SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 8
Baixar para ler offline
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright   Kinh tế vĩ mô        Tổng quan lý thuyết Kinh tế Vĩ mô
Năm khóa: 2008-2010




                         Tổng quan về Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô
Mục đích của bài tóm tắt là nêu lên một cái nhìn tổng quan về các mô hình kinh tế vĩ mô
sẽ tạo nên trọng tâm của môn học này. Bởi vì chúng ta sẽ triển khai mô hình này theo
từng phần một vào từng thời điểm trong khoảng thời gian vài tuần lễ, cho nên sẽ khó mà
duy trì liên tục được một bối cảnh chung về cách hài hoà các phần này vào với nhau.
Hơn nữa, chúng ta sẽ thấy hữu ích khi nghiên cứu các trường hợp đặc biệt của một mô
hình hoàn chỉnh phụ thuộc vào mối quan tâm của chúng ta là dài hạn hay ngắn hạn, hoặc
trong một nền kinh tế mở cửa hay khép kín. Như vậy, dự định của bài đọc này không
phải chỉ là xem trước vấn đề, mà quan trọng hơn là cung cấp một tài liệu tham khảo qua
đó trình bày mô hình một cách trọn vẹn. Tôi hy vọng các học viên sẽ cảm thấy hữu ích
khi tham khảo tài liệu này thường xuyên trong suốt môn học nhằm giúp các bạn có được
và ghi nhớ một bức tranh bao quát để tránh bị lạc lối khi nghiên cứu chi tiết qua từng
buổi học.

Bài đọc này bắt đầu bằng danh sách các ký hiệu sẽ được sử dụng trong môn học. Các ký
hiệu này dựa theo những ký hiệu trong sách giáo khoa của Mankiw. Phần còn lại của bài
đọc sẽ trình bày tương đối tập trung về mô hình kinh tế vĩ mô mà chúng ta sẽ triển khai
trong vài tuần sắp tới.

Để cho việc trình bày mô hình không quá phức tạp, trước tiên tôi sẽ giới thiệu mô hình
trong một nền kinh tế đóng; nghĩa là nền kinh tế không có ngoại thương (vì thế NX ≡ 0
hay Y = C + I + G). Chúng ta cũng sẽ thấy hữu ích khi suy nghĩ về tổng thể nền kinh tế
bằng cách trước tiên xem xét riêng biệt từng khiá cạnh cung và cầu của nền kinh tế. Khi
trình bày tổng cầu, chúng ta sẽ xem xét thị trường hàng hoá đối với một mức giá cho
trước thể hiện qua cái gọi là phương trình (hay đường biểu diễn) IS, và kế đến chúng ta
sẽ xem xét thị trường tiền tệ đối với một mức giá cho trước được tóm tắt trong phương
trình (hay đường biểu diễn) LM. Đặt các mối quan hệ IS và LM vào với nhau sẽ cho
chúng ta lý thuyết tổng cầu.

Khi chúng ta xem xét khiá cạnh cung của nền kinh tế, điều quan trọng là phân biệt giữa
tổng cung trong dài hạn và trong ngắn hạn. Với lý thuyết tổng cầu và lý thuyết tổng
cung, chúng ta có thể đặt chung cả hai vào với nhau để biểu diễn trạng thái cân bằng
kinh tế vĩ mô. Vì chúng ta phân biệt giữa tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn, nên
chúng ta cũng phải phân biệt giữa cân bằng vĩ mô dài hạn và ngắn hạn.

Cuối cùng, chúng ta đưa thêm ngoại thương vào mô hình và phát triển một mô hình kinh
tế vĩ mô cho một nền kinh tế mở nhỏ. Chúng ta sẽ thấy rằng việc xem xét nền kinh tế
mở làm phức tạp khiá cạnh cầu của mô hình mà không ảnh hưởng đến tổng cung.




David E. Spencer/Chau Van Thanh                 1                            Biên dịch: Kim Chi
                                                                     Hiệu đính: Châu Văn Thành
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright         Kinh tế vĩ mô                        Tổng quan lý thuyết




I.        Ký hiệu:

      Y = GDP thực (tổng thu nhập, tổng sản lượng)
      Y = mức toàn dụng (cân bằng dài hạn) của GDP thực
      K = trữ lượng vốn [ K = mức toàn dụng K]
      L = nhập lượng lao động [ L = mức toàn dụng L]
      P = mức giá cả (trong nước) (thí dụ, hệ số giảm phát GDP)
      C = chi tiêu dùng thực
      I = chi đầu tư thực (mua vốn mới)
      G = chi thực mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ (nghĩa là, không bao gồm các
            khoản chi chuyển giao)
      T = thuế sau khi trừ các khoản chi chuyển giao (thuế ròng)
      EX hay X = xuất khẩu thực (chi tiêu của nước ngoài cho các hàng hoá và dịch vụ
            trong nước )
      IM hay M = nhập khẩu thực (chi tiêu trong nước cho hàng hoá và dịch vụ nước ngoài)
      NX = xuất khẩu ròng (= EX - IM)
      r = lãi suất (thực)
      M = lượng tiền
      i = lãi suất danh nghĩa
      π = tỷ lệ lạm phát (= %∆P)
      u = tỷ lệ thất nghiệp
                               W
      W = lương danh nghĩa [      = lương thực]
                                P
                                      R
      R = suất thuê vốn danh nghĩa [ = suất thuê vốn thực]
                                      P
      e = tỷ giá hối đoái danh nghĩa
      ε = tỷ giá hối đoái thực
      P* = mức giá ở nước ngoài (nghĩa là, mức giá ở phần còn lại của thế giới)


II.       Nền kinh tế đóng: NX = 0

          A.         Tổng cầu: Cân bằng đồng thời trên cả hai thị trường hàng hoá và tiền tệ

                     1.         Phương trình IS: cân bằng trên thị trường hàng hoá

                     Y =C+I+G
                        = C(Y - T) + I(r) + G
                     [Thí dụ, C(Y - T) = a + b (Y - T) ; I(r) = c - dr ; G = G ; T = T ]




David E. Spencer/Chau Van Thanh                       2                               Biên dịch: Kim Chi
                                                                              Hiệu đính: Châu Văn Thành
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright           Kinh tế vĩ mô                               Tổng quan lý thuyết




                     2.         Phương trình LM: Cân bằng trên thị trường tiền tệ

                       MS
                          = L(Y, i) ;           i = r + πe
                       P

                     [Thí dụ, MS = M ; L(Y, i) = g + eY - fi (= g + eY - fr nếu πe = 0]

                     3.         Phương trình IS cho chúng ta điều kiện cân bằng trong thị trường
                                hàng hoá, còn phương trình LM thể hiện điều kiện cân bằng của thị
                                trường tiền tệ. Kết hợp cả hai lại với nhau sẽ phản ánh những thay
                                đổi phiá tổng cầu của nền kinh tế. Hai phương trình này mô tả mối
                                tương quan giữa ba biến nội sinh: Y, r và P. Với một mức giá cho
                                trước P, thị trường hàng hoá và tiền tệ đồng thời đạt trạng thái cân
                                bằng chỉ tại những giá trị duy nhất của Y và r sao cho thoả mãn cả
                                hai phương trình IS và LM. P thay đổi sẽ làm thay đổi phương
                                trình LM và do đó tạo ra các giá trị cân bằng mới của Y và r ở cả
                                hai phương trình. Mối quan hệ giữa P và các giá trị cân bằng của
                                Y được gọi là tổng cầu. Chúng ta tìm được phương trình tổng cầu
                                bằng cách thay thế để loại trừ r và cuối cùng ta có một phương
                                trình thể hiện quan hệ giữa Y và P.



          Thí dụ: một dạng tuyến tính của tổng cầu trong nền kinh tế (xem Phụ lục sách
                 Mankiw, Chương 10).

          IS:        Y = [a + b(Y - T )] + (c – dr) + G            ; giải ra tìm Y, ta được:

                               1
                     Y =           [(a + c + G − bT ) − dr ]
                              1− b




David E. Spencer/Chau Van Thanh                         3                                    Biên dịch: Kim Chi
                                                                                     Hiệu đính: Châu Văn Thành
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright      Kinh tế vĩ mô                               Tổng quan lý thuyết



                                r




                                                                    IS( G , T )


                                                                     Y


                      M
          LM:             = g + eY - fi  ; giải ra tìm r:
                       P
                               1         M
                     r = -πe + ( g + eY − )
                                f        P

                           r                                        M
                                                              LM(     )
                                                                    P




                                                               Y



          Phương trình tổng cầu hình thành bằng cách thay thế biểu thức tính r đã cho theo
                phương trình LM vào phương trình IS và giải ra tìm Y theo P:
                             f                                   d M
          AD: Y =                    [(a + c − bT + G ) + dπ e +     )]
                      f (1 − b) + de                             f P




David E. Spencer/Chau Van Thanh                    4                                      Biên dịch: Kim Chi
                                                                                  Hiệu đính: Châu Văn Thành
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright         Kinh tế vĩ mô                             Tổng quan lý thuyết




                               P




                                                                     AD( G , T , M )


                                                                     Y
          Như vậy, phương trình tổng cầu cho ta những kết hợp giữa Y và P thoả mãn cân
                bằng cả hai phương trình IS và LM.



          B.         Tổng cung: Y = F(K, L)

                     1.         Dài hạn: Toàn bộ các thị trường nhập lượng ở trạng thái cân bằng,
                                vì thế: K = K và L = L

                     Do đó, Y = F ( K , L) = Y ; nghĩa là, tổng cung dài hạn không phụ thuộc
                           vào r hay P.




                                           YS                            LS
                           r                                     P




                                                      Y                                Y
                                           Y                             Y

                     2.         Ngắn hạn: Thị trường lao động không nhất thiết đạt trạng thái cân
                                bằng, nên:

                     L ≠ L ; thực ra, L = L(P)



David E. Spencer/Chau Van Thanh                       5                                Biên dịch: Kim Chi
                                                                               Hiệu đính: Châu Văn Thành
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright          Kinh tế vĩ mô                          Tổng quan lý thuyết




                     Do đó: Y = F [K, L(P)] và ↑ P ⇒ ↑ L ⇒ ↑ Y

                           P
                                                    AS(Pe = P1)

                           P1




                                           Y                 Y

                     Phương trình đường tổng cung ngắn hạn được cho bởi:

                     AS:        Y= Y       + α(P - Pe)

                     Trong dài hạn, Pe = P, nên Y = Y

          C.         Trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô: tổng cung bằng với tổng cầu

                     1.         Ngắn hạn: tổng cầu bằng tổng cung ngắn hạn (AS)

                           P
                                                    AS(Pe = P1)        Trong ngắn hạn, tăng AD
                                                                       sẽ làm tăng cả P và Y
                           P2


                                                     AD( G , T , M )
                                           Y2                Y


                     2.         Dài hạn: tổng cầu bằng tổng cung dài hạn (LS)

                           P               LS
                                                                         Trong dài hạn, tăng AD
                                                    AS(Pe = P1)
                                                                         chỉ làm tăng P

                           P1


                                                     AD( G , T , M )

                                           Y                 Y



David E. Spencer/Chau Van Thanh                          6                               Biên dịch: Kim Chi
                                                                                 Hiệu đính: Châu Văn Thành
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright         Kinh tế vĩ mô                                  Tổng quan lý thuyết



                     Ghi chú: Mô hình nền kinh tế đóng của chúng ta được tóm tắt bằng ba
                           phương trình (IS, LM, và tổng cung) với ba biến nội sinh (Y, r, P).
                           Giá trị của tất cả các biến nội sinh khác (thí dụ, C và I) được xác
                           định bằng giá trị ở trạng thái cân bằng của ba biến này ứng với giá
                           trị cho sẵn của các biến ngoại sinh (thí dụ, G, T, M).

III.      Nền kinh tế mở nhỏ

Nền kinh tế mở: NX ≠ 0.
Nền kinh tế nhỏ: r = r* [r* là lãi suất thực thế giới)

          A.         Tổng cầu

                     1.         Bây giờ, phương trình IS trở thành:

                     Y = C + I + G + NX
                                                                          P*
                          = C(Y - T) + I(r*) + G + NX(ε)             ; trong đó ε = e
                                                                          P
                     Ứng với P và P* cho trước, NX chỉ phụ thuộc vào e. Đồ thị của phương
                           trình IS với e trên trục tung được gọi là đường IS*:

                     2.     Đường LM*
                     Đồ thị của phương trình LM với e trên trục tung gọi là đường LM*




                                  e                                            e                  LM*( M P )
                                                                 *        *
                                                           IS ( G , T , r )




                                                                      Y                                               Y




David E. Spencer/Chau Van Thanh                       7                                         Biên dịch: Kim Chi
                                                                                        Hiệu đính: Châu Văn Thành
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright    Kinh tế vĩ mô                          Tổng quan lý thuyết



                     AD:
                                                         Trong một nền kinh tế mở
                            P                            nhỏ, AD thoai thoải hay
                                                         ngang hơn AD trong nền kinh
                                                         tế đóng


                                                AD ( G , T , M , r * )

                                                     Y

          B.         Tổng cung: Lý thuyết tổng cung cho nền kinh tế mở cũng giống như
                     cho nền kinh tế đóng.

          C.         Trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô có được bằng cách cho tổng cầu bằng
                     với tổng cung ngắn hạn hoặc dài hạn.

          Ghi chú: Mô hình nền kinh tế mở nhỏ của chúng ta được tóm tắt bằng ba phương
                 trình (IS, LM, và tổng cung) trong ba biến nội sinh (Y, e, P). Giá trị của
                 tất cả các biến nội sinh khác (thí dụ, C, I và NX) được xác định bằng giá
                 trị ở trạng thái cân bằng của ba biến này ứng với giá trị cho sẵn của các
                 biến ngoại sinh (thí dụ, G, T, M, r*).




David E. Spencer/Chau Van Thanh                  8                                 Biên dịch: Kim Chi
                                                                           Hiệu đính: Châu Văn Thành

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

đồ áN tốt nghiệp thiết kế rơle điện từ trung gian xoay chiều 3854565
đồ áN tốt nghiệp thiết kế rơle điện từ trung gian xoay chiều 3854565đồ áN tốt nghiệp thiết kế rơle điện từ trung gian xoay chiều 3854565
đồ áN tốt nghiệp thiết kế rơle điện từ trung gian xoay chiều 3854565nataliej4
 
Mo Hinh Co Dien
Mo Hinh Co DienMo Hinh Co Dien
Mo Hinh Co Dienhsplastic
 
Df08 L0102 V
Df08 L0102 VDf08 L0102 V
Df08 L0102 Vhsplastic
 
De Cuong Tap Tinh Tin Chi Chinh Thuc
De Cuong Tap Tinh  Tin Chi  Chinh ThucDe Cuong Tap Tinh  Tin Chi  Chinh Thuc
De Cuong Tap Tinh Tin Chi Chinh Thucguesta566c
 
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo nataliej4
 
RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08
RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08
RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08internationalvr
 
Chuyên đề Thần kinh ở động vật
Chuyên đề Thần kinh ở động vật Chuyên đề Thần kinh ở động vật
Chuyên đề Thần kinh ở động vật nataliej4
 

Mais procurados (11)

Df08 L0102v
Df08 L0102vDf08 L0102v
Df08 L0102v
 
đồ áN tốt nghiệp thiết kế rơle điện từ trung gian xoay chiều 3854565
đồ áN tốt nghiệp thiết kế rơle điện từ trung gian xoay chiều 3854565đồ áN tốt nghiệp thiết kế rơle điện từ trung gian xoay chiều 3854565
đồ áN tốt nghiệp thiết kế rơle điện từ trung gian xoay chiều 3854565
 
Mo Hinh Co Dien
Mo Hinh Co DienMo Hinh Co Dien
Mo Hinh Co Dien
 
Df08 L0102 V
Df08 L0102 VDf08 L0102 V
Df08 L0102 V
 
Chu hanvatienghanviet
Chu hanvatienghanvietChu hanvatienghanviet
Chu hanvatienghanviet
 
Baitap C
Baitap CBaitap C
Baitap C
 
De Cuong Tap Tinh Tin Chi Chinh Thuc
De Cuong Tap Tinh  Tin Chi  Chinh ThucDe Cuong Tap Tinh  Tin Chi  Chinh Thuc
De Cuong Tap Tinh Tin Chi Chinh Thuc
 
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo
Tài Liệu Quản Trị Học Tham Khảo
 
RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08
RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08
RealInvest_Newsletter_B_No_06_Thang10_Nam08
 
triet hoc
triet hoctriet hoc
triet hoc
 
Chuyên đề Thần kinh ở động vật
Chuyên đề Thần kinh ở động vật Chuyên đề Thần kinh ở động vật
Chuyên đề Thần kinh ở động vật
 

Destaque

100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992
100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992
100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992triday19
 
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...Ngọc Lê
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...Trần Đức Anh
 
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrienNgân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrienLuận Teddi
 
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Nang Vang
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moTrung Billy
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDDung Nguyen
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 

Destaque (10)

100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992
100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992
100 cau hoi ly thuyet vat li hoc bua.10992
 
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_co_so_ly_thuyet_de_nang_cao_nang_luc_can...
 
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrienNgân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrien
 
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
Kinh te phat trien 45F nhom 2(ĐHTM)
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi mo
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 

Semelhante a Ly Thuyet Kinh Te Vi Mo

Sách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhómSách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhómforeman
 
Mpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 VMpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 Vhsplastic
 
Mo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is LmMo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is Lmhsplastic
 
Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 Vhsplastic
 
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...Nhuoc Tran
 
Df08 L0201 V
Df08 L0201 VDf08 L0201 V
Df08 L0201 Vhsplastic
 
Phát trien cong dong
Phát trien cong dongPhát trien cong dong
Phát trien cong dongforeman
 
Bai Giang 6
Bai Giang 6Bai Giang 6
Bai Giang 6nbb3i
 
Ba tru cot phat trien nong thon
Ba tru cot phat trien nong thonBa tru cot phat trien nong thon
Ba tru cot phat trien nong thonforeman
 
Ap dung cac chien luoc ho tro
Ap dung cac chien luoc ho troAp dung cac chien luoc ho tro
Ap dung cac chien luoc ho troforeman
 
Bai Giang 7
Bai Giang 7Bai Giang 7
Bai Giang 7nbb3i
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùngKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùngPhạm Nam
 
Cd Dproceedingvie
Cd DproceedingvieCd Dproceedingvie
Cd Dproceedingvieforeman
 

Semelhante a Ly Thuyet Kinh Te Vi Mo (20)

Sách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhómSách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhóm
 
Mpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 VMpp01 512 R1601 V
Mpp01 512 R1601 V
 
Mac08 R07 V
Mac08 R07 VMac08 R07 V
Mac08 R07 V
 
Mo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is LmMo Hinh Is Lm
Mo Hinh Is Lm
 
Tham Dinh Du An 3
Tham Dinh Du An 3Tham Dinh Du An 3
Tham Dinh Du An 3
 
Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 V
 
Mac08 R13 V
Mac08 R13 VMac08 R13 V
Mac08 R13 V
 
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
ASSESSMENT OF POTENTIAL AND WILLINGNESS TO PAY FOR ECO-SERVICES IN THE NATURA...
 
Df08 L0201 V
Df08 L0201 VDf08 L0201 V
Df08 L0201 V
 
Phát trien cong dong
Phát trien cong dongPhát trien cong dong
Phát trien cong dong
 
Bai Giang 6
Bai Giang 6Bai Giang 6
Bai Giang 6
 
Chuyende Cndvbc
Chuyende CndvbcChuyende Cndvbc
Chuyende Cndvbc
 
Ba tru cot phat trien nong thon
Ba tru cot phat trien nong thonBa tru cot phat trien nong thon
Ba tru cot phat trien nong thon
 
Ap dung cac chien luoc ho tro
Ap dung cac chien luoc ho troAp dung cac chien luoc ho tro
Ap dung cac chien luoc ho tro
 
Slideby Fang
Slideby FangSlideby Fang
Slideby Fang
 
Bai Giang 7
Bai Giang 7Bai Giang 7
Bai Giang 7
 
Chap1
Chap1Chap1
Chap1
 
LTHDT
LTHDTLTHDT
LTHDT
 
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùngKinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
 
Cd Dproceedingvie
Cd DproceedingvieCd Dproceedingvie
Cd Dproceedingvie
 

Mais de hsplastic

Ly Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan HanLy Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan Hanhsplastic
 
Khung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau AKhung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau Ahsplastic
 
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang TruongKhai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truonghsplastic
 
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai ChinhGioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai Chinhhsplastic
 
Cac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai ChinhCac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai Chinhhsplastic
 
Nh Thuong Mai
Nh Thuong MaiNh Thuong Mai
Nh Thuong Maihsplastic
 
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung QuocNgan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quochsplastic
 
Mpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 VMpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 Vhsplastic
 
Mac08 R1402 V
Mac08 R1402 VMac08 R1402 V
Mac08 R1402 Vhsplastic
 
Mac08 R0502 V
Mac08 R0502 VMac08 R0502 V
Mac08 R0502 Vhsplastic
 
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentationhsplastic
 
5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheet5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheethsplastic
 
Outline Of Training Vjcc
Outline Of Training VjccOutline Of Training Vjcc
Outline Of Training Vjcchsplastic
 

Mais de hsplastic (16)

Ly Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan HanLy Thuyet Cung Ngan Han
Ly Thuyet Cung Ngan Han
 
Khung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau AKhung Hoang Chau A
Khung Hoang Chau A
 
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang TruongKhai Niem Va Xu Huong Tang Truong
Khai Niem Va Xu Huong Tang Truong
 
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai ChinhGioi Thieu He Thong Tai Chinh
Gioi Thieu He Thong Tai Chinh
 
Df08 Fe01 V
Df08 Fe01 VDf08 Fe01 V
Df08 Fe01 V
 
Df08 L13 V
Df08 L13 VDf08 L13 V
Df08 L13 V
 
Cac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai ChinhCac Cong Cu Tai Chinh
Cac Cong Cu Tai Chinh
 
Df08 C03 V
Df08 C03 VDf08 C03 V
Df08 C03 V
 
Nh Thuong Mai
Nh Thuong MaiNh Thuong Mai
Nh Thuong Mai
 
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung QuocNgan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
Ngan Hang Viet Nam Va Trung Quoc
 
Mpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 VMpp01 512 R0203 V
Mpp01 512 R0203 V
 
Mac08 R1402 V
Mac08 R1402 VMac08 R1402 V
Mac08 R1402 V
 
Mac08 R0502 V
Mac08 R0502 VMac08 R0502 V
Mac08 R0502 V
 
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
6 Performance Based Organization Diagnosis Presentation
 
5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheet5 Diagnosis Worksheet
5 Diagnosis Worksheet
 
Outline Of Training Vjcc
Outline Of Training VjccOutline Of Training Vjcc
Outline Of Training Vjcc
 

Ly Thuyet Kinh Te Vi Mo

  • 1. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng quan lý thuyết Kinh tế Vĩ mô Năm khóa: 2008-2010 Tổng quan về Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô Mục đích của bài tóm tắt là nêu lên một cái nhìn tổng quan về các mô hình kinh tế vĩ mô sẽ tạo nên trọng tâm của môn học này. Bởi vì chúng ta sẽ triển khai mô hình này theo từng phần một vào từng thời điểm trong khoảng thời gian vài tuần lễ, cho nên sẽ khó mà duy trì liên tục được một bối cảnh chung về cách hài hoà các phần này vào với nhau. Hơn nữa, chúng ta sẽ thấy hữu ích khi nghiên cứu các trường hợp đặc biệt của một mô hình hoàn chỉnh phụ thuộc vào mối quan tâm của chúng ta là dài hạn hay ngắn hạn, hoặc trong một nền kinh tế mở cửa hay khép kín. Như vậy, dự định của bài đọc này không phải chỉ là xem trước vấn đề, mà quan trọng hơn là cung cấp một tài liệu tham khảo qua đó trình bày mô hình một cách trọn vẹn. Tôi hy vọng các học viên sẽ cảm thấy hữu ích khi tham khảo tài liệu này thường xuyên trong suốt môn học nhằm giúp các bạn có được và ghi nhớ một bức tranh bao quát để tránh bị lạc lối khi nghiên cứu chi tiết qua từng buổi học. Bài đọc này bắt đầu bằng danh sách các ký hiệu sẽ được sử dụng trong môn học. Các ký hiệu này dựa theo những ký hiệu trong sách giáo khoa của Mankiw. Phần còn lại của bài đọc sẽ trình bày tương đối tập trung về mô hình kinh tế vĩ mô mà chúng ta sẽ triển khai trong vài tuần sắp tới. Để cho việc trình bày mô hình không quá phức tạp, trước tiên tôi sẽ giới thiệu mô hình trong một nền kinh tế đóng; nghĩa là nền kinh tế không có ngoại thương (vì thế NX ≡ 0 hay Y = C + I + G). Chúng ta cũng sẽ thấy hữu ích khi suy nghĩ về tổng thể nền kinh tế bằng cách trước tiên xem xét riêng biệt từng khiá cạnh cung và cầu của nền kinh tế. Khi trình bày tổng cầu, chúng ta sẽ xem xét thị trường hàng hoá đối với một mức giá cho trước thể hiện qua cái gọi là phương trình (hay đường biểu diễn) IS, và kế đến chúng ta sẽ xem xét thị trường tiền tệ đối với một mức giá cho trước được tóm tắt trong phương trình (hay đường biểu diễn) LM. Đặt các mối quan hệ IS và LM vào với nhau sẽ cho chúng ta lý thuyết tổng cầu. Khi chúng ta xem xét khiá cạnh cung của nền kinh tế, điều quan trọng là phân biệt giữa tổng cung trong dài hạn và trong ngắn hạn. Với lý thuyết tổng cầu và lý thuyết tổng cung, chúng ta có thể đặt chung cả hai vào với nhau để biểu diễn trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô. Vì chúng ta phân biệt giữa tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn, nên chúng ta cũng phải phân biệt giữa cân bằng vĩ mô dài hạn và ngắn hạn. Cuối cùng, chúng ta đưa thêm ngoại thương vào mô hình và phát triển một mô hình kinh tế vĩ mô cho một nền kinh tế mở nhỏ. Chúng ta sẽ thấy rằng việc xem xét nền kinh tế mở làm phức tạp khiá cạnh cầu của mô hình mà không ảnh hưởng đến tổng cung. David E. Spencer/Chau Van Thanh 1 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành
  • 2. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng quan lý thuyết I. Ký hiệu: Y = GDP thực (tổng thu nhập, tổng sản lượng) Y = mức toàn dụng (cân bằng dài hạn) của GDP thực K = trữ lượng vốn [ K = mức toàn dụng K] L = nhập lượng lao động [ L = mức toàn dụng L] P = mức giá cả (trong nước) (thí dụ, hệ số giảm phát GDP) C = chi tiêu dùng thực I = chi đầu tư thực (mua vốn mới) G = chi thực mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ (nghĩa là, không bao gồm các khoản chi chuyển giao) T = thuế sau khi trừ các khoản chi chuyển giao (thuế ròng) EX hay X = xuất khẩu thực (chi tiêu của nước ngoài cho các hàng hoá và dịch vụ trong nước ) IM hay M = nhập khẩu thực (chi tiêu trong nước cho hàng hoá và dịch vụ nước ngoài) NX = xuất khẩu ròng (= EX - IM) r = lãi suất (thực) M = lượng tiền i = lãi suất danh nghĩa π = tỷ lệ lạm phát (= %∆P) u = tỷ lệ thất nghiệp W W = lương danh nghĩa [ = lương thực] P R R = suất thuê vốn danh nghĩa [ = suất thuê vốn thực] P e = tỷ giá hối đoái danh nghĩa ε = tỷ giá hối đoái thực P* = mức giá ở nước ngoài (nghĩa là, mức giá ở phần còn lại của thế giới) II. Nền kinh tế đóng: NX = 0 A. Tổng cầu: Cân bằng đồng thời trên cả hai thị trường hàng hoá và tiền tệ 1. Phương trình IS: cân bằng trên thị trường hàng hoá Y =C+I+G = C(Y - T) + I(r) + G [Thí dụ, C(Y - T) = a + b (Y - T) ; I(r) = c - dr ; G = G ; T = T ] David E. Spencer/Chau Van Thanh 2 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành
  • 3. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng quan lý thuyết 2. Phương trình LM: Cân bằng trên thị trường tiền tệ MS = L(Y, i) ; i = r + πe P [Thí dụ, MS = M ; L(Y, i) = g + eY - fi (= g + eY - fr nếu πe = 0] 3. Phương trình IS cho chúng ta điều kiện cân bằng trong thị trường hàng hoá, còn phương trình LM thể hiện điều kiện cân bằng của thị trường tiền tệ. Kết hợp cả hai lại với nhau sẽ phản ánh những thay đổi phiá tổng cầu của nền kinh tế. Hai phương trình này mô tả mối tương quan giữa ba biến nội sinh: Y, r và P. Với một mức giá cho trước P, thị trường hàng hoá và tiền tệ đồng thời đạt trạng thái cân bằng chỉ tại những giá trị duy nhất của Y và r sao cho thoả mãn cả hai phương trình IS và LM. P thay đổi sẽ làm thay đổi phương trình LM và do đó tạo ra các giá trị cân bằng mới của Y và r ở cả hai phương trình. Mối quan hệ giữa P và các giá trị cân bằng của Y được gọi là tổng cầu. Chúng ta tìm được phương trình tổng cầu bằng cách thay thế để loại trừ r và cuối cùng ta có một phương trình thể hiện quan hệ giữa Y và P. Thí dụ: một dạng tuyến tính của tổng cầu trong nền kinh tế (xem Phụ lục sách Mankiw, Chương 10). IS: Y = [a + b(Y - T )] + (c – dr) + G ; giải ra tìm Y, ta được: 1 Y = [(a + c + G − bT ) − dr ] 1− b David E. Spencer/Chau Van Thanh 3 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành
  • 4. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng quan lý thuyết r IS( G , T ) Y M LM: = g + eY - fi ; giải ra tìm r: P 1 M r = -πe + ( g + eY − ) f P r M LM( ) P Y Phương trình tổng cầu hình thành bằng cách thay thế biểu thức tính r đã cho theo phương trình LM vào phương trình IS và giải ra tìm Y theo P: f d M AD: Y = [(a + c − bT + G ) + dπ e + )] f (1 − b) + de f P David E. Spencer/Chau Van Thanh 4 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành
  • 5. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng quan lý thuyết P AD( G , T , M ) Y Như vậy, phương trình tổng cầu cho ta những kết hợp giữa Y và P thoả mãn cân bằng cả hai phương trình IS và LM. B. Tổng cung: Y = F(K, L) 1. Dài hạn: Toàn bộ các thị trường nhập lượng ở trạng thái cân bằng, vì thế: K = K và L = L Do đó, Y = F ( K , L) = Y ; nghĩa là, tổng cung dài hạn không phụ thuộc vào r hay P. YS LS r P Y Y Y Y 2. Ngắn hạn: Thị trường lao động không nhất thiết đạt trạng thái cân bằng, nên: L ≠ L ; thực ra, L = L(P) David E. Spencer/Chau Van Thanh 5 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành
  • 6. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng quan lý thuyết Do đó: Y = F [K, L(P)] và ↑ P ⇒ ↑ L ⇒ ↑ Y P AS(Pe = P1) P1 Y Y Phương trình đường tổng cung ngắn hạn được cho bởi: AS: Y= Y + α(P - Pe) Trong dài hạn, Pe = P, nên Y = Y C. Trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô: tổng cung bằng với tổng cầu 1. Ngắn hạn: tổng cầu bằng tổng cung ngắn hạn (AS) P AS(Pe = P1) Trong ngắn hạn, tăng AD sẽ làm tăng cả P và Y P2 AD( G , T , M ) Y2 Y 2. Dài hạn: tổng cầu bằng tổng cung dài hạn (LS) P LS Trong dài hạn, tăng AD AS(Pe = P1) chỉ làm tăng P P1 AD( G , T , M ) Y Y David E. Spencer/Chau Van Thanh 6 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành
  • 7. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng quan lý thuyết Ghi chú: Mô hình nền kinh tế đóng của chúng ta được tóm tắt bằng ba phương trình (IS, LM, và tổng cung) với ba biến nội sinh (Y, r, P). Giá trị của tất cả các biến nội sinh khác (thí dụ, C và I) được xác định bằng giá trị ở trạng thái cân bằng của ba biến này ứng với giá trị cho sẵn của các biến ngoại sinh (thí dụ, G, T, M). III. Nền kinh tế mở nhỏ Nền kinh tế mở: NX ≠ 0. Nền kinh tế nhỏ: r = r* [r* là lãi suất thực thế giới) A. Tổng cầu 1. Bây giờ, phương trình IS trở thành: Y = C + I + G + NX P* = C(Y - T) + I(r*) + G + NX(ε) ; trong đó ε = e P Ứng với P và P* cho trước, NX chỉ phụ thuộc vào e. Đồ thị của phương trình IS với e trên trục tung được gọi là đường IS*: 2. Đường LM* Đồ thị của phương trình LM với e trên trục tung gọi là đường LM* e e LM*( M P ) * * IS ( G , T , r ) Y Y David E. Spencer/Chau Van Thanh 7 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành
  • 8. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Tổng quan lý thuyết AD: Trong một nền kinh tế mở P nhỏ, AD thoai thoải hay ngang hơn AD trong nền kinh tế đóng AD ( G , T , M , r * ) Y B. Tổng cung: Lý thuyết tổng cung cho nền kinh tế mở cũng giống như cho nền kinh tế đóng. C. Trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô có được bằng cách cho tổng cầu bằng với tổng cung ngắn hạn hoặc dài hạn. Ghi chú: Mô hình nền kinh tế mở nhỏ của chúng ta được tóm tắt bằng ba phương trình (IS, LM, và tổng cung) trong ba biến nội sinh (Y, e, P). Giá trị của tất cả các biến nội sinh khác (thí dụ, C, I và NX) được xác định bằng giá trị ở trạng thái cân bằng của ba biến này ứng với giá trị cho sẵn của các biến ngoại sinh (thí dụ, G, T, M, r*). David E. Spencer/Chau Van Thanh 8 Biên dịch: Kim Chi Hiệu đính: Châu Văn Thành