SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 5
Ngày soạn: 10/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013
---1---
GIÁO ÁN SỐ 2 Sinh viên thực tập: Cao Thiên Phúc
GVHD: Trần Thị Hiền
Lớp: 11D2 – Trường Trung Học Thực Hành
CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC
BÀI: CACBON – CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, HS có thể:
1. Về kiến thức:
 Biết được:
- Vị trí trong bảng HTTH, cấu hình electron của nguyên tử C.
- Các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lý, ứng dụng.
- Tính chất vật lý của CO và CO2.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với
axit).
- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.
 Hiểu được:
- Cacbon có tính phi kim yếu, tính khử (khử oxi, oxit kim loại). Trong một số
hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4.
- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi
hóa yếu (tác dụng với Mg, C).
2. Về kỹ năng:
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, CO, CO2, muối cacbonat.
- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp.
- Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO
và CO2 trong hỗn hợp khí.
 Trọng tâm:
- Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và kim
loại) vừa có tính khử (khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa).
- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa
yếu (tác dụng với Mg, C).
- Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân, tác dụng với axit. Cách nhận biết muối
cacbonat.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
 Phương tiện:
Ngày soạn: 10/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013
---2---
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
 Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở - nêu và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình.
- Sử dụng sách giáo khoa.
- Sử dụng phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Lớp 11D2. Sĩ số: 36
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Tiến trình:
 Vào bài: Chúng ta đã kết thúc chương 2 và đã tìm hiểu về 2 nguyên tố điển
hình của nhóm VA là Nitơ và Photpho. Hôm nay, ta sẽ đi qua chương 3 và
nguyên tố điển hình là Cacbon và Silic. Trên lớp sẽ học về Cacbon và các hợp
chất của Cacbon. Về Silic các em có thể xem trong sgk và tự tìm hiểu thêm.
Hoạt động và nội dung:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
I. CACBON
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí trong bảng
HTTH ứng dụng, các dạng thù hình và tính
chất vật lý
GV: - Trong HTTH, cacbon ở ô thứ 6, nhóm
IVA, chu kỳ 2 nên có cấu hình electron là
1s2
2s2
2p2
.
- Còn trong tự nhiên, C có một số dạng thù
hình như kim cương, than chì… tồn tại ở
các dạng thù hình khác nhau cũng làm
cho tính chất vật lý cũng khác nhau.
- Kim cương dùng làm đồ trang sức, chế
tạo mũi khoan,…
- Than chì dùng làm bút chì, điện cực.
- Than hoạt tính dùng để làm mặt nạ
phòng độc, v.v….
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học
GV: - Trong các dạng tồn tại thì cacbon vô
định hình hoạt động mạnh hơn cả, tuy nhiên ở
nhiệt độ thường thì khá trơ còn khi đun nóng
I. CACBON
Tính chất hóa học:
1. Tính khử:
 Tác dụng với Oxi:
Ngày soạn: 10/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013
---3---
nó phản ứng được với nhiều chất.
- Nói về tính chất hóa học thì cacbon có
thể thể hiện tính oxi hóa và cũng có thể thể
hiện tính khử. Và trong 2 tính chất đó, thì
tính khử là tính chất chủ yếu của cacbon.
GV: ? Mời HS lên bảng xác định số oxh của
C trong các phản ứng trên và đưa ra kết luận
về số oxh thường gặp của C.
 Củng cố bằng phiếu học tập số 1
II. CÁC HỢP CHẤT CỦA
CACBON
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý của
CO và CO2
GV: Các hợp chất của Cacbon thì ta có
cacbon monooxit (CO) hay khí cacbonic
(CO2). Hoặc axit cacbonic, muối cacbonat.
GV: Đầu tiên ta sẽ đi xét về tính chất vật lý
của CO và CO2.
? Các em hãy xem trong sgk và nêu cho cô
một vài tính chất của CO và CO2.
? Mời HS nêu tính chất vật lý.
GV: Kết luận: Cả 2 CO và CO2 đều là chất
khí không màu
+ CO thì nhẹ hơn KK, ít tan trong nước. CO
rất độc.
+ CO2 thì nặng gấp 1,5 lần KK, tan nhiều
trong nước (ở đk thường, 1 lít nước hòa tan
được 1 lít CO2).
GV: Giải thích thêm. Ở các vùng quê, vẫn
còn dùng các bếp than tổ ong. Khi đốt, một
phần sinh là khí CO2, một phần sinh ra khí
CO. Nếu để trong nhà kín, CO2 chiếm hết O2
làm người ta không thở được, nhưng CO rất
độc làm người ta chết ngay.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất hóa học
C + O2
𝑡 𝑜
→ CO2
CO2 + C
𝑡 𝑜
→ 2CO
 Tác dụng với hợp chất:
3C + Fe2O3
𝑡 𝑜
→ 2Fe + 3CO
C + 4HNO3 đặc
𝑡 𝑜
→ CO2 + 4NO2 + 2H2O
 Các số oxi hóa thường gặp của
cacbon là -4, 0, +2 và +4.
2. Tính oxi hóa:
 Tác dụng với hidro:
C + 2H2
𝑥𝑡,𝑡0
→ CH4
 Tác dụng với kim loại
3C + 4Al
𝑡 𝑜
→ Al4C3
II. CÁC HỢP CHẤT CỦA
CACBON
 Tính chất vật lý của CO và CO2: Sgk
A. CACBON MONOOXIT (CO)
Ngày soạn: 10/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013
---4---
của CO
GV: Về tính chất vật lý thì CO và CO2 có
nhiều điểm khác nhau. Thế còn về tính chất
hóa học, chúng có khác nhau không? Muốn
biết thì ta cùng tìm hiểu về tính chất hóa học
của mỗi chất xem thế nào.
GV: ? Yêu cầu HS xác định số oxi hóa của C
trong CO và dự đoán xem nó có tính khử hay
tính oxi hóa.
GV: Kết luận: CO có tính khử mạnh.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về tính chất hóa học
của CO2
GV: ? CO2 là oxit axit hay oxit bazơ
HS: CO2 là oxit axit.
GV: ? Tính chất hóa học của một oxit axit là
gì?
HS: Kể ra:
+ tác dụng với H2O tạo axit.
+ tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ tạo thành
muối.
GV: ? Gọi HS lên bảng viết pt phản ứng minh
họa cho tính chất hóa học vừa nêu.
GV: Nhận xét ptpu.
GV: Dựa vào pt phản ứng cho biết H2CO3 là
axit kém bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và
H2O.
GV: Kết luận: Ta vừa tìm hiểu về tính chất
hóa học của CO và CO2, ta thấy CO là một
chất khử mạnh được dùng để khử các oxit
kim loại dùng trong luyện kim. Còn CO2 là
một oxit axit tác dụng được với H2O tạo
H2CO3, tác dụng với bazơ để tạo các muối
cacbonat.
Hoạt động 6: Tìm hiểu về cách điều chế CO
và CO2.
GV: Với những lợi ích đó, người ta cần điều
chế CO và CO2 để phục vụ cho cuộc sống.
GV: ? Gọi HS lên bảng viết pt phản ứng điều
chế trong công nghiệp và trong phòng thí
nghiệm.
 Tính chất hóa học:
- CO là một oxit trung tính (oxit không
tạo muối), kém hoạt động ở nhiệt độ
thường, hoạt động hơn khi đun nóng.
- CO là chất khử mạnh:
2CO + O2
𝑡 𝑜
→ 2CO2
3CO + Fe2O3
𝑡 𝑜
→ 2Fe + 3CO2
B. CACBON DIOXIT (CO2)
 Tính chất hóa học:
- CO2 là oxit axit
 Tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ tạo
thành muối
CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
 Tan trong nước tạo thành axit cacbonic
CO2 + H2O H2CO3
 Axit cacbonic rất yếu, kém bền, dễ bị
phân hủy thành CO2 và H2O.
H2CO3 HCO3
-
+ H+
HCO3
-
CO3
2-
+ H+
Điều chế:
a. Điều chế CO:
 Trong phòng thí nghiệm:
HCOOH
𝐻2 𝑆𝑂4đặ𝑐,𝑡 𝑜
→ CO + H2O
 Trong công nghiệp:
to
Ngày soạn: 10/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013
---5---
Hoạt động 7: Củng cố tính chất hóa học của
CO và CO2 bằng phiếu học tập số 2.
Hoạt động 8: Tìm hiểu về tính chất của
muối cacbonat.
GV: Xét về tính tan thì muối cacbonat của
kim loại kiềm, amoni và đa số các muối
hidrocacbonat đều dễ tan trong nước. Muối
cacbonat của các kim loại khác không tan
trong nước. Trong khi làm bài tập thì các em
có thể tra trong bảng tính tan.
GV: ? Ví dụ cô có muối NaHCO3, Na2CO3.
Trong 2 muối trên thì muối nào tác dụng
được với:
a. HCl b. NaOH
Viết pt phản ứng dạng phân tử và dạng ion.
GV: Ngoài tác dụng với axit và với kiềm, các
muối cacbonat hoặc hidrocacbonat đều kém
bền nhiệt và bị nhiệt phân (trừ muối cacbonat
của kim loại kiềm).
GV: Ví dụ như
MgCO3
𝑡 𝑜
→ MgO + CO2 ↑
2NaHCO3
𝑡 𝑜
→ Na2CO3 + CO2 ↑+ H2O
Hoạt động 9: Củng cố bằng bài tập 6/75
C + H2O CO + H2O
CO2 + C
𝑡 𝑜
→ CO
b. Điều chế CO2:
 Trong phòng thí nghiệm:
CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
 Trong công nghiệp:
CaCO3
𝑡 𝑜
→ CaO + CO2↑
C. MUỐI CACBONAT
 Tác dụng với axit
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
HCO3
-
+ H+
→ CO2↑ + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
CO3
2-
+ 2H+
→ CO2↑ + H2O
 Tác dụng với kiềm
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3
-
+ OH-
→ CO3
2-
+ H2O
 Phản ứng nhiệt phân:
MgCO3
𝑡 𝑜
→ MgO + CO2 ↑
2NaHCO3
𝑡 𝑜
→ Na2CO3 + CO2 ↑+ H2O
3.Dặn dò: HS về làm bài tập 246 – 299 sách BT trường TH Thực Hành.
IV. Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………............................................................................................................................

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1mcbooksjsc
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1mcbooksjsc
 
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2mcbooksjsc
 
Luyentap halogen chuminhtri
Luyentap halogen chuminhtriLuyentap halogen chuminhtri
Luyentap halogen chuminhtriTriChu3
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibMưa Hè
 
Tranthihuonggiang oxivaozon 10cb
Tranthihuonggiang oxivaozon 10cbTranthihuonggiang oxivaozon 10cb
Tranthihuonggiang oxivaozon 10cbNhỏ Hạt Cát
 
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphu
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphuBai35 dong vahopchatcuadong hoangphu
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphuPeter Phu
 
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIBTHUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIBNguyen Thanh Tu Collection
 
Amoniac (tiết 1) - Trần Thị Thùy Dung
Amoniac (tiết 1) - Trần Thị Thùy DungAmoniac (tiết 1) - Trần Thị Thùy Dung
Amoniac (tiết 1) - Trần Thị Thùy DungDung Tran
 
Oxi chuong 6
Oxi chuong 6Oxi chuong 6
Oxi chuong 6Long Vu
 

Mais procurados (20)

Nhóm IIA (kiềm thổ)
Nhóm IIA (kiềm thổ)Nhóm IIA (kiềm thổ)
Nhóm IIA (kiềm thổ)
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
 
Oxi
OxiOxi
Oxi
 
trò
tròtrò
trò
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
 
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
 
Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieu
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
 
Kim loại kiềm
Kim loại kiềmKim loại kiềm
Kim loại kiềm
 
Ozon
OzonOzon
Ozon
 
Luyentap halogen chuminhtri
Luyentap halogen chuminhtriLuyentap halogen chuminhtri
Luyentap halogen chuminhtri
 
Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ib
 
Nhận biết cation
Nhận biết cationNhận biết cation
Nhận biết cation
 
Axitcacboxylic1
Axitcacboxylic1Axitcacboxylic1
Axitcacboxylic1
 
Tranthihuonggiang oxivaozon 10cb
Tranthihuonggiang oxivaozon 10cbTranthihuonggiang oxivaozon 10cb
Tranthihuonggiang oxivaozon 10cb
 
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphu
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphuBai35 dong vahopchatcuadong hoangphu
Bai35 dong vahopchatcuadong hoangphu
 
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIBTHUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
 
Amoniac (tiết 1) - Trần Thị Thùy Dung
Amoniac (tiết 1) - Trần Thị Thùy DungAmoniac (tiết 1) - Trần Thị Thùy Dung
Amoniac (tiết 1) - Trần Thị Thùy Dung
 
Oxi chuong 6
Oxi chuong 6Oxi chuong 6
Oxi chuong 6
 

Semelhante a Giao an cacbon (20)

Chuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silicChuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silic
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHDH
KHDHKHDH
KHDH
 
Giao an bai clo nhom 5
Giao an bai clo  nhom 5Giao an bai clo  nhom 5
Giao an bai clo nhom 5
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
47.hóa học thắm- thpt.bh1
47.hóa học  thắm- thpt.bh147.hóa học  thắm- thpt.bh1
47.hóa học thắm- thpt.bh1
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
Bai cacbon
Bai cacbonBai cacbon
Bai cacbon
 
Tiết 41
Tiết 41Tiết 41
Tiết 41
 
Tiết 41
Tiết 41Tiết 41
Tiết 41
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Ga k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynhGa k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynh
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
HÓa 11
HÓa 11HÓa 11
HÓa 11
 
Khbd ict
Khbd  ictKhbd  ict
Khbd ict
 
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banTiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Tiet 01
Tiet 01Tiet 01
Tiet 01
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
 

Mais de Tuyet Hoang

Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiMot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiTuyet Hoang
 
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạng
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạngLink tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạng
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạngTuyet Hoang
 
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hocCac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hocTuyet Hoang
 
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hoc
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hocNhunh mau chuyen vui ve hoa hoc
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hocTuyet Hoang
 
tai lieu hoa hay chuong 7
tai lieu hoa hay chuong 7tai lieu hoa hay chuong 7
tai lieu hoa hay chuong 7Tuyet Hoang
 
tai lieu hoa hay Chuong4
tai lieu hoa hay Chuong4tai lieu hoa hay Chuong4
tai lieu hoa hay Chuong4Tuyet Hoang
 
tai lieu hoa hay Chuong3
 tai lieu hoa hay Chuong3 tai lieu hoa hay Chuong3
tai lieu hoa hay Chuong3Tuyet Hoang
 
tai lieu hoa hay Chuong1
tai lieu hoa hay Chuong1tai lieu hoa hay Chuong1
tai lieu hoa hay Chuong1Tuyet Hoang
 
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay
Cac dang bai tap hoa lop 9  hay Cac dang bai tap hoa lop 9  hay
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay Tuyet Hoang
 
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-họcTuyet Hoang
 
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóaNhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóaTuyet Hoang
 
đồ áN lý thuyết nhóm 1
đồ áN lý thuyết  nhóm 1đồ áN lý thuyết  nhóm 1
đồ áN lý thuyết nhóm 1Tuyet Hoang
 

Mais de Tuyet Hoang (18)

Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiMot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
 
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạng
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạngLink tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạng
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạng
 
Giai nhanh tnhh
Giai nhanh tnhhGiai nhanh tnhh
Giai nhanh tnhh
 
Tu dien hoa_hoc
Tu dien hoa_hocTu dien hoa_hoc
Tu dien hoa_hoc
 
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hocCac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
 
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hoc
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hocNhunh mau chuyen vui ve hoa hoc
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hoc
 
Lớp 9
Lớp 9Lớp 9
Lớp 9
 
tai lieu hoa hay chuong 7
tai lieu hoa hay chuong 7tai lieu hoa hay chuong 7
tai lieu hoa hay chuong 7
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
tai lieu hoa hay Chuong4
tai lieu hoa hay Chuong4tai lieu hoa hay Chuong4
tai lieu hoa hay Chuong4
 
tai lieu hoa hay Chuong3
 tai lieu hoa hay Chuong3 tai lieu hoa hay Chuong3
tai lieu hoa hay Chuong3
 
tai lieu hoa hay Chuong1
tai lieu hoa hay Chuong1tai lieu hoa hay Chuong1
tai lieu hoa hay Chuong1
 
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay
Cac dang bai tap hoa lop 9  hay Cac dang bai tap hoa lop 9  hay
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay
 
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
 
.tai lieu sat
.tai lieu sat.tai lieu sat
.tai lieu sat
 
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóaNhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
 
đồ áN lý thuyết nhóm 1
đồ áN lý thuyết  nhóm 1đồ áN lý thuyết  nhóm 1
đồ áN lý thuyết nhóm 1
 

Giao an cacbon

  • 1. Ngày soạn: 10/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013 ---1--- GIÁO ÁN SỐ 2 Sinh viên thực tập: Cao Thiên Phúc GVHD: Trần Thị Hiền Lớp: 11D2 – Trường Trung Học Thực Hành CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC BÀI: CACBON – CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON I. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài này, HS có thể: 1. Về kiến thức:  Biết được: - Vị trí trong bảng HTTH, cấu hình electron của nguyên tử C. - Các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lý, ứng dụng. - Tính chất vật lý của CO và CO2. - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit). - Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.  Hiểu được: - Cacbon có tính phi kim yếu, tính khử (khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 hoặc +4. - CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C). 2. Về kỹ năng: - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, CO, CO2, muối cacbonat. - Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp. - Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí.  Trọng tâm: - Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro và kim loại) vừa có tính khử (khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa). - CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C). - Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân, tác dụng với axit. Cách nhận biết muối cacbonat. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên:  Phương tiện:
  • 2. Ngày soạn: 10/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013 ---2--- - Giáo án. - Sách giáo khoa.  Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - nêu và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình. - Sử dụng sách giáo khoa. - Sử dụng phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Lớp 11D2. Sĩ số: 36 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Tiến trình:  Vào bài: Chúng ta đã kết thúc chương 2 và đã tìm hiểu về 2 nguyên tố điển hình của nhóm VA là Nitơ và Photpho. Hôm nay, ta sẽ đi qua chương 3 và nguyên tố điển hình là Cacbon và Silic. Trên lớp sẽ học về Cacbon và các hợp chất của Cacbon. Về Silic các em có thể xem trong sgk và tự tìm hiểu thêm. Hoạt động và nội dung: Hoạt động của GV và HS Nội dung I. CACBON Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí trong bảng HTTH ứng dụng, các dạng thù hình và tính chất vật lý GV: - Trong HTTH, cacbon ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kỳ 2 nên có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p2 . - Còn trong tự nhiên, C có một số dạng thù hình như kim cương, than chì… tồn tại ở các dạng thù hình khác nhau cũng làm cho tính chất vật lý cũng khác nhau. - Kim cương dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan,… - Than chì dùng làm bút chì, điện cực. - Than hoạt tính dùng để làm mặt nạ phòng độc, v.v…. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học GV: - Trong các dạng tồn tại thì cacbon vô định hình hoạt động mạnh hơn cả, tuy nhiên ở nhiệt độ thường thì khá trơ còn khi đun nóng I. CACBON Tính chất hóa học: 1. Tính khử:  Tác dụng với Oxi:
  • 3. Ngày soạn: 10/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013 ---3--- nó phản ứng được với nhiều chất. - Nói về tính chất hóa học thì cacbon có thể thể hiện tính oxi hóa và cũng có thể thể hiện tính khử. Và trong 2 tính chất đó, thì tính khử là tính chất chủ yếu của cacbon. GV: ? Mời HS lên bảng xác định số oxh của C trong các phản ứng trên và đưa ra kết luận về số oxh thường gặp của C.  Củng cố bằng phiếu học tập số 1 II. CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý của CO và CO2 GV: Các hợp chất của Cacbon thì ta có cacbon monooxit (CO) hay khí cacbonic (CO2). Hoặc axit cacbonic, muối cacbonat. GV: Đầu tiên ta sẽ đi xét về tính chất vật lý của CO và CO2. ? Các em hãy xem trong sgk và nêu cho cô một vài tính chất của CO và CO2. ? Mời HS nêu tính chất vật lý. GV: Kết luận: Cả 2 CO và CO2 đều là chất khí không màu + CO thì nhẹ hơn KK, ít tan trong nước. CO rất độc. + CO2 thì nặng gấp 1,5 lần KK, tan nhiều trong nước (ở đk thường, 1 lít nước hòa tan được 1 lít CO2). GV: Giải thích thêm. Ở các vùng quê, vẫn còn dùng các bếp than tổ ong. Khi đốt, một phần sinh là khí CO2, một phần sinh ra khí CO. Nếu để trong nhà kín, CO2 chiếm hết O2 làm người ta không thở được, nhưng CO rất độc làm người ta chết ngay. Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất hóa học C + O2 𝑡 𝑜 → CO2 CO2 + C 𝑡 𝑜 → 2CO  Tác dụng với hợp chất: 3C + Fe2O3 𝑡 𝑜 → 2Fe + 3CO C + 4HNO3 đặc 𝑡 𝑜 → CO2 + 4NO2 + 2H2O  Các số oxi hóa thường gặp của cacbon là -4, 0, +2 và +4. 2. Tính oxi hóa:  Tác dụng với hidro: C + 2H2 𝑥𝑡,𝑡0 → CH4  Tác dụng với kim loại 3C + 4Al 𝑡 𝑜 → Al4C3 II. CÁC HỢP CHẤT CỦA CACBON  Tính chất vật lý của CO và CO2: Sgk A. CACBON MONOOXIT (CO)
  • 4. Ngày soạn: 10/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013 ---4--- của CO GV: Về tính chất vật lý thì CO và CO2 có nhiều điểm khác nhau. Thế còn về tính chất hóa học, chúng có khác nhau không? Muốn biết thì ta cùng tìm hiểu về tính chất hóa học của mỗi chất xem thế nào. GV: ? Yêu cầu HS xác định số oxi hóa của C trong CO và dự đoán xem nó có tính khử hay tính oxi hóa. GV: Kết luận: CO có tính khử mạnh. Hoạt động 5: Tìm hiểu về tính chất hóa học của CO2 GV: ? CO2 là oxit axit hay oxit bazơ HS: CO2 là oxit axit. GV: ? Tính chất hóa học của một oxit axit là gì? HS: Kể ra: + tác dụng với H2O tạo axit. + tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ tạo thành muối. GV: ? Gọi HS lên bảng viết pt phản ứng minh họa cho tính chất hóa học vừa nêu. GV: Nhận xét ptpu. GV: Dựa vào pt phản ứng cho biết H2CO3 là axit kém bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O. GV: Kết luận: Ta vừa tìm hiểu về tính chất hóa học của CO và CO2, ta thấy CO là một chất khử mạnh được dùng để khử các oxit kim loại dùng trong luyện kim. Còn CO2 là một oxit axit tác dụng được với H2O tạo H2CO3, tác dụng với bazơ để tạo các muối cacbonat. Hoạt động 6: Tìm hiểu về cách điều chế CO và CO2. GV: Với những lợi ích đó, người ta cần điều chế CO và CO2 để phục vụ cho cuộc sống. GV: ? Gọi HS lên bảng viết pt phản ứng điều chế trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.  Tính chất hóa học: - CO là một oxit trung tính (oxit không tạo muối), kém hoạt động ở nhiệt độ thường, hoạt động hơn khi đun nóng. - CO là chất khử mạnh: 2CO + O2 𝑡 𝑜 → 2CO2 3CO + Fe2O3 𝑡 𝑜 → 2Fe + 3CO2 B. CACBON DIOXIT (CO2)  Tính chất hóa học: - CO2 là oxit axit  Tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ tạo thành muối CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O  Tan trong nước tạo thành axit cacbonic CO2 + H2O H2CO3  Axit cacbonic rất yếu, kém bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O. H2CO3 HCO3 - + H+ HCO3 - CO3 2- + H+ Điều chế: a. Điều chế CO:  Trong phòng thí nghiệm: HCOOH 𝐻2 𝑆𝑂4đặ𝑐,𝑡 𝑜 → CO + H2O  Trong công nghiệp: to
  • 5. Ngày soạn: 10/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013 ---5--- Hoạt động 7: Củng cố tính chất hóa học của CO và CO2 bằng phiếu học tập số 2. Hoạt động 8: Tìm hiểu về tính chất của muối cacbonat. GV: Xét về tính tan thì muối cacbonat của kim loại kiềm, amoni và đa số các muối hidrocacbonat đều dễ tan trong nước. Muối cacbonat của các kim loại khác không tan trong nước. Trong khi làm bài tập thì các em có thể tra trong bảng tính tan. GV: ? Ví dụ cô có muối NaHCO3, Na2CO3. Trong 2 muối trên thì muối nào tác dụng được với: a. HCl b. NaOH Viết pt phản ứng dạng phân tử và dạng ion. GV: Ngoài tác dụng với axit và với kiềm, các muối cacbonat hoặc hidrocacbonat đều kém bền nhiệt và bị nhiệt phân (trừ muối cacbonat của kim loại kiềm). GV: Ví dụ như MgCO3 𝑡 𝑜 → MgO + CO2 ↑ 2NaHCO3 𝑡 𝑜 → Na2CO3 + CO2 ↑+ H2O Hoạt động 9: Củng cố bằng bài tập 6/75 C + H2O CO + H2O CO2 + C 𝑡 𝑜 → CO b. Điều chế CO2:  Trong phòng thí nghiệm: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O  Trong công nghiệp: CaCO3 𝑡 𝑜 → CaO + CO2↑ C. MUỐI CACBONAT  Tác dụng với axit NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O HCO3 - + H+ → CO2↑ + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O CO3 2- + 2H+ → CO2↑ + H2O  Tác dụng với kiềm NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3 - + OH- → CO3 2- + H2O  Phản ứng nhiệt phân: MgCO3 𝑡 𝑜 → MgO + CO2 ↑ 2NaHCO3 𝑡 𝑜 → Na2CO3 + CO2 ↑+ H2O 3.Dặn dò: HS về làm bài tập 246 – 299 sách BT trường TH Thực Hành. IV. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………............................................................................................................................