SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Biến tần là gì? Nguyên lý hoạt động?
- Biến tần là gì?
Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng
điện xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được.
- Nguyên lý hoạt động của biến tần
Nguyên lý cơ bản làm việc của bộ biến tần cũng khá đơn giản. Đầu tiên,
nguồn điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành
nguồn 1 chiều bằng phẳng. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh
lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số công suất cosphi của hệ biến tần
đều có giá trị không phụ thuộc vào tải và có giá trị ít nhất 0.96. Điện áp
một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha
đối xứng. Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT
(transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chế độ rộng
xung (PWM). Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn
lực hiện nay, tần số chuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số siêu âm
nhằm giảm tiếng ồn cho động cơ và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ.
Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ
và tần số vô cấp tuỳ theo bộ điều khiển. Theo lý thuyết, giữa tần số và
điện áp có một quy luật nhất định tuỳ theo chế độ điều khiển. Đối với tải
có mô men không đổi, tỉ số điện áp - tần số là không đổi. Tuy vậy với tải
bơm và quạt, quy luật này lại là hàm bậc 4. Điện áp là hàm bậc 4 của tần
số. Điều này tạo ra đặc tính mô men là hàm bậc hai của tốc độ phù hợp
với yêu cầu của tải bơm/quạt do bản thân mô men cũng lại là hàm bậc
hai của điện áp.
Hiệu suất chuyển đổi nguồn của các bộ biến tần rất cao vì sử dụng các bộ
linh kiện bán dẫn công suất được chế tạo theo công nghệ hiện đại. Nhờ
vậy, năng lượng tiêu thụ xấp xỉ bằng năng lượng yêu cầu bởi hệ thống.
Ngoài ra, biến tần ngày nay đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển khác
nhau phù hợp hầu hết các loại phụ tải khác nhau. Ngày nay biến tần có
tích hợp cả bộ PID và thích hợp với nhiều chuẩn truyền thông khác nhau,
rất phù hợp cho việc điều khiển và giám sát trong hệ thống SCADA. (trích
nguồn từ Internet ).
Kết nối AutoBase với Inverter
Các bạn có thể download Project ở đây, User manual, File hướng dẫn ở
đây; Full video
Cũng giống như các Demo kết nối AutoBase với các thiết bị trước thì
nguyên tắc không có gì thay đổi, để kết nối Autobase với Inverter thì ta
cần phải nắm được các thông tin về Inverter:
- Kết nối phần cứng: bao gồm các ngõ vào số IN/OUT, cổng truyền thông
(RS232/RS485/USB), nguồn cấp 1 phase hay 3 phase. Nếu là biến tần 3
phase thì ta cũng có thể sử dụng nguồn 1 pha để cấp nguồn để kết nối
bằng cách cấp nguồn cho 2 trong 3 ngõ vào 3 phase.
- Cách cài đặt các thông số cho biến tần như : tần số, thời gian gia tốc,
tần số, cài đặt truyền thông, cài đặt các ngõ in/out … tất cả các thông số
này đã có trong user manual của Inverter. Các thông số được nhóm lại
thành các Group function.
- Vùng nhớ chức năng của Inverter tương ứng với chuẩn truyền thông đã
được cài đặt: đây là vùng nhớ chứa dữ liệu thông tin hoạt động của
Inverter dùng để hiển thị, điều khiển như: vùng nhớ dùng để cài đặt tần
số, thời gian gia tốc ON/OFF…
Cài đặt inverter.
Các word sử dụng trong project
- Word 5: Điều khiển quay thuận/ nghịch/stop (giá trị của word 5 = 2
quay thuận, 4 quay nghịch, 1 stop)
- Word 4: Cài đặt tần số (1Hz ~ giá trị word là 100)
- Word 6: Cài đặt thời gian tăng
- Word 7: Cài đặt thời gian dừng
Kết nối truyền thông phần cứng, khi mở lắp ngoài biến tần ta sẽ thấy port
kết nối giao tiếp kí hiệu S+ và S-Đây là 2 đầu kết nối truyền thông RS
485.
Sau khi kết nối, cấp nguồn cho biến tần và kết nối với máy tính sử dụng
RS 485, tiến hành cài đặt các thông số như ở trên ta tiến hành tạo giao
diện, thiết lập kết nối giám sát và điều khiển.
Tạo Project AutoBase
Bước 1:
Tạo Project, mở chương trình Project Manager tạo tên Project và nơi lưu
trữ Project sau đó nhấn Edit để chuyển sang chương trình Studio.
Bước 2:
Thiết lập kết nối với chương trình communication Server. Mở chương trình
Communication Server thiết lập các thông số như trong hình.
Thiết lập kết nối với chương trình communication Server là bước rất quan
trọng. Nhiệm vụ của chương trình Communication Server là tạo vùng nhớ
đệm để lưu trạng thái vùng nhớ của thiết bị được kết nối. Chương trình
giám sát của AutoBase sẽ hiển thị trạng thái và giá trị các vùng nhớ của
thiết bị thông qua vùng nhớ này nhờ sử dụng các Tag.
Select Port: ta có thể chọn bất kì Port nào trong danh sách, mỗi 1 port ở
đây tương ứng với 1 port kết nối với thiết bị (Port có thể là Serial,
TCP/IP….)
Trong Edit Port File cho phép thiết lập truyền thông, chọn giao thức kết
nối, chọn đọc vùng nhớ của thiết bị, tạo vùng nhớ đệm (Word memory,
Float memory, Dword memory, String memory…) kích thước của từng loại
vùng nhớ..vv
Port Device: Thiết lập truyền thông với phần cứng, trong ví dụ này biến
tần kết nối với máy tính sử dụng truyền thông nối tiếp RS 485, ta sẽ thiết
lập các thông số của phù hợp với truyền thông của biến tần: biến tần kết
nối với máy tính sử dụng Com 1, tốc độ Baud = 9600, data = 8 bit, stop
bit = 1, parity bit = none.
Prptocol: chọn giao thức kết nối, biến tần đang sử dụng protocol là
Modbus nên trong mục chọn protocol của chương trình communication
Server là Modbus 2 như trong hình.
Option: Tiếp theo là chọn đọc vùng nhớ trên biến tần, tại mục Option
chọn “…” như hình sau:
Trong mục Protocol Option cho phép chúng ta chọn đọc các vùng nhớ của
biến tần. Chỉ nên đọc các vùng nhớ cần giám sát trạng thái.
Read Schedule Add/Edit: cho phép chọn đọc vùng nhớ theo truyền
thông Modbus trong đó:
Memory Type: là kiểu vùng nhớ của chương trình Communication Server
(READ là vùng nhớ lưu dữ liệu Word, Float là vùng nhớ lưu dữ liệu là các
số thực, Dword là vùng nhớ lưu dữ liệu Dword )
Station: là number của biến tần (hay là số station của các thiết bị)
Read data type: đây là function của truyền thông Modbus (Function 03)
Start Read Addr: đây là địa chỉ của vùng nhớ cần đọc trên thiết bị
Save Buf Addr: là địa chỉ buffer trên vùng nhớ communication server,
địa chỉ này để phân biệt các vùng nhớ đọc về từ thiết bị lưu trên chương
trình Communication Server.
Read size: số lượng các word(Dword…) đọc về từ thiết bị
Ta có thể nhập trực tiếp thiết lập đọc thông số các vùng nhớ như hình sau
Trong hình các kí tự “0,9h,Dh,14h” là địa chỉ của vùng nhớ trên thiết bị ở
định dạng Hex (có thể đổi Hex sang DEC)
Hình trên là đã kết nối thành công.
Bước 3: Tạo giao diện
Tiếp theo là tạo giao diện, sử dụng các công cụ sẵn có của chương trình
Studio tạo giao diện như hình sau:
Bước 4: Tạo Tag
Sau khi tạo giao diện thì công việc tiếp theo là tạo Tag để hiển thị và điều
khiển. từ menu trên chương trình chọn biểu tượng Tag editor như trong
hình hoặc chọn file/Tag editor
Giao diện tạo Tag của chương trình xuất hiện như hình sau
Để tạo tag mới chọn nhấn nút Add. Xuất hiện hộp thoại tạo Tag, ở đây ta
có thể tạo ra Tag AI dùng để hiển thị dữ liệu dạng analog lên màn hình
giám sát, Tag AO dùng để ghi giá trị analog xuống thiết bị, Tag DI dùng
để hiển thị trạng thái của ngõ vào digital, DO ghi giá trị điều khiển dạng
số xuống thiết bị…
Như trong hình tạo Tag AI có tên “Vol_Out_disp” Tag này dùng để hiển thị
giá trị điện áp ngõ ra của biến tần (là dữ liệu ‘AI: analog input’ máy tính).
Sau khi đặt tên chọn kiểu liên kết (PLC_Scan) nhấn OK sau đó click x2
vào tên Tag vừa tạo trong danh sách để thiết lập thuộc tính cho Tag.
Hình dưới là cách gán địa chỉ cho Tag để hiển thị giá trị lên màn hình
giám sát. Lưu ý: Địa chỉ của Tag AI(DI) là địa chỉ trên vùng nhớ của
chương trình communication server. Địa chỉ của Tag AI bao gồm: địa chỉ
của port kết nối với thiết bị, địa chỉ buffer của word nhớ cần hiển thị giá
trị lên màn hình giám sát.
Trong mục Conversion, Full, base, PlcFull, PlcBase đây là mục thiết lập tỷ
lệ giá trị hiển thị trên màn hình và giá trị thực của vùng nhớ trên thiết bị
Lần lượt tạo các Tag AI để hiển thị các giá trị như trong các hình sau:
- Tag AI tên : Freq_Out_disp để hiển thị tần số của biến tần
- Tag AI tên : Rpm_disp để hiển thị tốc độ của biến tần
- Tag AI tên : DC_Link_disp để hiển điện áp DC Link của biến tần
- Tag AI tên : ACC_time để hiển thị thời gian khởi động của biến tần
- Tag AI tên : DEC_time để hiển thị thời gian stop của biến tần
- Tag AI tên : Freq_set_disp để hiển thị giá trị cài đặt tần số của biến tần
IMG]http://i1231.photobucket.com/albums/ee505/hoangminh1803/Autob
ase%20connect%20LS%20Inverter/38.png[/IMG]
Để ghi các giá trị analog từ màn hình xuống thiết bị phải tạo Tag AO. Địa
chỉ của Tag AO là địa chỉ thực trên vùng nhớ của thiết bị.
- Tag AO tên : Freq_set là Tag analog Output dùng để cài đặt tần số cho
biến tần
- Tag AO tên : control_cmd là Tag analog Output dùng để điều khiển biến
tần chạy thuận /nghịch/stop
- Tag AO tên : ACC_set là Tag analog Output dùng để cài đặt thời gian
khởi đông cho biến tần
- Tag AO tên : DEC_set là Tag analog Output dùng để cài đặt thời gian
dừng cho biến tần
Để hiển thị trạng thái hoạt động của biến tần ta sử dụng các bit trong
word chứa trạng thái hoạt của biến tần (tham khảo user manual). Mỗi
trạng thái run/stop/…. Được lưu trên từng bit của word “Status of Inverter
có địa chỉ h000E).
Tạo Tag DI để hiển thị các trạng thái hoạt động của biến tần như sau:
- Hiển thị trạng thái Stop tên Tag DI: Stop_st
Gán địa chỉ cho Tag DI (Địa chỉ của Tag DI lấy từ địa chỉ vùng nhớ trên
chương trình communication server) như hình sau:
- Tag DI tên FWD_running: hiển thị trạng thái của biến tần khi đang khởi
động motor quay thuận
- Tag DI tên REV_running: hiển thị trạng thái của biến tần khi đang khởi
động motor quay nghịch
- Tag DI tên Accelarating: hiển thị trạng thái của biến tần khi đang tăng
tốc motor
- Tag DI tên Decelarating: hiển thị trạng thái của biến tần khi đang giảm
tốc motor
Sau khi tạo các Tag bước tiếp theo là chèn các Object để hiển thị giá trị,
trạng thái của biến tần.
Từ menu chọn Object/analog/ analog string để hiển thị giá trị của các
thông số trên biến tần như trong các hình sau:
Link tới Tag analog cần hiển thị giá trị
Hiển thị giá trị điện áp DC của biến tần
Lần lượt chèn các Object để hiển thị tất cả các thông số như trong hình
Để nhập các giá trị từ màn hình giám sát xuống biến tần ta sử dụng
Object hiển thị Tag AI để liên kết với Tag AO, biến Object của Tag AI có 2
chức năng IN và OUT (hiển thị giá trị và nhập giá trị)
- Cài đặt: mở chương trình Tag editor, chọn Tag AI dùng để nhập dữ liệu
click x2 để thiết lập thuộc tính như hình sau:
Để nhập giá trị cài đặt tần số cho biến tần ta chọn Tag AI tên
Freq_Set_disp link với Tag AO cài đặt tần số là Tag AO Freq_set thực hiện
như trong hình
Với các thông số cần cài đặt từ màn hình còn lại ta thực hiện tương tự như
trong các hình sau
Viết code cho các nút nhấn điều khiển, click x2 vào các nút nhấn trong
thuộc tính của Object chọn tab expand và thực hiện viết code như trong
các hình sau.
Mã lệnh điều khiển của biến tần nằm ở word số 6( Drive mode) là word số
5 của truyền thông modbus (không hiểu vì sao lêch 1 đv ??? >_<). Giá trị
của Word = 4 là stop; = 2 là FWD; =1 là REV. giá trị được ghi xuống
word này sử dụng Tag AO tên control_cmd.
Biến tần là gì voi auto base
Biến tần là gì voi auto base
Biến tần là gì voi auto base

More Related Content

What's hot

Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Nguyen Luc
 
Lap trinh-vdk-89 s52
Lap trinh-vdk-89 s52Lap trinh-vdk-89 s52
Lap trinh-vdk-89 s52
Cu Luc
 
Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr
Ky Nguyen Ad
 
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plcBáo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Tony Tun
 
Hướng dẫn lập_trình_avr
Hướng dẫn lập_trình_avrHướng dẫn lập_trình_avr
Hướng dẫn lập_trình_avr
Duy Tân
 
Mang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemenMang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemen
newmon1
 

What's hot (19)

Mô phỏng vi điều khiển
Mô phỏng vi điều khiểnMô phỏng vi điều khiển
Mô phỏng vi điều khiển
 
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
 
Lap trinh-vdk-89 s52
Lap trinh-vdk-89 s52Lap trinh-vdk-89 s52
Lap trinh-vdk-89 s52
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bịLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 3 cấu hình thiết bị
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 6 profinet
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 6 profinetLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 6 profinet
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 6 profinet
 
Chuong6 hoạt động ngắt
Chuong6 hoạt động ngắtChuong6 hoạt động ngắt
Chuong6 hoạt động ngắt
 
Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
 
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plcBáo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
 
Hướng dẫn lập_trình_avr
Hướng dẫn lập_trình_avrHướng dẫn lập_trình_avr
Hướng dẫn lập_trình_avr
 
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lường
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lườngNhững ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lường
Những ứng dụng của PLC - bộ môn tự động đo lường
 
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đĐề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
 
Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051Lập trình C cho VĐK 8051
Lập trình C cho VĐK 8051
 
1. tai lieu s7 1200
1. tai lieu s7 12001. tai lieu s7 1200
1. tai lieu s7 1200
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoán
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoánLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoán
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 8 các công cụ trực tuyến và chuẩn đoán
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang cao
 
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiTập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
 
Mang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemenMang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemen
 

Viewers also liked

Travel Services Certificate
Travel Services CertificateTravel Services Certificate
Travel Services Certificate
Emma Coomes
 
Top 8 compliance consultant resume samples
Top 8 compliance consultant resume samplesTop 8 compliance consultant resume samples
Top 8 compliance consultant resume samples
ParkHyoShin999
 
UCAM productkaart _engels
UCAM productkaart _engelsUCAM productkaart _engels
UCAM productkaart _engels
Jimme Zoete
 
2013 nkomazi 400 production vehicle class results
2013 nkomazi 400   production vehicle class results2013 nkomazi 400   production vehicle class results
2013 nkomazi 400 production vehicle class results
Karen Wyk
 
Guestroom Image Board- 11.28.12
Guestroom Image Board- 11.28.12Guestroom Image Board- 11.28.12
Guestroom Image Board- 11.28.12
Monica Estevez
 
Francisco de assis (gustavo luedemann) 14 30
Francisco de assis (gustavo luedemann) 14 30Francisco de assis (gustavo luedemann) 14 30
Francisco de assis (gustavo luedemann) 14 30
forumsustentar
 

Viewers also liked (16)

Wootton Bassetttest
Wootton BassetttestWootton Bassetttest
Wootton Bassetttest
 
Travel Services Certificate
Travel Services CertificateTravel Services Certificate
Travel Services Certificate
 
Top 8 compliance consultant resume samples
Top 8 compliance consultant resume samplesTop 8 compliance consultant resume samples
Top 8 compliance consultant resume samples
 
UCAM productkaart _engels
UCAM productkaart _engelsUCAM productkaart _engels
UCAM productkaart _engels
 
Tugas bahasa
Tugas bahasaTugas bahasa
Tugas bahasa
 
2013 nkomazi 400 production vehicle class results
2013 nkomazi 400   production vehicle class results2013 nkomazi 400   production vehicle class results
2013 nkomazi 400 production vehicle class results
 
Guestroom Image Board- 11.28.12
Guestroom Image Board- 11.28.12Guestroom Image Board- 11.28.12
Guestroom Image Board- 11.28.12
 
Francisco de assis (gustavo luedemann) 14 30
Francisco de assis (gustavo luedemann) 14 30Francisco de assis (gustavo luedemann) 14 30
Francisco de assis (gustavo luedemann) 14 30
 
Portifólio LeGusta
Portifólio   LeGustaPortifólio   LeGusta
Portifólio LeGusta
 
Using student choice to deepen student learning
Using student choice to deepen student learningUsing student choice to deepen student learning
Using student choice to deepen student learning
 
Historia de los viajes
Historia de los viajesHistoria de los viajes
Historia de los viajes
 
Ingrid Van Veen
Ingrid Van VeenIngrid Van Veen
Ingrid Van Veen
 
008
008008
008
 
caminho_critico_f
caminho_critico_fcaminho_critico_f
caminho_critico_f
 
презентация+++нд тд эд_жиденко_27.07.2015(2)
презентация+++нд тд эд_жиденко_27.07.2015(2)презентация+++нд тд эд_жиденко_27.07.2015(2)
презентация+++нд тд эд_жиденко_27.07.2015(2)
 
Mejoramiento de Procesos
Mejoramiento de ProcesosMejoramiento de Procesos
Mejoramiento de Procesos
 

Similar to Biến tần là gì voi auto base

Bao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcBao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dc
namnam2005nt
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishi
ddungd4
 

Similar to Biến tần là gì voi auto base (20)

[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
[123doc] - dieu-khien-lap-trinh-nang-cao-plc.doc
 
Giới thiệu chung về plc s7 1200
Giới thiệu chung về plc s7 1200Giới thiệu chung về plc s7 1200
Giới thiệu chung về plc s7 1200
 
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
 
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
 
Servo 2
Servo 2Servo 2
Servo 2
 
Huong dan su dung ets 1000
Huong dan su dung ets 1000Huong dan su dung ets 1000
Huong dan su dung ets 1000
 
Bao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcBao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dc
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bịLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 1 tổng quan thiết bị
 
418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr
 
Giaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnGiaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vn
 
Lcd vagam
Lcd vagamLcd vagam
Lcd vagam
 
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOTĐề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
 
Bao cao servo
Bao cao servoBao cao servo
Bao cao servo
 
Tailieu.vncty.com dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Tailieu.vncty.com   dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87Tailieu.vncty.com   dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
Tailieu.vncty.com dong-ho-thoi-gian-thuc-ds1307-pic16 f87
 
De cuong vi dieu khien
De cuong vi dieu khienDe cuong vi dieu khien
De cuong vi dieu khien
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishi
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
 
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCDĐồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
 
11 phamtuantrung dcl201_9076_2
11 phamtuantrung dcl201_9076_211 phamtuantrung dcl201_9076_2
11 phamtuantrung dcl201_9076_2
 

Biến tần là gì voi auto base

  • 1. Biến tần là gì? Nguyên lý hoạt động? - Biến tần là gì? Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được. - Nguyên lý hoạt động của biến tần Nguyên lý cơ bản làm việc của bộ biến tần cũng khá đơn giản. Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằng phẳng. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số công suất cosphi của hệ biến tần đều có giá trị không phụ thuộc vào tải và có giá trị ít nhất 0.96. Điện áp một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng. Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT (transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM). Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn lực hiện nay, tần số chuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số siêu âm nhằm giảm tiếng ồn cho động cơ và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ. Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ và tần số vô cấp tuỳ theo bộ điều khiển. Theo lý thuyết, giữa tần số và điện áp có một quy luật nhất định tuỳ theo chế độ điều khiển. Đối với tải có mô men không đổi, tỉ số điện áp - tần số là không đổi. Tuy vậy với tải bơm và quạt, quy luật này lại là hàm bậc 4. Điện áp là hàm bậc 4 của tần số. Điều này tạo ra đặc tính mô men là hàm bậc hai của tốc độ phù hợp với yêu cầu của tải bơm/quạt do bản thân mô men cũng lại là hàm bậc hai của điện áp. Hiệu suất chuyển đổi nguồn của các bộ biến tần rất cao vì sử dụng các bộ linh kiện bán dẫn công suất được chế tạo theo công nghệ hiện đại. Nhờ vậy, năng lượng tiêu thụ xấp xỉ bằng năng lượng yêu cầu bởi hệ thống. Ngoài ra, biến tần ngày nay đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển khác nhau phù hợp hầu hết các loại phụ tải khác nhau. Ngày nay biến tần có tích hợp cả bộ PID và thích hợp với nhiều chuẩn truyền thông khác nhau, rất phù hợp cho việc điều khiển và giám sát trong hệ thống SCADA. (trích nguồn từ Internet ). Kết nối AutoBase với Inverter Các bạn có thể download Project ở đây, User manual, File hướng dẫn ở đây; Full video Cũng giống như các Demo kết nối AutoBase với các thiết bị trước thì
  • 2. nguyên tắc không có gì thay đổi, để kết nối Autobase với Inverter thì ta cần phải nắm được các thông tin về Inverter: - Kết nối phần cứng: bao gồm các ngõ vào số IN/OUT, cổng truyền thông (RS232/RS485/USB), nguồn cấp 1 phase hay 3 phase. Nếu là biến tần 3 phase thì ta cũng có thể sử dụng nguồn 1 pha để cấp nguồn để kết nối bằng cách cấp nguồn cho 2 trong 3 ngõ vào 3 phase. - Cách cài đặt các thông số cho biến tần như : tần số, thời gian gia tốc, tần số, cài đặt truyền thông, cài đặt các ngõ in/out … tất cả các thông số này đã có trong user manual của Inverter. Các thông số được nhóm lại thành các Group function. - Vùng nhớ chức năng của Inverter tương ứng với chuẩn truyền thông đã được cài đặt: đây là vùng nhớ chứa dữ liệu thông tin hoạt động của Inverter dùng để hiển thị, điều khiển như: vùng nhớ dùng để cài đặt tần số, thời gian gia tốc ON/OFF… Cài đặt inverter. Các word sử dụng trong project - Word 5: Điều khiển quay thuận/ nghịch/stop (giá trị của word 5 = 2 quay thuận, 4 quay nghịch, 1 stop) - Word 4: Cài đặt tần số (1Hz ~ giá trị word là 100) - Word 6: Cài đặt thời gian tăng - Word 7: Cài đặt thời gian dừng Kết nối truyền thông phần cứng, khi mở lắp ngoài biến tần ta sẽ thấy port kết nối giao tiếp kí hiệu S+ và S-Đây là 2 đầu kết nối truyền thông RS 485. Sau khi kết nối, cấp nguồn cho biến tần và kết nối với máy tính sử dụng RS 485, tiến hành cài đặt các thông số như ở trên ta tiến hành tạo giao diện, thiết lập kết nối giám sát và điều khiển. Tạo Project AutoBase Bước 1: Tạo Project, mở chương trình Project Manager tạo tên Project và nơi lưu trữ Project sau đó nhấn Edit để chuyển sang chương trình Studio.
  • 3. Bước 2: Thiết lập kết nối với chương trình communication Server. Mở chương trình Communication Server thiết lập các thông số như trong hình. Thiết lập kết nối với chương trình communication Server là bước rất quan trọng. Nhiệm vụ của chương trình Communication Server là tạo vùng nhớ
  • 4. đệm để lưu trạng thái vùng nhớ của thiết bị được kết nối. Chương trình giám sát của AutoBase sẽ hiển thị trạng thái và giá trị các vùng nhớ của thiết bị thông qua vùng nhớ này nhờ sử dụng các Tag. Select Port: ta có thể chọn bất kì Port nào trong danh sách, mỗi 1 port ở đây tương ứng với 1 port kết nối với thiết bị (Port có thể là Serial, TCP/IP….) Trong Edit Port File cho phép thiết lập truyền thông, chọn giao thức kết
  • 5. nối, chọn đọc vùng nhớ của thiết bị, tạo vùng nhớ đệm (Word memory, Float memory, Dword memory, String memory…) kích thước của từng loại vùng nhớ..vv Port Device: Thiết lập truyền thông với phần cứng, trong ví dụ này biến tần kết nối với máy tính sử dụng truyền thông nối tiếp RS 485, ta sẽ thiết lập các thông số của phù hợp với truyền thông của biến tần: biến tần kết nối với máy tính sử dụng Com 1, tốc độ Baud = 9600, data = 8 bit, stop bit = 1, parity bit = none.
  • 6. Prptocol: chọn giao thức kết nối, biến tần đang sử dụng protocol là Modbus nên trong mục chọn protocol của chương trình communication Server là Modbus 2 như trong hình.
  • 7. Option: Tiếp theo là chọn đọc vùng nhớ trên biến tần, tại mục Option chọn “…” như hình sau:
  • 8. Trong mục Protocol Option cho phép chúng ta chọn đọc các vùng nhớ của biến tần. Chỉ nên đọc các vùng nhớ cần giám sát trạng thái.
  • 9. Read Schedule Add/Edit: cho phép chọn đọc vùng nhớ theo truyền thông Modbus trong đó: Memory Type: là kiểu vùng nhớ của chương trình Communication Server (READ là vùng nhớ lưu dữ liệu Word, Float là vùng nhớ lưu dữ liệu là các số thực, Dword là vùng nhớ lưu dữ liệu Dword ) Station: là number của biến tần (hay là số station của các thiết bị) Read data type: đây là function của truyền thông Modbus (Function 03) Start Read Addr: đây là địa chỉ của vùng nhớ cần đọc trên thiết bị Save Buf Addr: là địa chỉ buffer trên vùng nhớ communication server, địa chỉ này để phân biệt các vùng nhớ đọc về từ thiết bị lưu trên chương trình Communication Server. Read size: số lượng các word(Dword…) đọc về từ thiết bị
  • 10. Ta có thể nhập trực tiếp thiết lập đọc thông số các vùng nhớ như hình sau
  • 11. Trong hình các kí tự “0,9h,Dh,14h” là địa chỉ của vùng nhớ trên thiết bị ở định dạng Hex (có thể đổi Hex sang DEC)
  • 12. Hình trên là đã kết nối thành công. Bước 3: Tạo giao diện Tiếp theo là tạo giao diện, sử dụng các công cụ sẵn có của chương trình Studio tạo giao diện như hình sau: Bước 4: Tạo Tag Sau khi tạo giao diện thì công việc tiếp theo là tạo Tag để hiển thị và điều khiển. từ menu trên chương trình chọn biểu tượng Tag editor như trong hình hoặc chọn file/Tag editor Giao diện tạo Tag của chương trình xuất hiện như hình sau
  • 13. Để tạo tag mới chọn nhấn nút Add. Xuất hiện hộp thoại tạo Tag, ở đây ta có thể tạo ra Tag AI dùng để hiển thị dữ liệu dạng analog lên màn hình giám sát, Tag AO dùng để ghi giá trị analog xuống thiết bị, Tag DI dùng để hiển thị trạng thái của ngõ vào digital, DO ghi giá trị điều khiển dạng số xuống thiết bị…
  • 14. Như trong hình tạo Tag AI có tên “Vol_Out_disp” Tag này dùng để hiển thị giá trị điện áp ngõ ra của biến tần (là dữ liệu ‘AI: analog input’ máy tính). Sau khi đặt tên chọn kiểu liên kết (PLC_Scan) nhấn OK sau đó click x2 vào tên Tag vừa tạo trong danh sách để thiết lập thuộc tính cho Tag. Hình dưới là cách gán địa chỉ cho Tag để hiển thị giá trị lên màn hình
  • 15. giám sát. Lưu ý: Địa chỉ của Tag AI(DI) là địa chỉ trên vùng nhớ của chương trình communication server. Địa chỉ của Tag AI bao gồm: địa chỉ của port kết nối với thiết bị, địa chỉ buffer của word nhớ cần hiển thị giá trị lên màn hình giám sát. Trong mục Conversion, Full, base, PlcFull, PlcBase đây là mục thiết lập tỷ lệ giá trị hiển thị trên màn hình và giá trị thực của vùng nhớ trên thiết bị Lần lượt tạo các Tag AI để hiển thị các giá trị như trong các hình sau: - Tag AI tên : Freq_Out_disp để hiển thị tần số của biến tần
  • 16. - Tag AI tên : Rpm_disp để hiển thị tốc độ của biến tần
  • 17. - Tag AI tên : DC_Link_disp để hiển điện áp DC Link của biến tần
  • 18. - Tag AI tên : ACC_time để hiển thị thời gian khởi động của biến tần
  • 19. - Tag AI tên : DEC_time để hiển thị thời gian stop của biến tần - Tag AI tên : Freq_set_disp để hiển thị giá trị cài đặt tần số của biến tần IMG]http://i1231.photobucket.com/albums/ee505/hoangminh1803/Autob ase%20connect%20LS%20Inverter/38.png[/IMG] Để ghi các giá trị analog từ màn hình xuống thiết bị phải tạo Tag AO. Địa chỉ của Tag AO là địa chỉ thực trên vùng nhớ của thiết bị. - Tag AO tên : Freq_set là Tag analog Output dùng để cài đặt tần số cho biến tần
  • 20.
  • 21. - Tag AO tên : control_cmd là Tag analog Output dùng để điều khiển biến tần chạy thuận /nghịch/stop - Tag AO tên : ACC_set là Tag analog Output dùng để cài đặt thời gian khởi đông cho biến tần
  • 22. - Tag AO tên : DEC_set là Tag analog Output dùng để cài đặt thời gian dừng cho biến tần
  • 23. Để hiển thị trạng thái hoạt động của biến tần ta sử dụng các bit trong word chứa trạng thái hoạt của biến tần (tham khảo user manual). Mỗi trạng thái run/stop/…. Được lưu trên từng bit của word “Status of Inverter có địa chỉ h000E). Tạo Tag DI để hiển thị các trạng thái hoạt động của biến tần như sau: - Hiển thị trạng thái Stop tên Tag DI: Stop_st
  • 24. Gán địa chỉ cho Tag DI (Địa chỉ của Tag DI lấy từ địa chỉ vùng nhớ trên chương trình communication server) như hình sau:
  • 25. - Tag DI tên FWD_running: hiển thị trạng thái của biến tần khi đang khởi động motor quay thuận
  • 26. - Tag DI tên REV_running: hiển thị trạng thái của biến tần khi đang khởi động motor quay nghịch
  • 27. - Tag DI tên Accelarating: hiển thị trạng thái của biến tần khi đang tăng tốc motor
  • 28. - Tag DI tên Decelarating: hiển thị trạng thái của biến tần khi đang giảm tốc motor
  • 29. Sau khi tạo các Tag bước tiếp theo là chèn các Object để hiển thị giá trị, trạng thái của biến tần. Từ menu chọn Object/analog/ analog string để hiển thị giá trị của các thông số trên biến tần như trong các hình sau: Link tới Tag analog cần hiển thị giá trị
  • 30. Hiển thị giá trị điện áp DC của biến tần Lần lượt chèn các Object để hiển thị tất cả các thông số như trong hình
  • 31. Để nhập các giá trị từ màn hình giám sát xuống biến tần ta sử dụng Object hiển thị Tag AI để liên kết với Tag AO, biến Object của Tag AI có 2 chức năng IN và OUT (hiển thị giá trị và nhập giá trị) - Cài đặt: mở chương trình Tag editor, chọn Tag AI dùng để nhập dữ liệu click x2 để thiết lập thuộc tính như hình sau: Để nhập giá trị cài đặt tần số cho biến tần ta chọn Tag AI tên Freq_Set_disp link với Tag AO cài đặt tần số là Tag AO Freq_set thực hiện như trong hình
  • 32. Với các thông số cần cài đặt từ màn hình còn lại ta thực hiện tương tự như
  • 34. Viết code cho các nút nhấn điều khiển, click x2 vào các nút nhấn trong thuộc tính của Object chọn tab expand và thực hiện viết code như trong các hình sau. Mã lệnh điều khiển của biến tần nằm ở word số 6( Drive mode) là word số 5 của truyền thông modbus (không hiểu vì sao lêch 1 đv ??? >_<). Giá trị của Word = 4 là stop; = 2 là FWD; =1 là REV. giá trị được ghi xuống word này sử dụng Tag AO tên control_cmd.