SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 52
LỜI CẢM ƠN
Trải qua ba năm học tập ở trƣờng Cao đẳng Công thƣơng Thành Phố Hồ Chí Minh là
khoảng thời gian em cảm thấy tuyệt vời trong quãng đời sinh viên, và còn tuyệt vời hơn
khi em đƣợc học tập với các thầy các cô trong khoa Quản trị Kinh doanh. Với em thầy cô
luôn là những ngƣời đáng kính bởi sự hy sinh thầm lặng của mình, nhờ thầy cô em hiểu
rõ hơn về giá trị một con ngƣời, không chỉ dừng lại ở đó thầy cô đôi khi còn là nguồn
động lực cho em vƣơn lên hơn nữa. Ba năm học tập ở trƣờng chƣa đủ để có thể làm việc
ngoài xã hội nhƣng kiến thức có đƣợc thì không thể phủ nhận công lao to lớn của ngƣời
cô, ngƣời thầy. Tin rằng những kiến thức em có đƣợc sẽ là hành trang vững chắc để em
tiếp tục với sự nghiệp học tập còn lại của đời mình và ít nhiều đó cũng là bƣớc đệm cho
những tháng ngày sau khi em rời ghế nhà trƣờng. Hôm nay, em muốn gửi lời cảm ơn đến
các thầy, các cô trong suốt những năm học vừa qua đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống phần nào giúp em có đƣợc những cảm nhận thú
vị, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Phạm Thị Tuyết Nga đã hƣớng dẫn em
hoàn thiện bài báo cáo thực tập trong thời gian qua.
Bên cạnh đó em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Võ Đỗ Thắng và chị
Nguyễn Khánh Minh đã tạo điều kiện thuận lợi và môi trƣờng làm việc thoải mái nhất để
em tìm hiểu và học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình thực tập của mình. Cám
ơn các anh, chị,các bạn đã giúp đỡ nhiệt tình để em hoàn thành bài báo cáo của mình một
cách tốt nhất.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức và kinh nghiệm của bản thân em còn hạn hẹp,
chắc chắn trong quá trình làm bài báo cáo sẽ không tránh đƣợc những sai sót. Vì thế em
mong đƣợc sự thông cảm và góp ý từ các thầy cô để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức
bản thân.
Cuối cùng em xin gửi lời chúc sức khỏe tới tất cả mọi ngƣời.
CÁC TỪ VIẾT TẮT
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
CNTT: Công nghệ Thông tin
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
MCSA: Microsoft Certified System Administrator
CCNA: Cisco Certified Network Associate
ACBN: Athena Certified Basic Network
MCSE: Microsoft Certified System Enginneer
CCNP: Cisco Certified Network Professional.
CEH: Certified Ethical Hacker.
ACNS: Athena Certified Network Security
NIIT: Học viện công nghệ thông tin Quốc tế NIIT
QTM: Quản trị mạng
SEM: Search Engine Marketing
AICT: hội chợ công nghệ thông tin AICT
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: nguồn thu tập dữ liệu thứ cấp
Bảng 2: Nguồn thu thập dữ liệu sơ cấp
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.3: Thống kê đành giá của học viên đối với phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên
tại Trung tâm Athena
Bảng 2.4 Bảng giá so sánh của trung tâm Athena với đối thủ cạnh tranh
Bảng 3.1. Ma trận Swot của trung tâm Athena
DANH SÁCH ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ phận nhân sự Athena
Hình 2.2: Doanh thu, lợi nhuận và khoản nộp ngân sách từ 2010-2012
Hình 2.2 Doanh tu theo thị trƣờng của trung tâm trong 3 năm 2010-2012
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 1
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................................. 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................. 2
4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu................................................................................... 2
4.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu................................................................................. 3
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................. 4
1.1. Khái niệm Marketing, Marketing-mix, quản trị Marketing...................................... 4
1.1.1. Khái niệm Marketing ............................................................................................. 4
1.1.2. Khái niệm Marketing Mix...................................................................................... 4
1.1.3. Khái niệm quản trị Marketing............................................................................... 5
1.2. Mục tiêu và chức năng của Marketing......................................................................... 5
1.2.1. Mục tiêu của Marketing......................................................................................... 5
1.2.2. Chức năng của Marketing...................................................................................... 5
1.3. Phân loại Marketing....................................................................................................... 6
1.3.1. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động .............................................................................. 6
1.3.2. Căn cứ vào qui mô, tầm vóc hoạt động................................................................. 6
1.3.3. Căn cứ vào phạm vi hoạt động .............................................................................. 7
1.3.4. Căn cứ vào khách hàng .......................................................................................... 7
1.3.5. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo sản phẩm................................................................ 7
1.4. Chiến lƣợc Marketing và sự cần thiết phải xây dựng chiến lƣợc Marketing........... 7
1.4.1. Chiến lƣợc Marketing............................................................................................. 7
1.4.2. Sự cần thiết và vai trò của chiến lƣợc Marketing................................................ 7
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TRUNG TÂM ĐÀO
TẠO QUẢN TRỊ MẠNG VÀ AN NINH MẠNG QUỐC TẾ ATHENA ............................... 10
2.1. Giới thiệu chung ........................................................................................................... 10
2.1.1. Khái quát về trung tâm ........................................................................................ 10
2.1.2. Các lĩnh vực hoạt động......................................................................................... 12
2.1.3. Văn phòng và các chi nhánh ................................................................................ 13
2.1.4. Quá trình hình thành và phát triển..................................................................... 13
2.1.4.1. Quá trình hình thành........................................................................................ 13
2.1.4.2. Quá trình phát triển:......................................................................................... 14
2.1.4.3. Lĩnh vực hoạt động chính của Trung tâm ...................................................... 15
2.1.5. Nhân sự và cơ cấu tổ chức.................................................................................... 16
2.1.5.1. Đội ngũ nhân sự tại ATHENA ........................................................................ 16
2.1.5.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................... 17
2.1.6. Năng lực của Trung tâm....................................................................................... 18
2.1.7. Cơ cấu sản phẩm................................................................................................... 19
2.1.8. Tình hình hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây (2010-2012).......................... 20
2.2. Cơ cấu thị phần ............................................................................................................ 23
2.3. Thực trạng hoạt động Marketing Mix ở Trung tâm đào tạo quản trị và an ninh
mạng quốc tế Athena............................................................................................................... 24
2.3.1. Phân tích môi trƣờng hoạt động kinh doanh tại trung tâm tƣ vấn đào tạo
quản trị và an ninh mạng Athena ...................................................................................... 24
2.3.2. Phân tích việc vận dụng chiến lƣợc Marketing của Trung tâm ....................... 27
2.3.2.1. Phân tích cơ hội thị trƣờng và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu ....................... 27
2.3.2.2. Phân tích chiến lƣợc Marketing Mix............................................................... 28
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ............................................................................ 37
3.1. Định hƣớng phát triển của công ty từ năm 2014 đến năm 2017.............................. 37
3.2. Giải pháp....................................................................................................................... 38
3.2.1. Phân tích ma trận SWOT..................................................................................... 38
3.2.2. Một số giải pháp Marketing................................................................................. 39
3.2.2.1. Chiến lƣợc thích ứng tái định vị sản phẩm..................................................... 39
3.2.2.2. Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng ..................................................................... 41
3.2.2.3. Nâng cao mức độ nhận biết và xây dựng hệ thống nhận diện thƣơng hiệu. 41
3.2.2.4. Xác định tầm nhìn chiến lƣợc và khẳng định những giá trị thiết thực mang
lại 42
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 43
5.1. Kết luận......................................................................................................................... 43
5.2. Kiến nghị....................................................................................................................... 43
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thập niên qua, nền kinh tế thế giới đã thay đổi một cách mạnh mẽ dƣới sức ép
của toàn cầu hóa, sự phát triển vũ bão của công nghệ và sự mở cửa của các thị
trƣờng mới.Những thuận lợi của giai đoạn đầu phát triển của nền kinh tế đã dần dần mất
đi thay vào đó là sự cạnh tranh khốc liệt, là nhu cầu ngày càng cao, càng phức tạp hơn
của ngƣời tiêu dùng.Đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự phát triển của công
nghệ thông tin, chúng ta có thể dễ dàng thấy đƣợc những ứng dụng công nghệ thông tin
đƣợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực từ học tập, vui chơi – giải trí đến trao đổi, mua
bán và trong hoạt động quản lý của các doanh nghiệp cũng không thể thiếu. Nhƣng làm
thế nào để hệ thống vận hành ổn định và an toàn đó là công việc của các chuyên gia quản
trị mạng và an ninh mạng. Nhận thấy sự thay đổi đó nên ngày nay nhu cầu học ngành
công nghệ thông tin và viễn thông đang tăng cao. Bên cạnh đó công nghệ thông tin đang
dần dần chiếm ƣu thế trong hoạt động marketing của doanh nghiệp, nó đƣợc tiếp cận dễ
dàng trong tất cả các loại hình doanh nghiệp, từ nhỏ tới lớn, từ đó các doanh nghiệp có
nhiều cơ hội để phát triển và mở rộng thị trƣờng mà không cần tốn nhiều chi phí cho hoạt
động marketing của mình, vừa đảm bảo tính hiệu quả lại vừa kinh tế. Theo em Marketing
đang bƣớc sang một giai đoạn phát triển mới đó là giai đoạn phát triển của online
Marketing gắn liền với công nghệ thông tin. Để tìm hiểu thêm về sự phát triển mới mẻ đó
nên đây cũng chính là lý do em nghiên cứu đề tài này.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu trong đề tài này:
- Phân tích và tìm hiểu môi trƣờng marketing hiện tại của trung tâm.
- Phân tích và đánh giá các chiến lƣợc Marketing đang đƣợc thực hiện tại trung tâm
Athena.
- Nhận diện đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức.
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 2
- Đƣa ra các giải pháp mới nhằm hoàn thiện chiến lƣợc Marketing, đóng góp vào sự
thành công trong hoạt động đào tạo của trung tâm.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Thời gian nghiên cứu: Quá trình thực tập tại trung tâm từ ngày 10/2/2014 đến
ngày 19/3/2014
- Không gian nghiên cứu: Trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng Quốc
tế Athena.
- Địa chỉ: 92 Nguyễn Đình Chiểu, phƣờng Đa Kao, quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Đối tƣợng nhiên cứu: Các yếu tố bên trong và bên ngoài liên quan tới hoạt động
Marketing của trung tâm, các số liệu thu thập đƣợc từ năm 2011 đến năm 2013.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
- Thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập từ sách báo, báo cáo, tài liệu của trung tâm,
thông tin báo chí truyền hình, internet và các nghiên cứu trƣớc đây.
Bảng 1: nguồn thu tập dữ liệu thứ cấp
STT Loại tài liệu Nguồn cung cấp
1 Thông tin về trung tâm, kết
quả hoạt động kinh doanh
Bộ phận phòng tài chính kế
toán
2 Sách báo về: Marketing sản
phẩm, Marketing dịch vụ,
tình hình bảo mật mạng
Nhà sách
Các trang web, diễn đàn
3 Báo cáo thống kê tình hình
sử dụng Internet của Việt
Nam và Thế giới
Trang web
(nguồn: Tổng hợp)
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 3
- Thu thập dữ liệu sơ cấp: Thông qua tìm hiểu, quan sát thực tế tại trung tâm, thực
hiện phiếu thăm dò khách hàng.
Bảng 2: Nguồn thu thập dữ liệu sơ cấp
Đối tƣợng quan sát Nội dung quan sát
Toàn thể trung tâm
- Ban giám đốc
- Nhân viên
- Khách hàng
Môi trƣờng hoạt động, văn hóa làm việc
của Trung tâm
Hiện trạng thực hiện Marketing tại trung
tâm
Cách thức đăng ký của học viên và dịch vụ
đào tạo của Trung tâm
(nguồn: Tổng hợp)
4.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
- Phƣơng pháp so sánh: So sánh các số liệu, chỉ tiêu qua các năm 2011, 2012, 2013.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Trong phạm vi đề tài này, phƣơng pháp đƣợc sử
dụng để tìm ra xu hƣớng thông qua các bảng biểu, đặc điểm của các yếu tố phân tích,
đồng thời trình bày thực trạng chiến lƣợc Marketing của công ty.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Sau khi khi sử dụng hai phƣơng pháp trên sẽ
tổng hợp và rút ra điểm mạnh, yếu của các chiến lƣợc Marketing, từ đó có thể làm cơ sở
để đƣa ra một số các giải pháp để hoàn thiện.
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 4
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm Marketing, Marketing-mix, quản trị Marketing
1.1.1. Khái niệm Marketing
Marketing hình thành từ rất sớm, phát triển dần theo sự phát triển của sự trao đổi
hàng hóa. Có nhiều định nghĩa về Marketing nhƣ:
- Theo viện Marketing Hoàng gia Anh (CIM) thì Marketing là quá trình quản trị
nhận biết, dự đoán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả và có lợi.
- Theo hiệp hội Marketing Hoa kỳ (AMA) thì Marketing là tiến trình hoạch định và
thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến và phân phối những ý tƣởng, hàng hóa và dịch
vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức.
- Theo Philip Kotler cha đẻ của môn Marketing cho rằng “ Marketing là tiến trình
doanh nghiệp tạo ra giá trị cho khách hàng và xây dựng mạnh mẽ những mối quan hệ với
khách hàng nhằm đạt đƣợc giá trị từ những phản ứng của khách hàng”.
Nói chung có rất nhiều quan niệm Marketing tuy nhiên chúng ta có thể chia làm hai
loại đại diện đó là quan niệm truyền thống và quan niệm hiện đại.
- Quan niệm truyền thống: Bao gồm các hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan
đến việc hƣớng dòng sản phẩm từ nhà sản xuất đến ngƣời tiêu thụ một cách tối ƣu.
- Quan niệm hiện đại: Là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn
bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức mua của ngƣời
tiêu thụ thành nhu cầu thực sự về một sản phẩm cụ thể, đến việc chuyển sản phẩm đó tới
ngƣời tiêu thụ tối ƣu.
1.1.2. Khái niệm Marketing Mix
Marketing mix (hỗn hợp hay phối thức Marketing) là một trong những khái niệm
chủ yếu của Marketing hiện đại.
Marketing mix là tập hợp những công cụ Marketing mà công ty sử dụng để đạt
đƣợc các mục tiêu trong thị trƣờng đã chọn. Các công cụ Marketing đƣợc pha trộn và kết
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 5
hợp với nhau thành một thể thống nhất để ứng phó với những khác biệt và thay đổi trên
thị trƣờng.
Các công cụ Marketing gồm có: Sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối
(place), xúc tiến (promotion) và thƣờng đƣợc gọi là 4P.
1.1.3. Khái niệm quản trị Marketing
- Theo hiệp hội Marketing Mỹ thì quản trị Marketing là quá trình lập kế hoạch, thực
hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và phân phối hàng hóa, dịch vụ và các ý tƣởng để
tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu, thỏa mãn những mục tiêu của khách hàng và tổ
chức.
- Theo Philip Kotler: Quản trị Marketing là một tiến trình phân tích, hoạch định,
thực hiện và kiểm tra các chiến lƣợc và hoạt động Marketing nhằm đạt đƣợc mục tiêu của
doanh nghiệp với hiệu quả cao nhất.
1.2. Mục tiêu và chức năng của Marketing
1.2.1. Mục tiêu của Marketing
Marketing hƣớng đến ba mục tiêu chủ yếu sau:
- Thỏa mãn khách hàng: Là vấn đề sống còn của công ty. Các nỗ lực Marketing
nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho họ hài lòng, trung thành với công ty, qua
đó thu phục thêm khách hàng mới.
- Chiến thắng trong cạnh tranh: Giải pháp Marketing giúp công ty đối phó tốt các
thách thức cạnh tranh, đảm bảo vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trƣờng.
- Lợi nhuận lâu dài: Marketing phải tạo ra mức lợi nhuận cần thiết giúp công ty tích
lũy và phát triển. Sự trung thành của khách hàng liên quan mật thiết với khả năng sinh
lợi của công ty trong hiện tại và tƣơng lai.
1.2.2. Chức năng của Marketing
- Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu khách hàng: Thông qua việc nghiên cứu thị
trƣờng, các thông tin về khách hàng và các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua hay quyết
định không mua của khách hàng, các nhà sản xuất kinh doanh đã tạo ra sản phẩm, hàng
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 6
hóa làm hài lòng khách hàng ngay cả những ngƣời khó tính nhất. Nhu cầu của khách
hàng ngày nay đã thay đổi rất nhiều so với trƣớc kia, nếu trƣớc kia nhu cầu của ngƣời
tiêu dùng là vật phẩm làm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu, sinh lý thì ngày nay ngoài
yếu tố trên thì hàng hóa còn phải thỏa mãn những nhu cầu cao hơn nhƣ: nhu cầu tự thể
hiện mình, tâm linh, trình độ kiến thức, cấp bậc…
- Chức năng phân phối: Chức năng phân phối bao gồm tất cả các hoạt động nhằm tổ
chức sự vận động tối ƣu sản phẩm hàng hóa từ khi nó kết thúc quá trình sản xuất cho tới
khi nó đƣợc giao cho cửa hàng bán lẻ hoặc giao trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng. Thông
qua chức năng này, những ngƣời tiêu thụ trung gian tốt sẽ đƣợc phát triển. Ngoài ra nó
còn dẫn khách hàng về các thủ tục đăng ký liên quan đến quá trình mua hàng, tổ chức
vận tải chuyên dụng, hệ thống kho bãi dự trữ hàng bảo quản hàng hóa…Đặc biệt, chức
năng phân phối có thể phát hiện sự trì trệ, ách tắt của kênh phân phối có thể xảy ra trong
quá trình phân phối.
- Chức năng tiêu thụ hàng hóa: Marketing xác định chiến lƣợc giá cả, tổ chức hoàn
thiện hệ thống phân phối, xây dụng và thực hiện các kỹ thuật, kích thích tiêu thụ nhƣ
quảng cáo, xúc tiến bán hàng…
- Chức năng yểm trợ: Thông qua việc hỗ trợ cho khách hàng, Marketing giúp cho
doanh nghiệp thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng và là công cụ cạnh tranh hiệu quả
khi việc tối ƣu hóa chi phí dẫn đến việc khó có thể cạnh tranh bằng giá. Các hoạt động
yểm trợ có thể kể đến nhƣ khuyến mãi, tham gia hội chợ, triễn lẫm và nhiều hoạt động
dịch vụ khách hàng khác.
1.3. Phân loại Marketing
1.3.1. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
- Marketing trong kinh doanh nhƣ Marketing công nghiệp, Marketing thƣơng mại,
Marketing du lịch, Marketing dịch vụ.
- Marketing phi kinh doanh đƣợc ứng dụng trong những lĩnh vực chính trị, văn hóa,
y tế, giáo dục, xã hội…
1.3.2. Căn cứ vào qui mô, tầm vóc hoạt động
- Marketing vi mô do các doanh nghiệp thực hiện.
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 7
- Marketing vĩ mô do các cơ quan chính phủ thực hiện.
1.3.3. Căn cứ vào phạm vi hoạt động
- Maketing trong nƣớc: thực hiện trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia
- Marketing quốc tế: Đƣợc sử dụng khi các doanh nghiệp mở rộng hoạt động tại
nhiều quốc gia.
- Marketing toàn cầu: Do các tổ chức đa quốc gia thực hiện trên phạm vi toàn cầu.
1.3.4. Căn cứ vào khách hàng
- Marketing cho các tổ chức: Đối tƣợng là các nhà sử dụng công nghiệp, trung gian,
các tổ chức chính phủ…
- Marketing cho ngƣời tiêu dùng: Đối tƣợng là cá nhân, hộ gia đình.
1.3.5. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo sản phẩm
- Marketing sản phẩm hữu hình: Marketing đƣợc sử dụng trong những tổ chức cung
cấp các loại sản phẩm cụ thể nhƣ thực phẩm, hàng kim khí điện máy…
- Marketing sản phẩm vô hình: Còn gọi là Marketing dịch vụ, đƣợc ứng dụng trong
các tổ chức cung cấp dịch vụ vận tải, bảo hiểm, du lịch, thông tin…
1.4. Chiến lƣợc Marketing và sự cần thiết phải xây dựng chiến lƣợc Marketing
1.4.1. Chiến lƣợc Marketing
- Theo Philip Kotler chiến lƣợc là hệ thống những luận điểm logic, hợp lý làm căn
cứ chỉ đạo một đơn vị, tổ chức tính toán cách giải quyết những nhiệm vụ Marketing của
mình. Nó bao gồm các chiến lƣợc cụ thể đối với thị trƣờng mục tiêu, đối với phức hệ
Marketing và mức chi phí cho Marketing.
- Theo Marketing thƣơng mại: Ta có thể chiến lƣợc Marketing thực chất là
Marketing Mix và thị trƣờng trọng điểm. Chiến lƣợc là sự kết hợp đồng bộ mang tính hệ
thống giữa Marketing hỗn hợp trọng điểm. Các tham số Marketing hỗn hợp đƣợc xây
dựng và hƣớng tới một nhóm khách hàng (thị trƣờng trọng điểm) cụ thể.
1.4.2. Sự cần thiết và vai trò của chiến lƣợc Marketing
- Sự cần thiết phải xây dựng chiến lƣợc Marketing
Để tồn tại và phát triển, mọi doanh nghiệp cần đặt cho mình một mục tiêu và cố
gắng để đạt đƣợc những mục tiêu đó. Khi việc quản lý và điều hành công việc dựa trên
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 8
những kinh nghiệm, trực giác và khôn ngoan không thể đảm bảo sự thành công của
doanh nghiệp thì việc lập kế hoạch cho toàn bộ hoạt độngcủa doanh nghiệp là cần thiết.
Kế hoạch chiến lƣợc sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ hơn mục tiêu cần vƣơn tới của
mình và chỉ đạo sự phối hợp các hoạt động hoàn hảo hơn. Đồng thời kế hoạch chiến lƣợc
cũng giúp cho nhà quản trị suy nghĩ có hệ thống những vấn đề kinh doanh nhằm đem lại
những chuyển biến tốt đẹp hơn.
Nằm trong chiến lƣợc chung của doanh nghiệp, chiến lƣợc Marketing thể hiện sự
cố gắng của doanh nghiệp nhằm đạt tới một vị trí mong muốn xét trên vị thế cạnh tranh
và sự biến động của môi trƣờng kinh doanh. Chỉ khi lập đƣợc chiến lƣợc Marketing thì
doanh nghiệp mới có thể thực hiện một cách đồng bộ các hoạt động Marketing bắt đầu từ
việc tìm hiểu và nhận biết các yếu tố môi trƣờng bên ngoài, đánh giá các điều kiện khác
của doanh nghiệp để từ đó có các chính sách về những sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc
tiến nhằm đạt tới mục tiêu định sẵn.
Với ý nghĩa đó việc xây dựng chiến lƣợc Marketing thực sự là công việc quan
trọng cần thiết cần phải làm đối với mỗi doanh nghiệp. Đây là công việc đầu tiên để xây
dựng một chƣơng trình Marketing của doanh nghiệp và làm cơ sở để tổ chức và thực hiện
các hoạt động khác trong quản trị doanh nghiệp nói chung và quản trị Marketing nói
riêng.
- Vai trò của chiến lƣợc Marketing
Chiến lƣợc Marketing và Marketing hỗn hợp là hoạt động hết sức quan trọng trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là trong doanh nghiệp thƣơng mại, chiến
lƣợc Marketing giúp doanh nghiệp tìm kiếm những thông tin hữu ích về thị trƣờng và
tăng qui mô kinh doanh. Các công cụ Marketing giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần,
tăng thị phần, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ bằng cách nâng cao khả năng kinh doanh và làm
thỏa mãn khách hàng. Nhờ đó chiến lƣợc Marketing mà các hoạt động của doanh
nghiệpđƣợc thực hiện một cách đồng bộ, doanh nghiệp sẽ tiếp cận với thị trƣờng tiềm
năng chinh phục và lôi kéo khách hàng và có thể nói rằng chiến lƣợc Marketing là cầu
nối giúp doanh nghiệp gần hơn với thị trƣờng.
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 9
Quản trị Marketing sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ mục đích và hƣớng đi mà cụ thể
là xây dựng các chiến lƣợc Marketing Mix cho thị trƣờng mục tiêu. Chính điều này gắn
kết mọi cá nhân, mọi bộ phận bên trong tổ chức cung đồng tâm hiệp lực để đạt đƣợc mục
đích chung. Hoạch định Marketing giúp doanh nghiệp nắm vững cơ hội, nguy cơ, hiểu rõ
điểm mạnh, điểm yếu của mình trên cơ sở đó có khả năng đối phó với những biến động
của thị trƣờng và có những chiến lƣợc thích hợp.
Vai trò của chiến lƣợc Marketing chỉ có thể đạt đƣợc nếu doanh nghiệp xây dựng
một kế hoạch chiến lƣợc Marketing hợp lý, tức là có sự gắn kết chặt chẽ trong chiến lƣợc
Marketing mix, của mọi bộ phận cá nhân hƣớng về thị trƣờng mục tiêu đã chọn. Xây
dựng một chiến lƣợc Marketing đúng hƣớng tạo điều kiện thuận lợi thực hiện tốt nhiệm
vụ kinh doanh.
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 10
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TRUNG TÂM
ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG VÀ AN NINH MẠNG QUỐC TẾ ATHENA
Giới thiệu chung
Khái quát về trung tâm
Theo giá đƣợc cung cấp bởi iGURU Việt Nam dựa trên yêu cầu điều tra của về
tình hình sử dụng Internet của thanh thiếu niên Việt Nam.Năm 2004, "Chẳng đƣợc ai
hƣớng dẫn", đó là tình trạng chung của thanh thiếu niên đối với Công nghệ thông tin nói
chung và Internet nói riêng. Việt Nam nói nhiều tới tầm quan trọng của Công nghệ thông
tin, nhu cầu nối mạng toàn cầu để hội nhập và phát triển, thậm chí coi việc giới trẻ ngày
càng quan tâm và sử dụng Internet nhiều là một biểu hiện của sự nâng cao trình độ tin
học và phát triển giáo dục. Nhƣng dƣờng nhƣ "quá tin tƣởng" hay đúng hơn là phó mặc
cho khả năng tự tìm tòi của Thanh thiếu niên.
Kể từ khi nƣớc ta phát triển dịch vụ Internet vào năm 1997 thì sự phát triển của
công nghệ thông tin là bƣớc chuyển lớn trong nền kinh tế nƣớc nhà. Công nghệ thông tin
(CNTT) là động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và kích thích tăng lực đổi mới đối với
nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế quốc dân của mỗi nƣớc nói riêng. Với sự
phát triển không ngừng của Internet thì nhu cầu về nguồn nhân lực công nghệ thông tin
đã trở thành mối quan tâm của tất cả các doanh nghiệp, tổ chức và nhà nƣớc.
- Bên cạnh sự phát triển của mạng Internet thì luôn có những rủi ro tiềm ẩn song
song. Nắm bắt đƣợc nhu cầu về nguồn nhân lực công nghệ thông tin và an ninh mạng
nƣớc nhà, một nhóm các thành viên là những doanh nhân tài năng và thành công trong
lĩnh vực công nghệ thông tin đã quy tụ đƣợc một đội ngũ công nghệ thông tin với nhiệm
vụ trƣớc hết là ứng cứu máy tính cho các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu.
Các thành viên sáng lập Athena gồm:
- Ông Nguyễn Thế Đông: Cựu giám đốc trung tâm ứng cứu máy tính Athena. Ông
tốt nghiệp Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, hiện là giám đốc dự án của công ty
Siemen Telecom; là lớp doanh nhân trẻ thông minh, vui tính và có nhiều ý tƣởng kinh
doanh táo bạo. Ông đã có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và
lãnh đạo, giám đốc của nhiều dự án ứng cứu máy tính của nhiều doanh nghiệp
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 11
- Ông Hứa Văn Thế Phúc: Phó giám đốc phát triển thƣơng mại công ty EIS, một
trong những giám đốc trẻ nhất của công ty FPT. Năm 2002, ông là ngƣời đầu tiên có
đƣợc chứng chỉ CCIE. Muốn có đƣợc chứng chỉ này thí sinh phải có một trình độ rất cao
về công nghệ thông tin. Với 10 năm kinh nghiệm làm việc và học tập trong lĩnh vực
công nghệ thông tin, cùng với tinh thần học tập cao độ và một đầu óc phát đoán đã giúp
ông nhìn thấy đƣợc những cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin và
mong muốn góp phần vào sự nghiệp tin học hoá của đất nƣớc
- Ông Nghiêm Sỹ Thắng: Phó Tổng giám đốc ngân hàng Liên Việt, chịu trách
nhiệm công nghệ thông tin của ngân hàng. Ông tốt nghiệp Học viện ngân hàng, Thạc sỹ
quản trị kinh doanh, là một trong bốn nhà lãnh đạo về công nghệ thông tin xuất sắc
Asean, một trong 14 CSO tiêu biểu của Đông Nam Á với gần 20 năm kinh nghiệm trong
lĩnh vực quản trị và công nghệ thông tin.
- Ông Võ Đỗ Thắng: Hiện đang là giám đốc Trung tâm đào tạo quản trị mạng và an
ninh mạng quốc tế Athena. Ông làm quen với máy vi tính từ năm 1991, khi còn là học
sinh chuyên toán của tỉnh Bình Thuận. Để có điều kiện tiếp cận với công cụ mới mẻ này,
ông đã “năn nỉ” thầy giáo cho “một chân” vệ sinh phòng máy của trƣờng.Thƣơng cậu học
trò ham học hỏi, thầy giáo đồng ý và thế là một “thế giới khác” đã nhanh chóng “mê
hoặc” ông, để rồi sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, ôngđã thi vào Đại học Bách
khoa TP.HCM, khoa Công nghệ Thông tin. Khi Internet bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam
vào năm 1997, ông may mắn đƣợc về thực tập tại Tổng công ty Bƣu chính Viễn thông
Việt Nam (nay là Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT). Cũng từ đây, ông
bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực mạng. Hơn một năm làm việc tại VNPT (sau khi ra
trƣờng), ông đã có mặt ở khá nhiều tỉnh, thành trên cả nƣớc để phát triển các giải pháp
(tính cƣớc, quản lý khách hàng, quản lý thuê bao, quản lý mạng cáp...) có ứng dụng công
nghệ thông tin. Sau khoảng hai năm làm việc tại một công ty chuyên về lĩnh vực tích hợp
hệ thống ở TP.HCM, ông cùng vài ngƣời bạn thành lập nên trung tâm với ba chức năng
chính là: Đào tạo chuyên viên quản trị mạng, thực hiện dịch vụ về quản trị và an ninh
mạng, cung cấp các giải pháp ứng dụng CNTT để gia tăng hiệu quả kinh doanh cho
doanh nghiệp.
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 12
Ngày 4 tháng 10 năm 2004, trung tâm chính thức đƣợc thành lập theo giấy phép
kinh doanh số 410 202 5253 của Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ TP.HCM cấp ngày 04/10/2004
với tên là Công ty TNHH tƣ vấn và đào tạo quản trị mạng Việt Năng, bổ nhiệm ông
Nguyễn Thế Đông làm giám đốc.
Athena là một tổ chức quy tụ nhiều trí thức trẻ Việt Nam đầy năng động, nhiệt
huyết và kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Với quyết tâm góp phần vào
công cuộc thúc đẩy tiến trình tin học hóa của nƣớc nhà.
Các lĩnh vực hoạt động
Athena đã và đang tập trung chủ yếu vào các hoạt động sau:
- Công tác huấn luyện, quảng bá kiến thức tin học, đặc biệt trong lĩnh vực mạng
máy tính, Internet, bảo mật và thƣơng mại điện tử…
- Tƣ vấn và hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng hiệu quả tin học vào hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Cung cấp nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đặc biệt là chuyên gia về mạng
máy tính và bảo mật mạng đạt trình độ quốc tế cho các tổ chức doanh nghiệp có nhu cầu.
- Tiến hành các hoạt động nghiên cứu nâng cao kiến thức tin học và phát triển cơ sở
dữ liệu thông tin về các ứng dụng và sự cố mạng.
- Tiến hành các dịch vụ ứng cứu khẩn cấp cho các doanh nghiệp trong trƣờng hợp
xảy ra sự cố máy tính.
Athena đã và đang trở thành 1 trong những trung tâm đào tạo quản trị và an ninh
mạng tốt nhất Việt Nam hiện nay, với đội ngũ giảng viên có kiến thức và nhiều kinh
nghiệm thực tế, đội ngũ nhân lực ra trƣờng có tay nghề cao và trình độ chuyên môn đƣợc
công nhận trên không chỉ trong nƣớc mà còn đƣợc công nhận trên quốc tế. Lực lƣợng học
viên của Athena sau khi tốt nghiệp đều đảm nhận nhiều vị trí quan trọng trong các công
ty, tổ chức, ngân hàng và đƣợc đƣa đi nhiều nơi trên Thế giới. Athena đang ngày một thể
hiện tâm quan trọng trong công cuộc tin học hóa và công nghệ hóa nƣớc nhà.
Logo của công ty
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 13
Văn phòng và các chi nhánh
- Văn phòng: Trung tâm Đào tạo Quản trị mạng và An ninh mạng Quốc tế Athena
Địa chỉ: Số 2Bis Đinh Tiên Hoàng, phƣờng Đa Kao, quận 1, TP.HCM
Điện thoại: (08) 22103801-090 7879 477
Website: http://athena.edu.vn/
- Cơ sở 1: Trung tâm Đào tạo Quản trị và An ninh mạng Athena
Địa chỉ: 92 Nguyễn Đình Chiểu, phƣờng Đa Kao, quận 1, TP.HCM
Điện thoại: (08) 38244041-094 320 0088
Website: http://www.athena.com.vn/
- Cơ sở 2: Trung tâm Đào tạo Quản trị mạng và An ninh mạng Athena-Nha Trang
ITT
Địa chỉ: 218 Thống Nhất, Nha Trang, Khánh Hòa
Điện thoại: 058 356 1966-058 625 4516
Quá trình hình thành và phát triển
2.1.3.1. Quá trình hình thành
- Kể từ năm 2000, công nghệ thông tin và nhu cầu về nguồn lực công nghệ thông tin
trở thành một ngành “hot” và đƣợc sự quan tâm đặt biệt của toàn xã hội. Không chỉ các
doanh nghiệp mới quan tâm đến công nghệ thông tin mà hầu hết tất cả các tổ chức, cá
nhân đều sử dụng máy tính kết nối Internet trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Chính
vì thế nhu cầu về nguồn lực công nghệ thông tin trở thành một nhu cầu mạnh mẽ của xã
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 14
hội. Không chỉ thế trong thời gian này nhà nƣớc cũng có nhiều chính sách khuyến khích
để đào tạo đội ngũ công nghệ thông tin nhằm góp phần vào tin học hóa nƣớc nhà.
- Chính trong thời gian này, một nhóm các thành viên là những doanh nhân thành
công trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã nhận ra tìm năng phát triển của việc đào nền
công nghệ thông tin nƣớc nhà. Họ là những cá nhân có trình độ chuyên môn cao cùng
với tầm nhìn xa vể tƣơng lai của ngành công nghệ thông tin trong tƣơng lai, họ đã quy tụ
đƣợc một lực lƣợng lớn đội ngũ công nghệ thông tin trƣớc hết là làm nhiệm vụ ứng cứu
máy tính cho các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu.
- Bƣớc phát triển tiếp theo là vƣơn tầm đào tạo đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin
cho đất nƣớc và xã hội.
2.1.3.2. Quá trình phát triển:
- Từ năm 2004- 2006: Trung tâm có nhiều bƣớc phát triển và chuyển mình. Trung
tâm trở thành một trong những địa chỉ tin cậy của nhiều doanh nghiệp nhằm cài đặt hệ
thống an ninh mạng và đào tạo cho đội ngũ nhân viên của các doanh nghiệp về các
chƣơng trình quản lý dự án MS Project 2003, kỹ năng thƣơng mại điện tử, bảo mật
web… và là địa chỉ tin cậy của nhiều học sinh – sinh viên đến đăng kí học. Đòi hỏi cấp
thiết trong thời gian này của Trung tâm là nâng cao về công nghệ thông tin của đất nƣớc
nói chung, các doanh nghiệp, cá nhân nói riêng.
- Đến năm 2006: Cùng với sự phát triển nhanh chóng và cạnh tranh với nhiều trung
tâm đào tạo an ninh mạng khác nhƣ trung tâm đào tạo Nhất nghệ, Vn pro. Trung tâm đào
tạo quản trị và an ninh mạng Athena mở ra thêm một chi nhánh tại Cƣ xá Nguyễn Văn
Trỗi. Đồng thời tiếp tục tuyển dụng đội ngũ giảng viên là những chuyên gia an ninh
mạng tốt nghiệp các trƣờng đại học và học viện công nghệ thông tin uy tín trên toàn
quốc. Trong thời gian này Athena có nhiều chính sách ƣu đãi nhằm thu hút đội ngũ nhân
lực công nghệ thông tin lành nghề tứ các doanh nghiệp, tổ chức, làm giàu thêm đội ngũ
giảng viên của trung tâm.
- Đến năm 2008: Hàng loạt các trung tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng mọc lên,
cùng với khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu đã làm cho Trung tâm rơi vào nhiều khó
khăn. Một số thành viên sáng lập rút vốn khỏi công ty gây nên sự hoang mang cho toàn
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 15
bộ hệ thống trung tâm. Cộng thêm chi nhánh tại Cƣ xá Nguyễn Văn Trỗi hoạt động
không còn hiệu quả phải đóng cửa làm cho trung tâm rơi vào nhiều khó khăn. Lúc này,
với quyết tâm khôi phục lại trung tâm cũng nhƣ tiếp tục sứ mạng góp phần vào tiến trình
tin học hóa của đất nƣớc. Ông Võ Đỗ Thắng mua lại cổ phần của một nhà đầu tƣ lên làm
giám đốc và xây dựng lại trung tâm. Đây là một bƣớc chuyển mình có ý nghĩa chiến lƣợc
trung tâm. Mở ra một làn gió mới và một giai đoạn mới, cùng với quyết tâm mạnh mẽ và
một tinh thần thép đã giúp ông Thắng vƣợt qua nhiều khó khăn ban đầu, giúp trung tâm
đứng vững trong thời kì khủng hoảng.
- Từ năm 2009 – nay: Cùng với sự lãnh đạo tài chính và đầu óc chiến lƣợc. Trung
tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng dần đƣợc phục hồi và trở lại quỹ đạo hoạt động của
mình. Đến nay, Trung tâm đẫ trở thành một trong những trung tâm đào tạo quản trị mạng
hàng đầu Việt Nam. Cùng với sự kết hợp của nhiều công ty, tổ chức doanh nghiệp , trung
tâm trở thành nơi đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho xã hội.
Từng bƣớc thực hiện mục tiêu góp phần vào tiến trình tin học hóa nƣớc nhà.
2.1.3.3. Lĩnh vực hoạt động chính của Trung tâm
- Trung tâm ATHENA đã và đang tập trung chủ yếu vào đào tạo chuyên sâu quản
trị mạng, an ninh mạng, thƣơng mại điện tử theo các tiêu chuẩn Quốc tế của các hãng nổi
tiếng nhƣ Microsoft, Cisco, Linux LPI, CEH… Song song đó, Trung tâm ATHENA còn
có những chƣơng trình đào tạo cao cấp dành riêng theo đơn đặt hàng của các đơn vị nhƣ
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, ngân hàng, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ, tổ chức
tài chính…
- Sau gần 10 năm hoạt động, nhiều học viên tốt nghiệp Trung tâm ATHENA đã là
chuyên gia đảm nhận công tác quản lý hệ thống mạng, an ninh mạng cho nhiều bộ ngành
nhƣ: Cục Công nghệ Thông tin - Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Sở Thông tin Truyền
thông các tỉnh, bƣu điện các tỉnh…
- Ngoài chƣơng trình đào tạo, Trung tâm ATHENA còn có nhiều chƣơng trình hợp
tác và trao đổi công nghệ với nhiều trƣờng đại học lớn nhƣ: Đại học Bách Khoa TP.Hồ
Chí Minh, Học viện An ninh Nhân dân (Thủ Đức), Học viện Bƣu chính Viễn thông, hiệp
hội An toàn Thông tin (VNISA), Viện Kỹ thuật Quân sự…
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 16
Nhân sự và cơ cấu tổ chức
2.1.4.1. Đội ngũ nhân sự tại ATHENA
Athena hiện đang quy tụ đƣợc các chuyên gia xuất sắc năng động và đầy nhiệt
huyết trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tốt nghiệp từ các trƣờng Cao đẳng, Đại học
chuyên ngành công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, có nhiều kinh nghiệm làm dự án
thực tế và có đầy đủ các chứng chỉ quốc tế. Bao gồm:
- Giám đốc: Võ Đỗ Thắng
- Phó giám đốc: Nguyễn Khánh Minh
- Quản lý: Nguyễn Hồng Phúc
- Đội ngũ nhân viên tƣ vấn và chăm sóc khách hàng, cùng đội ngũ giảng viên của
Trung tâm
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 17
2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ phận nhân sự Athena
(Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh và chăm sóc khách hàng năm 2013)
Chức năng của các phòng ban
- Phòng hành chính-nhân sự (kinh doanh)
Đảm bảo tuyển dụng nhân sự và nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ hiệu quả nhất,
phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên theo yêu cầu của công ty.
Đảm bảo cho các cá nhân, bộ phận trong công ty thực hiện đúng chức năng, nhiệm
vụ của mình và đạt đƣợc hiệu quả cao trong công việc.
- Phòng tài chính - kế toán
Giám Đốc
Giám Đốc
P.Giám Đốc
Hành Chính &
Kinh Doanh
Quản Lý
Sản Phẩm
Tài Chính kế
Toán
Tổ Chức
Đào Tạo
Quản Lý
Dự Án
Sale &
Marketing
Trƣởng Phòng
Kinh Doanh
Hậu Cần
Tƣ Vấn
An Ninh
Thiết Kế
Web Admin
Thu Ngân
Kế Toán
Giảng Viên
Hỗ Trợ Kỹ
Thuật
Kỹ Sƣ IT
Quản Trị
Rủi Ro
Khẩn Cấp
Khủng
Hoảng
CERC
Bán Hàng
Marketing
Nghiên Cứu
và Triển
Khai
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 18
Tham mƣu cho giám đốc, chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài chính và
hoạch tính kế toán.
Xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác đầu tƣ tài chính.
Thực hiện theo dõi công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng và các khoảng thu nhập, chi
trả theo chế độ, chính sách đối với ngƣời lao động trong công ty.
Thanh, quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí quảng cáo và các chi phí khác của
công ty.
- Phòng đào tạo
Tham mƣu cho giám đốc, quản lý, triển khai các chƣơng trình đào tạo bao gồm
các kế hoạch, chƣơng trình, học liệu, tổ chức giảng dạy và chất lƣợng giảng dạy theo
quy chế của Bộ Giáo dục và quy chế của công ty. Quản lý các khóa học, chƣơng trình họ
và danh sách học viên, quản lý học viên
- Phòng quản lý dự án
Tổ chức nghiên cứu, quản lý, giám sát dự án nhằm đảm bảo dự án hoàn thành
đúng tiến độ, trong phạm vi ngân sách đã duyệt nhằm đảm bảo tiến độ và mục tiêu của
dự án.
- Phòng kinh doanh, tiếp thị
Thiết kế ý tƣởng Marketing, tổ chức thực hiện và giám sát các hoạt động
Marketing của công ty.
Tổ chức nghiên cứu, giám sát các hoạt động kinh doanh, doanh số theo từng tuần,
từng quý.
Năng lực của Trung tâm
- Về cơ sở vật chất
Ngay từ ngày đầu thành lập đến nay, Athena luôn cố gắng đầu tƣ vào cơ sở vật
chất và trang thiết bị để đáp ứng việc giảng dạy, nghiên cứu và để theo kịp với sự phát
triển nhanh chóng của công nghệ thông tin. Trung tâm hiện đang có 11 phòng học tại chi
nhánh số 92 Nguyễn Đình Chiểu với sức chứa khoảng 50 học viên mỗi phòng. Các phòng
đều đƣợc trang bị máy tính, máy chiếu và máy lạnh để phục vụ công tác giảng dạy và tạo
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 19
sự hài lòng cho học viên. Trung tâm còn trang bị 2 phòng máy tính với 1 server và 25
máy trạm kết nối internet để phục vụ chu đáo cho việc giảng dạy.
Trung tâm luôn bảo trì và cập nhất hạ tầng hệ thống để luôn đáp ứng đƣợc đòi hỏi
của ngày càng lớn của ngành công nghệ thông tin. Chƣơng trình giảng dạy cũng đƣợc cập
nhật liên tục, bảo đảm học viên luôn tiếp cận với những công nghệ mới nhất.
- Về đội ngũ giảng dạy
Tất cả các giảng viên trung tâm ATHENA có đều tốt nghiệp từ các trƣờng đại học
hàng đầu trong nƣớc .... Tất cả giảng viên ATHENA đều phải có các chứng chỉ quốc tế
nhƣ MCSA, MCSE, CCNA, CCNP, Security+, CEH,có bằng sƣ phạm Quốc tế
(Microsoft Certified Trainer).Đây là các chứng chỉ chuyên môn bắt buộc để đủ điều kiện
tham gia giảng dạy tại trung tâm ATHENA
Bên cạnh đó, các giảng viên ATHENA thƣờng đi tu nghiệp và cập nhật kiến thức
công nghệ mới từ các nƣớc tiên tiến nhƣ Mỹ , Pháp, Hà Lan, Singapore,... và truyền đạt
các công nghệ mới này trong các chƣơng trình đào tạo tại trung tâm ATHENA.
Cơ cấu sản phẩm
- Các khóa học dài hạn
Chƣơng trình đào tạo chuyên gia an ninh mạng (AN2S – Athena Network
Security specialist).
Chƣơng trình quản trị viên an ninh mạng (ANST – Athena Network
Security technician).
Chuyên viên quản trị mạng nâng cao (ANMA – Athena Network manager
Administrator).
- Các khóa học ngắn hạn
Khóa quản trị mạng
Quản trị mạng Microsoft căn bản ACBN
Phần cứng máy tính, laptop, server
Quản trị hệ thống mạng Microsoft MCSA Security
Quản trị mạng Microsoft nâng cao MCSE
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 20
Quản trị Window Vista
Quản trị hệ thống Window Server 2003:2008
Lớp Master Exchange Mail Server
Quản trị mạng quốc tế Cisco CCNA
Quản trị hệ thống mạng Linux 1 và Linux 2
- Khóa thiết kế Web và bảo mật mạng
Xây dựng, quản trị Web thƣơng mại điện tử với Joomla và VirtuMart
Lập trình Web với Php và My SQL
Bảo mật mạng quốc tế ACNS
Hacker mũ trắng
Athena Mastering Firewall Security
Bảo mật Website
- Các sản phẩm khác
Chuyên đề thực hành sao lƣu và khôi phục dữ liệu
Chuyên đề thực hành bảo mật mạng Wi-Fi
Chuyên đề Ghost qua mạng
Chuyên đề xây dụng và quản trị diễn đàn
Chuyên đề bảo mật dữ liệu và phòng chống nội gián
Chuyên đề quản lý tài sản công nghệ thông tin
Chuyên đề kỹ năng thƣơng mại điện tử
Tình hình hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây (2010-2012)
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 21
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
Khóa học Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh
2010/2011 2012/2011
AN2S
CCNA
ACBN
MCSA
Khóa
Khóa
Khóa
Khóa
20
37
31
22
22
34
37
22
28
35
31
26
110%
91,9%
119,4%
100%
127,3%
102,9%
83,8%
118,2%
(Nguồn: Phòng tài Chính kế toán)
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy tình hình hoạt động của công ty nhƣ sau:
Khóa học chuyên gia an ninh mạng AN2S của năm 2011 tăng 2 khóa, tƣơng
đƣơng với 10% so với năm 2010, năm 2012 tăng 6 khóa tƣơng đƣơng 27,3% so với năm
2011.
Khóa học quản trị hệ thống mạng cisco – CCNA của năm 2011 giảm 3 khóa tƣơng
đƣơng 8,1% so với năm 2010, năm 2012 tăng 1 khóa tƣơng đƣơng 2,9% so với năm
2011.
Khóa học quản trị mạng cơ bản ACBN của năm 2011 tăng 6 khóa, tƣơng đƣơng
19,4% so với năm 2010, năm 2012 giảm 6 khóa tƣơng đƣơng 16,2% so với năm 2011.
Khóa học bảo mật mạng MCSA của năm 2011 không thay đổi so với năm 2010,
năm 2012 thì khóa học này tăng 4 khóa tƣơng đƣơng 18,2%.
Ta có thể thấy số lƣợng các khóa học tăng trƣởng một cách chậm chạp do tình hình
khủng hoảng nội bộ lúc bấy giờ mới dần hồi phục và đi vào ổn định, dẫn đến công ty phải
ƣu tiên vạch ra những dự án nhằm thiết lập ổn định nội bộ hơn là việc củng cố các khóa
học, nên đa số các hoạt động giảng dạy cũng nhƣ mở lớp hầu nhƣ tăng trƣởng chậm.
Bên cạnh đó sang năm 2012 công ty đề ra chiến lƣợc tiến gần đến đối tác, cũng
nhƣ học viên hơn bằng cách tài trợ các chƣơng trình học bổng cho sinh viên, tham gia các
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 22
chƣơng trình học thuật, tăng cƣờng quan hệ với các trƣờng nhằm thu hút sinh viên, quảng
báo trên các báo đài và theo đó từng bƣớc vực dậy công ty với chiến lƣợc lâu dài.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây:
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Đơn vị
Số khoá học 110 115 120 Khoá
Doanh thu 2 2,1 2.4 Tỷ đồng
Lợi nhuận -0,088 0,2 0.22 Tỷ đồng
Nộp ngân sách 0,04 0,056 0,069 Tỷ đồng
(Nguồn:Báo cáo tài chính 2010-2013, phòng Tài chính – Kế toán)
Hình 2.2: Doanh thu, lợi nhuận và khoản nộp ngân sách từ 2010-2012
(đơn vị: tỷ đồng)
Qua số liệu trên ta thấy:
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
2010 2011 2012
doanh thu
lợi nhuận
nộp ngân sách
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 23
Số lƣợng các khóa học đang có chuyển biến tích cực và tăng lên trong năm 2011,
2012, cho thấy số ngày càng nhiều ngƣời biết đến các chƣơng trình giảng dạy cũng nhƣ
chất lƣợng đào tạo của công ty. Kéo theo đó là doanh thu cũng tăng lên.
Cụ thể ta nhận thấy doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm sau cao hơn
năm trƣớc.
Năm 2011 tăng 0,1 tỷ so với năm 2010
Năm 2012 tăng 0,3 tỷ triệu so với năm 2011
Tuy nhiên lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty lại không ổn định do còn
phụ thuộc vào các chi phí, chính sách giá cả thay đổi chóng mặt của các mặt hàng kỹ
thuật, các bƣớc chuyển đổi khó khăn khi thay đổi cơ cấu nhân sự nội bộ dẫn tới năm 2010
công ty chịu lỗ 0,088 tỷ đồng. Và khi có sự điều chỉnh kịp thời, cũng nhƣ vạch ra trƣớc
kế hoạch, dựu đoán tình hình kinh tế thì công ty đã dần dần tăng trƣởng trở lại với mức
lợi nhuận tăng dần năm 2011 là 0,2 tỷ đồng đến năm 2012 là 0,22 tỷ đồng.
Cơ cấu thị phần
Phân khúc thị trƣờng tập trung chủ yếu vào nhóm khách hàng là học sinh, sinh
viên, cán bộ công viên chức yêu công nghệ thông tin. Trung tâm đào tạo quản trị và an
ninh mạng Athena tập trung 70% thị phần của mình tại TP.HCM
Ngoài ra, Trung tâm còn hợp tác với 1 số đối tác tổ chức các khóa học ngắn hạn
cho các doanh nghiệp, tổ chức tại các tỉnh thành nhƣ: Nha Trang, Phan Thiết…
Hình 2.2 Doanh tu theo thị trƣờng của trung tâm trong 3 năm 2010-2012
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 24
70%
30%
Doanh thu (%)
TPHCM Nơi khác
Thực trạng hoạt động Marketing Mix ở Trung tâm đào tạo quản trị và an
ninh mạng quốc tế Athena
Phân tích môi trƣờng hoạt động kinh doanh tại trung tâm tƣ vấn đào
tạo quản trị và an ninh mạng Athena
- Môi trường vĩ mô
Dân số: Trụ sở chính của Trung tâm nằm ở TP.HCM, với trung tâm thì mặt thay
đổi về dân số có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến thị trƣờng cũng nhƣ cơ cấu thị phần của doanh
nghiệp. TP.HCM là thành phố lớn với dân số trên 8 triệu ngƣời, đa số trẻ thuộc tầng lớp
trí thức là nguồn khách hàng tiềm năng lớn của trung tâm, mang lại nhiều thị phần trong
lĩnh vực kinh doanh.
Môi trường kinh tế: Các yếu tố nhƣ chính sách kinh tế, tài chính – tiền tệ, tỷ lệ
phát triển, tỷ lệ lạm phát, hệ thống thuế và các mức thuế, lãi suất…có ảnh hƣởng và chi
phối hoạt động của Trung tâm. Mặc dù nền kinh tế gặp khủng hoảng nhƣng lạm phát
đƣợc kiềm chế ổn định, mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, ngƣời ta sẽ
quan tâm đến các lĩnh vực giáo dục cho chính bản thân và con em của họ để đáp ứng nhu
cầu nhân lực trình độ cao.
Môi trường xã hội: Yếu tố này bao gồm các chính sách, quy chế, định chế luật,
chế độ đãi ngộ, thủ tục và quy định của Nhà nƣớc. Việt Nam là một trong những quốc
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 25
gia có nền chính trị ổn định nhất Thế giới. Đây đƣợc xem là lợi thế lớn đối với các
doanh nghiệp trong nƣớc, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia vào thị
trƣờng. Điều này cũng tạo thuận lợi cho Trung tâm vì một trong những đối tác của
Trung tâm là công ty phần mềm Quang Trung. Bên cạnh môi trƣờng chính trị thì thì luật
pháp luật đƣợc xem là yếu tố quan trọng trong kinh doanh, luật pháp cùng các cơ quan
Nhà nƣớc có vai trò điều tiết các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích:
Bảo vệ quyền lợi của Trung tâm trong quan hệ cạnh tranh, trành những hình thức
kinh doanh không chính đáng
Bảo vệ quyền lợi của học viên trong các trƣờng hợp khách quan khi chất lƣợng
của sản phẩm khóa học, giá cả, phân phối và xúc tiến không thỏa đáng. Bảo vệ khách
hàng tránh các hình thức kinh doanh tùy tiện vô trách nhiệm với xã hội của các Trung
tâm.
Môi trường tự nhiên: Những vấn đề nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, thời tiết khí hậu thay
đổi là yếu tố khách quan, vì vậy Trung tâm luôn đƣa ra những giải pháp và biện pháp
thích nghi. Tại TP.HCM mang đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới nên không tránh khỏi thời
tiết oi nóng, để đảm bảo cho học viên điều kiện học tập tốt nhất, Trung tâm đã lắp đặt
máy điều hòa tại các phòng học để không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giảng dạy và
học tập.
Môi trường công nghệ: Trung tâm là cái nôi của công nghệ vì thế Trung tâm luôn
đi đầu trong các lĩnh vực công nghệ để đem đến cho khách hàng những khóa học ứng
dụng công nghệ mới tiên tiến nhất. Công nghệ luôn mang tính 2 mặt. Mặt tích cực công
nghệ mới sẽ mang lại phƣơng pháp mới giúp giảm giá thành, nâng cao chất lƣợng, giảm
chi phí theo quy mô… Mặt khác công nghệ tiến bộ sẽ là lo ngại cho các trung tâm khi họ
không đủ lực để chạy theo công nghệ.
- Môi trường vi mô
Khách hàng: Là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của Trung tâm. Đây
là nguồn tiêu thụ sản phẩm cho Trung tâm và là nguồn quyết định đầu ra cho sản phẩm,
do vậy trung tâm cần tìm hiểu kỹ lƣỡng và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng một
cách tốt nhất. Khách hàng của trung tâm là những ngƣời yêu thích hoặc làm việc trong
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 26
lĩnh vực công nghệ thông tin hoặc làm trong lĩnh vực phần mềm, máy tính, mạng, ngoài
ra trung tâm còn chú ý đến khách hàng là giới văn phòng hoặc những nhà kinh doanh, là
những khách hàng cần những khóa học ngắn hạn.
Phân loại khách hàng:
Khách hàng đến với trung tâm Athena có 2 nhóm:
Khách hàng cá nhân: Là những bạn sinh viên đang học trung cấp, cao đẳng, đại
học hoặc đã tốt nghiệp yêu thích đam mê công nghệ thông tin, muốn học hỏi kiến thức để
chuẩn bị cho nghề nghiệp sau này. Không cần phải là ngƣời giỏi về công nghệ thông tin,
khi đến tham gia đăng kí học trung tâm sẽ kiểm tra trình độ và xếp lớp theo từng mức độ
của học viên.
Một số khách hàng cá nhân khác và hiện đang là khách hàng đông đảo của trung
tâm là những ngƣời đi làm mong muốn có công việc tốt hơn. Ví dụ nhƣ họ là những nhân
viên chuyên phụ trách quản trị mạng và an ninh mạng cho doanh nghiệp, tổ chức muốn
nâng cao trình độ để tiếp cận và đối phó với những xâm phạm, rủi ro từ internet. Bên
cạnh đó, một số ngƣời muốn xây dựng website bán hàng trực tuyến, kinh doanh trên
mạng sẽ đăng kí học tại trung tâm. Và đặc biệt, vấn đề khát nguồn nhân lực an ninh mạng
hiện nay là vấn đề cấp bách, vì vậy một số cá nhân sẽ tham gia học tại trung tâm để có
một công việc mà đất nƣớc đang rất cần vào lúc này.
Khách hàng doanh nghiệp, tổ chức: Một số doanh nghiệp, tổ chức Nhà nƣớc họ rất
muốn bảo mật hệ thống mạng và thông tin của mình.Trong kinh doanh, việc bảo mật
thông tin là vấn đề sống còn. Hay nói cách khác, bảo mật thông tin chính là bảo vệ “túi
tiền” của doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp, tổ chức muốn đào tạo và nâng cao trình
độ cho đội ngũ nhân viên của mình thì trung tâm Athena sẽ đào tạo theo đơn đặt hàng của
doanh nghiệp đó.
Có thể thấy đƣợc, ngành công nghệ thông tin là một ngành có triển vọng, vì thế
mà khách hàng của trung tâm rất đa dạng về độ tuổi, không giới hạn về phạm vi địa lý.
Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trên TP.HCM có hơn 100 trung tâm đào tạo và phát
triển an ninh mạng đây là thách thức không nhỏ đối với Athena, những đối thủ cạnh tranh
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 27
trực tiếp với trung tâm có thể kể đến là Nhất Nghệ, VnPro, NIIT… Các trung tâm này có
chƣơng trình đào tạo tƣơng đối giống nhau, học phí tƣơng đồng. Vì vậy ngoài yếu tố sản
phẩm, giá, phân phối, xúc tiến, Athena xác định chất lƣợng đào tạo là chìa khóa mở ra
con đƣờng tồn tại và phát triển.
Các đối tác: Ngân hàng (Sacombank, Techcombank), Bộ quốc phòng, các doanh
nghiệp…
Phân tích việc vận dụng chiến lƣợc Marketing của Trung tâm
2.3.1.1. Phân tích cơ hội thị trƣờng và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu
- Phân tích cơ hội thị trường
Quản trị mạng (QTM) là một nghề còn rất mới ở Việt Nam nhƣng nó ngày càng
chứng tỏ vai trò “có quyền nhất” trong hệ thống bởi QTM có thể tác động đến mọi thành
phần thông tin trong hệ thống mạng. Chính xác hơn, công việc của QTM là thiết lập hệ
thống mạng, thiết lập các thông số mạng, quản lý duy trì hệ thống mạng và máy chủ, giữ
an ninh mạng và bảo mật thông tin. Ở Việt Nam, một doanh nghiệp ứng dụng CNTT quy
mô lớn nhƣ ngân hàng, hãng bảo hiểm, hàng không, thƣơng mại điện tử… cần có phòng
quản trị mạng với số nhân viên tới vài chục thậm chí hàng trăm ngƣời, doanh nghiệp vừa
cần khoảng 4-5 ngƣời, còn lại các doanh nghiệp nhỏ, mỗi doanh nghiệp cần ít nhất một
nhân viên chuyên phụ trách hệ thống mạng của toàn doanh nghiệp.
Theo báo Dân Trí ngày 26/11/2013 dự báo 10 nghề tốt nhất trong lĩnh vực CNTT
thì nghề quản trị mạng đang nằm ở Top 5, nhƣ vậy có thể khẳng định đây vẫn là nghề rất
cần thiết, Vài lý do khiến nghề quản trị mạng trở nên quan trọng:
Nhu cầu lớn: Nhu cầu học ngành CNTT và viễn thông ngày càng tăng cao bởi hiện
nay hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng máy tính và các ứng dụng trên máy tính nhƣ
một công cụ làm việc thiết yếu. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc cần phải thiết lập một
hệ thống mạng máy tính và quản trị hệ thống ấy trong nội bộ công ty. Cục Thống kê Lao
động của Mỹ thống kê năm 2012 : trung bình lƣơng hàng năm cho quản trị mạng khoảng
74270 USD. Nhƣng quản trị mạng không chỉ có một mức lƣơng cao hơn mức trung bình
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 28
quốc gia - họ còn là một phần cần thiết, không thể thiếu của bất kỳ công ty lớn nào, có
nghĩa là tỷ lệ tuyển dụng của họ là đang trên đà phát triển, thậm chí vẩn phát triển trong
suốt cuộc suy thoái toàn cầu. Bộ Lao động Mỹ ƣớc tính sẽ có khoảng 96.600 công việc
chủ chốt mới về quản trị mạng sẽ đƣợc mở ra từ năm 2010 đến năm 2020 ,và điều này sẽ
tạo ra hơn 300.000 công việc trong nghề quản trị mạng . Điều này có nghĩa là: trong ngắn
hạn, nếu bạn đang tìm cách để thâm nhập vào một ngành công nghiệp có tiềm năng tăng
trƣởng dài hạn, thì quản trị mạng là một lựa chọn nặng ký đáng cân nhắc.
Số đông vẫn “bám” theo Microsoft: Theo thống kê từ các trung tâm và công ty đào
tạo quản trị mạng, nhìn chung số học viên đăng ký học các chƣơng trình học thuộc
chƣơng trình học viện Công nghệ thông tin Microsoft thƣờng chiếm số đông. Điều này là
do hiện nay trên toàn thế giới có tới 90% các hệ thống máy tính chạy trên nền tảng của hệ
điều hành Windows.
Thừa và thiếu: Có thể thấy rõ bức tranh về nghề quản trị mạng ở Việt Nam: Thiếu
trầm trọng những ngƣời thực sự biết nghề, biết việc. Đó có thể coi là một nghịch cảnh
buồn trong bối cảnh CNTT đang phát triển nhƣ vũ bão hiện nay.
- Lựa chọn thị trường mục tiêu
Thị trƣờng trong ngành học Quản trị mạng và an ninh mạng khá rộng lớn, từ cá nhân tới
các tổ chức, doanh nghiệp, những ngƣời đam mê CNTT hay muốn bổ sung kiến thức
CNTT đều có thể tham gia. Trung tâm xác định khúc thị trƣờng chính vẫn là các bạn học
sinh, sinh viên đang theo học ở các trƣờng Cao đẳng, Đại học yêu thích CNTT.
2.3.1.2. Phân tích chiến lƣợc Marketing Mix
- Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm của trung tâm là một sản phẩm đặc biệt đó là các
khóa đào tạo, Trung tâm luôn nổ lực tập trung vào nâng cao chất lƣợng giáo dục bằng
cách tuyển dụng những giảng viên có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cao, đội ngũ
tƣ vấn viên giúp học viên có thể lựa chọn đƣợc chƣơng trình phù hợp, bộ phận chuyên
trách cập nhật thông tin làm mới giáo án nhằm đảm bảo chất lƣợng tốt nhất cho học viên.
Để thực hiện đƣợc việc này Trung tâm đã đƣa ra những chiến lƣợc sản phẩm nhƣ sau:
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 29
Chiến lƣợc tập hợp sản phẩm: Athena tập trung vào chiến lƣợc mở rộng tập hợp
sản phẩm, tăng thêm các dòng sản phẩm theo sự phát triển của nền kinh tế, của xã hội và
tri thức.
Chiến lƣợc dòng sản phẩm: Nhằm phân bổ rủi ro và nâng cao mức lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Athena tập trung vào phát triển các sản phẩm chủ lực để tối đa hóa lợi
nhuận bên cạnh đó trung tâm còn mở rộng thêm các dòng sản phẩm chuyên đề nhằm hỗ
trợ tạo sự đa dạng cho các dòng sản phẩm chính, đáp ứng nhu cầu của xã hội, cố gắng
dẫn đầu thị trƣờng và lắp kín các lỗ hổng để ngăn ngừa đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm chủ
lực của trung tâm gồm có: khóa học về MCSE, quản trị mạng Cisco, bảo mật Web
Security+…
Chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm: Phải kể đến các khóa học nhƣ chuyên đề thực
hành sao lƣu khôi phục dữ liệu, chuyên đề xây dựng và quản trị diễn đàn, chuyên đề bảo
mật dữ liệu phòng chống nội gián… Đây là những khóa học sáng tạo của trung tâm luôn
đảm bảo tính thống nhất với các khóa học khác và đem lại sự khác biệt so với các trung
tâm khác.Trung tâm luôn cố gắng đảm bảo những khóa học mới ra đời không tạo nên sự
lẫn lộn và dẫn đến các khóa học trong cùng một dòng sản phẩm tự tiêu diệt lần nhau.
Thời gian gần đây Trung tâm còn khai giảng thêm các lớp học về quản trị mạng cấp tốc
hoặc học online để đáp ứng nhu cầu của khách hàng không có nhiều thời gian để tham
gia lớp học hay khách hàng ở xa, mở rộng đƣợc chƣơng trình đào tạo ra toàn quốc.
Để đảm bảo mục tiêu về chất lƣợng các khóa học thì yếu tố con ngƣời rất quan
trọng, ở Athena dội ngũ giảng viên đều tốt nghiệp từ các trƣờng đại học hàng đầu trong
nƣớc nhƣ Đại học Bách Khoa TP.HCM, Đại học Khoa học Tự nhiên… Nhiều giảng viên
đã đƣợc đi tu nghiệp ở nƣớc ngoài nhƣ Pháp, Hà Lan, Singapore… Bên cạnh đó tất cả
giảng viên bắt buộc phải có chứng chỉ quốc tế để đủ điều kiện tham gia giảng dạy.
Bảng 2.3: Thống kê đành giá của học viên đối với phƣơng pháp giảng dạy của
giáo viên tại Trung tâm Athena
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 30
Mức độ hài lòng Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Rất hài lòng 12 30
Hài lòng 27 67,5
Bình thƣờng 1 2,5
Không hài lòng 0 0
Rất không hài lòng 0 0
Tổng 40 100
(Nguồn: Điều tra sơ cấp)
Qua bảng 2.3 cho thấy mức đánh giá thấp nhất là “bình thƣờng” chiếm tỷ lệ nhỏ nhất hơn
2,5%, 67,5% học viên đánh giá “hài lòng”, 30% học viên đánh giá “rất hài lòng” với
phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên Athena. Điều này hoàn toàn phù hợp bởi đội ngũ
giảng viên tại Athena có trình độ chuyên môn cao, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy.
Về cơ sở vật chất, từ lúc thành lập đến nay Trung tâm luôn cố gắng đầu tƣ vào cơ
sở vật chất và trang thiết bị để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và nghiên cứu cho học viên.
Trung tâm ở 92 Nguyễn Đình Chiểu có 11 phòng học với sức chứa từ 40-50 học viên, các
phòng đƣợc trang bị máy tính, máy chiếu, máy lạnh phục vụ cho công tác giảng dạy, các
trang thiết bị đều hoạt động tốt.
Nhìn chung chiến lƣợc sản phẩm tại Athena khá đa dạng bởi dòng sản phẩm tạo
điều kiện thuận lợi cho nhiều đối tƣợng khác nhau nhƣng cũng gây khó khăn vì chƣa có
tính chuyên môn hóa.
- Chiến lược giá:Trong Marketing Mix thì giá là biến số duy nhất mang lại thu
nhập, nó thể hiện sự cạnh tranh để có đƣợc lợi ích kinh tế và vị trí độc quyền của doanh
nghiệp, một chiến lƣợc giá đúng đắn sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh thị
trƣờng.
Cơ sở định giá của Athena dựa vào các yếu tố sau:
Định giá dựa theo đối thủ cạnh tranh: Hiện tại quyết định về giá của doanh nghiệp
ảnh hƣởng một cách mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh và doanh số của doanh nghiệp,
nó chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngoài. Cụ thể nhƣ:
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 31
Tính chất cạnh tranh của thị trƣờng: Hiện tại trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt
và mang tính chất toàn cầu nhƣ hiện nay, doanh nghiệp phải đứng trƣớc quyết định về
mức giá sao cho vừa có thể tồn tại trên thị trƣờng, chi cho các khoản chi phí và đạt đƣợc
lợi nhuận, đồng thời phải là mức giá cạnh tranh so với các mức giá của đối thủ cạnh
tranh.
Nhu cầu của thị trƣờng: Với một thị trƣờng đang “khát” về nguồn lực chuyên gia
công nghệ thông tin, Athena đang có nhiều cơ hội mở rộng thị trƣờng và phát triển. Tuy
nhiên, trên thị trƣờng cũng đang mọc lên hàng loạt các trung tâm đào tạo công nghệ
thông tin đang là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp. Chính vì vậy,để cạnh tranh
hiệu quả và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trƣờng, Athena đảm bảo một mức giá phù
hợp với lực lƣợng khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp là các học sinh, sinh viên và
đảm bảo tính chất cạnh tranh trên thị trƣờng. Thông qua những yếu tố bên trong và bên
ngoài tác động đến doanh nghiệp, Athena định giá theo phƣơng pháp định giá dựa vào
cạnh tranh, định giá theo thời giá. Athena tập trung vào nghiên cứu giá của các đối thủ
cạnh tranh, định một mức giá cao hơn tuy nhiên sau đó sẽ có chiến lƣợc điều chỉnh và
chiết khấu giá nhằm đảm bảo mức giá cuối cùng thấp hơn của đối thủ cạnh tranh.
Các đối thủ hữu hình hiện nay của trung tâm Athena có thể kể đến nhƣ trung tâm
Nhất Nghệ, trung tâm VnPro, trƣờng cao đẳng nghề công nghệ thông tin ISPACE, Học
viện Quốc tế Công nghệ Thông tin NIIT (Ấn Độ), Học viện TalentEdge, Học viện
NetPro, Học viện Jetking….Các trung tâm và học viện ở trên có đào tạo những môn học
mà Athena đã và đang đào tạo nên họ sẽ là những đối thủ cạnh tranh cần quan tâm của
Athena.
Nắm bắt đƣợc những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, trung tâm Athena đã có những
chính sách về sản phẩm và chính sách về giá để làm lợi thế cạnh tranh cho riêng mình.
Hiện nay, học phí các khoá học ở trung tâm Athena đang ở mức trung bình so với các
trung tâm khác. Lấy ví dụ :
Bảng 2.4 Bảng giá so sánh của trung tâm Athena với đối thủ cạnh tranh
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 32
Môn học Athena Nhất Nghệ
Quản trị mạng Cisco – CCNA 2.500.000 3.500.000
Quản trị mạng MCSA 2008 2.400.000 4.000.000
Quản trị mạng cơ bản và lắp ráp cài đặt
máy tính 1.000.000 1.500.000
Hacker Mũ Trắng 2.950.000 3.000.000
Đồ hoạ quảng cáo 2.000.000 3.500.000
Công cụ tối ƣu hoá web SEO 700.000 2.000.000
(Nguồn: Website trung tâm Athena và Nhất Nghệ)
Bảng so sánh ở trên là bảng so sánh tham khảo dựa trên website của hai trung tâm.
Ngoài ra, trung tâm còn có rất nhiều những khoá học khác. Việc học phí của trung tâm
Athena thấp hơn so với trung tâm Nhất Nghệ là do thời lƣợng học của Athena ngắn hơn
so với Nhất Nghệ, tiết kiệm đƣợc thời gian cho học viên. Bên cạnh đó, trung tâm Athena
còn có hình thức đào tạo học trực tuyến đối với các học viên ở các tỉnh thành khác. Học
phí đối với hình thức học trực tuyến sẽ giảm 20% so với học trực tiếp tại trung tâm. Do
đó, trở ngại về phạm vị địa lý đã không còn đối với học viên khi muốn tham gia học tại
Athena. Ngoài trung tâm Nhất Nghệ đã đƣợc ví dụ so sánh ở trên thì trung tâm Athena
còn phải đối mặt với khá nhiều đối thủ cạnh tranh khác, vì vậy để có đƣợc vị trí trong tâm
trí khách hàng thì ngoài chiến lƣợc về giá, Athena cần đẩy mạnh hoạt động marketing
nhằm nâng cao nhận biết cho khách hàng.
Định giá theo chiết khấu: Dựa trên chi phí điện nƣớc, cơ sở vật chất, lƣơng
của giảng viên và nhân viên…
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 33
Dựa vào đối tƣợng khách hàng: Học viên tại Athena thuộc nhiều đối tƣợng
khác nhau nhƣ học sinh, sinh viên, các doanh nghiệp nên mức giá áp dụng cho ác đối
tƣợng cũng khác nhau.
Với phƣơng châm “giữ vị thế dẫn đầu về chất lƣợng và cạnh tranh mạnh mẽ trên
thị trƣờng” Athena xác định một mức giá cạnh tranh và chấp nhận một mức giá thấp hơn
so với đối thủ, ngoài cách định giá này Trung tâm còn định giá theo thời giá. Athena tập
trung nghiên cứu giá của các đối thủ cạnh tranh, định một mức giá cao hơn tuy nhiên sau
đó sẽ có chiến lƣợc điều chỉnh và chiết khấu giá nhằm đảm bảo mức giá cuối cùng thấp
hơn của đối thủ cạnh tranh. Không chỉ thế, Athena còn áp dụng chiến lƣợc điều chỉnh và
chiết khấu giá theo đối tƣợng khách hàng, đối với khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
là học sinh và sinh viên thì nhận đƣợc một mức chiết khấu tƣơng đối lớn nhằm thu hút
khách hàng cho doanh nghiệp, một mức giá khá cao cho đối tƣợng khách hàng là doanh
nghiệp.
- Chiến lược phân phối: Phân phối trong Marketing là một quá trình chuyển đƣa sản
phẩm từ nhà sản xuất đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng, thể hiện qua nhiều phƣơng thức và
hoạt động khác nhau.
Hiện nay Athena thực hiện kênh phân phối qua các kênh sau:
Học viên trực tiếp ghi danh tại quầy tƣ vấn ở các cơ sở ở trung tâm
Học viên đƣợc bạn bè hoặc ngƣời thân giới thiệu
Liên kết đào tạo với các trung tâm đào tạo kỹ thuật viên máy tính nhƣ Bách Khoa
computer
Liên kết đào tạo với doanh nghiệp.
Ngoài ra hiện nay ở trung tâm còn phát triển thêm kênh online, học trực tuyến để
phân phối sản phẩm của mình đến tay khách hàng.
- Chiến lược xúc tiến: có thể hiểu xúc tiến là những nổ lực của doanh nghiệp để
thông tin, thuyết phục, nhắc nhở và khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, cũng nhƣ
để hiểu rõ về doanh nghiệp. Có nhiều công cụ xúc tiến nhƣ: Quảng cáo, khuyến mãi,
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 34
quan hệ công chúng, Marketing trực tiếp. Hiện nay trung tâm đang sử dụng các công cụ
xúc tiến sau:
Quảng cáo: Quảng cáo là công cụ xúc tiến mang tính đại chúng cao, phạm vi rộng
và có tác động mạnh hơn nữa với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay các
phƣơng tiện truyền thông đã có mức độ phủ sóng cao. Athena đang thực hiện quảng cáo
qua các Brochure giới thiệu về các chƣơng trình đào tạo của trung tâm. Đẩy mạnh quảng
cáo trên Website của trung tâm và nhiều Website khác, thông qua hình thức truyền
miệng. Mạng lƣới Internet phát triển mạnh mẽ và có mức độ phủ sóng rộng nên Trung
tâm đã không ngừng thực hiện các chƣơng trình online Marketing bằng việc gửi mail
quảng cáo, đăng bài trên các diễn đàn, trên các trang rao vặt miễn phí, đây là nơi có số
lƣợng truy cập cao, và thông qua sự phát triển của mạng xã hội đặc biệt là Youtube và
Facebook. Ngoài ra việc nhận sinh viên thực tập trong các chuyên ngành nhƣ: Quản trị
kinh doanh, Marketing, nhân sự từ khắp các trƣờng đại học, cao đẳng trên TP.HCM đã
giúp cho Trung tâm thực hiện chiến lƣợc quảng cáo phong phú hơn, mới mẻ hơn nhờ đó
có nhiều sinh viên biết đến trung tâm hơn thu hút đƣợc nhiều khách hàng tiềm năng hơn.
Ngoài ra Trung tâm cũng tận dụng các phƣơng thức quảng cáo qua các kênh truyền thống
nhƣ đăng báo nhƣ báo Tuổi Trẻ, Doanh Nhân Sài Gòn… Giúp tiết kiệm chi phí cho
Trung tâm. Trung tâm còn ứng dụng kỹ thuật của công nghệ thông tin sử dụng công tìm
kiếm – SEM (Search Engine Marketing) là phƣơng pháp quảng cáo bằng cách đƣa trang
web của doanh nghiệp hiển thị ở những vị trí đầu tiên trên trang kết quả của các công cụ
tìm kiếm nhƣ Google, Yahoo…Quảng cáo qua các kênh Trung gian,đây là những hình
thức quảng cáo có chi phí thấp nhƣng đem lại hiệu quả cao cho Trung tâm góp phần nâng
cao lợi nhuận.
Khuyến mãi: Nhằm khuyến khích khách hàng tiềm năng tham gia vào các khóa
học, đồng thời hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình học, trung tâm đƣa ra nhiều chƣơng
trình khuyến mãi nhƣ:
Giảm học phí cho các bạn học sinh, sinh viên từ 5 đến 10% tùy theo hình thức
đăng ký học online hay offline, đặc biệt ƣu đãi cho các bạn học online giảm từ 20 đến
40% học phí.
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 35
Tặng học bổng: Nhằm hỗ trợ cho các bạn học viên có hoàn cảnh khó khăn, cầu
tiến trong học tập, Trung tâm tổ chức trao học bổng toàn phần bà bán phần cho các bạn
có kết quả tốt trong học tập, đồng thời tài trợ nhiều suất học bổng cho các bạn tham gia
vào các hội thi hay các chƣơng trình tìm hiểu về máy tính hay mạng máy tính.
Tặng các khóa học miễn phí: Athena thƣờng xuyên mở lớp học miễn phí dành cho
tất cả học viên khi đăng ký học tại trung tâm nhằm bổ sung thêm nhiều kiến thức làm
phong phú thêm kinh nghiệm hỗ trợ thêm cho môn học chính.
Quan hệ công chúng: Một số hình thức đƣợc Athena áp dụng nhằm nâng cao hình
ảnh của doanh nghiệp, phát triển kinh doanh và xây dựng uy tín cho doanh nghiệp bao
gồm:
Tham gia hội chợ, triển lãm: Athena tham gia nhiều hội chợ, triễn lãm chuyên
ngành nhƣ hội chợ công nghệ thông tin AICT, ngày hội việc làm nhằm thu hút đƣợc
nhiều khách hàng mục tiêu hơn nữa.
Tham gia vào các hội thi công nghệ thông tin: Với tƣ cách là nhà tài trợ chính của
nhiều hội thi công nghệ thông tin hội thi “học thuật Cisco” tổ chức ở trƣờng Đại học
Công nghệ thông tin TP.HCM, tìm hiểu về máy tính trên báo làm bạn với máy tính… Và
nhiều cuộc thi với tƣ cách là nhà tài trợ phụ nhƣ hội thi “bảo mật mạng và phòng chống
nội gián” do Bách Khoa Computer tổ chức.
Tham gia hội thảo: Athena tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề dành cho học sinh,
sinh viên tại cơ sở Của Athena nhƣ hội thảo chuyên đề bảo mật mạng máy tính, hội thảo
chuyên đề phục hồi dũ liệu… Ngoài ra Trung tâm còn liên kết tổ chức các buổi hội thảo
tin học với các trƣờng Đại học, gần đây nhất là hội thảo tin học ở trƣờng Đại học Tôn
Đức Thắng mà em đã đƣợc tham gia.
Dán poster về các chƣơng trình đào tạo của Athena tại các trƣờng đại học.
Liên kết với các công ty công nghệ để tổ chức giao lƣu hoặc tham quan công ty,
liên kết với các công ty khác nhƣ công ty xuất nhập khẩu Logistics vừa đáp ứng đƣợc nhu
cầu nguồn nhân lực vừa hỗ trợ việc làm cho sinh viên sau khi kết thúc khóa học.
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 36
Liên kết với các công ty giới thiệu việc làm nhu HRVietNam, kiem viec,
VietNamwork… để tạo đầu ra cho học viên.
Nhìn chung các hoạt động xúc tiến tại Athena khá đa dạng và hiệu quả. Điều này
có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ vững thƣơng hiệu trong môi trƣờng cạnh tranh nhƣ
hiện nay.
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 37
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
3.1. Định hƣớng phát triển của công ty từ năm 2014 đến năm 2017
- Mục tiêu của trung tâm năm 2014
Trong báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013, Trung tâm đã đƣa ra
phƣơng hƣớng hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ sau:
Mục tiêu: Tiếp tục giữ vững và duy trì thị phần tại khu vực miền nam, mở rộng và
đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ khác nhƣ cho thuê kỹ thuật viên ứng cứu máy tính, dác sĩ
máy tính… nâng cao hiệu quả kinh doanh
Phấn đấu tăng doanh thu trong năm 2014 lên 3 tỷ đồng, cụ thể các quý nhƣ sau:
Quý 1 năm 2014: Từ ngày 1/1/2014 đến ngày 31/3/2014: doanh thu đạt đƣợc là
600.000.000 đồng
Quý 2 năm 2014: Từ ngày 1/4/2014 đến ngày 30/6/2014: doanh thu đạt
850.000.000 đồng
Quý 3 năm 2014: Từ ngày 1/7/2014 đến ngày 30/9/2014: doanh thu đạt đƣợc là
900.000.000 đồng
Quý 4 năm 2014: Từ ngày 1/10/2014 đến ngày 31/12/2014: doanh thu đạt đƣợc là
650.000.000 đồng
Tập trung chủ yếu vào quý 2 và quý 3 do đó là thời gian học sinh, sinh viên nghỉ
hè và tốt nghiệp, có nhiều thời gian trống và nhu cầu học thêm các kỹ năng cao, thời gian
này Trung tâm sẽ triển khai nhiều hoạt động hơn nữa để thu hút học viên.
- Định hƣớng phát triển 3 năm tới
Tăng cƣờng mức độ nhận biết thƣơng hiệu của học viên đối với Trung tâm ra
phạm vi các tỉnh lân cận TP.HCM
Mở rộng phạm vi đào tạo ra các tỉnh lân cận thông qua các chƣơng trình cấp tốc,
đào tạo online, hợp tác đào tạo với công ty doanh nghiệp.
Tăng cƣờng các khóa học trong năm nhằm đáp ứng nhu cầu công nghệ của học
viên, tiếp tục nghiên cứu ứng dụng những kỹ thuật mới trong đào tạo.
- Định hƣớng phát triển trong 5 năm tới
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 38
Phát triển và quảng bá hình ảnh Trung tâm ra phạm vi toàn quốc
Đƣa giảng viên đi tu nghiệp, nghiên cứu, học tập ở các nƣớc tiên tiến trên Thế giới
về công nghệ thông tin nhằm cập nhật những ứng dụng mới truyền đạt lại cho học viên,
để học viên luôn tiếp cận đƣợc công nghệ mới.
Doanh thu 5 năm tới gấp 1,5 lần năm 2014.
3.2. Giải pháp
3.2.1. Phân tích ma trận SWOT
Bảng 3.1. Ma trận Swot của trung tâm Athena
SWOT Cơ hội (O)
1.Có nhiều mối quan hệ
2.Phân khúc thị trƣờng mục
tiêu ngày càng phát triển
3.Xu hƣớng sửu dụng
Internet, học Công nghệ
Thông tin ngày càng cao
4.CNTT là ngành đang
đƣợc Nhà nƣớc quan tâm hỗ
trợ
5.Tình trạng phá hoại, đánh
cấp thông tin trên mạng ,
Hacker…đe dọa đến tình
hình an ninh mạng đang phổ
biến đẫn đến nhu cầu nguồn
nhân lực về công nghệ
thông tin tăng cao
Nguy cơ (T)
1.Xuất hiện những đối thủ
cạnh tranh mới
2.Nhu cầu của khách hàng
thay đổi liên tục, ngày càng
cao.
3.Áp lực giảm giá từ đối thủ
cạnh tranh
4.Sự thay đổi chóng mặt về
Công nghệ thông tin
Điểm mạnh (S)
1.Có uy tín
Chiến lƣợc SO
S1S5O1O2: Tận dụng các
S1S3T1: Duy trì sự trung
thành của khách hàng hiện
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 39
2.Cơ sở vật chất hiện đại
3.Đội ngũ giảng viên lành
nghề nhiều kinh nghiệm
4.Giáo trình phù hợp với
trình độ học viên
5.Có chiến lƣợc Marketing
6. Học phí thấp
mối quan hệ, chiến lƣợc
Marketing và uy tín để thu
hút thêm khách hàng mục
tiêu
S1S3O3O5: Phát triển thị
trƣờng ra các quận, huyện,
tỉnh khác.
tại và khách hàng truyền
thống của Trung tâm
S2S3S4T2T3:Nâng cao chất
lƣợng giảng dạy, tặng giáo
trình, đảm bảo mức giá cạnh
tranh so với đối thủ
Điểm yếu (W)
1.Số lƣợng phòng học còn
hạn chế
2.Cơ sở chƣa có nhiều
3.Làm việc chƣa chuyên
nghiệp
4.Hoạt động Marketing
chƣa đƣợc quan tâm thích
đáng, thiếu chiến lƣợc phát
triển lâu dài
5.Chƣa đánh giá đƣợc hiệu
quả hoạt động Marketing
Chiến lƣợc WO
W1W2O2O3: Đầu tƣ thêm
cơ sở, thêm các phòng học
để thu hút thêm học viên,
tạo sự thoải mái cho học
viên.
W3W4O2O3O5: Có kế
hoạch Marketing và định
hƣớng phát triển lâu dài
W3T1T2: Đào tạo thêm kỹ
năng nghiệp vụ cho đội ngũ
tƣ vấn
W4T1T3: Chiến lƣợc tăng
cƣờng quảng cáo khuyến
mãi
( Nguồn thu thập tổng hợp)
3.2.2. Một số giải pháp Marketing
3.2.2.1. Chiến lƣợc thích ứng tái định vị sản phẩm
Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, Athena cần phải luôn quan tâmđến
việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm của mình và hạ giá thành để đáp ứng mong muốn của
khách hàng. Việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ cần đƣợc thực hiện liên tục
và thƣờng xuyên, bỡi lẽ thị trƣờng đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng đang có nhiều
đối thủ cạnh tranh.
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 40
Chiến lƣợc thích ứng sản phẩm mà Athena cần tập trung thực hiện bao gồm:
Giáo trình: Việc lựa chọn giáo trình cho môn học là cực kỳ quan trọng, nó ảnh
hƣởng tới khả năng tiếp thu bài của sinh viên, vì vậy cần cập nhật và lựa chọn những
cuốn giáo trình phù hợp nhất cho từng chƣơng trình học, ngoài ra cần phải bổ sung và
cung cấp cho học viên những tài liệu và sách tham khảo thích hợp để nâng cao kỹ năng
thực hành của học viên
Giáo viên: Cần tuyển dụng và lựa chọn những giáo viên có năng lực chuyên môn
phù hợp với những chƣơng trình đào tạo khác nhau, hiện tại ở trung tâm giáo viên cơ hữu
còn khá ít. Cần nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn của giáo viên vì sự phát triển
nhanh chóng của trình độ khoa học kỹ thuật.
Cơ sở vật chất:Đƣợc học tập trong môi trƣờng hiện đại với đầy đủ trang thiết bị là
điều làm học viên cảm thấy hài lòng. Với trang thiết bị hiện có thì Athena cũng tự tin
mang đến môi trƣờng học thoải mái. Nhƣng cần mở rộng thêm quy mô, số lƣợng phòng
học, thƣờng xuyên chú trọng đến công tác bảo dƣỡng nhằm đảm bảo cho việc học của
học viên không bị gián đoạn .
Nếu chiến lƣợc thích ứng sản phẩm chủ yếu để nâng cao chất lƣợng sản phẩm thì
một chiến lƣợc tái định vị sẽ tạo đƣợc ấn tƣợng về sản phẩm trong tâm trí ngƣời tiêu
dùng. Thông qua sự tác động đến quyết định của khách hàng khi lựa chọn sản phẩm chứ
không phải của đối thủ cạnh tranh. Đây là chiến lƣợc giúp khách ghi nhớ sản phẩm của
Trung tâm. Để thực hiện chiến lƣợc này, Athena cần thực hiện các chiến lƣợc:
- Nghiên cứu, đánh giá sản phẩm nào của Trung tâm đem lại nguồn thu nhiều nhất
trong các sản phẩm của mình để có chiến lƣợc xây dựng hình ảnh cho sản phẩm đó.
- Chuyên môn hóa về sản phẩm chủ lực của Trung tâm hơn là chuyển tải quá nhiều
sản phẩm hay quá nhiều thông điệp về các sản phẩm khác sẽ gây nhầm lẫn đối với khách
hàng.
Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga
SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 41
- Nghiên cứu, xem xét phân khúc khách hàng nào đã và đang đem lại nguồn thu lớn
cho Trung tâm từ đó có các hoạt động Marketing Mix hữu hiệu để phát triển thêm phân
khúc này.
3.2.2.2. Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng
Trung tâm có ba cơ sở, hai cơ sở ở TP.HCM và một cơ sở ở Nha Trang nhƣng
mức độ phủ sóng vẫn chƣa cao vì vậy các bạn sinh viên có nhu cầu học thêm các chứng
chỉ cũng ngại vì đƣờng xa, ở Việt Nam chúng ta thì hình thức học online vẫn chƣa phổ
biến, các bạn vẫn thích tham gia các khóa học truyền thống hơn vì mức độ tƣơng tác cao
hơn. Vì vậy Trung tâm nên mở thêm cơ sở ở các quận khác trong thành phố hoặc có thể
mƣợn các trƣờng Trung học, cao đẳng, đại học để tạo điều kiện cho các bạn có nhu cầu
tham gia khóa học.
3.2.2.3. Nâng cao mức độ nhận biết và xây dựng hệ thống nhận diện thƣơng
hiệu
Việc này có ý nghĩa tích cực đối với Trung tâm. Khi thƣơng hiệu đã có chỗ đứng
trong tâm trí khách hàng thì doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội mở rộng thêm thị trƣờng,
phát triển thêm sản phẩm mới, tăng thêm khách hàng từ đó làm tăng thêm doanh thu…
Trung tâm nên nâng cao mức độ nhận biết thƣơng hiệu bằng nhiều cách khác nhau
thay vì chỉ tập trung vào công cụ online Marketing nhƣ:
- Tổ chức các buổi hội thảo về quản trị mạng và an ninh mạng ở trung tâm hoặc ở
các trƣờng Cao đẳng, Đại học thƣờng xuyên hơn. Điều này vừa giúp tạo thêm nhận biết
đối với Trung tâm vừa tạo đƣợc sự thích thú của khách hàng đối với môn học, nhờ đó
thu hút đƣợc thêm khách hàng đến với trung tâm. Qua buổi hội thảo ở trƣờng Đại học
Tôn Đức Thắng em nhận thấy các bạn đã phản ứng tích cực hơn đối với Trung tâm trong
việc Trung tâm nhận sinh viên thực tập khoa Công nghệ Thông tin.
- Tham gia tài trợ cho các cuộc thi tin học hoặc tham gia dự thi các cuộc thi tin học
trong nƣớc.
- Liên kết với nhiều doanh nghiệp hơn giúp Trung tâm tạo thêm mức độ nhận biết ở
phân khúc khác.
Báo cáo thực tập marketing(athena)
Báo cáo thực tập marketing(athena)
Báo cáo thực tập marketing(athena)
Báo cáo thực tập marketing(athena)

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Phân Tích Thực Trạng Marketing- Mix Tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Bách Khoa Co...
Phân Tích Thực Trạng Marketing- Mix Tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Bách Khoa Co...Phân Tích Thực Trạng Marketing- Mix Tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Bách Khoa Co...
Phân Tích Thực Trạng Marketing- Mix Tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Bách Khoa Co...luanvantrust
 
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường ÝBáo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường ÝDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa Nam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa NamBáo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa Nam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa NamHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội Thất
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội ThấtKhóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội Thất
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội ThấtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing...
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing...Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing...
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...Thùy Linh
 
Đề tài: Thực trạng marketing mix công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Thực trạng marketing mix công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, 9 ĐIỂM!Đề tài: Thực trạng marketing mix công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Thực trạng marketing mix công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện hoạt động Marketing-Mix nhằm thúc đẩy tiêu thụ sả...
Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện hoạt động Marketing-Mix nhằm thúc đẩy tiêu thụ sả...Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện hoạt động Marketing-Mix nhằm thúc đẩy tiêu thụ sả...
Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện hoạt động Marketing-Mix nhằm thúc đẩy tiêu thụ sả...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TỔ CHỨC SỰ KIỆN ...
HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TỔ CHỨC SỰ KIỆN ...HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TỔ CHỨC SỰ KIỆN ...
HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TỔ CHỨC SỰ KIỆN ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai PhươngPhân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai PhươngDương Hà
 
Hoàn thiện quy trình bán hàng của công ty cổ phần đầu tư Phi Nam
Hoàn thiện quy trình bán hàng của công ty cổ phần đầu tư Phi NamHoàn thiện quy trình bán hàng của công ty cổ phần đầu tư Phi Nam
Hoàn thiện quy trình bán hàng của công ty cổ phần đầu tư Phi Namluanvantrust
 

Mais procurados (20)

Mẫu chuyên đề tốt nghiệp Marketing-Mix đạt 9 điểm hay 2017 NEW
Mẫu chuyên đề tốt nghiệp Marketing-Mix đạt 9 điểm hay 2017 NEWMẫu chuyên đề tốt nghiệp Marketing-Mix đạt 9 điểm hay 2017 NEW
Mẫu chuyên đề tốt nghiệp Marketing-Mix đạt 9 điểm hay 2017 NEW
 
Phân Tích Thực Trạng Marketing- Mix Tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Bách Khoa Co...
Phân Tích Thực Trạng Marketing- Mix Tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Bách Khoa Co...Phân Tích Thực Trạng Marketing- Mix Tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Bách Khoa Co...
Phân Tích Thực Trạng Marketing- Mix Tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Bách Khoa Co...
 
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường ÝBáo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
Báo cáo thực tập Phân tích hoạt động marketing Công ty Thép Trường Ý
 
Đề tài marketing online công ty thương mại, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài marketing online công ty thương mại, HAY, ĐIỂM 8Đề tài marketing online công ty thương mại, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài marketing online công ty thương mại, HAY, ĐIỂM 8
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa Nam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa NamBáo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa Nam
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Tin Học Khoa Nam
 
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội Thất
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội ThấtKhóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội Thất
Khóa luận: Đánh giá hoạt động bán hàng của Công Ty Nội Thất
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bán hàng công ty Hà Nghĩa, 9 ĐIỂM!
 
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing...
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing...Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing...
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing...
 
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...
Thực trạng hoạt động marketing công ty tnhh thương mại sản xuất thuốc thú y g...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty Tâm Chiến
Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty Tâm ChiếnĐề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty Tâm Chiến
Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại công ty Tâm Chiến
 
Đề tài: Phân tích hoạt động marketing vật liệu xây dựng của công ty TNHH Phú Lê
Đề tài: Phân tích hoạt động marketing vật liệu xây dựng của công ty TNHH Phú LêĐề tài: Phân tích hoạt động marketing vật liệu xây dựng của công ty TNHH Phú Lê
Đề tài: Phân tích hoạt động marketing vật liệu xây dựng của công ty TNHH Phú Lê
 
Đề tài: Thực trạng marketing mix công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Thực trạng marketing mix công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, 9 ĐIỂM!Đề tài: Thực trạng marketing mix công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Thực trạng marketing mix công ty cổ phần đầu tư Hải Nam, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng, 9 ĐIỂM!
 
[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
 
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
Đề tài: Xây dựng và phát triển Thương Hiệu công ty xây dựng, HAY!
 
Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện hoạt động Marketing-Mix nhằm thúc đẩy tiêu thụ sả...
Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện hoạt động Marketing-Mix nhằm thúc đẩy tiêu thụ sả...Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện hoạt động Marketing-Mix nhằm thúc đẩy tiêu thụ sả...
Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện hoạt động Marketing-Mix nhằm thúc đẩy tiêu thụ sả...
 
Đề tài: Phân tích hoạt động truyền thông xã hội qua Facebook, HAY
Đề tài: Phân tích hoạt động truyền thông xã hội qua Facebook, HAYĐề tài: Phân tích hoạt động truyền thông xã hội qua Facebook, HAY
Đề tài: Phân tích hoạt động truyền thông xã hội qua Facebook, HAY
 
HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TỔ CHỨC SỰ KIỆN ...
HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TỔ CHỨC SỰ KIỆN ...HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TỔ CHỨC SỰ KIỆN ...
HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TỔ CHỨC SỰ KIỆN ...
 
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai PhươngPhân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
 
Hoàn thiện quy trình bán hàng của công ty cổ phần đầu tư Phi Nam
Hoàn thiện quy trình bán hàng của công ty cổ phần đầu tư Phi NamHoàn thiện quy trình bán hàng của công ty cổ phần đầu tư Phi Nam
Hoàn thiện quy trình bán hàng của công ty cổ phần đầu tư Phi Nam
 

Destaque

Cách làm Email marketing thành công!
Cách làm Email marketing thành công!Cách làm Email marketing thành công!
Cách làm Email marketing thành công!missbik
 
Báo cáo tình hình marketing cho ngành bất động sản
Báo cáo tình hình marketing cho ngành bất động sảnBáo cáo tình hình marketing cho ngành bất động sản
Báo cáo tình hình marketing cho ngành bất động sảnBUG Corporation
 
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoyPhân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoyThanh Hoa
 
22275608 phan-tich-swot-nganh-bat-dong-san
22275608 phan-tich-swot-nganh-bat-dong-san22275608 phan-tich-swot-nganh-bat-dong-san
22275608 phan-tich-swot-nganh-bat-dong-sanAn Thuy
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậptrungcodan
 

Destaque (6)

Cách làm Email marketing thành công!
Cách làm Email marketing thành công!Cách làm Email marketing thành công!
Cách làm Email marketing thành công!
 
Báo cáo tình hình marketing cho ngành bất động sản
Báo cáo tình hình marketing cho ngành bất động sảnBáo cáo tình hình marketing cho ngành bất động sản
Báo cáo tình hình marketing cho ngành bất động sản
 
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoyPhân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy
 
Chien luoc kinh doanh Bat Dong San
Chien luoc kinh doanh Bat Dong SanChien luoc kinh doanh Bat Dong San
Chien luoc kinh doanh Bat Dong San
 
22275608 phan-tich-swot-nganh-bat-dong-san
22275608 phan-tich-swot-nganh-bat-dong-san22275608 phan-tich-swot-nganh-bat-dong-san
22275608 phan-tich-swot-nganh-bat-dong-san
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tập
 

Semelhante a Báo cáo thực tập marketing(athena)

Baocaothuctap2014
Baocaothuctap2014Baocaothuctap2014
Baocaothuctap2014Ceris Huynh
 
Kltn -phân-tích-hoạt-động-marketing-mix-của-công-ty-tnhh-rentracks-việt-nam
Kltn -phân-tích-hoạt-động-marketing-mix-của-công-ty-tnhh-rentracks-việt-namKltn -phân-tích-hoạt-động-marketing-mix-của-công-ty-tnhh-rentracks-việt-nam
Kltn -phân-tích-hoạt-động-marketing-mix-của-công-ty-tnhh-rentracks-việt-namVnNguynThnh2
 
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008luanvantrust
 
Giải pháp nâng cao hoạt động Marketing-mix tại Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục T...
Giải pháp nâng cao hoạt động Marketing-mix tại Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục T...Giải pháp nâng cao hoạt động Marketing-mix tại Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục T...
Giải pháp nâng cao hoạt động Marketing-mix tại Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục T...luanvantrust
 
Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự tại Công ty Du Lịch
Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự tại Công ty Du LịchPhân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự tại Công ty Du Lịch
Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự tại Công ty Du LịchDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008luanvantrust
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Quy trinh chào bán sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Quy trinh chào bán sản phẩmBáo cáo thực tập tốt nghiệp - Quy trinh chào bán sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Quy trinh chào bán sản phẩmTài Mo Lý
 
BAO CAO THUC TAP VE MARKETING TAI TRUNG TAM ATHENA
BAO CAO THUC TAP VE MARKETING TAI TRUNG TAM ATHENABAO CAO THUC TAP VE MARKETING TAI TRUNG TAM ATHENA
BAO CAO THUC TAP VE MARKETING TAI TRUNG TAM ATHENAStephen Le
 
De tai bao cao ket qua thuc tap cua Thanh Hung - Trung tam Athena
De tai bao cao ket qua thuc tap cua Thanh Hung - Trung tam AthenaDe tai bao cao ket qua thuc tap cua Thanh Hung - Trung tam Athena
De tai bao cao ket qua thuc tap cua Thanh Hung - Trung tam Athenagiolanh1204
 
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...nataliej4
 
Đề tài luận văn 2024 Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu cho...
Đề tài luận văn 2024 Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu cho...Đề tài luận văn 2024 Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu cho...
Đề tài luận văn 2024 Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu cho...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...
Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...
Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập về athena
Báo cáo thực tập về athenaBáo cáo thực tập về athena
Báo cáo thực tập về athenakimtien221
 

Semelhante a Báo cáo thực tập marketing(athena) (20)

Baocaothuctap2014
Baocaothuctap2014Baocaothuctap2014
Baocaothuctap2014
 
luận.doc
luận.docluận.doc
luận.doc
 
Bao cao tttn
Bao cao tttnBao cao tttn
Bao cao tttn
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MARKETING ONLINE SẢN PHẨM EREKA - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MARKETING ONLINE SẢN PHẨM EREKA - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MARKETING ONLINE SẢN PHẨM EREKA - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MARKETING ONLINE SẢN PHẨM EREKA - TẢI FREE ZALO: 0934 573 149
 
Kltn -phân-tích-hoạt-động-marketing-mix-của-công-ty-tnhh-rentracks-việt-nam
Kltn -phân-tích-hoạt-động-marketing-mix-của-công-ty-tnhh-rentracks-việt-namKltn -phân-tích-hoạt-động-marketing-mix-của-công-ty-tnhh-rentracks-việt-nam
Kltn -phân-tích-hoạt-động-marketing-mix-của-công-ty-tnhh-rentracks-việt-nam
 
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
 
Giải pháp nâng cao hoạt động Marketing-mix tại Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục T...
Giải pháp nâng cao hoạt động Marketing-mix tại Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục T...Giải pháp nâng cao hoạt động Marketing-mix tại Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục T...
Giải pháp nâng cao hoạt động Marketing-mix tại Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục T...
 
Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự tại Công ty Du Lịch
Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự tại Công ty Du LịchPhân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự tại Công ty Du Lịch
Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự tại Công ty Du Lịch
 
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Quy trinh chào bán sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Quy trinh chào bán sản phẩmBáo cáo thực tập tốt nghiệp - Quy trinh chào bán sản phẩm
Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Quy trinh chào bán sản phẩm
 
BAO CAO THUC TAP VE MARKETING TAI TRUNG TAM ATHENA
BAO CAO THUC TAP VE MARKETING TAI TRUNG TAM ATHENABAO CAO THUC TAP VE MARKETING TAI TRUNG TAM ATHENA
BAO CAO THUC TAP VE MARKETING TAI TRUNG TAM ATHENA
 
Hoàng chỉnh-đã-fix-lần-1
Hoàng chỉnh-đã-fix-lần-1Hoàng chỉnh-đã-fix-lần-1
Hoàng chỉnh-đã-fix-lần-1
 
De tai bao cao ket qua thuc tap cua Thanh Hung - Trung tam Athena
De tai bao cao ket qua thuc tap cua Thanh Hung - Trung tam AthenaDe tai bao cao ket qua thuc tap cua Thanh Hung - Trung tam Athena
De tai bao cao ket qua thuc tap cua Thanh Hung - Trung tam Athena
 
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...
Xây dựng hệ thông thông tin kế toán tiền lương tại công ty cổ phần thương mại...
 
Đề tài luận văn 2024 Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu cho...
Đề tài luận văn 2024 Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu cho...Đề tài luận văn 2024 Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu cho...
Đề tài luận văn 2024 Ứng dụng thương mại điện tử vào quảng bá thương hiệu cho...
 
Đề tài: Hệ thống kế toán tiền lương tại Công ty thương mại Hoa Nam
Đề tài: Hệ thống kế toán tiền lương tại Công ty thương mại Hoa NamĐề tài: Hệ thống kế toán tiền lương tại Công ty thương mại Hoa Nam
Đề tài: Hệ thống kế toán tiền lương tại Công ty thương mại Hoa Nam
 
Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...
Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...
Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...
 
Báo cáo thực tập về athena
Báo cáo thực tập về athenaBáo cáo thực tập về athena
Báo cáo thực tập về athena
 
Đề tài ứng dụng marketing online, HOT 2018
Đề tài ứng dụng marketing online, HOT 2018Đề tài ứng dụng marketing online, HOT 2018
Đề tài ứng dụng marketing online, HOT 2018
 
Nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản tại Công ty, HAY!
Nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản tại Công ty, HAY!Nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản tại Công ty, HAY!
Nâng cao hiệu quả quy trình môi giới, tiếp thị bất động sản tại Công ty, HAY!
 

Báo cáo thực tập marketing(athena)

  • 1. LỜI CẢM ƠN Trải qua ba năm học tập ở trƣờng Cao đẳng Công thƣơng Thành Phố Hồ Chí Minh là khoảng thời gian em cảm thấy tuyệt vời trong quãng đời sinh viên, và còn tuyệt vời hơn khi em đƣợc học tập với các thầy các cô trong khoa Quản trị Kinh doanh. Với em thầy cô luôn là những ngƣời đáng kính bởi sự hy sinh thầm lặng của mình, nhờ thầy cô em hiểu rõ hơn về giá trị một con ngƣời, không chỉ dừng lại ở đó thầy cô đôi khi còn là nguồn động lực cho em vƣơn lên hơn nữa. Ba năm học tập ở trƣờng chƣa đủ để có thể làm việc ngoài xã hội nhƣng kiến thức có đƣợc thì không thể phủ nhận công lao to lớn của ngƣời cô, ngƣời thầy. Tin rằng những kiến thức em có đƣợc sẽ là hành trang vững chắc để em tiếp tục với sự nghiệp học tập còn lại của đời mình và ít nhiều đó cũng là bƣớc đệm cho những tháng ngày sau khi em rời ghế nhà trƣờng. Hôm nay, em muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy, các cô trong suốt những năm học vừa qua đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống phần nào giúp em có đƣợc những cảm nhận thú vị, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Phạm Thị Tuyết Nga đã hƣớng dẫn em hoàn thiện bài báo cáo thực tập trong thời gian qua. Bên cạnh đó em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Võ Đỗ Thắng và chị Nguyễn Khánh Minh đã tạo điều kiện thuận lợi và môi trƣờng làm việc thoải mái nhất để em tìm hiểu và học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình thực tập của mình. Cám ơn các anh, chị,các bạn đã giúp đỡ nhiệt tình để em hoàn thành bài báo cáo của mình một cách tốt nhất. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức và kinh nghiệm của bản thân em còn hạn hẹp, chắc chắn trong quá trình làm bài báo cáo sẽ không tránh đƣợc những sai sót. Vì thế em mong đƣợc sự thông cảm và góp ý từ các thầy cô để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức bản thân. Cuối cùng em xin gửi lời chúc sức khỏe tới tất cả mọi ngƣời.
  • 2. CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh CNTT: Công nghệ Thông tin TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MCSA: Microsoft Certified System Administrator CCNA: Cisco Certified Network Associate ACBN: Athena Certified Basic Network MCSE: Microsoft Certified System Enginneer CCNP: Cisco Certified Network Professional. CEH: Certified Ethical Hacker. ACNS: Athena Certified Network Security NIIT: Học viện công nghệ thông tin Quốc tế NIIT QTM: Quản trị mạng SEM: Search Engine Marketing AICT: hội chợ công nghệ thông tin AICT
  • 3. DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: nguồn thu tập dữ liệu thứ cấp Bảng 2: Nguồn thu thập dữ liệu sơ cấp Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bảng 2.3: Thống kê đành giá của học viên đối với phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên tại Trung tâm Athena Bảng 2.4 Bảng giá so sánh của trung tâm Athena với đối thủ cạnh tranh Bảng 3.1. Ma trận Swot của trung tâm Athena
  • 4. DANH SÁCH ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ phận nhân sự Athena Hình 2.2: Doanh thu, lợi nhuận và khoản nộp ngân sách từ 2010-2012 Hình 2.2 Doanh tu theo thị trƣờng của trung tâm trong 3 năm 2010-2012
  • 5. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 1 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................................. 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................. 2 4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu................................................................................... 2 4.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu................................................................................. 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................. 4 1.1. Khái niệm Marketing, Marketing-mix, quản trị Marketing...................................... 4 1.1.1. Khái niệm Marketing ............................................................................................. 4 1.1.2. Khái niệm Marketing Mix...................................................................................... 4 1.1.3. Khái niệm quản trị Marketing............................................................................... 5 1.2. Mục tiêu và chức năng của Marketing......................................................................... 5 1.2.1. Mục tiêu của Marketing......................................................................................... 5 1.2.2. Chức năng của Marketing...................................................................................... 5 1.3. Phân loại Marketing....................................................................................................... 6 1.3.1. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động .............................................................................. 6 1.3.2. Căn cứ vào qui mô, tầm vóc hoạt động................................................................. 6 1.3.3. Căn cứ vào phạm vi hoạt động .............................................................................. 7 1.3.4. Căn cứ vào khách hàng .......................................................................................... 7 1.3.5. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo sản phẩm................................................................ 7 1.4. Chiến lƣợc Marketing và sự cần thiết phải xây dựng chiến lƣợc Marketing........... 7 1.4.1. Chiến lƣợc Marketing............................................................................................. 7 1.4.2. Sự cần thiết và vai trò của chiến lƣợc Marketing................................................ 7 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG VÀ AN NINH MẠNG QUỐC TẾ ATHENA ............................... 10 2.1. Giới thiệu chung ........................................................................................................... 10 2.1.1. Khái quát về trung tâm ........................................................................................ 10
  • 6. 2.1.2. Các lĩnh vực hoạt động......................................................................................... 12 2.1.3. Văn phòng và các chi nhánh ................................................................................ 13 2.1.4. Quá trình hình thành và phát triển..................................................................... 13 2.1.4.1. Quá trình hình thành........................................................................................ 13 2.1.4.2. Quá trình phát triển:......................................................................................... 14 2.1.4.3. Lĩnh vực hoạt động chính của Trung tâm ...................................................... 15 2.1.5. Nhân sự và cơ cấu tổ chức.................................................................................... 16 2.1.5.1. Đội ngũ nhân sự tại ATHENA ........................................................................ 16 2.1.5.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................... 17 2.1.6. Năng lực của Trung tâm....................................................................................... 18 2.1.7. Cơ cấu sản phẩm................................................................................................... 19 2.1.8. Tình hình hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây (2010-2012).......................... 20 2.2. Cơ cấu thị phần ............................................................................................................ 23 2.3. Thực trạng hoạt động Marketing Mix ở Trung tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng quốc tế Athena............................................................................................................... 24 2.3.1. Phân tích môi trƣờng hoạt động kinh doanh tại trung tâm tƣ vấn đào tạo quản trị và an ninh mạng Athena ...................................................................................... 24 2.3.2. Phân tích việc vận dụng chiến lƣợc Marketing của Trung tâm ....................... 27 2.3.2.1. Phân tích cơ hội thị trƣờng và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu ....................... 27 2.3.2.2. Phân tích chiến lƣợc Marketing Mix............................................................... 28 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ............................................................................ 37 3.1. Định hƣớng phát triển của công ty từ năm 2014 đến năm 2017.............................. 37 3.2. Giải pháp....................................................................................................................... 38 3.2.1. Phân tích ma trận SWOT..................................................................................... 38 3.2.2. Một số giải pháp Marketing................................................................................. 39 3.2.2.1. Chiến lƣợc thích ứng tái định vị sản phẩm..................................................... 39 3.2.2.2. Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng ..................................................................... 41 3.2.2.3. Nâng cao mức độ nhận biết và xây dựng hệ thống nhận diện thƣơng hiệu. 41 3.2.2.4. Xác định tầm nhìn chiến lƣợc và khẳng định những giá trị thiết thực mang lại 42
  • 7. CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 43 5.1. Kết luận......................................................................................................................... 43 5.2. Kiến nghị....................................................................................................................... 43
  • 8. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thập niên qua, nền kinh tế thế giới đã thay đổi một cách mạnh mẽ dƣới sức ép của toàn cầu hóa, sự phát triển vũ bão của công nghệ và sự mở cửa của các thị trƣờng mới.Những thuận lợi của giai đoạn đầu phát triển của nền kinh tế đã dần dần mất đi thay vào đó là sự cạnh tranh khốc liệt, là nhu cầu ngày càng cao, càng phức tạp hơn của ngƣời tiêu dùng.Đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự phát triển của công nghệ thông tin, chúng ta có thể dễ dàng thấy đƣợc những ứng dụng công nghệ thông tin đƣợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực từ học tập, vui chơi – giải trí đến trao đổi, mua bán và trong hoạt động quản lý của các doanh nghiệp cũng không thể thiếu. Nhƣng làm thế nào để hệ thống vận hành ổn định và an toàn đó là công việc của các chuyên gia quản trị mạng và an ninh mạng. Nhận thấy sự thay đổi đó nên ngày nay nhu cầu học ngành công nghệ thông tin và viễn thông đang tăng cao. Bên cạnh đó công nghệ thông tin đang dần dần chiếm ƣu thế trong hoạt động marketing của doanh nghiệp, nó đƣợc tiếp cận dễ dàng trong tất cả các loại hình doanh nghiệp, từ nhỏ tới lớn, từ đó các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để phát triển và mở rộng thị trƣờng mà không cần tốn nhiều chi phí cho hoạt động marketing của mình, vừa đảm bảo tính hiệu quả lại vừa kinh tế. Theo em Marketing đang bƣớc sang một giai đoạn phát triển mới đó là giai đoạn phát triển của online Marketing gắn liền với công nghệ thông tin. Để tìm hiểu thêm về sự phát triển mới mẻ đó nên đây cũng chính là lý do em nghiên cứu đề tài này. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu trong đề tài này: - Phân tích và tìm hiểu môi trƣờng marketing hiện tại của trung tâm. - Phân tích và đánh giá các chiến lƣợc Marketing đang đƣợc thực hiện tại trung tâm Athena. - Nhận diện đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức.
  • 9. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 2 - Đƣa ra các giải pháp mới nhằm hoàn thiện chiến lƣợc Marketing, đóng góp vào sự thành công trong hoạt động đào tạo của trung tâm. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Thời gian nghiên cứu: Quá trình thực tập tại trung tâm từ ngày 10/2/2014 đến ngày 19/3/2014 - Không gian nghiên cứu: Trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng Quốc tế Athena. - Địa chỉ: 92 Nguyễn Đình Chiểu, phƣờng Đa Kao, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. - Đối tƣợng nhiên cứu: Các yếu tố bên trong và bên ngoài liên quan tới hoạt động Marketing của trung tâm, các số liệu thu thập đƣợc từ năm 2011 đến năm 2013. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu - Thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập từ sách báo, báo cáo, tài liệu của trung tâm, thông tin báo chí truyền hình, internet và các nghiên cứu trƣớc đây. Bảng 1: nguồn thu tập dữ liệu thứ cấp STT Loại tài liệu Nguồn cung cấp 1 Thông tin về trung tâm, kết quả hoạt động kinh doanh Bộ phận phòng tài chính kế toán 2 Sách báo về: Marketing sản phẩm, Marketing dịch vụ, tình hình bảo mật mạng Nhà sách Các trang web, diễn đàn 3 Báo cáo thống kê tình hình sử dụng Internet của Việt Nam và Thế giới Trang web (nguồn: Tổng hợp)
  • 10. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 3 - Thu thập dữ liệu sơ cấp: Thông qua tìm hiểu, quan sát thực tế tại trung tâm, thực hiện phiếu thăm dò khách hàng. Bảng 2: Nguồn thu thập dữ liệu sơ cấp Đối tƣợng quan sát Nội dung quan sát Toàn thể trung tâm - Ban giám đốc - Nhân viên - Khách hàng Môi trƣờng hoạt động, văn hóa làm việc của Trung tâm Hiện trạng thực hiện Marketing tại trung tâm Cách thức đăng ký của học viên và dịch vụ đào tạo của Trung tâm (nguồn: Tổng hợp) 4.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu - Phƣơng pháp so sánh: So sánh các số liệu, chỉ tiêu qua các năm 2011, 2012, 2013. - Phƣơng pháp thống kê mô tả: Trong phạm vi đề tài này, phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tìm ra xu hƣớng thông qua các bảng biểu, đặc điểm của các yếu tố phân tích, đồng thời trình bày thực trạng chiến lƣợc Marketing của công ty. - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Sau khi khi sử dụng hai phƣơng pháp trên sẽ tổng hợp và rút ra điểm mạnh, yếu của các chiến lƣợc Marketing, từ đó có thể làm cơ sở để đƣa ra một số các giải pháp để hoàn thiện.
  • 11. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái niệm Marketing, Marketing-mix, quản trị Marketing 1.1.1. Khái niệm Marketing Marketing hình thành từ rất sớm, phát triển dần theo sự phát triển của sự trao đổi hàng hóa. Có nhiều định nghĩa về Marketing nhƣ: - Theo viện Marketing Hoàng gia Anh (CIM) thì Marketing là quá trình quản trị nhận biết, dự đoán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả và có lợi. - Theo hiệp hội Marketing Hoa kỳ (AMA) thì Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến và phân phối những ý tƣởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức. - Theo Philip Kotler cha đẻ của môn Marketing cho rằng “ Marketing là tiến trình doanh nghiệp tạo ra giá trị cho khách hàng và xây dựng mạnh mẽ những mối quan hệ với khách hàng nhằm đạt đƣợc giá trị từ những phản ứng của khách hàng”. Nói chung có rất nhiều quan niệm Marketing tuy nhiên chúng ta có thể chia làm hai loại đại diện đó là quan niệm truyền thống và quan niệm hiện đại. - Quan niệm truyền thống: Bao gồm các hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến việc hƣớng dòng sản phẩm từ nhà sản xuất đến ngƣời tiêu thụ một cách tối ƣu. - Quan niệm hiện đại: Là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức mua của ngƣời tiêu thụ thành nhu cầu thực sự về một sản phẩm cụ thể, đến việc chuyển sản phẩm đó tới ngƣời tiêu thụ tối ƣu. 1.1.2. Khái niệm Marketing Mix Marketing mix (hỗn hợp hay phối thức Marketing) là một trong những khái niệm chủ yếu của Marketing hiện đại. Marketing mix là tập hợp những công cụ Marketing mà công ty sử dụng để đạt đƣợc các mục tiêu trong thị trƣờng đã chọn. Các công cụ Marketing đƣợc pha trộn và kết
  • 12. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 5 hợp với nhau thành một thể thống nhất để ứng phó với những khác biệt và thay đổi trên thị trƣờng. Các công cụ Marketing gồm có: Sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place), xúc tiến (promotion) và thƣờng đƣợc gọi là 4P. 1.1.3. Khái niệm quản trị Marketing - Theo hiệp hội Marketing Mỹ thì quản trị Marketing là quá trình lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và phân phối hàng hóa, dịch vụ và các ý tƣởng để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu, thỏa mãn những mục tiêu của khách hàng và tổ chức. - Theo Philip Kotler: Quản trị Marketing là một tiến trình phân tích, hoạch định, thực hiện và kiểm tra các chiến lƣợc và hoạt động Marketing nhằm đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp với hiệu quả cao nhất. 1.2. Mục tiêu và chức năng của Marketing 1.2.1. Mục tiêu của Marketing Marketing hƣớng đến ba mục tiêu chủ yếu sau: - Thỏa mãn khách hàng: Là vấn đề sống còn của công ty. Các nỗ lực Marketing nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho họ hài lòng, trung thành với công ty, qua đó thu phục thêm khách hàng mới. - Chiến thắng trong cạnh tranh: Giải pháp Marketing giúp công ty đối phó tốt các thách thức cạnh tranh, đảm bảo vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trƣờng. - Lợi nhuận lâu dài: Marketing phải tạo ra mức lợi nhuận cần thiết giúp công ty tích lũy và phát triển. Sự trung thành của khách hàng liên quan mật thiết với khả năng sinh lợi của công ty trong hiện tại và tƣơng lai. 1.2.2. Chức năng của Marketing - Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu khách hàng: Thông qua việc nghiên cứu thị trƣờng, các thông tin về khách hàng và các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua hay quyết định không mua của khách hàng, các nhà sản xuất kinh doanh đã tạo ra sản phẩm, hàng
  • 13. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 6 hóa làm hài lòng khách hàng ngay cả những ngƣời khó tính nhất. Nhu cầu của khách hàng ngày nay đã thay đổi rất nhiều so với trƣớc kia, nếu trƣớc kia nhu cầu của ngƣời tiêu dùng là vật phẩm làm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu, sinh lý thì ngày nay ngoài yếu tố trên thì hàng hóa còn phải thỏa mãn những nhu cầu cao hơn nhƣ: nhu cầu tự thể hiện mình, tâm linh, trình độ kiến thức, cấp bậc… - Chức năng phân phối: Chức năng phân phối bao gồm tất cả các hoạt động nhằm tổ chức sự vận động tối ƣu sản phẩm hàng hóa từ khi nó kết thúc quá trình sản xuất cho tới khi nó đƣợc giao cho cửa hàng bán lẻ hoặc giao trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng. Thông qua chức năng này, những ngƣời tiêu thụ trung gian tốt sẽ đƣợc phát triển. Ngoài ra nó còn dẫn khách hàng về các thủ tục đăng ký liên quan đến quá trình mua hàng, tổ chức vận tải chuyên dụng, hệ thống kho bãi dự trữ hàng bảo quản hàng hóa…Đặc biệt, chức năng phân phối có thể phát hiện sự trì trệ, ách tắt của kênh phân phối có thể xảy ra trong quá trình phân phối. - Chức năng tiêu thụ hàng hóa: Marketing xác định chiến lƣợc giá cả, tổ chức hoàn thiện hệ thống phân phối, xây dụng và thực hiện các kỹ thuật, kích thích tiêu thụ nhƣ quảng cáo, xúc tiến bán hàng… - Chức năng yểm trợ: Thông qua việc hỗ trợ cho khách hàng, Marketing giúp cho doanh nghiệp thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng và là công cụ cạnh tranh hiệu quả khi việc tối ƣu hóa chi phí dẫn đến việc khó có thể cạnh tranh bằng giá. Các hoạt động yểm trợ có thể kể đến nhƣ khuyến mãi, tham gia hội chợ, triễn lẫm và nhiều hoạt động dịch vụ khách hàng khác. 1.3. Phân loại Marketing 1.3.1. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động - Marketing trong kinh doanh nhƣ Marketing công nghiệp, Marketing thƣơng mại, Marketing du lịch, Marketing dịch vụ. - Marketing phi kinh doanh đƣợc ứng dụng trong những lĩnh vực chính trị, văn hóa, y tế, giáo dục, xã hội… 1.3.2. Căn cứ vào qui mô, tầm vóc hoạt động - Marketing vi mô do các doanh nghiệp thực hiện.
  • 14. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 7 - Marketing vĩ mô do các cơ quan chính phủ thực hiện. 1.3.3. Căn cứ vào phạm vi hoạt động - Maketing trong nƣớc: thực hiện trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia - Marketing quốc tế: Đƣợc sử dụng khi các doanh nghiệp mở rộng hoạt động tại nhiều quốc gia. - Marketing toàn cầu: Do các tổ chức đa quốc gia thực hiện trên phạm vi toàn cầu. 1.3.4. Căn cứ vào khách hàng - Marketing cho các tổ chức: Đối tƣợng là các nhà sử dụng công nghiệp, trung gian, các tổ chức chính phủ… - Marketing cho ngƣời tiêu dùng: Đối tƣợng là cá nhân, hộ gia đình. 1.3.5. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo sản phẩm - Marketing sản phẩm hữu hình: Marketing đƣợc sử dụng trong những tổ chức cung cấp các loại sản phẩm cụ thể nhƣ thực phẩm, hàng kim khí điện máy… - Marketing sản phẩm vô hình: Còn gọi là Marketing dịch vụ, đƣợc ứng dụng trong các tổ chức cung cấp dịch vụ vận tải, bảo hiểm, du lịch, thông tin… 1.4. Chiến lƣợc Marketing và sự cần thiết phải xây dựng chiến lƣợc Marketing 1.4.1. Chiến lƣợc Marketing - Theo Philip Kotler chiến lƣợc là hệ thống những luận điểm logic, hợp lý làm căn cứ chỉ đạo một đơn vị, tổ chức tính toán cách giải quyết những nhiệm vụ Marketing của mình. Nó bao gồm các chiến lƣợc cụ thể đối với thị trƣờng mục tiêu, đối với phức hệ Marketing và mức chi phí cho Marketing. - Theo Marketing thƣơng mại: Ta có thể chiến lƣợc Marketing thực chất là Marketing Mix và thị trƣờng trọng điểm. Chiến lƣợc là sự kết hợp đồng bộ mang tính hệ thống giữa Marketing hỗn hợp trọng điểm. Các tham số Marketing hỗn hợp đƣợc xây dựng và hƣớng tới một nhóm khách hàng (thị trƣờng trọng điểm) cụ thể. 1.4.2. Sự cần thiết và vai trò của chiến lƣợc Marketing - Sự cần thiết phải xây dựng chiến lƣợc Marketing Để tồn tại và phát triển, mọi doanh nghiệp cần đặt cho mình một mục tiêu và cố gắng để đạt đƣợc những mục tiêu đó. Khi việc quản lý và điều hành công việc dựa trên
  • 15. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 8 những kinh nghiệm, trực giác và khôn ngoan không thể đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp thì việc lập kế hoạch cho toàn bộ hoạt độngcủa doanh nghiệp là cần thiết. Kế hoạch chiến lƣợc sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ hơn mục tiêu cần vƣơn tới của mình và chỉ đạo sự phối hợp các hoạt động hoàn hảo hơn. Đồng thời kế hoạch chiến lƣợc cũng giúp cho nhà quản trị suy nghĩ có hệ thống những vấn đề kinh doanh nhằm đem lại những chuyển biến tốt đẹp hơn. Nằm trong chiến lƣợc chung của doanh nghiệp, chiến lƣợc Marketing thể hiện sự cố gắng của doanh nghiệp nhằm đạt tới một vị trí mong muốn xét trên vị thế cạnh tranh và sự biến động của môi trƣờng kinh doanh. Chỉ khi lập đƣợc chiến lƣợc Marketing thì doanh nghiệp mới có thể thực hiện một cách đồng bộ các hoạt động Marketing bắt đầu từ việc tìm hiểu và nhận biết các yếu tố môi trƣờng bên ngoài, đánh giá các điều kiện khác của doanh nghiệp để từ đó có các chính sách về những sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến nhằm đạt tới mục tiêu định sẵn. Với ý nghĩa đó việc xây dựng chiến lƣợc Marketing thực sự là công việc quan trọng cần thiết cần phải làm đối với mỗi doanh nghiệp. Đây là công việc đầu tiên để xây dựng một chƣơng trình Marketing của doanh nghiệp và làm cơ sở để tổ chức và thực hiện các hoạt động khác trong quản trị doanh nghiệp nói chung và quản trị Marketing nói riêng. - Vai trò của chiến lƣợc Marketing Chiến lƣợc Marketing và Marketing hỗn hợp là hoạt động hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là trong doanh nghiệp thƣơng mại, chiến lƣợc Marketing giúp doanh nghiệp tìm kiếm những thông tin hữu ích về thị trƣờng và tăng qui mô kinh doanh. Các công cụ Marketing giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần, tăng thị phần, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ bằng cách nâng cao khả năng kinh doanh và làm thỏa mãn khách hàng. Nhờ đó chiến lƣợc Marketing mà các hoạt động của doanh nghiệpđƣợc thực hiện một cách đồng bộ, doanh nghiệp sẽ tiếp cận với thị trƣờng tiềm năng chinh phục và lôi kéo khách hàng và có thể nói rằng chiến lƣợc Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp gần hơn với thị trƣờng.
  • 16. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 9 Quản trị Marketing sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ mục đích và hƣớng đi mà cụ thể là xây dựng các chiến lƣợc Marketing Mix cho thị trƣờng mục tiêu. Chính điều này gắn kết mọi cá nhân, mọi bộ phận bên trong tổ chức cung đồng tâm hiệp lực để đạt đƣợc mục đích chung. Hoạch định Marketing giúp doanh nghiệp nắm vững cơ hội, nguy cơ, hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình trên cơ sở đó có khả năng đối phó với những biến động của thị trƣờng và có những chiến lƣợc thích hợp. Vai trò của chiến lƣợc Marketing chỉ có thể đạt đƣợc nếu doanh nghiệp xây dựng một kế hoạch chiến lƣợc Marketing hợp lý, tức là có sự gắn kết chặt chẽ trong chiến lƣợc Marketing mix, của mọi bộ phận cá nhân hƣớng về thị trƣờng mục tiêu đã chọn. Xây dựng một chiến lƣợc Marketing đúng hƣớng tạo điều kiện thuận lợi thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh.
  • 17. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 10 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ MẠNG VÀ AN NINH MẠNG QUỐC TẾ ATHENA Giới thiệu chung Khái quát về trung tâm Theo giá đƣợc cung cấp bởi iGURU Việt Nam dựa trên yêu cầu điều tra của về tình hình sử dụng Internet của thanh thiếu niên Việt Nam.Năm 2004, "Chẳng đƣợc ai hƣớng dẫn", đó là tình trạng chung của thanh thiếu niên đối với Công nghệ thông tin nói chung và Internet nói riêng. Việt Nam nói nhiều tới tầm quan trọng của Công nghệ thông tin, nhu cầu nối mạng toàn cầu để hội nhập và phát triển, thậm chí coi việc giới trẻ ngày càng quan tâm và sử dụng Internet nhiều là một biểu hiện của sự nâng cao trình độ tin học và phát triển giáo dục. Nhƣng dƣờng nhƣ "quá tin tƣởng" hay đúng hơn là phó mặc cho khả năng tự tìm tòi của Thanh thiếu niên. Kể từ khi nƣớc ta phát triển dịch vụ Internet vào năm 1997 thì sự phát triển của công nghệ thông tin là bƣớc chuyển lớn trong nền kinh tế nƣớc nhà. Công nghệ thông tin (CNTT) là động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và kích thích tăng lực đổi mới đối với nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế quốc dân của mỗi nƣớc nói riêng. Với sự phát triển không ngừng của Internet thì nhu cầu về nguồn nhân lực công nghệ thông tin đã trở thành mối quan tâm của tất cả các doanh nghiệp, tổ chức và nhà nƣớc. - Bên cạnh sự phát triển của mạng Internet thì luôn có những rủi ro tiềm ẩn song song. Nắm bắt đƣợc nhu cầu về nguồn nhân lực công nghệ thông tin và an ninh mạng nƣớc nhà, một nhóm các thành viên là những doanh nhân tài năng và thành công trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã quy tụ đƣợc một đội ngũ công nghệ thông tin với nhiệm vụ trƣớc hết là ứng cứu máy tính cho các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu. Các thành viên sáng lập Athena gồm: - Ông Nguyễn Thế Đông: Cựu giám đốc trung tâm ứng cứu máy tính Athena. Ông tốt nghiệp Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, hiện là giám đốc dự án của công ty Siemen Telecom; là lớp doanh nhân trẻ thông minh, vui tính và có nhiều ý tƣởng kinh doanh táo bạo. Ông đã có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và lãnh đạo, giám đốc của nhiều dự án ứng cứu máy tính của nhiều doanh nghiệp
  • 18. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 11 - Ông Hứa Văn Thế Phúc: Phó giám đốc phát triển thƣơng mại công ty EIS, một trong những giám đốc trẻ nhất của công ty FPT. Năm 2002, ông là ngƣời đầu tiên có đƣợc chứng chỉ CCIE. Muốn có đƣợc chứng chỉ này thí sinh phải có một trình độ rất cao về công nghệ thông tin. Với 10 năm kinh nghiệm làm việc và học tập trong lĩnh vực công nghệ thông tin, cùng với tinh thần học tập cao độ và một đầu óc phát đoán đã giúp ông nhìn thấy đƣợc những cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin và mong muốn góp phần vào sự nghiệp tin học hoá của đất nƣớc - Ông Nghiêm Sỹ Thắng: Phó Tổng giám đốc ngân hàng Liên Việt, chịu trách nhiệm công nghệ thông tin của ngân hàng. Ông tốt nghiệp Học viện ngân hàng, Thạc sỹ quản trị kinh doanh, là một trong bốn nhà lãnh đạo về công nghệ thông tin xuất sắc Asean, một trong 14 CSO tiêu biểu của Đông Nam Á với gần 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị và công nghệ thông tin. - Ông Võ Đỗ Thắng: Hiện đang là giám đốc Trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng quốc tế Athena. Ông làm quen với máy vi tính từ năm 1991, khi còn là học sinh chuyên toán của tỉnh Bình Thuận. Để có điều kiện tiếp cận với công cụ mới mẻ này, ông đã “năn nỉ” thầy giáo cho “một chân” vệ sinh phòng máy của trƣờng.Thƣơng cậu học trò ham học hỏi, thầy giáo đồng ý và thế là một “thế giới khác” đã nhanh chóng “mê hoặc” ông, để rồi sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, ôngđã thi vào Đại học Bách khoa TP.HCM, khoa Công nghệ Thông tin. Khi Internet bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào năm 1997, ông may mắn đƣợc về thực tập tại Tổng công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam (nay là Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT). Cũng từ đây, ông bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực mạng. Hơn một năm làm việc tại VNPT (sau khi ra trƣờng), ông đã có mặt ở khá nhiều tỉnh, thành trên cả nƣớc để phát triển các giải pháp (tính cƣớc, quản lý khách hàng, quản lý thuê bao, quản lý mạng cáp...) có ứng dụng công nghệ thông tin. Sau khoảng hai năm làm việc tại một công ty chuyên về lĩnh vực tích hợp hệ thống ở TP.HCM, ông cùng vài ngƣời bạn thành lập nên trung tâm với ba chức năng chính là: Đào tạo chuyên viên quản trị mạng, thực hiện dịch vụ về quản trị và an ninh mạng, cung cấp các giải pháp ứng dụng CNTT để gia tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
  • 19. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 12 Ngày 4 tháng 10 năm 2004, trung tâm chính thức đƣợc thành lập theo giấy phép kinh doanh số 410 202 5253 của Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ TP.HCM cấp ngày 04/10/2004 với tên là Công ty TNHH tƣ vấn và đào tạo quản trị mạng Việt Năng, bổ nhiệm ông Nguyễn Thế Đông làm giám đốc. Athena là một tổ chức quy tụ nhiều trí thức trẻ Việt Nam đầy năng động, nhiệt huyết và kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Với quyết tâm góp phần vào công cuộc thúc đẩy tiến trình tin học hóa của nƣớc nhà. Các lĩnh vực hoạt động Athena đã và đang tập trung chủ yếu vào các hoạt động sau: - Công tác huấn luyện, quảng bá kiến thức tin học, đặc biệt trong lĩnh vực mạng máy tính, Internet, bảo mật và thƣơng mại điện tử… - Tƣ vấn và hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng hiệu quả tin học vào hoạt động sản xuất kinh doanh. - Cung cấp nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đặc biệt là chuyên gia về mạng máy tính và bảo mật mạng đạt trình độ quốc tế cho các tổ chức doanh nghiệp có nhu cầu. - Tiến hành các hoạt động nghiên cứu nâng cao kiến thức tin học và phát triển cơ sở dữ liệu thông tin về các ứng dụng và sự cố mạng. - Tiến hành các dịch vụ ứng cứu khẩn cấp cho các doanh nghiệp trong trƣờng hợp xảy ra sự cố máy tính. Athena đã và đang trở thành 1 trong những trung tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng tốt nhất Việt Nam hiện nay, với đội ngũ giảng viên có kiến thức và nhiều kinh nghiệm thực tế, đội ngũ nhân lực ra trƣờng có tay nghề cao và trình độ chuyên môn đƣợc công nhận trên không chỉ trong nƣớc mà còn đƣợc công nhận trên quốc tế. Lực lƣợng học viên của Athena sau khi tốt nghiệp đều đảm nhận nhiều vị trí quan trọng trong các công ty, tổ chức, ngân hàng và đƣợc đƣa đi nhiều nơi trên Thế giới. Athena đang ngày một thể hiện tâm quan trọng trong công cuộc tin học hóa và công nghệ hóa nƣớc nhà. Logo của công ty
  • 20. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 13 Văn phòng và các chi nhánh - Văn phòng: Trung tâm Đào tạo Quản trị mạng và An ninh mạng Quốc tế Athena Địa chỉ: Số 2Bis Đinh Tiên Hoàng, phƣờng Đa Kao, quận 1, TP.HCM Điện thoại: (08) 22103801-090 7879 477 Website: http://athena.edu.vn/ - Cơ sở 1: Trung tâm Đào tạo Quản trị và An ninh mạng Athena Địa chỉ: 92 Nguyễn Đình Chiểu, phƣờng Đa Kao, quận 1, TP.HCM Điện thoại: (08) 38244041-094 320 0088 Website: http://www.athena.com.vn/ - Cơ sở 2: Trung tâm Đào tạo Quản trị mạng và An ninh mạng Athena-Nha Trang ITT Địa chỉ: 218 Thống Nhất, Nha Trang, Khánh Hòa Điện thoại: 058 356 1966-058 625 4516 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.3.1. Quá trình hình thành - Kể từ năm 2000, công nghệ thông tin và nhu cầu về nguồn lực công nghệ thông tin trở thành một ngành “hot” và đƣợc sự quan tâm đặt biệt của toàn xã hội. Không chỉ các doanh nghiệp mới quan tâm đến công nghệ thông tin mà hầu hết tất cả các tổ chức, cá nhân đều sử dụng máy tính kết nối Internet trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Chính vì thế nhu cầu về nguồn lực công nghệ thông tin trở thành một nhu cầu mạnh mẽ của xã
  • 21. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 14 hội. Không chỉ thế trong thời gian này nhà nƣớc cũng có nhiều chính sách khuyến khích để đào tạo đội ngũ công nghệ thông tin nhằm góp phần vào tin học hóa nƣớc nhà. - Chính trong thời gian này, một nhóm các thành viên là những doanh nhân thành công trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã nhận ra tìm năng phát triển của việc đào nền công nghệ thông tin nƣớc nhà. Họ là những cá nhân có trình độ chuyên môn cao cùng với tầm nhìn xa vể tƣơng lai của ngành công nghệ thông tin trong tƣơng lai, họ đã quy tụ đƣợc một lực lƣợng lớn đội ngũ công nghệ thông tin trƣớc hết là làm nhiệm vụ ứng cứu máy tính cho các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu. - Bƣớc phát triển tiếp theo là vƣơn tầm đào tạo đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin cho đất nƣớc và xã hội. 2.1.3.2. Quá trình phát triển: - Từ năm 2004- 2006: Trung tâm có nhiều bƣớc phát triển và chuyển mình. Trung tâm trở thành một trong những địa chỉ tin cậy của nhiều doanh nghiệp nhằm cài đặt hệ thống an ninh mạng và đào tạo cho đội ngũ nhân viên của các doanh nghiệp về các chƣơng trình quản lý dự án MS Project 2003, kỹ năng thƣơng mại điện tử, bảo mật web… và là địa chỉ tin cậy của nhiều học sinh – sinh viên đến đăng kí học. Đòi hỏi cấp thiết trong thời gian này của Trung tâm là nâng cao về công nghệ thông tin của đất nƣớc nói chung, các doanh nghiệp, cá nhân nói riêng. - Đến năm 2006: Cùng với sự phát triển nhanh chóng và cạnh tranh với nhiều trung tâm đào tạo an ninh mạng khác nhƣ trung tâm đào tạo Nhất nghệ, Vn pro. Trung tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng Athena mở ra thêm một chi nhánh tại Cƣ xá Nguyễn Văn Trỗi. Đồng thời tiếp tục tuyển dụng đội ngũ giảng viên là những chuyên gia an ninh mạng tốt nghiệp các trƣờng đại học và học viện công nghệ thông tin uy tín trên toàn quốc. Trong thời gian này Athena có nhiều chính sách ƣu đãi nhằm thu hút đội ngũ nhân lực công nghệ thông tin lành nghề tứ các doanh nghiệp, tổ chức, làm giàu thêm đội ngũ giảng viên của trung tâm. - Đến năm 2008: Hàng loạt các trung tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng mọc lên, cùng với khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu đã làm cho Trung tâm rơi vào nhiều khó khăn. Một số thành viên sáng lập rút vốn khỏi công ty gây nên sự hoang mang cho toàn
  • 22. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 15 bộ hệ thống trung tâm. Cộng thêm chi nhánh tại Cƣ xá Nguyễn Văn Trỗi hoạt động không còn hiệu quả phải đóng cửa làm cho trung tâm rơi vào nhiều khó khăn. Lúc này, với quyết tâm khôi phục lại trung tâm cũng nhƣ tiếp tục sứ mạng góp phần vào tiến trình tin học hóa của đất nƣớc. Ông Võ Đỗ Thắng mua lại cổ phần của một nhà đầu tƣ lên làm giám đốc và xây dựng lại trung tâm. Đây là một bƣớc chuyển mình có ý nghĩa chiến lƣợc trung tâm. Mở ra một làn gió mới và một giai đoạn mới, cùng với quyết tâm mạnh mẽ và một tinh thần thép đã giúp ông Thắng vƣợt qua nhiều khó khăn ban đầu, giúp trung tâm đứng vững trong thời kì khủng hoảng. - Từ năm 2009 – nay: Cùng với sự lãnh đạo tài chính và đầu óc chiến lƣợc. Trung tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng dần đƣợc phục hồi và trở lại quỹ đạo hoạt động của mình. Đến nay, Trung tâm đẫ trở thành một trong những trung tâm đào tạo quản trị mạng hàng đầu Việt Nam. Cùng với sự kết hợp của nhiều công ty, tổ chức doanh nghiệp , trung tâm trở thành nơi đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho xã hội. Từng bƣớc thực hiện mục tiêu góp phần vào tiến trình tin học hóa nƣớc nhà. 2.1.3.3. Lĩnh vực hoạt động chính của Trung tâm - Trung tâm ATHENA đã và đang tập trung chủ yếu vào đào tạo chuyên sâu quản trị mạng, an ninh mạng, thƣơng mại điện tử theo các tiêu chuẩn Quốc tế của các hãng nổi tiếng nhƣ Microsoft, Cisco, Linux LPI, CEH… Song song đó, Trung tâm ATHENA còn có những chƣơng trình đào tạo cao cấp dành riêng theo đơn đặt hàng của các đơn vị nhƣ Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, ngân hàng, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ, tổ chức tài chính… - Sau gần 10 năm hoạt động, nhiều học viên tốt nghiệp Trung tâm ATHENA đã là chuyên gia đảm nhận công tác quản lý hệ thống mạng, an ninh mạng cho nhiều bộ ngành nhƣ: Cục Công nghệ Thông tin - Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Sở Thông tin Truyền thông các tỉnh, bƣu điện các tỉnh… - Ngoài chƣơng trình đào tạo, Trung tâm ATHENA còn có nhiều chƣơng trình hợp tác và trao đổi công nghệ với nhiều trƣờng đại học lớn nhƣ: Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh, Học viện An ninh Nhân dân (Thủ Đức), Học viện Bƣu chính Viễn thông, hiệp hội An toàn Thông tin (VNISA), Viện Kỹ thuật Quân sự…
  • 23. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 16 Nhân sự và cơ cấu tổ chức 2.1.4.1. Đội ngũ nhân sự tại ATHENA Athena hiện đang quy tụ đƣợc các chuyên gia xuất sắc năng động và đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tốt nghiệp từ các trƣờng Cao đẳng, Đại học chuyên ngành công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, có nhiều kinh nghiệm làm dự án thực tế và có đầy đủ các chứng chỉ quốc tế. Bao gồm: - Giám đốc: Võ Đỗ Thắng - Phó giám đốc: Nguyễn Khánh Minh - Quản lý: Nguyễn Hồng Phúc - Đội ngũ nhân viên tƣ vấn và chăm sóc khách hàng, cùng đội ngũ giảng viên của Trung tâm
  • 24. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 17 2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ phận nhân sự Athena (Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh và chăm sóc khách hàng năm 2013) Chức năng của các phòng ban - Phòng hành chính-nhân sự (kinh doanh) Đảm bảo tuyển dụng nhân sự và nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ hiệu quả nhất, phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên theo yêu cầu của công ty. Đảm bảo cho các cá nhân, bộ phận trong công ty thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình và đạt đƣợc hiệu quả cao trong công việc. - Phòng tài chính - kế toán Giám Đốc Giám Đốc P.Giám Đốc Hành Chính & Kinh Doanh Quản Lý Sản Phẩm Tài Chính kế Toán Tổ Chức Đào Tạo Quản Lý Dự Án Sale & Marketing Trƣởng Phòng Kinh Doanh Hậu Cần Tƣ Vấn An Ninh Thiết Kế Web Admin Thu Ngân Kế Toán Giảng Viên Hỗ Trợ Kỹ Thuật Kỹ Sƣ IT Quản Trị Rủi Ro Khẩn Cấp Khủng Hoảng CERC Bán Hàng Marketing Nghiên Cứu và Triển Khai
  • 25. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 18 Tham mƣu cho giám đốc, chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài chính và hoạch tính kế toán. Xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác đầu tƣ tài chính. Thực hiện theo dõi công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng và các khoảng thu nhập, chi trả theo chế độ, chính sách đối với ngƣời lao động trong công ty. Thanh, quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí quảng cáo và các chi phí khác của công ty. - Phòng đào tạo Tham mƣu cho giám đốc, quản lý, triển khai các chƣơng trình đào tạo bao gồm các kế hoạch, chƣơng trình, học liệu, tổ chức giảng dạy và chất lƣợng giảng dạy theo quy chế của Bộ Giáo dục và quy chế của công ty. Quản lý các khóa học, chƣơng trình họ và danh sách học viên, quản lý học viên - Phòng quản lý dự án Tổ chức nghiên cứu, quản lý, giám sát dự án nhằm đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ, trong phạm vi ngân sách đã duyệt nhằm đảm bảo tiến độ và mục tiêu của dự án. - Phòng kinh doanh, tiếp thị Thiết kế ý tƣởng Marketing, tổ chức thực hiện và giám sát các hoạt động Marketing của công ty. Tổ chức nghiên cứu, giám sát các hoạt động kinh doanh, doanh số theo từng tuần, từng quý. Năng lực của Trung tâm - Về cơ sở vật chất Ngay từ ngày đầu thành lập đến nay, Athena luôn cố gắng đầu tƣ vào cơ sở vật chất và trang thiết bị để đáp ứng việc giảng dạy, nghiên cứu và để theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin. Trung tâm hiện đang có 11 phòng học tại chi nhánh số 92 Nguyễn Đình Chiểu với sức chứa khoảng 50 học viên mỗi phòng. Các phòng đều đƣợc trang bị máy tính, máy chiếu và máy lạnh để phục vụ công tác giảng dạy và tạo
  • 26. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 19 sự hài lòng cho học viên. Trung tâm còn trang bị 2 phòng máy tính với 1 server và 25 máy trạm kết nối internet để phục vụ chu đáo cho việc giảng dạy. Trung tâm luôn bảo trì và cập nhất hạ tầng hệ thống để luôn đáp ứng đƣợc đòi hỏi của ngày càng lớn của ngành công nghệ thông tin. Chƣơng trình giảng dạy cũng đƣợc cập nhật liên tục, bảo đảm học viên luôn tiếp cận với những công nghệ mới nhất. - Về đội ngũ giảng dạy Tất cả các giảng viên trung tâm ATHENA có đều tốt nghiệp từ các trƣờng đại học hàng đầu trong nƣớc .... Tất cả giảng viên ATHENA đều phải có các chứng chỉ quốc tế nhƣ MCSA, MCSE, CCNA, CCNP, Security+, CEH,có bằng sƣ phạm Quốc tế (Microsoft Certified Trainer).Đây là các chứng chỉ chuyên môn bắt buộc để đủ điều kiện tham gia giảng dạy tại trung tâm ATHENA Bên cạnh đó, các giảng viên ATHENA thƣờng đi tu nghiệp và cập nhật kiến thức công nghệ mới từ các nƣớc tiên tiến nhƣ Mỹ , Pháp, Hà Lan, Singapore,... và truyền đạt các công nghệ mới này trong các chƣơng trình đào tạo tại trung tâm ATHENA. Cơ cấu sản phẩm - Các khóa học dài hạn Chƣơng trình đào tạo chuyên gia an ninh mạng (AN2S – Athena Network Security specialist). Chƣơng trình quản trị viên an ninh mạng (ANST – Athena Network Security technician). Chuyên viên quản trị mạng nâng cao (ANMA – Athena Network manager Administrator). - Các khóa học ngắn hạn Khóa quản trị mạng Quản trị mạng Microsoft căn bản ACBN Phần cứng máy tính, laptop, server Quản trị hệ thống mạng Microsoft MCSA Security Quản trị mạng Microsoft nâng cao MCSE
  • 27. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 20 Quản trị Window Vista Quản trị hệ thống Window Server 2003:2008 Lớp Master Exchange Mail Server Quản trị mạng quốc tế Cisco CCNA Quản trị hệ thống mạng Linux 1 và Linux 2 - Khóa thiết kế Web và bảo mật mạng Xây dựng, quản trị Web thƣơng mại điện tử với Joomla và VirtuMart Lập trình Web với Php và My SQL Bảo mật mạng quốc tế ACNS Hacker mũ trắng Athena Mastering Firewall Security Bảo mật Website - Các sản phẩm khác Chuyên đề thực hành sao lƣu và khôi phục dữ liệu Chuyên đề thực hành bảo mật mạng Wi-Fi Chuyên đề Ghost qua mạng Chuyên đề xây dụng và quản trị diễn đàn Chuyên đề bảo mật dữ liệu và phòng chống nội gián Chuyên đề quản lý tài sản công nghệ thông tin Chuyên đề kỹ năng thƣơng mại điện tử Tình hình hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây (2010-2012)
  • 28. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 21 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Khóa học Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2010/2011 2012/2011 AN2S CCNA ACBN MCSA Khóa Khóa Khóa Khóa 20 37 31 22 22 34 37 22 28 35 31 26 110% 91,9% 119,4% 100% 127,3% 102,9% 83,8% 118,2% (Nguồn: Phòng tài Chính kế toán) Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy tình hình hoạt động của công ty nhƣ sau: Khóa học chuyên gia an ninh mạng AN2S của năm 2011 tăng 2 khóa, tƣơng đƣơng với 10% so với năm 2010, năm 2012 tăng 6 khóa tƣơng đƣơng 27,3% so với năm 2011. Khóa học quản trị hệ thống mạng cisco – CCNA của năm 2011 giảm 3 khóa tƣơng đƣơng 8,1% so với năm 2010, năm 2012 tăng 1 khóa tƣơng đƣơng 2,9% so với năm 2011. Khóa học quản trị mạng cơ bản ACBN của năm 2011 tăng 6 khóa, tƣơng đƣơng 19,4% so với năm 2010, năm 2012 giảm 6 khóa tƣơng đƣơng 16,2% so với năm 2011. Khóa học bảo mật mạng MCSA của năm 2011 không thay đổi so với năm 2010, năm 2012 thì khóa học này tăng 4 khóa tƣơng đƣơng 18,2%. Ta có thể thấy số lƣợng các khóa học tăng trƣởng một cách chậm chạp do tình hình khủng hoảng nội bộ lúc bấy giờ mới dần hồi phục và đi vào ổn định, dẫn đến công ty phải ƣu tiên vạch ra những dự án nhằm thiết lập ổn định nội bộ hơn là việc củng cố các khóa học, nên đa số các hoạt động giảng dạy cũng nhƣ mở lớp hầu nhƣ tăng trƣởng chậm. Bên cạnh đó sang năm 2012 công ty đề ra chiến lƣợc tiến gần đến đối tác, cũng nhƣ học viên hơn bằng cách tài trợ các chƣơng trình học bổng cho sinh viên, tham gia các
  • 29. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 22 chƣơng trình học thuật, tăng cƣờng quan hệ với các trƣờng nhằm thu hút sinh viên, quảng báo trên các báo đài và theo đó từng bƣớc vực dậy công ty với chiến lƣợc lâu dài. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây: Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Đơn vị Số khoá học 110 115 120 Khoá Doanh thu 2 2,1 2.4 Tỷ đồng Lợi nhuận -0,088 0,2 0.22 Tỷ đồng Nộp ngân sách 0,04 0,056 0,069 Tỷ đồng (Nguồn:Báo cáo tài chính 2010-2013, phòng Tài chính – Kế toán) Hình 2.2: Doanh thu, lợi nhuận và khoản nộp ngân sách từ 2010-2012 (đơn vị: tỷ đồng) Qua số liệu trên ta thấy: -0.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 2010 2011 2012 doanh thu lợi nhuận nộp ngân sách
  • 30. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 23 Số lƣợng các khóa học đang có chuyển biến tích cực và tăng lên trong năm 2011, 2012, cho thấy số ngày càng nhiều ngƣời biết đến các chƣơng trình giảng dạy cũng nhƣ chất lƣợng đào tạo của công ty. Kéo theo đó là doanh thu cũng tăng lên. Cụ thể ta nhận thấy doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm sau cao hơn năm trƣớc. Năm 2011 tăng 0,1 tỷ so với năm 2010 Năm 2012 tăng 0,3 tỷ triệu so với năm 2011 Tuy nhiên lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty lại không ổn định do còn phụ thuộc vào các chi phí, chính sách giá cả thay đổi chóng mặt của các mặt hàng kỹ thuật, các bƣớc chuyển đổi khó khăn khi thay đổi cơ cấu nhân sự nội bộ dẫn tới năm 2010 công ty chịu lỗ 0,088 tỷ đồng. Và khi có sự điều chỉnh kịp thời, cũng nhƣ vạch ra trƣớc kế hoạch, dựu đoán tình hình kinh tế thì công ty đã dần dần tăng trƣởng trở lại với mức lợi nhuận tăng dần năm 2011 là 0,2 tỷ đồng đến năm 2012 là 0,22 tỷ đồng. Cơ cấu thị phần Phân khúc thị trƣờng tập trung chủ yếu vào nhóm khách hàng là học sinh, sinh viên, cán bộ công viên chức yêu công nghệ thông tin. Trung tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng Athena tập trung 70% thị phần của mình tại TP.HCM Ngoài ra, Trung tâm còn hợp tác với 1 số đối tác tổ chức các khóa học ngắn hạn cho các doanh nghiệp, tổ chức tại các tỉnh thành nhƣ: Nha Trang, Phan Thiết… Hình 2.2 Doanh tu theo thị trƣờng của trung tâm trong 3 năm 2010-2012
  • 31. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 24 70% 30% Doanh thu (%) TPHCM Nơi khác Thực trạng hoạt động Marketing Mix ở Trung tâm đào tạo quản trị và an ninh mạng quốc tế Athena Phân tích môi trƣờng hoạt động kinh doanh tại trung tâm tƣ vấn đào tạo quản trị và an ninh mạng Athena - Môi trường vĩ mô Dân số: Trụ sở chính của Trung tâm nằm ở TP.HCM, với trung tâm thì mặt thay đổi về dân số có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến thị trƣờng cũng nhƣ cơ cấu thị phần của doanh nghiệp. TP.HCM là thành phố lớn với dân số trên 8 triệu ngƣời, đa số trẻ thuộc tầng lớp trí thức là nguồn khách hàng tiềm năng lớn của trung tâm, mang lại nhiều thị phần trong lĩnh vực kinh doanh. Môi trường kinh tế: Các yếu tố nhƣ chính sách kinh tế, tài chính – tiền tệ, tỷ lệ phát triển, tỷ lệ lạm phát, hệ thống thuế và các mức thuế, lãi suất…có ảnh hƣởng và chi phối hoạt động của Trung tâm. Mặc dù nền kinh tế gặp khủng hoảng nhƣng lạm phát đƣợc kiềm chế ổn định, mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, ngƣời ta sẽ quan tâm đến các lĩnh vực giáo dục cho chính bản thân và con em của họ để đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao. Môi trường xã hội: Yếu tố này bao gồm các chính sách, quy chế, định chế luật, chế độ đãi ngộ, thủ tục và quy định của Nhà nƣớc. Việt Nam là một trong những quốc
  • 32. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 25 gia có nền chính trị ổn định nhất Thế giới. Đây đƣợc xem là lợi thế lớn đối với các doanh nghiệp trong nƣớc, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia vào thị trƣờng. Điều này cũng tạo thuận lợi cho Trung tâm vì một trong những đối tác của Trung tâm là công ty phần mềm Quang Trung. Bên cạnh môi trƣờng chính trị thì thì luật pháp luật đƣợc xem là yếu tố quan trọng trong kinh doanh, luật pháp cùng các cơ quan Nhà nƣớc có vai trò điều tiết các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích: Bảo vệ quyền lợi của Trung tâm trong quan hệ cạnh tranh, trành những hình thức kinh doanh không chính đáng Bảo vệ quyền lợi của học viên trong các trƣờng hợp khách quan khi chất lƣợng của sản phẩm khóa học, giá cả, phân phối và xúc tiến không thỏa đáng. Bảo vệ khách hàng tránh các hình thức kinh doanh tùy tiện vô trách nhiệm với xã hội của các Trung tâm. Môi trường tự nhiên: Những vấn đề nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, thời tiết khí hậu thay đổi là yếu tố khách quan, vì vậy Trung tâm luôn đƣa ra những giải pháp và biện pháp thích nghi. Tại TP.HCM mang đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới nên không tránh khỏi thời tiết oi nóng, để đảm bảo cho học viên điều kiện học tập tốt nhất, Trung tâm đã lắp đặt máy điều hòa tại các phòng học để không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giảng dạy và học tập. Môi trường công nghệ: Trung tâm là cái nôi của công nghệ vì thế Trung tâm luôn đi đầu trong các lĩnh vực công nghệ để đem đến cho khách hàng những khóa học ứng dụng công nghệ mới tiên tiến nhất. Công nghệ luôn mang tính 2 mặt. Mặt tích cực công nghệ mới sẽ mang lại phƣơng pháp mới giúp giảm giá thành, nâng cao chất lƣợng, giảm chi phí theo quy mô… Mặt khác công nghệ tiến bộ sẽ là lo ngại cho các trung tâm khi họ không đủ lực để chạy theo công nghệ. - Môi trường vi mô Khách hàng: Là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của Trung tâm. Đây là nguồn tiêu thụ sản phẩm cho Trung tâm và là nguồn quyết định đầu ra cho sản phẩm, do vậy trung tâm cần tìm hiểu kỹ lƣỡng và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Khách hàng của trung tâm là những ngƣời yêu thích hoặc làm việc trong
  • 33. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 26 lĩnh vực công nghệ thông tin hoặc làm trong lĩnh vực phần mềm, máy tính, mạng, ngoài ra trung tâm còn chú ý đến khách hàng là giới văn phòng hoặc những nhà kinh doanh, là những khách hàng cần những khóa học ngắn hạn. Phân loại khách hàng: Khách hàng đến với trung tâm Athena có 2 nhóm: Khách hàng cá nhân: Là những bạn sinh viên đang học trung cấp, cao đẳng, đại học hoặc đã tốt nghiệp yêu thích đam mê công nghệ thông tin, muốn học hỏi kiến thức để chuẩn bị cho nghề nghiệp sau này. Không cần phải là ngƣời giỏi về công nghệ thông tin, khi đến tham gia đăng kí học trung tâm sẽ kiểm tra trình độ và xếp lớp theo từng mức độ của học viên. Một số khách hàng cá nhân khác và hiện đang là khách hàng đông đảo của trung tâm là những ngƣời đi làm mong muốn có công việc tốt hơn. Ví dụ nhƣ họ là những nhân viên chuyên phụ trách quản trị mạng và an ninh mạng cho doanh nghiệp, tổ chức muốn nâng cao trình độ để tiếp cận và đối phó với những xâm phạm, rủi ro từ internet. Bên cạnh đó, một số ngƣời muốn xây dựng website bán hàng trực tuyến, kinh doanh trên mạng sẽ đăng kí học tại trung tâm. Và đặc biệt, vấn đề khát nguồn nhân lực an ninh mạng hiện nay là vấn đề cấp bách, vì vậy một số cá nhân sẽ tham gia học tại trung tâm để có một công việc mà đất nƣớc đang rất cần vào lúc này. Khách hàng doanh nghiệp, tổ chức: Một số doanh nghiệp, tổ chức Nhà nƣớc họ rất muốn bảo mật hệ thống mạng và thông tin của mình.Trong kinh doanh, việc bảo mật thông tin là vấn đề sống còn. Hay nói cách khác, bảo mật thông tin chính là bảo vệ “túi tiền” của doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp, tổ chức muốn đào tạo và nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên của mình thì trung tâm Athena sẽ đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp đó. Có thể thấy đƣợc, ngành công nghệ thông tin là một ngành có triển vọng, vì thế mà khách hàng của trung tâm rất đa dạng về độ tuổi, không giới hạn về phạm vi địa lý. Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trên TP.HCM có hơn 100 trung tâm đào tạo và phát triển an ninh mạng đây là thách thức không nhỏ đối với Athena, những đối thủ cạnh tranh
  • 34. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 27 trực tiếp với trung tâm có thể kể đến là Nhất Nghệ, VnPro, NIIT… Các trung tâm này có chƣơng trình đào tạo tƣơng đối giống nhau, học phí tƣơng đồng. Vì vậy ngoài yếu tố sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến, Athena xác định chất lƣợng đào tạo là chìa khóa mở ra con đƣờng tồn tại và phát triển. Các đối tác: Ngân hàng (Sacombank, Techcombank), Bộ quốc phòng, các doanh nghiệp… Phân tích việc vận dụng chiến lƣợc Marketing của Trung tâm 2.3.1.1. Phân tích cơ hội thị trƣờng và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu - Phân tích cơ hội thị trường Quản trị mạng (QTM) là một nghề còn rất mới ở Việt Nam nhƣng nó ngày càng chứng tỏ vai trò “có quyền nhất” trong hệ thống bởi QTM có thể tác động đến mọi thành phần thông tin trong hệ thống mạng. Chính xác hơn, công việc của QTM là thiết lập hệ thống mạng, thiết lập các thông số mạng, quản lý duy trì hệ thống mạng và máy chủ, giữ an ninh mạng và bảo mật thông tin. Ở Việt Nam, một doanh nghiệp ứng dụng CNTT quy mô lớn nhƣ ngân hàng, hãng bảo hiểm, hàng không, thƣơng mại điện tử… cần có phòng quản trị mạng với số nhân viên tới vài chục thậm chí hàng trăm ngƣời, doanh nghiệp vừa cần khoảng 4-5 ngƣời, còn lại các doanh nghiệp nhỏ, mỗi doanh nghiệp cần ít nhất một nhân viên chuyên phụ trách hệ thống mạng của toàn doanh nghiệp. Theo báo Dân Trí ngày 26/11/2013 dự báo 10 nghề tốt nhất trong lĩnh vực CNTT thì nghề quản trị mạng đang nằm ở Top 5, nhƣ vậy có thể khẳng định đây vẫn là nghề rất cần thiết, Vài lý do khiến nghề quản trị mạng trở nên quan trọng: Nhu cầu lớn: Nhu cầu học ngành CNTT và viễn thông ngày càng tăng cao bởi hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng máy tính và các ứng dụng trên máy tính nhƣ một công cụ làm việc thiết yếu. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc cần phải thiết lập một hệ thống mạng máy tính và quản trị hệ thống ấy trong nội bộ công ty. Cục Thống kê Lao động của Mỹ thống kê năm 2012 : trung bình lƣơng hàng năm cho quản trị mạng khoảng 74270 USD. Nhƣng quản trị mạng không chỉ có một mức lƣơng cao hơn mức trung bình
  • 35. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 28 quốc gia - họ còn là một phần cần thiết, không thể thiếu của bất kỳ công ty lớn nào, có nghĩa là tỷ lệ tuyển dụng của họ là đang trên đà phát triển, thậm chí vẩn phát triển trong suốt cuộc suy thoái toàn cầu. Bộ Lao động Mỹ ƣớc tính sẽ có khoảng 96.600 công việc chủ chốt mới về quản trị mạng sẽ đƣợc mở ra từ năm 2010 đến năm 2020 ,và điều này sẽ tạo ra hơn 300.000 công việc trong nghề quản trị mạng . Điều này có nghĩa là: trong ngắn hạn, nếu bạn đang tìm cách để thâm nhập vào một ngành công nghiệp có tiềm năng tăng trƣởng dài hạn, thì quản trị mạng là một lựa chọn nặng ký đáng cân nhắc. Số đông vẫn “bám” theo Microsoft: Theo thống kê từ các trung tâm và công ty đào tạo quản trị mạng, nhìn chung số học viên đăng ký học các chƣơng trình học thuộc chƣơng trình học viện Công nghệ thông tin Microsoft thƣờng chiếm số đông. Điều này là do hiện nay trên toàn thế giới có tới 90% các hệ thống máy tính chạy trên nền tảng của hệ điều hành Windows. Thừa và thiếu: Có thể thấy rõ bức tranh về nghề quản trị mạng ở Việt Nam: Thiếu trầm trọng những ngƣời thực sự biết nghề, biết việc. Đó có thể coi là một nghịch cảnh buồn trong bối cảnh CNTT đang phát triển nhƣ vũ bão hiện nay. - Lựa chọn thị trường mục tiêu Thị trƣờng trong ngành học Quản trị mạng và an ninh mạng khá rộng lớn, từ cá nhân tới các tổ chức, doanh nghiệp, những ngƣời đam mê CNTT hay muốn bổ sung kiến thức CNTT đều có thể tham gia. Trung tâm xác định khúc thị trƣờng chính vẫn là các bạn học sinh, sinh viên đang theo học ở các trƣờng Cao đẳng, Đại học yêu thích CNTT. 2.3.1.2. Phân tích chiến lƣợc Marketing Mix - Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm của trung tâm là một sản phẩm đặc biệt đó là các khóa đào tạo, Trung tâm luôn nổ lực tập trung vào nâng cao chất lƣợng giáo dục bằng cách tuyển dụng những giảng viên có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cao, đội ngũ tƣ vấn viên giúp học viên có thể lựa chọn đƣợc chƣơng trình phù hợp, bộ phận chuyên trách cập nhật thông tin làm mới giáo án nhằm đảm bảo chất lƣợng tốt nhất cho học viên. Để thực hiện đƣợc việc này Trung tâm đã đƣa ra những chiến lƣợc sản phẩm nhƣ sau:
  • 36. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 29 Chiến lƣợc tập hợp sản phẩm: Athena tập trung vào chiến lƣợc mở rộng tập hợp sản phẩm, tăng thêm các dòng sản phẩm theo sự phát triển của nền kinh tế, của xã hội và tri thức. Chiến lƣợc dòng sản phẩm: Nhằm phân bổ rủi ro và nâng cao mức lợi nhuận cho doanh nghiệp. Athena tập trung vào phát triển các sản phẩm chủ lực để tối đa hóa lợi nhuận bên cạnh đó trung tâm còn mở rộng thêm các dòng sản phẩm chuyên đề nhằm hỗ trợ tạo sự đa dạng cho các dòng sản phẩm chính, đáp ứng nhu cầu của xã hội, cố gắng dẫn đầu thị trƣờng và lắp kín các lỗ hổng để ngăn ngừa đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm chủ lực của trung tâm gồm có: khóa học về MCSE, quản trị mạng Cisco, bảo mật Web Security+… Chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm: Phải kể đến các khóa học nhƣ chuyên đề thực hành sao lƣu khôi phục dữ liệu, chuyên đề xây dựng và quản trị diễn đàn, chuyên đề bảo mật dữ liệu phòng chống nội gián… Đây là những khóa học sáng tạo của trung tâm luôn đảm bảo tính thống nhất với các khóa học khác và đem lại sự khác biệt so với các trung tâm khác.Trung tâm luôn cố gắng đảm bảo những khóa học mới ra đời không tạo nên sự lẫn lộn và dẫn đến các khóa học trong cùng một dòng sản phẩm tự tiêu diệt lần nhau. Thời gian gần đây Trung tâm còn khai giảng thêm các lớp học về quản trị mạng cấp tốc hoặc học online để đáp ứng nhu cầu của khách hàng không có nhiều thời gian để tham gia lớp học hay khách hàng ở xa, mở rộng đƣợc chƣơng trình đào tạo ra toàn quốc. Để đảm bảo mục tiêu về chất lƣợng các khóa học thì yếu tố con ngƣời rất quan trọng, ở Athena dội ngũ giảng viên đều tốt nghiệp từ các trƣờng đại học hàng đầu trong nƣớc nhƣ Đại học Bách Khoa TP.HCM, Đại học Khoa học Tự nhiên… Nhiều giảng viên đã đƣợc đi tu nghiệp ở nƣớc ngoài nhƣ Pháp, Hà Lan, Singapore… Bên cạnh đó tất cả giảng viên bắt buộc phải có chứng chỉ quốc tế để đủ điều kiện tham gia giảng dạy. Bảng 2.3: Thống kê đành giá của học viên đối với phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên tại Trung tâm Athena
  • 37. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 30 Mức độ hài lòng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Rất hài lòng 12 30 Hài lòng 27 67,5 Bình thƣờng 1 2,5 Không hài lòng 0 0 Rất không hài lòng 0 0 Tổng 40 100 (Nguồn: Điều tra sơ cấp) Qua bảng 2.3 cho thấy mức đánh giá thấp nhất là “bình thƣờng” chiếm tỷ lệ nhỏ nhất hơn 2,5%, 67,5% học viên đánh giá “hài lòng”, 30% học viên đánh giá “rất hài lòng” với phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên Athena. Điều này hoàn toàn phù hợp bởi đội ngũ giảng viên tại Athena có trình độ chuyên môn cao, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Về cơ sở vật chất, từ lúc thành lập đến nay Trung tâm luôn cố gắng đầu tƣ vào cơ sở vật chất và trang thiết bị để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và nghiên cứu cho học viên. Trung tâm ở 92 Nguyễn Đình Chiểu có 11 phòng học với sức chứa từ 40-50 học viên, các phòng đƣợc trang bị máy tính, máy chiếu, máy lạnh phục vụ cho công tác giảng dạy, các trang thiết bị đều hoạt động tốt. Nhìn chung chiến lƣợc sản phẩm tại Athena khá đa dạng bởi dòng sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều đối tƣợng khác nhau nhƣng cũng gây khó khăn vì chƣa có tính chuyên môn hóa. - Chiến lược giá:Trong Marketing Mix thì giá là biến số duy nhất mang lại thu nhập, nó thể hiện sự cạnh tranh để có đƣợc lợi ích kinh tế và vị trí độc quyền của doanh nghiệp, một chiến lƣợc giá đúng đắn sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh thị trƣờng. Cơ sở định giá của Athena dựa vào các yếu tố sau: Định giá dựa theo đối thủ cạnh tranh: Hiện tại quyết định về giá của doanh nghiệp ảnh hƣởng một cách mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh và doanh số của doanh nghiệp, nó chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố bên trong lẫn bên ngoài. Cụ thể nhƣ:
  • 38. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 31 Tính chất cạnh tranh của thị trƣờng: Hiện tại trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt và mang tính chất toàn cầu nhƣ hiện nay, doanh nghiệp phải đứng trƣớc quyết định về mức giá sao cho vừa có thể tồn tại trên thị trƣờng, chi cho các khoản chi phí và đạt đƣợc lợi nhuận, đồng thời phải là mức giá cạnh tranh so với các mức giá của đối thủ cạnh tranh. Nhu cầu của thị trƣờng: Với một thị trƣờng đang “khát” về nguồn lực chuyên gia công nghệ thông tin, Athena đang có nhiều cơ hội mở rộng thị trƣờng và phát triển. Tuy nhiên, trên thị trƣờng cũng đang mọc lên hàng loạt các trung tâm đào tạo công nghệ thông tin đang là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp. Chính vì vậy,để cạnh tranh hiệu quả và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trƣờng, Athena đảm bảo một mức giá phù hợp với lực lƣợng khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp là các học sinh, sinh viên và đảm bảo tính chất cạnh tranh trên thị trƣờng. Thông qua những yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến doanh nghiệp, Athena định giá theo phƣơng pháp định giá dựa vào cạnh tranh, định giá theo thời giá. Athena tập trung vào nghiên cứu giá của các đối thủ cạnh tranh, định một mức giá cao hơn tuy nhiên sau đó sẽ có chiến lƣợc điều chỉnh và chiết khấu giá nhằm đảm bảo mức giá cuối cùng thấp hơn của đối thủ cạnh tranh. Các đối thủ hữu hình hiện nay của trung tâm Athena có thể kể đến nhƣ trung tâm Nhất Nghệ, trung tâm VnPro, trƣờng cao đẳng nghề công nghệ thông tin ISPACE, Học viện Quốc tế Công nghệ Thông tin NIIT (Ấn Độ), Học viện TalentEdge, Học viện NetPro, Học viện Jetking….Các trung tâm và học viện ở trên có đào tạo những môn học mà Athena đã và đang đào tạo nên họ sẽ là những đối thủ cạnh tranh cần quan tâm của Athena. Nắm bắt đƣợc những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, trung tâm Athena đã có những chính sách về sản phẩm và chính sách về giá để làm lợi thế cạnh tranh cho riêng mình. Hiện nay, học phí các khoá học ở trung tâm Athena đang ở mức trung bình so với các trung tâm khác. Lấy ví dụ : Bảng 2.4 Bảng giá so sánh của trung tâm Athena với đối thủ cạnh tranh
  • 39. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 32 Môn học Athena Nhất Nghệ Quản trị mạng Cisco – CCNA 2.500.000 3.500.000 Quản trị mạng MCSA 2008 2.400.000 4.000.000 Quản trị mạng cơ bản và lắp ráp cài đặt máy tính 1.000.000 1.500.000 Hacker Mũ Trắng 2.950.000 3.000.000 Đồ hoạ quảng cáo 2.000.000 3.500.000 Công cụ tối ƣu hoá web SEO 700.000 2.000.000 (Nguồn: Website trung tâm Athena và Nhất Nghệ) Bảng so sánh ở trên là bảng so sánh tham khảo dựa trên website của hai trung tâm. Ngoài ra, trung tâm còn có rất nhiều những khoá học khác. Việc học phí của trung tâm Athena thấp hơn so với trung tâm Nhất Nghệ là do thời lƣợng học của Athena ngắn hơn so với Nhất Nghệ, tiết kiệm đƣợc thời gian cho học viên. Bên cạnh đó, trung tâm Athena còn có hình thức đào tạo học trực tuyến đối với các học viên ở các tỉnh thành khác. Học phí đối với hình thức học trực tuyến sẽ giảm 20% so với học trực tiếp tại trung tâm. Do đó, trở ngại về phạm vị địa lý đã không còn đối với học viên khi muốn tham gia học tại Athena. Ngoài trung tâm Nhất Nghệ đã đƣợc ví dụ so sánh ở trên thì trung tâm Athena còn phải đối mặt với khá nhiều đối thủ cạnh tranh khác, vì vậy để có đƣợc vị trí trong tâm trí khách hàng thì ngoài chiến lƣợc về giá, Athena cần đẩy mạnh hoạt động marketing nhằm nâng cao nhận biết cho khách hàng. Định giá theo chiết khấu: Dựa trên chi phí điện nƣớc, cơ sở vật chất, lƣơng của giảng viên và nhân viên…
  • 40. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 33 Dựa vào đối tƣợng khách hàng: Học viên tại Athena thuộc nhiều đối tƣợng khác nhau nhƣ học sinh, sinh viên, các doanh nghiệp nên mức giá áp dụng cho ác đối tƣợng cũng khác nhau. Với phƣơng châm “giữ vị thế dẫn đầu về chất lƣợng và cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trƣờng” Athena xác định một mức giá cạnh tranh và chấp nhận một mức giá thấp hơn so với đối thủ, ngoài cách định giá này Trung tâm còn định giá theo thời giá. Athena tập trung nghiên cứu giá của các đối thủ cạnh tranh, định một mức giá cao hơn tuy nhiên sau đó sẽ có chiến lƣợc điều chỉnh và chiết khấu giá nhằm đảm bảo mức giá cuối cùng thấp hơn của đối thủ cạnh tranh. Không chỉ thế, Athena còn áp dụng chiến lƣợc điều chỉnh và chiết khấu giá theo đối tƣợng khách hàng, đối với khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp là học sinh và sinh viên thì nhận đƣợc một mức chiết khấu tƣơng đối lớn nhằm thu hút khách hàng cho doanh nghiệp, một mức giá khá cao cho đối tƣợng khách hàng là doanh nghiệp. - Chiến lược phân phối: Phân phối trong Marketing là một quá trình chuyển đƣa sản phẩm từ nhà sản xuất đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng, thể hiện qua nhiều phƣơng thức và hoạt động khác nhau. Hiện nay Athena thực hiện kênh phân phối qua các kênh sau: Học viên trực tiếp ghi danh tại quầy tƣ vấn ở các cơ sở ở trung tâm Học viên đƣợc bạn bè hoặc ngƣời thân giới thiệu Liên kết đào tạo với các trung tâm đào tạo kỹ thuật viên máy tính nhƣ Bách Khoa computer Liên kết đào tạo với doanh nghiệp. Ngoài ra hiện nay ở trung tâm còn phát triển thêm kênh online, học trực tuyến để phân phối sản phẩm của mình đến tay khách hàng. - Chiến lược xúc tiến: có thể hiểu xúc tiến là những nổ lực của doanh nghiệp để thông tin, thuyết phục, nhắc nhở và khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, cũng nhƣ để hiểu rõ về doanh nghiệp. Có nhiều công cụ xúc tiến nhƣ: Quảng cáo, khuyến mãi,
  • 41. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 34 quan hệ công chúng, Marketing trực tiếp. Hiện nay trung tâm đang sử dụng các công cụ xúc tiến sau: Quảng cáo: Quảng cáo là công cụ xúc tiến mang tính đại chúng cao, phạm vi rộng và có tác động mạnh hơn nữa với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay các phƣơng tiện truyền thông đã có mức độ phủ sóng cao. Athena đang thực hiện quảng cáo qua các Brochure giới thiệu về các chƣơng trình đào tạo của trung tâm. Đẩy mạnh quảng cáo trên Website của trung tâm và nhiều Website khác, thông qua hình thức truyền miệng. Mạng lƣới Internet phát triển mạnh mẽ và có mức độ phủ sóng rộng nên Trung tâm đã không ngừng thực hiện các chƣơng trình online Marketing bằng việc gửi mail quảng cáo, đăng bài trên các diễn đàn, trên các trang rao vặt miễn phí, đây là nơi có số lƣợng truy cập cao, và thông qua sự phát triển của mạng xã hội đặc biệt là Youtube và Facebook. Ngoài ra việc nhận sinh viên thực tập trong các chuyên ngành nhƣ: Quản trị kinh doanh, Marketing, nhân sự từ khắp các trƣờng đại học, cao đẳng trên TP.HCM đã giúp cho Trung tâm thực hiện chiến lƣợc quảng cáo phong phú hơn, mới mẻ hơn nhờ đó có nhiều sinh viên biết đến trung tâm hơn thu hút đƣợc nhiều khách hàng tiềm năng hơn. Ngoài ra Trung tâm cũng tận dụng các phƣơng thức quảng cáo qua các kênh truyền thống nhƣ đăng báo nhƣ báo Tuổi Trẻ, Doanh Nhân Sài Gòn… Giúp tiết kiệm chi phí cho Trung tâm. Trung tâm còn ứng dụng kỹ thuật của công nghệ thông tin sử dụng công tìm kiếm – SEM (Search Engine Marketing) là phƣơng pháp quảng cáo bằng cách đƣa trang web của doanh nghiệp hiển thị ở những vị trí đầu tiên trên trang kết quả của các công cụ tìm kiếm nhƣ Google, Yahoo…Quảng cáo qua các kênh Trung gian,đây là những hình thức quảng cáo có chi phí thấp nhƣng đem lại hiệu quả cao cho Trung tâm góp phần nâng cao lợi nhuận. Khuyến mãi: Nhằm khuyến khích khách hàng tiềm năng tham gia vào các khóa học, đồng thời hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình học, trung tâm đƣa ra nhiều chƣơng trình khuyến mãi nhƣ: Giảm học phí cho các bạn học sinh, sinh viên từ 5 đến 10% tùy theo hình thức đăng ký học online hay offline, đặc biệt ƣu đãi cho các bạn học online giảm từ 20 đến 40% học phí.
  • 42. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 35 Tặng học bổng: Nhằm hỗ trợ cho các bạn học viên có hoàn cảnh khó khăn, cầu tiến trong học tập, Trung tâm tổ chức trao học bổng toàn phần bà bán phần cho các bạn có kết quả tốt trong học tập, đồng thời tài trợ nhiều suất học bổng cho các bạn tham gia vào các hội thi hay các chƣơng trình tìm hiểu về máy tính hay mạng máy tính. Tặng các khóa học miễn phí: Athena thƣờng xuyên mở lớp học miễn phí dành cho tất cả học viên khi đăng ký học tại trung tâm nhằm bổ sung thêm nhiều kiến thức làm phong phú thêm kinh nghiệm hỗ trợ thêm cho môn học chính. Quan hệ công chúng: Một số hình thức đƣợc Athena áp dụng nhằm nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp, phát triển kinh doanh và xây dựng uy tín cho doanh nghiệp bao gồm: Tham gia hội chợ, triển lãm: Athena tham gia nhiều hội chợ, triễn lãm chuyên ngành nhƣ hội chợ công nghệ thông tin AICT, ngày hội việc làm nhằm thu hút đƣợc nhiều khách hàng mục tiêu hơn nữa. Tham gia vào các hội thi công nghệ thông tin: Với tƣ cách là nhà tài trợ chính của nhiều hội thi công nghệ thông tin hội thi “học thuật Cisco” tổ chức ở trƣờng Đại học Công nghệ thông tin TP.HCM, tìm hiểu về máy tính trên báo làm bạn với máy tính… Và nhiều cuộc thi với tƣ cách là nhà tài trợ phụ nhƣ hội thi “bảo mật mạng và phòng chống nội gián” do Bách Khoa Computer tổ chức. Tham gia hội thảo: Athena tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề dành cho học sinh, sinh viên tại cơ sở Của Athena nhƣ hội thảo chuyên đề bảo mật mạng máy tính, hội thảo chuyên đề phục hồi dũ liệu… Ngoài ra Trung tâm còn liên kết tổ chức các buổi hội thảo tin học với các trƣờng Đại học, gần đây nhất là hội thảo tin học ở trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng mà em đã đƣợc tham gia. Dán poster về các chƣơng trình đào tạo của Athena tại các trƣờng đại học. Liên kết với các công ty công nghệ để tổ chức giao lƣu hoặc tham quan công ty, liên kết với các công ty khác nhƣ công ty xuất nhập khẩu Logistics vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực vừa hỗ trợ việc làm cho sinh viên sau khi kết thúc khóa học.
  • 43. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 36 Liên kết với các công ty giới thiệu việc làm nhu HRVietNam, kiem viec, VietNamwork… để tạo đầu ra cho học viên. Nhìn chung các hoạt động xúc tiến tại Athena khá đa dạng và hiệu quả. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ vững thƣơng hiệu trong môi trƣờng cạnh tranh nhƣ hiện nay.
  • 44. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 37 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1. Định hƣớng phát triển của công ty từ năm 2014 đến năm 2017 - Mục tiêu của trung tâm năm 2014 Trong báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013, Trung tâm đã đƣa ra phƣơng hƣớng hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ sau: Mục tiêu: Tiếp tục giữ vững và duy trì thị phần tại khu vực miền nam, mở rộng và đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ khác nhƣ cho thuê kỹ thuật viên ứng cứu máy tính, dác sĩ máy tính… nâng cao hiệu quả kinh doanh Phấn đấu tăng doanh thu trong năm 2014 lên 3 tỷ đồng, cụ thể các quý nhƣ sau: Quý 1 năm 2014: Từ ngày 1/1/2014 đến ngày 31/3/2014: doanh thu đạt đƣợc là 600.000.000 đồng Quý 2 năm 2014: Từ ngày 1/4/2014 đến ngày 30/6/2014: doanh thu đạt 850.000.000 đồng Quý 3 năm 2014: Từ ngày 1/7/2014 đến ngày 30/9/2014: doanh thu đạt đƣợc là 900.000.000 đồng Quý 4 năm 2014: Từ ngày 1/10/2014 đến ngày 31/12/2014: doanh thu đạt đƣợc là 650.000.000 đồng Tập trung chủ yếu vào quý 2 và quý 3 do đó là thời gian học sinh, sinh viên nghỉ hè và tốt nghiệp, có nhiều thời gian trống và nhu cầu học thêm các kỹ năng cao, thời gian này Trung tâm sẽ triển khai nhiều hoạt động hơn nữa để thu hút học viên. - Định hƣớng phát triển 3 năm tới Tăng cƣờng mức độ nhận biết thƣơng hiệu của học viên đối với Trung tâm ra phạm vi các tỉnh lân cận TP.HCM Mở rộng phạm vi đào tạo ra các tỉnh lân cận thông qua các chƣơng trình cấp tốc, đào tạo online, hợp tác đào tạo với công ty doanh nghiệp. Tăng cƣờng các khóa học trong năm nhằm đáp ứng nhu cầu công nghệ của học viên, tiếp tục nghiên cứu ứng dụng những kỹ thuật mới trong đào tạo. - Định hƣớng phát triển trong 5 năm tới
  • 45. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 38 Phát triển và quảng bá hình ảnh Trung tâm ra phạm vi toàn quốc Đƣa giảng viên đi tu nghiệp, nghiên cứu, học tập ở các nƣớc tiên tiến trên Thế giới về công nghệ thông tin nhằm cập nhật những ứng dụng mới truyền đạt lại cho học viên, để học viên luôn tiếp cận đƣợc công nghệ mới. Doanh thu 5 năm tới gấp 1,5 lần năm 2014. 3.2. Giải pháp 3.2.1. Phân tích ma trận SWOT Bảng 3.1. Ma trận Swot của trung tâm Athena SWOT Cơ hội (O) 1.Có nhiều mối quan hệ 2.Phân khúc thị trƣờng mục tiêu ngày càng phát triển 3.Xu hƣớng sửu dụng Internet, học Công nghệ Thông tin ngày càng cao 4.CNTT là ngành đang đƣợc Nhà nƣớc quan tâm hỗ trợ 5.Tình trạng phá hoại, đánh cấp thông tin trên mạng , Hacker…đe dọa đến tình hình an ninh mạng đang phổ biến đẫn đến nhu cầu nguồn nhân lực về công nghệ thông tin tăng cao Nguy cơ (T) 1.Xuất hiện những đối thủ cạnh tranh mới 2.Nhu cầu của khách hàng thay đổi liên tục, ngày càng cao. 3.Áp lực giảm giá từ đối thủ cạnh tranh 4.Sự thay đổi chóng mặt về Công nghệ thông tin Điểm mạnh (S) 1.Có uy tín Chiến lƣợc SO S1S5O1O2: Tận dụng các S1S3T1: Duy trì sự trung thành của khách hàng hiện
  • 46. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 39 2.Cơ sở vật chất hiện đại 3.Đội ngũ giảng viên lành nghề nhiều kinh nghiệm 4.Giáo trình phù hợp với trình độ học viên 5.Có chiến lƣợc Marketing 6. Học phí thấp mối quan hệ, chiến lƣợc Marketing và uy tín để thu hút thêm khách hàng mục tiêu S1S3O3O5: Phát triển thị trƣờng ra các quận, huyện, tỉnh khác. tại và khách hàng truyền thống của Trung tâm S2S3S4T2T3:Nâng cao chất lƣợng giảng dạy, tặng giáo trình, đảm bảo mức giá cạnh tranh so với đối thủ Điểm yếu (W) 1.Số lƣợng phòng học còn hạn chế 2.Cơ sở chƣa có nhiều 3.Làm việc chƣa chuyên nghiệp 4.Hoạt động Marketing chƣa đƣợc quan tâm thích đáng, thiếu chiến lƣợc phát triển lâu dài 5.Chƣa đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động Marketing Chiến lƣợc WO W1W2O2O3: Đầu tƣ thêm cơ sở, thêm các phòng học để thu hút thêm học viên, tạo sự thoải mái cho học viên. W3W4O2O3O5: Có kế hoạch Marketing và định hƣớng phát triển lâu dài W3T1T2: Đào tạo thêm kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ tƣ vấn W4T1T3: Chiến lƣợc tăng cƣờng quảng cáo khuyến mãi ( Nguồn thu thập tổng hợp) 3.2.2. Một số giải pháp Marketing 3.2.2.1. Chiến lƣợc thích ứng tái định vị sản phẩm Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, Athena cần phải luôn quan tâmđến việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm của mình và hạ giá thành để đáp ứng mong muốn của khách hàng. Việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ cần đƣợc thực hiện liên tục và thƣờng xuyên, bỡi lẽ thị trƣờng đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng đang có nhiều đối thủ cạnh tranh.
  • 47. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 40 Chiến lƣợc thích ứng sản phẩm mà Athena cần tập trung thực hiện bao gồm: Giáo trình: Việc lựa chọn giáo trình cho môn học là cực kỳ quan trọng, nó ảnh hƣởng tới khả năng tiếp thu bài của sinh viên, vì vậy cần cập nhật và lựa chọn những cuốn giáo trình phù hợp nhất cho từng chƣơng trình học, ngoài ra cần phải bổ sung và cung cấp cho học viên những tài liệu và sách tham khảo thích hợp để nâng cao kỹ năng thực hành của học viên Giáo viên: Cần tuyển dụng và lựa chọn những giáo viên có năng lực chuyên môn phù hợp với những chƣơng trình đào tạo khác nhau, hiện tại ở trung tâm giáo viên cơ hữu còn khá ít. Cần nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn của giáo viên vì sự phát triển nhanh chóng của trình độ khoa học kỹ thuật. Cơ sở vật chất:Đƣợc học tập trong môi trƣờng hiện đại với đầy đủ trang thiết bị là điều làm học viên cảm thấy hài lòng. Với trang thiết bị hiện có thì Athena cũng tự tin mang đến môi trƣờng học thoải mái. Nhƣng cần mở rộng thêm quy mô, số lƣợng phòng học, thƣờng xuyên chú trọng đến công tác bảo dƣỡng nhằm đảm bảo cho việc học của học viên không bị gián đoạn . Nếu chiến lƣợc thích ứng sản phẩm chủ yếu để nâng cao chất lƣợng sản phẩm thì một chiến lƣợc tái định vị sẽ tạo đƣợc ấn tƣợng về sản phẩm trong tâm trí ngƣời tiêu dùng. Thông qua sự tác động đến quyết định của khách hàng khi lựa chọn sản phẩm chứ không phải của đối thủ cạnh tranh. Đây là chiến lƣợc giúp khách ghi nhớ sản phẩm của Trung tâm. Để thực hiện chiến lƣợc này, Athena cần thực hiện các chiến lƣợc: - Nghiên cứu, đánh giá sản phẩm nào của Trung tâm đem lại nguồn thu nhiều nhất trong các sản phẩm của mình để có chiến lƣợc xây dựng hình ảnh cho sản phẩm đó. - Chuyên môn hóa về sản phẩm chủ lực của Trung tâm hơn là chuyển tải quá nhiều sản phẩm hay quá nhiều thông điệp về các sản phẩm khác sẽ gây nhầm lẫn đối với khách hàng.
  • 48. Báo cáo thực tập GVHD: Phạm Thị Tuyết Nga SVTT: Vũ Thị Hiệp Trang 41 - Nghiên cứu, xem xét phân khúc khách hàng nào đã và đang đem lại nguồn thu lớn cho Trung tâm từ đó có các hoạt động Marketing Mix hữu hiệu để phát triển thêm phân khúc này. 3.2.2.2. Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng Trung tâm có ba cơ sở, hai cơ sở ở TP.HCM và một cơ sở ở Nha Trang nhƣng mức độ phủ sóng vẫn chƣa cao vì vậy các bạn sinh viên có nhu cầu học thêm các chứng chỉ cũng ngại vì đƣờng xa, ở Việt Nam chúng ta thì hình thức học online vẫn chƣa phổ biến, các bạn vẫn thích tham gia các khóa học truyền thống hơn vì mức độ tƣơng tác cao hơn. Vì vậy Trung tâm nên mở thêm cơ sở ở các quận khác trong thành phố hoặc có thể mƣợn các trƣờng Trung học, cao đẳng, đại học để tạo điều kiện cho các bạn có nhu cầu tham gia khóa học. 3.2.2.3. Nâng cao mức độ nhận biết và xây dựng hệ thống nhận diện thƣơng hiệu Việc này có ý nghĩa tích cực đối với Trung tâm. Khi thƣơng hiệu đã có chỗ đứng trong tâm trí khách hàng thì doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội mở rộng thêm thị trƣờng, phát triển thêm sản phẩm mới, tăng thêm khách hàng từ đó làm tăng thêm doanh thu… Trung tâm nên nâng cao mức độ nhận biết thƣơng hiệu bằng nhiều cách khác nhau thay vì chỉ tập trung vào công cụ online Marketing nhƣ: - Tổ chức các buổi hội thảo về quản trị mạng và an ninh mạng ở trung tâm hoặc ở các trƣờng Cao đẳng, Đại học thƣờng xuyên hơn. Điều này vừa giúp tạo thêm nhận biết đối với Trung tâm vừa tạo đƣợc sự thích thú của khách hàng đối với môn học, nhờ đó thu hút đƣợc thêm khách hàng đến với trung tâm. Qua buổi hội thảo ở trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng em nhận thấy các bạn đã phản ứng tích cực hơn đối với Trung tâm trong việc Trung tâm nhận sinh viên thực tập khoa Công nghệ Thông tin. - Tham gia tài trợ cho các cuộc thi tin học hoặc tham gia dự thi các cuộc thi tin học trong nƣớc. - Liên kết với nhiều doanh nghiệp hơn giúp Trung tâm tạo thêm mức độ nhận biết ở phân khúc khác.