SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Môn học
E-LEARNING TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CHỦ ĐỀ 03
BÁO CÁO CỦA NHÓM 02
GVHD: TS.Lê Đức Long
Danh sáchnhóm 02:
Lã Văn Hải - K37.103.507
Đinh Anh Tuyên – K37.103.532
Tp. HCM - 2014
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 2
Menu trang
I. Nội dung trọng tâm....................................................................................................................3
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning ...........................................................................3
2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment - VLE)...........................4
3. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng. .............................................................................6
Hệ thống Moodle ........................................................................................................................7
Hệ thống Atutor ..........................................................................................................................8
Hệ thống Ilias..............................................................................................................................9
II. Nội dung tự nghiên cứu........................................................................................................10
1. Kiến trúc tổng quát và chức năng cụ thể của từng thành phần trong một hệ e-Learning.....10
2. Lập bảng thống kê đặc điểm của các LMS/LCMS đã khảo sát ............................................12
3. Cơ sở hạ tầng và công nghệ cho một hệ e-Learning (xem [2] Part 2)....................................14
III. Phần đồ án lý thuyết................................................................................................................15
1. Trình bày báo cáo về khảo sát và đặt tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của môi trường
giả định áp dụng cụ thể (ví dụ một trường Phổ Thông / một trung tâm). ................................15
2. Trình bày báo cáo về VLE và một số LMS / LCMS thông dụng – so sánh đặc điểm, chức
năng, thị trường và sự phát triển? Chọn một công cụ VLE sẽ sử dụng trong học phần. .........16
a. Virtual Learning là gì?....................................................................................................16
b. So sánh đặc điểm và chức năng của 3 VLE thông dụng: Moodel, Blackboard và
SaiKai………………………………………………………………………………………………………………………………………….18
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 3
I. Nội dung trọng tâm.
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning
Quan sát trên hình vẽ, chúng ta thấy:
Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide
Web (WWW).
Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc
doanh nghiệp. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các
hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống
quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…cũng như các hệ thống của doanh
nghiệp như là ERP, HR…
Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý
học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau,
giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy
hết các điểm mạnh của mạng Internet ví dụ như
- Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp
- Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó
- Module kiểm tra và đánh giá
- Module chat trực tuyến
- Module phát video và audio trực truyến
- Module Flash v.v…
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 4
Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung. Hiện nay,
chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với
mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng
Internet. Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS
– Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội
dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên
có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng.
Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc
dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống
tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng
online và offline
Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng
lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho
chứa bài giảng. Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông
tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE,IMS,
và SCORM). Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm đi kèm, tiện cho việc
tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đốitượng học tập). Đôi
khi các LCMS cũng đủ mạnh để thực hiện việc quản lý này hoặc cũng có
các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này (chẳng hạn các sản phẩm
của Harvest Road, http://www.harvestroad.com).
Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ
thống e-Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài
giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc
tả. Chuẩn và đặc tả e-Learning cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều
kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm e-
Learning, và người dùng có rất nhiều sự lựa chọn.
Chúng tôi sẽ trình bày các phần tiếp theo dựa trên cách tiếp cận này.
Chúng tôi sẽ giải thích kĩ hơn tất cả thành phần của hệ thống cũng như
đưa ra các công cụ cần thiết để các bạn có thể áp dụng ngay vào việc đào
tạo của mình.
2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment -
VLE)
Định nghĩa VLE
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 5
Để có thể sử dụng được hệ thống e-Learning ta phải sử dụng một
cổng giao tiếp với người dùng được gọi là môi trường học ảo -
Virtual Learning Environment (VLE). VLE là một phần mềm máy
tính để tạo thuận tiện cho việc tin học hóa trong học tập hoặc e-
Learning. VLE được gọi với nhiều tên khác nhau như:
Learning Management System (LMS), Content Management
System hay Course Management System (CMS), Learning Content
Management System (LCMS), Managed Learning Environment
(MLE), Learning SupportSystem (LSS), Online Learning
Centre (OLC), OpenCourseWare(OCW), hay Learning Platform
(LP).Cách dạy và học thông qua VLE gọi là cách thức giáo dục
bằng việc giao tiếp với máy tính (computer - mediated
communication) hay còngọi là giáo dục trực tuyến (online
education).
Các thành phần của VLE:
 Các chương trình học
 Thông tin hành chính về khóa học: điều kiện tiên quyết, các
khoản tín dụng, thanh toán và thông tin liên lạc cho người
hướng dẫn.
 Một bản thông báo để biết thông tin khóa học đang diễn ra.
 Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học; quá trình
hoàn chỉnh cho đào tạo từ xa các ứng dụng, hoặc một số phần
của nó, khi được sử dụng như một phần của một khóa học
thông thường. Điều này thường bao gồm các vật liệu như bản
sao của các bài giảng trong các hình thức trình bày văn bản, âm
thanh hoặc video và các bài thuyết trình trực quan hỗ trợ.
 Nguồn lực bổ sung, hoặc tích hớp hợp liên kết với các nguồn
lực bên ngoài. Thường bao gồm đọc bổ sung hoặc tương đương
sáng tạo cho nó.
 Câu đố tự học hoặc các thiết bị tương tự, thường ghi tự động.
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 6
 Chức năng đánh giá chính thức: chẳng hản như kiểm tra, nộp
bài luận, trình bày các dự án.
 Hỗ trợ thông tin liên lạc như email, các cuộc hội thảo forum,
chat, Twitter và các phương tiện khác, đôi khi với người hướng
dẫn hoặcmột trợ lý làm người điều hành. Các yếu tố bổ sung
bao gồm wiki, blog, RSS và không gian học tập ảo 3D.
 Quản lý quyền truy cập cho các giảng viên, trợ lý của họ, nhân
viên hỗ trợ khóa học và sinh viên.
 Tài liệu và số liệu thống kê theo yêu cầu quản lý thể chế và
kiểm soát chất lượng.
 Công cụ xử lý để tạo ra các tài liệu cần thiết cho người hướng
dẫn và thông thường đệ trình bới các sinh viên.
 Cung cấp cho các siêu liên kết cần thiết để tạo ra một bài thuyết
trình thống nhất cho sinh viên.
Ích lợi
 Tiết kiếm về thời gian của cán bộ giảng dạy.
 Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến bởi các giảng
viên với thay đốithời gian và đại điểm.
 Cung cấp hướng dẫn cho sinh viên một cách linh hoạt với
thay đốithời gian và địa điểm.
 Cung cấp hướng dẫn quen thuộc với các thế hệ web theo
định hướng hiện tại của sinh viên.
 Tạo thuận lợi cho giảng dạy giữa các trường khác nhau.
 Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến trong các
khóa học khác nhau.
 Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của sinh viên vào
các hệ thống thông tin trong khuôn viên trường.
3. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng.
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 7
Hệ thống Moodle
Tên hệ thống : Moodle
Nguồn gốc: Bản quyền của Martin Dougiamas (USA, 1999 - Moodle™ )
Đối tượng phục vụ: các trường phổ thông, cao đẳng, đại học; các cơ quan của
chính phủ; doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh; bệnh viện; thư viện; các trung
tâm tuyển dụng.
Vài dòng giới thiệu : là một phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa
học. Đây là dự án vẫn đang được tiếp tục phát triển để hỗ trợ cho giáo dục và
được sử dụng phổ biến tại Việt Nam (ví dụ trang Web về đào tạo từ xa của
Bộ Giáo Dục – Đào tạo [3])
Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở (GNU GPL), sử dụng công nghệ LAMP
(Linux – Apache – MySQL - PHP)
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 8
Hệ thống Atutor
Tên hệ thống: Atutor
� Nguồn gốc: do ATRC phát triển (ĐH Tổng hợp Toronto-Canada)
� Đối tượng phục vụ: các trường cao đẳng, đại học
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 9
� Vài dòng giới thiệu : là một phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa
học. Đây là một LCMS phổ biến được sử dụng nhiều, cho phép cài đặt và
chỉnh sửa dễ dàng,
� Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở, sử dụng công nghệ LAMP
Hệ thống Ilias
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 10
Tên hệ thống: Ilias
� Nguồn gốc: do trường đại học tổng hợp Cologne (Germany) phát triển.
� Đối tượng phục vụ: Các trường cao đẳng, đại học, viện giáo dục.
Vài dòng giới thiệu: là một phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa
học. Đã được dịch sang các ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Hi
Lạp, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Indonêsia, Ucraina và Trung
Quốc.
Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở, sử dụng công nghệ LAMP.
II. Nội dung tự nghiên cứu
1. Kiến trúc tổng quát và chức năng cụ thể của từng thành phần trong một
hệ e-Learning
Mô hình chức năng
Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo
nên môi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. Học viện
nghiên cứu công nghệ giáo dục từ xa (ADL - Advanced Distributed Learning) đưa
ra mô hình tham chiếu đốitượng nội dung chia sẻ (SCORM – Sharable Content
Object Reference Model) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning.
Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS–Learning Content
ManagermentSystem): là một môi trường đa người dùng cho phép giảng viên và
cơ sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung
bài giảng điện tử từ một kho dữ liệu trung tâm. Để cung cấp khả năng tương thích
giữa các hệ thống, LCMS được thiết kế sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn về siêu
dữ liệu nội dung, đóng gói nội dung và truyền thông nội dung.
Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning ManagermentSystem): khác
với LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và phát triển nội dung, LMS như là một hệ
thống dịch vụ hỗ trợ và quản lý quá trình học tập của học viên. Các dịch vụ như
đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra, … được tích hợp vào LMS.
LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của
người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin
về các hoạt động của học viên từ LCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp thành công
giữa LMS và LCMS là tính mở và tính tương tác. Mô hình kiến trúc của hệ thống
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 11
E-learning sử dụng công nghệ Web để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và
LCMS cũng như với các hệ thống khác.
Mô hình hệ thống
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 12
Một cách tổng thể, một hệ thống e-learning bao gồm 3 phần chính (Hình 1.3):
Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối (người dùng),
thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...
Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS (Marcomedia, Aurthorware,
Toolbook,...)
Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của e-learning là nội
dung các khoá học, các chương trình đào tạovà các phần mềm dạy học.
Có nhóm 3 hệ tiêu chuẩn đặc trưng cho các công nghệ E-learning là ISO/IEC JTC1
SC36, IEEE LTSC, CEN/ISSS. Ngày nay, tiêu chuẩn E-learning được biết đến
nhiều nhất là tiêu chuẩn SCORMđược đưa ra bởi ADL. Mô hình SCORMlà một
tập hợp các tiêu chuẩn thích ứng với nhiều nguồn khác nhau để cung cấp một hệ
thống toàn diện về các khả năng học E-learning, cho phép tiếp cận, tái sử dụng
lượng kiến thức học trên web.
2. Lập bảng thống kê đặc điểm của các LMS/LCMS đã khảo sát
Moodle Ilias Atutor
Tạo lập và quản lý các
khóa học;
ội dung học
tới người học
ợ giúp người dạy
tổ chức các hoạt động
nhằm quản lý khóa
học: Các đánh giá, trao
đổi thảo luận, đốithoại
trực tiếp, trao đổi
thông tin offline, các
bài học, các bài kiểm
cuối khoá, các bài tập
lớn…
ản lý người học.
Quản lý tài nguyên
từng khóa học:Bao
- Cho phép theo dõi quá
trình học tập của học viên
bằng cách thống kê.
- Có thể sưu tập và quản
trị các liên kết, tạo và soạn
đơn vị học tập với các tác
giả khác.
- Cho phép
Upload
hình ảnh và
các tập tin
Multimedia.
- Cho phép
soạn các bài
trắc nghiệm
dạng Multi
choice.
- Tái sử dụng các đơn vị
- Được quyền tham gia
quản trị tất các những
gì liên quan đến người
học. - Cho phép sử
dụng công cụ soạn
thảo dưới dạng Plain
text hay Html.
- Cho phép
xem trước
văn bản
soạn theo
kiểu
WYSIWYG.
- Có chức
năng thu phí
tự động
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 13
gồm các file, website,
văn bản.
ổ chức hội thảo:
Các học viên có thể
tham gia đánh giá các
bài tập lớn của nhau.
ản lý các sự kiện,
các thông báo theo
thời gian.
ến trình
của người học: báo cáo
về điểm, về tính hiệu
quả của việc sử dụng
phần mềm.
ợ giúp tạo lập nội
dung khóa học.
học tập thông qua công cụ
Broker (IBO).
- Cho phép tạo đơn vị học
tập dưới dạng HTML và
đưa vào vào hệ thống.
- Có công cụ soạnthảo
công thức Tex-to-ILIAS.
(Achecker).
- Có hỗ trợ các chuẩn
IMS/SCORM.
- Có thể đưa các gói nội
dung từ kho tài nguyên
vào khóa học hoặc
ngược lại, ngoài ra còn
có thể thêm các địa chỉ
Internet vào nội dung
khóa học.
- Cho phép sao lưu
cấu trúc và nội
dung của khóa học
và tái sử dụng. - Có
công cụ quản lý tập
tin cho phép quản
lý các file đã
Upload.
- Có công cụ Banner
Editor giúp thay đổi
hình, kiểu chữ , kích cỡ,
màu sắc... - Có thể thay
đổi cáchtrình bày các
công cụ cho phù hợp đối
tượng học.
- Có chức năng Course
Tracker giúp đánh giá
cấu trúc và nội dung của
khóa học, theo dõi quá
trình học tập của học
viên.
- Có thể điều tra, thống
kê ý kiến, quan điểm của
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 14
học viên về vấn đề nào
đó. - Cho phép quản lý
diễn đàn (Forum).
- Có thể cấp quyền cho
một học viên hay một
người hướng dẫn khác để
làm việc như một trợ lý
cho mình.
3. Cơ sở hạ tầng và công nghệ cho một hệ e-Learning (xem [2] Part 2)
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 15
III. Phần đồ án lý thuyết
1. Trình bày báo cáo về khảo sát và đặt tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ
thể của môi trường giả định áp dụng cụ thể (ví dụ một trường Phổ
Thông / một trung tâm).
 Môi trường giả định:
Trường THCS & THPT Phan Châu Trinh, Q.6 – Cụ thể
là ứng dụng vào môn Tin Học.
 Nhu cầu của người học:
- Chưa có nhu cầu, động cơ chỉ là đạt được 2.0 điểm để lên lớp.
- Cần cung cấp môi trường: do phần lớn các em không có máy
tính ở nhà, ra ngoài thì một số nơi không có hỗ trợ hệ soạn
thảo văn bản và các em cũng không có thời gian.
- Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ thống bài
tập – thực hành, bài tập mẫu - hướng dẫn giải.
- Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên
- Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài, học bài.
 Mức độ:
- Hỗ trợ học tập, tạo thêm môi trường cho các em, tạo thêm
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 16
niềm yêu thích môn học.
- Các tài liệu dễ dàng in ra và chia sẻ.
- Hoạt động vừa sức khuyến khích tham gia vào
môn học.
 Phạm vi : Trong trường học
 Đối tượng : tất cả học sinh.
 Hạn chế :
- Thiết bị thiếu
- Học sinh chưa tự giác, chủ yếu làm là do bị ép buộc.
2. Trình bày báo cáo về VLE và một số LMS / LCMS thông dụng
– so sánh đặc điểm, chức năng, thị trường và sự phát triển?
Chọn một công cụ VLE sẽ sử dụng trong học phần.
a. Virtual Learning là gì?
- Một môi trường học tập ảo (VLE), hoặc học nền tảng là một
e-learning hệ thống giáo dục dựa trên web tương ứng với mô
hình thông thường gồm các lớp học, nội dung lớp học, kiểm
tra, bài tập về nhà, diểm số, đánh giá và nguồn lực bên ngoài
khác như liên kết trang web học tập. Nó cũng là một không
gian xã hội, nơi học sinh và giáo viên có thể tương tác thông
qua các cuộc thảo luận forum hoặc chat.
b.
- Học tập ảo có thể diễn ra đồng bộ hoặc không đồng bộ. trong
các hệ thống đồng bộ, đáp ứng tham gia trong “thời gian thực”
và giáo viên tiến hành các lớp học trực tuyến trong các lớp học
ảo. Sinh viên có thể giao tiếp thông qua một micro, quyền trò
chuyện hoặc bằng cách viết trên diễn đàn. Trong học tập
không đồng bộ, đôi khi gọi là “tự học”, học sinh phải hoàn
thành các học, bài tập một cách độc lập thông qua hệ thống.
Các khóa học không đồng bộ có thời hạn như các khóa học
đồng bộ nhưng cho phép học sinh được học theo tốc độ của
riêng mình.
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 17
- Các thành phần của VLE
 Các chương trình học.
 Thông tin hành chính về khóa học: điều kiện tiên quyết, các
khoản tín dụng, thanh toán và thông tin liên lạc cho người
hướng dẫn.
 Một bản thông báo để biết thông tin khóa học đang diễn ra.
 Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học; quá
trình hoàn chỉnh cho đào tạo từ xa các ứng dụng, hoặc một
số phần của nó, khi được sử dụng như một phần của một
khóa học thông thường. Điều này thường bao gồm các vật
liệu như bản sao của các bài giảng trong các hình thức trình
bày văn bản, âm thanh hoặc video và các bài thuyết trình
trực quan hỗ trợ.
 Nguồn lực bổ sung, hoặc tích hớp hợp liên kết với các nguồn
lực bên ngoài. Thường bao gồm đọc bổ sung hoặc tương đương
sáng tạo cho nó.
 Câu đố tự học hoặc các thiết bị tương tự, thường ghi tự động.
 Chức năng đánh giá chính thức: chẳng hản như kiểm
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 18
tra, nộp bài luận, trình bày các dự án.
 Hỗ trợ thông tin liên lạc như email, các cuộc hội thảo
forum, chat, Twitter và các phương tiện khác, đôi khi với
người hướng dẫn hoặc một trợ lý làm người điều hành.
Các yếu tố bổ sung bao gồm wiki, blog, RSS và không
gian học tập ảo 3D.
 Quản lý quyền truy cập cho các giảng viên, trợ lý của họ,
nhân viên hỗ trợ khóa học và sinh viên.
 Tài liệu và số liệu thống kê theo yêu cầu quản lý thể chế và
kiểm soát chất lượng.
 Công cụ xử lý để tạo ra các tài liệu cần thiết cho người
hướng dẫn và thông thường đệ trình bới các sinh viên.
 Cung cấp cho các siêu liên kết cần thiết để tạo ra một bài thuyết
trình thống nhất cho sinh viên.
- Lợi ích
 Tiết kiệm về thời gian của cán bộ giảng viên.
 Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến bởi các
giảng viên với thay đối thời gian và đại điểm.
 Cung cấp hướng dẫn cho sinh viên một cách linh hoạt
với thay đối thời gian và địa điểm.
 Cung cấp hướng dẫn quen thuộc với các thế hệ web theo
định hướng hiện tại của sinh viên.
 Tạo thuận lợi cho giảng dạy giữa các trường khác nhau.
 Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến trong các
khóa học khác nhau.
 Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của sinh viên
vào các hệ thống thông tin trong khuôn viên trường.
b. So sánh đặc điểm và chức năng của 3 VLE thông
dụng: Moodel, Blackboard và SaiKai.
o Moodle: là một hệ thố1ng mã nguồn mở quản lý khóa học
(CMS), còn được gọi là một hệ thống quản lý học tập
(LMS) hoặc một môi trường học tập ảo (VLE). Nó đã trở
thành rất phổ biến trong giáo dục trên toàn thế giới như một
công cụ để tạo ra các trang web động trực tuyến cho sinh
viên của họ. Để làm việc, nó cần phải được cài đặt trên một
máy chủ web nơi nào đó, hoặc một trong các máy tính của
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 19
riêng bạn hoặc tại một công ty lưu trữ web.
o Blackboard: Blackboard làm việc với khách hàng
để phát triển và thực hiện một hệ thống quản lý học
tập có ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của giáo dục.
Giúp khách hàng thu hút học sinh theo những cách
mới thú vị, tiếp cận họ về các điều khoản và các
thiết bị của họ - và kết nối hiệu quả hơn, giữ cho
sinh viên thông báo, tham gia, và cộng tác với
nhau. Thông qua hệ thống của chúng tôi quản lý
khóa học, dịch vụ và chuyên môn, chúng tôi làm
việc với khách.
o SaKai: Một công nghệ tạo ra cộng đồng sôi động giúp nâng
cao giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Cộng đồng toàn cầu
đến với nhau để xác định nhu cầu của người sử dụng học tập,
tạo ra các công cụ phần mềm, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức
và nguồn lực hỗ trợ của mục tiêu này.
o Mỗi cộng đồng ngày chia sẻ hàng ngàn tương tác - xây
dựng và cải tiến phần mềm, yêu cầu giúp đỡ, cộng tác trên
các dự án, và thưởng thức các mối quan hệ là kết quả của
công việc này.
Chức năng
Moodle Blackboard SaKai
- Đưa lên các tờ rơi (tài
nguyên, SCỎM)
- Cung cấp một diễn đàn
- Sử dụng Quizzes và
Asigmments (ít quản lý)
bằng cách sử dụng Wiki,
từ điển và các công cơ
sở dữ liệu (nội dung
tương tác)
- Tạo thuận lợi cho các
cuộc thảo luận trong
diễn đàn.
- Kết hợp các hoạt động
thành chuỗi, mà kết quả
- Mở rộng nền tảng công
nghệ đó đã quen với họ.
- Cung cấp không gian
trực tuyến cho công việc
hợp tác hội đồng tư vấn,
và nhiều hơn nữa.
- Xây dựng một trung tâm
cho tất cả cấc mặt của
đời sống giáo dục,
không chỉ cá khóa học.
- Cung cấp thông tin và
các công cụ điều chỉnh.
- Cho phép các nhóm sinh
viên và các câu lạc bộ
- Thông báo.
- Lịch: Duy trì thời hạn,
các hoạt động và các sự
- Trò chuyện: Tham gia
vào các cuộc đàm thoại
thời gian thực với người
tham gia trang web.
- Diễn đàn: Tạo và quản lý
chủ đề thảo luận các
nhóm trong một khóa học
và gửi tin nhắn cho người
tham gia.
TS.Lê Đức Long 2014
Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 20
hoạt động được cho biết
sau.
- Giới thiệu các hoạt
ddoognj bên ngoài và
các trò chơi (nguồn
internet).
- Bằng cách sử dụng mô-
đun điều tra nghiên cứu
và phản ánh về hoạt
động.
- Sử dụng các peer –
review như hộ thảo, cho
sinh viên kiểm soát
nhiều hơn và thậm chí
pân loại cơ cấu khóa học
trong một số cách.
- Tiến hành nghiên cứu
hoạt động của chính
mình, chia sẻ một ý
tưởng trong cộng đồng
của đồng nghiệp.
cộng tác trực tuyến.
- Cung cấp nhiều giao
dịch vụ để đáp ứng
mong đợi của người sử
dụng ngày càng tang.
- Đảm bảo việc áp dụng
nhanh chóng bằng cách
mở rội vào những gì
quen thuộc.
- Giải quyết các nhu cầu
trên toàn tổ chức cả ban
hoặc tổ hợp với một
giải pháp.
- Lưu trữ email: Truy cập
một kho lưu trữ các email
gửi đến người tham gia.
- Từ điển: cung cấp các
định nghĩa theo ngữ
cảnh với các điều kiện
sử dụng.
- Tin tức: hiển thị nội dung
tic tức tùy chỉnh năng
động các nguồn trực tuyến
thông qua RSS.
- Nguồn: bài viết, lưu trữ và
tổ chức các tài liệu lien
quan.
- Đôi hình trang web: xem
danh sách các thành viên
tham gia trang web và
hình ảnh của họ.
- Trang web: hiển thị những
trang web bên ngoài.
- Wiki: tạo và chỉnh sửa nội
dung trang web hợp tác.
Với giả định dạy Tin Học ở trường phổ thông như trên (Câu 1).
Nhóm em chọn Moodle để xây dựng một khóa học nhỏ: Gồm các gói câu
hỏi hỏi trắc nghiệm và một số bài thực hành cơ bản – nâng cao, khóa học
có thể thêm vào 1 đến 2 dự án, có nơi để các em nộp bài và nêu thắc mắc.

More Related Content

What's hot

Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8bichlien0305
 
Thiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learningThiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learningTrinh LeMinh
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhMyTu232
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodleQuang Dinh
 
Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)Tú Nguyễn Ngọc
 
BÁO CÁO THỰC TẬP - TRẦN VĂN ANH
BÁO CÁO THỰC TẬP - TRẦN VĂN ANHBÁO CÁO THỰC TẬP - TRẦN VĂN ANH
BÁO CÁO THỰC TẬP - TRẦN VĂN ANHtranvananh2407
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningShinji Huy
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 

What's hot (20)

Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
 
Moodle
Moodle Moodle
Moodle
 
Thiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learningThiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learning
 
Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
Moodle vae learning
Moodle vae learningMoodle vae learning
Moodle vae learning
 
Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
Moodle
MoodleMoodle
Moodle
 
Chude3 nhom12
Chude3   nhom12Chude3   nhom12
Chude3 nhom12
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
 
Chu de3
Chu de3Chu de3
Chu de3
 
chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03
 
Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodle
 
Moodle
MoodleMoodle
Moodle
 
Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04
 
BÁO CÁO THỰC TẬP - TRẦN VĂN ANH
BÁO CÁO THỰC TẬP - TRẦN VĂN ANHBÁO CÁO THỰC TẬP - TRẦN VĂN ANH
BÁO CÁO THỰC TẬP - TRẦN VĂN ANH
 
Chu de01 nhom04
Chu de01 nhom04Chu de01 nhom04
Chu de01 nhom04
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
 

Viewers also liked

Balloons Over Bagan - Khin Omar Win, Co-Founder/Owner, Eastern Safaris
Balloons Over Bagan - Khin Omar Win, Co-Founder/Owner, Eastern SafarisBalloons Over Bagan - Khin Omar Win, Co-Founder/Owner, Eastern Safaris
Balloons Over Bagan - Khin Omar Win, Co-Founder/Owner, Eastern SafarisEthical Sector
 
Serial por cjloois
Serial por cjlooisSerial por cjloois
Serial por cjlooisRicardo T
 
Pengantar Teknologi Informasi
Pengantar Teknologi InformasiPengantar Teknologi Informasi
Pengantar Teknologi InformasiDena Putra
 
Monitor LED 20" - e2070Swn
Monitor LED 20" - e2070SwnMonitor LED 20" - e2070Swn
Monitor LED 20" - e2070SwnAOC vision
 
Developments in the National Land Use Policy, and implications for tourism de...
Developments in the National Land Use Policy, and implications for tourism de...Developments in the National Land Use Policy, and implications for tourism de...
Developments in the National Land Use Policy, and implications for tourism de...Ethical Sector
 
How I made my magazine advert
How I made my magazine advertHow I made my magazine advert
How I made my magazine advertjoewilson1997
 
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuore
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuoreProgetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuore
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuoreNutriheartProject
 
Combined 2015 Editorials ROI
Combined 2015 Editorials ROICombined 2015 Editorials ROI
Combined 2015 Editorials ROIEnda Ahern
 
Giao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca namGiao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca namLã Văn Hải
 
eHealth ….. How to trust a cloud?
eHealth ….. How to trust a cloud?eHealth ….. How to trust a cloud?
eHealth ….. How to trust a cloud?Mario Drobics
 
CopyRight & Creative Commons
CopyRight & Creative CommonsCopyRight & Creative Commons
CopyRight & Creative CommonsIvan Sangiorgi
 
The ‘Roundtable: Tourism on Human Rights’ (Europe) – how it began via Skype -...
The ‘Roundtable: Tourism on Human Rights’ (Europe) – how it began via Skype -...The ‘Roundtable: Tourism on Human Rights’ (Europe) – how it began via Skype -...
The ‘Roundtable: Tourism on Human Rights’ (Europe) – how it began via Skype -...Ethical Sector
 
Проектное управление как элемент эффективной корпоративной системы
Проектное управление как элемент эффективной корпоративной системыПроектное управление как элемент эффективной корпоративной системы
Проектное управление как элемент эффективной корпоративной системыSergey Arutyunov
 
Agenda festividades 120 años
Agenda festividades 120 añosAgenda festividades 120 años
Agenda festividades 120 añoscpablog
 

Viewers also liked (20)

Balloons Over Bagan - Khin Omar Win, Co-Founder/Owner, Eastern Safaris
Balloons Over Bagan - Khin Omar Win, Co-Founder/Owner, Eastern SafarisBalloons Over Bagan - Khin Omar Win, Co-Founder/Owner, Eastern Safaris
Balloons Over Bagan - Khin Omar Win, Co-Founder/Owner, Eastern Safaris
 
My storyboard
My storyboardMy storyboard
My storyboard
 
Serial por cjloois
Serial por cjlooisSerial por cjloois
Serial por cjloois
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Pengantar Teknologi Informasi
Pengantar Teknologi InformasiPengantar Teknologi Informasi
Pengantar Teknologi Informasi
 
Seven for parties
Seven for partiesSeven for parties
Seven for parties
 
L chatmon a2keynote
L chatmon a2keynoteL chatmon a2keynote
L chatmon a2keynote
 
Monitor LED 20" - e2070Swn
Monitor LED 20" - e2070SwnMonitor LED 20" - e2070Swn
Monitor LED 20" - e2070Swn
 
Developments in the National Land Use Policy, and implications for tourism de...
Developments in the National Land Use Policy, and implications for tourism de...Developments in the National Land Use Policy, and implications for tourism de...
Developments in the National Land Use Policy, and implications for tourism de...
 
How I made my magazine advert
How I made my magazine advertHow I made my magazine advert
How I made my magazine advert
 
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuore
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuoreProgetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuore
Progetto Nutriheart - Genetica e nutrizione per la salute del cuore
 
Combined 2015 Editorials ROI
Combined 2015 Editorials ROICombined 2015 Editorials ROI
Combined 2015 Editorials ROI
 
Giao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca namGiao an tin hoc lop 11 ca nam
Giao an tin hoc lop 11 ca nam
 
Nour tlijani
Nour tlijaniNour tlijani
Nour tlijani
 
eHealth ….. How to trust a cloud?
eHealth ….. How to trust a cloud?eHealth ….. How to trust a cloud?
eHealth ….. How to trust a cloud?
 
CopyRight & Creative Commons
CopyRight & Creative CommonsCopyRight & Creative Commons
CopyRight & Creative Commons
 
The ‘Roundtable: Tourism on Human Rights’ (Europe) – how it began via Skype -...
The ‘Roundtable: Tourism on Human Rights’ (Europe) – how it began via Skype -...The ‘Roundtable: Tourism on Human Rights’ (Europe) – how it began via Skype -...
The ‘Roundtable: Tourism on Human Rights’ (Europe) – how it began via Skype -...
 
Проектное управление как элемент эффективной корпоративной системы
Проектное управление как элемент эффективной корпоративной системыПроектное управление как элемент эффективной корпоративной системы
Проектное управление как элемент эффективной корпоративной системы
 
Agenda festividades 120 años
Agenda festividades 120 añosAgenda festividades 120 años
Agenda festividades 120 años
 
Como hacer una macros
Como hacer una macrosComo hacer una macros
Como hacer una macros
 

Similar to Chu de3 nhom2

Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Bamboo Mumny
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhThảo Uyên Trần
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Oanh Thúy
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhMyTu232
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaA Dài
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Kinny_Nguyen
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06cam tuyet
 
Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Tai Banh
 
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Linh Dang
 

Similar to Chu de3 nhom2 (20)

Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]
 
Tự nghiên cứu
Tự nghiên cứuTự nghiên cứu
Tự nghiên cứu
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
 
Chude03 nhom2
Chude03 nhom2Chude03 nhom2
Chude03 nhom2
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Chude03
Chude03Chude03
Chude03
 
Giao trinh E-learning
Giao trinh E-learningGiao trinh E-learning
Giao trinh E-learning
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
 
Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5
 
Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13
 
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01: Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 
Chude3 nhom12
Chude3 nhom12Chude3 nhom12
Chude3 nhom12
 

More from Lã Văn Hải (20)

Bài thực hành số 1
Bài thực hành số 1Bài thực hành số 1
Bài thực hành số 1
 
Don xintamngungdoantotnghiepk35
Don xintamngungdoantotnghiepk35Don xintamngungdoantotnghiepk35
Don xintamngungdoantotnghiepk35
 
Phân mem may tinh
Phân mem may tinhPhân mem may tinh
Phân mem may tinh
 
Giai bai toan tren may tinh
Giai bai toan tren may tinhGiai bai toan tren may tinh
Giai bai toan tren may tinh
 
Ngon ngu lap trinh
Ngon ngu lap trinhNgon ngu lap trinh
Ngon ngu lap trinh
 
Bai toan và thuat toan
Bai toan và thuat toanBai toan và thuat toan
Bai toan và thuat toan
 
Gioi thieu ve may tinh
Gioi thieu ve may tinhGioi thieu ve may tinh
Gioi thieu ve may tinh
 
Thong tin va du lieu
Thong tin va du lieuThong tin va du lieu
Thong tin va du lieu
 
Thong tin va du lieu
Thong tin va du lieuThong tin va du lieu
Thong tin va du lieu
 
Tin hoc là mot nghanh khoa ho
Tin hoc là mot nghanh khoa hoTin hoc là mot nghanh khoa ho
Tin hoc là mot nghanh khoa ho
 
Ga tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhatGa tin hoc 12 moi nhat
Ga tin hoc 12 moi nhat
 
Giao an tin hoc 10
Giao an tin hoc 10Giao an tin hoc 10
Giao an tin hoc 10
 
Lecture04 05
Lecture04 05Lecture04 05
Lecture04 05
 
C hu de3
C hu de3C hu de3
C hu de3
 
Lecture02
Lecture02Lecture02
Lecture02
 
Lecture01
Lecture01Lecture01
Lecture01
 
Lecture06 print
Lecture06 printLecture06 print
Lecture06 print
 
Chude06 nhom2
Chude06 nhom2Chude06 nhom2
Chude06 nhom2
 
Chu de2 nhom2
Chu de2 nhom2Chu de2 nhom2
Chu de2 nhom2
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 

Chu de3 nhom2

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Môn học E-LEARNING TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHỦ ĐỀ 03 BÁO CÁO CỦA NHÓM 02 GVHD: TS.Lê Đức Long Danh sáchnhóm 02: Lã Văn Hải - K37.103.507 Đinh Anh Tuyên – K37.103.532 Tp. HCM - 2014
  • 2. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 2 Menu trang I. Nội dung trọng tâm....................................................................................................................3 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning ...........................................................................3 2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment - VLE)...........................4 3. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng. .............................................................................6 Hệ thống Moodle ........................................................................................................................7 Hệ thống Atutor ..........................................................................................................................8 Hệ thống Ilias..............................................................................................................................9 II. Nội dung tự nghiên cứu........................................................................................................10 1. Kiến trúc tổng quát và chức năng cụ thể của từng thành phần trong một hệ e-Learning.....10 2. Lập bảng thống kê đặc điểm của các LMS/LCMS đã khảo sát ............................................12 3. Cơ sở hạ tầng và công nghệ cho một hệ e-Learning (xem [2] Part 2)....................................14 III. Phần đồ án lý thuyết................................................................................................................15 1. Trình bày báo cáo về khảo sát và đặt tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của môi trường giả định áp dụng cụ thể (ví dụ một trường Phổ Thông / một trung tâm). ................................15 2. Trình bày báo cáo về VLE và một số LMS / LCMS thông dụng – so sánh đặc điểm, chức năng, thị trường và sự phát triển? Chọn một công cụ VLE sẽ sử dụng trong học phần. .........16 a. Virtual Learning là gì?....................................................................................................16 b. So sánh đặc điểm và chức năng của 3 VLE thông dụng: Moodel, Blackboard và SaiKai………………………………………………………………………………………………………………………………………….18
  • 3. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 3 I. Nội dung trọng tâm. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning Quan sát trên hình vẽ, chúng ta thấy: Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW). Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…cũng như các hệ thống của doanh nghiệp như là ERP, HR… Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet ví dụ như - Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp - Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó - Module kiểm tra và đánh giá - Module chat trực tuyến - Module phát video và audio trực truyến - Module Flash v.v…
  • 4. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 4 Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung. Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet. Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng. Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và SCORM). Hơn nữa, thường có engine tìm kiếm đi kèm, tiện cho việc tìm kiếm các bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đốitượng học tập). Đôi khi các LCMS cũng đủ mạnh để thực hiện việc quản lý này hoặc cũng có các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này (chẳng hạn các sản phẩm của Harvest Road, http://www.harvestroad.com). Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e-Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả. Chuẩn và đặc tả e-Learning cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm e- Learning, và người dùng có rất nhiều sự lựa chọn. Chúng tôi sẽ trình bày các phần tiếp theo dựa trên cách tiếp cận này. Chúng tôi sẽ giải thích kĩ hơn tất cả thành phần của hệ thống cũng như đưa ra các công cụ cần thiết để các bạn có thể áp dụng ngay vào việc đào tạo của mình. 2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment - VLE) Định nghĩa VLE
  • 5. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 5 Để có thể sử dụng được hệ thống e-Learning ta phải sử dụng một cổng giao tiếp với người dùng được gọi là môi trường học ảo - Virtual Learning Environment (VLE). VLE là một phần mềm máy tính để tạo thuận tiện cho việc tin học hóa trong học tập hoặc e- Learning. VLE được gọi với nhiều tên khác nhau như: Learning Management System (LMS), Content Management System hay Course Management System (CMS), Learning Content Management System (LCMS), Managed Learning Environment (MLE), Learning SupportSystem (LSS), Online Learning Centre (OLC), OpenCourseWare(OCW), hay Learning Platform (LP).Cách dạy và học thông qua VLE gọi là cách thức giáo dục bằng việc giao tiếp với máy tính (computer - mediated communication) hay còngọi là giáo dục trực tuyến (online education). Các thành phần của VLE:  Các chương trình học  Thông tin hành chính về khóa học: điều kiện tiên quyết, các khoản tín dụng, thanh toán và thông tin liên lạc cho người hướng dẫn.  Một bản thông báo để biết thông tin khóa học đang diễn ra.  Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học; quá trình hoàn chỉnh cho đào tạo từ xa các ứng dụng, hoặc một số phần của nó, khi được sử dụng như một phần của một khóa học thông thường. Điều này thường bao gồm các vật liệu như bản sao của các bài giảng trong các hình thức trình bày văn bản, âm thanh hoặc video và các bài thuyết trình trực quan hỗ trợ.  Nguồn lực bổ sung, hoặc tích hớp hợp liên kết với các nguồn lực bên ngoài. Thường bao gồm đọc bổ sung hoặc tương đương sáng tạo cho nó.  Câu đố tự học hoặc các thiết bị tương tự, thường ghi tự động.
  • 6. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 6  Chức năng đánh giá chính thức: chẳng hản như kiểm tra, nộp bài luận, trình bày các dự án.  Hỗ trợ thông tin liên lạc như email, các cuộc hội thảo forum, chat, Twitter và các phương tiện khác, đôi khi với người hướng dẫn hoặcmột trợ lý làm người điều hành. Các yếu tố bổ sung bao gồm wiki, blog, RSS và không gian học tập ảo 3D.  Quản lý quyền truy cập cho các giảng viên, trợ lý của họ, nhân viên hỗ trợ khóa học và sinh viên.  Tài liệu và số liệu thống kê theo yêu cầu quản lý thể chế và kiểm soát chất lượng.  Công cụ xử lý để tạo ra các tài liệu cần thiết cho người hướng dẫn và thông thường đệ trình bới các sinh viên.  Cung cấp cho các siêu liên kết cần thiết để tạo ra một bài thuyết trình thống nhất cho sinh viên. Ích lợi  Tiết kiếm về thời gian của cán bộ giảng dạy.  Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến bởi các giảng viên với thay đốithời gian và đại điểm.  Cung cấp hướng dẫn cho sinh viên một cách linh hoạt với thay đốithời gian và địa điểm.  Cung cấp hướng dẫn quen thuộc với các thế hệ web theo định hướng hiện tại của sinh viên.  Tạo thuận lợi cho giảng dạy giữa các trường khác nhau.  Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến trong các khóa học khác nhau.  Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của sinh viên vào các hệ thống thông tin trong khuôn viên trường. 3. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng.
  • 7. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 7 Hệ thống Moodle Tên hệ thống : Moodle Nguồn gốc: Bản quyền của Martin Dougiamas (USA, 1999 - Moodle™ ) Đối tượng phục vụ: các trường phổ thông, cao đẳng, đại học; các cơ quan của chính phủ; doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh; bệnh viện; thư viện; các trung tâm tuyển dụng. Vài dòng giới thiệu : là một phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa học. Đây là dự án vẫn đang được tiếp tục phát triển để hỗ trợ cho giáo dục và được sử dụng phổ biến tại Việt Nam (ví dụ trang Web về đào tạo từ xa của Bộ Giáo Dục – Đào tạo [3]) Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở (GNU GPL), sử dụng công nghệ LAMP (Linux – Apache – MySQL - PHP)
  • 8. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 8 Hệ thống Atutor Tên hệ thống: Atutor � Nguồn gốc: do ATRC phát triển (ĐH Tổng hợp Toronto-Canada) � Đối tượng phục vụ: các trường cao đẳng, đại học
  • 9. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 9 � Vài dòng giới thiệu : là một phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa học. Đây là một LCMS phổ biến được sử dụng nhiều, cho phép cài đặt và chỉnh sửa dễ dàng, � Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở, sử dụng công nghệ LAMP Hệ thống Ilias
  • 10. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 10 Tên hệ thống: Ilias � Nguồn gốc: do trường đại học tổng hợp Cologne (Germany) phát triển. � Đối tượng phục vụ: Các trường cao đẳng, đại học, viện giáo dục. Vài dòng giới thiệu: là một phần mềm tổ chức và quản lý các nội dung khóa học. Đã được dịch sang các ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Hi Lạp, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Indonêsia, Ucraina và Trung Quốc. Đặc điểm: phần mềm mã nguồn mở, sử dụng công nghệ LAMP. II. Nội dung tự nghiên cứu 1. Kiến trúc tổng quát và chức năng cụ thể của từng thành phần trong một hệ e-Learning Mô hình chức năng Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên môi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. Học viện nghiên cứu công nghệ giáo dục từ xa (ADL - Advanced Distributed Learning) đưa ra mô hình tham chiếu đốitượng nội dung chia sẻ (SCORM – Sharable Content Object Reference Model) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning. Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS–Learning Content ManagermentSystem): là một môi trường đa người dùng cho phép giảng viên và cơ sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung bài giảng điện tử từ một kho dữ liệu trung tâm. Để cung cấp khả năng tương thích giữa các hệ thống, LCMS được thiết kế sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn về siêu dữ liệu nội dung, đóng gói nội dung và truyền thông nội dung. Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning ManagermentSystem): khác với LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và phát triển nội dung, LMS như là một hệ thống dịch vụ hỗ trợ và quản lý quá trình học tập của học viên. Các dịch vụ như đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra, … được tích hợp vào LMS. LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động của học viên từ LCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là tính mở và tính tương tác. Mô hình kiến trúc của hệ thống
  • 11. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 11 E-learning sử dụng công nghệ Web để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cũng như với các hệ thống khác. Mô hình hệ thống
  • 12. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 12 Một cách tổng thể, một hệ thống e-learning bao gồm 3 phần chính (Hình 1.3): Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối (người dùng), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,... Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS (Marcomedia, Aurthorware, Toolbook,...) Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của e-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạovà các phần mềm dạy học. Có nhóm 3 hệ tiêu chuẩn đặc trưng cho các công nghệ E-learning là ISO/IEC JTC1 SC36, IEEE LTSC, CEN/ISSS. Ngày nay, tiêu chuẩn E-learning được biết đến nhiều nhất là tiêu chuẩn SCORMđược đưa ra bởi ADL. Mô hình SCORMlà một tập hợp các tiêu chuẩn thích ứng với nhiều nguồn khác nhau để cung cấp một hệ thống toàn diện về các khả năng học E-learning, cho phép tiếp cận, tái sử dụng lượng kiến thức học trên web. 2. Lập bảng thống kê đặc điểm của các LMS/LCMS đã khảo sát Moodle Ilias Atutor Tạo lập và quản lý các khóa học; ội dung học tới người học ợ giúp người dạy tổ chức các hoạt động nhằm quản lý khóa học: Các đánh giá, trao đổi thảo luận, đốithoại trực tiếp, trao đổi thông tin offline, các bài học, các bài kiểm cuối khoá, các bài tập lớn… ản lý người học. Quản lý tài nguyên từng khóa học:Bao - Cho phép theo dõi quá trình học tập của học viên bằng cách thống kê. - Có thể sưu tập và quản trị các liên kết, tạo và soạn đơn vị học tập với các tác giả khác. - Cho phép Upload hình ảnh và các tập tin Multimedia. - Cho phép soạn các bài trắc nghiệm dạng Multi choice. - Tái sử dụng các đơn vị - Được quyền tham gia quản trị tất các những gì liên quan đến người học. - Cho phép sử dụng công cụ soạn thảo dưới dạng Plain text hay Html. - Cho phép xem trước văn bản soạn theo kiểu WYSIWYG. - Có chức năng thu phí tự động
  • 13. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 13 gồm các file, website, văn bản. ổ chức hội thảo: Các học viên có thể tham gia đánh giá các bài tập lớn của nhau. ản lý các sự kiện, các thông báo theo thời gian. ến trình của người học: báo cáo về điểm, về tính hiệu quả của việc sử dụng phần mềm. ợ giúp tạo lập nội dung khóa học. học tập thông qua công cụ Broker (IBO). - Cho phép tạo đơn vị học tập dưới dạng HTML và đưa vào vào hệ thống. - Có công cụ soạnthảo công thức Tex-to-ILIAS. (Achecker). - Có hỗ trợ các chuẩn IMS/SCORM. - Có thể đưa các gói nội dung từ kho tài nguyên vào khóa học hoặc ngược lại, ngoài ra còn có thể thêm các địa chỉ Internet vào nội dung khóa học. - Cho phép sao lưu cấu trúc và nội dung của khóa học và tái sử dụng. - Có công cụ quản lý tập tin cho phép quản lý các file đã Upload. - Có công cụ Banner Editor giúp thay đổi hình, kiểu chữ , kích cỡ, màu sắc... - Có thể thay đổi cáchtrình bày các công cụ cho phù hợp đối tượng học. - Có chức năng Course Tracker giúp đánh giá cấu trúc và nội dung của khóa học, theo dõi quá trình học tập của học viên. - Có thể điều tra, thống kê ý kiến, quan điểm của
  • 14. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 14 học viên về vấn đề nào đó. - Cho phép quản lý diễn đàn (Forum). - Có thể cấp quyền cho một học viên hay một người hướng dẫn khác để làm việc như một trợ lý cho mình. 3. Cơ sở hạ tầng và công nghệ cho một hệ e-Learning (xem [2] Part 2)
  • 15. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 15 III. Phần đồ án lý thuyết 1. Trình bày báo cáo về khảo sát và đặt tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của môi trường giả định áp dụng cụ thể (ví dụ một trường Phổ Thông / một trung tâm).  Môi trường giả định: Trường THCS & THPT Phan Châu Trinh, Q.6 – Cụ thể là ứng dụng vào môn Tin Học.  Nhu cầu của người học: - Chưa có nhu cầu, động cơ chỉ là đạt được 2.0 điểm để lên lớp. - Cần cung cấp môi trường: do phần lớn các em không có máy tính ở nhà, ra ngoài thì một số nơi không có hỗ trợ hệ soạn thảo văn bản và các em cũng không có thời gian. - Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ thống bài tập – thực hành, bài tập mẫu - hướng dẫn giải. - Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên - Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài, học bài.  Mức độ: - Hỗ trợ học tập, tạo thêm môi trường cho các em, tạo thêm
  • 16. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 16 niềm yêu thích môn học. - Các tài liệu dễ dàng in ra và chia sẻ. - Hoạt động vừa sức khuyến khích tham gia vào môn học.  Phạm vi : Trong trường học  Đối tượng : tất cả học sinh.  Hạn chế : - Thiết bị thiếu - Học sinh chưa tự giác, chủ yếu làm là do bị ép buộc. 2. Trình bày báo cáo về VLE và một số LMS / LCMS thông dụng – so sánh đặc điểm, chức năng, thị trường và sự phát triển? Chọn một công cụ VLE sẽ sử dụng trong học phần. a. Virtual Learning là gì? - Một môi trường học tập ảo (VLE), hoặc học nền tảng là một e-learning hệ thống giáo dục dựa trên web tương ứng với mô hình thông thường gồm các lớp học, nội dung lớp học, kiểm tra, bài tập về nhà, diểm số, đánh giá và nguồn lực bên ngoài khác như liên kết trang web học tập. Nó cũng là một không gian xã hội, nơi học sinh và giáo viên có thể tương tác thông qua các cuộc thảo luận forum hoặc chat. b. - Học tập ảo có thể diễn ra đồng bộ hoặc không đồng bộ. trong các hệ thống đồng bộ, đáp ứng tham gia trong “thời gian thực” và giáo viên tiến hành các lớp học trực tuyến trong các lớp học ảo. Sinh viên có thể giao tiếp thông qua một micro, quyền trò chuyện hoặc bằng cách viết trên diễn đàn. Trong học tập không đồng bộ, đôi khi gọi là “tự học”, học sinh phải hoàn thành các học, bài tập một cách độc lập thông qua hệ thống. Các khóa học không đồng bộ có thời hạn như các khóa học đồng bộ nhưng cho phép học sinh được học theo tốc độ của riêng mình.
  • 17. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 17 - Các thành phần của VLE  Các chương trình học.  Thông tin hành chính về khóa học: điều kiện tiên quyết, các khoản tín dụng, thanh toán và thông tin liên lạc cho người hướng dẫn.  Một bản thông báo để biết thông tin khóa học đang diễn ra.  Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học; quá trình hoàn chỉnh cho đào tạo từ xa các ứng dụng, hoặc một số phần của nó, khi được sử dụng như một phần của một khóa học thông thường. Điều này thường bao gồm các vật liệu như bản sao của các bài giảng trong các hình thức trình bày văn bản, âm thanh hoặc video và các bài thuyết trình trực quan hỗ trợ.  Nguồn lực bổ sung, hoặc tích hớp hợp liên kết với các nguồn lực bên ngoài. Thường bao gồm đọc bổ sung hoặc tương đương sáng tạo cho nó.  Câu đố tự học hoặc các thiết bị tương tự, thường ghi tự động.  Chức năng đánh giá chính thức: chẳng hản như kiểm
  • 18. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 18 tra, nộp bài luận, trình bày các dự án.  Hỗ trợ thông tin liên lạc như email, các cuộc hội thảo forum, chat, Twitter và các phương tiện khác, đôi khi với người hướng dẫn hoặc một trợ lý làm người điều hành. Các yếu tố bổ sung bao gồm wiki, blog, RSS và không gian học tập ảo 3D.  Quản lý quyền truy cập cho các giảng viên, trợ lý của họ, nhân viên hỗ trợ khóa học và sinh viên.  Tài liệu và số liệu thống kê theo yêu cầu quản lý thể chế và kiểm soát chất lượng.  Công cụ xử lý để tạo ra các tài liệu cần thiết cho người hướng dẫn và thông thường đệ trình bới các sinh viên.  Cung cấp cho các siêu liên kết cần thiết để tạo ra một bài thuyết trình thống nhất cho sinh viên. - Lợi ích  Tiết kiệm về thời gian của cán bộ giảng viên.  Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến bởi các giảng viên với thay đối thời gian và đại điểm.  Cung cấp hướng dẫn cho sinh viên một cách linh hoạt với thay đối thời gian và địa điểm.  Cung cấp hướng dẫn quen thuộc với các thế hệ web theo định hướng hiện tại của sinh viên.  Tạo thuận lợi cho giảng dạy giữa các trường khác nhau.  Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến trong các khóa học khác nhau.  Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của sinh viên vào các hệ thống thông tin trong khuôn viên trường. b. So sánh đặc điểm và chức năng của 3 VLE thông dụng: Moodel, Blackboard và SaiKai. o Moodle: là một hệ thố1ng mã nguồn mở quản lý khóa học (CMS), còn được gọi là một hệ thống quản lý học tập (LMS) hoặc một môi trường học tập ảo (VLE). Nó đã trở thành rất phổ biến trong giáo dục trên toàn thế giới như một công cụ để tạo ra các trang web động trực tuyến cho sinh viên của họ. Để làm việc, nó cần phải được cài đặt trên một máy chủ web nơi nào đó, hoặc một trong các máy tính của
  • 19. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 19 riêng bạn hoặc tại một công ty lưu trữ web. o Blackboard: Blackboard làm việc với khách hàng để phát triển và thực hiện một hệ thống quản lý học tập có ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của giáo dục. Giúp khách hàng thu hút học sinh theo những cách mới thú vị, tiếp cận họ về các điều khoản và các thiết bị của họ - và kết nối hiệu quả hơn, giữ cho sinh viên thông báo, tham gia, và cộng tác với nhau. Thông qua hệ thống của chúng tôi quản lý khóa học, dịch vụ và chuyên môn, chúng tôi làm việc với khách. o SaKai: Một công nghệ tạo ra cộng đồng sôi động giúp nâng cao giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Cộng đồng toàn cầu đến với nhau để xác định nhu cầu của người sử dụng học tập, tạo ra các công cụ phần mềm, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức và nguồn lực hỗ trợ của mục tiêu này. o Mỗi cộng đồng ngày chia sẻ hàng ngàn tương tác - xây dựng và cải tiến phần mềm, yêu cầu giúp đỡ, cộng tác trên các dự án, và thưởng thức các mối quan hệ là kết quả của công việc này. Chức năng Moodle Blackboard SaKai - Đưa lên các tờ rơi (tài nguyên, SCỎM) - Cung cấp một diễn đàn - Sử dụng Quizzes và Asigmments (ít quản lý) bằng cách sử dụng Wiki, từ điển và các công cơ sở dữ liệu (nội dung tương tác) - Tạo thuận lợi cho các cuộc thảo luận trong diễn đàn. - Kết hợp các hoạt động thành chuỗi, mà kết quả - Mở rộng nền tảng công nghệ đó đã quen với họ. - Cung cấp không gian trực tuyến cho công việc hợp tác hội đồng tư vấn, và nhiều hơn nữa. - Xây dựng một trung tâm cho tất cả cấc mặt của đời sống giáo dục, không chỉ cá khóa học. - Cung cấp thông tin và các công cụ điều chỉnh. - Cho phép các nhóm sinh viên và các câu lạc bộ - Thông báo. - Lịch: Duy trì thời hạn, các hoạt động và các sự - Trò chuyện: Tham gia vào các cuộc đàm thoại thời gian thực với người tham gia trang web. - Diễn đàn: Tạo và quản lý chủ đề thảo luận các nhóm trong một khóa học và gửi tin nhắn cho người tham gia.
  • 20. TS.Lê Đức Long 2014 Chủ đề 3 – Nhóm 2 Page 20 hoạt động được cho biết sau. - Giới thiệu các hoạt ddoognj bên ngoài và các trò chơi (nguồn internet). - Bằng cách sử dụng mô- đun điều tra nghiên cứu và phản ánh về hoạt động. - Sử dụng các peer – review như hộ thảo, cho sinh viên kiểm soát nhiều hơn và thậm chí pân loại cơ cấu khóa học trong một số cách. - Tiến hành nghiên cứu hoạt động của chính mình, chia sẻ một ý tưởng trong cộng đồng của đồng nghiệp. cộng tác trực tuyến. - Cung cấp nhiều giao dịch vụ để đáp ứng mong đợi của người sử dụng ngày càng tang. - Đảm bảo việc áp dụng nhanh chóng bằng cách mở rội vào những gì quen thuộc. - Giải quyết các nhu cầu trên toàn tổ chức cả ban hoặc tổ hợp với một giải pháp. - Lưu trữ email: Truy cập một kho lưu trữ các email gửi đến người tham gia. - Từ điển: cung cấp các định nghĩa theo ngữ cảnh với các điều kiện sử dụng. - Tin tức: hiển thị nội dung tic tức tùy chỉnh năng động các nguồn trực tuyến thông qua RSS. - Nguồn: bài viết, lưu trữ và tổ chức các tài liệu lien quan. - Đôi hình trang web: xem danh sách các thành viên tham gia trang web và hình ảnh của họ. - Trang web: hiển thị những trang web bên ngoài. - Wiki: tạo và chỉnh sửa nội dung trang web hợp tác. Với giả định dạy Tin Học ở trường phổ thông như trên (Câu 1). Nhóm em chọn Moodle để xây dựng một khóa học nhỏ: Gồm các gói câu hỏi hỏi trắc nghiệm và một số bài thực hành cơ bản – nâng cao, khóa học có thể thêm vào 1 đến 2 dự án, có nơi để các em nộp bài và nêu thắc mắc.