản Trị Nguồn Nhân Lực: Hệ Thống Tiền Lương Và Tiền Công
 
Presentatie lyricstraining
Presentatie lyricstrainingPresentatie lyricstraining
Presentatie lyricstraining
 
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân LựcGiới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
Giới Thiệu Về Quản Trị Nhân Lực
 
Đề cương Quản trị nguồn nhân lực
Đề cương Quản trị nguồn nhân lựcĐề cương Quản trị nguồn nhân lực
Đề cương Quản trị nguồn nhân lực
 
The Weird History of Valentine's Day
The Weird History of Valentine's DayThe Weird History of Valentine's Day
The Weird History of Valentine's Day
 
Molotov en von ribbentroppact
Molotov en von ribbentroppactMolotov en von ribbentroppact
Molotov en von ribbentroppact
 
Presentatie symbaloo
Presentatie symbalooPresentatie symbaloo
Presentatie symbaloo
 
LatentView Overview
LatentView OverviewLatentView Overview
LatentView Overview
 
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược marketing cho café cao cấp Supreme
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược marketing cho café cao cấp SupremeTiểu luận: Hoạch định chiến lược marketing cho café cao cấp Supreme
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược marketing cho café cao cấp Supreme
 
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...
 
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân LựcBáo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
 

Semelhante a Lao dong

Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truongDat Nguyen
 
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thứcGià hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thứcTiểu Nữ
 
Nghiên cứu vấn đề thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam (TẢI FREE ZALO 0934 573 ...
Nghiên cứu vấn đề thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam (TẢI FREE ZALO 0934 573 ...Nghiên cứu vấn đề thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam (TẢI FREE ZALO 0934 573 ...
Nghiên cứu vấn đề thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam (TẢI FREE ZALO 0934 573 ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Dự báo dân số Việt Nam 2016
Dự báo dân số Việt Nam 2016Dự báo dân số Việt Nam 2016
Dự báo dân số Việt Nam 2016Kim Thuan
 
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnPhucNguyenPhiHoang
 
Công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam - Thực trạng và giải phápCông tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam - Thực trạng và giải phápLuanvan84
 
Vietnam poverty
Vietnam povertyVietnam poverty
Vietnam povertyftunth
 
Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam
Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt NamKiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam
Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt NamLuanvan84
 
Kinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.docKinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.docHaoLucTan
 
Thực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ
Thực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao ThuỷThực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ
Thực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao ThuỷLuanvan84
 
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...TiLiu5
 
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...phamhieu56
 

Semelhante a Lao dong (20)

Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6   nhung nen tang cua tang truongChuong 6   nhung nen tang cua tang truong
Chuong 6 nhung nen tang cua tang truong
 
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thứcGià hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
Già hoá trong thế kỉ 21: Thành tựu và thách thức
 
Nghiên cứu vấn đề thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam (TẢI FREE ZALO 0934 573 ...
Nghiên cứu vấn đề thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam (TẢI FREE ZALO 0934 573 ...Nghiên cứu vấn đề thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam (TẢI FREE ZALO 0934 573 ...
Nghiên cứu vấn đề thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam (TẢI FREE ZALO 0934 573 ...
 
Dự báo dân số Việt Nam 2016
Dự báo dân số Việt Nam 2016Dự báo dân số Việt Nam 2016
Dự báo dân số Việt Nam 2016
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
Luận Văn Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Chính Sách Kinh Tế Và Chính Sách Xã Hội ...
 
Cơ Sở Lý Luận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Trong Luật Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Trong Luật Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Trong Luật Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Trong Luật Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam.
 
Cơ Sở Lý Luận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Trong Luật Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Trong Luật Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Trong Luật Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Bảo Hiểm Thất Nghiệp Trong Luật Bảo Hiểm Xã Hội Ở Việt Nam.
 
Luận án: Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc (1986-2010)
Luận án: Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc (1986-2010)Luận án: Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc (1986-2010)
Luận án: Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc (1986-2010)
 
Dan so o chau au.docx
Dan so o chau au.docxDan so o chau au.docx
Dan so o chau au.docx
 
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
 
Công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam - Thực trạng và giải phápCông tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
 
Đề tài: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Đề tài: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng và giải phápĐề tài: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Đề tài: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
 
Vietnam poverty
Vietnam povertyVietnam poverty
Vietnam poverty
 
Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam
Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt NamKiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam
Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam
 
Kinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.docKinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.doc
 
Thực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ
Thực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao ThuỷThực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ
Thực trạng thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ
 
Bh06
Bh06Bh06
Bh06
 
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
 
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
CÁC XU HƯỚNG LỚN TOÀN CẦU TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠ...
 
Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAYBài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về du lịch Việt Nam, HAY
 

Último

Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 

Último (20)

Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 

Lao dong

  • 1. hất nghiệp và vấn đề An sinh xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu Chưa bao giờ An sinh xã hội (ASXH) và vấn đề ASXH lại được nhắc đi nhắc lại nhiều như hiện nay cả ở Việt Nam và thế giới, không chỉ trên các phương tiện truyền thông, mà còn cả trong các văn bản, trong các chính sách thực tiễn của các quốc gia. Tại sao lại như vậy? Phải chăng ASXH có tầm ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ sự phát triển của con người trên trái đất? Để hiểu rõ điều này, trước hết cần xuất phát từ khái niệm này. Như đã từng đề cập, ASXH được tiếp cận theo nghiều nghĩa rộng hẹp khác nhau. Theo tiếng Anh, ASXH thường được gọi là Social Security và khi dịch ra tiếng Việt, ngoài ASXH thì thuật ngữ này còn được dịch là bảo đảm xã hội, bảo trợ xã hội, an ninh xã hội, an toàn xã hội… với những ý nghĩa không hoàn toàn tương đồng nhau (Bởi ngoài Social Security, còn có từ Social Protection với những hàm nghĩa khác, nhưng khi dịch ra tiếng Việt cũng có nhiều từ trùng như bảo trợ xã hội, bảo vệ xã hội, an toàn xã hội…). Theo nghĩa chung nhất, Social Security là sự đảm bảo thực hiện các quyền của con người được sống trong hoà bình, được tự do làm ăn, cư trú, di chuyển, phát biểu chính kiến trong khuôn khổ luật pháp; được bảo vệ và bình đẳng trước pháp luật; được học tập, được có việc làm, có nhà ở; được đảm bảo thu nhập để thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bị rủi ro, tai nạn, tuổi già…Theo nghĩa này thì tầm “ bao” của Social Security rất lớn và vì vậy khi dịch sang tiếng Việt có nhiều nghĩa như trên cũng là điều dễ hiểu. Theo nghĩa hẹp, Social Security được hiểu là sự bảo đảm thu nhập và một số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho người lao động và gia đình họ khi bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm; cho những người già cả, cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, những người nghèo đói và những người bị thiên tai, dịch hoạ… Với khái niệm này dù là theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, đều cho thấy vai trò rất to lớn của ASXH đối với từng cá nhân, gia đình và toàn xã hội, trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi cả thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Chỉ riêng khía cạnh việc làm, theo báo cáo của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), chưa bao giờ tỷ lệ thất nghiệp của thế giới, nhất là ở khu vực đồng Eurozone, lại cao như hiện nay. Các nhà máy, xí nghiệp phá sản hoặc thu hẹp sản xuất, ngoài tác động suy giảm kinh tế chung, hệ lụy lớn nhất là người lao động bị giảm thu nhập và một bộ phận bị mất thu nhập (vì bị thất nghiệp). Báo cáo của ILO “Xu hướng việc làm của thanh niên trên thế giới năm 2010” cho thấy trong năm 2009, trong số 620 triệu thanh niên lao động, tuổi từ 15- 24, thì có tới 81 triệu đã rơi vào cảnh không có việc làm. Đây là mức cao nhất chưa từng có từ trước tới nay trong khi con số này chỉ mới ở mức 78 triệu trong năm 2007. Tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên đã tăng từ mức 11,9% trong năm 2007 lên 13% trong năm 2009. Xét dưới góc độ tiểu vùng, cuối năm 2009 đã có 12,8 triệu thanh niên thất nghiệp ở Đông Á; 8,3 triệu ở Đông Nam Á & Thái Bình Dương và 15,3 triệu ở Nam Á. Rủi ro khủng khoảng kinh tế tạo nên "„thế hệ bị đặt bên lề‟, bao gồm những thanh niên nằm hoàn toàn ngoài thị trường lao động, không có hi vọng về khả năng làm việc để có một cuộc sống bền vững. “Thế hệ bị đặt bên lề” sẽ là những thanh niên nghèo ở các nước đang phát triển và theo ILO “Khi nhiều thanh niên vẫn tiếp tục trong (hoặc lâm vào) cảnh đói nghèo trong quá trình khủng hoảng thì hi vọng về một động lực thúc đẩy phát triển bởi nỗ lực của thanh niên ở các nước thu nhập thấp vẫn còn bế tắc”. Báo cáo cũng nhận thấy thanh niên thất nghiệp nhạy cảm đối với cuộc khủng hoảng hơn người trưởng thành thất nghiệp và sự phục hồi thị trường việc làm cho nam và nữ thanh niên có xu hướng chậm hơn so với thị trường việc làm dành cho người trưởng thành. Tỷ lệ thanh niên trên toàn thế giới có khả năng thất nghiệp cao gần gấp 3 lần so với người trưởng thành, nhưng trong năm 2009 tại Đông Nam Á & Thái Bình Dương mức chênh lệch này là 4,6 lần – mức tồi tệ nhất trên thế giới. Tại Nam Á, tỷ lệ thanh niên có khả năng thất nghiệp cao hơn gấp 3 lần và tại Đông Á là 2,6 lần. Suy giảm kinh tế gây nhiều hệ quả nghiêm trọng đối với tầng lớp thanh niên, đặc biệt khi những người mới gia nhập vào thị trường lao động, càng làm gia tăng thêm nhóm những người thất nghiệp. Theo nghiên cứu của ILO, nguyên nhân dẫn tới tình trạng tỷ lệ thất nghiệp ở tầng lớp thanh niên tăng cao có bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Báo cáo chỉ rõ trong các quốc gia phát triển và các nền kinh tế mới nổi, hiệu ứng của cuộc khủng hoảng đối với thanh niên càng làm tăng thêm tỷ lệ thất nghiệp và các tệ nạn xã hội. Tại các nền kinh tế đang phát triển, nơi sinh sống của gần 90% các thanh niên, thanh niên lại chính là đối tượng dễ bị tác động nhất của tình trạng không có việc làm và nghèo đói. Trong các quốc gia thu nhập thấp, hiệu ứng của cuộc khủng hoảng gây ra còn trầm trọng hơn nữa. Cũng theo báo cáo của ILO, năm 2008 có khoảng 152 triệu người, chiếm khoảng 28% tất cả số thanh niên lao động trên thế giới, đều phải làm việc hay sống trong cảnh cực nghèo, trong các hộ gia đình sống với dưới 1,25 USD/ người/ngày. Đến nay, suy giảm kinh tế vẫn chưa có dấu hiệu chững lại, vì vậy, thất nghiệp, nhất là thất nghiệp trong lực lượng lao động trẻ vẫn chưa thể cải thiện được. Cũng theo báo cáo của ILO về “Việc làm thế giới năm 2012”,
  • 2. đến hết năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp trên toàn thế giới dự kiến sẽ tăng 3%, chiếm 6,1% trong số lực lượng lao động, tương đương 202 triệu người. ILO cũng dự đoán tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng lên 6,2% vào năm 2013, tương đương với 5 triệu người nữa phải từ bỏ công việc của mình. Tỷ lệ thất nghiệp đặc biệt cao ở nhóm người trẻ.Theo thống kê, tại châu Âu, gần 2/3 quốc gia đã chịu tình trạng tỷ lệ thất nghiệp tăng dần mỗi năm. Số liệu từ Viện Thống kê quốc gia Tây Ban Nha cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp Tây Ban Nha trong quý 1-2012 tăng lên 24,4%, cao nhất 18 năm qua và cao hơn mức dự báo 23,8%. Một báo cáo khác cũng cho biết, tỷ lệ lạm phát của Tây Ban Nha cũng tăng từ 1,8% lên 2%. Các số liệu của Liên minh châu Âu (EU) công bố vào đầu năm 2011 cho thấy, tỉ lệ thất nghiệp tại 16 quốc gia thuộc khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng lên mức cao lịch sử: 10,1% trong tháng 11-2010. Theo các số liệu của cơ quan thống kê EU (Eurostat), hơn 15,9 triệu người tại khu vực đồng ơ-rô đã bị mất việc làm. Thất nghiệp, theo các chuyên gia kinh tế, cùng với nghèo đói là hai nguyên nhân cơ bản dễ dẫn đến khủng hoảng chính trị và xã hội. Và thực tế, trong các năm 2011 và 2012 thế giới đã chứng kiến làn sóng biểu tình rộng khắp trên toàn thế giới, cả ở những nơi tưởng như có hệ thống ASXH bền vững nhất là châu Âu. Thế giới cũng đã chứng kiến sự sụp đổ, sự ra đi của không ít Chính phủ cũng chỉ vì liên quan đến ASXH cho người dân ( không tính đến sự sụp đổ mang tính chính trị nhiều hơn ở các nước Trung đông). Chính phủ các nước đang phải có những “gói cứu trợ” khẩn cấp để giải cứu nền kinh tế và phải chi một khoản tiền khổng lồ để trợ cấp thất nghiệp, giúp cho người lao động qua cơn nguy khốn về kinh tế. Chỉ riêng Hy lạp đầu năm 2012 EU đã phải đưa ra gói cứu trợ thứ hai trị giá 130 tỷ Euro để cứu nền kinh tế nước này khỏi bị sụp đổ (theo BBC-TG.). Trước đó năm 2011 EU đã đưa ra gói cứu trợ khẩn cấp thứ nhất cho Hy lạp trị giá 110 tỷ Euro. Trong bối cảnh Hội nhập kinh tế thế giới, khi kinh tế thế giới bị khủng hoảng thì Việt nam cũng bị ảnh hưởng. Theo thống kê mới nhất, gần 100 ngàn doanh nghiệp bị phá sản, đóng cửa, kéo theo là gần 1 triệu người lao động bị thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp chung của lực lượng lao động Việt nam là 2,17% (tương đương 984000 người) và tỷ lệ thiếu việc làm là 2,98% ( tương đương 1,36 triệu người). Riêng đối với Việt nam, ngoài thất nghiệp chính thức (gần 1 triệu, như đã nêu), còn rất nhiều người bị thất nghiệp trá hình do không làm hết thời gian làm việc hoặc làm việc cầm chừng cho hết ngày, nhất là ở khu vực nông thôn (không sử dụng hết thời gian lao động). Cũng theo số liệu thống kê nêu trên, trong số những người thất nghiệp, số người từ 15-24 tuổi chiếm tới 46,8%. Điều này lại cho thấy những quy luật kinh tế (tăng trưởng kinh tế- thất nghiệp) của thế giới và Việt nam đều có những nét tương đồng và càng khẳng định Việt Nam không thể đứng ngoài ảnh hưởng của khủng hoảng chung của kinh tế thế giới. Khi người lao động bị thất nghiệp, bị mất việc làm, Chính phủ các nước phải có những giải pháp khác nhau để hỗ trợ, từ các quỹ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp và từ các quỹ xã hội khác trong hệ thống ASXH quốc gia. Nhận thức được vai trò của ASXH trong kinh tế thị trường, đặc biệt là vào những thời kỳ khủng hoảng kinh tế, Đảng và Nhà nước ta chú trọng phát triển hệ thống ASXH. Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020, các nội dung ASXH đã được thể hiện khá rõ (theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp của khái niệm Social Security đã nêu trên). Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam 2011-2020, ASXH, được đề cập trước hết trong mục tiêu tổng quát “ …đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt” và mục tiêu cụ thể, được diễn giải với nội dung: “Đến năm 2020, chỉ số phát triển con người (HDI) đạt nhóm trung bình cao của thể giới; tốc độ tăng dân số ổn định ở mức khoảng 1%; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi; đạt 9 bác sĩ và 26 giường bệnh trên một vạn dân; lao động qua đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1,52%/năm; phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cộng đồng được đảm bảo…thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng và các nhóm dân cư…” . Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cũng đã nêu rõ: “ tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận và tham gia các loại hình bảo hiểm”, theo chúng tôi, không chỉ là đảm bảo quyền của người lao động mà còn là trách nhiệm và nghĩa vụ của người sử dụng lao động. Điều này, ở mức độ nhất định, đã được thể hiện trong các văn bản Luật của Việt nam, như Bộ Luật lao động (sửa đổi), Luật BHXH và Luật dạy nghề. Riêng đối với vấn đề thất nghiệp, Bộ Luật lao động, Luật BHXH và Luật dạy nghề đều có quy định khá rõ về trách nhiệm của nhà nước, trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ việc làm, tái hòa nhập thị trường lao động cho người thất nghiệp. Tuy nhiên, từ văn bản luật đến thực hiện thực tế còn có khoảng cách và khoảng cách này phụ thuộc rất nhiều vào ý thức thực thi pháp luật của các bên có liên quan ( xin được trình bày trong bài viết khácTG). Có thể nói, ASXH có vai trò rất lớn trong kinh tế thị trưởng nói chung và trong những giai đoạn khủng hoảng nói riêng. ASXH vừa là mục tiêu hướng tới của các chính sách phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, vừa là những nội dung, những định hướng, những hoạt động cụ thể của các chính sách này. Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay
  • 3. Posted on July 11, 2013 by hanh IV. TÁC HẠI CỦA THẤT NGHIỆP Thất nghiệp,vấn đề cả thế gới đang quan tâm không chỉ có ở Việt Nam chúng ta.Trên thực tế ta không thể xoá bỏ tận gốc của thất nghiệp được mà ta chỉ có thể giải quyết nạn thất nghiệp trong một phạm vi nào đấy mà thôi . Chính vì thế mà khi thất nghiệp ở mức cao sản xuất sút kém,tài nguyên không được sử dụng hết, thu nhập của dân cư giảm hẳn,kéo theo tổng giá trị sản phẩm quốc dân xuống.Khó khăn kinh tế tràn sang lĩnh vực xã hội,nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội xảy ra.Sự thiệt hại về kinh tế do thất nghiệp gây ra ở nhiều nước lớn đến mức ta không thể so sánh với thiệt hại do tính hiệu quả của bất cứ hoạt động kinh tế vĩ mô nào khác.Khi thất nghiệp cao kéo theo nó là hàng loạt các vấn đề cần quan tâm đó là các tệ nạn xã hội ngaỳ càng gia tăng như cờ bạc, trộm cắp,nghiện ngập,đặc biệt là các tầng lớp thanh niên không có công ăn việc làm họ chán nản,họ nghĩ ra mọi cách miễn là làm sao có tiền là được.Nhất là khi sa đà vào con đường nghiện ngập, những lúc cơn nghiện lên họ không làm chủ được mình thành thử ra họ phải kiếm ra tiền bằng mọi cách để thoả mãn cơn nghiện,thậm chí còn đâm chém nhau,giết người cướp của không tiếc tay.Và những lúc đó thì họ làm sao có thể làm chủ được chính bản thân mình -> Chính điều đó đã làm cho người dân hoang mang về các vấn đề xã hội xảy ra,phá vỡ đi nhiều mối quan hệ truyền thống.Quan trọng hơn là kinh tế của xã hội ngày càng giảm hẳn,tình trạng thất nghiệp ngày càng cao tạo ra nỗi lo cho toàn xã hội làm sao giảm được tỷ lệ thất nghiệp đến mức tối đa nhất - Tỷ lệ thất nghiệp năm 2005 giảm mạnh trên cả nước, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị trên cả nước chỉ còn 5,3%, trong khi năm ngoái, tỷ lệ này vẫn là 5,6%. - Năm 2006, tỷ lệ thanh niên đô thị thất nghiệp ở độ tuổi 15 – 34 là 5,1%. Năm 2007, tỷ lệ này là 8,5% và năm 2008 đã lên 9,3%, chiếm gần 61% trong tổng số người thất nghiệp. - Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi từ 15 - 60 đối với nam và 15 - 55 đối với nữ năm 2009 là 4.66% ở khu vực thành thị. - Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện là 4,65% VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM ******************** Chương 1.Một số vấn đề lý thuyết về thất nghiệp. 1.1. Một số khái niệm cơ bản.
  • 4. 1.1.1.Thất nghiệp: Là một hiện tượng kinh tế - xã hội trong đó một bộ phận dân cư có khả năng lao động nhưng không có việc làm và đang đi tim việc. Người thất nghiệp là người có khả năng lao động đang đi tìm việc làm nhưng chưa tìm được việc (có những cố gắng cụ thể để đi tìm việc làm chứ không phải chỉ nghĩ đến việc làm). Người thất nghiệp là người có khả năng lao động đang đi tìm việc làm
  • 5.
  • 6. nhưng chưa tìm được việc (có những cố gắng cụ thể để đi tìm việc làm chứ không phải chỉ nghĩ đến việc làm). 1.1.2.Tỷ lệ thất nghiệp: Tỷ lệ thất nghiệp là số người thất nghiệp trên tổng lực lượng lao động. Số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = ------------------------------- x 100% Lực lượng lao động Một trong những mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô là giải quyết việc làm cho nhân dân, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo nền kinh tế. Do nhiều năm mới có tổng điều tra dân số nên một số nước đo lường tỷ lệ thất nghiệp trên cơ sở đăng ký thất nghiệp hàng năm, một s ố nước dùng phương pháp điều tra chọn mẫu (lấy mẫu một cách ngẫu nhiên). 1.1.3.Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Trong nền kinh tế thị trường, thất nghiệp là hiện tượng không tránh khỏi. Ở mức toàn dụng nhân lực không có nghĩa là không có thất nghiệp. Thị trường lao động ở trạng thái cân bằng, nền kinh tế có đầy đủ việc làm vẫn có thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng. Ở tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, thị trường lao động của nền kinh tế quốc dân có mức cầu cân bằng với mức cung. Có thể trong từng thị trường l ao động khác biệt của đất nước có mức cầu cao hơn cung (nhiều việc không có người làm) hoặc cung lớn hơn cầu (có nhiều người làm nhưng ít việc) nhưng toàn bộ thị trường cung lao động bằng cầu lao động. Tỷ lệ thất nghiệp ở mức
  • 7.
  • 8. này được gọi là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Với tỷ lệ này, mức việc làm là cao nhất có thể có tương ứng với sản lượng tiềm năng của đất nước. Tỷ lệ thất nghiệp bao giờ cũng lớn hơn không. Bởi vì, trong một nền kinh tế rộng lớn, có mức cơ động cao, thị hiếu và tài năng đa dạng, m ức cung cầu về vô số loại hàng hóa và dịch vụ thay đổi thường xuyên thì luôn luôn tồn tại thất nghiệp (cơ học) và thất nghiệp có tính cơ cấu. 1.1.4.Ý nghĩa của thất nghiệp Khi mức thất nghiệp cao sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng về mặt kinh tế và xã hội. - Tác động kinh tế. Đối với toàn bộ nền kinh tế, thất nghiệp cao là sự lãng phí nguồn lực của đất nước. Nền kinh tế không nằm trên con đường giới hạn khả năng sản xuất. Đó là nền kinh tế không hiệu quả. Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, nền kinh tế sẽ phải từ bỏ những hàng hóa và dịch vụ mà những người thất nghiệp đáng lẽ sản xuất – tương tự như một khối lượng lớn xe cộ, thực phẩm, quần áo và những hàng hóa khác bị trôi ra biển. Tỷ lệ thất nghiệp cao thường gắn với mức sản lượng giảm. Theo quy luật Okun, nếu GDP giảm đi 2% so với GDP tiềm năng thì tỷ lệ thất nghiệp tăng nên 1%. Đối với những người thất nghiệp, họ phải sống trong tình trạng vô cùng khó khăn về kinh tế. Đối với những người có việc làm, đội quân thất nghiệp là sức ép kinh tế của họ. Trong nhiều trường hợp, những người này phải chấp nhận mứ c tiền công thấp, lao động với ngày lao động kéo dài và cường độ lao động cao
  • 9.
  • 10. để có việc làm. Tuy nhiên, thất nghiệp cũng tạo ra đội quân hậu bị cho sản xuất trong cơ chế thị trường. - Tác động về mặt xã hội. Thất nghiệp gây ra những hậu quả cực kỳ tai hại đối với xã hội. Nó gây nên sự căng thẳng về tâm lý và tinh thần của người thất nghiệp, làm suy sụp cả thể chất và tinh thần của nhiều người. Các nghiên cứu tâm lý ch o thấy, thất nghiệp gây ra trạng thái căng thẳng thần kinh tương tự như các sự kiện bi thảm của đời sống. Thất nghiệp cao gây ra các rối loạn và các tệ nạn như trộm cắp, cờ bạc, nghiện ngập,…. 1.1.5. Phân loại thất nghiệp và nguyên nhân. Có nhiều tiêu thức để phân loại thất nghiệp theo cỏc gúc nhỡn khác nhau. Khi đánh giá theo cơ cấu của thị trường lao động, thất nghiệp được chia làm 3 loại hình cơ bản : tạm thời (cơ học), cơ cấu và chu kỳ. Thất nghiệp tạm thời. Đây là dạng thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển không ngừng của con người giữa cỏc vựng, cỏc công việc, hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. Nó xảy ra ngay cả khi nền kinh tế hoạt động có hiệu quả, có đầy đủ việc làm. Đây là mức thất nghiệp thấp nhất không thể giảm được trong một xã hội năng động. Trong cuộc sống của nền kinh tế thị trường, luôn luôn diễn ra sự thay đổi nghề nghiệp, thay đổi nơi làm việc hoặc chuyển đến nơi ở mới. Những sự thay đổi này làm người lao động tạm thời không có việc làm. Sinh viên tốt nghiệp đi tìm việc hoặc phụ nữ tạm nghỉ việc khi sinh con cũng thuộc thất nghiệp tạm thời. Thất nghiệp cơ cấu. Thất nghiệp cơ cấu xảy ra do sự mất cân đối cung và cầu lao động xảy ra một cách cục bộ. Ở một số ngành hay một số vùng nằm trong tình trạng
  • 11.
  • 12. suy sụp kéo dài, trong khi đó ở một số ngành khác hay vựng khỏc mức cầu về lao động vẫn tăng nên do vẫn tiếp tục phát triển hiệu quả. Ví dụ, kh i ngành cơ khí không tìm được thị trường, sản xuất giảm sút, cầu về lao động giảm, thất nghiệp gia tăng, nhưng ngành dệt may vẫn tiếp tục phát triển mạnh, đầu tư tăng, mức độ thu hút nhân công tăng. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường thường làm một số doanh nghiệp phát đạt nhưng cũng làm một số doanh nghiệp bị phá sản. Điều đó dẫn đến thất nghiệp cơ cấu. Thất nghiệp này diễn ra vì mức cầu đối với một loại lao động này giảm đi trong khi mức cầu đối với một loại lao động khác tăng nên mà mức cung không được điều chỉnh nhanh chóng. Ngay cả khi thị trường lao động nói chung là cân bằng vẫn có thất nghiệp cơ cấu. Thất nghiệp chu kỳ. Thất nghiệp chu kỳ xảy ra khi mức cầu về lao động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân thấp hơn mức cầu về lao động. Khi thị trường lao động của nền kinh tế ở trạng thái cân bằng, thất nghiệp tạm thời và cơ cấu vẫn có thể xảy ra nhưng không có thất nghiệp chu kỳ. Nếu sự cân bằng này bị phá vỡ, cung quá lớn so với cầu thì xảy ra thất nghiệp chu kỳ. Trong nền kinh tế thị trường, thất nghiệp chu kỳ diễn ra do sự phát triển theo chu kỳ của nền kinh tế. Trong điều kiện suy thoái, tức là khi toàn bộ nền kinh tế đi xuống, thất nghiệp phổ biến ở mức cao. - Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện. Vì sao có hiện tượng thất nghiệp ? Câu trả lời đơn giản có thể tìm thấy trong việc phân tích các hình thức thất nghiệp như trên. Tuy nhiên, khi nhìn nhận vào bản chất của hiện tượng, các nhà kinh tế học có nhiều cách tiếp cận khác nhau
  • 13.
  • 14. Karl Marx tiếp cận theo hướng phân tích theo sự thay đổi tất yếu của hàm sản xuất. Sản lượng của nền kinh tế thị trường không ngừng tăng nên trong khi sự tăng nên của các yếu tố đõug vào không cùng một tỷ lệ. Mức tăng của đầu vào là lao động ngày càng thấp hơn so với mức tăng của các đầu vào khác. Sản lượng càng tăng thì lượng cầu về lao động ngày càng giảm đi một cách tương đối. Vì vậy, sự phát triển kinh tế thị trường luô n luôn gây ra hiện tượng thất nghiệp. J.Keynes tiếp cận theo hướng phân tích sự cân bằng của hệ thống kinh tế. Khi tổng cầu giảm mà tiền lương và giá cả chưa kịp điều chỉnh để phục hồi mức hữu nghiệp toàn phần tức là thiếu cầu có khả năng thanh toán nên sẽ có hiện tượng nhiều người không có việc làm. Nhiều nhà kinh tế sử dụng kinh tế học vi mô về thị trường lao động để giải thích thất nghiệp. Hình dưới đây trình bầy về thị trường lao động. Đường cầu về lao động LD dốc xuống cho thấy các doanh nghiệp sẽ thuê nhiều nhân công hơn khi tiền lương thực tế thấp hơn. Đường LS thể hiệ n mức cung trên thị trường lao động. Đường cung trở nên hoàn toàn không co giãn tại đường lao động L + khi mức lương cao. Chúng ta gọi L + là lực lượng lao động. W LS W LS
  • 16.
  • 17. LD LD L L L Lao động L E L + L E L + (a) (b) (b) Hình 1.Thất nghiệp tự nguyện và không tự nguyện. - Thất nghiệp tự nguyện. Hình 1 (a) cho thấy sự cân bằng của thị trường lao động dặc trưng. Với mức tiền lương W 1 , cung và cầu lao động cân bằng tại điểm E. Tại E, các doanh nghiệp sẵn sàng thuê tất cả các công nhân đủ tiêu chuẩn muố n làm việc với mức lương thị trường. Số công nhân được thuờ chớnh là đoạn AE trên đồ thị. Một số người thuộc lực lượng lao động nhưng chỉ muốn đi làm với mức lương cao hơn. Họ là những người chấp nhận thất nghiệp với mức lương hiện hành. Đoạn thẳng EB thể hiện lượng thất nghiệp này. Đây là thất nghiệp tự nguyện. Mức hữu nghiệp L
  • 18. E là mức cân bằng hay mức hữu nghiệp toàn phần (toàn dụng nhân lực). Khoảng cách EB so với lực lượn g lao động chính là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Sự tồn tại của thất nghiệp tự nguyện cho ta thấy một nền kinh tế có thể đang hoạt động tại mức sản lượng tiềm năng (đạt hiệu quả cao nhất) nhưng vẫn có một lượng thất nghiệp nhất định. Những người thất nghiệp tự nguyện có thể thích nghỉ ngơi, giải trí hơn là làm việc tại mức lương hi ện hành. Hoặc do nguồn tài trợ làm họ đủ sống mà không cần phải đi làm với mức lương thấp… - Thất nghiệp không tự nguyện. Hình 1 (b) cho thấy sự không cân bằng trên thị trường lao động khi mức lương là W 2 . Thông thường, tiền lương có xu hướng phản ứng chậm chạp với những biến động kinh tế. Khi tiền lương không thay đổi để câ n bằng thị trường thì hiện tượng dư cung là không thể tránh khỏi. Tại mứ c
  • 19.
  • 20. lương quá cao, có nhiều lao động đủ tiêu chuẩn đi tìm việc mà không kiếm được việc. Số người sẵn sàng làm việc tại mức lương W 2 là ở điểm K trên đường cung nhưng các doanh nghiệp chỉ muốn thuê lượng H công nhân trên đường cầu. Số người thất nghiệp sẽ là đoạn HK như trên đồ thị. Họ là những người có đủ khả năng và sẵn sàng làm việc với mức lương W 2 nhưng không tìm được việc. Đó là những người thất nghiệp không tự nguyện. Nguyên nhân của tớnh khụng linh hoạt làm cho tiền lương cứng nhắc ở mức W 2 có thể được giải thích trên một số khía cạnh : + Hầu hết lao động được bán trong các thị trường có quản lý chứ khô ng phải trong những thị trường đấu giá cạnh tranh. Các doanh nghiệp đều quản lý tiền lương của mình, đặt ra khung lương cố định và thuê người tại mứ c lương khởi điểm. Khung lương này thường cố định trong một năm hay dài hơn, và khi chúng được điều chỉnh, tiền lương sẽ tăng lên ở tất cả các bậc. + Các công đoàn ít khi chấp nhận cắt giảm lương. Họ luôn gây sức ép tăng lương và kéo dài hợp đồng lao động. Vì vậy, khung lương thường được xếp trong thời hạn hợp đồng kéo dài, trong thời gian đó, tiền lương không được điều chỉnh khi dư cung hay dư cầu ở từng lĩnh vực cụ thể. 1.2. Những nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên: Có hai nhân tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là khoảng thời gian thất nghiệp và tần số thất nghiệp. Khoảng thời gian thất nghiệp Giả sử rằng thường xuyên có một lượng người nhất định bổ sung vào đội ngò tìm kiếm việc làm và nêú mỗi người phải chờ đợi quá nhiều thờ i gian mới tìm được việc thì trong một thời kỳ nào đó số lượng người th ất
  • 21.
  • 22. nghiệp trung bình tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp sẽ bị nâng cao. Thời gian chờ đợi nói trên được gọi là “Khoảng thời gian thất nghiệp” và nó phụ thuộ c vào: Cách thức tổ chức thị trường lao động. Cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề ....). Cơ cấu việc làm và khả năng có sẵn việc. Mọi chính sách cải thiện các yếu tố trên sẽ dẫn đến rút ngắn khoảng thời gian thất nghiệp. Tần số thất nghiệp. Lần sè trung bình một người lao động bị thất nghiệp trong thời kỳ nhất định (ví dụ trong một năm bị thất nghiệp hai lần). Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào: - Sù thay đổi nhu cầu lao động của các doanh nghiệp. - Sù gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động. Trong ngắn hạn, khi tổng cầu không đổi nhưng có sự biến động về cơ cấu của nó và khi có tỷ lệ tăng dân số cao thì tần số thất nghiệp bị đẩy lên nhanh. Tần số thất nghiệp lớn có nghĩa là thường xuyên có số thất nghiệp nhiều, tỷ lệ thất nghiệp cao. Hạ tỷ lệ tăng dân số và ổn định kinh tế là hướng đi quan trọng giữ cho tần số thất nghiệp ở mức thấp. Chó ý rằng, ở các nước có nền kinh tế đang phát triển, loại “dân số ho ạt động kinh tế tự do” (buôn bán nhỏ, sản xuất nhá ... ) có số người tham gia đáng kể
  • 23.
  • 24. nhưng thu nhập rất thấp và không ổn định. Họ luôn mong muốn tìm kiếm việc làm mới có thu nhập cao hơn và ổn định hơn và như vậy họ là nguồn dự trữ lớn cho sù gia tăng lực lưọng lao động. ở các nước phát triển khi có trợ cấp thất nghiệp cũng có thể làm tăng tỷ lệ thất nghiệp do có điều kiện thuận lợi để kéo dài thời gian tìm việc. 1.3. Một số giải pháp (lý thuyết) để giải quyết thất nghiệp . Trong nền kinh tế thị trường, thất nghiệp là điều không thể tránh khỏi, các chính phủ chỉ có thể giảm thất nghiệp xuống mức thấp nhất có thể được. Trong vài thập kỷ trước, chính sách “ việc làm đầy đủ ” được áp dụng ở phần lớn các nước phát triển có nền kinh tế thị trường, trong đó tổng c ầu được kích thích bằng sự tác động của ngân sách cũng như tín dụng. Mục tiêu chủ yếu của chính sách này là đạt được sự phù hợp của số lượng lao động đối với điều kiện “ gần đủ việc làm ” bằng cách giữ nhịp độ phát triển kinh tế cao một cách ổn định, kết hợp với việc tổ chức các khóa đào tạo và đào tạo lại lao động phù hợp với các nhu cầu đang thay đổi của nền sản xuất; cấp vốn để kích thích tính cơ động của lao động; thực hiện các chương trìn h pháp chế hỗ trợ việc làm có chọn lọc đối với nhóm người lao động tha nh niên, trung niên và những người làm việc tại các ngành và các khu vực bị đình đốn. Tuy nhiên sự can thiệp trực tiếp của nhà nước cũng bộc lộ nhiều hạn chế. Ví dụ, nhà nước thi hành một loạt các chính sách kinh tế như kích thích đàu tư tư nhân, tăng đơn đặt hàng của nhà nước, giảm thuế kinh doanh…Để đạt được kế hoạch này, đòi hỏi ngân sách nhà nước phải tăng nhanh hơn nhưng nguồn thu chính của ngân sách lại làm thuế thu nhập, vỡvậy làm thu hẹp cầu có khả năng thanh toán do đó đầu tư giảm và t hất nghiệp tăng. Hiện nay, ở các nước phát triển, chính sách của các chính phủ được thực hiện theo hướng “đảm bảo tính hiệu quả và tính linh hoạt ”. Đó là tổng
  • 25.
  • 26. hợp các biện pháp tác động trực tiếp và gián tiếp đến cung cầu về lao động nhằm thoát khỏi sự điều tiết “ thừa ” của nhà nước. Các biện pháp này tập trung vào việc thay thế công cụ tác động bằng ngân sách sang công cụ tín dụng. Đồng thời các chính phủ cũng hướng vào việc xây dựng nền kinh tế tri thức thông qua cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ. Chính nhờ sự phát triển khoa học kỹ thuật này đòi hỏi phải có nhu cầu về lao động tương ứng, buộc những người lao động trong xã hội phải nâng cao trình độ và tay nghề của mình. Việc làm tăng lên và đi kèm với nó là việc thực hiện các chính sách đào tạo và đào tạo lại người lao động làm tăng chất lượng và tính năng động của người lao động thích ứng được yêu cầu của sản xuấ t. Tuy vậy, cách mạng khoa học kỹ thuật cũng làm hạn chế cầu về lao động khi thực hiện công nghệ mới. Ở các nước đang phát triển, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp được thực hiện chủ yếu theo các hướng: - Tăng cường cung cấp thông tin cần thiết cho lao động muốn tìm việc làm, điều hành giữa cung và cầu về lao động. - Đào tạo lỹ thuật và nghề nghiệp đối với lực lượng lao động. - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. - Khuyến khích xuất khẩu. - Thực hiện các chương trình ưu đãi tín dụng. - Hạn chế mức tăng dân số thông qua các chương trình y tế và giáo dục. - Tăng cường các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi nhiều lao động.
  • 27.
  • 28. Chương 2. Thực trạng thất nghiệp và các giải pháp tìm kiếm việc làm ở Việt Nam. ******************************** 2.1.Thực trạng thất nghiệp. Hiện nay Việt Nam là một trong 13 nước đông dân nhất thế giới. Hàng năm nguồn lao động ở nước ta tăng nhanh và ở mức cao. Bình quân mỗi năm có khoảng một triệu thanh niên bước vào tuổi lao động và có nhu cầu làm việc. Bên cạnh đó là một bộ phận không nhỏ những người xuất cảnh trái phép hồi hương tự nguyện, bộ đội phục viên xuất ngò, học sinh thôi, bỏ học, học sinh các trường chuyên nghiệp và dạy nghề...đang cần tìm việc làm. Số người chưa có việc làm tập trung ở các khu vực thành thị, khu công nghiệp tập trung và khoảng 80% ở lứa tuổi thanh niên, đại bộ phận có sức khoẻ, có trình độ văn hoá và chưa có nghề. - Tỷ lệ thất nghiệp . Thất nghiệp và thiếu việc làm là tình trạng phổ biến ở hầu hết các nước có nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, trong đó có nước ta hiện nay. Bảng dưới đấy cho thấy rõ tỷ lệ thất nghiệp ở cỏc vựng nông thôn, thành thị nước ta những năm gần đây .Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam phân theo vùng kinh tế và thành thị, nông thôn một số năm gần đây (đơn vị tính %) /Năm Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam phân theo vùng kinh tế và thành thị, nông thôn một số năm gần đây (đơn vị tính %) /Năm Thị trường lao động Việt Nam: Thừa lượng, thiếu chất Tags: Việt Nam, thị trường lao động, nguồn nhân lực, các lĩnh vực, được chuyển giao, tay nghề cao, kỹ thuật, công nghệ, tuyển dụng, nhu cầu, công việc, chất lượng, thiếu, thông, tăn g Theo các chuyên gia về nhân lực, nguồn nhân lực ở Việt Nam rất dồi dào nhưng lại thiếu trầm trọng về chất lượng. Lao động Việt Nam được Ngành Dệt may đang cần nhiều nhân công lành nghề
  • 29. đánh giá là khéo léo, thông minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh những kỹ thuật và công nghệ hiện đại được chuyển giao từ bên ngoài nhưng thiếu tính chuyên nghiệp. Dù chưa cung cấp hoàn toàn đầy đủ thông tin về thị trường lao động tại Việt Nam, song những phân tích về thị trường lao động vừa được mạng tuyển dụng VietnamWorks công bố đã cho thấy một phần tương đối đầy đủ của thị trường lao động trong nước. Bản thông số đã cung cấp những thông tin có giá trị về thị trường lao động trong nước giúp doanh nghiệp và người lao động có những kế hoạch tốt hơn về việc làm. So với quý IV-2004, số lượng vị trí đăng tuyển trong ngành tiếp thị tăng nhiều nhất, tuy nhiên tỷ lệ tăng cao nhất lại thuộc về y tế với mức tăng 400%. Nguồn cung ứng nhân lực cũng tăng đạt 49% trong quý I. Các ngành thu hút được nhiều người tìm việc là: Công nghệ viễn thông, hành chính, thư ký, quảng cáo, khuyến mãi, đối ngoại... và bán hàng. Theo đó, trong quý I/2005, nhu cầu nhân lực tại Việt Nam tăng 15%, những ngành tuyển mới nhiều nhất là công nghệ thông tin, bán hàng, tiếp thị, kỹ thuật và hành chính. Bản thông số cũng cho thấy chỉ số cầu trong những tháng đầu năm có bước tăng trưởng đáng kể, số lượng việc làm trong hầu hết các lĩnh vực đều tăng. Trong đó, 6 lĩnh vực có cầu nhân lực cao nhất là bán hàng, công nghệ viễn thông, tiếp thị, hành chính - thư ký, kế toán và kỹ thuật. Bên cạnh đó, báo cáo cũng ghi nhận sự sụt giảm của các lĩnh vực tiện ích công cộng, bất động sản hay vận tải giao nhận. Nguyên nhân chính của sự suy giảm các lĩnh vực này chủ yếu do nhu cầu công việc ít, các ứng viên thường lựa chọn các công việc có nhiều chỉ tiêu hơn. Về phạm vi, TP.HCM và Hà Nội là những nơi có nhu cầu tuyển dụng lớn nhất, tiếp đó là Biên Hòa - Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu, An Giang. Song song với chỉ số cầu, báo cáo cũng cho thấy lực lượng lao động đang gia tăng trong các lĩnh vực công nghệ viễn thông, hành chính, bán hàng, kế toán, quảng cáo và kỹ thuật. Sau Tết Âm lịch, số lao động đăng ký tuyển dụng trong các ngành này tăng đột biến cho thấy nguồn lao động trên thị trường hiện nay rất dồi dào, thừa khả năng đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp. Vẫn còn thiếu... chất Trên thị trường lao động hiện tại, nguồn nhân lực cao cấp và công nhân tay nghề cao vẫn đang là mối quan tâm của nhà tuyển dụng. Thị trường đang rất cần các chuyên gia về quản trị kinh doanh, lập trình viên, kỹ thuật viên, các nhà quản lý trung gian hiểu biết về tài chính và tiếp thị với yêu cầu cơ bản về tiếng Anh, những công nhân có tay nghề cao, ham học hỏi. Tuy nhiên, nguồn cung ứng lao động có chất lượng trên thị trường còn hạn chế. Bên cạnh đó, kỹ năng làm việc nhóm, khả năng hợp tác để hoàn thành công việc của lao động Việt Nam quá yếu kém. Nhiều nhà quản lý nước ngoài đã nhận xét rằng: "Lao động Việt Nam làm việc rất tốt khi tự mình giải quyết công việc, nhưng nếu đặt họ trong một nhóm thì hiệu quả kém đi nhiều". Chính điều này đã khiến cho nhiều doanh nghiệp không thể thành đạt được, cho dù họ đã tập hợp được đội ngũ nhân công có đẳng cấp cao. Theo đánh giá, các chương trình đào tạo của Việt Nam hiện nay thường nhấn mạnh đào tạo kiến thức lý thuyết chứ chưa quan tâm đến các kỹ năng thực hành. Hầu hết các sinh viên ra trường không thể bắt
  • 30. tayngay vào công việc mà luôn phải qua một thời gian đào tạo lại. Để tạo nên một bước tiến về đào tạo, cơ chế tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp, đặc biệt là trong các doanh nghiệp Nhà nước cần có sự thay đổi theo hướng ưu tiên lao động có chất lượng, có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Theo Công an Nhân dân