SlideShare a Scribd company logo
1 of 118
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHẠM HOÀNG YẾN
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU
THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
AN ĐIỀN
MÃ TÀI LIỆU: 80814
ZALO: 0917.193.864
Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60340102
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHẠM HOÀNG YẾN
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU
THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
AN ĐIỀN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60340102
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ANH MINH
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017
CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. Trần Anh Minh
Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày tháng năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT Họ và tên Chức danh Hội đồng
1 GS.TS. Võ Thanh Thu Chủ tịch
2 TS. Phạm Thị Yên Phản biện 1
3 PGS.TS. Hoàng Đức Phản biện 2
4 TS. Lê Quang Hùng Ủy viên
5 TS. Phan Thị Minh Châu Ủy viên, Thƣ ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã đƣợc
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày tháng năm 2017
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Phạm Hoàng Yến Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 25/08/1989 Nơi sinh: Đồng Nai
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1541820151
I- Tên đề tài:
Giải pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty TNHH MTV
An Điền.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Đề tài tập trung giải quyết ba nhiệm vụ:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp
Thông qua việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
phân bón của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền (TNHH MTV
An Điền) trong giai đoạn 2013-2015, chỉ ra những mặt mạnh cũng nhƣ yếu kém trong
công tác mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty.
Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra, tác giả thực hiện và trình bày đề tài nghiên cứu
trong 3 nội dung, bao gồm: Cơ sở lý luận, Thực trạng, Giải pháp hoàn thiện.
Hạn chế của đề tài: Nghiên cứu này đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH MTV
An Điền, chƣa có tính tổng quát hóa để áp dụng kết quả nghiên cứu chung cho các
doanh nghiệp thuộc ngành phân bón.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/9/2016
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: / /2017
V- Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Trần Anh Minh
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung trình bày trong luận văn này là công trình nghiên
cứu khoa học của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Trần Anh Minh. Các thông tin, dữ
liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là trung thực. Nội dung trong đề tài chƣa có ai công
bố trƣớc đây.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Hoàng Yến
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè.
Đầu tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy, cô giáo của
phòng sau đại học, những ngƣời đã tận tình trang bị, hƣớng dẫn cho tôi những kiến
thức bổ ích. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn TS.Trần Anh Minh đã tận tình hƣớng
dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty TNHH
MTV An Điền cùng các đồng nghiệp đã tạo điều kiện để cung cấp các tài liệu quý
báu làm cơ sở cho luận văn để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Học Viên
Phạm Hoàng Yến
iii
TÓM TẮT
Phát triển thị trƣờng sẽ giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm,
khai thác triệt để tiềm năng của thị trƣờng, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng lợi nhuận
và khẳng định vai trò của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Công ty TNHH MTV An Điền sản xuất kinh doanh phân bón hữu cơ. Công ty
có trụ sở chính tại xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Công ty chọn khu
vực này vì gần nguồn nguyên liệu chính để sản xuất phân hữu cơ, diện tích nhà
xƣởng, đất đai rộng rãi và tách biệt khu dân cƣ.
Trƣớc tình hình biến động của nền kinh tế và của ngành sản xuất kinh doanh
phân bón, giá nguyên vật liệu đầu vào liên tục tăng trong khi đó giá đầu ra lại có xu
hƣớng giảm, yêu cầu của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm ngày càng cao. Do đó,
thách thức đặt ra cho công ty ngày càng lớn. Trƣớc sự chuyển đổi của thị trƣờngphân
bón từ cung nhỏ hơn cầu sang cung vƣợt cầu và tính cạnh tranh trên thị trƣờngngày
càng cao thì việc xây dựng, hoạch định chiến lƣợc để phát triển Công ty có định
hƣớng lâu dài là hết sức cần thiết.
Thực hiện tổng hợp và đánh giá thực trạng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân
bón của Công ty TNHH MTV An Điền từ năm 2014 đến năm 2015 thông qua các dữ
liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp thu thập đƣợc từ khảo sát ý kiến đánh giá của các
chuyên gia và các khách hàng của Công ty, luận văn đã cho thấy bên cạnh những kết
quả đã đạt đƣợc thì công tác mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón củaCông
ty còn những mặt hạn chế cần khắc phục. Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn
đã đề xuất giải pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty.
iv
ABSTRACT
Market development will help businesses accelerate the pace of product
consumption, to fully exploit the potential of the market, improve production
efficiency, increase profits and confirmed the role of the enterprise in the market.
An Dien Company Limited production of organic fertilizer business. The
company is headquartered in Thanh Phu Commune, Vinh Cuu District, Dong Nai
Province. The company chose this area because near the main raw material for the
production of organic fertilizers, workshop area, spacious land and secluded
residential area.
Faced with fluctuations in the economy and the manufacturing and trading of
fertilizers, raw material prices continued to increase, while output prices tend to
decrease, customers' requirements for quality products increasing. Therefore, the
challenge for companies is growing. Before the transformation of the fertilizermarket
demand from smaller supply to oversupply and competition in the market growing,
the construction, strategic planning for the development of the Company's long-term
oriented downright necessary.
Perform synthesis and assessment of the state of consumer market fertilizer
products of An Dien Company Limited from 2014 to 2015 through the secondary
data and primary data collected from surveys evaluation by experts and customersof
the company, the thesis has shown next to the results achieved by the work of
expanding consumer market fertilizer products of the company are the drawbacks to
be addressed s. Based on the situation analysis, the thesis has proposed a number of
measures to expand the market for fertilizer products of the company until 2020.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
TÓM TẮT................................................................................................................ iii
ABSTRACT..............................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.............................................................................................x
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................xi
DANH MỤC HÌNH................................................................................................ xii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................................................2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................2
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................................................2
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................................3
6. KẾT CẤU LUẬN VĂN..................................................................................................................3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG MỞ
RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẦM...................................................4
1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÕ CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƢỜNG ...................................................4
1.1.1. Khái niệm về thị trƣờng ............................................................................4
1.1.2 Vai trò của thị trƣờng.................................................................................4
1.1.3 Chức năng của thị trƣờng...........................................................................5
1.1.3.1 Chức năng thực hiện ...........................................................................5
1.1.3.2 Chức năng thừa nhận ..........................................................................5
1.1.3.3 Chức năng điều tiết kích thích ............................................................5
1.1.3.4. Chức năng thông tin...........................................................................6
1.1.4. Phân loại thị trƣờng...................................................................................6
1.2. NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG ..................................................................................................7
1.2.1. Khái niệm..................................................................................................7
1.2.2. Ý nghĩa và mục tiêu của nghiên cứu thị trƣờng........................................7
1.2.2.1. Ý nghĩa của nghiên cứu thị trƣờng ....................................................7
1.2.2.2. Mục tiêu của nghiên cứu thị trƣờng...................................................7
1.3. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ...............................8
1.3.1. Khái niệm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ .....................................................8
1.3.2. Vai trò của mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. ...................................................9
1.4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ.......................................10
1.4.1. Các quan điểm trong mở rộng thị trƣờng................................................10
vi
1.4.2. Các nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. ....12
1.4.2.1. Môi trƣờng bên trong.......................................................................12
1.4.2.2. Môi trƣờng bên ngoài ......................................................................14
1.5 CÁC CÔNG CỤ ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP............................................18
1.5.1 Các công cụ cung cấp thông tin ...............................................................18
1.5.1.1 Ma trận các yếu tố nội bộ (IFE - Internal Factor Evaluative)...........18
1.5.1.2 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE – External Factor Evaluative) ..18
1.5.1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .............................................................19
1.5.2 Các công cụ để lựa chọn và xây dựng giải pháp......................................20
1.5.2.1 Ma trận SWOT..................................................................................20
1.6. SƠ LƢỢC VỀ SẢN PHẨM PHÂN BÓN.................................................................................21
1.6.1. Giới thiệu về phân bón............................................................................21
1.6.2. Nhu cầu phân bón và tình hình sản xuất phân bón ở nƣớc ta hiện nay...22
1.6.2.1. Diễn biến giá ....................................................................................22
1.6.2.2. Nhu cầu phân bón trong nƣớc..........................................................23
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .................................................................................................25
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY TNHH MTV AN ĐIỀN .......................................................................26
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV AN ĐIỀN ........................................................26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .......................................26
2.1.2 Mục tiêu hoạt động...................................................................................27
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty .....................................................................27
Phòng nhân sự công ty TNHH MTV An Điền..................................................29
2.1.4 Các sản phẩm phân bón của công ty........................................................29
2.1.4.1 Phân hữu cơ.......................................................................................29
2.1.4.2 Phân hữu cơ khoáng..........................................................................31
2.1.4.3 Phân bón An Điền Master.................................................................32
2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY .................................................33
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty..............................................33
2.2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 37
2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY...............................................38
2.3.1 Phân tích thị trƣờng..................................................................................38
2.3.1.1 Theo khu vực địa lý...........................................................................38
2.3.1.2. Theo sản phẩm .................................................................................40
2.3.1.3 Theo Khách hàng ..............................................................................42
2.3.2 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trƣờng mục
tiêu 43
2.3.2.1 Thị trƣờng mục tiêu ..........................................................................43
2.3.2.2. Định vị sản phẩm .............................................................................43
2.3.3 Tình hình hoạt động Marketing của công ty thời gian qua ......................44
2.3.3.1 Chiến lƣợc sản phẩm ........................................................................44
2.3.3.2 Chiến lƣợc giá...................................................................................46
2.3.3.3 Chiến lƣợc phân phối........................................................................47
2.3.4 Chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng của công ty.............................................49
2.3.3.1 Mở rộng thị trƣờng theo chiều rộng..................................................49
vii
2.3.3.2 Mở rộng thị trƣờng theo chiều sâu....................................................50
2.3.3.3 Nhận xét ............................................................................................50
2.4 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
PHÂN BÓN CỦA CÔNG TY ...........................................................................................................51
2.4.1 Môi trƣờng bên trong...............................................................................51
2.4.1.1 Tài chính ...........................................................................................51
2.4.1.2 Nhân sự .............................................................................................53
2.4.1.3 Marketing..........................................................................................55
2.4.1.4 Máy móc-Công nghệ.........................................................................55
2.4.1.5 Nghiên cứu và phát triển...................................................................56
2.4.2 Môi trƣờng bên ngoài ..............................................................................59
2.4.2.1 Môi trƣờng vi mô..............................................................................59
2.4.2.2 Môi trƣờng vĩ mô..............................................................................63
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .........................................................................................68
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM PHÂN BÓN TẠI CÔNG TY TNHH MTV AN ĐIỀN............................69
3.1 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020 ..........69
3.1.1 Định hƣớng phát triển..............................................................................69
3.1.2 Mục tiêu phát triển. ..................................................................................69
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ ................................................70
3.2.1 Hình thành một số giải pháp qua ma trận SWOT. ...................................70
3.2.2 Lựa chọn giải pháp...................................................................................71
3.2.2.1 Nhóm giải pháp sử dụng những điểm mạnh để tận dụng các cơ hội
(SO) 71
3.2.2.2 Nhóm giải pháp tận dụng các điểm mạnh vƣợt qua các rủi ro (S-T)72
3.2.2.3 Nhóm giải pháp hạn chế các điểm yếu để tận dụng cơ hội (WO) ....74
3.2.2.4 Nhóm giải pháp hạn chế các điểm yếu nhằm giảm thiểu các rủi ro
(WT) 76
3.2.3 Các biện pháp khác ..................................................................................78
3.3 CÁC KIẾN NGHỊ.......................................................................................................................80
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .................................................................................................81
KẾT LUẬN..............................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................83
PHỤ LỤC 1..............................................................................................................84
PHỤ LỤC 2..............................................................................................................91
PHỤ LỤC 3..............................................................................................................95
DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ...........................................................98
DANH SÁCH KHÁCH HÀNG KHẢO SÁT........................................................99
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cty TNHH MTV: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên.
DN: Doanh Nghiệp
ĐL: Đại Lý
ĐVT: Đơn vị tính
EFE: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.
IFE: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong.
NPK: Phân trong thành phần có chƣa natri, phốt pho, kali
SWOT: Strengths-Weaknesses-Opportunities-Threats – Ma
trận SWOT
WTO: World Trade Organization – Tổ chức thƣơng mại thế
giới
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Ma trận IFE.................................................................................................18
Bảng 1.2: Ma trận EFE................................................................................................19
Bảng 1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh. .......................................................................20
Bảng 1.4: Ma trận SWOT............................................................................................21
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015 ................................33
Bảng 2.2: Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh giữa các năm ........................34
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh ...............................37
Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo khu vực .............................38
Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty theo sản phẩm ...........41
Bảng 2.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón theo khách hàng .............................42
Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến khách hàng về các yếu tố của sản phẩm..........................45
Bảng 2.8: Tổng hợp ý kiến khách hàng về giá sản phẩm............................................46
Bảng 2.9: Tổng hợp ý kiến khách hàng về kênh phân phối của Công ty....................48
Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến khách hàng về chiến lƣợc chiêu thị của Công ty...........49
Bảng 2.11 Bảng phân tích tài chính của công ty từ năm 2013 đến năm 2015 ............51
Bảng 2.12:Tình hình lao động của công ty..................................................................54
Bảng 2.13: Ma trận đánh giá nội bộ ............................................................................58
Bảng 2.14: Ma trận hình ảnh cạnh tranh .....................................................................60
Bảng 2.15: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) .........................................................67
Bảng 3.1: Ma trận SWOT............................................................................................70
x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Doanh thu hoạt động bán hàng của Công ty giai đoạn 2013-2015 ......34
Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2013-2015 .......................................35
Biểu đồ 2.3: Chi phí của Công ty giai đoạn 2013-2015............................................36
Biểu đồ 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty theo khu vực .......38
Biểu đồ 2.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty theo sản phẩm.....41
Biểu đồ 2.6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón theo khách hàng ......................43
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ mức độ hài lòng của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm..........45
Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ mức độ hài lòng của khách hàng về giá sản phẩm.......................46
xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty.....................................................................29
Sơ đồ 2.2: Mô hình phân phối sản phẩm phân bón của Công ty ..............................47
xii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ môi trƣờng vi mô của doanh nghiệp...............................................16
Hình 1.2: Sơ đồ môi trƣờng vĩ mô tác động đến doanh nghiệp................................17
Hình 1.3: Diễn biến giá phân bón trong năm 2015...................................................23
Hình 2.1: Một số hình ảnh nhà máy của Công ty......................................................56
1
1. Lý do chọn đề tài
MỞ ĐẦU
Nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng của Việt Nam, với một số mặt
hàng nông nghiệp có giá trị xuất khẩu cao, đem lại nguồn thu lớn cho nƣớc. Trong
sản xuất nông nghiệp, để đạt đƣợc một năng suất và sản lƣợng cao phải kết hợp yếu
tố nhƣ đất đai, khí hậu, thời tiết, các thiết bị kỹ thuật, giống… Phân bón chính là một
yếu tố quan trọng cung cấp nhiều dinh dƣỡng cho cây trồng, giúp cây trồng phát
triển tốt và cho năng suất cao.
Theo Hiệp hội phân bón Việt Nam, năm 2013 nhu cầu phân bón cả nƣớc hơn
10 triệu tấn. Kể từ năm 2012, hiệu lực WTO cho ngành phân bón đƣợc áp dụng, các
Công ty phân bón nƣớc ngoài đƣợc quyền xây dựng và phát triển hệ thống phân phối
tại Việt Nam. Trong nƣớc cũng có nhiều nhà máy sản xuất phân bón mới nhƣ:Nhà
máy Đạm Cà Mau, nhà máy Đạm Ninh Bình, nhà máy Đạm Hà Bắc…Hiện naytình
trạng các cơ sở sản xuất phân bón giả, kém chất lƣợng bán ra thị trƣờng đã gâykhông
ít khó khăn cho các hộ nông dân trong việc chọn lựa các loại phân bón và gây thiệt
hại nghiêm trọng đến năng suất của cây trồng. Nguồn cung nội địa vƣợt cầu, cộng
thêm áp lực nhà cung cấp, các doanh nghiệp phân bón phải đối mặt với môi trƣờng
kinh doanh cạnh tranh khốc liệt và diễn biến phức tạp.
Tuy nhiên xu hƣớng tiêu dùng hiện nay đang dành cho các sản phẩm hữu cơ
những quan tâm đặc biệt. Theo đó là nhận thức của ngƣời nông dân về tầm quan
trọng của một nền nông nghiệp an toàn, lâu dài nên các loại phân hoá học đang mất
đi ƣu thế thay vào đó là dòng phân có thành hữu cơ cao càng nhận đƣợc nhiều sự
quan tâm. Trƣớc tiềm năng trên Công ty TNHH MTV An Điền - doanh nghiệp
chuyên cung cấp phân hữu cơ – đang cần có những giải pháp mở rộng thị trƣờng tiêu
thụ nhằm tận dụng tốt các cơ hội trong tƣơng lai. Bên cạnh đó công ty cần nhậnra
những mặt yếu còn tồn tại và có hƣớng để cải thiện qua đó hạn chế những ảnh hƣởng
tiêu cực từ những nguy cơ bên ngoài tác động đến công ty.
Xuất phát từ thực tế nêu trên cùng với việc nghiên cứu tại Công ty Trách Nhiệm
Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền (TNHH MTV An Điền) tôi đã tìm hiểu, phân tích
tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty nên tôi đã chọn đề tài “Giải pháp mở
rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách
2
Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền” với hy vọng sẽ đóng góp đƣợc cho
công ty một số giải pháp để giữ vững và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của
mình hơn nữa.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu tổng quát
Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng thịt trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của
Công ty.
 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp
Thông qua việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
phân bón của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền (TNHH MTV
An Điền) trong giai đoạn 2013-2015, chỉ ra những mặt mạnh cũng nhƣ yếu kém trong
công tác mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
 Đối tƣợng nghiên cứu: Thị trƣờng và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
phân bón của Công ty TNHH MTV An Điền.
 Đối tƣợng khảo sát: Khảo sát ý kiến của chuyên gia.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Thực trạng thị trƣờng tiêu thụ và mở rộng thị trƣờng
tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty TNHH MTV An Điền.
- Về thời gian: Số liệu thu thập trong các năm 2013 và năm 2015.
4. Nội dung nghiên cứu.
 Nghiên cứu thị trƣờng:
- Xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm phân bón của doanh nghiệp.
- Có cái nhìn chung về khả năng thích ứng với thị trƣờng của các sản
phẩm của công ty.
- Phân tích quy mô của thị trƣờng nhằm xác định tỷ trọng từng khu vực
thị trƣờng.
 Xác định các yếu tố ảnh hƣởng:
3
- Xác định những yếu tố tác động đến tình hình tiêu thụ sản phầm trong
môi trƣờng bên trong doanh nghiệp.
- Xác định những yếu tố tác động đến tình hình tiêu thụ sản phầm môi
trƣờng bên ngoài doanh nghiệp.
 Thiết lập các công cụ cung cấp thông tin trong Marketing
 Sử dụng các Ma trận để xác định điểm mạnh – yếu và Cơ hội – Nguy cơ của
doanh nghiệp từ đó lựa chọn phƣơng pháp thích hợp và khả thi
 Đề xuất ý kiến và các giải pháp từ những phân tích thực tế.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dùng các phƣơng pháp:
 Thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: Các dữ liệu, báo từ bên trong doanh nghiệp. Dữ liệu
từ bên ngoài nhƣ tạp chí, sách và kết quả của các công trình nghiên cứu trƣớc
đó.
- Dữ liệu sơ cấp: Quan sát tại doanh nghiệp, phỏng vấn cá nhân qua
điện thoại và bảng câu hỏi.
 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê và so sánh các dữ liệu đã thu
thập.
6. Kết cấu luận văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về thị trƣờng và hoạt động mở rộng thị trƣờng tiêu
thụ sản phẩm
Chƣơng 2: Thực trạng và tình hình tiêu thụ và hoạt động mở rộng thị trƣờng
tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH MTV An Điền.
Chƣơng 3: Giải pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty
TNHH MTV An Điền.
4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG MỞ
RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẦM
1.1 Khái niệm, vai trò chức năng của thị trƣờng
1.1.1. Khái niệm về thị trƣờng.
Theo nghĩa hẹp, thị trƣờng thƣờng đƣợc hiểu là nơi diễn ra sự mua, bán các
hàng hóa hay dịch vụ (thật ra, vì hàng hóa bao gồm cả hàng hóa hữu hình và hàng
hóa vô hình, tức là các dịch vụ, nên chỉ cần nói về hàng hóa là đủ). Hình dung đơn
giản nhất về thị trƣờng là cái chợ, nơi mà ngƣời ta tụ họp nhau lại để tiến hành các
giao dịch về hàng hóa. Tuy nhiên, cách nhìn nhƣ vậy về thị trƣờng tỏ ra là quá hẹp,
vì nó chỉ nhấn đến tính chất địa lý của thị trƣờng và chỉ thích hợp với những nơi mà
các quan hệ thị trƣờng chƣa phát triển. Trong các nền kinh tế thị trƣờng hiện đại,
các giao dịch mua bán hàng hóa có thể diễn ra mà không cần gắn với một địa điểm
địa lý cụ thể. Ngƣời ta có thể tiến hành các thỏa thuận về mua bán hàng hóa với nhau
qua điện thoại, fax hay thƣ điện tử mà không cần gặp nhau tại một nơi chốn cụthể.
Các hàng hóa có thể đƣợc vận chuyển từ nơi này đến nơi khác mà không cần lấy một
cái chợ nào đó làm trung gian. Các thỏa thuận về hàng hóa, các luồng vận động của
tiền tệ có thể độc lập với các luồng vận động của hàng hóa trên những thị trƣờng kỳ
hạn. Nhƣ thế, nói đến thị trƣờng, cần chú ý đến nội dung kinh tế mà nó biểu thị chứ
không phải hình dung nó nhƣ một nơi mà những nội dung này xảy ra.
Thị trường là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà thông qua đó người mua
và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau.
Nguồn: Nguyễn Văn Hùng (2013, tr186)
1.1.2 Vai trò của thị trƣờng
- Đối với doanh nghiệp: Doanh nghiệp và thị trƣờng có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, mối quan hệ này là mối quan hệ hữu cơ. Mục đích của các doanh nghiệp
này là lợi nhuận và lợi nhuận càng cao càng tốt. Doanh nghiệp muốn đạt đƣợc lợi
nhuận cao thì phải bán đƣợc hàng hoá, muốn bán đƣợc hàng hoá thì phải tiếp cận với
thị trƣờng. Thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá càng lớn thì lƣợng hàng hoá bán ra càng
nhiều và ngƣợc lại thị trƣờng eo hẹp thì sản phẩm bán đƣợc ít hơn, ứ đọng vốn…
5
- Đối với sản xuất hàng hóa: thị trƣờng là khâu tất yếu của sản xuất hàng hóa,
là chiếc cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
- Đối với kinh doanh: Thị trƣờng là cơ sở để các doanh nghiệp nhận biết đƣợc
nhu cầu xã hội và đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình.
Trong quản lí kinh tế thị trƣờng đóng vai trò vô cùng quan trọng nó giúp nhà
nƣớc hoạch định các chính sách điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế và vi mô đối với
doanh nghiệp.
Nguồn:Nguyễn Văn Hùng (2013, tr.187).
1.1.3 Chức năng của thị trƣờng.
1.1.3.1 Chức năng thực hiện
Ngƣời mua và ngƣời bán hoàn thành mục tiêu của mình thông qua chức năng
này của thị trƣờng. Chức năng này đòi hỏi hàng hóa và dịch vụ phải đƣợc thực hiện
giá trị trao đổi: bằng tiền hoặc bằng hàng, bằng các chứng từ có giá khác.
Ngƣời bán đƣợc tiền hoặc hàng hoá có giá còn ngƣời mua nhận đƣợc giá trị sử
dụng của món hàng hoặc dịch vụ. Thông qua chức năng thực hiện của thị trƣờng,
hàng hoá hàng hoá và dịch vụ hình thành nên các giá trị trao đổi của mình.
1.1.3.2 Chức năng thừa nhận
Khi sản xuất đƣợc hàng hoá, ngƣời bán phải bán nó ra thị trƣờng. Hàng hoá
muốn tiêu thụ đƣợc phải có sự chấp nhận của ngƣời mua nhƣ vậy về cơ bản hàng
hoá đã hoàn thành quá trình tái sản xuất của nó.
Để đƣợc thị trƣờng thừa nhận doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu khách hàng
để từ đó tiến hành kinh doanh những sản phẩm phù hợp, phài xác định thị trƣờng cần
gì số lƣợng bao nhiêu và tính chất nhƣ thế nào.
1.1.3.3 Chức năng điều tiết kích thích
Qua hành vi trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trƣờng, thị trƣờng điều tiết và
kích thích sản xuất và kinh doanh phát triển và ngƣợc lại. Đối với doanh nghiệp
thƣơng mại, hàng hóa và dịch vụ bán hết nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh
hoạt động tạo nguồn hàng, thu mua hàng hóa để cung ứng ngày càng nhiều hơn cho
thị trƣờng. Ngƣợc lại nếu hàng hóa và dịch vụ không bán đƣợc, doanh nghiệp sẽ
hạn chế mua, phải tìm khách hàng mới, thị trƣờng mới, hoặc chuyển
6
hƣớng kinh doanh. Chức năng điều tiết, kích thích này luôn điều tiết sự gia nhập
ngành hoặc rút ra khỏi ngành của một số doanh nghiệp.
Nó khuyến khích các nhà kinh doanh giỏi và điều chỉnh theo hƣớng đầu tƣ vào
kinh doanh có lợi, các mặt hàng mới, chất lƣợng cao, có khả năng bán đƣợc khối
lƣợng lớn.
1.1.3.4. Chức năng thông tin
Thị trƣờng thông tin về : tổng số cung cầu, cơ cấu cung và cầu, giá cả, các yếu
tố ảnh hƣởng tới thị trƣờng, đến mua và bán, chất lƣợng sản phẩm, hƣớng vận động
của hàng hoá, các điều kiện dịch vụ cho mua và bán hàng hoá, các quan hệ tỷ lệ về
sản phẩm .
Thông tin thị trƣờng có vai trò quan trọng đối với quản lý kinh tế. Việc nghiên
cứu thị trƣờng, tìm kiếm các thông tin có ý nghĩa quan trọng đối với việc ra các quyết
định đúng đắn trong kinh doanh.
Nguồn: https://voer.edu.vn (2016)
1.1.4. Phân loại thị trƣờng.
Có thể có nhiều cách thức và góc độ khác nhau đƣợc sử dụng để phân loại thị
trƣờng của doanh nghiệp. Sự khác nhau khi sử dụng các tiêu thức này thƣờng đƣợc
xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ cần giải quyết. Có thể phân loại thị
trƣờng theo các tiêu thức sau:
 Phân loại theo khu vực địa lý:
- Thị trƣờng địa phƣơng
- Thị trƣờng khu vực
- Thị trƣờng trong nƣớc
- Thị trƣờng quốc tế
 Phân loại theo tính chất tiêu dùng hàng hoá trong mối quan hệ với thu nhập:
- Thị trƣờng hàng xa xỉ: Nhu cầu tăng nhanh khi thu nhập tăng.
- Thị trƣờng hàng thiết yếu: Nhu cầu ít biến động khi thu nhập tăng hoặc giảm.
- Thị trƣờng hàng hoá cấp thấp: Nhu cầu giảm nhanh khi thu nhập của ngƣời
dân tăng lên.
 Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hoá:
- Thị trƣờng hàng hoá tiêu dùng: Phục vụ chi nhu cầu tiêu dùng
7
- Thị trƣờng hàng hoá tƣ liệi sản xuất: Phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
 Phân loại theo mối quan hệ với quá trình tái sản xuất:
- Thị trƣờng đầu ra: là thị trƣờng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Thị trƣờng đầu vào: Là thị trƣờng cung cấp các yếu tố phục vụ quá trình sản
xuất của doanh nghiệp gồm có thị trƣờng lao động, thị trƣờng vốn, thị trƣờng
công nghệ, thị trƣờng tƣ liệu sản xuất.
 Phân loại theo tính chất cạnh tranh:
- Thị trƣờng độc quyền: Gồm có độc quyền mua và độc quyền bán. Trong thị
trƣờng độc quyền bán chỉ có một ngƣời bán và có nhiều ngƣời mua quyền
thƣơng lƣợng của họ rất mạnh.
- Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo: Có rất nhiều ngƣời bán và ngƣời mua, sản
phẩm, sản phẩm đồng nhất, giá cả sản phẩm của ngành do cung cầu quy.
Nguồn: Nguyễn Văn Hùng (2013, tr.187)
1.2. Nghiên cứu thị trƣờng.
1.2.1. Khái niệm
Nghiên cứu thị trƣờng là quá trình thu thập, điều tra tổng hợp số liệu thông tin
về yếu tố cấu thành thị trƣờng, tìm kiếm qui luật vận động và những nhân tố ảnh
hƣởng đến thị trƣờng ở một thời điểm hoặc một thời gian nhất định trong lĩnh vực
lƣu thông để từ đó xử lý các thông tin, từ đó rút ra những kết luận và hình thành
những quyết định đúng đắn cho việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.
1.2.2. Ý nghĩa và mục tiêu của nghiên cứu thị trƣờng
1.2.2.1. Ý nghĩa của nghiên cứu thị trƣờng.
Nghiên cứu thị trƣờng nhằm giải đáp các vấn đề:
- Đâu là thị trƣờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm của doanh nghiệp hay
lĩnh vực nào phù hợp nhất đối với các sản phẩm của doanh nghiệp.
- Khả năng bán sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trƣờng là bao nhiêu.
- Cần có những biện pháp cải tiến nhƣ thế nào về qui cách, mẫu mã,chất
lƣợng, bao bì, mã kí hiệu, quảng cáo nhƣ thế nào cho phù hợp.
1.2.2.2. Mục tiêu của nghiên cứu thị trƣờng.
 Nghiên cứu đặc điểm của hàng hóa.
8
Nội dung các mục tiêu này bao gồm việc nghiên cứu công dụng, phẩm chất, bao
bì, nhãn hiệu và khả năng cạnh tranh của hàng hóa.
 Nghiên cứu về số lƣợng sản phẩm.
Nắm bắt đƣợc số lƣợng hàng hóa tung ra thị trƣờng là thành công đối với các
doanh nghiệp sản xuất. Trên cơ sở đó nhà sản xuất khai thác tối đa khả năng tiêu thụ
sản phẩm ở ngƣời tiêu dùng và xây dựng chiến lƣợc sản phẩm hợp lí.
Việc xác định số lƣợng sản phẩm tung ra thị trƣờng đựơc tính nhƣ sau:
Số lƣợng hàng trên thị trƣờng = số lƣợng sản xuất + số lƣợng nhập khẩu
– số lƣọng xuất khẩu.
 Nghiên cứu về phƣơng thức bán hàng.
Phƣơng thức bán hàng là việc trao đổi, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa,
hình thức giao dịch mua bán ngày càng trở nên phong phú. Một số phƣơng thức bán
hàng: Bán hàng trực tiếp, bán hàng qua trung gian, bán hàng bằng phƣơng pháp đối
lƣu.
Ngoài những hình thức trên, đặc biệt trong quan hệ giao dịch quốc tế ngƣời ta
còn sử dụng nhiều hình thức mua bán khác nhƣ: phƣơng thức tái xuất, phƣơng thức
đấu giá, phƣơng thức đấu thầu, phƣơng thức buôn bán ở sở giao dịch.
 Nghiên cứu nghệ thuật quảng cáo:
Quảng cáo vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, mà các công ty xí nghiệp sử dụng
nhằm giới thiệu sản phẩm của mình với ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng thôngqua
các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo chí, đài phát thanh, truyền hình, phim
ảnh, áp phích.
1.3. Khái niệm và vai trò của mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.
1.3.1. Khái niệm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ
Trong kinh doanh tất cả chỉ có ý nghĩa khi tiêu thụ đƣợc sản phẩm. Thực tế là
những sản phẩm và dịch vụ đã đạt đƣợc thành công và hiệu quả trên thị trƣờng thì
giờ đây không có gì để đảm bảo rằng chúng ta sẽ tiếp tục đạt đƣợc thành công và
hiệu quả hơn nữa. Bởi không có một hệ thống thị trƣờng nào tồn tại vĩnh viễn và do
đó việc tiến hành xem xét lại những chính sách, sản phẩm, hoạt động quảng cáo,
khuyếch trƣơng là cần thiết. Thị trƣờng thay đổi, nhu cầu của khách hàng biến động
và những hoạt động cạnh tranh sẽ đem lại những trở ngại lớn đối với những tiến bộ
9
mà doanh nghiệp đã đạt đƣợc. Sự phát triển không tự dƣng mà có, nó bắt nguồn từ
việc tăng chất lƣợng sản phẩm và áp dụng những chiến lƣợc bán hàng một cách có
hiệu quả trong cạnh tranh.
Mở rộng thị trường là hoạt động phát triển đến “ nhu cầu tối thiểu ” bằng cách
tấn công vào các khách hàng không đầy đủ, tức là những người không mua tấtcả sản
phẩm của doanh nghiệp cũng như của người cạnh tranh
Biết đƣợc biến động của thị trƣờng và chu kỳ sống có hạn của hầu hết các sản
phẩm là điều cốt tử đảm bảo cho sự phát triển trƣớc mắt cũng nhƣ triển vọng lâu dài.
Kế hoạch mở rộng phải đƣợc vạch ra một cách thận trọng để tránh đầu tƣ quá mức
vào thiết bị và nhân lực, những yếu tố này sẽ đè nặng lên công ty khi thị trƣờng suy
thoái. Và hoạt động mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp là cần thiết vàthích hợp.
Phát triển và mở rộng thị trƣờng là một chiến lƣợc kinh doanh, các doanh
nghiệp cố gắng tìm kiếm những nhóm khách hàng tiềm năng cho các sản phẩm và
dịch vụ hiện có của mình. Các nhóm khách hàng tiềm năng có thể đã từng là khách
hàng của đối thủ cạnh tranh hoặc những khách hàng chƣa từng sử dụng sản phẩm
của công ty.
Nguồn: Paul A. Samuelson (2011, Tr.96)
1.3.2. Vai trò của mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.
Hoạt động mở rộng thị trƣờng là một trong những tác động Marketing nhằm
mở rộng phạm vi thị trƣờng cũng nhƣ phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Hoạt động mở rộng thị trƣờng giữ một vai trò quan trọng trong việc thiết lập
và mở rộng hệ thống sản xuất và tiêu thụ các chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp
với mục tiêu lợi nhuận và duy trì ƣu thế cạnh tranh.
Mở rộng thị trƣờng còn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực, kỹ
năng và chất lƣợng của lực lƣợng lao động mà đặc biệt là đội ngũ nhân viên bán
hàng. Các nhân viên tiếp thị và bán hàng đƣợc coi nhƣ là đội ngũ thống nhất, năng
động và tháo vát. Những ý kiến, sức mạnh và đôi khi khả năng chịu đựng hay phản
ứng của họ sẽ là một yếu tố chủ đạo cho sự phát triển thành công và hữu ích của dự
án tiêu thụ hay mở rộng thị trƣờng.
10
Hoạt động mở rộng thị trƣờng giúp cho các doanh nghiệp quan tâm đến các vấn
đề:
- Sự tồn tại của một thị trƣờng đứng vững đƣợc.
- Quy mô các thời cơ trên thị trƣờng có thể đạt đƣợc một cách thực sự
Việc biết đƣợc hai nhân tố này sẽ tạo điều kiện xây dựng các dự án sản xuất và
tiếp thị có hiệu qủa. Mở rộng thị trƣờng sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vị trí
ngày càng ổn định. Nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp và trên cơ sở đó thị
trƣờng hiện có mang tính ổn định. Mặt khác, trên thị trƣờng lúc nào cũng có sự cạnh
chanh quyết liệt của nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng sản xuất và tiêu thụ một hay
một số loại mặt hàng. Lẽ đƣơng nhiên doanh nghiệp nào cũng phải tìm cách dành
những điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất và tiêu thụ. Mở rộng thị trƣờng sẽ tạo ra
động lực thúc đẩy chiến thắng trong cạnh tranh, nâng cao số lƣợng sản phẩm bán ra.
1.4. Nội dung hoạt động mở rộng thị trƣờng tiêu thụ
1.4.1. Các quan điểm trong mở rộng thị trƣờng
Mở rộng thị trƣờng giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm,
khai thác triệt để các tiềm năng của thị trƣờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
tăng lợi nhuận, khẳng định vị trí vai trò của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng.
Thị trƣờng của doanh nghiệp có thể chia thành thị trƣờng cũ và thị trƣờng
mới:
- Thị trƣờng cũ: tức là thị trƣờng truyền thống, những thị trƣờng này doanh
nghiệp đã có quan hệ mua bán từ trƣớc. Trên thị trƣờng này chủ yếu là các
khách hàng quen thuộc của doanh nghiệp.
- Thị trƣờng mới: là thị trƣờng doanh nghiệp chƣa có quan hệ mua bán, nên
các khách hàng chủ yếu là chƣa quen.
Sản phẩm có thể phân thành sản phẩm cũ và sản phẩm mới:
- Sản phẩm cũ: là sản phẩm doanh nghiệp đã hay đang kinh doanh, các khách
hàng đều quen với sản phẩm này.
- Sản phẩm mới:
11
 Sản phẩm mới hoàn toàn: là sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trên thị
trƣờng, chƣa có sản phẩm khác thay thế, khách hàng chƣa dùng bao giờ.
 Sản phẩm cũ đã đƣợc cải tiến và thay đổi: là những sản phẩm này có thể
mới với thị trƣờng này, nhƣng lại cũ đối với thị trƣờng khác.
Yếu tố quyết định thị trƣờng của một doanh nghiệp là ở chỗ sản phẩm mà doanh
nghiệp kinh doanh có đƣợc thị trƣờng chấp nhận, có vƣợt qua đƣợc sản phẩmcủa đối
thủ cạnh tranh hay không và làm thế nào để khách hàng tập trung mua hàng của mình
mà không mua hàng của ngƣời khác. Để làm đƣợc điều đó doanh nghiệp cần có một
chiến lƣợc phát triển thị trƣờng đúng đắn mà cái chính là linh hoạt, nhạybén, quyết
định kịp thời để bán cái ngƣời ta cần chứ không phải bán cái mà ta có.
Mức độ phát triển thị trƣờng: là chỉ trình độ tiến hành hoạt động phát triển
thị trƣờng của những doanh nghiệp khác nhau.
Lựa chọn điểm phát triển thị trƣờng: là chỉ tổ hợp các yếu tố thị trƣờng mới
mà ngƣời phát triển thị trƣờng đã lựa chọn.
Lĩnh vực phát triển thị trƣờng: Thị trƣờng là tổng hoà các mối quan hệ cung
cầu. Một thị trƣờng mới cũng bao hàm rất nhiều yếu tố thị trƣờng mới nhƣ sự cung
cấp mới, hu cầu thị trƣờng mới và những mối quan hệ thị trƣờng mới...Chỉ cần thay
đổi một yếu tố thị trƣờng nào trong đó thì sẽ làm thay đổi tình hình của thị trƣờng,
từ đó hình thành nên một thị trƣờng mới.
Mở rộng thị trƣờng theo chiều rộng: Phát triển thị trƣờng theo chiều rộng có
thể sử dụng 2 cách
- Mở rộng thị trƣờng theo vùng địa lý
- Mở rộng thị trƣờng theo đối tƣợng tiêu dùng
Mở rộng thị trƣờng theo chiều sâu: Phát triển thị trƣờng theo chiều rộng có
thể sử dụng các cách
- Đa dạng hóa sản phẩm
- Phát triển về phía trƣớc: Là việc doanh nghiệp khống chế đƣờng dây tiêu thụ
sản phẩm đến tận ngƣời tiêu dùng cuối cùng.
- Phát triển về phía sau: Là việc doanh nghiệp khống chế nguồn cung cấp
nguyên vật liệu, vật tƣ để ổn định đầu vào của quá trình sản xuất.
12
- Phát triển đồng nhất: Là việc doanh nghiệp phát triển thị trƣờng sản phẩm
bằng cách cùng một lúc vừa khống chế đƣờng dây tiêu thụ vừa đảm bảo nguồn
cung cấp ổn định.
1.4.2. Các nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.
1.4.2.1. Môi trƣờng bên trong
Trong từng lĩnh vực hoạt động mỗi doanh nghiệp đều có những điểm mạnh,
điểm yếu của riêng mình. Những khả năng đặc biệt – Những điểm mạnh của một
doanh nghiệp mà các đối thủ khác không thể dễ dàng sao chép đƣợc, làm đƣợc.
Để xây dựng lợi thế cạnh tranh cần phải tận dụng đƣợc những khả năng đặc
biệt. Một trong những mục tiêu quan trọng của thiết lập các chiến lƣợc là cải thiện
những điểm yếu của tổ chức, biến chúng thành điểm mạnh và nếu có thể thì trở thành
các khả năng đặc biệt. Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm các lĩnh vực chức năng
nhƣ:
- Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp mạnh hay yếu thể hiện ở số lƣợng và
chất lƣợng nhân sự, vấn đề sắp xếp, bố trí, đào tạo-phát triển, các chính sách động
viên.
- Sản xuất:
Phản ảnh năng lực sản xuất, quy trình sản xuất, trình độ công nghệ áp dụng
vào sản xuất, tổ chức sản xuất, tỷ lệ phế phẩm.
- Tài chính - kế toán:
Quyết định đến việc thực hiện hay không thực hiện bất cứ một hoạt động đầu
tƣ, mua sắm hay phân phối của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính
sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu tƣ trang thiết bị,
đảm bảo nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh
tranh, củng cố vị trí của mình trên thị trƣờng.
- Nghiên cứu và phát triển (R/D):
Tình trạng máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hƣởng một cách sâu sắc đến
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể
hiện năng lực sản xuất của mỗi doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến chất lƣợng
sản phẩm, đến giá thành và giá bán sản phẩm.
13
- Marketing:
Có thể đƣợc mô tả nhƣ một quá trình xác định, dự báo, thiết lập và thỏa mãn
các nhu cầu mong muốn của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ.
Nguồn: Fred R.David (2015, tr.118).
Khi các ngành sản xuất, dịch vụ phát triển thì Marketing không chỉ giới hạn
trong lĩnh vực thƣơng mại mà nó trở thành giao điểm của quá trình kinh tế, chínhtrị,
tƣ tƣởng, lý luận và trở thành công cụ không thể thiếu trong nhiều hoạt động củacon
ngƣời. Do đó việc nhận biết vai trò đích thực của Marketing đƣợc dần hoàn thiện.
+ Sản phẩm (Product): Là tổng các hàng hóa và dịch vụ mà công ty cung cấp
cho thị trƣờng mục tiêu.
+ Giá cả (Price): Là lƣợng tiền khách hàng phải thanh toán có đƣợc sản phẩm.
Nguồn: Philip Kotler/Gary Armstrong (2012).
+ Phân phối (Place): Bao gồm dự trữ, các kênh phân phối, mức độ phân phối,
định vị các nơi bán…Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, có thể sử dụng
các kênh phân phối trực tiếp hoặc gián tiếp.
Nguồn: Fred R.David (2015, tr.120).
+ Chiêu thị (Promotion): Theo Philip Kotler/Gary Armstrong (2012) cho rằng:
Các hoạt động chuyển tải giá trị của sản phẩm và thuyết phục khách mua nó, điều
quan tâm chủ yếu của nhà sản xuất là làm sao để khách hàng chú ý thật nhiều đến sản
phẩm của mình và sản phẩm làm ra đƣợc tiêu thụ nhanh chóng.
Nói tóm lại có rất nhiều biện pháp khác nhau để mở rộng thị trƣờng cho các
doanh nghiệp. Song mỗi biện pháp lại có những đặc điểm riêng có và tùy thuộc vào
từng loại đặc điểm, tính chất của sản phẩm mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình
một hình thức phù hợp nhất theo khả năng và điều kiện của mình.
- Văn hoá doanh nghiệp
Xây dựng văn hoá doanh nghiệp còn là một yêu cầu tất yếu của chính sách phát
triển thƣơng hiệu vì thông qua hình ảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá
thƣơng hiệu của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của
mỗi doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp phản ảnh các giá trị, chuẩn mực,những
niềm tin, lịch sử, nghi thức …của một doanh nghiệp.
14
 Hệ thống thông tin.
Thông tin nối các chức năng kinh doanh lại với nhau và cung cấp cơ sở cho tất
cả các quyết định quản trị, là nền tảng của các tổ chức. Thông tin biểu hiện bất lợi
hay lợi thế cạnh tranh chủ yếu, là nguồn chiến lƣợc quan trọng vì nó tiếp cận dữ liệu
thô từ cả môi trƣờng bên trong của tổ chức, giúp theo dõi các thay đổi của môi trƣờng,
nhận ra điểm mạnh, điểm yếu và hỗ trợ cho việc thực hiện, đánh giá và kiểm soát nội
bộ.
Nguồn: Fred R.David (2015, tr.133).
Tất cả các yếu tố trên điều ảnh hƣởng đến việc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp. Có những yếu tố tác động trực tiếp, có những yếu tố tác
động gián tiếp. Do đó doanh nghiệp cần phải ƣớc đoán mức độ ảnh hƣởng của từng
yếu tố để từ đó phản ứng kịp thời trƣớc sự thay đổi của nhu cầu thị trƣờng.
1.4.2.2. Môi trƣờng bên ngoài
- Môi trƣờng vi mô
- Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Tìm hiểu và phân tích về các đối thủ cạnh tranh
hiện tại có một ý nghia quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi vì sự hoạt
động của các đối thủ cạnh tranh có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động và kết
quả của doanh nghiệp
- Khách hàng: Doanh nghiệp cần tạo đƣợc sự tín nhiệm của khách hàng, đây có
thể xem là tài sản quý giá của doanh nghiệp. Muốn vậy, phải xem “khách hàng
là thƣợng đế”, phải thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng hơn các đối
thủ cạnh tranh.
- Nhà cung cấp: Các yếu tố đầu vào của một doanh nghiệp đƣợc quyết định bởi
các nhà cung cấp. Để cho quá trình hoạt động của một doanh nghiệp diễnra
một cách thuận lợi, thì các yếu tố đầu vào phải đƣợc cung cấp ổn định với một
giá cả hợp lý, muốn vậy doanh nghiệp cần phải tạo ra mối quan hệ gắn bó với
các nhà cung ứng hoặc tìm nhiều nhà cung ứng khác nhau cho cùng một loại
nguồn lực.
- Sản phẩm thay thế: Sức ép do có sản phẩm thay thế sẽ làm hạn chế tiềm năng
lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế. Phần lớn các sản phẩm
thay thế là kết quả của cuộc cách mạng công nghệ. Do đó doanh
15
nghiệp cần chú ý và phân tích đến các sản phẩm thay thể để có các biện pháp
dự phòng.
16
Hình 1.1: Môi trường vi mô của doanh nghiệp
Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2014, tr. 48)
Nguy cơ đe doạ từ những
ngƣời mới vào cuộc
Đối thủ cạnh
tranh trong ngành
Quyền mặc cả
của ngƣời bán
Quyền mặc cả
của ngƣời mua
Cuộc cạnh tranh
giữa các đối thủ
hiện tại
Nguy cơ từ sản
phẩm dịch vụ thay
Sản phẩm thay thế
Các đối thủ tiềm ẩn
Ngƣời mua
17
- Môi trƣờng vĩ mô
Hình 1.2: Môi trường vĩ mô tác động đến doanh nghiệp
Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2014, tr. 39)
Các nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến công tác phát triển thị trƣờng tiêu thụ
phân bón là các nhân tố môi trƣờng kinh doanh. Các nhân tố này xác định những cơ
hội và nguy cơ ảnh hƣởng tới công tác phát triển thị trƣờng tiêu thụ phân bón của
các doanh nghiệp.
- Môi trƣờng tự nhiên: bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, các điều kiện tự
nhiên về khí hậu, địa hình, đất đai.
- Môi trƣờng kinh tế: các yếu tố lạm phát, khủng hoảng kinh tế, lãi suất... ảnh
hƣởng đến hoạt động phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp.
- Môi trƣờng pháp luật: các yếu tố pháp luật có tác động đến các quy chế, chính
sách của doanh nghiệp. Bảo vệ các quyền lợi hợp pháp về tên thƣơng hiệu,
sản phẩm…của doanh nghiệp.
- Môi trƣờng công nghệ và kĩ thuật: Môi trƣờng công nghệ gây tác động mạnh
tới sức sáng tạo sản phẩm và cơ hội tìm kiếm thị trƣờng mới. Sự cạnh tranh
về kĩ thuật công nghệ mới không chỉ cho phép các doanh nghiệp giành đƣợc
thắng lợi mà còn thay đổi bản chất của quá trình cạnh tranh, bởi vì chúng có
ảnh hƣởng lớn đến chi phí sản xuất và năng xuất lao động.
nhiên
kinh tế pháp luật
Doanh
nghiệp
công nghệ
văn hóa xã hội
18
- Môi trƣờng văn hóa xã hội: các yếu tố văn hóa xã hội nhƣ phong tục tập quán,
thói quen, tín ngƣỡng... tác động đến hành vi tiêu dùng của khách hàng.
1.5 Các công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp
1.5.1 Các công cụ cung cấp thông tin
1.5.1.1 Ma trận các yếu tố nội bộ (IFE - Internal Factor Evaluative)
Bảng 1.1: Ma trận IFE
TT
Các yếu tố bên
trong
Mức quan
trọng
Phân
loại
Số điểm
quan trọng
1
2
… …
Tổng điểm 1.00
yếu.
Nguồn: Fred R.David (2014, trang 137)
Mục đích: Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu quan trọng; lƣợng hoá mức độ mạnh
Các bƣớc lập ma trận:
+ Bƣớc 1: Lập danh mục các điểm mạnh và điểm yếu có vai trò quyết định đối
với sự thành công của toàn ngành và của doanh nghiệp. (Thƣờng từ 10-20 yếu tố)
+ Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng cho mỗi yếu tố. Từ 0,0 (không quan trong
đến 1,0 (Rất quan trong). Mức độ quan trọng dựa trên mức độ ảnh hƣởng đến thành
công của các điểm mạnh và điểm yếu đối với ngành KD của DN. Tổng số các mức
phân loại đƣợc ấn định cho các nhân tố này bằng 1,0.
+ Bƣớc 3: Phân loại tứ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố. Trong đó: 4 là điểm mạnh lớn
nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 1 là điểm yếu lớn nhất. Các
mức này dựa trên hiệu quả hoạt động của DN.
+ Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để xác định số
điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố.
+ Bƣớc 5: Cộng số điểm và tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng
số điểm quan trọng cho DN.
1.5.1.2 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE – External Factor Evaluative)
19
Bảng 1.2: Ma trận EFE
TT Các yếu tố bên ngoài
Mức quan
trọng
Phân
loại
Số
điểm quan
trọng
1
2
… …
Tổng điểm 1.00
Nguồn: Fred R.David (2014, trang 91)
Mục đích: Dùng để tóm các cơ hội và mối đe doạ quan trọng, lƣợng hoá tầm
quan trọng; mức ảnh hƣởng.
Các bƣớc lập ma trận:
+ Bƣớc 1: Lập danh mục các yếu tố cơ hội và nguy cơ có vai trò quyết định
đối với sự thành công của toàn ngành và DN (Thƣờng từ 10-20 yếu tố)
+ Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất
quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng tầm quan trọng phải bằng 1,0.
+ Bƣớc 3: Phân loại từ một đến bốn cho mỗi yếu tố. Trong đó 4 là phản ứng
tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng ít.
+ Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng với loại của nó để xác định số điểm về tầm
quan trọng cho mỗi yếu tố.
+ Bƣớc 5: Cộng điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác định tổng số
điểm quan trọng cho doanh nghiệp.
1.5.1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Mục đích: Nhận diện những nhà cạnh tranh chủ yếu; Những ƣu thế và bất lợi
của Công ty với đối thủ; Hình ảnh ma trận xây dựng chiến lƣợc.
Các bƣớc lập ma trận:
+ Bƣớc 1: Lập danh sách các yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến khả năng cạnh
tranh của Công ty trong ngành.
+ Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (Không quan trọng) đến 1,0 (rất quan
trọng) cho từng yếu tố. Tổng số điểm tầm qua trọng của các yếu tố phải bằng 1,0.
20
+ Bƣớc 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu
tố là khả năng phụ thuộc vào khả năng của Công ty với yếu tố đó. Trong đó 4 là tốt,
3 là trên trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu.
Bảng 1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh.
STT
Các
yếu tố
Mức
độ
quan
trọng
DN X DN cạnh tranh 1 DN cạnh tranh 2
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
1
2
…
TC 1,00
Nguồn: Fred R.David (2014, trang 94)
1.5.2 Các công cụ để lựa chọn và xây dựng giải pháp
1.5.2.1 Ma trận SWOT
- Mục đích: Hình thành phƣơng án chiến lƣợc từ phân tích môi trƣờng.
Phƣơng án chiến lƣợc có thể thay đổi theo nhiều yếu tố.
- Các bƣớc lập ma trận:
+ Bƣớc 1: Liệt kê các cơ hội quan trọng bên ngoài công ty.
+ Bƣớc 2: Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên ngoài Công ty.
+ Bƣớc 3: Liệt kê các điểm mạnh quan trọng bên trong Công ty
+ Bƣớc 4: Liệt kê các điểm yếu quan trọng bên trong Công ty.
+ Bƣớc 5: Kết hợp điểm mạnh với cơ hội để hình thành giải pháp SO và ghi
kết quả vào ô thích hợp.
+ Bƣớc 6: Kết hợp điểm yếu với cơ hội để hình thành giải pháp WO và ghi kết
quả vào ô thích hợp.
+ Bƣớc 7: Kết hợp điểm mạnh với đe doạ để hình thành giải pháp ST và ghi
kết quả vào ô thích hợp.
+ Bƣớc 8: Kết hợp điểm yếu với đe doạ để hình thành giải pháp WT và ghi kết
quả vào ô thích hợp
21
Bảng 1.4: Ma trận SWOT
Nguồn: T.S Trương Quang Dũng (2015, tr.180)
- S/O: Sử dụng điểm mạnh, tận dụng cơ hội.
- S/T: Sử dụng điểm mạnh để tránh khỏi mối đe doạ
- W/O: Cải thiện điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội
- W/T: Làm giảm điểm yếu và tránh khỏi mối đe doạ.
1.6. Sơ lƣợc về sản phẩm phân bón
1.6.1. Giới thiệu về phân bón
Phân bón là "thức ăn" do con ngƣời bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón
chứa nhiều chất dinh dƣỡng cần thiết cho cây, có vai trò khá quan trọng trong việc
tăng năng suất, bảo vệ cây trồng cũng nhƣ giúp cải tạo đất. Phân bón bao gồm một
hay nhiều dƣỡng chất cần thiết cho cây trồng đƣợc chia thành ba nhóm sau:
- Đa lƣợng: là nhóm các chất dinh dƣỡng khoán thiết yếu mà cây trồng cần
nhiều bao gồm Ni tơ (N), Phốt pho (P) và Kali (K).
- Trung lƣợng: là nhóm các dinh dƣỡng khoáng thiết yếu mà cây trồng cần ở
mức trung bình bao gồm Can xi (Ca), Ma giê (Mg) và Lƣu huỳnh (S)…
- Vi lƣợng: là nhóm dinh dƣỡng khoáng thiết yếu cây trồng cần với lƣợng ít
nhƣ Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Đồng (Cu)…
Tùy theo từng loại cây trồng cũng nhƣ từng loại đất sẽ có những sản phẩm
phân bón phù hợp. Các sản phẩm phân bón chia làm hai loại:
22
- Phân hữu cơ: bao gồm các loại phân có nguồn gốc là sản phẩm hữu cơ, nhƣ
các loại phân chuồng, phân xanh, thân lá cây trồng đƣợc dùng để bónruộng…
- Phân vô cơ hay phân hóa học: là các loại phân có chứa yếu tố dinh dƣỡng
dƣới dạng muối khoáng (vô cơ) thu đƣợc nhờ các quá trình vật lý, hóa học.
Các loại phân vô cơ hiện nay:
 Phân đơn: Là loại phân chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dƣỡng chủ
yếu là N, P hoặc K.
+ Phân đạm (Phân có chứa ni tơ): Phân Urê, phân đạm Sunphat,
phân Clorua Amon, phân Nitrat Amon….
+Phân lân (Phân chứa phosphat): phân lân nung chảy, phân supe
lân.
+Phân kali: phân Clorua Kali, phân Sunphat Kali…
 Phân hỗn hợp: là những loại phân có chứa ít nhất là 2 dƣỡng chất.
Chúng bao gồm phân trộn và phân phức hợp. Hàm lƣợng dinh dƣỡng
trong phân theo thứ tự là N, P, K đƣợc tính theo nồng độ phần trăm. Ví
dụ: Phân NPK 16 – 16 – 8 tức là trong 100kg phân trên có 16 kg đạm
nguyên chất, 16kg P2O5 và 8kg K2O… Phân SA, phân DAP, phân
MAP.
Với ƣu thế về chi phí và hiệu quả nhanh chóng đối với cây trồng, phân vô cơ
đƣợc sử dụng khá rộng rãi ở nƣớc ta.
1.6.2. Nhu cầu phân bón và tình hình sản xuất phân bón ở nƣớc ta hiện nay
1.6.2.1. Diễn biến giá
 Năm 2013
Giá nhiều loại phân bón nhƣ: urê, DAP, NPK, kali... giảm thêm ít nhất khoảng
30 - 40%. Trong đó, giảm mạnh nhất là các loại phân urê và DAP nhập khẩu từ Trung
Quốc.
 Năm 2014
Giá phân bón trong nƣớc nhìn chung ổn định không biến động nhiều. Đối với
phân urê, những tháng đầu năm giá ổn định, nếu có tăng/giảm cũng không nhiều,
23
giá urê giảm xuống mức thấp nhất vào hồi tháng 7/2014, xuống 7.400 đ/kg, giảm
14,9% so với hồi tháng 3/2014.
Giá DAP năm 2014 ổn định cho đến giảm, sau khi đạt mức thấp nhất vào tháng
8/2014, giảm 14,2% so với tháng đầu năm, sau đó tăng 14,8% vào tháng 9 và ổn định
cho đến tháng 12/2014.
 Năm 2015
Cùng với xu hƣớng giá thế giới, giá phân bón trong nƣớc giảm cho đến ổn định.
Mức cao nhất kể từ 5 tháng, đạt 8.500 đ/kg đối với phân Ure và 14.500 đ/kg đối với
phân NPK, tăng lần lƣợt 3,6% và tăng 2,1% so với đầu năm 2015. Và mức thấp nhất
11 tháng, 7.500 đ/kg đối với Ure và 12.400 phân DAP, giảm lần lƣợt 8,5% và giảm
12,6%.
Hình 1.3: Diễn biến giá phân bón trong năm 2015
1.6.2.2. Nhu cầu phân bón trong nƣớc
Nguồn: http://iasvn.org/(2016)
Nhu cầu phân bón ở Việt Nam hiện nay vào khoảng trên 10 triệu tấn các loại.
Trong đó, Urea khoảng 2 triệu tấn, DAP khoảng 900. 000 tấn, SA 850.000 tấn, Kali
950.000 tấn, phân Lân trên 1,8 triệu tấn, phân NPK khoảng 3,8 triệu tấn, ngoài ra
còn có nhu cầu khoảng 400 – 500.000 tấn phân bón các loại là vi sinh, phân bón lá.
24
Phân Urea, hiện tại năng lực trong nƣớc đến thời điểm hiện tại là 2,340 triệu
tấn/năm. Nhƣ vậy, về Urea đến nay, sản xuất trong nƣớc không những phục vụ đủ
cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp mà còn có lƣợng để xuất khẩu.
Phân DAP: Sau 2015 sản xuất trong nƣớc đạt tới gần 1 triệu tấn DAP/năm, cơ
bản đáp ứng đủ nhu cầu trong nƣớc.
Phân Lân: Hiện tại Supe Lân sản xuất trong nƣớc có công suất 1,2 triệu tấn/năm.
Nhƣ vậy sản xuất phân Lân trong nƣớc cũng đáp ứng đƣợc về cơ bản chonhu cầu
sản xuất nông nghiệp trong nƣớc.
Phân NPK: Hiện cả nƣớc có tới cả trăm đơn vị sản xuất phân bón tổng hợp NPK
các loại. Về quy mô sản xuất tại các đơn vị cũng khác nhau từ vài trăm tấn/năm tới
vài trăm ngàn tấn/năm và tổng công suất vào khoảng trtên 3,7 triệu tấn/năm. Nói
chung là sản xuất NPK ở Việt Nam vô cùng phong phú cả về thiết bị, công nghệ đến
công suất nhà máy. Chính điều này đã dẫn tới sản phẩm NPK ở Việt Nam rất nhiều
loại khác nhau cả về chất lƣợng, số lƣợng đến hình thức bao gói.
Phân Kali: Hiện trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc do nƣớc ta không có mỏ quặng
Kali, vì vậy 100% nhu cầu của nƣớc ta phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài.
Phân SA: Hiện tại nƣớc ta chƣa có nhà máy nào sản xuất SA và nhu cầu của
nƣớc ta vẫn phải nhập khẩu 100% từ nƣớc ngoài.
Phân Hữu cơ và vi sinh: Hiện tại sản xuất trong nƣớc vào khoảng 400.000
tấn/năm, tƣơng lai nhóm phân bón này vẫn có khả năng phát triển do tác dụng của
chúng với cây trồng, làm tơ xốp đất, trong khi đó nguyên liệu đƣợc tận dụng từ các
loại rác và phế thải cùng than mùn sẵn có ở nƣớc ta.
25
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Chƣơng này tập trung nghiên cứu những cơ sở lý luận cho việc phát triển thị
trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty và đạt đƣợc kết quả nhƣ sau:
 Hiểu đƣợc các cơ sở về thị trƣờng và phát triển thị trƣờng, các phƣơng pháp
phát triển thị trƣờng.
 Trình bày một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu về mở rộng thị
trƣờng, các yếu tố bên trong, bên ngoài của tổ chức, xây dựng các ma trận
SWOT, ma trận hình ảnh cạnh tranh….
Từ các cơ sở trên tác giả phân tích đánh giá các vấn đề về thị trƣờng tiêu thụ
sản phẩm phân bón của Công ty TNHH MTV An Điền ở chƣơng 2.
26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV AN ĐIỀN
2.1 Khái quát về công ty TNHH MTV An Điền
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Nhận thức đƣợc xu hƣớng phát triển thế giới là xu hƣớng phát triển nông
nghiệp xanh và bền vững. Năm 1999, DNTN An Điền đƣợc thành lập và tự hào là
một trong những Doanh nghiệp sản xuất phân bón tƣ nhân đầu tiên đƣợc thành lập
trong địa bàn tỉnh Đồng Nai với lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất phân hữu cơ
hỗn hợp. Trụ sở công ty và nhà máy đƣợc đặt tại KCN Thạnh Phú, xã thạnh phú,
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Đến năm 2012 công ty phân bón An Điền thay đổi
loại hình doanh nghiệp từ DNTN An Điền sang công ty TNHH MTV An Điền.
Với xuất phát điểm là một đơn vị sản xuất nhỏ máy móc lạc hậu, sản lƣợng
thấp, chất lƣợng phân bón chƣa ổn định, công ty phân bón An Điền đã từng bƣớc
cải tiến công nghệ, đầu tƣ máy móc thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật
mới để cho ra đời những sản phẩm có chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu của nông
dân. Đến nay, từ một vài sản phẩm ban đầu hiện nay công ty đã cho ra thị trƣờng
nhiều loại sản phẩm phù hợp với các loại cây và chuyên dùng cho từng loại cây:
chuyên dùng cho cây thanh long, cây tiêu, cây cao su, cây cà phê, lúa, hoa màu...giúp
nâng cao năng suất và chất lƣợng nông sản.
Ngoài ra, với hệ thống phân phối phủ khắp khu vực Tây Nguyên các tỉnh miền
Nam: Từ Gia Lai, Đăk Lăk tới tận Tiền Giang, Long An, khách hàng có thể dễ dàng
tìm thấy các sản phẩm của công ty
Logo công ty:
Tên công ty : CÔNG TY TNHH MTV AN ĐIỀN
Tên giao dịch : AN DIEN CO.,LTD
Mã số thuế 2600392354
27
Ngƣời đại diện : Bùi Khôi
Địa chỉ : Khu CN Thạnh Phú, Xã Thạnh Phú, Huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai
Trụ sở chính : Khu CN Thạnh Phú, Xã Thạnh Phú, Huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai Fax
: 0613.971768
Email : phanbonandien@yahoo.com
Website : phanbonandien.vn
2.1.2 Mục tiêu hoạt động
- Trong những năm qua công ty cũng liên kết với các trƣờng đại học, trung tâm
nghiên cứu, các kỹ sƣ để đƣa đến nông dân những ứng dụng công nghệ, kỹ thuật
mới nhất và cách sử dụng phân bón sao cho hiệu quả nhất để chính ngƣời nông dân
làm giàu trên mảnh đất của mình.
- Và cùng với phƣơng châm “chất lƣợng là sự sống” công ty phân bón An Điền
rất mong muốn và trong khả năng của mình luôn muốn đem lại lợi ích lớn nhất cho
ngƣời nông dân vì công ty luôn biết rằng nông dân sử dụng sản phẩm có chất lƣợng,
hiệu quả, đạt đƣợc lợi nhuận thì mới có thể tiếp tục sử dụng sản phẩm của công ty.
- Công ty An Điền đã đƣợc bà con nông dân, quý đại lý đã tin dùng và phân
phối sản phẩm công ty. Điều đó đã tạo động lực thúc đẩy cho quá trình sản xuất và
kinh doanh càng tốt hơn, sản phẩm làm ra có chất lƣợng cao hơn.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty
 Bộ phận sản xuất:
Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lƣờng chất lƣợng, kiểm
tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xƣởng.
Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra.
Kiểm tra các mặt hàng mà Công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu.
Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đề
xuất sản phẩm không phù hợp.
Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lƣợng sản phẩm hàng tháng, tìm ra những
nguyên nhân không đạt để đƣa ra biện pháp khắc phục.
Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng.
Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn chất lƣợng.
28
 Phòng kinh doanh
Đây là bộ phận hết sức quan trọng, đóng vai trò chủ chốt trong Công ty. Đảm
bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trƣờng, giới thiệu sản
phẩm và mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ thu hút khách hàng mới. Tổ chức thực hiện
kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng.
Cung cấp thông tin, dịch thuật tài liệu, phiên dịch cho ban lãnh đạo. Theo dõi,
đôn đốc tiến độ thực hiện của các phòng ban, phân xƣởng đảm bảo sản xuất sản phẩm
đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng và kịp thời đề xuất những phƣơng ánsản xuất
hiệu quả nhất.
Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho Công ty, hàng quý
và hàng tháng cho các phân xƣởng sản xuất. Lập lệnh sản xuất cho các phân xƣởng,
duy trì và nâng cao nguồn hàng cho Công ty. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu
quả công tác Marketing trong từng thời điểm.
 Phòng kế toán
Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo đầy đủ chi
phí cho các hoạt động lƣơng, thƣởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếu thu chi
cho tất cả những chi phí phát sinh. Lƣu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất,
nhập theo quy định của Công ty.
Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện
có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Công ty, thực hiện các
chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nƣớc. Lập báo cáo kế toán hàng
tháng, hàng quý, hàng năm để trình Ban Giám đốc.
Phối hợp với phòng hành chánh – nhân sự thực hiện trả lƣơng, thƣởng cho cán
bộ công nhân viên theo đúng chế độ, đúng thời hạn. Theo dõi quá trình chuyển tiền
thanh toán của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, chịu trách nhiệm quyết toán công
nợ với khách hàng. Mở sổ sách, lƣu trữ các chứng từ có liên quan đến việc giao nhận.
 Phòng nhân sự
Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động nhân sự. Chịu trách nhiệm
theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao động đảm bảo nhân lực cho
sản xuất, sa thải nhân viên và đào tạo nhân viên mới. Chịu trách nhiệm soạn
29
thảo và lƣu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của Công ty và những thông
tin có liên quan đến Công ty. Tiếp nhận và theo dõi các công văn, chỉ thị, quyết định.
Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của Công ty, theo dõi quản lý
lao động, đề xuất khen thƣởng. Thực hiện các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi và
nghĩa vụ đối với ngƣời lao động nhƣ lƣơng, thƣởng, trợ cấp, phúc lợi.
Phối hợp với phòng kế toán thực hiện về công tác thanh toán tiền lƣơng, tiền
thƣởng và các mặt chế độ, chính sách cho ngƣời lao động, và đóng bảo hiểm xã hội
thành phố theo đúng quy định của Nhà nƣớc và của Công ty.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty
Phòng nhân sự công ty TNHH MTV An Điền
2.1.4 Các sản phẩm phân bón của công ty
2.1.4.1 Phân hữu cơ
 Phân hữu cơ An Điền dành cho các loại cây trồng
Thành Phần:
Hữu cơ: 22%
N: 2,5%
Axit Humix: 2,5%
Độ ẩm: 25%
Công dụng:
Giám đốc
Phòng
nhân
sự
Phòng
kế toán
Phòng
kinh
doanh
BP.
Sản
xuất
P. Giám đốc tài chính
P. Giám đốc sản xuất
30
- Cải tạo lý tính đất, làm cho đất tơi xốp, thông thoáng.
- Giữ ẩm tốt, tạo độ phì nhiêu cho đất.
- Giúp bộ rễ phát triển mạnh, cây con lớn nhanh, cây trƣởng thành cho năng
suất cao.
- Phục hồi cây sau thu hoạch.
- Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh và công trùng có hại nhờ bổ
sung nấm Trichoderma.
 Phân hữu cơ cho cây công nghiệp
Thành phần
Hữu cơ: 22%
N: 2,5%
Axit Humix: 2,5%
Độ ẩm: 25%
Công dụng
- Cải tạo lý tính đất, làm cho đất tơi xốp, thông thoáng, giữ ẩm tốt, tạo độ phì
nhiêu cho đất.
- Giúp bộ rễ phát triển mạnh, cây con lớn nhanh, cây trƣởng thành cho năng
suất cao.
- Phục hồi cây sau thu hoạch.
- Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh và công trùng có hại nhờ bổ
sung nấm Trichoderma.
 Phân hữu cơ dành cho cây hồ tiêu
Thành phần:
Hữu cơ: 22%
N: 2,5%
Axit Humix: 2,5%
Độ ẩm: 25%
31
Công dụng:
- Cải tạo lý tính đất, làm cho đất tơi xốp, thông thoáng, giữ ẩm tốt, tạo độ phì
nhiêu cho đất.
- Giúp bộ rễ phát triển mạnh, cây con lớn nhanh, cây trƣởng thành cho năng
suất cao.
- Phục hồi cây sau thu hoạch.
- Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh và công trùng có hại nhờ bổ
sung nấm Trichoderma.
2.1.4.2 Phân hữu cơ khoáng
 Phân hữu cơ khoáng dành 4-2-2
Thành phần
Hữu cơ: 15%
N: 4%
P2O5: 2%
K2O: 2%
Độ ẩm: 25%
Công dụng:
- Cung cấp hữu cơ giúp đất phát triển bộ rễ, tăng khả năng hấp thu các chất dinh
dƣỡng.
- Cung cấp một lƣợng lớn N, P, K và các chất trung vi lƣợng cần thiết cho quá
sinh sinh trƣởng của cây. Giúp cây phát triển tốt, tăng nâng suất và chất lƣợng nông
sản.
- Hạn chế một số bệnh: thối rễ, thối dây... nâng cao sức đề kháng cây trồng
nhờ bổ sung thêm tập đoàn nấm Trichoderma.
- Giữ ẩm, tăng độ phì nhiêu cho đất.
- Do đã đƣợc nén viên nên rất tiện lợi khi sử dụng .
 Phân bón hữu cơ khoáng dành cho cây thanh long
32
Thành Phần:
Hữu cơ: 15%
N: 6%
P2O5: 3%
K2O: 6%
Độ ẩm: 30%
Công dụng:
- Cung cấp lƣợng hữu cơ giúp cây Thanh Long phát triển rễ, tăng khả năng
hấp thu các chất dinh dƣỡng.
- Cung cấp một lƣợng lớn N, P, K và các chất trung vi lƣợng cần thiết cho quá
sinh sinh trƣởng của cây.
- Hạn chế một số bệnh: thối rễ, thối dây... nâng cao sức đề kháng cây trồng
nhờ bổ sung thêm tập đoàn nấm Trichoderma.
- Giữ ẩm, tăng độ phì nhiêu cho đất.
- Hàm lƣợng N, P, K lớn giúp cây ra hoa nhiều, trái lớn, đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu đồng thời cũng giúp hạn chế bón thêm phân NPK.
2.1.4.3 Phân bón An Điền Master
 An Điền Master Cút
Thành Phần:
Hữu cơ: 22%
N: 2,5%
Axit Humix: 2,5%
Độ ẩm: 25%
Công dụng:
- Cải tạo lý tính đất, làm cho đất tơi xốp, thông thoáng.
- Giữ ẩm tốt, tạo độ phì nhiêu cho đất.
- Giúp bộ rễ phát triển mạnh, cây con lớn nhanh, cây trƣởng thành cho năng
suất cao.
- Giúp cây phục hồi cây sau thu hoạch.
- Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh và công trùng có hại nhờ bổ
sung nấm Trichoderma.
33
 An Điền Master Gà
Thành Phần:
Hữu cơ: 22%
N: 2,5%
Axit Humix: 2,5%
Độ ẩm: 25%
Công dụng:
- Cải tạo lý tính đất, làm cho đất tơi xốp, thông thoáng.
- Giữ ẩm tốt, tạo độ phì nhiêu cho đất.
- Giúp bộ rễ phát triển mạnh, cây con lớn nhanh, cây trƣởng thành cho năng
suất cao.
- Giúp cây phục hồi cây sau thu hoạch.
- Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh và công trùng có hại nhờ bổ
sung nấm Trichoderma.
Nguồn: BP. Sản xuất công ty TNHH MTV An Điền
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Thông qua báo cáo kết quả kinh doanh trong giai đoạn 2013 – 2015 tiến hành
phân tích để thấy đƣợc hiệu quả kinh doanh của công ty:
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Doanh thu từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ
7,673 9,154 13,999
Tổng doanh thu 7,740 9,219 14,040
Tổng chi phí 7,402 8,772 13,279
Lợi nhuận trƣớc thuế 0,338 0,447 0,761
Lợi nhuận sau thuế 0,254 0,358 0,609
Nguồn: P.Kế toán Công ty TNHH MTV An Điền (2013,2014,2015)
34
Bảng 2.2: Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh giữa các năm
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Chênh lệch năm
2014/2013
Chênh lệch năm
2015/2014
(+/-) (%) (+/-) (%)
Doanh thu từ bán hàng
và cung cấp dịch vụ
1,481 19,3 4,845 52,93
Tổng doanh thu 1,479 19,11 4,821 52,29
Tổng chi phí 1,37 18,51 4,507 51,38
Lợi nhuận trƣớc thuế 0,109 32,25 0,314 70,25
Lợi nhuận sau thuế 0,104 41,07 0,251 70,25
Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH MTV An Điền(2013,2014,2015)
 Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Biểu đồ 2.1: Doanh thu hoạt động bán hàng của Công ty giai đoạn 2013-2015
Tuy chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới và biến động của thị trƣờng
trong nƣớc, Công ty vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng và mở rộng hoạt động kinh doanh.
Qua bảng số liệu ta thấy, tình hình hoạt của công ty có dấu hiện tốt:
- Doanh thu từ hoạt động bán hàng năm 2014 của công ty đạt 9,154 tỷ đồng,
tăng 1,481 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 19,3 % so với năm 2013
- Doanh thu từ hoạt động bán hàng năm 2015 của công ty đạt 13,999 tỷ đồng,
tăng 4,845 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 52,93% so với năm 2014
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp
Tỷ đồng
dịch vụ
14
12
10
8
6
4
2
0
Doanh thu từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
35
 Lợi nhuận sau thuế
Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2013-2015
Qua đó thì lợi nhuận mà công ty đạt đƣợc cũng tăng khá đều qua 3 năm:
- Năm 2014 Công ty thu lợi nhuận sau thuế 0,358 tỷ đồng, tăng 0,104 tỷ đồng,
tƣơng đƣơng 41,07% so với năm 2013.
- Năm 2015 Công ty thu lợi nhuận sau thuế 0,609 tỷ đồng, tăng 0,251 tỷ đồng,
tƣơng đƣơng 70,25% so với năm 2014.
 Chi phí
Tuy nhiên chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng qua từng năm,
cụ thể là:
- Năm 2014 chi phí 8,772 tỷ đồng, tăng 1,37 tỷ đồng tƣơng đƣơng 18,51% so
với năm 2013
- Năm 2015 chi phí 13,279 tỷ đồng, tăng 4,507 tỷ đồng tƣơng đƣơng 51,38%
so với năm 2013
Tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3 Lợi nhuận sau thuế
0.2
0.1
0
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
36
Biểu đồ 2.3: Chi phí của Công ty giai đoạn 2013-2015
Phân tích trên cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả trong ba năm. Sức mua
của thị trƣờng tăng, phạm vi tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng mở rộng, chiến
lƣợc của công ty là hợp lý, tạo đƣợc niềm tin ở ngƣời tiêu dùng. Đặc biệt 2015, công
ty nghiên cứu và đƣa ra thị trƣờng các sản phẩm mới đáp ứng nhƣ cầu của ngƣời
tiêu dùng, cùng với mở rộng sản xuất nên có sự phát triển vực bậc. Tuy nhiên chi phí
cho hoạt động kinh doanh tăng do công ty đẩy mạnh việc mở thêm chinhánh hoạt
động kinh doanh và giá nguyên liệu đầu vào biến động ảnh hƣởng đến lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Tỷ đồng
14
Tổng chi phí
12
10
8
6 Tổng chi phí
4
2
0
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
37
2.2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổng doanh thu Tỷ đồng 7,673 9,154 13,999
Tổng chi phí Tỷ đồng 7,402 8,772 13,279
Tổng lợi nhuận Tỷ đồng 0,254 0,358 0,609
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu
thuần
% 3,30 3,91 4,35
Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí % 3,42 4,08 4,58
Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi
phí
% 103,66 104,35 105,42
Nguồn: P.Kế toán công ty TNHH MTV An Điền
 Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu và Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí
- Giai đoạn 2013-2014, chỉ số lợi nhuận trên doanh thu của công ty tăng 0,61%
từ 3,30% lên 3,91% và chỉ số doanh lợi trên chi phí tăng 0,66% từ 3,42% lên4,08%.
- Giai đoạn 2014-2015, chỉ số lợi nhuận trên doanh thu tăng 0,44% từ 2,91%
lên 4,35% và chỉ số lợi nhuận trên chi phí tăng 0.5%.
Hai chỉ tiêu này phản ánh tỷ suất sinh lời trên 1 đồng doanh thu và lợi nhuận
trên 1 đồng chi phí của Công ty tăng qua từng năm. Tuy nhiên năm 2015 mức tăng
của hai chỉ tiêu có giảm so với năm 2014 nguyên nhân là do giá nguyên liệu có biến
động và chi phí mở rộng sản xuất của Công ty nên tổng chi phí sản xuất kinh doanh
tăng ảnh hƣởng đến lợi nhuận.
 Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí
- Giai đoạn 2013-2014, chỉ tiêu doanh thu đạt đƣợc trên chi phí của Công ty
tăng 0,69% từ 103,66% lên 104,35%
- Giai đoạn 2014-2015, doanh thu đạt đạt đƣợc trên chi phí tăng 1,06% từ
105,42% lên 104,35%
Kết quả phân tích trên cho thấy tỷ suất doanh thu bán hàng trên chi phí bỏ ra
của công ty tăng qua từng năm. Tuy tổng chi phí cho sản xuất kinh doanh tăng khá
38
lớn ở năm 2015 nhƣng bù lại doanh thu bán hàng cũng tăng do nhu cầu thị trƣờng
cũng nhƣ Công ty mở thêm chi nhánh, mở rộng thị trƣờng nên chỉ tiêu này có mức
tăng khả quan.
2.3 Phân tích tình hình thụ sản phẩm của Công ty.
2.3.1 Phân tích thị trƣờng
2.3.1.1 Theo khu vực địa lý
Một trong những nội dung của phát triển thị trƣờng tiêu thụ phân bón là mở
rộng thị trƣờng tiêu thụ theo phạm vi địa lý. Thực trạng phát triển thị trƣờng tiêu thụ
phân bón của Công ty TNHH MTV An Điền đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo khu vực
Đối tƣợng
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Giá trị
(Tỷ
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(Tỷ
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(Tỷ
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Khu vực Đông
Nam Bộ
3,564 46,45 4,296 46,93 6,533 46,67
Khu vực Tây
Nguyên
2,768 36,07 3,558 38,87 5,284 37,75
Khu vực Miền Tây 1,341 17,48 1,300 14,20 2,182 15,59
TC 7,673 100 9,154 100 13,999 100
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty An Điền (2013,2014,2015)
Biểu đồ 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty theo khu vực
7
6
5
3
2
1
0
Khu vực Tây Nguyên
Khu vực Miền Tây
Khu vực Nam Trung Bộ
Giá trị Giá trị Giá trị
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
39
+ Khu vực Đông Nam Bộ: Các vùng đất badan khá màu mỡ chiếm hơn 40%
diện tích đất của vùng. Đất xám bạc màu chiếm tỉ lệ nhỏ hơn chút ít, phân bố thành
vùng lớn ở các tỉnh Tây Ninh và Bình Dƣơng. Loại đất nay tuy nghèo dinh dƣỡng
hơn đất badan, nhƣng thoát nƣớc tốt. Diện tích rau của Đông Nam Bộ 2012 đạt
khoảng 43,8 nghìn ha. Sản lƣợng rau các loại là 570,6 nghìn tấn. Đây là vùng có tốc
độ phát triển nhanh về diện tích rau. Nguyên nhân là do nhu cầu lớn về rau xanh của
thị trƣờng TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa và khu công nghiệp dầu khí Bà Rịa – Vũng
Tàu. Cây công nghiệp ngắn ngày gồm có lạc, đỗ tƣơng, cói , mía…mía chiếm 22,5%
về diện tích và 21,6% về sản lƣợng của toàn quốc, đậu tƣơng 20,15% và 15,17%, và
thuốc lá 56.4% và 52,9%, năng suất đậu tƣơng cao hơn năng suất bình quân của cả
nƣớc là 45%, còn năng suất thuốc lá của vùng cũng cao hơn 3%. Cây công nghiệp
lâu năm gồm có cao su, cà phê, chè, điều, dâu tằm…cây lâu năm là thế mạnh của
đông nam bộ và chiếm 36% diện tích cây lâu năm của toàn quốc. Trong số diện tích
cây lâu năm, ƣu thế là cây công nhiệp (76,6%), còn cây ăn quả thì ít hơn nhiều.Tuy
nhiên mức đầu tƣ cho nông nghiệp hằng năm không cao. Diện tích lúa canh tác mỗi
năm mỗi giảm, trong khi năng suất lao động nông nghiệp còn thấp,cơ cấu kinh tế
nông thôn ít thay đổi. Do nhà máy Công ty đặt tại tại Đồng Nai nên khu vực Đông
Nam Bộ sản phẩm tiêu thụ cao nhất trong 3 khu vực thƣờng chiếm trên 40% tổng
doanh thu của Công ty trong giai đoạn 2013-2015.
+ Khu vực Tây Nguyên: Khu vực Tây Nguyên chủ yếu là các đồi núi cao phù
hợp cho việc trồng cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Đất bazan có tầng phong
hoá sâu, giàu chất dinh dƣỡng, phân bố ở trên các cao nguyên rộng lớn. Khí hậu cận
xích đạo và phân hoá theo đai cao tạo điều kiện cho trồng cây công nghiệp đa dạng
(cận nhiệt, nhiệt đới).
Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên, chiếm 4/5 cà phê
cả nƣớc, Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất. Cà phê chè phân bốở CN
cao Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Cà phê vối Đắk Lắk. Cà phê Buôn Ma Thuột nổi
tiếng có chất lƣợng cao. Chè đƣợc trồng nhiều trên các cao nguyên ở LâmĐồng và
một phần Gia Lai, Tây Nguyên là vùng trồng chè lớn thứ 2 cả nƣớc sau Trung Du
Miền Núi Bắc Bộ. Lâm Đồng là tỉnh có diện tích chè lớn nhất cả nƣớc.
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền

More Related Content

What's hot

tiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilk
tiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilktiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilk
tiến trình STP và chiến lược 4P của VinamilkNam Nguyễn
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 
Quy trình đánh giá hiệu quả marketing
Quy trình đánh giá hiệu quả marketingQuy trình đánh giá hiệu quả marketing
Quy trình đánh giá hiệu quả marketingHải Hoàng
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngShare Tai Lieu
 
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAYĐề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thểHướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thểInfoQ - GMO Research
 
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"Little Stone
 
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đô
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đôtieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đô
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đôtrietav
 
Lotteria
LotteriaLotteria
LotteriaVinTrn8
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAYLuận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tiểu luận môn quản trị rủi ro đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...
Tiểu luận môn quản trị rủi ro   đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...Tiểu luận môn quản trị rủi ro   đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...
Tiểu luận môn quản trị rủi ro đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

tiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilk
tiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilktiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilk
tiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilk
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 
Luận văn: Thái độ của người tiêu dùng với quảng cáo mỹ phẩm
Luận văn: Thái độ của người tiêu dùng với quảng cáo mỹ phẩmLuận văn: Thái độ của người tiêu dùng với quảng cáo mỹ phẩm
Luận văn: Thái độ của người tiêu dùng với quảng cáo mỹ phẩm
 
Quy trình đánh giá hiệu quả marketing
Quy trình đánh giá hiệu quả marketingQuy trình đánh giá hiệu quả marketing
Quy trình đánh giá hiệu quả marketing
 
Bai giang mkt mix
Bai giang mkt mixBai giang mkt mix
Bai giang mkt mix
 
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
 
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAYĐề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa Vinamilk
Luận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa VinamilkLuận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa Vinamilk
Luận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa Vinamilk
 
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thểHướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
Hướng dẫn lập kế hoạch marketing và ví dụ cụ thể
 
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"
Báo cáo thực tập:"Thực trạng chăm sóc khách hàng tại trung tâm Athena"
 
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM >> TẢI FREE ZALO 09...
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM >> TẢI FREE ZALO 09...PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM >> TẢI FREE ZALO 09...
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM >> TẢI FREE ZALO 09...
 
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đô
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đôtieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đô
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đô
 
Lotteria
LotteriaLotteria
Lotteria
 
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAY
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAYBáo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAY
Báo cáo thực tập tại phòng kinh doanh, công ty FPT, 9Đ, HAY
 
Luận văn: Chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô, HAY
Luận văn: Chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô, HAYLuận văn: Chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô, HAY
Luận văn: Chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô, HAY
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viênLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAYLuận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
 
Tiểu luận môn quản trị rủi ro đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...
Tiểu luận môn quản trị rủi ro   đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...Tiểu luận môn quản trị rủi ro   đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...
Tiểu luận môn quản trị rủi ro đề tài rủi ro nguồn nhân lực công ty sm enter...
 

Similar to Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền

Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Giải pháp hoàn thiện Quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Điểm cao - sdt/ ...
Giải pháp hoàn thiện Quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Điểm cao - sdt/ ...Giải pháp hoàn thiện Quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Điểm cao - sdt/ ...
Giải pháp hoàn thiện Quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Điểm cao - sdt/ ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng tại Công Ty TNHH Hà Sơn
Đề tài: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng tại Công Ty TNHH Hà SơnĐề tài: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng tại Công Ty TNHH Hà Sơn
Đề tài: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng tại Công Ty TNHH Hà SơnDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Namluanvantrust
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công nghệ Bình Minh, RẤT HAY,2018
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công nghệ Bình Minh, RẤT HAY,2018Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công nghệ Bình Minh, RẤT HAY,2018
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công nghệ Bình Minh, RẤT HAY,2018Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền (20)

Khoá Luận Hoạch Định Chiến Lược Marketing Sản Phẩm Hapacol Của Công Ty.
Khoá Luận Hoạch Định Chiến Lược Marketing Sản Phẩm Hapacol Của Công Ty.Khoá Luận Hoạch Định Chiến Lược Marketing Sản Phẩm Hapacol Của Công Ty.
Khoá Luận Hoạch Định Chiến Lược Marketing Sản Phẩm Hapacol Của Công Ty.
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
 
Spc 160404 - bao cao thuong nien
Spc   160404 - bao cao thuong nienSpc   160404 - bao cao thuong nien
Spc 160404 - bao cao thuong nien
 
Giải pháp hoàn thiện Quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Điểm cao - sdt/ ...
Giải pháp hoàn thiện Quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Điểm cao - sdt/ ...Giải pháp hoàn thiện Quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Điểm cao - sdt/ ...
Giải pháp hoàn thiện Quản trị bán hàng tại công ty thực phẩm Điểm cao - sdt/ ...
 
Báo cáo thực tập tại công ty dược Vinaphar
Báo cáo thực tập tại công ty dược VinapharBáo cáo thực tập tại công ty dược Vinaphar
Báo cáo thực tập tại công ty dược Vinaphar
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
 
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...
 
Hoàn Thiện Chính Sách Đãi Ngộ Nhằm Tạo Lợi Thế Cạnh Tranh Trên Thị Trường Lao...
Hoàn Thiện Chính Sách Đãi Ngộ Nhằm Tạo Lợi Thế Cạnh Tranh Trên Thị Trường Lao...Hoàn Thiện Chính Sách Đãi Ngộ Nhằm Tạo Lợi Thế Cạnh Tranh Trên Thị Trường Lao...
Hoàn Thiện Chính Sách Đãi Ngộ Nhằm Tạo Lợi Thế Cạnh Tranh Trên Thị Trường Lao...
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Dược Phẩm
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Dược PhẩmBáo Cáo Thực Tập Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Dược Phẩm
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Dược Phẩm
 
Đề tài: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng tại Công Ty TNHH Hà Sơn
Đề tài: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng tại Công Ty TNHH Hà SơnĐề tài: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng tại Công Ty TNHH Hà Sơn
Đề tài: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng tại Công Ty TNHH Hà Sơn
 
Báo cáo thực tập nhà máy công ty dược phẩm phong phú, 9 điểm.docx
Báo cáo thực tập nhà máy công ty dược phẩm phong phú, 9 điểm.docxBáo cáo thực tập nhà máy công ty dược phẩm phong phú, 9 điểm.docx
Báo cáo thực tập nhà máy công ty dược phẩm phong phú, 9 điểm.docx
 
Đề tài giải pháp nâng cao mức độ hài lòng, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài giải pháp nâng cao mức độ hài lòng, HAY, ĐIỂM 8Đề tài giải pháp nâng cao mức độ hài lòng, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài giải pháp nâng cao mức độ hài lòng, HAY, ĐIỂM 8
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cao Su.
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cao Su.Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cao Su.
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cao Su.
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần Thực phẩm Công nghệ...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công nghệ Bình Minh, RẤT HAY,2018
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công nghệ Bình Minh, RẤT HAY,2018Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công nghệ Bình Minh, RẤT HAY,2018
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn tại công ty công nghệ Bình Minh, RẤT HAY,2018
 
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý Hoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải  Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý Hoạ...Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải  Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý Hoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý Hoạ...
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docx
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docxPhân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docx
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docx
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty nam dược trên thị trường nội địa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty nam dược trên thị trường nội địa.docNâng cao năng lực cạnh tranh của công ty nam dược trên thị trường nội địa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty nam dược trên thị trường nội địa.doc
 
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docxĐề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
 

More from luanvantrust

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...luanvantrust
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...luanvantrust
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...luanvantrust
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chileluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...luanvantrust
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...luanvantrust
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMluanvantrust
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...luanvantrust
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửluanvantrust
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdomluanvantrust
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...luanvantrust
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...luanvantrust
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viênluanvantrust
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...luanvantrust
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conandoluanvantrust
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Langluanvantrust
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...luanvantrust
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffeeluanvantrust
 
Định vị sản phẩm dịch vụ Internet ADSL của công ty cổ phần viễn thông FPT chi...
Định vị sản phẩm dịch vụ Internet ADSL của công ty cổ phần viễn thông FPT chi...Định vị sản phẩm dịch vụ Internet ADSL của công ty cổ phần viễn thông FPT chi...
Định vị sản phẩm dịch vụ Internet ADSL của công ty cổ phần viễn thông FPT chi...luanvantrust
 

More from luanvantrust (20)

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
 
Định vị sản phẩm dịch vụ Internet ADSL của công ty cổ phần viễn thông FPT chi...
Định vị sản phẩm dịch vụ Internet ADSL của công ty cổ phần viễn thông FPT chi...Định vị sản phẩm dịch vụ Internet ADSL của công ty cổ phần viễn thông FPT chi...
Định vị sản phẩm dịch vụ Internet ADSL của công ty cổ phần viễn thông FPT chi...
 

Recently uploaded

CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfCH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfSuperJudy1
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaKhiNguynCngtyTNHH
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx7E26NguynThThyLinh
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxBáo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxhoangvubaongoc112011
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfHngNguyn271079
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (17)

CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfCH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
 
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxBáo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM PHẠM HOÀNG YẾN GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN AN ĐIỀN MÃ TÀI LIỆU: 80814 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM PHẠM HOÀNG YẾN GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN AN ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ANH MINH TP. HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2017
  • 3. CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. Trần Anh Minh Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM ngày tháng năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TS. Võ Thanh Thu Chủ tịch 2 TS. Phạm Thị Yên Phản biện 1 3 PGS.TS. Hoàng Đức Phản biện 2 4 TS. Lê Quang Hùng Ủy viên 5 TS. Phan Thị Minh Châu Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  • 4. TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày tháng năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Hoàng Yến Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 25/08/1989 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1541820151 I- Tên đề tài: Giải pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty TNHH MTV An Điền. II- Nhiệm vụ và nội dung: Đề tài tập trung giải quyết ba nhiệm vụ: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Thông qua việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền (TNHH MTV An Điền) trong giai đoạn 2013-2015, chỉ ra những mặt mạnh cũng nhƣ yếu kém trong công tác mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty. Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra, tác giả thực hiện và trình bày đề tài nghiên cứu trong 3 nội dung, bao gồm: Cơ sở lý luận, Thực trạng, Giải pháp hoàn thiện. Hạn chế của đề tài: Nghiên cứu này đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH MTV An Điền, chƣa có tính tổng quát hóa để áp dụng kết quả nghiên cứu chung cho các doanh nghiệp thuộc ngành phân bón. III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/9/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: / /2017 V- Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Trần Anh Minh CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
  • 5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày trong luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Trần Anh Minh. Các thông tin, dữ liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là trung thực. Nội dung trong đề tài chƣa có ai công bố trƣớc đây. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Hoàng Yến
  • 6. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè. Đầu tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy, cô giáo của phòng sau đại học, những ngƣời đã tận tình trang bị, hƣớng dẫn cho tôi những kiến thức bổ ích. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn TS.Trần Anh Minh đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV An Điền cùng các đồng nghiệp đã tạo điều kiện để cung cấp các tài liệu quý báu làm cơ sở cho luận văn để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Học Viên Phạm Hoàng Yến
  • 7. iii TÓM TẮT Phát triển thị trƣờng sẽ giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, khai thác triệt để tiềm năng của thị trƣờng, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng lợi nhuận và khẳng định vai trò của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Công ty TNHH MTV An Điền sản xuất kinh doanh phân bón hữu cơ. Công ty có trụ sở chính tại xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Công ty chọn khu vực này vì gần nguồn nguyên liệu chính để sản xuất phân hữu cơ, diện tích nhà xƣởng, đất đai rộng rãi và tách biệt khu dân cƣ. Trƣớc tình hình biến động của nền kinh tế và của ngành sản xuất kinh doanh phân bón, giá nguyên vật liệu đầu vào liên tục tăng trong khi đó giá đầu ra lại có xu hƣớng giảm, yêu cầu của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm ngày càng cao. Do đó, thách thức đặt ra cho công ty ngày càng lớn. Trƣớc sự chuyển đổi của thị trƣờngphân bón từ cung nhỏ hơn cầu sang cung vƣợt cầu và tính cạnh tranh trên thị trƣờngngày càng cao thì việc xây dựng, hoạch định chiến lƣợc để phát triển Công ty có định hƣớng lâu dài là hết sức cần thiết. Thực hiện tổng hợp và đánh giá thực trạng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty TNHH MTV An Điền từ năm 2014 đến năm 2015 thông qua các dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp thu thập đƣợc từ khảo sát ý kiến đánh giá của các chuyên gia và các khách hàng của Công ty, luận văn đã cho thấy bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc thì công tác mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón củaCông ty còn những mặt hạn chế cần khắc phục. Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn đã đề xuất giải pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty.
  • 8. iv ABSTRACT Market development will help businesses accelerate the pace of product consumption, to fully exploit the potential of the market, improve production efficiency, increase profits and confirmed the role of the enterprise in the market. An Dien Company Limited production of organic fertilizer business. The company is headquartered in Thanh Phu Commune, Vinh Cuu District, Dong Nai Province. The company chose this area because near the main raw material for the production of organic fertilizers, workshop area, spacious land and secluded residential area. Faced with fluctuations in the economy and the manufacturing and trading of fertilizers, raw material prices continued to increase, while output prices tend to decrease, customers' requirements for quality products increasing. Therefore, the challenge for companies is growing. Before the transformation of the fertilizermarket demand from smaller supply to oversupply and competition in the market growing, the construction, strategic planning for the development of the Company's long-term oriented downright necessary. Perform synthesis and assessment of the state of consumer market fertilizer products of An Dien Company Limited from 2014 to 2015 through the secondary data and primary data collected from surveys evaluation by experts and customersof the company, the thesis has shown next to the results achieved by the work of expanding consumer market fertilizer products of the company are the drawbacks to be addressed s. Based on the situation analysis, the thesis has proposed a number of measures to expand the market for fertilizer products of the company until 2020.
  • 9. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii TÓM TẮT................................................................................................................ iii ABSTRACT..............................................................................................................iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................... viii DANH MỤC BẢNG.................................................................................................ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ.............................................................................................x DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................xi DANH MỤC HÌNH................................................................................................ xii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................................................2 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................2 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................................................2 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................................3 6. KẾT CẤU LUẬN VĂN..................................................................................................................3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẦM...................................................4 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÕ CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƢỜNG ...................................................4 1.1.1. Khái niệm về thị trƣờng ............................................................................4 1.1.2 Vai trò của thị trƣờng.................................................................................4 1.1.3 Chức năng của thị trƣờng...........................................................................5 1.1.3.1 Chức năng thực hiện ...........................................................................5 1.1.3.2 Chức năng thừa nhận ..........................................................................5 1.1.3.3 Chức năng điều tiết kích thích ............................................................5 1.1.3.4. Chức năng thông tin...........................................................................6 1.1.4. Phân loại thị trƣờng...................................................................................6 1.2. NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG ..................................................................................................7 1.2.1. Khái niệm..................................................................................................7 1.2.2. Ý nghĩa và mục tiêu của nghiên cứu thị trƣờng........................................7 1.2.2.1. Ý nghĩa của nghiên cứu thị trƣờng ....................................................7 1.2.2.2. Mục tiêu của nghiên cứu thị trƣờng...................................................7 1.3. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ...............................8 1.3.1. Khái niệm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ .....................................................8 1.3.2. Vai trò của mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. ...................................................9 1.4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ.......................................10 1.4.1. Các quan điểm trong mở rộng thị trƣờng................................................10
  • 10. vi 1.4.2. Các nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. ....12 1.4.2.1. Môi trƣờng bên trong.......................................................................12 1.4.2.2. Môi trƣờng bên ngoài ......................................................................14 1.5 CÁC CÔNG CỤ ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP............................................18 1.5.1 Các công cụ cung cấp thông tin ...............................................................18 1.5.1.1 Ma trận các yếu tố nội bộ (IFE - Internal Factor Evaluative)...........18 1.5.1.2 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE – External Factor Evaluative) ..18 1.5.1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .............................................................19 1.5.2 Các công cụ để lựa chọn và xây dựng giải pháp......................................20 1.5.2.1 Ma trận SWOT..................................................................................20 1.6. SƠ LƢỢC VỀ SẢN PHẨM PHÂN BÓN.................................................................................21 1.6.1. Giới thiệu về phân bón............................................................................21 1.6.2. Nhu cầu phân bón và tình hình sản xuất phân bón ở nƣớc ta hiện nay...22 1.6.2.1. Diễn biến giá ....................................................................................22 1.6.2.2. Nhu cầu phân bón trong nƣớc..........................................................23 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .................................................................................................25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV AN ĐIỀN .......................................................................26 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV AN ĐIỀN ........................................................26 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .......................................26 2.1.2 Mục tiêu hoạt động...................................................................................27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty .....................................................................27 Phòng nhân sự công ty TNHH MTV An Điền..................................................29 2.1.4 Các sản phẩm phân bón của công ty........................................................29 2.1.4.1 Phân hữu cơ.......................................................................................29 2.1.4.2 Phân hữu cơ khoáng..........................................................................31 2.1.4.3 Phân bón An Điền Master.................................................................32 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY .................................................33 2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty..............................................33 2.2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 37 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY...............................................38 2.3.1 Phân tích thị trƣờng..................................................................................38 2.3.1.1 Theo khu vực địa lý...........................................................................38 2.3.1.2. Theo sản phẩm .................................................................................40 2.3.1.3 Theo Khách hàng ..............................................................................42 2.3.2 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trƣờng mục tiêu 43 2.3.2.1 Thị trƣờng mục tiêu ..........................................................................43 2.3.2.2. Định vị sản phẩm .............................................................................43 2.3.3 Tình hình hoạt động Marketing của công ty thời gian qua ......................44 2.3.3.1 Chiến lƣợc sản phẩm ........................................................................44 2.3.3.2 Chiến lƣợc giá...................................................................................46 2.3.3.3 Chiến lƣợc phân phối........................................................................47 2.3.4 Chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng của công ty.............................................49 2.3.3.1 Mở rộng thị trƣờng theo chiều rộng..................................................49
  • 11. vii 2.3.3.2 Mở rộng thị trƣờng theo chiều sâu....................................................50 2.3.3.3 Nhận xét ............................................................................................50 2.4 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN CỦA CÔNG TY ...........................................................................................................51 2.4.1 Môi trƣờng bên trong...............................................................................51 2.4.1.1 Tài chính ...........................................................................................51 2.4.1.2 Nhân sự .............................................................................................53 2.4.1.3 Marketing..........................................................................................55 2.4.1.4 Máy móc-Công nghệ.........................................................................55 2.4.1.5 Nghiên cứu và phát triển...................................................................56 2.4.2 Môi trƣờng bên ngoài ..............................................................................59 2.4.2.1 Môi trƣờng vi mô..............................................................................59 2.4.2.2 Môi trƣờng vĩ mô..............................................................................63 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .........................................................................................68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN TẠI CÔNG TY TNHH MTV AN ĐIỀN............................69 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020 ..........69 3.1.1 Định hƣớng phát triển..............................................................................69 3.1.2 Mục tiêu phát triển. ..................................................................................69 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ ................................................70 3.2.1 Hình thành một số giải pháp qua ma trận SWOT. ...................................70 3.2.2 Lựa chọn giải pháp...................................................................................71 3.2.2.1 Nhóm giải pháp sử dụng những điểm mạnh để tận dụng các cơ hội (SO) 71 3.2.2.2 Nhóm giải pháp tận dụng các điểm mạnh vƣợt qua các rủi ro (S-T)72 3.2.2.3 Nhóm giải pháp hạn chế các điểm yếu để tận dụng cơ hội (WO) ....74 3.2.2.4 Nhóm giải pháp hạn chế các điểm yếu nhằm giảm thiểu các rủi ro (WT) 76 3.2.3 Các biện pháp khác ..................................................................................78 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ.......................................................................................................................80 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .................................................................................................81 KẾT LUẬN..............................................................................................................82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................83 PHỤ LỤC 1..............................................................................................................84 PHỤ LỤC 2..............................................................................................................91 PHỤ LỤC 3..............................................................................................................95 DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ...........................................................98 DANH SÁCH KHÁCH HÀNG KHẢO SÁT........................................................99
  • 12. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cty TNHH MTV: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên. DN: Doanh Nghiệp ĐL: Đại Lý ĐVT: Đơn vị tính EFE: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài. IFE: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong. NPK: Phân trong thành phần có chƣa natri, phốt pho, kali SWOT: Strengths-Weaknesses-Opportunities-Threats – Ma trận SWOT WTO: World Trade Organization – Tổ chức thƣơng mại thế giới
  • 13. ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận IFE.................................................................................................18 Bảng 1.2: Ma trận EFE................................................................................................19 Bảng 1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh. .......................................................................20 Bảng 1.4: Ma trận SWOT............................................................................................21 Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015 ................................33 Bảng 2.2: Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh giữa các năm ........................34 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh ...............................37 Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo khu vực .............................38 Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty theo sản phẩm ...........41 Bảng 2.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón theo khách hàng .............................42 Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến khách hàng về các yếu tố của sản phẩm..........................45 Bảng 2.8: Tổng hợp ý kiến khách hàng về giá sản phẩm............................................46 Bảng 2.9: Tổng hợp ý kiến khách hàng về kênh phân phối của Công ty....................48 Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến khách hàng về chiến lƣợc chiêu thị của Công ty...........49 Bảng 2.11 Bảng phân tích tài chính của công ty từ năm 2013 đến năm 2015 ............51 Bảng 2.12:Tình hình lao động của công ty..................................................................54 Bảng 2.13: Ma trận đánh giá nội bộ ............................................................................58 Bảng 2.14: Ma trận hình ảnh cạnh tranh .....................................................................60 Bảng 2.15: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) .........................................................67 Bảng 3.1: Ma trận SWOT............................................................................................70
  • 14. x DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Doanh thu hoạt động bán hàng của Công ty giai đoạn 2013-2015 ......34 Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2013-2015 .......................................35 Biểu đồ 2.3: Chi phí của Công ty giai đoạn 2013-2015............................................36 Biểu đồ 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty theo khu vực .......38 Biểu đồ 2.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty theo sản phẩm.....41 Biểu đồ 2.6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón theo khách hàng ......................43 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ mức độ hài lòng của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm..........45 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ mức độ hài lòng của khách hàng về giá sản phẩm.......................46
  • 15. xi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty.....................................................................29 Sơ đồ 2.2: Mô hình phân phối sản phẩm phân bón của Công ty ..............................47
  • 16. xii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ môi trƣờng vi mô của doanh nghiệp...............................................16 Hình 1.2: Sơ đồ môi trƣờng vĩ mô tác động đến doanh nghiệp................................17 Hình 1.3: Diễn biến giá phân bón trong năm 2015...................................................23 Hình 2.1: Một số hình ảnh nhà máy của Công ty......................................................56
  • 17. 1 1. Lý do chọn đề tài MỞ ĐẦU Nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng của Việt Nam, với một số mặt hàng nông nghiệp có giá trị xuất khẩu cao, đem lại nguồn thu lớn cho nƣớc. Trong sản xuất nông nghiệp, để đạt đƣợc một năng suất và sản lƣợng cao phải kết hợp yếu tố nhƣ đất đai, khí hậu, thời tiết, các thiết bị kỹ thuật, giống… Phân bón chính là một yếu tố quan trọng cung cấp nhiều dinh dƣỡng cho cây trồng, giúp cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao. Theo Hiệp hội phân bón Việt Nam, năm 2013 nhu cầu phân bón cả nƣớc hơn 10 triệu tấn. Kể từ năm 2012, hiệu lực WTO cho ngành phân bón đƣợc áp dụng, các Công ty phân bón nƣớc ngoài đƣợc quyền xây dựng và phát triển hệ thống phân phối tại Việt Nam. Trong nƣớc cũng có nhiều nhà máy sản xuất phân bón mới nhƣ:Nhà máy Đạm Cà Mau, nhà máy Đạm Ninh Bình, nhà máy Đạm Hà Bắc…Hiện naytình trạng các cơ sở sản xuất phân bón giả, kém chất lƣợng bán ra thị trƣờng đã gâykhông ít khó khăn cho các hộ nông dân trong việc chọn lựa các loại phân bón và gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất của cây trồng. Nguồn cung nội địa vƣợt cầu, cộng thêm áp lực nhà cung cấp, các doanh nghiệp phân bón phải đối mặt với môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh khốc liệt và diễn biến phức tạp. Tuy nhiên xu hƣớng tiêu dùng hiện nay đang dành cho các sản phẩm hữu cơ những quan tâm đặc biệt. Theo đó là nhận thức của ngƣời nông dân về tầm quan trọng của một nền nông nghiệp an toàn, lâu dài nên các loại phân hoá học đang mất đi ƣu thế thay vào đó là dòng phân có thành hữu cơ cao càng nhận đƣợc nhiều sự quan tâm. Trƣớc tiềm năng trên Công ty TNHH MTV An Điền - doanh nghiệp chuyên cung cấp phân hữu cơ – đang cần có những giải pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nhằm tận dụng tốt các cơ hội trong tƣơng lai. Bên cạnh đó công ty cần nhậnra những mặt yếu còn tồn tại và có hƣớng để cải thiện qua đó hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực từ những nguy cơ bên ngoài tác động đến công ty. Xuất phát từ thực tế nêu trên cùng với việc nghiên cứu tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền (TNHH MTV An Điền) tôi đã tìm hiểu, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty nên tôi đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón tại Công ty Trách
  • 18. 2 Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền” với hy vọng sẽ đóng góp đƣợc cho công ty một số giải pháp để giữ vững và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của mình hơn nữa. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng thịt trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty.  Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận về mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Thông qua việc nghiên cứu và đánh giá thực trạng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên An Điền (TNHH MTV An Điền) trong giai đoạn 2013-2015, chỉ ra những mặt mạnh cũng nhƣ yếu kém trong công tác mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.  Đối tƣợng nghiên cứu: Thị trƣờng và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty TNHH MTV An Điền.  Đối tƣợng khảo sát: Khảo sát ý kiến của chuyên gia.  Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Thực trạng thị trƣờng tiêu thụ và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty TNHH MTV An Điền. - Về thời gian: Số liệu thu thập trong các năm 2013 và năm 2015. 4. Nội dung nghiên cứu.  Nghiên cứu thị trƣờng: - Xác định khả năng tiêu thụ sản phẩm phân bón của doanh nghiệp. - Có cái nhìn chung về khả năng thích ứng với thị trƣờng của các sản phẩm của công ty. - Phân tích quy mô của thị trƣờng nhằm xác định tỷ trọng từng khu vực thị trƣờng.  Xác định các yếu tố ảnh hƣởng:
  • 19. 3 - Xác định những yếu tố tác động đến tình hình tiêu thụ sản phầm trong môi trƣờng bên trong doanh nghiệp. - Xác định những yếu tố tác động đến tình hình tiêu thụ sản phầm môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp.  Thiết lập các công cụ cung cấp thông tin trong Marketing  Sử dụng các Ma trận để xác định điểm mạnh – yếu và Cơ hội – Nguy cơ của doanh nghiệp từ đó lựa chọn phƣơng pháp thích hợp và khả thi  Đề xuất ý kiến và các giải pháp từ những phân tích thực tế. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dùng các phƣơng pháp:  Thu thập dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp: Các dữ liệu, báo từ bên trong doanh nghiệp. Dữ liệu từ bên ngoài nhƣ tạp chí, sách và kết quả của các công trình nghiên cứu trƣớc đó. - Dữ liệu sơ cấp: Quan sát tại doanh nghiệp, phỏng vấn cá nhân qua điện thoại và bảng câu hỏi.  Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê và so sánh các dữ liệu đã thu thập. 6. Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về thị trƣờng và hoạt động mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Chƣơng 2: Thực trạng và tình hình tiêu thụ và hoạt động mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH MTV An Điền. Chƣơng 3: Giải pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH MTV An Điền.
  • 20. 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẦM 1.1 Khái niệm, vai trò chức năng của thị trƣờng 1.1.1. Khái niệm về thị trƣờng. Theo nghĩa hẹp, thị trƣờng thƣờng đƣợc hiểu là nơi diễn ra sự mua, bán các hàng hóa hay dịch vụ (thật ra, vì hàng hóa bao gồm cả hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình, tức là các dịch vụ, nên chỉ cần nói về hàng hóa là đủ). Hình dung đơn giản nhất về thị trƣờng là cái chợ, nơi mà ngƣời ta tụ họp nhau lại để tiến hành các giao dịch về hàng hóa. Tuy nhiên, cách nhìn nhƣ vậy về thị trƣờng tỏ ra là quá hẹp, vì nó chỉ nhấn đến tính chất địa lý của thị trƣờng và chỉ thích hợp với những nơi mà các quan hệ thị trƣờng chƣa phát triển. Trong các nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, các giao dịch mua bán hàng hóa có thể diễn ra mà không cần gắn với một địa điểm địa lý cụ thể. Ngƣời ta có thể tiến hành các thỏa thuận về mua bán hàng hóa với nhau qua điện thoại, fax hay thƣ điện tử mà không cần gặp nhau tại một nơi chốn cụthể. Các hàng hóa có thể đƣợc vận chuyển từ nơi này đến nơi khác mà không cần lấy một cái chợ nào đó làm trung gian. Các thỏa thuận về hàng hóa, các luồng vận động của tiền tệ có thể độc lập với các luồng vận động của hàng hóa trên những thị trƣờng kỳ hạn. Nhƣ thế, nói đến thị trƣờng, cần chú ý đến nội dung kinh tế mà nó biểu thị chứ không phải hình dung nó nhƣ một nơi mà những nội dung này xảy ra. Thị trường là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà thông qua đó người mua và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau. Nguồn: Nguyễn Văn Hùng (2013, tr186) 1.1.2 Vai trò của thị trƣờng - Đối với doanh nghiệp: Doanh nghiệp và thị trƣờng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ này là mối quan hệ hữu cơ. Mục đích của các doanh nghiệp này là lợi nhuận và lợi nhuận càng cao càng tốt. Doanh nghiệp muốn đạt đƣợc lợi nhuận cao thì phải bán đƣợc hàng hoá, muốn bán đƣợc hàng hoá thì phải tiếp cận với thị trƣờng. Thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá càng lớn thì lƣợng hàng hoá bán ra càng nhiều và ngƣợc lại thị trƣờng eo hẹp thì sản phẩm bán đƣợc ít hơn, ứ đọng vốn…
  • 21. 5 - Đối với sản xuất hàng hóa: thị trƣờng là khâu tất yếu của sản xuất hàng hóa, là chiếc cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. - Đối với kinh doanh: Thị trƣờng là cơ sở để các doanh nghiệp nhận biết đƣợc nhu cầu xã hội và đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình. Trong quản lí kinh tế thị trƣờng đóng vai trò vô cùng quan trọng nó giúp nhà nƣớc hoạch định các chính sách điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế và vi mô đối với doanh nghiệp. Nguồn:Nguyễn Văn Hùng (2013, tr.187). 1.1.3 Chức năng của thị trƣờng. 1.1.3.1 Chức năng thực hiện Ngƣời mua và ngƣời bán hoàn thành mục tiêu của mình thông qua chức năng này của thị trƣờng. Chức năng này đòi hỏi hàng hóa và dịch vụ phải đƣợc thực hiện giá trị trao đổi: bằng tiền hoặc bằng hàng, bằng các chứng từ có giá khác. Ngƣời bán đƣợc tiền hoặc hàng hoá có giá còn ngƣời mua nhận đƣợc giá trị sử dụng của món hàng hoặc dịch vụ. Thông qua chức năng thực hiện của thị trƣờng, hàng hoá hàng hoá và dịch vụ hình thành nên các giá trị trao đổi của mình. 1.1.3.2 Chức năng thừa nhận Khi sản xuất đƣợc hàng hoá, ngƣời bán phải bán nó ra thị trƣờng. Hàng hoá muốn tiêu thụ đƣợc phải có sự chấp nhận của ngƣời mua nhƣ vậy về cơ bản hàng hoá đã hoàn thành quá trình tái sản xuất của nó. Để đƣợc thị trƣờng thừa nhận doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu khách hàng để từ đó tiến hành kinh doanh những sản phẩm phù hợp, phài xác định thị trƣờng cần gì số lƣợng bao nhiêu và tính chất nhƣ thế nào. 1.1.3.3 Chức năng điều tiết kích thích Qua hành vi trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trƣờng, thị trƣờng điều tiết và kích thích sản xuất và kinh doanh phát triển và ngƣợc lại. Đối với doanh nghiệp thƣơng mại, hàng hóa và dịch vụ bán hết nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn hàng, thu mua hàng hóa để cung ứng ngày càng nhiều hơn cho thị trƣờng. Ngƣợc lại nếu hàng hóa và dịch vụ không bán đƣợc, doanh nghiệp sẽ hạn chế mua, phải tìm khách hàng mới, thị trƣờng mới, hoặc chuyển
  • 22. 6 hƣớng kinh doanh. Chức năng điều tiết, kích thích này luôn điều tiết sự gia nhập ngành hoặc rút ra khỏi ngành của một số doanh nghiệp. Nó khuyến khích các nhà kinh doanh giỏi và điều chỉnh theo hƣớng đầu tƣ vào kinh doanh có lợi, các mặt hàng mới, chất lƣợng cao, có khả năng bán đƣợc khối lƣợng lớn. 1.1.3.4. Chức năng thông tin Thị trƣờng thông tin về : tổng số cung cầu, cơ cấu cung và cầu, giá cả, các yếu tố ảnh hƣởng tới thị trƣờng, đến mua và bán, chất lƣợng sản phẩm, hƣớng vận động của hàng hoá, các điều kiện dịch vụ cho mua và bán hàng hoá, các quan hệ tỷ lệ về sản phẩm . Thông tin thị trƣờng có vai trò quan trọng đối với quản lý kinh tế. Việc nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm các thông tin có ý nghĩa quan trọng đối với việc ra các quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Nguồn: https://voer.edu.vn (2016) 1.1.4. Phân loại thị trƣờng. Có thể có nhiều cách thức và góc độ khác nhau đƣợc sử dụng để phân loại thị trƣờng của doanh nghiệp. Sự khác nhau khi sử dụng các tiêu thức này thƣờng đƣợc xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ cần giải quyết. Có thể phân loại thị trƣờng theo các tiêu thức sau:  Phân loại theo khu vực địa lý: - Thị trƣờng địa phƣơng - Thị trƣờng khu vực - Thị trƣờng trong nƣớc - Thị trƣờng quốc tế  Phân loại theo tính chất tiêu dùng hàng hoá trong mối quan hệ với thu nhập: - Thị trƣờng hàng xa xỉ: Nhu cầu tăng nhanh khi thu nhập tăng. - Thị trƣờng hàng thiết yếu: Nhu cầu ít biến động khi thu nhập tăng hoặc giảm. - Thị trƣờng hàng hoá cấp thấp: Nhu cầu giảm nhanh khi thu nhập của ngƣời dân tăng lên.  Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hoá: - Thị trƣờng hàng hoá tiêu dùng: Phục vụ chi nhu cầu tiêu dùng
  • 23. 7 - Thị trƣờng hàng hoá tƣ liệi sản xuất: Phục vụ cho nhu cầu sản xuất.  Phân loại theo mối quan hệ với quá trình tái sản xuất: - Thị trƣờng đầu ra: là thị trƣờng sản phẩm của doanh nghiệp. - Thị trƣờng đầu vào: Là thị trƣờng cung cấp các yếu tố phục vụ quá trình sản xuất của doanh nghiệp gồm có thị trƣờng lao động, thị trƣờng vốn, thị trƣờng công nghệ, thị trƣờng tƣ liệu sản xuất.  Phân loại theo tính chất cạnh tranh: - Thị trƣờng độc quyền: Gồm có độc quyền mua và độc quyền bán. Trong thị trƣờng độc quyền bán chỉ có một ngƣời bán và có nhiều ngƣời mua quyền thƣơng lƣợng của họ rất mạnh. - Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo: Có rất nhiều ngƣời bán và ngƣời mua, sản phẩm, sản phẩm đồng nhất, giá cả sản phẩm của ngành do cung cầu quy. Nguồn: Nguyễn Văn Hùng (2013, tr.187) 1.2. Nghiên cứu thị trƣờng. 1.2.1. Khái niệm Nghiên cứu thị trƣờng là quá trình thu thập, điều tra tổng hợp số liệu thông tin về yếu tố cấu thành thị trƣờng, tìm kiếm qui luật vận động và những nhân tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng ở một thời điểm hoặc một thời gian nhất định trong lĩnh vực lƣu thông để từ đó xử lý các thông tin, từ đó rút ra những kết luận và hình thành những quyết định đúng đắn cho việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh. 1.2.2. Ý nghĩa và mục tiêu của nghiên cứu thị trƣờng 1.2.2.1. Ý nghĩa của nghiên cứu thị trƣờng. Nghiên cứu thị trƣờng nhằm giải đáp các vấn đề: - Đâu là thị trƣờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm của doanh nghiệp hay lĩnh vực nào phù hợp nhất đối với các sản phẩm của doanh nghiệp. - Khả năng bán sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trƣờng là bao nhiêu. - Cần có những biện pháp cải tiến nhƣ thế nào về qui cách, mẫu mã,chất lƣợng, bao bì, mã kí hiệu, quảng cáo nhƣ thế nào cho phù hợp. 1.2.2.2. Mục tiêu của nghiên cứu thị trƣờng.  Nghiên cứu đặc điểm của hàng hóa.
  • 24. 8 Nội dung các mục tiêu này bao gồm việc nghiên cứu công dụng, phẩm chất, bao bì, nhãn hiệu và khả năng cạnh tranh của hàng hóa.  Nghiên cứu về số lƣợng sản phẩm. Nắm bắt đƣợc số lƣợng hàng hóa tung ra thị trƣờng là thành công đối với các doanh nghiệp sản xuất. Trên cơ sở đó nhà sản xuất khai thác tối đa khả năng tiêu thụ sản phẩm ở ngƣời tiêu dùng và xây dựng chiến lƣợc sản phẩm hợp lí. Việc xác định số lƣợng sản phẩm tung ra thị trƣờng đựơc tính nhƣ sau: Số lƣợng hàng trên thị trƣờng = số lƣợng sản xuất + số lƣợng nhập khẩu – số lƣọng xuất khẩu.  Nghiên cứu về phƣơng thức bán hàng. Phƣơng thức bán hàng là việc trao đổi, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, hình thức giao dịch mua bán ngày càng trở nên phong phú. Một số phƣơng thức bán hàng: Bán hàng trực tiếp, bán hàng qua trung gian, bán hàng bằng phƣơng pháp đối lƣu. Ngoài những hình thức trên, đặc biệt trong quan hệ giao dịch quốc tế ngƣời ta còn sử dụng nhiều hình thức mua bán khác nhƣ: phƣơng thức tái xuất, phƣơng thức đấu giá, phƣơng thức đấu thầu, phƣơng thức buôn bán ở sở giao dịch.  Nghiên cứu nghệ thuật quảng cáo: Quảng cáo vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, mà các công ty xí nghiệp sử dụng nhằm giới thiệu sản phẩm của mình với ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng thôngqua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo chí, đài phát thanh, truyền hình, phim ảnh, áp phích. 1.3. Khái niệm và vai trò của mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. 1.3.1. Khái niệm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Trong kinh doanh tất cả chỉ có ý nghĩa khi tiêu thụ đƣợc sản phẩm. Thực tế là những sản phẩm và dịch vụ đã đạt đƣợc thành công và hiệu quả trên thị trƣờng thì giờ đây không có gì để đảm bảo rằng chúng ta sẽ tiếp tục đạt đƣợc thành công và hiệu quả hơn nữa. Bởi không có một hệ thống thị trƣờng nào tồn tại vĩnh viễn và do đó việc tiến hành xem xét lại những chính sách, sản phẩm, hoạt động quảng cáo, khuyếch trƣơng là cần thiết. Thị trƣờng thay đổi, nhu cầu của khách hàng biến động và những hoạt động cạnh tranh sẽ đem lại những trở ngại lớn đối với những tiến bộ
  • 25. 9 mà doanh nghiệp đã đạt đƣợc. Sự phát triển không tự dƣng mà có, nó bắt nguồn từ việc tăng chất lƣợng sản phẩm và áp dụng những chiến lƣợc bán hàng một cách có hiệu quả trong cạnh tranh. Mở rộng thị trường là hoạt động phát triển đến “ nhu cầu tối thiểu ” bằng cách tấn công vào các khách hàng không đầy đủ, tức là những người không mua tấtcả sản phẩm của doanh nghiệp cũng như của người cạnh tranh Biết đƣợc biến động của thị trƣờng và chu kỳ sống có hạn của hầu hết các sản phẩm là điều cốt tử đảm bảo cho sự phát triển trƣớc mắt cũng nhƣ triển vọng lâu dài. Kế hoạch mở rộng phải đƣợc vạch ra một cách thận trọng để tránh đầu tƣ quá mức vào thiết bị và nhân lực, những yếu tố này sẽ đè nặng lên công ty khi thị trƣờng suy thoái. Và hoạt động mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp là cần thiết vàthích hợp. Phát triển và mở rộng thị trƣờng là một chiến lƣợc kinh doanh, các doanh nghiệp cố gắng tìm kiếm những nhóm khách hàng tiềm năng cho các sản phẩm và dịch vụ hiện có của mình. Các nhóm khách hàng tiềm năng có thể đã từng là khách hàng của đối thủ cạnh tranh hoặc những khách hàng chƣa từng sử dụng sản phẩm của công ty. Nguồn: Paul A. Samuelson (2011, Tr.96) 1.3.2. Vai trò của mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. Hoạt động mở rộng thị trƣờng là một trong những tác động Marketing nhằm mở rộng phạm vi thị trƣờng cũng nhƣ phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động mở rộng thị trƣờng giữ một vai trò quan trọng trong việc thiết lập và mở rộng hệ thống sản xuất và tiêu thụ các chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp với mục tiêu lợi nhuận và duy trì ƣu thế cạnh tranh. Mở rộng thị trƣờng còn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực, kỹ năng và chất lƣợng của lực lƣợng lao động mà đặc biệt là đội ngũ nhân viên bán hàng. Các nhân viên tiếp thị và bán hàng đƣợc coi nhƣ là đội ngũ thống nhất, năng động và tháo vát. Những ý kiến, sức mạnh và đôi khi khả năng chịu đựng hay phản ứng của họ sẽ là một yếu tố chủ đạo cho sự phát triển thành công và hữu ích của dự án tiêu thụ hay mở rộng thị trƣờng.
  • 26. 10 Hoạt động mở rộng thị trƣờng giúp cho các doanh nghiệp quan tâm đến các vấn đề: - Sự tồn tại của một thị trƣờng đứng vững đƣợc. - Quy mô các thời cơ trên thị trƣờng có thể đạt đƣợc một cách thực sự Việc biết đƣợc hai nhân tố này sẽ tạo điều kiện xây dựng các dự án sản xuất và tiếp thị có hiệu qủa. Mở rộng thị trƣờng sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vị trí ngày càng ổn định. Nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp và trên cơ sở đó thị trƣờng hiện có mang tính ổn định. Mặt khác, trên thị trƣờng lúc nào cũng có sự cạnh chanh quyết liệt của nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng sản xuất và tiêu thụ một hay một số loại mặt hàng. Lẽ đƣơng nhiên doanh nghiệp nào cũng phải tìm cách dành những điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất và tiêu thụ. Mở rộng thị trƣờng sẽ tạo ra động lực thúc đẩy chiến thắng trong cạnh tranh, nâng cao số lƣợng sản phẩm bán ra. 1.4. Nội dung hoạt động mở rộng thị trƣờng tiêu thụ 1.4.1. Các quan điểm trong mở rộng thị trƣờng Mở rộng thị trƣờng giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, khai thác triệt để các tiềm năng của thị trƣờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận, khẳng định vị trí vai trò của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Thị trƣờng của doanh nghiệp có thể chia thành thị trƣờng cũ và thị trƣờng mới: - Thị trƣờng cũ: tức là thị trƣờng truyền thống, những thị trƣờng này doanh nghiệp đã có quan hệ mua bán từ trƣớc. Trên thị trƣờng này chủ yếu là các khách hàng quen thuộc của doanh nghiệp. - Thị trƣờng mới: là thị trƣờng doanh nghiệp chƣa có quan hệ mua bán, nên các khách hàng chủ yếu là chƣa quen. Sản phẩm có thể phân thành sản phẩm cũ và sản phẩm mới: - Sản phẩm cũ: là sản phẩm doanh nghiệp đã hay đang kinh doanh, các khách hàng đều quen với sản phẩm này. - Sản phẩm mới:
  • 27. 11  Sản phẩm mới hoàn toàn: là sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trên thị trƣờng, chƣa có sản phẩm khác thay thế, khách hàng chƣa dùng bao giờ.  Sản phẩm cũ đã đƣợc cải tiến và thay đổi: là những sản phẩm này có thể mới với thị trƣờng này, nhƣng lại cũ đối với thị trƣờng khác. Yếu tố quyết định thị trƣờng của một doanh nghiệp là ở chỗ sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh có đƣợc thị trƣờng chấp nhận, có vƣợt qua đƣợc sản phẩmcủa đối thủ cạnh tranh hay không và làm thế nào để khách hàng tập trung mua hàng của mình mà không mua hàng của ngƣời khác. Để làm đƣợc điều đó doanh nghiệp cần có một chiến lƣợc phát triển thị trƣờng đúng đắn mà cái chính là linh hoạt, nhạybén, quyết định kịp thời để bán cái ngƣời ta cần chứ không phải bán cái mà ta có. Mức độ phát triển thị trƣờng: là chỉ trình độ tiến hành hoạt động phát triển thị trƣờng của những doanh nghiệp khác nhau. Lựa chọn điểm phát triển thị trƣờng: là chỉ tổ hợp các yếu tố thị trƣờng mới mà ngƣời phát triển thị trƣờng đã lựa chọn. Lĩnh vực phát triển thị trƣờng: Thị trƣờng là tổng hoà các mối quan hệ cung cầu. Một thị trƣờng mới cũng bao hàm rất nhiều yếu tố thị trƣờng mới nhƣ sự cung cấp mới, hu cầu thị trƣờng mới và những mối quan hệ thị trƣờng mới...Chỉ cần thay đổi một yếu tố thị trƣờng nào trong đó thì sẽ làm thay đổi tình hình của thị trƣờng, từ đó hình thành nên một thị trƣờng mới. Mở rộng thị trƣờng theo chiều rộng: Phát triển thị trƣờng theo chiều rộng có thể sử dụng 2 cách - Mở rộng thị trƣờng theo vùng địa lý - Mở rộng thị trƣờng theo đối tƣợng tiêu dùng Mở rộng thị trƣờng theo chiều sâu: Phát triển thị trƣờng theo chiều rộng có thể sử dụng các cách - Đa dạng hóa sản phẩm - Phát triển về phía trƣớc: Là việc doanh nghiệp khống chế đƣờng dây tiêu thụ sản phẩm đến tận ngƣời tiêu dùng cuối cùng. - Phát triển về phía sau: Là việc doanh nghiệp khống chế nguồn cung cấp nguyên vật liệu, vật tƣ để ổn định đầu vào của quá trình sản xuất.
  • 28. 12 - Phát triển đồng nhất: Là việc doanh nghiệp phát triển thị trƣờng sản phẩm bằng cách cùng một lúc vừa khống chế đƣờng dây tiêu thụ vừa đảm bảo nguồn cung cấp ổn định. 1.4.2. Các nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. 1.4.2.1. Môi trƣờng bên trong Trong từng lĩnh vực hoạt động mỗi doanh nghiệp đều có những điểm mạnh, điểm yếu của riêng mình. Những khả năng đặc biệt – Những điểm mạnh của một doanh nghiệp mà các đối thủ khác không thể dễ dàng sao chép đƣợc, làm đƣợc. Để xây dựng lợi thế cạnh tranh cần phải tận dụng đƣợc những khả năng đặc biệt. Một trong những mục tiêu quan trọng của thiết lập các chiến lƣợc là cải thiện những điểm yếu của tổ chức, biến chúng thành điểm mạnh và nếu có thể thì trở thành các khả năng đặc biệt. Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm các lĩnh vực chức năng nhƣ: - Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp mạnh hay yếu thể hiện ở số lƣợng và chất lƣợng nhân sự, vấn đề sắp xếp, bố trí, đào tạo-phát triển, các chính sách động viên. - Sản xuất: Phản ảnh năng lực sản xuất, quy trình sản xuất, trình độ công nghệ áp dụng vào sản xuất, tổ chức sản xuất, tỷ lệ phế phẩm. - Tài chính - kế toán: Quyết định đến việc thực hiện hay không thực hiện bất cứ một hoạt động đầu tƣ, mua sắm hay phân phối của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu tƣ trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành nhằm duy trì và nâng cao sức mạnh cạnh tranh, củng cố vị trí của mình trên thị trƣờng. - Nghiên cứu và phát triển (R/D): Tình trạng máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hƣởng một cách sâu sắc đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của mỗi doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm, đến giá thành và giá bán sản phẩm.
  • 29. 13 - Marketing: Có thể đƣợc mô tả nhƣ một quá trình xác định, dự báo, thiết lập và thỏa mãn các nhu cầu mong muốn của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ. Nguồn: Fred R.David (2015, tr.118). Khi các ngành sản xuất, dịch vụ phát triển thì Marketing không chỉ giới hạn trong lĩnh vực thƣơng mại mà nó trở thành giao điểm của quá trình kinh tế, chínhtrị, tƣ tƣởng, lý luận và trở thành công cụ không thể thiếu trong nhiều hoạt động củacon ngƣời. Do đó việc nhận biết vai trò đích thực của Marketing đƣợc dần hoàn thiện. + Sản phẩm (Product): Là tổng các hàng hóa và dịch vụ mà công ty cung cấp cho thị trƣờng mục tiêu. + Giá cả (Price): Là lƣợng tiền khách hàng phải thanh toán có đƣợc sản phẩm. Nguồn: Philip Kotler/Gary Armstrong (2012). + Phân phối (Place): Bao gồm dự trữ, các kênh phân phối, mức độ phân phối, định vị các nơi bán…Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, có thể sử dụng các kênh phân phối trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguồn: Fred R.David (2015, tr.120). + Chiêu thị (Promotion): Theo Philip Kotler/Gary Armstrong (2012) cho rằng: Các hoạt động chuyển tải giá trị của sản phẩm và thuyết phục khách mua nó, điều quan tâm chủ yếu của nhà sản xuất là làm sao để khách hàng chú ý thật nhiều đến sản phẩm của mình và sản phẩm làm ra đƣợc tiêu thụ nhanh chóng. Nói tóm lại có rất nhiều biện pháp khác nhau để mở rộng thị trƣờng cho các doanh nghiệp. Song mỗi biện pháp lại có những đặc điểm riêng có và tùy thuộc vào từng loại đặc điểm, tính chất của sản phẩm mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một hình thức phù hợp nhất theo khả năng và điều kiện của mình. - Văn hoá doanh nghiệp Xây dựng văn hoá doanh nghiệp còn là một yêu cầu tất yếu của chính sách phát triển thƣơng hiệu vì thông qua hình ảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá thƣơng hiệu của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp phản ảnh các giá trị, chuẩn mực,những niềm tin, lịch sử, nghi thức …của một doanh nghiệp.
  • 30. 14  Hệ thống thông tin. Thông tin nối các chức năng kinh doanh lại với nhau và cung cấp cơ sở cho tất cả các quyết định quản trị, là nền tảng của các tổ chức. Thông tin biểu hiện bất lợi hay lợi thế cạnh tranh chủ yếu, là nguồn chiến lƣợc quan trọng vì nó tiếp cận dữ liệu thô từ cả môi trƣờng bên trong của tổ chức, giúp theo dõi các thay đổi của môi trƣờng, nhận ra điểm mạnh, điểm yếu và hỗ trợ cho việc thực hiện, đánh giá và kiểm soát nội bộ. Nguồn: Fred R.David (2015, tr.133). Tất cả các yếu tố trên điều ảnh hƣởng đến việc mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Có những yếu tố tác động trực tiếp, có những yếu tố tác động gián tiếp. Do đó doanh nghiệp cần phải ƣớc đoán mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố để từ đó phản ứng kịp thời trƣớc sự thay đổi của nhu cầu thị trƣờng. 1.4.2.2. Môi trƣờng bên ngoài - Môi trƣờng vi mô - Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Tìm hiểu và phân tích về các đối thủ cạnh tranh hiện tại có một ý nghia quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi vì sự hoạt động của các đối thủ cạnh tranh có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động và kết quả của doanh nghiệp - Khách hàng: Doanh nghiệp cần tạo đƣợc sự tín nhiệm của khách hàng, đây có thể xem là tài sản quý giá của doanh nghiệp. Muốn vậy, phải xem “khách hàng là thƣợng đế”, phải thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh. - Nhà cung cấp: Các yếu tố đầu vào của một doanh nghiệp đƣợc quyết định bởi các nhà cung cấp. Để cho quá trình hoạt động của một doanh nghiệp diễnra một cách thuận lợi, thì các yếu tố đầu vào phải đƣợc cung cấp ổn định với một giá cả hợp lý, muốn vậy doanh nghiệp cần phải tạo ra mối quan hệ gắn bó với các nhà cung ứng hoặc tìm nhiều nhà cung ứng khác nhau cho cùng một loại nguồn lực. - Sản phẩm thay thế: Sức ép do có sản phẩm thay thế sẽ làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế. Phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của cuộc cách mạng công nghệ. Do đó doanh
  • 31. 15 nghiệp cần chú ý và phân tích đến các sản phẩm thay thể để có các biện pháp dự phòng.
  • 32. 16 Hình 1.1: Môi trường vi mô của doanh nghiệp Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2014, tr. 48) Nguy cơ đe doạ từ những ngƣời mới vào cuộc Đối thủ cạnh tranh trong ngành Quyền mặc cả của ngƣời bán Quyền mặc cả của ngƣời mua Cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại Nguy cơ từ sản phẩm dịch vụ thay Sản phẩm thay thế Các đối thủ tiềm ẩn Ngƣời mua
  • 33. 17 - Môi trƣờng vĩ mô Hình 1.2: Môi trường vĩ mô tác động đến doanh nghiệp Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2014, tr. 39) Các nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến công tác phát triển thị trƣờng tiêu thụ phân bón là các nhân tố môi trƣờng kinh doanh. Các nhân tố này xác định những cơ hội và nguy cơ ảnh hƣởng tới công tác phát triển thị trƣờng tiêu thụ phân bón của các doanh nghiệp. - Môi trƣờng tự nhiên: bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, các điều kiện tự nhiên về khí hậu, địa hình, đất đai. - Môi trƣờng kinh tế: các yếu tố lạm phát, khủng hoảng kinh tế, lãi suất... ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp. - Môi trƣờng pháp luật: các yếu tố pháp luật có tác động đến các quy chế, chính sách của doanh nghiệp. Bảo vệ các quyền lợi hợp pháp về tên thƣơng hiệu, sản phẩm…của doanh nghiệp. - Môi trƣờng công nghệ và kĩ thuật: Môi trƣờng công nghệ gây tác động mạnh tới sức sáng tạo sản phẩm và cơ hội tìm kiếm thị trƣờng mới. Sự cạnh tranh về kĩ thuật công nghệ mới không chỉ cho phép các doanh nghiệp giành đƣợc thắng lợi mà còn thay đổi bản chất của quá trình cạnh tranh, bởi vì chúng có ảnh hƣởng lớn đến chi phí sản xuất và năng xuất lao động. nhiên kinh tế pháp luật Doanh nghiệp công nghệ văn hóa xã hội
  • 34. 18 - Môi trƣờng văn hóa xã hội: các yếu tố văn hóa xã hội nhƣ phong tục tập quán, thói quen, tín ngƣỡng... tác động đến hành vi tiêu dùng của khách hàng. 1.5 Các công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp 1.5.1 Các công cụ cung cấp thông tin 1.5.1.1 Ma trận các yếu tố nội bộ (IFE - Internal Factor Evaluative) Bảng 1.1: Ma trận IFE TT Các yếu tố bên trong Mức quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 2 … … Tổng điểm 1.00 yếu. Nguồn: Fred R.David (2014, trang 137) Mục đích: Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu quan trọng; lƣợng hoá mức độ mạnh Các bƣớc lập ma trận: + Bƣớc 1: Lập danh mục các điểm mạnh và điểm yếu có vai trò quyết định đối với sự thành công của toàn ngành và của doanh nghiệp. (Thƣờng từ 10-20 yếu tố) + Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng cho mỗi yếu tố. Từ 0,0 (không quan trong đến 1,0 (Rất quan trong). Mức độ quan trọng dựa trên mức độ ảnh hƣởng đến thành công của các điểm mạnh và điểm yếu đối với ngành KD của DN. Tổng số các mức phân loại đƣợc ấn định cho các nhân tố này bằng 1,0. + Bƣớc 3: Phân loại tứ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố. Trong đó: 4 là điểm mạnh lớn nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 1 là điểm yếu lớn nhất. Các mức này dựa trên hiệu quả hoạt động của DN. + Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để xác định số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố. + Bƣớc 5: Cộng số điểm và tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho DN. 1.5.1.2 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE – External Factor Evaluative)
  • 35. 19 Bảng 1.2: Ma trận EFE TT Các yếu tố bên ngoài Mức quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng 1 2 … … Tổng điểm 1.00 Nguồn: Fred R.David (2014, trang 91) Mục đích: Dùng để tóm các cơ hội và mối đe doạ quan trọng, lƣợng hoá tầm quan trọng; mức ảnh hƣởng. Các bƣớc lập ma trận: + Bƣớc 1: Lập danh mục các yếu tố cơ hội và nguy cơ có vai trò quyết định đối với sự thành công của toàn ngành và DN (Thƣờng từ 10-20 yếu tố) + Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng tầm quan trọng phải bằng 1,0. + Bƣớc 3: Phân loại từ một đến bốn cho mỗi yếu tố. Trong đó 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng ít. + Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng với loại của nó để xác định số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố. + Bƣớc 5: Cộng điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác định tổng số điểm quan trọng cho doanh nghiệp. 1.5.1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Mục đích: Nhận diện những nhà cạnh tranh chủ yếu; Những ƣu thế và bất lợi của Công ty với đối thủ; Hình ảnh ma trận xây dựng chiến lƣợc. Các bƣớc lập ma trận: + Bƣớc 1: Lập danh sách các yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty trong ngành. + Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (Không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tổng số điểm tầm qua trọng của các yếu tố phải bằng 1,0.
  • 36. 20 + Bƣớc 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố là khả năng phụ thuộc vào khả năng của Công ty với yếu tố đó. Trong đó 4 là tốt, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu. Bảng 1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh. STT Các yếu tố Mức độ quan trọng DN X DN cạnh tranh 1 DN cạnh tranh 2 Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng 1 2 … TC 1,00 Nguồn: Fred R.David (2014, trang 94) 1.5.2 Các công cụ để lựa chọn và xây dựng giải pháp 1.5.2.1 Ma trận SWOT - Mục đích: Hình thành phƣơng án chiến lƣợc từ phân tích môi trƣờng. Phƣơng án chiến lƣợc có thể thay đổi theo nhiều yếu tố. - Các bƣớc lập ma trận: + Bƣớc 1: Liệt kê các cơ hội quan trọng bên ngoài công ty. + Bƣớc 2: Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên ngoài Công ty. + Bƣớc 3: Liệt kê các điểm mạnh quan trọng bên trong Công ty + Bƣớc 4: Liệt kê các điểm yếu quan trọng bên trong Công ty. + Bƣớc 5: Kết hợp điểm mạnh với cơ hội để hình thành giải pháp SO và ghi kết quả vào ô thích hợp. + Bƣớc 6: Kết hợp điểm yếu với cơ hội để hình thành giải pháp WO và ghi kết quả vào ô thích hợp. + Bƣớc 7: Kết hợp điểm mạnh với đe doạ để hình thành giải pháp ST và ghi kết quả vào ô thích hợp. + Bƣớc 8: Kết hợp điểm yếu với đe doạ để hình thành giải pháp WT và ghi kết quả vào ô thích hợp
  • 37. 21 Bảng 1.4: Ma trận SWOT Nguồn: T.S Trương Quang Dũng (2015, tr.180) - S/O: Sử dụng điểm mạnh, tận dụng cơ hội. - S/T: Sử dụng điểm mạnh để tránh khỏi mối đe doạ - W/O: Cải thiện điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội - W/T: Làm giảm điểm yếu và tránh khỏi mối đe doạ. 1.6. Sơ lƣợc về sản phẩm phân bón 1.6.1. Giới thiệu về phân bón Phân bón là "thức ăn" do con ngƣời bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dƣỡng cần thiết cho cây, có vai trò khá quan trọng trong việc tăng năng suất, bảo vệ cây trồng cũng nhƣ giúp cải tạo đất. Phân bón bao gồm một hay nhiều dƣỡng chất cần thiết cho cây trồng đƣợc chia thành ba nhóm sau: - Đa lƣợng: là nhóm các chất dinh dƣỡng khoán thiết yếu mà cây trồng cần nhiều bao gồm Ni tơ (N), Phốt pho (P) và Kali (K). - Trung lƣợng: là nhóm các dinh dƣỡng khoáng thiết yếu mà cây trồng cần ở mức trung bình bao gồm Can xi (Ca), Ma giê (Mg) và Lƣu huỳnh (S)… - Vi lƣợng: là nhóm dinh dƣỡng khoáng thiết yếu cây trồng cần với lƣợng ít nhƣ Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Đồng (Cu)… Tùy theo từng loại cây trồng cũng nhƣ từng loại đất sẽ có những sản phẩm phân bón phù hợp. Các sản phẩm phân bón chia làm hai loại:
  • 38. 22 - Phân hữu cơ: bao gồm các loại phân có nguồn gốc là sản phẩm hữu cơ, nhƣ các loại phân chuồng, phân xanh, thân lá cây trồng đƣợc dùng để bónruộng… - Phân vô cơ hay phân hóa học: là các loại phân có chứa yếu tố dinh dƣỡng dƣới dạng muối khoáng (vô cơ) thu đƣợc nhờ các quá trình vật lý, hóa học. Các loại phân vô cơ hiện nay:  Phân đơn: Là loại phân chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dƣỡng chủ yếu là N, P hoặc K. + Phân đạm (Phân có chứa ni tơ): Phân Urê, phân đạm Sunphat, phân Clorua Amon, phân Nitrat Amon…. +Phân lân (Phân chứa phosphat): phân lân nung chảy, phân supe lân. +Phân kali: phân Clorua Kali, phân Sunphat Kali…  Phân hỗn hợp: là những loại phân có chứa ít nhất là 2 dƣỡng chất. Chúng bao gồm phân trộn và phân phức hợp. Hàm lƣợng dinh dƣỡng trong phân theo thứ tự là N, P, K đƣợc tính theo nồng độ phần trăm. Ví dụ: Phân NPK 16 – 16 – 8 tức là trong 100kg phân trên có 16 kg đạm nguyên chất, 16kg P2O5 và 8kg K2O… Phân SA, phân DAP, phân MAP. Với ƣu thế về chi phí và hiệu quả nhanh chóng đối với cây trồng, phân vô cơ đƣợc sử dụng khá rộng rãi ở nƣớc ta. 1.6.2. Nhu cầu phân bón và tình hình sản xuất phân bón ở nƣớc ta hiện nay 1.6.2.1. Diễn biến giá  Năm 2013 Giá nhiều loại phân bón nhƣ: urê, DAP, NPK, kali... giảm thêm ít nhất khoảng 30 - 40%. Trong đó, giảm mạnh nhất là các loại phân urê và DAP nhập khẩu từ Trung Quốc.  Năm 2014 Giá phân bón trong nƣớc nhìn chung ổn định không biến động nhiều. Đối với phân urê, những tháng đầu năm giá ổn định, nếu có tăng/giảm cũng không nhiều,
  • 39. 23 giá urê giảm xuống mức thấp nhất vào hồi tháng 7/2014, xuống 7.400 đ/kg, giảm 14,9% so với hồi tháng 3/2014. Giá DAP năm 2014 ổn định cho đến giảm, sau khi đạt mức thấp nhất vào tháng 8/2014, giảm 14,2% so với tháng đầu năm, sau đó tăng 14,8% vào tháng 9 và ổn định cho đến tháng 12/2014.  Năm 2015 Cùng với xu hƣớng giá thế giới, giá phân bón trong nƣớc giảm cho đến ổn định. Mức cao nhất kể từ 5 tháng, đạt 8.500 đ/kg đối với phân Ure và 14.500 đ/kg đối với phân NPK, tăng lần lƣợt 3,6% và tăng 2,1% so với đầu năm 2015. Và mức thấp nhất 11 tháng, 7.500 đ/kg đối với Ure và 12.400 phân DAP, giảm lần lƣợt 8,5% và giảm 12,6%. Hình 1.3: Diễn biến giá phân bón trong năm 2015 1.6.2.2. Nhu cầu phân bón trong nƣớc Nguồn: http://iasvn.org/(2016) Nhu cầu phân bón ở Việt Nam hiện nay vào khoảng trên 10 triệu tấn các loại. Trong đó, Urea khoảng 2 triệu tấn, DAP khoảng 900. 000 tấn, SA 850.000 tấn, Kali 950.000 tấn, phân Lân trên 1,8 triệu tấn, phân NPK khoảng 3,8 triệu tấn, ngoài ra còn có nhu cầu khoảng 400 – 500.000 tấn phân bón các loại là vi sinh, phân bón lá.
  • 40. 24 Phân Urea, hiện tại năng lực trong nƣớc đến thời điểm hiện tại là 2,340 triệu tấn/năm. Nhƣ vậy, về Urea đến nay, sản xuất trong nƣớc không những phục vụ đủ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp mà còn có lƣợng để xuất khẩu. Phân DAP: Sau 2015 sản xuất trong nƣớc đạt tới gần 1 triệu tấn DAP/năm, cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu trong nƣớc. Phân Lân: Hiện tại Supe Lân sản xuất trong nƣớc có công suất 1,2 triệu tấn/năm. Nhƣ vậy sản xuất phân Lân trong nƣớc cũng đáp ứng đƣợc về cơ bản chonhu cầu sản xuất nông nghiệp trong nƣớc. Phân NPK: Hiện cả nƣớc có tới cả trăm đơn vị sản xuất phân bón tổng hợp NPK các loại. Về quy mô sản xuất tại các đơn vị cũng khác nhau từ vài trăm tấn/năm tới vài trăm ngàn tấn/năm và tổng công suất vào khoảng trtên 3,7 triệu tấn/năm. Nói chung là sản xuất NPK ở Việt Nam vô cùng phong phú cả về thiết bị, công nghệ đến công suất nhà máy. Chính điều này đã dẫn tới sản phẩm NPK ở Việt Nam rất nhiều loại khác nhau cả về chất lƣợng, số lƣợng đến hình thức bao gói. Phân Kali: Hiện trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc do nƣớc ta không có mỏ quặng Kali, vì vậy 100% nhu cầu của nƣớc ta phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Phân SA: Hiện tại nƣớc ta chƣa có nhà máy nào sản xuất SA và nhu cầu của nƣớc ta vẫn phải nhập khẩu 100% từ nƣớc ngoài. Phân Hữu cơ và vi sinh: Hiện tại sản xuất trong nƣớc vào khoảng 400.000 tấn/năm, tƣơng lai nhóm phân bón này vẫn có khả năng phát triển do tác dụng của chúng với cây trồng, làm tơ xốp đất, trong khi đó nguyên liệu đƣợc tận dụng từ các loại rác và phế thải cùng than mùn sẵn có ở nƣớc ta.
  • 41. 25 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Chƣơng này tập trung nghiên cứu những cơ sở lý luận cho việc phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty và đạt đƣợc kết quả nhƣ sau:  Hiểu đƣợc các cơ sở về thị trƣờng và phát triển thị trƣờng, các phƣơng pháp phát triển thị trƣờng.  Trình bày một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu về mở rộng thị trƣờng, các yếu tố bên trong, bên ngoài của tổ chức, xây dựng các ma trận SWOT, ma trận hình ảnh cạnh tranh…. Từ các cơ sở trên tác giả phân tích đánh giá các vấn đề về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty TNHH MTV An Điền ở chƣơng 2.
  • 42. 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV AN ĐIỀN 2.1 Khái quát về công ty TNHH MTV An Điền 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Nhận thức đƣợc xu hƣớng phát triển thế giới là xu hƣớng phát triển nông nghiệp xanh và bền vững. Năm 1999, DNTN An Điền đƣợc thành lập và tự hào là một trong những Doanh nghiệp sản xuất phân bón tƣ nhân đầu tiên đƣợc thành lập trong địa bàn tỉnh Đồng Nai với lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất phân hữu cơ hỗn hợp. Trụ sở công ty và nhà máy đƣợc đặt tại KCN Thạnh Phú, xã thạnh phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Đến năm 2012 công ty phân bón An Điền thay đổi loại hình doanh nghiệp từ DNTN An Điền sang công ty TNHH MTV An Điền. Với xuất phát điểm là một đơn vị sản xuất nhỏ máy móc lạc hậu, sản lƣợng thấp, chất lƣợng phân bón chƣa ổn định, công ty phân bón An Điền đã từng bƣớc cải tiến công nghệ, đầu tƣ máy móc thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật mới để cho ra đời những sản phẩm có chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu của nông dân. Đến nay, từ một vài sản phẩm ban đầu hiện nay công ty đã cho ra thị trƣờng nhiều loại sản phẩm phù hợp với các loại cây và chuyên dùng cho từng loại cây: chuyên dùng cho cây thanh long, cây tiêu, cây cao su, cây cà phê, lúa, hoa màu...giúp nâng cao năng suất và chất lƣợng nông sản. Ngoài ra, với hệ thống phân phối phủ khắp khu vực Tây Nguyên các tỉnh miền Nam: Từ Gia Lai, Đăk Lăk tới tận Tiền Giang, Long An, khách hàng có thể dễ dàng tìm thấy các sản phẩm của công ty Logo công ty: Tên công ty : CÔNG TY TNHH MTV AN ĐIỀN Tên giao dịch : AN DIEN CO.,LTD Mã số thuế 2600392354
  • 43. 27 Ngƣời đại diện : Bùi Khôi Địa chỉ : Khu CN Thạnh Phú, Xã Thạnh Phú, Huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai Trụ sở chính : Khu CN Thạnh Phú, Xã Thạnh Phú, Huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai Fax : 0613.971768 Email : phanbonandien@yahoo.com Website : phanbonandien.vn 2.1.2 Mục tiêu hoạt động - Trong những năm qua công ty cũng liên kết với các trƣờng đại học, trung tâm nghiên cứu, các kỹ sƣ để đƣa đến nông dân những ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới nhất và cách sử dụng phân bón sao cho hiệu quả nhất để chính ngƣời nông dân làm giàu trên mảnh đất của mình. - Và cùng với phƣơng châm “chất lƣợng là sự sống” công ty phân bón An Điền rất mong muốn và trong khả năng của mình luôn muốn đem lại lợi ích lớn nhất cho ngƣời nông dân vì công ty luôn biết rằng nông dân sử dụng sản phẩm có chất lƣợng, hiệu quả, đạt đƣợc lợi nhuận thì mới có thể tiếp tục sử dụng sản phẩm của công ty. - Công ty An Điền đã đƣợc bà con nông dân, quý đại lý đã tin dùng và phân phối sản phẩm công ty. Điều đó đã tạo động lực thúc đẩy cho quá trình sản xuất và kinh doanh càng tốt hơn, sản phẩm làm ra có chất lƣợng cao hơn. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty  Bộ phận sản xuất: Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lƣờng chất lƣợng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xƣởng. Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra. Kiểm tra các mặt hàng mà Công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu. Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đề xuất sản phẩm không phù hợp. Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lƣợng sản phẩm hàng tháng, tìm ra những nguyên nhân không đạt để đƣa ra biện pháp khắc phục. Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng. Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn chất lƣợng.
  • 44. 28  Phòng kinh doanh Đây là bộ phận hết sức quan trọng, đóng vai trò chủ chốt trong Công ty. Đảm bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trƣờng, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ thu hút khách hàng mới. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng. Cung cấp thông tin, dịch thuật tài liệu, phiên dịch cho ban lãnh đạo. Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện của các phòng ban, phân xƣởng đảm bảo sản xuất sản phẩm đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng và kịp thời đề xuất những phƣơng ánsản xuất hiệu quả nhất. Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho Công ty, hàng quý và hàng tháng cho các phân xƣởng sản xuất. Lập lệnh sản xuất cho các phân xƣởng, duy trì và nâng cao nguồn hàng cho Công ty. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác Marketing trong từng thời điểm.  Phòng kế toán Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo đầy đủ chi phí cho các hoạt động lƣơng, thƣởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếu thu chi cho tất cả những chi phí phát sinh. Lƣu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập theo quy định của Công ty. Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Công ty, thực hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nƣớc. Lập báo cáo kế toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm để trình Ban Giám đốc. Phối hợp với phòng hành chánh – nhân sự thực hiện trả lƣơng, thƣởng cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ, đúng thời hạn. Theo dõi quá trình chuyển tiền thanh toán của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, chịu trách nhiệm quyết toán công nợ với khách hàng. Mở sổ sách, lƣu trữ các chứng từ có liên quan đến việc giao nhận.  Phòng nhân sự Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động nhân sự. Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao động đảm bảo nhân lực cho sản xuất, sa thải nhân viên và đào tạo nhân viên mới. Chịu trách nhiệm soạn
  • 45. 29 thảo và lƣu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của Công ty và những thông tin có liên quan đến Công ty. Tiếp nhận và theo dõi các công văn, chỉ thị, quyết định. Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của Công ty, theo dõi quản lý lao động, đề xuất khen thƣởng. Thực hiện các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngƣời lao động nhƣ lƣơng, thƣởng, trợ cấp, phúc lợi. Phối hợp với phòng kế toán thực hiện về công tác thanh toán tiền lƣơng, tiền thƣởng và các mặt chế độ, chính sách cho ngƣời lao động, và đóng bảo hiểm xã hội thành phố theo đúng quy định của Nhà nƣớc và của Công ty. Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Phòng nhân sự công ty TNHH MTV An Điền 2.1.4 Các sản phẩm phân bón của công ty 2.1.4.1 Phân hữu cơ  Phân hữu cơ An Điền dành cho các loại cây trồng Thành Phần: Hữu cơ: 22% N: 2,5% Axit Humix: 2,5% Độ ẩm: 25% Công dụng: Giám đốc Phòng nhân sự Phòng kế toán Phòng kinh doanh BP. Sản xuất P. Giám đốc tài chính P. Giám đốc sản xuất
  • 46. 30 - Cải tạo lý tính đất, làm cho đất tơi xốp, thông thoáng. - Giữ ẩm tốt, tạo độ phì nhiêu cho đất. - Giúp bộ rễ phát triển mạnh, cây con lớn nhanh, cây trƣởng thành cho năng suất cao. - Phục hồi cây sau thu hoạch. - Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh và công trùng có hại nhờ bổ sung nấm Trichoderma.  Phân hữu cơ cho cây công nghiệp Thành phần Hữu cơ: 22% N: 2,5% Axit Humix: 2,5% Độ ẩm: 25% Công dụng - Cải tạo lý tính đất, làm cho đất tơi xốp, thông thoáng, giữ ẩm tốt, tạo độ phì nhiêu cho đất. - Giúp bộ rễ phát triển mạnh, cây con lớn nhanh, cây trƣởng thành cho năng suất cao. - Phục hồi cây sau thu hoạch. - Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh và công trùng có hại nhờ bổ sung nấm Trichoderma.  Phân hữu cơ dành cho cây hồ tiêu Thành phần: Hữu cơ: 22% N: 2,5% Axit Humix: 2,5% Độ ẩm: 25%
  • 47. 31 Công dụng: - Cải tạo lý tính đất, làm cho đất tơi xốp, thông thoáng, giữ ẩm tốt, tạo độ phì nhiêu cho đất. - Giúp bộ rễ phát triển mạnh, cây con lớn nhanh, cây trƣởng thành cho năng suất cao. - Phục hồi cây sau thu hoạch. - Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh và công trùng có hại nhờ bổ sung nấm Trichoderma. 2.1.4.2 Phân hữu cơ khoáng  Phân hữu cơ khoáng dành 4-2-2 Thành phần Hữu cơ: 15% N: 4% P2O5: 2% K2O: 2% Độ ẩm: 25% Công dụng: - Cung cấp hữu cơ giúp đất phát triển bộ rễ, tăng khả năng hấp thu các chất dinh dƣỡng. - Cung cấp một lƣợng lớn N, P, K và các chất trung vi lƣợng cần thiết cho quá sinh sinh trƣởng của cây. Giúp cây phát triển tốt, tăng nâng suất và chất lƣợng nông sản. - Hạn chế một số bệnh: thối rễ, thối dây... nâng cao sức đề kháng cây trồng nhờ bổ sung thêm tập đoàn nấm Trichoderma. - Giữ ẩm, tăng độ phì nhiêu cho đất. - Do đã đƣợc nén viên nên rất tiện lợi khi sử dụng .  Phân bón hữu cơ khoáng dành cho cây thanh long
  • 48. 32 Thành Phần: Hữu cơ: 15% N: 6% P2O5: 3% K2O: 6% Độ ẩm: 30% Công dụng: - Cung cấp lƣợng hữu cơ giúp cây Thanh Long phát triển rễ, tăng khả năng hấp thu các chất dinh dƣỡng. - Cung cấp một lƣợng lớn N, P, K và các chất trung vi lƣợng cần thiết cho quá sinh sinh trƣởng của cây. - Hạn chế một số bệnh: thối rễ, thối dây... nâng cao sức đề kháng cây trồng nhờ bổ sung thêm tập đoàn nấm Trichoderma. - Giữ ẩm, tăng độ phì nhiêu cho đất. - Hàm lƣợng N, P, K lớn giúp cây ra hoa nhiều, trái lớn, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đồng thời cũng giúp hạn chế bón thêm phân NPK. 2.1.4.3 Phân bón An Điền Master  An Điền Master Cút Thành Phần: Hữu cơ: 22% N: 2,5% Axit Humix: 2,5% Độ ẩm: 25% Công dụng: - Cải tạo lý tính đất, làm cho đất tơi xốp, thông thoáng. - Giữ ẩm tốt, tạo độ phì nhiêu cho đất. - Giúp bộ rễ phát triển mạnh, cây con lớn nhanh, cây trƣởng thành cho năng suất cao. - Giúp cây phục hồi cây sau thu hoạch. - Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh và công trùng có hại nhờ bổ sung nấm Trichoderma.
  • 49. 33  An Điền Master Gà Thành Phần: Hữu cơ: 22% N: 2,5% Axit Humix: 2,5% Độ ẩm: 25% Công dụng: - Cải tạo lý tính đất, làm cho đất tơi xốp, thông thoáng. - Giữ ẩm tốt, tạo độ phì nhiêu cho đất. - Giúp bộ rễ phát triển mạnh, cây con lớn nhanh, cây trƣởng thành cho năng suất cao. - Giúp cây phục hồi cây sau thu hoạch. - Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh và công trùng có hại nhờ bổ sung nấm Trichoderma. Nguồn: BP. Sản xuất công ty TNHH MTV An Điền 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Thông qua báo cáo kết quả kinh doanh trong giai đoạn 2013 – 2015 tiến hành phân tích để thấy đƣợc hiệu quả kinh doanh của công ty: Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 7,673 9,154 13,999 Tổng doanh thu 7,740 9,219 14,040 Tổng chi phí 7,402 8,772 13,279 Lợi nhuận trƣớc thuế 0,338 0,447 0,761 Lợi nhuận sau thuế 0,254 0,358 0,609 Nguồn: P.Kế toán Công ty TNHH MTV An Điền (2013,2014,2015)
  • 50. 34 Bảng 2.2: Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh giữa các năm ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Chênh lệch năm 2014/2013 Chênh lệch năm 2015/2014 (+/-) (%) (+/-) (%) Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,481 19,3 4,845 52,93 Tổng doanh thu 1,479 19,11 4,821 52,29 Tổng chi phí 1,37 18,51 4,507 51,38 Lợi nhuận trƣớc thuế 0,109 32,25 0,314 70,25 Lợi nhuận sau thuế 0,104 41,07 0,251 70,25 Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH MTV An Điền(2013,2014,2015)  Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Biểu đồ 2.1: Doanh thu hoạt động bán hàng của Công ty giai đoạn 2013-2015 Tuy chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới và biến động của thị trƣờng trong nƣớc, Công ty vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng và mở rộng hoạt động kinh doanh. Qua bảng số liệu ta thấy, tình hình hoạt của công ty có dấu hiện tốt: - Doanh thu từ hoạt động bán hàng năm 2014 của công ty đạt 9,154 tỷ đồng, tăng 1,481 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 19,3 % so với năm 2013 - Doanh thu từ hoạt động bán hàng năm 2015 của công ty đạt 13,999 tỷ đồng, tăng 4,845 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 52,93% so với năm 2014 Doanh thu từ bán hàng và cung cấp Tỷ đồng dịch vụ 14 12 10 8 6 4 2 0 Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
  • 51. 35  Lợi nhuận sau thuế Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2013-2015 Qua đó thì lợi nhuận mà công ty đạt đƣợc cũng tăng khá đều qua 3 năm: - Năm 2014 Công ty thu lợi nhuận sau thuế 0,358 tỷ đồng, tăng 0,104 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 41,07% so với năm 2013. - Năm 2015 Công ty thu lợi nhuận sau thuế 0,609 tỷ đồng, tăng 0,251 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 70,25% so với năm 2014.  Chi phí Tuy nhiên chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng qua từng năm, cụ thể là: - Năm 2014 chi phí 8,772 tỷ đồng, tăng 1,37 tỷ đồng tƣơng đƣơng 18,51% so với năm 2013 - Năm 2015 chi phí 13,279 tỷ đồng, tăng 4,507 tỷ đồng tƣơng đƣơng 51,38% so với năm 2013 Tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 Lợi nhuận sau thuế 0.2 0.1 0 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
  • 52. 36 Biểu đồ 2.3: Chi phí của Công ty giai đoạn 2013-2015 Phân tích trên cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả trong ba năm. Sức mua của thị trƣờng tăng, phạm vi tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng mở rộng, chiến lƣợc của công ty là hợp lý, tạo đƣợc niềm tin ở ngƣời tiêu dùng. Đặc biệt 2015, công ty nghiên cứu và đƣa ra thị trƣờng các sản phẩm mới đáp ứng nhƣ cầu của ngƣời tiêu dùng, cùng với mở rộng sản xuất nên có sự phát triển vực bậc. Tuy nhiên chi phí cho hoạt động kinh doanh tăng do công ty đẩy mạnh việc mở thêm chinhánh hoạt động kinh doanh và giá nguyên liệu đầu vào biến động ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tỷ đồng 14 Tổng chi phí 12 10 8 6 Tổng chi phí 4 2 0 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
  • 53. 37 2.2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Bảng 2.3: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng doanh thu Tỷ đồng 7,673 9,154 13,999 Tổng chi phí Tỷ đồng 7,402 8,772 13,279 Tổng lợi nhuận Tỷ đồng 0,254 0,358 0,609 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần % 3,30 3,91 4,35 Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí % 3,42 4,08 4,58 Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí % 103,66 104,35 105,42 Nguồn: P.Kế toán công ty TNHH MTV An Điền  Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu và Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí - Giai đoạn 2013-2014, chỉ số lợi nhuận trên doanh thu của công ty tăng 0,61% từ 3,30% lên 3,91% và chỉ số doanh lợi trên chi phí tăng 0,66% từ 3,42% lên4,08%. - Giai đoạn 2014-2015, chỉ số lợi nhuận trên doanh thu tăng 0,44% từ 2,91% lên 4,35% và chỉ số lợi nhuận trên chi phí tăng 0.5%. Hai chỉ tiêu này phản ánh tỷ suất sinh lời trên 1 đồng doanh thu và lợi nhuận trên 1 đồng chi phí của Công ty tăng qua từng năm. Tuy nhiên năm 2015 mức tăng của hai chỉ tiêu có giảm so với năm 2014 nguyên nhân là do giá nguyên liệu có biến động và chi phí mở rộng sản xuất của Công ty nên tổng chi phí sản xuất kinh doanh tăng ảnh hƣởng đến lợi nhuận.  Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí - Giai đoạn 2013-2014, chỉ tiêu doanh thu đạt đƣợc trên chi phí của Công ty tăng 0,69% từ 103,66% lên 104,35% - Giai đoạn 2014-2015, doanh thu đạt đạt đƣợc trên chi phí tăng 1,06% từ 105,42% lên 104,35% Kết quả phân tích trên cho thấy tỷ suất doanh thu bán hàng trên chi phí bỏ ra của công ty tăng qua từng năm. Tuy tổng chi phí cho sản xuất kinh doanh tăng khá
  • 54. 38 lớn ở năm 2015 nhƣng bù lại doanh thu bán hàng cũng tăng do nhu cầu thị trƣờng cũng nhƣ Công ty mở thêm chi nhánh, mở rộng thị trƣờng nên chỉ tiêu này có mức tăng khả quan. 2.3 Phân tích tình hình thụ sản phẩm của Công ty. 2.3.1 Phân tích thị trƣờng 2.3.1.1 Theo khu vực địa lý Một trong những nội dung của phát triển thị trƣờng tiêu thụ phân bón là mở rộng thị trƣờng tiêu thụ theo phạm vi địa lý. Thực trạng phát triển thị trƣờng tiêu thụ phân bón của Công ty TNHH MTV An Điền đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo khu vực Đối tƣợng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Khu vực Đông Nam Bộ 3,564 46,45 4,296 46,93 6,533 46,67 Khu vực Tây Nguyên 2,768 36,07 3,558 38,87 5,284 37,75 Khu vực Miền Tây 1,341 17,48 1,300 14,20 2,182 15,59 TC 7,673 100 9,154 100 13,999 100 Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty An Điền (2013,2014,2015) Biểu đồ 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón của Công ty theo khu vực 7 6 5 3 2 1 0 Khu vực Tây Nguyên Khu vực Miền Tây Khu vực Nam Trung Bộ Giá trị Giá trị Giá trị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
  • 55. 39 + Khu vực Đông Nam Bộ: Các vùng đất badan khá màu mỡ chiếm hơn 40% diện tích đất của vùng. Đất xám bạc màu chiếm tỉ lệ nhỏ hơn chút ít, phân bố thành vùng lớn ở các tỉnh Tây Ninh và Bình Dƣơng. Loại đất nay tuy nghèo dinh dƣỡng hơn đất badan, nhƣng thoát nƣớc tốt. Diện tích rau của Đông Nam Bộ 2012 đạt khoảng 43,8 nghìn ha. Sản lƣợng rau các loại là 570,6 nghìn tấn. Đây là vùng có tốc độ phát triển nhanh về diện tích rau. Nguyên nhân là do nhu cầu lớn về rau xanh của thị trƣờng TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa và khu công nghiệp dầu khí Bà Rịa – Vũng Tàu. Cây công nghiệp ngắn ngày gồm có lạc, đỗ tƣơng, cói , mía…mía chiếm 22,5% về diện tích và 21,6% về sản lƣợng của toàn quốc, đậu tƣơng 20,15% và 15,17%, và thuốc lá 56.4% và 52,9%, năng suất đậu tƣơng cao hơn năng suất bình quân của cả nƣớc là 45%, còn năng suất thuốc lá của vùng cũng cao hơn 3%. Cây công nghiệp lâu năm gồm có cao su, cà phê, chè, điều, dâu tằm…cây lâu năm là thế mạnh của đông nam bộ và chiếm 36% diện tích cây lâu năm của toàn quốc. Trong số diện tích cây lâu năm, ƣu thế là cây công nhiệp (76,6%), còn cây ăn quả thì ít hơn nhiều.Tuy nhiên mức đầu tƣ cho nông nghiệp hằng năm không cao. Diện tích lúa canh tác mỗi năm mỗi giảm, trong khi năng suất lao động nông nghiệp còn thấp,cơ cấu kinh tế nông thôn ít thay đổi. Do nhà máy Công ty đặt tại tại Đồng Nai nên khu vực Đông Nam Bộ sản phẩm tiêu thụ cao nhất trong 3 khu vực thƣờng chiếm trên 40% tổng doanh thu của Công ty trong giai đoạn 2013-2015. + Khu vực Tây Nguyên: Khu vực Tây Nguyên chủ yếu là các đồi núi cao phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Đất bazan có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dƣỡng, phân bố ở trên các cao nguyên rộng lớn. Khí hậu cận xích đạo và phân hoá theo đai cao tạo điều kiện cho trồng cây công nghiệp đa dạng (cận nhiệt, nhiệt đới). Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên, chiếm 4/5 cà phê cả nƣớc, Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất. Cà phê chè phân bốở CN cao Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Cà phê vối Đắk Lắk. Cà phê Buôn Ma Thuột nổi tiếng có chất lƣợng cao. Chè đƣợc trồng nhiều trên các cao nguyên ở LâmĐồng và một phần Gia Lai, Tây Nguyên là vùng trồng chè lớn thứ 2 cả nƣớc sau Trung Du Miền Núi Bắc Bộ. Lâm Đồng là tỉnh có diện tích chè lớn nhất cả nƣớc.