SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG
Câu 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc bản chất của chiến tranh:
*Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội.Theo Mác-Lênin chiến tran lá kết quả của
những quan hệ giữa người với người trong xã hội, nó không phải là những mối quan hệ giữa
người với người nói chung mà là mối quan hệ giữa tập người với người. Có lợi ích cơ bản đối
lập nhau khác với các hiện tượng chính trị xã hội khác, chiến tranh được thể hiện dưới một nình
thức đặc biệt sử dụng một công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang.
Nguồn gốc nhưngảy sinh chiến tranh: theo Mác-Lênin sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là nguồn gốc sâu xa (nguồn gốc kinh tế) suy đến cùng đã dẫn
đến sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh.Đồng thời, sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối
kháng giai cấp là nguồn gốc trực tiếp (nguồn gốc xã hội) dẫn đến sự xuất hiện, tồn tại của chiến
tranh.
*Bản chất của chiến tranh:
+ Lênin khẳng định: chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng những biện pháp khác nhau,
khi phân tích bản chất chiến tranh phải có quan điểm chính trị, giai cấp xem chiến tranh là một
hiện tượng kịch sử cụ thể.
+ Chiến tranh là một thời đại, một bộ phận của chính trị, nó không làm gián đoạn chính trị,
ngược lại mọi cn nhiệm vụ của chính trị đều được thực hiện trong chiến tranh giữa chiến tranh
và chính trị có quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến
trìnhvà kết cục của chién tranh.
+ Chiến tranh là bộ phận, một phương tiện của chính trị, là kết quả phản ánh những cố gắng cao
nhất của chính trị.
Câu 2. Tư tưởng của HCM về bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa?
-Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan.
+ HCM nói “Các vua hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
+ Ý chí của người rất sâu sắc và kiên quyết trong lời kêu gọi toàn dân kháng chiến: chúng ta thà
hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…Trong
kháng chiến chống Mĩ người khẳng định: Không có gì quý hơn độc lập tự do hễ còn một tên
xâm lược trên đát nước ta thì ta còn phải tiếp tục đấu tranh quét sạch nó đi.
-Mục tiêu bảo vệ tổ quốc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là nghĩa vụ và trách nhiệm của
mọi công dân.
+ Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt trong tư tưởng HCM bảo vệ tổ
quốc là trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi công dân Việt Nam.
+ Người khẳng định: toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lựcc lượng tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.Người nói hễ là người Việt Nam thì phải
đứng lên đánh thực dân pháp cứu tổ quốc
- Sức mạnh bảo vệ tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh
thời đại.
+ Phát huy sức mạnh tổng hợp trong bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, là sức mạnh của toàn dân
tộc, toàn dân, từng người, của các cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sở, là sức mạnh của …
các nhân tố chính trị ,quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội,sức của thời đại với sức mạnh của truyền
thống dân tộc.
-Đảng cộng sản Việt nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc VNXHCN.
+ Đảng ta là người lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của cách Việt Nam.
+ Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo HCM khẳng định: Đảng và
chính phủ phải lãnh đạo toàn dân ra ra củng cố xây dựng Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa XH, giải
phóng Miền Nam thống nhất đất nước, trên cơ sở độc lập bằng phương pháp hòa bình, góp phần
bảo vệ hòa bình và khu vực thế giới.
+ Ngày nay toàn đảng, toàn dân ta đang thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ và xây dựng
thành công XHCN.
Câu 3: Đồng chí hãy nêu vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
*Vị trí:
Nhằm tạo ra sức mạnh để ngăn ngừa, đẩy lùi, làm thất bại âm mưu hành động xâm hại đến mục
đích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc VNXHCN, chúng ta không lơ là nhiệm vụ bảo
vệ tổ quốc, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm, mang tính chiến lược của nhiệm vụ quốc phòng an
ninh.
*Đặc trưng cảu nền quốc phòng toàn dân:
-Nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân chỉ có một mục đích duy nhất chính là tự vệ chính
đáng.
- Đặc trưng trên thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng quốc phòng an ninh của các
nước XHCN với các nước khác, chúng ta xây dựng lực lượng vũ trang là để chống thù trong
giặc ngoài, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ XHCN cuộc sống hạnh phúc ấm no của nhân dân.
-Nền quốc phòng an ninh vì dân, của nhân dân và do toàn thể nhân dân tiến hành, là thể hiện
truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước, đặc trưng trên
cho phép chúng ta huy động mọi người, mọi tổ chức, đồng thời chủ trương, chính sách của đảng
căn cứ vào nguyện vọng của nhân dân.
-Là nền quốc phòng toàn dân có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành.
-Nền quốc phòng và an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại.
-Chúng ta phải phát huy sức mạnh mọi mặt: chính trị, quân sự, văn hóa-quân sự....
Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với an ninh nhân dân: Đều được xây dựng nhằm mục đích tự
vệ, đều thực hiện nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ tổ quốc XHCN.
Câu 4:(6đ) Trình bày mục đích nhiệm vụ, xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh
nhân dân vững mạnh? Liên hệ bản thân?
*Mục đích:
-Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước về chính trị quân sự, quốc phòng an ninh... giữ vững hòa
bình ổn định, ngăn ngừa đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, đánh thắng nguy cơ chiến tranh xâm lược
dưới mọi hình thức.
- Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhằm bảo vệ vững chắc độc lập
chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ đảng, nhà nước và nhân dân, bảo vệ chế độ
XHCN, bảo vệ lợi ích quốc gia an ninh chính trị, an ninh kinh tế, tư tưởng chính trị văn hóa, bảo
vệ sự nghiệp đổi mới, giữ vững môi trường hòa bình ổn định phát triển đất nước theo XHCN.
*Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay:
- Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc tổ
quốc việt nam xã hội chủ nghĩa .
+Lực lượng quốc phòng, an ninh là những con người, tổ chức và cơ sở vật chất, tài chính đảm
bảo cho các hoạt động đáp ứng của yêu cầu của quốc phòng an ninh. Từ đặc trưng nền quốc
phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân bao gồm lực lượng toàn dân
(lực lượng toàn dân) và lực lượng vũ trang nhân dân .
+Lực lượng chính trị bao gồm các tổ chức trong hệ thống chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội và
những tổ chức khác trong đời sống xã hội đã được phép thành lập và quần chúng nhân dân. Lực
lượng vũ trang nhân dân bao gồm quân dội nhân dân, đan quân tự vệ, công an nhân dân .
- Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh là xây dựng lực lượng chính trị và lực
lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc việt nam xã
hội chủ nghĩa.
*Tự liên hệ thực tiễn và trách nhiệm của sinh viên trong công tác xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân.
Câu 5:(6đ) Phân tích nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân? Liên hệ trách
nhiệm của bản thân?
* Khái niệm
-Lực lượng vũ trang nhân dân là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam
do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân quản lí, có nhiệm vụ "chiến đấu giành và giữ độc
lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an
toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng,
cùng toàn dân xây dựng đất nước. Là lực lượng xung kích trong khởi nghĩa toàn dân giành
chính quyền, là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân".
*Nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
-Cả nước đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa, trong khi chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá ta quyết liệt.
+ Đất nước đã hòa bình thống nhất, cùng đi lên chủ nghĩa xã hội với hai nhiệm vụ chiến lược,
đây là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. Hai nhiệm vụ chiện
lược có mối quan hệ chặt chẽ, tác động với nhau để cùng thực hiện mục tiêu "dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh". Do đó, trong khi chúng ta đặt nhiệm vụ trọng
tâm vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, không được một phút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
+ Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động đẩy mạnh chiến lược "diễn biến hòa bình" chống
phá cách mạng.
Đây là một khó khăn lớn cho ta trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, vì chiến lược "diễn
biến hòa bình" của chủ nghĩa đế quốc chúng xác định chống phá ta về mọi mặt, trong đó lực
lượng vũ trang nhân dân là một trọng điểm, với mục tiêu là vô hiệu hóa, phi chính trị hóa lực
lượng vũ trang nhân dân. Do đó, cần phải nắm chắc âm mưu, thủ đoạn chiến lược "diễn biến
hòa bình" của địch để có kế hoạch phòng ngừa, đảm bảo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
vững mạnh về mọi mặt.
- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong diều kiện quốc tế đã thay đổi có nhiều diễn biến
phức tạp.
Tình hình thế giới : chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, Liên Xô xụp đổ, phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới gặp nhiều khó khăn.nhưng trên thế giới, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu
thế lớn, nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, chạy đua vũ trang (nhất
là chạy đua vũ khí hạt nhân), hoạt động khủng bố, tranh
chấp biên giới, tài nguyên tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp.
Khu vực Đông Nam Á, vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố mất ổn định, các nước lớn đang tăng cường
ảnh hưởng của mình để lôi kéo các nước ASEAN.
- Sự nghiệp đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đất nước ta bước sang thời
kì đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới toàn diện hơn.
Thuận lợi cơ bản : tiềm lực và vị thế của nước ta được tăng cường, đảng ta có bản lĩnh chính trị
vững vàng, có đường lối độc lập tự chủ, sáng tạo. Nhân dân ta có
truyềnthống yêu nước, đoàn kết tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng. Lực lượng vũ trang
ta tuyệt đối trung thành với đảng, Tổ quốc, nhân dân. Trên cơ sở phát huy những thuận lợi của
nước ta trong hiệp hội ASEAN, thành viên tổ chức thương mại thế giới để giữ vững môi trường
hòa bình và phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ ền tảng vững chắc để
xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
Thách thức lớn : nước ta vẫn còn tồn tại những thách thức lớn được đại hội Đảng lần thứ X đề
cập : tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới ; tình trạng suy
thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống với một bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên gắn
liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí là nghiêm trọng : những biểu hiện xa rời mục tiêu xã
hội chủ nghĩa ; các thế lực thù địch thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ.
Hiện nay và trong những năm tới, chúng ta đang đứng trước nhiều vấn đề phải giải quyết, trong
đó có mâu thuẫn chủ yếu là : nhu cầu phải đầu tư cho quốc phòng - an ninh, cho xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân ngày càng lớn và cấp thiết, nhưng khả năng của nền kinh tế, ngân sách
của nhà nước là rất hạn hẹp.
- Thực trạng của lực lượng vũ trang nhân dân ta.
Trong những năm qua, lực lượng vũ trang nhân dân ta đã có bước trưởng thành lớn
mạnh cả về bản lĩnh chính trị, chất lượng tổng hợp, trình độ chính quy, sức mạnh chiến đấu
không ngừngđược nâng lên. Đã hoàn thành tốt cả ba chức năng, xứng đáng là lực lượng nòng
cốt đi đầu giải quyết có hiệu qủa những nhiệm vụ khó khăn, phức tạp mà
Đảng, nhà nước giao cho. Xong trên thực tế cần tập trung tháo gỡ một số vấn đề sau :
+ Về chất lượng chính trị : trên thực tế, trình độ lí luận, tính nhạy bén, sắc sảo và bản lĩnh vhính
trị của không ít cán bộ, chiến sĩ ta chưa tương xứng với vị trí, yêu cầu, nhiện vụ của lực lượng
vũ trang trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
+ Về khả năng chiến đấu và trình độ sẵn sàng chiến đấu của lưc lượng vũ trang nhân dân còn có
những mặt hạn chế, chưa đáp ứng được các tình huống phức tạp (nếu xảy ra). Công tác huấn
luyện, đào tạo cán bộ còn có những nội dung bất cập, chưa thật sát nhiệm vụ và năng lực thực
hành theo cương vị đảm nhiệm.
+ Về trình độ chính quy của quân đội ta chưa đáp ứng được yêu cầu tác chiến hiện
đại và chưa tương xứng với cônh tác xây dựng. Chấp hành kỉ luật của một bộ phận lực lượng vũ
trang còn chuyển biến chậm, vẫn để xảy ra những vụ việc, ảnh hưởng đến sức mạnh chiến đấu
của lực lượng vũ trang.
+ Về trang bị của lực lượng vũ trang còn lạc hậu và thiếu đồng bộ.
+ Vấn đề nghiên cứu phát triển nền khoa học nghệ thuật quân sự Việt Nam trong
thời kì mới cần được tổ chức một cách khoa học, phối hợp chặt chẽ giữa viện nghiên
cứu, cơ sở đào tạo và thực tiễn.
Câu 6: Nêu phương hướng xây dựng quân đội công an nhân dân trong tình hình hiện nay.
-Phương hướng chung : nghị quyết hội nghị lần thứ 8 của ban chấp hành trung ương khóa IX về
chiến lược bảo vệ Tổ quốc xác định : "tập trung xây dựng lực lượng quân đội, công an có bản
lĩnh chính trị vững vàng, lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân. Với tổ
chức, biên chế, mức tăng đầu tư ngân sách hợp lí, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trực tiếp bảo vệ
Tổ quốc trong tình hình mới". Đây là cơ sở để xác định phương hướng xây dựng lực lượng vũ
trang.
-Đối với quân đội phải tiếp tục đẩy mạnh "xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy,
tinh nhuệ, từng bước hiện đại".
-Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, được huấn luyện và quản lí tốt, bảo đảm khi
càn thiết có thể động viên nhanh theo kế hoạch.
-Xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh rộng khắp, lấy chất lượng làm chính.
-Trong quá trình thực hiện phải quán triệt đầy đủ tinh thần những nghị quyết của
đảng về tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời
kì mới.
*Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng cách mạng chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện đại
- Xây dựng quân đội cách mạng. Đây là vấn đề cơ bản hàng đầu trong nhiệm vụ
xây dựng quân đội, CA của Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng.
Nội dung :
+ Xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội, CA, làm cho lực lượng này tuyệt
đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân.
+ Chấp hành mọi đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước.
+ Kiên định mục tiêu lí tưởng xã hội chủ nghĩa, vững vàng trước mọi khó khăn thử
thách, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
+ Trước diễn biến tình hình phải phân biệt được đúng sai.
+ Có tinh thần đoàn kết quân dân, đoàn kết nội bộ, đoàn kết quốc tế tốt.
+ Kỉ luật tự giác nghiêm minh, dân chủ rộ
- Chính quy : là thực hiện thống nhất về mọi mặt (tổ chức, biên chế, trang bị). Dựa
trên những chế độ, điều lệnh quy định, đưa mọi hoạt động của quân đội vào nề nếp. Nhằm thống
nhất ý chí và hành động về chính trị, tư tưởng và tổ chức của mọi quân nhân, để tăng cường sức
mạnh chiến đấu tổng hợp của quân đội.
Nội dung: thống nhất về bản chất cách mạng, mục tiêu chiến đấu, về ý chí quyết tâm, nguyên
tắc xây dựng quân đội, về tổ chức biên chế trang bị. Thống nhất về quan điểm tư tưởng quân sự,
nghệ thuật quân sự, về phương pháp huấn luyện giáo dục. Thống nhất về tổ chức thực hiện chức
trách nề nếp chế độ chính quy, về quản lí bộ đội, quản lí trang bị.
- Tinh nhuệ : biểu hiện mọi hoạt động của quân đội trên các lĩnh vực đạt hiệu quả cao.
Nội dung: được xây dựng toàn diện trên mọi lĩnh vực chính trị, tổ chứ
+ Tinh nhuệ về chính trị : đứng trước diễn biến của tình hình, có khả năng phân tích
và kết luận chính xác đúng, sai từ đó có thái độ đúng đắn với sự việc đó.
+ Tinh nhuệ về tổ chức : tổ chức gọn nhẹ nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu nhiệm
vụ được giao.
+ Tinh nhuệ về kĩ chiến thuật : phải giỏi sử dụng các loại binh khí kĩ thuật hiện có, biết sử dụng
trang bị vũ khí hiện đại. Giỏi các cách đánh, vận dụng mưu trí sáng tạo các hình thức chiến
thuật.
- Từng bước hiện đại: đi đôi với chính quy, tinh nhuệ phải tiếp tục từng bước hiện đại hóa
quân đội về trang bị, vũ khí. Hiện đại hóa là một tất yếu, nhằm nâng cao sức mạnh chiến đấu
của quân đội và công an.
Nội dung: từng bước đổi mới vũ khí, trang bị kĩ thuật cho quân đội.
+ Xây dựng rèn luyện cán bộ chiến sĩ quân đội, CA có bản lĩnh trí tuệ và năng lực hành động,
đáp ứng yêu cầu tác chiến hiện đại. Phát triển các quân binh chủng kĩ thuật; có nghệ thuật quân
sự hiện đại, khoa học quân sự hiện đại, có hệ thống công nghiệp quốc phòng hiện đại, bảo đảm
cho quân đội hoạt động trong mọi điều kiện chiến tranh hiện đại.
=>Đây là một quá trình phấn đấu lâu dài mới đạt được ta phải tiến hành "từng bước" nghĩa là
phải dần dần bằng khả năng của nền kinh tế và trình độ khoa học của đất nước. Quá trình hiện
đại hóa quân đội phải gắn với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, với từng
bước phát triển công nghiệp quốc phòng, sản xuất mới, kết hợp phục hồi sửa chữa cải tiến vũ
khí trang bị hiện có và mua một số vũ khí cần thiết.
Câu 7: Đồng chí hãy nêu nội dung, phương thức kết hợp phát triển kinh tế xã hội tăng
cường củng cố quốc phòng an ninh hiện nay?
*Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh phải được thể
hiện ngay trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia. Mục tiêu và phương
hướng tổng quát phát triển kinh tế - xã hội nước ta từ 2006 - 2010 là "phát huy sức mạnh toàn
dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ; phát triển văn hóa ; thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội ; tăng cường quốc phòng và an ninh ; mở rộng quan hệ đối ngoại ; chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển ; tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại".
*Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh
trong phát triển các vùng lãnh thổ
Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh theo vùng lãnh
thổ là sự gắn kết chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lược, với xây dựng vùng chiến lược quốc
phòng, an ninh, nhằm tạo ra thế bố trí chiến lược mới cả về kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh trên
từng vùng lãnh thổ, trên địa bàn tỉnh, thành phố, theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam bền vững trên toàn cục và mạnh ở từng trọng điểm.
* Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh
trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
Một là, kết hợp trong Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của quốc gia.
Hai là, kết hợp trong nông, lâm, ngư nghiệp.
Ba là, kết hợp trong giao thông vận tải, bưu điện, y tế, khoa học - công nghệ, giáo dục và xây
dựng cơ bản.
* Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường cũng cố quốc phòng an ninh trong bảo vệ Tổ
quốc là xuất phát từ mục tiêu lực luợng và phương thức bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh quốc
gia trong tình hình mới.
*Kết hợp trong hoạt động đối ngoại.
Mục tiêu chung của mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác quốc tế là giữ vững môi trường hòa
bình, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tận dụng ngoại lực, phát huy tối đa
ngoại lực, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ và định
hưóng xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc và an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo
vệ môi trường.
Câu 8: Đồng chí hãy phân tích các giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế
xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh. Liên hệ trách nhiệm bản thân?
*Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lí nhà nước của chính quyền các cấp
trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh
Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng trong việc kết hợp được sự thể hiện ở chỗ:
- Thường xuyên nắm vững chủ trương đường lối của Đảng, kịp thời đề ra những
quuyết định lãnh đạo ngành, địa phương mình, thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với
tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh một cách đúng đắn.
- Gắn chủ trương lãnh đạo với tăng cường kiểm tra việc thực hiện của chính quyền, đoàn thể,
các tổ chức kinh tế thực hiện chủ trương đường lối về kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng
cường củng cố quốc phòng - an ninh.
- Tổ chức tốt việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời để bổ sung chủ trương và chỉ đạo
thực tiễn thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an
ninh ở ngành, địa phương thuộc phạm vi lãnh đạo của các cấp ủy Đảng.
Để nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước của chính quyền các cấp tronhg kết hợp
phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng - an ninh phải:
- Từng cấp phải làm đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và nghị
định 119/2004/ NĐ - CP của chính phủ đã ban hành ngày 11/5/2004.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các quy hoạch, kế hoạch kết hợp phát triển kinh tế
xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ở ngành, bộ, địa phương cơ sở của mình
dài hạn và hàng năm.
- Đổi mới nâng cao quy trình, phương pháp quản lí, điều hành của chính quyền các cấp từ khâu
lập quy hoạch, kế hoạch, nắm tình hình, thu thập xử lí thông tin, định hướng hoạt động, tổ chức
hướng dẫn chỉ đạo cấp dưới và kiểm tra ở mọi khâu, mọi bước của quá trình thực hiện, kết hợp
phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ở ngành, địa phương
mình.
*Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã
hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh cho các đối tượng.
Đây là giải pháp quan trọng hàng đầu và đang là đòi hỏi cấp thiết đối với cán bộ và
nhân dân cả nước hiện nay.
- Đối tượng bồi dưỡng : phải phổ cập kiến thức quốc phòng - an ninh cho toàn dân nhưng trước
hết phải tập trung vào đội ngũ cán bộ chủ trì các cấp, các bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đến
địa phương, cơ sở.
- Nội dung bồi dưỡng : phải căn cứ vào đối tượng, yêu cầu nhiệm vụ đặt ra để chọn lựa nội
dung, chương trình bồi dưỡng cho phù hợp và thiết thực nhằm nâng cao cả kiến thức, kinh
nghiệm và năng lực thực tiễn sát với cương vị đảm nhiệm với từng loại đối tượng và quần
chúng nhân dân.
- Hình thức bồi dưỡng : phải kết hợp bồi dưỡng tại trường với tại chức, kết hợp lí thuyết với
thực hành. Thông qua sinh hoạt chính trị, qua các cuộc diễn tập thực nghiệm, thực tế ở các bộ,
ngành, địa phương cơ sở để nâng cao hoàn thiện sự hiểu biết và năng lực tổ chức thực hiện của
đội ngũ cán bộ và của toàn dân, toàn quân về kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng - an ninh trong tình hình mới.
* Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng
cố quốc phòng , an ninh trong thời kì mới.
Hiện nay, nước ta đã và đang xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội gắn với
tăng cường củng cố quốc phong - an ninh dến năm 2020. Thực tiễn cho thấy, sự vận dụng tính
quy luật kinh tế quốc phòng, an ninh và quán triệt quan điểm kết hợp của đảng đã đề ra còn
nhiều mâu thuẫn và bất cập do thiếu định hướng chiến lược cơ bản cả ở tầm
vĩ mô và vi mô. Vì vậy, muốn kết hợp ngay từ đầu và trong suốt quá trình đẩy manh
công nghiệp hóa, hiện đại đấtt nước một cách cơ bản và thống nhất trên phạm vi cả nước và
từng địa phương, phải tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các quy hoạch và kế hoạch chiến lược
tổng thể quốc gia về kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh. Coi
đó là một trong những mặt khâu quan trọng hàng đầu để chỉ đạo, quản lí nhà nước về kết hợp
phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh một cách có hiệu lực, hiệu quả.
Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược tổng thể về kết hợp phát triển kinh tế xã hội với
tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong thời kì mới, phải có sự phối hợp
đồng bộ giữa các bộ, ngành, địa phương từ khâu khảo sát, đánh giá các nguồn lực (cả bên trong
và bên ngoài). Trên cở đó xác định mục tiêu, phương hướng phát triển và đề ra các chính sách
đúng đắn như : chính sách khai thác các nguồn lực ; chính sách đầu tư và phân bổ đầu tư ; chính
sách điều động nhân lực, bố trí dân cư; chính
sách ưu đãi khoa học và công nghệ.
*Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến thực hiện kết
hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh trong tình hình mới.
Mọi chủ trương đường lối chính sách của Đảng và nhà nước có liên quan đến kết hợp xây dựng
đất nước và bảo vệ Tổ quốc, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng - an ninh đều phải được thể chế hóa thành luật pháp, pháp lệnh, nghị định một cách đồng
bộ, thống nhất để quản lí và tổ chức thực hiện nghiêm túc có hiệu lực và hiệu quả trong cả nước.
Đảng và Nhà nước phải có chính sách khai thác các nguồn lực vốn đầu tư cả trong và ngoài
nước để thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh
; nhất là đối với các công trình trọng điểm, ở những nơi trọng yếu như vùng núi biên giới và hải
đảo.
Việc xác lập cơ chế chính sách, bảo đảm ngân sách cho kết hợp phát triển kinh tế xã hội với
tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh nhân dân. Các ngành các cấp, các cơ sở sản xuất kinh
doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, các đoàn thể xã hội đều phải có
nghĩa vụ chăm lo cho sự nghiệp xây dựng đất nước cũng như sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Việc phân bổ ngân sách đầu tư cho kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng
cố quốc phòng, an ninh phải theo hướng tập trung cho những mục tiêu chủ yếu, những công
trình có tính lưỡng dụng cao đáp ứng cho cả phát triển kinh tế xã hội và củng cố quốc phòng -
an ninh trước mắt cũng như lâu dài.
Phải có chính sách khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với các tổ chức, cá nhân, các
nhà đầu tư (cả trong và ngoài nước) có các đề tài khoa học, các dự án công nghệ sản xuất, xây
dựng có hiệu quả cao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong
thời kì mới.
*Củng cố kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu của cơ quan chuyên trách quốc phòng, an
ninh các cấp.
Căn cứ vào nghị định 119/2004/NĐ- CP ngày 11/5/2004 của chính phủ về công tác quốc phòng
ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ và các địa phương, cần nghiên cứu bổ
sung mở rộng thêm chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên trách quản lí nhà nước về
quốc phòng, an ninh nói chung và về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường,
củng cố quốc phòng, an ninh nói riêng trong thời kì mới.
Kết hợp chặt chẽ giữa chấn chỉnh, kiện toàn tổ chức với chăm lo bồi dưỡng nâng cao năng lực
và trách nhiệm của các cơ quan và cán bộ chuyên trách làm tham mưu cho Đảng, nhà nước về
thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh
ngang tầm với nhiệm vụ trong thời kì mới.
Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh là một tất yếu
khách quan, một nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước của Đảng ta, nhằm
thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược : xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Việc kết hợp được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế và có sự phối hợp của
các ngành, các cấp, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lí của nhà nước, tạo
nên sức mạnh tổng hợp cho việc phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Để thực
hiện tốt việc kết hợp, cần quán triệt và thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó phải quán triệt
sâu sắc hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam cho toàn dân, nhất là cho sinh viên -
những người quyết định tương lai của đất nước. Quá trình kết hợp phải được triển khai có kế
hoạch, có cơ chế cụ thể, chặt chẽ, đồng bộ.

More Related Content

What's hot

Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMJenny Hương
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2Tử Long
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Võ Thùy Linh
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhNgọc Hưng
 
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl newBài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl newSang Doan
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độTư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độĐức Lê
 
Nhóm 9 _ TH True milk
Nhóm 9 _ TH True milkNhóm 9 _ TH True milk
Nhóm 9 _ TH True milkynhong797826
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.Mark Pham
 
Bai thuyet trinh tư tưởng
Bai thuyet trinh tư tưởngBai thuyet trinh tư tưởng
Bai thuyet trinh tư tưởngHuỳnh Nhã
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 

What's hot (20)

Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên
Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên
Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl newBài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new
 
Slide thuyết trình môn học tư tưởng hồ chí minh
Slide thuyết trình   môn học  tư tưởng hồ chí minhSlide thuyết trình   môn học  tư tưởng hồ chí minh
Slide thuyết trình môn học tư tưởng hồ chí minh
 
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOTLuận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
 
Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAYLuận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
Luận văn: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, HAY
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độTư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
Tư Tưởng HCM về Tính Tất Yếu của CNXH và Con đường quá độ
 
Tầm nhìn1.
Tầm nhìn1.Tầm nhìn1.
Tầm nhìn1.
 
Nhóm 9 _ TH True milk
Nhóm 9 _ TH True milkNhóm 9 _ TH True milk
Nhóm 9 _ TH True milk
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(PPT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
 
Bai thuyet trinh tư tưởng
Bai thuyet trinh tư tưởngBai thuyet trinh tư tưởng
Bai thuyet trinh tư tưởng
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 

Viewers also liked

Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1vietlod.com
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
Quoc phong an ninh
Quoc phong an ninhQuoc phong an ninh
Quoc phong an ninhDang Dong
 
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2vietlod.com
 
Làm rõ nội dung kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh t...
Làm rõ nội dung kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh t...Làm rõ nội dung kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh t...
Làm rõ nội dung kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh t...Topica Artificial Intelligence Lab
 
Dien bien hoa binh, bao loan lat do
Dien bien hoa binh, bao loan lat doDien bien hoa binh, bao loan lat do
Dien bien hoa binh, bao loan lat doThiện Cao
 
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Thích Hô Hấp
 

Viewers also liked (9)

Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 1
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Quoc phong an ninh
Quoc phong an ninhQuoc phong an ninh
Quoc phong an ninh
 
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2
Bộ đề trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - phần 2
 
Làm rõ nội dung kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh t...
Làm rõ nội dung kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh t...Làm rõ nội dung kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh t...
Làm rõ nội dung kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh t...
 
PpBAI THUYET TRINH THAY VUONG TIEU DOI 3
PpBAI THUYET TRINH THAY VUONG TIEU DOI 3PpBAI THUYET TRINH THAY VUONG TIEU DOI 3
PpBAI THUYET TRINH THAY VUONG TIEU DOI 3
 
đồ áN
đồ áNđồ áN
đồ áN
 
Dien bien hoa binh, bao loan lat do
Dien bien hoa binh, bao loan lat doDien bien hoa binh, bao loan lat do
Dien bien hoa binh, bao loan lat do
 
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016Bai thu hoach dang loai gioi 2016
Bai thu hoach dang loai gioi 2016
 

Similar to đườNg lối quân sự của đảng

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG ĐỐI TƯỢNG 4
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG ĐỐI TƯỢNG 4 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG ĐỐI TƯỢNG 4
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG ĐỐI TƯỢNG 4 nataliej4
 
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcmNguynKimNgn31
 
Xay dung nen quoc phong toan dan
Xay dung nen quoc phong toan danXay dung nen quoc phong toan dan
Xay dung nen quoc phong toan danDoKo.VN Channel
 
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcCloud2127
 
ch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdfch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdfPhiLong80
 
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...Thảo Nguyễn
 
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docxĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docxTruongThiQuynh
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐào Trần
 
cuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdfcuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdfngNam74
 
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh Nhân Hoàng Trường
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcPhú Quốc Nguyễn
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)Thảo Nguyễn
 
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngĐoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngTrung Nguyễn
 

Similar to đườNg lối quân sự của đảng (20)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG ĐỐI TƯỢNG 4
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG ĐỐI TƯỢNG 4 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG ĐỐI TƯỢNG 4
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG ĐỐI TƯỢNG 4
 
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
 
Xay dung nen quoc phong toan dan
Xay dung nen quoc phong toan danXay dung nen quoc phong toan dan
Xay dung nen quoc phong toan dan
 
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
 
ch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdfch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdf
 
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương Ôn GDCD 11a1 - An Nhơn 3
 
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
 
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
 
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docxĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx
ĐỀ-CƯƠNG-CHỦ-NGHĨA-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI.docx
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
 
cuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdfcuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdf
 
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
Đề cương môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn chỉnh
 
Bai tieu luan_7408_8644
Bai tieu luan_7408_8644Bai tieu luan_7408_8644
Bai tieu luan_7408_8644
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
 
Tl
TlTl
Tl
 
Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)
Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)
Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)
 
Tai lieu duong loi
Tai lieu duong loiTai lieu duong loi
Tai lieu duong loi
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)
 
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngĐoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
 

đườNg lối quân sự của đảng

  • 1. HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG Câu 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc bản chất của chiến tranh: *Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội.Theo Mác-Lênin chiến tran lá kết quả của những quan hệ giữa người với người trong xã hội, nó không phải là những mối quan hệ giữa người với người nói chung mà là mối quan hệ giữa tập người với người. Có lợi ích cơ bản đối lập nhau khác với các hiện tượng chính trị xã hội khác, chiến tranh được thể hiện dưới một nình thức đặc biệt sử dụng một công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang. Nguồn gốc nhưngảy sinh chiến tranh: theo Mác-Lênin sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là nguồn gốc sâu xa (nguồn gốc kinh tế) suy đến cùng đã dẫn đến sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh.Đồng thời, sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp là nguồn gốc trực tiếp (nguồn gốc xã hội) dẫn đến sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh. *Bản chất của chiến tranh: + Lênin khẳng định: chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng những biện pháp khác nhau, khi phân tích bản chất chiến tranh phải có quan điểm chính trị, giai cấp xem chiến tranh là một hiện tượng kịch sử cụ thể. + Chiến tranh là một thời đại, một bộ phận của chính trị, nó không làm gián đoạn chính trị, ngược lại mọi cn nhiệm vụ của chính trị đều được thực hiện trong chiến tranh giữa chiến tranh và chính trị có quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trìnhvà kết cục của chién tranh. + Chiến tranh là bộ phận, một phương tiện của chính trị, là kết quả phản ánh những cố gắng cao nhất của chính trị. Câu 2. Tư tưởng của HCM về bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa? -Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan. + HCM nói “Các vua hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. + Ý chí của người rất sâu sắc và kiên quyết trong lời kêu gọi toàn dân kháng chiến: chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…Trong kháng chiến chống Mĩ người khẳng định: Không có gì quý hơn độc lập tự do hễ còn một tên xâm lược trên đát nước ta thì ta còn phải tiếp tục đấu tranh quét sạch nó đi.
  • 2. -Mục tiêu bảo vệ tổ quốc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân. + Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt trong tư tưởng HCM bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi công dân Việt Nam. + Người khẳng định: toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lựcc lượng tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.Người nói hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp cứu tổ quốc - Sức mạnh bảo vệ tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại. + Phát huy sức mạnh tổng hợp trong bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, là sức mạnh của toàn dân tộc, toàn dân, từng người, của các cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sở, là sức mạnh của … các nhân tố chính trị ,quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội,sức của thời đại với sức mạnh của truyền thống dân tộc. -Đảng cộng sản Việt nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc VNXHCN. + Đảng ta là người lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của cách Việt Nam. + Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo HCM khẳng định: Đảng và chính phủ phải lãnh đạo toàn dân ra ra củng cố xây dựng Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa XH, giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, trên cơ sở độc lập bằng phương pháp hòa bình, góp phần bảo vệ hòa bình và khu vực thế giới. + Ngày nay toàn đảng, toàn dân ta đang thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ và xây dựng thành công XHCN. Câu 3: Đồng chí hãy nêu vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân? *Vị trí: Nhằm tạo ra sức mạnh để ngăn ngừa, đẩy lùi, làm thất bại âm mưu hành động xâm hại đến mục đích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc VNXHCN, chúng ta không lơ là nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm, mang tính chiến lược của nhiệm vụ quốc phòng an ninh. *Đặc trưng cảu nền quốc phòng toàn dân: -Nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân chỉ có một mục đích duy nhất chính là tự vệ chính đáng.
  • 3. - Đặc trưng trên thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng quốc phòng an ninh của các nước XHCN với các nước khác, chúng ta xây dựng lực lượng vũ trang là để chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ XHCN cuộc sống hạnh phúc ấm no của nhân dân. -Nền quốc phòng an ninh vì dân, của nhân dân và do toàn thể nhân dân tiến hành, là thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước, đặc trưng trên cho phép chúng ta huy động mọi người, mọi tổ chức, đồng thời chủ trương, chính sách của đảng căn cứ vào nguyện vọng của nhân dân. -Là nền quốc phòng toàn dân có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành. -Nền quốc phòng và an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại. -Chúng ta phải phát huy sức mạnh mọi mặt: chính trị, quân sự, văn hóa-quân sự.... Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với an ninh nhân dân: Đều được xây dựng nhằm mục đích tự vệ, đều thực hiện nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ tổ quốc XHCN. Câu 4:(6đ) Trình bày mục đích nhiệm vụ, xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh? Liên hệ bản thân? *Mục đích: -Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước về chính trị quân sự, quốc phòng an ninh... giữ vững hòa bình ổn định, ngăn ngừa đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, đánh thắng nguy cơ chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức. - Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhằm bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ đảng, nhà nước và nhân dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích quốc gia an ninh chính trị, an ninh kinh tế, tư tưởng chính trị văn hóa, bảo vệ sự nghiệp đổi mới, giữ vững môi trường hòa bình ổn định phát triển đất nước theo XHCN. *Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay: - Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa . +Lực lượng quốc phòng, an ninh là những con người, tổ chức và cơ sở vật chất, tài chính đảm bảo cho các hoạt động đáp ứng của yêu cầu của quốc phòng an ninh. Từ đặc trưng nền quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân bao gồm lực lượng toàn dân (lực lượng toàn dân) và lực lượng vũ trang nhân dân . +Lực lượng chính trị bao gồm các tổ chức trong hệ thống chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội và những tổ chức khác trong đời sống xã hội đã được phép thành lập và quần chúng nhân dân. Lực
  • 4. lượng vũ trang nhân dân bao gồm quân dội nhân dân, đan quân tự vệ, công an nhân dân . - Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh là xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa. *Tự liên hệ thực tiễn và trách nhiệm của sinh viên trong công tác xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Câu 5:(6đ) Phân tích nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân? Liên hệ trách nhiệm của bản thân? * Khái niệm -Lực lượng vũ trang nhân dân là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân quản lí, có nhiệm vụ "chiến đấu giành và giữ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng, cùng toàn dân xây dựng đất nước. Là lực lượng xung kích trong khởi nghĩa toàn dân giành chính quyền, là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân". *Nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. -Cả nước đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, trong khi chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá ta quyết liệt. + Đất nước đã hòa bình thống nhất, cùng đi lên chủ nghĩa xã hội với hai nhiệm vụ chiến lược, đây là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. Hai nhiệm vụ chiện lược có mối quan hệ chặt chẽ, tác động với nhau để cùng thực hiện mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh". Do đó, trong khi chúng ta đặt nhiệm vụ trọng tâm vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, không được một phút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. + Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động đẩy mạnh chiến lược "diễn biến hòa bình" chống phá cách mạng. Đây là một khó khăn lớn cho ta trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, vì chiến lược "diễn biến hòa bình" của chủ nghĩa đế quốc chúng xác định chống phá ta về mọi mặt, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân là một trọng điểm, với mục tiêu là vô hiệu hóa, phi chính trị hóa lực lượng vũ trang nhân dân. Do đó, cần phải nắm chắc âm mưu, thủ đoạn chiến lược "diễn biến hòa bình" của địch để có kế hoạch phòng ngừa, đảm bảo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh về mọi mặt.
  • 5. - Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong diều kiện quốc tế đã thay đổi có nhiều diễn biến phức tạp. Tình hình thế giới : chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, Liên Xô xụp đổ, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới gặp nhiều khó khăn.nhưng trên thế giới, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, chạy đua vũ trang (nhất là chạy đua vũ khí hạt nhân), hoạt động khủng bố, tranh chấp biên giới, tài nguyên tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp. Khu vực Đông Nam Á, vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố mất ổn định, các nước lớn đang tăng cường ảnh hưởng của mình để lôi kéo các nước ASEAN. - Sự nghiệp đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đất nước ta bước sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới toàn diện hơn. Thuận lợi cơ bản : tiềm lực và vị thế của nước ta được tăng cường, đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đường lối độc lập tự chủ, sáng tạo. Nhân dân ta có truyềnthống yêu nước, đoàn kết tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng. Lực lượng vũ trang ta tuyệt đối trung thành với đảng, Tổ quốc, nhân dân. Trên cơ sở phát huy những thuận lợi của nước ta trong hiệp hội ASEAN, thành viên tổ chức thương mại thế giới để giữ vững môi trường hòa bình và phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ ền tảng vững chắc để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. Thách thức lớn : nước ta vẫn còn tồn tại những thách thức lớn được đại hội Đảng lần thứ X đề cập : tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới ; tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống với một bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí là nghiêm trọng : những biểu hiện xa rời mục tiêu xã hội chủ nghĩa ; các thế lực thù địch thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ. Hiện nay và trong những năm tới, chúng ta đang đứng trước nhiều vấn đề phải giải quyết, trong đó có mâu thuẫn chủ yếu là : nhu cầu phải đầu tư cho quốc phòng - an ninh, cho xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ngày càng lớn và cấp thiết, nhưng khả năng của nền kinh tế, ngân sách của nhà nước là rất hạn hẹp. - Thực trạng của lực lượng vũ trang nhân dân ta. Trong những năm qua, lực lượng vũ trang nhân dân ta đã có bước trưởng thành lớn
  • 6. mạnh cả về bản lĩnh chính trị, chất lượng tổng hợp, trình độ chính quy, sức mạnh chiến đấu không ngừngđược nâng lên. Đã hoàn thành tốt cả ba chức năng, xứng đáng là lực lượng nòng cốt đi đầu giải quyết có hiệu qủa những nhiệm vụ khó khăn, phức tạp mà Đảng, nhà nước giao cho. Xong trên thực tế cần tập trung tháo gỡ một số vấn đề sau : + Về chất lượng chính trị : trên thực tế, trình độ lí luận, tính nhạy bén, sắc sảo và bản lĩnh vhính trị của không ít cán bộ, chiến sĩ ta chưa tương xứng với vị trí, yêu cầu, nhiện vụ của lực lượng vũ trang trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. + Về khả năng chiến đấu và trình độ sẵn sàng chiến đấu của lưc lượng vũ trang nhân dân còn có những mặt hạn chế, chưa đáp ứng được các tình huống phức tạp (nếu xảy ra). Công tác huấn luyện, đào tạo cán bộ còn có những nội dung bất cập, chưa thật sát nhiệm vụ và năng lực thực hành theo cương vị đảm nhiệm. + Về trình độ chính quy của quân đội ta chưa đáp ứng được yêu cầu tác chiến hiện đại và chưa tương xứng với cônh tác xây dựng. Chấp hành kỉ luật của một bộ phận lực lượng vũ trang còn chuyển biến chậm, vẫn để xảy ra những vụ việc, ảnh hưởng đến sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang. + Về trang bị của lực lượng vũ trang còn lạc hậu và thiếu đồng bộ. + Vấn đề nghiên cứu phát triển nền khoa học nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời kì mới cần được tổ chức một cách khoa học, phối hợp chặt chẽ giữa viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo và thực tiễn. Câu 6: Nêu phương hướng xây dựng quân đội công an nhân dân trong tình hình hiện nay. -Phương hướng chung : nghị quyết hội nghị lần thứ 8 của ban chấp hành trung ương khóa IX về chiến lược bảo vệ Tổ quốc xác định : "tập trung xây dựng lực lượng quân đội, công an có bản lĩnh chính trị vững vàng, lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và nhân dân. Với tổ chức, biên chế, mức tăng đầu tư ngân sách hợp lí, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trực tiếp bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới". Đây là cơ sở để xác định phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang. -Đối với quân đội phải tiếp tục đẩy mạnh "xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại". -Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, được huấn luyện và quản lí tốt, bảo đảm khi càn thiết có thể động viên nhanh theo kế hoạch. -Xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh rộng khắp, lấy chất lượng làm chính.
  • 7. -Trong quá trình thực hiện phải quán triệt đầy đủ tinh thần những nghị quyết của đảng về tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kì mới. *Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại - Xây dựng quân đội cách mạng. Đây là vấn đề cơ bản hàng đầu trong nhiệm vụ xây dựng quân đội, CA của Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng. Nội dung : + Xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội, CA, làm cho lực lượng này tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân. + Chấp hành mọi đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước. + Kiên định mục tiêu lí tưởng xã hội chủ nghĩa, vững vàng trước mọi khó khăn thử thách, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. + Trước diễn biến tình hình phải phân biệt được đúng sai. + Có tinh thần đoàn kết quân dân, đoàn kết nội bộ, đoàn kết quốc tế tốt. + Kỉ luật tự giác nghiêm minh, dân chủ rộ - Chính quy : là thực hiện thống nhất về mọi mặt (tổ chức, biên chế, trang bị). Dựa trên những chế độ, điều lệnh quy định, đưa mọi hoạt động của quân đội vào nề nếp. Nhằm thống nhất ý chí và hành động về chính trị, tư tưởng và tổ chức của mọi quân nhân, để tăng cường sức mạnh chiến đấu tổng hợp của quân đội. Nội dung: thống nhất về bản chất cách mạng, mục tiêu chiến đấu, về ý chí quyết tâm, nguyên tắc xây dựng quân đội, về tổ chức biên chế trang bị. Thống nhất về quan điểm tư tưởng quân sự, nghệ thuật quân sự, về phương pháp huấn luyện giáo dục. Thống nhất về tổ chức thực hiện chức trách nề nếp chế độ chính quy, về quản lí bộ đội, quản lí trang bị. - Tinh nhuệ : biểu hiện mọi hoạt động của quân đội trên các lĩnh vực đạt hiệu quả cao. Nội dung: được xây dựng toàn diện trên mọi lĩnh vực chính trị, tổ chứ + Tinh nhuệ về chính trị : đứng trước diễn biến của tình hình, có khả năng phân tích và kết luận chính xác đúng, sai từ đó có thái độ đúng đắn với sự việc đó. + Tinh nhuệ về tổ chức : tổ chức gọn nhẹ nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu nhiệm
  • 8. vụ được giao. + Tinh nhuệ về kĩ chiến thuật : phải giỏi sử dụng các loại binh khí kĩ thuật hiện có, biết sử dụng trang bị vũ khí hiện đại. Giỏi các cách đánh, vận dụng mưu trí sáng tạo các hình thức chiến thuật. - Từng bước hiện đại: đi đôi với chính quy, tinh nhuệ phải tiếp tục từng bước hiện đại hóa quân đội về trang bị, vũ khí. Hiện đại hóa là một tất yếu, nhằm nâng cao sức mạnh chiến đấu của quân đội và công an. Nội dung: từng bước đổi mới vũ khí, trang bị kĩ thuật cho quân đội. + Xây dựng rèn luyện cán bộ chiến sĩ quân đội, CA có bản lĩnh trí tuệ và năng lực hành động, đáp ứng yêu cầu tác chiến hiện đại. Phát triển các quân binh chủng kĩ thuật; có nghệ thuật quân sự hiện đại, khoa học quân sự hiện đại, có hệ thống công nghiệp quốc phòng hiện đại, bảo đảm cho quân đội hoạt động trong mọi điều kiện chiến tranh hiện đại. =>Đây là một quá trình phấn đấu lâu dài mới đạt được ta phải tiến hành "từng bước" nghĩa là phải dần dần bằng khả năng của nền kinh tế và trình độ khoa học của đất nước. Quá trình hiện đại hóa quân đội phải gắn với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, với từng bước phát triển công nghiệp quốc phòng, sản xuất mới, kết hợp phục hồi sửa chữa cải tiến vũ khí trang bị hiện có và mua một số vũ khí cần thiết. Câu 7: Đồng chí hãy nêu nội dung, phương thức kết hợp phát triển kinh tế xã hội tăng cường củng cố quốc phòng an ninh hiện nay? *Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh phải được thể hiện ngay trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia. Mục tiêu và phương hướng tổng quát phát triển kinh tế - xã hội nước ta từ 2006 - 2010 là "phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ; phát triển văn hóa ; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ; tăng cường quốc phòng và an ninh ; mở rộng quan hệ đối ngoại ; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển ; tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại". *Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh
  • 9. trong phát triển các vùng lãnh thổ Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh theo vùng lãnh thổ là sự gắn kết chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lược, với xây dựng vùng chiến lược quốc phòng, an ninh, nhằm tạo ra thế bố trí chiến lược mới cả về kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh trên từng vùng lãnh thổ, trên địa bàn tỉnh, thành phố, theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bền vững trên toàn cục và mạnh ở từng trọng điểm. * Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu. Một là, kết hợp trong Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của quốc gia. Hai là, kết hợp trong nông, lâm, ngư nghiệp. Ba là, kết hợp trong giao thông vận tải, bưu điện, y tế, khoa học - công nghệ, giáo dục và xây dựng cơ bản. * Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường cũng cố quốc phòng an ninh trong bảo vệ Tổ quốc là xuất phát từ mục tiêu lực luợng và phương thức bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh quốc gia trong tình hình mới. *Kết hợp trong hoạt động đối ngoại. Mục tiêu chung của mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác quốc tế là giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tận dụng ngoại lực, phát huy tối đa ngoại lực, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ và định hưóng xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc và an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường. Câu 8: Đồng chí hãy phân tích các giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh. Liên hệ trách nhiệm bản thân? *Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lí nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng trong việc kết hợp được sự thể hiện ở chỗ: - Thường xuyên nắm vững chủ trương đường lối của Đảng, kịp thời đề ra những quuyết định lãnh đạo ngành, địa phương mình, thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh một cách đúng đắn.
  • 10. - Gắn chủ trương lãnh đạo với tăng cường kiểm tra việc thực hiện của chính quyền, đoàn thể, các tổ chức kinh tế thực hiện chủ trương đường lối về kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh. - Tổ chức tốt việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời để bổ sung chủ trương và chỉ đạo thực tiễn thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ở ngành, địa phương thuộc phạm vi lãnh đạo của các cấp ủy Đảng. Để nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước của chính quyền các cấp tronhg kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng - an ninh phải: - Từng cấp phải làm đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và nghị định 119/2004/ NĐ - CP của chính phủ đã ban hành ngày 11/5/2004. - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các quy hoạch, kế hoạch kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ở ngành, bộ, địa phương cơ sở của mình dài hạn và hàng năm. - Đổi mới nâng cao quy trình, phương pháp quản lí, điều hành của chính quyền các cấp từ khâu lập quy hoạch, kế hoạch, nắm tình hình, thu thập xử lí thông tin, định hướng hoạt động, tổ chức hướng dẫn chỉ đạo cấp dưới và kiểm tra ở mọi khâu, mọi bước của quá trình thực hiện, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ở ngành, địa phương mình. *Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh cho các đối tượng. Đây là giải pháp quan trọng hàng đầu và đang là đòi hỏi cấp thiết đối với cán bộ và nhân dân cả nước hiện nay. - Đối tượng bồi dưỡng : phải phổ cập kiến thức quốc phòng - an ninh cho toàn dân nhưng trước hết phải tập trung vào đội ngũ cán bộ chủ trì các cấp, các bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đến địa phương, cơ sở. - Nội dung bồi dưỡng : phải căn cứ vào đối tượng, yêu cầu nhiệm vụ đặt ra để chọn lựa nội dung, chương trình bồi dưỡng cho phù hợp và thiết thực nhằm nâng cao cả kiến thức, kinh nghiệm và năng lực thực tiễn sát với cương vị đảm nhiệm với từng loại đối tượng và quần chúng nhân dân.
  • 11. - Hình thức bồi dưỡng : phải kết hợp bồi dưỡng tại trường với tại chức, kết hợp lí thuyết với thực hành. Thông qua sinh hoạt chính trị, qua các cuộc diễn tập thực nghiệm, thực tế ở các bộ, ngành, địa phương cơ sở để nâng cao hoàn thiện sự hiểu biết và năng lực tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ và của toàn dân, toàn quân về kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh trong tình hình mới. * Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng , an ninh trong thời kì mới. Hiện nay, nước ta đã và đang xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phong - an ninh dến năm 2020. Thực tiễn cho thấy, sự vận dụng tính quy luật kinh tế quốc phòng, an ninh và quán triệt quan điểm kết hợp của đảng đã đề ra còn nhiều mâu thuẫn và bất cập do thiếu định hướng chiến lược cơ bản cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Vì vậy, muốn kết hợp ngay từ đầu và trong suốt quá trình đẩy manh công nghiệp hóa, hiện đại đấtt nước một cách cơ bản và thống nhất trên phạm vi cả nước và từng địa phương, phải tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các quy hoạch và kế hoạch chiến lược tổng thể quốc gia về kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh. Coi đó là một trong những mặt khâu quan trọng hàng đầu để chỉ đạo, quản lí nhà nước về kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh một cách có hiệu lực, hiệu quả. Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược tổng thể về kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong thời kì mới, phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành, địa phương từ khâu khảo sát, đánh giá các nguồn lực (cả bên trong và bên ngoài). Trên cở đó xác định mục tiêu, phương hướng phát triển và đề ra các chính sách đúng đắn như : chính sách khai thác các nguồn lực ; chính sách đầu tư và phân bổ đầu tư ; chính sách điều động nhân lực, bố trí dân cư; chính sách ưu đãi khoa học và công nghệ. *Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh trong tình hình mới. Mọi chủ trương đường lối chính sách của Đảng và nhà nước có liên quan đến kết hợp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh đều phải được thể chế hóa thành luật pháp, pháp lệnh, nghị định một cách đồng bộ, thống nhất để quản lí và tổ chức thực hiện nghiêm túc có hiệu lực và hiệu quả trong cả nước.
  • 12. Đảng và Nhà nước phải có chính sách khai thác các nguồn lực vốn đầu tư cả trong và ngoài nước để thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ; nhất là đối với các công trình trọng điểm, ở những nơi trọng yếu như vùng núi biên giới và hải đảo. Việc xác lập cơ chế chính sách, bảo đảm ngân sách cho kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh nhân dân. Các ngành các cấp, các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, các đoàn thể xã hội đều phải có nghĩa vụ chăm lo cho sự nghiệp xây dựng đất nước cũng như sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Việc phân bổ ngân sách đầu tư cho kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phải theo hướng tập trung cho những mục tiêu chủ yếu, những công trình có tính lưỡng dụng cao đáp ứng cho cả phát triển kinh tế xã hội và củng cố quốc phòng - an ninh trước mắt cũng như lâu dài. Phải có chính sách khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với các tổ chức, cá nhân, các nhà đầu tư (cả trong và ngoài nước) có các đề tài khoa học, các dự án công nghệ sản xuất, xây dựng có hiệu quả cao phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong thời kì mới. *Củng cố kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu của cơ quan chuyên trách quốc phòng, an ninh các cấp. Căn cứ vào nghị định 119/2004/NĐ- CP ngày 11/5/2004 của chính phủ về công tác quốc phòng ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ và các địa phương, cần nghiên cứu bổ sung mở rộng thêm chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên trách quản lí nhà nước về quốc phòng, an ninh nói chung và về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh nói riêng trong thời kì mới. Kết hợp chặt chẽ giữa chấn chỉnh, kiện toàn tổ chức với chăm lo bồi dưỡng nâng cao năng lực và trách nhiệm của các cơ quan và cán bộ chuyên trách làm tham mưu cho Đảng, nhà nước về thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ngang tầm với nhiệm vụ trong thời kì mới. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh là một tất yếu khách quan, một nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước của Đảng ta, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược : xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
  • 13. Việc kết hợp được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế và có sự phối hợp của các ngành, các cấp, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lí của nhà nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho việc phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Để thực hiện tốt việc kết hợp, cần quán triệt và thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó phải quán triệt sâu sắc hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam cho toàn dân, nhất là cho sinh viên - những người quyết định tương lai của đất nước. Quá trình kết hợp phải được triển khai có kế hoạch, có cơ chế cụ thể, chặt chẽ, đồng bộ.