SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 65
Chủ đề 1 
Tổng quan về 
e-Learning 
Người hướng dẫn: TS. Lê Đức Long 
Sinh viên thực hiện: Nhóm 6 
Nguyễn Hữu Thành Tâm _ K37.103.013 
Nguyễn Thị Quyên _ K37.103.068 
Lê Hồng Thắm _ K37.103.072
Contents
Nội dung 
1 e-Learning và một số khái niệm cơ bản 
2 Các dạng và hình thức của e-Learning 
3 Lợi ích của e-Learning 
4 Ưu và khuyết điểm của e-Learning 
5 Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning 
6 Các loại chuẩn trong e-Learning 
7 Tài liệu tham khảo
1. e-Learning và một số khái niệm 
cơ bản
Khái niệm e-Learning 
1 
e-Learning chính 
là sự hội tụ của 
học tập và 
Internet 
2 
e-Learning là 
hình thức học 
tập bằng truyền 
thông qua mạng 
Internet theo 
cách tương tác 
với nội dung 
học tập 
3 
e-Learning là 
việc sử dụng 
công nghệ 
mạng để thiết 
kế, cung cấp, 
lựa chọn, quản 
trị và mở rộng 
việc học tập
Khái niệm e-Learning 
4 5 6 
e-Learning là 
việc sử dụng 
sức mạnh của 
mạng để cho 
phép học tập ở 
bất cứ lúc nào, 
bất cứ nơi đâu 
e-Learning là 
việc cung cấp nội 
dung thông qua 
tất cả các 
phương tiện điện 
tử bao gồm 
Internet, Intranet, 
Trạm phát vệ 
tinh, Băng tiếng, 
hình, Tivi tương 
tác và CDROM 
e-Learning bao gồm 
tất cả các dạng điện 
tử (form of 
electronics) hỗ trợ 
việc dạy và việc học. 
Các hệ thống thông 
tin và truyền thông 
có hoặc không kết 
nối mạng được dùng 
như một phương tiện 
để thực hiện quá 
trình học tập
Khái niệm e-Learning 
Hạ tầng công nghệ, cách thức 
triển khai, ưu nhược điểm của 
e-Learning cũng khác nhau 
http://cse.duytan.edu.vn 
Với những 
quan niệm 
khác nhau về 
e-Learning, 
chúng ta sẽ 
có: 
Đặc điểm khác nhau 
Cách thức dạy học khác nhau
Khái niệm e-Learning 
e-Learning là 
Hình thức đào tạo mà sự phân phát nội dung học sử dụng 
các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng máy tính, 
mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet… trong đó nội dung 
học có thể thu được từ các Website, đĩa CD, băng video, 
audio… thông qua một máy tính hay TV; người dạy và học 
có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức 
như: e-mail, thảo luận trực tuyến, diễn đàn, hội thảo 
video…
Kiến trúc hệ thống e-Learning 
http://cse.duytan.edu.vn 
Mô hình chức 
năng 
Kiến trúc hệ 
thống 
Mô hình hệ 
thống
Mô hình chức năng
Mô hình chứ năng 
 Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS– 
Learning Content Managerment System) 
Là một môi trường đa người dùng cho phép giảng 
viên và cơ sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử 
dụng lại, quản lý và phân phối nội dung bài giảng 
điện tử từ một kho dữ liệu trung tâm. Để cung cấp 
khả năng tương thích giữa các hệ thống, LCMS được 
thiết kế sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn về siêu 
dữ liệu nội dung, đóng gói nội dung và truyền 
thông nội dung.
Mô hình chức năng 
 Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning 
Managerment System) 
Khác với LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và phát 
triển nội dung, LMS như là một hệ thống dịch vụ hỗ 
trợ và quản lý quá trình học tập của học viên. Các 
dịch vụ như đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra,… được tích 
hợp vào LMS.
Mô hình hệ thống
Mô hình hệ thống 
 Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các 
thiết bị đầu cuối (người dùng), thiết bị tại các cơ 
sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,... 
 Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS 
(Marcomedia, Aurthorware, Toolbook,...). 
 Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần 
quan trọng của e-learning là nội dung các khoá 
học, các chương trình đào tạovà các phần mềm 
dạy học.
2. Các dạng và hình thức của e- 
Learning
Các dạng của e-Learning 
 Dạng tự học - Standalone courses. 
 Dạng lớp học ảo – Virtual classroom courses. 
 Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games 
and simulations. 
 Dạng nhúng - Embeded e-Learning. 
 Dạng kết hợp - Blended learning. 
 Dạng di động - Mobile learning. 
 Tri thức trực tuyến - Knowledge management.
Các dạng của e-Learning 
Dạng trò chơi 
và mô phỏng - 
Learning 
games and 
simulations
Các dạng của e-Learning 
Dạng di động - Mobile learning.
Các dạng của e-Learning 
Tri thức trực tuyến - Knowledge management.
Các dạng của e-Learning 
Dạng được sử dụng phổ biến và có hiệu quả hơn hẳn là 
dạng kết hợp - Blended learning:
Các dạng của e-Learning 
Blended learning:
Các dạng của e-Learning
Các dạng của e-Learning 
 Là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự 
kết hợp của học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt. 
 e-Learning được thiết kế với mục đích hỗ trợ quá 
trình dạy học. 
 Những nội dung khác thì sẽ được thực hiện thông qua 
hình thức dạy học giáp mặt. 
 Hai hình thức này cần được thiết kế phù hợp, có mối 
liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hướng tới mục 
tiêu nâng cao chất lượng khóa học 
 Đây là hình thức sử dụng khá phổ biến với nhiều cơ 
sở giáo dục trên thế giới, kể cả các nước có nền giáo 
dục phát triển.
Hình thức của e-Learning 
 Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT – Technology 
Based Training) 
 Đào tạo dựa trên máy tính (CBT – Computer Based 
Training) 
 Đào tạo dựa trên Web (WBT – Web Based 
Training) 
 Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) 
 Đào tạo từ xa (Distance Learning)
Hình thức của e-Learning 
 Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT – 
Technology Based Training) 
 Là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, 
đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin.
Hình thức của e-Learning 
 Đào tạo dựa trên máy tính (CBT – Computer 
Based Training) 
 Là hình thức đào tạo bất kỳ có sử dụng máy tính. 
Nhưng thông thường được hiểu theo nghĩa là để nói 
đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa 
CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không 
nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. 
Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ 
CD-ROM Based Training.
Hình thức của e-Learning 
 Đào tạo dưạ trên Web (WBT – Web Based 
Training) 
 Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. 
Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, 
thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ 
và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua 
trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với 
nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao 
đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể 
nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của 
người giao tiếp với mình.
Hình thức của e-Learning 
 Đào tạo trực 
tuyến (Online 
Learning) 
 Là hình thức đào 
tạo có sử dụng kết 
nối mạng để thực 
hiện việc học: lấy tài 
liệu học, giao tiếp 
giữa người học với 
nhau và với giáo 
viên...
Hình thức của e-Learning 
 Đào tạo từ xa (Distance Learning) 
Là hình thức đào tạo trong đó người dạy và người 
học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng 
một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công 
nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web.
3. Lợi ích của e-Learning 
Hệ thống hóa 
Uyển chuyển và linh 
Tiết kiệm thời gian 
Tiết kiệm chi phí 
Đào tạo mọi lúc mọi nơi 
động 
Tối ưu
4. Ưu và khuyết điểmcủa e- 
Learning
Ưu điểm của e-Learning 
 Người học đóng vai trò trung tâm và chủ động của 
quá trình đào tạo 
 Người học có thể học theo thời gian biểu cá nhân, 
với nhịp độ tuỳ theo khả năng và có thể chọn các nội 
dung học 
 e-Learning sẽ có sức lôi cuốn rất nhiều người học kể 
cả những người trước đây chưa bao giờ bị hấp dẫn 
bởi lối giáo dục kiểu cũ và rất phù hợp với hoàn 
cảnh của những người đang đi làm nhưng vẫn muốn 
nâng cao trình độ.
Ưu điểm của e-Learning 
 Có độ tương tác cao giữa người sử dụng và chương 
trình, đàm thoại trực tiếp qua mạng. Điều này đem 
đến cho học viên sự thú vị, say mê trong quá trình 
tiếp thu kiến thức cũng như hiệu quả trong học tập. 
 e-Learning cho phép học viên làm chủ hoàn toàn 
quá trình học của bản thân, từ thời gian, lượng 
kiến thức cần học cũng như thứ tự học các bài.
Khuyết điểm của e-Learning 
Đối với giáo viên 
 Giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên. 
Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất 
lớn. 
Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuyên môn cũng như 
e-Learning tốt. 
Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến. 
Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao. 
Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài 
dạy của mình từ những đồng nghiệp. 
Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên 
khó có thể thực hiện được.
Khuyết điểm của e-Learning 
Đối với học viên 
Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học sinh của mình do 
đó dễ tạo ra sự nhàm chán trong khi học. 
Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học sinh. 
Giảm khả năng nói trước đám đông, kỹ năng giao tiếp của học 
sinh. 
Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim, chơi game,.. 
Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ thống học 
tập có sự chênh lệch.
Khuyết điểm của e-Learning 
Đối với tri thức 
Vấn đề các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên quan tới 
thí nghiệm, thực hành không thể hiện được hay thực hiện kém hiệu 
quả. 
Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động 
liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ 
năng thao tác và vận động
5. Tình hình phát triển và ứng 
dụng e-Learning 
 Hiện trạng phát triển và sử dụng e-Learning 
trên thế giới 
e-Learning, hình thức học trực tuyến rất phổ biến ở 
các nước có nền công nghệ phát triển, với nhiều 
môn học cũng như trung tâm đào tạo: 
 Mỹ: Khoảng 80% trường ĐH sử dụng phương 
pháp đào tạo trực tuyến, có khoảng 35% các 
chứng chỉ trực tuyến được chính thức công 
nhận; 
 Singapore: Khoảng 87% trường ĐH sử dụng 
phương pháp đào tạo trực tuyến; 
 Hàn Quốc: tính đến năm 2005 đã có 9 trường 
ĐH trực tuyến trên mạng.
5. Tình hình phát triển và ứng 
dụng e-Learning 
 Hiện nay có nhiều công ty lớn đầu tư vào e- 
Learning, nổi bật là các công ty như SAP, 
Click2Learn, Docent, Saba, IBM, Oracle, NTT, 
NEC. 
 Năm 2002, thị trường này đã đạt 13,5 tỷ USD, 
năm 2006, là 100 tỷ USD. 
 Người ta dự tính, đến năm 2010 e-Learning trên 
toàn cầu đạt 500 tỷ USD.
5. Tình hình phát triển và ứng 
dụng e-Learning 
 Hiện trạng phát triển và sử dụng e- 
Learning tại Việt Nam 
 Các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khẳng 
định rằng, giáo dục là một trong những ngành 
được ưu tiên cao nhất và được hưởng các 
nguồn đầu tư cao nhất nhằm nâng cao chất 
lượng giáo dục trong những năm tới. 
 Với nỗ lực này, Việt Nam đã quyết định kết hợp 
công nghệ thông tin vào tất cả mọi cấp độ giáo 
dục nhằm đổi mới chất lượng học tập trong tất 
cả các môn học và trang bị cho lớp trẻ đầy đủ 
các công cụ và kỹ năng cho kỷ nguyên thông 
tin.
5. Tình hình phát triển và ứng 
dụng e-Learning 
Những năm trước đây, website e-Learning ở Việt 
Nam còn ít và chúng thực sự chưa phải là những 
giải pháp eLearning tổng thể cũng như chưa tuân 
theo các chuẩn cho e-Learning trên thế giới nên 
chúng ta khó có thể chia sẻ tri thức cùng các nước 
khác trên thế giới, điển hình là một số website như 
sau: 
 http://www.elearning.com.vn 
 http://www.cleverlear.com 
 http://www.truongthi.com.vn 
 http://www.khoabang.com.vn
5. Tình hình phát triển và ứng 
dụng e-Learning 
 Trong thời gian từ năm 2006, eLearning đã có 
nhiều khởi sắc, một phần là được sự quan tâm 
của chính phủ, một phần là sự nỗ lực của các 
doanh nghiệp CNTT nghiên cứu Elearning để đẩy 
mạnh nền giáo dục nước nhà. 
 Với giải pháp này, đã triển khai thành công cho 
một số Bộ, Ngành, Tổng công ty lớn và các 
trường Đại học.
6. Các loại chuẩn trong e- 
Learning 
Theo ISO: 
Chuẩn là các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc 
tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử 
dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ 
dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm 
bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch 
vụ phù hợp với mục đích của chúng.
6. Các loại chuẩn trong e- 
Learning 
1. 2. 3. 4. 
Chuẩn 
đóng gói 
Chuẩn 
trao đổi 
thông tin 
Chuẩn 
mata – 
data 
Chuẩn 
chất 
lượng 
Có 4 nhóm chuẩn chính:
Chuẩn đóng gói 
Chuẩn đóng gói 
Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một 
bài học hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được 
trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo 
hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí.
Chuẩn đóng gói 
Chuẩn đóng gói e – Learning bao gồm: 
Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành 
một gói nội dung duy nhất. Các đơn vị nội dung: file 
HTML, ảnh, multimedia, style sheet,... 
 Gồm thông tin mô tả tổ chức của một module sao cho 
có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống 
quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của 
bài học và học viên sẽ học dựa trên menu đó. 
 Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các bài học hoặc 
module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý 
khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong.
Chuẩn đóng gói 
Các chuẩn đóng gói hiện có: 
 AICC (Aviation Industry CBT Committee) Để 
đảm bảo các bài học khả chuyển khi tuân theo 
chuẩn AICC đòi hỏi phải có nhiều file, tuỳ thuộc 
vào mức độ phức tạp 
 IMS Global Consortium: Ngược lại, đặc tả IMS 
Content and Packaging đơn giản hơn và chặt chẽ 
hơn. 
 SCORM(Sharable Content Object Reference 
Model) SCORM kết hợp nhiều đặc tả khác nhau 
trong đó có IMS Content and Packaging.
Chuẩn trao đổi thông tin 
Chuẩn trao đổi thông tin 
Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con 
người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. 
Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển 
định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ.
Chuẩn trao đổi thông tin 
Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và 
mô hình dữ liệu: 
 Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ 
thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông 
tin với nhau. 
 Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình 
trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn 
thành của học viên...
Chuẩn trao đổi thông tin 
Các chuẩn trao đổi thông tin hiện có: 
 Aviation Industry CBT Committee (AICC): 
AICC có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC 
Guidelines và Recommendations (AGRs). 
 SCORM: Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime 
Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ 
thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable 
Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia 
sẻ được) tương ứng với một module.
Chuẩn meta – data 
Chuẩn meta – data 
 Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô 
tả các bài học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp 
các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và 
các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. 
 Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các bài 
học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được 
dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được 
nhanh chóng và dễ dàng.
Chuẩn meta – data 
 Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm 
phức tạp. Bạn không bị giới hạn tìm kiếm theo 
các từ đơn giản. 
 Metadata cho phép bạn phân loại các bài học, và 
các module khác. Metadata có thể giúp người 
soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay 
hơn là phải phát triển từ đầu.
Chuẩn meta – data 
Các chuẩn meta – data hiện có: 
 Learning Object Metadata Standard 
 Learning Resources Meta-data Specification 
 SCORM Meta-data standards
Chuẩn chất lượng 
Chuẩn chất lượng 
Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế bài học và các 
module cũng như khả năng truy cập được của các bài học đối 
với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e- 
Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra 
theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng 
các bài học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận.
Chuẩn chất lượng 
 Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của 
bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ 
dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất 
lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất 
học viên ngay từ những lần học đầu tiên. 
 Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học 
tập không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được 
ngay từ những lần học đầu tiên.
Chuẩn chất lượng 
Các chuẩn thiết kế e – Learning: 
 Chuẩn chất lượng thiết kế chính cho e-Learning 
là e-Learning Courseware Certification Standards 
của ASTD E-Learning Certification Institue. 
 Các chuẩn về tính truy cập được (Accessibility 
Standards): Các chuẩn này liên quan tới làm như 
thế nào để công nghệ thông tin có thể truy cập 
được với những người tàn tật 
 Section 508: Chuẩn tính sử dụng được quan 
trọng nhất dùng cho công nghệ thông tin là 
Section 508 của US Rehabilitaion Act
Các chuẩn khác 
 Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi 
kiểm tra. 
 Learner Information Packaging: Trong thực 
tế, những người quản trị dành rất nhiều thời gian 
đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản 
lý học tập khác nhau.
Các chuẩn khác 
 Learner Information Packaging: Trong thực tế, 
những người quản trị dành rất nhiều thời gian 
đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản 
lý học tập khác nhau. Đặc tả IMS Learner 
Information Packaging cố gắng xác định một định 
dạng chung về thông tin học viên. Các mô tả 
tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do 
giữa các hệ thống khác nhau.
Các chuẩn khác 
 Các chuẩn viễn thông: Các chuẩn viễn thông áp 
dụng cho Internet và cũng như vậy với e-Learning 
phục vụ cho mục đích liên kết, trao đổi thông tin. Tổ 
chức quan trọng nhất trong việc đưa ra các chuẩn 
viễn thông là International Telecommunications 
Union: 
 H.323 dùng cho các hệ thống trao đổi thông tin 
multimedia dựa trên gói tin. 
 T.120 dùng cho các giao thức dữ liệu phục vụ cho 
hội thảo multimedia.
Các chuẩn khác 
 Các chuẩn media: Các chuẩn media quy định 
các định dạng chuẩn của media. Dưới đây là một 
số chuẩn media thông dụng trong e-Learning: 
 CSS (Cascading Style Sheet) để kiểm soát 
giao diện bên ngoài của các trang HTML và 
XML. 
 DOM (Document Object Model) để lập trình 
các trình duyệt và các trang của nó. 
 HTML (Hypertext Markup Language) để tạo 
các trang Web.
Các chuẩn khác 
 HTTP (Hypertext Transfer Language) để gửi dữ 
liệu giữa server và trình duyệt. 
 MathML (Mathematics Markup Language) để hiển 
thị các phương trình toán học. 
 PNG (Portable Network Graphics) dùng cho đồ 
hoạ điểm. 
 SMIL (Synchronized Multimedia Integration 
Language) để tạo các bài trình bày multimedia. 
 XML (eXtensible Markup Language) để tạo các 
ngôn ngữ đánh dấu tuỳ biến được.
Các chuẩn khác 
 GIF (Graphics Interchange Format) dùng cho đồ 
hoạ điểm của CompuServe 
 JPEG (Joint Photographic Expert Group) dùng cho 
các ảnh . 
 MPEG (Moving Picture Experts Group) phục vụ 
cho video 
 vCard dùng cho các thẻ thương mại điện tử 
 MIME (Multipurpose Internet Mail Extensions) bởi 
Internet Engineering Task Force xác định các 
định dạng file và việc gửi chúng qua các thông 
điệp e-mail.
Tài liệu tham khảo 
[1] Lê Đức Long. (2013) Bài giảng Chuyên đề e- 
Learning trong trường phổ thông – Chủ đề 1: Tổng 
quan về e-Learning. 
[2] VVOB – Education for development. (2011) e- 
Learning và ứng dụng trong dạy học. 
[3] Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of 
Learning Standards - Inflection point of the New 
Learning Economy, Orlando, FL, Nov. 14, 2000. 
[4] www.webopedia.com/term/ 
[5] www.en.wikipedia.org/wiki/ 
[6] www.elearning.com.vn 
[7] www.middleburyinteractive.com
Chu de1 nhom6

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09huybinh25
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGTuyen VI
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Thi Thanh Thuan Tran
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningPhong Lex
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHThi Thanh Thuan Tran
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datVõ Tâm Long
 

Mais procurados (20)

Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Chude01 nhom6
Chude01 nhom6Chude01 nhom6
Chude01 nhom6
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
 

Destaque

Rebound Productions Notes 2
Rebound Productions Notes 2Rebound Productions Notes 2
Rebound Productions Notes 2Lucy Bonnett
 
Overholt Law - October 2016 Breakfast Seminar Presentation
Overholt Law - October 2016 Breakfast Seminar PresentationOverholt Law - October 2016 Breakfast Seminar Presentation
Overholt Law - October 2016 Breakfast Seminar PresentationOverholt Law
 
Doc McStuffins storyboard "Wrong side of the law", clean
Doc McStuffins storyboard "Wrong side of the law",  cleanDoc McStuffins storyboard "Wrong side of the law",  clean
Doc McStuffins storyboard "Wrong side of the law", cleanMassimiliano Lucania
 
Sessie 5 - Inspiratie-economie: cross industrie innovatie - Ramon Vullings
Sessie 5 - Inspiratie-economie: cross industrie innovatie - Ramon VullingsSessie 5 - Inspiratie-economie: cross industrie innovatie - Ramon Vullings
Sessie 5 - Inspiratie-economie: cross industrie innovatie - Ramon Vullingsresearchvlerick
 
Los biomas de alta montaña
Los biomas de alta montañaLos biomas de alta montaña
Los biomas de alta montañadireateguim
 
Bain’s limit pricing model
Bain’s limit pricing modelBain’s limit pricing model
Bain’s limit pricing modelPrabha Panth
 

Destaque (15)

Rebound Productions Notes 2
Rebound Productions Notes 2Rebound Productions Notes 2
Rebound Productions Notes 2
 
Naturalez trabajo 1
Naturalez trabajo 1Naturalez trabajo 1
Naturalez trabajo 1
 
Outbox Limited
Outbox LimitedOutbox Limited
Outbox Limited
 
Fish
FishFish
Fish
 
Fro Away!
Fro Away!Fro Away!
Fro Away!
 
diploma
diplomadiploma
diploma
 
Muerte eloy
Muerte eloyMuerte eloy
Muerte eloy
 
Overholt Law - October 2016 Breakfast Seminar Presentation
Overholt Law - October 2016 Breakfast Seminar PresentationOverholt Law - October 2016 Breakfast Seminar Presentation
Overholt Law - October 2016 Breakfast Seminar Presentation
 
Los animales
Los animalesLos animales
Los animales
 
Doc McStuffins storyboard "Wrong side of the law", clean
Doc McStuffins storyboard "Wrong side of the law",  cleanDoc McStuffins storyboard "Wrong side of the law",  clean
Doc McStuffins storyboard "Wrong side of the law", clean
 
Sessie 5 - Inspiratie-economie: cross industrie innovatie - Ramon Vullings
Sessie 5 - Inspiratie-economie: cross industrie innovatie - Ramon VullingsSessie 5 - Inspiratie-economie: cross industrie innovatie - Ramon Vullings
Sessie 5 - Inspiratie-economie: cross industrie innovatie - Ramon Vullings
 
Cuadernillo 2-completo
Cuadernillo 2-completoCuadernillo 2-completo
Cuadernillo 2-completo
 
James tobin
James tobinJames tobin
James tobin
 
Los biomas de alta montaña
Los biomas de alta montañaLos biomas de alta montaña
Los biomas de alta montaña
 
Bain’s limit pricing model
Bain’s limit pricing modelBain’s limit pricing model
Bain’s limit pricing model
 

Semelhante a Chu de1 nhom6

Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learningTA Là Cát Bụi
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningMin Chee
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningShinji Huy
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningCong Dang Van
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4Cong Dang Van
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16daolam7793
 
Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 2244yen
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12Hằng Lê
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 

Semelhante a Chu de1 nhom6 (20)

Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearningchủ đề 1 - Tổng quan về elearning
chủ đề 1 - Tổng quan về elearning
 
chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4chủ đề 1 nhóm 4
chủ đề 1 nhóm 4
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
Chude01 nhom16
Chude01 nhom16Chude01 nhom16
Chude01 nhom16
 
Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
 
Giao trinh E-learning
Giao trinh E-learningGiao trinh E-learning
Giao trinh E-learning
 
Chude01_nhom16
Chude01_nhom16 Chude01_nhom16
Chude01_nhom16
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 

Chu de1 nhom6

  • 1. Chủ đề 1 Tổng quan về e-Learning Người hướng dẫn: TS. Lê Đức Long Sinh viên thực hiện: Nhóm 6 Nguyễn Hữu Thành Tâm _ K37.103.013 Nguyễn Thị Quyên _ K37.103.068 Lê Hồng Thắm _ K37.103.072
  • 3. Nội dung 1 e-Learning và một số khái niệm cơ bản 2 Các dạng và hình thức của e-Learning 3 Lợi ích của e-Learning 4 Ưu và khuyết điểm của e-Learning 5 Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning 6 Các loại chuẩn trong e-Learning 7 Tài liệu tham khảo
  • 4. 1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản
  • 5. Khái niệm e-Learning 1 e-Learning chính là sự hội tụ của học tập và Internet 2 e-Learning là hình thức học tập bằng truyền thông qua mạng Internet theo cách tương tác với nội dung học tập 3 e-Learning là việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản trị và mở rộng việc học tập
  • 6. Khái niệm e-Learning 4 5 6 e-Learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho phép học tập ở bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu e-Learning là việc cung cấp nội dung thông qua tất cả các phương tiện điện tử bao gồm Internet, Intranet, Trạm phát vệ tinh, Băng tiếng, hình, Tivi tương tác và CDROM e-Learning bao gồm tất cả các dạng điện tử (form of electronics) hỗ trợ việc dạy và việc học. Các hệ thống thông tin và truyền thông có hoặc không kết nối mạng được dùng như một phương tiện để thực hiện quá trình học tập
  • 7. Khái niệm e-Learning Hạ tầng công nghệ, cách thức triển khai, ưu nhược điểm của e-Learning cũng khác nhau http://cse.duytan.edu.vn Với những quan niệm khác nhau về e-Learning, chúng ta sẽ có: Đặc điểm khác nhau Cách thức dạy học khác nhau
  • 8. Khái niệm e-Learning e-Learning là Hình thức đào tạo mà sự phân phát nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet… trong đó nội dung học có thể thu được từ các Website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay TV; người dạy và học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến, diễn đàn, hội thảo video…
  • 9. Kiến trúc hệ thống e-Learning http://cse.duytan.edu.vn Mô hình chức năng Kiến trúc hệ thống Mô hình hệ thống
  • 11. Mô hình chứ năng  Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS– Learning Content Managerment System) Là một môi trường đa người dùng cho phép giảng viên và cơ sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung bài giảng điện tử từ một kho dữ liệu trung tâm. Để cung cấp khả năng tương thích giữa các hệ thống, LCMS được thiết kế sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn về siêu dữ liệu nội dung, đóng gói nội dung và truyền thông nội dung.
  • 12. Mô hình chức năng  Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Managerment System) Khác với LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và phát triển nội dung, LMS như là một hệ thống dịch vụ hỗ trợ và quản lý quá trình học tập của học viên. Các dịch vụ như đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra,… được tích hợp vào LMS.
  • 13. Mô hình hệ thống
  • 14. Mô hình hệ thống  Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối (người dùng), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...  Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS (Marcomedia, Aurthorware, Toolbook,...).  Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của e-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạovà các phần mềm dạy học.
  • 15. 2. Các dạng và hình thức của e- Learning
  • 16. Các dạng của e-Learning  Dạng tự học - Standalone courses.  Dạng lớp học ảo – Virtual classroom courses.  Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations.  Dạng nhúng - Embeded e-Learning.  Dạng kết hợp - Blended learning.  Dạng di động - Mobile learning.  Tri thức trực tuyến - Knowledge management.
  • 17. Các dạng của e-Learning Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations
  • 18. Các dạng của e-Learning Dạng di động - Mobile learning.
  • 19. Các dạng của e-Learning Tri thức trực tuyến - Knowledge management.
  • 20. Các dạng của e-Learning Dạng được sử dụng phổ biến và có hiệu quả hơn hẳn là dạng kết hợp - Blended learning:
  • 21. Các dạng của e-Learning Blended learning:
  • 22. Các dạng của e-Learning
  • 23. Các dạng của e-Learning  Là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt.  e-Learning được thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình dạy học.  Những nội dung khác thì sẽ được thực hiện thông qua hình thức dạy học giáp mặt.  Hai hình thức này cần được thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng khóa học  Đây là hình thức sử dụng khá phổ biến với nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới, kể cả các nước có nền giáo dục phát triển.
  • 24. Hình thức của e-Learning  Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT – Technology Based Training)  Đào tạo dựa trên máy tính (CBT – Computer Based Training)  Đào tạo dựa trên Web (WBT – Web Based Training)  Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training)  Đào tạo từ xa (Distance Learning)
  • 25. Hình thức của e-Learning  Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT – Technology Based Training)  Là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin.
  • 26. Hình thức của e-Learning  Đào tạo dựa trên máy tính (CBT – Computer Based Training)  Là hình thức đào tạo bất kỳ có sử dụng máy tính. Nhưng thông thường được hiểu theo nghĩa là để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training.
  • 27. Hình thức của e-Learning  Đào tạo dưạ trên Web (WBT – Web Based Training)  Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình.
  • 28. Hình thức của e-Learning  Đào tạo trực tuyến (Online Learning)  Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên...
  • 29. Hình thức của e-Learning  Đào tạo từ xa (Distance Learning) Là hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web.
  • 30.
  • 31.
  • 32. 3. Lợi ích của e-Learning Hệ thống hóa Uyển chuyển và linh Tiết kiệm thời gian Tiết kiệm chi phí Đào tạo mọi lúc mọi nơi động Tối ưu
  • 33. 4. Ưu và khuyết điểmcủa e- Learning
  • 34. Ưu điểm của e-Learning  Người học đóng vai trò trung tâm và chủ động của quá trình đào tạo  Người học có thể học theo thời gian biểu cá nhân, với nhịp độ tuỳ theo khả năng và có thể chọn các nội dung học  e-Learning sẽ có sức lôi cuốn rất nhiều người học kể cả những người trước đây chưa bao giờ bị hấp dẫn bởi lối giáo dục kiểu cũ và rất phù hợp với hoàn cảnh của những người đang đi làm nhưng vẫn muốn nâng cao trình độ.
  • 35. Ưu điểm của e-Learning  Có độ tương tác cao giữa người sử dụng và chương trình, đàm thoại trực tiếp qua mạng. Điều này đem đến cho học viên sự thú vị, say mê trong quá trình tiếp thu kiến thức cũng như hiệu quả trong học tập.  e-Learning cho phép học viên làm chủ hoàn toàn quá trình học của bản thân, từ thời gian, lượng kiến thức cần học cũng như thứ tự học các bài.
  • 36. Khuyết điểm của e-Learning Đối với giáo viên  Giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên. Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn. Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuyên môn cũng như e-Learning tốt. Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến. Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao. Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp. Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực hiện được.
  • 37. Khuyết điểm của e-Learning Đối với học viên Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học sinh của mình do đó dễ tạo ra sự nhàm chán trong khi học. Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học sinh. Giảm khả năng nói trước đám đông, kỹ năng giao tiếp của học sinh. Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim, chơi game,.. Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ thống học tập có sự chênh lệch.
  • 38. Khuyết điểm của e-Learning Đối với tri thức Vấn đề các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành không thể hiện được hay thực hiện kém hiệu quả. Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động
  • 39. 5. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning  Hiện trạng phát triển và sử dụng e-Learning trên thế giới e-Learning, hình thức học trực tuyến rất phổ biến ở các nước có nền công nghệ phát triển, với nhiều môn học cũng như trung tâm đào tạo:  Mỹ: Khoảng 80% trường ĐH sử dụng phương pháp đào tạo trực tuyến, có khoảng 35% các chứng chỉ trực tuyến được chính thức công nhận;  Singapore: Khoảng 87% trường ĐH sử dụng phương pháp đào tạo trực tuyến;  Hàn Quốc: tính đến năm 2005 đã có 9 trường ĐH trực tuyến trên mạng.
  • 40. 5. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning  Hiện nay có nhiều công ty lớn đầu tư vào e- Learning, nổi bật là các công ty như SAP, Click2Learn, Docent, Saba, IBM, Oracle, NTT, NEC.  Năm 2002, thị trường này đã đạt 13,5 tỷ USD, năm 2006, là 100 tỷ USD.  Người ta dự tính, đến năm 2010 e-Learning trên toàn cầu đạt 500 tỷ USD.
  • 41. 5. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning  Hiện trạng phát triển và sử dụng e- Learning tại Việt Nam  Các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khẳng định rằng, giáo dục là một trong những ngành được ưu tiên cao nhất và được hưởng các nguồn đầu tư cao nhất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong những năm tới.  Với nỗ lực này, Việt Nam đã quyết định kết hợp công nghệ thông tin vào tất cả mọi cấp độ giáo dục nhằm đổi mới chất lượng học tập trong tất cả các môn học và trang bị cho lớp trẻ đầy đủ các công cụ và kỹ năng cho kỷ nguyên thông tin.
  • 42. 5. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning Những năm trước đây, website e-Learning ở Việt Nam còn ít và chúng thực sự chưa phải là những giải pháp eLearning tổng thể cũng như chưa tuân theo các chuẩn cho e-Learning trên thế giới nên chúng ta khó có thể chia sẻ tri thức cùng các nước khác trên thế giới, điển hình là một số website như sau:  http://www.elearning.com.vn  http://www.cleverlear.com  http://www.truongthi.com.vn  http://www.khoabang.com.vn
  • 43. 5. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning  Trong thời gian từ năm 2006, eLearning đã có nhiều khởi sắc, một phần là được sự quan tâm của chính phủ, một phần là sự nỗ lực của các doanh nghiệp CNTT nghiên cứu Elearning để đẩy mạnh nền giáo dục nước nhà.  Với giải pháp này, đã triển khai thành công cho một số Bộ, Ngành, Tổng công ty lớn và các trường Đại học.
  • 44. 6. Các loại chuẩn trong e- Learning Theo ISO: Chuẩn là các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng.
  • 45. 6. Các loại chuẩn trong e- Learning 1. 2. 3. 4. Chuẩn đóng gói Chuẩn trao đổi thông tin Chuẩn mata – data Chuẩn chất lượng Có 4 nhóm chuẩn chính:
  • 46. Chuẩn đóng gói Chuẩn đóng gói Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí.
  • 47. Chuẩn đóng gói Chuẩn đóng gói e – Learning bao gồm: Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất. Các đơn vị nội dung: file HTML, ảnh, multimedia, style sheet,...  Gồm thông tin mô tả tổ chức của một module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của bài học và học viên sẽ học dựa trên menu đó.  Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các bài học hoặc module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong.
  • 48. Chuẩn đóng gói Các chuẩn đóng gói hiện có:  AICC (Aviation Industry CBT Committee) Để đảm bảo các bài học khả chuyển khi tuân theo chuẩn AICC đòi hỏi phải có nhiều file, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp  IMS Global Consortium: Ngược lại, đặc tả IMS Content and Packaging đơn giản hơn và chặt chẽ hơn.  SCORM(Sharable Content Object Reference Model) SCORM kết hợp nhiều đặc tả khác nhau trong đó có IMS Content and Packaging.
  • 49. Chuẩn trao đổi thông tin Chuẩn trao đổi thông tin Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ.
  • 50. Chuẩn trao đổi thông tin Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu:  Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau.  Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên...
  • 51. Chuẩn trao đổi thông tin Các chuẩn trao đổi thông tin hiện có:  Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và Recommendations (AGRs).  SCORM: Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia sẻ được) tương ứng với một module.
  • 52. Chuẩn meta – data Chuẩn meta – data  Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các bài học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.  Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các bài học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng.
  • 53. Chuẩn meta – data  Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm phức tạp. Bạn không bị giới hạn tìm kiếm theo các từ đơn giản.  Metadata cho phép bạn phân loại các bài học, và các module khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu.
  • 54. Chuẩn meta – data Các chuẩn meta – data hiện có:  Learning Object Metadata Standard  Learning Resources Meta-data Specification  SCORM Meta-data standards
  • 55. Chuẩn chất lượng Chuẩn chất lượng Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế bài học và các module cũng như khả năng truy cập được của các bài học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e- Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các bài học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận.
  • 56. Chuẩn chất lượng  Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên.  Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên.
  • 57. Chuẩn chất lượng Các chuẩn thiết kế e – Learning:  Chuẩn chất lượng thiết kế chính cho e-Learning là e-Learning Courseware Certification Standards của ASTD E-Learning Certification Institue.  Các chuẩn về tính truy cập được (Accessibility Standards): Các chuẩn này liên quan tới làm như thế nào để công nghệ thông tin có thể truy cập được với những người tàn tật  Section 508: Chuẩn tính sử dụng được quan trọng nhất dùng cho công nghệ thông tin là Section 508 của US Rehabilitaion Act
  • 58. Các chuẩn khác  Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra.  Learner Information Packaging: Trong thực tế, những người quản trị dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản lý học tập khác nhau.
  • 59. Các chuẩn khác  Learner Information Packaging: Trong thực tế, những người quản trị dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản lý học tập khác nhau. Đặc tả IMS Learner Information Packaging cố gắng xác định một định dạng chung về thông tin học viên. Các mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do giữa các hệ thống khác nhau.
  • 60. Các chuẩn khác  Các chuẩn viễn thông: Các chuẩn viễn thông áp dụng cho Internet và cũng như vậy với e-Learning phục vụ cho mục đích liên kết, trao đổi thông tin. Tổ chức quan trọng nhất trong việc đưa ra các chuẩn viễn thông là International Telecommunications Union:  H.323 dùng cho các hệ thống trao đổi thông tin multimedia dựa trên gói tin.  T.120 dùng cho các giao thức dữ liệu phục vụ cho hội thảo multimedia.
  • 61. Các chuẩn khác  Các chuẩn media: Các chuẩn media quy định các định dạng chuẩn của media. Dưới đây là một số chuẩn media thông dụng trong e-Learning:  CSS (Cascading Style Sheet) để kiểm soát giao diện bên ngoài của các trang HTML và XML.  DOM (Document Object Model) để lập trình các trình duyệt và các trang của nó.  HTML (Hypertext Markup Language) để tạo các trang Web.
  • 62. Các chuẩn khác  HTTP (Hypertext Transfer Language) để gửi dữ liệu giữa server và trình duyệt.  MathML (Mathematics Markup Language) để hiển thị các phương trình toán học.  PNG (Portable Network Graphics) dùng cho đồ hoạ điểm.  SMIL (Synchronized Multimedia Integration Language) để tạo các bài trình bày multimedia.  XML (eXtensible Markup Language) để tạo các ngôn ngữ đánh dấu tuỳ biến được.
  • 63. Các chuẩn khác  GIF (Graphics Interchange Format) dùng cho đồ hoạ điểm của CompuServe  JPEG (Joint Photographic Expert Group) dùng cho các ảnh .  MPEG (Moving Picture Experts Group) phục vụ cho video  vCard dùng cho các thẻ thương mại điện tử  MIME (Multipurpose Internet Mail Extensions) bởi Internet Engineering Task Force xác định các định dạng file và việc gửi chúng qua các thông điệp e-mail.
  • 64. Tài liệu tham khảo [1] Lê Đức Long. (2013) Bài giảng Chuyên đề e- Learning trong trường phổ thông – Chủ đề 1: Tổng quan về e-Learning. [2] VVOB – Education for development. (2011) e- Learning và ứng dụng trong dạy học. [3] Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State of Learning Standards - Inflection point of the New Learning Economy, Orlando, FL, Nov. 14, 2000. [4] www.webopedia.com/term/ [5] www.en.wikipedia.org/wiki/ [6] www.elearning.com.vn [7] www.middleburyinteractive.com