SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
Download to read offline
L/O/G/O 
CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH 
GIẢNG VIÊN: HOÀNG THỊ TRÚC QUỲNH 
Email: quynhhtt@cntp.edu.vn 
Website: hoangthitrucquynh.weebly.com
Chương 2 Các phương pháp hạn chế biến đổi nguyên liệu sau thu hoạch 
2.1. Các phương pháp hạn chế biến đổi hóa học, hóa sinh của nguyên liệu sau thu hoạch 
2.1.1. Phương pháp vật lý 
2.1.2. Phương pháp hóa học
2.1.1.1. Bảo quản lạnh: 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý 
Nhiệt độ nông sản 
 00C 
Nhiệt độ môi trường trong phòng bảo quản điều chỉnh trong khoảng -5 ÷ +100C tùy thuộc loại nông sản 
Có thể có hoặc không có hệ thống kiểm soát khí quyển
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý 
Đối tượng 
•Chủ yếu là RQT và các sản phẩm chế biến từ rau quả (RQT có khả năng miễn dịch cao hơn thịt động vật) 
Thời gian bảo quản 
•Không lâu dài 
•Từ vài ngày đến vài tháng 
2.1.1.1. Bảo quản lạnh:
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý 2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông:
2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông: 
•Khi hạ nhiệt độ xuống thấp hơn nhiệt độ đóng băng, nước trong nguyên vật liệu kết tinh, làm khối vật liệu từ mềm chuyển sang cứng gọi là lạnh đông. 
•Quá trình làm lạnh đông làm cho sự sống của vi sinh vật và hoạt động của enzim bị kiềm chế rất rõ, bảo quản nguyên vật liệu thực phẩm được lâu dài. 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý 2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông:
COFFEE TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý 2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông:
2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông: 
•Trong quá trình làm lạnh đông, một phần nước trong nguyên sinh bị tách ra khỏi tế bào. Khi làm rã đông các chất keo trong chất nguyên sinh hút nước làm cho nguyên liệu trở lại trạng thái ban đầu, hiện tượng thuận nghịch này xảy ra ở thịt cá thuận lợi hơn ở rau quả. 
•Khi làm lạnh đông ở nhiệt độ quá thấp, độ thẩm thấu của thực phẩm bị giảm, khi rã đông nguyên vật liệu thực phẩm không còn giữ được tính chất ban đầu nữa. 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý
•Làm lạnh đông nhanh tinh thể nước đá tạo thành nhỏ, ít chèn ép tế bào khi rã đông nước trong tế bào chảy ra ít, không làm hao tổn chất dinh dưỡng. Mặt khác nhiều vi sinh vật không kịp thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ đột ngột nên mức độ nhiễm trùng sẽ ít hơn làm lạnh đông chậm. 
•Để bảo quản thịt, cá trước hết hạ nhiệt độ của thịt, cá thấp xuống -32  -350C , sau đó đưa vào trữ đông lâu dài ở nhiệt độ -180C  -200C . 
•Cấp đông rau quả ở nhiệt độ -25  -200C, sau đó trữ đông ở nhiệt độ -180C 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý 
2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông 
Đặc điểm 
•Không tiêu diệt hoàn toàn hệ VSV có trong NSTP 
•Một số hệ VSV phục hồi sau khi rã đông 
Yêu cầu 
•Nguyên liệu 
•Thiết bị 
•Quy trình chế biến 
•Kho bảo quản lạnh
2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý 
Ưu điểm 
• Bảo quản được nguyên liệu TP ở dạng tươi 
• Chất lượng ít bị biến đổi 
• Khối lượng bảo quản lớn 
• Thời gian bảo quản dài 
Nhược điểm 
• Giá thành cho một đơn vị bảo quản cao (chi phí đầu tư cho thiết bị, năng lượng) 
• Vận hành và bảo trì phức tạp 
Thực tế 
• Là phương pháp bảo quản NSTP phổ biến nhất trên thế giới 
Phát triển mạnh mẽ theo nhiều quy mô, trong nhiều lĩnh vực (hộ gia đình, vận tải, công nghiệp, thương mại…)
2.1.1.3. Làm khô nông sản thực phẩm 
•Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên (Phơi) 
•Sử dụng nguồn năng lượng nhân tạo (Sấy) 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý
2.1.1.3. Làm khô nông sản thực phẩm 
•Sấy thăng hoa (sấy lạnh) 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.1. Phương pháp vật lý
2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA): 
•Là phương pháp bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường khí được chủ động kiểm soát, điều chỉnh, khác với khí quyển bình thường. 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2. Phương pháp hóa học
2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA) 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2. Phương pháp hóa học 
O2, 21 
CO2, 0.03 
N2, 78 
Khí khác, 1 
Thành phần các khí trong khí quyển 
Chín sau thu hoạch 
Nông sản hư hỏng
•Nồng độ khí CO2 tăng thì cường độ hô hấp giảm, dẫn đến việc làm chậm các quá trình sinh lý, sinh hóa xảy ra trong tế bào rau quả. Kết quả cho thấy thời gian bảo quản tăng. 
•Sự ảnh hưởng của CO2 và O2 lên các quá trình sinh lý của rau quả rất khác nhau: 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2. Phương pháp hóa học
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2. Phương pháp hóa học 
[O2] 
Tác dụng hóa học với các thành phần có trong nguyên liệu 
Ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ hô hấp của nguyên liệu 
Quyết định trực tiếp loại hô hấp của nguyên liệu 
Khi [O2] < 21% CĐHH của nguyên liệu bắt đầu giảm 
Khi [O2] < 2 - 3% đa phần các loại rau quả tươi sẽ chuyển sang hô hấp yếm khí 
[O2] < 3% và không có CO2 cũng ức chế sự phát triển của các loại nấm mốc 
2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA):
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2. Phương pháp hóa học 
[CO2] 
Ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của nguyên liệu. Đặc biệt là RQT 
[CO2] cao + thiếu ánh sáng: cố định trong tổ chức tế bào của nguyên liệu 
Khi [CO2] > 20% sẽ ức chế sự phát triển của nấm mốc 
Tạo thành các axit hữu cơ, tăng độ chua của nguyên liệu 
Tác dụng ức chế càng tăng khi nhiệt độ môi trường thấp 
2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA):
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA): 
•Điều chỉnh giá trị [O2]/[CO2] của môi trường bảo quản khác so với giá trị [O2]/[CO2] của khí quyển nhưng vẫn giữ giá trị tổng [O2] + [CO2] của môi trường bảo quản bằng tổng [O2] + [CO2] của khí quyển. 
Phương pháp 
tự nhiên 
•Khi [O2] hạ đến giá trị mong muốn thì giữ nguyên và cho dòng khí đã điều chỉnh thành phần di chuyển liên tục vào, ra phòng bảo quản.
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA): 
Ưu điểm 
- Đơn giản 
- Rẻ tiền 
- Dễ ứng dụng 
Phương pháp 
tự nhiên 
Nhược điểm 
- Quá trình điều chỉnh kéo dài 
- Việc kiểm tra thường xuyên trong quá trình bảo quản khó thực hiện
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA): 
•Đẩy thêm khí N2 vào trong phòng bảo quản hoặc rút bớt O2 đến khi đạt nồng độ cho phép 
•Có thể rút bớt O2 bằng cách cho không khí tiếp xúc với CH4 hoặc C3H8 
Phương pháp nhân tạo 
•Điều chỉnh [CO2] bằng chính lượng CO2 sinh ra từ quá trình hô hấp của nguyên liệu 
•Khi [CO2] vượt quá giá trị cho phép dùng Ca(OH)2 hoặc NaOH để hấp thụ lượng dư
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA): 
Ưu điểm 
Nhược điểm 
Tại Việt Nam, CA chưa phải là phương pháp bảo quản được ứng dụng rộng rãi
2.1.2.2. Bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường không khí thay đổi (MAP) 
•Dùng túi chất dẻo như Polyethylen (PE), Polyvinyl Cloride (PVC)… để đựng và bảo quản. Trong các túi kín, khí quyển của túi thay đổi do hô hấp của quả bên trong. 
•Tùy theo lượng chiếm chỗ của rau quả so với thể tích túi, độ chín của quả, nhiệt độ môi trường và tính thấm của túi mà sự hô hấp, sự bốc hơi cũng như thời gian bảo quản khác nhau. 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2. Phương pháp hóa học
2.1.2.2. Bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường không khí thay đổi (MAP) 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
MAP can do 
Hạn chế sự phát triển của VSV 
Kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm 
Duy trì thành phần dinh dưỡng 
Làm chậm sự thay đổi màu 
MAP can’t do 
Thay thế cho vai trò của nhiệt độ 
Chấm dứt sự phát triển của VSV 
Tăng chất lượng nguyên liệu BQ
2.1.2.2. Bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường không khí thay đổi (MAP) 
POST-HARVEST TECHNOLOGY
2.1.2.2. Bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường không khí thay đổi (MAP) 
POST-HARVEST TECHNOLOGY
2.1.2.2. Bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường không khí thay đổi (MAP) 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
A = 100% CO2 /1°C B = 10-30% CO2 rest N2/1°C C = Vacuum /1°C D = 100% CO2 /4-6°C E = Vacuum /4-6°C F = 10-30% CO2 rest N2/4-6°C G = Air /1°C H = Air /4-6°C
•Tính thẩm thấu của các màng khác nhau tùy thuộc vào loại màng và độ dày của màng. 
•Bao PE và Butadien styren đục lỗ, có khả năng điều hòa khí quyển trong bao bì nhằm hạn chế cường độ hô hấp của nông sản. 
•Mức độ thấm khí qua bao bì phụ thuộc số lỗ trên bề mặt bao, độ ẩm tương đối của khí quyển trong bao phụ thuộc vào môi trường bên ngoài. 
•Cần phải xác định số lỗ trên một diện tích bề mặt nhất định phù hợp với từng loại rau quả cần bảo quản. 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2. Phương pháp hóa học
2.1.2.3. Dùng chất chống oxy hóa (antioxidant) 
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
Quá trình oxi hóa một số thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm do tác dụng với oxi tự do trong khí quyển bảo quản 
Quá trình oxi hóa một số thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm do tác dụng với oxi tự do trong khí quyển bảo quản 
Chất chống oxi hóa tự nhiên 
Chất chống oxi hóa tổng hợp 
Chủ yếu có mặt trong một số loại rau quả tươi (quả họ citrus, táo, chè xanh…) 
Hình thành qua con đường tổng hợp hóa học
2.1.2.3. Dùng chất chống oxy hóa (antioxidant) 
POST-HARVEST TECHNOLOGY
POST-HARVEST TECHNOLOGY 
2.1.2.3. Dùng chất chống oxy hóa (antioxidant) 
Chất chống oxi hóa cho thực phẩm – Yêu cầu 
Hạn chế hoặc loại bỏ quá trình oxy hóa các chất dễ bị oxy hóa trong thực phẩm 
Tăng khả năng ổn định về chất lượng thực phẩm 
Bảo toàn giá trị dinh dưỡng, cảm quan của thực phẩm 
Sản xuất, bảo quản, tiêu thụ phải được thuận lợi khi bổ sung chất chống oxy hóa
COFFEE TECHNOLOGY 
Số hiệu 
Tên gọi 
Thực phẩm có thể bổ sung 
E 300 E 301 E 302 
Ascorbic acid (Vtm C) Sodium ascorbate Calcium ascorbate 
Đồ uống “mềm”, mứt trái cây, sữa đặc, xúc xích… 
E 304 
Ascorbyl palmitate 
Xúc xích, nước hầm gà… 
E 306-309 
Tocopherols (Vtm E) 
Dầu thực vật… 
E 310 E 311 
Propyl gallate Octyl gallate 
Dầu mỡ dùng cho sản xuất công nghiệp, chất béo chiên rán, gia vị, viên soup, kẹo nhai… 
E 320 E 321 
Butyl hydroxy anisol (BHA) Butyl hydroxy toluene (BHT) 
Bánh kẹo, nho khô, pho mát, bơ đậu phộng, soup ăn liền… 
Một số chất chống oxi hóa được phép sử dụng tại EU
COFFEE TECHNOLOGY 
E-Number 
Substance 
Some foodstuffs in which they are used 
E 300 E 301 E 302 
Ascorbic acid Sodium ascorbate Calcium ascorbate 
Soft drinks, jams, condensed milk, sausage 
E 304 
Ascorbyl palmitate 
Sausage, chicken broth 
E 306-309 
Tocopherols 
Vegetable oils 
E 310 E 311 
Propyl gallate Octyl gallate 
Fats and oils for professional manufacture, frying oils and fats, seasoning, dehydrated soups, chewing-gum 
E 320 E 321 
Butyl hydroxy anisol (BHA) Butyl hydroxy toluene (BHT) 
Sweets, raisins, processed cheese, peanut butter, instant soups 
Examples of widely used antioxidants in the EU:

More Related Content

What's hot

Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đụcKej Ry
 
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quanPhân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quanMinh Nguyen
 
Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứaThiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứaNhư Quỳnh
 
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩmTiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩmdai phuc
 
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitlimonking
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thduongduclong
 
truyền khối hấp thu
truyền khối hấp thutruyền khối hấp thu
truyền khối hấp thutrietav
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnFood chemistry-09.1800.1595
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpljmonking
 
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...nataliej4
 
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmKỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmljmonking
 
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quyNghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quyTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị iiBáo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị iiLuong NguyenThanh
 

What's hot (20)

Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩmBài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
 
Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đục
 
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quanPhân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
He vi sinh vat gay hu hong thuc pham
He vi sinh vat gay hu hong thuc phamHe vi sinh vat gay hu hong thuc pham
He vi sinh vat gay hu hong thuc pham
 
Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứaThiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
 
Cong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau quaCong nghe sau thu hoach rau qua
Cong nghe sau thu hoach rau qua
 
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩmTiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
Tiểu luận các loại vật việu làm bao bì thực phẩm
 
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
 
truyền khối hấp thu
truyền khối hấp thutruyền khối hấp thu
truyền khối hấp thu
 
Cong nghe SX bia
Cong nghe SX biaCong nghe SX bia
Cong nghe SX bia
 
Công nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chínhCông nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chính
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
 
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...
Khóa luận tốt nghiệp công nghệ sinh học nghiên cứu sản xuất trà túi lọc từ lá...
 
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
 
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩmKỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
 
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quyNghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy
 
Báo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị iiBáo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị ii
 

Viewers also liked

Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong nganBài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong nganCông Anh Bồ
 
Báo cáo cnsth -đề tài chuối
Báo cáo cnsth   -đề tài chuốiBáo cáo cnsth   -đề tài chuối
Báo cáo cnsth -đề tài chuốiThịnh Trần
 
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốcCông nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốcngthesangcth
 
Ipm_va_gap_cay_buoi
Ipm_va_gap_cay_buoiIpm_va_gap_cay_buoi
Ipm_va_gap_cay_buoiltktnncm
 
Bưởi việt nam -powerpint template
Bưởi việt nam  -powerpint templateBưởi việt nam  -powerpint template
Bưởi việt nam -powerpint templatemrtomlearning
 
the building management system
the building management systemthe building management system
the building management systemtran trang
 
Cong tac phat trien nong thon
Cong tac phat trien nong thonCong tac phat trien nong thon
Cong tac phat trien nong thonforeman
 
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMBài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMTuong Do
 
Bảo quản lạnh
Bảo quản lạnhBảo quản lạnh
Bảo quản lạnhLong Lê
 
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biếnEnzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biếnwww. mientayvn.com
 
Dây chuyền sản xuất nước dứa cô đặc.
Dây chuyền sản xuất nước dứa cô đặc.Dây chuyền sản xuất nước dứa cô đặc.
Dây chuyền sản xuất nước dứa cô đặc.thietbivpm
 
Các phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCác phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCassiopeia Nguyen
 
Qui phạm thực hành HACCP cho chương trình an toàn thực phẩm
Qui phạm thực hành HACCP cho chương trình an toàn thực phẩmQui phạm thực hành HACCP cho chương trình an toàn thực phẩm
Qui phạm thực hành HACCP cho chương trình an toàn thực phẩmTrần Xuân Trường
 

Viewers also liked (20)

Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong nganBài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
Bài giảng bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - nguyen hong ngan
 
Báo cáo cnsth -đề tài chuối
Báo cáo cnsth   -đề tài chuốiBáo cáo cnsth   -đề tài chuối
Báo cáo cnsth -đề tài chuối
 
Rau trái & biến đổi sinh hóa
Rau trái & biến đổi sinh hóaRau trái & biến đổi sinh hóa
Rau trái & biến đổi sinh hóa
 
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốcCông nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc
 
Bai giang cong nghe sau thu hoach ngu coc
Bai giang  cong nghe sau thu hoach ngu cocBai giang  cong nghe sau thu hoach ngu coc
Bai giang cong nghe sau thu hoach ngu coc
 
Beer ingredients
Beer ingredientsBeer ingredients
Beer ingredients
 
Ipm_va_gap_cay_buoi
Ipm_va_gap_cay_buoiIpm_va_gap_cay_buoi
Ipm_va_gap_cay_buoi
 
Bưởi việt nam -powerpint template
Bưởi việt nam  -powerpint templateBưởi việt nam  -powerpint template
Bưởi việt nam -powerpint template
 
Bai mo dau
Bai mo dauBai mo dau
Bai mo dau
 
the building management system
the building management systemthe building management system
the building management system
 
Cong tac phat trien nong thon
Cong tac phat trien nong thonCong tac phat trien nong thon
Cong tac phat trien nong thon
 
Ktct cam quyt
Ktct cam quytKtct cam quyt
Ktct cam quyt
 
SUẤT ĂN CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG
SUẤT ĂN CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNGSUẤT ĂN CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG
SUẤT ĂN CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG
 
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMBài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
 
Bảo quản lạnh
Bảo quản lạnhBảo quản lạnh
Bảo quản lạnh
 
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biếnEnzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
 
Dây chuyền sản xuất nước dứa cô đặc.
Dây chuyền sản xuất nước dứa cô đặc.Dây chuyền sản xuất nước dứa cô đặc.
Dây chuyền sản xuất nước dứa cô đặc.
 
Các phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCác phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bột
 
Qui phạm thực hành HACCP cho chương trình an toàn thực phẩm
Qui phạm thực hành HACCP cho chương trình an toàn thực phẩmQui phạm thực hành HACCP cho chương trình an toàn thực phẩm
Qui phạm thực hành HACCP cho chương trình an toàn thực phẩm
 
glucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoaglucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoa
 

Similar to Công nghệ sau thu hoạch

BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.pptBÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.pptCtLThnh
 
Cac qtcncb trong che bien tp
Cac qtcncb trong che bien tpCac qtcncb trong che bien tp
Cac qtcncb trong che bien tpHo Thanh Thuy
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc phamgaucon27790
 
Bảo quản-thịt-cá
Bảo quản-thịt-cáBảo quản-thịt-cá
Bảo quản-thịt-cáBùi Quang Nam
 
Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6long
 
bao quan nong san.ppt
bao quan nong san.pptbao quan nong san.ppt
bao quan nong san.pptThLmonNguyn
 
Nhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 ANhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 Along
 
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...TieuNgocLy
 
Say Hai San 7
Say Hai San 7Say Hai San 7
Say Hai San 7long
 
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuậtChuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuậtCngngxun2
 
BÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptx
BÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptxBÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptx
BÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptxCtLThnh
 
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docx
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docxtài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docx
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docxHoangThiTuyetSuongB2
 
Chuong 3 ap suat cao nguyen
Chuong 3 ap suat cao   nguyenChuong 3 ap suat cao   nguyen
Chuong 3 ap suat cao nguyenRatana Koem
 
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdfOanhXun
 

Similar to Công nghệ sau thu hoạch (20)

Bqtp
BqtpBqtp
Bqtp
 
10. tcvn tp dong lanhnhanh
10. tcvn tp dong lanhnhanh10. tcvn tp dong lanhnhanh
10. tcvn tp dong lanhnhanh
 
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.pptBÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
 
Cac qtcncb trong che bien tp
Cac qtcncb trong che bien tpCac qtcncb trong che bien tp
Cac qtcncb trong che bien tp
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
 
Bảo quản-thịt-cá
Bảo quản-thịt-cáBảo quản-thịt-cá
Bảo quản-thịt-cá
 
Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6Seminar Ki Thuat Say6
Seminar Ki Thuat Say6
 
bao quan nong san.ppt
bao quan nong san.pptbao quan nong san.ppt
bao quan nong san.ppt
 
Các quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntpCác quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntp
 
Bao quan thuc pham
Bao quan thuc phamBao quan thuc pham
Bao quan thuc pham
 
Nhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 ANhom 7 06 H2 A
Nhom 7 06 H2 A
 
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...
Chuyên đề HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY VI SING TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG ...
 
Say Hai San 7
Say Hai San 7Say Hai San 7
Say Hai San 7
 
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuậtChuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
 
Luận văn: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau giàu vitamin nhóm b, c và chấ...
Luận văn: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau giàu vitamin nhóm b, c và chấ...Luận văn: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau giàu vitamin nhóm b, c và chấ...
Luận văn: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột rau giàu vitamin nhóm b, c và chấ...
 
BÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptx
BÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptxBÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptx
BÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptx
 
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docx
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docxtài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docx
tài liệu liên quan thanh trùng sữa tươi .docx
 
Bai giang che biến thủy sản
Bai giang che biến thủy sảnBai giang che biến thủy sản
Bai giang che biến thủy sản
 
Chuong 3 ap suat cao nguyen
Chuong 3 ap suat cao   nguyenChuong 3 ap suat cao   nguyen
Chuong 3 ap suat cao nguyen
 
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf
 

More from Food chemistry-09.1800.1595

Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasFood chemistry-09.1800.1595
 
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmFood chemistry-09.1800.1595
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoFood chemistry-09.1800.1595
 

More from Food chemistry-09.1800.1595 (20)

Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_cocCong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
 
Giaotrinhkiemnghiemluongthuc
GiaotrinhkiemnghiemluongthucGiaotrinhkiemnghiemluongthuc
Giaotrinhkiemnghiemluongthuc
 
Công nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàngCông nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàng
 
Hoa hoc thuc pham
Hoa hoc thuc phamHoa hoc thuc pham
Hoa hoc thuc pham
 
Food freezing
Food freezingFood freezing
Food freezing
 
Thực phẩm và bệnh lý
Thực phẩm và bệnh lýThực phẩm và bệnh lý
Thực phẩm và bệnh lý
 
Chế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộpChế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộp
 
Chemical changes in food during processing
Chemical changes in food during processingChemical changes in food during processing
Chemical changes in food during processing
 
Cong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong miaCong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong mia
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
 
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
 
mau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc phammau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc pham
 
vitamin va khoang
vitamin va khoangvitamin va khoang
vitamin va khoang
 
lipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoalipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoa
 
protein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoaprotein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoa
 
nuoc thuc pham
nuoc thuc phamnuoc thuc pham
nuoc thuc pham
 
Bao quan nong san
Bao quan nong sanBao quan nong san
Bao quan nong san
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
 
Hóa Sinh thực phẩm đại cương
Hóa Sinh thực phẩm đại cươngHóa Sinh thực phẩm đại cương
Hóa Sinh thực phẩm đại cương
 
Chế biến thực phẩm đại cương
Chế biến thực phẩm đại cươngChế biến thực phẩm đại cương
Chế biến thực phẩm đại cương
 

Công nghệ sau thu hoạch

  • 1. L/O/G/O CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH GIẢNG VIÊN: HOÀNG THỊ TRÚC QUỲNH Email: quynhhtt@cntp.edu.vn Website: hoangthitrucquynh.weebly.com
  • 2. Chương 2 Các phương pháp hạn chế biến đổi nguyên liệu sau thu hoạch 2.1. Các phương pháp hạn chế biến đổi hóa học, hóa sinh của nguyên liệu sau thu hoạch 2.1.1. Phương pháp vật lý 2.1.2. Phương pháp hóa học
  • 3. 2.1.1.1. Bảo quản lạnh: POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý Nhiệt độ nông sản  00C Nhiệt độ môi trường trong phòng bảo quản điều chỉnh trong khoảng -5 ÷ +100C tùy thuộc loại nông sản Có thể có hoặc không có hệ thống kiểm soát khí quyển
  • 4. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý Đối tượng •Chủ yếu là RQT và các sản phẩm chế biến từ rau quả (RQT có khả năng miễn dịch cao hơn thịt động vật) Thời gian bảo quản •Không lâu dài •Từ vài ngày đến vài tháng 2.1.1.1. Bảo quản lạnh:
  • 5. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý 2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông:
  • 6. 2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông: •Khi hạ nhiệt độ xuống thấp hơn nhiệt độ đóng băng, nước trong nguyên vật liệu kết tinh, làm khối vật liệu từ mềm chuyển sang cứng gọi là lạnh đông. •Quá trình làm lạnh đông làm cho sự sống của vi sinh vật và hoạt động của enzim bị kiềm chế rất rõ, bảo quản nguyên vật liệu thực phẩm được lâu dài. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý
  • 7. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý 2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông:
  • 8. COFFEE TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý 2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông:
  • 9. 2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông: •Trong quá trình làm lạnh đông, một phần nước trong nguyên sinh bị tách ra khỏi tế bào. Khi làm rã đông các chất keo trong chất nguyên sinh hút nước làm cho nguyên liệu trở lại trạng thái ban đầu, hiện tượng thuận nghịch này xảy ra ở thịt cá thuận lợi hơn ở rau quả. •Khi làm lạnh đông ở nhiệt độ quá thấp, độ thẩm thấu của thực phẩm bị giảm, khi rã đông nguyên vật liệu thực phẩm không còn giữ được tính chất ban đầu nữa. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý
  • 10. •Làm lạnh đông nhanh tinh thể nước đá tạo thành nhỏ, ít chèn ép tế bào khi rã đông nước trong tế bào chảy ra ít, không làm hao tổn chất dinh dưỡng. Mặt khác nhiều vi sinh vật không kịp thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ đột ngột nên mức độ nhiễm trùng sẽ ít hơn làm lạnh đông chậm. •Để bảo quản thịt, cá trước hết hạ nhiệt độ của thịt, cá thấp xuống -32  -350C , sau đó đưa vào trữ đông lâu dài ở nhiệt độ -180C  -200C . •Cấp đông rau quả ở nhiệt độ -25  -200C, sau đó trữ đông ở nhiệt độ -180C POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý
  • 11. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý 2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông Đặc điểm •Không tiêu diệt hoàn toàn hệ VSV có trong NSTP •Một số hệ VSV phục hồi sau khi rã đông Yêu cầu •Nguyên liệu •Thiết bị •Quy trình chế biến •Kho bảo quản lạnh
  • 12. 2.1.1.2. Bảo quản lạnh đông POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý Ưu điểm • Bảo quản được nguyên liệu TP ở dạng tươi • Chất lượng ít bị biến đổi • Khối lượng bảo quản lớn • Thời gian bảo quản dài Nhược điểm • Giá thành cho một đơn vị bảo quản cao (chi phí đầu tư cho thiết bị, năng lượng) • Vận hành và bảo trì phức tạp Thực tế • Là phương pháp bảo quản NSTP phổ biến nhất trên thế giới Phát triển mạnh mẽ theo nhiều quy mô, trong nhiều lĩnh vực (hộ gia đình, vận tải, công nghiệp, thương mại…)
  • 13. 2.1.1.3. Làm khô nông sản thực phẩm •Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên (Phơi) •Sử dụng nguồn năng lượng nhân tạo (Sấy) POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý
  • 14. 2.1.1.3. Làm khô nông sản thực phẩm •Sấy thăng hoa (sấy lạnh) POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.1. Phương pháp vật lý
  • 15. 2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA): •Là phương pháp bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường khí được chủ động kiểm soát, điều chỉnh, khác với khí quyển bình thường. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2. Phương pháp hóa học
  • 16. 2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA) POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2. Phương pháp hóa học O2, 21 CO2, 0.03 N2, 78 Khí khác, 1 Thành phần các khí trong khí quyển Chín sau thu hoạch Nông sản hư hỏng
  • 17. •Nồng độ khí CO2 tăng thì cường độ hô hấp giảm, dẫn đến việc làm chậm các quá trình sinh lý, sinh hóa xảy ra trong tế bào rau quả. Kết quả cho thấy thời gian bảo quản tăng. •Sự ảnh hưởng của CO2 và O2 lên các quá trình sinh lý của rau quả rất khác nhau: POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2. Phương pháp hóa học
  • 18. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2. Phương pháp hóa học [O2] Tác dụng hóa học với các thành phần có trong nguyên liệu Ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ hô hấp của nguyên liệu Quyết định trực tiếp loại hô hấp của nguyên liệu Khi [O2] < 21% CĐHH của nguyên liệu bắt đầu giảm Khi [O2] < 2 - 3% đa phần các loại rau quả tươi sẽ chuyển sang hô hấp yếm khí [O2] < 3% và không có CO2 cũng ức chế sự phát triển của các loại nấm mốc 2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA):
  • 19. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2. Phương pháp hóa học [CO2] Ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của nguyên liệu. Đặc biệt là RQT [CO2] cao + thiếu ánh sáng: cố định trong tổ chức tế bào của nguyên liệu Khi [CO2] > 20% sẽ ức chế sự phát triển của nấm mốc Tạo thành các axit hữu cơ, tăng độ chua của nguyên liệu Tác dụng ức chế càng tăng khi nhiệt độ môi trường thấp 2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA):
  • 20. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA): •Điều chỉnh giá trị [O2]/[CO2] của môi trường bảo quản khác so với giá trị [O2]/[CO2] của khí quyển nhưng vẫn giữ giá trị tổng [O2] + [CO2] của môi trường bảo quản bằng tổng [O2] + [CO2] của khí quyển. Phương pháp tự nhiên •Khi [O2] hạ đến giá trị mong muốn thì giữ nguyên và cho dòng khí đã điều chỉnh thành phần di chuyển liên tục vào, ra phòng bảo quản.
  • 21. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA): Ưu điểm - Đơn giản - Rẻ tiền - Dễ ứng dụng Phương pháp tự nhiên Nhược điểm - Quá trình điều chỉnh kéo dài - Việc kiểm tra thường xuyên trong quá trình bảo quản khó thực hiện
  • 22. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA): •Đẩy thêm khí N2 vào trong phòng bảo quản hoặc rút bớt O2 đến khi đạt nồng độ cho phép •Có thể rút bớt O2 bằng cách cho không khí tiếp xúc với CH4 hoặc C3H8 Phương pháp nhân tạo •Điều chỉnh [CO2] bằng chính lượng CO2 sinh ra từ quá trình hô hấp của nguyên liệu •Khi [CO2] vượt quá giá trị cho phép dùng Ca(OH)2 hoặc NaOH để hấp thụ lượng dư
  • 23. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2.1. Bảo quản trong điều kiện kiểm soát thành phần không khí (Controled Atmosphere-CA): Ưu điểm Nhược điểm Tại Việt Nam, CA chưa phải là phương pháp bảo quản được ứng dụng rộng rãi
  • 24. 2.1.2.2. Bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường không khí thay đổi (MAP) •Dùng túi chất dẻo như Polyethylen (PE), Polyvinyl Cloride (PVC)… để đựng và bảo quản. Trong các túi kín, khí quyển của túi thay đổi do hô hấp của quả bên trong. •Tùy theo lượng chiếm chỗ của rau quả so với thể tích túi, độ chín của quả, nhiệt độ môi trường và tính thấm của túi mà sự hô hấp, sự bốc hơi cũng như thời gian bảo quản khác nhau. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2. Phương pháp hóa học
  • 25. 2.1.2.2. Bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường không khí thay đổi (MAP) POST-HARVEST TECHNOLOGY MAP can do Hạn chế sự phát triển của VSV Kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm Duy trì thành phần dinh dưỡng Làm chậm sự thay đổi màu MAP can’t do Thay thế cho vai trò của nhiệt độ Chấm dứt sự phát triển của VSV Tăng chất lượng nguyên liệu BQ
  • 26. 2.1.2.2. Bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường không khí thay đổi (MAP) POST-HARVEST TECHNOLOGY
  • 27. 2.1.2.2. Bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường không khí thay đổi (MAP) POST-HARVEST TECHNOLOGY
  • 28. 2.1.2.2. Bảo quản trong điều kiện thành phần môi trường không khí thay đổi (MAP) POST-HARVEST TECHNOLOGY A = 100% CO2 /1°C B = 10-30% CO2 rest N2/1°C C = Vacuum /1°C D = 100% CO2 /4-6°C E = Vacuum /4-6°C F = 10-30% CO2 rest N2/4-6°C G = Air /1°C H = Air /4-6°C
  • 29. •Tính thẩm thấu của các màng khác nhau tùy thuộc vào loại màng và độ dày của màng. •Bao PE và Butadien styren đục lỗ, có khả năng điều hòa khí quyển trong bao bì nhằm hạn chế cường độ hô hấp của nông sản. •Mức độ thấm khí qua bao bì phụ thuộc số lỗ trên bề mặt bao, độ ẩm tương đối của khí quyển trong bao phụ thuộc vào môi trường bên ngoài. •Cần phải xác định số lỗ trên một diện tích bề mặt nhất định phù hợp với từng loại rau quả cần bảo quản. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2. Phương pháp hóa học
  • 30. 2.1.2.3. Dùng chất chống oxy hóa (antioxidant) POST-HARVEST TECHNOLOGY Quá trình oxi hóa một số thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm do tác dụng với oxi tự do trong khí quyển bảo quản Quá trình oxi hóa một số thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm do tác dụng với oxi tự do trong khí quyển bảo quản Chất chống oxi hóa tự nhiên Chất chống oxi hóa tổng hợp Chủ yếu có mặt trong một số loại rau quả tươi (quả họ citrus, táo, chè xanh…) Hình thành qua con đường tổng hợp hóa học
  • 31. 2.1.2.3. Dùng chất chống oxy hóa (antioxidant) POST-HARVEST TECHNOLOGY
  • 32. POST-HARVEST TECHNOLOGY 2.1.2.3. Dùng chất chống oxy hóa (antioxidant) Chất chống oxi hóa cho thực phẩm – Yêu cầu Hạn chế hoặc loại bỏ quá trình oxy hóa các chất dễ bị oxy hóa trong thực phẩm Tăng khả năng ổn định về chất lượng thực phẩm Bảo toàn giá trị dinh dưỡng, cảm quan của thực phẩm Sản xuất, bảo quản, tiêu thụ phải được thuận lợi khi bổ sung chất chống oxy hóa
  • 33. COFFEE TECHNOLOGY Số hiệu Tên gọi Thực phẩm có thể bổ sung E 300 E 301 E 302 Ascorbic acid (Vtm C) Sodium ascorbate Calcium ascorbate Đồ uống “mềm”, mứt trái cây, sữa đặc, xúc xích… E 304 Ascorbyl palmitate Xúc xích, nước hầm gà… E 306-309 Tocopherols (Vtm E) Dầu thực vật… E 310 E 311 Propyl gallate Octyl gallate Dầu mỡ dùng cho sản xuất công nghiệp, chất béo chiên rán, gia vị, viên soup, kẹo nhai… E 320 E 321 Butyl hydroxy anisol (BHA) Butyl hydroxy toluene (BHT) Bánh kẹo, nho khô, pho mát, bơ đậu phộng, soup ăn liền… Một số chất chống oxi hóa được phép sử dụng tại EU
  • 34. COFFEE TECHNOLOGY E-Number Substance Some foodstuffs in which they are used E 300 E 301 E 302 Ascorbic acid Sodium ascorbate Calcium ascorbate Soft drinks, jams, condensed milk, sausage E 304 Ascorbyl palmitate Sausage, chicken broth E 306-309 Tocopherols Vegetable oils E 310 E 311 Propyl gallate Octyl gallate Fats and oils for professional manufacture, frying oils and fats, seasoning, dehydrated soups, chewing-gum E 320 E 321 Butyl hydroxy anisol (BHA) Butyl hydroxy toluene (BHT) Sweets, raisins, processed cheese, peanut butter, instant soups Examples of widely used antioxidants in the EU: