SlideShare a Scribd company logo
1 of 92
Download to read offline
ng một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietn
 t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su
rtrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân du
 mese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn
ối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang
 ng một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietn
 t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su
rtrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân du
 mese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn
ối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang
 ng một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietn
 t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su
rtrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân du
 mese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn
ối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang
 ng một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietn
 t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su
rtrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân du
 mese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn
ối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang
 ng một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietn
 t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su
rtrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village        Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village
 lage      Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village      Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vi
  of a Vietnamese village     Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung m
e village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt
àng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, port
 t ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietname
oi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàn
 a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một n
 lage Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt
àng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, port
 t ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietname
oi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàn
 a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một n
 lage Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt
àng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, port
 t ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietname
oi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàn
 a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một n
 lage Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt
àng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, port
 t ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietname
oi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàn
 a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một n
 lage Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt
àng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, port
 t ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village        Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village a
namese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn
 uối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Gian
ung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vie
ng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese villag
g, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, châ
  namese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn
 uối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Gian
ung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vie
ng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese villag
g, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, châ
  namese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn
 uối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Gian
ung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vie
ng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese villag
g, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, châ
  namese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn
 uối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Gian
ung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vie
ng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese villag
g, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, châ
  namese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn
 uối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Gian
  Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village       Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnames
 ietnamese village      Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village       Suoi Giang, portrait of a Vietnamese villag
một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnam
 t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su
trait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dun
ese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việ
ng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portra
 ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnames
   Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su
trait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dun
ese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việ
ng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portra
 ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnames
   Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su
trait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dun
ese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việ
ng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portra
 ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnames
   Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su
trait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dun
ese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việ
ng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portra
 ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnames
   Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su
trait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dun
ait of a Vietnamese village      Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village      Suoi Giang, portrait of a Vietnames
Design and layout: Thien Huong
Editor: Mia Gröndahl
Assistant editor, English language: Dan Hallett
Assistant editor, Vietnamese language: Thien Huong
Captions: The photo journalists
Production: Hoai Linh
Photo copyright : The photo journalists
Printed in Vietnam
đi một ngày đàng

A day of travelling
học

will bring

một sàng khôn

basketful of learning
SUỐI GIÀNG




Chia Sẻ ở các xã thuộc huyện Mù Cang Chải

Chia Sẻ ở các xã thuộc huyện Văn Chấn

Vùng không có Chia Sẻ                       Dự án Chia Sẻ ở tỉnh Yên Bái
Hà Giang




                       Hà Nội
       Yên Bái




                                   Quảng Trị



  Các tỉnh, thành có
dự án Chia Sẻ năm 2006

                                               SỐNG GẦN NHAU
                                               Lời giới thiệu của giảng viên lớp Ảnh báo chí Mia Gröndahl, Hoài Linh và trợ giảng Việt Thanh
                                               CLOSE TO LIFE Introduction by photo trainers Mia Gröndahl, Hoai Linh and co-trainer Viet Thanh   8
                                Ninh Thuận
                                               SUỐI GIÀNG - CHÂN DUNG MỘT NGÔI LÀNG VIỆT
                                               SUOI GIANG - Portrait of a Vietnamese Village                                                    10

                       Sóc Trăng
                                               Các phóng viên ảnh
                                               The photo-journalists                                                                            82

                                               lời cuối sách từ Đại sứ quán Thụy Điển
                                               Afterword from Swedish Embassy, Hanoi                                                            86
Lời giới thiệu i n t r o d u c t i o n




                                         SỐNG GẦN NHAU
                                         Lời giới thiệu
                                                                                                                  CLOSE TO LIFE Introduction
                                         	        Chia sẻ    là một trong nhữ ng từ quý giá nhất                  	    Sharing is one of the most precious words in the
                                         trong vốn từ vựng của loài người. Mọi ngôn ngữ đều có từ riêng gọi       human vocabulary. Every language has its own word for sharing but
                                         tên chia sẻ nhưng ý nghĩa của những chữ ấy như nhau trên toàn thế        the meaning is the same all over the world. It is the meaning – to share
                                         giới. Chính ý nghĩa chia sớt san sẻ khiến nó trở nên thật đẹp.           - that makes it beautiful.

                                         Chúng tôi tới Suối Giàng chiều muộn ngày 10 tháng 11 năm 2005,           We arrived to Suoi Giang commune late in the afternoon 10 November,
                                         cả thôn mời hơn hai mươi học viên ảnh và giảng viên ảnh chúng tôi        2005. The community invited us – trainers and photographers, in all
                                         ở tại nhà họ và cùng sống chung. Sự đón tiếp thân ái ấy khiến chúng      more than 20 people - to stay in their houses and share their daily life.
                                         tôi thật sự rất vui.                                                     Their friendly welcoming made us very happy.

                                         Chuyến đi tới Suối Giàng là một phần quan trọng của khoá học Ảnh         Our field-trip to Suoi Giang was an essential part of a training course in
                                         báo chí. Các học viên thực hành những điều học học trên lớp trong        photo journalism. During the stay in Suoi Giang the trainees were going to
                                         thời gian ở Suối Giàng: nắm lấy những hình ảnh chân thực về người        implement what they had learned in the class room: To capture a truthful
                                         dân Suối Giàng và cuộc sống nơi đây.                                     and honest image of the village people in Suoi Giang and their lives.

                                         Một phóng viên ảnh thực thụ hiểu rằng chìa khoá tới thành công           A true photo journalist knows that the key to success is closeness.
                                         là sự gần gũi. Những bức ảnh trong cuốn sách này là kết quả của          The photos in this book is the result of three days intensive recording
                                         ba ngày làm việc hết mình tại hai ngôi làng ở Suối Giàng mang tên        of two villages in Suoi Giang commune, Giang B and Pang Cang. The
                                         Giàng B và Pang Cáng. Các phóng viên không nghỉ ngơi từ sáng sớm         photographers were busy from early morning until late in the evening.
                                         tới khi chiều muộn, họ tỉnh giấc cùng dân làng, theo họ lên nương và     They woke up with the villagers, followed them to the fields, and when
                                         khi mỗi ngày làm việc vất vả đã kết thúc, tất cả lại cùng ngồi chia sẻ   a long day’s work had finished, were invited to sit down and share their
                                         bữa cơm chiều với nhau. Đó là những trải nghiệm chia ngọt sẻ bùi         evening meal. It was a sharing experience they never will forget.
                                         không ai quên được.                                                      The people in Suoi Giang opened the door and shared their lives with us.
                                         Người dân Suối Giàng đã rộng cửa chia sẻ cuộc sống với chúng tôi,        Now we want to share our pictures with you.
                                         và giờ đây chúng tôi mong được chia sẻ những tấm ảnh trong cuốn          Welcome to Suoi Giang!
                                         sách này với bạn đọc. Xin chào mừng tới Suối Giàng.


                                         Giảng viên Gröndahl và Hoài Linh                                         Photo trainers Gröndahl and Hoai Linh
                                         Trợ giảng Việ t Thanh                                                    Co-trainer Viet Thanh

                                                     The Institute of further Education for Journalists
                                                     Học viện đào tạo nâng cao Phóng viên báo chí
Các phóng viên ảnh và dân làng trước Trụ sở xã Suối Giàng
Photographers and villagers in front of the Suoi Giang Commune Center
                                          Ảnh / Photo: Việt Thanh
10
1
Quãng đường từ nhà chị Sùng Thị Dê lên nương dài 3 km. Con đường rất hẹp và hiểm trở, chị phải
mất tới 40 phút để đi bộ lên nương gặt lúa. Bản Giàng B, 8h00, ngày 10-11-2005.

It’s a difficult road from the village to the rice field. Sung Thi De needs 40 minutes to walk the three
kilometers. Giang B village, 8:00 AM, 10 November 2005.

2
Mọi cô gái H’mong đều để tóc dài. Chị Sổng Thị Chư, 25 tuổi đang chải đầu vào buổi sáng sớm để
chuẩn bị lên nương. Bản Pang Cáng, ngày 10-11-2005.

Every H’mong girl keeps her hair long. 25-year-old Song Thi Chu arranges her hair early in the morning
before she leaves for the rice fields. Pang Cang village, 10 November 2005.



                                                                                                           11
3
     Thác Suối Giàng là nguồn nước của cả xã. Nguồn nước này
     được coi là sạch với người dân nơi đây mặc dù chưa được xử lý
     hoá chất. Vàng A Dê, 8 tuổi thường cùng bạn ra suối chơi.
     Bản Giàng B, 11-11-2005.

     The waterfalls of Suoi Giang (“Suoi” = stream) support the
     commune with water. The water is not treated, but the villagers
     believe it’s clean. Vang A De, 8 years old, and his friends often
     play in the stream.
     Giang B village, 11 November 2005.




12
4
Mỗi khi rảnh rỗi, chị Vàng Thị Lù, 38 tuổi, lại giúp gia đình anh trai mình cắt lúa và cũng để tranh thủ kiếm thêm chút tiền.
Bản Pang Cáng, ngày 10 - 11 - 2005.

When 38-year-old Vang Thi Lu has some spare time she helps her older brother harvest his rice fields. She receives some
payment for doing this. Pang Cang village, 10 November 2005.




                                                                                                                                13
5
     Hai lá bùa được ông thầy cúng dán lên mặt ngoài cánh cửa ra
     vào. Theo phong tục truyền thống, bùa cũng được dán lên nơi
     thờ, cây cột chính trong nhà và khung cửa để tránh tà ma.
     Ngôi nhà của gia đình anh Vàng A Nủ, thôn Pang Cáng,
     ngày 11-11-2005.

     Two pieces of rice paper hang on top of the door. They were made
     by the spiritual leader of the village to protect the house and the
     family from evil. The same fetish can also hang on the main pillar
     or be placed at the altar of the house.
     The house of the family Vang A Nu, Pang Cang village,
     11 November 2005.




     6
     Con dao của Mùa A Súa. Những người đàn ông H’Mong luôn đeo
     con dao truyền thống “Phen” này mỗi khi rời bản.
     Bản Pang Cáng, 10h00, ngày 11-11-2005.

     Mua A Sua’s dagger. The H’mong men carry their traditional knife,
     “Phen”, whenever they leave the village.
     Pang Cang village, 10:00 AM, 11 November 2005. 		




14
7
Mùa Thị Sai và chồng, anh Vàng A Gia trong trang phục truyền thống của người H’Mong.
Bản Pang Cáng, 11-11-2005.

Mua Thi Sai and her husband, Vang A Gia, are dressed in traditional costumes of the H’mong people.
Pang Cang village, 11 November 2005.




                                                                                                     15
8
     Trước khi lên nương, Mùa Thị Sai bao giờ
     cũng quấn xà cạp quanh bắp chân, một
     truyền thống của người H’Mong, để tránh
     lúa cứa vào chân khi làm việc.
     Bản Pang Cáng, 6h00, ngày 10-11-2005.

     Before going to the rice field, Mua Thi Sai
     wraps her legs with long pieces of cloth,
     the traditional H’mong leggings, in order to
     protect them from being scratched while
     she is working.
     Pang Cang village, 6 AM, 10 November 2005.




16
9
Vú là một dụng cụ truyền thống của người H’Mong để
cạp lúa. Vú được làm từ lá thép mỏng, dẹt, mài sắc, kẹp
giữa một thanh gỗ nhỏ dài 15 cm. Vú được sử dụng để
cắt từng bông lúa khi lúa chín không đều.
Bản Pang Cáng, 11h00, ngày 11-11-2005.

“Vu”- a traditional harvest tool of the H’mong people.
It’s made of bamboo and a piece of metal from a bicycle
wheel, becoming a cutter. The “Vu” is used when you
need to cut individual straws, and in fields where the rice
ripens at different times.
Pang Cang village, 11:00 AM, 11 November 2005.




                                                              17
18
10
Bé gái Vàng Thị Son đang cố buộc lại con trâu của gia đình mình - đối với người H’Mông ở Suối Giàng thì
con trâu vô cùng quan trọng trong đời sống của họ. Nó là sức kéo, nguồn thực phẩm dự trữ dồi dào, niềm tự
hào của gia đình họ - tượng trưng cho sự sung túc.
Suối Giàng, 6.30, ngày 11-11-2005.

The young girl, Vang Thi Son, is struggling to tie up the buffalo. The buffalo is a very important animal to the
H’mong people. It’s a helper at work, provides meat, and is a symbol of wealth.
Suoi Giang, 6:30 AM, 11 November 2005.




                                                                                                                   19
11
     Chị Vàng Thị Dê, 39 tuổi, đang buộc lại dây cương, dắt ngựa thồ đồ lên nương. Lúc lên nương cũng như lúc trở về, nếu mệt, chị có thể túm vào đuôi ngựa để nó
     kéo lên dốc. Con ngựa đối với đồng bào H’Mong có vị trí rất quan trọng; vào mùa đông, người H’Mong dắt ngựa vào nhà đốt lửa sưởi ấm cho chúng.
     Bản Giàng B, 6h30 ngày 10-11-2005.

     Vang Thi De, 39 years old, brings the horse to the field so it can carry everything she needs. On the way back home from the field, she can hold the tail and let
     the horse pull her. The horse holds a special position among the H’mong; in the winter the animal is taken into the house to share the warmth from the fire
     with the family. Giang B village,10 November 2005.



20
12
Một cây chè cổ thụ không được chăm sóc tốt đã bị chết.
Suối Giàng là nơi nổi tiếng với những cây chè cổ thụ hàng
trăm năm tuổi.
Bản Giàng B, 17h00, ngày 9-11-2005.

An old tea tree has died because nobody took care of it.
Suoi Giang is famous for its tea trees, which can become
several hundred years old.
Giang B village, 5 PM, 9 November 2005.




                                                            21
13
     Người H’mong rất coi trọng bữa sáng. Cô bé Vàng Thị Hậu đang ăn cơm với rau do mẹ Sổng Thị Chư, 25 tuổi chuẩn bị trước khi Hậu được đưa tới nhà trẻ và
     mẹ bé lên nương cắt lúa. Bản Pang Cáng, 6.30 sáng ngày 10-11-2005.

     The H’mong people eat a heavy breakfast. Two-year-old Vang Thi Hau is served rice and vegetables by her mother, Song Thi Chu, 25 years old, before Hau is
     brought to the kindergarten and Chu starts working in the field. Pang Cang village, 6:30 AM, 10 November 2005.




22
14
Sau bữa tối, phụ nữ H’Mong trong bản thường ngồi se chỉ,
khâu vá và thêu thùa. Bà Vàng Thị Mo đang dùng cả hai tay
và ngón chân cái để khâu vá.
Bản Pang Cáng, 21h00, ngày 10-11-2005.

After dinner, the women in the village usually spend some
evening hours sewing, weaving and making embroidery.
Mrs Vang Thi Mo is using both her hands and her big toe
when she is weaving.
Pang Cang village, 9 PM, 10 November 2005.



                                                            23
15
     “Có vào bản luôn không?” Bà Sùng Thị Say quay lại cười tít khi phát hiện ra tôi đang chụp ảnh mình. Bà Say vừa
     mới đi núi về, ở đó có rất nhiều cỏ cho trâu bò ăn. Cả ngày bà cũng luôn chăm sóc đứa cháu trai của mình.
     Trên đường tới bản Pang Cáng, ngày 10-11-2005.

     “Are you coming with me into the village?” Sung Thi Say turned around and laughed when she realized that
     I photographed her. Mrs Say had just returned from the mountains where there is a lot of grass for the buffaloes
     and cows. Her grandchild is in her care most of the days.
     On the road to Pang Cang village, 10 November 2005.




24
25
16
     “HOHOHOOOHOOO!” đó là tiếng hú hồn nhiên của Giàng A Ninh, 10 tuổi khi em nhìn thấy ống kính máy ảnh trên tay tôi.
     Các bạn của Ninh là Vàng Thị Nê và ở phía trước là Sổng A Sưa. Bản Giàng B, 16h30, ngày 10-11-2005.

     “HOHOHOOOHOOOO!” shouted Giang A Ninh, 10 years old, when he saw me and my camera. His playmates are: Vang Thi Ne
     and, in the front, Song A Sua. Giang B village, 4:30 PM, 10 November 2005.




26
17
Anh Vàng A Giao, 41 tuổi, đang pha trà tiếp khách.
Anh Giao là phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã, do bận
việc nên anh không thể cùng vợ lên nương vào mùa gặt.
Bản Pang Cáng, 12.45, ngày 11-11-2005.

Mr Vang A Giao, 41 years old, has received guests and
is now preparing tea. Mr Giao is the vice chairman
of the People’s Committee in the commune, a duty
which doesn’t allow him to accompany his wife to the
rice fields during the harvest season.
Pang Cang village, 12.45 PM, 11 November 2005.




                                                        27
18
     Sau một ngày đi mưa, chiếc ủng cao su của ông Sùng A Tếnh được phơi khô trên cột tre.
     Bản Pang Cáng, 3.00 chiều ngày 11-11-2005.

     After a rainy day, the rubber boot of Mr. Sung A Tenh has been placed on a bamboo stick to dry.
     Pang Cang village, 3:00 PM, 11 November 2005.


     19
     Trên đường từ nương lúa của gia đình về nhà (khoảng 30 phút đi bộ), anh Sùng A Kỷ, trưởng thôn
     Pang Cáng, đã gặp may khi nhặt được một cành cây gẫy, mang về phơi khô làm củi đun.
     Bản Pang Cáng, 11-11-2005.

     Mr Sung A Ky was lucky to find this tree trunk on his way home from the fields. He will use it as
     wood for the fire, but first it has to dry. Pang Cang village, 11 November 2005.




28
29
20
     Sớm nào, Mùa A Anh cũng dậy từ 6 giờ để kịp ăn sáng trước
     khi đến trường. Bữa sáng của cậu thật đơn giản, chỉ một bát
     cơm chan nước dẫn từ suối về.
     Bản Pang Cáng, 6h30, ngày 10-11-2005.

     Each morning Mua A Anh gets up at 6 o’clock to eat his
     breakfast before he goes to school. It’s a very simple breakfast:
     boiled rice and water from the stream.
     Pang Cang village, 6:30AM, 10 November 2005.




30
21
Cặp vợ chồng trẻ Giàng A Páo và Vàng Thị Mảy (cả hai đều 21 tuổi) mới chuyển về ngôi nhà này tháng 3-2005, cùng với hai đứa con, bé gái Sùng Thị Mỷ,
2 tuổi, và bé trai Sùng A Thàng, 11 tháng tuổi. Cả nhà vừa mới từ nương về, và đang chuẩn bị cơm tối.
Bản Pang Cáng, 19h00, 10-11-2005.

The young couple, Giang A Pao and Vang Thi May (both 21), moved into this house in March 2005 together with their two small children, daughter,
Sung Thi My, 2 years old, and their 11-month-old son, Sung A Thang. The family has just returned from the fields and is now preparing dinner together.
Pang Cang village, 7:00 PM, 10 November 2005.




                                                                                                                                                         31
32
22
Lũ trẻ trong bản luôn thích trò chơi xem ai có thể nhảy
xa nhất từ lưng trâu. Hôm nay Vàng A Xua, 10 tuổi
(ngoài cùng bên trái), là đứa thắng cuộc.
Tại nương nhà ông Sùng A Kỷ, thôn Pang Cáng,
10h00, ngày 10-11-2005.

It’s a favorite game for the boys of the village to see
who can make the longest jump from the buffalo’s
back. The winner of the day is 10-year-old Vang A Xua
(first on the left).
At the field of Mr. Sung A Ky, Pang Cang village,
10:00 AM, 10 November 2005.




23
Giàng A Hải, 8 tuổi và em gái Giàng Thị Lan, 6 tuổi thường
tự tắm vào buổi chiều sau buổi học. Bể nước bê tông mới
được làm năm ngoái với nguồn nước lấy từ suối Giàng.
Bản Giàng B, 15h30, ngày 10-11-2005.

Giang A Hai, 8 years old, and his younger sister, Giang Thi
Lan, 6 years old, usually wash themselves in the afternoon
when they have returned from school. The concrete basin
was built a year ago, with the running water tapped from
the Suoi Giang stream.
Giang B village, 3:30 PM, 10 November 2005.




                                                              33
24
     Cháu Sùng A Páo, mới lên 1, đang chơi đùa với một chú cá nhỏ. Chú của Páo vừa bắt cá ở dưới suối để chuẩn bị cho
     bữa trưa và dành cho cậu một con. Ngồi cạnh Páo là bà của cậu, cả nhà đang đợi rán cá xong để ăn trưa.
     Bản Pang Cáng, ngày 10-11-2005.

     One-year-old Sung A Pao plays with a little fish. His uncle caught it while he was fishing for lunch. Next to Pao sits his
     grandmother; they are waiting for the other fishes to be fried.
     Pang Cang village, 10 November 2005.




34
25
Giàng A Hải, 8 tuổi và em gái Giàng Thị Lan,
6 tuổi thường tự tắm vào buổi chiều sau buổi
học. Bể nước bê tông mới được làm năm
ngoái với nguồn nước lấy từ suối Giàng.
Bản Giàng B, 15h30, ngày 10-11-2005.

Giang A Hai, 8 years old, and his younger
sister, Giang Thi Lan, 6 years old, usually
wash themselves in the afternoon when they
have returned from school. The concrete
basin was built a year ago, with the running
water tapped from the Suoi Giang stream.
Giang B village, 3:30 PM, 10 November 2005.




                                               35
36
26
Tôi gặp bà Hờ Thị Sung trên nương chè và sau đó vào buổi chiều tôi chụp
ảnh chân dung bà tại hàng rào nhà mình khi bà vừa về sau một ngày dài hái
chè trên nương. Bà Sung là một trong những người đôn hậu nhất tôi gặp ở
đây. Bà đã phải trải qua hai cuộc phẫu thuật ổ bụng, nhưng vẫn có thể làm
việc cả ngày. Một trong những người con của bà đang học nghề y ở huyện.
Bản Giàng B, ngày 10-11-2005.

I first met Mrs Ho Thi Sung at the tea field, and later in the afternoon I took
this portrait of her next to the fence outside her house when she had returned
from a long day’s work picking tea leaves. Mrs Sung is one of the most
kind-hearted people I met in the village. She has undergone two surgeries to
her stomach, but can now work full-time again. One of her children studies
medicine in the district center.
Giang B village, 10 November 2005.




27
Mỗi hộ gia đình trong thôn đều có một đường máng được làm từ nửa thân
cây tre già, dẫn nước từ trên núi cao (nơi có đầu nguồn con suối Giàng) về
từng nhà. Đây cũng là nguồn nước duy nhất dùng để tắm giặt và ăn uống
của người dân nơi đây.
Bản Pang Cáng, 11-11-2005.

Each family in the village has a pipeline made of bamboo, which supports
them with water from the mountains, the only available water source.
Pang Cang village, 11 November 2005.




                                                                                  37
28
     Chị Sùng Thị Dê đang sửa sang lại mái tóc trước khi về bản. Trong khi em gái và chị dâu chị Dê đang ngồi đợi trên bậc thềm ngoài lán.
     Bản Giàng B, 11h00, ngày 10-11-2005.

     Sung Thi De is arranging her hair before she returns to the village. Her younger sister and her sister-in-law are sitting on a bench
     outside the field hut, waiting for her to get ready. Giang B village, 11:00 AM, 10 November 2005.


     29
     Vàng Thị Lủ, 14 tuổi đang đưa trâu về nhà. Chăn trâu là một trong những việc thường xuyên của em để giúp đỡ gia đình. Đây là công
     việc không khó đối với em, nhưng chăn con đầu đàn vất vả hơn cả vì nó là con khoẻ nhất và ngang bướng.
     Bản Pang Cáng, 18h00, ngày 10-11-2005.

     14-year-old Vang Thi Lu is bringing home the buffalo. It is her daily task to feed the animal, which isn’t that easy because this buffalo
     is the leader in the herd and doesn’t want to obey her.
     Pang Cang village, 6:00 PM, 10 November 2005.




38
39
30
     Ngoài hàng rào gia đình nhà chị Vàng Thị Me. Bản Pang Cáng, 12h30, ngày 10-11-2005.

     Outside the fence of the Vang Thi Me family’s house. Pang Cang village, 12:30 PM,10 November 2005.



40
31
Sau bữa trưa, chị Sổng Thị Chư tìm chỗ
sáng nhất trong bếp để ngồi thêu vá.
Cháu chị đang đứng ngoài cửa.
Thôn Pang Cáng, 11-11-2005.

After lunch, Song Thi Chu finds a seat in
the kitchen where there is enough light to
make embroidery. Her niece is standing at
the door.
Pang Cang village, 11 November 2005.



                                             41
42
32
Chồng chị mới làm thịt một con dê ngoài nhà.
Chị đang đun nước để làm lông con dê.
Bản Pang Cáng, 13h30, ngày 10-11-2005.

Her husband has just slaughtered a goat outside the house.
The boiling water on the fire will be used for removing the fur
from the skin.
Pang Cang village, 1:30 PM, 10 November 2005.




33
Ông Sùng A Chăng, 60 tuổi, thường xuyên trông nom cô
cháu gái Hồ Thị Mai. Ông thường bồng cô bé Mai, 1 tuổi,
ngồi bên cửa, chỉ cho Mai mọi thứ từ người, xe cộ và cả
ngựa qua lại trước cửa nhà.
Bản Pang Cáng, sáng sớm ngày 11-10-2005.

Sung A Chang, 60 years old, often takes care of his
granddaughter Ho Thi Mai. They usually sit in the doorway,
where he points out to the one-year old Mai everything that
passes by: people, horses and vehicles.
Pang Cang village, early in the morning, 11 November 2005.




                                                                  43
34
     Cứ 3 ngày, bé Sùng Thị Hoàng Hạnh, 8 tháng tuổi, lại được mẹ tắm
     cho một lần. Những ngày trời lạnh, mẹ Hạnh - chị Vàng Thị Dinh,
     18 tuổi - đều tắm cho con bằng nước ấm. Hạnh rất thích được tắm và
     nghịch nước, trong khi đó cả gia đình ngồi vây quanh để xem và trêu
     đùa với bé. Trên bản, dầu gội đầu là một mặt hàng xa xỉ.
     Bản Pang Cáng, ngày 10 - 11 - 2005.

     Every three day, Sung Thi Hoang Hanh, 8 months old, takes a bath in
     the morning. When the weather is cold, her 18-year old mother, Vang
     Thi Dinh, heats the water. Hanh enjoys taking a bath and loves to play
     with the water, while her family is watching her. The shampoo is a
     luxury item in the village.
     Pang Cang village, 10 November 2005.



44
35
Sùng Thị Dê, 15 tuổi, con của ông Sùng A Kỷ giúp mẹ nấu cám lợn vào sáng sớm. Nấu cám là công việc thường xuyên của Dê từ năm 10 tuổi đến nay
để giúp đỡ gia đình. Dê và Mi (con mèo vàng được em chăm sóc từ hơn 1 năm nay) là người bạn thân thiết nhất, luôn quấn quýt bên nhau.
Bản Pang Cáng, 6h00, ngày 10-11-2005.

15-year-old Sung Thi De is cooking for the pigs each morning at an early hour. This has been her task since she was 10. Her cat, named Mii, is her best
friend and can always be found by her side. Pang Cang village, 6:00 AM, 10 November 2005.




                                                                                                                                                          45
37
                                                                                                                      “Tôi đang vội lắm, không trả lời được
                                                                                                                      đâu!” Sống A Đẩu, 28 tuổi, đang vội
                                                                                                                      đưa đứa con trai từ nương về nhà để
                                                                                                                      còn kịp xuống chợ Nghĩa Lộ. Nơi anh
                                                                                                                      đi qua là hồ chứa nước mưa và cũng
                                                                                                                      là nơi cho trâu, bò và ngựa của những
                                                                                                                      người đi nương dừng chân uống nước.
                                                                                                                      Bản Pang Cáng, ngày 10 - 11 - 2005.

                                                                                                                      “I’m in a hurry, I don’t have time to
                                                                                                                      answer your questions!” Song A Du,
                                                                                                                      28 years old, is busy bringing home his
     36                                                                                                               son from the rice fields to be able to
     Buổi chiều muộn, em Vàng Thị Chứ từ nương về bản. Cô bé 15 tuổi này phải vượt quãng đường 6 cây số, qua          reach the market in Nghia Lo before it
     nhiều quả đồi để trở về nhà mình với cái gùi nặng 40 cân trên vai.                                               closes. The lake in the background is
     Bản Pang Cáng, ngày 10 - 11 - 2005.                                                                              a water hole for buffaloes, cows and
     Late afternoon and Vang Thi Chu is on her way back to the village from the rice fields. 15-year-old Chu has to   horses to drink on their way back and
     walk six kilometers, up and down the hills, before she reaches home. The basket on her back weighs 40 kilos.     forth to the fields.
     Pang Cang village, 10 November 2005.                                                                             Pang Cang village, 10 November 2005.




46
47
48
38
Bé Giàng Thị Xay, 3 tuổi, hàng ngày được anh trai mình chăm sóc khi bố mẹ đi làm nương. Bởi nương nhà
cách rất xa với các ruộng nương khác của bản nên bố mẹ Xay thường phải ngủ lại trên đó. Ngày 11-11-2005

Giang Thi Xay, three years old, is cared for by her older brother while their parents are busy harvesting the
rice. Because of the long distance to many of the fields of the village, parents often stay overnight at the
harvest ground. November 11. 2005.




                                                                                                                49
39
     Bà Giàng Thị La, 42 tuổi, đang uống nước trong khi con gái bà, cô Vàng Thị Sa (bên trái)
     và hàng xóm Vàng Thị Nay tiếp tục gặt lúa.
     Nương cách bản Pang Cáng 2,5 ki-lô-mét,10h sáng, 10 -11- 2005.

     Giang Thi La, 42 years old, drinks some water, while her daughter, Vang Thi Sa (to the left),
     and her neighbor, Vang Thi Nay, continue to harvest the rice.
     The field is 2,5 kilometers from Pang Cang village, 10:00 AM, 10 November 2005.




50
51
40
     Cụ Vàng Thị Me, 75 tuổi. “Còn khoẻ thì tao vẫn phải đi làm”, cụ Me nói trong khi đang gặt lúa trên nương cho người con trai của cụ.
     Bản Pang Cáng, 8h00, ngày 11-11-2005.

     Vang Thi Me is 75 years old. “I am strong, so I have to work” says Me, who is harvesting her son’s field.
     Pang Cang village, 8:00 AM, 11 November 2005.



52
41
Dân bản trên đường về nhà với
gùi chất đầy gạo mới thu hoạch
Trên đường tới bản Pang Cáng.
11h sáng 10-11-2005.

Villagers on their way home from
the field with the baskets filled
with newly harvested rice.
On the road to Pang Cang village,
11:00 AM, 10 November 2005.



                                    53
54
42
Bữa trưa trên nương. Bà Sổng Thị Dúa, 65 tuổi (dưới ô), phải mang cơm theo lên
nương, cách nhà 6 km, cho hai người con dâu, con trai và các cháu.
Bản Giàng B, 12.00, ngày 10-11-2005.

Lunch break at the rice field. Song Thi Dua, 65 years old (under the umbrella),
has carried the food six kilometers from her home to the field to serve her two
daughters-in-law, her son, and their children.
Giang B village, 12:00 AM, 10 November 2005.




                                                                                  55
43
     Giàng Thị Cha, 19 tuổi, cạp lúa với cô chồng, Mùa Thị Sai,
     cũng 19 tuổi. Họ phải đi bộ 6 cây số đường đồi và đất trơn để
     tới nương cao nhất thôn của nhà mình. Chỉ đến khi trời gần
     tối họ mới trở về nhà.
     Bản Pang Cáng, 9h30, ngày 10-11-2005.

     Giang Thi Cha, 19 years old, harvests together with her
     husband’s aunt, Mua Thi Sai, also 19. To reach the rice field,
     which is the highest in the village, they had to walk more
     than 6 kilometers on hilly and slippery roads. They will return
     to the village just before sunset.
     Pang Cang village, 9:30 AM, 10 November 2005.




56
44
Bên nương lúa của gia đình.em Vàng Thị Dinh 19 tuổi
đang dỡ vật dụng từ lưng ngựa xuống để chuẩn bị
gặt lúa. Vào ngày mùa như thế này, Để bắt đầu gặt từ
7 giờ sáng em phải dậy sớm hơn vì từ nhà ra nương
mất một tiếng đồng hồ.
Bản Pang Cáng, 7h00, ngày 10-11-2005.

In rice field, Vang Thi Dinh, 19, is picking her cutting
tools from the horse. In harvest time, to start working
at 7 AM, she had to wake up earlier because it’s 1
hour from her house to the field.
Pang Cang village, 7h00, November, 10, 2005.



                                                           57
58
45
Trời nắng gắt, bà Lầu phải dùng ô che nắng cho mình và con trong khi vẫn dùng bàn chân trần sát lúa.
Bản Pang Cáng, 11h30, ngày 11-11-2005.

The sun is high on the sky, and Mrs Lau protects herself and her baby from its rays with an umbrella, while
she is treshing the rice by her bare feet.
Pang Cang village, 11.30 AM,11 November 2005.




                                                                                                              59
46
     Mẹ của Hạnh đã làm cho bé một chiếc ổ rơm trên
     nương lúa nhà mình. Khi Hạnh buồn ngủ, mẹ của bé,
     chị Dinh, 18 tuổi, lại địu bé lên. Chị Dinh lại hát bài ru
     con ngủ khi vẫn tiếp tục gặt lúa. Nương nhà chị cách
     nhà 3 cây số và hai mẹ con chỉ trở về nhà khi trời đã
     về chiều muộn.
     Bản Pang Cáng, 10h00, ngày 10-11-2005.

     Baby Hanh’s mother has made her a straw bed in the
     rice field. When Hanh gets sleepy, her young mother,
     Dinh, 18 years old, will pick her up and carry her on
     her back. Dinh will sing a lullaby for her daughter
     while she continues to harvest. The rice field is three
     kilometers from the village and they will not return
     home until the late afternoon.
     Pang Cang village, 10:00 AM, 10 November 2005.




60
47
Sổng Thị Dinh, 15 tuổi, và người chị gái của mình đang cắt lúa trên nương với diện tích khoảng 700 m2. Họ phải mất gần 1 giờ
đi bộ vào mỗi sáng để tới nương nhà mình. Dinh đang học tại trường cấp II tại xã Suối Giàng.
Bản Giàng B, 9h30, ngày 11-11-2005.

15-year-old Song Thi Dinh and her older sister are harvesting a 700-square-meter rice field. They have to walk for an hour every
morning to reach the field. Dinh studies at the secondary school of Suoi Giang.
Giang B village, 9:30 AM, 11 November 2005.




                                                                                                                                   61
48
     Cô Vàng Thị Chứ cùng người anh trai gùi lúa từ nương về. Hai anh em phải tranh thủ lên nương từ sáng sớm
     để kịp xong việc trước khi trời tối. Bản Pang Cáng, ngày 10 - 11 - 2005.

     Vang Thi Chu and her older brother on their way from the rice fields to the village. They started to harvest
     early in the morning to be able to finish work before it gets dark. Pang Cang village, 10 November 2005.


     49
     Giống lúa mới đã cho năng suất gấp 2 lần giống cũ. Trang Thị Su, 22 tuổi luôn làm việc một mình trên
     nương cách bản 5 km. Cô đã cưới chồng và có một con gái 2 tuổi. Khi đi nương cô đã gửi con mình cho nhà
     trẻ của xã Suối Giàng. Bản Giàng B, 10h00, ngày 10-11-2005.

     The new rice has doubled the harvest compared with the old variety. Trang Thi Su, 22 years old, is working
     all by herself on a rice field five kilometers from the village. She is married with a two-year-old daughter.
     While she is working, the girl is at the kindergarten in the Suoi Giang Commune Center.
     Giang B village, 10:00 AM, 10 November 2005.




62
63
64
50
Vàng Thị Sầu cùng chị em trong bản trên đường từ nương về nhà vào buổi
chiều muộn. Bản Pang Cáng, 18h00, ngày 11-11-2005.

Vang Thi Sau and her friends are on their way home from the rice field in the
evening. Pang Cang village, 6 PM, 11 November 2005.




                                                                                65
52
                                                                                                                       Chỉ còn vài phút thì giờ ra chơi
                                                                                                                       kéo dài 20 phút sẽ kết thúc vào
                                                                                                                       một buổi sáng tại ngôi trường
                                                                                                                       tiểu học trên Suối Giàng.
                                                                                                                       Trung tâm xã Suối Giàng,
                                                                                                                       9h27, ngày 10-11-2005.

     51                                                                                                                There is only a couple of minutes
                                                                                                                       left of the 20-minute break in the
     Cậu bé Giàng A Thào, 10 tuổi, được nghỉ học hôm nay. Cậu đang chăn đàn trâu của nhà mình và rất thích
                                                                                                                       morning at the elementary school
     cưỡi trâu và nhảy từ lưng trâu xuống. Bản Pang Cáng, 10h00, ngày 10-11-2005.
                                                                                                                       in Suoi Giang.
     10-year-old Giang A Thao has got an extra day off from school. He has fed the family’s buffalo, and he likes to   Suoi Giang commune center,
     jump and take a ride on its back. Pang Cang village, 10 AM, 10 November 2005.                                     9:27 AM, 10 November 2005.




66
67
68
53
Ba người mẹ trẻ, chị Vàng Thị Liễu, 22 tuổi, chị Mùa Thị Nụ, 23 tuổi và chị Sổng Thị Hĩm, 1 tuổi
đang trên đường tới trạm xá tại trung tâm xã Suối Giàng để tiêm phòng vắc xin bại liệt và uống
vitamin A.
Trên đường từ bản Pang Cáng tới trung tâm xã Suối Giàng, 8.00 sáng ngày 10-11-2005.

The three young mothers, Vang Thi Lieu, 22 years old, Mua Thi Nu, 23, and Song Thi Him, 21, are
on their way to the health clinic in the Suoi Giang Commune Center, where their babies will receive
vitamin A and get vaccinated against polio.
On the road from Pang Cang village to Suoi Giang commune center, 8:00 AM, 10 November 2005.




                                                                                                      69
54
     Bé Sùng Thị Bê, 5 tháng tuổi, đang được uống vitamin A. Mọi đứa trẻ trong xã đều được uống 2 liều vitamin A miễn phí mỗi năm.
     Trung tâm Y tế xã Suối Giàng, ngày 11-11-2005.

     5-month-old Sung Thi Be is given drops of vitamin A. Every baby in Suoi Giang commune gets these drops free of charge twice a
     year. Health clinic at Suoi Giang commune center, 11 November 2005



70
55
Cháu Giàng A Phìn đang được tiêm vắc xin phòng chống bệnh lao miễn phí tại Trung tâm Y tế xã Suối Giàng.
Trung tâm xã Suối Giàng, ngày 11-11-2005.

Baby Giang A Phin is receiving a shot against TBC. The vaccination is free of charge at the health clinic of Suoi Giang commune.
Suoi Giang commune center, 11 November 2005.



                                                                                                                                   71
56
     Chú bé Giàng A Sin đang làm bài tập Tiếng Việt. Trường tiểu học Suối Giàng, 3h30 ngày 9-11-2005.

     11-year-old Giang A Sin is doing an exercise in Vietnamese. Primary school of Suoi Giang commune, 3:30 AM, 9 November 2005



     57
     Bài tập thể dục với cờ của học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Suối Giàng. Mỗi tuần các em có 2 tiết thể dục như vậy.
     Trung tâm xã Suối Giàng, ngày 10-11-2005.

     The 7th graders of the secondary school are engaged in a gymnastic exercise with flags. They have two classes of sport and gymnastics each week.
     Suoi Giang commune center, 10 November 2005.




72
73
58
     Vàng A Lua, 10 tuổi, trong giờ ra chơi tại trường, đang cố giữ thăng bằng trên tường.
     Trung tâm xã Suối Giàng, 1h30 chiều ngày 10-11-2005.

     10-year-old Vang A Lua spends the afternoon break at the school performing a balancing act on the wall.
     Suoi Giang commune center, 13:30 PM, 10 November 2005.



74
59
Khi làm xong việc, chị Vàng Thị Son, 23 tuổi, phải đi 1,5 cây số
từ nhà tới lớp học xoá mù chữ.
Lớp học bắt đầu từ 7h30 tới 9h30 tối.
Trung tâm xã Suối Giàng, 8.00 tối ngày 10-11-2005.

When Vang Thi Son, 23 years old, has finished her work, she
walks 1,5 kilometers to the evening class to learn how to read
and write. The class starts at 7.30 and ends at 9.30.
Suoi Giang commune center, 8.00 PM, 10 November 2005.




60
Chị Mùa A Sú và Giàng Thị Cơ đang được anh Sổng A Nủ dạy
tập đánh vần tại lớp học xoá mù chữ do dự án Chia sẻ tài trợ.
Khi giáo viên của lớp học vắng đột suất, anh Nủ, hiện đang
công tác tại Uỷ ban Nhân dân xã, lại lên lớp.
Trung tâm xã Suối Giàng, ngày 10-11-2005.

Mua A Su and Giang Thi Co are taught by Mr Song A Nu at
the evening school funded by the Chia Se program. When the
teacher’s position suddenly became vacant, Mr Nu, who is
working for the People’s Committee, had to take the job.
Suoi Giang commune center,10 November 2005.



                                                                   75
61
     Em Sổng Thị Dinh, 15 tuổi là niềm hy vọng của cả nhà. Em lên nương làm
     việc cả buổi sáng rồi lại đi bộ 6 km quay về bản vào buổi trưa để kịp đi học
     tại trường cấp II Suối Giàng.
     Bản Giàng B, ngày 10-11-2005.

     15-year-old Song Thi Dinh is the hope of her family. She works in the rice
     field in the morning and returns the six kilometers back to the village at
     noon to be able to attend the school at Suoi Giang in the afternoon.
     Giang B village, 10 November 2005.




76
62
Góc bếp tại trường nội trú. Suối Giàng là một xã lớn, các thôn, bản
trong xã nằm xa nhau. Vì vậy, rất nhiều trẻ em phải ăn ngủ ngay tại
trường học suốt cả tuần.
Trung tâm xã Suối Giàng, ngày 9-11-2005.

The pots in the kitchen of the boarding school. Suoi Giang is a big
commune, where the villages are far from each other. Many of the
children have to stay at the school the whole week, where they eat
and sleep.
Suoi Giang commune center, 9 November 2005.




63
Vàng A Lủ, 9 tuổi, đang vui đùa cùng bạn là Giàng Thị Sê trong giờ
ra chơi tại trường, chúng đang cố tranh một trái bóng trong lớp học.
Trường tiểu học tại trung tâm xã Suối Giàng, 13h30, ngày 10-11-2005.

9-year-old Vang A Lu and his friend, Giang Thi Se, are fighting over
a ball in the classroom.The primary school.
Suoi Giang commune center, 1:30 PM, 10 November 2005




                                                                       77
78
64
Chị Sổng Thị Chư đang vội về nhà cùng với cô cháu. Chị Chư, 25 tuổi còn nhiều việc phải
làm trước khi tới lớp học xoá mù chữ của xã: còn phải chuẩn bị bữa tối cũng như phải
tắm cho con chị mới được hai tuổi. Niềm hạnh phúc của chị là sau một tháng học lớp
xoá mù chữ của Chia Sẻ, chị đã có thể tự đọc sách báo học hỏi thêm.
Bản Pang Cáng, 17h30, ngày 10-11-2005.

Song Thi Chu is hurrying home together with her niece. 25-year-old Chu has many things
to do before she can attend the evening school at Suoi Giang Commune Center: the
dinner has to be prepared, and her two-year-old daughter, Hau, needs a bath. Chu’s very
happy that after one month of learning at the evening school by Chia Se, she now knows
how to read the newspaper.
Pang Cang village, 5:30 PM, 10 November 2005.




                                                                                          79
65
     “Khi về Hà Nội, nhớ gửi tặng tôi bức ảnh này!” bà Sổng
     Thị Phua sống ngay cạnh trụ sở UBND xã nên khi xã có
     khách là bà biết ngay. Bà Phua, 45 tuổi, cõng cháu ra Uỷ
     ban ngay khi đoàn xe chúng tôi tới nơi. Trong chuyến đi
     lên Suối Giàng này, bà là một trong những người chủ nhà
     mến khách.
     Bản Pang Cáng, chiều muộn ngày 9-11-2005.

     “When you have returned to Hanoi, don’t forget to send
     me the picture”! Mrs. Song Tho Phua lives next to the
     center of the People’s Committee, and keeps an eye on
     everybody who is visiting the center. 45-year old Mrs. Phua
     arrived shortly after we had parked our bus, with her grand
     child on her back. During our stay in Suoi Giang she was
     one of our friendly hosts.
     Pang Cang village, late in the afternoon, 9 November 2005.




80
66
Sân sau vườn trẻ buổi sáng sớm. Trung tâm xã Suối Giàng.
6h40, ngày 11-11-2005.

The backyard of the kindergarten early in the morning.
Suoi Giang commune center, 6:40 AM, 11 November 2005.




                                                           81
Các phóng viên ảnh
Các phóng viên ảnh t h e


                                                                                                        Nguyễn Trung Chính
                                                                                                        Năm sinh / born: 1965
                           The photo-journalists                                                        Phóng viên / working for: Lao Động Xã Hội
                                                                                                        Liên hệ / contact: Báo Lao Động Xã Hội


                                                                               Hoàng Quang Hà
                                                                                Năm sinh / born: 1980
                                                        Phóng viên / working for: báo Ảnh Việt Nam
                               Liên hệ / contact: báo Ảnh Việt Nam, 11 Trần Hưng Đạo - Hà nội
                                            Điện thoại / tel : (84-4) 933 2303 - Fax: (84-4) 933 2291
                                                                         Email: baodientuba@fpt.vn
pho t o - j
ou r
nalis t s




                                                                                                        Trần Thi Loan
                                                                                                        Năm sinh / born: 1981
                                                                                                        Phóng viên / working for: báo Điện Ảnh Kịch Trường
                                                                                    Lê Anh Dũng         Liên hệ / contact: báo Điện Ảnh Kịch Trường
                                                                              Năm sinh / born: 1968     http://www.daktvn.com
                                                                Phóng viên / working for: báo VNNet
                                             Liên hệ / contact: Báo VNNet, số 4 Láng Hạ, Hà Nội
                                                                               www.vietnamnet.vn




   82
Đặng Mạnh Dũng
                             trần nguyễn anh
                                                                                                                    Năm sinh / born: 1976
                               Năm sinh / born: 1971
                                                                                                                    Phóng viên /working for: báo Lao Động Xã Hội
           Phóng viên / working for: báo Tiền Phong
                                                                                                                    Liên hệ / contact: Báo Lao Động Xã Hội
                 Liên hệ / contact: Báo Tiền Phong,
                       15 Hồ Xuân Hương, Hà Nội          La Ngọc Nhung
                    Điện thoại / tel: (84 4) 943 1250    Năm sinh / born: 1965
                                 Fax: (84 4) 943 6238    Phóng viên / working for: báo Lạng Sơn
                    www.tienphongonline.com.vn           Liên hệ / contact: Báo Lạng Sơn




                                                         Đào Văn Hùng
                                                         Năm sinh / born: 1971
                                                         Phóng viên / working for: báo Bắc Kạn
                                                         Liên hệ / contact: báo Bắc Kạn, Phường Đức Xuân,
                                                         thị xã Bắc Kạn
                                                         Điện thoại / tel: (84 281) 879 475 Fax: (84 281) 875 869
                                                         Email :backannews@gmail.com
                                    Lê Thanh Sơn
                                 Năm sinh / born: 1980
Phóng viên / working for: báo Nông Thôn Ngày Nay
      Liên hệ / contact: Báo Nông Thôn Ngày Nay,
                              13 Thụy Khuê - Hà Nội
         Điện thoại / tel: (84 4) 843 1216 - 846 2592
                                  Fax: (84 4) 847 0276                                                              Nguyễn Thị Thu Hương
                                  E-mail: ntnn@fpt.vn                                                               Năm sinh / born: 1967
                                                                                                                    Phóng viên / working for: tạp chí Dân Tộc và Thời Đại
                                                         Vũ Thu Phương
                                                                                                                    Liên hệ / contact: tạp chí Dân Tộc và Thời Đại
                                                         Năm sinh / born: 1964
                                                         Phóng viên / working for: báo Lào Cai
                                                         Liên hệ / contact: Lào Cai

                                                                                                                                                                            83
Các phóng viên ảnh t h e


                                                            Nguyễn Chí Cường
                                                                Năm sinh / born: 1975
                                      Phóng viên / working for: báo Gia Đình Xã Hội      Phạm Thế Bình
                                             Liên hệ / contact: báo Gia Đình Xã Hội      Năm sinh / born: 1980
                                                                                         Phóng viên / working for: báo Kon Tum
                                                                                         Liên hệ / contact: báo Kon Tum
pho t o - j
ou r
nalis t s




                                                                                         Trần Anh Tuấn
                                                                                         Năm sinh / born: 1976
                                                                                         Phóng viên / working for: báo VNExpress
                                                              Nguyễn Việt Thanh          Liên hệ / contact: báo VNExpress
                                                         Trợ Giảng / Photo Co-trainer    http://www.vnexpress.com.vn
                                                                 Năm sinh / born: 1971
                                          Phóng viên / working for: báo Vietnamnews
                           Liên hệ / contact: http://vietnamnews.vnagency.com.vn
                                                             nvietthanh@yahoo.com
                                                   http://www.vietthanhphotos.com




                                                                                         Nguyễn Thị Hải Hiền
                                                                                         Năm sinh / born: 1973
                                                                                         Phóng viên / working for: báo Quốc Tế
                                                                                         Liên hệ / contact: báo Quốc Tế
                                                                                         http://www.vnexpress.com.vn




   84
Nguyễn Văn Thực
                                                      Năm sinh / born: 1973
                                                      Phóng viên /working for: báo Phụ Nữ Thủ Đô
                            Nguyễn Hoài Linh          Liên hệ / contact: báo Phụ Nữ Thủ Đô
                        Giảng viên / Photo Trainer
                              Năm sinh / born: 1967
                          Freelance photographer
Liên hệ / contact: hoailinhphotos67@yahoo.com
                  http://www.hoailinhphotos.com




                                                      Bùi Phụ
                                                      Năm sinh / born: 1970
                                                      Phóng viên / working for: báo Pháp Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
                                                      Liên hệ / contact: báo Pháp Luật Thành Phố Hồ Chí Minh

                              MIA GRÖNDAHL
                      Giảng viên / Photo Trainer
        Freelance journalist and photographer
  Liên hệ / contact: miagrondahl@hotmail.com



                                                                                                                      85
Lời cuối sách



                Lời cuối sách từ Đại sứ quán Thụy Điển
                Afterword from Swedish Embassy, Hanoi.


                	         Hai quốc gia Việt Nam và Thụy Điển đã có một lịch sử lâu dài hợp    Tất cả mọi người, phóng viên ảnh tham gia khóa đào tạo, nhân viên của
af t e r




                tác vì sự phát triển. Sự hợp tác song phương này nhằm tiến tới hai mục        chương trình Chia Sẻ, những nhà đầu tư cũng như người dân Suối Giàng
                tiêu chính, đó là: phát triển năng lực của Việt Nam trong công cuộc xóa đói   cho tới hai chương trình hợp tác này đều được hưởng thành quả từ sự cam
                giảm nghèo, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự cởi mở cũng như sự phát triển      kết chung. Sống giữa những người H’mong và cố gắng tìm cách thể hiện
                hướng tới dân chủ và tôn trọng nhân quyền.                                    cuộc sống của họ với sự trung thực không định kiến, sự đơn giản hóa và nét
wo r d




                                                                                              lãng mạn đã làm cho khóa học thêm phần phong phú. Với nhân viên của
                Cuốn sách này mang đến cho bạn một hình ảnh về hai mục tiêu đó bằng           chương trình Chia Sẻ và những người dân thì đây là một thách thức mới
                một hình thức khác nhưng không vì thế mà mất đi ý nghĩa căn bản nói trên.     mẻ để họ có thể hợp tác gần nhau hơn trong môi trường truyền thông, bởi
                Nội dung sách là hình ảnh về cuộc sống đời thường của người H’mong tại        cuộc sống hàng ngày của người dân ở những khu vực xa xôi đáng để cho
                Suối Giàng ở huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, miền Bắc Việt Nam.                  chúng ta lưu lại. Vì thế nó phác họa một viễn cảnh xa hơn mà chương trình
                                                                                              Chia Sẻ đang thúc đẩy, và cho cả sự cởi mở và sự đóng góp cho địa phương
                Đây là một vùng đất này nghèo khó mà người H’mong sống trên vùng núi          cũng như sự tôn trọng quyền con người.
                cao chính là những người nghèo nhất. Những bức ảnh phản ánh cuộc
                sống vất vả của người dân tộc thiểu số, nhưng chúng cũng cho chúng ta         Các bức ảnh này đã được trưng bày tại trường Đại Học Mỹ Thuật Hà Nội
                thấy những điều khác đang tồn tại ở những con người nơi đây đó là phẩm        mùa thu năm 2005, tại Ủy Ban Nhân Dân huyện Văn Chấn và xã Suối Giàng
                giá, tính chính trực, sự tự hào và niềm vui. Chúng truyền tải sự tôn trọng    vào mùa xuân năm 2006. Tôi cũng rất vui lòng khi được biết rằng các bức
                của những người làm cuốn sách tới những người dân tộc thiểu số cũng           hình đó giờ đây cũng được trưng bày cho tất cả mọi người tới xem.
                như đời sống văn hóa của họ.
                                                                                              Đặc biệt tôi xin cảm ơn tới những đối tác Việt Nam trong chương trình Chia
                Cuốn sách là kết quả của sự hợp tác trong hai chương trình hợp tác phát       sẻ và chương trình truyền thông đại chúng, Bộ kế hoạch đầu tư, bộ văn hóa
                triển lớn Việt Nam – Thụy Điển là chương trình Truyền thông đại chúng và      thông tin vì sự quan tâm và hỗ trợ cho cuốn sách này.
                chương trình Chia Sẻ nhằm xóa đói giảm nghèo. Chương trình Chia Sẻ
                được thực hiện tại ba tỉnh của Việt Nam, trong đó có Yên Bái, mà xã Suối      Tôi cũng muốn gửi lời cảm tới nhân dân xã Suối Giàng vì đã cho phép
                Giàng là một đơn vị hành chính cấp cơ sở của tỉnh này. Chia sẻ là chương      những nhà nhiếp ảnh ghi lại những bức hình và chia sẻ với chúng ta, cho
                trình xóa đói giảm nghèo, tập trung vào công cuộc xóa đói giảm nghèo và       dù là nhỏ nhất, những nỗ lực vươn lên của họ trong cuộc sống hàng ngày.
                thúc đẩy phát triển dân chủ cơ sở cũng như các viễn cảnh xa hơn. Chương
                trình truyền thông đại chúng tập trung vào việc phát triển các kĩ năng nghề
                nghiệp cho các nhà báo và những nhà quản lý truyền thông, cũng như trao
                đổi quan điểm về vai trò của của truyền thông trong xã hội
                                                                                                                            Ngài Lennart Nordström
                Bằng sự hợp tác với chương trình Chia Sẻ và nhận được sự hỗ trợ về liên
                                                                                                                                                       Công sứ   
                lạc, sắp xếp, khóa đào tạo phóng viên ảnh, tổ chức vào mùa thu năm 2005
                                                                                                                                          Hợp tác phát triể n
                đã tập trung thu thập tư liệu về cuộc sống và con người tại Suối Giàng.
                                                                                                               Đại sứ   quán Thụ y   Điể n, Hà Nội, Việ t Nam




  86
Sweden and Vietnam have a long history of working together            All parties - the two programmes, the participant in the training-course,
in development co-operation. The co-operation has two main objectives:         Chia Se staff and stakeholders in the area and the inhabitants of Suoi
To improve Vietnam’s capacity to reduce poverty on a long term,                Giang - benefited from this joint commitment. To stay with H´mong people
environmentally sound basis and to promote openness and development            and find ways to portray their lives avoiding prejudice, simplifications or
towards democracy and increased respect for human rights.                      romanticism added an extra dimension to the training-course. For Chia Se
                                                                               staff and villagers, it was a new and challenging situation to co-operate
This photo-book visualizes the two objectives in a different but very          so close with media - and to experience that their every-day lives in the
distinct manner. Here we can follow the daily life in the H´mong               remote areas was worth documenting. It thereby became an illustration of
commune of Suoi Giang in the Van Chan district of the Yen Bai province in      the bottom-up perspective that Chia Se promotes and also of openness,
the north of Vietnam.                                                          involvement on local level and respect for human rights.

It is a poor area, and the H´mong people living high up in the mountains       The photos were displayed at the University of Fine Arts in Hanoi in
are among the poorest of the poor. The photos indeed give evidence of the      the autumn of 2005, and in spring 2006 in the Van Chan District
hard working-days for the ethnic people in this area. But they also show       Hall and Suoi Giang Commune Hall. I am very pleased that these unique
something else – hard-working people with dignity, integrity, pride and joy.   and high-quality photos now also will be available for a wider audience.
The photos convey respect for minority people and their cultural life.
                                                                               Special thanks go to the Vietnamese co-partners for Chia Se and the Media
The book is the result of a co-operation between two of the major Swedish-     Programme, Ministry of Planning and Investment, MPI and Ministry of
Vietnamese development co-operation programmes, the Media Programme            Culture and Information, MoCI for their kind and engaged support to this
and the Chia Se Programme for Poverty Alleviation.                             photo-book.

The Chia Se Programme operates in three provinces in Vietnam, one of them      I also want to thank the people in Suoi Giang Commune for allowing the
Yen Bai where Suoi Giang commune is located. Chia Se is a programme            photographers to take these photos, and thereby sharing with us a glimpse
for poverty alleviation, aiming at reducing poverty and promoting local        of their struggle in daily life.
involvement, grass-root democracy and a bottom-up perspective. The Media
Programme aims to improve professional skills of journalists and media
managers and to exchange views on the role of media in society.

By cooperation with the Chia Se Programme and getting support
with contacts and arrangements, the training-course for Vietnamese
                                                                                                               Mr Lennart Nordström
photographers in photojournalism in autumn 2005 could focus on
                                                                                                                                          Minister  
documenting life and people in Suoi Giang.
                                                                                                                 Development Co-operation
                                                                                                           Swedish Embassy, Hanoi, Vietnam




                                                                                                                                                             87
cuốn sách là kết quả của

       lớp Đào tạo Phóng viên Ảnh

               trong dự án

     nâng cao năng lực truyền thông

           của Fojo, Thuỵ ĐIển -

      Bộ Văn Hoá Thông tin Việt Nam




90
91
92
Lời cuối sách   af t e r   wo r d

More Related Content

More from Eva Do

CMU Adelaide Yearbook 2013
CMU Adelaide Yearbook 2013 CMU Adelaide Yearbook 2013
CMU Adelaide Yearbook 2013 Eva Do
 
ANWR Oil versus Wilderness (chapter5)
ANWR Oil versus Wilderness (chapter5)ANWR Oil versus Wilderness (chapter5)
ANWR Oil versus Wilderness (chapter5)Eva Do
 
Backlash case (chapter 13)
Backlash case (chapter 13)Backlash case (chapter 13)
Backlash case (chapter 13)Eva Do
 
Class 94 802K Student Homepages 2012. GIS Adelaide class
Class 94 802K Student Homepages 2012. GIS Adelaide class Class 94 802K Student Homepages 2012. GIS Adelaide class
Class 94 802K Student Homepages 2012. GIS Adelaide class Eva Do
 
A glance at the uk economy (netsaving, fdi & debt) thienhuong
A glance at the uk economy (netsaving, fdi & debt) thienhuongA glance at the uk economy (netsaving, fdi & debt) thienhuong
A glance at the uk economy (netsaving, fdi & debt) thienhuongEva Do
 
Chevron corp company evaluation
Chevron corp   company evaluationChevron corp   company evaluation
Chevron corp company evaluationEva Do
 
The uk economy at a glance (1990 2010)
The uk economy at a glance (1990 2010) The uk economy at a glance (1990 2010)
The uk economy at a glance (1990 2010) Eva Do
 
A look at singapore cloud computing (gov. sector)
A look at singapore cloud computing (gov. sector)A look at singapore cloud computing (gov. sector)
A look at singapore cloud computing (gov. sector)Eva Do
 
Notes fb compressed
Notes  fb compressedNotes  fb compressed
Notes fb compressedEva Do
 
How to read a Financial Report?
How to read a Financial Report? How to read a Financial Report?
How to read a Financial Report? Eva Do
 
Ancient Tea Region & the Upgrading plan
Ancient Tea Region & the Upgrading plan Ancient Tea Region & the Upgrading plan
Ancient Tea Region & the Upgrading plan Eva Do
 
Class 9 rift case-women group (final)
Class 9 rift case-women group (final) Class 9 rift case-women group (final)
Class 9 rift case-women group (final) Eva Do
 

More from Eva Do (12)

CMU Adelaide Yearbook 2013
CMU Adelaide Yearbook 2013 CMU Adelaide Yearbook 2013
CMU Adelaide Yearbook 2013
 
ANWR Oil versus Wilderness (chapter5)
ANWR Oil versus Wilderness (chapter5)ANWR Oil versus Wilderness (chapter5)
ANWR Oil versus Wilderness (chapter5)
 
Backlash case (chapter 13)
Backlash case (chapter 13)Backlash case (chapter 13)
Backlash case (chapter 13)
 
Class 94 802K Student Homepages 2012. GIS Adelaide class
Class 94 802K Student Homepages 2012. GIS Adelaide class Class 94 802K Student Homepages 2012. GIS Adelaide class
Class 94 802K Student Homepages 2012. GIS Adelaide class
 
A glance at the uk economy (netsaving, fdi & debt) thienhuong
A glance at the uk economy (netsaving, fdi & debt) thienhuongA glance at the uk economy (netsaving, fdi & debt) thienhuong
A glance at the uk economy (netsaving, fdi & debt) thienhuong
 
Chevron corp company evaluation
Chevron corp   company evaluationChevron corp   company evaluation
Chevron corp company evaluation
 
The uk economy at a glance (1990 2010)
The uk economy at a glance (1990 2010) The uk economy at a glance (1990 2010)
The uk economy at a glance (1990 2010)
 
A look at singapore cloud computing (gov. sector)
A look at singapore cloud computing (gov. sector)A look at singapore cloud computing (gov. sector)
A look at singapore cloud computing (gov. sector)
 
Notes fb compressed
Notes  fb compressedNotes  fb compressed
Notes fb compressed
 
How to read a Financial Report?
How to read a Financial Report? How to read a Financial Report?
How to read a Financial Report?
 
Ancient Tea Region & the Upgrading plan
Ancient Tea Region & the Upgrading plan Ancient Tea Region & the Upgrading plan
Ancient Tea Region & the Upgrading plan
 
Class 9 rift case-women group (final)
Class 9 rift case-women group (final) Class 9 rift case-women group (final)
Class 9 rift case-women group (final)
 

Recently uploaded

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 

Suoi giang picture book

  • 1.
  • 2. ng một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietn t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su rtrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân du mese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn ối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang ng một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietn t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su rtrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân du mese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn ối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang ng một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietn t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su rtrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân du mese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn ối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang ng một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietn t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su rtrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân du mese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn ối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang ng một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietn t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su rtrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village lage Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vi of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung m e village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt àng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, port t ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietname oi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàn a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một n lage Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt àng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, port t ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietname oi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàn a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một n lage Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt àng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, port t ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietname oi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàn a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một n lage Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt àng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, port t ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietname oi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàn a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một n lage Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt àng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, port t ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village a
  • 3. namese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn uối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Gian ung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vie ng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese villag g, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, châ namese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn uối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Gian ung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vie ng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese villag g, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, châ namese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn uối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Gian ung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vie ng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese villag g, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, châ namese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn uối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Gian ung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vie ng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese villag g, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, châ namese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làn uối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Gian Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnames ietnamese village Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village Suoi Giang, portrait of a Vietnamese villag một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnam t Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su trait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dun ese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việ ng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portra ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnames Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su trait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dun ese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việ ng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portra ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnames Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su trait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dun ese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việ ng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portra ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnames Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su trait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dun ese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việ ng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portra ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnames Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Su trait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dung một ngôi làng Việt Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village Suối Giàng, chân dun ait of a Vietnamese village Suoi Giang, portrait of a Vietnamese village ait of a Vietnamese village Suoi Giang, portrait of a Vietnames
  • 4. Design and layout: Thien Huong Editor: Mia Gröndahl Assistant editor, English language: Dan Hallett Assistant editor, Vietnamese language: Thien Huong Captions: The photo journalists Production: Hoai Linh Photo copyright : The photo journalists Printed in Vietnam
  • 5. đi một ngày đàng A day of travelling học will bring một sàng khôn basketful of learning
  • 6. SUỐI GIÀNG Chia Sẻ ở các xã thuộc huyện Mù Cang Chải Chia Sẻ ở các xã thuộc huyện Văn Chấn Vùng không có Chia Sẻ Dự án Chia Sẻ ở tỉnh Yên Bái
  • 7. Hà Giang Hà Nội Yên Bái Quảng Trị Các tỉnh, thành có dự án Chia Sẻ năm 2006 SỐNG GẦN NHAU Lời giới thiệu của giảng viên lớp Ảnh báo chí Mia Gröndahl, Hoài Linh và trợ giảng Việt Thanh CLOSE TO LIFE Introduction by photo trainers Mia Gröndahl, Hoai Linh and co-trainer Viet Thanh 8 Ninh Thuận SUỐI GIÀNG - CHÂN DUNG MỘT NGÔI LÀNG VIỆT SUOI GIANG - Portrait of a Vietnamese Village 10 Sóc Trăng Các phóng viên ảnh The photo-journalists 82 lời cuối sách từ Đại sứ quán Thụy Điển Afterword from Swedish Embassy, Hanoi 86
  • 8. Lời giới thiệu i n t r o d u c t i o n SỐNG GẦN NHAU Lời giới thiệu CLOSE TO LIFE Introduction Chia sẻ là một trong nhữ ng từ quý giá nhất Sharing is one of the most precious words in the trong vốn từ vựng của loài người. Mọi ngôn ngữ đều có từ riêng gọi human vocabulary. Every language has its own word for sharing but tên chia sẻ nhưng ý nghĩa của những chữ ấy như nhau trên toàn thế the meaning is the same all over the world. It is the meaning – to share giới. Chính ý nghĩa chia sớt san sẻ khiến nó trở nên thật đẹp. - that makes it beautiful. Chúng tôi tới Suối Giàng chiều muộn ngày 10 tháng 11 năm 2005, We arrived to Suoi Giang commune late in the afternoon 10 November, cả thôn mời hơn hai mươi học viên ảnh và giảng viên ảnh chúng tôi 2005. The community invited us – trainers and photographers, in all ở tại nhà họ và cùng sống chung. Sự đón tiếp thân ái ấy khiến chúng more than 20 people - to stay in their houses and share their daily life. tôi thật sự rất vui. Their friendly welcoming made us very happy. Chuyến đi tới Suối Giàng là một phần quan trọng của khoá học Ảnh Our field-trip to Suoi Giang was an essential part of a training course in báo chí. Các học viên thực hành những điều học học trên lớp trong photo journalism. During the stay in Suoi Giang the trainees were going to thời gian ở Suối Giàng: nắm lấy những hình ảnh chân thực về người implement what they had learned in the class room: To capture a truthful dân Suối Giàng và cuộc sống nơi đây. and honest image of the village people in Suoi Giang and their lives. Một phóng viên ảnh thực thụ hiểu rằng chìa khoá tới thành công A true photo journalist knows that the key to success is closeness. là sự gần gũi. Những bức ảnh trong cuốn sách này là kết quả của The photos in this book is the result of three days intensive recording ba ngày làm việc hết mình tại hai ngôi làng ở Suối Giàng mang tên of two villages in Suoi Giang commune, Giang B and Pang Cang. The Giàng B và Pang Cáng. Các phóng viên không nghỉ ngơi từ sáng sớm photographers were busy from early morning until late in the evening. tới khi chiều muộn, họ tỉnh giấc cùng dân làng, theo họ lên nương và They woke up with the villagers, followed them to the fields, and when khi mỗi ngày làm việc vất vả đã kết thúc, tất cả lại cùng ngồi chia sẻ a long day’s work had finished, were invited to sit down and share their bữa cơm chiều với nhau. Đó là những trải nghiệm chia ngọt sẻ bùi evening meal. It was a sharing experience they never will forget. không ai quên được. The people in Suoi Giang opened the door and shared their lives with us. Người dân Suối Giàng đã rộng cửa chia sẻ cuộc sống với chúng tôi, Now we want to share our pictures with you. và giờ đây chúng tôi mong được chia sẻ những tấm ảnh trong cuốn Welcome to Suoi Giang! sách này với bạn đọc. Xin chào mừng tới Suối Giàng. Giảng viên Gröndahl và Hoài Linh Photo trainers Gröndahl and Hoai Linh Trợ giảng Việ t Thanh Co-trainer Viet Thanh The Institute of further Education for Journalists Học viện đào tạo nâng cao Phóng viên báo chí
  • 9. Các phóng viên ảnh và dân làng trước Trụ sở xã Suối Giàng Photographers and villagers in front of the Suoi Giang Commune Center Ảnh / Photo: Việt Thanh
  • 10. 10
  • 11. 1 Quãng đường từ nhà chị Sùng Thị Dê lên nương dài 3 km. Con đường rất hẹp và hiểm trở, chị phải mất tới 40 phút để đi bộ lên nương gặt lúa. Bản Giàng B, 8h00, ngày 10-11-2005. It’s a difficult road from the village to the rice field. Sung Thi De needs 40 minutes to walk the three kilometers. Giang B village, 8:00 AM, 10 November 2005. 2 Mọi cô gái H’mong đều để tóc dài. Chị Sổng Thị Chư, 25 tuổi đang chải đầu vào buổi sáng sớm để chuẩn bị lên nương. Bản Pang Cáng, ngày 10-11-2005. Every H’mong girl keeps her hair long. 25-year-old Song Thi Chu arranges her hair early in the morning before she leaves for the rice fields. Pang Cang village, 10 November 2005. 11
  • 12. 3 Thác Suối Giàng là nguồn nước của cả xã. Nguồn nước này được coi là sạch với người dân nơi đây mặc dù chưa được xử lý hoá chất. Vàng A Dê, 8 tuổi thường cùng bạn ra suối chơi. Bản Giàng B, 11-11-2005. The waterfalls of Suoi Giang (“Suoi” = stream) support the commune with water. The water is not treated, but the villagers believe it’s clean. Vang A De, 8 years old, and his friends often play in the stream. Giang B village, 11 November 2005. 12
  • 13. 4 Mỗi khi rảnh rỗi, chị Vàng Thị Lù, 38 tuổi, lại giúp gia đình anh trai mình cắt lúa và cũng để tranh thủ kiếm thêm chút tiền. Bản Pang Cáng, ngày 10 - 11 - 2005. When 38-year-old Vang Thi Lu has some spare time she helps her older brother harvest his rice fields. She receives some payment for doing this. Pang Cang village, 10 November 2005. 13
  • 14. 5 Hai lá bùa được ông thầy cúng dán lên mặt ngoài cánh cửa ra vào. Theo phong tục truyền thống, bùa cũng được dán lên nơi thờ, cây cột chính trong nhà và khung cửa để tránh tà ma. Ngôi nhà của gia đình anh Vàng A Nủ, thôn Pang Cáng, ngày 11-11-2005. Two pieces of rice paper hang on top of the door. They were made by the spiritual leader of the village to protect the house and the family from evil. The same fetish can also hang on the main pillar or be placed at the altar of the house. The house of the family Vang A Nu, Pang Cang village, 11 November 2005. 6 Con dao của Mùa A Súa. Những người đàn ông H’Mong luôn đeo con dao truyền thống “Phen” này mỗi khi rời bản. Bản Pang Cáng, 10h00, ngày 11-11-2005. Mua A Sua’s dagger. The H’mong men carry their traditional knife, “Phen”, whenever they leave the village. Pang Cang village, 10:00 AM, 11 November 2005. 14
  • 15. 7 Mùa Thị Sai và chồng, anh Vàng A Gia trong trang phục truyền thống của người H’Mong. Bản Pang Cáng, 11-11-2005. Mua Thi Sai and her husband, Vang A Gia, are dressed in traditional costumes of the H’mong people. Pang Cang village, 11 November 2005. 15
  • 16. 8 Trước khi lên nương, Mùa Thị Sai bao giờ cũng quấn xà cạp quanh bắp chân, một truyền thống của người H’Mong, để tránh lúa cứa vào chân khi làm việc. Bản Pang Cáng, 6h00, ngày 10-11-2005. Before going to the rice field, Mua Thi Sai wraps her legs with long pieces of cloth, the traditional H’mong leggings, in order to protect them from being scratched while she is working. Pang Cang village, 6 AM, 10 November 2005. 16
  • 17. 9 Vú là một dụng cụ truyền thống của người H’Mong để cạp lúa. Vú được làm từ lá thép mỏng, dẹt, mài sắc, kẹp giữa một thanh gỗ nhỏ dài 15 cm. Vú được sử dụng để cắt từng bông lúa khi lúa chín không đều. Bản Pang Cáng, 11h00, ngày 11-11-2005. “Vu”- a traditional harvest tool of the H’mong people. It’s made of bamboo and a piece of metal from a bicycle wheel, becoming a cutter. The “Vu” is used when you need to cut individual straws, and in fields where the rice ripens at different times. Pang Cang village, 11:00 AM, 11 November 2005. 17
  • 18. 18
  • 19. 10 Bé gái Vàng Thị Son đang cố buộc lại con trâu của gia đình mình - đối với người H’Mông ở Suối Giàng thì con trâu vô cùng quan trọng trong đời sống của họ. Nó là sức kéo, nguồn thực phẩm dự trữ dồi dào, niềm tự hào của gia đình họ - tượng trưng cho sự sung túc. Suối Giàng, 6.30, ngày 11-11-2005. The young girl, Vang Thi Son, is struggling to tie up the buffalo. The buffalo is a very important animal to the H’mong people. It’s a helper at work, provides meat, and is a symbol of wealth. Suoi Giang, 6:30 AM, 11 November 2005. 19
  • 20. 11 Chị Vàng Thị Dê, 39 tuổi, đang buộc lại dây cương, dắt ngựa thồ đồ lên nương. Lúc lên nương cũng như lúc trở về, nếu mệt, chị có thể túm vào đuôi ngựa để nó kéo lên dốc. Con ngựa đối với đồng bào H’Mong có vị trí rất quan trọng; vào mùa đông, người H’Mong dắt ngựa vào nhà đốt lửa sưởi ấm cho chúng. Bản Giàng B, 6h30 ngày 10-11-2005. Vang Thi De, 39 years old, brings the horse to the field so it can carry everything she needs. On the way back home from the field, she can hold the tail and let the horse pull her. The horse holds a special position among the H’mong; in the winter the animal is taken into the house to share the warmth from the fire with the family. Giang B village,10 November 2005. 20
  • 21. 12 Một cây chè cổ thụ không được chăm sóc tốt đã bị chết. Suối Giàng là nơi nổi tiếng với những cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi. Bản Giàng B, 17h00, ngày 9-11-2005. An old tea tree has died because nobody took care of it. Suoi Giang is famous for its tea trees, which can become several hundred years old. Giang B village, 5 PM, 9 November 2005. 21
  • 22. 13 Người H’mong rất coi trọng bữa sáng. Cô bé Vàng Thị Hậu đang ăn cơm với rau do mẹ Sổng Thị Chư, 25 tuổi chuẩn bị trước khi Hậu được đưa tới nhà trẻ và mẹ bé lên nương cắt lúa. Bản Pang Cáng, 6.30 sáng ngày 10-11-2005. The H’mong people eat a heavy breakfast. Two-year-old Vang Thi Hau is served rice and vegetables by her mother, Song Thi Chu, 25 years old, before Hau is brought to the kindergarten and Chu starts working in the field. Pang Cang village, 6:30 AM, 10 November 2005. 22
  • 23. 14 Sau bữa tối, phụ nữ H’Mong trong bản thường ngồi se chỉ, khâu vá và thêu thùa. Bà Vàng Thị Mo đang dùng cả hai tay và ngón chân cái để khâu vá. Bản Pang Cáng, 21h00, ngày 10-11-2005. After dinner, the women in the village usually spend some evening hours sewing, weaving and making embroidery. Mrs Vang Thi Mo is using both her hands and her big toe when she is weaving. Pang Cang village, 9 PM, 10 November 2005. 23
  • 24. 15 “Có vào bản luôn không?” Bà Sùng Thị Say quay lại cười tít khi phát hiện ra tôi đang chụp ảnh mình. Bà Say vừa mới đi núi về, ở đó có rất nhiều cỏ cho trâu bò ăn. Cả ngày bà cũng luôn chăm sóc đứa cháu trai của mình. Trên đường tới bản Pang Cáng, ngày 10-11-2005. “Are you coming with me into the village?” Sung Thi Say turned around and laughed when she realized that I photographed her. Mrs Say had just returned from the mountains where there is a lot of grass for the buffaloes and cows. Her grandchild is in her care most of the days. On the road to Pang Cang village, 10 November 2005. 24
  • 25. 25
  • 26. 16 “HOHOHOOOHOOO!” đó là tiếng hú hồn nhiên của Giàng A Ninh, 10 tuổi khi em nhìn thấy ống kính máy ảnh trên tay tôi. Các bạn của Ninh là Vàng Thị Nê và ở phía trước là Sổng A Sưa. Bản Giàng B, 16h30, ngày 10-11-2005. “HOHOHOOOHOOOO!” shouted Giang A Ninh, 10 years old, when he saw me and my camera. His playmates are: Vang Thi Ne and, in the front, Song A Sua. Giang B village, 4:30 PM, 10 November 2005. 26
  • 27. 17 Anh Vàng A Giao, 41 tuổi, đang pha trà tiếp khách. Anh Giao là phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã, do bận việc nên anh không thể cùng vợ lên nương vào mùa gặt. Bản Pang Cáng, 12.45, ngày 11-11-2005. Mr Vang A Giao, 41 years old, has received guests and is now preparing tea. Mr Giao is the vice chairman of the People’s Committee in the commune, a duty which doesn’t allow him to accompany his wife to the rice fields during the harvest season. Pang Cang village, 12.45 PM, 11 November 2005. 27
  • 28. 18 Sau một ngày đi mưa, chiếc ủng cao su của ông Sùng A Tếnh được phơi khô trên cột tre. Bản Pang Cáng, 3.00 chiều ngày 11-11-2005. After a rainy day, the rubber boot of Mr. Sung A Tenh has been placed on a bamboo stick to dry. Pang Cang village, 3:00 PM, 11 November 2005. 19 Trên đường từ nương lúa của gia đình về nhà (khoảng 30 phút đi bộ), anh Sùng A Kỷ, trưởng thôn Pang Cáng, đã gặp may khi nhặt được một cành cây gẫy, mang về phơi khô làm củi đun. Bản Pang Cáng, 11-11-2005. Mr Sung A Ky was lucky to find this tree trunk on his way home from the fields. He will use it as wood for the fire, but first it has to dry. Pang Cang village, 11 November 2005. 28
  • 29. 29
  • 30. 20 Sớm nào, Mùa A Anh cũng dậy từ 6 giờ để kịp ăn sáng trước khi đến trường. Bữa sáng của cậu thật đơn giản, chỉ một bát cơm chan nước dẫn từ suối về. Bản Pang Cáng, 6h30, ngày 10-11-2005. Each morning Mua A Anh gets up at 6 o’clock to eat his breakfast before he goes to school. It’s a very simple breakfast: boiled rice and water from the stream. Pang Cang village, 6:30AM, 10 November 2005. 30
  • 31. 21 Cặp vợ chồng trẻ Giàng A Páo và Vàng Thị Mảy (cả hai đều 21 tuổi) mới chuyển về ngôi nhà này tháng 3-2005, cùng với hai đứa con, bé gái Sùng Thị Mỷ, 2 tuổi, và bé trai Sùng A Thàng, 11 tháng tuổi. Cả nhà vừa mới từ nương về, và đang chuẩn bị cơm tối. Bản Pang Cáng, 19h00, 10-11-2005. The young couple, Giang A Pao and Vang Thi May (both 21), moved into this house in March 2005 together with their two small children, daughter, Sung Thi My, 2 years old, and their 11-month-old son, Sung A Thang. The family has just returned from the fields and is now preparing dinner together. Pang Cang village, 7:00 PM, 10 November 2005. 31
  • 32. 32
  • 33. 22 Lũ trẻ trong bản luôn thích trò chơi xem ai có thể nhảy xa nhất từ lưng trâu. Hôm nay Vàng A Xua, 10 tuổi (ngoài cùng bên trái), là đứa thắng cuộc. Tại nương nhà ông Sùng A Kỷ, thôn Pang Cáng, 10h00, ngày 10-11-2005. It’s a favorite game for the boys of the village to see who can make the longest jump from the buffalo’s back. The winner of the day is 10-year-old Vang A Xua (first on the left). At the field of Mr. Sung A Ky, Pang Cang village, 10:00 AM, 10 November 2005. 23 Giàng A Hải, 8 tuổi và em gái Giàng Thị Lan, 6 tuổi thường tự tắm vào buổi chiều sau buổi học. Bể nước bê tông mới được làm năm ngoái với nguồn nước lấy từ suối Giàng. Bản Giàng B, 15h30, ngày 10-11-2005. Giang A Hai, 8 years old, and his younger sister, Giang Thi Lan, 6 years old, usually wash themselves in the afternoon when they have returned from school. The concrete basin was built a year ago, with the running water tapped from the Suoi Giang stream. Giang B village, 3:30 PM, 10 November 2005. 33
  • 34. 24 Cháu Sùng A Páo, mới lên 1, đang chơi đùa với một chú cá nhỏ. Chú của Páo vừa bắt cá ở dưới suối để chuẩn bị cho bữa trưa và dành cho cậu một con. Ngồi cạnh Páo là bà của cậu, cả nhà đang đợi rán cá xong để ăn trưa. Bản Pang Cáng, ngày 10-11-2005. One-year-old Sung A Pao plays with a little fish. His uncle caught it while he was fishing for lunch. Next to Pao sits his grandmother; they are waiting for the other fishes to be fried. Pang Cang village, 10 November 2005. 34
  • 35. 25 Giàng A Hải, 8 tuổi và em gái Giàng Thị Lan, 6 tuổi thường tự tắm vào buổi chiều sau buổi học. Bể nước bê tông mới được làm năm ngoái với nguồn nước lấy từ suối Giàng. Bản Giàng B, 15h30, ngày 10-11-2005. Giang A Hai, 8 years old, and his younger sister, Giang Thi Lan, 6 years old, usually wash themselves in the afternoon when they have returned from school. The concrete basin was built a year ago, with the running water tapped from the Suoi Giang stream. Giang B village, 3:30 PM, 10 November 2005. 35
  • 36. 36
  • 37. 26 Tôi gặp bà Hờ Thị Sung trên nương chè và sau đó vào buổi chiều tôi chụp ảnh chân dung bà tại hàng rào nhà mình khi bà vừa về sau một ngày dài hái chè trên nương. Bà Sung là một trong những người đôn hậu nhất tôi gặp ở đây. Bà đã phải trải qua hai cuộc phẫu thuật ổ bụng, nhưng vẫn có thể làm việc cả ngày. Một trong những người con của bà đang học nghề y ở huyện. Bản Giàng B, ngày 10-11-2005. I first met Mrs Ho Thi Sung at the tea field, and later in the afternoon I took this portrait of her next to the fence outside her house when she had returned from a long day’s work picking tea leaves. Mrs Sung is one of the most kind-hearted people I met in the village. She has undergone two surgeries to her stomach, but can now work full-time again. One of her children studies medicine in the district center. Giang B village, 10 November 2005. 27 Mỗi hộ gia đình trong thôn đều có một đường máng được làm từ nửa thân cây tre già, dẫn nước từ trên núi cao (nơi có đầu nguồn con suối Giàng) về từng nhà. Đây cũng là nguồn nước duy nhất dùng để tắm giặt và ăn uống của người dân nơi đây. Bản Pang Cáng, 11-11-2005. Each family in the village has a pipeline made of bamboo, which supports them with water from the mountains, the only available water source. Pang Cang village, 11 November 2005. 37
  • 38. 28 Chị Sùng Thị Dê đang sửa sang lại mái tóc trước khi về bản. Trong khi em gái và chị dâu chị Dê đang ngồi đợi trên bậc thềm ngoài lán. Bản Giàng B, 11h00, ngày 10-11-2005. Sung Thi De is arranging her hair before she returns to the village. Her younger sister and her sister-in-law are sitting on a bench outside the field hut, waiting for her to get ready. Giang B village, 11:00 AM, 10 November 2005. 29 Vàng Thị Lủ, 14 tuổi đang đưa trâu về nhà. Chăn trâu là một trong những việc thường xuyên của em để giúp đỡ gia đình. Đây là công việc không khó đối với em, nhưng chăn con đầu đàn vất vả hơn cả vì nó là con khoẻ nhất và ngang bướng. Bản Pang Cáng, 18h00, ngày 10-11-2005. 14-year-old Vang Thi Lu is bringing home the buffalo. It is her daily task to feed the animal, which isn’t that easy because this buffalo is the leader in the herd and doesn’t want to obey her. Pang Cang village, 6:00 PM, 10 November 2005. 38
  • 39. 39
  • 40. 30 Ngoài hàng rào gia đình nhà chị Vàng Thị Me. Bản Pang Cáng, 12h30, ngày 10-11-2005. Outside the fence of the Vang Thi Me family’s house. Pang Cang village, 12:30 PM,10 November 2005. 40
  • 41. 31 Sau bữa trưa, chị Sổng Thị Chư tìm chỗ sáng nhất trong bếp để ngồi thêu vá. Cháu chị đang đứng ngoài cửa. Thôn Pang Cáng, 11-11-2005. After lunch, Song Thi Chu finds a seat in the kitchen where there is enough light to make embroidery. Her niece is standing at the door. Pang Cang village, 11 November 2005. 41
  • 42. 42
  • 43. 32 Chồng chị mới làm thịt một con dê ngoài nhà. Chị đang đun nước để làm lông con dê. Bản Pang Cáng, 13h30, ngày 10-11-2005. Her husband has just slaughtered a goat outside the house. The boiling water on the fire will be used for removing the fur from the skin. Pang Cang village, 1:30 PM, 10 November 2005. 33 Ông Sùng A Chăng, 60 tuổi, thường xuyên trông nom cô cháu gái Hồ Thị Mai. Ông thường bồng cô bé Mai, 1 tuổi, ngồi bên cửa, chỉ cho Mai mọi thứ từ người, xe cộ và cả ngựa qua lại trước cửa nhà. Bản Pang Cáng, sáng sớm ngày 11-10-2005. Sung A Chang, 60 years old, often takes care of his granddaughter Ho Thi Mai. They usually sit in the doorway, where he points out to the one-year old Mai everything that passes by: people, horses and vehicles. Pang Cang village, early in the morning, 11 November 2005. 43
  • 44. 34 Cứ 3 ngày, bé Sùng Thị Hoàng Hạnh, 8 tháng tuổi, lại được mẹ tắm cho một lần. Những ngày trời lạnh, mẹ Hạnh - chị Vàng Thị Dinh, 18 tuổi - đều tắm cho con bằng nước ấm. Hạnh rất thích được tắm và nghịch nước, trong khi đó cả gia đình ngồi vây quanh để xem và trêu đùa với bé. Trên bản, dầu gội đầu là một mặt hàng xa xỉ. Bản Pang Cáng, ngày 10 - 11 - 2005. Every three day, Sung Thi Hoang Hanh, 8 months old, takes a bath in the morning. When the weather is cold, her 18-year old mother, Vang Thi Dinh, heats the water. Hanh enjoys taking a bath and loves to play with the water, while her family is watching her. The shampoo is a luxury item in the village. Pang Cang village, 10 November 2005. 44
  • 45. 35 Sùng Thị Dê, 15 tuổi, con của ông Sùng A Kỷ giúp mẹ nấu cám lợn vào sáng sớm. Nấu cám là công việc thường xuyên của Dê từ năm 10 tuổi đến nay để giúp đỡ gia đình. Dê và Mi (con mèo vàng được em chăm sóc từ hơn 1 năm nay) là người bạn thân thiết nhất, luôn quấn quýt bên nhau. Bản Pang Cáng, 6h00, ngày 10-11-2005. 15-year-old Sung Thi De is cooking for the pigs each morning at an early hour. This has been her task since she was 10. Her cat, named Mii, is her best friend and can always be found by her side. Pang Cang village, 6:00 AM, 10 November 2005. 45
  • 46. 37 “Tôi đang vội lắm, không trả lời được đâu!” Sống A Đẩu, 28 tuổi, đang vội đưa đứa con trai từ nương về nhà để còn kịp xuống chợ Nghĩa Lộ. Nơi anh đi qua là hồ chứa nước mưa và cũng là nơi cho trâu, bò và ngựa của những người đi nương dừng chân uống nước. Bản Pang Cáng, ngày 10 - 11 - 2005. “I’m in a hurry, I don’t have time to answer your questions!” Song A Du, 28 years old, is busy bringing home his 36 son from the rice fields to be able to Buổi chiều muộn, em Vàng Thị Chứ từ nương về bản. Cô bé 15 tuổi này phải vượt quãng đường 6 cây số, qua reach the market in Nghia Lo before it nhiều quả đồi để trở về nhà mình với cái gùi nặng 40 cân trên vai. closes. The lake in the background is Bản Pang Cáng, ngày 10 - 11 - 2005. a water hole for buffaloes, cows and Late afternoon and Vang Thi Chu is on her way back to the village from the rice fields. 15-year-old Chu has to horses to drink on their way back and walk six kilometers, up and down the hills, before she reaches home. The basket on her back weighs 40 kilos. forth to the fields. Pang Cang village, 10 November 2005. Pang Cang village, 10 November 2005. 46
  • 47. 47
  • 48. 48
  • 49. 38 Bé Giàng Thị Xay, 3 tuổi, hàng ngày được anh trai mình chăm sóc khi bố mẹ đi làm nương. Bởi nương nhà cách rất xa với các ruộng nương khác của bản nên bố mẹ Xay thường phải ngủ lại trên đó. Ngày 11-11-2005 Giang Thi Xay, three years old, is cared for by her older brother while their parents are busy harvesting the rice. Because of the long distance to many of the fields of the village, parents often stay overnight at the harvest ground. November 11. 2005. 49
  • 50. 39 Bà Giàng Thị La, 42 tuổi, đang uống nước trong khi con gái bà, cô Vàng Thị Sa (bên trái) và hàng xóm Vàng Thị Nay tiếp tục gặt lúa. Nương cách bản Pang Cáng 2,5 ki-lô-mét,10h sáng, 10 -11- 2005. Giang Thi La, 42 years old, drinks some water, while her daughter, Vang Thi Sa (to the left), and her neighbor, Vang Thi Nay, continue to harvest the rice. The field is 2,5 kilometers from Pang Cang village, 10:00 AM, 10 November 2005. 50
  • 51. 51
  • 52. 40 Cụ Vàng Thị Me, 75 tuổi. “Còn khoẻ thì tao vẫn phải đi làm”, cụ Me nói trong khi đang gặt lúa trên nương cho người con trai của cụ. Bản Pang Cáng, 8h00, ngày 11-11-2005. Vang Thi Me is 75 years old. “I am strong, so I have to work” says Me, who is harvesting her son’s field. Pang Cang village, 8:00 AM, 11 November 2005. 52
  • 53. 41 Dân bản trên đường về nhà với gùi chất đầy gạo mới thu hoạch Trên đường tới bản Pang Cáng. 11h sáng 10-11-2005. Villagers on their way home from the field with the baskets filled with newly harvested rice. On the road to Pang Cang village, 11:00 AM, 10 November 2005. 53
  • 54. 54
  • 55. 42 Bữa trưa trên nương. Bà Sổng Thị Dúa, 65 tuổi (dưới ô), phải mang cơm theo lên nương, cách nhà 6 km, cho hai người con dâu, con trai và các cháu. Bản Giàng B, 12.00, ngày 10-11-2005. Lunch break at the rice field. Song Thi Dua, 65 years old (under the umbrella), has carried the food six kilometers from her home to the field to serve her two daughters-in-law, her son, and their children. Giang B village, 12:00 AM, 10 November 2005. 55
  • 56. 43 Giàng Thị Cha, 19 tuổi, cạp lúa với cô chồng, Mùa Thị Sai, cũng 19 tuổi. Họ phải đi bộ 6 cây số đường đồi và đất trơn để tới nương cao nhất thôn của nhà mình. Chỉ đến khi trời gần tối họ mới trở về nhà. Bản Pang Cáng, 9h30, ngày 10-11-2005. Giang Thi Cha, 19 years old, harvests together with her husband’s aunt, Mua Thi Sai, also 19. To reach the rice field, which is the highest in the village, they had to walk more than 6 kilometers on hilly and slippery roads. They will return to the village just before sunset. Pang Cang village, 9:30 AM, 10 November 2005. 56
  • 57. 44 Bên nương lúa của gia đình.em Vàng Thị Dinh 19 tuổi đang dỡ vật dụng từ lưng ngựa xuống để chuẩn bị gặt lúa. Vào ngày mùa như thế này, Để bắt đầu gặt từ 7 giờ sáng em phải dậy sớm hơn vì từ nhà ra nương mất một tiếng đồng hồ. Bản Pang Cáng, 7h00, ngày 10-11-2005. In rice field, Vang Thi Dinh, 19, is picking her cutting tools from the horse. In harvest time, to start working at 7 AM, she had to wake up earlier because it’s 1 hour from her house to the field. Pang Cang village, 7h00, November, 10, 2005. 57
  • 58. 58
  • 59. 45 Trời nắng gắt, bà Lầu phải dùng ô che nắng cho mình và con trong khi vẫn dùng bàn chân trần sát lúa. Bản Pang Cáng, 11h30, ngày 11-11-2005. The sun is high on the sky, and Mrs Lau protects herself and her baby from its rays with an umbrella, while she is treshing the rice by her bare feet. Pang Cang village, 11.30 AM,11 November 2005. 59
  • 60. 46 Mẹ của Hạnh đã làm cho bé một chiếc ổ rơm trên nương lúa nhà mình. Khi Hạnh buồn ngủ, mẹ của bé, chị Dinh, 18 tuổi, lại địu bé lên. Chị Dinh lại hát bài ru con ngủ khi vẫn tiếp tục gặt lúa. Nương nhà chị cách nhà 3 cây số và hai mẹ con chỉ trở về nhà khi trời đã về chiều muộn. Bản Pang Cáng, 10h00, ngày 10-11-2005. Baby Hanh’s mother has made her a straw bed in the rice field. When Hanh gets sleepy, her young mother, Dinh, 18 years old, will pick her up and carry her on her back. Dinh will sing a lullaby for her daughter while she continues to harvest. The rice field is three kilometers from the village and they will not return home until the late afternoon. Pang Cang village, 10:00 AM, 10 November 2005. 60
  • 61. 47 Sổng Thị Dinh, 15 tuổi, và người chị gái của mình đang cắt lúa trên nương với diện tích khoảng 700 m2. Họ phải mất gần 1 giờ đi bộ vào mỗi sáng để tới nương nhà mình. Dinh đang học tại trường cấp II tại xã Suối Giàng. Bản Giàng B, 9h30, ngày 11-11-2005. 15-year-old Song Thi Dinh and her older sister are harvesting a 700-square-meter rice field. They have to walk for an hour every morning to reach the field. Dinh studies at the secondary school of Suoi Giang. Giang B village, 9:30 AM, 11 November 2005. 61
  • 62. 48 Cô Vàng Thị Chứ cùng người anh trai gùi lúa từ nương về. Hai anh em phải tranh thủ lên nương từ sáng sớm để kịp xong việc trước khi trời tối. Bản Pang Cáng, ngày 10 - 11 - 2005. Vang Thi Chu and her older brother on their way from the rice fields to the village. They started to harvest early in the morning to be able to finish work before it gets dark. Pang Cang village, 10 November 2005. 49 Giống lúa mới đã cho năng suất gấp 2 lần giống cũ. Trang Thị Su, 22 tuổi luôn làm việc một mình trên nương cách bản 5 km. Cô đã cưới chồng và có một con gái 2 tuổi. Khi đi nương cô đã gửi con mình cho nhà trẻ của xã Suối Giàng. Bản Giàng B, 10h00, ngày 10-11-2005. The new rice has doubled the harvest compared with the old variety. Trang Thi Su, 22 years old, is working all by herself on a rice field five kilometers from the village. She is married with a two-year-old daughter. While she is working, the girl is at the kindergarten in the Suoi Giang Commune Center. Giang B village, 10:00 AM, 10 November 2005. 62
  • 63. 63
  • 64. 64
  • 65. 50 Vàng Thị Sầu cùng chị em trong bản trên đường từ nương về nhà vào buổi chiều muộn. Bản Pang Cáng, 18h00, ngày 11-11-2005. Vang Thi Sau and her friends are on their way home from the rice field in the evening. Pang Cang village, 6 PM, 11 November 2005. 65
  • 66. 52 Chỉ còn vài phút thì giờ ra chơi kéo dài 20 phút sẽ kết thúc vào một buổi sáng tại ngôi trường tiểu học trên Suối Giàng. Trung tâm xã Suối Giàng, 9h27, ngày 10-11-2005. 51 There is only a couple of minutes left of the 20-minute break in the Cậu bé Giàng A Thào, 10 tuổi, được nghỉ học hôm nay. Cậu đang chăn đàn trâu của nhà mình và rất thích morning at the elementary school cưỡi trâu và nhảy từ lưng trâu xuống. Bản Pang Cáng, 10h00, ngày 10-11-2005. in Suoi Giang. 10-year-old Giang A Thao has got an extra day off from school. He has fed the family’s buffalo, and he likes to Suoi Giang commune center, jump and take a ride on its back. Pang Cang village, 10 AM, 10 November 2005. 9:27 AM, 10 November 2005. 66
  • 67. 67
  • 68. 68
  • 69. 53 Ba người mẹ trẻ, chị Vàng Thị Liễu, 22 tuổi, chị Mùa Thị Nụ, 23 tuổi và chị Sổng Thị Hĩm, 1 tuổi đang trên đường tới trạm xá tại trung tâm xã Suối Giàng để tiêm phòng vắc xin bại liệt và uống vitamin A. Trên đường từ bản Pang Cáng tới trung tâm xã Suối Giàng, 8.00 sáng ngày 10-11-2005. The three young mothers, Vang Thi Lieu, 22 years old, Mua Thi Nu, 23, and Song Thi Him, 21, are on their way to the health clinic in the Suoi Giang Commune Center, where their babies will receive vitamin A and get vaccinated against polio. On the road from Pang Cang village to Suoi Giang commune center, 8:00 AM, 10 November 2005. 69
  • 70. 54 Bé Sùng Thị Bê, 5 tháng tuổi, đang được uống vitamin A. Mọi đứa trẻ trong xã đều được uống 2 liều vitamin A miễn phí mỗi năm. Trung tâm Y tế xã Suối Giàng, ngày 11-11-2005. 5-month-old Sung Thi Be is given drops of vitamin A. Every baby in Suoi Giang commune gets these drops free of charge twice a year. Health clinic at Suoi Giang commune center, 11 November 2005 70
  • 71. 55 Cháu Giàng A Phìn đang được tiêm vắc xin phòng chống bệnh lao miễn phí tại Trung tâm Y tế xã Suối Giàng. Trung tâm xã Suối Giàng, ngày 11-11-2005. Baby Giang A Phin is receiving a shot against TBC. The vaccination is free of charge at the health clinic of Suoi Giang commune. Suoi Giang commune center, 11 November 2005. 71
  • 72. 56 Chú bé Giàng A Sin đang làm bài tập Tiếng Việt. Trường tiểu học Suối Giàng, 3h30 ngày 9-11-2005. 11-year-old Giang A Sin is doing an exercise in Vietnamese. Primary school of Suoi Giang commune, 3:30 AM, 9 November 2005 57 Bài tập thể dục với cờ của học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Suối Giàng. Mỗi tuần các em có 2 tiết thể dục như vậy. Trung tâm xã Suối Giàng, ngày 10-11-2005. The 7th graders of the secondary school are engaged in a gymnastic exercise with flags. They have two classes of sport and gymnastics each week. Suoi Giang commune center, 10 November 2005. 72
  • 73. 73
  • 74. 58 Vàng A Lua, 10 tuổi, trong giờ ra chơi tại trường, đang cố giữ thăng bằng trên tường. Trung tâm xã Suối Giàng, 1h30 chiều ngày 10-11-2005. 10-year-old Vang A Lua spends the afternoon break at the school performing a balancing act on the wall. Suoi Giang commune center, 13:30 PM, 10 November 2005. 74
  • 75. 59 Khi làm xong việc, chị Vàng Thị Son, 23 tuổi, phải đi 1,5 cây số từ nhà tới lớp học xoá mù chữ. Lớp học bắt đầu từ 7h30 tới 9h30 tối. Trung tâm xã Suối Giàng, 8.00 tối ngày 10-11-2005. When Vang Thi Son, 23 years old, has finished her work, she walks 1,5 kilometers to the evening class to learn how to read and write. The class starts at 7.30 and ends at 9.30. Suoi Giang commune center, 8.00 PM, 10 November 2005. 60 Chị Mùa A Sú và Giàng Thị Cơ đang được anh Sổng A Nủ dạy tập đánh vần tại lớp học xoá mù chữ do dự án Chia sẻ tài trợ. Khi giáo viên của lớp học vắng đột suất, anh Nủ, hiện đang công tác tại Uỷ ban Nhân dân xã, lại lên lớp. Trung tâm xã Suối Giàng, ngày 10-11-2005. Mua A Su and Giang Thi Co are taught by Mr Song A Nu at the evening school funded by the Chia Se program. When the teacher’s position suddenly became vacant, Mr Nu, who is working for the People’s Committee, had to take the job. Suoi Giang commune center,10 November 2005. 75
  • 76. 61 Em Sổng Thị Dinh, 15 tuổi là niềm hy vọng của cả nhà. Em lên nương làm việc cả buổi sáng rồi lại đi bộ 6 km quay về bản vào buổi trưa để kịp đi học tại trường cấp II Suối Giàng. Bản Giàng B, ngày 10-11-2005. 15-year-old Song Thi Dinh is the hope of her family. She works in the rice field in the morning and returns the six kilometers back to the village at noon to be able to attend the school at Suoi Giang in the afternoon. Giang B village, 10 November 2005. 76
  • 77. 62 Góc bếp tại trường nội trú. Suối Giàng là một xã lớn, các thôn, bản trong xã nằm xa nhau. Vì vậy, rất nhiều trẻ em phải ăn ngủ ngay tại trường học suốt cả tuần. Trung tâm xã Suối Giàng, ngày 9-11-2005. The pots in the kitchen of the boarding school. Suoi Giang is a big commune, where the villages are far from each other. Many of the children have to stay at the school the whole week, where they eat and sleep. Suoi Giang commune center, 9 November 2005. 63 Vàng A Lủ, 9 tuổi, đang vui đùa cùng bạn là Giàng Thị Sê trong giờ ra chơi tại trường, chúng đang cố tranh một trái bóng trong lớp học. Trường tiểu học tại trung tâm xã Suối Giàng, 13h30, ngày 10-11-2005. 9-year-old Vang A Lu and his friend, Giang Thi Se, are fighting over a ball in the classroom.The primary school. Suoi Giang commune center, 1:30 PM, 10 November 2005 77
  • 78. 78
  • 79. 64 Chị Sổng Thị Chư đang vội về nhà cùng với cô cháu. Chị Chư, 25 tuổi còn nhiều việc phải làm trước khi tới lớp học xoá mù chữ của xã: còn phải chuẩn bị bữa tối cũng như phải tắm cho con chị mới được hai tuổi. Niềm hạnh phúc của chị là sau một tháng học lớp xoá mù chữ của Chia Sẻ, chị đã có thể tự đọc sách báo học hỏi thêm. Bản Pang Cáng, 17h30, ngày 10-11-2005. Song Thi Chu is hurrying home together with her niece. 25-year-old Chu has many things to do before she can attend the evening school at Suoi Giang Commune Center: the dinner has to be prepared, and her two-year-old daughter, Hau, needs a bath. Chu’s very happy that after one month of learning at the evening school by Chia Se, she now knows how to read the newspaper. Pang Cang village, 5:30 PM, 10 November 2005. 79
  • 80. 65 “Khi về Hà Nội, nhớ gửi tặng tôi bức ảnh này!” bà Sổng Thị Phua sống ngay cạnh trụ sở UBND xã nên khi xã có khách là bà biết ngay. Bà Phua, 45 tuổi, cõng cháu ra Uỷ ban ngay khi đoàn xe chúng tôi tới nơi. Trong chuyến đi lên Suối Giàng này, bà là một trong những người chủ nhà mến khách. Bản Pang Cáng, chiều muộn ngày 9-11-2005. “When you have returned to Hanoi, don’t forget to send me the picture”! Mrs. Song Tho Phua lives next to the center of the People’s Committee, and keeps an eye on everybody who is visiting the center. 45-year old Mrs. Phua arrived shortly after we had parked our bus, with her grand child on her back. During our stay in Suoi Giang she was one of our friendly hosts. Pang Cang village, late in the afternoon, 9 November 2005. 80
  • 81. 66 Sân sau vườn trẻ buổi sáng sớm. Trung tâm xã Suối Giàng. 6h40, ngày 11-11-2005. The backyard of the kindergarten early in the morning. Suoi Giang commune center, 6:40 AM, 11 November 2005. 81
  • 82. Các phóng viên ảnh Các phóng viên ảnh t h e Nguyễn Trung Chính Năm sinh / born: 1965 The photo-journalists Phóng viên / working for: Lao Động Xã Hội Liên hệ / contact: Báo Lao Động Xã Hội Hoàng Quang Hà Năm sinh / born: 1980 Phóng viên / working for: báo Ảnh Việt Nam Liên hệ / contact: báo Ảnh Việt Nam, 11 Trần Hưng Đạo - Hà nội Điện thoại / tel : (84-4) 933 2303 - Fax: (84-4) 933 2291 Email: baodientuba@fpt.vn pho t o - j ou r nalis t s Trần Thi Loan Năm sinh / born: 1981 Phóng viên / working for: báo Điện Ảnh Kịch Trường Lê Anh Dũng Liên hệ / contact: báo Điện Ảnh Kịch Trường Năm sinh / born: 1968 http://www.daktvn.com Phóng viên / working for: báo VNNet Liên hệ / contact: Báo VNNet, số 4 Láng Hạ, Hà Nội www.vietnamnet.vn 82
  • 83. Đặng Mạnh Dũng trần nguyễn anh Năm sinh / born: 1976 Năm sinh / born: 1971 Phóng viên /working for: báo Lao Động Xã Hội Phóng viên / working for: báo Tiền Phong Liên hệ / contact: Báo Lao Động Xã Hội Liên hệ / contact: Báo Tiền Phong, 15 Hồ Xuân Hương, Hà Nội La Ngọc Nhung Điện thoại / tel: (84 4) 943 1250 Năm sinh / born: 1965 Fax: (84 4) 943 6238 Phóng viên / working for: báo Lạng Sơn www.tienphongonline.com.vn Liên hệ / contact: Báo Lạng Sơn Đào Văn Hùng Năm sinh / born: 1971 Phóng viên / working for: báo Bắc Kạn Liên hệ / contact: báo Bắc Kạn, Phường Đức Xuân, thị xã Bắc Kạn Điện thoại / tel: (84 281) 879 475 Fax: (84 281) 875 869 Email :backannews@gmail.com Lê Thanh Sơn Năm sinh / born: 1980 Phóng viên / working for: báo Nông Thôn Ngày Nay Liên hệ / contact: Báo Nông Thôn Ngày Nay, 13 Thụy Khuê - Hà Nội Điện thoại / tel: (84 4) 843 1216 - 846 2592 Fax: (84 4) 847 0276 Nguyễn Thị Thu Hương E-mail: ntnn@fpt.vn Năm sinh / born: 1967 Phóng viên / working for: tạp chí Dân Tộc và Thời Đại Vũ Thu Phương Liên hệ / contact: tạp chí Dân Tộc và Thời Đại Năm sinh / born: 1964 Phóng viên / working for: báo Lào Cai Liên hệ / contact: Lào Cai 83
  • 84. Các phóng viên ảnh t h e Nguyễn Chí Cường Năm sinh / born: 1975 Phóng viên / working for: báo Gia Đình Xã Hội Phạm Thế Bình Liên hệ / contact: báo Gia Đình Xã Hội Năm sinh / born: 1980 Phóng viên / working for: báo Kon Tum Liên hệ / contact: báo Kon Tum pho t o - j ou r nalis t s Trần Anh Tuấn Năm sinh / born: 1976 Phóng viên / working for: báo VNExpress Nguyễn Việt Thanh Liên hệ / contact: báo VNExpress Trợ Giảng / Photo Co-trainer http://www.vnexpress.com.vn Năm sinh / born: 1971 Phóng viên / working for: báo Vietnamnews Liên hệ / contact: http://vietnamnews.vnagency.com.vn nvietthanh@yahoo.com http://www.vietthanhphotos.com Nguyễn Thị Hải Hiền Năm sinh / born: 1973 Phóng viên / working for: báo Quốc Tế Liên hệ / contact: báo Quốc Tế http://www.vnexpress.com.vn 84
  • 85. Nguyễn Văn Thực Năm sinh / born: 1973 Phóng viên /working for: báo Phụ Nữ Thủ Đô Nguyễn Hoài Linh Liên hệ / contact: báo Phụ Nữ Thủ Đô Giảng viên / Photo Trainer Năm sinh / born: 1967 Freelance photographer Liên hệ / contact: hoailinhphotos67@yahoo.com http://www.hoailinhphotos.com Bùi Phụ Năm sinh / born: 1970 Phóng viên / working for: báo Pháp Luật Thành Phố Hồ Chí Minh Liên hệ / contact: báo Pháp Luật Thành Phố Hồ Chí Minh MIA GRÖNDAHL Giảng viên / Photo Trainer Freelance journalist and photographer Liên hệ / contact: miagrondahl@hotmail.com 85
  • 86. Lời cuối sách Lời cuối sách từ Đại sứ quán Thụy Điển Afterword from Swedish Embassy, Hanoi. Hai quốc gia Việt Nam và Thụy Điển đã có một lịch sử lâu dài hợp Tất cả mọi người, phóng viên ảnh tham gia khóa đào tạo, nhân viên của af t e r tác vì sự phát triển. Sự hợp tác song phương này nhằm tiến tới hai mục chương trình Chia Sẻ, những nhà đầu tư cũng như người dân Suối Giàng tiêu chính, đó là: phát triển năng lực của Việt Nam trong công cuộc xóa đói cho tới hai chương trình hợp tác này đều được hưởng thành quả từ sự cam giảm nghèo, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự cởi mở cũng như sự phát triển kết chung. Sống giữa những người H’mong và cố gắng tìm cách thể hiện hướng tới dân chủ và tôn trọng nhân quyền. cuộc sống của họ với sự trung thực không định kiến, sự đơn giản hóa và nét wo r d lãng mạn đã làm cho khóa học thêm phần phong phú. Với nhân viên của Cuốn sách này mang đến cho bạn một hình ảnh về hai mục tiêu đó bằng chương trình Chia Sẻ và những người dân thì đây là một thách thức mới một hình thức khác nhưng không vì thế mà mất đi ý nghĩa căn bản nói trên. mẻ để họ có thể hợp tác gần nhau hơn trong môi trường truyền thông, bởi Nội dung sách là hình ảnh về cuộc sống đời thường của người H’mong tại cuộc sống hàng ngày của người dân ở những khu vực xa xôi đáng để cho Suối Giàng ở huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, miền Bắc Việt Nam. chúng ta lưu lại. Vì thế nó phác họa một viễn cảnh xa hơn mà chương trình Chia Sẻ đang thúc đẩy, và cho cả sự cởi mở và sự đóng góp cho địa phương Đây là một vùng đất này nghèo khó mà người H’mong sống trên vùng núi cũng như sự tôn trọng quyền con người. cao chính là những người nghèo nhất. Những bức ảnh phản ánh cuộc sống vất vả của người dân tộc thiểu số, nhưng chúng cũng cho chúng ta Các bức ảnh này đã được trưng bày tại trường Đại Học Mỹ Thuật Hà Nội thấy những điều khác đang tồn tại ở những con người nơi đây đó là phẩm mùa thu năm 2005, tại Ủy Ban Nhân Dân huyện Văn Chấn và xã Suối Giàng giá, tính chính trực, sự tự hào và niềm vui. Chúng truyền tải sự tôn trọng vào mùa xuân năm 2006. Tôi cũng rất vui lòng khi được biết rằng các bức của những người làm cuốn sách tới những người dân tộc thiểu số cũng hình đó giờ đây cũng được trưng bày cho tất cả mọi người tới xem. như đời sống văn hóa của họ. Đặc biệt tôi xin cảm ơn tới những đối tác Việt Nam trong chương trình Chia Cuốn sách là kết quả của sự hợp tác trong hai chương trình hợp tác phát sẻ và chương trình truyền thông đại chúng, Bộ kế hoạch đầu tư, bộ văn hóa triển lớn Việt Nam – Thụy Điển là chương trình Truyền thông đại chúng và thông tin vì sự quan tâm và hỗ trợ cho cuốn sách này. chương trình Chia Sẻ nhằm xóa đói giảm nghèo. Chương trình Chia Sẻ được thực hiện tại ba tỉnh của Việt Nam, trong đó có Yên Bái, mà xã Suối Tôi cũng muốn gửi lời cảm tới nhân dân xã Suối Giàng vì đã cho phép Giàng là một đơn vị hành chính cấp cơ sở của tỉnh này. Chia sẻ là chương những nhà nhiếp ảnh ghi lại những bức hình và chia sẻ với chúng ta, cho trình xóa đói giảm nghèo, tập trung vào công cuộc xóa đói giảm nghèo và dù là nhỏ nhất, những nỗ lực vươn lên của họ trong cuộc sống hàng ngày. thúc đẩy phát triển dân chủ cơ sở cũng như các viễn cảnh xa hơn. Chương trình truyền thông đại chúng tập trung vào việc phát triển các kĩ năng nghề nghiệp cho các nhà báo và những nhà quản lý truyền thông, cũng như trao đổi quan điểm về vai trò của của truyền thông trong xã hội Ngài Lennart Nordström Bằng sự hợp tác với chương trình Chia Sẻ và nhận được sự hỗ trợ về liên Công sứ lạc, sắp xếp, khóa đào tạo phóng viên ảnh, tổ chức vào mùa thu năm 2005 Hợp tác phát triể n đã tập trung thu thập tư liệu về cuộc sống và con người tại Suối Giàng. Đại sứ quán Thụ y Điể n, Hà Nội, Việ t Nam 86
  • 87. Sweden and Vietnam have a long history of working together All parties - the two programmes, the participant in the training-course, in development co-operation. The co-operation has two main objectives: Chia Se staff and stakeholders in the area and the inhabitants of Suoi To improve Vietnam’s capacity to reduce poverty on a long term, Giang - benefited from this joint commitment. To stay with H´mong people environmentally sound basis and to promote openness and development and find ways to portray their lives avoiding prejudice, simplifications or towards democracy and increased respect for human rights. romanticism added an extra dimension to the training-course. For Chia Se staff and villagers, it was a new and challenging situation to co-operate This photo-book visualizes the two objectives in a different but very so close with media - and to experience that their every-day lives in the distinct manner. Here we can follow the daily life in the H´mong remote areas was worth documenting. It thereby became an illustration of commune of Suoi Giang in the Van Chan district of the Yen Bai province in the bottom-up perspective that Chia Se promotes and also of openness, the north of Vietnam. involvement on local level and respect for human rights. It is a poor area, and the H´mong people living high up in the mountains The photos were displayed at the University of Fine Arts in Hanoi in are among the poorest of the poor. The photos indeed give evidence of the the autumn of 2005, and in spring 2006 in the Van Chan District hard working-days for the ethnic people in this area. But they also show Hall and Suoi Giang Commune Hall. I am very pleased that these unique something else – hard-working people with dignity, integrity, pride and joy. and high-quality photos now also will be available for a wider audience. The photos convey respect for minority people and their cultural life. Special thanks go to the Vietnamese co-partners for Chia Se and the Media The book is the result of a co-operation between two of the major Swedish- Programme, Ministry of Planning and Investment, MPI and Ministry of Vietnamese development co-operation programmes, the Media Programme Culture and Information, MoCI for their kind and engaged support to this and the Chia Se Programme for Poverty Alleviation. photo-book. The Chia Se Programme operates in three provinces in Vietnam, one of them I also want to thank the people in Suoi Giang Commune for allowing the Yen Bai where Suoi Giang commune is located. Chia Se is a programme photographers to take these photos, and thereby sharing with us a glimpse for poverty alleviation, aiming at reducing poverty and promoting local of their struggle in daily life. involvement, grass-root democracy and a bottom-up perspective. The Media Programme aims to improve professional skills of journalists and media managers and to exchange views on the role of media in society. By cooperation with the Chia Se Programme and getting support with contacts and arrangements, the training-course for Vietnamese Mr Lennart Nordström photographers in photojournalism in autumn 2005 could focus on Minister documenting life and people in Suoi Giang. Development Co-operation Swedish Embassy, Hanoi, Vietnam 87
  • 88.
  • 89.
  • 90. cuốn sách là kết quả của lớp Đào tạo Phóng viên Ảnh trong dự án nâng cao năng lực truyền thông của Fojo, Thuỵ ĐIển - Bộ Văn Hoá Thông tin Việt Nam 90
  • 91. 91
  • 92. 92 Lời cuối sách af t e r wo r d