SlideShare a Scribd company logo
1 of 85
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 1
CHƯƠNG II
KHÁI QUÁT VỀ UML VÀKHÁI QUÁT VỀ UML VÀ
CÁC CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNGCÁC CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 2
NỘI DỤNG CHÍNH
2.1 Giới thiệu về UML
2.2 Các biểu đồ trong UML
2.3 Giới thiệu công cụ Rational Rose
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 3
2.1 Giới thiệu về UML
2.1.1 Lịch sử ra đời của UML
2.1.2 Đặc trưng và mục đích sử dụng
2.1.3 Các thành phần của ngôn ngữ UML
2.1.4 Một số khái niệm trong UML
2.1.5 Các phần tử của mô hình và quan hệ
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 4
2.1.1 Lịch sử ra đời của UML
 Giai đoạn: (1960s – 1970s)
- Cobol, Fortran, C
- Structed analysis and design technique
 Giai đoạn: (1980s - đầu 1990s)
- Smalltalk, Ada, C++
, Visual Basic
- Early generation – OO methods
 Giai đoạn: cuối 1990 ( giai đoạn ra đời của UML).
- Ngôn ngữ lập trình Java
- UML (Unified Modelling Laguage)
- Unified Process
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 5
2.1.2 Đặc trưng và mục đích sử dụng 1
• UML là ngôn ngữ mô hình hóa tổng quát được xây
dựng để đặc tả, phát triển và viết tài liệu cho các khía
cạnh (view- hướng nhìn) trong phát triển phần mềm
hướng đối tượng.
• UML giúp người phát triển hiểu rõ và ra quyết định liên
quan đến phần mềm cần xây dựng.
• UML bao gồm tập các khái niệm, ký hiệu, các biểu đồ
và hướng dẫn.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 6
2.1.2 Đặc trưng và mục đích sử dụng 2
• UML hỗ trợ xây dựng hệ thống hướng đối tượng dựa
trên việc nắm bắt khía cạnh cấu trúc tĩnh và các hành vi
động của hệ thống.
─ Các cấu trúc tĩnh định nghĩa các kiểu đối tượng quan
trọng của hệ thống, nhằm cài đặt và chỉ ra mối quan hệ
giữa các đối tượng.
─ Các hành vi động (dynamic behavior) định nghĩa các
hoạt động của các đối tượng theo thời gian và tương tác
giữa các đối tượng hướng tới đích.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 7
2.1.2 Đặc trưng và mục đích sử dụng 3
• Mô hình hóa các hệ thống sử dụng các khái niệm hướng
đối tượng.
• Thiết lập sự liên hệ từ nhận thức của con người đến các
sự kiện cần mô hình hóa.
• Giải quyết vấn đề mức độ thừa kế trong các hệ thống
phức tạp với nhiều ràng buộc khác nhau.
• Tạo một ngôn ngữ mô hình hóa có thể sử dụng được bởi
người và máy.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 8
2.1.3 Các thành phần của ngôn ngữ UML
• Hướng nhìn (view):
Chỉ ra những khía cạnh khác nhau của hệ thống cần phải được mô
hình hóa. ví dụ: khía cạnh cấu trúc hệ thống, khía cạnh động,…
• Biểu đồ (diagram):
Là các hinh vẽ miêu tả nội dung trong một hướng nhìn. UML có tất
cả 9 loại biểu đồ khác nhau được sử dụng trong những sự kết hợp
khác nhau để cung cấp tất cả các hướng nhìn của một hệ thống.
• Phần tử mô hình hóa (model element):
Các khái niệm được sử dụng trong các biểu đồ được gọi là các phần
tử mô hình, thể hiện các khái niệm hướng đối tượng quen thuộc. ví
dụ: lớp, đối tượng, thông điệp,…
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 9
2.1.4 Một số khái niệm trong UML
2.1.4.1 Khái niệm mô hình
2.1.4.2 Kiến trúc hệ thống
2.1.4.3 Các hướng nhìn
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 10
2.1.4.1 Khái niệm mô hình
• Mô hình là một biểu diễn của sự vật hay một tập các sự
vật trong một lĩnh vực áp dụng nào đó theo một cách
khác.
• Mô hình nhằm nắm bắt các khía cạnh quan trọng của sự
vật, bỏ qua các khía cạnh không quan trọng và biểu diễn
theo một tập ký hiệu và qui tắc nào đó.
• Các mô hình thường được xây dựng sao cho có thể vẽ
được các thành phần biểu diễn dựa trên tập ký hiệu và qui
tắc đã cho.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 11
Mục đích của việc sử dụng mô hình
• Nắm bắt chính xác yêu cầu và tri thức miền mà hệ thống
cần phát triển.
• Thể hiện tư duy về thiết kế hệ thống.
• Trợ giúp ra quyết định thiết kế dựa trên việc phân tích
yêu cầu.
• Tổ chức, tìm kiếm, lọc, kiểm tra và sửa đổi thông tin về
các hệ thống lớn.
• Làm chủ được các hệ thống phức tạp.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 12
Các thành phần trong một mô hình
• Ngữ nghĩa và biểu diễn: ngữ nghĩa là nhằm đưa ra ý
nghĩa, bản chất và các tính chất của tập ký hiệu. Biểu diễn
là phương pháp thể hiện mô hình theo cách sao cho có
thể nhìn thấy được.
• Ngữ cảnh: mô tả tổ chức bên trong, cách sử dụng mô
hình trong tiến trình phần mềm.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 13
2.1.4.2 Kiến trúc hệ thống
• Kiến trúc hệ thống là trừu tượng hóa các khía cạnh quan
trọng nhất của hệ thống.
• Cung cấp khung trong đó thiết kế được xây dựng.
• Mô tả tầm cỡ, sức mạnh của hệ thống, thu thập các user
case quan trọng nhất và các yêu cầu ứng dụng.
• Thể hiện phần mềm sẽ được tổ chức như thế nào và
cung cấp các giao thức trao đổi dữ liệu và giao tiếp giữa
các modul.
• Là vật phẩm quan trong nhất, được sử dụng để quản lý
các hướng nhìn (view) khác nhau và điều khiển hệ thống
tăng dần và lặp trong suốt chu kỳ sống.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 14
KTHT là tập hợp các quyết định về
─ Tổ chức của HT phần mềm
─ Lựa chọn các phần tử cấu trúc và giao diện cho hệ
thống.
─ Hành vi của chúng thể hiện trong hợp tác giữa các
phần tử.
─ Tổ hợp các phần tử cấu trúc và hành vi vào hệ con lớn
hơn.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 15
Mô hình kiến trúc hệ thống
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 16
2.1.4.3 Các hướng nhìn (views)
• Trong UML có 4 hướng nhìn cơ bản nhất
─ Hướng nhìn user case ( user case view)
─ Hướng nhìn logic ( logic view)
─ Hướng nhìn thành phần ( component view)
─ Hướng nhìn song song ( concurrency view)
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 17
Hướng nhìn user case (user case view)
• Miêu tả chức năng của hệ thống sẽ phải cung cấp, do
được tác nhân (actor) bên ngoài mong đợi. (actor là thực
thể tương tác với hệ thống, như người dùng, hoặc hệ
thống khác).
• Là hướng nhìn cho khách hàng, nhà thiết kế, nhà phát
triển và người thử nghiệm.
• Mang tính trung tâm, vì nó tạo ra sự thúc đẩy và phát
triển các hướng nhìn khác.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 18
Hướng nhìn logic (logical view)
• Miêu tả phương thức mà các chức năng của hệ thống sẽ
được cung cấp ( hướng nhìn này chủ yếu cho nhà thiết
kế và nhà phát triển).
• Nhìn vào bên trong của hệ thống, nó miêu tả cả cấu trúc
tĩnh (lớp, đối tượng, quan hệ ) cũng như sự tương tác
động sẽ xảy ra khi các đối tượng gửi thông điệp cho
nhau để cung cấp chức năng đã định sẵn.
• Định nghĩa các thuộc tính như: trường tồn (persistency),
song song (concurrency), giao diện (interface) và cấu
trúc nội tại của hệ thống.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 19
Hướng nhìn thành phần (component view)
• Miêu tả việc thực thi của các modul cũng như sự phụ
thuộc giữa chúng. (thường được sử dụng cho nhà phát
triển và thường bao gồm nhiều biểu đồ thành phần).
• Thành phần ở đây là các modul thuộc nhiều loại khác
nhau, sẽ được chỉ ra trong biểu đồ cùng với cấu trúc
cũng như sự phụ thuộc của chúng.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 20
Hướng nhìn song song (concurrency view)
• Nhằm tới việc chia hệ thống thành các qui trình
(process) và các bộ xử lí (processor). Ở khía cạnh này,
vồn là một thuộc tính phi chức năng của hệ thống, cho
phép chúng ta sử dụng một cách hữu hiệu các nguồn tài
nguyên, thực thi song song, cũng như xử lý các sự kiện
không đồng bộ từ môi trường.
• Ngoài ra hướng nhìn này còn quan tâm đến vần đề giao
tiếp và đồng bộ hóa các tiến trình đó.
• Hướng nhìn song song giành cho nhà phát triển và
người tích hợp hệ thống.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 21
Bảng các hướng nhìn trong UML1
 Khía cạnh cấu trúc hệ thống
Hướng nhìn Các biểu đồ Các khái niệm
Hướng nhìn tĩnh
( static view)
Biểu đồ lớp Lớp, liên hệ, kế thừa, phụ
thuộc, giao diện
Hương nhìn user case
(user case view)
Biểu đồ user case User case, tác nhân, liên
hệ, extend, include,…
Hướng nhìn cài đặt
( implementation view)
Biểu đố thành phần Thành phần, giao diện,
quan hệ phụ thuộc,..
Hướng nhìn triển khai
(deployment view)
Biểu đồ triển khai Node, thành phần, quan hệ
phụ thuộc, vị trí (location).
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 22
Bảng các hướng nhìn trong UML2
 Khía cạnh động
Hướng nhìn Các biểu đồ Các khái niệm
Hướng nhìn máy trạng thái
( state machine view)
Biểu đồ trạng thaí
Trạng thái, sự kiện,
chuyển tiếp, kết hợp, đồng
bộ
Hương nhìn hoạt động
(activity view)
Biểu đồ hoạt động
Trạng thaí, sự kiện,
chuyển tiếp, kết hợp, đồng
bộ
Hướng nhìn tương tác
( interaction view)
Biểu đồ tuần tự
Tương tác, đối tượng,
thông điệp, kích hoạt,…
Biểu đồ cộng tác
Cộng tác, vai trò cộng tác,
thông điệp,…
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 23
Bảng các hướng nhìn trong UML3
 Khía cạnh quản lí mô hình
Hướng nhìn Các biểu đồ Các khái niệm
Hướng nhìn quản lí mô hình Biểu đồ lớp Gói, hệ thống, mô hình
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 24
2.1.5 Các phần tử của mô hình và quan hệ
2.1.5.1 Phần tử cấu trúc
2.1.5.2 Phần tử hành vi
2.1.5.3 Phần tử nhóm
2.1.5.4 Chú thích
2.1.5.5 Các dạng quan hệ trong UML
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 25
2.1.5.1 Phần tử cấu trúc
 Lớp (class):
- Là mô tả các đối tượng có chung thuộc tính, thao tác,
quan hệ và ngữ nghĩa. ví du lớp môn học.
Các thuộc tínhCác thuộc tính
Tên lớpTên lớp
Các thao tác/ hànhCác thao tác/ hành
vivi
Mon hoc
Ma mon hoc
Ten mon hoc
Don vi HT
So tiet
Loai MH
Hoc ky hoc
Them()
Luu()
Sua()
Xoa()
Tim kiem()
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 26
2.1.5.1 Phần tử cấu trúc
 Giao diện (interface):
• Là tập hợp các thao tác làm dịch vụ của lớp hay thành
phần.
• Giao diện biểu diễn toàn bộ hay một phần hành vi của
lớp, nó định nghĩa tập đặc tả thao tác chứ không định
nghĩa cài đặt của chúng.
• Giao diện thường không đứng một mình mà được gắn
vào lớp hay thành phần thực hiện gd.
Interface
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 27
2.1.5.1 Phần tử cấu trúc
 Phần tử cộng tác (collaboration):
• Mô tả ngữ cảnh của tương tác, thể hiện một giải pháp
thi hành bên trong hệ thống, bao gồm: các lớp, quan hệ
và tương tác giữa chúng để đạt được một chức năng
mong đợi từ user case.
• Ký pháp đồ họa:
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 28
2.1.5.1 Phần tử cấu trúc
 Trường hợp sử dụng (user case):
• Mô tả tập trình tự các hành động mà hệ thống sẽ thực
hiện mà hệ thống sẽ thực hiện để đạt được một kết quả
cho tác nhân nào đó. ( tác nhân là những gì bên ngoài
tương tác với hệ thống).
• Ký pháp đồ họa:
Tên User Case
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 29
2.1.5.1 Phần tử cấu trúc
 Thành phần (component):
• Thành phần biểu diễn vật lý mã nguồn, các tệp nhị phân
trong quá trình triển khai hệ thống.
• Ký pháp đồ họa:
myfile.cpp
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 30
2.1.5.1 Phần tử cấu trúc
 Nút (node):
• Nút là thể hiện thành phần vật lý, tồn tại khi chương
trình chạy và biểu diễn các tài nguyên tính toán.
• Ký pháp đồ họa:
Máy chủ
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 31
2.1.5.2 Phần tử hành vi
 Tương tác (interact):
• Là hành vi bao gồm tập các thông điệp trao đổi giữa các
đối tượng trong ngữ cảnh cụ thể để thực hiện mục đích
cụ thể.
• Ký pháp đồ họa:
Hiển thị
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 32
2.1.5.2 Phần tử hành vi
 Máy trạng thái (state machine):
• Máy trạng thái là hành vi chỉ ra trật tự các trạng thái mà
đối tượng hay tương tác sẽ đi qua để đáp ứng sự kiện.
• Ký pháp đồ họa:
Trạng thái chờ
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 33
2.1.5.3 Phần tử nhóm (PTN)
• PTN là bộ phận tổ chức của mô hình UML. Chỉ có một
phần tử thuộc nhóm này có tên là gói (package). Gói là
cơ chế đa năng để tổ chức các phần tử vào nhóm. Các
phần tử cấu trúc, hành vi, hay PTN có thể cho vào gói.
• Không giống thành phần, PTN hoàn toàn là một khái
niệm, chúng chỉ tồn tại vào thời điểm phát triển hệ thống
chứ không tồn tại vào thời điểm chạy chương trình.
• Ký pháp đồ họa:
Các luật
thương mại
Đây là
chú thích
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 34
2.1.5.4 Chú thích
• Phần tử chú thích (PTCT) là bộ phận chú thích của mô
hình UML. Đó là lời giải thích áp dụng để mô tả các
phần tử khác trong mô hình.
• PTCT được gọi là ghi chú (note).
• Ký pháp đồ họa:
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 35
2.1.5.5 Các dạng quan hệ trong UML
 Quan hệ phụ thuộc (dependency):
• Là quan hệ ngữ nghĩa giữa hai phần tử trong đó thay đổi
phần tử độc lập sẽ tác động đến ngữ nghĩa của phần tử
phụ thuộc.
• Ký pháp đồ họa:
Quan hệ phụ thuộc
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 36
2.1.5.5 Các dạng quan hệ trong UML
 Quan hệ kết hợp (association):
• Là quan hệ cấu trúc để mô tả tập liên kết (một liên kết là
kết nối giữa các đối tượng). Khi đối tượng của lớp này
gửi / nhận thông điệp đến/ từ đến từ lớp kia thì ta gọi
chúng là có quan hệ kết hợp.
• Ký pháp đồ họa:
0..1
Ông chủ Nhân viên
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 37
2.1.5.5 Các dạng quan hệ trong UML
 Tụ hợp (aggregation):
• Là một dạng đặc biệt của kết hợp, nó biểu diễn quan hệ
giữa cấu trúc và bộ phận.
• Ký pháp đồ họa:
 Hợp thành (composition):
• Một dạng đặc biệt của tập hợp là hợp thành , trong đó
nếu như đối tượng toàn thể bị hủy bỏ thì các đối tượng
bộ phận của nó cũng bị hủy bỏ theo.
• Ký pháp đồ họa:
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 38
2.1.5.5 Các dạng quan hệ trong UML
 Khái quát hóa (generalization):
• Khái quát hóa là quan hệ đặc biệt hóa/ khái quát hóa mà
trong đó đối tượng cụ thể sẽ kế thừa các thuộc tính và
phương pháp của đối tượng tổng quát.
• Ký pháp đồ họa:
 Hiện thực hóa (realization):
• Hiện thực hóa là quan hệ ngữ nghĩa giữa giao diện và
lớp (hay thành phần) hiện thực lớp; giữa UC và hợp tác
hiện thực user case.
• Ký pháp đồ họa:
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 39
2.2 Các biểu đồ trong UML
2.2.1 Biểu đố user case
2.2.2 Biểu đồ lớp (class diagram)
2.2.3 Biểu đồ trạng thái (state diagram)
2.2.4 Biểu đồ trình tự (sequency diagram)
2.2.5 Biểu đồ cộng tác (collaboration diagram)
2.2.6 Biểu đồ hoạt động (activity diagram)
2.2.7 Biểu đồ thành phần (component diagram)
2.2.8 Biểu đồ triển khai hệ thống (deployment diagram)
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 40
2.2.1 Biểu đồ user case
 Ý nghĩa:
• Biểu diễn sơ đồ chức năng của hệ thống.
• Biểu đồ UC chỉ ra sự tương tác giữa tác nhân và hệ thống.
• Mỗi UC mô tả một chức năng của hệ thống cần phải xét từ
quan điểm người sử dụng thông qua các kịch bản (scenario).
• Một biểu đồ UC là một tập hợp các Actor, các UC và các
mối quan hệ giữa chúng.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 41
2.2.1 Biểu đồ user case 2
 Tập ký hiệu trong biểu đồ user case :
• Hệ thống (system): với vai trò là thành phần của biểu
đồ user case, hệ thống biểu diễn ranh giới bên trong và
bên ngoài của một chủ thể phần mềm chúng ta đang xây
dựng.
• Tác nhân (actor): là người dùng của hệ thống, một
actor có thể là một người dùng thực hoặc các hệ thống
máy tính khác giữ vai trò nào đó trong hoạt động của hệ
thống.
• Các user case: đây là thành phần cơ bản trong biểu đồ
user case, các uc được biểu diễn bởi các hình elip.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 42
2.2.1 Biểu đồ user case 3
• Mối quan hệ giữa các user case:
+ Include: user case này sử dụng lại chức năng của uc
kia.
+ Extend: user case này mở rộng từ uc kia bằng cách
thêm vào một chức năng cụ thể.
+ Generalization: user case này được kế thừa các chức
năng từ uc kia.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 43
Các phần tử mô hình trong biểu đồ user case
PHẦN TỬ MÔ HÌNH Ý NGHĨA CÁCH BIỂU DIỄN
KÝ HIỆU TRONG
BIỂU ĐỒ
User case
Biểu diễn một chức
năng xác định của HT
Hình elip chứa tên
của các user case
Tác nhân (actor)
Là lớp đối tượng bên
ngoài hệ thống tương
tác trực tiếp với các
UC
Biểu diễn bởi một lớp
kiểu actor (hình người
tượng trưng)
Mối quan hệ giữa
các UC
Tùy từng dạng quan
hệ
Extend và include có
dạng các mũi tên đứt
nét. Generalization có
dạng mũi tên tam giác
Biên của hệ thống
Tách biệt phần bên
trong và bên ngoài hệ
thống
Được biểu diễn bởi
một hình chữ nhật
rỗng
Tên UC
Actor
<<extend>>
<<include>>
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 44
Ví dụ biểu đồ user case của hệ thống thư viện
Thu thu
Dang nhap
Cap nhat
Quan ly Muon -Tra
Ban doc
Tim kiem
<<include>>
<<include>>
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 45
2.2.2 Biểu đồ lớp 1
 Ý nghĩa:
• Trong hướng đối tượng, một nhóm đối tượng có chung
một số thuộc tính và phương thức tạo thành một lớp.
• Mối tương tác giữa các đối tượng trong hệ thống sẽ
được biểu diễn thông qua mối quan hệ giữa các lớp.
• Các lớp, bao gồm cả thuộc tính và phương thức cùng
với các mối quan hệ sẽ tạo thành một biểu đồ lớp
• Biểu đồ lớp là một biểu đồ dạng mô hình tĩnh, nhằm mô
tả hướng nhìn tĩnh về một hệ thống bằng các khái niệm
lớp, các thuộc tính của lớp và quan hệ giữa chúng.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 46
2.2.2 Biểu đồ lớp 2
 Tập ký hiệu UML cho biểu đồ lớp:
• Ký hiệu lớp (class): trong UML mỗi lớp được biểu
diễn bởi hình chữ nhật gồm 3 phần: tên lớp, các thuộc
tính và các phương thức.
• Thuộc tính (attribute): các thuộc tính trong biểu đồ
lớp được biểu diễn theo cấu trúc chung như sau:
phạm vi_tên: kiểu số_đối tượng = mặc_định (gia_trị_giới_hạn)
 Trong đó:
− Phạm vi: cho biết phạm vi truy cập của thuộc tính, có
3 kiểu xác định thuộc tính phổ biến là:
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 47
2.2.2 Biểu đồ lớp 3
+ : thuộc tính kiểu public
# : thuộc tính kiểu protected
- : thuộc tính kiểu private
~ : thuộc tính được phép truy cập tới từ các lớp trong cùng
package.
−Tên: là xâu ký tự biểu diễn tên thuộc tính.
− Kiểu: là kiểu dữ liệu của thuộc tính.
− Số_đối_tượng: chỉ ra số đối tượng khai báo cho thuộc
tính.
− Mặc_định: là giá trị khởi đầu mặc định của thuộc tính.
− Giá_trị_giới_hạn: là giới hạn các giá trị của thuộc tính.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 48
2.2.2 Biểu đồ lớp 3
• Phương thức (method):
phạm vi tên (danh sách tham số): kiểu trả lại {kiểu phương thức}
 Trong đó:
− Visibility: biểu diễn phạm vi cho phương thức. Giống
như đối với thuộc tính, có 3 dạng kiểu xác định cơ bản
cho phương thức là:
+ : phương thức kiểu public
# : phương thức kiểu protected
- : phương thức kiểu private
~ : phương thức được phép truy cập tới từ các lớp
trong cung package.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 49
2.2.2 Biểu đồ lớp 4
− Tên: là xâu ký tự xác định tên của phương thức
− Kiểu trả lại: chỉ ra kiểu giá trị trả về của phương thức
− Danh sách tham số: biểu diễn danh sách các tham số
trong khai báo của phương thức. Mỗi tham số được biểu
diễn dưới dạng chung: tên tham số: kiểu giá tri = giá trị
mặc định.
− Kiểu phương thức: không bắt buộc, cho biết kiểu
phương thức. Phương thức có thể nhận 1 trong 2 giá trị:
+ abstract: phương thức trừu tượng
+ query : phương thức kiểu truy vấn
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 50
Các kiểu lớp trong UML
─ Lớp thực thể: là đại diện cho các thực thể chứa thông
tin về các đối tượng xác định nào đó.
─ Lớp biên (lớp giao diện): là lớp nằm giữa ranh giới
giữa hệ thống với môi trường bên ngoài, thực hiện vai
trò nhận yêu cầu trực tiếp từ các tác nhân và chuyển các
yêu cầu đó cho các lớp bên trong hệ thống.
─ Lớp điều khiển: thực hiện các chức năng điều khiển
hoạt động của hệ thống ứng với các chức năng cụ thể
nào đó với một nhóm các lớp biên hoặc lớp thực thể xác
định.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 51
Bảng các kiểu lớp trong UML
Lớp điều khiển3
Lớp biên (lớp giao diện )2
Lớp thực thể1
Ký hiệu UMLKiểu lớpStt
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 52
Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 1
• Quan hệ kết hợp (association):
─ Một kết hợp là một sự kết nối giữa các lớp, cũng có
nghĩa là sự kết nối giữa các đối tượng của các lớp này.
─ Ví dụ quan hệ giữa khách hàng và sản phẩm.
Khách hàngKhách hàng Sản phẩmSản phẩm
Bán cho
Mua
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 53
Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 2
• Khái quát hóa (generalization):
─ Khái quát hóa là mối quan hệ giữa một lớp có các đặc
trưng mang tính khái quát cao hơn và một lớp có tính
chất đặc biệt hơn.
─ Ví dụ quan hệ giữa ngành học và chi tiết của ngành
học.
Ngành họcNgành học
Ngành kinh tếNgành kinh tế Ngành kỹ thuậtNgành kỹ thuật
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 54
Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 3
• Quan hệ cộng hợp (Aggregation):
─ Là dạng quan hệ mô tả lớp A là một phần của lớp B và
lớp A có thể tồn tại độc lập.
─ Ví dụ quan hệ giữa hóa đơn và khách hàng.
Hóa đơnHóa đơn Khách hàngKhách hàng
Thuộc về
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 55
Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 4
• Quan hệ gộp (Composition ):
─ Một quan hệ gộp biểu diễn một quan hệ kiểu tập thể và
bộ phận. Lớp A có quan hệ gộp với lớp B nếu lớp A là
một phần của lớp B và sự tồn tại của đối tượng B điều
khiển sự tồn tại của đối tượng A.
─ Ví dụ quan hệ giữa địa chỉ và khách hàng.
Địa chỉĐịa chỉ Khách hàngKhách hàngCó
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 56
Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 5
• Quan hệ phụ thuộc (Dependency):
─ Phụ thuộc là mối quan hệ giữa hai lớp đối tượng: một
lớp đối tượng A có tính độc lập và một lớp đối tượng B
phụ thuộc vào A, nếu thay đổi A sẽ ảnh hưởng đến lớp
phụ thuộc B.
─ Ví dụ quan hệ giữa Hàng giảm giá và Hóa đơn.
Hàng giảm giáHàng giảm giá Hóa đơnHóa đơn
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 57
Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 6
• Quan hệ thực thi (Realization):
− Biểu diễn mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần
của biểu đồ lớp, trong đó một thành phần mô tả một
công việc dạng hợp đồng và thành phần còn lại thực
hiện hợp đồng đó. Thông thường thực hiện hợp đồng có
thề là các giao diện.
− Ví dụ quan hệ giữa Bộ đếm tiền và Hóa đơn.
<< Interface >>
Bộ đếm tiền
<< Interface >>
Bộ đếm tiền
Hóa đơnHóa đơn
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 58
Ví dụ biểu đồ lớp trong hệ thống thư viện
Nguoi
Ten : string
Diachi : string
Ngaysinh : string
getTen()
setTen()
getDiachi()
setDiachi()
getNgaysinh()
setNgaysinh()
Ban doc
maBandoc : string
lop : string
khoa : string
nhap : string()
sua : string()
xoa : string()
luu : string()
thoat : string()
Thu thu
maThuthu : string
password : string
vaitro : string
getVaitro : string()
setVaitro : string()
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 59
2.2.3 Biểu đồ trạng thái
• Ý nghĩa:
− Biểu đồ trạng thái được sử dụng để biểu diễn các trạng thái
và sự chuyển tiếp giữa các trạng thái của các đối tượng trong
một lớp xác định. Thông thường, mỗi lớp sẽ có một biểu đồ
trạng thái (trừ trường hợp là lớp không có đối tượng).
− Biểu đồ trạng thái biểu diễn dưới dạng máy trạng thái hữu
hạn với các trạng thái và sự chuyển tiếp giữa các trạng thái
đó. Có hai dạng biểu đồ trạng thái:
+ Biểu đồ trạng thái cho một user case
+ Biểu đồ trạng thái hệ thống mô tả tất cả các trạng thái của
các đối tượng trong toàn bộ các hoạt động của hệ thống.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 60
Tập ký hiệu trong biểu đồ 1
• Trạng thái (state ): bên trong các trạng thái có thể
miêu tả các biến trạng thái hoặc các hành động (action)
tương ứng với trạng thái đó.
• Trạng thái con (substate): là một trạng thái chứa bên
trong một trạng thái khác. Trạng thái có nhiều trạng thái
con gọi là trạng thái tổ hợp.
• Trạng thái khởi đầu (initial state): trạng thái đầu tiên
khi kích hoạt đối tượng.
• Trạng thái kết thúc (final state): kết thúc vòng đời đối
tượng.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 61
Ví dụ biểu đồ trạng thái có trạng thái con
Thực hiện kiểm traThực hiện kiểm tra
Tính tổngTính tổng
Kiểm tra lạiKiểm tra lại
Chưa tính toánChưa tính toán
Đã tính toán xongĐã tính toán xong
Thực hiện tính toán
Tính ()
Return()
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 62
Tập ký hiệu trong biểu đồ trạng thái 2
• Các chuyển tiếp (transition): biểu diễn các chuyển đổi
giữa các trạng thái.
• Sự kiện (event): sự kiện tác động gây ra sự chuyển đổi
trạng thái. Mỗi sự kiện được đi kèm với các điều kiện
(guard) và các hành động (action). Có 3 loại sự kiện:
− Sự kiện gọi (call event): yêu cầu thực hiện một hành đông,
một phương thức.
− Sự kiện tín hiệu (signal event): gửi thông điệp giữa các
trạng thái.
− Sự kiện thời gian (time event): biểu diễn quá trình chuyển
tiếp theo thời gian, thường kèm theo từ mô tả thời gian cụ
thể.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 63
Các phần tử mô hình trong biểu đồ trạng thái
PHẦN TỬ MÔ
HÌNH
Ý NGHĨA BIỂU DIỄN
KÝ HIỆU
TRONG BIỂU
ĐỒ
Trạng thái Biểu diễn một
trạng thái của đối
tượng trong vòng
đời của đối tượng
đó
Hình chữ nhật
vòng ở góc, gồm 3
phần: tên, các biến,
và các hoạt động.
Trạng thái khởi
đầu
Khởi đầu vòng đời
của đối tượng
Hình tròn đặc
Trạng thái kết
thúc
Kết thúc vòng đời
của đối tượng
Hai hình tròn lồng
vào nhau
Chuyển tiếp Chuyển từ trạng
thái này sang trạng
thái khác
Mũi tên liền nét với
tên gọi là biểu diễn
của chuyển tiếp đó.
Tên chuyển tiếp
Name
Variable
Activities
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 64
Ví dụ biểu đồ trạng thái
Khong co
sach
Da co sach
Cho - trong mot
khoang thoi gian
Khoi tao
Du sach
Het thoi gian cho
Kiem tra sachMuon - khong du sach de muon
Muon -du sach de muon
Xoa sach - Huy sach
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 65
2.2.4 Biểu đồ trình tự
• Ý nghĩa:
− Biểu diễn mối quan hệ giữa các đối tượng; giữa các đối
tượng và tác nhân theo thứ tự thời gian. Biểu đồ trình tự
nhấn mạnh thứ tự thực hiện của các tương tác.
• Tập ký hiệu trong biểu đồ trình tự :
− Các đồi tượng (object): được biểu diễn bởi các hình chữ
nhật, bên trong là tên của đối tượng.
− Các message: được biểu diễn bằng các mũi tên hướng từ
đối tượng gửi sang đối tượng nhận.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 66
Bảng các loại message
Stt Loại message Mô tả Biểu diễn
1 Gọi (call)
Mô tả một lời gọi từ
đối tượng này đến
đối tượng kia
2 Trả về (return)
Trả về giá trị ứng
với lời gọi
3 Gửi (send)
Gửi một tín hiệu tới
một đối tượng
4 Tạo (create) Tạo một đối tượng
5 Hủy (destroy) Hủy một đối tượng
Method()
Giá trị trả về
Send ()
<<Create>>
<<Destroy>>
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 67
2.2.4 Biểu đồ trình tự
• Đường lifeline: là một đường kẻ nối dài phía đối tượng, mô
tả quá trình của đối tượng trong tương tác thuộc biểu đồ.
• Chú thích: biểu đồ trình tự cũng có thể có chú thích để
người đọc dẽ dàng hiểu được nội dung của biểu đồ đó.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 68
Ví dụ biểu đồ trình tự
Thu thu : Form Them sach : DK_Them sach : Sach
6: Nhap sach vao CSDL
7: Nhap thanh cong
1: Yeu cau them sach
2: Thong tin yeu cau
3: Nhap thong tin yeu cau
4: Tao doi tuong sach
5: Kiem tra thong tin sach
8: Nhap thanh cong
9: Thong bao nhap thanh cong
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 69
2.2.5 Biểu đồ cộng tác
• Ý nghĩa:
− Là biểu đồ tương tác biểu diễn mối quan hệ giữa các đối
tượng; giữa các đối tượng và tác nhân, nhấn mạnh đến vai
trò của các đối tượng trong tương tác.
• Tập ký hiệu trong biểu đồ
− Các đối tượng: biểu diễn bởi hình chữ nhật, bên trong là
tên đối tượng
− Các liên kết: giữa hai đối tượng có tương tác sẽ có một liên
kết nối 2 đối tượng đó.
− Các message: được biểu diễn bằng các mũi tên hướng từ
đối tượng gửi sang đối tượng nhận bên cạnh liên kết giữa hai
đối tượng.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 70
Ví dụ biểu đồ cộng tác
Traveler Client Account DBMS
Airline Reservation System
: Booking System
7: update information
2: get customer account
3: get itinerary
4: present itinerary
8: available flight
1: change flight itinerary
5: select segment
6: present detailed info
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 71
2.2.6 Biểu đồ hoạt động
• Ý nghĩa:
− Biểu diễn các hoạt động và sự đồng bộ, chuyển tiếp các
hoạt động của hệ thống trong một lớp hoặc kết hợp giữa
các lớp với nhau trong một chức năng cụ thể. Ngoài ra
biểu đồ hoạt động được sử dụng để:
− Xác định các hành vi phải thực hiện trong phạm vi một
phương thức.
− Xác định công việc của một đối tượng.
− Chỉ ra một nhóm các hành động liên quan của các đối
tượng được thực hiện như thế nào và chúng sẽ ảnh
hưởng đến các đối tượng nằm xung quanh.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 72
2.2.6 Biểu đồ hoạt động
• Tập ký hiệu UML
− Hoạt động (activity): là một qui trình được định nghĩa
rõ ràng, có thể được thực hiện bới hàm hoặc một nhóm
đối tượng. Hoạt động được thể hiện bằng hình chữ nhật
tròn cạnh.
− Thanh đồng bộ hóa (synchronisation bar): cho phép
ta mở ra hoặc đóng lại các nhánh chạy song song của
tiến trình.
Hoạt động
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 73
2.2.6 Biểu đồ hoạt động
− Điều kiện (guard condition): các biểu thức logic có
giá trị đúng hoặc sai. Điều kiện được thể hiện trong
ngoặc vuông.
− Các luống (swimlance): mỗi biểu đồ động có thể biểu
diễn sự phối hợp hoạt động trong nhiều lớp khác nhau.
Khi đó mỗi lớp được phân tách bởi một luồng riêng biệt.
Điều kiện
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 74
Các phần tử trong biểu đồ hoạt động
Phần tử mô hình Ý nghĩa Ký hiệu
Hoạt động Mô tả một hoạt động
Trạng thái khởi đầu
Trạng thái kết thúc
Thanh đồng bộ hóa ngang
Mô tả thanh đồng bộ nằm
ngang
Thanh đồng bộ hóa dọc Mô tả thanh đồng bộ dọc
Chuyển tiếp
Quyết định Mô tả lựa chọn điều kiện
Các luồng
Phân tách các đối tượng
khác nhau tồn tại trong
biểu đồ
Phân tách bởi đường kẻ
dọc từ trên xuống dưới
biểu đồ.
New Activity
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 75
Ví dụ biểu đồ hoạt động
Nhap thong
tin sach muon
Kiem tra
thong tin
Kiem tra thong
tin sach
Gui yeu cau
muon
Kiem tra so luong sach
ban doc da muon
Kiem tra so luong
sach con lai
Xac nhan cho
muon
In phieu
muon
Xac nhan du sach
Khong co hoac khong du sach
Xac nhan quyen muon sach
Het quyen muon sach
Yeu cau nhap lai
Xac nhan dung
Yeu cau nhap lai
Xac nhan dung
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 76
2.2.7 Biểu đồ thành phần
• Ý nghĩa:
− Được sử dụng để biểu diễn các thành phần phần mềm
cấu thành hệ thống.
− Mỗi thành phần có thể xem như một phần mềm nhỏ
hơn, cung cấp một khối dạng hộp đen trong quá trình
xây dựng phần mềm lớn.
− Các thành phần có thể là các gói được xây dựng cho
quá trình phát triển hệ thống.
− Ví dụ: Java Bean, các gói thư viện liên kết động, lớp
và các thư viện chức năng.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 77
Các ký hiệu trong biểu đồ thành phần
Phần tử mô hình Ý nghĩa Ký hiệu
Thành phần
Mô tả thành phần của
biểu đồ
Giao tiếp
Mô tả giao tiếp với mỗi
thành phần
Mối quan hệ phụ
thuộc giữa các thành
phần
Mô tả quan hệ giữa các
thành phần
Gói (package)
Được sử dụng để nhóm
một số thành phần lại
với nhau
Component
Giao tiep
Package
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 78
Ví dụ biểu đồ thành phần
ATM.exe
May doc the
May tra tien
May doc the
Man hinh ATM May tra tien
Man hinh ATM
*.h
*.cpp
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 79
2.2.8 Biểu đồ triển khai hệ thống
• Ý nghĩa:
− Biểu đồ triển khai hệ thống biểu diễn kiến trúc cài đặt
và triển khai hệ thống dưới dạng các nodes và các mối
quan hệ giữa các node.
− Thông thường các node được kết nối với nhau thông
qua các liên kết truyền thông như các kết nối mạng, liên
kết TCP-IP, microware….và được đánh số thứ tự theo
thời gian tương tự như biểu đồ cộng tác.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 80
Tập ký hiệu UML trong biểu đồ triển khai
Phần tử mô hình Ý nghĩa Ký hiệu
Các node (thiết bị)
Biểu diễn các thành phần
không có bộ xử lí trong
biểu đồ triển khai hệ
thống
Các bộ xử lý
Biểu diễn các thành phần
có bộ xử lí trong biểu đồ
triển khai hệ thống
Các liên kết truyền
thông
Nối các thành phần của
biểu đồ triển khai hệ
thống. Thường mô tả một
giao thức truyền thông cụ
thể
Device
Processor
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 81
Ví dụ biểu đồ triển khai
CSDL Ngan
Hang
May chu ATM
vung
<<LAN>>
May in
Chi nhanh
Binh thanh
<<Mang Rieng>>
Chi nhanh
Tan Binh
<<Mang Rieng>>
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 82
2.3 Giới thiệu công cụ Rational Rose
• là một bộ công cụ được sử dụng cho phát triển hệ thống
phần mềm hướng đối tượng theo ngôn ngữ mô hình hóa
UML.
• Cho phép tạo ra, quan sát, sửa đổi và quản lý các biểu
đồ.
• Tập ký hiệu trong Rational Rose cung cấp thống nhất
với các ký hiệu trong UML
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 83
Màn hình làm việc của Rational Rose
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 84
Các thành phần chính trong Rational Rose
• User Case View: xem xét khía cạnh chức năng của hệ
thống nhìn từ phía các tác nhân bên ngoài.
• Logic View: xem xét quá trình phân tích và thiết kế
logic của hệ thống để thực hiện các chức năng trong user
case view.
• Component View: xem xét khía cạnh tổ chức hệ thống
theo các thành phần và mối liên hệ giữa các thành phần.
• Deployment View: xem xét khía cạnh triển khai hệ
thống theo các kiến trúc vật lý.
06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 85
Câu hỏi ôn tập chương 2
1. UML ra đời từ ngôn ngữ và pp mô hình hóa nào ?
2. Hướng nhìn là gì ? UML có những hướng nhìn nào ?
Khái niệm hường nhìn dùng để làm gì ?
3. Liệt kê các biểu đồ của UML và tập ký hiệu cho mỗi
biểu đồ ?
4. Liệt kê các bước phát triển phần mềm hướng đối
tượng sử dụng UML ?
5. Phân biệt mô hình tĩnh và mô hình động trong
UML ?
6. Liệt kê và lấy ví dụ về các dạng quan hệ trong
UML ?

More Related Content

What's hot

Xây dựng biểu đồ use case
Xây dựng biểu đồ use caseXây dựng biểu đồ use case
Xây dựng biểu đồ use caseTrung Chinh Hà
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT NguynMinh294
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinVõ Phúc
 
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên nataliej4
 
C# Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh...
C# Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh...C# Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh...
C# Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh...Long Kingnam
 
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thue
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thueBao cao UML phan tich he thong nha cho thue
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thueKali Back Tracker
 
He thong quan Ly _ Giang day va co van hoc tap
He thong quan Ly _ Giang day va co van hoc tapHe thong quan Ly _ Giang day va co van hoc tap
He thong quan Ly _ Giang day va co van hoc tapBao Nguyen
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinVõ Phúc
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinVõ Phúc
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGLe Nguyen Truong Giang
 
Mô hình hóa Use Case 01
Mô hình hóa Use Case 01Mô hình hóa Use Case 01
Mô hình hóa Use Case 01vanphong20082002
 
Đề tài: Xây dựng phần mềm thi, đánh giá câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quan
Đề tài: Xây dựng phần mềm thi, đánh giá câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quanĐề tài: Xây dựng phần mềm thi, đánh giá câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quan
Đề tài: Xây dựng phần mềm thi, đánh giá câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quanViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnnataliej4
 
Đảm bảo chất lượng phầm mềm (nguồn PTIT)
Đảm bảo chất lượng phầm mềm (nguồn PTIT)Đảm bảo chất lượng phầm mềm (nguồn PTIT)
Đảm bảo chất lượng phầm mềm (nguồn PTIT)Thuyet Nguyen
 
Bài 2 : Các đối tượng trong CSDL - SQL server
Bài 2 : Các đối tượng trong CSDL - SQL serverBài 2 : Các đối tượng trong CSDL - SQL server
Bài 2 : Các đối tượng trong CSDL - SQL serverMasterCode.vn
 
Tiểu luận Kiến trúc và thiết kế phần mềm PTIT - Software Architecture & Design
Tiểu luận Kiến trúc và thiết kế phần mềm PTIT - Software Architecture & DesignTiểu luận Kiến trúc và thiết kế phần mềm PTIT - Software Architecture & Design
Tiểu luận Kiến trúc và thiết kế phần mềm PTIT - Software Architecture & DesignPopping Khiem - Funky Dance Crew PTIT
 

What's hot (20)

Xây dựng biểu đồ use case
Xây dựng biểu đồ use caseXây dựng biểu đồ use case
Xây dựng biểu đồ use case
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
 
Đề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, 9đ
Đề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, 9đĐề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, 9đ
Đề tài: Áp dụng Design Pattern trong phát triển phần mềm, 9đ
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên
 
Đề tài: Quản lý hệ thống bán vé máy bay của Vietnam Airline, 9đ
Đề tài: Quản lý hệ thống bán vé máy bay của Vietnam Airline, 9đĐề tài: Quản lý hệ thống bán vé máy bay của Vietnam Airline, 9đ
Đề tài: Quản lý hệ thống bán vé máy bay của Vietnam Airline, 9đ
 
C# Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh...
C# Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh...C# Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh...
C# Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh...
 
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thue
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thueBao cao UML phan tich he thong nha cho thue
Bao cao UML phan tich he thong nha cho thue
 
He thong quan Ly _ Giang day va co van hoc tap
He thong quan Ly _ Giang day va co van hoc tapHe thong quan Ly _ Giang day va co van hoc tap
He thong quan Ly _ Giang day va co van hoc tap
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
 
Mô hình hóa Use Case 01
Mô hình hóa Use Case 01Mô hình hóa Use Case 01
Mô hình hóa Use Case 01
 
Đề tài: Xây dựng phần mềm thi, đánh giá câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quan
Đề tài: Xây dựng phần mềm thi, đánh giá câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quanĐề tài: Xây dựng phần mềm thi, đánh giá câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quan
Đề tài: Xây dựng phần mềm thi, đánh giá câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quan
 
Uml hà
Uml hàUml hà
Uml hà
 
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
 
Đảm bảo chất lượng phầm mềm (nguồn PTIT)
Đảm bảo chất lượng phầm mềm (nguồn PTIT)Đảm bảo chất lượng phầm mềm (nguồn PTIT)
Đảm bảo chất lượng phầm mềm (nguồn PTIT)
 
Bài 2 : Các đối tượng trong CSDL - SQL server
Bài 2 : Các đối tượng trong CSDL - SQL serverBài 2 : Các đối tượng trong CSDL - SQL server
Bài 2 : Các đối tượng trong CSDL - SQL server
 
Đề tài: Xây dựng website giới thiệu sản phẩm phần mềm, HOT
Đề tài: Xây dựng website giới thiệu sản phẩm phần mềm, HOTĐề tài: Xây dựng website giới thiệu sản phẩm phần mềm, HOT
Đề tài: Xây dựng website giới thiệu sản phẩm phần mềm, HOT
 
Tiểu luận Kiến trúc và thiết kế phần mềm PTIT - Software Architecture & Design
Tiểu luận Kiến trúc và thiết kế phần mềm PTIT - Software Architecture & DesignTiểu luận Kiến trúc và thiết kế phần mềm PTIT - Software Architecture & Design
Tiểu luận Kiến trúc và thiết kế phần mềm PTIT - Software Architecture & Design
 

Viewers also liked

UML mô hình khái niệm
UML mô hình khái niệmUML mô hình khái niệm
UML mô hình khái niệmNguyễn Phúc
 
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thị
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thịđồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thị
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thịThanh Hoa
 
Oop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về umlOop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về umlTráng Hà Viết
 
Ccmtptpm 03 gioithieuvehuongdoituong
Ccmtptpm 03 gioithieuvehuongdoituongCcmtptpm 03 gioithieuvehuongdoituong
Ccmtptpm 03 gioithieuvehuongdoituongNguyen Tran
 
Phan Tich Httt Bang Uml
Phan Tich Httt Bang UmlPhan Tich Httt Bang Uml
Phan Tich Httt Bang Umlhbgfd
 
Ebook hướng dẫn lập trình từ điển
Ebook hướng dẫn lập trình từ điểnEbook hướng dẫn lập trình từ điển
Ebook hướng dẫn lập trình từ điểnAnh Pham Duy
 
Baitap uml mau_thầy trung
Baitap uml mau_thầy trungBaitap uml mau_thầy trung
Baitap uml mau_thầy trungleedavid123
 
Pp tinh betong_ust
Pp tinh betong_ustPp tinh betong_ust
Pp tinh betong_ustvudat11111
 
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thốngBáo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thốngJojo Kim
 
Phan tich hệ thống thông tin bằng uml
Phan tich hệ thống thông tin bằng umlPhan tich hệ thống thông tin bằng uml
Phan tich hệ thống thông tin bằng umldlmonline24h
 
Use case
Use   caseUse   case
Use casehocnv
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuMasterCode.vn
 
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di độngPhân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di độngNguyễn Danh Thanh
 

Viewers also liked (19)

UML mô hình khái niệm
UML mô hình khái niệmUML mô hình khái niệm
UML mô hình khái niệm
 
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thị
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thịđồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thị
đồ áN phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán hàng siêu thị
 
Oop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về umlOop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về uml
 
1 gioi thieu httt
1 gioi thieu httt1 gioi thieu httt
1 gioi thieu httt
 
Ccmtptpm 03 gioithieuvehuongdoituong
Ccmtptpm 03 gioithieuvehuongdoituongCcmtptpm 03 gioithieuvehuongdoituong
Ccmtptpm 03 gioithieuvehuongdoituong
 
Phan Tich Httt Bang Uml
Phan Tich Httt Bang UmlPhan Tich Httt Bang Uml
Phan Tich Httt Bang Uml
 
Umodel 2009
Umodel 2009Umodel 2009
Umodel 2009
 
Ebook hướng dẫn lập trình từ điển
Ebook hướng dẫn lập trình từ điểnEbook hướng dẫn lập trình từ điển
Ebook hướng dẫn lập trình từ điển
 
Baitap uml mau_thầy trung
Baitap uml mau_thầy trungBaitap uml mau_thầy trung
Baitap uml mau_thầy trung
 
Dh Uml3
Dh Uml3Dh Uml3
Dh Uml3
 
Mau bao cao project 1
Mau bao cao project 1Mau bao cao project 1
Mau bao cao project 1
 
Dh Uml1
Dh Uml1Dh Uml1
Dh Uml1
 
Pp tinh betong_ust
Pp tinh betong_ustPp tinh betong_ust
Pp tinh betong_ust
 
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thốngBáo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
 
Phan tich hệ thống thông tin bằng uml
Phan tich hệ thống thông tin bằng umlPhan tich hệ thống thông tin bằng uml
Phan tich hệ thống thông tin bằng uml
 
IoC and Mapper in C#
IoC and Mapper in C#IoC and Mapper in C#
IoC and Mapper in C#
 
Use case
Use   caseUse   case
Use case
 
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệuBài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Bài 5: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
 
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di độngPhân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
 

Similar to Chg 2 uml va ccptht

T+¦¦ëng h¦í¦úp uml
T+¦¦ëng h¦í¦úp umlT+¦¦ëng h¦í¦úp uml
T+¦¦ëng h¦í¦úp umllam lythanh
 
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]bookbooming1
 
1.+tai+lieu+thiet+ke
1.+tai+lieu+thiet+ke1.+tai+lieu+thiet+ke
1.+tai+lieu+thiet+keLinh Hoang
 
Hướng dẫn-cài-đặt-để-sữ-dụng-enterprise-architect-để-thiết-kế-các-mô-hình
Hướng dẫn-cài-đặt-để-sữ-dụng-enterprise-architect-để-thiết-kế-các-mô-hìnhHướng dẫn-cài-đặt-để-sữ-dụng-enterprise-architect-để-thiết-kế-các-mô-hình
Hướng dẫn-cài-đặt-để-sữ-dụng-enterprise-architect-để-thiết-kế-các-mô-hìnhkey Pham
 
Chuong1 tongquanvehedieuhanh
Chuong1 tongquanvehedieuhanhChuong1 tongquanvehedieuhanh
Chuong1 tongquanvehedieuhanhluyenshare
 
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptx
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptxCác phương pháp phân tích thiết kế phần.pptx
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptxdong92356
 
Giao trinh phan tich thiet ke he thong thong tin
Giao trinh phan tich thiet ke he thong thong tinGiao trinh phan tich thiet ke he thong thong tin
Giao trinh phan tich thiet ke he thong thong tinNguyen Patrick
 
He thong-dieu-kien-phan-tan
He thong-dieu-kien-phan-tanHe thong-dieu-kien-phan-tan
He thong-dieu-kien-phan-tanThái Nguyễn
 
Giáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTITGiáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTITNguynMinh294
 
Phan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_umlPhan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_umlMai Mit
 

Similar to Chg 2 uml va ccptht (20)

OOP_Bai13(vi).pdf
OOP_Bai13(vi).pdfOOP_Bai13(vi).pdf
OOP_Bai13(vi).pdf
 
Oop bai12
Oop bai12Oop bai12
Oop bai12
 
T+¦¦ëng h¦í¦úp uml
T+¦¦ëng h¦í¦úp umlT+¦¦ëng h¦í¦úp uml
T+¦¦ëng h¦í¦úp uml
 
Bai11 ooad bieu_dolop
Bai11 ooad bieu_dolopBai11 ooad bieu_dolop
Bai11 ooad bieu_dolop
 
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
Giao trinh he_dieu_hanh_tech24_vn[bookbooming.com]
 
Uml diagram type
Uml diagram typeUml diagram type
Uml diagram type
 
1.+tai+lieu+thiet+ke
1.+tai+lieu+thiet+ke1.+tai+lieu+thiet+ke
1.+tai+lieu+thiet+ke
 
Luận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượng
Luận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượngLuận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượng
Luận văn: Nghiên cứu và ứng dụng mẫu thiết kế trong phương pháp hướng đối tượng
 
Hướng dẫn-cài-đặt-để-sữ-dụng-enterprise-architect-để-thiết-kế-các-mô-hình
Hướng dẫn-cài-đặt-để-sữ-dụng-enterprise-architect-để-thiết-kế-các-mô-hìnhHướng dẫn-cài-đặt-để-sữ-dụng-enterprise-architect-để-thiết-kế-các-mô-hình
Hướng dẫn-cài-đặt-để-sữ-dụng-enterprise-architect-để-thiết-kế-các-mô-hình
 
Chuong1 tongquanvehedieuhanh
Chuong1 tongquanvehedieuhanhChuong1 tongquanvehedieuhanh
Chuong1 tongquanvehedieuhanh
 
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptx
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptxCác phương pháp phân tích thiết kế phần.pptx
Các phương pháp phân tích thiết kế phần.pptx
 
SE
SE SE
SE
 
Htc.kien.truc.unix.linux
Htc.kien.truc.unix.linuxHtc.kien.truc.unix.linux
Htc.kien.truc.unix.linux
 
Kien.truc.unix.linux 2
Kien.truc.unix.linux 2Kien.truc.unix.linux 2
Kien.truc.unix.linux 2
 
Kien.truc.unix.linux
Kien.truc.unix.linuxKien.truc.unix.linux
Kien.truc.unix.linux
 
Luận văn: Mô hình hóa chương trình phần mềm hướng khía cạnh
Luận văn: Mô hình hóa chương trình phần mềm hướng khía cạnhLuận văn: Mô hình hóa chương trình phần mềm hướng khía cạnh
Luận văn: Mô hình hóa chương trình phần mềm hướng khía cạnh
 
Giao trinh phan tich thiet ke he thong thong tin
Giao trinh phan tich thiet ke he thong thong tinGiao trinh phan tich thiet ke he thong thong tin
Giao trinh phan tich thiet ke he thong thong tin
 
He thong-dieu-kien-phan-tan
He thong-dieu-kien-phan-tanHe thong-dieu-kien-phan-tan
He thong-dieu-kien-phan-tan
 
Giáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTITGiáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTIT
 
Phan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_umlPhan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_uml
 

Chg 2 uml va ccptht

  • 1. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 1 CHƯƠNG II KHÁI QUÁT VỀ UML VÀKHÁI QUÁT VỀ UML VÀ CÁC CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNGCÁC CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
  • 2. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 2 NỘI DỤNG CHÍNH 2.1 Giới thiệu về UML 2.2 Các biểu đồ trong UML 2.3 Giới thiệu công cụ Rational Rose
  • 3. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 3 2.1 Giới thiệu về UML 2.1.1 Lịch sử ra đời của UML 2.1.2 Đặc trưng và mục đích sử dụng 2.1.3 Các thành phần của ngôn ngữ UML 2.1.4 Một số khái niệm trong UML 2.1.5 Các phần tử của mô hình và quan hệ
  • 4. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 4 2.1.1 Lịch sử ra đời của UML  Giai đoạn: (1960s – 1970s) - Cobol, Fortran, C - Structed analysis and design technique  Giai đoạn: (1980s - đầu 1990s) - Smalltalk, Ada, C++ , Visual Basic - Early generation – OO methods  Giai đoạn: cuối 1990 ( giai đoạn ra đời của UML). - Ngôn ngữ lập trình Java - UML (Unified Modelling Laguage) - Unified Process
  • 5. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 5 2.1.2 Đặc trưng và mục đích sử dụng 1 • UML là ngôn ngữ mô hình hóa tổng quát được xây dựng để đặc tả, phát triển và viết tài liệu cho các khía cạnh (view- hướng nhìn) trong phát triển phần mềm hướng đối tượng. • UML giúp người phát triển hiểu rõ và ra quyết định liên quan đến phần mềm cần xây dựng. • UML bao gồm tập các khái niệm, ký hiệu, các biểu đồ và hướng dẫn.
  • 6. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 6 2.1.2 Đặc trưng và mục đích sử dụng 2 • UML hỗ trợ xây dựng hệ thống hướng đối tượng dựa trên việc nắm bắt khía cạnh cấu trúc tĩnh và các hành vi động của hệ thống. ─ Các cấu trúc tĩnh định nghĩa các kiểu đối tượng quan trọng của hệ thống, nhằm cài đặt và chỉ ra mối quan hệ giữa các đối tượng. ─ Các hành vi động (dynamic behavior) định nghĩa các hoạt động của các đối tượng theo thời gian và tương tác giữa các đối tượng hướng tới đích.
  • 7. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 7 2.1.2 Đặc trưng và mục đích sử dụng 3 • Mô hình hóa các hệ thống sử dụng các khái niệm hướng đối tượng. • Thiết lập sự liên hệ từ nhận thức của con người đến các sự kiện cần mô hình hóa. • Giải quyết vấn đề mức độ thừa kế trong các hệ thống phức tạp với nhiều ràng buộc khác nhau. • Tạo một ngôn ngữ mô hình hóa có thể sử dụng được bởi người và máy.
  • 8. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 8 2.1.3 Các thành phần của ngôn ngữ UML • Hướng nhìn (view): Chỉ ra những khía cạnh khác nhau của hệ thống cần phải được mô hình hóa. ví dụ: khía cạnh cấu trúc hệ thống, khía cạnh động,… • Biểu đồ (diagram): Là các hinh vẽ miêu tả nội dung trong một hướng nhìn. UML có tất cả 9 loại biểu đồ khác nhau được sử dụng trong những sự kết hợp khác nhau để cung cấp tất cả các hướng nhìn của một hệ thống. • Phần tử mô hình hóa (model element): Các khái niệm được sử dụng trong các biểu đồ được gọi là các phần tử mô hình, thể hiện các khái niệm hướng đối tượng quen thuộc. ví dụ: lớp, đối tượng, thông điệp,…
  • 9. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 9 2.1.4 Một số khái niệm trong UML 2.1.4.1 Khái niệm mô hình 2.1.4.2 Kiến trúc hệ thống 2.1.4.3 Các hướng nhìn
  • 10. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 10 2.1.4.1 Khái niệm mô hình • Mô hình là một biểu diễn của sự vật hay một tập các sự vật trong một lĩnh vực áp dụng nào đó theo một cách khác. • Mô hình nhằm nắm bắt các khía cạnh quan trọng của sự vật, bỏ qua các khía cạnh không quan trọng và biểu diễn theo một tập ký hiệu và qui tắc nào đó. • Các mô hình thường được xây dựng sao cho có thể vẽ được các thành phần biểu diễn dựa trên tập ký hiệu và qui tắc đã cho.
  • 11. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 11 Mục đích của việc sử dụng mô hình • Nắm bắt chính xác yêu cầu và tri thức miền mà hệ thống cần phát triển. • Thể hiện tư duy về thiết kế hệ thống. • Trợ giúp ra quyết định thiết kế dựa trên việc phân tích yêu cầu. • Tổ chức, tìm kiếm, lọc, kiểm tra và sửa đổi thông tin về các hệ thống lớn. • Làm chủ được các hệ thống phức tạp.
  • 12. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 12 Các thành phần trong một mô hình • Ngữ nghĩa và biểu diễn: ngữ nghĩa là nhằm đưa ra ý nghĩa, bản chất và các tính chất của tập ký hiệu. Biểu diễn là phương pháp thể hiện mô hình theo cách sao cho có thể nhìn thấy được. • Ngữ cảnh: mô tả tổ chức bên trong, cách sử dụng mô hình trong tiến trình phần mềm.
  • 13. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 13 2.1.4.2 Kiến trúc hệ thống • Kiến trúc hệ thống là trừu tượng hóa các khía cạnh quan trọng nhất của hệ thống. • Cung cấp khung trong đó thiết kế được xây dựng. • Mô tả tầm cỡ, sức mạnh của hệ thống, thu thập các user case quan trọng nhất và các yêu cầu ứng dụng. • Thể hiện phần mềm sẽ được tổ chức như thế nào và cung cấp các giao thức trao đổi dữ liệu và giao tiếp giữa các modul. • Là vật phẩm quan trong nhất, được sử dụng để quản lý các hướng nhìn (view) khác nhau và điều khiển hệ thống tăng dần và lặp trong suốt chu kỳ sống.
  • 14. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 14 KTHT là tập hợp các quyết định về ─ Tổ chức của HT phần mềm ─ Lựa chọn các phần tử cấu trúc và giao diện cho hệ thống. ─ Hành vi của chúng thể hiện trong hợp tác giữa các phần tử. ─ Tổ hợp các phần tử cấu trúc và hành vi vào hệ con lớn hơn.
  • 15. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 15 Mô hình kiến trúc hệ thống
  • 16. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 16 2.1.4.3 Các hướng nhìn (views) • Trong UML có 4 hướng nhìn cơ bản nhất ─ Hướng nhìn user case ( user case view) ─ Hướng nhìn logic ( logic view) ─ Hướng nhìn thành phần ( component view) ─ Hướng nhìn song song ( concurrency view)
  • 17. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 17 Hướng nhìn user case (user case view) • Miêu tả chức năng của hệ thống sẽ phải cung cấp, do được tác nhân (actor) bên ngoài mong đợi. (actor là thực thể tương tác với hệ thống, như người dùng, hoặc hệ thống khác). • Là hướng nhìn cho khách hàng, nhà thiết kế, nhà phát triển và người thử nghiệm. • Mang tính trung tâm, vì nó tạo ra sự thúc đẩy và phát triển các hướng nhìn khác.
  • 18. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 18 Hướng nhìn logic (logical view) • Miêu tả phương thức mà các chức năng của hệ thống sẽ được cung cấp ( hướng nhìn này chủ yếu cho nhà thiết kế và nhà phát triển). • Nhìn vào bên trong của hệ thống, nó miêu tả cả cấu trúc tĩnh (lớp, đối tượng, quan hệ ) cũng như sự tương tác động sẽ xảy ra khi các đối tượng gửi thông điệp cho nhau để cung cấp chức năng đã định sẵn. • Định nghĩa các thuộc tính như: trường tồn (persistency), song song (concurrency), giao diện (interface) và cấu trúc nội tại của hệ thống.
  • 19. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 19 Hướng nhìn thành phần (component view) • Miêu tả việc thực thi của các modul cũng như sự phụ thuộc giữa chúng. (thường được sử dụng cho nhà phát triển và thường bao gồm nhiều biểu đồ thành phần). • Thành phần ở đây là các modul thuộc nhiều loại khác nhau, sẽ được chỉ ra trong biểu đồ cùng với cấu trúc cũng như sự phụ thuộc của chúng.
  • 20. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 20 Hướng nhìn song song (concurrency view) • Nhằm tới việc chia hệ thống thành các qui trình (process) và các bộ xử lí (processor). Ở khía cạnh này, vồn là một thuộc tính phi chức năng của hệ thống, cho phép chúng ta sử dụng một cách hữu hiệu các nguồn tài nguyên, thực thi song song, cũng như xử lý các sự kiện không đồng bộ từ môi trường. • Ngoài ra hướng nhìn này còn quan tâm đến vần đề giao tiếp và đồng bộ hóa các tiến trình đó. • Hướng nhìn song song giành cho nhà phát triển và người tích hợp hệ thống.
  • 21. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 21 Bảng các hướng nhìn trong UML1  Khía cạnh cấu trúc hệ thống Hướng nhìn Các biểu đồ Các khái niệm Hướng nhìn tĩnh ( static view) Biểu đồ lớp Lớp, liên hệ, kế thừa, phụ thuộc, giao diện Hương nhìn user case (user case view) Biểu đồ user case User case, tác nhân, liên hệ, extend, include,… Hướng nhìn cài đặt ( implementation view) Biểu đố thành phần Thành phần, giao diện, quan hệ phụ thuộc,.. Hướng nhìn triển khai (deployment view) Biểu đồ triển khai Node, thành phần, quan hệ phụ thuộc, vị trí (location).
  • 22. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 22 Bảng các hướng nhìn trong UML2  Khía cạnh động Hướng nhìn Các biểu đồ Các khái niệm Hướng nhìn máy trạng thái ( state machine view) Biểu đồ trạng thaí Trạng thái, sự kiện, chuyển tiếp, kết hợp, đồng bộ Hương nhìn hoạt động (activity view) Biểu đồ hoạt động Trạng thaí, sự kiện, chuyển tiếp, kết hợp, đồng bộ Hướng nhìn tương tác ( interaction view) Biểu đồ tuần tự Tương tác, đối tượng, thông điệp, kích hoạt,… Biểu đồ cộng tác Cộng tác, vai trò cộng tác, thông điệp,…
  • 23. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 23 Bảng các hướng nhìn trong UML3  Khía cạnh quản lí mô hình Hướng nhìn Các biểu đồ Các khái niệm Hướng nhìn quản lí mô hình Biểu đồ lớp Gói, hệ thống, mô hình
  • 24. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 24 2.1.5 Các phần tử của mô hình và quan hệ 2.1.5.1 Phần tử cấu trúc 2.1.5.2 Phần tử hành vi 2.1.5.3 Phần tử nhóm 2.1.5.4 Chú thích 2.1.5.5 Các dạng quan hệ trong UML
  • 25. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 25 2.1.5.1 Phần tử cấu trúc  Lớp (class): - Là mô tả các đối tượng có chung thuộc tính, thao tác, quan hệ và ngữ nghĩa. ví du lớp môn học. Các thuộc tínhCác thuộc tính Tên lớpTên lớp Các thao tác/ hànhCác thao tác/ hành vivi Mon hoc Ma mon hoc Ten mon hoc Don vi HT So tiet Loai MH Hoc ky hoc Them() Luu() Sua() Xoa() Tim kiem()
  • 26. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 26 2.1.5.1 Phần tử cấu trúc  Giao diện (interface): • Là tập hợp các thao tác làm dịch vụ của lớp hay thành phần. • Giao diện biểu diễn toàn bộ hay một phần hành vi của lớp, nó định nghĩa tập đặc tả thao tác chứ không định nghĩa cài đặt của chúng. • Giao diện thường không đứng một mình mà được gắn vào lớp hay thành phần thực hiện gd. Interface
  • 27. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 27 2.1.5.1 Phần tử cấu trúc  Phần tử cộng tác (collaboration): • Mô tả ngữ cảnh của tương tác, thể hiện một giải pháp thi hành bên trong hệ thống, bao gồm: các lớp, quan hệ và tương tác giữa chúng để đạt được một chức năng mong đợi từ user case. • Ký pháp đồ họa:
  • 28. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 28 2.1.5.1 Phần tử cấu trúc  Trường hợp sử dụng (user case): • Mô tả tập trình tự các hành động mà hệ thống sẽ thực hiện mà hệ thống sẽ thực hiện để đạt được một kết quả cho tác nhân nào đó. ( tác nhân là những gì bên ngoài tương tác với hệ thống). • Ký pháp đồ họa: Tên User Case
  • 29. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 29 2.1.5.1 Phần tử cấu trúc  Thành phần (component): • Thành phần biểu diễn vật lý mã nguồn, các tệp nhị phân trong quá trình triển khai hệ thống. • Ký pháp đồ họa: myfile.cpp
  • 30. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 30 2.1.5.1 Phần tử cấu trúc  Nút (node): • Nút là thể hiện thành phần vật lý, tồn tại khi chương trình chạy và biểu diễn các tài nguyên tính toán. • Ký pháp đồ họa: Máy chủ
  • 31. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 31 2.1.5.2 Phần tử hành vi  Tương tác (interact): • Là hành vi bao gồm tập các thông điệp trao đổi giữa các đối tượng trong ngữ cảnh cụ thể để thực hiện mục đích cụ thể. • Ký pháp đồ họa: Hiển thị
  • 32. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 32 2.1.5.2 Phần tử hành vi  Máy trạng thái (state machine): • Máy trạng thái là hành vi chỉ ra trật tự các trạng thái mà đối tượng hay tương tác sẽ đi qua để đáp ứng sự kiện. • Ký pháp đồ họa: Trạng thái chờ
  • 33. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 33 2.1.5.3 Phần tử nhóm (PTN) • PTN là bộ phận tổ chức của mô hình UML. Chỉ có một phần tử thuộc nhóm này có tên là gói (package). Gói là cơ chế đa năng để tổ chức các phần tử vào nhóm. Các phần tử cấu trúc, hành vi, hay PTN có thể cho vào gói. • Không giống thành phần, PTN hoàn toàn là một khái niệm, chúng chỉ tồn tại vào thời điểm phát triển hệ thống chứ không tồn tại vào thời điểm chạy chương trình. • Ký pháp đồ họa: Các luật thương mại Đây là chú thích
  • 34. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 34 2.1.5.4 Chú thích • Phần tử chú thích (PTCT) là bộ phận chú thích của mô hình UML. Đó là lời giải thích áp dụng để mô tả các phần tử khác trong mô hình. • PTCT được gọi là ghi chú (note). • Ký pháp đồ họa:
  • 35. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 35 2.1.5.5 Các dạng quan hệ trong UML  Quan hệ phụ thuộc (dependency): • Là quan hệ ngữ nghĩa giữa hai phần tử trong đó thay đổi phần tử độc lập sẽ tác động đến ngữ nghĩa của phần tử phụ thuộc. • Ký pháp đồ họa: Quan hệ phụ thuộc
  • 36. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 36 2.1.5.5 Các dạng quan hệ trong UML  Quan hệ kết hợp (association): • Là quan hệ cấu trúc để mô tả tập liên kết (một liên kết là kết nối giữa các đối tượng). Khi đối tượng của lớp này gửi / nhận thông điệp đến/ từ đến từ lớp kia thì ta gọi chúng là có quan hệ kết hợp. • Ký pháp đồ họa: 0..1 Ông chủ Nhân viên
  • 37. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 37 2.1.5.5 Các dạng quan hệ trong UML  Tụ hợp (aggregation): • Là một dạng đặc biệt của kết hợp, nó biểu diễn quan hệ giữa cấu trúc và bộ phận. • Ký pháp đồ họa:  Hợp thành (composition): • Một dạng đặc biệt của tập hợp là hợp thành , trong đó nếu như đối tượng toàn thể bị hủy bỏ thì các đối tượng bộ phận của nó cũng bị hủy bỏ theo. • Ký pháp đồ họa:
  • 38. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 38 2.1.5.5 Các dạng quan hệ trong UML  Khái quát hóa (generalization): • Khái quát hóa là quan hệ đặc biệt hóa/ khái quát hóa mà trong đó đối tượng cụ thể sẽ kế thừa các thuộc tính và phương pháp của đối tượng tổng quát. • Ký pháp đồ họa:  Hiện thực hóa (realization): • Hiện thực hóa là quan hệ ngữ nghĩa giữa giao diện và lớp (hay thành phần) hiện thực lớp; giữa UC và hợp tác hiện thực user case. • Ký pháp đồ họa:
  • 39. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 39 2.2 Các biểu đồ trong UML 2.2.1 Biểu đố user case 2.2.2 Biểu đồ lớp (class diagram) 2.2.3 Biểu đồ trạng thái (state diagram) 2.2.4 Biểu đồ trình tự (sequency diagram) 2.2.5 Biểu đồ cộng tác (collaboration diagram) 2.2.6 Biểu đồ hoạt động (activity diagram) 2.2.7 Biểu đồ thành phần (component diagram) 2.2.8 Biểu đồ triển khai hệ thống (deployment diagram)
  • 40. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 40 2.2.1 Biểu đồ user case  Ý nghĩa: • Biểu diễn sơ đồ chức năng của hệ thống. • Biểu đồ UC chỉ ra sự tương tác giữa tác nhân và hệ thống. • Mỗi UC mô tả một chức năng của hệ thống cần phải xét từ quan điểm người sử dụng thông qua các kịch bản (scenario). • Một biểu đồ UC là một tập hợp các Actor, các UC và các mối quan hệ giữa chúng.
  • 41. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 41 2.2.1 Biểu đồ user case 2  Tập ký hiệu trong biểu đồ user case : • Hệ thống (system): với vai trò là thành phần của biểu đồ user case, hệ thống biểu diễn ranh giới bên trong và bên ngoài của một chủ thể phần mềm chúng ta đang xây dựng. • Tác nhân (actor): là người dùng của hệ thống, một actor có thể là một người dùng thực hoặc các hệ thống máy tính khác giữ vai trò nào đó trong hoạt động của hệ thống. • Các user case: đây là thành phần cơ bản trong biểu đồ user case, các uc được biểu diễn bởi các hình elip.
  • 42. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 42 2.2.1 Biểu đồ user case 3 • Mối quan hệ giữa các user case: + Include: user case này sử dụng lại chức năng của uc kia. + Extend: user case này mở rộng từ uc kia bằng cách thêm vào một chức năng cụ thể. + Generalization: user case này được kế thừa các chức năng từ uc kia.
  • 43. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 43 Các phần tử mô hình trong biểu đồ user case PHẦN TỬ MÔ HÌNH Ý NGHĨA CÁCH BIỂU DIỄN KÝ HIỆU TRONG BIỂU ĐỒ User case Biểu diễn một chức năng xác định của HT Hình elip chứa tên của các user case Tác nhân (actor) Là lớp đối tượng bên ngoài hệ thống tương tác trực tiếp với các UC Biểu diễn bởi một lớp kiểu actor (hình người tượng trưng) Mối quan hệ giữa các UC Tùy từng dạng quan hệ Extend và include có dạng các mũi tên đứt nét. Generalization có dạng mũi tên tam giác Biên của hệ thống Tách biệt phần bên trong và bên ngoài hệ thống Được biểu diễn bởi một hình chữ nhật rỗng Tên UC Actor <<extend>> <<include>>
  • 44. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 44 Ví dụ biểu đồ user case của hệ thống thư viện Thu thu Dang nhap Cap nhat Quan ly Muon -Tra Ban doc Tim kiem <<include>> <<include>>
  • 45. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 45 2.2.2 Biểu đồ lớp 1  Ý nghĩa: • Trong hướng đối tượng, một nhóm đối tượng có chung một số thuộc tính và phương thức tạo thành một lớp. • Mối tương tác giữa các đối tượng trong hệ thống sẽ được biểu diễn thông qua mối quan hệ giữa các lớp. • Các lớp, bao gồm cả thuộc tính và phương thức cùng với các mối quan hệ sẽ tạo thành một biểu đồ lớp • Biểu đồ lớp là một biểu đồ dạng mô hình tĩnh, nhằm mô tả hướng nhìn tĩnh về một hệ thống bằng các khái niệm lớp, các thuộc tính của lớp và quan hệ giữa chúng.
  • 46. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 46 2.2.2 Biểu đồ lớp 2  Tập ký hiệu UML cho biểu đồ lớp: • Ký hiệu lớp (class): trong UML mỗi lớp được biểu diễn bởi hình chữ nhật gồm 3 phần: tên lớp, các thuộc tính và các phương thức. • Thuộc tính (attribute): các thuộc tính trong biểu đồ lớp được biểu diễn theo cấu trúc chung như sau: phạm vi_tên: kiểu số_đối tượng = mặc_định (gia_trị_giới_hạn)  Trong đó: − Phạm vi: cho biết phạm vi truy cập của thuộc tính, có 3 kiểu xác định thuộc tính phổ biến là:
  • 47. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 47 2.2.2 Biểu đồ lớp 3 + : thuộc tính kiểu public # : thuộc tính kiểu protected - : thuộc tính kiểu private ~ : thuộc tính được phép truy cập tới từ các lớp trong cùng package. −Tên: là xâu ký tự biểu diễn tên thuộc tính. − Kiểu: là kiểu dữ liệu của thuộc tính. − Số_đối_tượng: chỉ ra số đối tượng khai báo cho thuộc tính. − Mặc_định: là giá trị khởi đầu mặc định của thuộc tính. − Giá_trị_giới_hạn: là giới hạn các giá trị của thuộc tính.
  • 48. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 48 2.2.2 Biểu đồ lớp 3 • Phương thức (method): phạm vi tên (danh sách tham số): kiểu trả lại {kiểu phương thức}  Trong đó: − Visibility: biểu diễn phạm vi cho phương thức. Giống như đối với thuộc tính, có 3 dạng kiểu xác định cơ bản cho phương thức là: + : phương thức kiểu public # : phương thức kiểu protected - : phương thức kiểu private ~ : phương thức được phép truy cập tới từ các lớp trong cung package.
  • 49. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 49 2.2.2 Biểu đồ lớp 4 − Tên: là xâu ký tự xác định tên của phương thức − Kiểu trả lại: chỉ ra kiểu giá trị trả về của phương thức − Danh sách tham số: biểu diễn danh sách các tham số trong khai báo của phương thức. Mỗi tham số được biểu diễn dưới dạng chung: tên tham số: kiểu giá tri = giá trị mặc định. − Kiểu phương thức: không bắt buộc, cho biết kiểu phương thức. Phương thức có thể nhận 1 trong 2 giá trị: + abstract: phương thức trừu tượng + query : phương thức kiểu truy vấn
  • 50. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 50 Các kiểu lớp trong UML ─ Lớp thực thể: là đại diện cho các thực thể chứa thông tin về các đối tượng xác định nào đó. ─ Lớp biên (lớp giao diện): là lớp nằm giữa ranh giới giữa hệ thống với môi trường bên ngoài, thực hiện vai trò nhận yêu cầu trực tiếp từ các tác nhân và chuyển các yêu cầu đó cho các lớp bên trong hệ thống. ─ Lớp điều khiển: thực hiện các chức năng điều khiển hoạt động của hệ thống ứng với các chức năng cụ thể nào đó với một nhóm các lớp biên hoặc lớp thực thể xác định.
  • 51. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 51 Bảng các kiểu lớp trong UML Lớp điều khiển3 Lớp biên (lớp giao diện )2 Lớp thực thể1 Ký hiệu UMLKiểu lớpStt
  • 52. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 52 Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 1 • Quan hệ kết hợp (association): ─ Một kết hợp là một sự kết nối giữa các lớp, cũng có nghĩa là sự kết nối giữa các đối tượng của các lớp này. ─ Ví dụ quan hệ giữa khách hàng và sản phẩm. Khách hàngKhách hàng Sản phẩmSản phẩm Bán cho Mua
  • 53. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 53 Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 2 • Khái quát hóa (generalization): ─ Khái quát hóa là mối quan hệ giữa một lớp có các đặc trưng mang tính khái quát cao hơn và một lớp có tính chất đặc biệt hơn. ─ Ví dụ quan hệ giữa ngành học và chi tiết của ngành học. Ngành họcNgành học Ngành kinh tếNgành kinh tế Ngành kỹ thuậtNgành kỹ thuật
  • 54. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 54 Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 3 • Quan hệ cộng hợp (Aggregation): ─ Là dạng quan hệ mô tả lớp A là một phần của lớp B và lớp A có thể tồn tại độc lập. ─ Ví dụ quan hệ giữa hóa đơn và khách hàng. Hóa đơnHóa đơn Khách hàngKhách hàng Thuộc về
  • 55. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 55 Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 4 • Quan hệ gộp (Composition ): ─ Một quan hệ gộp biểu diễn một quan hệ kiểu tập thể và bộ phận. Lớp A có quan hệ gộp với lớp B nếu lớp A là một phần của lớp B và sự tồn tại của đối tượng B điều khiển sự tồn tại của đối tượng A. ─ Ví dụ quan hệ giữa địa chỉ và khách hàng. Địa chỉĐịa chỉ Khách hàngKhách hàngCó
  • 56. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 56 Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 5 • Quan hệ phụ thuộc (Dependency): ─ Phụ thuộc là mối quan hệ giữa hai lớp đối tượng: một lớp đối tượng A có tính độc lập và một lớp đối tượng B phụ thuộc vào A, nếu thay đổi A sẽ ảnh hưởng đến lớp phụ thuộc B. ─ Ví dụ quan hệ giữa Hàng giảm giá và Hóa đơn. Hàng giảm giáHàng giảm giá Hóa đơnHóa đơn
  • 57. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 57 Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp 6 • Quan hệ thực thi (Realization): − Biểu diễn mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần của biểu đồ lớp, trong đó một thành phần mô tả một công việc dạng hợp đồng và thành phần còn lại thực hiện hợp đồng đó. Thông thường thực hiện hợp đồng có thề là các giao diện. − Ví dụ quan hệ giữa Bộ đếm tiền và Hóa đơn. << Interface >> Bộ đếm tiền << Interface >> Bộ đếm tiền Hóa đơnHóa đơn
  • 58. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 58 Ví dụ biểu đồ lớp trong hệ thống thư viện Nguoi Ten : string Diachi : string Ngaysinh : string getTen() setTen() getDiachi() setDiachi() getNgaysinh() setNgaysinh() Ban doc maBandoc : string lop : string khoa : string nhap : string() sua : string() xoa : string() luu : string() thoat : string() Thu thu maThuthu : string password : string vaitro : string getVaitro : string() setVaitro : string()
  • 59. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 59 2.2.3 Biểu đồ trạng thái • Ý nghĩa: − Biểu đồ trạng thái được sử dụng để biểu diễn các trạng thái và sự chuyển tiếp giữa các trạng thái của các đối tượng trong một lớp xác định. Thông thường, mỗi lớp sẽ có một biểu đồ trạng thái (trừ trường hợp là lớp không có đối tượng). − Biểu đồ trạng thái biểu diễn dưới dạng máy trạng thái hữu hạn với các trạng thái và sự chuyển tiếp giữa các trạng thái đó. Có hai dạng biểu đồ trạng thái: + Biểu đồ trạng thái cho một user case + Biểu đồ trạng thái hệ thống mô tả tất cả các trạng thái của các đối tượng trong toàn bộ các hoạt động của hệ thống.
  • 60. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 60 Tập ký hiệu trong biểu đồ 1 • Trạng thái (state ): bên trong các trạng thái có thể miêu tả các biến trạng thái hoặc các hành động (action) tương ứng với trạng thái đó. • Trạng thái con (substate): là một trạng thái chứa bên trong một trạng thái khác. Trạng thái có nhiều trạng thái con gọi là trạng thái tổ hợp. • Trạng thái khởi đầu (initial state): trạng thái đầu tiên khi kích hoạt đối tượng. • Trạng thái kết thúc (final state): kết thúc vòng đời đối tượng.
  • 61. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 61 Ví dụ biểu đồ trạng thái có trạng thái con Thực hiện kiểm traThực hiện kiểm tra Tính tổngTính tổng Kiểm tra lạiKiểm tra lại Chưa tính toánChưa tính toán Đã tính toán xongĐã tính toán xong Thực hiện tính toán Tính () Return()
  • 62. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 62 Tập ký hiệu trong biểu đồ trạng thái 2 • Các chuyển tiếp (transition): biểu diễn các chuyển đổi giữa các trạng thái. • Sự kiện (event): sự kiện tác động gây ra sự chuyển đổi trạng thái. Mỗi sự kiện được đi kèm với các điều kiện (guard) và các hành động (action). Có 3 loại sự kiện: − Sự kiện gọi (call event): yêu cầu thực hiện một hành đông, một phương thức. − Sự kiện tín hiệu (signal event): gửi thông điệp giữa các trạng thái. − Sự kiện thời gian (time event): biểu diễn quá trình chuyển tiếp theo thời gian, thường kèm theo từ mô tả thời gian cụ thể.
  • 63. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 63 Các phần tử mô hình trong biểu đồ trạng thái PHẦN TỬ MÔ HÌNH Ý NGHĨA BIỂU DIỄN KÝ HIỆU TRONG BIỂU ĐỒ Trạng thái Biểu diễn một trạng thái của đối tượng trong vòng đời của đối tượng đó Hình chữ nhật vòng ở góc, gồm 3 phần: tên, các biến, và các hoạt động. Trạng thái khởi đầu Khởi đầu vòng đời của đối tượng Hình tròn đặc Trạng thái kết thúc Kết thúc vòng đời của đối tượng Hai hình tròn lồng vào nhau Chuyển tiếp Chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác Mũi tên liền nét với tên gọi là biểu diễn của chuyển tiếp đó. Tên chuyển tiếp Name Variable Activities
  • 64. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 64 Ví dụ biểu đồ trạng thái Khong co sach Da co sach Cho - trong mot khoang thoi gian Khoi tao Du sach Het thoi gian cho Kiem tra sachMuon - khong du sach de muon Muon -du sach de muon Xoa sach - Huy sach
  • 65. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 65 2.2.4 Biểu đồ trình tự • Ý nghĩa: − Biểu diễn mối quan hệ giữa các đối tượng; giữa các đối tượng và tác nhân theo thứ tự thời gian. Biểu đồ trình tự nhấn mạnh thứ tự thực hiện của các tương tác. • Tập ký hiệu trong biểu đồ trình tự : − Các đồi tượng (object): được biểu diễn bởi các hình chữ nhật, bên trong là tên của đối tượng. − Các message: được biểu diễn bằng các mũi tên hướng từ đối tượng gửi sang đối tượng nhận.
  • 66. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 66 Bảng các loại message Stt Loại message Mô tả Biểu diễn 1 Gọi (call) Mô tả một lời gọi từ đối tượng này đến đối tượng kia 2 Trả về (return) Trả về giá trị ứng với lời gọi 3 Gửi (send) Gửi một tín hiệu tới một đối tượng 4 Tạo (create) Tạo một đối tượng 5 Hủy (destroy) Hủy một đối tượng Method() Giá trị trả về Send () <<Create>> <<Destroy>>
  • 67. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 67 2.2.4 Biểu đồ trình tự • Đường lifeline: là một đường kẻ nối dài phía đối tượng, mô tả quá trình của đối tượng trong tương tác thuộc biểu đồ. • Chú thích: biểu đồ trình tự cũng có thể có chú thích để người đọc dẽ dàng hiểu được nội dung của biểu đồ đó.
  • 68. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 68 Ví dụ biểu đồ trình tự Thu thu : Form Them sach : DK_Them sach : Sach 6: Nhap sach vao CSDL 7: Nhap thanh cong 1: Yeu cau them sach 2: Thong tin yeu cau 3: Nhap thong tin yeu cau 4: Tao doi tuong sach 5: Kiem tra thong tin sach 8: Nhap thanh cong 9: Thong bao nhap thanh cong
  • 69. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 69 2.2.5 Biểu đồ cộng tác • Ý nghĩa: − Là biểu đồ tương tác biểu diễn mối quan hệ giữa các đối tượng; giữa các đối tượng và tác nhân, nhấn mạnh đến vai trò của các đối tượng trong tương tác. • Tập ký hiệu trong biểu đồ − Các đối tượng: biểu diễn bởi hình chữ nhật, bên trong là tên đối tượng − Các liên kết: giữa hai đối tượng có tương tác sẽ có một liên kết nối 2 đối tượng đó. − Các message: được biểu diễn bằng các mũi tên hướng từ đối tượng gửi sang đối tượng nhận bên cạnh liên kết giữa hai đối tượng.
  • 70. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 70 Ví dụ biểu đồ cộng tác Traveler Client Account DBMS Airline Reservation System : Booking System 7: update information 2: get customer account 3: get itinerary 4: present itinerary 8: available flight 1: change flight itinerary 5: select segment 6: present detailed info
  • 71. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 71 2.2.6 Biểu đồ hoạt động • Ý nghĩa: − Biểu diễn các hoạt động và sự đồng bộ, chuyển tiếp các hoạt động của hệ thống trong một lớp hoặc kết hợp giữa các lớp với nhau trong một chức năng cụ thể. Ngoài ra biểu đồ hoạt động được sử dụng để: − Xác định các hành vi phải thực hiện trong phạm vi một phương thức. − Xác định công việc của một đối tượng. − Chỉ ra một nhóm các hành động liên quan của các đối tượng được thực hiện như thế nào và chúng sẽ ảnh hưởng đến các đối tượng nằm xung quanh.
  • 72. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 72 2.2.6 Biểu đồ hoạt động • Tập ký hiệu UML − Hoạt động (activity): là một qui trình được định nghĩa rõ ràng, có thể được thực hiện bới hàm hoặc một nhóm đối tượng. Hoạt động được thể hiện bằng hình chữ nhật tròn cạnh. − Thanh đồng bộ hóa (synchronisation bar): cho phép ta mở ra hoặc đóng lại các nhánh chạy song song của tiến trình. Hoạt động
  • 73. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 73 2.2.6 Biểu đồ hoạt động − Điều kiện (guard condition): các biểu thức logic có giá trị đúng hoặc sai. Điều kiện được thể hiện trong ngoặc vuông. − Các luống (swimlance): mỗi biểu đồ động có thể biểu diễn sự phối hợp hoạt động trong nhiều lớp khác nhau. Khi đó mỗi lớp được phân tách bởi một luồng riêng biệt. Điều kiện
  • 74. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 74 Các phần tử trong biểu đồ hoạt động Phần tử mô hình Ý nghĩa Ký hiệu Hoạt động Mô tả một hoạt động Trạng thái khởi đầu Trạng thái kết thúc Thanh đồng bộ hóa ngang Mô tả thanh đồng bộ nằm ngang Thanh đồng bộ hóa dọc Mô tả thanh đồng bộ dọc Chuyển tiếp Quyết định Mô tả lựa chọn điều kiện Các luồng Phân tách các đối tượng khác nhau tồn tại trong biểu đồ Phân tách bởi đường kẻ dọc từ trên xuống dưới biểu đồ. New Activity
  • 75. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 75 Ví dụ biểu đồ hoạt động Nhap thong tin sach muon Kiem tra thong tin Kiem tra thong tin sach Gui yeu cau muon Kiem tra so luong sach ban doc da muon Kiem tra so luong sach con lai Xac nhan cho muon In phieu muon Xac nhan du sach Khong co hoac khong du sach Xac nhan quyen muon sach Het quyen muon sach Yeu cau nhap lai Xac nhan dung Yeu cau nhap lai Xac nhan dung
  • 76. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 76 2.2.7 Biểu đồ thành phần • Ý nghĩa: − Được sử dụng để biểu diễn các thành phần phần mềm cấu thành hệ thống. − Mỗi thành phần có thể xem như một phần mềm nhỏ hơn, cung cấp một khối dạng hộp đen trong quá trình xây dựng phần mềm lớn. − Các thành phần có thể là các gói được xây dựng cho quá trình phát triển hệ thống. − Ví dụ: Java Bean, các gói thư viện liên kết động, lớp và các thư viện chức năng.
  • 77. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 77 Các ký hiệu trong biểu đồ thành phần Phần tử mô hình Ý nghĩa Ký hiệu Thành phần Mô tả thành phần của biểu đồ Giao tiếp Mô tả giao tiếp với mỗi thành phần Mối quan hệ phụ thuộc giữa các thành phần Mô tả quan hệ giữa các thành phần Gói (package) Được sử dụng để nhóm một số thành phần lại với nhau Component Giao tiep Package
  • 78. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 78 Ví dụ biểu đồ thành phần ATM.exe May doc the May tra tien May doc the Man hinh ATM May tra tien Man hinh ATM *.h *.cpp
  • 79. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 79 2.2.8 Biểu đồ triển khai hệ thống • Ý nghĩa: − Biểu đồ triển khai hệ thống biểu diễn kiến trúc cài đặt và triển khai hệ thống dưới dạng các nodes và các mối quan hệ giữa các node. − Thông thường các node được kết nối với nhau thông qua các liên kết truyền thông như các kết nối mạng, liên kết TCP-IP, microware….và được đánh số thứ tự theo thời gian tương tự như biểu đồ cộng tác.
  • 80. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 80 Tập ký hiệu UML trong biểu đồ triển khai Phần tử mô hình Ý nghĩa Ký hiệu Các node (thiết bị) Biểu diễn các thành phần không có bộ xử lí trong biểu đồ triển khai hệ thống Các bộ xử lý Biểu diễn các thành phần có bộ xử lí trong biểu đồ triển khai hệ thống Các liên kết truyền thông Nối các thành phần của biểu đồ triển khai hệ thống. Thường mô tả một giao thức truyền thông cụ thể Device Processor
  • 81. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 81 Ví dụ biểu đồ triển khai CSDL Ngan Hang May chu ATM vung <<LAN>> May in Chi nhanh Binh thanh <<Mang Rieng>> Chi nhanh Tan Binh <<Mang Rieng>>
  • 82. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 82 2.3 Giới thiệu công cụ Rational Rose • là một bộ công cụ được sử dụng cho phát triển hệ thống phần mềm hướng đối tượng theo ngôn ngữ mô hình hóa UML. • Cho phép tạo ra, quan sát, sửa đổi và quản lý các biểu đồ. • Tập ký hiệu trong Rational Rose cung cấp thống nhất với các ký hiệu trong UML
  • 83. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 83 Màn hình làm việc của Rational Rose
  • 84. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 84 Các thành phần chính trong Rational Rose • User Case View: xem xét khía cạnh chức năng của hệ thống nhìn từ phía các tác nhân bên ngoài. • Logic View: xem xét quá trình phân tích và thiết kế logic của hệ thống để thực hiện các chức năng trong user case view. • Component View: xem xét khía cạnh tổ chức hệ thống theo các thành phần và mối liên hệ giữa các thành phần. • Deployment View: xem xét khía cạnh triển khai hệ thống theo các kiến trúc vật lý.
  • 85. 06/29/13 Chương 2. UML và các công cụ PTHT Slide 85 Câu hỏi ôn tập chương 2 1. UML ra đời từ ngôn ngữ và pp mô hình hóa nào ? 2. Hướng nhìn là gì ? UML có những hướng nhìn nào ? Khái niệm hường nhìn dùng để làm gì ? 3. Liệt kê các biểu đồ của UML và tập ký hiệu cho mỗi biểu đồ ? 4. Liệt kê các bước phát triển phần mềm hướng đối tượng sử dụng UML ? 5. Phân biệt mô hình tĩnh và mô hình động trong UML ? 6. Liệt kê và lấy ví dụ về các dạng quan hệ trong UML ?

Editor's Notes

  1. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  2. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  3. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  4. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  5. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  6. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  7. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  8. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  9. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  10. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  11. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  12. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  13. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  14. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  15. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  16. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  17. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  18. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  19. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  20. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  21. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  22. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  23. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  24. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  25. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  26. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  27. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  28. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  29. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  30. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  31. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  32. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  33. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  34. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  35. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  36. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  37. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  38. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  39. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  40. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  41. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  42. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  43. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  44. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  45. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  46. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  47. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  48. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  49. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  50. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  51. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  52. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  53. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  54. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  55. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  56. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  57. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  58. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  59. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  60. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  61. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  62. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  63. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  64. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  65. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  66. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  67. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  68. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  69. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  70. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  71. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  72. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  73. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  74. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  75. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  76. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  77. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  78. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  79. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  80. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  81. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  82. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  83. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  84. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN
  85. Bài giảng môn PTTK HT Chương 2. UML và các công cụ PTHT Prepared by P.V.SƠN