SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
*Là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ hôn
nhân và gia đình, bao gồm các quan hệ nhân thân và
tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con hay
các thành viên khác trong gia đình.
*Gồm 13 chương và 110 điều được quốc hội khoá 10
kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 9/6/2000 và bắt đầu có
hiệu lực từ ngày 1/1/2001
*1)Đối

tượng điều chỉnh, phương pháp
điều chỉnh, các nguyên tắc cơ bản của
luật hôn nhân gia đình.
*2)Các nội dung cơ bản của luật hôn
nhân và gia đình:
*2.1) kết hôn
*2.2) quan hệ giữa vợ và chồng
*2.3) quan hệ giữa cha mẹ và con
*2.4) ly hôn
*3) một số thảo luận vấn đề hôn nhân
đồng giới nên hay không nên? Vấn đề
hợp đồng hôn nhân? Vấn đề ly hôn?
KẾT HÔN
KHÁI NIỆM KẾT HÔN
ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN
ĐĂNG KÝ KẾT HÔN
VẤN ĐỀ KẾT HÔN TRÁI
PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÝ
KHÁI NIỆM
Theo cách hiểu thông
thường:
Theo Khoản 2 Điều 8 Luật “Kết hôn là việc
nam nữ
Hôn nhân và Gia đình nămlấy nhau thành vợ
thành chồng nhằm mục
2000: “Kết hôn là việc nam
nữ xác lập quan đích chung sống lâu dài,
hệ vợ
hạnh phúc, và bền vững
chồng theo qui định của
pháp luật về điều thôngkết
kiện qua một sự kiện
hôn và đăng kí kết hôn”. lí”.
pháp
ĐIỀ U KIỆ N KẾ T
HÔN
ĐIỀ U KIỆ N KẾ T
HÔN
TUỔ I KẾ T HÔN
ĐIỀ U KIỆ N KẾ T
SHÔN NGUYỆ N KHI KẾ T HÔN
Ự TỰ
Luậ t Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy đ ị nh:
“Việ c kế t hôn do nam và nữ tự nguyệ n quyế t
đị nh, không bên nào đượ c ép buộ c, lừ a dố i bên
nào; không ai đượ c cưỡ ng ép hoặ c cả n trở”
ĐIỀ U KIỆ N KẾ T
CÁC HÔN NG HỢ P CẤ M KẾ T HÔN
TRƯỜ
CẤ M KẾ T HÔN

Người
đang có
vợ hoặc
có chồng

Người
mất năng
lực hành
vi dân sự

Giữa
những
người có
cùng
giới tính
ĐĂNG KÍ KẾ T HÔN
THẨM QUYỀN ĐĂNG NGUYÊN TẮC
VỀ
KÍ KẾT HÔN
Việc kết hôn của nam nữ phải được đăng ký tại
Theo quy định tại Điều 11 khoản 1 Luật hôn
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Trong
nhân và gia đình năm 2000 thì việc kết hôn phải
trường hợp nam nữ đăng ký kết hôn nhưng
được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm
tiến hành tại cơ quan nhà nước không có thẩm
quyền theo nghi thức do pháp luật quy định.
quyền (còn gọi là đăng ký kết hôn không đúng
Mọi nghi thức kết hôn không tuân theo các quy
thẩm quyền) thì việc đăng ký kết hôn đó không
định của pháp luật về đăng ký kết hôn đều
có giá trị pháp lý, vì vậy giữa hai người kết hôn
không có giá trị pháp lý.
không phát sinh quan hệ vợ chồng.
ĐĂNG KÍ KẾ T HÔN
GIÁ TRỊ
PHÁP
LÝ CỦA
GIẤY
CHỨNG
NHẬN
KẾT
HÔN

Giấy chứng nhận kết hôn là chứng
cứ viết, là cơ sở pháp lý ghi nhận rằng
hai bên nam nữ đã phát sinh quyền và
nghĩa vụ vợ chồng, quan hệ này được
Nhà nước bảo hộ.
Giấy chứng nhận kết hôn là cơ sở
pháp lý để xác định chủ thể của các
quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha
mẹ và con và là cơ sở để xác định thời
điểm phát sinh các quan hệ đó.
VẤ N ĐỀ KẾ T HÔN
TRÁI PHÁP LUẬ T VÀ
XỬ LÍ
Kết hôn trái pháp luật được hiểu là việc xác lập
quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi
phạm điều kiện kết hôn do pháp luật
Người bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn theo qui định của pháp luật về tố
tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc Viện kiểm sát yêu cầu
Tòa án do việc kết hôn vi phạm qui định tại Khoản 2 Điều 9 của Luật này.
Viện kiểm sát theo qui định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền yêu
cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm qui định tại Khoản 1
Điều 9 và 10 của Luật này.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức theo qui định của pháp luật về tố tụng dân sự
có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa
án hủy do vi phạm qui định tại Khoản 1 Điều 9, 10 của Luật
Vợ chồng,
cha mẹ, các
con của các
bên kết hôn

Ủy ban bảo
vệ và chăm
sóc trẻ em

Hội liên
hiệp
phụ nữ

Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị viện kiểm sát xem xét
yều cầu Tòa án hủy.
Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy
thì hai bên nam, nữ phải chấm dứt
quan hệ như vợ chồng.

Quyền lợi của con được giải
quyết như trường hợp cha
mẹ ly hôn

Tài sản được giải quyết
theo nguyên tắc tài sản
riêng của ai thì vẫn thuộc
quyền sở hữu của người đó
Ệ GIỮA CHA
QUAN H
MẸ VÀ CON
NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CủA CHA Mẹ
1

Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền
thương yêu, trông nom, nuôi
dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của con; tôn
trọng ý kiến của con; chăm lo việc
học tập và giáo dục để con phát
triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ
và đạo đức, trở thành người con
hiếu thảo của gia đình, công dân
có ích cho xã hội.
NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CủA CHA Mẹ
2

Cha mẹ không được
phân biệt đối xử giữa các
con, ngược đãi, hành hạ,
xúc phạm con; không
được lạm dụng sức lao
động của con chưa
thành niên; không được
xúi giục, ép buộc con làm
những việc trái pháp luật,
trái đạo đức xã hội.
NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CủA CON
1

Con có bổn phận yêu quý,
kính trọng, biết ơn, hiếu thảo
với cha mẹ, lắng nghe
những lời khuyên bảo đúng
đắn của cha mẹ, giữ gìn
danh dự, truyền thống tốt
đẹp của gia đình.
Con có nghĩa vụ và quyền
chăm sóc, nuôi dưỡng cha
mẹ.
NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CủA CON

2

Nghiêm cấm con có
hành vi ngược đãi,
hành hạ, xúc phạm
cha mẹ.
NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CHĂM SÓC,
NUÔI DƯỡNG
1

Cha mẹ có nghĩa vụ và
quyền cùng nhau chăm
sóc, nuôi dưỡng con chưa
thành niên hoặc con đã
thành niên bị tàn tật, mất
năng lực hành vi dân sự,
không có khả năng lao
động và không có tài sản
để tự nuôi mình.
NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CHĂM SÓC,
NUÔI DƯỡNG
2

Con có nghĩa vụ và
quyền chăm sóc, nuôi
dưỡng cha mẹ, đặc biệt
khi cha mẹ ốm đau, già
yếu tàn tật; trong trường
hợp gia đình có nhiều
con thì các con phải
cùng nhau chăm sóc,
nuôi dưỡng cha mẹ.
NGHĨA Vụ VÀ QUYềN GIÁO DụC CON
Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền
giáo dục con, chăm lo và tạo
điều kiện cho con học tập.
Cha mẹ tạo điều kiện cho con
được sống trong môi trường
gia đình đầm ấm, hòa thuận;
làm gương tốt cho con về mọi
mặt; phối hợp chặt chẽ với
nhà trường và các tổ chức xã
hội trong việc giáo dục con.
LY HÔN

LOGO
LY HÔN
1

Khái niệm ly hôn.

2

Quyền yêu cầu ly hôn.

3

Căn cứ cho ly hôn.

4

Giải quyết các vấn đề sau ly hôn.

LOGO
LY HÔN

LOGO

1) Khái niệm Ly hôn:
Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà Án
công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ
hoặc chồng hoặc cả hai bên vợ chồng

2) Quyền yêu cầu ly hôn:
Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu
Toà án giải quyết việc ly hôn
Lưu ý: Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi
con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có
quyền yêu cầu xin ly hôn.
LY HÔN

LOGO

CĂN CỨ CHO
LY HÔN

Khoản 1

Khoản 2
LY HÔN

LOGO

Đời sống
không thể
kéo dài

Tình trạng
vợ chồng
trầm trọng

Khoản 1

Mục đích hôn
nhân không
đạt được
LY HÔN
Khoản
2

LOGO

Trong trường hợp vợ hoặc
chồng của người bị Toà án
tuyên bố mất tích xin ly hôn thì
Toà án giải quyết cho ly hôn.
LY HÔN
Chia con
chung

Cấp dưỡng
Chia tài
sản chung

LOGO
LY HÔN

Vợ, chồng
thoả thuận

CHIA CON
CHUNG

Điều kiện
vật chất

Điều kiện
tinh thần

LOGO

Toà căn cứ
vào quyền lợi
mọi mặt

Nguyện vọng
của con
(≥9t)
LY HÔN
Lưu ý: Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi
được giao cho mẹ trực tiếp, nếu các bên
không có thoả thuận khác

LOGO
LOGO

LY HÔN

Chia đôi

CHIA TÀI SẢN
CHUNG

Bảo vệ quyền,
lợi ích Text pháp
hợp
của vợ và con
Text

Bảo vệ lợi ích
của mỗi bên
trong sản xuất,
kinh doanh
Và nghề nghiệp

Chia bằng hiện
vật hoặc theo
giá trị
LY HÔN

LOGO

Cấp dưỡng
Sau khi ly hôn, vợ chồng vẫn có nghĩa vụ trông
nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa
vị thành niên hoặc đã vị thành niên bị tàn tật mất
năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao
động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Lưu ý: Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ
cấp dưỡng nuôi con.
VĂN HÓA

SỨ C
KHỎ E

CON CÁI

KÌ THỊ
BẠO HÀNH
LGBT
Câu hỏi 1: Pháp luật cấm kết hôn trong
những trường hợp nào sau đây
A) Giữa người đang có vợ và đang có
chồng.
B) Người mất năng lực hành vi dân sự.
C) Người có dòng máu về trực hệ; có
họ trong phạm vi ba đời.
D) Tất cả các trường hợp trên đều bị
cấm.
(Đ10,C2, LHNVGD, 9/6/2000)
Câu hỏi 2: Việc kết hôn phải được
đăng ký với cơ quan nào?
A) Thôn, bản, khối phố.
B) UBND cấp xã của 01 trong hai bên
nam,nữ.
C) UBND cấp huyện của 01 tronghai
bên nam, nữ.
D) Nhà thờ.
(Đ12, C2, LHNVGD, 9/6/2000)
Câu hỏi 3: Khi tổ chức đăng ký kết hôn,
hai bên nam nữ bắt buộc phải có mặt
không?
A) Bắt buộc hai bên nam nữ phải có mặt.
B) Chỉ cần một trong hai bên có mặt là
được.
C) Cả hai bên vắng mặt cũng được
nhưng phải ủy quyền cho người khác.
D) Tùy từng trường hợp có thể đến, có
thể không.
(Đ14, C2,LHNVGD, 9/6/2000)
Câu hỏi 4. Cơ quan nào có thẩm
quyền hủy kết hôn trái pháp luật:
A) UBND cấp xã nơi đã đăng ký kết
hôn.
B) Hội Liên hiệp phụ nữ.
C) Cơ quan bảo vệ và chăm sóc trẻ
em.
D) Tòa án nhân dân.
(Đ8, C1, M8, LHNVGD, 9/6/2000)
Câu hỏi 5. Vợ, chồng có quyền như
thế nào trong việc chiếm hữu, sử
dụng và định đoạt tài sản chung?
A) Chồng có quyền cao hơn vợ.
B) Vợ có quyền cao hơn chồng.
C) Vợ chồng có quyền ngang nhau.
D) Người nào có công nhiều hơn
trong việc tạo lập khối tài sản
chung thì có quyền cao hơn.
(Đ95, C10 , M2, LHNVGD, 9/6/2000)
Câu hỏi tình huống
Một cặp vợ chồng sống với nhau sau
một thời gian mua được một căn
nhà(1). Ít lâu sau người bố vợ mua
cho người vợ một căn nhà ở một nơi
khác, căn nhà mang tên người
vợ(2).Sau khoảng thời gian thì đôi vợ
chồng ly hôn. Hỏi hai căn nhà trên sẽ
phân chia thế nào?
Nhóm 5 Hành động :V

More Related Content

What's hot

Chế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình vấn đề lý luận và thực tiễn
Chế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình   vấn đề lý luận và thực tiễnChế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình   vấn đề lý luận và thực tiễn
Chế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình vấn đề lý luận và thực tiễn
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghị định 87/2001
Nghị định 87/2001Nghị định 87/2001
Nghị định 87/2001
Linh Pham
 
Nhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luậtNhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luật
Học Huỳnh Bá
 

What's hot (19)

TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...
TS. BÙI QUANG XUÂN       MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...TS. BÙI QUANG XUÂN       MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...
 
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
TS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNGTS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
 
Chế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình vấn đề lý luận và thực tiễn
Chế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình   vấn đề lý luận và thực tiễnChế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình   vấn đề lý luận và thực tiễn
Chế định kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình vấn đề lý luận và thực tiễn
 
Nghị định 87/2001
Nghị định 87/2001Nghị định 87/2001
Nghị định 87/2001
 
Luận văn: Kết hôn đồng giới theo pháp luật một số quốc gia, HOT
Luận văn: Kết hôn đồng giới theo pháp luật một số quốc gia, HOTLuận văn: Kết hôn đồng giới theo pháp luật một số quốc gia, HOT
Luận văn: Kết hôn đồng giới theo pháp luật một số quốc gia, HOT
 
TS. BÙI QUANG XUÂN CHƯƠNG II KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
TS. BÙI QUANG XUÂN                   CHƯƠNG II  KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT TS. BÙI QUANG XUÂN                   CHƯƠNG II  KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
TS. BÙI QUANG XUÂN CHƯƠNG II KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
 
100 tình huống và 100 câu hỏi về quyền dân sự chính trị
100 tình huống và 100 câu hỏi về quyền dân sự chính trị100 tình huống và 100 câu hỏi về quyền dân sự chính trị
100 tình huống và 100 câu hỏi về quyền dân sự chính trị
 
Luận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOT
Luận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOTLuận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOT
Luận văn: Kết hôn giữa những người song tính và chuyển giới, HOT
 
Luận văn: Quyền của người đồng tính theo pháp luật hiện nay, 9đ
Luận văn: Quyền của người đồng tính theo pháp luật hiện nay, 9đLuận văn: Quyền của người đồng tính theo pháp luật hiện nay, 9đ
Luận văn: Quyền của người đồng tính theo pháp luật hiện nay, 9đ
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam, HAYLuận văn: Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam, HAY
 
QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TS. BÙI QUANG XUÂN
QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG    TS. BÙI QUANG XUÂNQUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG    TS. BÙI QUANG XUÂN
QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TS. BÙI QUANG XUÂN
 
báo cáo nghiên cưu khoa học sinh viên môn ppnckh đề tài thái độ của sinh viên...
báo cáo nghiên cưu khoa học sinh viên môn ppnckh đề tài thái độ của sinh viên...báo cáo nghiên cưu khoa học sinh viên môn ppnckh đề tài thái độ của sinh viên...
báo cáo nghiên cưu khoa học sinh viên môn ppnckh đề tài thái độ của sinh viên...
 
Luận văn: Quyền của người đồng tính, HAY, 9đ
Luận văn: Quyền của người đồng tính, HAY, 9đLuận văn: Quyền của người đồng tính, HAY, 9đ
Luận văn: Quyền của người đồng tính, HAY, 9đ
 
Luận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luật
Luận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luậtLuận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luật
Luận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luật
 
Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016
Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016
Bo cau hoi hoi thi hoa giai vien gioi 2016
 
Nhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luậtNhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luật
 
Luận văn: Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân, HOT
Luận văn: Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân, HOTLuận văn: Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân, HOT
Luận văn: Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hôn nhân, HOT
 

Viewers also liked

디자인 기획리서치 10/23 과제
디자인 기획리서치 10/23 과제디자인 기획리서치 10/23 과제
디자인 기획리서치 10/23 과제
제이 신
 
Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhLuật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đình
Học Huỳnh Bá
 
2014 중화권 ICT 시장 조사 보고서_NIPA 플래텀 공동 연구
2014 중화권 ICT 시장 조사 보고서_NIPA 플래텀 공동 연구2014 중화권 ICT 시장 조사 보고서_NIPA 플래텀 공동 연구
2014 중화권 ICT 시장 조사 보고서_NIPA 플래텀 공동 연구
Platum
 
색채학 연구보고서
색채학 연구보고서색채학 연구보고서
색채학 연구보고서
lyuhosu
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
Tử Long
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Tử Long
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Tử Long
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Học Huỳnh Bá
 

Viewers also liked (12)

디자인 기획리서치 10/23 과제
디자인 기획리서치 10/23 과제디자인 기획리서치 10/23 과제
디자인 기획리서치 10/23 과제
 
B5 cd tinhyeu
B5 cd tinhyeuB5 cd tinhyeu
B5 cd tinhyeu
 
Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhLuật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đình
 
2014 중화권 ICT 시장 조사 보고서_NIPA 플래텀 공동 연구
2014 중화권 ICT 시장 조사 보고서_NIPA 플래텀 공동 연구2014 중화권 ICT 시장 조사 보고서_NIPA 플래텀 공동 연구
2014 중화권 ICT 시장 조사 보고서_NIPA 플래텀 공동 연구
 
색채학 연구보고서
색채학 연구보고서색채학 연구보고서
색채학 연구보고서
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
 
Luật hành chính
Luật hành chínhLuật hành chính
Luật hành chính
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
 
Bài 1 - Làm quen với C# - Lập trình winform
Bài 1 - Làm quen với C# - Lập trình winformBài 1 - Làm quen với C# - Lập trình winform
Bài 1 - Làm quen với C# - Lập trình winform
 
연구개발 계획서 작성과 TPP의 활용
연구개발 계획서 작성과 TPP의 활용 연구개발 계획서 작성과 TPP의 활용
연구개발 계획서 작성과 TPP의 활용
 

Similar to Nhóm 5 Hành động :V

Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptxBài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
danhdinhthe
 
CHƯƠNG 3-LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (1).ppt
CHƯƠNG 3-LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (1).pptCHƯƠNG 3-LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (1).ppt
CHƯƠNG 3-LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (1).ppt
ThaoNguyenDang4
 
Nhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luậtNhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luật
Học Huỳnh Bá
 
Tiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docx
Tiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docxTiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docx
Tiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docx
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 

Similar to Nhóm 5 Hành động :V (20)

Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptxBài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
 
Tiểu luận PLĐC.docx
Tiểu luận PLĐC.docxTiểu luận PLĐC.docx
Tiểu luận PLĐC.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
 
Đề cương Luật HNGD 2014_0.doc
Đề cương Luật HNGD 2014_0.docĐề cương Luật HNGD 2014_0.doc
Đề cương Luật HNGD 2014_0.doc
 
CHƯƠNG 3-LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (1).ppt
CHƯƠNG 3-LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (1).pptCHƯƠNG 3-LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (1).ppt
CHƯƠNG 3-LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (1).ppt
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình...
 
Nhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luậtNhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luật
 
Bài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAY
Bài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAYBài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAY
Bài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAY
 
27. Pham Quang Tien - K27 Che do TS vo chong.docx
27. Pham Quang Tien - K27  Che do TS vo chong.docx27. Pham Quang Tien - K27  Che do TS vo chong.docx
27. Pham Quang Tien - K27 Che do TS vo chong.docx
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ kết hôn đồng giới, HAY
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ kết hôn đồng giới, HAYBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ kết hôn đồng giới, HAY
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ kết hôn đồng giới, HAY
 
Ly Hôn Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam Năm 2000
Ly Hôn Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam Năm 2000Ly Hôn Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam Năm 2000
Ly Hôn Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam Năm 2000
 
TÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ? TS. BÙI QUANG XUÂN
TÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ?  TS. BÙI QUANG XUÂNTÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ?  TS. BÙI QUANG XUÂN
TÌNH HUỐNG KẾT HÔN CÓ HỢP PHÁP KHÔNG ? TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Ly Hôn Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam Năm 2000
Ly Hôn Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam Năm 2000Ly Hôn Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam Năm 2000
Ly Hôn Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam Năm 2000
 
Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Theo Luật Hôn Nhân Và Gia ĐìnhChia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
 
Tài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết Thống
Tài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết ThốngTài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết Thống
Tài Liệu Tuyên Truyền Về Giảm Thiểu Tảo Hôn Và Hôn Nhân Cận Huyết Thống
 
Tiểu luận về hôn nhân trong luật hôn nhân và gia đình.doc
Tiểu luận về hôn nhân trong luật hôn nhân và gia đình.docTiểu luận về hôn nhân trong luật hôn nhân và gia đình.doc
Tiểu luận về hôn nhân trong luật hôn nhân và gia đình.doc
 
Tiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docx
Tiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docxTiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docx
Tiểu Luận Lớp Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Công Chức Hộ Tịch.docx
 
Chủ đề hôn nhân
Chủ đề hôn nhânChủ đề hôn nhân
Chủ đề hôn nhân
 
Các căn cứ để yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn
Các căn cứ để yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hônCác căn cứ để yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn
Các căn cứ để yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn
 
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN TẠI TỈNH SƠN LA 
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN TẠI TỈNH SƠN LA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN TẠI TỈNH SƠN LA 
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN TẠI TỈNH SƠN LA 
 

Nhóm 5 Hành động :V

  • 1.
  • 2. *Là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm các quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con hay các thành viên khác trong gia đình. *Gồm 13 chương và 110 điều được quốc hội khoá 10 kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 9/6/2000 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2001
  • 3. *1)Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, các nguyên tắc cơ bản của luật hôn nhân gia đình. *2)Các nội dung cơ bản của luật hôn nhân và gia đình: *2.1) kết hôn *2.2) quan hệ giữa vợ và chồng *2.3) quan hệ giữa cha mẹ và con *2.4) ly hôn *3) một số thảo luận vấn đề hôn nhân đồng giới nên hay không nên? Vấn đề hợp đồng hôn nhân? Vấn đề ly hôn?
  • 5. KHÁI NIỆM KẾT HÔN ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN ĐĂNG KÝ KẾT HÔN VẤN ĐỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÝ
  • 6. KHÁI NIỆM Theo cách hiểu thông thường: Theo Khoản 2 Điều 8 Luật “Kết hôn là việc nam nữ Hôn nhân và Gia đình nămlấy nhau thành vợ thành chồng nhằm mục 2000: “Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan đích chung sống lâu dài, hệ vợ hạnh phúc, và bền vững chồng theo qui định của pháp luật về điều thôngkết kiện qua một sự kiện hôn và đăng kí kết hôn”. lí”. pháp
  • 7. ĐIỀ U KIỆ N KẾ T HÔN
  • 8. ĐIỀ U KIỆ N KẾ T HÔN TUỔ I KẾ T HÔN
  • 9. ĐIỀ U KIỆ N KẾ T SHÔN NGUYỆ N KHI KẾ T HÔN Ự TỰ Luậ t Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy đ ị nh: “Việ c kế t hôn do nam và nữ tự nguyệ n quyế t đị nh, không bên nào đượ c ép buộ c, lừ a dố i bên nào; không ai đượ c cưỡ ng ép hoặ c cả n trở”
  • 10. ĐIỀ U KIỆ N KẾ T CÁC HÔN NG HỢ P CẤ M KẾ T HÔN TRƯỜ CẤ M KẾ T HÔN Người đang có vợ hoặc có chồng Người mất năng lực hành vi dân sự Giữa những người có cùng giới tính
  • 11. ĐĂNG KÍ KẾ T HÔN THẨM QUYỀN ĐĂNG NGUYÊN TẮC VỀ KÍ KẾT HÔN Việc kết hôn của nam nữ phải được đăng ký tại Theo quy định tại Điều 11 khoản 1 Luật hôn cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Trong nhân và gia đình năm 2000 thì việc kết hôn phải trường hợp nam nữ đăng ký kết hôn nhưng được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm tiến hành tại cơ quan nhà nước không có thẩm quyền theo nghi thức do pháp luật quy định. quyền (còn gọi là đăng ký kết hôn không đúng Mọi nghi thức kết hôn không tuân theo các quy thẩm quyền) thì việc đăng ký kết hôn đó không định của pháp luật về đăng ký kết hôn đều có giá trị pháp lý, vì vậy giữa hai người kết hôn không có giá trị pháp lý. không phát sinh quan hệ vợ chồng.
  • 12. ĐĂNG KÍ KẾ T HÔN GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT HÔN Giấy chứng nhận kết hôn là chứng cứ viết, là cơ sở pháp lý ghi nhận rằng hai bên nam nữ đã phát sinh quyền và nghĩa vụ vợ chồng, quan hệ này được Nhà nước bảo hộ. Giấy chứng nhận kết hôn là cơ sở pháp lý để xác định chủ thể của các quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con và là cơ sở để xác định thời điểm phát sinh các quan hệ đó.
  • 13. VẤ N ĐỀ KẾ T HÔN TRÁI PHÁP LUẬ T VÀ XỬ LÍ Kết hôn trái pháp luật được hiểu là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật
  • 14. Người bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn theo qui định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án do việc kết hôn vi phạm qui định tại Khoản 2 Điều 9 của Luật này. Viện kiểm sát theo qui định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm qui định tại Khoản 1 Điều 9 và 10 của Luật này. Cá nhân, cơ quan, tổ chức theo qui định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy do vi phạm qui định tại Khoản 1 Điều 9, 10 của Luật Vợ chồng, cha mẹ, các con của các bên kết hôn Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Hội liên hiệp phụ nữ Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị viện kiểm sát xem xét yều cầu Tòa án hủy.
  • 15. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng. Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó
  • 16. Ệ GIỮA CHA QUAN H MẸ VÀ CON
  • 17. NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CủA CHA Mẹ 1 Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
  • 18. NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CủA CHA Mẹ 2 Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên; không được xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
  • 19. NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CủA CON 1 Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
  • 20. NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CủA CON 2 Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.
  • 21. NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CHĂM SÓC, NUÔI DƯỡNG 1 Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
  • 22. NGHĨA Vụ VÀ QUYềN CHĂM SÓC, NUÔI DƯỡNG 2 Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già yếu tàn tật; trong trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
  • 23. NGHĨA Vụ VÀ QUYềN GIÁO DụC CON Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập. Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con.
  • 25. LY HÔN 1 Khái niệm ly hôn. 2 Quyền yêu cầu ly hôn. 3 Căn cứ cho ly hôn. 4 Giải quyết các vấn đề sau ly hôn. LOGO
  • 26. LY HÔN LOGO 1) Khái niệm Ly hôn: Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà Án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai bên vợ chồng 2) Quyền yêu cầu ly hôn: Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn Lưu ý: Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn.
  • 27. LY HÔN LOGO CĂN CỨ CHO LY HÔN Khoản 1 Khoản 2
  • 28. LY HÔN LOGO Đời sống không thể kéo dài Tình trạng vợ chồng trầm trọng Khoản 1 Mục đích hôn nhân không đạt được
  • 29. LY HÔN Khoản 2 LOGO Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Toà án tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Toà án giải quyết cho ly hôn.
  • 30. LY HÔN Chia con chung Cấp dưỡng Chia tài sản chung LOGO
  • 31. LY HÔN Vợ, chồng thoả thuận CHIA CON CHUNG Điều kiện vật chất Điều kiện tinh thần LOGO Toà căn cứ vào quyền lợi mọi mặt Nguyện vọng của con (≥9t)
  • 32. LY HÔN Lưu ý: Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp, nếu các bên không có thoả thuận khác LOGO
  • 33. LOGO LY HÔN Chia đôi CHIA TÀI SẢN CHUNG Bảo vệ quyền, lợi ích Text pháp hợp của vợ và con Text Bảo vệ lợi ích của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh Và nghề nghiệp Chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị
  • 34. LY HÔN LOGO Cấp dưỡng Sau khi ly hôn, vợ chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa vị thành niên hoặc đã vị thành niên bị tàn tật mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Lưu ý: Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
  • 35.
  • 36.
  • 37. VĂN HÓA SỨ C KHỎ E CON CÁI KÌ THỊ BẠO HÀNH
  • 38. LGBT
  • 39. Câu hỏi 1: Pháp luật cấm kết hôn trong những trường hợp nào sau đây A) Giữa người đang có vợ và đang có chồng. B) Người mất năng lực hành vi dân sự. C) Người có dòng máu về trực hệ; có họ trong phạm vi ba đời. D) Tất cả các trường hợp trên đều bị cấm. (Đ10,C2, LHNVGD, 9/6/2000)
  • 40. Câu hỏi 2: Việc kết hôn phải được đăng ký với cơ quan nào? A) Thôn, bản, khối phố. B) UBND cấp xã của 01 trong hai bên nam,nữ. C) UBND cấp huyện của 01 tronghai bên nam, nữ. D) Nhà thờ. (Đ12, C2, LHNVGD, 9/6/2000)
  • 41. Câu hỏi 3: Khi tổ chức đăng ký kết hôn, hai bên nam nữ bắt buộc phải có mặt không? A) Bắt buộc hai bên nam nữ phải có mặt. B) Chỉ cần một trong hai bên có mặt là được. C) Cả hai bên vắng mặt cũng được nhưng phải ủy quyền cho người khác. D) Tùy từng trường hợp có thể đến, có thể không. (Đ14, C2,LHNVGD, 9/6/2000)
  • 42. Câu hỏi 4. Cơ quan nào có thẩm quyền hủy kết hôn trái pháp luật: A) UBND cấp xã nơi đã đăng ký kết hôn. B) Hội Liên hiệp phụ nữ. C) Cơ quan bảo vệ và chăm sóc trẻ em. D) Tòa án nhân dân. (Đ8, C1, M8, LHNVGD, 9/6/2000)
  • 43. Câu hỏi 5. Vợ, chồng có quyền như thế nào trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung? A) Chồng có quyền cao hơn vợ. B) Vợ có quyền cao hơn chồng. C) Vợ chồng có quyền ngang nhau. D) Người nào có công nhiều hơn trong việc tạo lập khối tài sản chung thì có quyền cao hơn. (Đ95, C10 , M2, LHNVGD, 9/6/2000)
  • 44. Câu hỏi tình huống Một cặp vợ chồng sống với nhau sau một thời gian mua được một căn nhà(1). Ít lâu sau người bố vợ mua cho người vợ một căn nhà ở một nơi khác, căn nhà mang tên người vợ(2).Sau khoảng thời gian thì đôi vợ chồng ly hôn. Hỏi hai căn nhà trên sẽ phân chia thế nào?

Editor's Notes

  1. Animated pointer and light-up text (Advanced) To reproduce the background effects on this slide, do the following: On the Home tab, in the Slides group, click Layout, and then click Blank. Right-click the slide background area, and then click Format Background. In the Format Background dialog box, click Fill in the left pane, select Solid fill in the right pane, and select White, Background 1 (first row, first option from the left). To reproduce the rectangle on this slide, do the following: On the Home tab, in the Drawing group, click Shapes, and then under Rectangles click Rounded Rectangle (second option from the left). On the slide, drag to draw a rounded rectangle. Select the rectangle. Drag the yellow diamond adjustment handle to the left to decrease the amount of rounding on the corners. With the rounded rectangle still selected, under Drawing Tools, on the Format tab, in the Size group, do the following: In the Shape Height box, enter 3.5”. In the Shape Width box, enter 0.25”. Under Drawing Tools, on the Format tab, in the bottom right corner of the Shape Styles group, click the Format Shape dialog box launcher. In the Format Shape dialog box, click Fill in the left pane. In the Fill pane, select Solid fill, click the button next to Color, and then under Theme Colors click White, Background 1, Darker 15% (third row, first option from the left). Also in the Format Shape dialog box, click Line Color in the left pane. In the Line Color pane, select No line. Also in the Format Shape dialog box, click Shadow in the left pane. In the Shadow pane, click the button next to Presets, under Outer select Offset Bottom (first row, second option from the left), and then do the following: In the Transparency box, enter 0%. In the Size box, enter 100%. In the Blur box, enter 8.5 pt. In the Angle box, enter 90°. In the Distance box, enter 1 pt. Also in the Format Shape dialog box, click 3-D Format in the left pane. In the 3-D Format tab, do the following: Under Bevel, click the button next to Top, and then under Bevel click Circle (first row, first option from the left). Next to Top, in the Width box, enter 5 pt, and in the Height box, enter 5 pt. Under Surface, click the button next to Material, and then under Standard click Matte (first row, first option from the left). Click the button next to Lighting, and then under Neutral click Soft (first row, third option from the left). On the slide, select the rounded rectangle. On the Home tab, in the Clipboard group, click the arrow to the right of Copy, and then click Duplicate. Select the duplicate rectangle. On the Home tab, in the Drawing group, do the following: Click the arrow next to Shape Fill, and then click No Fill. Click the arrow next to Shape Outline, and then click No Outline. Drag the second rectangle above the first rectangle until the lower edge overlays the top edge of the first rectangle. (Note: When the spinning animation effect is created later for these rectangles, the spin will center where the edges of the rectangles meet.) Press and hold CTRL, and then select both rectangles. On the Home tab, in the Drawing group, click Arrange, and do the following: Point to Align, and then click Align Selected Objects. Point to Align, and then click Align Center. Click Group. On the slide, drag the group until it is centered horizontally on the left edge of the slide (straddling the edge). On the Home tab, in the Drawing group, click Arrange, point to Align, and then do the following: Click Align to Slide. Click Align Middle. To reproduce the dashed arc on this slide, do the following: On the Home tab, in the Drawing group, click Shapes, and then under Basic Shapes click Arc (third row, 12th option from the left). On the slide, drag to draw an arc. Select the arc. Under Drawing Tools, on the Format tab, in the Size group, do the following: In the Shape Height box, enter 7.5”. In the Shape Width box, enter 7.5”. With the arc still selected, on the Home tab, in the Drawing group, click the arrow next to Shape Outline and then do the following: Under Theme Colors, click White, Background 1, Darker 15% (third row, first option from the left). Point to Dashes, and then click Dash (fourth option from the top). On the slide, drag the yellow diamond adjustment handle on the right side of the arc to the bottom of the arc to create a half circle. Drag the arc until the yellow diamond adjustment handles are on the left edge of the slide. With the arc still selected, on the Home tab, in the Drawing group, click the arrow under Arrange, point to Align, and then do the following: Click Align to Slide. Click Align Middle. To reproduce the half circle on this slide, do the following: On the slide, select the arc. On the Home tab, in the Clipboard group, click the arrow to the right of Copy, and then click Duplicate. Select the duplicate arc. Under Drawing Tools, on the Format tab, in the Size group, do the following: In the Shape Height box, enter 3.33”. In the Shape Width box, enter 3.33”. With the second arc still selected, under Drawing Tools, on the Format tab, in the Shape Styles group, click the arrow next to Shape Fill, and then under Theme Colors click White, Background 1, Darker 5% (second row, first option from the left). Under Drawing Tools, on the Format tab, in the Shape Styles group, click the arrow next to Shape Outline, and then click No Outline. Under Drawing Tools, on the Format tab, in the Shape Styles group, click Shape Effects, point to Shadow, and then click Shadow Options. In the Format Shape dialog box, click Shadow in the left pane. In the Shadow pane, click the button next to Presets , under Inner click Inside Right (second row, third option from the left), and then do the following: In the Transparency box, enter 86%. In the Blur box, enter 24 pt. In the Angle box, enter 315°. In the Distance box, enter 4 pt. On the slide, drag the second arc until the yellow diamond adjustment handles are on the left edge of the slide. On the Home tab, in the Drawing group, click Arrange, and then do the following: Point to Align, and then click Align to Slide. Point to Align, and then click Align Middle. Click Send to Back. To reproduce the button shapes on this slide, do the following: On the Home tab, in the Drawing group, click Shapes, and then under Basic Shapes click Oval (first row, second option from the left). On the slide, drag to draw an oval. Select the oval. Under Drawing Tools, on the Format tab, in the Size group, do the following: In the Shape Height box, enter 0.34”. In the Shape Width box, enter 0.34”. Under Drawing Tools, on the Format tab, in the Shape Styles group, click More, and then click Light 1 Outline, Colored Fill – Olive Green, Accent 3 (third row, first option from the left). Under Drawing Tools, on the Format tab, in the bottom right corner of the Shape Styles group, click the Format Shape dialog box launcher. In the Format Shape dialog box, click Fill in the left pane. In the Fill pane, select Solid Fill. Click the button next to Color, and then under Theme Colors click Olive Green, Accent 3, Lighter 80° (second row, seventh option from the left). Also in the Format Shape dialog box, click Line Color in the left pane. In the Line Color pane, select No line. Also in the Format Shape dialog box, click Shadow in the left pane. In the Shadow pane, click the button next to Presets, under Outer click Offset Bottom (first row, second option from the left), and then do the following: In the Transparency box, enter 0%. In the Size box, enter 100%. In the Blur box, enter 8.5 pt. In the Angle box, enter 90°. In the Distance box, enter 1 pt. Also in the Format Shape dialog box, click 3-D Format in the left pane, and then do the following in the 3-D Format pane: Under Bevel, click the button next to Top, and then under Bevel click Art Deco (third row, fourth option from the left). Next to Top, in the Width box, enter 5 pt, and in the Height box, enter 5 pt. Under Contour, click the button next to Color, and then under Theme Colors click White, Background 1 (first row, first option from the left). In the Size box, enter 3.5 pt. Under Surface, click the button next to Material, and then under Standard click Matte (first row, first option from the left). Click the button next to Lighting, and then under Neutral click Soft (first row, third option from the left). On the slide, select the oval. Under Drawing Tools, on the Format tab, in the bottom right corner of the Size group, click the Size and Position dialog box launcher. In the Format Shape dialog box, click Position in the left pane, and in the Position pane, do the following to position the third and fourth ovals: In the Horizontal box, enter 2.98”. In the Vertical box, enter 1.5”. Select the oval. On the Home tab, in the Clipboard group, click the arrow under Paste, and then click Duplicate. Select the duplicate oval. Under Drawing Tools, on the Format tab, in the bottom right corner of the Size group, click the Size and Position dialog box launcher. In the Format Shape dialog box, click Position in the left pane, and in the Position pane, do the following to position the third and fourth ovals: In the Horizontal box, enter 3.52”. In the Vertical box, enter 2.98”. Repeat step 9 two more times, for a total of four ovals. Under Drawing Tools, on the Format tab, in the bottom right corner of the Size group, click the Size and Position dialog box launcher. In the Format Shape dialog box, click Position in the left pane, and in the Position pane, do the following to position the third and fourth ovals: Select the third oval on the slide, and then enter 3.52” in the Horizontal box and 4.27” in the Vertical box. Select the fourth oval on the slide, and then enter 2.99” in the Horizontal box and 5.66” in the Vertical box. To reproduce the text on this slide, do the following: On the Insert tab, in the Text group, click Text Box, and then on the slide, drag to draw the text box. Enter text in the text box and select the text. On the Home tab, in the Font group, do the following: In the Font list, select Corbel. In the Font Size list, select 22. Click the arrow next to Font Color, and then under Theme Colors click White, Background 1, Darker 50% (sixth row, first option from the left). On the Home tab, in the Paragraph group, click Align Text Left to align the text left in the text box. On the slide, drag the text box to the right of the first oval. Select the text box. On the Home tab, in the Clipboard group, click the arrow to the right of Copy, and then click Duplicate. Click in the text box and edit the text. Drag the second text box to the right of the second oval. Repeat steps 5-7 to create the third and fourth text boxes, dragging them to the right of the third and fourth ovals. To reproduce the animation effects on this slide, do the following: On the Home tab, in the Editing group, click Select, and then click Selection Pane. In the Selection and Visibility task pane, select the rectangle group. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then under Emphasis click Spin. Also on the Animations tab, in the Animation group, click the Effect Options dialog box launcher. In the Spin dialog box, do the following: On the Effects tab, in the Amount list, in the Custom box, enter 123°, and then press ENTER. Also in the Amount list, click Counterclockwise. On the Timing tab, in the Duration box, select 1.00. On the Timing tab, in the Start list, select With Previous. On the slide, select the first oval. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then click More Emphasis Effects. In the Add Emphasis Effect dialog box, under Basic, click Fill Color. On the Animations tab, in the Animation group, click the Effect Options dialog box launcher. In Fill Color dialog box, the do the following: On the Effects tab, in the Fill Color list, click More Colors. In the Colors dialog box, on the Custom tab, enter values for Red:130, Green:153, Blue: 117. On the Timing tab, in the Duration box, , enter 0.50. On the Timing tab, in the Start list, select After Previous. On the slide, select the first text box. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then under Entrance click Fade. Also on the Animations tab, in the Timing group, do the following: In the Start list, select With Previous. In the Duration box, enter 0.50. In the Selection and Visibility task pane, select the rectangle group. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then under Emphasis click Spin. Also on the Animations tab, in the Animation group, click the Effect Options dialog box launcher. In the Spin dialog box, do the following: On the Effects tab, in the Amount list, in the Custom box, enter 22°, and then press ENTER. Also in the Amount list, click Clockwise. On the Timing tab, in the Start list, select On Click. On the Timing tab, in the Duration box, enter 0.50. On the slide, select the second oval. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then click More Emphasis Effects. In the Add Emphasis Effect dialog box, under Basic, click Fill Color. On the Animations tab, in the Animation group, click the Effect Options dialog box launcher. In the Fill Color dialog box, do the following: On the Effects tab, in the Fill Color list, click More Colors. In the Colors dialog box, on the Custom tab, enter values for Red:130, Green:153, Blue: 117. On the Timing tab, in the Start list, select After Previous. On the Timing tab, in the Duration box, enter 0.50. On the slide, select the second text box. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then under Entrance click Fade. Also on the Animations tab, in the Timing group, do the following: In the Start list, select With Previous. In the Duration box, enter 0.50. On the slide, select the third oval. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then click More Emphasis Effects. In the Add Emphasis Effect dialog box, under Basic, click Fill Color. On the Animations tab, in the Animation group, click the Effect Options dialog box launcher. In the Fill Color dialog box, do the following: On the Effects tab, in the Fill Color list, click More Colors. In the Colors dialog box, on the Custom tab, enter values for Red:130, Green:153, Blue: 117. On the Timing tab, in the Start list, select After Previous. On the Timing tab, in the Speed list, select Very Fast. On the slide, select the third text box. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then under Entrance click Fade. Also on the Animations tab, in the Timing group, do the following: In the Start list, select With Previous. In the Duration box, enter 0.50. On the slide, select the fourth oval. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then click More Emphasis Effects. In the Add Emphasis Effect dialog box, under Basic, click Fill Color. On the Animations tab, in the Animation group, click the Effect Options dialog box launcher. In the Fill Color dialog box, do the following: On the Effects tab, in the Fill Color list, click More Colors. In the Colors dialog box, on the Custom tab, enter values for Red:130, Green:153, Blue: 117. On the Timing tab, in the Start list, select After Previous. On the Timing tab, in the Duration box, enter 0.50. On the slide, select the fourth text box. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then under Entrance click Fade. On the Animations tab, in the Timing group, do the following: In the Start list, select With Previous. In the Duration box, enter 0:50.
  2. Animated picture buttons grow and turn on path (Advanced) To reproduce the curved shape on this slide, do the following: On the Home tab, in the Slides group, click Layout, and then click Blank. On the Home tab, in the Drawing group, click Shapes, and then under Basic Shapes click Right Triangle (first row, fourth option from the left). On the slide, draw a triangle. Under Drawing Tools, on the Format tab, in the Size group, enter 7.5” into the Height box and enter 4.75” into the Width box. On the Home tab, in the Drawing group, click Arrange, point to Align, and then do the following: Click Align Middle. Click Align Left. On the slide, select the triangle. Under Drawing Tools, on the Format tab, in the Insert Shapes group, click Edit Shape, and then click Edit Points. Right-click the diagonal side of the triangle, and then click Curved Segment. Click the bottom right corner of the triangle and then move the curve adjustment handle to create a consistent curve. Also on the Format tab, in the Shape Styles group, click Shape Fill, and then under Theme Colors click White, Background 1 (first row, first option from the left). Also on the Format tab, in the Shape Styles group, click Shape Outline, and then click No Outline. To reproduce the background effects on this slide, do the following: On the Design tab, in the Background group, click Background Styles, and then click Format Background. In the Format Background dialog box, click Fill in the left pane, select Gradient fill in the Fill pane, and then do the following: In the Type list, select Linear. In the Angle box, enter 225. Under Gradient stops, click Add gradient stops or Remove gradient stops until two stops appear in the slider. Also under Gradient stops, customize the gradient stops as follows: Select the first stop in the slider, and then do the following: In the Position box, enter 0%. Click the button next to Color, and then under Theme Colors click White, Background 1 (first row, first option from the left). In the Transparency box, enter 0%. Select the first stop in the slider, and then do the following: In the Position box, enter 100%. Click the button next to Color, click More Colors, and then in the Colors dialog box, on the Custom tab, enter values for Red: 230, Green: 230, Blue: 230. To reproduce the picture and text effects on this slide, do the following: On the Insert tab, in the Images group, click Picture. In the Insert Picture dialog box, select a picture, and then click Insert. On the slide, select the picture. Under Picture Tools, on the Format tab, in the Size group, click the arrow under Crop, click Crop to Shape, and then under Basic Shapes click Oval (first option from the left). With the picture still selected, under Picture Tools, on the Format tab, in the Size group, click the Size and Position dialog box launcher. In the Format Picture dialog box, resize or crop the image so that the height is set to 1.2” and the width is set to 1.2”. To crop the picture, click Crop in the left pane, and in the right pane, under Crop position, enter values into the Height, Width, Left, and Top boxes. To resize the picture, click Size in the left pane, and in the right pane, under Size and rotate, enter values into the Height and Width boxes. Also in the Format Picture dialog box, click 3-D Format in the left pane, and then, in the 3-D Format pane, do the following: Under Bevel, click the button next to Top and click Circle (first row, first option from the left). Under Surface, click the button next to Material, and then under Standard click Metal (fourth option from the left). Click the button next to Lighting, and then under Neutral click Contrasting (second row, second option from the left). In the Angle box, enter 25°. Also in the Format Picture dialog box, click Shadow in the left pane. In the Shadow pane, click the button next to Presets, under Outer click Offset Diagonal Bottom Left (first row, third option from the left), and then do the following: In the Transparency box, enter 77%. In the Size box, enter 100%. In the Blur box, enter 10 pt. In the Angle box, enter 141°. In the Distance box, enter 10 pt. On the slide, drag the picture onto the curve, near the top. On the Insert tab, in the Text group, click Text Box. On the slide, drag to draw the text box. Enter text in the text box and select it. On the Home tab, in the Font group, do the following: In the Font list, select Corbel. In the Font Size box, enter 22. Click the arrow next to Font Color, and then under Theme Colors click White, Background 1, Darker 50% (sixth row, first option from the left). On the Home tab, in the Paragraph group, click Align Text Left to align the text left in the text box. On the slide, drag the text box to the right of the picture. To reproduce the animation effects on this slide, do the following: It will help to zoom out in order to view the area off the slide. On the View tab, in the Zoom group, click Zoom. In the Zoom dialog box, select 65%. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then click More Entrance Effects. In the Add Entrance Effect dialog box, under Moderate, click Grow & Turn, and then click OK. On the Animations tab, in the Timing group, in the Start list, select With Previous. On the Animations tab, in the Timing group, in the Duration box, enter 1. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then under Motion Paths click Arcs. On the Animations tab, in the Timing group, in the Start list, select With Previous. On the Animations tab, in the Timing group, in the Duration box, enter 1. On the Animations tab, in the Animation group, click Effect Options, and then click Right. On the Animations tab, in the Animation group, click Effect Options, and then click Reverse Path Direction. On the slide, select the arc effect path, and then drag the bottom sizing handle below the bottom of the slide. Drag the right side sizing handle to the left until the path curve approximately matches the curve of the modified triangle. Drag the green rotation handle to the left to rotate the arc path to match the curve of the modified triangle. Drag the arc path so that the red arrow is in the center of the picture. You may need to make further adjustments to the length, width, and angle of the arc path to match the curve of the modified triangle. On the slide, select the text box. On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Add Animation, and then under Entrance click Fade. On the Animations tab, in the Timing group, in the Start list, select After Previous. On the Animations tab, in the Timing group, in the Duration box, enter 1. To reproduce the other animated pictures and text boxes on this slide, do the following: On the Animations tab, in the Advanced Animation group, click Animation Pane. On the slide, press and hold CTRL and then select the picture and the text box. On the Home tab, in the Clipboard group, click the arrow next to Copy, and then click Duplicate. On the slide, drag the duplicate picture and text onto the curve below the first group. On the slide, select the duplicate picture. Under Picture Tools, on the Format tab, in the Adjust group, click Change Picture. In the Insert Picture dialog box, select a picture, and then click Insert. Under Picture Tools, on the Format tab, in the Size group, click the Size and Position dialog box launcher. In the Format Picture dialog box, resize or crop the image so that the height is set to 1.2” and the width is set to 1.2”. To crop the picture, click Crop in the left pane, and in the right pane, under Crop position, enter values into the Height, Width, Left, and Top boxes. To resize the picture, click Size in the left pane, and in the right pane, under Size and rotate, enter values into the Height and Width boxes. In the Animation Pane, click the Arc animation effect for the new picture. Drag the green rotation handle to the right to rotate the arc path to match the curve of the modified triangle. Drag the arc path so that the red arrow is in the center of the picture. Click in the duplicate text box and edit the text. Repeat steps 2-7 two more times to reproduce the third and fourth pictures and text boxes with animation effects.