3
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÍ
1.1. Khái niệm chung về quản lí
1.2. Quản lí là một khoa học
1.3. Đặc điểm của quản lí
1.4. Mục tiêu của quản lí
4
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÍ
1.1.1. Các thuật ngữ gần với quản lí
Lãnh đạo
Tổ chức Điều
khiển
Quản trị
Các thuật
ngữ có quan
hệ gần với
thuật ngữ
quản lí
5
Theo “Từ điển tiếng Việt” (1998)
NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển
Lãnh đạo:
Đề ra chủ
trương,
đường lối và
tổ chức,
động viên
thực hiện
(tr.524)
Tổ chức:
Làm cho thành
một chỉnh thể,
có một cấu tạo,
một cấu trúc và
những chức
năng chung
nhất định (tr.
973)
Điều khiển:
Làm cho quá
trình hoạt
động diễn ra
đúng quy luật,
đúng quy tắc
(tr.311)
6
Theo “Từ điển tiếng Việt” (1998)
NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển
Quản trị:
Quản lí và điều
hành công việc
thường ngày
(tr.772)
Quản lí:
Trông coi và giữ gìn/tổ
chức, điều khiển các hoạt
động theo những yêu cầu
nhất định (tr.772)
Hai khái niệm quản lí và quản trị gần như đồng
nhất
Hay dùng thuật ngữ
“quản trị” trong môi
trường doanh nghiệp
(quản trị doanh nghiệp,
quản trịnh kinh doanh, …)
Hay dùng thuật ngữ “quản
lí” trong môi trường giáo
dục, hành chính (quản lí
giáo dục, quản lí nhà nước,
quản lí nhà trường, …)
12
Tiêu chí Quản lí Lãnh đạo
1. Về thuật
ngữ
Manager Leader
2. Về đối
tượng
Con người, các
mối quan hệ, các
hoạt động, sinh
vật, máy móc, ...
(các yếu tố phi con
người: cơ sở vật
chất, tài chính,
thông tin, ...)
Con người (không
lãnh đạo phi con
người, không lãnh
đạo máy móc, ...)
13
Tiêu chí Quản lí Lãnh đạo
3. Về
phương
pháp
Thiên về hành
chính
Thiên về giáo dục,
thuyết phục, động
viên, ...
4. Về
tính
chất
Mang nặng tính
hành chính. Nhà
QL là một thủ
trưởng, thiên về
kiểm soát, kiểm
tra
Mang nặng tính
chính trị, tư tưởng.
Nhà lãnh đạo là
thủ lĩnh, thiên về
sự giải phóng (tiềm
năng, sức sáng
tạo, ...)
Hành chính, tổ chức, giáo dục, thuyết
phục, động viên, khích lệ, chế tài,
phương pháp kinh tế, ...
14
Tiêu chí Quản lí Lãnh đạo
5. Về
chức
năng
Lập kế hoạch; tổ
chức; lãnh đạo;
kiểm tra
Đề ra chủ
trương/đường lối;
điều khiển/chỉ đạo;
lôi cuốn/tạo động
lực
6. Về
vai
trò
Thực hiện các
thẩm quyền được
giao (thủ trưởng)
Là tâm điểm thống
nhất mọi hoạt động
của tổ chức; là linh
hồn của tổ chức
(thủ lĩnh);
15
Tiêu chí Quản lí Lãnh đạo
7. Về
khả
năng,
phẩm
chất
Có khả năng
triển khai,
thực hiện quy
trình
Có khả năng tư duy
cao: tư duy về tầm
nhìn, về chiến lược
Có khả năng lãnh đạo
sự đổi mới: phá bỏ trật
tự cũ, xây dựng trật tự
mới, dám thay đổi
16
Tiêu chí Quản lí Lãnh đạo
8. Về
kết quả
Thường xác định
được ngay sau đó
Kết quả ẩn, phải
sau thời gian dài
mới xác định được
9. Mối
quan
hệ giữa
quản lí
và lãnh
đạo
Quản lí mà không
có lãnh đạo dễ
chệch hướng
Lãnh đạo mà
không có quản lí sẽ
chung chung,
không hiệu quả
Lí tưởng: người đứng đầu một tổ chức
luôn là cả hai, nhà quản lí và nhà lãnh
đạo, lúc thì lãnh đạo, lúc thì quản lí, lúc
thì cả hai
17
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÍ
1.1. Khái niệm chung về quản lí
1.2. Quản lí là một khoa học
1.3. Đặc điểm của quản lí
1.4. Mục tiêu của quản lí
18
1.2. QUẢN LÍ LÀ MỘT KHOA HỌC
Muốn được công nhận là
khoa học phải thỏa mãn điều
kiện: có đối tượng, nhiệm
vụ/chức năng, phương pháp
nghiên cứu
20
Quan hệ giữa
chủ thể QL với
đối tượng QL
Quan hệ giữa
các yếu tố
trong chủ thể
QL
Quan hệ giữa
các yếu tố
trong đối tượng
QL
1.2.2. Nhiệm vụ/chức năng nghiên cứu
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu
21
Nhóm PP
nghiên cứu lí
luận
Nhóm PP
nghiên cứu
thực tiễn
Nhóm phương
pháp xử lí
thông tin
22
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÍ
1.1. Khái niệm chung về quản lí
1.2. Quản lí là một khoa học
1.3. Đặc điểm của quản lí
1.4. Mục tiêu của quản lí
23
1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÍ
23
Là một nghề
3. Mang tính chủ
quan nhưng phải
phù hợp với quy
luật khách quan
Là một tác động
hướng đích, có mục
tiêu xác định
Là một khoa học,
một nghệ thuật
4 đặc
điểm
24
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÍ
1.1. Khái niệm chung về quản lí
1.2. Quản lí là một khoa học
1.3. Đặc điểm của quản lí
1.4. Mục tiêu của quản lí
25
1.4. MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÍ
Tạo
dựng
một mội
trường
Trong đó mỗi người có thể
hoàn thành mục đích của mình
Với thời gian
Tiền bạc
Vật chất
Và sự bất
mãn cá
nhân
Ít nhất
Notas do Editor
Quản lí là những tác động có ý thức của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí, trên cơ sở nhận thức đúng đắn các quy luật khách quan vốn có của nó, nhằm làm cho hệ thống hoạt động và đạt mục tiêu đặt ra.
Quản lí là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên tổ chức, và sử dụng tất cả các nguồn lực sẵn có của tổ chức để đạt được các mục tiêu của nó.
(Stoner – Dẫn theo Nguyễn Lộc - chủ biên (2009), Cơ sở lí luận quản lí trong tổ chức giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr. 16)
Ví dụ: Đề tài “Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên Trường ĐHSG”
Chủ thể quản lí: Hiệu trưởng
Đối tượng quản lí: CB, GV Trường ĐHSG
Đối tượng nghiên cứu: các biện pháp quản lí …..
Ví dụ về các chúc năng trên:
Chức năng 1:
Chức năng 2: Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT theo chuẩn hiệu trưởng trường trung học
(Các yếu tố về phẩm chất, về năng lực cảu CBQL)
Chức năng 3: Quản lí hoạt động phát triển năng lực NCKH của SV (các yếu tố trong SV: thể chất, năng lực tư duy, khả năng NN, tin học, …
Nhóm PPNCLL: Phân tích, so sánh, phân loại, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, …
Nhóm PPNCTT: Quan sát, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, PP chuyên gia, tọa đàm, thử nghiệm, thực nghiệm, …
Nhóm PPXLTT: Mã hóa dữ liệu, nhập liệu, thống kê toán học, phân tích dữ liệu. Phần mềm SPSS.
Một khoa học: vì có đối tượng, chức năng, PP nghiên cứu.
Một nghệ thuật: vì QL phai có văn hóa; có lí có tình, có sáng tạo/đổi mới
Phải hướng đích mới là quản lí (Giống như đổi mới: phải tiến bộ hơn mới là đổi mới)
Phải phù hợp với các quy luật của GDH, TLH, XHH, …
Là nghề: vì có đào tạo, cấp bằng; có tuyển dụng, hành nghề (QLGD, Quản trị kinh doanh)
Là tạo dựng một môi trường mà trong đó mỗi người có thể hoàn thành mục đích của mình, của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất