O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Bien doi khi hau

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Próximos SlideShares
Bien doi khi hau
Bien doi khi hau
Carregando em…3
×

Confira estes a seguir

1 de 78 Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (20)

Quem viu também gostou (15)

Anúncio

Semelhante a Bien doi khi hau (20)

Mais de Hung Pham Thai (20)

Anúncio

Bien doi khi hau

  1. 1. Biến đổi Khí hậu Chương trình Biến đổi Khí hậu IUCN Việt Nam
  2. 2. Nội dung <ul><li>Tính cấp bách của Biến đổi Khí hậu, </li></ul><ul><li>Sự quan tâm tới biến đổi khí hậu của cộng đồng quốc tế; </li></ul><ul><li>Thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu tại các quốc gia trong khu vực; </li></ul>
  3. 3. Biến đổi khí hậu thực sự đang xảy ra <ul><li>Biến đổi khí hậu do con người gây ra chỉ là giải thích trước mắt cho những xu hướng quan sát được của khí hậu </li></ul><ul><li>Khoa học đều nhất trí về biến đổi khí hậu do con người gây ra – bất đồng về mức độ và những tác động tiềm tàng </li></ul><ul><li>Nếu đứng một mình, khí hậu có thể ổn định hàng thế kỷ thậm chí hàng thiên niên kỷ. </li></ul><ul><li>Nhiệt độ của cuối thế kỷ thứ 20 cao hơn bất cứ thời điểm nào trong còng 3 triệu năm gần đây, có thể là 10s của hàng triệu năm. </li></ul>
  4. 5. Tính cấp bách của Biến đổi Khí hậu <ul><li>Việt Nam là một trong năm quốc gia chịu tác động mạnh mẽ nhất của Biến đổi Khí hậu; </li></ul><ul><li>1 mét nước biển dâng ảnh hưởng tới trên 10 triệu người dân Việt Nam, tỷ lệ lớn nhất trong 84 nước đang phát triển; </li></ul><ul><li>Các hiện tượng cực đoan gia tăng cao; bao gồm bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, vv..vv..; </li></ul><ul><li>Tác động của Biến đổi khí hậu tới kinh tế - xã hội và môi trường chưa thể lường hết được; </li></ul><ul><li>Biến đổi khí hậu chắc chắn là nguy cơ đối với xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững. </li></ul><ul><li>Nguồn: Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Biến đổi Khí hậu </li></ul>
  5. 6. Hiện trạng biến đổi khí hậu tại Việt Nam <ul><li>Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ TBN ở Việt Nam đã tăng lên 0,7 o C. Nhiệt độ TBN của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2000) cao hơn TBN của 3 thập kỷ trước đó (1931- 1960) </li></ul><ul><li>Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa TBN từ 1911- 2000 không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau: Có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống. </li></ul><ul><li>Mực nước biển: trong khoảng 50 năm qua mực nước biển trung bình đã tăng lên khoảng 20 cm, </li></ul><ul><li>Số đợt không kkí lạnh (KKL) ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập kỷ gần đây (cuối XX đầu XXI). </li></ul><ul><li>Bão, vào những năm gần đây, số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía Nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thường hơn. </li></ul>
  6. 7. Xu thế biến đổi khí hậu <ul><li>N hiệt độ : trên các khu vực, nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên 2,00C vào 2050. Dự tính đến năm 2100 nhiệt độ sẽ tăng lên 3,0 o C. </li></ul><ul><li>L ượng mưa : lượng mưa mùa mưa ở các khu vực, trừ Trung Bộ, đều tăng 0 - 5% vào năm 2050, riêng Trung Bộ là 0 - 10%. Lượng mưa mùa khô ở các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ có thể tăng hay giảm 5%, riêng ở Bắc và Trung Trung Bộ tăng 0 - 5%. </li></ul><ul><li>Hạn hán: Tại những vùng thường xảy ra hạn hán vào mùa khô, hạn hán có nhiều khả năng tăng lên cả về cường độ và diện tích. </li></ul><ul><li>Về mực nước biển: trung bình trên toàn dải bờ biển Việt Nam, mực nước biển có thể tăng lên 40 cm vào năm 2050 và ước tính có thể tăng lên 100 cm vào năm 2100. </li></ul><ul><li>Nhận định xu thế: Nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3 o C và mực nước biển có thể dâng 1 m vào năm 2100. </li></ul>
  7. 8. SEA START RC copyright 2008 Nhiệt độ TB ngày cao nhất ( o C) – theo thập kỷ
  8. 9. SEA START RC copyright 2008 Số lượng ngày nóng TB – theo thập kỷ
  9. 10. SEA START RC copyright 2008 Số lượng ngày nóng trên 35 o C
  10. 11. SEA START RC copyright 2008 Nhiệt độ TB thấp nhất – theo thập kỷ
  11. 12. SEA START RC copyright 2008 Nhiệt độ ngày TB thấp nhất
  12. 13. SEA START RC copyright 2008 Số ngày nhiệt độ < 16 o C
  13. 14. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHỮNG GÌ ?
  14. 16. Tác động đến biển <ul><li>Ngập lụt gây thiệt hại về đất và các nguồn tài nguyên khác </li></ul><ul><li>Nước biển tăng lên 1m: </li></ul><ul><ul><li>mất 2500 km 2 of rừng đước trên khắp Châu Á </li></ul></ul><ul><ul><li>1000 km 2 đất canh tác và diện tích nuôi trồng thủy sản trở thành đầm lầy ngập mặn </li></ul></ul><ul><ul><li>5000 km 2 đồng bằng sông Hồng và 15,000-20,000 km 2 đồng bằng sông Mêkong ngập lụt </li></ul></ul><ul><li>Nước biển dâng cùng với nước ngầm rút sẽ gây ra hiện tượng xâm nhập mặn </li></ul><ul><li>Mức cực đại: </li></ul><ul><li>Tăng cường độ của các cơn bão nhiệt đới cũng như hướng đi phức tạp của chúng </li></ul><ul><li>Tăng tần suất và cường độ của các cơn bão nhiệt đới trên vịnh Bengal </li></ul><ul><li>Những tác động khác: </li></ul><ul><li>~30% dải san hô ngầm của châu Á có thể bị mất đến năm 2040 do biến đổi khí hậu và các ảnh hưởng khác </li></ul><ul><ul><li>Nhiệt độ cao ở mức cực đại </li></ul></ul><ul><ul><li>Axit hóa đại dương – giảm tốc độ tăng trưởng của các dải san hô ngầm </li></ul></ul><ul><ul><li>Có thể tăng cường độ và tần suất của bão nhiệt đới (ở một số nơi) </li></ul></ul><ul><ul><li>Biến đổi về kết cấu hệ sinh thái, động vật ở dải san hô (khí hậu+ tác động trực tiếp do con người) </li></ul></ul><ul><ul><li>Tác động do con người (ô nhiễm, thiệt hạ về mặt vật chất do công nghiệp tàu thuyền, du lịch…) </li></ul></ul><ul><li>Tác động bất lợi về nguồn lợi hải sản (tổn thất cho hệ sinh thái san ho, tác động của axit hóa đại dương lên các sinh vật phù du trên biển </li></ul>
  15. 17. Tác động đến phát triển Nguồn: IPCC (2007) <ul><li>An ninh lương thực </li></ul><ul><li>Tăng cường các biến động về thời tiết ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh kế của nông dân và các tiểu chủ </li></ul><ul><li>Tác động đến mùa màng có thể làm trầm trọng hơn tình hình an ninh lương thực, giá cả lương thực tăng ảnh hưởng đến nền kinh tế </li></ul><ul><li>Tổn thất về nguồn lợi biển ảnh hưởng đến an ninh lương thực cho người dân ven biển </li></ul><ul><li>Rủi ro thiên tai </li></ul><ul><li>Nước biển dâng, các thay đổi về cường độ và tần suất của các cơn bão nhiệt đới làm tăng rủi ro đối với số lượng lớn người dân ven biển </li></ul><ul><li>Rủi ro ven biển đối với việc định cư (e.g. các thành phố lớn) có thể gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế </li></ul><ul><li>Rủi ro do lũ tăng do xu hướng mưa nhiều </li></ul><ul><li>Rủi ro do hạn hán cũng tăng ở một số vùng, đi kèm là rủi ro về hỏa hoạn </li></ul><ul><li>Tác động đến sức khỏe </li></ul><ul><li>Bệnh tiêu chảy tăng ở Đông, Nam và Đông Nam Á do nhiều trận lũ lụt & hạn hán </li></ul><ul><li>Nhiệt độ nước khu vực duyên hải tăng dẫn đến lan rộng dịch tả và ngộ độc ở Nam Á </li></ul><ul><li>Tình trạng mệt mỏi/kiệt sức do nóng (người già, người dân nông thôn và công nhân làm việc ngoài trời là những người dễ bị tổn thương nhất) </li></ul>
  16. 18. Các hiện tượng thời tiết cực đoan <ul><li>Hậu quả có thể khi mực nước biển dâng thêm 1m </li></ul><ul><ul><li>Ở hạ lưu Ai Cập, 6 triệu người phải di dời và 4,500 kms 2 đất nông nghiệp bị ngập </li></ul></ul><ul><ul><li>Ở Việt Nam, 22 triệu người phải di dời </li></ul></ul><ul><ul><li>Ở Bangladesh, 18% diện tích đất bị ngập lụt ảnh hưởng đến 11% dân số </li></ul></ul><ul><ul><li>Ở Maldives, hơn 80 % diện tích đất sẽ thấp hơn mực nước biển nếu dâng thêm 1m </li></ul></ul>
  17. 19. <ul><li>“ Tổn thất” ODA có thể trì hoãn những lợi ích phát triển </li></ul>Bangladesh Ai cập Tanzania Uruguay Nepal Fiji Fiji
  18. 20. CHÚNG TA CÓ THỂ LÀM GÌ? CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG
  19. 21. Báo cáo về Phát triển Con người nhấn mạnh: <ul><li>Người nghèo đang và sẽ phải chịu nhiều ảnh hưởng do biến đổi khí hậu. Đó là rủi ro lớn nhất đối với việc phát triển con người, dẫn đến sự tụt hậu về phát triển con người. </li></ul><ul><li>Biến đổi khí hậu là vấn đề cấp thiết. Chúng ta cần phải hành động ngay. </li></ul><ul><li>Giảm nhẹ và thích ứng đều cần thiết để chống lại những biến đổi khí hậu và những đe dọa ảnh hưởng đến loài người. </li></ul><ul><li>Các nước nghèo cần cắt giảm lượng phát thải 30% đến năm 2020 và 80% vào năm 2050. </li></ul><ul><li>Cần có hợp tác quốc tế về tài chính và chuyển giao công nghệ. Báo cáo tranh luận về Điều kiện thuận lợi cho việc Giảm nhẹ Biến đổi khí hậu. </li></ul><ul><li>Sự bất công bằng cực đại trong năng lực ứng phó vẫn còn tồn tại. Cụ thể hóa hợp tác quốc tế còn chậm. Kế hoạch thích ứng cần là một phần của chiến lược xóa đói giảm nghèo. </li></ul>
  20. 22. Những ứng phó để thích ứng có thể <ul><li>Cung cấp chung </li></ul><ul><li>Các thông tin tin cậy về biến đổi khí hậu; </li></ul><ul><li>Thực hiện các chính sách dài hạn để bảo vệ các công trình chung có liên quan đến khí hậu (cung cấp nước, bảo vệ bờ biển, hợp tác chính trị vùng, v.v.) </li></ul><ul><li>Điều chỉnh trách nhiệm </li></ul><ul><li>Điều chỉnh chính sách tài chính khuyến khích khu vực tư nhân </li></ul><ul><li>Đặt ra tiêu chuẩn thực hiện và quy chuẩn thiết lập mà khuyến khích đầu tư từ khu vực tư nhân cũng như nhà nước để có vốn và cơ sở vật chất fài hạn </li></ul><ul><li>Nâng cao năng lực thích ứng </li></ul><ul><li>Xây dựng công tác quản lý rủi ro khí hậu vào các đầu tư phát triển </li></ul>Thúc đẩy sớm các hoạt động, các quốc gia đang phát triển cần cân nhắc:
  21. 23. Kế hoạch thích ứng, trước kỳ hạn thảo luận là mục tiêu phát triển Dài hạn Chuyên đề Thảo luận Ngắn hạn Thông qua các can thiệp về thích ứng, chuyển từ ngắn hạn và chuyên đề sang thích ứng dài hạn và thảo luận Kinh nghiệm lịch sử Ứng phó thiên tai Các dự án thích ứng
  22. 24. Sự quan tâm đến biến đổi khí hậu của cộng đồng quốc tế <ul><li>1979: Hội thảo Toàn cầu về Biến đổi Khí hậu nhận định biến đổi khí hậu là một vấn đề nghiêm trọng và kêu gọi các chính phủ quan tâm; </li></ul><ul><li>1980-1990: Các hội thảo liên chính phủ về biến đổi khí hậu được tổ chức; </li></ul><ul><li>1988: Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) được thành lập bởi Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) và Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO); </li></ul><ul><li>1990: IPCC cho ra đời báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu đầu tiên, khẳng định rằng biến đổi khí hậu đã và đang xảy ra; </li></ul>
  23. 25. Sự quan tâm đến biến đổi khí hậu của cộng đồng quốc tế <ul><li>Tháng 12 năm 1990 : Công ước Khung về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) ra đời và được đưa vào thảo luận trong Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janero 1992; </li></ul><ul><li>1992 : UNFCCC được 154 quốc gia phê chuẩn (trong đó có Việt Nam). </li></ul><ul><li>21 tháng 3 năm 1994 : UNFCCC có hiệu lực; </li></ul><ul><li>Tháng 2 năm 1995 : Hội nghị các bên (COP), bao gồm đại diện các quốc gia trở thành cơ quan thực hiện UNFCCC; </li></ul><ul><li>1990 - nay : Hầu hết các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên toàn cầu đã và đang thực hiện các hành động ứng phó với biến đổi khí hậu. </li></ul>
  24. 26. Cơ sở pháp lý về BĐKH tại Việt Nam <ul><li>Luật bảo vệ Môi trường : Chính phủ Việt Nam sẵn sàng thực hiện các cam kết và nghĩa vụ quốc tế về bảo vệ môi trường mà Việt Nam đã ký. </li></ul><ul><li>Công văn số 1357/CP-QHQT , Thủ tướng Chính phủ giao cho Tổng cục KTTV (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) làm cơ quan đầu mối của Chính phủ Việt Nam tham gia và thực hiện Công ước khí hậu và Nghị định thư Kyoto. </li></ul><ul><li>Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng 4 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ TNMT và các bộ, ngành, địa phương có liên quan thực hiện Nghị định thư Kyoto và CDM; </li></ul><ul><li>Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ giao cho Bộ TNMT chủ trì, phối hợp với các Bộ, Ngành liên quan xây dựng Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH toàn cầu. </li></ul><ul><li>Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH (UNFCCC): Chính phủ Việt Nam phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994; </li></ul><ul><li>Nghị định thư Kyoto phê chuẩn tháng 9 năm 2002. Từ tháng 2 năm 1995, Việt Nam chính thức trở thành một Bên không thuộc Phụ lục I của Công ước. </li></ul>
  25. 27. Tác động của biến đổi khí hậu tới Việt Nam <ul><li>BĐKH làm tăng khả năng bị tổn thương và tạo nguy cơ làm chậm hoặc đảo ngược quá trình phát triển. </li></ul><ul><li>Những người nghèo nhất , tập trung ở nông thôn, ven biển và miền núi là đối tượng chịu nguy cơ tổn hại lớn nhất do BĐKH. </li></ul><ul><li>L ĩnh vực dễ bị tổn hại : nông nghiệp , an ninh lương thực, thuỷ sản, giao thông vận tải, xây dựng, tài nguyên nước, sức khoẻ, nơi cư trú (nhất là ven biển và miền núi) . </li></ul><ul><li>K hu vực dễ bị tổn hại : dải ven biển (đồng bằng châu thổ, đặc biệt là những vùng hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão, nước dâng do bão, lũ lụt), vùng núi (nhất là những nơi thường xảy ra lũ quét, sạt lở đất) . </li></ul><ul><li>C ộng đồng dễ bị tổn hại : nông dân, ngư dân, các dân tộc thiểu số ở miền núi, người già, phụ nữ, trẻ em và các tầng lớp nghèo nhất ở các đô thị là những đối tượng ít có cơ hội lựa chọn . </li></ul>
  26. 28. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu <ul><li>Tác động của nước biển dâng </li></ul><ul><li>BĐKH và nước biển dâng sẽ làm trầm trọng và tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nước, tăng xói lở bờ biển và nhiễm mặn nguồn nước ; </li></ul><ul><li>N ước biển dâng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt, rủi ro lớn đối với các công trình xây dựng ven biển như đê biển, giao thông, bến cảng, các nhà máy, các đô thị và dân cư ven biển. </li></ul><ul><li>N ước biển dâng và nhiệt độ nước biển tăng : ảnh hưởng đến các hệ sinh thái biển và ven biển, gây nguy cơ đối với các rạn san hô và rừng ngập mặn, ảnh hưởng xấu đến các hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản ven biển. </li></ul>
  27. 29. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu <ul><li>T ác động của sự nóng lên toàn cầu: </li></ul><ul><li>Thay đổi các hệ sinh thái tự nhiên , cơ cấu thực vật và động vật, suy giảm tính đa dạng sinh học. </li></ul><ul><li>C ơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ bị thay đổi ở một số vùng (vd. vụ đông ở miền Bắc bị rút ngắn lại hoặc thậm chí không còn vụ đông ) . </li></ul><ul><li>T ăng khả năng phát triển sâu bệnh , dịch bệnh , giảm năng xuất và sản lượng, tăng nguy cơ và rủi ro đối với nông nghiệp và an ninh lương thực. </li></ul><ul><li>T ăng bệnh tật , đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm qua sự phát triển của vi khuẩn, côn trùng và vật chủ mang bệnh, chế độ dinh dưỡng và vệ sinh môi trường suy giảm . </li></ul><ul><li>Tác động đến các lĩnh vực khác như năng lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thương mại,… liên quan đến chi phí gia tăng cho việc làm mát, thông gió, bảo quản và vận hành thiết bị, phương tiện, sức bền vật liệu. </li></ul>
  28. 30. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu <ul><li>Tác động của các hiện tượng cực đoan: </li></ul><ul><li>G ia tăng thiên tai , cả về tần số và cường độ , như b ão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố lốc là thiên tai ở nhiều vùng trong cả nước, gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống. </li></ul><ul><li>BĐKH sẽ làm cho các thiên tai trở nên nghiêm trọng hơn và có thể trở thành thảm hoạ, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế, xã hội hoặc xoá đi những thành quả nhiều năm của sự phát triển. </li></ul><ul><li>Những vùng/khu vực được dự tính chịu tác động lớn nhất là dải ven biển Trung Bộ, vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ, vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. </li></ul>
  29. 31. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>Tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước </li></ul><ul><li>Tài nguyên nước đang chịu thêm nguy cơ suy giảm do hạn hán ngày một tăng ở một số vùng, mùa , ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung cấp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất điện. </li></ul><ul><li>Dự đoán vào năm 2070, dòng chảy năm của sông Hồng biến đổi từ +5,8 đến -19,0% , Mekong từ +4,2 đến -14,5%; dòng chảy mùa cạn của sông Hồng biến đổi từ -10,3 đến -14,5% và của sông Mekong từ -2,0 đến -24,0%; dòng chảy lũ biến đổi tương ứng là +12,0 đến -5,0% và +15,0 đến +7,0%. </li></ul><ul><li>T ác động của BĐKH làm cho dòng chảy năm của sông Hồng và sông M eko ng giảm đi; ngược lại, dòng chảy lũ chủ yếu tăng lên, dòng chảy mùa cạn giảm đi. </li></ul><ul><li>K hả năng lũ trong mùa mưa và cạn kiệt trong mùa khô đều trở nên khắc nghiệt . </li></ul>
  30. 32. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp và an ninh lương thực </li></ul><ul><li>Với sự nóng lên trên phạm vi toàn lãnh thổ, thời gian thích nghi của cây trồng nhiệt đới mở rộng và của cây trồng á nhiệt đới thu hẹp lại. </li></ul><ul><li>Ranh giới của cây trồng nhiệt đới dịch chuyển về phía vùng núi cao hơn và các vĩ độ phía Bắc. </li></ul><ul><li>Phạm vi thích nghi của cây trồng á nhiệt đới bị thu hẹp thêm. </li></ul><ul><li>Dự báo năm 2070, cây á nhiệt đới ở vùng núi chỉ có thể sinh trưởng ở những độ cao trên 100 - 500m và lùi xa hơn về phía Bắc 100 - 200 km so với hiện nay. </li></ul><ul><li>T ăng tần số, cường độ, tính biến động và tính cực đoan của thiên tai như thời tiết khô nóng, lũ, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm giảm năng suất và sản lượng của cây trồng và vật nuôi. </li></ul><ul><li>Một phần đáng kể diện tích đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng ven biển, châu thổ sông Hồng, sông Mekong bị ngập mặn do nước biển dâng, nếu không có các biện pháp ứng phó thích hợp. </li></ul>
  31. 33. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>Tác động của biến đổi khí hậu đối với lâm nghiệp </li></ul><ul><li>Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn, tác động xấu đến rừng tràm và rừng trồng trên đất bị nhiễm phèn ở các tỉnh Nam Bộ. </li></ul><ul><li>Ranh giới rừng nguyên sinh cũng như rừng thứ sinh có thể dịch chuyển. Rừng cây họ dầu mở rộng lên phía Bắc và các dải cao hơn, rừng rụng lá với nhiều cây chịu hạn phát triển mạnh. </li></ul><ul><li>Nguy cơ diệt chủng của động vật và thực vật gia tăng, một số loài thực vật quan trọng như trầm hương, hoàng đàn, pơmu, gỗ đỏ, lát hoa, gụ mật,... có thể bị suy kiệt. </li></ul><ul><li>Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh... </li></ul>
  32. 34. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>Tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy sản (1) </li></ul><ul><li>Nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm mất nơi sinh sống thích hợp của một số loài thủy sản nước ngọt. </li></ul><ul><li>Rừng ngập mặn hiện có bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hệ sinh thái của một số loài thủy sản. </li></ul><ul><li>Khả năng cố định chất hữu cơ của hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp và chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy , chất lượng môi trường sống của nhiều loại thủy sản xấu đi. </li></ul>
  33. 35. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>Tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy sản (2) </li></ul><ul><li>Nhiệt độ tăng g ây ra hiện tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt trong thủy vực nước đứng, ảnh hưởng đến quá trình sinh sống của sinh vật. </li></ul><ul><li>Một số loài di chuyển lên phía Bắc hoặc xuống sâu hơn làm thay đổi cơ cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu. </li></ul><ul><li>Quá trình quang hóa và phân huỷ các chất hữu cơ nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sinh vật , giảm năng suất và chất lượng thủy sản. </li></ul><ul><li>Suy thoái và phá huỷ các rạn san hô, thay đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa diễn ra trong mối quan hệ cộng sinh giữa san hô và tảo. </li></ul><ul><li>Cường độ và lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm đi trong một thời gian ngắn dẫn đến sinh vật nước lợ và ven bờ, đặc biệt là nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò,...) bị chết hàng loạt do không chống chịu nổi với nồng độ muối thay đổi. </li></ul>
  34. 36. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>Tác động tới nguồn lợi hải sản và nghề cá: </li></ul><ul><li>Nước biển dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa và thủy sinh xấu đi. Kết quả là các quần xã hiện hữu thay đổi cấu trúc và thành phần, trữ lượng giảm sút. </li></ul><ul><li>Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy hải sản bị phân tán. Các loài cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm đi hoặc mất hẳn. Cá ở các rạn san hô đa phần bị tiêu diệt. </li></ul><ul><li>Các loài thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, do đó làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên. </li></ul>
  35. 37. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>Tác động của biến đổi khí hậu đối với năng lượng </li></ul><ul><li>Nước biển dâng gây ả nh hưởng tới hoạt động của các dàn khoan được xây dựng trên biển, hệ thống dẫn khí và các nhà máy điện chạy khí được xây dựng ven biển, làm tăng chi phí bảo dưỡng, duy tu, vận hành máy móc, phương tiện,... </li></ul><ul><li>Các trạm phân phối điện trên các vùng ven biển phải tăng thêm năng lượng tiêu hao cho bơm tiêu nước ở các vùng thấp ven biển. Mặt khác, dòng chảy các sông lớn có công trình thủy điện cũng chịu ảnh hưởng đáng kể. </li></ul>
  36. 38. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>Nhiệt độ tăng cũng gây tác động đến ngành năng lượng: </li></ul><ul><li>Tăng chi phí thông gió, làm mát hầm lò khai thác và làm giảm hiệu suất, sản lượng của các nhà máy điện. </li></ul><ul><li>Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng và chi phí làm mát trong các ngành công nghiệp, giao thông, thương mại và các lĩnh vực khác cũng gia tăng đáng kể. </li></ul><ul><li>Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc hơi tăng kết hợp với sự thất thường trong chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ và lưu lượng vào của các hồ thủy điện. </li></ul><ul><li>BĐKH theo hướng gia tăng cường độ mưa và lượng mưa bão cũng ảnh hưởng, trước hết đến hệ thống dàn khoan ngoài khơi, hệ thống vận chuyển dầu và khí vào bờ, hệ thống truyền tải và phân phối điện,.. </li></ul><ul><li>Yêu cầu hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính cũng ảnh hưởng đến hoạt động của ngành năng lượng. </li></ul>
  37. 39. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>Tác động của biến đổi khí hậu đối với giao thông vận tải </li></ul><ul><li>Ả nh hưởng tiêu cực đến giao thông vận tải, một ngành tiêu thụ nhiều năng lượng và phát thải khí nhà kính nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH. </li></ul><ul><li>Việc kiểm soát và hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính đòi hỏi ngành phải đổi mới và áp dụng các công nghệ ít chất thải và công nghệ sạch dẫn đến tăng chi phí lớn. </li></ul><ul><li>Để đối phó với BĐKH, nước biển dâng và các thiên tai gia tăng, ngành GTVT cần qui hoạch, thiết kế lại hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông trên đất liền, trên biển và ven biển, các bến cảng, kho bãi, luồng lạch, giao thông thuỷ nội địa, nhất là ở các vùng đồng bằng ven biển và miền núi. Xây dựng các tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật phù hợp với BĐKH. </li></ul><ul><li>Nhiệt độ tăng làm tiêu hao năng lượng của các động cơ, trong đó có các yêu cầu làm mát, thông gió trong các phương tiện giao thông cũng góp phần tăng chi phí trong ngành GTVT. </li></ul>
  38. 40. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>Tác động của biến đổi khí hậu đối với công nghiệp và xây dựng </li></ul><ul><li>N guy cơ ngập lụt và thách thức trong thoát nước do nước lũ từ sông và tăng mực nước biển , đòi hỏi đánh giá và đầu tư lớn trong xây dựng, áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro, đặc biệt những khu công nghiệp có rác thải và hóa chất độc hại được xây dựng trên vùng đất thấp. </li></ul><ul><li>Tăng khó khăn trong việc cung cấp nước và nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp và xây dựng ; </li></ul><ul><li>Các điều kiện khí hậu cực đoan gia tăng cùng với thiên tai làm cho tuổi thọ của vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị và các công trình giảm đi, đòi hỏi những chi phí tăng lên để khắc phục. </li></ul><ul><li>Đòi hỏi các ngành này phải xem xét lại các quy hoạch, các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành nhằm thích ứng với BĐKH. </li></ul>
  39. 41. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>Tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe con người </li></ul><ul><li>Nhiệt độ tăng làm tăng nguy cơ đối với tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh , thay đổi đặc tính trong nhịp sinh học của con người. </li></ul><ul><li>T ăng khả năng xảy ra một số bệnh nhiệt đới: sốt rét, sốt xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển nhiều loại vi khuẩn và côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan,... </li></ul><ul><li>Thiên tai gia tăng về cường độ và tần số làm tăng số người bị thiệt mạng và ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh dưỡng, bệnh tật do những đổ vỡ của kế hoạch dân số, kinh tế – xã hội, cơ hội việc làm và thu nhập. </li></ul><ul><li>Những đối tượng dễ bị tổn hại nhất là những nông dân nghèo, các dân tộc thiểu số ở miền núi, người già, trẻ em và phụ nữ. </li></ul>
  40. 42. Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực <ul><li>T ác động đến văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại và dịch vụ </li></ul><ul><li>BĐKH có tác động trực tiếp đến các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại và dịch vụ và có ảnh hưởng gián tiếp thông qua các tác động tiêu cực đến các lĩnh vực khác như giao thông, vận tải, xây dựng, nông nghiệp, sức khỏe cộng đồng.... </li></ul><ul><li>Nước biển dâng ảnh hưởng đến các bãi tắm ven biển, một số bãi có thể mất đi, một số khác bị đẩy sâu vào đất liền, ảnh hưởng đến việc khai thác, làm tổn hại đến các công trình di sản văn hóa, lịch sử, các khu bảo tồn, các khu du lịch sinh thái, các sân gôn ở vùng thấp ven biển và các công trình hạ tầng liên quan khác có thể bị ngập, di chuyển hay ngừng trệ,... làm gia tăng chi phí cho việc cải tạo, di chuyển và bảo dưỡng. </li></ul><ul><li>Nhiệt độ tăng và sự rút ngắn mùa lạnh làm giảm tính hấp dẫn của các khu du lịch, nghỉ dưỡng nổi tiếng trên núi cao, trong khi mùa du lịch mùa hè có thể kéo dài thêm </li></ul>
  41. 43. Thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu tại các quốc gia trong khu vực <ul><ul><li>Nhận thức: Biến đổi Khí hậu là một vấn đề chung toàn cầu – Tại sao chúng ta phải quan tâm? </li></ul></ul><ul><ul><li>Phân bổ nguồn lực, tài nguyên : Thỏa hiệp giữa phát triển KTXH và đầu tư vào BĐKH; </li></ul></ul><ul><ul><li>Chính sách : Khó đảm bảo chính sách thích hợp cho tất cả các ngành, khu vực khác nhau; </li></ul></ul><ul><ul><li>Quan điểm: Giảm nhẹ hay Thích ứng; </li></ul></ul><ul><ul><li>Cơ sở Khoa học : Thiếu số liệu, thông tin, nghiên cứu, bằng chứng về các tác động cụ thể; </li></ul></ul><ul><ul><li>Kế hoạch quốc gia : Thiếu các quy định, hướng dẫn cụ thể; </li></ul></ul><ul><ul><li>Nguồn thông tin và hợp tác : Có quá nhiều các chương trình, hoạt động, tổ chức hoạt động trong BĐKH dẫn đến thiếu tính nhất quán. </li></ul></ul>
  42. 44. Thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam <ul><li>V ề công nghệ </li></ul><ul><li>T hiếu các công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và khí hậu, mặc dù đã có một số chính sách khuyến khích áp dụng và phát triển công nghệ mới. </li></ul><ul><li>Đ ầu tư và chuyển giao công nghệ hiện đại, có hiệu quả cao trong năng lượng và các ngành còn hạn chế về vốn và kinh nghiệm. </li></ul><ul><li>Các dự án CDM của Việt Nam được đăng ký với quốc tế chưa nhiều , c hưa thu hút được nhiều các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước vào các dự án CDM tại Việt Nam. </li></ul><ul><li>N ghiên cứu và ứng dụng các công nghệ thích ứng và giảm nhẹ BĐKH còn hạn chế, đặc biệt là việc ứng dụng các công nghệ này cho lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp, một trong các nguồn phát thải KNK chủ yếu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. </li></ul><ul><li>Hợp tác quốc tế để chuyển giao công nghệ về BĐKH còn rất hạn chế. </li></ul>
  43. 45. Thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam <ul><li>V ề chính sách (1) </li></ul><ul><li>C ần tham gia tích cực trong quan hệ ngoại giao quốc tế nhằm bảo đảm cho việc thực hiện được mục tiêu mới về giảm phát thải khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu cho giai đoạn sau 2012; </li></ul><ul><li>C hính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn nhằm đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu và nhân lực cho công nghiệp…, và bảo đảm tính bền vững, nâng cao đời sống nông dân, xoá đói, giảm nghèo, đồng thời hạn chế phát thải khí methane , góp phần giảm nhẹ BĐKH trong tương lai; </li></ul><ul><li>C hính sách bảo vệ, khai thác và phát triển tài nguyên thiên nhiên như tài nguyên đất, nước, rừng, khoáng sản… trong bối cảnh BĐKH, </li></ul><ul><li>G iải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển - sử dụng ngày càng nhiều tài nguyên thiên nhiên - với sự suy giảm các dạng tài nguyên do BĐKH và ô nhiễm môi trường - với yêu cầu ứng phó với BĐKH toàn cầu và khu vực; </li></ul>
  44. 46. Thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam <ul><li>V ề chính sách (2) </li></ul><ul><li>C hính sách phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ là: yêu cầu phát triển nhanh, bền vững theo hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa nhưng nền tảng công nghệ thấp, lạc hậu, hiệu quả sử dụng năng lượng thấp, đồng thời phải bảo vệ môi trường và ứng phó với BĐKH, hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính; </li></ul><ul><li>C hính sách đầu tư và phát triển kinh tế xã hội với y êu cầu là phát triển nhanh, bền vững trong điều kiện có những tác động tiêu cực cả trước mắt và lâu dài. </li></ul><ul><li>Đ òi hỏi phải đầu tư lớn vào các biện pháp thích ứng làm giảm khả năng đầu tư trực tiếp cho nền kinh tế. Đây là tác động gián tiếp của BĐKH, một thách thức cho những nền kinh tế đang phát triển. </li></ul><ul><li>Chỉ tiêu tăng dân số và kế hoạch hoá gia đình có thể bị phá vỡ nếu không có các chính sách và biện pháp kịp thời, hữu hiệu. </li></ul>
  45. 47. Thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam <ul><li>V ề kiến thức, k inh nghiệm và năng lực tổ chức </li></ul><ul><li>C hiến lược và chương trình ứng phó với thiên tai của quốc gia, các bộ ngành và các địa phương còn rất hạn chế; </li></ul><ul><li>T hiếu số liệu và phương pháp để đánh giá những tác động của BĐKH đến các ngành, lĩnh vực, các khu vực và cộng đồng bị tác động mạnh bởi BĐKH để có thể đưa ra các giải pháp ứng phó ; </li></ul><ul><li>N ăng lực của các tổ chức, của cán bộ và cơ chế phối hợp trong việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH còn rất hạn chế , </li></ul><ul><li>Nhận thức ở các cấp về rủi ro và tác động của BĐKH còn thấp, </li></ul><ul><li>Các công cụ, phương pháp giảm thiểu rủi ro chỉ đang ở giai đoạn bắt đầu nghiên cứu. </li></ul>
  46. 48. <ul><li>Thích ứng </li></ul><ul><li>Tăng tính chống chịu và năng lực đối phó với biến đổi khí hậu hiện tại và tương lai; </li></ul><ul><li>Giảm các tác động nguy hại của biến đổi khí hậu và tận dụng các cơ hội có thể. </li></ul>Ứng phó với biến đổi khí hậu
  47. 49. <ul><li>Giảm nhẹ </li></ul><ul><li>Giảm thiểu phát thải carbon; </li></ul><ul><li>Tăng cường hấp thụ carbon; </li></ul><ul><ul><li>Trồng rừng, </li></ul></ul><ul><ul><li>Tái tạo rừng, </li></ul></ul><ul><ul><li>Giảm suy thoái rừng, </li></ul></ul><ul><ul><li>Nâng cao chất lượng đất nhằm tăng cường hấp thụ carbon. </li></ul></ul>Ứng phó với biến đổi khí hậu
  48. 50. <ul><li>Giảm nhẹ hay Thích ứng? </li></ul><ul><li>Tốt nhất nếu thực hiện được cả hai; </li></ul><ul><li>Khi có khó khăn về tài nguyên, giảm nhẹ sẽ có nhiều lợi ích; </li></ul><ul><li>Quá trình thích ứng cũng có những giá trị tương tự như các hoạt động giảm nhẹ. </li></ul>Ứng phó với biến đổi khí hậu
  49. 51. Tác động tại địa phương = Tác động trực tiếp + Tác động gián tiếp Đánh giá tác động Các hoạt động ưu tiên
  50. 52. <ul><li>Tác động trực tiếp = ảnh hưởng và cảm nhận trực tiếp </li></ul><ul><li>Tác động tới địa phương của BĐKH (vd. lũ lụt, bão, hạn hán, vv..vv..) </li></ul><ul><ul><li>Nông nghiệp; </li></ul></ul><ul><ul><li>Khu dân cư; </li></ul></ul><ul><ul><li>Sưc khỏe; </li></ul></ul><ul><ul><li>Cơ sở hạn tầng; </li></ul></ul><ul><ul><li>Rừng và các hệ sinh thái khác. </li></ul></ul>Đánh giá tác động Các hoạt động ưu tiên
  51. 53. <ul><li>Tác động gián tiếp = Các tác động thứ cấp của BĐKH </li></ul><ul><li>Tác động tơi các khu vực khác và các hệ sinh thái có liên quan (khu vực, toàn cầu) </li></ul><ul><ul><li>Hệ thống sản xuất và phân phối lương thực; </li></ul></ul><ul><ul><li>Hệ thống sản xuất và phân phối nguyên liệu thô; </li></ul></ul><ul><ul><li>Cung cấp và sử dụng nguồn lao động; </li></ul></ul><ul><ul><li>Tiêu chuẩn môi trường và an toàn; </li></ul></ul><ul><ul><li>Cung cấp và sử dụng các quỹ phát triển và hỗ trợ các vấn đề BĐKH. </li></ul></ul>Đánh giá tác động Các hoạt động ưu tiên
  52. 54. <ul><li>Đánh giá các tác động theo thời gian và không gian </li></ul><ul><ul><li>Một số khu vực bị ảnh hưởng hơn các khu vực khác; </li></ul></ul><ul><ul><li>Cần xác định các khu vực dễ bị tổn thương; </li></ul></ul><ul><ul><li>Xác định tính ưu tiên cần được lưu ý. </li></ul></ul>Đánh giá tác động Các hoạt động ưu tiên
  53. 55. <ul><li>Tác động của BĐKH = Tác động do thay đổi trong hệ thống khí hậu và các sức ép khác </li></ul><ul><ul><li>Cần phân loại các tác động do BĐKH hoặc do các sức ép khác; </li></ul></ul><ul><ul><li>Hỗ trợ hình thành cơ chế thích ứng phù hợp; </li></ul></ul><ul><ul><li>Cần các nguồn thông tin khác nhau; </li></ul></ul><ul><ul><ul><li>Số liệu và dự báo về BĐKH, </li></ul></ul></ul><ul><ul><ul><li>Số liệu và dự báo về KTXH. </li></ul></ul></ul>Đánh giá tác động Các hoạt động ưu tiên
  54. 56. <ul><li>Giám sát và đánh giá tác động </li></ul><ul><ul><li>Xây dựng, thực hiện và duy trì hệ thống; </li></ul></ul><ul><ul><li>Liên bộ; </li></ul></ul><ul><ul><li>Liên ngành; </li></ul></ul><ul><ul><li>Sự tham gia của địa phương; </li></ul></ul><ul><ul><li>Tích hợp với các hệ thống thông tin khác. </li></ul></ul>Đánh giá tác động Các hoạt động ưu tiên
  55. 57. <ul><li>Các hoạt động thích ứng trọng tâm </li></ul><ul><li>Đánh giá và cập nhật các chương trình kế hoạch nhằm tích hợp các vấn đề về BĐKH </li></ul><ul><ul><li>Các chính sách, kế hoạch theo vùng; </li></ul></ul><ul><ul><li>Các chương trình trọng tâm </li></ul></ul><ul><ul><li>Các chương trình, kế hoạch phát triển </li></ul></ul>Các hoạt động ưu tiên BAN CHỈ ĐẠO CHƯƠNG TRÌNH Trưởng ban: Thủ Tướng Chính phủ Ban Th ư ký Chương trình Ban Chỉ đạo Bộ/Ngành Ban Chỉ đạo Tỉnh/TP Ban Chỉ đạo các Tổ chức BAN CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH (Làm nhiệm vụ Văn phòng Thường trực của Ban chỉ đạo) Ghi chú: Chỉ đạo, điều hành Cộng tác, hỗ trợ và trao đổi thông tin Hội nghị các nhà tài trợ Ban Tư vấn quốc tế
  56. 58. <ul><li>Các hoạt động thích ứng trọng tâm </li></ul><ul><li>Xác định và bổ sung các hoạt động thích ứng </li></ul><ul><ul><li>Nguồn thông tin, kiến thức địa phương; </li></ul></ul><ul><ul><li>Các hoạt động hiệu quả nhất; </li></ul></ul><ul><ul><li>Quản lý thông tin và kiến thức. </li></ul></ul>
  57. 59. <ul><li>Các hoạt động thích ứng trọng tâm </li></ul><ul><li>Trao đổi thông tin và đào tạo </li></ul><ul><ul><li>Rào cản về nhận thức BĐKH vẫn còn nhiều; </li></ul></ul><ul><ul><li>Trao đổi t hông tin và đào tạo cho cộng đồng; </li></ul></ul><ul><ul><li>Đưa BĐKH vào chương trình đào tạo các cấp; </li></ul></ul><ul><ul><li>Khuyến khích thay đổi lối sống theo hướng có lợi cho môi trường và hệ thống khí hậu; </li></ul></ul><ul><ul><li>Xây dựng nhận thức trách nhiệm cho cộng đồng; </li></ul></ul><ul><ul><li>BĐKH không chỉ là vấn đề của địa phương mà là toàn quốc, khu vực và toàn cầu. </li></ul></ul>Các hoạt động ưu tiên
  58. 60. <ul><li>Các hoạt động thích ứng trọng tâm </li></ul><ul><li>Tăng cường các hoạt động phòng tránh thiên tai </li></ul><ul><ul><li>Các hoạt động giám sát và theo dõi; </li></ul></ul><ul><ul><li>Các hoạt động dự báo; </li></ul></ul><ul><ul><li>Kêt hợp với các cơ quan nghiên cứu các cấp. </li></ul></ul>Các hoạt động ưu tiên
  59. 61. <ul><li>Các hoạt động thích ứng trọng tâm </li></ul><ul><li>Thay đổi, cập nhật chính sách </li></ul><ul><ul><li>Không cần thiết có quá nhiều cơ quan về BĐKH; </li></ul></ul><ul><ul><li>Nâng cao năng lực các cơ quan có liên quan; </li></ul></ul><ul><ul><li>Tăng cường hợp tác liên quan cơ quan, ngành, bộ; </li></ul></ul><ul><ul><li>Đưa các vấn đề BĐKH vào các chính sách quan trọng. </li></ul></ul>Các hoạt động ưu tiên
  60. 62. <ul><li>Kết hợp các hoạt động thích ứng </li></ul><ul><ul><li>Các hoạt động trước mắt </li></ul></ul><ul><ul><ul><li>Kỹ thuật, </li></ul></ul></ul><ul><ul><ul><li>Cơ sở hạ tầng. </li></ul></ul></ul><ul><ul><li>Thực hiện các hoạt động nhằm xác định tính dễ bị tổn thương </li></ul></ul><ul><ul><ul><li>Cập nhật chính sách, </li></ul></ul></ul><ul><ul><ul><li>Tăng cường hệ thống chính sách. </li></ul></ul></ul>Các hoạt động ưu tiên
  61. 63. <ul><li>THÍCH ứNG CÓ THể SAI </li></ul><ul><ul><li>Không có nền tảng vững chắc </li></ul></ul><ul><ul><li>Thiếu thông tin </li></ul></ul><ul><ul><li>Cần dựa vào các nhu cầu trọng tâm </li></ul></ul>
  62. 64. <ul><li>ĐừNG Đổ LỗI HếT CHO BIếN ĐổI KHÍ HậU </li></ul><ul><ul><li>Kể cả khi không có BĐKH, chúng ta vẫn có nhiều vần đề cần giải quyết; </li></ul></ul><ul><ul><li>Cần nhận thức rằng có nhiều sức ép khác mà chúng ta cần quan tâm. </li></ul></ul>
  63. 65. <ul><li>Nhận thức và thay đổi trong chính sách nhằm xóa bỏ các rào cản của phát triển bền vững vẫn là cách tốt nhất nhằm ứng phó với BĐKH: </li></ul><ul><ul><li>Mất rừng và đa dạng sinh học; </li></ul></ul><ul><ul><li>Ô nhiễm (không khí, nước, chất thải rắn); </li></ul></ul><ul><ul><li>Phát triển thiếu cân bằng; </li></ul></ul><ul><ul><li>Gia tăng dân số và đói nghèo; </li></ul></ul><ul><ul><li>Thất nghiệp; </li></ul></ul><ul><ul><li>Tham nhũng; </li></ul></ul><ul><ul><li>Suy thoái đất. </li></ul></ul>Các hoạt động ưu tiên
  64. 66. <ul><li>ĐỪNG QUÊN NGƯỜI NGHÈO </li></ul><ul><ul><li>Người nghèo sống ở những khu vực thiếu an toàn nhất; </li></ul></ul><ul><ul><li>Họ có ít khả năng và lựa chọn; </li></ul></ul><ul><ul><li>Họ không có thông tin đầy đủ; </li></ul></ul><ul><ul><li>Họ bị ràng buộc bởi các vấn đề văn hóa và truyền thồng; </li></ul></ul><ul><ul><li>Cần xem xét lại các chương trình hướng tới người nghèo </li></ul></ul>Các hoạt động ưu tiên
  65. 67. <ul><li>KHÔNG HÀNH ĐộNG NGAY  TÁC ĐộNG TRầM TRọNG HƠN CHÚNG TA TƯởNG </li></ul><ul><ul><li>Nếu không hành động, chúng ta sẽ trả giá cao; </li></ul></ul><ul><ul><li>Nếu bây giờ không quyết định sẽ khó quyết định trong tương lai. </li></ul></ul>Các hoạt động ưu tiên Đừng chỉ quan sát! Hành động ngay!!!
  66. 68. Chương trình Biến đổi Khí hậu IUCN Toàn cầu <ul><li>Các vấn đề về biến đổi khí hậu được đưa lên hàng đầu trong … </li></ul><ul><li>1992: Chiến lược đa dạng sinh học toàn cầu (GBS) do Viện Tài nguyên Thế giới (WRI), UNEP, và IUCN thành lập; </li></ul><ul><li>1993: Công ước Đa dạng Sinh học (CBD); </li></ul><ul><li>1993: Diễn đàn Đa dạng Sinh học Toàn cầu (GBF); </li></ul><ul><li>1993: Chương trình Hành động về Biến đổi Khí hậu của IUCN; </li></ul><ul><li>1998 : Hoạt động Biến đổi Khí hậu (CCI) của IUCN Toàn cầu; và </li></ul><ul><li>1998 – nay: BĐKH là một thành phần quan trọng của tất cả các hoạt động của IUCN Toàn cầu. </li></ul>Climate ImpactsGroup USFWS Climate Impacts Group
  67. 69. Các hoạt động trọng tâm về Biến đổi Khí hậu của IUCN Toàn cầu <ul><li>Xác định tính dễ tổn thương của hệ sinh thái và các loài động thực vật; </li></ul><ul><li>Sử dụng đa dạng sinh học để giảm thiểu biến đổi khí hậu; </li></ul><ul><li>Xác định tác động của Biến đổi Khí hậu và khả năng thích ứng của tài nguyên nước, rừng, đất nông nghiệp, biển, và đất ngập nước; </li></ul><ul><li>Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững và biến đổi khí hậu; </li></ul><ul><li>Các vấn đề tài chính, kinh tế và xã hội liên quan tới biến đổi khí hậu; </li></ul><ul><li>Chính sách hỗ trợ thích ứng với Biến đổi Khí hậu; </li></ul><ul><li>… và các vấn đề có liên quan. </li></ul>
  68. 70. Các hoạt động đã và đang thực hiện của IUCN Châu Á <ul><li>Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới các ngành, nghề, địa phương; </li></ul><ul><li>Đánh giá mức dễ bị tổn thương với các tác động của biến đổi khí hậu của các ngành, nghề, địa phương; </li></ul><ul><li>Vai trò của tài nguyên thiên nhiên trong giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu; </li></ul><ul><li>Vai trò của cộng đồng trong thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu; </li></ul><ul><li>Chiến lược ứng phó – phương pháp tiếp cận dựa trên tài nguyên thiên nhiên; và </li></ul><ul><li>Tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu trong các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. </li></ul>
  69. 71. Các hoạt động đã và đang thực hiện của IUCN Châu Á <ul><li>1992 – nay: IUCN Châu Á tích cực hỗ trợ kỹ thuật cho các chính phủ, bao gồm: </li></ul><ul><li>Tư vấn khoa học và công nghệ về các vấn đề biến đổi khí hậu và bảo tồn thiên nhiên; </li></ul><ul><li>Xây dựng các chương trình hành động về Biến đổi Khí hậu; </li></ul><ul><li>Tư vấn trong quá trình đàm phán các vấn đề liên quan tới Biến đổi Khí hậu tại: Ấn Độ, Bangladesh, Sri Lanka, Pakistan, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore, Brunei, Thái Lan, Lào, Cămpuchia, và Việt Nam </li></ul>
  70. 72. Các hoạt động cụ thể của Chương trình Biến đổi Khí hậu tại khu vực Châu Á từ 2000 - nay <ul><ul><li>Chương trình Quốc gia về BĐKH, </li></ul></ul><ul><ul><li>Kế hoạch Khoa học và Công nghệ thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, </li></ul></ul><ul><ul><li>Chương trình Hành động cho các ngành KTXH, đặc khu kinh tế, </li></ul></ul><ul><ul><li>Các chương trình phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp có tích hợp các vấn đề về BĐKH, </li></ul></ul><ul><ul><li>Các chương trình chuyển giao công nghệ nhằm giảm thải khí nhà kính, </li></ul></ul><ul><ul><li>Hợp tác quốc tế, </li></ul></ul><ul><ul><li>Chương trình Nâng cao Nhận thức, Năng lực Thích ứng với BĐKH, </li></ul></ul><ul><ul><li>Hướng dẫn, quy định, văn bản pháp luật hỗ trợ thích ứng với tác động của BĐKH, </li></ul></ul><ul><ul><li>… và nhiều hoạt động khác. </li></ul></ul>
  71. 73. Chương trình Biến đổi Khí hậu IUCN Việt Nam <ul><li>Năm 2007: </li></ul><ul><li>Chương trình Biến đổi Khí hậu (CCP) của IUCN Việt Nam được thành lập, với mục tiêu: </li></ul><ul><li>Xác định các tác động tiềm tàng của BĐKH, tính dễ bị tổn thương của các ngành và khu vực thích ứng với biến đổi khí hậu; </li></ul><ul><li>Xây dựng các chương trình, chiến lược ứng phó với BĐKH; </li></ul><ul><li>Lồng ghép các vấn đề BĐKH vào các quá trình quản lý và kế hoạch hóa; và </li></ul><ul><li>Nâng cao nhận thức, bổ sung và phổ biến kiến thức và thông tin về BĐKH. </li></ul>
  72. 74. Chương trình Biến đổi Khí hậu IUCN Việt Nam <ul><li>Hoạt động hiện tại </li></ul><ul><li>Hỗ trợ kỹ thuật phát triển Chương trình Mục tiêu Quốc gia Đối phó với Biến đổi Khí hậu; </li></ul><ul><li>Cầu nối cung cấp, chia sẻ thông tin giữa các ngành và khu vực; </li></ul><ul><li>Nâng cao nhận thức và năng lực trong việc đối phó và thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu; </li></ul><ul><li>Xác định các tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu tới các ngành, khu vực và cộng đồng; và </li></ul><ul><li>Xác định tính dễ tổn thương đối với thiên tai, tác động của biển đổi khí hậu và thay đổi trong nền kinh tế xã hội của các ngành, khu vực và cộng động; </li></ul><ul><li>Tư vấn hoạch định chính sách về biến đổi khí hậu. </li></ul>
  73. 75. Chương trình hợp tác quốc tế của Chương trình Biến đối Khí hậu – IUCN Việt Nam <ul><li>Mạng lưới chuyên gia hàng đầu thế giới về BĐKH, IUCN Toàn cầu (trên 1000 chuyên gia); </li></ul><ul><li>Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA); </li></ul><ul><li>Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA); </li></ul><ul><li>Chính phủ Vương quốc Hà Lan; </li></ul><ul><li>Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC); </li></ul><ul><li>Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP); </li></ul><ul><li>Mạng lưới Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu Châu Á – Thái Bình Dương (APN); </li></ul><ul><li>Chương trình Nhân văn Quốc tế (IHDP); </li></ul><ul><li>Chương trình Kinh tế và Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA); …và nhiều tổ chức khác. </li></ul>
  74. 76. … và Việt Nam <ul><li>Mạng lưới chuyên gia hàng đầu Việt Nam về Biến đổi Khí hậu (trên 100 chuyên gia); </li></ul><ul><li>Quốc Hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; </li></ul><ul><li>Bộ Tài nguyên và Môi trường; </li></ul><ul><li>Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; </li></ul><ul><li>Bộ Khoa học và Công nghệ; </li></ul><ul><li>Bộ Kế hoạch và Đầu tư; </li></ul><ul><li>Bộ Công thương; </li></ul><ul><li>Bộ Y tế; </li></ul><ul><li>Bộ Xây dựng; </li></ul><ul><li>Bộ Giao thông Vận tải; </li></ul><ul><li>Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; và </li></ul><ul><li>Các bộ, ngành, các viện nghiên cứu, trường đại học, ban ngành thuộc các tỉnh, thành phố. </li></ul>
  75. 77. Liên hệ Chương trình Biến đổi Khí hậu IUCN Việt Nam Tiến sỹ Lương Quang Huy Quản lý Chương trình Biến đổi Khí hậu Văn phòng IUCN Việt Nam 44/4 Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội Tel: 04 7261575/6, số lẻ 127 Fax: 04 7261561 Email: [email_address] Nguyễn Thanh Thảo Cán bộ Chương trình Biến đổi Khí hậu Văn phòng IUCN Việt Nam 44/4 Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội Tel: 04 7261575/6, số lẻ 121 Fax: 04 7261561 Email: thao@iucn.org.vn
  76. 78. Trân trọng cảm ơn Chương trình Biến đổi Khí hậu IUCN Việt Nam

Notas do Editor

  • “ Scientific and economic rationales for innovative climate insurance solutions”, Peter Hoeppe and Eugene N Gurenko Using OECD and World Bank statistics, we demonstrate that despite the commonly held belief, disaster-related external donor aid to developing countries accounts for only a small fraction of the total economic loss caused by catastrophic events. According to our estimate, on average over 90% of the economic loss from natural disasters is borne by households, businesses and government. This suggests a need for insurance-based climate risk financing mechanisms at the country level. Developing country context: The ratio of donor funding that has had to be used for disaster relief has risen from 2% at the end of the 1980s to 9% in recent years (OECD, 2005). The increasing natural catastrophe damages in poor countries will consume increasing ratios of the donor money of development funding, delaying their further development. For example, Egypt receives around US$1.5 billion in Official Development Assistance annually, about one-third of which is channelled to sectors potentially affected by climate change risks. [1] The Shore Protection Agency (of the Ministry of Water Resources and Irrigation) alone has invested millions of dollars over the last decade into hard infrastructure to protect the shoreline from costly erosion. [2] Yet, Egypt remains highly vulnerable to climate change, particularly its coastal zones, water resources and agricultural production. If a “business as usual” approach is maintained, and no adaptation measures are undertaken, Egypt’s development gains and poverty reduction efforts will be increasingly undermined. [1] Agrawala, S., Bridge Over Troubled Waters , OECD, 2005. [2] World Bank, Egypt Country Environmental Analysis, 2005.
  • The IPCC Fourth Assessment Policymakers Summary, Climate Change 2007: Climate Change Impacts, Adaptation and Vulnerability , has placed strong emphasis on the importance of anticipatory adaptation, i.e., incorporating dynamic analysis that considers how major stakeholders — farmers, coastal dwellers, etc. — are likely to respond to climate change and adjust their behavior. Such an approach underscores the crucial importance of providing reliable information to stakeholders.

×