O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio

Confira estes a seguir

1 de 18 Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Semelhante a vntnbs.ha.pdf (20)

Mais de Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Anúncio

Mais recentes (20)

vntnbs.ha.pdf

  1. 1. VIÊM NÃO TỰ MIỄN Ở TRẺ EM (Autoimmune encephalitis (AE) ) BS.Nhữ Thu Hà
  2. 2. Epidemiology (dịch tễ ): https://doi.org/10.1016/j.pediatrneurol.2022.05.004 ✓ California Encephalitis Project , 1 NC đánh giá dịch tễ và nguyên nhân VN ở trẻ em & người lớn báo cáo > ½ bn VN có nguyên nhân không nhiễm trùng (noninfectious) ✓ 1 NC đa trung tâm UK gồm tất cả bn có tr/c VN : 4% có kháng thể receptor NMDA. ✓ Viêm não NMDA-R được xác định rất phổ biển là 1 nguyên nhân VN ở trẻ em hơn bất kì 1 tác nhân virus nào ✓ 1.54 children/million , với nữ chiếm ưu thế ✓ AE trẻ em thường ít liên quan tới khối u ác tính
  3. 3. Khi nào cần điều trị VNTM (AE)? ❑ BN nghi ngờ AE, điều trị theo kinh nghiệm sau khi loại trừ những nguyên nhân khác, mà không đợi xác định kháng thể đặc hiệu. ❑ Hình ảnh TK học và CSF nên làm trước khi điều trị ban đầu. (Autoimmune Encephalitis,AAP 2022)
  4. 4. Algorithm for diagnostic workup of children with suspected AE using provisional criteria +Clinical ? +paraclinical tests abnormal MRI, EEG, CSF…? + autoantibodies: both CSF & serum ? +Clinical ? +paraclinical tests abnormal MRI, EEG, CSF…? + autoantibodies: both CSF & serum ? DOI: https://doi.org/10.1212/NXI.0000000000000663
  5. 5. DOI: https://doi.org/10.1212/NXI.0000000000000663
  6. 6. Điều trị VNTM • Nguyên tắc điều trị : + Loại trừ các chẩn đoán phân biệt trước khởi đầu điều trị miễn dịch (ĐTMD) và rà soát lại khi thất bại điều trị miễn dịch. +Bắt đầu điều trị miễn dịch bậc 1 tấn công càng sớm càng tốt. +Tiến tới các phân loại ĐTMD phù hợp tùy đáp ứng điều trị. ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG
  7. 7. ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU • Liệu pháp miễn dịch (immunotherapy) • Therapeutic plasma exchange (TPE) STEP 1 • IV methylprednisolone (IVMP) • IV immunoglobulin (IVIg) • Therapeutic plasma exchange (TPE) STEP 2 • Rituximab (RTX) • Cyclophosphamide (CP)
  8. 8. STEP 1 First-line : high-dose corticosteroids +IVMP Methylprednisolone 30 mg/kg/ngày (max 1g/ngày ) x 3-5 ngày + IVIg followed by or combined IVMP: 2g /kg chia TTM trong 2-5 ngày khi bệnh nặng. +TPE 3-5 lần/ 10 ngày bệnh nặng, TPE dùng trước IVIg nếu cả hai đk chỉ định 1wk Đạt cải thiện triệu chứng Đạt cải thiện triệu chứng Không đạt cải thiện triệu chứng Không đạt cải thiện triệu chứng + Prednisone uống 1 mg/kg/ ngày (max 60 mg/ ngày) , vài tuần => giảm liều dần , tổng tg điều trị # 3-6 mo. * Nếu trong thời gian giảm liều không đạt tiêu chuẩn “Đáp ứng tốt” another first-line immunotherapy another first-line immunotherapy 1wk
  9. 9. Đạt cải thiện triệu chứng Đạt cải thiện triệu chứng Không đạt cải thiện triệu chứng Không đạt cải thiện triệu chứng STEP 2 • Rituximab (RTX) • Cyclophosphamide (CP) (RTX preferred) + Prednisone uống 1 mg/kg/ ngày (max 60 mg/ ngày) , vài tuần => giảm liều dần , tổng tg điều trị 6-12 mo. Nếu trong thời gian giảm liều không đạt tiêu chuẩn “Đáp ứng trung bình ” 1-3 mo (#6w) Đạt cải thiện triệu chứng Đạt cải thiện triệu chứng Không đạt cải thiện triệu chứng Không đạt cải thiện triệu chứng Liệu pháp second-line khác (CYC,nếu RTX đã được sd or ngược lại) Đáp ứng TB Tiếp tục ĐTMD bậc 1 kéo dài, giảm liều chậm, tổng thời gian ĐTMD # 6-12 mo + ĐTMD bậc 1 kéo dài + ĐTMD bậc 1 kéo dài
  10. 10. 1-3 mo (#6w) Đạt cải thiện triệu chứng Đạt cải thiện triệu chứng Tiếp tục ĐTMD bậc 1 kéo dài, giảm liều chậm, cân nhắc điều trị duy trì vs RTX re-dosing or MMF Tiếp tục ĐTMD bậc 1 kéo dài, giảm liều chậm, cân nhắc điều trị duy trì vs RTX re-dosing or MMF Không đạt cải thiện triệu chứng Không đạt cải thiện triệu chứng Đáp ứng ĐTMD kém (#12-24mo điều trị IT) Lặp lại tầm soát khối u
  11. 11. Figure International Consensus Recommendations for the Treatment of First Event of Pediatric NMDAR Antibody Encephalitis (NMDARE)
  12. 12. Định nghĩa đáp ứng vs liệu pháp miễn dịch ?
  13. 13. Định nghĩa mức độ nặng của bệnh ?
  14. 14. Đạt cải thiện triệu chứng ? • Đạt cải thiện các triệu chứng khi điểm chấm theo “ Thang điểm Rankin hiệu chỉnh “ GIẢM ≥ 2 điểm.
  15. 15. LIỀU LƯỢNG THUỐC THAM KHẢO
  16. 16. Điều trị triệu chứng (Symptomatic therapies ) • Co giật (seizures) • Rối loạn chuyển động (moverment disorders) • Những bất thường tâm thần và hành vi • Rối loạn chức năng của hệ thống thần kinh tự chủ (dysautonomia) • RL giấc ngủ • Suy giảm nhận thức và thể chất https://doi.org/10.1016/j.pediatrneurol.2022.05.004
  17. 17. Outcomes vs prognosis( AE,AAP 2022): • Hầu hết BN AE (72%-85%) có 1 outcome tốt • Liệu pháp miễn dịch tích cực ngay từ đầu có liên quan tới outcome tốt hơn. • Trì hoãn điều trị, những yếu tố khác dự đoán outcome xấu như : nằm ICU, mức độ ý thức giảm, RL tk thực vật. • Trạng thái động kinh không liên quan với tiên lượng xấu • Tái phát xảy ra 10%-25 % bn VN anti-NMDR và thường do điều trị suboptimal. • Hầu hết bn có 1 giai đoạn hồi phục kéo dài, thường nhiều tháng (1 số bn có vấn đề hành vi dai dẳng >1 năm ) • Vấn đề về nhận thức, hành vi hoặc tâm thần thường cải thiện chậm nhất • BN AE có nguy cơ thiếu hụt nhận thức dai dẳng. • Trẻ VN anti-NMDA thực hiện test tâm thần kinh chậm hơn ( sự chú ý liên tục, tốc độ xử lý và trí nhớ từ ) đk so sánh vs trẻ khỏe mạnh.
  18. 18. THEO DÕI SAU XUẤT VIỆN: • Tái khám mỗi tháng trong 06 tháng đầu, sau đó mỗi 3-6 tháng trong 4 năm: khám thần kinh, tâm thần kinh.

×