Anúncio

Untitled 2

Giáo viên Toán em THPT ĐỒNG ĐẬU
5 de Jun de 2014
Untitled 2
Untitled 2
Próximos SlideShares
[Vnmath.com]  de thi va dap an chuyen d ai hoc vinh 2015[Vnmath.com] de thi va dap an chuyen d ai hoc vinh 2015
Carregando em ... 3
1 de 2
Anúncio

Mais conteúdo relacionado

Apresentações para você(19)

Anúncio

Último(20)

Untitled 2

  1. HÌNH CẦU TRONG HÌNH HỌC GIẢI TÍCH Nguyễn Chí Công Ngày 5 tháng 6 năm 2014 I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Phương trình mặt cầu – Mặt cầu tâm tại điểm I(a, b, c) và bán kính R có phương trình dạng chính tắc (x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R2 – Mặt cầu có phương trình tổng quát dạng x2 +y2 +z2 +2ax+2by +2cz +d = 0 với a2 + b2 + c2 − d > 0, dưới dạng này mặt cầu có tâm I(−a, −b, −c) và bán kính của nó là R = √ a2 + b2 + c2 − d 2. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng Cho hình cầu (S) : (x − a)2 + (y − b)2 +(z −c)2 = R2 và mặt phẳng (P) phương trình Ax+By +Cz +D = 0. Khi đó, h = |Aa+Bb+Cc+D| √ A2+B2+C2 là khoảng cách từ tâm I của (S) đến mặt phẳng (P). – Nếu h > R thì (S) và (P) không cắt nhau. – Nếu h = R thì (S) và (P) tiếp xúc với nhau. – Nếu h < R thì (S) và (P) cắt nhau theo một giao tuyến là một đường tròn có bán kính r = √ R2 − h2. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG B-1. (KD–2004) Cho ba điểm A(2, 0, 1), B(1, 0, 0), C(1, 1, 1) và mặt phẳng (P) phương trình x+y+z−2 = 0. Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B, C và có tâm thuộc (P). B-2. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc đường thẳng d phương trình   x = t y = 2 z = 1 − t và cắt mặt phẳng (P) phương trình y − z = 0 theo thiết diện là một đường tròn lớn có bán kính bằng 4. B-3. (KD–2008) Trong không gian tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A(3, 3, 0), B(3, 0, 3), C(0, 3, 3), D(3, 3, 3). B-4. (KB–2005) Trong không gian cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 với A(0, −3, 0), B(4, 0, 0), C(0, 3, 0), B1(4, 0, 4). Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCC1B1). B-5. Trong không gian cho bốn điểm S(2, 2, 6), A(4, 0, 0), B(4, 4, 0), C(0, 4, 0). (a) Chứng minh rằng S.ABCO là hình chóp tứ giác đều. (b) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCO. B-6. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) phương trình 2x + y − z + 5 = 0 và các điểm A(0, 04), B(2, 0, 0). Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B.O và tiếp xúc với (P). B-7. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên đường thẳng d phương trình x + y + z + 1 = 0 x − y + z − 1 = 0 và tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) phương trình x+2y+2z+ 3 = 0, (Q) phương trình x+2y+2z+7 = 0 1
  2. B-8. Viết phương trình mặt cầu có tâm tại điểm I(2, 3, −1) và cắt đường thẳng d phương trình 5x − 4y + 3z + 20 = 0 3x − 4y + z − 8 = 0 tại hai điểm A, B sao cho AB = 16. B-9. Tìm điểm A trên mặt cầu (S) phương trình x2 + y2 + z2 − 2x + 2z − 2 = 0 sao cho khoảng cách từ A đến (P) là lớn nhất, nhỏ nhất. B-10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) phương trình x2 + y2 + z2 + 2x−4y −4 = 0 và mặt phẳng (P) phương trình x+z−3 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M(3, 1, −1) vuông góc với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S). B-11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d1 phương trình x−4 3 = y−1 −1 = z+5 −2 và d2 phương trình x−2 1 = y+3 3 = z 1 . Viết phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 và d2. B-12. Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) phương trình 2x−y −2z −2 = 0 và đường thẳng d phương trình x −1 = y+1 2 = z−2 1 . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I ∈ d, I cách (P) một khoảng bằng 2 và (P) cắt (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 3. B-13. Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai điểm A(0, 0, 4), B(2, 0, 0) và mặt phẳng (P) phương trình 2x + y − z + 5 = 0. Lập phương trình mặt cầu (S) đi qua A, B, O và khoảng cách từ tâm I của mặt cầu đến mặt phẳng (P) bằng 5√ 6 . B-14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(3, 1, 1), B(0, 1, 4), C(−1, −3, 1). Lập phương trình mặt cầu (S) đi qua A, B, C và có tâm nằm trên mặt phẳng (P) phương trình x + y − 2z + 4 = 0. B-15. Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) phương trình 2x−2y−z−4 = 0 và mặt cầu (S) phương trình x2 +y2 +z2 − 2x − 4y − 6z − 11 = 0. Chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó. B-16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) phương trình x2 + y2 + z2 + 4x − 6y + m = 0 và đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng 2x−2y−z+1 = 0 và x+2y −2z −4 = 0. Tìm m để mặt cầu (S) cắt d tại hai điểm M, N sao cho độ dài MN = 8. B-17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1, 5, 0), B(3, 3, 6) và đường thẳng ∆ phương trình x+ 2 = y−1 −1 = z 2 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua B và cắt đường thẳng ∆ tại điểm C sao cho diện tích tam giác ABC có giá trị nhỏ nhất. B-18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d phương trình x−3 2 = y+2 1 = z+1 −1 và mặt phẳng (P) phương trình x + y + z + 2 = 0. Gọi M là giao điểm của d và (P), viết phương trình đường thẳng ∆ ∈ (P) vuông góc với d đồng thời khoảng cách từ M đến ∆ bằng √ 42. B-19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(−4, −5, 3) và cắt cả hai đường thẳng d1 phương trình 2x + 3y + 11 = 0 y − 2z + 7 = 0 , d2 phương trình x−2 2 = y+1 3 = z−1 −5 . B-20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) phương trình 2x−y+2z− 3 = 0 và hai đường thẳng d1, d2 lần lượt có phương trình x−4 2 = y−1 2 = z −1 và x+3 2 = y+5 3 = z−7 −2 . Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với (P) đồng thời cắt d1 tại A, cắt d2 tại B sao cho AB = 3. B-21. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d1, d2 và mặt phẳng (P) lần lượt có phương trình x+1 1 = y+2 2 = z 1 , x−2 2 = y−1 1 = z−1 1 và x+y−2z+5 = 0. Lập phương trình đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) và cắt d1, d2 lần lượt tại A, B sao cho AB có độ dài nhỏ nhất. The End 2
Anúncio