SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 43
Baixar para ler offline
Ngưng hô hấp tuầnNgưng hô hấp tuần
hoànhoàn
(Khuyến cáo AHA 2010)(Khuyến cáo AHA 2010)
PGS TS Võ Thành Nhân
ĐH Y Dược – BV Chợ Rẫy TPHCM
Cấp cứu ngưng hô hấp tuầnCấp cứu ngưng hô hấp tuần
hoànhoàn
1.1. Lịch sửLịch sử
2.2. Nguyên nhânNguyên nhân
3.3. Những thay đổi trong khuyến cáo AHANhững thay đổi trong khuyến cáo AHA
20102010
4.4. Hồi sức cơ bảnHồi sức cơ bản
5.5. Hồi sức nâng caoHồi sức nâng cao
6.6. Chăm sóc sau hồi sứcChăm sóc sau hồi sức
Lịch sửLịch sử
Peter Safar
Nguyên nhânNguyên nhân
ngưng hô hấp tuần hoànngưng hô hấp tuần hoàn
 Mỗi năm tại Mỹ có 350 000 người bịMỗi năm tại Mỹ có 350 000 người bị
ngưng tim đột ngột và được hồi sức,ngưng tim đột ngột và được hồi sức,
khoảng ½ xảy ra ngoài bệnh việnkhoảng ½ xảy ra ngoài bệnh viện
 Khoảng 45% do nhanh thất, rung thất vàKhoảng 45% do nhanh thất, rung thất và
tiên lượng sống còn ở nhóm này cao hơntiên lượng sống còn ở nhóm này cao hơn
sau hồi sức.sau hồi sức.
Các khuyến cáo về hồi sứcCác khuyến cáo về hồi sức
ngưng hô hấp tuần hoànngưng hô hấp tuần hoàn
 1966: National academy of sciences1966: National academy of sciences
 1967: International Symposium1967: International Symposium
 AHA standards and guidelinesAHA standards and guidelines
• 19741974
• 19801980
• 19861986
• 19921992
• 20052005
• 20102010
Vì sao có những thay đổiVì sao có những thay đổi
trong khuyến cáo 2010?trong khuyến cáo 2010?
Kramer Johansen et al, Resuscitation 2006
Vì sao có những thay đổiVì sao có những thay đổi
trong khuyến cáo 2010?trong khuyến cáo 2010?
Vì sao có những thay đổiVì sao có những thay đổi
trong khuyến cáo 2010?trong khuyến cáo 2010?
Vì sao có những thay đổiVì sao có những thay đổi
trong khuyến cáo 2010?trong khuyến cáo 2010?
Vì sao có những thay đổiVì sao có những thay đổi
trong khuyến cáo 2010?trong khuyến cáo 2010?
Những thay đổi trong khuyếnNhững thay đổi trong khuyến
cáo AHA 2010cáo AHA 2010
 Tốc độ xoa bóp tim ngoài lồng ngựcTốc độ xoa bóp tim ngoài lồng ngực ítít
nhất là 100 lần/ phútnhất là 100 lần/ phút (khuyến cáo cũ:(khuyến cáo cũ:
khoảng 100 lần/phút)khoảng 100 lần/phút)
 Nhấn tim ở độ sâuNhấn tim ở độ sâu ít nhất 5 cmít nhất 5 cm (khuyến(khuyến
cáo cũ: 3-5 cm)cáo cũ: 3-5 cm)
 Lồng ngực phải được dãn nở về bìnhLồng ngực phải được dãn nở về bình
thường sau mỗi lần nhấn timthường sau mỗi lần nhấn tim
 Sự gián đoạn xoa bóp tim ngoài lồng ngựcSự gián đoạn xoa bóp tim ngoài lồng ngực
phải được giảm xuống mức tối thiểuphải được giảm xuống mức tối thiểu
 Tránh thông khí quá mứcTránh thông khí quá mức
Chuỗi hành động cứu mạngChuỗi hành động cứu mạng
1. Nhanh chóng phát hiện nạn nhân ngưng hô hấp tuần hoàn: không
trả lời và không còn thở bình thường (thở ngáp cá). Gọi ngay trung
tâm cấp cứu.
2. Lập tức tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực
3. Khử rung sớm nhất có thể
4. Hồi sức nâng cao hiệu quả
5. Chăm sóc sau hồi sức
Hồi sinh cơ bảnHồi sinh cơ bản
 Khuyến cáo cũ (2005): “nhìn, lắng nghe và cảmKhuyến cáo cũ (2005): “nhìn, lắng nghe và cảm
nhận” nhịp thở của nạn nhân sau khi đã khainhận” nhịp thở của nạn nhân sau khi đã khai
thông đường thở.thông đường thở.
 Khuyến cáo mới: bỏ qua ba bước này. Tiến hànhKhuyến cáo mới: bỏ qua ba bước này. Tiến hành
xoa bóp tim ngoài lồng ngực ngay. Sau khixoa bóp tim ngoài lồng ngực ngay. Sau khi xoa
bóp tim 30 lần liên tục thì tiến hành thông khí 2
lần
 Thứ tự CPR thay đổi từThứ tự CPR thay đổi từ ABC thànhthành CAB, với ưu, với ưu
tiên xoa bóp tim ngoài lồng ngực trước thông khítiên xoa bóp tim ngoài lồng ngực trước thông khí
ABCABC  CAB:CAB:
Compression – Airways -Compression – Airways -
BreathingBreathing Quá trình hồi sức cơ bản thường chậm trễ khiQuá trình hồi sức cơ bản thường chậm trễ khi
thực hiện trình tự ABC, đặc biệt là thông khíthực hiện trình tự ABC, đặc biệt là thông khí
miệng qua miệng.miệng qua miệng.
 Khi đổi sang trình tự CAB, nạn nhân được xoaKhi đổi sang trình tự CAB, nạn nhân được xoa
bóp tim ngoài lồng ngực sớm hơn (mục tiêu đạtbóp tim ngoài lồng ngực sớm hơn (mục tiêu đạt
đượcđược 30 lần nhồi tim trong 18 giây đầu30 lần nhồi tim trong 18 giây đầu), thông), thông
khí chỉ cần tối thiểukhí chỉ cần tối thiểu
 CAB cũng khuyến khích dân chúng phản xạCAB cũng khuyến khích dân chúng phản xạ
nhanh hơn khi thấy nạn nhân ngưng tim ngưngnhanh hơn khi thấy nạn nhân ngưng tim ngưng
thởthở
 Tuy nhiên, đối vớiTuy nhiên, đối với trẻ sơ sinhtrẻ sơ sinh, nguyên nhân tắc, nguyên nhân tắc
nghẽn hô hấp vẫn giữ vị trí hàng đầu, do đónghẽn hô hấp vẫn giữ vị trí hàng đầu, do đó
trình tự hồi sức vẫn giữ là ABCtrình tự hồi sức vẫn giữ là ABC
Thông khíThông khí
Miệng qua miệngMiệng qua miệng: ngửa đầu nạn nhân, nâng cằm,: ngửa đầu nạn nhân, nâng cằm,
bóp mũi nạn nhân và hà hơi kín miệng – miệngbóp mũi nạn nhân và hà hơi kín miệng – miệng
đểđể thổithổi trong một giâytrong một giây, đảm bảo lồng ngực được, đảm bảo lồng ngực được
nâng lên khi thổi. Sau đó,nâng lên khi thổi. Sau đó, hít hơi bình thườnghít hơi bình thường vàvà
tiếp tục thổi lần thứ hai như vậy.tiếp tục thổi lần thứ hai như vậy.
 Tránh hít sâu giữa hai lần thổi vì sẽ làm thôngTránh hít sâu giữa hai lần thổi vì sẽ làm thông
khí quá mức cho nạn nhânkhí quá mức cho nạn nhân
 Nếu lồng ngực không nâng lên trong mỗi lầnNếu lồng ngực không nâng lên trong mỗi lần
thông khí chứng tỏ không hiệu quả, phải thaothông khí chứng tỏ không hiệu quả, phải thao
tác lại ngửa đầu –nâng cằmtác lại ngửa đầu –nâng cằm
 Tỉ lệ nhấn tim – thông khí làTỉ lệ nhấn tim – thông khí là 30:230:2
 Nếu nạn nhân hồi phục được mạch rõ và chỉ cầnNếu nạn nhân hồi phục được mạch rõ và chỉ cần
hỗ trợ thông khí, chỉ nênhỗ trợ thông khí, chỉ nên thổi một lần mỗi 5-6thổi một lần mỗi 5-6
giây (10-12 lần thông khí mỗi phút)giây (10-12 lần thông khí mỗi phút)
Thông khíThông khí
Bằng bóng mask có túi dự trữBằng bóng mask có túi dự trữ
 Phải đặt thanh đè lưỡi trướcPhải đặt thanh đè lưỡi trước
 FiO2 > 40%, thường dùng Oxy 10-12l/phFiO2 > 40%, thường dùng Oxy 10-12l/ph
 Đảm bảo mask ôm sát mặt nạn nhânĐảm bảo mask ôm sát mặt nạn nhân
 Thể tích khí mỗi lần bóp bóng chỉ cầnThể tích khí mỗi lần bóp bóng chỉ cần
600ml, đủ làm nâng lồng ngực (thông khí600ml, đủ làm nâng lồng ngực (thông khí
hiệu quả) và duy trì oxy máu, thán khíhiệu quả) và duy trì oxy máu, thán khí
máu ở mức bình thường (Class IIa, LOEmáu ở mức bình thường (Class IIa, LOE
C)C)
 600ml = 1/3 bóng 2l = 2/3 bóng 1l600ml = 1/3 bóng 2l = 2/3 bóng 1l
 Tần số nhấn tim: thông khí = 30:2Tần số nhấn tim: thông khí = 30:2
Thông khíThông khí
Thông khí qua nội khí quảnThông khí qua nội khí quản
 Không cần duy trì tỉ lệ nhấn tim – thôngKhông cần duy trì tỉ lệ nhấn tim – thông
khí 30:2 nữa màkhí 30:2 nữa mà nhấn tim và thông khínhấn tim và thông khí
liên tụcliên tục
 Nhấn tim liên tục với tần sốNhấn tim liên tục với tần số > 100 lần/phút> 100 lần/phút
 Thông khí liên tục với tần sốThông khí liên tục với tần số 8-10 lần phút8-10 lần phút
(thông khí một lần mỗi 6-8 giây)(thông khí một lần mỗi 6-8 giây)
 Thể tích khí thường lưu:Thể tích khí thường lưu: 600ml (6-7ml/kg)600ml (6-7ml/kg)
Thông khíThông khí
 BN được gây mê với tưới máu bình thường cầnBN được gây mê với tưới máu bình thường cần
được thông khí với thể tích khí thường lưuđược thông khí với thể tích khí thường lưu 8-8-
10ml/kg10ml/kg để duy trì oxy và thán khí máu bìnhđể duy trì oxy và thán khí máu bình
thường.thường.
 Trên nạn nhân ngưng tim ngưng thở, trong lúcTrên nạn nhân ngưng tim ngưng thở, trong lúc
xoa bóp tim ngoài lồng ngực, cung lượng tim chỉxoa bóp tim ngoài lồng ngực, cung lượng tim chỉ
bằng 25-33% và nhu cầu cung cấp oxygen vàbằng 25-33% và nhu cầu cung cấp oxygen và
thải CO2 cũng giảm. Vì thế, nạn nhân chỉ cầnthải CO2 cũng giảm. Vì thế, nạn nhân chỉ cần
thông khí với tần số thưa hơn và mức thể tíchthông khí với tần số thưa hơn và mức thể tích
khí thường lưu thấp hơn:khí thường lưu thấp hơn: 6-7ml/phút6-7ml/phút
 Tránh thông khí quá mứcTránh thông khí quá mức vì không có lợi: gâyvì không có lợi: gây
căng dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, viêmcăng dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, viêm
hổi hít, làm tăng áp lực trong lồng ngực gâyhổi hít, làm tăng áp lực trong lồng ngực gây
giảm lượng máu tĩnh mạch hồi lưu và giảm cunggiảm lượng máu tĩnh mạch hồi lưu và giảm cung
lượng tim (Class III – LOE B)lượng tim (Class III – LOE B)
Sốc điệnSốc điện
 Để nạn nhân có cơ hồi sống sót tốt nhất, 3 thaoĐể nạn nhân có cơ hồi sống sót tốt nhất, 3 thao
tác cần được thực hiện ngay khi phát hiện nạntác cần được thực hiện ngay khi phát hiện nạn
nhân: gọi cấp cứu, CPR, sốc điệnnhân: gọi cấp cứu, CPR, sốc điện
 CPR nên được tiến hành trước khi sốc điệnCPR nên được tiến hành trước khi sốc điện
 Năng lượngNăng lượng:: 360J nếu sóng 1 pha, 120 – 200J, 120 – 200J
nếu sóng 2 pha,nếu sóng 2 pha, dùng năng lượng cao nhất nếunếu
không biết máy phát sóng loại nàokhông biết máy phát sóng loại nào
 Vị trí: trước bên hoặc trước sauVị trí: trước bên hoặc trước sau
 CPR ngay sau sốc điệnCPR ngay sau sốc điện
 Kiểm tra lại nhịp của BN sau mỗi 2 phút xem cóKiểm tra lại nhịp của BN sau mỗi 2 phút xem có
chỉ định sốc điện tiếp theo khôngchỉ định sốc điện tiếp theo không
Hồi sức cơ bảnHồi sức cơ bản
Hồi sức cơ bản dành cho nhân
viên y tế
Hồi sức nâng caoHồi sức nâng cao
Rối loạn nhịp tim trong ngưngRối loạn nhịp tim trong ngưng
hô hấp tuần hoànhô hấp tuần hoàn
Được chia thành 4 loại:Được chia thành 4 loại:
 Rung thất (VF: Ventricular Fibrillation)Rung thất (VF: Ventricular Fibrillation)
 Nhanh thất vô mạch (VT: VentricularNhanh thất vô mạch (VT: Ventricular
Tachycardia)Tachycardia)
 Hoạt động điện vô mạch (PEA: PulselessHoạt động điện vô mạch (PEA: Pulseless
Electrical Activity)Electrical Activity)
 Vô tâm thu (Asystole)Vô tâm thu (Asystole)
Rung thất – nhanh thấtRung thất – nhanh thất
Epinephrine:
1mg mỗi 3 – 5
phút
Amiodarone
(khi rung thất,
nhanh thất
kháng trị):
300mg bolus,
liều tiếp theo
150mg
Sử dụng thuốc trong nhanhSử dụng thuốc trong nhanh
thất, rung thấtthất, rung thất
 Khi rung thất hoặc nhanh thất kéo dài sau một lần sốc vàKhi rung thất hoặc nhanh thất kéo dài sau một lần sốc và
2 phút CPR, thuốc vận mạch (2 phút CPR, thuốc vận mạch (Epinephrine, VasopressinEpinephrine, Vasopressin))
được dùng để làm tăng tưới máu cơ tim trong khi CPR vàđược dùng để làm tăng tưới máu cơ tim trong khi CPR và
tăng khả năng hồi phục.tăng khả năng hồi phục.
 Đỉnh tác dụng củaĐỉnh tác dụng của EpinephrineEpinephrine khi CPR là 1-2 phút saukhi CPR là 1-2 phút sau
bolus IV/IO (IO: trong xương).bolus IV/IO (IO: trong xương).
 Nếu rung thất, nhanh thất kháng trị với sốc điện, CPR,Nếu rung thất, nhanh thất kháng trị với sốc điện, CPR,
epinephrine, có thể sử dụngepinephrine, có thể sử dụng AmiodaroneAmiodarone
 Amiodarone là thuốc duy nhất có bằng chứng làm cảiAmiodarone là thuốc duy nhất có bằng chứng làm cải
thiện khả năng hồi phục trên BN ngưng tim ngưng thở dothiện khả năng hồi phục trên BN ngưng tim ngưng thở do
rung thất, nhanh thất.rung thất, nhanh thất.
 LidocaineLidocaine chỉ được sử dụng khi không có Amiodaronechỉ được sử dụng khi không có Amiodarone
(không làm cải thiện tỉ lệ hồi phục)(không làm cải thiện tỉ lệ hồi phục)
 Magnesium sulfateMagnesium sulfate chỉ được chỉ định điều trị xoắn đỉnhchỉ được chỉ định điều trị xoắn đỉnh
kết hợp QT dàikết hợp QT dài
Hoạt động điện vô mạchHoạt động điện vô mạch
(PEA) và vô tâm thu(PEA) và vô tâm thu
(asystole)(asystole)
Hoạt động điện vô mạchHoạt động điện vô mạch
(PEA) và vô tâm thu(PEA) và vô tâm thu
(asystole)(asystole) CPR ngayCPR ngay
 EpinephrineEpinephrine 1mg IV/IO bolus mỗi 3-5 phút sớm1mg IV/IO bolus mỗi 3-5 phút sớm
nhất có thểnhất có thể
 Atropine không được khuyến cáo nữa do khôngAtropine không được khuyến cáo nữa do không
mang lại lợi ích điều trị (Class IIb, LOE B)mang lại lợi ích điều trị (Class IIb, LOE B)
 Kiểm tra mạch và nhịp mỗi 2 phútKiểm tra mạch và nhịp mỗi 2 phút
 Nếu monitor phát hiện nhịp có tổ chứcNếu monitor phát hiện nhịp có tổ chức  kiểmkiểm
tra mạchtra mạch
 Nếu BN hồi phục mạchNếu BN hồi phục mạch  thông khí hỗ trợthông khí hỗ trợ
 Nếu BN vẫn chưa có mạchNếu BN vẫn chưa có mạch  tiếp tục CPRtiếp tục CPR
Các nguyên nhân có thể hồiCác nguyên nhân có thể hồi
phục: 5H & 5Tphục: 5H & 5T
5 H:5 H:
 Hypoxia (thiếu oxy)Hypoxia (thiếu oxy)
 Hypovolumia (giảmHypovolumia (giảm
thể tích)thể tích)
 Hydrogen ion (toanHydrogen ion (toan
hóa máu)hóa máu)
 Hypo/hyperkalemiaHypo/hyperkalemia
(tăng/hạ kali máu)(tăng/hạ kali máu)
 Hypothermia (hạ thânHypothermia (hạ thân
nhiệt)nhiệt)
5 T
 Toxins (độc chất)
Tamponade (chèn ép tim)
Tension pneumothorax
(tràn khí màng phổi áp lực)
Thrombosis, pulmonary
(thuyên tắc phổi)
Thrombosis, coronary
(NMCT)
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp nhanhRối loạn nhịp nhanh
Rối loạn nhịp nhanh (cóRối loạn nhịp nhanh (có
mạch)mạch)
 QRS hẹp:QRS hẹp:
• Nhanh xoangNhanh xoang
• Rung nhĩRung nhĩ
• Cuồng nhĩCuồng nhĩ
• Vòng vào lại tại nút nhĩ thấtVòng vào lại tại nút nhĩ thất
• Vòng vào lại qua đường phụVòng vào lại qua đường phụ
• Nhịp nhanh nhĩ, nhịp nhanh nhĩ đa ổNhịp nhanh nhĩ, nhịp nhanh nhĩ đa ổ
• Nhịp nhanh bộ nối (hiếm gặp ở người lớn)Nhịp nhanh bộ nối (hiếm gặp ở người lớn)
 QRS rộng:QRS rộng:
• Nhanh thất, rung thấtNhanh thất, rung thất
• Nhanh trên thất với dẫn truyền lệch hướngNhanh trên thất với dẫn truyền lệch hướng
• Nhịp nhanh do kích thích sớm (WPW)Nhịp nhanh do kích thích sớm (WPW)
• Nhịp nhanh thất do kích thích máy tạo nhịpNhịp nhanh thất do kích thích máy tạo nhịp
Rối loạn nhịp nhanh:Rối loạn nhịp nhanh:
BN dung nạp kémBN dung nạp kém
 Chuyển nhịp đồng bộChuyển nhịp đồng bộ ( kèm tiền mê )
• Nhịp nhanh đều, QRS hẹp: 50-100JNhịp nhanh đều, QRS hẹp: 50-100J
• Nhịp nhanh không đều, QRS hẹp: 120 – 200 nếu sốcNhịp nhanh không đều, QRS hẹp: 120 – 200 nếu sốc
điện 2 pha, 200J nếu sốc điện 1 phađiện 2 pha, 200J nếu sốc điện 1 pha
• Nhịp nhanh đều, QRS rộng: 100JNhịp nhanh đều, QRS rộng: 100J
• Nhịp nhanh không đều, QRS rộng: sốc điện 360JNhịp nhanh không đều, QRS rộng: sốc điện 360J
không đồng bộkhông đồng bộ
Rối loạn nhịp nhanh:Rối loạn nhịp nhanh:
BN dung nạp tốtBN dung nạp tốt
 Nhịp nhanh đều QRS rộng:Nhịp nhanh đều QRS rộng:
• AmiodaroneAmiodarone: 150mg TMC 10 phút, có thể lặp lại nếu tái phát, sau đó TTM: 150mg TMC 10 phút, có thể lặp lại nếu tái phát, sau đó TTM
1mg/phút trong 6h1mg/phút trong 6h
• ProcainamideProcainamide: TTM 20-50 mg/ph cho đến khi cắt được nhịp nhanh (max: TTM 20-50 mg/ph cho đến khi cắt được nhịp nhanh (max
17mg/kg), duy trì 1-4mg/ph. CCĐ: QT dài, suy tim17mg/kg), duy trì 1-4mg/ph. CCĐ: QT dài, suy tim
• SotalolSotalol 100mg (1,5mg/kg) TMC 5 phút. CCĐ: QT dài100mg (1,5mg/kg) TMC 5 phút. CCĐ: QT dài
 Nhịp nhanh đều QRS hẹp:Nhịp nhanh đều QRS hẹp:
• Nghiệm pháp cường phế vị: ValsalvaNghiệm pháp cường phế vị: Valsalva
• AdenosineAdenosine 6mg bolus, nếu không ra cơn có thể bolus tiếp 12 mg6mg bolus, nếu không ra cơn có thể bolus tiếp 12 mg
• Ức chế bêtaỨc chế bêta hoặchoặc ức chế canxiức chế canxi ((VerapamilVerapamil 2,5 -5mg TMC 3 phút)2,5 -5mg TMC 3 phút)
Theo dõi khi hồi sứcTheo dõi khi hồi sức
 Thông số cơ học: tần số và độ sâu xoaThông số cơ học: tần số và độ sâu xoa
bóp tim, tần số thông khíbóp tim, tần số thông khí
 Thông số sinh học:Thông số sinh học:
• ECGECG
• MạchMạch
• ScvO2 (central venous oxygen saturation)ScvO2 (central venous oxygen saturation)
• CPP (coronary perfusion pressure)CPP (coronary perfusion pressure)
• PETCO2 (end-tidal CO2)PETCO2 (end-tidal CO2)
• Pulse oxymetryPulse oxymetry
• Khí máu động mạchKhí máu động mạch
• Siêu âm timSiêu âm tim
Chăm sóc sau phục hồi ngưngChăm sóc sau phục hồi ngưng
tim ngưng thởtim ngưng thở
Mục tiêu:Mục tiêu:
 Kiểm soát thân nhiệt (32-34Kiểm soát thân nhiệt (32-34OO
C trong 12-24h sauC trong 12-24h sau
phục hồi sinh hiệu nhưng BN vẫn còn mê) đểphục hồi sinh hiệu nhưng BN vẫn còn mê) để
tăng khả năng sống còn và hồi phục không dităng khả năng sống còn và hồi phục không di
chứng thần kinhchứng thần kinh
 Chẩn đoán và điều trị hội chứng vành cấpChẩn đoán và điều trị hội chứng vành cấp
 Tối ưu thông khí để tránh làm tổn thương phổiTối ưu thông khí để tránh làm tổn thương phổi
 Giảm nguy cơ suy đa cơ quan và điều trị hỗ trợGiảm nguy cơ suy đa cơ quan và điều trị hỗ trợ
 Đánh giá khả năng hồi phụcĐánh giá khả năng hồi phục
Chăm sóc sau hồi phục ngưngChăm sóc sau hồi phục ngưng
tim ngưng thởtim ngưng thở
Hồi sức ngưng tim ngưngHồi sức ngưng tim ngưng
thởthở
 CABCAB
 Sốc điện sớm nhất có thểSốc điện sớm nhất có thể
CAB
Cám ơn quý sự theo dõi của quý
vị
Hồi sinh tim phổi
Hồi sinh tim phổi
Hồi sinh tim phổi
Hồi sinh tim phổi
Hồi sinh tim phổi

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banbanbientap
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxySoM
 
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.commáu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.comBác sĩ nhà quê
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNHoàii Anhh
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCKSoM
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinTBFTTH
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 

Mais procurados (20)

Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxy
 
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.commáu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
máu tụ ngoài màng cứng - chiaseykhoa.com
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Soc mat mau 1(ag)
Soc mat mau 1(ag)Soc mat mau 1(ag)
Soc mat mau 1(ag)
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCK
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 

Semelhante a Hồi sinh tim phổi

CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞSoM
 
ACLS thang 2_2023.pptx
ACLS thang 2_2023.pptxACLS thang 2_2023.pptx
ACLS thang 2_2023.pptxBảo Quốc
 
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1SoM
 
8 cap cuu ngung ho hap-tuan hoan
8 cap cuu ngung ho hap-tuan hoan8 cap cuu ngung ho hap-tuan hoan
8 cap cuu ngung ho hap-tuan hoanDrTien Dao
 
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdf
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdfHỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdf
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdfNGUYENVUHoang12
 
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoànCấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoànSoM
 
hoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptxhoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptxtoloan123456
 
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docxHỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docxSoM
 
phac do khoa noi
phac do khoa noiphac do khoa noi
phac do khoa noiHMPU
 
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứuHuế
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014docnghia
 
CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOTHIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO NÂNG CAO ACLS (Final).pptx
CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOTHIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO NÂNG CAO ACLS (Final).pptxCẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOTHIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO NÂNG CAO ACLS (Final).pptx
CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOTHIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO NÂNG CAO ACLS (Final).pptxSoM
 
HỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAO
HỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAOHỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAO
HỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAOSoM
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻTrngNguyn19056
 
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêmĐiều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêmBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

Semelhante a Hồi sinh tim phổi (20)

CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
 
ACLS thang 2_2023.pptx
ACLS thang 2_2023.pptxACLS thang 2_2023.pptx
ACLS thang 2_2023.pptx
 
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P1
 
8 cap cuu ngung ho hap-tuan hoan
8 cap cuu ngung ho hap-tuan hoan8 cap cuu ngung ho hap-tuan hoan
8 cap cuu ngung ho hap-tuan hoan
 
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdf
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdfHỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdf
HỒI SINH TIM PHỔI CĂN BẢN - bs tuấn.pdf
 
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoànCấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn
 
Tong quan ve thong khi co hoc
Tong quan ve thong khi co hocTong quan ve thong khi co hoc
Tong quan ve thong khi co hoc
 
hoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptxhoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptx
 
Cham soc tre so sinh sau sanh
Cham soc tre so sinh sau sanhCham soc tre so sinh sau sanh
Cham soc tre so sinh sau sanh
 
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docxHỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
HỒI-SINH-TIM-PHỔI-NÂNG-CAO.docx
 
phac do khoa noi
phac do khoa noiphac do khoa noi
phac do khoa noi
 
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim capThong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
 
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOTHIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO NÂNG CAO ACLS (Final).pptx
CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOTHIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO NÂNG CAO ACLS (Final).pptxCẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOTHIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO NÂNG CAO ACLS (Final).pptx
CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOTHIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO NÂNG CAO ACLS (Final).pptx
 
HỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAO
HỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAOHỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAO
HỒI SINH TIM PHỔI NÂNG CAO
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻ
 
CSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptxCSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptx
 
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêmĐiều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
 
Update CPR 2016
Update CPR 2016Update CPR 2016
Update CPR 2016
 

Hồi sinh tim phổi

  • 1. Ngưng hô hấp tuầnNgưng hô hấp tuần hoànhoàn (Khuyến cáo AHA 2010)(Khuyến cáo AHA 2010) PGS TS Võ Thành Nhân ĐH Y Dược – BV Chợ Rẫy TPHCM
  • 2. Cấp cứu ngưng hô hấp tuầnCấp cứu ngưng hô hấp tuần hoànhoàn 1.1. Lịch sửLịch sử 2.2. Nguyên nhânNguyên nhân 3.3. Những thay đổi trong khuyến cáo AHANhững thay đổi trong khuyến cáo AHA 20102010 4.4. Hồi sức cơ bảnHồi sức cơ bản 5.5. Hồi sức nâng caoHồi sức nâng cao 6.6. Chăm sóc sau hồi sứcChăm sóc sau hồi sức
  • 4. Nguyên nhânNguyên nhân ngưng hô hấp tuần hoànngưng hô hấp tuần hoàn  Mỗi năm tại Mỹ có 350 000 người bịMỗi năm tại Mỹ có 350 000 người bị ngưng tim đột ngột và được hồi sức,ngưng tim đột ngột và được hồi sức, khoảng ½ xảy ra ngoài bệnh việnkhoảng ½ xảy ra ngoài bệnh viện  Khoảng 45% do nhanh thất, rung thất vàKhoảng 45% do nhanh thất, rung thất và tiên lượng sống còn ở nhóm này cao hơntiên lượng sống còn ở nhóm này cao hơn sau hồi sức.sau hồi sức.
  • 5. Các khuyến cáo về hồi sứcCác khuyến cáo về hồi sức ngưng hô hấp tuần hoànngưng hô hấp tuần hoàn  1966: National academy of sciences1966: National academy of sciences  1967: International Symposium1967: International Symposium  AHA standards and guidelinesAHA standards and guidelines • 19741974 • 19801980 • 19861986 • 19921992 • 20052005 • 20102010
  • 6. Vì sao có những thay đổiVì sao có những thay đổi trong khuyến cáo 2010?trong khuyến cáo 2010? Kramer Johansen et al, Resuscitation 2006
  • 7. Vì sao có những thay đổiVì sao có những thay đổi trong khuyến cáo 2010?trong khuyến cáo 2010?
  • 8. Vì sao có những thay đổiVì sao có những thay đổi trong khuyến cáo 2010?trong khuyến cáo 2010?
  • 9. Vì sao có những thay đổiVì sao có những thay đổi trong khuyến cáo 2010?trong khuyến cáo 2010?
  • 10. Vì sao có những thay đổiVì sao có những thay đổi trong khuyến cáo 2010?trong khuyến cáo 2010?
  • 11. Những thay đổi trong khuyếnNhững thay đổi trong khuyến cáo AHA 2010cáo AHA 2010  Tốc độ xoa bóp tim ngoài lồng ngựcTốc độ xoa bóp tim ngoài lồng ngực ítít nhất là 100 lần/ phútnhất là 100 lần/ phút (khuyến cáo cũ:(khuyến cáo cũ: khoảng 100 lần/phút)khoảng 100 lần/phút)  Nhấn tim ở độ sâuNhấn tim ở độ sâu ít nhất 5 cmít nhất 5 cm (khuyến(khuyến cáo cũ: 3-5 cm)cáo cũ: 3-5 cm)  Lồng ngực phải được dãn nở về bìnhLồng ngực phải được dãn nở về bình thường sau mỗi lần nhấn timthường sau mỗi lần nhấn tim  Sự gián đoạn xoa bóp tim ngoài lồng ngựcSự gián đoạn xoa bóp tim ngoài lồng ngực phải được giảm xuống mức tối thiểuphải được giảm xuống mức tối thiểu  Tránh thông khí quá mứcTránh thông khí quá mức
  • 12. Chuỗi hành động cứu mạngChuỗi hành động cứu mạng 1. Nhanh chóng phát hiện nạn nhân ngưng hô hấp tuần hoàn: không trả lời và không còn thở bình thường (thở ngáp cá). Gọi ngay trung tâm cấp cứu. 2. Lập tức tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực 3. Khử rung sớm nhất có thể 4. Hồi sức nâng cao hiệu quả 5. Chăm sóc sau hồi sức
  • 13. Hồi sinh cơ bảnHồi sinh cơ bản  Khuyến cáo cũ (2005): “nhìn, lắng nghe và cảmKhuyến cáo cũ (2005): “nhìn, lắng nghe và cảm nhận” nhịp thở của nạn nhân sau khi đã khainhận” nhịp thở của nạn nhân sau khi đã khai thông đường thở.thông đường thở.  Khuyến cáo mới: bỏ qua ba bước này. Tiến hànhKhuyến cáo mới: bỏ qua ba bước này. Tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực ngay. Sau khixoa bóp tim ngoài lồng ngực ngay. Sau khi xoa bóp tim 30 lần liên tục thì tiến hành thông khí 2 lần  Thứ tự CPR thay đổi từThứ tự CPR thay đổi từ ABC thànhthành CAB, với ưu, với ưu tiên xoa bóp tim ngoài lồng ngực trước thông khítiên xoa bóp tim ngoài lồng ngực trước thông khí
  • 14. ABCABC  CAB:CAB: Compression – Airways -Compression – Airways - BreathingBreathing Quá trình hồi sức cơ bản thường chậm trễ khiQuá trình hồi sức cơ bản thường chậm trễ khi thực hiện trình tự ABC, đặc biệt là thông khíthực hiện trình tự ABC, đặc biệt là thông khí miệng qua miệng.miệng qua miệng.  Khi đổi sang trình tự CAB, nạn nhân được xoaKhi đổi sang trình tự CAB, nạn nhân được xoa bóp tim ngoài lồng ngực sớm hơn (mục tiêu đạtbóp tim ngoài lồng ngực sớm hơn (mục tiêu đạt đượcđược 30 lần nhồi tim trong 18 giây đầu30 lần nhồi tim trong 18 giây đầu), thông), thông khí chỉ cần tối thiểukhí chỉ cần tối thiểu  CAB cũng khuyến khích dân chúng phản xạCAB cũng khuyến khích dân chúng phản xạ nhanh hơn khi thấy nạn nhân ngưng tim ngưngnhanh hơn khi thấy nạn nhân ngưng tim ngưng thởthở  Tuy nhiên, đối vớiTuy nhiên, đối với trẻ sơ sinhtrẻ sơ sinh, nguyên nhân tắc, nguyên nhân tắc nghẽn hô hấp vẫn giữ vị trí hàng đầu, do đónghẽn hô hấp vẫn giữ vị trí hàng đầu, do đó trình tự hồi sức vẫn giữ là ABCtrình tự hồi sức vẫn giữ là ABC
  • 15. Thông khíThông khí Miệng qua miệngMiệng qua miệng: ngửa đầu nạn nhân, nâng cằm,: ngửa đầu nạn nhân, nâng cằm, bóp mũi nạn nhân và hà hơi kín miệng – miệngbóp mũi nạn nhân và hà hơi kín miệng – miệng đểđể thổithổi trong một giâytrong một giây, đảm bảo lồng ngực được, đảm bảo lồng ngực được nâng lên khi thổi. Sau đó,nâng lên khi thổi. Sau đó, hít hơi bình thườnghít hơi bình thường vàvà tiếp tục thổi lần thứ hai như vậy.tiếp tục thổi lần thứ hai như vậy.  Tránh hít sâu giữa hai lần thổi vì sẽ làm thôngTránh hít sâu giữa hai lần thổi vì sẽ làm thông khí quá mức cho nạn nhânkhí quá mức cho nạn nhân  Nếu lồng ngực không nâng lên trong mỗi lầnNếu lồng ngực không nâng lên trong mỗi lần thông khí chứng tỏ không hiệu quả, phải thaothông khí chứng tỏ không hiệu quả, phải thao tác lại ngửa đầu –nâng cằmtác lại ngửa đầu –nâng cằm  Tỉ lệ nhấn tim – thông khí làTỉ lệ nhấn tim – thông khí là 30:230:2  Nếu nạn nhân hồi phục được mạch rõ và chỉ cầnNếu nạn nhân hồi phục được mạch rõ và chỉ cần hỗ trợ thông khí, chỉ nênhỗ trợ thông khí, chỉ nên thổi một lần mỗi 5-6thổi một lần mỗi 5-6 giây (10-12 lần thông khí mỗi phút)giây (10-12 lần thông khí mỗi phút)
  • 16. Thông khíThông khí Bằng bóng mask có túi dự trữBằng bóng mask có túi dự trữ  Phải đặt thanh đè lưỡi trướcPhải đặt thanh đè lưỡi trước  FiO2 > 40%, thường dùng Oxy 10-12l/phFiO2 > 40%, thường dùng Oxy 10-12l/ph  Đảm bảo mask ôm sát mặt nạn nhânĐảm bảo mask ôm sát mặt nạn nhân  Thể tích khí mỗi lần bóp bóng chỉ cầnThể tích khí mỗi lần bóp bóng chỉ cần 600ml, đủ làm nâng lồng ngực (thông khí600ml, đủ làm nâng lồng ngực (thông khí hiệu quả) và duy trì oxy máu, thán khíhiệu quả) và duy trì oxy máu, thán khí máu ở mức bình thường (Class IIa, LOEmáu ở mức bình thường (Class IIa, LOE C)C)  600ml = 1/3 bóng 2l = 2/3 bóng 1l600ml = 1/3 bóng 2l = 2/3 bóng 1l  Tần số nhấn tim: thông khí = 30:2Tần số nhấn tim: thông khí = 30:2
  • 17. Thông khíThông khí Thông khí qua nội khí quảnThông khí qua nội khí quản  Không cần duy trì tỉ lệ nhấn tim – thôngKhông cần duy trì tỉ lệ nhấn tim – thông khí 30:2 nữa màkhí 30:2 nữa mà nhấn tim và thông khínhấn tim và thông khí liên tụcliên tục  Nhấn tim liên tục với tần sốNhấn tim liên tục với tần số > 100 lần/phút> 100 lần/phút  Thông khí liên tục với tần sốThông khí liên tục với tần số 8-10 lần phút8-10 lần phút (thông khí một lần mỗi 6-8 giây)(thông khí một lần mỗi 6-8 giây)  Thể tích khí thường lưu:Thể tích khí thường lưu: 600ml (6-7ml/kg)600ml (6-7ml/kg)
  • 18. Thông khíThông khí  BN được gây mê với tưới máu bình thường cầnBN được gây mê với tưới máu bình thường cần được thông khí với thể tích khí thường lưuđược thông khí với thể tích khí thường lưu 8-8- 10ml/kg10ml/kg để duy trì oxy và thán khí máu bìnhđể duy trì oxy và thán khí máu bình thường.thường.  Trên nạn nhân ngưng tim ngưng thở, trong lúcTrên nạn nhân ngưng tim ngưng thở, trong lúc xoa bóp tim ngoài lồng ngực, cung lượng tim chỉxoa bóp tim ngoài lồng ngực, cung lượng tim chỉ bằng 25-33% và nhu cầu cung cấp oxygen vàbằng 25-33% và nhu cầu cung cấp oxygen và thải CO2 cũng giảm. Vì thế, nạn nhân chỉ cầnthải CO2 cũng giảm. Vì thế, nạn nhân chỉ cần thông khí với tần số thưa hơn và mức thể tíchthông khí với tần số thưa hơn và mức thể tích khí thường lưu thấp hơn:khí thường lưu thấp hơn: 6-7ml/phút6-7ml/phút  Tránh thông khí quá mứcTránh thông khí quá mức vì không có lợi: gâyvì không có lợi: gây căng dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, viêmcăng dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, viêm hổi hít, làm tăng áp lực trong lồng ngực gâyhổi hít, làm tăng áp lực trong lồng ngực gây giảm lượng máu tĩnh mạch hồi lưu và giảm cunggiảm lượng máu tĩnh mạch hồi lưu và giảm cung lượng tim (Class III – LOE B)lượng tim (Class III – LOE B)
  • 19. Sốc điệnSốc điện  Để nạn nhân có cơ hồi sống sót tốt nhất, 3 thaoĐể nạn nhân có cơ hồi sống sót tốt nhất, 3 thao tác cần được thực hiện ngay khi phát hiện nạntác cần được thực hiện ngay khi phát hiện nạn nhân: gọi cấp cứu, CPR, sốc điệnnhân: gọi cấp cứu, CPR, sốc điện  CPR nên được tiến hành trước khi sốc điệnCPR nên được tiến hành trước khi sốc điện  Năng lượngNăng lượng:: 360J nếu sóng 1 pha, 120 – 200J, 120 – 200J nếu sóng 2 pha,nếu sóng 2 pha, dùng năng lượng cao nhất nếunếu không biết máy phát sóng loại nàokhông biết máy phát sóng loại nào  Vị trí: trước bên hoặc trước sauVị trí: trước bên hoặc trước sau  CPR ngay sau sốc điệnCPR ngay sau sốc điện  Kiểm tra lại nhịp của BN sau mỗi 2 phút xem cóKiểm tra lại nhịp của BN sau mỗi 2 phút xem có chỉ định sốc điện tiếp theo khôngchỉ định sốc điện tiếp theo không
  • 20. Hồi sức cơ bảnHồi sức cơ bản
  • 21. Hồi sức cơ bản dành cho nhân viên y tế
  • 22. Hồi sức nâng caoHồi sức nâng cao
  • 23. Rối loạn nhịp tim trong ngưngRối loạn nhịp tim trong ngưng hô hấp tuần hoànhô hấp tuần hoàn Được chia thành 4 loại:Được chia thành 4 loại:  Rung thất (VF: Ventricular Fibrillation)Rung thất (VF: Ventricular Fibrillation)  Nhanh thất vô mạch (VT: VentricularNhanh thất vô mạch (VT: Ventricular Tachycardia)Tachycardia)  Hoạt động điện vô mạch (PEA: PulselessHoạt động điện vô mạch (PEA: Pulseless Electrical Activity)Electrical Activity)  Vô tâm thu (Asystole)Vô tâm thu (Asystole)
  • 24. Rung thất – nhanh thấtRung thất – nhanh thất Epinephrine: 1mg mỗi 3 – 5 phút Amiodarone (khi rung thất, nhanh thất kháng trị): 300mg bolus, liều tiếp theo 150mg
  • 25. Sử dụng thuốc trong nhanhSử dụng thuốc trong nhanh thất, rung thấtthất, rung thất  Khi rung thất hoặc nhanh thất kéo dài sau một lần sốc vàKhi rung thất hoặc nhanh thất kéo dài sau một lần sốc và 2 phút CPR, thuốc vận mạch (2 phút CPR, thuốc vận mạch (Epinephrine, VasopressinEpinephrine, Vasopressin)) được dùng để làm tăng tưới máu cơ tim trong khi CPR vàđược dùng để làm tăng tưới máu cơ tim trong khi CPR và tăng khả năng hồi phục.tăng khả năng hồi phục.  Đỉnh tác dụng củaĐỉnh tác dụng của EpinephrineEpinephrine khi CPR là 1-2 phút saukhi CPR là 1-2 phút sau bolus IV/IO (IO: trong xương).bolus IV/IO (IO: trong xương).  Nếu rung thất, nhanh thất kháng trị với sốc điện, CPR,Nếu rung thất, nhanh thất kháng trị với sốc điện, CPR, epinephrine, có thể sử dụngepinephrine, có thể sử dụng AmiodaroneAmiodarone  Amiodarone là thuốc duy nhất có bằng chứng làm cảiAmiodarone là thuốc duy nhất có bằng chứng làm cải thiện khả năng hồi phục trên BN ngưng tim ngưng thở dothiện khả năng hồi phục trên BN ngưng tim ngưng thở do rung thất, nhanh thất.rung thất, nhanh thất.  LidocaineLidocaine chỉ được sử dụng khi không có Amiodaronechỉ được sử dụng khi không có Amiodarone (không làm cải thiện tỉ lệ hồi phục)(không làm cải thiện tỉ lệ hồi phục)  Magnesium sulfateMagnesium sulfate chỉ được chỉ định điều trị xoắn đỉnhchỉ được chỉ định điều trị xoắn đỉnh kết hợp QT dàikết hợp QT dài
  • 26. Hoạt động điện vô mạchHoạt động điện vô mạch (PEA) và vô tâm thu(PEA) và vô tâm thu (asystole)(asystole)
  • 27. Hoạt động điện vô mạchHoạt động điện vô mạch (PEA) và vô tâm thu(PEA) và vô tâm thu (asystole)(asystole) CPR ngayCPR ngay  EpinephrineEpinephrine 1mg IV/IO bolus mỗi 3-5 phút sớm1mg IV/IO bolus mỗi 3-5 phút sớm nhất có thểnhất có thể  Atropine không được khuyến cáo nữa do khôngAtropine không được khuyến cáo nữa do không mang lại lợi ích điều trị (Class IIb, LOE B)mang lại lợi ích điều trị (Class IIb, LOE B)  Kiểm tra mạch và nhịp mỗi 2 phútKiểm tra mạch và nhịp mỗi 2 phút  Nếu monitor phát hiện nhịp có tổ chứcNếu monitor phát hiện nhịp có tổ chức  kiểmkiểm tra mạchtra mạch  Nếu BN hồi phục mạchNếu BN hồi phục mạch  thông khí hỗ trợthông khí hỗ trợ  Nếu BN vẫn chưa có mạchNếu BN vẫn chưa có mạch  tiếp tục CPRtiếp tục CPR
  • 28. Các nguyên nhân có thể hồiCác nguyên nhân có thể hồi phục: 5H & 5Tphục: 5H & 5T 5 H:5 H:  Hypoxia (thiếu oxy)Hypoxia (thiếu oxy)  Hypovolumia (giảmHypovolumia (giảm thể tích)thể tích)  Hydrogen ion (toanHydrogen ion (toan hóa máu)hóa máu)  Hypo/hyperkalemiaHypo/hyperkalemia (tăng/hạ kali máu)(tăng/hạ kali máu)  Hypothermia (hạ thânHypothermia (hạ thân nhiệt)nhiệt) 5 T  Toxins (độc chất) Tamponade (chèn ép tim) Tension pneumothorax (tràn khí màng phổi áp lực) Thrombosis, pulmonary (thuyên tắc phổi) Thrombosis, coronary (NMCT)
  • 29. Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
  • 30. Rối loạn nhịp nhanhRối loạn nhịp nhanh
  • 31. Rối loạn nhịp nhanh (cóRối loạn nhịp nhanh (có mạch)mạch)  QRS hẹp:QRS hẹp: • Nhanh xoangNhanh xoang • Rung nhĩRung nhĩ • Cuồng nhĩCuồng nhĩ • Vòng vào lại tại nút nhĩ thấtVòng vào lại tại nút nhĩ thất • Vòng vào lại qua đường phụVòng vào lại qua đường phụ • Nhịp nhanh nhĩ, nhịp nhanh nhĩ đa ổNhịp nhanh nhĩ, nhịp nhanh nhĩ đa ổ • Nhịp nhanh bộ nối (hiếm gặp ở người lớn)Nhịp nhanh bộ nối (hiếm gặp ở người lớn)  QRS rộng:QRS rộng: • Nhanh thất, rung thấtNhanh thất, rung thất • Nhanh trên thất với dẫn truyền lệch hướngNhanh trên thất với dẫn truyền lệch hướng • Nhịp nhanh do kích thích sớm (WPW)Nhịp nhanh do kích thích sớm (WPW) • Nhịp nhanh thất do kích thích máy tạo nhịpNhịp nhanh thất do kích thích máy tạo nhịp
  • 32. Rối loạn nhịp nhanh:Rối loạn nhịp nhanh: BN dung nạp kémBN dung nạp kém  Chuyển nhịp đồng bộChuyển nhịp đồng bộ ( kèm tiền mê ) • Nhịp nhanh đều, QRS hẹp: 50-100JNhịp nhanh đều, QRS hẹp: 50-100J • Nhịp nhanh không đều, QRS hẹp: 120 – 200 nếu sốcNhịp nhanh không đều, QRS hẹp: 120 – 200 nếu sốc điện 2 pha, 200J nếu sốc điện 1 phađiện 2 pha, 200J nếu sốc điện 1 pha • Nhịp nhanh đều, QRS rộng: 100JNhịp nhanh đều, QRS rộng: 100J • Nhịp nhanh không đều, QRS rộng: sốc điện 360JNhịp nhanh không đều, QRS rộng: sốc điện 360J không đồng bộkhông đồng bộ
  • 33. Rối loạn nhịp nhanh:Rối loạn nhịp nhanh: BN dung nạp tốtBN dung nạp tốt  Nhịp nhanh đều QRS rộng:Nhịp nhanh đều QRS rộng: • AmiodaroneAmiodarone: 150mg TMC 10 phút, có thể lặp lại nếu tái phát, sau đó TTM: 150mg TMC 10 phút, có thể lặp lại nếu tái phát, sau đó TTM 1mg/phút trong 6h1mg/phút trong 6h • ProcainamideProcainamide: TTM 20-50 mg/ph cho đến khi cắt được nhịp nhanh (max: TTM 20-50 mg/ph cho đến khi cắt được nhịp nhanh (max 17mg/kg), duy trì 1-4mg/ph. CCĐ: QT dài, suy tim17mg/kg), duy trì 1-4mg/ph. CCĐ: QT dài, suy tim • SotalolSotalol 100mg (1,5mg/kg) TMC 5 phút. CCĐ: QT dài100mg (1,5mg/kg) TMC 5 phút. CCĐ: QT dài  Nhịp nhanh đều QRS hẹp:Nhịp nhanh đều QRS hẹp: • Nghiệm pháp cường phế vị: ValsalvaNghiệm pháp cường phế vị: Valsalva • AdenosineAdenosine 6mg bolus, nếu không ra cơn có thể bolus tiếp 12 mg6mg bolus, nếu không ra cơn có thể bolus tiếp 12 mg • Ức chế bêtaỨc chế bêta hoặchoặc ức chế canxiức chế canxi ((VerapamilVerapamil 2,5 -5mg TMC 3 phút)2,5 -5mg TMC 3 phút)
  • 34. Theo dõi khi hồi sứcTheo dõi khi hồi sức  Thông số cơ học: tần số và độ sâu xoaThông số cơ học: tần số và độ sâu xoa bóp tim, tần số thông khíbóp tim, tần số thông khí  Thông số sinh học:Thông số sinh học: • ECGECG • MạchMạch • ScvO2 (central venous oxygen saturation)ScvO2 (central venous oxygen saturation) • CPP (coronary perfusion pressure)CPP (coronary perfusion pressure) • PETCO2 (end-tidal CO2)PETCO2 (end-tidal CO2) • Pulse oxymetryPulse oxymetry • Khí máu động mạchKhí máu động mạch • Siêu âm timSiêu âm tim
  • 35. Chăm sóc sau phục hồi ngưngChăm sóc sau phục hồi ngưng tim ngưng thởtim ngưng thở Mục tiêu:Mục tiêu:  Kiểm soát thân nhiệt (32-34Kiểm soát thân nhiệt (32-34OO C trong 12-24h sauC trong 12-24h sau phục hồi sinh hiệu nhưng BN vẫn còn mê) đểphục hồi sinh hiệu nhưng BN vẫn còn mê) để tăng khả năng sống còn và hồi phục không dităng khả năng sống còn và hồi phục không di chứng thần kinhchứng thần kinh  Chẩn đoán và điều trị hội chứng vành cấpChẩn đoán và điều trị hội chứng vành cấp  Tối ưu thông khí để tránh làm tổn thương phổiTối ưu thông khí để tránh làm tổn thương phổi  Giảm nguy cơ suy đa cơ quan và điều trị hỗ trợGiảm nguy cơ suy đa cơ quan và điều trị hỗ trợ  Đánh giá khả năng hồi phụcĐánh giá khả năng hồi phục
  • 36. Chăm sóc sau hồi phục ngưngChăm sóc sau hồi phục ngưng tim ngưng thởtim ngưng thở
  • 37. Hồi sức ngưng tim ngưngHồi sức ngưng tim ngưng thởthở  CABCAB  Sốc điện sớm nhất có thểSốc điện sớm nhất có thể CAB
  • 38. Cám ơn quý sự theo dõi của quý vị

Notas do Editor

  1. 1954: James Elan là người đầu tiên chứng minh rằng khí thở ra có thể dùng để hô hấp nhân tạo 1957: Peter Safar và James Elan cùng phát kiến ra kỹ thuật hồi sức miệng qua miệng và xuất bản sách hồi sức ABC Các kỹ thuật hồi sức sau đó dần được cải tiến, tuy nhiên thứ tự hồi sức ABC vẫn là nền tảng cho đến năm 2010
  2. Khuyến cáo 2005 thay đổi tần số xoa bóp tim ngoài lồng ngực/ thông khí từ 15:1 thành 30:1 Khuyến cáo 2010 có nhiều thay đổi tích cực
  3. 1. Nghiên cứu quan sát của Kramer Johansen và cs cho thấy xoa bóp tim ngoài lồng ngực càng sâu thì càng hiệu quả, tỉ lệ nạn nhân sống sót càng cao
  4. 2. Nelson cũng quan sát thấy thời gian ngừng xoa bóp tim ngoài lồng ngực trước khi sốc điện càng ngắn và nhấn tim càng sâu thì sốc điện thành công nhiều hơn
  5. 3. Berg chứng minh rằng huyết áp trung tâm và tưới máu cơ tim giảm đáng kể sau 16 giây ngưng xoa bóp tim ngoài lồng ngực
  6. 4. Tỉ lệ nạn nhân sống sót không có di chứng não cao hơn ở nhóm được hồi sức với nhấn tim liên tục so với nhóm bị gián đoạn 16 giây
  7. 5. Tỉ lệ sống còn cao hơn nếu nạn nhân được sốc điện sớm hơn
  8. Khi tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực, phải luôn đảm bảo cho lồng ngực dãn nở hoàn toàn (recoil) sau mỗi lần nhấn tim. Thời gian nhấn tim phải bằng với thời gian thả cho lồng ngực dãn nở. Lồng ngực không dãn nở hoàn toàn làm tăng áp lực trong lồng ngực, làm giảm cung lượng tim, giảm tưới máu vành, giảm tưới máu cơ tim, giảm tưới máu não.
  9. Chain of survival
  10. Hầu hết các người cứu hộ, cả nhân viên y tế và dân thường đều cảm thấy giai đoạn khó khăn nhất là khai thông đường thở và hô hấp miệng qua miệng, chính điều này cộng với tâm lý e ngại càng làm trì hoãn hồi sức cơ bản. Khuyến cáo cũng cho phép dân chúng được hồi sức bằng xoa bóp tim ngoài lồng ngực đơn thuần và không cần thông khí Hơn nữa, khi tiến hành thông khí trước thì thực sự nồng độ oxy máu không thay đổi trước khi máu được lưu hành bằng nhấn tim ngoài lồng ngực
  11. Tần số ngưng tim do rung thất chiếm khá cao ở người lớn. Đối với nạn nhân ngưng tim do rung thất, co hội sống sót cao nhất khi được CPR tức thì và sốc điện trong 3-5 phút đầu
  12. Lưu ý rằng kiểm tra thường qui mạch của nạn nhân không còn nằm trong khuyến cáo nữa. Vì dân chúng thường không biết bắt mạch và ngay cả nhân viên y tế cũng mất nhiều thời gian để kiểm tra xem nạn nhân có mạch hay không. Do đó khuyến cáo khuyên dân chúng nên gọi cấp cứu ngay khi thấy BN không trả lời, ngưng thở và nhân viên y tế chỉ nên sử dụng tối đa 10 giây để kiểm tra mạch nạn nhân Đây là sơ đồ thứ tụ hồi sinh cơ bản cho công chúng, nhấn mạch tầm quan trọng của nhấn tim và sử dụng máy sốc điện tự động
  13. Lưu ý rằng khuyến cáo 2010 luôn nhấn mạnh nhấn tim ngoài lồng ngực một cách hiệu quả và khử rung sớm nhất có thể. Thời gian cho mỗi lần kiễm tra mạch không quá 10 giây, nếu bắt được mạch rõ ràng mới được xem như là hồi phục tuần hoàn, và phải kiêm tra mỗi 2 phút mạch và nhịp tim xem có cần sốc điện tiếp không
  14. PEA bao gồm những rối loạn nhịp có tổ chức nhưng không gây ra co bóp tim hoặc co bóp tim không hiệu quả (có mạch). Chỉ hai loại rung thất và nhanh thất có thể được điều trị hiệu quả bằng sốc điện sớm
  15. Thời gian sốc điện phải được thực hiện nhanh nhất có thể, tránh làm gián đoạn quá mức CPR. Phải tiếp tục thực hiện CPR trong giai đoạn sạc Sau khi sốc điện phải lập lại CPR ngay mà không cần kiểm tra mạch hay nhịp. Chỉ kiểm tra sau CPR 2 phút
  16. Vasopressin 40UI bolus IV/IO có thể thay thế liều đầu hoặc liều thứ hai của Epinephrine
  17. Cần phát hiện và điều trị kịp thời các nguyên nhân trên để giúp hồi sức có hiệu quả Độc chất cần được điều trị antidote thích hợp Chèn ép tim phải được dẫn lưu tức thời Tràn khí màng phổi áp lực phải được giải áp tức thời bằng siphonage hoặc chọc kim Thuyên tắc phổi gây ngưng tim ngưng thở thường diện rộng và có chỉ định sử dụng tiêu sợi huyết NMCT cấp có CĐ chụp và can thiệp mạch vành cấp cưu
  18. ECG 12 chuyển đạo rất cần thiết để chẩn đoán nhịp nhanh. Nếu BN dung nạp tốt và cắt cơn không thành công, có thể tham khảo ý kiến chuyên gia
  19. Tại các nuớc Âu Mỹ, có những thiết bị theo dõi chất lượng nhấn tim: tần số, độ sâu, thời gian thư giãn lồng ngực, thời gian ngưng CPR để thực hiện thông khí hay sốc điện, tần số thông khí. Tất cả được feedback và nghiên cứu để cải thiện chất lượng hồi sức. Kiểm tra mạch lúc không nhồi tim cho kết quả chính xác hơn End tidal pressure: nồng độ (tính bằng mmHg) CO2 cuối kỳ thở ra, được đo bằng capnography. Khi CPR, PETCO2 phản ánh và tương ứng với cung lượng tim. Khi PETCO2 < 10mmHg  cần cải thiện cPR. Khi PETCO2 đột ngột về bình thường (30-40mmHg)  dấu hiệu BN hồi phục CPP = aortic relaxation pressure (diastolic) – right atrial relaxation pressure. CPP liên quan mật thiết với tưới máu cơ tim. CPP > 15mmHg trong khi CPR: BN có khả năng hồi phục cao hơn ScvO2: độ bão hoà O2 trong máu tĩnh mạch trung tâm (tm chủ trên). Khi CPR, nếu ScvO2 < 30%: CPR không hiệu quả ( cần cải thiện nhồi tim), và khả năng phục hồi thấp Pulse oxymetry thường không dáng tin cây khi CPR do tưới máu mô ngoại biên giảm, nhưng đường biểu diễn plethysmography có thể giúp phát hiện nạn nhân hồi phục Khí máu động mạch cũng không đáng tin cậy do thiếu máu mô và tăng thán khí mô nặng lúc ngưng tim ngưng thở Siêu âm tim đặc biệt có lợi để chẩn đoán chèn ép tim, thuyên tắc phổi, thiếu máu cơ tim và bóc tách động mạch chủ
  20. Vì nguyên nhân chính của ngưng tim ngưng thở là do bệnh tim và bệnh mạch vành  phải kiểm tra ECG 12 chuyển đạo ngay khi BN hồi phục sinh hiệu để phát hiện NMCT cấp. Chụp và can thiệp mạch vành cấp cứu trong NMCT ST chênh lên hoặc nghi ngờ nhồi máu cơ tim.