SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 49
Baixar para ler offline
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG
CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT
DENGUE
PGS.TS Trần Như Dương
CĂN CỨ PHÁP LÝ, CHUYÊN MÔN
• Quyết định số 3711/QĐ-BYT ngày
19/9/2014 của Bộ Y tế
• Thông tư số 54/2015/TT-BYT
ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế
THÔNG TIN CHUNG VỀ SXHD
• SXHD là bệnh truyền nhiễm nhóm B theo luật phòng
chống bệnh truyền nhiễm (bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử
vong).
• Bệnh lưu hành địa phương tại Việt Nam
• Bệnh lây truyền qua muỗi Aedes
• Tác nhân gây bệnh là vi rút dengue
• Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh (Việt Nam)
và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu
GIÁM SÁT SXHD
1.Giám sát bệnh nhân
2. Giám sát véc tơ truyền bệnh
3. Giám sát vi rút học
GIÁM SÁT BỆNH NHÂN (1)
a) Ca bệnh giám sát (ca bệnh lâm sàng):
Người sống hoặc đến từ vùng có ổ dịch hoặc lưu hành SXHD
trong vòng 14 ngày có biểu hiện sốt cao đột ngột, liên tục từ 2 - 7
ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau:
+ Biểu hiện xuất huyết có thể ở nhiều mức độ khác nhau như:
nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất huyết ở dưới
da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam.
+ Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn.
+ Da xung huyết, phát ban.
+ Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.
+ Vật vã, li bì.
+ Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan.
Định nghĩa ca bệnh
b) Ca bệnh xác định:
Là ca bệnh lâm sàng được chẩn đoán xác định bằng kỹ thuật
ELISA (phát hiện IgM hoặc NS1) hoặc phân lập vi rút hoặc xét
nghiệm PCR.
c) Phân loại ca bệnh:
Theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị SXHD của Bộ Y tế có 3 mức
độ
- Sốt xuất huyết dengue
- Sốt xuất huyết dengue có dấu hiệu cảnh báo
- Sốt xuất huyết dengue nặng
GIÁM SÁT BỆNH NHÂN (2)
Định nghĩa ca bệnh
- Báo cáo theo quy định của thông tư 54
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nằm trong danh mục
các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải báo cáo từng trường
hợp bệnh ngay sau khi có chẩn đoán đảm bảo không muộn
quá 24 giờ.
- Báo cáo theo quyết định số 3711/QĐ-BYT ngày
19/9/2014 của Bộ Y tế
Báo cáo tử vong: Tất cả các trường hơp tử vong phải được
CDC/TTYTDP tỉnh/thành phố điều tra theo “Phiếu điều tra
tử vong do SXHD” và gửi ngay báo cho Cục Y tế dự phòng,
Viện VSDT/Pasteur.
GIÁM SÁT BỆNH NHÂN (3)
Quy định báo cáo
GIÁM SÁT VÉC TƠ (1)
1. Giám sát muỗi trưởng thành
2. Giám sát bọ gậy
3. Giám sát sự nhậy cảm của muỗi với hóa
chất diệt côn trùng
• Điểm giám sát:
Chọn nơi nguy cơ cao về SXHD: ổ dịch cũ; nơi
thường xảy ra dịch, nơi có điều kiện thuận lợi
SXHD
• Phương pháp: soi bắt muỗi đậu nghỉ trong nhà
bằng ống tuýp hoặc máy hút cầm tay.
• Thời gian: 1 tháng/lần
GIÁM SÁT VÉC TƠ (2)
Giám sát muỗi trưởng thành
Đánh giá chỉ số giám sát muỗi trưởng thành:
• Chỉ số mật độ muỗi (CSMDM): số muỗi cái
Aedes trung bình trong một gia đình điều tra.
• Chỉ số nhà có muỗi (CSNCM): là tỷ lệ phần
trăm nhà có muỗi cái Aedes trưởng thành
GIÁM SÁT VÉC TƠ (3)
Giám sát muỗi trưởng thành
Giám sát ổ bọ gậy nguồn
• Mục đích: để xác định nguồn phát sinh chủ
yếu của lăng quăng/bọ gậy của từng địa
phương
• Địa điểm: các tỉnh chọn một số trọng điểm
dịch để tiến hành giám sát ổ bọ gậy nguồn
• Thời gian: tại mỗi điểm giám sát đánh giá ổ bọ
gậy nguồn 2 lần/năm.
GIÁM SÁT VÉC TƠ (4)
Giám sát loăng quăng/bọ gậy
Giám sát các chỉ số loăng quăng/bọ gậy
• Địa điểm: cùng với địa điểm giám sát muỗi trưởng
thành
• Thời gian: 1tháng/lần
• Đánh giá chỉ số: chỉ số nhà có lăng quăng/bọ gậy (tỷ lệ
phần trăm nhà có bọ gậy Aedes); chỉ số dụng cụ chứa
nước có lăng quăng/bọ gậy (tỷ lệ phần trăm dụng cụ
chứa nước có lăng quăng/bọ gậy Aedes); chỉ số Breteau
(BI) (số DCCN có lăng quăng/bọ gậy Aedes trong 100
nhà điều tra); chỉ số mật độ lăng quăng/bọ gậy (là số
lượng lăng quăng/bọ gậy trung bình cho 1 nhà điều tra)
GIÁM SÁT VÉC TƠ (5)
Giám sát loăng quăng/bọ gậy
• Hàng năm các tỉnh trọng điểm thu thập bọ gậy
tại địa phương để tiến hành thử sinh học đánh
giá hiệu lực diệt muỗi của các loại hóa chất
đang sử dụng trong chương trình SXHD hoặc
gửi về viện VSDT/Pasteur khu vực để đánh giá
• Các địa phương và VSDT/Pasteur tổng hợp kết
quả báo cáo Cục YTDP.
GIÁM SÁT VÉC TƠ (6)
Giám sát độ nhạy cảm của muỗi với hóa chất
GIÁM SÁT VI RÚT
• Các địa phương lấy mẫu huyết thanh bệnh nhân
SXHD gửi các Viện VSDT/Pasteur. Trú trọng lấy
mẫu đầu vụ dịch và duy trì lấy mẫu định kỳ trong
cả năm để theo sự lưu hành của típ vi rút gây
dịch.
• Các viện VSDT/Pasteur tiến hành xét nghiệm
định típ vi rút.
• Tổng hợp kết quả xét nghiệm gửi phản hồi cho
các tỉnh/thành phố và gửi báo cáo Cục Y tế Dự
phòng, Bộ Y tế.
CÁC HOẠT ĐỘNG
PHÒNG CHỐNG SXHD
1. Hoạt động khi chưa có dịch
2. Hoạt động xử lý ổ dịch
HOẠT ĐỘNG KHI CHƯA
CÓ DỊCH (1)
1. Công tác tổ chức, chỉ đạo
- Xây dựng kế hoạch phòng chống SXHD hàng
năm
- Chuẩn bị sẵn sàng cơ số thuốc, hoá chất,
phương tiện và nhân lực phục vụ chống dịch
khẩn cấp
2. Đảm bảo công tác giám sát: giám sát véc tơ,
giám sát bệnh nhân và giám sát vi rút học
3. Phòng chống véc tơ chủ động
• Huy động sự tham gia của cộng đồng phát hiện loại bỏ ổ
lăng quăng/bọ gậy: loại bỏ vật dụng phế thải, các ổ bọ
gậy, hoặc dùng hóa chất diệt ấu trùng, thả cá, đậy nắp
các dụng cụ chứa nước…
• Tổ chức các hoạt động diệt lăng quăng/bọ gậy thường
xuyên đến từng hộ gia đình
HOẠT ĐỘNG KHI CHƯA
CÓ DỊCH (2)
Hoạt động diệt loăng quăng/bọ gậy
Phòng chống véc tơ chủ động
• Mục đích: Giảm quần thể véc tơ, ngăn chặn sớm,
ngay từ lúc dịch chưa bùng phát
• Nguyên tắc: Phải tiến các hoạt động diệt bọ
gậy/loăng quăng kỹ trước khi phun.
• Chỉ định phun: Phun tại những nơi có nguy cơ cao:
vùng nhiều năm liên tục có ca bệnh và có chỉ số
mật độ muỗi cao ≥ 0,5 con/nhà hoặc chỉ số BI ≥30;
riêng khu vực miền Bắc chỉ số bọ gậy BI ≥20.
• Thời gian triển khai: Số lần phun từ 2 - 3 lần tùy
thuộc hiệu quả diệt muỗi, chỉ số mật độ muỗi...
HOẠT ĐỘNG KHI CHƯA
CÓ DỊCH (3)
Phun hóa chất chủ động diệt muỗi
Phòng chống véc tơ chủ động
HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (1)
Định nghĩa ổ dịch
• Một nơi (tổ, khu phố/xóm/ấp, cụm dân cư hoặc tương
đương) được xác định là ổ dịch SXHD khi có các ca
bệnh lâm sàng xảy ra trong vòng 7 ngày hoặc một ca
bệnh SXHD được chẩn đoán xác định phòng xét
nghiệm, đồng thời phát hiện có bọ gậy hoặc muỗi
truyền bệnh.
• Ổ dịch SXHD được xác định chấm dứt khi không có
ca bệnh mới trong vòng 14 ngày kể từ ngày khởi phát
của ca bệnh cuối cùng.
HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (2)
1. Tổ chức điều trị bệnh nhân
2. Truyền thông phòng chống dịch
3. Xử lý véc tơ trong ổ dịch
Tổ chức điều trị bệnh nhân
Thực hiện theo "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị
sốt xuất huyết Dengue" hiện hành của Bộ trưởng
Bộ Y tế.
HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (3)
Truyền thông phòng chống dịch
Tổ chức truyền thông liên tục tại ổ dịch về bênh
SXHD và các biện pháp phòng chống để người
dân, cộng đồng và các đoàn thể xã hôị phối hợp
cùng tham gia chống dịch
HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (4)
• Quy mô xử lý:
- Khi có 1 ổ dịch: xử lý khu vực phạm vi bán
kính 200 mét kể từ nhà bệnh nhân.
- Trường hợp có từ 3 ổ dịch trở lên tại một
thôn/ấp trong vòng 14 ngày thì xử lý theo quy
mô cả thôn/ấp và có thể mở rộng khi dịch lan
rộng.
• Thời gian: Các biện pháp xử lý ổ dịch phải
được triển khai trong vòng 48 giờ.
Xử lý véc tơ trong ổ dịch
HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (5)
Tiến hành các hoạt động vệ sinh môi trường, diệt
loăng quăng/bọ gậy tới từng hộ gia đình một
cách thường xuyên, liên tục, đặc biệt trước khi
phun hoá chất diệt muỗi
• Chiến dịch vệ sinh môi trường:
HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (6)
Xử lý véc tơ trong ổ dịch
• Hóa chất: Lưạ chọn hóa chất có trong chương
trình phòng chống SXHD và dựa vào kết quả
thử hiệu lực diệt muỗi của từng địa phương
• Cách thức phun: ULV hoặc mù nóng
• Số lần phun: phun 2 lần cách nhau 7 - 10 ngày.
Tiếp tục phun lần 3 nếu có bệnh nhân SXHD
mới trong vòng 14 ngày hoặc chỉ số điều tra mật
độ muỗi ≥ 0,2 con/nhà hoặc chỉ số lăng
quăng/bọ gậy Breteau ≥ 20.
Tổ chức phun hóa chất
HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (7)
Xử lý véc tơ trong ổ dịch
- Giám sát bệnh nhân trong ổ dịch và báo cáo
hàng ngày theo đúng quy định
- Giám sát véc tơ trong ổ dịch và báo cáo trước
và sau khi xử lý bằng hóa chất cũng như khi
thực hiện chiến dịch diệt bọ gậy
- Báo cáo ổ dịch: báo cáo phát hiện ổ dịch; báo
cáo cập nhật tình hình ổ dịch; báo cáo kết
thúc ổ dịch (thông tư 54)
Giám sát và báo cáo
HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (8)
HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT
VÀ PHÒNG, CHỐNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
CĂN CỨ PHÁP LÝ, CHUYÊN MÔN
• Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh
tay chân miệng theo Quyết định số 581/QĐ-
BYT ngày 24/02/2012 của Bộ Y tế
• Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày
28/12/2015 của Bộ Y tế hướng dẫn chế độ
thông tin báo cáo và khai báo bệnh, dịch
bệnh truyền nhiễm
• Khuyến cáo của Bộ Y tế về phòng chống
bệnh tay chân miệng tại cộng đồng, trường
học,…
MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG VỀ
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
• Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm nhóm B
theo luật phòng chống bệnh truyền nhiễm. Bệnh lưu
hành phổ biến ở Việt Nam với số mắc hàng năm từ
50.000 – 100.000 ca.
• Tác nhân gây bệnh là các vi rút thuộc nhóm vi rút
đường ruột (EV), gồm Coxsackies, Echo và các vi rút
đường ruột khác, trong đó hay gặp là EV71 và
Coxsackie A16, A6.
• Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tiêu hóa. Ngoài
ra, bệnh cũng có thể lây truyền do tiếp xúc trực tiếp
người - người qua các dịch tiết đường hô hấp, hạt
nước bọt.
• Hiện nay tại Việt Nam chưa có vắc xin phòng bệnh
GIÁM SÁT BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
Theo thông tư 54/TT-BYT của Bộ Y tế, bệnh
TCM nằm trong danh mục bệnh truyền nhiễm
nhóm B (thuộc loại bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm):
Các cơ sở điều trị và y tế dự phòng các tuyến
phải báo cáo từng trường hợp bệnh ngay sau
khi có chẩn đoán, đảm bảo không muộn quá 24
giờ.
CÁC ĐỊNH NGHĨA CA BỆNH ÁP DỤNG
TRONG GIÁM SÁT BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
• Ca bệnh lâm sàng (ca bệnh giám sát): là
những trường hợp có sốt, ban chủ yếu
dạng phỏng nước ở lòng bàn tay/chân,
đầu gối, mông, miệng, có thể kèm loét
miệng.
• Ca bệnh xác định: là ca bệnh lâm sàng
có xét nghiệm dương tính với vi rút
đường ruột gây bệnh tay chân miệng.
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
TRƯỜNG HỢP BỆNH, Ổ DỊCH
CÁC ĐỊNH NGHĨA ÁP DỤNG TRONG XỬ
LÝ TRƯỜNG HỢP BỆNH/Ổ DỊCH
• Trường hợp bệnh tản phát: Là các trường hợp
bệnh tay chân miệng đơn lẻ không phát hiện liên
quan về dịch tễ (đường lây và nguồn lây) với các
trường hợp khác.
• Ổ dịch: Một nơi (thôn/ấp/bản/tổ dân phố/cụm dân
cư/đơn vị) được gọi là ổ dịch khi ghi nhận từ 02
trường hợp bệnh (lâm sàng hoặc xác định) trở lên
khởi phát trong vòng 7 ngày có liên quan dịch tễ
với nhau.
• Ổ dịch kết thúc: sau 14 ngày không ghi nhận ca
mắc mới kể từ ngày khởi phát của ca bệnh cuối
cùng
PHẠM VI XỬ LÝ Ổ DỊCH
• Trường hợp bệnh tản phát: Phạm vi
xử lý tại nhà bệnh nhân
• Ổ dịch: phạm vi xử lý bao gồm nhà bệnh
nhân và các gia đình có trẻ em dưới 5 tuổi
trong bán kính 100 mét tính từ nhà bệnh
nhân.
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ TRƯỜNG HỢP
BỆNH, Ổ DỊCH TAY CHÂN MIỆNG
1. Công tác chỉ đạo, điều hành
2. Truyền thông phòng chống dịch
– Đối tượng
– Nội dung
– Hình thức
3. Thực hiện các biện pháp xử lý tại ổ dịch:
– Xử lý tại hộ gia đình, cộng đồng
– Xử lý tại nhà trẻ, mẫu giáo
Phải tiến hành xử lý ngay trong 48 giờ khi phát hiện ca bệnh/ổ dịch
CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH
• Sở Y tế tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực tiếp chỉ đạo, huy động nguồn
lực và các ban, ngành, đoàn thể triển khai các
biện pháp phòng, chống dịch tại địa phương.
• Quản lý và điều trị bệnh nhân sớm theo hướng
dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng ban
hành kèm theo Quyết định số 2554/QĐ-BYT ngày
19/07/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế để hạn chế tối
đa biến chứng nặng và tử vong.
• Xử lý triệt để từng ổ dịch
• Củng cố hệ thống giám sát và báo cáo dịch tại tất
cả các tuyến.
CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG (1)
Đối tượng truyền thông
• Tại cộng đồng: tuyên truyền từng hộ gia
đình, đặc biệt là bà mẹ, người chăm sóc trẻ
tại các hộ gia đình có trẻ dưới 5 tuổi
• Tại các trường học; nhà trẻ; trường mẫu
giáo; nhóm trẻ gia đình: Các giáo viên, cô
nuôi dậy trẻ, người chăm sóc trẻ, nhân viên
bếp ăn
• Lãnh đạo chính quyền, đoàn thể tại địa
phương
CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG (2)
Nội dung truyền thông
• Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng cao
nhất là trẻ em dưới 5 tuổi.
• Bệnh lây truyền chủ yếu theo đường tiêu hóa và hiện
chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu, nên việc mỗi
người dân phải tự giác thực hiện các biện pháp vệ sinh
ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi sinh hoạt là việc
làm hết sức cần thiết.
• Các triệu chứng chính/dấu hiệu nguy hiểm: sốt, loét
miệng, phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân,
vùng mông, đầu gối đặc biệt kèm theo dấu hiệu thần
kinh hoặc tim mạch như sốt cao, giật mình, lừ đừ, run
chi, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiều, rung giật cơ, đi loạng
choạng, da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh
CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG (3)
Nội dung truyền thông
Truyền thông về 3 sạch: ăn (uống) sạch; ở
sạch; bàn tay sạch và chơi đồ chơi sạch
• Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín.
• Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước
chảy nhiều lần trong ngày.
• Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc
hàng ngày.
• Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ
mắc bệnh.
• Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân và các chất thải
của bệnh nhân phải được thu gom và đổ vào nhà tiêu
hợp vệ sinh.
• Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần
đưa trẻ đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế
gần nhất.
CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG (4)
Hình thức truyền thông
• Họp dân truyền thông trực tiếp
• Truyền thông tại từng hộ gia đình
• Tờ rơi
• Loa đài, phát thanh
• Báo chí
• Truyền hình
XỬ LÝ Ổ DỊCH TẠI HỘ GIA ĐÌNH,
CỘNG ĐỒNG (2)
• Hướng dẫn hộ gia đình thường xuyên lau
sạch nền nhà, các bề mặt dụng cụ gia
đình, đồ chơi của trẻ bằng xà phòng
hoặc các chất tẩy rửa thông thường gia
dụng
• Đảm bảo có đủ xà phòng rửa tay tại hộ
gia đình.
• Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ăn
chín, uống chín.
• Khuyến cáo những thành viên trong hộ
• Hướng dẫn hộ gia đình tự theo dõi sức
khỏe các thành viên khác trong gia đình,
đặc biệt trẻ em dưới 5 tuổi, nếu phát hiện
các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh phải
thông báo ngay cho cơ quan y tế xử lý,
điều trị kịp thời.
• Nếu bệnh nhân được điều trị tại nhà theo
quy định thì phải được cách ly ít nhất 10
ngày kể từ ngày khởi phát bệnh. Hướng
dẫn người nhà theo dõi bệnh nhân, khi thấy
XỬ LÝ Ổ DỊCH TẠI HỘ GIA ĐÌNH,
CỘNG ĐỒNG (2)
XỬ LÝ Ổ DỊCH TẠI NHÀ TRẺ,
MẪU GIÁO (1)
• Trẻ mắc bệnh không đến lớp ít nhất là 10 ngày kể
từ khi khởi bệnh và chỉ đến lớp khi hết loét miệng
và hết các nốt phỏng nước.
• Đảm bảo có đủ xà phòng rửa tay tại từng lớp học.
• Hướng dẫn nhà trường thường xuyên lau sạch nền
nhà, các bề mặt, đồ chơi, học cụ, vật dụng ăn uống
bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa gia dụng
• Hướng dẫn các cô nuôi dậy trẻ/thầy cô giáo/người
chăm sóc trẻ theo dõi tình trạng sức khỏe cho trẻ
hàng ngày. Khi phát hiện trong lớp, trong trường có
trẻ nghi ngờ mắc bệnh phải thông báo cho gia đình
và cơ sở y tế để xử lý kịp thời.
XỬ LÝ Ổ DỊCH TẠI NHÀ TRẺ,
MẪU GIÁO (2)
• Tùy tình hình và mức độ nghiêm trọng của
dịch, cơ quan y tế địa phương tham mưu
cho cấp có thẩm quyền tại địa phương
quyết định việc đóng cửa lớp học/trường
học/nhà trẻ, mẫu giáo.
• Thời gian đóng cửa lớp học/trường
học/nhà trẻ, mẫu giáo là 10 ngày kể từ
ngày khởi phát của ca bệnh cuối cùng.
PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM TẠI NƠI
ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN
Thực hiện triệt để các biện pháp phòng chống lây nhiễm
trong cơ sở y tế theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh
tay chân miệng ban hành kèm theo Quyết định số
2554/QĐ-BYT ngày 19/07/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế:
• Cách ly theo nhóm bệnh.
• Nhân viên y tế: Mang khẩu trang, rửa, sát khuẩn tay
trước và sau khi chăm sóc.
• Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh bằng
dung dịch Cloramin B 2%. Lưu ý khử khuẩn các ghế
ngồi của bệnh nhân và thân nhân tại khu khám bệnh.
• Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường của bệnh
nhân và dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình
phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
THU THẬP, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN
BỆNH PHẨM (1)
1. Đối tượng lấy mẫu:
• Một số trường hợp mắc bệnh đầu tiên tại địa
phương.
• Các bệnh nhân có độ lâm sàng từ 2b trở lên.
• Các chỉ định lấy mẫu khác theo yêu cầu thực tế
của các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur
2. Loại bệnh phẩm:
• Mẫu phân.
• Trong trường hợp không lấy được mẫu phân thì
lấy dịch ngoáy họng.
THU THẬP, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN
BỆNH PHẨM (2)
3. Kỹ thuật lấy mẫu: lấy mẫu càng sớm càng tốt
• Mẫu phân: trong vòng 14 ngày kể từ ngày khởi phát. Lấy
khoảng bằng đầu ngón tay cái, cho vào ống hoặc lọ nhựa
sạch, vặn chặt nắp.
• Dịch ngoáy họng: trong vòng 14 ngày kể từ ngày khởi phát.
Dùng một tăm bông ngoáy xung quanh thành họng bệnh
nhân, miết mạnh tăm bông vào thành họng để lấy được nhiều
niêm dịch họng. Cho tăm bông vào ống nghiệm có sẵn môi
trường vận chuyển, bẻ phần tăm còn thừa, vặn chặt nắp.
4. Bảo quản:
• Bảo quản ở nhiệt độ 4oC đến 8oC và chuyển mẫu đến phòng
xét nghiệm trong vòng 3 ngày.
• Nếu không chuyển được ngay, phải bảo quản ở nhiệt độ âm
20oC.
• Không làm đông, tan băng bệnh phẩm nhiều lần.
THÔNG TIN, BÁO CÁO
1. Thực hiện báo cáo chung theo quy định tại Thông tư
54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2015 của Bộ Y tế qua phần mềm
báo cáo bệnh truyền nhiễm:
– Báo cáo trường hợp bệnh
– Báo cáo tuần/tháng/năm
– Báo cáo phát hiện ổ dịch
– Báo cáo cập nhật tình hình ổ dịch
– Báo cáo kết thúc ổ dịch
2. Báo cáo chuyên đề về bệnh Tay chân miệng theo “Hướng
dẫn giám sát và phòng chống bệnh tay chân miệng” - Quyết
định số 581/QĐ-BYT ngày 24/02/2012 của Bộ Y tế:
– Báo cáo các trường hợp tử vong kèm phiếu điều tra ca
bệnh.
– Báo cáo danh sách ca bệnh.
Trân trọng cảm ơn!

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄMDỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄMSoM
 
DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO
DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAODỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO
DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAOSoM
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMSoM
 
A01. sang loc va dieu tri ban dau covid 19 2.6.21
A01. sang loc va dieu tri ban dau covid 19 2.6.21A01. sang loc va dieu tri ban dau covid 19 2.6.21
A01. sang loc va dieu tri ban dau covid 19 2.6.21Nguyen Thuan
 
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpDich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpHợp Bách
 
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤPLinh Nguyen
 
B04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccineB04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccineNguyen Thuan
 
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcrSử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcrSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet namTinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet namLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012taimienphi
 
B03. cac phuong phap xet nghiem sars co v-2
B03. cac phuong phap xet nghiem sars co v-2B03. cac phuong phap xet nghiem sars co v-2
B03. cac phuong phap xet nghiem sars co v-2Nguyen Thuan
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho rayTran Huy Quang
 
NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN VI KHUẨN VÀ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRÊN MỘT SỐ CH...
NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN VI KHUẨN VÀ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRÊN MỘT SỐ CH...NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN VI KHUẨN VÀ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRÊN MỘT SỐ CH...
NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN VI KHUẨN VÀ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRÊN MỘT SỐ CH...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Rubella virus mientayvn.com
Rubella virus mientayvn.comRubella virus mientayvn.com
Rubella virus mientayvn.comLam Nguyen
 
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19SoM
 
Gia tri cua xn covid 19 - PGS. Cao Minh Nga
Gia tri cua xn covid 19 - PGS. Cao Minh NgaGia tri cua xn covid 19 - PGS. Cao Minh Nga
Gia tri cua xn covid 19 - PGS. Cao Minh NgaMinh - Hang Duong
 
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)Bác sĩ nhà quê
 

Mais procurados (20)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄMDỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
 
DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO
DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAODỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO
DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
 
A01. sang loc va dieu tri ban dau covid 19 2.6.21
A01. sang loc va dieu tri ban dau covid 19 2.6.21A01. sang loc va dieu tri ban dau covid 19 2.6.21
A01. sang loc va dieu tri ban dau covid 19 2.6.21
 
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpDich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
 
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
 
B04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccineB04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccine
 
Kháng sinh trong Viêm phổi
Kháng sinh trong Viêm phổiKháng sinh trong Viêm phổi
Kháng sinh trong Viêm phổi
 
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcrSử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
 
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấpKháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
 
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet namTinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
Tinh khang thuoc oseltamivir cua vi rut cum a luu hanh tai mien bac viet nam
 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
 
B03. cac phuong phap xet nghiem sars co v-2
B03. cac phuong phap xet nghiem sars co v-2B03. cac phuong phap xet nghiem sars co v-2
B03. cac phuong phap xet nghiem sars co v-2
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN VI KHUẨN VÀ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRÊN MỘT SỐ CH...
NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN VI KHUẨN VÀ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRÊN MỘT SỐ CH...NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN VI KHUẨN VÀ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRÊN MỘT SỐ CH...
NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN VI KHUẨN VÀ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP KHÁNG SINH TRÊN MỘT SỐ CH...
 
Rubella virus mientayvn.com
Rubella virus mientayvn.comRubella virus mientayvn.com
Rubella virus mientayvn.com
 
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
 
Gia tri cua xn covid 19 - PGS. Cao Minh Nga
Gia tri cua xn covid 19 - PGS. Cao Minh NgaGia tri cua xn covid 19 - PGS. Cao Minh Nga
Gia tri cua xn covid 19 - PGS. Cao Minh Nga
 
Nam phoi
Nam phoi Nam phoi
Nam phoi
 
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)
Huong dan lieu phap khang sinh (pfs)
 

Semelhante a Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết Dengue

Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcmzecky ryu
 
Tình hình một số bệnh truyền nhiễm và biện pháp phòng chống
Tình hình một số bệnh truyền nhiễm và biện pháp phòng chốngTình hình một số bệnh truyền nhiễm và biện pháp phòng chống
Tình hình một số bệnh truyền nhiễm và biện pháp phòng chốngjackjohn45
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNSoM
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNSoM
 
Covid 19 hau pham
Covid 19  hau phamCovid 19  hau pham
Covid 19 hau phamMo Giac
 
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptx
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptxBV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptx
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptxKhoaXetnghiemBvcctu
 
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfBai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfDungTran760961
 
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a b n cu i 19h.signed
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a   b n cu i 19h.signedHuong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a   b n cu i 19h.signed
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a b n cu i 19h.signedTrinhNguyn215
 
Cúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfCúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfnguyensam17
 
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNH
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNHPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNH
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNHSoM
 
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BÀI GIẢNG VỆ SINH BỆNH ViỆN
BÀI GIẢNG VỆ SINH BỆNH ViỆN BÀI GIẢNG VỆ SINH BỆNH ViỆN
BÀI GIẢNG VỆ SINH BỆNH ViỆN nataliej4
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHOnTimeVitThu
 
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sứcnhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sứcSoM
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptSoM
 
Yêu cầu giám sát bệnh trong tcmr
Yêu cầu giám sát bệnh trong tcmrYêu cầu giám sát bệnh trong tcmr
Yêu cầu giám sát bệnh trong tcmrjackjohn45
 
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmKhuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmHồ Như Ngọc
 

Semelhante a Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết Dengue (20)

Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
 
Tình hình một số bệnh truyền nhiễm và biện pháp phòng chống
Tình hình một số bệnh truyền nhiễm và biện pháp phòng chốngTình hình một số bệnh truyền nhiễm và biện pháp phòng chống
Tình hình một số bệnh truyền nhiễm và biện pháp phòng chống
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
 
Covid 19 hau pham
Covid 19  hau phamCovid 19  hau pham
Covid 19 hau pham
 
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptx
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptxBV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptx
BV-Nhiet-doi-TW_Cập-nhật-về-tình-hình-xét-nghiệm-SARS-CoV-2-Hoa_TR.pptx
 
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfBai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
 
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a b n cu i 19h.signed
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a   b n cu i 19h.signedHuong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a   b n cu i 19h.signed
Huong dan xn khang nguyen 24.4.2021 c h ng s a b n cu i 19h.signed
 
HIV.pdf
HIV.pdfHIV.pdf
HIV.pdf
 
Cúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfCúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdf
 
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNH
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNHPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNH
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ COVID 19 BV TỈNH
 
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
BÀI GIẢNG VỆ SINH BỆNH ViỆN
BÀI GIẢNG VỆ SINH BỆNH ViỆN BÀI GIẢNG VỆ SINH BỆNH ViỆN
BÀI GIẢNG VỆ SINH BỆNH ViỆN
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
 
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sứcnhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
 
Yêu cầu giám sát bệnh trong tcmr
Yêu cầu giám sát bệnh trong tcmrYêu cầu giám sát bệnh trong tcmr
Yêu cầu giám sát bệnh trong tcmr
 
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmKhuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
 

Último

Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 

Último (15)

Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 

Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết Dengue

  • 1. GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE PGS.TS Trần Như Dương
  • 2. CĂN CỨ PHÁP LÝ, CHUYÊN MÔN • Quyết định số 3711/QĐ-BYT ngày 19/9/2014 của Bộ Y tế • Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế
  • 3. THÔNG TIN CHUNG VỀ SXHD • SXHD là bệnh truyền nhiễm nhóm B theo luật phòng chống bệnh truyền nhiễm (bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong). • Bệnh lưu hành địa phương tại Việt Nam • Bệnh lây truyền qua muỗi Aedes • Tác nhân gây bệnh là vi rút dengue • Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh (Việt Nam) và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu
  • 4. GIÁM SÁT SXHD 1.Giám sát bệnh nhân 2. Giám sát véc tơ truyền bệnh 3. Giám sát vi rút học
  • 5. GIÁM SÁT BỆNH NHÂN (1) a) Ca bệnh giám sát (ca bệnh lâm sàng): Người sống hoặc đến từ vùng có ổ dịch hoặc lưu hành SXHD trong vòng 14 ngày có biểu hiện sốt cao đột ngột, liên tục từ 2 - 7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau: + Biểu hiện xuất huyết có thể ở nhiều mức độ khác nhau như: nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam. + Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn. + Da xung huyết, phát ban. + Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt. + Vật vã, li bì. + Đau bụng vùng gan hoặc ấn đau vùng gan. Định nghĩa ca bệnh
  • 6. b) Ca bệnh xác định: Là ca bệnh lâm sàng được chẩn đoán xác định bằng kỹ thuật ELISA (phát hiện IgM hoặc NS1) hoặc phân lập vi rút hoặc xét nghiệm PCR. c) Phân loại ca bệnh: Theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị SXHD của Bộ Y tế có 3 mức độ - Sốt xuất huyết dengue - Sốt xuất huyết dengue có dấu hiệu cảnh báo - Sốt xuất huyết dengue nặng GIÁM SÁT BỆNH NHÂN (2) Định nghĩa ca bệnh
  • 7. - Báo cáo theo quy định của thông tư 54 Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nằm trong danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải báo cáo từng trường hợp bệnh ngay sau khi có chẩn đoán đảm bảo không muộn quá 24 giờ. - Báo cáo theo quyết định số 3711/QĐ-BYT ngày 19/9/2014 của Bộ Y tế Báo cáo tử vong: Tất cả các trường hơp tử vong phải được CDC/TTYTDP tỉnh/thành phố điều tra theo “Phiếu điều tra tử vong do SXHD” và gửi ngay báo cho Cục Y tế dự phòng, Viện VSDT/Pasteur. GIÁM SÁT BỆNH NHÂN (3) Quy định báo cáo
  • 8. GIÁM SÁT VÉC TƠ (1) 1. Giám sát muỗi trưởng thành 2. Giám sát bọ gậy 3. Giám sát sự nhậy cảm của muỗi với hóa chất diệt côn trùng
  • 9. • Điểm giám sát: Chọn nơi nguy cơ cao về SXHD: ổ dịch cũ; nơi thường xảy ra dịch, nơi có điều kiện thuận lợi SXHD • Phương pháp: soi bắt muỗi đậu nghỉ trong nhà bằng ống tuýp hoặc máy hút cầm tay. • Thời gian: 1 tháng/lần GIÁM SÁT VÉC TƠ (2) Giám sát muỗi trưởng thành
  • 10. Đánh giá chỉ số giám sát muỗi trưởng thành: • Chỉ số mật độ muỗi (CSMDM): số muỗi cái Aedes trung bình trong một gia đình điều tra. • Chỉ số nhà có muỗi (CSNCM): là tỷ lệ phần trăm nhà có muỗi cái Aedes trưởng thành GIÁM SÁT VÉC TƠ (3) Giám sát muỗi trưởng thành
  • 11. Giám sát ổ bọ gậy nguồn • Mục đích: để xác định nguồn phát sinh chủ yếu của lăng quăng/bọ gậy của từng địa phương • Địa điểm: các tỉnh chọn một số trọng điểm dịch để tiến hành giám sát ổ bọ gậy nguồn • Thời gian: tại mỗi điểm giám sát đánh giá ổ bọ gậy nguồn 2 lần/năm. GIÁM SÁT VÉC TƠ (4) Giám sát loăng quăng/bọ gậy
  • 12. Giám sát các chỉ số loăng quăng/bọ gậy • Địa điểm: cùng với địa điểm giám sát muỗi trưởng thành • Thời gian: 1tháng/lần • Đánh giá chỉ số: chỉ số nhà có lăng quăng/bọ gậy (tỷ lệ phần trăm nhà có bọ gậy Aedes); chỉ số dụng cụ chứa nước có lăng quăng/bọ gậy (tỷ lệ phần trăm dụng cụ chứa nước có lăng quăng/bọ gậy Aedes); chỉ số Breteau (BI) (số DCCN có lăng quăng/bọ gậy Aedes trong 100 nhà điều tra); chỉ số mật độ lăng quăng/bọ gậy (là số lượng lăng quăng/bọ gậy trung bình cho 1 nhà điều tra) GIÁM SÁT VÉC TƠ (5) Giám sát loăng quăng/bọ gậy
  • 13. • Hàng năm các tỉnh trọng điểm thu thập bọ gậy tại địa phương để tiến hành thử sinh học đánh giá hiệu lực diệt muỗi của các loại hóa chất đang sử dụng trong chương trình SXHD hoặc gửi về viện VSDT/Pasteur khu vực để đánh giá • Các địa phương và VSDT/Pasteur tổng hợp kết quả báo cáo Cục YTDP. GIÁM SÁT VÉC TƠ (6) Giám sát độ nhạy cảm của muỗi với hóa chất
  • 14. GIÁM SÁT VI RÚT • Các địa phương lấy mẫu huyết thanh bệnh nhân SXHD gửi các Viện VSDT/Pasteur. Trú trọng lấy mẫu đầu vụ dịch và duy trì lấy mẫu định kỳ trong cả năm để theo sự lưu hành của típ vi rút gây dịch. • Các viện VSDT/Pasteur tiến hành xét nghiệm định típ vi rút. • Tổng hợp kết quả xét nghiệm gửi phản hồi cho các tỉnh/thành phố và gửi báo cáo Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế.
  • 15. CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG SXHD 1. Hoạt động khi chưa có dịch 2. Hoạt động xử lý ổ dịch
  • 16. HOẠT ĐỘNG KHI CHƯA CÓ DỊCH (1) 1. Công tác tổ chức, chỉ đạo - Xây dựng kế hoạch phòng chống SXHD hàng năm - Chuẩn bị sẵn sàng cơ số thuốc, hoá chất, phương tiện và nhân lực phục vụ chống dịch khẩn cấp 2. Đảm bảo công tác giám sát: giám sát véc tơ, giám sát bệnh nhân và giám sát vi rút học 3. Phòng chống véc tơ chủ động
  • 17. • Huy động sự tham gia của cộng đồng phát hiện loại bỏ ổ lăng quăng/bọ gậy: loại bỏ vật dụng phế thải, các ổ bọ gậy, hoặc dùng hóa chất diệt ấu trùng, thả cá, đậy nắp các dụng cụ chứa nước… • Tổ chức các hoạt động diệt lăng quăng/bọ gậy thường xuyên đến từng hộ gia đình HOẠT ĐỘNG KHI CHƯA CÓ DỊCH (2) Hoạt động diệt loăng quăng/bọ gậy Phòng chống véc tơ chủ động
  • 18. • Mục đích: Giảm quần thể véc tơ, ngăn chặn sớm, ngay từ lúc dịch chưa bùng phát • Nguyên tắc: Phải tiến các hoạt động diệt bọ gậy/loăng quăng kỹ trước khi phun. • Chỉ định phun: Phun tại những nơi có nguy cơ cao: vùng nhiều năm liên tục có ca bệnh và có chỉ số mật độ muỗi cao ≥ 0,5 con/nhà hoặc chỉ số BI ≥30; riêng khu vực miền Bắc chỉ số bọ gậy BI ≥20. • Thời gian triển khai: Số lần phun từ 2 - 3 lần tùy thuộc hiệu quả diệt muỗi, chỉ số mật độ muỗi... HOẠT ĐỘNG KHI CHƯA CÓ DỊCH (3) Phun hóa chất chủ động diệt muỗi Phòng chống véc tơ chủ động
  • 19. HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (1) Định nghĩa ổ dịch • Một nơi (tổ, khu phố/xóm/ấp, cụm dân cư hoặc tương đương) được xác định là ổ dịch SXHD khi có các ca bệnh lâm sàng xảy ra trong vòng 7 ngày hoặc một ca bệnh SXHD được chẩn đoán xác định phòng xét nghiệm, đồng thời phát hiện có bọ gậy hoặc muỗi truyền bệnh. • Ổ dịch SXHD được xác định chấm dứt khi không có ca bệnh mới trong vòng 14 ngày kể từ ngày khởi phát của ca bệnh cuối cùng.
  • 20. HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (2) 1. Tổ chức điều trị bệnh nhân 2. Truyền thông phòng chống dịch 3. Xử lý véc tơ trong ổ dịch
  • 21. Tổ chức điều trị bệnh nhân Thực hiện theo "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue" hiện hành của Bộ trưởng Bộ Y tế. HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (3)
  • 22. Truyền thông phòng chống dịch Tổ chức truyền thông liên tục tại ổ dịch về bênh SXHD và các biện pháp phòng chống để người dân, cộng đồng và các đoàn thể xã hôị phối hợp cùng tham gia chống dịch HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (4)
  • 23. • Quy mô xử lý: - Khi có 1 ổ dịch: xử lý khu vực phạm vi bán kính 200 mét kể từ nhà bệnh nhân. - Trường hợp có từ 3 ổ dịch trở lên tại một thôn/ấp trong vòng 14 ngày thì xử lý theo quy mô cả thôn/ấp và có thể mở rộng khi dịch lan rộng. • Thời gian: Các biện pháp xử lý ổ dịch phải được triển khai trong vòng 48 giờ. Xử lý véc tơ trong ổ dịch HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (5)
  • 24. Tiến hành các hoạt động vệ sinh môi trường, diệt loăng quăng/bọ gậy tới từng hộ gia đình một cách thường xuyên, liên tục, đặc biệt trước khi phun hoá chất diệt muỗi • Chiến dịch vệ sinh môi trường: HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (6) Xử lý véc tơ trong ổ dịch
  • 25. • Hóa chất: Lưạ chọn hóa chất có trong chương trình phòng chống SXHD và dựa vào kết quả thử hiệu lực diệt muỗi của từng địa phương • Cách thức phun: ULV hoặc mù nóng • Số lần phun: phun 2 lần cách nhau 7 - 10 ngày. Tiếp tục phun lần 3 nếu có bệnh nhân SXHD mới trong vòng 14 ngày hoặc chỉ số điều tra mật độ muỗi ≥ 0,2 con/nhà hoặc chỉ số lăng quăng/bọ gậy Breteau ≥ 20. Tổ chức phun hóa chất HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (7) Xử lý véc tơ trong ổ dịch
  • 26. - Giám sát bệnh nhân trong ổ dịch và báo cáo hàng ngày theo đúng quy định - Giám sát véc tơ trong ổ dịch và báo cáo trước và sau khi xử lý bằng hóa chất cũng như khi thực hiện chiến dịch diệt bọ gậy - Báo cáo ổ dịch: báo cáo phát hiện ổ dịch; báo cáo cập nhật tình hình ổ dịch; báo cáo kết thúc ổ dịch (thông tư 54) Giám sát và báo cáo HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ Ổ DỊCH (8)
  • 27. HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT VÀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
  • 28. CĂN CỨ PHÁP LÝ, CHUYÊN MÔN • Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh tay chân miệng theo Quyết định số 581/QĐ- BYT ngày 24/02/2012 của Bộ Y tế • Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2015 của Bộ Y tế hướng dẫn chế độ thông tin báo cáo và khai báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm • Khuyến cáo của Bộ Y tế về phòng chống bệnh tay chân miệng tại cộng đồng, trường học,…
  • 29. MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG VỀ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG • Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm nhóm B theo luật phòng chống bệnh truyền nhiễm. Bệnh lưu hành phổ biến ở Việt Nam với số mắc hàng năm từ 50.000 – 100.000 ca. • Tác nhân gây bệnh là các vi rút thuộc nhóm vi rút đường ruột (EV), gồm Coxsackies, Echo và các vi rút đường ruột khác, trong đó hay gặp là EV71 và Coxsackie A16, A6. • Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tiêu hóa. Ngoài ra, bệnh cũng có thể lây truyền do tiếp xúc trực tiếp người - người qua các dịch tiết đường hô hấp, hạt nước bọt. • Hiện nay tại Việt Nam chưa có vắc xin phòng bệnh
  • 30. GIÁM SÁT BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Theo thông tư 54/TT-BYT của Bộ Y tế, bệnh TCM nằm trong danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B (thuộc loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm): Các cơ sở điều trị và y tế dự phòng các tuyến phải báo cáo từng trường hợp bệnh ngay sau khi có chẩn đoán, đảm bảo không muộn quá 24 giờ.
  • 31. CÁC ĐỊNH NGHĨA CA BỆNH ÁP DỤNG TRONG GIÁM SÁT BỆNH TAY CHÂN MIỆNG • Ca bệnh lâm sàng (ca bệnh giám sát): là những trường hợp có sốt, ban chủ yếu dạng phỏng nước ở lòng bàn tay/chân, đầu gối, mông, miệng, có thể kèm loét miệng. • Ca bệnh xác định: là ca bệnh lâm sàng có xét nghiệm dương tính với vi rút đường ruột gây bệnh tay chân miệng.
  • 32. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ TRƯỜNG HỢP BỆNH, Ổ DỊCH
  • 33. CÁC ĐỊNH NGHĨA ÁP DỤNG TRONG XỬ LÝ TRƯỜNG HỢP BỆNH/Ổ DỊCH • Trường hợp bệnh tản phát: Là các trường hợp bệnh tay chân miệng đơn lẻ không phát hiện liên quan về dịch tễ (đường lây và nguồn lây) với các trường hợp khác. • Ổ dịch: Một nơi (thôn/ấp/bản/tổ dân phố/cụm dân cư/đơn vị) được gọi là ổ dịch khi ghi nhận từ 02 trường hợp bệnh (lâm sàng hoặc xác định) trở lên khởi phát trong vòng 7 ngày có liên quan dịch tễ với nhau. • Ổ dịch kết thúc: sau 14 ngày không ghi nhận ca mắc mới kể từ ngày khởi phát của ca bệnh cuối cùng
  • 34. PHẠM VI XỬ LÝ Ổ DỊCH • Trường hợp bệnh tản phát: Phạm vi xử lý tại nhà bệnh nhân • Ổ dịch: phạm vi xử lý bao gồm nhà bệnh nhân và các gia đình có trẻ em dưới 5 tuổi trong bán kính 100 mét tính từ nhà bệnh nhân.
  • 35. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ TRƯỜNG HỢP BỆNH, Ổ DỊCH TAY CHÂN MIỆNG 1. Công tác chỉ đạo, điều hành 2. Truyền thông phòng chống dịch – Đối tượng – Nội dung – Hình thức 3. Thực hiện các biện pháp xử lý tại ổ dịch: – Xử lý tại hộ gia đình, cộng đồng – Xử lý tại nhà trẻ, mẫu giáo Phải tiến hành xử lý ngay trong 48 giờ khi phát hiện ca bệnh/ổ dịch
  • 36. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH • Sở Y tế tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực tiếp chỉ đạo, huy động nguồn lực và các ban, ngành, đoàn thể triển khai các biện pháp phòng, chống dịch tại địa phương. • Quản lý và điều trị bệnh nhân sớm theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng ban hành kèm theo Quyết định số 2554/QĐ-BYT ngày 19/07/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế để hạn chế tối đa biến chứng nặng và tử vong. • Xử lý triệt để từng ổ dịch • Củng cố hệ thống giám sát và báo cáo dịch tại tất cả các tuyến.
  • 37. CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG (1) Đối tượng truyền thông • Tại cộng đồng: tuyên truyền từng hộ gia đình, đặc biệt là bà mẹ, người chăm sóc trẻ tại các hộ gia đình có trẻ dưới 5 tuổi • Tại các trường học; nhà trẻ; trường mẫu giáo; nhóm trẻ gia đình: Các giáo viên, cô nuôi dậy trẻ, người chăm sóc trẻ, nhân viên bếp ăn • Lãnh đạo chính quyền, đoàn thể tại địa phương
  • 38. CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG (2) Nội dung truyền thông • Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng cao nhất là trẻ em dưới 5 tuổi. • Bệnh lây truyền chủ yếu theo đường tiêu hóa và hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu, nên việc mỗi người dân phải tự giác thực hiện các biện pháp vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi sinh hoạt là việc làm hết sức cần thiết. • Các triệu chứng chính/dấu hiệu nguy hiểm: sốt, loét miệng, phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, vùng mông, đầu gối đặc biệt kèm theo dấu hiệu thần kinh hoặc tim mạch như sốt cao, giật mình, lừ đừ, run chi, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiều, rung giật cơ, đi loạng choạng, da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh
  • 39. CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG (3) Nội dung truyền thông Truyền thông về 3 sạch: ăn (uống) sạch; ở sạch; bàn tay sạch và chơi đồ chơi sạch • Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín. • Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày. • Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày. • Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh. • Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân và các chất thải của bệnh nhân phải được thu gom và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh. • Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.
  • 40. CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG (4) Hình thức truyền thông • Họp dân truyền thông trực tiếp • Truyền thông tại từng hộ gia đình • Tờ rơi • Loa đài, phát thanh • Báo chí • Truyền hình
  • 41. XỬ LÝ Ổ DỊCH TẠI HỘ GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG (2) • Hướng dẫn hộ gia đình thường xuyên lau sạch nền nhà, các bề mặt dụng cụ gia đình, đồ chơi của trẻ bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường gia dụng • Đảm bảo có đủ xà phòng rửa tay tại hộ gia đình. • Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ăn chín, uống chín. • Khuyến cáo những thành viên trong hộ
  • 42. • Hướng dẫn hộ gia đình tự theo dõi sức khỏe các thành viên khác trong gia đình, đặc biệt trẻ em dưới 5 tuổi, nếu phát hiện các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh phải thông báo ngay cho cơ quan y tế xử lý, điều trị kịp thời. • Nếu bệnh nhân được điều trị tại nhà theo quy định thì phải được cách ly ít nhất 10 ngày kể từ ngày khởi phát bệnh. Hướng dẫn người nhà theo dõi bệnh nhân, khi thấy XỬ LÝ Ổ DỊCH TẠI HỘ GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG (2)
  • 43. XỬ LÝ Ổ DỊCH TẠI NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO (1) • Trẻ mắc bệnh không đến lớp ít nhất là 10 ngày kể từ khi khởi bệnh và chỉ đến lớp khi hết loét miệng và hết các nốt phỏng nước. • Đảm bảo có đủ xà phòng rửa tay tại từng lớp học. • Hướng dẫn nhà trường thường xuyên lau sạch nền nhà, các bề mặt, đồ chơi, học cụ, vật dụng ăn uống bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa gia dụng • Hướng dẫn các cô nuôi dậy trẻ/thầy cô giáo/người chăm sóc trẻ theo dõi tình trạng sức khỏe cho trẻ hàng ngày. Khi phát hiện trong lớp, trong trường có trẻ nghi ngờ mắc bệnh phải thông báo cho gia đình và cơ sở y tế để xử lý kịp thời.
  • 44. XỬ LÝ Ổ DỊCH TẠI NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO (2) • Tùy tình hình và mức độ nghiêm trọng của dịch, cơ quan y tế địa phương tham mưu cho cấp có thẩm quyền tại địa phương quyết định việc đóng cửa lớp học/trường học/nhà trẻ, mẫu giáo. • Thời gian đóng cửa lớp học/trường học/nhà trẻ, mẫu giáo là 10 ngày kể từ ngày khởi phát của ca bệnh cuối cùng.
  • 45. PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM TẠI NƠI ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN Thực hiện triệt để các biện pháp phòng chống lây nhiễm trong cơ sở y tế theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng ban hành kèm theo Quyết định số 2554/QĐ-BYT ngày 19/07/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế: • Cách ly theo nhóm bệnh. • Nhân viên y tế: Mang khẩu trang, rửa, sát khuẩn tay trước và sau khi chăm sóc. • Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh bằng dung dịch Cloramin B 2%. Lưu ý khử khuẩn các ghế ngồi của bệnh nhân và thân nhân tại khu khám bệnh. • Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường của bệnh nhân và dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
  • 46. THU THẬP, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM (1) 1. Đối tượng lấy mẫu: • Một số trường hợp mắc bệnh đầu tiên tại địa phương. • Các bệnh nhân có độ lâm sàng từ 2b trở lên. • Các chỉ định lấy mẫu khác theo yêu cầu thực tế của các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur 2. Loại bệnh phẩm: • Mẫu phân. • Trong trường hợp không lấy được mẫu phân thì lấy dịch ngoáy họng.
  • 47. THU THẬP, BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM (2) 3. Kỹ thuật lấy mẫu: lấy mẫu càng sớm càng tốt • Mẫu phân: trong vòng 14 ngày kể từ ngày khởi phát. Lấy khoảng bằng đầu ngón tay cái, cho vào ống hoặc lọ nhựa sạch, vặn chặt nắp. • Dịch ngoáy họng: trong vòng 14 ngày kể từ ngày khởi phát. Dùng một tăm bông ngoáy xung quanh thành họng bệnh nhân, miết mạnh tăm bông vào thành họng để lấy được nhiều niêm dịch họng. Cho tăm bông vào ống nghiệm có sẵn môi trường vận chuyển, bẻ phần tăm còn thừa, vặn chặt nắp. 4. Bảo quản: • Bảo quản ở nhiệt độ 4oC đến 8oC và chuyển mẫu đến phòng xét nghiệm trong vòng 3 ngày. • Nếu không chuyển được ngay, phải bảo quản ở nhiệt độ âm 20oC. • Không làm đông, tan băng bệnh phẩm nhiều lần.
  • 48. THÔNG TIN, BÁO CÁO 1. Thực hiện báo cáo chung theo quy định tại Thông tư 54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2015 của Bộ Y tế qua phần mềm báo cáo bệnh truyền nhiễm: – Báo cáo trường hợp bệnh – Báo cáo tuần/tháng/năm – Báo cáo phát hiện ổ dịch – Báo cáo cập nhật tình hình ổ dịch – Báo cáo kết thúc ổ dịch 2. Báo cáo chuyên đề về bệnh Tay chân miệng theo “Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh tay chân miệng” - Quyết định số 581/QĐ-BYT ngày 24/02/2012 của Bộ Y tế: – Báo cáo các trường hợp tử vong kèm phiếu điều tra ca bệnh. – Báo cáo danh sách ca bệnh.