O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Hiện tượng sinh sản và tái sinh sản

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Carregando em…3
×

Confira estes a seguir

1 de 36 Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (20)

Semelhante a Hiện tượng sinh sản và tái sinh sản (20)

Anúncio

Mais recentes (20)

Hiện tượng sinh sản và tái sinh sản

  1. 1. GV: Trần Thị Tuyết Nga HIỆN TƯỢNG SINH SẢN & TÁI SINH SẢN
  2. 2. Mục tiêu <ul><li>Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: </li></ul><ul><li>Nêu khái niệm sinh sản và tái sinh sản </li></ul><ul><li>Thiết lập các chỉ số đo lường mức sinh và tái sinh sản </li></ul><ul><li>Trình bày các yếu tố ảnh hưởng mức sinh </li></ul><ul><li>Trình bày vai trò kiến thức phụ nữ với việc giảm mức sinh. </li></ul>
  3. 3. I. HIỆN TƯỢNG SINH SẢN <ul><li>Hiện tượng sinh </li></ul><ul><li>Là hiện tượng cho ra đời một thai nhi </li></ul><ul><li>có khả năng sống. </li></ul><ul><li>Sinh sống </li></ul><ul><li>Là hiện tượng cho ra đời một thai nhi </li></ul><ul><li> có dấu hiệu của sự sống. </li></ul><ul><li>Tử sản </li></ul><ul><li>Thai nhi sinh ra không có dấu hiệu của sự sống. </li></ul><ul><li>Thời gian sinh đẻ </li></ul><ul><li>Là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu sinh đẻ cho đến khi kết thúc thời kì sinh đẻ. </li></ul>
  4. 4. II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH <ul><li>1. Tỉ suất sinh thô (CBR) </li></ul><ul><li>Là số trẻ sinh sống trong năm tính bình quân cho mỗi 1000 dân. </li></ul><ul><li>Công thức </li></ul><ul><li>B 0 : số trẻ sinh sống trong năm </li></ul><ul><li>P: dân số trung bình trong năm </li></ul>
  5. 5. <ul><li>Tính chất CBR </li></ul><ul><li>Đo lường cứ mỗi 1000 dân có bao nhiêu trẻ sinh ra và sống trong năm. </li></ul><ul><li>Bị ảnh hưởng bởi cơ cấu tuổi </li></ul><ul><li> khi so sánh cần phải chuẩn hóa </li></ul>II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH
  6. 6. CBR Việt Nam phân theo vùng 2005 2006 2007 Cả nước 18,6 17,4 16,9 ĐB sông Hồng 17,7 16,5 16,2 Đông Bắc 19,2 18,7 17,8 Tây Bắc 22,5 22,6 21,5 Bắc Trung bộ 19,6 17,6 15,7 Duyên hải Nam trung bộ 18,4 19,1 17,3 Tây Nguyên 23,9 22,8 21,5 Đông nam bộ 17,3 16,4 16,3 ĐB SCL 18,1 17,1 16,3
  7. 7. CBR Việt Nam qua các năm
  8. 8. CBR một số nước qua các năm Tên nước 1970 1990 2007 Sierra Leone 47 48 46 Ấn Độ 38 32 23 Trung Quốc 33 21 13 Thụy Điển 14 14 11 Costa Rica 33 27 18 Nhật Bản 19 10 8
  9. 9. <ul><li>2. Tỉ suất sinh chung (GFR) </li></ul><ul><li>Số trẻ sinh sống trong năm tính bình quân cho một phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ. </li></ul><ul><li>Giới hạn dưới của tuổi sinh đẻ: 15 </li></ul><ul><li>Giới hạn trên của tuổi sinh đẻ: 49 </li></ul><ul><li>Công thức </li></ul><ul><li>B 0 : số trẻ sinh sống trong năm </li></ul><ul><li>P w : số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ trong năm </li></ul>II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH
  10. 10. II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH <ul><li>3. Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR x ) </li></ul><ul><li>Là số trường hợp sinh sống của phụ nữ tuổi x trong năm so với 1000 phụ nữ ở tuổi x trong năm đó. </li></ul><ul><li>Công thức </li></ul><ul><li>B x : số trẻ sinh sống của phụ nữ tuổi x trong năm </li></ul><ul><li>P wx : số phụ nữ ở tuổi x trong năm </li></ul>
  11. 11. Ví dụ ASFR Nhóm tuổi ASFR X ASFR X 15 – 19 35 0,035 20 – 24 197 0,197 25 – 29 209 0,209 30 – 34 155 0,155 35 – 39 100 0,100 40 – 44 49 0,049 45 – 49 14 0,014 Tổng 759 0,759
  12. 12. II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH <ul><li>4. Tổng tỉ suất sinh (TFR) </li></ul><ul><li>Số con trung bình mà một phụ nữ trong suốt thời kì sinh đẻ có khả năng sinh được với điều kiện mức sinh không thay đổi. </li></ul><ul><li>Công thức </li></ul>
  13. 13. Ví dụ - tính TFR Nhóm tuổi ASFR X 15 – 19 35 20 – 24 197 25 – 29 209 30 – 34 155 35 – 39 100 40 – 44 49 45 – 49 14 Tổng 759
  14. 14. <ul><li>4. Tổng tỉ suất sinh (TFR) (tt) </li></ul><ul><li>- TFR là số giả định </li></ul><ul><li>- Là chỉ số đo lường mức sinh tốt nhất </li></ul><ul><li>- Là chỉ số đơn giản nhất khi so sánh mức sinh của các dân số khác nhau. </li></ul>II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH
  15. 15.
  16. 16. <ul><li>Dân số trung bình năm 2008 của dân số A là 1.590.000 người. Tính CBR, TFR, ASFR của dân số trên dựa vào bảng số liệu sau: </li></ul>Nhóm tuổi P x Số trẻ sinh sống 15 – 19 79.865 8.813 20 – 24 63.615 1.762 25 – 29 15.186 14.585 30 – 34 16.444 10.235 35 – 39 38.795 7.569 40 – 44 3.225 276 45 - 49 2.672 318
  17. 17. III. HIỆN TƯỢNG TÁI SINH SẢN <ul><li>Tái sinh sản </li></ul><ul><li>Khả năng tạo các thành viên mới trong cộng đồng </li></ul><ul><li>Chỉ quan tâm đến hiện tượng sinh ra mà còn sống </li></ul><ul><li>Thế hệ sinh sản </li></ul><ul><li>Tập hợp nhóm người cùng có chức năng sinh sản trong 1 thời kì. </li></ul><ul><li>Thời gian thế hệ </li></ul><ul><li>Là khoảng thời gian để thế hệ kế tiếp có khả năng thay thế hệ trước đảm nhận chức năng sinh đẻ. </li></ul>
  18. 18. III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản <ul><li>1. Tỉ suất tái sản sinh thô (GRR) </li></ul><ul><li>Số bé gái bình quân cho một phụ nữ trong suốt thời kì sinh đẻ của bà ta. </li></ul><ul><li>Công thức </li></ul>Tỉ suất sinh gái
  19. 19. <ul><li>2. Tỉ suất tái sản sinh thực (NRR) </li></ul><ul><li>Số bé gái bình quân được sinh ra và sống được đến tuổi bằng tuổi sinh con lần đầu của người mẹ. </li></ul><ul><li>Công thức </li></ul><ul><li>L X : xác suất sống của bé gái từ lúc sinh đến tuổi (x) có khả năng sinh đẻ. </li></ul>III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
  20. 20. <ul><li>Ý nghĩa của NRR </li></ul><ul><li>Cho biết khả năng thay đổi qui mô dân số </li></ul><ul><li>=1 : Qui mô dân số không đổi (TSS giản đơn) </li></ul><ul><li>>1 : Qui mô dân số tăng (TSS mở rộng) </li></ul><ul><li><1 : Qui mô dân số giảm (TSS thu hẹp) </li></ul><ul><li>Khi ứng dụng thực tế cần xem xét đến biến động cơ học </li></ul>III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
  21. 21. <ul><li>3. Thời gian dân số tăng gấp đôi </li></ul><ul><li>- Là số năm để dân số tăng lên 2 lần. </li></ul><ul><li>Công thức </li></ul><ul><li>Tính thời gian dân số tăng gấp đôi: </li></ul><ul><li>P t =P 0 . e rt </li></ul><ul><li> P t =P 0 . e rt =2P 0 </li></ul><ul><li> e rt =2 </li></ul><ul><li> t= ln2/r= 0,693/r </li></ul>III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
  22. 22. Ví dụ - tính thời gian dân số tăng gấp đôi <ul><li>Tại một tỉnh có tỉ suất sinh thô là 18 ‰, tỉ suất chết thô 6 ‰, tỉ suất nhập cư 2 ‰ , tỉ suất xuất cư 4 ‰ . Giả sử sự biến động này không thay đổi thì bao nhiêu lâu dân số tỉnh này tăng gấp đôi ? </li></ul><ul><li>Tỉ suất gia tăng dân số: </li></ul><ul><li>r= (CBR – CDR) + (I – O) </li></ul><ul><li>=(18‰ – 6‰) + (2‰ – 4‰)=10‰ </li></ul><ul><li>Vậy thời gian dân số tăng gấp đôi là </li></ul>t=0,693/0,01 = 70 năm
  23. 23. <ul><li>4. Thời gian thế hệ </li></ul><ul><li>Là khoảng thời gian để thế hệ sau có khả năng thay thế thế hệ trước đảm nhận chức năng suy trì nòi giống cho loài người. </li></ul><ul><li>Công thức </li></ul><ul><li>Ý nghĩa </li></ul><ul><li>- Phụ thuộc vào mức sinh hiện tại </li></ul><ul><li>- Sinh càng cao thời gian thế hệ càng ngắn </li></ul>III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
  24. 24. <ul><li>5. Tuổi sinh con trung bình – thời điểm sinh con trong năm </li></ul><ul><li>Là tuổi trung bình của phụ nữ tính đến thời điểm họ sinh con. </li></ul><ul><li>Tuổi đẻ trung bình cao và thời gian sinh đẻ ngắn sẽ làm giảm mức sinh. </li></ul><ul><li>Công thức </li></ul>III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
  25. 25. Ví dụ - Tính tuổi sinh con trung bình 17,5 22,5 Tuổi TB (b) d = b . c 1.645 12.915 Nhóm tuổi (a) Số sinh trong năm (c) 15 – 19 94 20 – 24 574 25 – 29 718 30 – 34 637 35 – 39 372 40 – 44 139 45 – 49 12 Tổng 2.546 27,5
  26. 26. Tính tuổi sinh con trung bình Tuổi sinh con trung bình = tổng d / tổng c = 75.435 / 2.546 = 29,6 Tuổi TB (b) Số sinh trong năm (c) d = b . c 17,5 94 1.645 22,5 574 12.915 27,5 718 19.745 32,5 637 20.702,5 37,5 372 13.950 42,5 139 5.907,5 47,5 12 570 Cộng 2.546 75.435
  27. 27. <ul><li>6. Khoảng cách sinh </li></ul><ul><li>- Khoảng cách sinh là thời gian giữa hai lần sinh ra và sống liên tiếp nhau. </li></ul><ul><li>- Thường được tính bằng tháng </li></ul><ul><li>- Khoảng cách sinh càng ngắn thì mức sinh càng cao và tử vong trẻ em càng lớn </li></ul><ul><li>- Trình độ học vấn của phụ nữ ảnh hưởng rất lớn đến khoảng cách sinh. </li></ul>III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
  28. 28. IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh
  29. 29. 1. Yếu tố trực tiếp <ul><li>Số lượng phụ nữ trong dân số </li></ul><ul><li>Số lượng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ </li></ul><ul><li>Số lượng kết hôn </li></ul><ul><li>Tần suất QHTD </li></ul><ul><li>Số lượng áp dụng biện pháp tránh thai </li></ul><ul><li>CBR = 48,4 – 0,44.CPR </li></ul><ul><li>Contraceptive Prevalance Rate </li></ul><ul><li>Hiệu quả của biện pháp tránh thai </li></ul>
  30. 30.
  31. 31. 2. Yếu tố gián tiếp <ul><li>Tuổi kết hôn </li></ul><ul><li>Sức khỏe </li></ul><ul><li>Học vấn </li></ul><ul><li>Nghề nghiệp </li></ul><ul><li>Kinh tế </li></ul><ul><li>Tâm lý xã hội </li></ul><ul><li>Chính sách dân số </li></ul>
  32. 32. TFR THEO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA MẸ
  33. 33. HỌC VẤN CỦA PHỤ NỮ VÀ GIẢM SINH Học vấn KH muộn Có nghề có VL-SN KHHGĐ hq Có Kt skss có KT nuôi con Giảm sinh Chết trẻ em tgsđ
  34. 34. BÀI TẬP <ul><li>Trong một điều tra dân số nước A năm 2008, thu được các số liệu sau: </li></ul><ul><li>- P 2008 =84,6 triệu người </li></ul><ul><li>- Tổng tỉ suất sinh là 3,8 </li></ul><ul><li>- Xác suất sống đến tuổi sinh đẻ là 90% </li></ul><ul><li>- Biết rằng dân số năm 1998 là 76 triệu người, SR 0 năm 2008 là 110. </li></ul><ul><li>Hãy tính thời gian thế hệ của dân số nước A? </li></ul>
  35. 35. TỔNG KẾT <ul><li>Hiện tượng sinh, sinh sống, tử sản, thời gian sinh đẻ </li></ul><ul><li>CBR, GFR, ASFR x , TFR </li></ul><ul><li>Tái sinh sản, thế hệ sinh sản, thời gian thế hệ. </li></ul><ul><li>GRR, NRR, thời gian dân số tăng gấp đôi, thời gian thế hệ. </li></ul>

Notas do Editor

  • Có sự khác biệt giữa các vùng, thấp nhất là ĐB SCL (15,9)  Đông Nam bộ  ĐB Sông Hồng  Bắc Trung bộ và duyên hải miền trung. Cao nhất ở tây nguyên(21,0) và trung du miền núi phía bắc(19,1).
  • CBR năm 2008 là 16,7, trong đó nông thôn là 17,3. thành thị là 15,8. khuynh hướng tiếp tục giảm từ năm 2004.
  • GFR là chỉ số cải tiến của CBR (vì mẫu số là số phụ nữ nên nó phản ánh thực hơn mức sinh của một dân số GFR thường rất nhỏ (luôn&lt;1) vì không thể tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều sinh cùng một năm lịch.
  • Theo dõi ASFR cho phép so sánh và đánh giá mức sinh theo thời gian giữa các dân số khác nhau  giảm mức sinh bằng những chương trình can thiệp cho đối tượng có khả năng sinh con nhiều nhất.
  • TFR thành thị thấp hơn so với ở nông thôn, khuynh hướng giảm sinh thể hiện tương đối rõ ở vùng nông thôn trong khoảng 3 năm trở lại đây. Mặc dù khuynh hướng giảm sinh tương đối rõ ở all các vùng, vẫn có sự khác biệt mức sinh giữa các vùng. Cao nhất là Tây Nguyên, thấp nhất là ĐÔng nam bộ. Như vậy, mức sinh của VN vẫn có thể thấp hơn nữa nếu như sự khác biệt giữa các vùng được thu hẹp.
  • Với giả thuyết dân số tăng liên tục và tốc độ gia tăng dân số không đổi trong 1 khoảng thời gian nhất định, tính thời gian dân số tăng gấp đôi như sau:
  • Số liệu điều tra năm 2008 tiếp tục khẳng định có mối liên hệ giữa mức sinh và học vấn của phụ nữ. Hình trên cho thấy phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn thì có ít con hơn.  cho thấy chương trình DS-KHHGĐ cần tập trung hơn vào các các nhóm có học vấn thấp để cung cung cấp cho họ những thông tin về lợi ích của qui mô gia đình ít con sẽ tạo cơ hội cho sự phát triển, nâng cao TĐHV của người mẹ và mang lại lợi ích cho con cái họ.

×