SlideShare a Scribd company logo
1 of 106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC
ĐỖ MẠNH KIÊN
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT Ở
CÁC ĐỐI TƢỢNG CÓ NGUY CƠ MẮC ĐÁI THÁO ĐƢỜNG
TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA
Mã số: 60 72 01 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Thái Nguyên - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC
ĐỖ MẠNH KIÊN
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT Ở
CÁC ĐỐI TƢỢNG CÓ NGUY CƠ MẮC ĐÁI THÁO ĐƢỜNG
TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA
Mã số: 60 72 01 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRỊNH XUÂN TRÁNG
Thái Nguyên - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn do tôi thu thập là trung thực và chưa được công
bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực
hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2012
Đỗ Mạnh Kiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa sau Đại học, các thầy
giáo, cô giáo Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng Thái
Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Xin trân trọng cảm ơn khoa Nội tiết Trung tâm Y tế Dự phòng Thái
Nguyên, Trung tâm Y tế huyện Phú Lương đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trịnh Xuân Tráng,
Người thầy đã tận tình, trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã ủng hộ, giúp
đỡ và động viên tôi trong quá trình hoàn thành khóa học.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2012
Học Viên
Đỗ Mạnh Kiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
ADA : Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetic Asosciation)
BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)
B/M : Chỉ số bụng/mông
CĐ : Cao đẳng
ĐH : Đại học
ĐTĐ : Đái tháo đường
FPG : Glucose huyết tương lúc đói (Fasting Plasma Glucose)
HA : Huyết áp
HbA1c : Hemoglobin gắn đường (Glycosylated Hemoglobin)
HDL : Lipoprotein có tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein)
IDF : Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation)
IFG : Rối loạn glucose lúc đói (Impaired Fasting Glucose)
IGT : Rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance)
THA : Tăng huyết áp
THCN : Trung học chuyên nghiệp
RLDNG : Rối loạn dung nạp glucose
RLDNĐ : Rối loạn dung nạp đường
RLĐHLĐ : Rối loạn đường huyết lúc đói
THA : Tăng huyết áp
WHO : Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)
YTNC : Yếu tố nguy cơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ...................................................................................................................................................................
Lời cảm ơn ...........................................................................................................................................................................
Danh mục chữ viết tắt..........................................................................................................................................
Mục lục.......................................................................................................................................................................................
Danh mục các bảng ...............................................................................................................................................
Danh mục biểu đồ ....................................................................................................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................................................................
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................................... 3
1.1. Lịch sử bệnh đái tháo đường........................................................................................................... 3
1.2. Chẩn đoán, phân loại bệnh đái tháo đường................................................................ 4
1.3.Biến chứng của bệnh đái tháo đường................................................................................... 6
1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường......................................................... 10
1.5. Phòng bệnh đái tháo đường bằng thay đổi lối sống....................................... 16
1.6. Tình hình nghiên cứu về tỷ lệ tăng đường huyết trên thế giới và
tại Việt Nam.........................................................................................................................................................................
17
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................................... 22
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................................................ 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................... 23
2.4.Chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................................................................................ 24
2.5. Phương pháp thu thập số liệu......................................................................................................... 25
2.6. Vật liệu nghiên cứu...................................................................................................................................... 30
2.7. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................................................. 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................... 32
3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu......................................... 32
3.2. Thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc
đái tháo đường...................................................................................................................................................................
39
3.3.Mức độ tăng đường huyết ở các đối tượng có yếu tố nguy cơ đái
tháo đường..............................................................................................................................................................................
42
Chƣơng 4: BÀN LUẬN................................................................................................................................... 45
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 45
4.2. Thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc
đái tháo đường...................................................................................................................................................................
47
4.3. Mức độ tăng đường huyết ở các đối tượng có yếu tố nguy cơ đái
tháo đường..............................................................................................................................................................................
51
KẾT LUẬN......................................................................................................................................................................... 54
KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................................................
Phụ lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu........................................................ 32
Bảng 3.2. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu.......................................... 32
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc........................................... 33
Bảng 3.4. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu.......................................... 34
Bảng 3.5. Đặc điểm về thể lực theo giới tính...................................................................... 35
Bảng 3.6. BMI ở đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 36
Bảng 3.7. Các yếu tố nguy cơ thường gặp ở đối tượng nghiên cứu.... 38
Bảng 3.8. Phân bố tăng đường huyết theo nhóm tuổi.............................................. 39
Bảng 3.9. Phân bố tăng đường huyết theo giới................................................................. 40
Bảng 3.10. Phân bố tăng đường huyết theo chỉ số BMI....................................... 40
Bảng 3.11. Tăng đường huyết và tăng huyết áp.............................................................. 41
Bảng 3.12. Phân bố tăng đường huyết theo chỉ số bụng/mông.................. 41
Bảng 3.13. Phân bố tăng đường huyết ở đối tượng nữ có tiền sử sản
khoa sinh con ≥4kg.................................................................................................................
42
Bảng 3.14. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tuổi ≥45............ 42
Bảng 3.15. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có BMI ≥23.......... 43
Bảng 3.16. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tăng huyết áp 43
Bảng 3.17. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tiền sử gia
đình mắc đái tháo đường.................................................................................................
44
Bảng 3.18. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng nữ có tiền sử sản
khoa sinh con ≥4 kg...............................................................................................................
44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu...................................... 33
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có chỉ số B/M cao.......................... 37
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu...................................... 37
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ tăng đường huyết ở đối tượng nghiên cứu......................... 39
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính mang tính chất
xã hội, nếu không kiểm soát tốt sau một thời gian tiến triển kéo dài có thể gây
ra nhiều biến chứng gây nguy hại đến sức khỏe, tốn kém về kinh tế cho người
bệnh và cộng đồng . Điê
̀ u đa
́ ng lo nga
̣ i la
̀ đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng đang cóxu hướng
tăng nhanh ơ
̉ ca
́ c nươ
́ c đang pha
́ t triê
̉ n . Sư
̣ bu
̀ ng nô
̉ của bệnh đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng
và những biến chứng đang là thách thức lớn đối với cộng đồng.
Theo thông ba
́ o cu
̉ a hiê
̣ p hô
̣ i đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng quô
́ c tê
́ (IDF): năm 1994 cả
thê
́ giơ
́ i co
́ 110 triê
̣ u ngươ
̀ i mă
́ c bê
̣ nh đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng , năm 1995 là 135 triê
̣ u
ngươ
̀ i chiê
́ m ty
̉ lê
̣ 4% dân sô
́ toa
̀ n câ
̀ u, năm 2000 có 151 triê
̣ u ngươ
̀ i mă
́ c bê
̣ nh
đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng [1], [22], [31].
Theo WHO , năm 2025 sẽ có 300-330 triê
̣ u ngươ
̀ i mă
́ c bê
̣ nh đa
́ i tha
́ o
đươ
̀ ng chiê
́ m ty
̉ lê
̣ 5,4% dân sô
́ toa
̀ n câ
̀ u [1].
Đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng la
̀ mô
̣ t bê
̣ nh rô
́ i loa
̣ n chuyê
̉ n ho
́ a nê
́ u ke
́ o da
̀ i se
̃ dâ
̃ n đê
́ n
các biến chứng nặng nê
̀ , đặc biệt là các biến chứng về mắt, tim, thận, thần
kinh và mạch máu.
Viê
̣ t Nam la
̀ mô
̣ t quô
́ c gia đang pha
́ t triê
̉ n , sư
̣ pha
́ t triê
̉ n nhanh cho
́ ng vê
̀
kinh tê
́ , lô
́ i sô
́ ng công nghiê
̣ p la
̀ m gia
̉ m thiê
̉ u ca
́ c hoa
̣ t đô
̣ ng thê
̉ lư
̣ c , tình trạng
dô
̀ i dào về thực phẩm , dư thư
̀ a năng lươ
̣ ng đa
̃ ta
̣ o điê
̀ u kiê
̣ n thuâ
̣ n lơ
̣ i cho sự
gia tăng tô
́ c đô
̣ mă
́ c bê
̣ nh đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng ơ
̉ nươ
́ c ta.
Trong điê
̀ u kiê
̣ n kinh tê
́ xa
̃ hô
̣ i nươ
́ c ta co
̀ n gă
̣ p nhiê
̀ u kho
́ khăn thì viê
̣ c
phát hiện sớm bệnh đái tháo đường ca
̀ ng trơ
̉ nên câ
̀ n thiê
́ t , phát hiện và điều
trị sớm cho những người mắc đái tháo đường để phòng ngừa biến chứng ,
nâng cao châ
́ t lươ
̣ ng cuô
̣ c sô
́ ng cho ngươ
̀ i bê
̣ nh . Đánh giá tỷ lệ mắc đái tháo
đường, rối loạn đường huyết lúc đói và rối loạn dung nạp đường ở các đối
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tượng có yếu tố nguy cơ giúp đề ra các biện pháp phòng bệnh tích cực bằng
tuyên truyền nâng cao nhận thức thay đổi hành vi, lối sống. Nếu có chế độ ăn
uống, luyện tập hợp lý sẽ làm giảm rất nhiều những người có yếu tố nguy cơ
trở thành đái tháo đường thực sự.
Tại Thái Nguyên đã có nhiều đề tài nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ, các
biến chứng và áp dụng các phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường; tuy
nhiên, còn rất ít các đề tài quan tâm tới việc phát hiện sớm bệnh đái tháo
đường nhất là trên các đối tượng có yếu tố nguy cơ ; vì vậy, chúng tôi tiến
hành đề tài “Nghiên cứu thư
̣ c tra
̣ ng tăng đường huyết ơ
̉ các đối tượng co
́
nguy cơ đái tháo đường ta
̣ i huyê
̣ n Phu
́ Lương tỉnh Tha
́ i Nguyên”vơ
́ i 2 mục
tiêu:
1. Mô ta
̉ thực trạng tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có nguy cơ
mắc đái tháo đƣờng ta
̣ i huyê
̣ n Phu
́ Lƣơng tỉnh Tha
́ i Nguyên.
2. Xác định mức độ tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có yếu tố
nguy cơ.
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lịch sử bệnh đái tháo đƣờng
Đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng đươ
̣ c biê
́ t đê
́ n tư
̀ xa xưa , từ những năm 1500 trước công
nguyên trong những tài liệu lưu trữ trên giấy viết của người Ai Cập cổ đại đã
mô tả những bệnh, những triệu chứng có liên quan đến bệnh đái tháo đường
ngày nay, đến thế kỷ thứ nhất sau công nguyên Diabetes (tiếng Hy Lạp là
siphon được Aretaeus (81-138 sau công nguyên) dùng để mô tả những người
mắc bệnh đái nhiều [1].
Năm 1675, Thomas Willis dùng từ “Mellitus” để chỉ bệnh đái tháo
đường. “Mellitus” xuất phát từ tiếng Latin có nghĩa là “ngọt” nước tiểu có vị
ngọt, triệu chứng này cũng đã được các nhà y học Hy Lạp cổ đại, Trung
Quốc, A Rập và Ấn Độ thông báo từ thời cổ xưa [31].
Francis Home phân lâ
̣ p đươ
̣ c glucose tư
̀ nươ
́ c tiê
̉ u cu
̉ a ngươ
̀ i bê
̣ nh đa
́ i
tháo đường, Vonstosh tư
̀ 1828 phát hiện ở những bệnh nhân đái tháo đường
các tai biến hôn mê , cơ chế bệnh sinh của bệnh chỉ được biết đến qua thực
nghiệm vào năm 1900. Tất cả các y văn đều công nhận vai trò của Joseph von
Mering và Oskar Minkowski trong việc phát minh về vai trò của tuyến tụy
trong bệnh đái tháo đường [31]. Cơ chế bê
̣ nh sinh cu
̉ a đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng nga
̀ y
càng được làm sáng tỏ, yê
́ u tô
́ gen, các kháng thể kháng tiểu đảo gần đây nhất
ngươ
̀ i ta đa
̃ chư
́ ng minh đươ
̣ c mô
́ i liên quan giư
̃ a đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng vơ
́ i HLA -
DR3 và HLA-DR4, vơ
́ i ca
́ c kha
́ ng thê
̉ kha
́ ng tiê
̉ u đa
̉ o.
Năm 1921, Best và Banting cùng cộng sự đã có công trình nghiên cứu
phân lập insulin từ tụy, từ đó mở ra một kỷ nguyên mới cho điều trị bệnh đái
tháo đường [1].
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.2. Châ
̉ n đoa
́ n va
̀ phân loa
̣ i bệnh đái tháo đƣờng
* Chẩn đoán:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường:
Theo tiêu chuẩn của WHO 1998, người được chẩn đoán đái tháo đường
khi có ít nhất 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:
+ Glucose máu lúc đói (8 giờ sau ăn) ≥ 7 mmol/l (126mg/dl)
+ Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl)
+ Glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 2 giờ ≥ 11,1 mmol/l [1],
[22], [31], [58], [60], [62].
- Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường:
+ Rối loạn đường huyết lúc đói khi glucose > 5,6 mmol/lvà < 7 mmol/l.
+ Rối loạn dung nạp đường khi glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp
tăng đường huyết > 7,8 mmol/l và < 11,1 mmol/l [10], [22], [55], [57].
* Phân loa
̣ i:
Có nhiều cách xếp loại đái tháo đường khác nhau tùy từng thời gian , do
bê
̣ nh sinh cu
̉ a đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng nga
̀ y ca
̀ ng đươ
̣ c hiê
̉ u ro
̃ va
̀ đa da
̣ ng nên xê
́ p loa
̣ i
có nhiều thay đổi
, ngày nay WHO thống nhất xếp loại đái tháo đường như sau
:
+ Đái tháo đường type 1: thường ở người trẻ tuổi (< 30 tuổi), do tế bào 
bị tổn thương dẫn tới thiếu hụt insulin tương đối hoặc tuyệt đối.
+ Đái tháo đường type 2: thường xảy ra ở người lớn tuổi (>40), có thể do
kháng insulin gây thiếu insulin tương đối.
Đái tháo đường type 2 có thể gặp ở các dạng đặc biệt:
- Đái tháo đường thể MODY (maturity onset diabetes of the young)
được di truyền theo các nhiễm sắc thể. Thường xuất hiện ở lứa tuổi trước 25.
Tới nay đã có các thể MODY từ 1 đến 5 [22], [31].
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Đái tháo đường ở người trưởng thành di truyền theo AND của ty lạp thể
thường kèm theo điếc. Vị trí thường gặp là 3243 - acid amin Leucin của ARN
thông tin.
+ Đái tháo đường thai nghén: Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ vào khoảng 3-
8% trong số phụ nữ có thai ở các trung tâm Bắc Mỹ, 1-7% ở Đan Mạch
(1975), 4% ở Anh, 2,4% ở Australia. Ở nước ta đã có một số công trình
nghiên cứu về vấn đề này, tuy quy mô chưa lớn, nhưng cũng cho thấy đái tháo
đường thai kỳ cũng có tỷ lệ không thấp hơn các nước khác. Công trình của
Nguyễn Thị Phụng (1999), nghiên cứu một quận ở Thành phố Hồ Chí Minh,
tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 3,9%, Nguyễn Thị Kim Chi (2000) nghiên cứu tại
Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, tỷ lệ này là 3,6%, Tạ Văn Bình và CS (2002-
2004) nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương và Bệnh viện Phụ sản
Hà Nội tỷ lệ đã tăng tới 5,7% [31].
+ Đái tháo đường type khác: Thứ phát sau viêm tuỵ, u tuỵ, bệnh tuyến
nội tiết - chuyển hoá khác, do thuốc.
* Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đường là tình trạng suy giảm chuyển hóa glucose, bao gồm
2 tình huống: giảm dung nạp glucose lúc đói (Impaired Fasting Glucose: IFG)
và giảm dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance: IGT) cả 2 tình huống
này đều tăng glucose máu, nhưng chưa đạt mức chẩn đoán đái tháo đường
thực sự. Tuy nhiên ở giai đoạn tiền đái tháo đường đã xuất hiện tình trạng
kháng insulin, giai đoạn tiền đái tháo đường là bước khởi đầu trong tiến trình
xuất hiện đái tháo đường type 2. Nhiều nghiên cứu cho thấy ngay trong giai
đoạn tiền đái tháo đường đã xuất hiện biến chứng của bệnh. Tỷ lệ tăng cao ở
nhiều nước trên thế giới đòi hỏi ngành Y tế cần có chiến lược phòng và chống
tiền đái tháo đường một cách tích cực [10].
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong trường hợp tiền ĐTĐ không được phát hiện và can thiệp, bệnh
thường diễn biến đến ĐTĐ thực sự. Tình trạng tăng glucose máu ở tiền ĐTĐ
sẽ diễn biến đồng thời với tổn thương chức năng tế bào beta và tăng đề kháng
insulin ở ngoại biên sẽ gia tăng nguy cơ biến chứng tim mạch. Thương tổn
tim mạch có thể xảy ra nhiều năm trước khi biểu hiện lâm sàng của ĐTĐ xuất
hiện rõ. Khi glucose máu được kiểm soát sớm, chức năng tế bào beta sẽ được
bảo vệ và góp phần giảm nguy cơ biến chứng tim mạch [10].
Bất thường chuyển hóa trước tiên ở tiền ĐTĐ là tình trạng kháng insulin
ở nhiều mô của cơ thể, cụ thể ở gan, mô mỡ, cơ. Tiền ĐTĐ bắt đầu bằng sự
tích tụ acid béo tự do ở mô mỡ cũng như các mô khác như gan, cơ, tụy tạng
(tích tụ mỡ nội tạng). Sự lắng đọng mỡ ở nội tạng từ đó làm phóng thích các
adipocytokin tiền viêm nhưTNFα, interleukin – 6, leptin và các chất khác như
MCP-1 (macrophages and monocytes chemoattratant protein), PAI-
1(plasminogen activator inhibitor), adiponectin, adipsin và ASP (accylation
stimulating protein), resistin… các chất này góp phần gây đề kháng insulin.
Chính sự đề kháng insulin kèm tăng insulin máu gây nên nhiều tác hại lên hệ
tim mạch như tăng huyết áp, thay đổi chức năng nội mạc mạch máu, rối loạn
lipid máu, thay đổi chức năng tiểu cầu và sự đông máu [10].
1.3. Biến chứng của bệnh đái tháo đƣờng
Đái tháo đường nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ tiến
triển nhanh chóng và xuất hiện các biến chứng cấp và mạn tính. Bệnh nhân có
thể tử vong do các biến chứng này.
1.3.1 Biến chứng cấp tính
1.3.1.1. Biến chứng hôn mê nhiễm toan ceton
Nhiễm toan ceton là biểu hiện nặng của rối loạn chuyển hóa glucid do
thiếu insulin gây tăng đường máu, tăng phân hủy lipid, tăng sinh thể ceton
gây toan hóa tổ chức và hậu quả là mất nước và điện giảitrong và ngoài tế bào
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
kèm theo một loạt các rối loạn khác như tăng tiết GH, mặc dù ngành y học
hiện đại đã có nhiều tiến bộ về trang thiết bị, điều trị và chăm sóc tỷ lệ tử
vong vẫn cao 5-10% [32].
1.3.1.2. Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu
Là hội chứng thường gặp ở người đái tháo đường type 2 trên 60 tuổi, nữ
thường gặp hơn nam, bệnh có tiên lượng xấu, tỷ lệ tử vong cao. Hôn mê do
tăng áp lực thẩm thấu có thể gặp ở người chưa bao giờ được chẩn đoán đái
tháo đường type 2 và thường là nguyên nhân phải vào viện cấp cứu [1], [22].
1.3.2. Biến chứng mạn tính
Sự ra đời của insulin và các thuốc mới trong điều trị đái tháo đường đã
làm giảm tỷ lệ bệnh nhân chết do đái tháo đường.
Sự phát triển mạnh của các loai kháng sinh, đặc biệt là thuốc chống lao
càng hạ thấp tỷ lệ tử vong do nhiễm khuẩn, đời sống của bệnh nhân đái tháo
đường được kéo dài tạo điều kiện cho các biến chứng phát triển. Các biến
chứng này gây tàn phế và là nguyên nhân gây tử vong do đái tháo đường.
1.3.2.1 Bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường
Đái tháo đường là yếu tố nguy cơ chính cho nhiều bệnh mạn tính đặc biệt
là bệnh tim mạch, bệnh mắt, suy thận, bệnh lý thần kinh tự động, gây tổn
thương chi dẫn đến cắt cụt chi. Người mắc bệnh đái tháo đường có nguy cơ bị
bệnh mạch vành tăng từ 2-3 lần so với người bình thường [1].
Người bị đái tháo đường cũng dễ mắc các bệnh tim mạch, gấp 2-4 lần so
với người bình thường. Nguyên nhân gây tử vong do bệnh tim mạch chung
chiếm 70% tử vong ở người bệnh đái tháo đường [1]. Một nghiên cứu liên tục
trong 9 năm ở Mỹ, lứa tuổi 65-74 cho thấy:
- Tử vong do bệnh tim - đái tháo đường ở nam là 4,9%, nữ 3,2%(ở người
không đái tháo đường tỷ lệ này là 1,9% ở nam và 0,9% ở nữ)
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tử vong do thiếu máu cục bộ - đái tháo đường là 3,8% ở nam, 2,3% ở
nữ (ở người không đái tháo đường tỷ lệ này là 1,3% ở nam và 0,7% ở nữ) [1].
1.3.2.2. Bệnh lý mắt ở bệnh nhân đái tháo đường
Biến chứng mắt là loại bệnh lý hay gặp, nếu được phát hiện sớm, phòng
chữa kịp thời sẽ hạn chế được tác hại của bệnh [22]. Bệnh võng mạc đái tháo
đường là nguyên nhân của tổn thương thị giác và mù lòa ở 86% người bệnh
đái tháo đường type 1 và 33% người bệnh đái tháo đường type 2. Trong thập
kỷ 80, tỷ lệ mới mắc hàng năm của mù lòa do đái tháo đường ước tính là
2/100.000 dân ở Nam Đức. Bệnh võng mạc đái tháo đường cũng là nguyên
nhân thường gặp gây mù lòa ở những người trong độ tuổi lao động ở Tây Âu.
Nguy hiểm hơn mặc dù đã áp dụng các biện pháp phòng chống nhưng hiệu
quả vẫn rất khiêm tốn. Bệnh lý võng mạc đái tháo đường tiếp tục tăng, tỷ lệ
mắc mới hàng năm dường như không giảm. Bệnh lý mắt do đái tháo đường
phân ra các nhóm bao gồm: Bệnh võng mạc, đục thủy tinh thể và galucoma.
Đa số các nguyên nhân gây mù lòa là do tổn thương võng mạc [1], [22].
1.3.2.3. Biến chứng thận do đái tháo đường
Bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân thường gặp nhất gây suy
thận giai đoạn cuối, cứ 3 người suy thận giai đoạn cuối thì có một người phải
lọc máu. Theo một điều tra năm 1998, tỷ lệ biến chứng thận ở người bệnh đái
tháo đường tại Việt Nam khá cao 71,0% [22].
Thông thường 20-30% người bệnh đái tháo đường type 1 tiến tới suy
thận giai đoạn cuối, buộc phải lọc máu. Người mắc bệnh đái tháo đường type
2 sau 20 năm tỷ lệ bệnh thận đái tháo đường là 5-10%, ở lứa tuổi trên 30 [22].
1.3.2.4. Bệnh lý bàn chân do đái tháo đường
Đái tháo đường là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất gây
nên nhiều bệnh lý ở bàn chân, các bệnh lý của thần kinh cảm giác, thiếu máu,
nhiễm khuẩn là những yếu tố gây bệnh chính của bệnh lý bàn chân đái tháo
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đường trong đó bệnh thần kinh có vai trò trung tâm gặp khoảng >80% bệnh
nhân đái tháo đường có bệnh bàn chân. Trong hầu hết các trường hợp loét là
hậu quả của mất cảm giác bảo vệ. Loét bàn chân chiếm khoảng 15% trong số
bệnh nhân đái tháo đường. 85% bệnh nhân đái tháo đường bị cắt cụt chi dưới
trước đó đã bị loét bàn chân. Hàng năm, tỷ lệ loét bàn chân chiếm trên 2% số
bệnh nhân đái tháo đường và khoảng từ 5,0-7,5% bệnh nhân đái tháo đường
có bệnh thần kinh ngoại vi [31].
1.3.3. Các biến chứng khác
1.3.3.1. Nhiễm khuẩn ở bệnh nhân đái tháo đường
Bệnh nhân bị ĐTĐ thường nhạy cảm với tất cả các loại nhiễm khuẩn do
nhiều yếu tố thuận lợi.
Lao phổi là một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ trước khi có
thuốc điều trị đặc hiệu, bệnh nhân mắc lao phổi thường suy kiệt nhanh và tử
vong nhanh.
Ngoài ra, còn gặp nhiễm khuẩn ở nhiều cơ quan như: viêm đường tiết
niệu, viêm răng lợi, viêm tủy xương, viêm túi mật sinh hơi, nhiễm nấm.
1.3.3.2 Ảnh hưởng của đái tháo đường thai kỳ tới sức khỏe bà mẹ và thai nhi
Đái tháo đường thai kỳ làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong chu sinh.
Những tiến bộ gần đây trong chăm sóc bà mẹ và thai nhi đã làm giảm tỷ lệ tử
vong chu sinh ở các nước phương Tây, tuy nhiên nó vẫn đang là vấn đề cần
phải được đặc biệt quan tâm ở các nước đang phát triển. Những đứa trẻ được
sinh ra bởi những bà mẹ không được chẩn đoán hoặc những bà mẹ đái tháo
đường thai kỳ không được quản lý tốt có nguy cơ thai to và phải can thiệp khi
sinh. Nguy cơ hạ đường huyết sơ sinh, vàng da, hạ calci máu… đã làm tăng
nhu cầu sử dụng các phương tiện chăm sóc đặc biệt [4].
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Những nguy cơ đối với trẻ: Những đứa trẻ của lần mang thai bị đái tháo
đường thai kỳ sẽ tăng nguy cơ béo phì, sớm xuất hiện rối loạn dung nạp
glucose và đái tháo đường type 2 [4].
- Những nguy cơ đối với mẹ: Đái tháo đường thai kỳ là một yếu tố nguy
cơ quan trọng để tiên lượng xuất hiện đái tháo đường type 2 ở bà mẹ. Tỷ lệ
chuyển thành đái tháo đường type 2 ở phụ nữ có đái tháo đường thai kỳ thay
đổi khác nhau giữa các nhóm quần thể. Tỷ lệ này ở những người da trắng vào
khoảng 2% một năm. Những phụ nữ béo phì hoặc những phụ nữ thuộc các
cộng đồng, nền văn hóa hoặc dân tộc có tỷ lệ đái tháo đường type 2 cao và
khởi phát sớm sẽ có tỷ lệ chuyển đổi nhanh hơn, khoảng 5% một năm [4].
Đái tháo đường là bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nặng nề ảnh
hưởng đến sức khỏe, đến khả năng lao động và làm việc thậm chí ảnh hưởng
đến tính mạng người bệnh tuy nhiên các biến chứng này hoàn toàn có thể dự
phòng được nếu được phát hiện sớm và điều trị tích cực [22]. Các đối tượng
có yếu tố nguy cơ của bệnh là những người có khả năng mắc đái tháo đường
cao chính vì vậy việc đánh giá tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng này sẽ
là cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh đái tháo
đường và các biến chứng cho các đối tượng có yếu tố nguy cơ nói riêng và
cho cả cộng đồng nói chung.
1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đƣờng
1.4.1. Tuổi
Là một trong các yếu tố nguy cơ không can thiệp được trong bệnh sinh
của đái tháo đường, nhiều nghiên cứu đã chứng minh tỷ lệ đái tháo đường
tăng dần theo tuổi. Ở Mỹ tỷ lệ đái tháo đường trong nhóm tuổi 20-44 là 3,7%,
45-64 là 13,7% và trên 65 là 26,9% [52]. Theo NHANES III 1999 Nghiên
cứu về phân bố tỷ lệ đái tháo đường theo tuổi cho thấy:
+ Tuổi từ 20-39 tỷ lệ mắc đái tháo đường là 1,6%
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Trên 70 tuổi tỷ lệ mắc đái tháo đường là 21,1% [32].
- P.Zimmet (2001) khi nghiên cứu về tỷ lệ ĐTĐ ở người >25 tuổi tại Úc
cho thấy:
+ Ở người <45 tuổi tỷ lệ ĐTĐ là 2,5%
+ Ở người >45 tuổi tỷ lệ ĐTĐ 23,6% [32].
- Tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả cũng
cho kết quả tương tự, Nghiên cứu của Trần Đức Thọ, Nguyễn Huy Cường tại
Hà Nội năm 2002 cho thấy: Lứa tuổi trên 15 tỷ lệ ĐTĐ là 2,42%, lứa tuổi trên
65 tỷ lệ ĐTĐ là 5,7% [31], nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự tại Cao
Bằng năm 2004 cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đưởng ở người dưới 45 tuổi là
3,2% trong khi tỷ lệ này ở nhóm trên 45 tuổi là 9,0% [7].
Có những thay đổi về chuyển hóa glucose tiến triển song hành với tuổi.
Cơ chế bệnh sinh rối loạn dung nạp glucose của người cao tuổi bao gồm
những thay đổi về giải phóng insulin do kích thích của glucose và đề kháng
với các glucose được insulin hoạt hóa. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng
cơ chế bệnh sinh quan trọng nhất làm cơ sở của suy giảm dung nạp glucose
của sự lão hóa là có sự đề kháng với sử dụng glucose đã được insulin hoạt
hóa. Quá trình lão hóa là nguyên nhân quan trọng nhất của đề kháng insulin,
còn những thay đổi về lối sống liên quan đến tuổi tác là yếu tố đóng góp quan
trọng rõ rệt [1].
1.4.2 Địa dư, nghề nghiệp
Ảnh hưởng của các yếu tố về địa lý, xã hội, văn hóa của từng dân tộc tới
sự phát triển của đái tháo đường đã được chứng minh. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ
có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng và mức sống, Rama chandran 2001
nghiên cứu 11.216 người trưởng thành tại 6 thành phố chủ yếu của Ấn Độ cho
thấy tỷ lệ đái tháo đường là 12,1%, tỷ lệ rối loạn dung nạp đường huyết là
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14,05% cao hơn hẳn vùng nông thôn khi so sánh với nghiên cứu của King.H ở
vùng nông thôn tỷ lệ mắc đái tháo đường là 2,43% (năm 2000) [32].
Tại Việt Nam theo nghiên cứu của Phạm Đình Tuấn năm 2001 tại thành
phố Long Xuyên – An Giang cho thấy tỷ lệ ĐTĐ ở thành phố 4,6%, ở nông
thôn là 3,5% [32]. Tạ Văn Bình khi nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường trên các
đối tượng có nguy cơ ở 4 tỉnh Phú Thọ, Thanh Hóa, Sơn La, Nam Định năm
2003 cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường ở miền núi là 5,7%, đồng bằng 10% [6].
Nghiên cứu của Tiêu Văn Linh và cộng sự trên đối tượng từ 30-69 tuổi
tại Bà rịa – Vũng Tàu năm 2005 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường ở khu vực nông
thôn là 2,5%, thấp hơn rất nhiều so với khu vực thành thị 6,0% [23].
Sự chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn đã cho thấy vai
trò của lối sống ít vận động và béo phì trong bệnh sinh ĐTĐ và làm tăng tỷ lệ
mắc ĐTĐ trong cộng đồng.
1.4.3. Chủng tộc
Trong các yếu tố nguy cơ không can thiệp được của đái tháo đường,
ngoài yếu tố tuổi, yếu tố chủng tộc cũng đóng vai trò quan trọng. Tueker
(2000) Nghiên cứu tại Mỹ cho thấy:
+ Người Mỹ gốc Puerto Ricans mắc ĐTĐ 38%
+ Người Mỹ gốc Dominica mắc ĐTĐ 35%
+ Người Mỹ da trắng không nói tiếng Tây Ban Nha mắc ĐTĐ 23%
+ Người Mỹ gốc Puerto Ricans có nguy cơ mắc ĐTĐ tăng gấp 2,3 lần và
nguy cơ phải sử dụng insulin tăng gấp 3,5 lần so với người Mỹ da trắng
[32],[49].
- Tan và cộng sự (1999) khi nghiên cứu tại Singapor cho thấy:
+ Nhóm người gốc Hoa có tỷ lệ ĐTĐ là 7,8%, RLDNG là 16,7%.
+ Nhóm người gốc Malaysia có tỷ lệ ĐTĐ là 10,1%, RLDNG là 14,0%
+ Nhóm người gốc Ấn Độ có tỷ lệ ĐTĐ là 12,2%,RLDNG là 13,1%[32].
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.4.4. Béo phì
Béo phì là yếu tố nguy cơ gây ra nhiều bệnh về rối loạn chuyển hóa
nhưng đặc biệt là bệnh đái tháo đường type 2. Về khía cạnh nào đó, bệnh là
sự tổng hợp của nhiều yếu tố tập hợp lại. Một số dân tộc châu Á, đái tháo
đường type 2 thường kết hợp với tăng kháng insulin/tăng insulin máu nhưng ở
Hàn Quốc và Nhật Bản thì lại thấy giảm insulin do có những bất thường trong
bài tiết insulin. Những công bố gần đây nhất cho thấy chỉ số BMI ở người
mắc bệnh ĐTĐ type 2 của Hồng Kông với nam là 24,3, nữ là 23,2. Điều tra
dịch tễ học ĐTĐ quốc gia của Việt Nam cho thấy khi chỉ số BMI là 22,6 đã
có liên quan chặt chẽ với người mắc ĐTĐ. Điều này chứng tỏ chỉ số BMI
không chỉ chịu ảnh hưởng không nhỏ của yếu tố dân tộc, giống nòi mà còn
phụ thuộc nhiều vào tình trạng kinh tế xã hội [1].
- Năm 2001 Mỹ công bố 1 công trình nghiên cứu gồm 113.869 nữ giới
tuổi từ 30-55, theo dõi trong 8 năm cho thấy có 873 người bị ĐTĐ trong 8
năm theo dõi:
+ Người có BMI từ 23-23,9 có nguy cơ mắc ĐTĐ cao gấp 3,6 lần so với
người có BMI <22
+ Nguy cơ ĐTĐ tăng lên theo tỷ lệ tăng cân
Tăng từ 20-35kg trong 8 năm thì nguy cơ mắc ĐTĐ tăng 11,3 lần
Tăng >35kg trong 8 năm nguy cơ mắc ĐTĐ tăng 17,3 lần
- Tại Việt Nam, Theo nghiên cứu của Trần Đức Thọ và cộng sự, những
người có BMI ≥ 25 có nguy cơ bị ĐTĐ type 2 là 3,74% [32].
Sự phát triển kinh tế và tác động của đô thị hóa, lối sống phương Tây là
một trong những nguyên nhân thúc đẩy việc gia tăng tỷ lệ thừa cân và béo phì
trong cộng đồng dân cư, kéo theo đó là sự phát triển của các bệnh rối loạn
chuyển hóa trong đó có đái tháo đường. Béo phì là một trong những nguy cơ
có thể phòng tránh được của ĐTĐ type 2, nếu thực hiện tốt công tác phòng
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tránh đái tháo đường trên các đối tượng này sẽ góp phần làm giảm tỷ lệ đái
tháo đường chung cho cộng đồng.
1.4.5. Tăng huyết áp
THA chiếm tỷ lệ cao ở người ĐTĐ hơn là người không ĐTĐ [42], [45].
Khi so sánh với tuổi, giới, chủng tộc, béo phì, hoạt động thể lực và tiền sử gia
đình ghi nhận tần suất THA ở ĐTĐ type 2 tăng 2,5 lần so với người không
ĐTĐ [11]. Các lý do có thể làm gia tăng ưu thế để phát triển thành ĐTĐ ở
người THA nguyên phát cũng đã được nghiên cứu. Chúng bao gồm rối loạn
thành phần tổ chức cơ vân (nhiều mỡ và giảm các sợi cơ co nhạy cảm chậm
với insulin), giảm lưu lượng máu đến tổ chức cơ là kết quả của sự phì đại
mạch máu, thưa thớt mạch máu, co mạch và rối loạn đáp ứng điều hoà hậu thụ
thể đối với insulin.
Trong ĐTĐ type 1, tỷ lệ THA ít gặp trong những trường hợp không có
bệnh thận ĐTĐ, HA thường bắt đầu tăng sau 3 năm xuất hiện microalbumin
niệu. Trong nghiên cứu tăng HA ở bệnh nhân ĐTĐ với tham dự của 3068
bệnh nhân (UKPDS). Tỷ lệ tăng huyết áp phát hiện ở nhóm ĐTĐ mới phát
hiện là 39%. Trong những bệnh nhân này THA thường phối hợp với các
thành tố của hội chứng chuyển hoá như là béo phì, tăng TG, tăng Insulin. Tỷ
lệ microalbumin niệu ở nhóm THA này là 24%. Các dấu chứng này là sự khác
biệt về sinh lý bệnh THA giữa ĐTĐ type 1và type 2, trong đó THA của ĐTĐ
type 2 liên quan chặt chẽ với các thành tố của hội chứng chuyển hoá tim [11].
Microalbumin niệu là dấu chứng lâm sàng đầu tiên của bệnh thận ĐTĐ.
Đây không không những là yếu tố nguy cơ của bệnh thận ĐTĐ mà cũng là
yếu tố nguy cơ về tỷ lệ tử vong và mắc bệnh về tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ
và không ĐTĐ. Microalbumin niệu phản ảnh rối loạn chức năng tế bào nội
mạc toàn thể trong đó bao gồm cả cầu thận. THA và bệnh thận ĐTĐ làm nặng
nhau và góp phần tạo vòng xoắn tiến triển THA, bệnh thận và bệnh tim mạch.
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhiều yếu tố liên quan đến thận khác góp phần làm gia tăng phát triển THA
và các biến chứng ở bệnh nhân ĐTĐ.
Bệnh nhân ĐTĐ có sự gia tăng thuộc tính ứ muối và gia tăng thể tích.
Gia tăng nhạy cảm muối ở các bệnh nhân này liên quan nhiều cơ chế như là
tái hấp thu muối tại thận do tăng đường máu ở ống lượn gần, tăng insulin máu
và bất thường hệ thống Renin Angiotensine Aldosterone tại thận. Vì vậy hạn
chế muối trong chế độ ăn của các bệnh nhân này rất quan trọng trong điều trị
THA. Tăng Insulin máu làm gia tăng các hoạt động giao cảm, thường phối
hợp với giữ muối thận và thuận lợi cho sự gia tăng đề kháng mạch máu.
+ Tô Hải (2001) nghiên cứu tại Hà Nội cho thấy người bị tăng huyết áp
mắc ĐTĐ 54,79%.
+ Trần Văn Huy Diễn (2003) nghiên cứu ở tình An Giang trong số 417
trường hợp >55 tuổi cho thấy:
Nhóm bị tăng huyết áp mắc ĐTĐ 20%.
Nhóm không tăng huyết áp thì ĐTĐ chiếm 15% [32].
1.4.6. Di truyền
Di truyền đóng vai trò rất quan trọng trong bệnh đái tháo đường, con của
những người đái tháo đường type 1 có khả năng mắc bệnh là 5-6%. Đái tháo
đường type 2 có tính chất gia đình [47], [54]. Khả năng mắc bệnh của cặp
sinh đôi cùng trứng là 60-100%. Nguy cơ bị mắc đái tháo đường của bố mẹ
bệnh nhân đã được chẩn đoán đái tháo đường type 2 là 40% [9].
Nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và cộng sự tại Kiên Giang năm 2004
cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường ở nhóm có tiền sử gia đìnhlà 10,6% cao
hơn rất nhiều so với nhóm không có tiền sử (4,3%) [39].
1.4.7. Một số yếu tố nguy cơ khác
- Tiền sử sinh con trên 4kg đối với nữ
- Tiền sử đã từng mắc ĐTĐ thai nghén
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Ít hoạt động thể lực
- Vòng eo ≥80 cm đối với nữ và ≥ 90cm đối với nam [1], [22].
1.5. Phòng bệnh đái tháo đƣờng bằng thay đổi lối sống
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả phòng ngừa ĐTĐ của tiết
thực và thể dục trên những người tiền ĐTĐ [10], [44], [48],[52], [53].
Nghiên cứu của Da Qing trên 577 người bị IGT được phân thành 3
nhóm: 1 nhóm áp dụng tiết thực đơn thuần, 1 nhóm áp dụng thể dục đơn
thuần, 1 nhóm vừa áp dụng tiết thực vừa thể dục, theo dõi sau 6 năm, kết quả
cho thấy tỷ lệ diễn biến thành ĐTĐ của các nhóm như sau:
- Nhóm không can thiệp tỷ lệ ĐTĐ là 67,7%
- Ở nhóm tiết thực đơn thuần tỷ lệ ĐTĐ là 43,3%
- Ở nhóm thể dục đơn thuần tỷ lệ ĐTĐ là 41,1%
- Ở nhóm tiết thực và thể dục kết hợp là 46%
Tỷ lệ giảm nguy cơ phát triển thành ĐTĐ lần lượt là 31% (p<0,03), 46%
(p<0,01), và 42% (p<0,05) [10].
Các kết quả trên cũng đã được củng cố qua chương trình phòng ngừa
ĐTĐ (DDP) bằng theo dõi sau 2,8 năm. Nghiên cứu thực hiện trên 522 người
thừa cân kèm IGT. Tỷ lệ mới mắc ĐTĐ ở nhóm IGT giảm 58% ở nhóm thay
đổi lối sống triệt để so với nhóm thay đổi lối sống kèm giả dược (p<0,001) và
giảm 39% so với nhóm thay đổi lối sống chuẩn kèm metformin 850mg x 2
lần/ngày. Yêu cầu của thay đổi lối sống triệt để là đạt được và duy trì sự giảm
≥7% thể trọng bằng tiết thực giảm calori hợp lý, giảm mỡ (<25% tổng calori)
và tập thể dục cường độ vừa, ít nhất 150 phút/tuần. Đặc biệt, kết quả của sự
thay đổi lối sống này được duy trì thì tỷ lệ giảm ĐTĐ cũng được duy trì, ngay
cả theo dõi sau 7 năm dù đã ngừng can thiệp [10].
Như vậy dự phòng ĐTĐ bằng phương pháp thay đổi lối sống là phương
pháp an toàn và hiệu quả, ít tốn kém, trong điều kiện kinh tế xã hội nước ta
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, đời sống của nhân dân ở một số vùng còn
thấp, việc tuyên truyền thay đổi hành vi sức khỏe cho các đối tượng có nguy
cơ để họ có thể tự phòng bệnh cho bản thân là thiết thực, đánh giá đúng thực
trạng ĐTĐ và rối loạn dung nạp đường huyết ở các đối tượng này là cơ sở
khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh ĐTĐ và biến chứng
của ĐTĐ trong cộng đồng.
1.6. Tình hình nghiên cứu về tỷ lệ tăng đƣờng huyết trên thế giới và tại
Việt Nam
Đầu thế kỷ XX, đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng la
̀ bê
̣ nh hiê
́ m gă
̣ p nhưng đê
́ n nay đa
́ i tha
́ o
đươ
̀ ng đa
̃ trơ
̉ tha
̀ nh nguyên nhân thư
́ tư gây tư
̉ vong ơ
̉ ca
́ c nươ
́ c pha
́ t triê
̉ n , ở
các nước đang phát triển thì sự tiến triển của bệnh đã thực sự là một bệnh dịch
bô
̣ c pha
́ t, các nghiên cứu đều cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tăng theo tuổi , song
song vơ
́ i viê
̣ c tư
̀ bo
̉ lô
́ i sô
́ ng cô
̉ truyê
̀ n , đa
́ i tha
́ o đươ
̀ ng nga
̀ y nay đa
̃ trơ
̉ tha
̀ nh
mô
̣ t bê
̣ nh mang tính xa
̃ hô
̣ i va
̀ WHO đa
̃ lên tiê
́ ng ca
̉ nh ba
́ o vê
̀ đa
̣ i dịch na
̀ y.
Năm 2000, theo WHO, toàn thế giới có ít nhất khoảng 171 triệu người bị
bệnh ĐTĐ, tỷ lệ này tăng rất nhanh, dự đoán tới năm 2030, con số này sẽ tăng
gấp đôi [31],[59],[61], [62]. Bệnh ĐTĐ xảy ra khắp các châu lục, thường
ĐTĐ type 2, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên tỷ lệ bệnh tăng
nhanh nhất là các nước châu Phi và châu Á, dự báo tới năm 2030 số bệnh
nhân ĐTĐ chủ yếu ở 2 châu lục này. Tăng tỷ lệ bệnh ĐTĐ ở các nước phát
triển là do di dân ra thành thị, thay đổi lối sống, có lẽ quan trọng nhất là áp
dụng chế độ ăn theo phương Tây, ĐTĐ có lẽ là 1 trong 5 bệnh quan trọng
hàng đầu ở thế giới phát triển, đang tăng lên một cách nghiêm trọng ở nơi này
hay nơi khác, ít nhất 20 năm gần đây tốc độ phát triển của bệnh ĐTĐ ở Bắc
Mỹ đã và đang tăng lên liên tục [51], [56]. Năm 2005 ở Mỹ đã có khoảng
20,8 triệu người bị bệnh ĐTĐ. Theo hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA), có
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
khoảng 6,2 triệu người không được chẩn đoán và khoảng 41 triệu người trong
nhóm tiền ĐTĐ [31].
ĐTĐ type 1 chiếm 5-10%, còn lại là ĐTĐ type 2. Năm 2003, theo đánh
giá của Trung tâm kiểm soát và dự phòng bệnh Hoa Kỳ thì một trong ba
người Mỹ sinh ra sau năm 2000 sẽ phát sinh bệnh ĐTĐ trong cuộc sống của
họ[31]. Theo ADA, khoảng 18,3% (8,6 triệu) người Mỹ ở độ tuổi bằng hoặc
trên 60 bị bệnh ĐTĐ. Bệnh ĐTĐ tăng theo tuổi, theo NHANES III (the
national health and nutrition examination survey), những người trên 65 tuổi
18-20% bị ĐTĐ, với 40% có hoặc là ĐTĐ hoặc rối loạn dung nạp glucose
[31].
Tỷ lệ bệnh thay đổi theo từng nước có nền công nghiệp phát triển hay
đang phát triển, thay đổi theo từng dân tộc, từng vùng địa lý khác nhau. Theo
tài liệu của “nhóm nghiên cứu Servier” thì ở các nước châu Âu (Tây Ban Nha
tỷ lệ ĐTĐ type 2 1%, Vương quốc Anh 1,2%, Đan Mạch 1,6%, Pháp 2%). Ở
nam và Bắc Mỹ (Argentina 5%, Mỹ 6,6 %) [31]
Châu Phi (Tunisia 3,8% thành phố 1,3% nông thôn, Mali 0,9%)
Theo thống kê của Liên đoàn ĐTĐ quốc tế (1991), tỷ lệ mắc bệnh một số
nước Châu Á như sau: Thái Lan 3,58%, Philippin 4,27%, Malaysia 3,01%,
Nam Triều Tiên 2,08%, Đài Loan 1,6%, Hồng Kông 3,0% [31].
Tại Việt Nam, Năm 1990 lần đầu tiên nghiên cứu dịch tễ đái tháo đường
được tổ chức một cách tương đối khoa học, đưa ra được các tỷ lệ tương đối
chính xác ở các khu vực Hà Nội (1,2%), Huế (0,95%), thành phố Hồ Chí
Minh (2,52%), nghiên cứu được tiến hành ở lứa tuổi từ 20-74 [1].
- Năm 2001, lần đầu tiên điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường của Việt
Nam được tiến hành theo các quy chuẩn quốc tế. Với sự giúp đỡ của các
chuyên gia hàng đầu của WHO, điều tra được tiến hành ở 4 thành phố lớn Hà
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy tỷ lệ
bệnh đái tháo đường là 4,0%, RLDNG là 5,1%, tỷ lệ các yếu tố nguy cơ dẫn
đến đái tháo đường là 38,5%, có tới 64,9% số người mắc bệnh đái tháo đường
không được phát hiện và hướng dẫn điều trị [1].
- Năm 2002, một nghiên cứu được tiến hành ở Hà Nội, lứa tuổi từ 20-74,
cùng một phương pháp và địa bàn như nghiên cứu năm 1990, kết quả cho
thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ đã tăng gấp đôi (2,16%) so với 10 năm trước [1].
- Năm 2003 điều tra quốc gia về tình hình bệnh ĐTĐ và yếu tố nguy cơ
được tiến hành trên cả nước, toàn bộ lãnh thổ Việt Nam được chia làm 4 vùng
sinh thái kết quả cho thấy:
+ Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ toàn quốc là 2,7%, tỷ lệ ĐTĐ ở nữ là 3,7%, tỷ lệ
tương ứng ở nam là 3,3%. Vùng núi cao: tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ 2,2% (thấp nhất
1,5% cao nhất 3,2%), vùngtrung du tỷ lệ này là 2,2% (thấp nhất 1,8% cao
nhất 3,6%), vùng đồng bằng và ven biển 2,7% (thấp nhất 2,4% cao nhất 4%),
riêng vùng đô thị và khu công nghiệp tỷ lệ mắc ĐTĐ là 4,4%. Kết quả nghiên
cứu này xấp xỉ tỷ lệ bệnh ĐTĐ khu vực nội thành của Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh (4,0%) năm 2001 với cùng đối tượng và
phương pháp nghiên cứu, các khu vực miền núi và Tây Nguyên, đồng bằng và
trung du có tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tương ứng là 2,1; 2,7 và 2,2% tương đương
hoặc tăng gấp đôi tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ thành phố 10 năm trước. Đặc biệt tỷ lệ
mắc bệnh ĐTĐ ở nhóm đối tượng có yếu tố nguy cơ, tuổi từ 30-64 tuổi chiếm
tỷ lệ cao 10,5%, tỷ lệ RLDNG là 13,8% [1].
+ Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose của bốn khu vực thành phố là 6,5%,
đồng bằng 7,0%, miền núi 7,1% và trung du 8,3% tỷ lệ RLDNG của toàn
quốc là 7,3% [1].
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Tỷ lệ suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói trong nghiên cứu này
tương đối thấp, tỷ lệ tương ứng ở các vùng: miền núi 2,2%, đồng bằng 1,4%,
trungdu 2,4% thành phố 1,8%, tỷ lệ chung của cả nước là 1,9% [1].
So với những năm đầu của thế kỷ trước bệnh ĐTĐ ở nước ta đã tăng lên
gấp 2 lần [31].
Ở lứa tuổi càng lớn, tỷ lệ mắc bệnh càng cao, từ 65 tuổi trở lên tỷ lệ bệnh
lên tới 16%. Tỷ lệ bệnh cao ở những người bệnh bị béo, ở những người béo
trung bình tỷ lệ bệnh tăng lên 4 lần, nếu bị béo ở mức độ nặng tỷ lệ mắc bệnh
tăng lên tới 30 lần so với người bình thường. Như vậy tuổi già và bệnh béo
liên quan tới những yếu tố nguy cơ phát triển bệnh ĐTĐ ở những người có tố
bẩm đối với bệnh này. Theo tài liệu nghiên cứu tính chất dịch tễ bệnh ĐTĐ
thì tỷ lệ bệnh tăng lên hàng năm, cứ 15 năm thì tỷ lệ bệnh lại tăng lên gấp 2
lần, ĐTĐ được xếp vào một trong ba bệnh gây tàn phế và tử vong nhất (xơ
vữa động mạch, ung thư, đái tháo đường). Vì tỷ lệ bệnh ngày càng tăng, đặc
biệt tăng trong số những người đang tham gia lao động sản xuất, cho nên
phòng chống bệnh đái tháo đường đã và đang trở thành vấn đề y học xã hội [31].
Trên các đối tượng có yếu tố nguy cơ cũng đã có nhiều công trình nghiên
cứu của các tác giả trong nước tại nhiều vùng miền, năm 2003 Tạ Văn Bình
và CS nghiên cứu tại Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hóa và Nam Định cho thấy tỷ
lệ đái tháo đường là 7,9%, rối loạn đường huyết 13,5% [6], nghiên cứu của Tạ
Văn Bình và CS tại Cao Bằng năm 2004 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là
6,8%, rối loạn đường huyết là 30,2% [7], nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và
CS tại thành phố Thái Nguyên năm 2006 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là
7,8%, rối loạn đường huyết lúc đói 16,1%, rối loạn dung nạp đường 10,4%
[38], nghiên cứu của Nguyễn Chí Hành và CS tại thành phố Bắc Ninh năm
2006 tỷ lệ đái tháo đường là 7,3%, rối loạn đường huyết là 33,6% [17].
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Vai trò của các yếu tố nguy cơ trong bệnh sinh của đái tháo đường đã
được chứng minh [44], [46], [51], tỷ lệ mắc đái tháo đường và rối loạn đường
huyết ở các đối tượng này cao hơn hẳn khi so sánh với các nghiên cứu về điều
tra dịch tễ bệnh đái tháo đường trong cộng đồng.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thư
̣ c tra
̣ ng tăng đường huyết ơ
̉ các đối
tượng co
́ nguy cơ đái tháo đường ta
̣ i huyê
̣ n Phu
́ Lương tỉnh Tha
́ i Nguyên vơ
́ i
hy vọng làm bổ sung thêm bức tranh về tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối
tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường để từ đó có kế hoạch phòng bệnh và
điều trị kịp thời hạn chế các biến chứng của bệnh.
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
* Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng:
- Là những người từ 30 tuổi trở lên, có yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo
đường, chưa từng được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường, không mắc các
bệnh cấp tính và đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu có một trong các yếu tố nguy cơ sau:
+ Tuổi ≥ 45
+ Tăng huyết áp (huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm
trương ≥90 mmHg).
+ Có BMI ≥ 23
+ Vòng eo ≥ 80 cm đối với nữ và ≥ 90cm đối với nam.
+ Đã từng sinh con nặng trên 4kg đối với nữ.
+ Đã từng bị đái tháo đường khi mang thai.
+ Gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường (ông, bà, bố, mẹ, anh chị
em ruột, con) [1], [5], [31], [45], [46], [50].
* Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Đã được chẩn đoán mắc ĐTĐ
+ Mắc bệnh cấp tính.
+ Không đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2011 đến tháng 09 năm 2012.
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả, thiết kế nghiên cứu
cắt ngang.
2.3.1. Cỡ mẫu
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu cắt ngang:
N = 1
. 2
2
2
1








e
pq
Z 
Trong đó:
- N: cỡ mẫu
- p = tỷ lệ ước định (lấy p=0,35: Tỷ lệ tăng đường huyết theo nghiên cứu
của Hoàng Kim Ước và CS trên các đối tượng có yếu tố nguy cơ tại thành phố
Thái Nguyên năm 2006)
- q = 1-p = 0,65
- e = 1/10p = 0,035 (ngưỡng chính xác)
-
2
1 

Z = 1.96 (độ tin cậy 95%)
Thay vào công thức ta tính đượcn= 714 (cỡ mẫu tối thiểu)
Để tăng độ tin cậy chúng tôi làm tròn thành 800 mẫu.
2.3.2. Chọn mẫu
- Lập danh sách 16 xã, thị trấn của huyện Phú Lương chọn ra ngẫu nhiên
8 xã để điều tra.
- Tại các xã được chọn, lập danh sách và chọn ngẫu nhiên 3 xóm để điều tra.
- Tại các địa điểm đã được chọn tiến hành phát phiếu đánh giá yếu tố
nguy cơ cho tất cả các đối tượng trên 30 tuổi.
- Thu thập các phiếu đánh giá, chọn ra các đối tượng có yếu tố nguy cơ
theo các tiêu chuẩn đã nêu ở trên và lập danh sách các đối tượng này.
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Cỡ mẫu được phân bổ cho các xã dựa trên số đối tượng có yếu tố nguy
cơ của từng xã.
- Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống.
Bảng 2.1. Số đối tƣợng nghiên cứu và khoảng cách mẫu phân bổ cho
từng xã
STT Tên xã
Số đối tƣợng
có YTNC (N1)
Số đối tƣợng
nghiên cứu (N2)
Khoảng cách
mẫu k =
2
1
N
N
1 Yên Ninh 186 81 2
2 Vô Tranh 247 107 2
3 Sơn Cẩm 228 100 2
4 Thị trấn Đu 281 123 2
5 Phấn Mễ 219 96 2
6 Tức Tranh 214 93 2
7 Yên Đổ 207 90 2
8 Cổ Lũng 252 110 2
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu
2.4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
- Nhóm tuổi (Chia làm 3 nhóm 30-39, 40-49, 50-59 và trên 60 tuổi)
- Giới (Nam, nữ).
- Dân tộc.
- Trình độ học vấn.
2.4.2. Thông tin về yếu tố nguy cơ
- Tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ.
- Tiền sử mắc ĐTĐ thai kỳ.
25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tiền sử sinh con ≥4kg.
- Tiền sử tăng huyết áp.
2.4.3. Chỉ tiêu lâm sàng
- Huyết áp (HA tâm thu, HA tâm trương)
- Chiều cao
- Cân nặng
- BMI ở đối tượng nghiên cứu.
- Vòng bụng
- Vòng mông
- Chỉ số vòng bụng/vòng mông
2.4.4. Chỉ tiêu cận lâm sàng
- Định lượng đường huyết lúc đói
- Nghiệm pháp tăng đường huyết
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.5.1. Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị điều tra
* Chọn đối tượng điều tra
-Phát phiếu tự đánh giá
+Cán bộ y tế cơ sở (y tế thôn bản) đến từng gia đình trong địa bàn phụ
trách thu thập thông tin về các đối tượng trên 30 tuổi theo mẫu phiếu đánh giá
đã được thiết kế sẵn.
-Chọn đối tượng có yếu tố nguy cơ
+ Tiến hành rà soát toàn bộ các phiếuđánh giá và chọn ra các đối tượng
có yếu tố nguy cơ theo các tiêu chuẩn đã nêu ở trên.
- Gửi phiếu hẹn khám cho đối tượng có nguy cơ cao được chọn và hẹn
ngày giờ, địa điểm khám và phỏng vấn.
26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đối tượng được dặn không ăn từ 21 giờ tối hôm trước và không ăn sáng
khi đến khám.
* Liên hệ và tổ chức chuẩn bị địa điểm, đối tượng điều tra, hướng dẫn cụ
thể về chế độ ăn uống, sinh hoạt và thời gian làm xét nghiệm.
* Chuẩn bị các dụng cụ, nguyên vật liệu phục vụ điều tra như: cân, thước
dây, biểu mẫu điều tra, máy đo huyết áp, máy đo đường huyết và các dụng cụ
liên quan.
Bước 2: Hướng dẫn cán bộ điều tra
Tổ chức hướng dẫn cán bộ điều tra về cách thức chọn mẫu, tổ chức tiến
hành điều tra, phương pháp phỏng vấn, khám, xét nghiệm, thu thập thông tin,
nội dung và yêu cầu của cuộc điều tra…
Bước 3: Tiến hành điều tra, thu thập thông tin tại thực địa, làm xét
nghiệm đường huyết tại trạm y tế.
2.5.2. Quy trình sàng lọc
Tổ chức điều tra theo bộ câu hỏi đã được soạn sẵn, tổ chức nhiều bàn khám
- Bàn 1: Ghi thủ tục hành chính.
- Bàn 2: Thử đường huyết lúc đói bằng máy đo đường huyết cá nhân và
cho đối tượng làm nghiệm pháp tăng đường huyết.
- Bàn 3: Cân, đo chiều cao, cân nặng, vòng eo, vòng hông.
- Bàn 4: Phỏng vấn các vấn đề liên quan đến bệnh tật, lối sống.
* Phỏng vấn các hành vi nguy cơ
- Đánh giá hoạt động thể lực bao gồm loại công việc, phương tiện đi lại,
vui chơi, giải trí thường xuyên của các đối tượng trong 12 tháng qua
+ Hoạt động nặng: đào đất, tập tạ, chạy nhanh, khuân vác, cưa xẻ, gánh
đất, thể thao gắng sức, đạp xe ≥16km/giờ…
+ Hoạt động trung bình: làm ruộng, đạp xe, đi bộ, vừa phải, lau chùi nhà
cửa, bơi lội, leo cầu thang …
27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Hoạt động nhẹ: tập thể dục nhẹ, đi bộ chậm, tập dưỡng sinh, bán hàng,
làm thủ công …
+ Hoàn toàn tĩnh tại: xem tivi, đọc sách báo, ngồi nghỉ thư giãn.
* Đo các chỉ số nhân trắc, đo huyết áp, xét nghiệm đường huyết
- Đo chiều cao, cân nặng, vòng bụng, vòng hông
+ Đo chiều cao: đối tượng tháo bỏ giày dép, không đội mũ, nón, khăn
sau đó dứng vào bàn thước để đo chiều cao. Khi đo hai gót chân, mông, vai và
đầu chạm vào thước sao cho 2 điểm chạm của thước chạm sát vào bờ tường
thẳng (nền đặt thước đo phải phẳng), vai buông lỏng, mắt nhìn về phía trước,
giữ cho đỉnh đầu ở vị trí cao nhất khi đo, hạ dần thước đo chiều cao từ trên
xuống, đọc số đo theo một cột dọc của thước cho đến mức cuối cùng.
+ Đo cân nặng: đặt cân ở một vị trí ổn định trên một mặt phẳng, đối
tượng chỉ mặc quần áo mỏng, không đi giày, dép, không đội mũ hoặc cầm
một vật gì. Chỉnh cân ở vị trí thăng bằng. Đối tượng đứng trên bàn cân, tay
buông thõng, nhìn thẳng về phía trước. Ghi số đo trên cân chính xác tới từng
0,1kg, đo 2 lần và ghi vào hồ sơ.
+ Đo vòng bụng dùng thước dây bằng vải pha nilon không giãn có đối
chiếu với thước kim loại. Đối tượng đứng thẳng 2 chân dang rộng bằng chiều
rộng ngang 2 vai. Vòng bụng được đo ngang qua trung điểm của bờ dưới
xương sườn thứ 12 và mào chậu lúc thở ra nhẹ nhàng, tính bằng cm.
+ Đo vòng hông ở mức nhô nhất phía sau mấu chuyển lớn xương đùi
chiếu ngang gò mu. Nếu khó xác định, để đối tượng cử động khớp háng rồi sờ
vào đầu mấu chuyển lớn để xác định điểm mấu chuyển. Khi đó đối tượng
đứng thẳng, cơ mông chùng, bỏ hết vật dụng trong túi quần để có thể đo chính
xác từng cm.
- Xác định chỉ số khối cơ thể BMI
28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Theo công thức: BMI = 2
h
P
Trong đó: h: Chiều cao (m)
p: Trọng lượng cơ thể (kg)
Bảng 2.2. Đánh giá BMI theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới
(WHO-2003) dành riêng cho người châu Á [31]
Phân loại BMI
Thiếu cân < 18,5
Bình thường 18,5 - 22,9
Thừa cân 23 - 24,9
Béo phì độ 1 25 - 29,9
Béo phì độ 2 ≥ 30
- Chỉ số vòng bụng/vòng mông được coi là bệnh lý nếu ở nam >0,95 và
ởnữ > 0,85 [31].
- Đo huyết áp
Các điều kiện về đối tượng khi đo huyết áp:
+ Nghỉ ngơi thoải mái ít nhất 5-10 phút trước khi đo.
+ Không uống rượu, cà phê, các loại đồ uống có cafein 30 phút trước khi đo.
+ Không hút thuốc lá 30 phút trước khi đo.
+ Không dùng các loại kích thích giao cảm ngoại lai (thuốc chống ngạt
mũi, thuốc nhỏ mắt làm giãn đồng tử…)
+ Khi đo đối tượng cần được đảm bảo yên tĩnh, thoải mái, không lạnh,
không mót tiểu, không tức giận hoặc xúc động.
Tư thế đối tượng: ngồi trên ghế, lưng được nâng thẳng, tay để trần và
nâng ngang tim.
29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đo 2 lần cách nhau hai phút rồi lấy số trung bình của 2 lần đo. Nếu 2 lần
đo chênh lệch ≥ 10mmHg thì đo lần 3 sau đó lấy số trung bình của lần đo thứ
2 và thứ 3.
+ Chẩn đoán tăng huyết áp.
Chẩn đoán theo WHO/ISH 2003: HA tối đa (HA tâm thu) ≥140 mmHg
vàhoặc HA tối thiểu (HA tâm trương) ≥90 mmHg.
* Nghiệm pháp tăng đường huyết
- Cho bệnh nhân uống 75g glucose pha trong 250 ml nước sau 2 giờ xét
nghiệm lại đường máu.
* Đo đường huyết bằng máy đo đường huyết Onetouch sure step
Lấy máu mao mạch để định lượng glucose máu lúc đói.
Đối tượng nghiên cứu ngồi, lấy máu ở đầu ngón tay giữa. Thời gian lấy
máu lúc đói (sau khi ăn trên 8 giờ), ăn từ tối ngày hôm trước sau đó không ăn
gì thêm, không uống nước giải khát có đường, sáng ngày hôm sau nhịn ăn đến
khám và làm xét nghiệm từ 7h sáng.
Lấy máu xét nghiệm theo một kỹ thuật thống nhất:
- Bật máy, chỉnh CODE của máy sao cho trùng với CODE của que thử.
- Lau sạch đầu ngón tay giữa bằng bông cồn700
, để khô.
- Lắp kim chích máu vào bút chích, đặt áp sát vào đầu ngón tay.
- Bấm nút chích máu.
- Ép nhẹ hai bên của đầu ngón tay để có một giọt máu chảy ra.
- Để giọt máu rơi đúng vào ô trắng của que thử.
- Đặt que thử vào khe tiếp nhận của máy, sau 15 giây sẽ hiện nồng độ
glucose máu trên màn hình (mmol/l).
- Thời điểm lấy máu từ 7h sáng.
30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.5.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường và tiền đái tháo đường áp
dụng trong nghiên cúu (theo tiêu chuẩn của WHO 1998)
- Chẩn đoán đái tháo đường khi có ít nhất 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:
+ Glucose máu lúc đói (8 giờ sau ăn) ≥ 7 mmol/l (126mg/dl) .
+ Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl).
+ Glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 2 giờ ≥ 11,1 mmol/l.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường:
+ Rối loạn đường huyết lúc đói khi glucose > 5,6 mmol/lvà < 7 mmol/l.
+ Rối loạn dung nạp đường khi glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp
tăng đường huyết > 7,8 mmol/l và < 11,1 mmol/l.
- Tăng đường huyết: Là những đối tượng có mức đường huyết (lúc đói
và sau khi làm nghiệm pháp tăng đường huyết) cao hơn so với ngưỡng bình
thường bao gồm đái tháo đường, rối loạn đường huyết lúc đói và rối loạn
dung nạp đường.
2.6. Vật liệu nghiên cứu
- Ống nghe, huyết áp kế đồng hồ và huyết áp kế thủy ngân của Nhật Bản
- Cân bàn Italia.
- Cân tiểu ly SMIC.
- Thước dây không giãn.
- Đường glucose.
- Nước uống tinh khiết.
- Máy thử đường huyết cá nhân Onetouch Surestep của hãng Johson and
Johnson.
2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học trên máy tính bằng phần
mềm EPI DATA 3.1 và SPSS 16.0.
31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Mô tả kết quả:
- Các biến số định lượng được trình bày theo giá trị trung bình và độ lệch
chuẩn ( X ± SD).
- Các biến số định tính được trình bày theo tỷ lệ %.
- Để đánh giá sự khác biệt giữa các biến định tính sử dụng test [15].
32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Một số đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 3.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu
Nhóm tuổi n Tỷ lệ (%)
30-39 145 18,2
40-49 282 35,2
50-59 232 29,0
≥ 60 141 17,6
Tuổi trung bình X ± SD 49,3 ± 10,60
Tổng số 800 100,0
Nhận xét:
- Nhóm tuổi 40-49 chiếm tỷ lệ 35,2%.
- Nhóm tuổi 50-59 chiếm tỷ lệ 29,0%.
- Nhóm tuổi 30-39 và ≥ 60 chiếm tỷ lệ tương ứng là 18,2 và 17,6%.
Bảng 3.2. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu
Giới n Tỷ lệ (%)
Nam 224 28,0
Nữ 576 72,0
Tổng số 800 100,0
33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét:
Đối tượng nghiên cứu là nữ chiếm tỷ lệ cao (72%), nam chiếm 28%.
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc
Dân tộc n Tỷ lệ (%)
Kinh 494 61,8
Thiểu số 306 38,2
Tổng số 800 100,0
Nhận xét:
Phần lớn (61,8%) đối tượng tham gia nghiên cứu là người dân tộc kinh,
số đối tượng nghiên cứu là người dân tộc khác chiếm 38,2%.
72 %
28 %
Nữ Nam
34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.4. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu (n=800)
Trình độ học vấn n Tỷ lệ (%)
Không biết đọc, không biết viết 19 2,4
Biết đọc, biết viết 61 7,6
Tốt nghiệp tiểu học 120 15,0
Tốt nghiệp trung học cơ sở 447 55,9
Tốt nghiệp phổ thông trung học. 93 11,6
Tốt nghiệp THCN, CĐ, ĐH hoặc cao hơn. 60 7,5
Nhận xét:
- Trình độ học vấn ở đối tượng nghiên cứu thường gặp nhất là tốt nghệp
trung học cơ sở, chiếm tới 55,9%
- Tỷ lệ đối tượng đã tốt nghiệp tiểu học và phổ thông trung học lần lượt
là 15,0% và 11,6%.
- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học
chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học hoặc cao hơn là 7,5%.
- Có 7,6% số đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn biết đọc, biết viết
và 2,4% không biết đọc, không biết viết.
35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.5. Đặc điểm về thể lực theo giới tính
Giới
Chỉ số
Nam Nữ
n X ± SD n ± SD
Chiều cao (cm) 224 161,98 ± 6,26 576 152,38 ± 5,73
Cân nặng (kg) 224 57,75 ± 9,03 576 49,87 ± 7,67
Vòng eo (cm) 224 77,25 ± 8,46 576 72,91 ± 8,41
Vòng hông (cm) 224 87,64 ± 7,27 576 86,34 ± 7,46
B/M 224 0,88 ± 0,09 576 0,84 ± 0,07
BMI 224 21,95 ± 2,82 576 21,46 ± 2,97
Nhận xét:
- Chiều cao trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là
161,98 ± 6,26, nữ là 152,38 ± 5,73.
- Cân nặng trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là57,75 ±
9,03, ở nữ giới là 49,87 ± 7,67.
- Đối tượng nghiên cứu là nam giới có vòng eo trung bình 77,25 ± 8,46
trong khi chỉ số này ở đối tượng nữ là 72,91 ± 8,41.
- Vòng hông trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là
87,64 ± 7,27, nữ 86,34 ± 7,46.
- Chỉ số vòng bụng/vòng mông ở nam là 0,88 ± 0,09, nữ0,84 ± 0,07.
- Chỉ số BMI của nam giới là 21,95 ± 2,82, nữ 21,46 ± 2,97.
X
36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.6. BMI ở đối tượng nghiên cứu
Giới
BMI
Nam Nữ Chung
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
Thiếu cân 26 11,7 81 14,1 107 13,4
Bình thường 120 53,6 344 59,7 464 58,0
Thừa cân 46 20,5 92 16,0 138 17,2
Béo phì độ 1 31 13,8 52 9,0 83 10,4
Béo phì độ 2 1 0,4 7 1,2 8 1,0
Tổng số 224 100,0 576 100,0 800 100,0
Nhận xét:
- Nhóm đối tượng nghiên cứu có chỉ số BMI bình thường chiếm tỷ lệ cao
nhất 58,0%.
- Nhóm thừa cân và béo phì độ 1 chiếm tỷ lệ thấp hơn với tỷ lệ tương
ứng là 17,2% và 10,4%.
- Nhóm thiếu cân chiếm tỷ lệ 13,4%.
- Gặp ít nhất là nhóm béo phì độ 2 với tỷ lệ 1,0%.
37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có chỉ số B/M cao
Nhận xét:
- Tỷ lệ đối tượng có chỉ số bụng/mông cao ở nữ chiếm 45%.
- Tỷ lệ nam giới có chỉ sốbụng/mông cao 9,4%.
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu
Nhận xét:
- Tỷ lệ tăng huyết áp ở nam là 53,1%, nữ 28,5%.
- Tỷ lệ chung cho cả hai giới là 35,4%.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Nam Nữ Chung
9,4%
45,0%
35,0%
Tỷ lệ %
53,1 %
28,5 %
35,4 %
0
10
20
30
40
50
60
Nam Nữ Chung
Tỷ lệ %
38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.7. Các yếu tố nguy cơ thường gặp ở đối tượng nghiên cứu (n=800)
Yếu tố nguy cơ n Tỷ lệ (%)
Tuổi ≥ 45 543 67,9
BMI ≥23 229 28,6
THA 283 35,4
Vòng eo bệnh lý 133 16,6
ĐTĐ thai kỳ 2 0,25
Con trên 4 kg 48 6,0
Tiền sử gia đình ĐTĐ 50 6,2
Nhận xét:
- Yếu tố nguy cơ thường gặp nhất là yếu tố tuổi ≥ 45 chiếm tỷ lệ 67,9%.
- Tăng huyết áp gặp ít hơn với 35,4%.
- BMI ≥23 chiếm tỷ lệ 28,6%.
- Vòng eo bệnh lý chiếm tỷ lệ 16,6%.
- Yếu tố nguy cơ con trên 4 kg và tiền sử gia đình có người mắc đái tháo
đường ít gặp hơn với tỷ lệ tương ứng là 6,0 và 6,2%.
- Đái tháo đường thai kỳ ít gặp nhất với tỷ lệ 0,25%.
39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2. Thực trạng tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có nguy cơ mắc đái
tháo đƣờng
Tăng đường huyết
Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tăng đường huyết ở đối tượng nghiên cứu
Nhận xét:
Tỷ lệ đái tháo đường ở đối tượng nghiên cứu là 4,2%, rối loạn đường
huyết lúc đói 5,0%, rối loạn dung nạp đường là 3,0%.
Bảng 3.8. Phân bố tăng đường huyết theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Tăng đƣờng huyết Không tăng
Tổng số
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
30-39 9 6,2 136 93,8 145
40-49 25 8,9 257 91,1 282
50-59 32 13,8 200 86,2 232
≥60 32 22,7 109 77,3 141
Chung 98 12,2 702 87,8 800
Nhận xét:
Tỷ lệ tăng đường huyết tăng dần theo tuổi, cao nhất ở nhóm tuổi ≥ 60 với
22,7%, thấp nhất ở nhóm tuổi 30-39 (6,2%).
4,2 %
5,0 %
3,0%
0
1
2
3
4
5
6
ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ
Tỷ lệ %
40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.9. Phân bố tăng đường huyết theo giới
Giới
Tăng đƣờng huyết Không tăng
p
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)
Nam 35 15,6 189 84,4
>0,05
Nữ 63 10,9 513 89,1
Chung 98 12,2 702 87,8
Nhận xét:
Tỷ lệ tăng đường huyết ở nam là 15,6%, nữ 10,9% tuy nhiên sự khác biệt
này chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.10. Phân bố tăng đường huyết theo chỉ số BMI
BMI
Tăng đƣờng huyết Không tăng
OR
(CI 95%)
p
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
4,08
(2,64-6,30)
<0,01
<23 42 7,4 529 92,6
≥23 56 24,5 173 75,5
Chung 98 12,2 702 87,8
Nhận xét:
Tỷ lệ tăng đường huyết ở nhóm có BMI ≥ 23 là 24,5%, cao hơn so với
nhóm BMI <23 (7,4%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Những đối tượng có BMI ≥23 có nguy cơ bị tăng đường huyết cao gấp
4,08 lần so với nhóm BMI bình thường.
41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.11. Tăng đường huyết và tăng huyết áp
Huyết áp
Tăng đƣờng
huyết
Không tăng
OR
(CI 95%)
p
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
Bình thường 39 7,5 478 92,5
3,29
(2,09-4,99)
<0,01
Tăng 59 20,8 224 79,2
Chung 98 12,2 702 87,8
Nhận xét:
Tỷ lệ tăng đường huyết ở nhóm đối tượng có tăng huyết áp là 20,8%,
nhóm bình thường 7,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01, OR=3,29)
Bảng 3.12. Phân bố tăng đường huyết theo chỉ số bụng/mông
B/M
Tăng đƣờng
huyết
Không tăng OR
(CI 95%)
p
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
Bình thường 48 9,2 472 90,8
2,14
(1,40-3,27)
<0,01
Bệnh lý 50 17,9 230 82,1
Chung 98 12,2 702 87,8
Nhận xét:
Ở nhóm có chỉ số bụng/mông bình thường tỷ lệ tăng đường huyết là
9,2%, nhỏ hơn so với nhóm có chỉ số bụng/mông bệnh lý (17,9%).
Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,01, OR=2,14; CI
(1,40-3,27).
42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.13. Phân bố tăng đường huyết ở đối tượng nữ có tiền sử sản
khoa sinh con ≥4kg
Tiền sử
sinh con
Tăng đƣờng
huyết
Không tăng
OR
(CI 95%)
p
n
Tỷ lệ
(%)
n Tỷ lệ (%)
<4kg 51 10 460 90
3,0
(1,47-6,14) <0,05
≥4kg 12 25 36 75
Tổng 63 11,3 496 88,7
Nhận xét:
Ở các đối tượng có tiền sử sản khoa sinh con trên 4kg, tỷ lệ tăng đường
huyết là 25%, ở nhóm không có tiền sử tỷ lệ này là 10%. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p<0,05, OR=3,0, CI (1,47-6,14).
3.3. Mức độ tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có yếu tố nguy cơ đái tháo đƣờng
Bảng 3.14. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tuổi ≥45
Nhóm
tuổi
ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ
n
(100%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
≥45 29 5,3 33 6,1 20 3,7 543
<45 5 1,9 7 2,7 4 1,6 257
Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800
Nhận xét: Có 543 đối tượng nghiên cứu có tuổi≥ 45 trong đó
Tỷ lệ đái tháo đường là 5,3%, rối loạn đường huyết lúc đói là 6,1%, rối
loạn dung nạp đường 3,7%.
43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.15. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có BMI ≥23
BMI
ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ
n
(100%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
≥23 17 7,4 21 9,2 18 7,9 229
<23 17 3,0 19 3,3 6 1,1 571
Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800
Nhận xét:
Tỷ lệ đái tháo đường ở nhóm cóBMI ≥ 23 là 7,4%, rối loạn đường huyết
lúc đói là 9,2%, rối loạn dung nạp đường là 7,9%.
Bảng 3.16. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tăng huyết áp
THA
ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ
n
(100%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
Có 21 7,4 24 8,5 14 4,9 283
Không 13 2,5 16 3,1 10 1,9 517
Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800
Nhận xét:
Tỷ lệ đái tháo đường ở nhóm có tăng huyết áp là 7,4%, rối loạn đường
huyết lúc đói 8,5%, rối loạn dung nạp đường huyết là 4,9%.
44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.17. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tiền sử gia đình
mắc đái tháo đường
Tiền sử
gia đình
ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ
n
(100%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
Có 4 8,0 2 4,0 1 2,0 50
Không 30 4,0 38 5,1 23 3,1 750
Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800
Nhận xét:
Trong nhóm đối tượng nghiên cứu có tiền sử gia đình có người mắc đái
tháo đường, tỷ lệ đái tháo đường là 8,0%, rối loạn đường huyết lúc đói 4,0%,
rối loạn dung nạp đường 2,0%.
Bảng 3.18. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng nữ có tiền sử sản
khoa sinh con ≥ 4 kg
Tiền sử sinh
con ≥ 4 kg
ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ
n
(100%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
Có 5 10,4 3 6,2 4 8,3 48
Không 16 3,1 21 4,1 14 2,7 511
Nhận xét:
Có 48 đối tượng nữ có tiền sử sản khoa sinh con ≥ 4 kgtrong đó:
- 10,4% số đối tượng này có đái tháo đường
- 6,2% có rối loạn đường huyết lúc đói
- 8,3% có rối loạn dung nạp đường.
45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu
Đái tháo đường là bệnh thường được phát hiện muộn. Bệnh thường xuất
hiện ở lứa tuổi trên 50 ở các nước châu Âu, châu Mỹ. Ở châu Á, bệnh xuất
hiện ở lứa tuổi trẻ hơn, thường từ 30 tuổi trở lên vì vậy chúng tôi tập trung
nghiên cứu nhằm vào các đối tượng từ 30 tuổi trở lên mang các yếu tố nguy
cơ của bệnh ĐTĐ nhằm phát hiện những người ĐTĐ trong cộng đồng chưa
được chẩn đoán và tìm hiểu tỷ lệ tăng đường huyết ở các nhóm đối tượng này.
Trong đề tài này, tỷ lệ nữ trong đối tượng nghiên cứu là 72%, nam 28%.
So sánh với các nghiên cứu trong nước:
Nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS trên các đối tượng có yếu tố
nguy cơ tại thành phố Thái Nguyên năm 2006, tỷ lệ nam là 58,3%, nữ 41,7% [38].
Nghiên cứu của Tạ Văn Bình và CS tại Cao Bằng năm 2004, tỷ lệ nam là
54,3%, nữ là 45,7% [7].
Nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Hoa và CS tại Hà Nội tỷ lệ nam là
37,3%, nữ là 62,7% [21].
Như vậy tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với
các tác giả trên.
Tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu này tương đồng với nghiên cứu của
Nguyễn Chí Hành và CS trên đối tượng có yếu tố nguy cơ tại Thành phố Bắc
Ninh năm 2006-2007 có tỷ lệ nam là 27,6%, nữ 72,4%[17].
Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là: 49,3 ± 10,60.
Nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự nghiên cứu ở lứa tuổi từ 30-64,
tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 44,8 [2].
46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Do các đối tượng nghiên cứu của chúng tôi chọn 30 tuổi nên có tuổi
trung bình cao hơn so với các tác giả khác.
Phần lớn (55,9%) đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn tốt nghiệp
trung học cơ sở, tốt nghiệp tiểu học chiếm 15,0%, có 11,6% đối tượng nghiên
cứu tốt nghiệp phổ thông trung học, 7,5% tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp,
cao đẳng, đại học và sau đại học.
Nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS tại thành phố Thái Nguyên năm
2006, nhóm tốt nghiệp trung học cơ sở là 30,9%, tốt nghiệp tiểu học 6,8%,
nhóm trung học phổ thông, đại học và sau đại học chiếm 55,5% [38].
Như vậy trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu của chúng tôi thấp
hơn so với nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS do đối tượng nghiên cứu
của chúng tôi ở vùng nông thôn và miền núi.
Trình độ học vấn thấp là một trong những khó khăn cho công tác tuyên
truyền, phổ biến kiến thức về dự phòng và điều trị đái tháo đường cho người
dân trong cộng đồng.
Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi có BMI là:Nam 21,95 ± 2,82,
nữ21,46 ± 2,97.
Nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà tại Yên Bái: Nam 20,91; nữ 21,57. Sự
khác biệt này có thể là do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi chỉ tập trung
trên các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường nên chỉ số BMI trong
nghiên cứu này cũng cao hơn.
Chỉ số vòng bụng/vòng mông của các đối tượng nghiên cứu là: Nam 0,88
± 0,09, nữ 0,84 ± 0,07 (bảng 3.5).
Chỉ số bụng/mông trong nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà: Nam 0,84, nữ
0,84 [16], nói chung phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi các đối tượng nghiên cứu có chỉ
số bụng/mông cao ở nam là 9,4 %, nữ là 45% (biểu đồ 3.2) cao hơn so với

47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghiên cứu của tác giả Trần Thị Mai Hà: Nam 3,55%, nữ 22,42% [16], do
trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ điều tra trên các đối tượng có nguy cơ đái
tháo đường.
Trong các đối tượng nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ tăng huyết áp là
35,4% (biểu đồ 3.3), cao hơn so với nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và cộng
sự tại thành phố Thái Nguyên năm 2006: Tỷ lệ tăng huyết áp là 19,4%[38],
cao hơn so với nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà tại thành phố Yên Bái:
22,97% [16].
4.2. Thực trạng tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có nguy cơ mắc đái
tháo đƣờng
Tỷ lệ mắc đái tháo đường trong nghiên cứu này là 4,2%, rối loạn đường
huyết lúc đói 5,0%, rối loạn dung nạp đường 3,0 %.
Nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà ở đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại thành
phố Yên Bái năm 2004 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 2,94%, giảm dung
nạp glucose là 3,82% [16].
Nghiên cứu của Tiêu Văn Linh và CS trên đối tượng từ 30-64 tại Bà rịa-
Vũng Tàu năm 2005: tỷ lệ đái tháo đường là 4%, rối loạn dung nạp đường
4,6% và rối loạn đường huyết lúc đói là 2,3%[23].
Nghiên cứu của Chu Minh Tân, Trần Văn Ninh, Nguyễn Thị Nhạc,
Nguyễn Văn Hiến và CS tại Hòa Bình năm 2004 tỷ lệ đái tháo đường là 3,8%, [34].
Nghiên cứu của Ngô Thanh Nguyên ở đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại
thành phố Biên Hòa năm 2009 cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường là 8,1%, rối
loạn đường huyết lúc đói là 9,4% [27], tuy nhiên đối tượng trong nghiên cứu
của chúng tôi không bao gồm những người đã từng được chẩn đoán mắc đái
tháo đường nên tỷ lệ đái tháo đường phát hiện được của chúng tôi thấp hơn
nghiên cứu trên.
48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tỷ lệ đái tháo đường trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với
kết quả nghiên cứu của Tạ Văn Bình trên các đối tượng có nguy cơ cao tại
Phú Thọ năm 2003 (4,1%) [6], kết quả trên theo chúng tôi có thể là do đối
tượng trong nghiên cứu của chúng tôi và của nghiên cứu trên đều ở vùng miền
núi và trung du, phần lớn lao động ở vùng nông thôn nên tỷ lệ đái tháo đường
phát hiện được tương đối phù hợp.
So sánh với nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và cộng sự tại thành phố
Thái Nguyên năm 2006, tỷ lệ đái tháo đường7,8%, rối loạn đường huyết lúc
đói16,1%, rối loạn dung nạp đường10,4%[38], tỷ lệ đối tượng tăng đường
huyết của chúng tôi phát hiện được thấp hơn nghiên cứu trên, lý giải kết trên
theo chúng tôi, có thể do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi ở vùng nông
thôn, tính chất công việc liên quan đến hoạt động thể lực nhiều hơn so với đối
tượng ở thành phố nên có thể tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn.
Như vậy tỷ lệ tăng đường huyết ở nhóm các đối tượng có yếu tố nguy cơ
cao hơn so với các điều tra dịch tễ về tỷ lệ tăng đường huyết trong cộng đồng,
tuy nhiên ở trong cùng nhóm đối tượng có yếu tố nguy cơ tỷ lệ này cũng rất
khác nhau giữa các địa phương, các vùng miền, điều này càng cho thấy rõ hơn
ảnh hưởng của lối sống, của các điều kiện kinh tế xã hội lên sự phát triển của
bệnh đái tháo đường.
Các đối tượng đái tháo đường trong nghiên cứu của chúng tôi đều là phát
hiện lần đầu, nếu không được phát hiện sớm thì tỷ lệ các biến chứng của đái
tháo đường trên các đối tượng này sẽ tăng lên vì vậy việc sàng lọc phát hiện
sớm bệnh đái tháo đường để điều trị và dự phòng sớm các biến chứng là một
việc làm cần thiết.
Tuổi là một yếu tố nguy cơ quan trọng trong bệnh sinh của bệnh đái tháo
đường, khi cơ thể già đi, đặc biệt là từ 50 tuổi trở lên, thì các chức năng của
tụy nội tiết và khả năng tiết insulin của tụy cũng bị suy giảm.Khi đó, nồng độ
49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
glucose trong máu có xu hướng tăng, đồng thời sự nhạy cảm của các tế bào
đích với kích thích của insulin giảm đi. Khi tế bào tụy không còn khả năng
tiết insulin đủ với nhu cầu cần thiết của cơ thể, glucose máu khi đói tăng và
bệnh đái tháo đường thực sự xuất hiện.
Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ tăng đường huyết gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi
60 (22,7%), thấp nhất ở nhóm 30-39 (6,2%), kết quả này cũng phù hợp với
nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS tại thành phố Nguyên năm 2006, phù
hợp với nghiên cứu của Ngô Thanh Nguyên tại thành phố Biên Hòa năm 2009
[27], [38], các nghiên cứu tại 4 thành phố lớn tại Việt Nam cũng cho kết quả
tương tự.
Tỷ lệ tăng đường huyết ở nam là 15,6 %, nữ 10,9% tuy nhiên sự khác
biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Kết quả này phù hợp với
nghiên cứu của Nguyễn Văn Hoàn và CS tại Nghệ An năm 2010 [18], nghiên
cứu của Hoàng Kim Ước và CS tại thành phố Nguyên năm 2006 cũng cho kết
quả tương tự [38].
Ở người béo phì, lượng mỡ phân phối ở vùng bụng nhiều, dẫn đến tỷ lệ
vòng bụng/mông tăng hơn bình thường [29]. Béo bụng có liên quan mật thiết
với hiện tượng kháng insulin do thiếu hụt sau thụ thể, dẫn đến sự thiếu hụt
insulin tương đối do giảm số lượng thụ thể ở các mô ngoại vi (chủ yếu là mô
cơ, mô mỡ). Do tính kháng insulin cộng với sự giảm tiết insulin dẫn đến sự
giảm tính thấm của màng tế bào với glucose ở tổ chức cơ và mỡ, ức chế quá
trình phosphoryl hóa và oxy hóa glucose, làm chậm chuyển carbohydrat thành
mỡ, giảm tổng hợp glycogen ở gan, tăng tân tạo đường mới, và bệnh đái tháo
đường xuất hiện. Trong nghiên cứu này ở nhóm có chỉ số bụng/mông cao tỷ
lệ tăng đường huyết là 17,9%, trong khi ở nhóm có chỉ số bụng/mông bình
thường tỷ lệ này là 9,2%, những đối tượng có chỉ số bụng mông cao có nguy

Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường
Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường

More Related Content

What's hot

Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não
Nồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ nãoNồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não
Nồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ nãoTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở người canh tác chè
Hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở người canh tác chèHành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở người canh tác chè
Hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở người canh tác chèTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...
đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...
đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu tình trạng rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy tim
Nghiên cứu tình trạng rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy timNghiên cứu tình trạng rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy tim
Nghiên cứu tình trạng rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy timTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...
Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...
Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nồng độ magie huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Nồng độ magie huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2Nồng độ magie huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Nồng độ magie huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nhận xét đặc điểm lâm sàng xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...
Nhận xét đặc điểm lâm sàng   xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...Nhận xét đặc điểm lâm sàng   xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...
Nhận xét đặc điểm lâm sàng xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chế tạo tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng Gửi miễn phí q...
Chế tạo tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng  Gửi miễn phí q...Chế tạo tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng  Gửi miễn phí q...
Chế tạo tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng
Nghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non thángNghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng
Nghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non thángTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sống
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sốngKết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sống
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sốngTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh...
Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh...Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh...
Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (20)

Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
Dự phòng chảy máu tái phát do vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan bằng ...
 
Nồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não
Nồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ nãoNồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não
Nồng độ hs crp huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não
 
Hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở người canh tác chè
Hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở người canh tác chèHành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở người canh tác chè
Hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở người canh tác chè
 
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
 
đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...
đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...
đáNh giá kết quả điều trị bệnh basedow bằng 131 i tại bệnh viện đa khoa trung...
 
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
Chẩn đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ở bệnh nhân đ...
 
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...
 
Nghiên cứu tình trạng rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy tim
Nghiên cứu tình trạng rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy timNghiên cứu tình trạng rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy tim
Nghiên cứu tình trạng rối loạn chức năng thận nặng thêm ở bệnh nhân suy tim
 
Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...
Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...
Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngược dòng với nguồn năng lượng l...
 
Nồng độ magie huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Nồng độ magie huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2Nồng độ magie huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Nồng độ magie huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
 
Nhận xét đặc điểm lâm sàng xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...
Nhận xét đặc điểm lâm sàng   xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...Nhận xét đặc điểm lâm sàng   xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...
Nhận xét đặc điểm lâm sàng xquang bệnh viêm quanh răng ở lứa tuổi trên 45 v...
 
Chế tạo tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng Gửi miễn phí q...
Chế tạo tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng  Gửi miễn phí q...Chế tạo tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng  Gửi miễn phí q...
Chế tạo tiềm năng ứng dụng của hệ dẫn thuốc nano đa chức năng Gửi miễn phí q...
 
Nghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng
Nghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non thángNghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng
Nghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng
 
Luận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbon
Luận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbonLuận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbon
Luận án: Tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong nước của cacbon
 
Luận án: Một số bất thường sinh sản ở huyện Phù Cát - Bình Định
Luận án: Một số bất thường sinh sản ở huyện Phù Cát - Bình ĐịnhLuận án: Một số bất thường sinh sản ở huyện Phù Cát - Bình Định
Luận án: Một số bất thường sinh sản ở huyện Phù Cát - Bình Định
 
Đề tài: Tổng hợp canxi hydroxy apatit trên nền alginat tách từ rong biển
Đề tài: Tổng hợp canxi hydroxy apatit trên nền alginat tách từ rong biểnĐề tài: Tổng hợp canxi hydroxy apatit trên nền alginat tách từ rong biển
Đề tài: Tổng hợp canxi hydroxy apatit trên nền alginat tách từ rong biển
 
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sống
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sốngKết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sống
Kết quả ghép thận ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối từ người cho sống
 
Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh...
Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh...Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh...
Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh...
 
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...
đặC điểm và một số yếu tố nguy cơ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện tr...
 
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
đáNh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a ...
 

Similar to Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường

Kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa kh...
Kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa kh...Kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa kh...
Kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa kh...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân thalassemia trưởng thành
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân thalassemia trưởng thànhNghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân thalassemia trưởng thành
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân thalassemia trưởng thànhhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Homocysteine huyết tương ở bệnh nhân bệnh động mạch vành điều trị tại khoa nộ...
Homocysteine huyết tương ở bệnh nhân bệnh động mạch vành điều trị tại khoa nộ...Homocysteine huyết tương ở bệnh nhân bệnh động mạch vành điều trị tại khoa nộ...
Homocysteine huyết tương ở bệnh nhân bệnh động mạch vành điều trị tại khoa nộ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...
Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...
Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đặC điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
đặC điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2đặC điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
đặC điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...
Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...
Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đặC điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp
đặC điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết ápđặC điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp
đặC điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết ápTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với một số biến chứng tim mạ...
Nghiên cứu mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với một số biến chứng tim mạ...Nghiên cứu mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với một số biến chứng tim mạ...
Nghiên cứu mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với một số biến chứng tim mạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ nãoNghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ nãoTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...
Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...
Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aids
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aidsNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aids
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aidshttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu kháng insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu
Nghiên cứu kháng insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượuNghiên cứu kháng insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu
Nghiên cứu kháng insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượuhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...
Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...
Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến vàng da tăng b...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến vàng da tăng b...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến vàng da tăng b...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến vàng da tăng b...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh tai mũi họng của học sinh trườ...
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh tai mũi họng của học sinh trườ...Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh tai mũi họng của học sinh trườ...
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh tai mũi họng của học sinh trườ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường (20)

Kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa kh...
Kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa kh...Kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa kh...
Kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa kh...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân thalassemia trưởng thành
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân thalassemia trưởng thànhNghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân thalassemia trưởng thành
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân thalassemia trưởng thành
 
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
Kiểm soát glucose máu và một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái...
 
Homocysteine huyết tương ở bệnh nhân bệnh động mạch vành điều trị tại khoa nộ...
Homocysteine huyết tương ở bệnh nhân bệnh động mạch vành điều trị tại khoa nộ...Homocysteine huyết tương ở bệnh nhân bệnh động mạch vành điều trị tại khoa nộ...
Homocysteine huyết tương ở bệnh nhân bệnh động mạch vành điều trị tại khoa nộ...
 
Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...
Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...
Mối liên quan giữa nồng độ glucose huyết tương lúc nhập viện với tiến triển, ...
 
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...
Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi t...
 
đặC điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
đặC điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2đặC điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
đặC điểm glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
 
Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...
Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...
Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị n...
 
đặC điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp
đặC điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết ápđặC điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp
đặC điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp
 
Nghiên cứu mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với một số biến chứng tim mạ...
Nghiên cứu mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với một số biến chứng tim mạ...Nghiên cứu mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với một số biến chứng tim mạ...
Nghiên cứu mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với một số biến chứng tim mạ...
 
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ nãoNghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não
 
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...
Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ em...
 
Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...
Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...
Liên quan giữa nồng độ hs crp huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sà...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aids
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aidsNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aids
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi hiv aids
 
Nghiên cứu kháng insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu
Nghiên cứu kháng insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượuNghiên cứu kháng insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu
Nghiên cứu kháng insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu
 
Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...
Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...
Khảo sát sự thay đổi huyết áp bằng holter huyết áp ở bệnh nhân đột quỵ não gi...
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng ...
 
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm...
 
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến vàng da tăng b...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến vàng da tăng b...đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến vàng da tăng b...
đặC điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến vàng da tăng b...
 
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh tai mũi họng của học sinh trườ...
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh tai mũi họng của học sinh trườ...Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh tai mũi họng của học sinh trườ...
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh tai mũi họng của học sinh trườ...
 

More from TÀI LIỆU NGÀNH MAY

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfKhóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfPháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfHôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

More from TÀI LIỆU NGÀNH MAY (20)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
 
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
 
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
 
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động trung tâm Đào tạo Logistics tiểu...
 
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
Nghiên cứu cơ chế quản lý và vận hành thị trường cước vận tải container đường...
 
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại ...
 
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docxTình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm.docx
 
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
Pháp luật của các quốc gia ASEAN chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Civil ...
 
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn...
 
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
 
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
Xây dựng mô hình kinh doanh fast-food online an toàn và tiện lợi tại thành ph...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
Khóa luận tốt nghiệp Luật học Luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài lý luận v...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdfKhóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Pháp luật Việt Nam về cứu trợ xã hội.pdf
 
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
 
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdfPháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay.pdf
 
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdfHôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
Hôn nhân đồng tính dưới góc độ quyền con người.pdf
 
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdfBảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
Bảo vệ nạn nhân của tội phạm là trẻ em dưới góc độ pháp lý.pdf
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 

Recently uploaded (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 

Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC ĐỖ MẠNH KIÊN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT Ở CÁC ĐỐI TƢỢNG CÓ NGUY CƠ MẮC ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thái Nguyên - 2012
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC ĐỖ MẠNH KIÊN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT Ở CÁC ĐỐI TƢỢNG CÓ NGUY CƠ MẮC ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRỊNH XUÂN TRÁNG Thái Nguyên - 2012
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi thu thập là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2012 Đỗ Mạnh Kiên
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa sau Đại học, các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập. Xin trân trọng cảm ơn khoa Nội tiết Trung tâm Y tế Dự phòng Thái Nguyên, Trung tâm Y tế huyện Phú Lương đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trịnh Xuân Tráng, Người thầy đã tận tình, trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã ủng hộ, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình hoàn thành khóa học. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2012 Học Viên Đỗ Mạnh Kiên
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADA : Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetic Asosciation) BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) B/M : Chỉ số bụng/mông CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học ĐTĐ : Đái tháo đường FPG : Glucose huyết tương lúc đói (Fasting Plasma Glucose) HA : Huyết áp HbA1c : Hemoglobin gắn đường (Glycosylated Hemoglobin) HDL : Lipoprotein có tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein) IDF : Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation) IFG : Rối loạn glucose lúc đói (Impaired Fasting Glucose) IGT : Rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance) THA : Tăng huyết áp THCN : Trung học chuyên nghiệp RLDNG : Rối loạn dung nạp glucose RLDNĐ : Rối loạn dung nạp đường RLĐHLĐ : Rối loạn đường huyết lúc đói THA : Tăng huyết áp WHO : Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization) YTNC : Yếu tố nguy cơ
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ................................................................................................................................................................... Lời cảm ơn ........................................................................................................................................................................... Danh mục chữ viết tắt.......................................................................................................................................... Mục lục....................................................................................................................................................................................... Danh mục các bảng ............................................................................................................................................... Danh mục biểu đồ .................................................................................................................................................... ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................................................................. Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................................... 3 1.1. Lịch sử bệnh đái tháo đường........................................................................................................... 3 1.2. Chẩn đoán, phân loại bệnh đái tháo đường................................................................ 4 1.3.Biến chứng của bệnh đái tháo đường................................................................................... 6 1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường......................................................... 10 1.5. Phòng bệnh đái tháo đường bằng thay đổi lối sống....................................... 16 1.6. Tình hình nghiên cứu về tỷ lệ tăng đường huyết trên thế giới và tại Việt Nam......................................................................................................................................................................... 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................................... 22 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................................................ 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................... 23 2.4.Chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................................................................................ 24 2.5. Phương pháp thu thập số liệu......................................................................................................... 25 2.6. Vật liệu nghiên cứu...................................................................................................................................... 30 2.7. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................................................. 30
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................... 32 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu......................................... 32 3.2. Thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường................................................................................................................................................................... 39 3.3.Mức độ tăng đường huyết ở các đối tượng có yếu tố nguy cơ đái tháo đường.............................................................................................................................................................................. 42 Chƣơng 4: BÀN LUẬN................................................................................................................................... 45 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 45 4.2. Thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường................................................................................................................................................................... 47 4.3. Mức độ tăng đường huyết ở các đối tượng có yếu tố nguy cơ đái tháo đường.............................................................................................................................................................................. 51 KẾT LUẬN......................................................................................................................................................................... 54 KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................................... Phụ lục
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu........................................................ 32 Bảng 3.2. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu.......................................... 32 Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc........................................... 33 Bảng 3.4. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu.......................................... 34 Bảng 3.5. Đặc điểm về thể lực theo giới tính...................................................................... 35 Bảng 3.6. BMI ở đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 36 Bảng 3.7. Các yếu tố nguy cơ thường gặp ở đối tượng nghiên cứu.... 38 Bảng 3.8. Phân bố tăng đường huyết theo nhóm tuổi.............................................. 39 Bảng 3.9. Phân bố tăng đường huyết theo giới................................................................. 40 Bảng 3.10. Phân bố tăng đường huyết theo chỉ số BMI....................................... 40 Bảng 3.11. Tăng đường huyết và tăng huyết áp.............................................................. 41 Bảng 3.12. Phân bố tăng đường huyết theo chỉ số bụng/mông.................. 41 Bảng 3.13. Phân bố tăng đường huyết ở đối tượng nữ có tiền sử sản khoa sinh con ≥4kg................................................................................................................. 42 Bảng 3.14. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tuổi ≥45............ 42 Bảng 3.15. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có BMI ≥23.......... 43 Bảng 3.16. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tăng huyết áp 43 Bảng 3.17. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tiền sử gia đình mắc đái tháo đường................................................................................................. 44 Bảng 3.18. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng nữ có tiền sử sản khoa sinh con ≥4 kg............................................................................................................... 44
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu...................................... 33 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có chỉ số B/M cao.......................... 37 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu...................................... 37 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ tăng đường huyết ở đối tượng nghiên cứu......................... 39
  • 10. 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính mang tính chất xã hội, nếu không kiểm soát tốt sau một thời gian tiến triển kéo dài có thể gây ra nhiều biến chứng gây nguy hại đến sức khỏe, tốn kém về kinh tế cho người bệnh và cộng đồng . Điê ̀ u đa ́ ng lo nga ̣ i la ̀ đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng đang cóxu hướng tăng nhanh ơ ̉ ca ́ c nươ ́ c đang pha ́ t triê ̉ n . Sư ̣ bu ̀ ng nô ̉ của bệnh đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng và những biến chứng đang là thách thức lớn đối với cộng đồng. Theo thông ba ́ o cu ̉ a hiê ̣ p hô ̣ i đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng quô ́ c tê ́ (IDF): năm 1994 cả thê ́ giơ ́ i co ́ 110 triê ̣ u ngươ ̀ i mă ́ c bê ̣ nh đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng , năm 1995 là 135 triê ̣ u ngươ ̀ i chiê ́ m ty ̉ lê ̣ 4% dân sô ́ toa ̀ n câ ̀ u, năm 2000 có 151 triê ̣ u ngươ ̀ i mă ́ c bê ̣ nh đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng [1], [22], [31]. Theo WHO , năm 2025 sẽ có 300-330 triê ̣ u ngươ ̀ i mă ́ c bê ̣ nh đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng chiê ́ m ty ̉ lê ̣ 5,4% dân sô ́ toa ̀ n câ ̀ u [1]. Đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng la ̀ mô ̣ t bê ̣ nh rô ́ i loa ̣ n chuyê ̉ n ho ́ a nê ́ u ke ́ o da ̀ i se ̃ dâ ̃ n đê ́ n các biến chứng nặng nê ̀ , đặc biệt là các biến chứng về mắt, tim, thận, thần kinh và mạch máu. Viê ̣ t Nam la ̀ mô ̣ t quô ́ c gia đang pha ́ t triê ̉ n , sư ̣ pha ́ t triê ̉ n nhanh cho ́ ng vê ̀ kinh tê ́ , lô ́ i sô ́ ng công nghiê ̣ p la ̀ m gia ̉ m thiê ̉ u ca ́ c hoa ̣ t đô ̣ ng thê ̉ lư ̣ c , tình trạng dô ̀ i dào về thực phẩm , dư thư ̀ a năng lươ ̣ ng đa ̃ ta ̣ o điê ̀ u kiê ̣ n thuâ ̣ n lơ ̣ i cho sự gia tăng tô ́ c đô ̣ mă ́ c bê ̣ nh đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng ơ ̉ nươ ́ c ta. Trong điê ̀ u kiê ̣ n kinh tê ́ xa ̃ hô ̣ i nươ ́ c ta co ̀ n gă ̣ p nhiê ̀ u kho ́ khăn thì viê ̣ c phát hiện sớm bệnh đái tháo đường ca ̀ ng trơ ̉ nên câ ̀ n thiê ́ t , phát hiện và điều trị sớm cho những người mắc đái tháo đường để phòng ngừa biến chứng , nâng cao châ ́ t lươ ̣ ng cuô ̣ c sô ́ ng cho ngươ ̀ i bê ̣ nh . Đánh giá tỷ lệ mắc đái tháo đường, rối loạn đường huyết lúc đói và rối loạn dung nạp đường ở các đối
  • 11. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tượng có yếu tố nguy cơ giúp đề ra các biện pháp phòng bệnh tích cực bằng tuyên truyền nâng cao nhận thức thay đổi hành vi, lối sống. Nếu có chế độ ăn uống, luyện tập hợp lý sẽ làm giảm rất nhiều những người có yếu tố nguy cơ trở thành đái tháo đường thực sự. Tại Thái Nguyên đã có nhiều đề tài nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ, các biến chứng và áp dụng các phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường; tuy nhiên, còn rất ít các đề tài quan tâm tới việc phát hiện sớm bệnh đái tháo đường nhất là trên các đối tượng có yếu tố nguy cơ ; vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu thư ̣ c tra ̣ ng tăng đường huyết ơ ̉ các đối tượng co ́ nguy cơ đái tháo đường ta ̣ i huyê ̣ n Phu ́ Lương tỉnh Tha ́ i Nguyên”vơ ́ i 2 mục tiêu: 1. Mô ta ̉ thực trạng tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có nguy cơ mắc đái tháo đƣờng ta ̣ i huyê ̣ n Phu ́ Lƣơng tỉnh Tha ́ i Nguyên. 2. Xác định mức độ tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có yếu tố nguy cơ.
  • 12. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lịch sử bệnh đái tháo đƣờng Đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng đươ ̣ c biê ́ t đê ́ n tư ̀ xa xưa , từ những năm 1500 trước công nguyên trong những tài liệu lưu trữ trên giấy viết của người Ai Cập cổ đại đã mô tả những bệnh, những triệu chứng có liên quan đến bệnh đái tháo đường ngày nay, đến thế kỷ thứ nhất sau công nguyên Diabetes (tiếng Hy Lạp là siphon được Aretaeus (81-138 sau công nguyên) dùng để mô tả những người mắc bệnh đái nhiều [1]. Năm 1675, Thomas Willis dùng từ “Mellitus” để chỉ bệnh đái tháo đường. “Mellitus” xuất phát từ tiếng Latin có nghĩa là “ngọt” nước tiểu có vị ngọt, triệu chứng này cũng đã được các nhà y học Hy Lạp cổ đại, Trung Quốc, A Rập và Ấn Độ thông báo từ thời cổ xưa [31]. Francis Home phân lâ ̣ p đươ ̣ c glucose tư ̀ nươ ́ c tiê ̉ u cu ̉ a ngươ ̀ i bê ̣ nh đa ́ i tháo đường, Vonstosh tư ̀ 1828 phát hiện ở những bệnh nhân đái tháo đường các tai biến hôn mê , cơ chế bệnh sinh của bệnh chỉ được biết đến qua thực nghiệm vào năm 1900. Tất cả các y văn đều công nhận vai trò của Joseph von Mering và Oskar Minkowski trong việc phát minh về vai trò của tuyến tụy trong bệnh đái tháo đường [31]. Cơ chế bê ̣ nh sinh cu ̉ a đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng nga ̀ y càng được làm sáng tỏ, yê ́ u tô ́ gen, các kháng thể kháng tiểu đảo gần đây nhất ngươ ̀ i ta đa ̃ chư ́ ng minh đươ ̣ c mô ́ i liên quan giư ̃ a đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng vơ ́ i HLA - DR3 và HLA-DR4, vơ ́ i ca ́ c kha ́ ng thê ̉ kha ́ ng tiê ̉ u đa ̉ o. Năm 1921, Best và Banting cùng cộng sự đã có công trình nghiên cứu phân lập insulin từ tụy, từ đó mở ra một kỷ nguyên mới cho điều trị bệnh đái tháo đường [1].
  • 13. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2. Châ ̉ n đoa ́ n va ̀ phân loa ̣ i bệnh đái tháo đƣờng * Chẩn đoán: - Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường: Theo tiêu chuẩn của WHO 1998, người được chẩn đoán đái tháo đường khi có ít nhất 1 trong 3 tiêu chuẩn sau: + Glucose máu lúc đói (8 giờ sau ăn) ≥ 7 mmol/l (126mg/dl) + Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) + Glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 2 giờ ≥ 11,1 mmol/l [1], [22], [31], [58], [60], [62]. - Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường: + Rối loạn đường huyết lúc đói khi glucose > 5,6 mmol/lvà < 7 mmol/l. + Rối loạn dung nạp đường khi glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp tăng đường huyết > 7,8 mmol/l và < 11,1 mmol/l [10], [22], [55], [57]. * Phân loa ̣ i: Có nhiều cách xếp loại đái tháo đường khác nhau tùy từng thời gian , do bê ̣ nh sinh cu ̉ a đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng nga ̀ y ca ̀ ng đươ ̣ c hiê ̉ u ro ̃ va ̀ đa da ̣ ng nên xê ́ p loa ̣ i có nhiều thay đổi , ngày nay WHO thống nhất xếp loại đái tháo đường như sau : + Đái tháo đường type 1: thường ở người trẻ tuổi (< 30 tuổi), do tế bào  bị tổn thương dẫn tới thiếu hụt insulin tương đối hoặc tuyệt đối. + Đái tháo đường type 2: thường xảy ra ở người lớn tuổi (>40), có thể do kháng insulin gây thiếu insulin tương đối. Đái tháo đường type 2 có thể gặp ở các dạng đặc biệt: - Đái tháo đường thể MODY (maturity onset diabetes of the young) được di truyền theo các nhiễm sắc thể. Thường xuất hiện ở lứa tuổi trước 25. Tới nay đã có các thể MODY từ 1 đến 5 [22], [31].
  • 14. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đái tháo đường ở người trưởng thành di truyền theo AND của ty lạp thể thường kèm theo điếc. Vị trí thường gặp là 3243 - acid amin Leucin của ARN thông tin. + Đái tháo đường thai nghén: Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ vào khoảng 3- 8% trong số phụ nữ có thai ở các trung tâm Bắc Mỹ, 1-7% ở Đan Mạch (1975), 4% ở Anh, 2,4% ở Australia. Ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này, tuy quy mô chưa lớn, nhưng cũng cho thấy đái tháo đường thai kỳ cũng có tỷ lệ không thấp hơn các nước khác. Công trình của Nguyễn Thị Phụng (1999), nghiên cứu một quận ở Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 3,9%, Nguyễn Thị Kim Chi (2000) nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, tỷ lệ này là 3,6%, Tạ Văn Bình và CS (2002- 2004) nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tỷ lệ đã tăng tới 5,7% [31]. + Đái tháo đường type khác: Thứ phát sau viêm tuỵ, u tuỵ, bệnh tuyến nội tiết - chuyển hoá khác, do thuốc. * Tiền đái tháo đường Tiền đái tháo đường là tình trạng suy giảm chuyển hóa glucose, bao gồm 2 tình huống: giảm dung nạp glucose lúc đói (Impaired Fasting Glucose: IFG) và giảm dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance: IGT) cả 2 tình huống này đều tăng glucose máu, nhưng chưa đạt mức chẩn đoán đái tháo đường thực sự. Tuy nhiên ở giai đoạn tiền đái tháo đường đã xuất hiện tình trạng kháng insulin, giai đoạn tiền đái tháo đường là bước khởi đầu trong tiến trình xuất hiện đái tháo đường type 2. Nhiều nghiên cứu cho thấy ngay trong giai đoạn tiền đái tháo đường đã xuất hiện biến chứng của bệnh. Tỷ lệ tăng cao ở nhiều nước trên thế giới đòi hỏi ngành Y tế cần có chiến lược phòng và chống tiền đái tháo đường một cách tích cực [10].
  • 15. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong trường hợp tiền ĐTĐ không được phát hiện và can thiệp, bệnh thường diễn biến đến ĐTĐ thực sự. Tình trạng tăng glucose máu ở tiền ĐTĐ sẽ diễn biến đồng thời với tổn thương chức năng tế bào beta và tăng đề kháng insulin ở ngoại biên sẽ gia tăng nguy cơ biến chứng tim mạch. Thương tổn tim mạch có thể xảy ra nhiều năm trước khi biểu hiện lâm sàng của ĐTĐ xuất hiện rõ. Khi glucose máu được kiểm soát sớm, chức năng tế bào beta sẽ được bảo vệ và góp phần giảm nguy cơ biến chứng tim mạch [10]. Bất thường chuyển hóa trước tiên ở tiền ĐTĐ là tình trạng kháng insulin ở nhiều mô của cơ thể, cụ thể ở gan, mô mỡ, cơ. Tiền ĐTĐ bắt đầu bằng sự tích tụ acid béo tự do ở mô mỡ cũng như các mô khác như gan, cơ, tụy tạng (tích tụ mỡ nội tạng). Sự lắng đọng mỡ ở nội tạng từ đó làm phóng thích các adipocytokin tiền viêm nhưTNFα, interleukin – 6, leptin và các chất khác như MCP-1 (macrophages and monocytes chemoattratant protein), PAI- 1(plasminogen activator inhibitor), adiponectin, adipsin và ASP (accylation stimulating protein), resistin… các chất này góp phần gây đề kháng insulin. Chính sự đề kháng insulin kèm tăng insulin máu gây nên nhiều tác hại lên hệ tim mạch như tăng huyết áp, thay đổi chức năng nội mạc mạch máu, rối loạn lipid máu, thay đổi chức năng tiểu cầu và sự đông máu [10]. 1.3. Biến chứng của bệnh đái tháo đƣờng Đái tháo đường nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ tiến triển nhanh chóng và xuất hiện các biến chứng cấp và mạn tính. Bệnh nhân có thể tử vong do các biến chứng này. 1.3.1 Biến chứng cấp tính 1.3.1.1. Biến chứng hôn mê nhiễm toan ceton Nhiễm toan ceton là biểu hiện nặng của rối loạn chuyển hóa glucid do thiếu insulin gây tăng đường máu, tăng phân hủy lipid, tăng sinh thể ceton gây toan hóa tổ chức và hậu quả là mất nước và điện giảitrong và ngoài tế bào
  • 16. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kèm theo một loạt các rối loạn khác như tăng tiết GH, mặc dù ngành y học hiện đại đã có nhiều tiến bộ về trang thiết bị, điều trị và chăm sóc tỷ lệ tử vong vẫn cao 5-10% [32]. 1.3.1.2. Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu Là hội chứng thường gặp ở người đái tháo đường type 2 trên 60 tuổi, nữ thường gặp hơn nam, bệnh có tiên lượng xấu, tỷ lệ tử vong cao. Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu có thể gặp ở người chưa bao giờ được chẩn đoán đái tháo đường type 2 và thường là nguyên nhân phải vào viện cấp cứu [1], [22]. 1.3.2. Biến chứng mạn tính Sự ra đời của insulin và các thuốc mới trong điều trị đái tháo đường đã làm giảm tỷ lệ bệnh nhân chết do đái tháo đường. Sự phát triển mạnh của các loai kháng sinh, đặc biệt là thuốc chống lao càng hạ thấp tỷ lệ tử vong do nhiễm khuẩn, đời sống của bệnh nhân đái tháo đường được kéo dài tạo điều kiện cho các biến chứng phát triển. Các biến chứng này gây tàn phế và là nguyên nhân gây tử vong do đái tháo đường. 1.3.2.1 Bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường Đái tháo đường là yếu tố nguy cơ chính cho nhiều bệnh mạn tính đặc biệt là bệnh tim mạch, bệnh mắt, suy thận, bệnh lý thần kinh tự động, gây tổn thương chi dẫn đến cắt cụt chi. Người mắc bệnh đái tháo đường có nguy cơ bị bệnh mạch vành tăng từ 2-3 lần so với người bình thường [1]. Người bị đái tháo đường cũng dễ mắc các bệnh tim mạch, gấp 2-4 lần so với người bình thường. Nguyên nhân gây tử vong do bệnh tim mạch chung chiếm 70% tử vong ở người bệnh đái tháo đường [1]. Một nghiên cứu liên tục trong 9 năm ở Mỹ, lứa tuổi 65-74 cho thấy: - Tử vong do bệnh tim - đái tháo đường ở nam là 4,9%, nữ 3,2%(ở người không đái tháo đường tỷ lệ này là 1,9% ở nam và 0,9% ở nữ)
  • 17. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tử vong do thiếu máu cục bộ - đái tháo đường là 3,8% ở nam, 2,3% ở nữ (ở người không đái tháo đường tỷ lệ này là 1,3% ở nam và 0,7% ở nữ) [1]. 1.3.2.2. Bệnh lý mắt ở bệnh nhân đái tháo đường Biến chứng mắt là loại bệnh lý hay gặp, nếu được phát hiện sớm, phòng chữa kịp thời sẽ hạn chế được tác hại của bệnh [22]. Bệnh võng mạc đái tháo đường là nguyên nhân của tổn thương thị giác và mù lòa ở 86% người bệnh đái tháo đường type 1 và 33% người bệnh đái tháo đường type 2. Trong thập kỷ 80, tỷ lệ mới mắc hàng năm của mù lòa do đái tháo đường ước tính là 2/100.000 dân ở Nam Đức. Bệnh võng mạc đái tháo đường cũng là nguyên nhân thường gặp gây mù lòa ở những người trong độ tuổi lao động ở Tây Âu. Nguy hiểm hơn mặc dù đã áp dụng các biện pháp phòng chống nhưng hiệu quả vẫn rất khiêm tốn. Bệnh lý võng mạc đái tháo đường tiếp tục tăng, tỷ lệ mắc mới hàng năm dường như không giảm. Bệnh lý mắt do đái tháo đường phân ra các nhóm bao gồm: Bệnh võng mạc, đục thủy tinh thể và galucoma. Đa số các nguyên nhân gây mù lòa là do tổn thương võng mạc [1], [22]. 1.3.2.3. Biến chứng thận do đái tháo đường Bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân thường gặp nhất gây suy thận giai đoạn cuối, cứ 3 người suy thận giai đoạn cuối thì có một người phải lọc máu. Theo một điều tra năm 1998, tỷ lệ biến chứng thận ở người bệnh đái tháo đường tại Việt Nam khá cao 71,0% [22]. Thông thường 20-30% người bệnh đái tháo đường type 1 tiến tới suy thận giai đoạn cuối, buộc phải lọc máu. Người mắc bệnh đái tháo đường type 2 sau 20 năm tỷ lệ bệnh thận đái tháo đường là 5-10%, ở lứa tuổi trên 30 [22]. 1.3.2.4. Bệnh lý bàn chân do đái tháo đường Đái tháo đường là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất gây nên nhiều bệnh lý ở bàn chân, các bệnh lý của thần kinh cảm giác, thiếu máu, nhiễm khuẩn là những yếu tố gây bệnh chính của bệnh lý bàn chân đái tháo
  • 18. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đường trong đó bệnh thần kinh có vai trò trung tâm gặp khoảng >80% bệnh nhân đái tháo đường có bệnh bàn chân. Trong hầu hết các trường hợp loét là hậu quả của mất cảm giác bảo vệ. Loét bàn chân chiếm khoảng 15% trong số bệnh nhân đái tháo đường. 85% bệnh nhân đái tháo đường bị cắt cụt chi dưới trước đó đã bị loét bàn chân. Hàng năm, tỷ lệ loét bàn chân chiếm trên 2% số bệnh nhân đái tháo đường và khoảng từ 5,0-7,5% bệnh nhân đái tháo đường có bệnh thần kinh ngoại vi [31]. 1.3.3. Các biến chứng khác 1.3.3.1. Nhiễm khuẩn ở bệnh nhân đái tháo đường Bệnh nhân bị ĐTĐ thường nhạy cảm với tất cả các loại nhiễm khuẩn do nhiều yếu tố thuận lợi. Lao phổi là một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ trước khi có thuốc điều trị đặc hiệu, bệnh nhân mắc lao phổi thường suy kiệt nhanh và tử vong nhanh. Ngoài ra, còn gặp nhiễm khuẩn ở nhiều cơ quan như: viêm đường tiết niệu, viêm răng lợi, viêm tủy xương, viêm túi mật sinh hơi, nhiễm nấm. 1.3.3.2 Ảnh hưởng của đái tháo đường thai kỳ tới sức khỏe bà mẹ và thai nhi Đái tháo đường thai kỳ làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong chu sinh. Những tiến bộ gần đây trong chăm sóc bà mẹ và thai nhi đã làm giảm tỷ lệ tử vong chu sinh ở các nước phương Tây, tuy nhiên nó vẫn đang là vấn đề cần phải được đặc biệt quan tâm ở các nước đang phát triển. Những đứa trẻ được sinh ra bởi những bà mẹ không được chẩn đoán hoặc những bà mẹ đái tháo đường thai kỳ không được quản lý tốt có nguy cơ thai to và phải can thiệp khi sinh. Nguy cơ hạ đường huyết sơ sinh, vàng da, hạ calci máu… đã làm tăng nhu cầu sử dụng các phương tiện chăm sóc đặc biệt [4].
  • 19. 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Những nguy cơ đối với trẻ: Những đứa trẻ của lần mang thai bị đái tháo đường thai kỳ sẽ tăng nguy cơ béo phì, sớm xuất hiện rối loạn dung nạp glucose và đái tháo đường type 2 [4]. - Những nguy cơ đối với mẹ: Đái tháo đường thai kỳ là một yếu tố nguy cơ quan trọng để tiên lượng xuất hiện đái tháo đường type 2 ở bà mẹ. Tỷ lệ chuyển thành đái tháo đường type 2 ở phụ nữ có đái tháo đường thai kỳ thay đổi khác nhau giữa các nhóm quần thể. Tỷ lệ này ở những người da trắng vào khoảng 2% một năm. Những phụ nữ béo phì hoặc những phụ nữ thuộc các cộng đồng, nền văn hóa hoặc dân tộc có tỷ lệ đái tháo đường type 2 cao và khởi phát sớm sẽ có tỷ lệ chuyển đổi nhanh hơn, khoảng 5% một năm [4]. Đái tháo đường là bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe, đến khả năng lao động và làm việc thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh tuy nhiên các biến chứng này hoàn toàn có thể dự phòng được nếu được phát hiện sớm và điều trị tích cực [22]. Các đối tượng có yếu tố nguy cơ của bệnh là những người có khả năng mắc đái tháo đường cao chính vì vậy việc đánh giá tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng này sẽ là cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh đái tháo đường và các biến chứng cho các đối tượng có yếu tố nguy cơ nói riêng và cho cả cộng đồng nói chung. 1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đƣờng 1.4.1. Tuổi Là một trong các yếu tố nguy cơ không can thiệp được trong bệnh sinh của đái tháo đường, nhiều nghiên cứu đã chứng minh tỷ lệ đái tháo đường tăng dần theo tuổi. Ở Mỹ tỷ lệ đái tháo đường trong nhóm tuổi 20-44 là 3,7%, 45-64 là 13,7% và trên 65 là 26,9% [52]. Theo NHANES III 1999 Nghiên cứu về phân bố tỷ lệ đái tháo đường theo tuổi cho thấy: + Tuổi từ 20-39 tỷ lệ mắc đái tháo đường là 1,6%
  • 20. 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Trên 70 tuổi tỷ lệ mắc đái tháo đường là 21,1% [32]. - P.Zimmet (2001) khi nghiên cứu về tỷ lệ ĐTĐ ở người >25 tuổi tại Úc cho thấy: + Ở người <45 tuổi tỷ lệ ĐTĐ là 2,5% + Ở người >45 tuổi tỷ lệ ĐTĐ 23,6% [32]. - Tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả cũng cho kết quả tương tự, Nghiên cứu của Trần Đức Thọ, Nguyễn Huy Cường tại Hà Nội năm 2002 cho thấy: Lứa tuổi trên 15 tỷ lệ ĐTĐ là 2,42%, lứa tuổi trên 65 tỷ lệ ĐTĐ là 5,7% [31], nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự tại Cao Bằng năm 2004 cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đưởng ở người dưới 45 tuổi là 3,2% trong khi tỷ lệ này ở nhóm trên 45 tuổi là 9,0% [7]. Có những thay đổi về chuyển hóa glucose tiến triển song hành với tuổi. Cơ chế bệnh sinh rối loạn dung nạp glucose của người cao tuổi bao gồm những thay đổi về giải phóng insulin do kích thích của glucose và đề kháng với các glucose được insulin hoạt hóa. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng cơ chế bệnh sinh quan trọng nhất làm cơ sở của suy giảm dung nạp glucose của sự lão hóa là có sự đề kháng với sử dụng glucose đã được insulin hoạt hóa. Quá trình lão hóa là nguyên nhân quan trọng nhất của đề kháng insulin, còn những thay đổi về lối sống liên quan đến tuổi tác là yếu tố đóng góp quan trọng rõ rệt [1]. 1.4.2 Địa dư, nghề nghiệp Ảnh hưởng của các yếu tố về địa lý, xã hội, văn hóa của từng dân tộc tới sự phát triển của đái tháo đường đã được chứng minh. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng và mức sống, Rama chandran 2001 nghiên cứu 11.216 người trưởng thành tại 6 thành phố chủ yếu của Ấn Độ cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 12,1%, tỷ lệ rối loạn dung nạp đường huyết là
  • 21. 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14,05% cao hơn hẳn vùng nông thôn khi so sánh với nghiên cứu của King.H ở vùng nông thôn tỷ lệ mắc đái tháo đường là 2,43% (năm 2000) [32]. Tại Việt Nam theo nghiên cứu của Phạm Đình Tuấn năm 2001 tại thành phố Long Xuyên – An Giang cho thấy tỷ lệ ĐTĐ ở thành phố 4,6%, ở nông thôn là 3,5% [32]. Tạ Văn Bình khi nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường trên các đối tượng có nguy cơ ở 4 tỉnh Phú Thọ, Thanh Hóa, Sơn La, Nam Định năm 2003 cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường ở miền núi là 5,7%, đồng bằng 10% [6]. Nghiên cứu của Tiêu Văn Linh và cộng sự trên đối tượng từ 30-69 tuổi tại Bà rịa – Vũng Tàu năm 2005 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường ở khu vực nông thôn là 2,5%, thấp hơn rất nhiều so với khu vực thành thị 6,0% [23]. Sự chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn đã cho thấy vai trò của lối sống ít vận động và béo phì trong bệnh sinh ĐTĐ và làm tăng tỷ lệ mắc ĐTĐ trong cộng đồng. 1.4.3. Chủng tộc Trong các yếu tố nguy cơ không can thiệp được của đái tháo đường, ngoài yếu tố tuổi, yếu tố chủng tộc cũng đóng vai trò quan trọng. Tueker (2000) Nghiên cứu tại Mỹ cho thấy: + Người Mỹ gốc Puerto Ricans mắc ĐTĐ 38% + Người Mỹ gốc Dominica mắc ĐTĐ 35% + Người Mỹ da trắng không nói tiếng Tây Ban Nha mắc ĐTĐ 23% + Người Mỹ gốc Puerto Ricans có nguy cơ mắc ĐTĐ tăng gấp 2,3 lần và nguy cơ phải sử dụng insulin tăng gấp 3,5 lần so với người Mỹ da trắng [32],[49]. - Tan và cộng sự (1999) khi nghiên cứu tại Singapor cho thấy: + Nhóm người gốc Hoa có tỷ lệ ĐTĐ là 7,8%, RLDNG là 16,7%. + Nhóm người gốc Malaysia có tỷ lệ ĐTĐ là 10,1%, RLDNG là 14,0% + Nhóm người gốc Ấn Độ có tỷ lệ ĐTĐ là 12,2%,RLDNG là 13,1%[32].
  • 22. 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.4. Béo phì Béo phì là yếu tố nguy cơ gây ra nhiều bệnh về rối loạn chuyển hóa nhưng đặc biệt là bệnh đái tháo đường type 2. Về khía cạnh nào đó, bệnh là sự tổng hợp của nhiều yếu tố tập hợp lại. Một số dân tộc châu Á, đái tháo đường type 2 thường kết hợp với tăng kháng insulin/tăng insulin máu nhưng ở Hàn Quốc và Nhật Bản thì lại thấy giảm insulin do có những bất thường trong bài tiết insulin. Những công bố gần đây nhất cho thấy chỉ số BMI ở người mắc bệnh ĐTĐ type 2 của Hồng Kông với nam là 24,3, nữ là 23,2. Điều tra dịch tễ học ĐTĐ quốc gia của Việt Nam cho thấy khi chỉ số BMI là 22,6 đã có liên quan chặt chẽ với người mắc ĐTĐ. Điều này chứng tỏ chỉ số BMI không chỉ chịu ảnh hưởng không nhỏ của yếu tố dân tộc, giống nòi mà còn phụ thuộc nhiều vào tình trạng kinh tế xã hội [1]. - Năm 2001 Mỹ công bố 1 công trình nghiên cứu gồm 113.869 nữ giới tuổi từ 30-55, theo dõi trong 8 năm cho thấy có 873 người bị ĐTĐ trong 8 năm theo dõi: + Người có BMI từ 23-23,9 có nguy cơ mắc ĐTĐ cao gấp 3,6 lần so với người có BMI <22 + Nguy cơ ĐTĐ tăng lên theo tỷ lệ tăng cân Tăng từ 20-35kg trong 8 năm thì nguy cơ mắc ĐTĐ tăng 11,3 lần Tăng >35kg trong 8 năm nguy cơ mắc ĐTĐ tăng 17,3 lần - Tại Việt Nam, Theo nghiên cứu của Trần Đức Thọ và cộng sự, những người có BMI ≥ 25 có nguy cơ bị ĐTĐ type 2 là 3,74% [32]. Sự phát triển kinh tế và tác động của đô thị hóa, lối sống phương Tây là một trong những nguyên nhân thúc đẩy việc gia tăng tỷ lệ thừa cân và béo phì trong cộng đồng dân cư, kéo theo đó là sự phát triển của các bệnh rối loạn chuyển hóa trong đó có đái tháo đường. Béo phì là một trong những nguy cơ có thể phòng tránh được của ĐTĐ type 2, nếu thực hiện tốt công tác phòng
  • 23. 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tránh đái tháo đường trên các đối tượng này sẽ góp phần làm giảm tỷ lệ đái tháo đường chung cho cộng đồng. 1.4.5. Tăng huyết áp THA chiếm tỷ lệ cao ở người ĐTĐ hơn là người không ĐTĐ [42], [45]. Khi so sánh với tuổi, giới, chủng tộc, béo phì, hoạt động thể lực và tiền sử gia đình ghi nhận tần suất THA ở ĐTĐ type 2 tăng 2,5 lần so với người không ĐTĐ [11]. Các lý do có thể làm gia tăng ưu thế để phát triển thành ĐTĐ ở người THA nguyên phát cũng đã được nghiên cứu. Chúng bao gồm rối loạn thành phần tổ chức cơ vân (nhiều mỡ và giảm các sợi cơ co nhạy cảm chậm với insulin), giảm lưu lượng máu đến tổ chức cơ là kết quả của sự phì đại mạch máu, thưa thớt mạch máu, co mạch và rối loạn đáp ứng điều hoà hậu thụ thể đối với insulin. Trong ĐTĐ type 1, tỷ lệ THA ít gặp trong những trường hợp không có bệnh thận ĐTĐ, HA thường bắt đầu tăng sau 3 năm xuất hiện microalbumin niệu. Trong nghiên cứu tăng HA ở bệnh nhân ĐTĐ với tham dự của 3068 bệnh nhân (UKPDS). Tỷ lệ tăng huyết áp phát hiện ở nhóm ĐTĐ mới phát hiện là 39%. Trong những bệnh nhân này THA thường phối hợp với các thành tố của hội chứng chuyển hoá như là béo phì, tăng TG, tăng Insulin. Tỷ lệ microalbumin niệu ở nhóm THA này là 24%. Các dấu chứng này là sự khác biệt về sinh lý bệnh THA giữa ĐTĐ type 1và type 2, trong đó THA của ĐTĐ type 2 liên quan chặt chẽ với các thành tố của hội chứng chuyển hoá tim [11]. Microalbumin niệu là dấu chứng lâm sàng đầu tiên của bệnh thận ĐTĐ. Đây không không những là yếu tố nguy cơ của bệnh thận ĐTĐ mà cũng là yếu tố nguy cơ về tỷ lệ tử vong và mắc bệnh về tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ và không ĐTĐ. Microalbumin niệu phản ảnh rối loạn chức năng tế bào nội mạc toàn thể trong đó bao gồm cả cầu thận. THA và bệnh thận ĐTĐ làm nặng nhau và góp phần tạo vòng xoắn tiến triển THA, bệnh thận và bệnh tim mạch.
  • 24. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhiều yếu tố liên quan đến thận khác góp phần làm gia tăng phát triển THA và các biến chứng ở bệnh nhân ĐTĐ. Bệnh nhân ĐTĐ có sự gia tăng thuộc tính ứ muối và gia tăng thể tích. Gia tăng nhạy cảm muối ở các bệnh nhân này liên quan nhiều cơ chế như là tái hấp thu muối tại thận do tăng đường máu ở ống lượn gần, tăng insulin máu và bất thường hệ thống Renin Angiotensine Aldosterone tại thận. Vì vậy hạn chế muối trong chế độ ăn của các bệnh nhân này rất quan trọng trong điều trị THA. Tăng Insulin máu làm gia tăng các hoạt động giao cảm, thường phối hợp với giữ muối thận và thuận lợi cho sự gia tăng đề kháng mạch máu. + Tô Hải (2001) nghiên cứu tại Hà Nội cho thấy người bị tăng huyết áp mắc ĐTĐ 54,79%. + Trần Văn Huy Diễn (2003) nghiên cứu ở tình An Giang trong số 417 trường hợp >55 tuổi cho thấy: Nhóm bị tăng huyết áp mắc ĐTĐ 20%. Nhóm không tăng huyết áp thì ĐTĐ chiếm 15% [32]. 1.4.6. Di truyền Di truyền đóng vai trò rất quan trọng trong bệnh đái tháo đường, con của những người đái tháo đường type 1 có khả năng mắc bệnh là 5-6%. Đái tháo đường type 2 có tính chất gia đình [47], [54]. Khả năng mắc bệnh của cặp sinh đôi cùng trứng là 60-100%. Nguy cơ bị mắc đái tháo đường của bố mẹ bệnh nhân đã được chẩn đoán đái tháo đường type 2 là 40% [9]. Nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và cộng sự tại Kiên Giang năm 2004 cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường ở nhóm có tiền sử gia đìnhlà 10,6% cao hơn rất nhiều so với nhóm không có tiền sử (4,3%) [39]. 1.4.7. Một số yếu tố nguy cơ khác - Tiền sử sinh con trên 4kg đối với nữ - Tiền sử đã từng mắc ĐTĐ thai nghén
  • 25. 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Ít hoạt động thể lực - Vòng eo ≥80 cm đối với nữ và ≥ 90cm đối với nam [1], [22]. 1.5. Phòng bệnh đái tháo đƣờng bằng thay đổi lối sống Nhiều nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả phòng ngừa ĐTĐ của tiết thực và thể dục trên những người tiền ĐTĐ [10], [44], [48],[52], [53]. Nghiên cứu của Da Qing trên 577 người bị IGT được phân thành 3 nhóm: 1 nhóm áp dụng tiết thực đơn thuần, 1 nhóm áp dụng thể dục đơn thuần, 1 nhóm vừa áp dụng tiết thực vừa thể dục, theo dõi sau 6 năm, kết quả cho thấy tỷ lệ diễn biến thành ĐTĐ của các nhóm như sau: - Nhóm không can thiệp tỷ lệ ĐTĐ là 67,7% - Ở nhóm tiết thực đơn thuần tỷ lệ ĐTĐ là 43,3% - Ở nhóm thể dục đơn thuần tỷ lệ ĐTĐ là 41,1% - Ở nhóm tiết thực và thể dục kết hợp là 46% Tỷ lệ giảm nguy cơ phát triển thành ĐTĐ lần lượt là 31% (p<0,03), 46% (p<0,01), và 42% (p<0,05) [10]. Các kết quả trên cũng đã được củng cố qua chương trình phòng ngừa ĐTĐ (DDP) bằng theo dõi sau 2,8 năm. Nghiên cứu thực hiện trên 522 người thừa cân kèm IGT. Tỷ lệ mới mắc ĐTĐ ở nhóm IGT giảm 58% ở nhóm thay đổi lối sống triệt để so với nhóm thay đổi lối sống kèm giả dược (p<0,001) và giảm 39% so với nhóm thay đổi lối sống chuẩn kèm metformin 850mg x 2 lần/ngày. Yêu cầu của thay đổi lối sống triệt để là đạt được và duy trì sự giảm ≥7% thể trọng bằng tiết thực giảm calori hợp lý, giảm mỡ (<25% tổng calori) và tập thể dục cường độ vừa, ít nhất 150 phút/tuần. Đặc biệt, kết quả của sự thay đổi lối sống này được duy trì thì tỷ lệ giảm ĐTĐ cũng được duy trì, ngay cả theo dõi sau 7 năm dù đã ngừng can thiệp [10]. Như vậy dự phòng ĐTĐ bằng phương pháp thay đổi lối sống là phương pháp an toàn và hiệu quả, ít tốn kém, trong điều kiện kinh tế xã hội nước ta
  • 26. 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, đời sống của nhân dân ở một số vùng còn thấp, việc tuyên truyền thay đổi hành vi sức khỏe cho các đối tượng có nguy cơ để họ có thể tự phòng bệnh cho bản thân là thiết thực, đánh giá đúng thực trạng ĐTĐ và rối loạn dung nạp đường huyết ở các đối tượng này là cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh ĐTĐ và biến chứng của ĐTĐ trong cộng đồng. 1.6. Tình hình nghiên cứu về tỷ lệ tăng đƣờng huyết trên thế giới và tại Việt Nam Đầu thế kỷ XX, đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng la ̀ bê ̣ nh hiê ́ m gă ̣ p nhưng đê ́ n nay đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng đa ̃ trơ ̉ tha ̀ nh nguyên nhân thư ́ tư gây tư ̉ vong ơ ̉ ca ́ c nươ ́ c pha ́ t triê ̉ n , ở các nước đang phát triển thì sự tiến triển của bệnh đã thực sự là một bệnh dịch bô ̣ c pha ́ t, các nghiên cứu đều cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tăng theo tuổi , song song vơ ́ i viê ̣ c tư ̀ bo ̉ lô ́ i sô ́ ng cô ̉ truyê ̀ n , đa ́ i tha ́ o đươ ̀ ng nga ̀ y nay đa ̃ trơ ̉ tha ̀ nh mô ̣ t bê ̣ nh mang tính xa ̃ hô ̣ i va ̀ WHO đa ̃ lên tiê ́ ng ca ̉ nh ba ́ o vê ̀ đa ̣ i dịch na ̀ y. Năm 2000, theo WHO, toàn thế giới có ít nhất khoảng 171 triệu người bị bệnh ĐTĐ, tỷ lệ này tăng rất nhanh, dự đoán tới năm 2030, con số này sẽ tăng gấp đôi [31],[59],[61], [62]. Bệnh ĐTĐ xảy ra khắp các châu lục, thường ĐTĐ type 2, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên tỷ lệ bệnh tăng nhanh nhất là các nước châu Phi và châu Á, dự báo tới năm 2030 số bệnh nhân ĐTĐ chủ yếu ở 2 châu lục này. Tăng tỷ lệ bệnh ĐTĐ ở các nước phát triển là do di dân ra thành thị, thay đổi lối sống, có lẽ quan trọng nhất là áp dụng chế độ ăn theo phương Tây, ĐTĐ có lẽ là 1 trong 5 bệnh quan trọng hàng đầu ở thế giới phát triển, đang tăng lên một cách nghiêm trọng ở nơi này hay nơi khác, ít nhất 20 năm gần đây tốc độ phát triển của bệnh ĐTĐ ở Bắc Mỹ đã và đang tăng lên liên tục [51], [56]. Năm 2005 ở Mỹ đã có khoảng 20,8 triệu người bị bệnh ĐTĐ. Theo hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA), có
  • 27. 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khoảng 6,2 triệu người không được chẩn đoán và khoảng 41 triệu người trong nhóm tiền ĐTĐ [31]. ĐTĐ type 1 chiếm 5-10%, còn lại là ĐTĐ type 2. Năm 2003, theo đánh giá của Trung tâm kiểm soát và dự phòng bệnh Hoa Kỳ thì một trong ba người Mỹ sinh ra sau năm 2000 sẽ phát sinh bệnh ĐTĐ trong cuộc sống của họ[31]. Theo ADA, khoảng 18,3% (8,6 triệu) người Mỹ ở độ tuổi bằng hoặc trên 60 bị bệnh ĐTĐ. Bệnh ĐTĐ tăng theo tuổi, theo NHANES III (the national health and nutrition examination survey), những người trên 65 tuổi 18-20% bị ĐTĐ, với 40% có hoặc là ĐTĐ hoặc rối loạn dung nạp glucose [31]. Tỷ lệ bệnh thay đổi theo từng nước có nền công nghiệp phát triển hay đang phát triển, thay đổi theo từng dân tộc, từng vùng địa lý khác nhau. Theo tài liệu của “nhóm nghiên cứu Servier” thì ở các nước châu Âu (Tây Ban Nha tỷ lệ ĐTĐ type 2 1%, Vương quốc Anh 1,2%, Đan Mạch 1,6%, Pháp 2%). Ở nam và Bắc Mỹ (Argentina 5%, Mỹ 6,6 %) [31] Châu Phi (Tunisia 3,8% thành phố 1,3% nông thôn, Mali 0,9%) Theo thống kê của Liên đoàn ĐTĐ quốc tế (1991), tỷ lệ mắc bệnh một số nước Châu Á như sau: Thái Lan 3,58%, Philippin 4,27%, Malaysia 3,01%, Nam Triều Tiên 2,08%, Đài Loan 1,6%, Hồng Kông 3,0% [31]. Tại Việt Nam, Năm 1990 lần đầu tiên nghiên cứu dịch tễ đái tháo đường được tổ chức một cách tương đối khoa học, đưa ra được các tỷ lệ tương đối chính xác ở các khu vực Hà Nội (1,2%), Huế (0,95%), thành phố Hồ Chí Minh (2,52%), nghiên cứu được tiến hành ở lứa tuổi từ 20-74 [1]. - Năm 2001, lần đầu tiên điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường của Việt Nam được tiến hành theo các quy chuẩn quốc tế. Với sự giúp đỡ của các chuyên gia hàng đầu của WHO, điều tra được tiến hành ở 4 thành phố lớn Hà
  • 28. 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh đái tháo đường là 4,0%, RLDNG là 5,1%, tỷ lệ các yếu tố nguy cơ dẫn đến đái tháo đường là 38,5%, có tới 64,9% số người mắc bệnh đái tháo đường không được phát hiện và hướng dẫn điều trị [1]. - Năm 2002, một nghiên cứu được tiến hành ở Hà Nội, lứa tuổi từ 20-74, cùng một phương pháp và địa bàn như nghiên cứu năm 1990, kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ đã tăng gấp đôi (2,16%) so với 10 năm trước [1]. - Năm 2003 điều tra quốc gia về tình hình bệnh ĐTĐ và yếu tố nguy cơ được tiến hành trên cả nước, toàn bộ lãnh thổ Việt Nam được chia làm 4 vùng sinh thái kết quả cho thấy: + Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ toàn quốc là 2,7%, tỷ lệ ĐTĐ ở nữ là 3,7%, tỷ lệ tương ứng ở nam là 3,3%. Vùng núi cao: tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ 2,2% (thấp nhất 1,5% cao nhất 3,2%), vùngtrung du tỷ lệ này là 2,2% (thấp nhất 1,8% cao nhất 3,6%), vùng đồng bằng và ven biển 2,7% (thấp nhất 2,4% cao nhất 4%), riêng vùng đô thị và khu công nghiệp tỷ lệ mắc ĐTĐ là 4,4%. Kết quả nghiên cứu này xấp xỉ tỷ lệ bệnh ĐTĐ khu vực nội thành của Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh (4,0%) năm 2001 với cùng đối tượng và phương pháp nghiên cứu, các khu vực miền núi và Tây Nguyên, đồng bằng và trung du có tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tương ứng là 2,1; 2,7 và 2,2% tương đương hoặc tăng gấp đôi tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ thành phố 10 năm trước. Đặc biệt tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở nhóm đối tượng có yếu tố nguy cơ, tuổi từ 30-64 tuổi chiếm tỷ lệ cao 10,5%, tỷ lệ RLDNG là 13,8% [1]. + Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose của bốn khu vực thành phố là 6,5%, đồng bằng 7,0%, miền núi 7,1% và trung du 8,3% tỷ lệ RLDNG của toàn quốc là 7,3% [1].
  • 29. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Tỷ lệ suy giảm dung nạp glucose máu lúc đói trong nghiên cứu này tương đối thấp, tỷ lệ tương ứng ở các vùng: miền núi 2,2%, đồng bằng 1,4%, trungdu 2,4% thành phố 1,8%, tỷ lệ chung của cả nước là 1,9% [1]. So với những năm đầu của thế kỷ trước bệnh ĐTĐ ở nước ta đã tăng lên gấp 2 lần [31]. Ở lứa tuổi càng lớn, tỷ lệ mắc bệnh càng cao, từ 65 tuổi trở lên tỷ lệ bệnh lên tới 16%. Tỷ lệ bệnh cao ở những người bệnh bị béo, ở những người béo trung bình tỷ lệ bệnh tăng lên 4 lần, nếu bị béo ở mức độ nặng tỷ lệ mắc bệnh tăng lên tới 30 lần so với người bình thường. Như vậy tuổi già và bệnh béo liên quan tới những yếu tố nguy cơ phát triển bệnh ĐTĐ ở những người có tố bẩm đối với bệnh này. Theo tài liệu nghiên cứu tính chất dịch tễ bệnh ĐTĐ thì tỷ lệ bệnh tăng lên hàng năm, cứ 15 năm thì tỷ lệ bệnh lại tăng lên gấp 2 lần, ĐTĐ được xếp vào một trong ba bệnh gây tàn phế và tử vong nhất (xơ vữa động mạch, ung thư, đái tháo đường). Vì tỷ lệ bệnh ngày càng tăng, đặc biệt tăng trong số những người đang tham gia lao động sản xuất, cho nên phòng chống bệnh đái tháo đường đã và đang trở thành vấn đề y học xã hội [31]. Trên các đối tượng có yếu tố nguy cơ cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước tại nhiều vùng miền, năm 2003 Tạ Văn Bình và CS nghiên cứu tại Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hóa và Nam Định cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 7,9%, rối loạn đường huyết 13,5% [6], nghiên cứu của Tạ Văn Bình và CS tại Cao Bằng năm 2004 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 6,8%, rối loạn đường huyết là 30,2% [7], nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS tại thành phố Thái Nguyên năm 2006 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 7,8%, rối loạn đường huyết lúc đói 16,1%, rối loạn dung nạp đường 10,4% [38], nghiên cứu của Nguyễn Chí Hành và CS tại thành phố Bắc Ninh năm 2006 tỷ lệ đái tháo đường là 7,3%, rối loạn đường huyết là 33,6% [17].
  • 30. 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vai trò của các yếu tố nguy cơ trong bệnh sinh của đái tháo đường đã được chứng minh [44], [46], [51], tỷ lệ mắc đái tháo đường và rối loạn đường huyết ở các đối tượng này cao hơn hẳn khi so sánh với các nghiên cứu về điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường trong cộng đồng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thư ̣ c tra ̣ ng tăng đường huyết ơ ̉ các đối tượng co ́ nguy cơ đái tháo đường ta ̣ i huyê ̣ n Phu ́ Lương tỉnh Tha ́ i Nguyên vơ ́ i hy vọng làm bổ sung thêm bức tranh về tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường để từ đó có kế hoạch phòng bệnh và điều trị kịp thời hạn chế các biến chứng của bệnh.
  • 31. 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu * Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng: - Là những người từ 30 tuổi trở lên, có yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường, chưa từng được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường, không mắc các bệnh cấp tính và đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu có một trong các yếu tố nguy cơ sau: + Tuổi ≥ 45 + Tăng huyết áp (huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥90 mmHg). + Có BMI ≥ 23 + Vòng eo ≥ 80 cm đối với nữ và ≥ 90cm đối với nam. + Đã từng sinh con nặng trên 4kg đối với nữ. + Đã từng bị đái tháo đường khi mang thai. + Gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường (ông, bà, bố, mẹ, anh chị em ruột, con) [1], [5], [31], [45], [46], [50]. * Tiêu chuẩn loại trừ: + Đã được chẩn đoán mắc ĐTĐ + Mắc bệnh cấp tính. + Không đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2011 đến tháng 09 năm 2012.
  • 32. 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang. 2.3.1. Cỡ mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu cắt ngang: N = 1 . 2 2 2 1         e pq Z  Trong đó: - N: cỡ mẫu - p = tỷ lệ ước định (lấy p=0,35: Tỷ lệ tăng đường huyết theo nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS trên các đối tượng có yếu tố nguy cơ tại thành phố Thái Nguyên năm 2006) - q = 1-p = 0,65 - e = 1/10p = 0,035 (ngưỡng chính xác) - 2 1   Z = 1.96 (độ tin cậy 95%) Thay vào công thức ta tính đượcn= 714 (cỡ mẫu tối thiểu) Để tăng độ tin cậy chúng tôi làm tròn thành 800 mẫu. 2.3.2. Chọn mẫu - Lập danh sách 16 xã, thị trấn của huyện Phú Lương chọn ra ngẫu nhiên 8 xã để điều tra. - Tại các xã được chọn, lập danh sách và chọn ngẫu nhiên 3 xóm để điều tra. - Tại các địa điểm đã được chọn tiến hành phát phiếu đánh giá yếu tố nguy cơ cho tất cả các đối tượng trên 30 tuổi. - Thu thập các phiếu đánh giá, chọn ra các đối tượng có yếu tố nguy cơ theo các tiêu chuẩn đã nêu ở trên và lập danh sách các đối tượng này.
  • 33. 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cỡ mẫu được phân bổ cho các xã dựa trên số đối tượng có yếu tố nguy cơ của từng xã. - Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Bảng 2.1. Số đối tƣợng nghiên cứu và khoảng cách mẫu phân bổ cho từng xã STT Tên xã Số đối tƣợng có YTNC (N1) Số đối tƣợng nghiên cứu (N2) Khoảng cách mẫu k = 2 1 N N 1 Yên Ninh 186 81 2 2 Vô Tranh 247 107 2 3 Sơn Cẩm 228 100 2 4 Thị trấn Đu 281 123 2 5 Phấn Mễ 219 96 2 6 Tức Tranh 214 93 2 7 Yên Đổ 207 90 2 8 Cổ Lũng 252 110 2 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 2.4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu - Nhóm tuổi (Chia làm 3 nhóm 30-39, 40-49, 50-59 và trên 60 tuổi) - Giới (Nam, nữ). - Dân tộc. - Trình độ học vấn. 2.4.2. Thông tin về yếu tố nguy cơ - Tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ. - Tiền sử mắc ĐTĐ thai kỳ.
  • 34. 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tiền sử sinh con ≥4kg. - Tiền sử tăng huyết áp. 2.4.3. Chỉ tiêu lâm sàng - Huyết áp (HA tâm thu, HA tâm trương) - Chiều cao - Cân nặng - BMI ở đối tượng nghiên cứu. - Vòng bụng - Vòng mông - Chỉ số vòng bụng/vòng mông 2.4.4. Chỉ tiêu cận lâm sàng - Định lượng đường huyết lúc đói - Nghiệm pháp tăng đường huyết 2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.5.1. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị điều tra * Chọn đối tượng điều tra -Phát phiếu tự đánh giá +Cán bộ y tế cơ sở (y tế thôn bản) đến từng gia đình trong địa bàn phụ trách thu thập thông tin về các đối tượng trên 30 tuổi theo mẫu phiếu đánh giá đã được thiết kế sẵn. -Chọn đối tượng có yếu tố nguy cơ + Tiến hành rà soát toàn bộ các phiếuđánh giá và chọn ra các đối tượng có yếu tố nguy cơ theo các tiêu chuẩn đã nêu ở trên. - Gửi phiếu hẹn khám cho đối tượng có nguy cơ cao được chọn và hẹn ngày giờ, địa điểm khám và phỏng vấn.
  • 35. 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đối tượng được dặn không ăn từ 21 giờ tối hôm trước và không ăn sáng khi đến khám. * Liên hệ và tổ chức chuẩn bị địa điểm, đối tượng điều tra, hướng dẫn cụ thể về chế độ ăn uống, sinh hoạt và thời gian làm xét nghiệm. * Chuẩn bị các dụng cụ, nguyên vật liệu phục vụ điều tra như: cân, thước dây, biểu mẫu điều tra, máy đo huyết áp, máy đo đường huyết và các dụng cụ liên quan. Bước 2: Hướng dẫn cán bộ điều tra Tổ chức hướng dẫn cán bộ điều tra về cách thức chọn mẫu, tổ chức tiến hành điều tra, phương pháp phỏng vấn, khám, xét nghiệm, thu thập thông tin, nội dung và yêu cầu của cuộc điều tra… Bước 3: Tiến hành điều tra, thu thập thông tin tại thực địa, làm xét nghiệm đường huyết tại trạm y tế. 2.5.2. Quy trình sàng lọc Tổ chức điều tra theo bộ câu hỏi đã được soạn sẵn, tổ chức nhiều bàn khám - Bàn 1: Ghi thủ tục hành chính. - Bàn 2: Thử đường huyết lúc đói bằng máy đo đường huyết cá nhân và cho đối tượng làm nghiệm pháp tăng đường huyết. - Bàn 3: Cân, đo chiều cao, cân nặng, vòng eo, vòng hông. - Bàn 4: Phỏng vấn các vấn đề liên quan đến bệnh tật, lối sống. * Phỏng vấn các hành vi nguy cơ - Đánh giá hoạt động thể lực bao gồm loại công việc, phương tiện đi lại, vui chơi, giải trí thường xuyên của các đối tượng trong 12 tháng qua + Hoạt động nặng: đào đất, tập tạ, chạy nhanh, khuân vác, cưa xẻ, gánh đất, thể thao gắng sức, đạp xe ≥16km/giờ… + Hoạt động trung bình: làm ruộng, đạp xe, đi bộ, vừa phải, lau chùi nhà cửa, bơi lội, leo cầu thang …
  • 36. 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Hoạt động nhẹ: tập thể dục nhẹ, đi bộ chậm, tập dưỡng sinh, bán hàng, làm thủ công … + Hoàn toàn tĩnh tại: xem tivi, đọc sách báo, ngồi nghỉ thư giãn. * Đo các chỉ số nhân trắc, đo huyết áp, xét nghiệm đường huyết - Đo chiều cao, cân nặng, vòng bụng, vòng hông + Đo chiều cao: đối tượng tháo bỏ giày dép, không đội mũ, nón, khăn sau đó dứng vào bàn thước để đo chiều cao. Khi đo hai gót chân, mông, vai và đầu chạm vào thước sao cho 2 điểm chạm của thước chạm sát vào bờ tường thẳng (nền đặt thước đo phải phẳng), vai buông lỏng, mắt nhìn về phía trước, giữ cho đỉnh đầu ở vị trí cao nhất khi đo, hạ dần thước đo chiều cao từ trên xuống, đọc số đo theo một cột dọc của thước cho đến mức cuối cùng. + Đo cân nặng: đặt cân ở một vị trí ổn định trên một mặt phẳng, đối tượng chỉ mặc quần áo mỏng, không đi giày, dép, không đội mũ hoặc cầm một vật gì. Chỉnh cân ở vị trí thăng bằng. Đối tượng đứng trên bàn cân, tay buông thõng, nhìn thẳng về phía trước. Ghi số đo trên cân chính xác tới từng 0,1kg, đo 2 lần và ghi vào hồ sơ. + Đo vòng bụng dùng thước dây bằng vải pha nilon không giãn có đối chiếu với thước kim loại. Đối tượng đứng thẳng 2 chân dang rộng bằng chiều rộng ngang 2 vai. Vòng bụng được đo ngang qua trung điểm của bờ dưới xương sườn thứ 12 và mào chậu lúc thở ra nhẹ nhàng, tính bằng cm. + Đo vòng hông ở mức nhô nhất phía sau mấu chuyển lớn xương đùi chiếu ngang gò mu. Nếu khó xác định, để đối tượng cử động khớp háng rồi sờ vào đầu mấu chuyển lớn để xác định điểm mấu chuyển. Khi đó đối tượng đứng thẳng, cơ mông chùng, bỏ hết vật dụng trong túi quần để có thể đo chính xác từng cm. - Xác định chỉ số khối cơ thể BMI
  • 37. 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo công thức: BMI = 2 h P Trong đó: h: Chiều cao (m) p: Trọng lượng cơ thể (kg) Bảng 2.2. Đánh giá BMI theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới (WHO-2003) dành riêng cho người châu Á [31] Phân loại BMI Thiếu cân < 18,5 Bình thường 18,5 - 22,9 Thừa cân 23 - 24,9 Béo phì độ 1 25 - 29,9 Béo phì độ 2 ≥ 30 - Chỉ số vòng bụng/vòng mông được coi là bệnh lý nếu ở nam >0,95 và ởnữ > 0,85 [31]. - Đo huyết áp Các điều kiện về đối tượng khi đo huyết áp: + Nghỉ ngơi thoải mái ít nhất 5-10 phút trước khi đo. + Không uống rượu, cà phê, các loại đồ uống có cafein 30 phút trước khi đo. + Không hút thuốc lá 30 phút trước khi đo. + Không dùng các loại kích thích giao cảm ngoại lai (thuốc chống ngạt mũi, thuốc nhỏ mắt làm giãn đồng tử…) + Khi đo đối tượng cần được đảm bảo yên tĩnh, thoải mái, không lạnh, không mót tiểu, không tức giận hoặc xúc động. Tư thế đối tượng: ngồi trên ghế, lưng được nâng thẳng, tay để trần và nâng ngang tim.
  • 38. 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đo 2 lần cách nhau hai phút rồi lấy số trung bình của 2 lần đo. Nếu 2 lần đo chênh lệch ≥ 10mmHg thì đo lần 3 sau đó lấy số trung bình của lần đo thứ 2 và thứ 3. + Chẩn đoán tăng huyết áp. Chẩn đoán theo WHO/ISH 2003: HA tối đa (HA tâm thu) ≥140 mmHg vàhoặc HA tối thiểu (HA tâm trương) ≥90 mmHg. * Nghiệm pháp tăng đường huyết - Cho bệnh nhân uống 75g glucose pha trong 250 ml nước sau 2 giờ xét nghiệm lại đường máu. * Đo đường huyết bằng máy đo đường huyết Onetouch sure step Lấy máu mao mạch để định lượng glucose máu lúc đói. Đối tượng nghiên cứu ngồi, lấy máu ở đầu ngón tay giữa. Thời gian lấy máu lúc đói (sau khi ăn trên 8 giờ), ăn từ tối ngày hôm trước sau đó không ăn gì thêm, không uống nước giải khát có đường, sáng ngày hôm sau nhịn ăn đến khám và làm xét nghiệm từ 7h sáng. Lấy máu xét nghiệm theo một kỹ thuật thống nhất: - Bật máy, chỉnh CODE của máy sao cho trùng với CODE của que thử. - Lau sạch đầu ngón tay giữa bằng bông cồn700 , để khô. - Lắp kim chích máu vào bút chích, đặt áp sát vào đầu ngón tay. - Bấm nút chích máu. - Ép nhẹ hai bên của đầu ngón tay để có một giọt máu chảy ra. - Để giọt máu rơi đúng vào ô trắng của que thử. - Đặt que thử vào khe tiếp nhận của máy, sau 15 giây sẽ hiện nồng độ glucose máu trên màn hình (mmol/l). - Thời điểm lấy máu từ 7h sáng.
  • 39. 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.5.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường và tiền đái tháo đường áp dụng trong nghiên cúu (theo tiêu chuẩn của WHO 1998) - Chẩn đoán đái tháo đường khi có ít nhất 1 trong 3 tiêu chuẩn sau: + Glucose máu lúc đói (8 giờ sau ăn) ≥ 7 mmol/l (126mg/dl) . + Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl). + Glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 2 giờ ≥ 11,1 mmol/l. - Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường: + Rối loạn đường huyết lúc đói khi glucose > 5,6 mmol/lvà < 7 mmol/l. + Rối loạn dung nạp đường khi glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp tăng đường huyết > 7,8 mmol/l và < 11,1 mmol/l. - Tăng đường huyết: Là những đối tượng có mức đường huyết (lúc đói và sau khi làm nghiệm pháp tăng đường huyết) cao hơn so với ngưỡng bình thường bao gồm đái tháo đường, rối loạn đường huyết lúc đói và rối loạn dung nạp đường. 2.6. Vật liệu nghiên cứu - Ống nghe, huyết áp kế đồng hồ và huyết áp kế thủy ngân của Nhật Bản - Cân bàn Italia. - Cân tiểu ly SMIC. - Thước dây không giãn. - Đường glucose. - Nước uống tinh khiết. - Máy thử đường huyết cá nhân Onetouch Surestep của hãng Johson and Johnson. 2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học trên máy tính bằng phần mềm EPI DATA 3.1 và SPSS 16.0.
  • 40. 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mô tả kết quả: - Các biến số định lượng được trình bày theo giá trị trung bình và độ lệch chuẩn ( X ± SD). - Các biến số định tính được trình bày theo tỷ lệ %. - Để đánh giá sự khác biệt giữa các biến định tính sử dụng test [15].
  • 41. 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu Bảng 3.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi n Tỷ lệ (%) 30-39 145 18,2 40-49 282 35,2 50-59 232 29,0 ≥ 60 141 17,6 Tuổi trung bình X ± SD 49,3 ± 10,60 Tổng số 800 100,0 Nhận xét: - Nhóm tuổi 40-49 chiếm tỷ lệ 35,2%. - Nhóm tuổi 50-59 chiếm tỷ lệ 29,0%. - Nhóm tuổi 30-39 và ≥ 60 chiếm tỷ lệ tương ứng là 18,2 và 17,6%. Bảng 3.2. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu Giới n Tỷ lệ (%) Nam 224 28,0 Nữ 576 72,0 Tổng số 800 100,0
  • 42. 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu là nữ chiếm tỷ lệ cao (72%), nam chiếm 28%. Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc Dân tộc n Tỷ lệ (%) Kinh 494 61,8 Thiểu số 306 38,2 Tổng số 800 100,0 Nhận xét: Phần lớn (61,8%) đối tượng tham gia nghiên cứu là người dân tộc kinh, số đối tượng nghiên cứu là người dân tộc khác chiếm 38,2%. 72 % 28 % Nữ Nam
  • 43. 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.4. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu (n=800) Trình độ học vấn n Tỷ lệ (%) Không biết đọc, không biết viết 19 2,4 Biết đọc, biết viết 61 7,6 Tốt nghiệp tiểu học 120 15,0 Tốt nghiệp trung học cơ sở 447 55,9 Tốt nghiệp phổ thông trung học. 93 11,6 Tốt nghiệp THCN, CĐ, ĐH hoặc cao hơn. 60 7,5 Nhận xét: - Trình độ học vấn ở đối tượng nghiên cứu thường gặp nhất là tốt nghệp trung học cơ sở, chiếm tới 55,9% - Tỷ lệ đối tượng đã tốt nghiệp tiểu học và phổ thông trung học lần lượt là 15,0% và 11,6%. - Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học hoặc cao hơn là 7,5%. - Có 7,6% số đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn biết đọc, biết viết và 2,4% không biết đọc, không biết viết.
  • 44. 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.5. Đặc điểm về thể lực theo giới tính Giới Chỉ số Nam Nữ n X ± SD n ± SD Chiều cao (cm) 224 161,98 ± 6,26 576 152,38 ± 5,73 Cân nặng (kg) 224 57,75 ± 9,03 576 49,87 ± 7,67 Vòng eo (cm) 224 77,25 ± 8,46 576 72,91 ± 8,41 Vòng hông (cm) 224 87,64 ± 7,27 576 86,34 ± 7,46 B/M 224 0,88 ± 0,09 576 0,84 ± 0,07 BMI 224 21,95 ± 2,82 576 21,46 ± 2,97 Nhận xét: - Chiều cao trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là 161,98 ± 6,26, nữ là 152,38 ± 5,73. - Cân nặng trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là57,75 ± 9,03, ở nữ giới là 49,87 ± 7,67. - Đối tượng nghiên cứu là nam giới có vòng eo trung bình 77,25 ± 8,46 trong khi chỉ số này ở đối tượng nữ là 72,91 ± 8,41. - Vòng hông trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là 87,64 ± 7,27, nữ 86,34 ± 7,46. - Chỉ số vòng bụng/vòng mông ở nam là 0,88 ± 0,09, nữ0,84 ± 0,07. - Chỉ số BMI của nam giới là 21,95 ± 2,82, nữ 21,46 ± 2,97. X
  • 45. 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.6. BMI ở đối tượng nghiên cứu Giới BMI Nam Nữ Chung n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Thiếu cân 26 11,7 81 14,1 107 13,4 Bình thường 120 53,6 344 59,7 464 58,0 Thừa cân 46 20,5 92 16,0 138 17,2 Béo phì độ 1 31 13,8 52 9,0 83 10,4 Béo phì độ 2 1 0,4 7 1,2 8 1,0 Tổng số 224 100,0 576 100,0 800 100,0 Nhận xét: - Nhóm đối tượng nghiên cứu có chỉ số BMI bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất 58,0%. - Nhóm thừa cân và béo phì độ 1 chiếm tỷ lệ thấp hơn với tỷ lệ tương ứng là 17,2% và 10,4%. - Nhóm thiếu cân chiếm tỷ lệ 13,4%. - Gặp ít nhất là nhóm béo phì độ 2 với tỷ lệ 1,0%.
  • 46. 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có chỉ số B/M cao Nhận xét: - Tỷ lệ đối tượng có chỉ số bụng/mông cao ở nữ chiếm 45%. - Tỷ lệ nam giới có chỉ sốbụng/mông cao 9,4%. Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu Nhận xét: - Tỷ lệ tăng huyết áp ở nam là 53,1%, nữ 28,5%. - Tỷ lệ chung cho cả hai giới là 35,4%. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Nam Nữ Chung 9,4% 45,0% 35,0% Tỷ lệ % 53,1 % 28,5 % 35,4 % 0 10 20 30 40 50 60 Nam Nữ Chung Tỷ lệ %
  • 47. 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.7. Các yếu tố nguy cơ thường gặp ở đối tượng nghiên cứu (n=800) Yếu tố nguy cơ n Tỷ lệ (%) Tuổi ≥ 45 543 67,9 BMI ≥23 229 28,6 THA 283 35,4 Vòng eo bệnh lý 133 16,6 ĐTĐ thai kỳ 2 0,25 Con trên 4 kg 48 6,0 Tiền sử gia đình ĐTĐ 50 6,2 Nhận xét: - Yếu tố nguy cơ thường gặp nhất là yếu tố tuổi ≥ 45 chiếm tỷ lệ 67,9%. - Tăng huyết áp gặp ít hơn với 35,4%. - BMI ≥23 chiếm tỷ lệ 28,6%. - Vòng eo bệnh lý chiếm tỷ lệ 16,6%. - Yếu tố nguy cơ con trên 4 kg và tiền sử gia đình có người mắc đái tháo đường ít gặp hơn với tỷ lệ tương ứng là 6,0 và 6,2%. - Đái tháo đường thai kỳ ít gặp nhất với tỷ lệ 0,25%.
  • 48. 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2. Thực trạng tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có nguy cơ mắc đái tháo đƣờng Tăng đường huyết Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tăng đường huyết ở đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Tỷ lệ đái tháo đường ở đối tượng nghiên cứu là 4,2%, rối loạn đường huyết lúc đói 5,0%, rối loạn dung nạp đường là 3,0%. Bảng 3.8. Phân bố tăng đường huyết theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Tăng đƣờng huyết Không tăng Tổng số n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 30-39 9 6,2 136 93,8 145 40-49 25 8,9 257 91,1 282 50-59 32 13,8 200 86,2 232 ≥60 32 22,7 109 77,3 141 Chung 98 12,2 702 87,8 800 Nhận xét: Tỷ lệ tăng đường huyết tăng dần theo tuổi, cao nhất ở nhóm tuổi ≥ 60 với 22,7%, thấp nhất ở nhóm tuổi 30-39 (6,2%). 4,2 % 5,0 % 3,0% 0 1 2 3 4 5 6 ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ Tỷ lệ %
  • 49. 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.9. Phân bố tăng đường huyết theo giới Giới Tăng đƣờng huyết Không tăng p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Nam 35 15,6 189 84,4 >0,05 Nữ 63 10,9 513 89,1 Chung 98 12,2 702 87,8 Nhận xét: Tỷ lệ tăng đường huyết ở nam là 15,6%, nữ 10,9% tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.10. Phân bố tăng đường huyết theo chỉ số BMI BMI Tăng đƣờng huyết Không tăng OR (CI 95%) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) 4,08 (2,64-6,30) <0,01 <23 42 7,4 529 92,6 ≥23 56 24,5 173 75,5 Chung 98 12,2 702 87,8 Nhận xét: Tỷ lệ tăng đường huyết ở nhóm có BMI ≥ 23 là 24,5%, cao hơn so với nhóm BMI <23 (7,4%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Những đối tượng có BMI ≥23 có nguy cơ bị tăng đường huyết cao gấp 4,08 lần so với nhóm BMI bình thường.
  • 50. 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.11. Tăng đường huyết và tăng huyết áp Huyết áp Tăng đƣờng huyết Không tăng OR (CI 95%) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Bình thường 39 7,5 478 92,5 3,29 (2,09-4,99) <0,01 Tăng 59 20,8 224 79,2 Chung 98 12,2 702 87,8 Nhận xét: Tỷ lệ tăng đường huyết ở nhóm đối tượng có tăng huyết áp là 20,8%, nhóm bình thường 7,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01, OR=3,29) Bảng 3.12. Phân bố tăng đường huyết theo chỉ số bụng/mông B/M Tăng đƣờng huyết Không tăng OR (CI 95%) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Bình thường 48 9,2 472 90,8 2,14 (1,40-3,27) <0,01 Bệnh lý 50 17,9 230 82,1 Chung 98 12,2 702 87,8 Nhận xét: Ở nhóm có chỉ số bụng/mông bình thường tỷ lệ tăng đường huyết là 9,2%, nhỏ hơn so với nhóm có chỉ số bụng/mông bệnh lý (17,9%). Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,01, OR=2,14; CI (1,40-3,27).
  • 51. 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.13. Phân bố tăng đường huyết ở đối tượng nữ có tiền sử sản khoa sinh con ≥4kg Tiền sử sinh con Tăng đƣờng huyết Không tăng OR (CI 95%) p n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) <4kg 51 10 460 90 3,0 (1,47-6,14) <0,05 ≥4kg 12 25 36 75 Tổng 63 11,3 496 88,7 Nhận xét: Ở các đối tượng có tiền sử sản khoa sinh con trên 4kg, tỷ lệ tăng đường huyết là 25%, ở nhóm không có tiền sử tỷ lệ này là 10%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05, OR=3,0, CI (1,47-6,14). 3.3. Mức độ tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có yếu tố nguy cơ đái tháo đƣờng Bảng 3.14. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tuổi ≥45 Nhóm tuổi ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ n (100%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) ≥45 29 5,3 33 6,1 20 3,7 543 <45 5 1,9 7 2,7 4 1,6 257 Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800 Nhận xét: Có 543 đối tượng nghiên cứu có tuổi≥ 45 trong đó Tỷ lệ đái tháo đường là 5,3%, rối loạn đường huyết lúc đói là 6,1%, rối loạn dung nạp đường 3,7%.
  • 52. 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.15. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có BMI ≥23 BMI ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ n (100%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) ≥23 17 7,4 21 9,2 18 7,9 229 <23 17 3,0 19 3,3 6 1,1 571 Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800 Nhận xét: Tỷ lệ đái tháo đường ở nhóm cóBMI ≥ 23 là 7,4%, rối loạn đường huyết lúc đói là 9,2%, rối loạn dung nạp đường là 7,9%. Bảng 3.16. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tăng huyết áp THA ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ n (100%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Có 21 7,4 24 8,5 14 4,9 283 Không 13 2,5 16 3,1 10 1,9 517 Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800 Nhận xét: Tỷ lệ đái tháo đường ở nhóm có tăng huyết áp là 7,4%, rối loạn đường huyết lúc đói 8,5%, rối loạn dung nạp đường huyết là 4,9%.
  • 53. 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.17. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng có tiền sử gia đình mắc đái tháo đường Tiền sử gia đình ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ n (100%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Có 4 8,0 2 4,0 1 2,0 50 Không 30 4,0 38 5,1 23 3,1 750 Chung 34 4,2 40 5,0 24 3,0 800 Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu có tiền sử gia đình có người mắc đái tháo đường, tỷ lệ đái tháo đường là 8,0%, rối loạn đường huyết lúc đói 4,0%, rối loạn dung nạp đường 2,0%. Bảng 3.18. Tỷ lệ tăng đường huyết ở các đối tượng nữ có tiền sử sản khoa sinh con ≥ 4 kg Tiền sử sinh con ≥ 4 kg ĐTĐ RLĐHLĐ RLDNĐ n (100%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Có 5 10,4 3 6,2 4 8,3 48 Không 16 3,1 21 4,1 14 2,7 511 Nhận xét: Có 48 đối tượng nữ có tiền sử sản khoa sinh con ≥ 4 kgtrong đó: - 10,4% số đối tượng này có đái tháo đường - 6,2% có rối loạn đường huyết lúc đói - 8,3% có rối loạn dung nạp đường.
  • 54. 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu Đái tháo đường là bệnh thường được phát hiện muộn. Bệnh thường xuất hiện ở lứa tuổi trên 50 ở các nước châu Âu, châu Mỹ. Ở châu Á, bệnh xuất hiện ở lứa tuổi trẻ hơn, thường từ 30 tuổi trở lên vì vậy chúng tôi tập trung nghiên cứu nhằm vào các đối tượng từ 30 tuổi trở lên mang các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ nhằm phát hiện những người ĐTĐ trong cộng đồng chưa được chẩn đoán và tìm hiểu tỷ lệ tăng đường huyết ở các nhóm đối tượng này. Trong đề tài này, tỷ lệ nữ trong đối tượng nghiên cứu là 72%, nam 28%. So sánh với các nghiên cứu trong nước: Nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS trên các đối tượng có yếu tố nguy cơ tại thành phố Thái Nguyên năm 2006, tỷ lệ nam là 58,3%, nữ 41,7% [38]. Nghiên cứu của Tạ Văn Bình và CS tại Cao Bằng năm 2004, tỷ lệ nam là 54,3%, nữ là 45,7% [7]. Nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Hoa và CS tại Hà Nội tỷ lệ nam là 37,3%, nữ là 62,7% [21]. Như vậy tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với các tác giả trên. Tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Chí Hành và CS trên đối tượng có yếu tố nguy cơ tại Thành phố Bắc Ninh năm 2006-2007 có tỷ lệ nam là 27,6%, nữ 72,4%[17]. Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là: 49,3 ± 10,60. Nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự nghiên cứu ở lứa tuổi từ 30-64, tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 44,8 [2].
  • 55. 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Do các đối tượng nghiên cứu của chúng tôi chọn 30 tuổi nên có tuổi trung bình cao hơn so với các tác giả khác. Phần lớn (55,9%) đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học cơ sở, tốt nghiệp tiểu học chiếm 15,0%, có 11,6% đối tượng nghiên cứu tốt nghiệp phổ thông trung học, 7,5% tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học. Nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS tại thành phố Thái Nguyên năm 2006, nhóm tốt nghiệp trung học cơ sở là 30,9%, tốt nghiệp tiểu học 6,8%, nhóm trung học phổ thông, đại học và sau đại học chiếm 55,5% [38]. Như vậy trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi ở vùng nông thôn và miền núi. Trình độ học vấn thấp là một trong những khó khăn cho công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về dự phòng và điều trị đái tháo đường cho người dân trong cộng đồng. Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi có BMI là:Nam 21,95 ± 2,82, nữ21,46 ± 2,97. Nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà tại Yên Bái: Nam 20,91; nữ 21,57. Sự khác biệt này có thể là do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi chỉ tập trung trên các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường nên chỉ số BMI trong nghiên cứu này cũng cao hơn. Chỉ số vòng bụng/vòng mông của các đối tượng nghiên cứu là: Nam 0,88 ± 0,09, nữ 0,84 ± 0,07 (bảng 3.5). Chỉ số bụng/mông trong nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà: Nam 0,84, nữ 0,84 [16], nói chung phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi các đối tượng nghiên cứu có chỉ số bụng/mông cao ở nam là 9,4 %, nữ là 45% (biểu đồ 3.2) cao hơn so với 
  • 56. 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiên cứu của tác giả Trần Thị Mai Hà: Nam 3,55%, nữ 22,42% [16], do trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ điều tra trên các đối tượng có nguy cơ đái tháo đường. Trong các đối tượng nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ tăng huyết áp là 35,4% (biểu đồ 3.3), cao hơn so với nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và cộng sự tại thành phố Thái Nguyên năm 2006: Tỷ lệ tăng huyết áp là 19,4%[38], cao hơn so với nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà tại thành phố Yên Bái: 22,97% [16]. 4.2. Thực trạng tăng đƣờng huyết ở các đối tƣợng có nguy cơ mắc đái tháo đƣờng Tỷ lệ mắc đái tháo đường trong nghiên cứu này là 4,2%, rối loạn đường huyết lúc đói 5,0%, rối loạn dung nạp đường 3,0 %. Nghiên cứu của Trần Thị Mai Hà ở đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Yên Bái năm 2004 cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 2,94%, giảm dung nạp glucose là 3,82% [16]. Nghiên cứu của Tiêu Văn Linh và CS trên đối tượng từ 30-64 tại Bà rịa- Vũng Tàu năm 2005: tỷ lệ đái tháo đường là 4%, rối loạn dung nạp đường 4,6% và rối loạn đường huyết lúc đói là 2,3%[23]. Nghiên cứu của Chu Minh Tân, Trần Văn Ninh, Nguyễn Thị Nhạc, Nguyễn Văn Hiến và CS tại Hòa Bình năm 2004 tỷ lệ đái tháo đường là 3,8%, [34]. Nghiên cứu của Ngô Thanh Nguyên ở đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Biên Hòa năm 2009 cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường là 8,1%, rối loạn đường huyết lúc đói là 9,4% [27], tuy nhiên đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi không bao gồm những người đã từng được chẩn đoán mắc đái tháo đường nên tỷ lệ đái tháo đường phát hiện được của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu trên.
  • 57. 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tỷ lệ đái tháo đường trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Tạ Văn Bình trên các đối tượng có nguy cơ cao tại Phú Thọ năm 2003 (4,1%) [6], kết quả trên theo chúng tôi có thể là do đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi và của nghiên cứu trên đều ở vùng miền núi và trung du, phần lớn lao động ở vùng nông thôn nên tỷ lệ đái tháo đường phát hiện được tương đối phù hợp. So sánh với nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và cộng sự tại thành phố Thái Nguyên năm 2006, tỷ lệ đái tháo đường7,8%, rối loạn đường huyết lúc đói16,1%, rối loạn dung nạp đường10,4%[38], tỷ lệ đối tượng tăng đường huyết của chúng tôi phát hiện được thấp hơn nghiên cứu trên, lý giải kết trên theo chúng tôi, có thể do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi ở vùng nông thôn, tính chất công việc liên quan đến hoạt động thể lực nhiều hơn so với đối tượng ở thành phố nên có thể tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn. Như vậy tỷ lệ tăng đường huyết ở nhóm các đối tượng có yếu tố nguy cơ cao hơn so với các điều tra dịch tễ về tỷ lệ tăng đường huyết trong cộng đồng, tuy nhiên ở trong cùng nhóm đối tượng có yếu tố nguy cơ tỷ lệ này cũng rất khác nhau giữa các địa phương, các vùng miền, điều này càng cho thấy rõ hơn ảnh hưởng của lối sống, của các điều kiện kinh tế xã hội lên sự phát triển của bệnh đái tháo đường. Các đối tượng đái tháo đường trong nghiên cứu của chúng tôi đều là phát hiện lần đầu, nếu không được phát hiện sớm thì tỷ lệ các biến chứng của đái tháo đường trên các đối tượng này sẽ tăng lên vì vậy việc sàng lọc phát hiện sớm bệnh đái tháo đường để điều trị và dự phòng sớm các biến chứng là một việc làm cần thiết. Tuổi là một yếu tố nguy cơ quan trọng trong bệnh sinh của bệnh đái tháo đường, khi cơ thể già đi, đặc biệt là từ 50 tuổi trở lên, thì các chức năng của tụy nội tiết và khả năng tiết insulin của tụy cũng bị suy giảm.Khi đó, nồng độ
  • 58. 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn glucose trong máu có xu hướng tăng, đồng thời sự nhạy cảm của các tế bào đích với kích thích của insulin giảm đi. Khi tế bào tụy không còn khả năng tiết insulin đủ với nhu cầu cần thiết của cơ thể, glucose máu khi đói tăng và bệnh đái tháo đường thực sự xuất hiện. Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ tăng đường huyết gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 60 (22,7%), thấp nhất ở nhóm 30-39 (6,2%), kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS tại thành phố Nguyên năm 2006, phù hợp với nghiên cứu của Ngô Thanh Nguyên tại thành phố Biên Hòa năm 2009 [27], [38], các nghiên cứu tại 4 thành phố lớn tại Việt Nam cũng cho kết quả tương tự. Tỷ lệ tăng đường huyết ở nam là 15,6 %, nữ 10,9% tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Hoàn và CS tại Nghệ An năm 2010 [18], nghiên cứu của Hoàng Kim Ước và CS tại thành phố Nguyên năm 2006 cũng cho kết quả tương tự [38]. Ở người béo phì, lượng mỡ phân phối ở vùng bụng nhiều, dẫn đến tỷ lệ vòng bụng/mông tăng hơn bình thường [29]. Béo bụng có liên quan mật thiết với hiện tượng kháng insulin do thiếu hụt sau thụ thể, dẫn đến sự thiếu hụt insulin tương đối do giảm số lượng thụ thể ở các mô ngoại vi (chủ yếu là mô cơ, mô mỡ). Do tính kháng insulin cộng với sự giảm tiết insulin dẫn đến sự giảm tính thấm của màng tế bào với glucose ở tổ chức cơ và mỡ, ức chế quá trình phosphoryl hóa và oxy hóa glucose, làm chậm chuyển carbohydrat thành mỡ, giảm tổng hợp glycogen ở gan, tăng tân tạo đường mới, và bệnh đái tháo đường xuất hiện. Trong nghiên cứu này ở nhóm có chỉ số bụng/mông cao tỷ lệ tăng đường huyết là 17,9%, trong khi ở nhóm có chỉ số bụng/mông bình thường tỷ lệ này là 9,2%, những đối tượng có chỉ số bụng mông cao có nguy 