SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH TÂN SƠN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
1.1.1. Tên đơn vị
Công ty TNHH Tân Sơn được thành lập vào tháng 5 năm 2007
Trụ sở Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Số điện thoại: 05003.2210876
Mã số thuế: 5100158127
Số tài khoản: 63110000072600 tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển BIDV
1.1.2. Giấy phép kinh doanh
Công ty được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
40.03.000127 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Giang cấp
Đại diện tổng giám đốc: Nguyễn Viết Thư
Vốn điều lệ: 140.000.000.000đ
1.1.3. Chức năng
Xây lắp (Xây dựng) là một loại hình sản xuất kinh doanh mang tính đặc thù có các
đặc điểm riêng biệt và khác biệt với các loại hình sản xuất kinh doanh thông
thường, cụ thể như sau:
- Sản phẩm xây lắp là các công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang
tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, do đó việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất
thiết phải có dự toán thiết kế, thi công.
- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với
chủ đầu tư từ trước, khi bắt đầu nhận thầu công trình.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, điều kiện sản xuất phải tùy theo
địa điểm đặt sản phẩm, tùy thuộc vào địa hình, thời tiết...
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp ở nước ta hiện nay phổ biến
theo phương thức “Khoán gọn” các công trình, hạng mục công trình, khối lượng
công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (Xí nghiệp, đội thi công).
Trong giá khoán gọn, không chỉ có tiền lương tiền công mà còn có đủ các chi phí về
vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận khoán.
- Sản phẩm xây lắp mang tính tổng hợp về nhiều mặt, vừa mang tính kinh tế,
kỹ thuật nhưng cũng mang tính nghệ thuật, sản phẩm xây lắp rất đa dạng và phong
phú về mẫu mã, kích thước, khối lượng sản phẩm, mỗi sản phẩm lại mang tính độc
lập cao, chính vì thế mà mỗi công trình đều có dự toán, thiết kế riêng.
Ngành nghề kinh doanh theo Đăng ký kinh doanh của Công ty:
- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông Nông thôn,
công trình thủy lợi cấp 4,...
- Xây lắp đường điện dưới 35KV
- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện, bê tông đúc sẵn…
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Ban giám đốc
Phòng tài chính
– Kế toán
Phòng tổ chức
– Hành chính
Phòng kỹ thuật
– QL dự án
Đội số 2
Đội số 1
Sơ đồ 3.1: tổ chức bộ máy quản lý
Chú thích:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
Ban giám đốc: Thực hiện các chiến lược kinh doanh của hội đồng quản trị
đặt ra, điều hành công ty đạt được các mục tiêu cuối cùng và giải quyết các
công việc hằng ngày của công ty.
Phòng quản lý dự án: Là nơi tập trung quản lý mọi giấy tờ của dự án từ đó
lên kế hoạch kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của dự án đến khi hoàn thành.
Tiến hành lập dự án và xem xét tính khả thi của dự án
Phòng tổ chức- hành chính: Là nơi quản lý và phụ trách văn thư, chịu trách
nhiệm tuyển dụng nhân sự. Có quyền tham mưu các đầu mối chỉ đạo và thực
hiện các lĩnh vực tổ chức quản lý cán bộ lao động tiền lương, đào tạo, khen
thưởng và kỷ luật
Phòng kế toán – tài chính: Là nơi thu thập, dự trữ và bảo vệ mọi chứng từ
hoạt động xây dựng và kinh doanh của công ty. Có nhiệm vụ tổ chức, thực
hiện công tác kế toán tài chính của nhà nước, xử lý chứng từ kiểm tra đối
chiếu số liệu hằng ngày, cuối tháng lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị
cung cấp kịp thời về tình hình tài chính của công ty, tư vấn cho Tổng giám
đốc trong việc ra quyết định kinh doanh.
Đội số 1 và đội số 2: Tổ chức xây dựng tại các công trình
1.3. Tổ chức công tác kế toán
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung,
hình thức này phù hợp với mô hình và tình hình hoạt động kinh doanh của
công ty
Phòng kế toán công ty thực hiện toàn bộ công việc xử lý thông tin kế toán,
các bộ phận trực thuộc chỉ thực hiện thu thập, phân loại và chuyển chứng từ
báo cáo lên phòng kế toán.
Sơ đồ 3.2: tổ chức bộ máy kế toán
Chú thích:
Quan hệ trực tuyến
* Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
Kế toán trưởng:
• Phân công, chỉ đạo các kế toán viên thực hiện các phần hành kế toán
chi tiết
• Trực tiếp lập báo cáo tài chính của từng tháng,năm
• Tham mưu cho Tổng giám đốc trong công tác quản lý thu chi tài
chính, quản lý tài sản, tiền vốn, vật tư trong phạm vi toàn công ty
• Giám sát các hoạt động của công ty đảm bảo hoạt động đúng quy định
và chính sách đề ra
• Kiểm soát tình hình tài chính của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm
trước công ty và pháp luật về sổ sách của công ty
Kế toán tổng hợp
• Trực tiếp làm công việc kế toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ gốc,
bảng kê, phân bổ, chứng từ ghi sổ sau khi đã phân loại ghi vào một tài
khoản thích hợp theo nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, vào sổ
cái, khóa sổ, rút số dư lập bảng cân đối số phát sinh...........
Chịu trách nhiệm tổ chức, nghi chép phản ánh tổng hợp số liệu và kiểm tra
phần hành kế toán
Kế toán
công nợ
Thủ
quỹ
KT
Thuế và
Vật tư
Kế toán trưởng
KT
thanh
toán
KT
Tổng
hợp
Thủ quỹ: Nhận và giao tiền cho các cá nhân theo lệnh và các chứng từ hợp
lệ, lập sổ quỹ kiểm tra và đối chiếu số liệu với kế toán thanh toán hằng ngày,
bảo quản an toàn tuyệt đối tiền quỹ tồn mặt
Kế toán thuế và nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình nhập, xuất hằng ngày.
Cuối tháng báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại nguyên vật liệu.
Kê khai thuế đầu vào, đầu ra. Cuối tháng lập báo cáo thuế
Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm theo dõi tiền mặt, tạm ứng, phiếu
thu, phiếu chi, thường xuyên kiểm tra đối chiếu với thủ quỹ và cuối tháng về
số lượng tiền mặt tồn quỹ
Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình nợ, lập bảng đối chiếu công nợ của
khách hàng với công ty
1.3.2. Hình thức kế toán sử dụng
Hình thức kế toán là khái niệm được sử dụng để chỉ việc tổ chức hệ thống sổ
kế toán áp dụng trong doanh nghiệp nhằm thực hiện việc phân loại xử lý và
hệ thống hóa các thông tin và hệ thống hóa các thông tin được thu thập từ
chứng từ kế toán phải phản ánh số liện có và tình hình biến động của từng
đối tượng kế toán cũng như phục vụ cho việc lập ra các báo cáo kế toán theo
yêu cầu quản lý
Hình thức sổ kế toán bao gồm các nội dung cơ bản
• Số lượng sổ và kết cấu của từng loại sổ
• Trình tự và phương pháp ghi chép vào từng loại sổ
• Mối quan hệ giữa các sổ với nhau trong quá trình xử lý thông tin
Công ty TNHH Tân Sơn chọn hình thức kế toán chứng từ ghi sổ vì hình thức này
phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị
a. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc điểm chủ yếu: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ảnh ở chứng từ gốc
đều được phân loại để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng
hợp. Trong hình thức này việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách rời
với việc ghi sổ kế toán theo hệ thống trên 2 loại sổ kế toán tổng hợp khác
nhau là sổ đăng ký CT – GS và sổ cái tài khoản
Ưu điểm, nhượt điểm và phạm vi sử dụng
• Ưu điểm: Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, để kiểm tra đối chiếu,
thuận lợi cho việc phân công công tác và cơ giới hóa công tác kế toán
• Nhượt điểm: Ghi chép còn trùng lắp, việc kiểm tra và đối chiếu
thường bị chậm
• Phạm vi sử dụng: Thích hợp với những DN có quy mô vừa và lớn có
nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Hình thức Chứng từ ghi sổ gồm có các sổ sách kế toán chủ yếu sau:
• Sổ cái
• Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
• Các sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh theo các tài khoản tổng hợp quy định trong chế độ
kế toán. Có hai loại sổ Cái: sổ Cái ít cột và sổ Cái nhiều cột được áp dụng
trong những trường hợp hoạt động kinh tế phước tạp. Các mẫu sổ Cái có
nhiều quan hệ đối ứng với các khoản khác phải sử dụng mẫu sổ Cái có nhiều
cột để thuận tiện cho việc đối chiếu số liệu và thu nhận chỉ tiêu cần thiết
phục vụ cho yêu cầu quản lý. Trên sổ Cái có nhiều cột, sổ phát sinh bên Nợ
và bên Có của mỗi tài khoản được phân tích theo các tài khoản đối ứng Có
và tài khoản đối ứng Nợ có liên quan. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều
phải ghi vào bên Có của các tài khoản có quan hệ đối ứng với nhau
Sổ cái thường được đóng thành quyển để mở cho từng tháng trong đó mỗi tài
khoản được giành riêng cho một trang hoặc một số trang sổ tùy theo khối
lượng nghiệp vụ ghi chép nhiều hay ít. Trường hợp một tài khỏan dùng một
số trang thì cuối mỗi trang phải cộng tổng số theo từng cột và chuyển sang
ðầu trang sau. Cuối tháng phải khóa sổ cộng tổng số phát sinh Nợ và tổng số
phát sinh Có của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng đối chiếu số phát
sinh.
Sổ đăng ký chứng từ ghi số là loại sổ sách kế toán tổng hợp dùng để ghi chép
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Ngoài mục đích đăng
ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì sổ đăng ký chứng từ ghi sổ còn dùng
để quản lý các chứng từ ghi sổ và đối chiếu kiểm tra số liệu với Sổ Cái.
• Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ mở cho cả năm, cuối tháng phải cộng tổng
số phát sinh trong tháng để làm căn cứ đối chiếu với bảng cân đối số
phát sinh
Sổ và thẻ kế toán trong hình thức chứng từ ghi sổ gồm có các loại chủ yếu
sau:
• Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định
và nguồn vốn sở hữu
• Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết vật liệu,… công cụ dụng cụ, thành phẩm,
hàng hóa
• Sổ kế toán chi tiết tiền vay, vốn bằng tiền…..
• Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết có liên quan đến các nghiệp vụ thanh toán
• Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp.
• Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết có liên quan đến các tài khoản khác tùy
theo yêu cầu quản lý và lập báo biểu
Nội dung và kết cấu của các sổ và thẻ kế toán phụ thuộc vào tính chất của các
đối tượng hạch toán và yêu cầu thu nhận các chi tiết phục vụ công tác quản lý và
lập biểu.
Trong hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ, căn cứ để ghi các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh vào các sổ sách kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ
là loại chứng từ dùng để tập hợp số liệu của chứng từ gốc theo từng loại sự việc
và ghi rõ nội dung vào sổ cho từng sự việc ấy. Chứng từ ghi sổ có thể lập cho
từng chứng từ gốc hoặc có thể lập cho nhiều chứng từ gốc có nội dung kinh tế
giống nhau và phát sinh thường xuyên trong tháng. Trong trường hợp thứ hai
phải lập các bảng tổng hợp chứng từ gốc. Bảng này được lập cho từng nghiệp vụ
một và có thể lập định kỳ 5 đến 10 ngày một lần hoặc lập một bảng lũy kế cho
cả tháng, trong đó các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vừa được ghi chép theo tháng
căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc lập các chứng từ ghi sổ
b. Trình tự ghi sổ theo Chứng từ ghi sổ
Hằng ngày, nhân viên kế toán phụ trách phần hành căn cứ vào các chứng từ
gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ sau đó được chuyển đến Kế toán trưởng ký
duyệt rồi chuyển cho bọ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ các chứng từ gốc kèm
theo để bộ phận ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái
- Cuối tháng khóa sổ căn cứ vào Sổ Cái ta lập bảng cân đối phát sinh của các
tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối số phá sinh phải khớp nhau và khớp với số tiền
của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tổng số phát sinh phải khớp nhau và số dư của từng
tài khoản trên bảng cân đối phải khớp với sổ dư của tài khoản tương ứng trên bảng
tổng hợp chi tiết thuộc phần kế toán chi tiết. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp với số
liệu nói trên, bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và
các báo cáo khác.
- Đối với những tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ
gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toán tổng hợp
được chuyển cho bộ phận kế toán chi tiết làm căn cứ ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán.
Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán
chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với
sổ cái thông qua bảng cân đối số phát sinh. Các bảng tổng hợp chi tiết, sau khi kiểm
tra đối chiếu số liệu cùng với bảng cân đối số phát sinh được dùng làm căn cứ lập
các báo cáo
Sổ chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Bảng cân đối số
phát sinh
Chứng từ gốc
Sơ đồ 3.3.: hình thức luân chuyển chứng từ:
Chú thích:
Ghi hằng ngày
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng
1.3.3. Chế độ kế toán áp dụng:
Công ty đang áp dụng kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính
Hiện tại công ty đang sử dụng phần mềm Pacific
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hằng năm
Hình thức ghi sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh đều được ghi chép theo trình tự thời gian phát sinh
Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Để theo dõi chi tiết TSCĐ HH kế toán sử dụng 3 loại sổ chi tiết sau:
Sổ TSCĐ : Sổ này dùng chung cho toàn doanh nghiệp, sổ này mở căn cứ vào
cách thức phân loại TS theo đặc trưng kỹ thuật, Số lượng sổ này tuỳ thuộc vào
từng loại chủng loại TSCĐ.
Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm và khấu hao.
Sổ chi tiết TSCĐ: (theo đơn vị sử dụng)
Mỗi một đơn vị hoặc một bộ phận sử dụng phải mở một sổ để theo dõi TSCĐ.
Căn cứ để ghi là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ.
Thẻ TSCĐ: Là công cụ để ghi chép kịp thời và đầy đủ các tài liệu hạch toán có
liên quan đến quá trình sử dụng TSCĐ từ khi nhập đến khi thanh lý hoặc chuyển
giao cho đơn vị khác. Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị,
tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ.
Thẻ TSCĐ dùng chung cho mọi TSCĐ và riêng từng đối tượng ghi TSCĐ, do
kế toán lập, kế toán trưởng ký xác nhận. Căn cứ lập thẻ là biên bản giao nhận
TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Thẻ được lưu ở bộ phận kế toán trong
suốt thời gian sử dụng. Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh khấu hao, sửa chữa lớn,
xây dựng trang bị thêm hoặc tháo dỡ một số bộ phận, thanh lý, nhượng bán, kế toán
phải ghi chép kịp thời các biến động vào thẻ.
- Ngoài 3 mẫu sổ chi tiết trên DN có thể mở các sổ chi tiết khác theo
yêu cầu quản lý.
1.5. Tình hình tài sản tại công ty
Bảng 3.1. Tình hình tài sản tại công ty
ĐVT: nghìn đồng
Khoản mục Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
So sánh
2013/2012 2014/2013
+/- % +/- %
1.Tài sản
ngắn hạn
276,741,
282
281,107,
894
308,824,
664
4,366,6
12
1.58
27,716,
770
9.86
Tiền mặt
8,618,
540
1,784,
227
1,304,
788
(6,834,31
3)
(79.30
)
(479,
439)
(26.87
)
Các khoản
phải thu
10,303,
318
30,606,
200
86,275,
752
20,302,8
82
197.05
55,669,
552
181.89
Hàng tồn
kho
241,642,
754
229,270,
509
205,591,
545
(12,372,24
5)
(5.12)
(23,678,
964)
(10.33
)
TS ngắn hạn
khác
16,176,
669
19,446,
957
15,652,
578
3,270,2
88
20.22
(3,794,
379)
(19.51
)
2.Tài sản
dài hạn
131,243,
145
215,539,
012
294,412,
045
84,295,8
67
64.23
78,873,
033
36.59
Các khoản
phải thu
232,
872
232,
872
232,
872 -
0.00
-
0.00
TSCĐ
105,945,
447
189,183,
885
255,171,
943
83,238,4
38
78.57
65,988,
058
34.88
Đầu tư Tc
dài hạn
25,338,
000
25,338,
000
37,500,
000 -
0.00
12,162,
000
48.00
TS dài hạn
khác
192,
569
1,249,
998
1,740,
101
1,057,4
29
549.12
490,
103
39.21
Nguồn: Phòng kế toán tài chính
Nhận xét:
Qua bảng 3.3.4 trên ta thấy được tài sản của công ty tăng nhanh qua các năm.
Năm 2013 tài sảng ngắn hạn tăng 4.366.612.000đ so với năm 2012 tương ứng với
1.58%, năm 2014 tăng mạnh so cới năm 2013 lên tới 22.716.770.000đ tương ứng
9.68% trong đó tiền mặt có tăng qua ba năm nhưng vẫn âm thể hiện hoạt động thu
nợ kém hiệu quả, hàng tồn kho tăng mạnh trong giai đoạn 2014/2013 so với
2013/2012 các khoản phải thu lại ngược lại là có sự giảm nhẹ
Trong khi đó, tài sản dài hạn của công ty có sự tăng mạnh vào năm 2013 và
giảm nhẹ dần ở năm 2014, nhóm tài sản dài hạn tập trung chủ yếu vào TSCĐ chứng
tỏ công ty đã quan tâm tới việc đầu tư trang thiết bị sản xuất. Năm 2013 tăng
83.238.438.000đ so với 2012, năm 2014 tăng 65.988.058.000đ so với năm 2013
1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty
Bảng 3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty
ĐVT: nghìn đồng
Nguồn: Phòng kế toán tài chính
Nhận xét:
Qua bảng 3.3, cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2012
đến 2014 có sự thay đổi khá rõ
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 2013 tăng mạnh:
13.927.198.000đ tương ứng 77.23% so với năm 2012. Trong năm 2014 có giảm
6.058.838.000đ tương ứng giảm 18.96% so với năm 2013 nhưng nhìn chung từ năm
2013 trở đi thì bán hàng và cung cấp dịch vụ của đơn vị vẫn ổn định.
- Lợi nhuận trước thuế trong năm 2013 giảm mạnh so với năm 2012 và tiếp
tục giảm trong năm 2014 kéo theo sự giảm sút của lợi nhận sau thuế, chứng tỏ chi
phí của đơn vị cao và có phần chư hợp lý, tuy nhiên chi phí trong năm 2014 có thể
lý giải vì đơn vị đang thực hiện dự án xây dựng.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ
Khoản mục Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
So sánh
2013/2012 2014/2013
+/- % +/- %
Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
18,032,44
1
31,959,6
39
25,900,8
01
13,927,19
8
77.23
(6,058,8
38)
(18.96)
Lợi nhuận kế
toán trước thuế
154,96
7
(6,942,1
31)
(3,471,6
62)
(7,097,09
8)
(45.79)
3,470,4
69
(49.99)
Thuế TNDN
44,350,74
5 - -
(44,350,74
5)
(100)
-
0.00
Lợi nhuận sau
thuế TNDN
(44,195,77
8)
(6,942,1
31)
(3,471,6
62)
37,253,64
7
(84.29)
3,470,4
69
(49.99)
ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH TÂN SƠN
2.1. Đặc điểm về tổ chức quản lý và sử dụng tài sản cố định hữu hình của
Công ty TNHH Tân Sơn
Là một công ty cổ phần nhiều lĩnh vực (vd: trồng rừng, khai thác khoáng sản,
thủy điện, bất động sản…) cho nên những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải
của công ty chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tài sản cố định hữu hình của công ty. Hiện
nay nguyên giá TSCĐ của công ty lên đến 255.171.943.187 đ. Trong những năm
gần đây, do chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty mở rộng nhanh
chóng, đồng nghĩa TSCĐ cũng phải không ngừng tăng lên để đáp ứng tốt nhu cầu
của các hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó công ty luôn quan tâm đến
quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, thực hiện trong việc ghi chép,theo dõi
sổ sách và sử dụng tối đa công suất các máy móc, thiết bị. Công việc khấu hao
TSCĐ được tính toán tương đối chính xác, tạo nguồn khấu hao nhằm thu hồi và tái
đầu tư TSCĐ.
TSCĐ tăng thêm tại công ty chủ yếu là do mua sắm. Do đó, trách nhiệm của
các nhà quản lý công ty lại càng đòi hỏi cao hơn, phải sử dụng vốn cố định một
cách có hiệu quả, phát triển công ty ngày càng vững mạnh có đủ sức cạnh tranh trên
thị trường với các doanh nghiệp khác, tự khẳng định mình và đứng vững trong nền
kinh tế thị trường hiện nay.
Đáp ứng những yêu cầu ngày càng phát triển công ty có sự tăng trưởng về
TSCĐ hữu hình của công ty lên các năm với số liệu như sau:
Chỉ tiêu nguyên giá:
Năm 2012: 47.503.993.874 đ
Năm 2013: 69.032.390.326 đ
Năm 2014: 110.017.166.000 đ
Ngoài ra, hàng năm công ty còn tổ chức kiểm kê vào cuối năm vừa để kiểm
tra TSCĐ HH về mặt hiện vật để xử lý trách nhiệm vật chất đối với các trường hợp
hư hỏng, mất mát một cách kịp thời.
21.1. Danh mục Tài sản cố định hữu hình của Công ty TNHH Tân Sơn
Bảng 4.1: TSCĐ HH của Công ty TNHH Tân Sơn
Mã Tên Đvt
TS0001 "Xe ô tô Mítsubisi Pajero 47L7134" Chiếc
TS0002 Máy tính xách tay Cái
TS0003 Máy tính xách tay Cái
TS0004 Máy tính xách tay Cái
TS0005 Máy photo Cái
TS0006 Máy điều hòa nhiệt độ Cái
TS0007 Máy vi tính Del R510 Cái
TS0008 Xe tải Cửu Long (cao su) Chiếc
TS0009 Xe tải Chiến Thắng (cao su) Chiếc
TS0010 Máy kéo nông nghiệp Chiếc
TS0011 Xe Forger 17L0840 Chiếc
TS0012 Vận thăng(2 cái ) Cái
TS0013 Đầu bơm Cái
TS0014 Xe ToYoTa ForTuner Cái
TS0015 Xe Ford Ranger 47C-01436 Cái
TS0016 Máy đào KOMATSU ( 2 cái) Cái
TS0017 Nhà làm việc Cái
TS0018 Nhà nghỉ Cái
TS0019 Nhà ăn Cái
TS0020 Nhà ở công nhân Cái
TS0021 Sân vườn + tường rào Cái
TS0022 Máy tính xách tay Cái
TS0023 Động cơ máy tưới Diezel RVi 25-2 Cái
TS0024 Ống tưới + phụ kiện tứôi Bộ
TS0025 Cổng + trụ nông trường Cái
TS0026 Nhà để xe+ nhà kho nông trường Cái
TS0027 Máy kéo nông nghiệp model TL 100-4WD (02 cái) đã thanh lý+ 2
mooc kéo
Cái
TS0028 Máy bơm nước Cái
TS0029 Máy phát điện Cái
TS0030 Thiết bị Camera Cái
TS0031 Nhà kho Nông trường Cái
TS0032 Xe TOYOTA HILUX Chiếc
TS0033 Máy chà sàn liên hợp Viper Fang 18c Cái
TS0034 Két sắt hoà phát Cái
TS0035 Xe máy Wave S (D) Chiếc
TS0036 Xe máy Wave S (D) Chiếc
TS0037 Mooc kéo máy cày đã thanh lý 1 cái Chiếc
TS0038 Két sắt hoà phát Cái
TS0039 Máy bơm nước vườn ươm Cái
TS0040 Máy bơm nước HTT Bộ
TS0041 Máy pho to copy Cái
TS0042 Mooc kéo máy cày Cái
TS0043 Hệ thống điện NTCS EaHleo Bộ
TS0044 Hệ thống tưới nhỏ giọt NTCS EaHleo Bộ
TS0045 Nhà tái định cư NTCS EaHleo Cái
TS0046 Xe máy cày độ NT 2 Chiếc
TS0047 Xe máy cày độ NT 1 Chiếc
TS0048 Giếng khoan 1 Cái
TS0049 Giếng khoan 2 Cái
TS0050 Máy ép bã mía Cái
TS0051 Mô tơ 90KW Cái
TS0052 Mooc kéo Cái
2.1.2. Phân loại và phân nhóm Tài sản cố định hữu hình ở Công ty TNHH Tân Sơn
Công ty tiến hành phân loại TSCĐ hữu hình theo đặc trưng kĩ thuật. Theo
cách phân loại này sẽ cho ta biết kết cấu TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật, cho biết
công ty có những loại TSCĐ nào kết cấu của mỗi loại so với tổng số là bao nhiêu,
năng lực sản xuất như thế nào.
Là cơ sở để tiến hành hạch toán, quản lý chi tiết theo từng nhóm TSCĐ, tiến
hành tính và phân bổ khấu hao.
Theo cách phân loại này TSCĐ hữu hình của công ty gồm :
Loại TSCĐHH Nguyên giá
Giá trị hao mòn
lũy kế
Giá trị còn lại
Nhà cửa, vật liệu, kiến
trúc
5,968,177,5
21
798,237,98
0
5,169,939,54
1
Máy móc thiết bị
33,970,542,28
8
390,238,48
5
33,580,303,80
3
Thiết bị quản lý
113,426,3
21
7,122,6
03
106,303,71
8
Phương tiện vận tải
4,210,260,6
61
366,703,71
7
3,843,556,94
4
TSCĐHH khác
114,740,0
00
8,279,4
40
106,460,56
0
2.1.2. Tình hình tăng giảm Tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Tân Sơn
Trong năm 2014 tình hình biến động TSCĐ HH tại công ty như sau:
Bảng 4.2: tình hình biến động TSCĐ HH của công ty
Đơn vị: VN đồng
khoản mục
Nhà cửa,
kiến trúc
Máy móc
thiết bị
Thiết bị
quản lý
Phương
tiện vận
tải
TSCĐHH
khác
1, số dư đầu năm
5,968,177,
521
30,485,142,
288
106,846,
321
3,347,694,
502
114,740,
000
2. Tăng trong
năm -
5,609,800,
000
12,560,
000
1,406,889,
770 -
-Mua sắm
5,609,800,
000
12,560,
000
1,325,891,
210
-Điều Chuyển 80,998,560
-Đánh giá lại
3. Giảm Trong
Năm -
2,124,400,
000
5,980,
000
544,323,
611 -
-Điều chuyển
544,323,
611
-Thanh lý
2,124,400,
000
5,980,
000
4. Số dư cuối năm
5,968,177,
521
33,970,542,
288
113,426,
321
4,210,260,
661
114,740,
000
Như số liệu trên bảng phân tích trên ta thấy biến động TSCĐ HH của công ty
chủ yếu là do hai nghiệp vụ mua sắm và điều chuyển giữa công ty và tổng công ty.
Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng TSCĐ HH của công ty,
nên những biến động tăng giảm TSCĐ HH của công ty chủ yểu là do ảnh hưởng
của biến động tăng giảm máy móc thiết bị. Do đó, kế toán TSCĐ HH phải chú
trọng đến việc theo dõi và hạch toán máy móc thiết bị nhằm quản lý TSCĐ HH
cho thật chính xác và kịp thời.
2.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình
2.2.1. Kế toán tăng Tài sản cố định hữu hình
Khi có TSCĐ HH mới đưa vào sử dụng, công ty phải lập hội đồng giao
nhận gồm có đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên để lập "Biên
bản giao nhận TSCĐ" cho từng đối tượng TSCĐ HH. Với những TSCĐ HH cùng
loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung
một biên bản. Sau đó phòng tài chính phải sao chép cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ
HH một bản để lưu vào hồ sơ riêng cho từng TSCĐ.
Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ bao gồm "Biên bản giao nhận TSCĐ", hợp đồng, hoá
đơn mua TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật và các chứng từ khác có liên quan.
Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng
TSCĐ của công ty. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký xác nhận.
Thẻ này được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ.
Khi lập xong, thẻ TSCĐ được dùng để ghi vào "Sổ tài sản cố định", sổ này
được lập chung cho toàn công ty một quyển và từng đơn vị sử dụng mỗi nơi một
quyển.
VD: Trong năm 2014, ngày 27 tháng 6 Tổng Giám đốc công ty quyết định
mua sắm cấp cho phòng tài chính 1 chiếc máy tính xách tay nguyên giá là:
30.500.000 đ. Tiền mua hàng công ty thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Căn cứ vào hợp đồng mua bán số 11, hóa đơn GTGT số 14355, biên bản
giao nhận TSCĐ số 13, kế toán tổng hợp chứng từ, ghi chép các sổ có liên quan
và hạch toán TSCĐ.
HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01- GTKT-3LL
Giá trị gia tăng Ký hiệu…………..
Liên 2: giao khách hàng Số: 14355
Ngày 27 tháng 6 năm 2014
Đơn vị bán hàng: Công ty Gia Long
Địa chỉ: 168 Trần Phú, BMT Số hiệu tài khoản:…………………………
Điện thoại:………………………
MS:
Họ tên người mua hàng: Trần Văn Thắng.
Tên đơn vị:Công ty TNHH Tân Sơn
Địa chỉ: Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG
Số hiệu tài khoản ..........................
Hình thức thanh toán: Tiền gửi ngân hàng
MS:
TT Tên hàng hóa dịch vụ
đơn
vị
tính
số
lượng
đơn giá thành tiền
A B C 1
2
3=1x2
1
Laptop Sony vaio
CS290
chiếc 1 30.500.000 30.500.000
Cộng tiền hàng 30.500.000
Thuế GTGT: 10% 3.050.000
Tổng cộng tiền thanh toán 33.550.000
Số tiền bằng chữ: ba mươi triệu năm trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
- Khi tiến hành giao TSCĐ HH hai bên lập biên bản giao nhận TSCĐ.
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số 01-DN
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG (Ban hành theo QĐ số15/20
06/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của
Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số:13
Hôm nay ngày 27 tháng 6 năm 2014 tại văn phòng Công ty TNHH Tân Sơn
Thành phần gồm:
Bên A: Công ty TNHH Tân Sơn(bên mua)
Địa chỉ: Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG.
Do ông (bà): Phạm Quốc Kiệm - Chức vụ phó phòng tài chính - làm
đại diện
Bên B: Công ty Gia Long (bên bán)
Địa chỉ: 168 Trần Phú, BMT
Do ông (bà): Nguyễn Hùng - Chức vụ: P. giám đốc - làm đại diện
Bên B đã bàn giao và trang bị cho bên A gồm:
TT Tên hàng hóa dịch vụ
đơn
vị
tính
số
lượng
đơn giá thành tiền
A B C 1
2
3=1x2
1
Laptop Sony vaio
CS290
chiếc 1 30.500.000 30.500.000
Cộng tiền hàng 30.500.000
Thuế GTGT: 10% 3.050.000
Tổng cộng tiền thanh toán 33.550.000
Số tiền bằng chữ: ba mươi triệu năm trăm năm mươi nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số S23-DN
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG (Ban hành theo QĐ số15/20
06/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của
Bộ trưởng BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số:15
Ngày 28 tháng 6 năm 2014
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 13 ngày 27 tháng 6 năm 2014
Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước
sản xuất (xây dựng )........ Năm SX ..................
Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng 2013
Công suất (diện tích) thiết kế .......
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ....... tháng ....... năm 200...
Số
hiệu
chứng
từ
Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn
Ngày,
tháng,
năm
Diễn giải
Nguyên
giá
Năm
Giá trị
hao
mòn
Cộng
dồn
A B C 1 2 3 4
27/6
Laptop Sony
vaio CS290
30.500.000
Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số S21-DN
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006)
SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm:2014
Loại tài sản: máy móc thiết bị
Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên,đóng dấu)
S
T
T
Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
Chứng
từ
Tên,
ký hiệu,
đặc
điểm
TSCĐ
Nướ
c SX
Tháng
năm đưa
vào sử
dụng
Số
hiệu
TSCĐ
NG
TSCĐ
(1.000đ)
khấu hao
KH Lũy
kế
(1.000đ)
chứng từ
Lý do
giảm
TSCĐS
H
N
T
Tỷ lệ
%
KH
Mức KH
(1.000đ)
SH NT
Máy
lạnh
HP 1.5
… … … … … … … … … …
Máy
điều
hòa
nhiệt
độ
… … … … … … … … … …
Lapto
p Sony
vaio
CS290
06/2014
30.50
0
10 3.050 3.050
Cộng 3.050 3.050
Đồng thời kế toán tổng hợp sẽ thực hiện việc ghi nhận TSCĐ vào chứng từ
ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó phản ánh vào sổ cái.
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số S02a – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 71
Ngày 30 tháng 06 năm 2014
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
A B C 1 D
Laptop Sony vaio CS290
…
2112
…
112
…
30.500.000
…
Cộng X X 30.500.000 X
Kèm theo: 01 chứng từ gốc.
Ngày … tháng … năm
Người lập Kế toán trưởng
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số 02b – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ BTC)
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm 2014
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu Ngày, tháng Số hiệu Ngày, tháng
A B 1 A B 1
….
71
….
…
30/06
…
30.500.000
- Cộng tháng:
- Cộng lũy kế từ đầu quý:
- Cộng tháng:
- Cộng lũy kế từ đầu quý:
- Sổ này có .... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ....
- Ngày mở sổ: ......
Ngày ....tháng ....năm ....
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số S02c1 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ BTC)
SỔ CÁI
Năm: 2014
Tên tài khoản: Máy móc, thiết bị
Số hiệu: 2112
Ngày,
tháng
ghi sổ
Chứng từ ghi
sổ
Diễn giải
Số hiệu tài
khoản đối
ứng
Số tiền
Ghi
chúSố
hiệu
Ngày,
tháng
Nợ Có
A B C D E 1 2 G
….
30/06
…
….
71
…
….
30/06
….
- Số dư dầu năm
- Số phát sinh trong tháng
….
Laptop Sony vaio CS290
….
112
….
30.500.000
- Cộng số phát sinh tháng X … x
- Số dư cuối tháng X x
- Cộng lũy kế từ đầu quý
X x
- Sổ này có .... trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang ....
- Ngày mở sổ: ......
Ngày ....tháng ....năm ....
Người ghi sổ
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên, đóng dấu)
Trong tháng 8/2014 tổng công ty điều chuyển về cho công ty một chiếc xe
TOYOTA LIHUX với tổng trị giá là 660.800.000đ dựa vào lệnh điều chuyển và
biên bản bàn giao tài sản điều chuyển, kế toán tổng hợp chứng từ và ghi chép vào
các sổ sách liên quan và hạch toán TSCĐ.
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Số 15 Trường Trinh, TP. Pleiku Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
LỆNH ĐIỀU CHUYỂN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
(Số…./LĐC….)
Kính gửi: Tổng công ty Hoàng Anh Gia Lai
Căn cứ và PYC ĐC TSCĐ của Công ty TNHH Tân Sơn:…………………
Người đề nghị: Lương Ngọc Hải
Chức vụ: Tổng giám đốc
Lý do yêu cầu đề nghị ĐC:………………………………………………………
Tài sản cố định được điều chuyển từ: Tổng công ty Hoàng Anh Gia Lai
Tài sản cố định cần điều chuyển:
STT Tên TSCĐ Ký hiệu Nước sản xuất Đơn vị Số lượng
1 Ô tô TOYOTA LIHUX Chiếc 1
Thời điều chuyển từ ngày….tháng….năm…
Kính đề nghị Bưu cục Quảng Ninh điều chuyển TSCĐ trên cho Công ty cổ phần
bưu chính Viettel.
Ngày tháng năm
Văn phòng/Phòng hành chính
(Ký, họ tên)
- Khi tiến hành bàn giao tài sản điều chuyển hai bên lập biên bản bàn giao tài
sản điều chuyển
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Số 15 Trường Trinh, TP. Pleiku Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN ĐIỀU CHUYỂN
Số: 15
Căn cứ vào lệnh điều chuyển số ………..ký ngày……………………..
Hôm nay, ngày 31 tháng 8 năm 2014, tại Công ty TNHH Tân Sơn
Đại diện bên giao:
1.Đ/c: Nguyễn Xuân Thắng Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc
2.Đ/c: Nguyễn Thanh Hương Chức vụ: Kế toán
Đại diện bên nhận:
1.Đ/c: Đỗ Thái cơ Chức vụ: Tổng Giám đốc
2.Đ/c:Trần Văn Phức Chức vụ: Phòng Hành Chính
Hai bên đồng ý bàn giao tài sản, chi tiết như sau:
STT Tên TSCĐ Đơn vị Số
Lượng
Hàng, nước sản
xuất
Số tiền
1 Ô tô TOYOTA
LIHUX
Chiếc 1 660.800.000
Biên bản này được làm thành 03 bản, mỗi bên giữ một bản có giá trị pháp lý như
nhau
Đại diện bên nhận Đại diện bên giao Văn phòng/Phòng hành chính
(ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên)
Sau đó kế toán lập thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ tương tự như nghiệp vụ mua TSCĐ HH.
2.2.2. Kế toán giảm TSCĐ HH
TSCĐ HH của công ty có thể giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như điều
chuyển cho đơn vị khác, đem đi góp vốn liên doanh, nhượng bán, thanh lý ... tuỳ
theo từng trường hợp giảm TSCĐ HH mà Doanh nghiệp phải lập chứng từ như
"Biên bản giao nhận TSCĐ", " Biên bản thanh lý TSCĐ" ... Trên cơ sở các chứng từ
này kế toán ghi giảm TSCĐ trên các "Sổ tài sản cố định".
Trường hợp di chuyển TSCĐ giữa các bộ phận trong Công ty thì kế toán ghi giảm
TSCĐ trên " Sổ tài sản cố định" của bộ phận giao và ghi tăng trên "Sổ tài sản cố
định " của bộ phận nhận.
Trong năm 2014 các nghiệp vụ phát sinh làm giảm TSCĐ HH của công ty chủ
yếu là do thanh lý, nhượng bán và do điều chuyển xuống các bưu cục. Do đó, sau
đây em xin trình bày công tac kế toán chi tiết 2 nghiệp vụ giảm TSCĐ HH do thanh
lý và điều chuyển.
Căn cứ vào nhu cầu thực tế về sử dụng tài sản của Công ty cũng như thời hạn
sử dụng, giá trị còn lại của TS, giá trị sử dụng thực tế của TS, thời hạn quy định của
Nhà nước. Các quyết định cũng như hướng đầu tư tài sản mở rộng sản xuất, nâng
cao chất lượng sản phẩm mà đưa đến các quyết định về nhượng bán thanh lý TS của
Công ty.
Khi tiến hành thanh lý tài sản Công ty lập biên bản thanh lý TS
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số: 02-TSCĐ
Bộ phận: Đội xe (Ban hành theo QĐ
số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006
của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày 30/8/2014
- Căn cứ Quyết định số 1537/QĐ – TCT – PTC về việc thanh lý tài sản cố
định.
I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:
- Ông / bà: Phạm Quốc Kiệm - Phó tổng giám đốc - Trưởng ban
- Ông / bà: Nguyễn Ngọc Anh - Phòng tài chính - Ủy viên
- Ông / bà: Phạm Minh Đức - Đội xe - Ủy viên
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ
Tên, ký, mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe Ford-Transit VAN 30P-
7780
Số hiệu TSCĐ: 15
Nước sản xuất: Việt Nam
Năm sản xuất: 2007
Năm đưa vào sử dụng: 2008 Số thẻ TSCĐ: số 56
Nguyên giá TSCĐ: 417.600.000đ
Giá trị hao mòn đã trích tới thời điểm thanh lý: 375.840.000 đ
Giá trị còn lại của TSCĐ : 41.760.000đ
III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ:
Xe đã cũ, lạc hậu và bị hỏng hóc nhiều cần phải thanh lý để tái đầu tư sản xuất
Ngày 30 tháng 8 năm 2014
Trưởng ban thanh lý
(Ký,họ tên)
IV. Kết quả thanh lý TSCĐ
Chi phí thanh lý TSCĐ : 1.200.000đ (viết bằng chữ) Một triệu hai trăm
nghìn đồng.
Giá trị thu hồi: 41.760.000đ (viết bằng chữ) bốn mươi mốt triệu bảy
trăm sáu mươi nghìn đồng.
Đã ghi giảm (số) thẻ TSCĐ ngày 30 tháng 8 năm 2014
Ngày 30 tháng 8 năm 2014
Giám đốc Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu ) (Ký, họ tên)
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số 01-DN
Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG (Ban hành theo QĐ số15/20
06/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của
Bộ trưởng BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số:15
Ngày 31 tháng 8 năm 2014
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 13 ngày 1 tháng 8 năm 2009
Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước
sản xuất (xây dựng )........ Năm SX ..................
Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng 2009
Công suất (diện tích) thiết kế .......
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày 30 tháng 8 năm 2014
Số
hiệu
chứng
từ
Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn
Ngày,
tháng, năm
Diễn giải Nguyên giá
Nă
m
Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
A B C
1
2 3
4
31/8
xe FORD TRANSIT
VAN30P-7780
4,176,0
00,000
2009
……………. ……… …. ….. ……
31/8 Thanh lý
417,6
00,000
2014
3,480,0
00
375,8
40,000
Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
- Trường hợp giảm TSCĐ do điều chuyển TSCĐ kế toán dựa trên biên bản
giao nhận Tài sản điều chuyển và lệnh điều chuyển để vào sổ TSCĐ như ở trường
hợp tăng TSCĐ do nhận điều chuyển. Đồng thời kế toán tổng hợp cũng sẽ phản ánh
vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và cuối cùng là sổ cái tương tự
trường hợp tăng tài sản cố định.
2.2.3. Kế toán khấu hao tài sản cố định
Chứng từ dùng để hạch toán đối với khấu hao TSCĐ là:
• Biên bản bàn giao TSCĐ.
• Thẻ tài sán cố định.
• Bảng phân bổ khấu hao.
• Các chứng từ có liên quan.
Ngày 19/12/2014 tiến hành trích khấu hao năm tiếp theo cho Máy Photocopy
E166 sử dụng tại Bộ phận Văn phòng, nguyên giá là 26.470.000 đồng, thời gian sử
dụng 5 năm, tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 642 5.294.000
Có TK 2141 5.294.000
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số: S02a – DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 121
Ngày 19 tháng 06 năm 2014
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
A B C 1 D
Khấu hao Máy Photocopy E166 642 2141 5.294.000
Cộng X X 5.294.000 X
Kèm theo ..... chứng từ gốc.
Ngày ....tháng ....năm .....
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN
Mẫu số: 02b – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm 2014
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu Ngày, tháng Số hiệu Ngày, tháng
A B 1 A B 1
….
122
…
…
19/06
…
…
5.294.000
…
- Cộng tháng
- Cộng lũy kế từ đầu quý
- Cộng tháng
- Cộng lũy kế từ đầu quý
- Sổ này có .... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ....
- Ngày mở sổ: ......
Ngày ....tháng ....năm ....
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số: S02c1 – DN
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm: 2014
Tên tài khoản: hao mòn TSCĐ
Số hiệu: 214
Ngày,
tháng
ghi
sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu
tài khoản
đối ứng
Số tiền
Ghi
chú
Số
hiệu
Ngày,
tháng
Nợ Có
A B C D E 1 2 G
….
19/06
…
….
122
…
….
19/06
….
- Số dư dầu năm
- Số phát sinh trong tháng
….
KH Máy Photocopy E166
…
….
642
…
….
5.294.000
….
- Cộng số phát sinh tháng x … x
- Số dư cuối tháng x x
- Cộng lũy kế từ đầu quý x x
- Sổ này có .... trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang ....
- Ngày mở sổ: ......
Ngày ....tháng
....năm ....
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
2.2.4. Kế toán sửa chữa tài sản cố định
Ở công ty áp dụng hai hình thức sửa chữa là hình thức tự sửa chữa và kế toán
sửa chữa theo hình thức thuê ngoài
Đối với hình thức tự sửa chữa công ty phải chi ra các chi phí sửa chữa TSCĐ
như: nguyên vật liệu phụ tùng tiền lương…và các chi phí bằng tiền khác, chủ yếu
để đáp ứng nhu cầu sửa chữa thường xuyên TSCĐ.
Khi phát sinh nhu cầu sửa chữa TSCĐ thường xuyên, bộ phận có TSCĐ cần
sửa chữa làm đề nghị gửi lên phòng kỹ thuật của công ty.
Các chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa được tập hợp đưa vào TK641.
Các chứng từ sử dụng như sau:
• Giấy báo Nợ, giấy báo Có.
• Phiếu thu, phiếu chi.
• Hóa đơn khấu trừ thuế GTGT.
• Hóa đơn thông thường.
• Các chứng từ khác có liên quan.
Trong tháng 1 năm 2014 công ty phát sinh nhu cầu sửa chữa thường xuyên
TSCĐ như sau:
- Đội xe yêu cầu sửa chữa xe tải Cửu Long
Trong quá trình sửa chữa các chi phí được tập hợp như sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu 26.373.000 đồng
+ Chi phí về nhân công 7.000.000 đồng
+ Chi phí khác bằng tiền 13.000.709 đồng
Các chi được tập hợp vào TK 641:
Nợ 641 46.373.709
Có 152 26.373.000
Có 334 7.000.000
Có 3388 13.000.709
Trường hợp sửa chữa TSCĐ theo phương thức thuê ngoài.
TSCĐ phải thuê ngoài sửa chữa chủ yếu là sửa chữa lớn. Trình tự hạch toán
như sau:
+ Khi có TSCĐ thuê ngoài sửa chữa công ty phải ký kết hợp đồng với người
nhận thầu. Trong hợp đồng quy định rõ thời gian giao nhận TSCĐ sửa
chữa, nội dung công việc, thời hạn hoàn thành và bàn giao, phương thức
thanh toán, số tiền thanh toán.
+ Khi tập hợp chi phí liên quan đến sửa chữa kế toán căn cứ vào hợp đồng
sửa chữa, biên bản giao nhận và các chứng từ liên quan khác.
+ Mọi chi phí được tập hợp vào TK 2413, khi công trình sửa chữa hoàn
thành sẽ kết chuyển sang TK 242.
Tháng 1/2014 công ty tiến hành sửa chữa xe ôtô với gara sửa chữa ôtô Thắng
Lợi với tổng số tiền thuê trong hợp đồng là 10.400.000đ
Ngày 28/01/2014 công việc sửa chữa hoàn thành bàn giao phòng kỹ thuật
kiểm tra chất lượng và lập biên bản giao nhận, đã đưa vào sử dụng.
Căn cứ vào hợp đồng sửa chữa, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn
thành kế toán định khoản:
Nợ 2143 10.400.000
Có 331 10.400.000
Kết chuyển giá trị thực tế công trình sửa chữa lớn hoàn thành
Nợ 242 10.400.000
Có 2413 10.400.000
Phẩn bổ số tiền sửa chữa lớn ôtô trong 12 tháng
Số phân bổ 1 tháng = = 866.667 đồng
Cuối tháng kế toán phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 1/2014
Nợ 627 866.667
Có 242 866.667
10.400.000
12
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH TÂN SƠN
3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty
3.1.1 Những kết quả đạt được
Trong công tác phân loại, công ty tiến hành phân loại theo đặc trưng kỹ
thuật:
Cách phân loại này giúp cho công ty và các nhà quản lý biết được tỷ trọng từng loại
trong tổng số TSCĐ HH đang dùng của công ty, nhờ đó cũng giúp cho công tác
hạch toán chi tiết cụ thể từng loại, từng nhóm TSCĐ HH một cách chính xác hơn vì
các loại tài sản khác nhau thì thời gian sử dụng khác nhau và do đó phương pháp
khấu hao TSCĐ cũng khác nhau. Đồng thời, từ đó cũng có phương hướng đầu tư
đúng đắn phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh.
Về công tác kế toán chi tiết TSCĐ HH: kế toán chi tiết TSCĐ HH được thực
hiện trên máy vi tính, các chỉ tiêu về TSCĐ HH như tên tài sản, năm sản xuất, nước
sản xuất đến các đặc trưng của TSCĐ HH như: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị
còn lại đều được nhập chi tiết vào máy và được máy lưu giữ lại. Mỗi TSCĐ HH đều
được mở một thẻ TSCĐ HH để tổng hợp toàn bộ TSCĐ HH của công ty.
Về công tác kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH: Mọi nghiệp vụ tăng,
giảm đều được thực hiện theo một trình tự nhất định có quy định thống nhất, đảm
bảo các chứng từ hợp lệ về mua sắm, chi phí lắp đặt, chạy thử. Việc ghi sổ kế toán
tiến hành kịp thời hợp lý.
Về công tác khấu hao: phương pháp khấu hao đường thẳng tuy thời gian thu
hồi vốn chậm nhưng phù hợp với kế hoạch kinh doanh và kế toán tiến hành lập
bảng tính khấu hao theo tháng đúng theo mẫu quy định mới nhất của Bộ Tài Chính
Về công tác sửa chữa TSCĐ HH: Khi phát hiện có TSCĐ HH bị hỏng hóc
công ty tiến hành sửa chữa TSCĐ HH với chi phí lớn đảm bảo hoạt động kinh
doanh diễn ra liên tục.
Về việc quản lý, sử dụng tài sản cố định: Qua việc phân tích tình hình quản
lý, sử dụng TSCĐHH ở Công ty cho thấy Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc sử
dụng và quản lý tài sảVề đánh giá lại TSCĐ HH: định kỳ cuối năm công ty tiến
hành đánh giá lại giá trị TSCĐ HH của công ty. Kế toán tiến hành theo dõi và ghi
chép đầy đủ nghiệp vụ chênh lệch tăng (giảm) TSCĐ HH do đánh giá lại.
3.1.2. Những hạn chế
- Về chứng từ kế toán: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải dựa trên cơ
sở chứng từ, chúng là phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế.
Mặc dù phòng Tài chính – Kế toán đã tổ chức kiểm tra các loại chứng từ song biện
pháp kiểm tra còn chưa cụ thể, rõ ràng. Việc thực hiện chế độ hoá đơn chưa đầy đủ,
một số khoản thanh toán thiếu hoá đơn tài chính, gây ảnh hưởng đến hoạt động của
Công ty.
- Việc tính khấu hao TSCĐ HH: Dù áp dụng theo quy định mới của Bộ Tài
chính cho các doanh nghiệp Nhà nước nhưng Công ty CP bưu chính viettel vẫn thực
hiện khấu hao phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Cách tính khấu hao này
còn có phần chưa hợp lý vì TSCĐ HH tại Công ty có rất nhiều loại khác nhau nên
các tài sản này cần được tính khấu hao theo các phương pháp khác nhau để phù hợp
với tình hình hao mòn của tài sản.
- Việc áp dụng các chuẩn mực kế toán mới: Các chuẩn mực kế toán mới đã
được ban hành nhưng tại Công ty vẫn áp dụng các chế độ kế toán cũ.. Khi áp dụng
các chuẩn mực mới này thì việc ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính sẽ hợp lý,
khách quan, đánh giá trung thực về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc hạch toán kế toán tại Công ty sẽ gặp một số khó
khăn do không cập nhật đầy đủ các Thông tư của Bộ Tài chính.
- Việc mở sổ theo dõi TSCĐ HH đang sử dụng: Hiện nay, kế toán TSCĐ
không mở sổ theo dõi TSCĐ HH cho từng bộ phận sử dụng. Như vậy sẽ không theo
dõi được đầy đủ tình hình tăng giảm của từng loại tài sản ra sao, gây khó khăn cho
công tác quản lý TSCĐ HH tại Công ty.
- Việc phân loại TSCĐ HH: TSCĐ HH của công ty nhiều và đa dạng nhưng
phòng kế toán công ty chưa chú trọng tới việc phân loại TSCĐ HH theo những tiêu
thức khác nhau. Mà mỗi cách phân loại đó có những đặc trưng riêng và có tác dụng
rất lớn với yêu cầu quản lý TSCĐ HH trong công ty nói chung và công tác kế toán
nói riêng. Ví dụ như cách phân loại theo tình trạng sử dụng giúp cho công ty dễ
dàng trong việc đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ HH vào hoạt động kinh doanh.
3.2. Nguyên nhân và giải pháp
32.1. Nguyên nhân
- Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty chưa thật sự hiệu quả một số
tài sản sử dụng chưa hợp lý và khoa học.
- Do Công ty có quy mô kinh doanh tương đối lớn mà đội ngũ trong phòng kế
toán đối với từng nhân viên phải kiêm nhiệm hai, ba phần hành kế toán, gây khó
khăn cho công tác quản lý sổ sách
*Về công tác quản lý TSCĐ HH.
Chính vai trò quan trọng của thông tin kế toán trong quản lý, chính những thành
tựu và hạn chế mà công tác kế toán TSCĐ HH đạt được như đã nêu trên mà việc
hoàn thiện kế toán TSCĐ HH Tại Công ty CP Hoàng Anh Daklak là thực sự cần
thiết. Nó nhằm khắc phục những tồn tại, phát huy các mặt thuận lợi nhằm nâng cao
hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ HH.
Căn cứ vào các chế độ quy định của nhà nước và của Bộ tài chính trong công
tác kế toán thống kê đồng thời bằng trình độ hiểu biết của mình về lĩnh vực kế toán
cũng nhu thực tế tại Công ty. Em xin nêu ý kiến đóng góp dưới đây:
- Về việc phân loại TSCĐ:
Công ty nên có thêm các cách phân loại khác ví dụ như phân loại theo tình
hình sử dụng. Với cách phân loại này, công ty sẽ nắm được số TSCĐ hiện đang sử
dụng là bao nhiêu, TSCĐ không cần dùng là bao nhiêu, TSCĐ chưa cần dùng là bao
nhiêu để từ đó có các biện pháp cần thiết với từng loại TSCĐ sao cho phù hợp.
Công ty nên tiến hành phân loại theo tình hình sử dụng ở các chỉ tiêu sau: TSCĐ
đang dùng, TSCĐ chưa dùng, TSCĐ không cần dùng và chờ xử lý. Thực tế tại công
ty số TSCĐ chưa dùng là rất ít và hầu như là không có, vì khi mua sắm TSCĐ công
ty dùng ngay vào hoạt động kinh doanh
- Cần hoàn thiện công tác kế toán trong điều kiện sử dụng máy vi tính:
Các phần mềm kế toán máy hiện nay rất phổ biến, hiện đại và dễ sử dụng.
Các phiên bản được cập nhật thường xuyên theo hệ thống văn bản về chế độ kế
toán. Việc tính toán trên máy thông qua các phần mềm kế toán sẽ chuẩn xác, ít xảy
ra sai sót. Người sử dụng có thể lọc thông tin theo nhiều chiều, nhiều điều kiện sẽ
giúp cho công tác theo dõi TSCĐ HH và tình trạng sử dụng thuận tiện hơn, tiết
kiệm nhân công và chi phí cho DN.
Phòng tài chính kế toán được trang bị một hệ thống máy vi tính do vậy cần
có kế hoạch chuyển sang ghi chép trên máy là chủ yếu. Điều đó tạo điều kiện cho
nhân viên kế toán giảm bớt đuợc khối lượng công việc, thông tin lưu trữ trên máy
cũng rất an toàn và gọn nhẹ phục vụ đắc lực cho việc kiểm tra đối chiếu nhất là
trong giai đoạn quyết toán quý, năm.
Khi ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán trong Công ty theo hình thức
sổ Chứng từ ghi sổ mà Công ty đã lựa chọn, thì trình tự hạch toán được khái quát
như sau:
+ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, nhân viên kế toán tiến hành phân
loại, kiểm tra và mã hoá các thông tin kế toán bao gồm: mã hoá chứng từ, mã hoá
tài khoản và mã hoá các đối tượng kế toán. Các chứng từ đã được mã hoá sẽ được
nhập vào cơ sở dữ liệu theo phần mềm sử dụng tại doanh nghiệp.
+ Khi cơ sở dữ liệu đã có đầy đủ thông tin, máy tính có thể tự động truy xuất
số liệu theo chương trình phần mềm kế toán cài đặt để vào sổ Chứng từ ghi sổ, Sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết theo từng đối tượng đã được mã hoá và
số liệu trên các báo cáo đến thời điểm nhập dữ liệu.
+ Cuối quý, kế toán tiến hành lập bảng cân đối thử và các bút toán phân bổ,
kết chuyển, điều chỉnh, khoá sổ kế toán. Sau đó in bảng biểu, sổ kế toán tổng hợp,
chi tiết và các báo cáo cần thiết.
* Về hệ thống sổ sách hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ HH.
Cần hoàn thiện hệ thống sổ sách hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ HH
một cách đồng bộ và có hệ thống.
Công ty nên áp dụng chế độ khấu hao mới và phân bổ mức khấu hao cho
từng tháng, quý, từng bộ phận hoạt động theo đúng chế độ quy định.
Về khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ HH: Các doanh nghiệp được lựa
chọn và trích khấu hao TSCĐ HH phù hợp với tình hình hạch toán kinh doanh và
thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới máy móc thiết bị theo huớng áp dụng công nghệ
tiên tiến, kỹ thuật hiện đại. Như vậy Công ty nên nghiên cứu và tính khấu hao
TSCĐ HH theo chế độ mới.
Đối với những TSCĐ HH tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh
doanh đơn vị nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh nhằm thu hồi vốn, tạo khả
năng đổi mới trang bị công nghệ cho doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao theo số
dư giảm dần. Ví dụ như là đối với hệ thống máy tính, labtop, và máy photo…chủ
yếu là các TSCĐ HH thuộc máy móc thiết bị vì máy móc thiết bị của công ty chủ
yếu là có giá trị không lớn và dễ bị hao mòn, giảm giá trên thị trường.
Về việc hạch toán chi tiết của công ty chỉ phần lớn thực hiện ở phòng kế toán
thông qua thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ, tại nơi sử dụng và bảo quản TSCĐ chưa có “Sổ
chi tiết TSCĐ tại đơn vị sử dụng”, chưa thực hiện việc đánh số TSCĐ. Theo em,
công ty nên thực hiện việc đánh số TSCĐ và sử dụng “ Sổ chi tiết TSCĐ tại đơn vị
sử dụng”. Theo em, mẫu “Sổ chi tiết TSCĐ tại đơn vị sử dụng” được mở như sau:
STT Tên tài sản Năm sản
xuất
Năm sử
dụng
Nguyên
giá
Hao mòn
lũy kế
Giá trị
còn lại
1 Laptop Sony
vaio CS290
2014 30.500.00
0
3.050.000 27.450.000
… … … … … … …
- Cần tiến hành trích truớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
Việc sửa chữa TSCĐ HH là cần thiết và quan trọng nhằm duy trì khả năng
hoạt động của TSCĐ HH và phân bổ đều chi phí vào giá thành sản phẩm. Đối với
những nghiệp vụ sửa chữa mà chi phí sửa chữa phát sinh nhiều, Công ty nên có kế
hoạch sửa chữa, lập dự toán chi phí và trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh
để đảm bảo nguyên tắc phù hợp trong kế toán. Nguyên tắc này đòi hỏi chi phí phải
phù hợp với doanh thu ở kỳ mà doanh thu được ghi nhận, tránh trường hợp chi phí
phát sinh một cách đột ngột. Các khoản chi phí này thực tế chưa phát sinh nhưng
được tính trước và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh, việc trích trước có kế
hoạch này nhằm đảm bảo cho giá thành và tổng chi phí kinh doanh trong kỳ được
ổn định.
Về công tác quản lý và sử dụng TSCĐ: Để phát huy hiệu quả sử dụng
TSCĐHH hơn nữa trong việc sản xuất, kinh doanh của mình thì Công ty cần có kế
hoạch trong việc mua sắm, đổi mới TSCĐ HH một cách phù họp với đặc điểm kinh
doanh của mình. Đó là Công ty nên chú trọng đầu tư vào các TSCĐ HH thuộc
nhóm máy móc thiết bị hơn nữa. Bên cạnh đó Công ty cần phải mạnh dạn loại bỏ,
thanh lý những TSCĐHH đã cũ , lạc hậu hoạt động kém hiệu quả; những tài sản này
sẽ khi sửa chữa bảo dưỡng chi phí rất tốn kém mà hoạt động cũng không an toàn
cho người sử dụng nó.
3.2.2 Kiến nghị
Công ty cần xem xét, bổ sung và hoàn thiện các giải pháp phát triển Công ty
và tổ chức triển khai thực hiện, nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả của
tổ chức. Đặc biệt là về hoàn thiện đội ngũ các bộ công nhân viên, Ban lãnh đạo cần
phải thực hiện nhanh chóng. Bởi trong bất kỳ một tổ chức nào thì vấn đề về con
người và khả năng công tác quản lý, làm việc của họ là một vấn đề then chốt cho sự
thành công của mọi tổ chức. Khi mỗi con người đều đạt đến một trình độ nhất định
và có một kinh nghiệm thực tế, cùng với sự phối hợp nhịp nhàng trong một bộ máy
tổ chức hợp lý thì hiệu quả hoạt động của Công ty sẽ được nâng cao lên rất nhiều.
Công ty cần phải đầu tư một số thiết bị và công nghệ mới để mở rộng quy
mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh
nghiệp, giữ vững và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần của các
sản phẩm để phù hợp với sự phát triển và tồn tại lâu dài của Công ty, gia tăng lợi
nhuận, gia tăng đóng góp cho Ngân sách Nhà nước và tăng hiệu quả vốn góp của
các Cổ đông, cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động.
KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Tân Sơn, trên cơ sở nghiên cứu tình
hình thực tế về Kế toán tài sản cố định hữu hình của công ty em có một số kết luận
như sau:
- Khái quát tình hình kinh doanh của đơn vị phát triển rất tốt.
- Công ty có một đội ngũ kế toán viên năng động, khá tích cực trong công
việc, có kinh nghiệm luôn được nâng cao trình độ nghiệp vụ.
- Bộ máy kế toán của Công ty luôn được thực hiện nghiêm túc về công tác tổ
chức kế toán. Cơ cấu bộ máy phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của
Công ty. Sự phối hợp năng động giữa các bộ phận kế toán được thực hiện khá
chặt chẽ và nhịp nhàng nhằm phục vụ tốt cho công việc cung cấp và xử lý số
liệu tại Công ty.
- Công ty có một bộ máy tổ chức quản lý gọn gàng, giải quyết công việc
nhanh chóng, luôn thực hiện đúng các chế độ về luân chuyển chứng từ, chế độ
ghi sổ kế toán theo quy định của Bộ Tài Chính ban hành, thực hiện việc lập
báo cáo kế toán và quyết toán đúng thời hạn quy định.
Phần trình bày trên đây đã kết thúc báo cáo thực tập: “Hoàn thiện kế toán tài sản cố
định hữu hình tại công ty Công ty TNHH Tân Sơnđây là tất cả những gì mà em đã
cố gắng thực tập trong thời gian qua.Một lần nữa em xin chân thành và bày tỏ lòng
biết ơn đến Quý thầy cô và các anh chị trong phòng kế toán tại Công ty đã giúp đỡ
em hoàn thành bài báo cáo này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2011), “Chế độ kế toán doanh nghiệp, Quyển 2: Báo cáo tài
chính, chứng từ và sổ kế toán, hệ thống sơ đồ kế toán”, NXB Thời Đại.
2. Bộ Tài chính (2011), “Chế độ kế toán doanh nghiệp,Quyển 1: Hế thống tài
khoản kế toán”, NXB Thời Đại.
3. Phan Đức Dũng (2009), “Kế toán tài chính”, NXB Thống kê.
4. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa
học kĩ thuật
5. Huỳnh Lợi (2012), “Kế toán quản trị”, NXB Phương Đông
6. Võ Văn Nhị (2010), “Kế toán tài chính”, NXB Thống kê.
Ý kiến của người hướng dẫn
Nhận xét
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
…………., ngày … tháng … năm ….
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
( Ký, ghi rõ họ tên)

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnBáo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnRoyal Scent
 
Báo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại
Báo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mạiBáo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại
Báo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mạiNguyen Minh Chung Neu
 
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...Dương Hà
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngBáo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngbáo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngCông ty TNHH Nhân thành
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán Lớp kế toán trưởng
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long Việt
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long Việt Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long Việt
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long Việt Dương Hà
 
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại Cô...
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại  Cô...Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại  Cô...
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại Cô...Nguyễn Công Huy
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016tuan nguyen
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...OnTimeVitThu
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánBáo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánDigiword Ha Noi
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệp
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệpĐề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệp
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệpViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Kế toán phải thu khách hàng, phải trả  người bánKế toán phải thu khách hàng, phải trả  người bán
Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bánNguyễn Công Huy
 

What's hot (20)

Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnBáo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
 
Báo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại
Báo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mạiBáo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại
Báo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp, Công việc Kế toán, 9 điểm, HAY!
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp, Công việc Kế toán, 9 điểm, HAY!Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp, Công việc Kế toán, 9 điểm, HAY!
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp, Công việc Kế toán, 9 điểm, HAY!
 
Báo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trước
Báo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trướcBáo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trước
Báo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trước
 
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
“Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại PETECA...
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngBáo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
 
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngbáo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
 
Đề tài báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền hay 2017
Đề tài báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền hay 2017Đề tài báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền hay 2017
Đề tài báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền hay 2017
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long Việt
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long Việt Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long Việt
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương mại Long Việt
 
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại Cô...
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại  Cô...Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại  Cô...
Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại Cô...
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố đinh mới nhất 2016
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
 
Báo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựng
Báo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựngBáo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựng
Báo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựng
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánBáo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty Kihin, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệp
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệpĐề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệp
Đề tài: Kế toán Vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong doanh nghiệp
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Tuấn Đạt
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Tuấn ĐạtĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Tuấn Đạt
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Tuấn Đạt
 
Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Kế toán phải thu khách hàng, phải trả  người bánKế toán phải thu khách hàng, phải trả  người bán
Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
 

Viewers also liked

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG BÙ ĐĂNG
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG BÙ ĐĂNGKẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG BÙ ĐĂNG
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG BÙ ĐĂNGDương Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái KhangBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái KhangDương Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang HảiBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang HảiDương Hà
 
Chuyên đề tài sản cố định hữu hình
Chuyên đề tài sản cố định hữu hìnhChuyên đề tài sản cố định hữu hình
Chuyên đề tài sản cố định hữu hìnhdeadpoint89
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhCông ty kế toán hà nội
 
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phầnKế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phầnLuận văn tốt nghiệp
 
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...Đinh Hạnh Nguyên
 
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhBáo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhNgọc Ánh Nguyễn
 
Báo cáo tốt nghiệp kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận
Báo cáo tốt nghiệp kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuậnBáo cáo tốt nghiệp kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận
Báo cáo tốt nghiệp kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuậnHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhQuang Phi Chu
 
Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty lai dắt ...
Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty lai dắt ...Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty lai dắt ...
Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty lai dắt ...ThuyDangThi
 

Viewers also liked (11)

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG BÙ ĐĂNG
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG BÙ ĐĂNGKẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG BÙ ĐĂNG
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG BÙ ĐĂNG
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái KhangBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái Khang
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang HảiBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
 
Chuyên đề tài sản cố định hữu hình
Chuyên đề tài sản cố định hữu hìnhChuyên đề tài sản cố định hữu hình
Chuyên đề tài sản cố định hữu hình
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
 
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phầnKế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần
 
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...
KẾ TOÁN DOANH THU – CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH T...
 
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhBáo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
 
Báo cáo tốt nghiệp kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận
Báo cáo tốt nghiệp kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuậnBáo cáo tốt nghiệp kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận
Báo cáo tốt nghiệp kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận
 
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
 
Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty lai dắt ...
Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty lai dắt ...Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty lai dắt ...
Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty lai dắt ...
 

Similar to Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân Sơn

Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tai lieu hoc tap. to chuc cong tac ke toan
Tai lieu hoc tap. to chuc cong tac ke toanTai lieu hoc tap. to chuc cong tac ke toan
Tai lieu hoc tap. to chuc cong tac ke toanJenny Van
 
Chương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánChương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánHuynKiu2
 
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân Sơn (20)

Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Phòng Kế Toán, Kinh Nghiệm, Bài Học Rút Ra
Báo Cáo Thực Tập Tại Phòng Kế Toán, Kinh Nghiệm, Bài Học Rút RaBáo Cáo Thực Tập Tại Phòng Kế Toán, Kinh Nghiệm, Bài Học Rút Ra
Báo Cáo Thực Tập Tại Phòng Kế Toán, Kinh Nghiệm, Bài Học Rút Ra
 
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAYĐề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
 
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu - Gửi miễn phí ...
 
Nhon 8
Nhon 8Nhon 8
Nhon 8
 
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...
Đề tài: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mù...
 
Bài ktcp
Bài ktcpBài ktcp
Bài ktcp
 
Tai lieu hoc tap. to chuc cong tac ke toan
Tai lieu hoc tap. to chuc cong tac ke toanTai lieu hoc tap. to chuc cong tac ke toan
Tai lieu hoc tap. to chuc cong tac ke toan
 
Chương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánChương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toán
 
Đề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len
Đề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt lenĐề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len
Đề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len
 
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
 
Đề tài tốt nghiệp kế toán công cụ dụng cụ hay nhất 2017
Đề tài  tốt nghiệp kế toán công cụ dụng cụ hay nhất 2017  Đề tài  tốt nghiệp kế toán công cụ dụng cụ hay nhất 2017
Đề tài tốt nghiệp kế toán công cụ dụng cụ hay nhất 2017
 
6. quy trinh luan chuyen chung tu
6. quy trinh luan chuyen chung tu6. quy trinh luan chuyen chung tu
6. quy trinh luan chuyen chung tu
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Bao cao ngọc tm
Bao cao ngọc tmBao cao ngọc tm
Bao cao ngọc tm
 
Kế toán nguyên vật liệu ở Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng, HAY
Kế toán nguyên vật liệu ở Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng, HAYKế toán nguyên vật liệu ở Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng, HAY
Kế toán nguyên vật liệu ở Tổng cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng, HAY
 
Baocao 2
Baocao 2Baocao 2
Baocao 2
 
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán trong các doanh nghiệp
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán trong các doanh nghiệpLuận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán trong các doanh nghiệp
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán trong các doanh nghiệp
 
Hoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu tại công ty cơ điện lạnh bat.docx
Hoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu tại công ty cơ điện lạnh bat.docxHoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu tại công ty cơ điện lạnh bat.docx
Hoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu tại công ty cơ điện lạnh bat.docx
 

More from Dương Hà

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPDương Hà
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢDương Hà
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Dương Hà
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...Dương Hà
 
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Dương Hà
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPDương Hà
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCDương Hà
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝBÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝDương Hà
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Dương Hà
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Dương Hà
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Dương Hà
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Dương Hà
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Dương Hà
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiDương Hà
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...Dương Hà
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Dương Hà
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Dương Hà
 
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Dương Hà
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từDương Hà
 
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankGiải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankDương Hà
 

More from Dương Hà (20)

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
 
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝBÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
 
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
 
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankGiải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
 

Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân Sơn

  • 1.
  • 2. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH TÂN SƠN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 1.1.1. Tên đơn vị Công ty TNHH Tân Sơn được thành lập vào tháng 5 năm 2007 Trụ sở Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Số điện thoại: 05003.2210876 Mã số thuế: 5100158127 Số tài khoản: 63110000072600 tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển BIDV 1.1.2. Giấy phép kinh doanh Công ty được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 40.03.000127 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Giang cấp Đại diện tổng giám đốc: Nguyễn Viết Thư Vốn điều lệ: 140.000.000.000đ 1.1.3. Chức năng Xây lắp (Xây dựng) là một loại hình sản xuất kinh doanh mang tính đặc thù có các đặc điểm riêng biệt và khác biệt với các loại hình sản xuất kinh doanh thông thường, cụ thể như sau: - Sản phẩm xây lắp là các công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, do đó việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải có dự toán thiết kế, thi công. - Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư từ trước, khi bắt đầu nhận thầu công trình. - Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, điều kiện sản xuất phải tùy theo địa điểm đặt sản phẩm, tùy thuộc vào địa hình, thời tiết... - Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp ở nước ta hiện nay phổ biến theo phương thức “Khoán gọn” các công trình, hạng mục công trình, khối lượng công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (Xí nghiệp, đội thi công). Trong giá khoán gọn, không chỉ có tiền lương tiền công mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận khoán. - Sản phẩm xây lắp mang tính tổng hợp về nhiều mặt, vừa mang tính kinh tế, kỹ thuật nhưng cũng mang tính nghệ thuật, sản phẩm xây lắp rất đa dạng và phong
  • 3. phú về mẫu mã, kích thước, khối lượng sản phẩm, mỗi sản phẩm lại mang tính độc lập cao, chính vì thế mà mỗi công trình đều có dự toán, thiết kế riêng. Ngành nghề kinh doanh theo Đăng ký kinh doanh của Công ty: - Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông Nông thôn, công trình thủy lợi cấp 4,... - Xây lắp đường điện dưới 35KV - Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện, bê tông đúc sẵn… 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý 1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Ban giám đốc Phòng tài chính – Kế toán Phòng tổ chức – Hành chính Phòng kỹ thuật – QL dự án Đội số 2 Đội số 1
  • 4. Sơ đồ 3.1: tổ chức bộ máy quản lý Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận Ban giám đốc: Thực hiện các chiến lược kinh doanh của hội đồng quản trị đặt ra, điều hành công ty đạt được các mục tiêu cuối cùng và giải quyết các công việc hằng ngày của công ty. Phòng quản lý dự án: Là nơi tập trung quản lý mọi giấy tờ của dự án từ đó lên kế hoạch kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của dự án đến khi hoàn thành. Tiến hành lập dự án và xem xét tính khả thi của dự án Phòng tổ chức- hành chính: Là nơi quản lý và phụ trách văn thư, chịu trách nhiệm tuyển dụng nhân sự. Có quyền tham mưu các đầu mối chỉ đạo và thực hiện các lĩnh vực tổ chức quản lý cán bộ lao động tiền lương, đào tạo, khen thưởng và kỷ luật Phòng kế toán – tài chính: Là nơi thu thập, dự trữ và bảo vệ mọi chứng từ hoạt động xây dựng và kinh doanh của công ty. Có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện công tác kế toán tài chính của nhà nước, xử lý chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu hằng ngày, cuối tháng lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị cung cấp kịp thời về tình hình tài chính của công ty, tư vấn cho Tổng giám đốc trong việc ra quyết định kinh doanh. Đội số 1 và đội số 2: Tổ chức xây dựng tại các công trình 1.3. Tổ chức công tác kế toán 1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, hình thức này phù hợp với mô hình và tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Phòng kế toán công ty thực hiện toàn bộ công việc xử lý thông tin kế toán, các bộ phận trực thuộc chỉ thực hiện thu thập, phân loại và chuyển chứng từ báo cáo lên phòng kế toán.
  • 5. Sơ đồ 3.2: tổ chức bộ máy kế toán Chú thích: Quan hệ trực tuyến * Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận Kế toán trưởng: • Phân công, chỉ đạo các kế toán viên thực hiện các phần hành kế toán chi tiết • Trực tiếp lập báo cáo tài chính của từng tháng,năm • Tham mưu cho Tổng giám đốc trong công tác quản lý thu chi tài chính, quản lý tài sản, tiền vốn, vật tư trong phạm vi toàn công ty • Giám sát các hoạt động của công ty đảm bảo hoạt động đúng quy định và chính sách đề ra • Kiểm soát tình hình tài chính của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước công ty và pháp luật về sổ sách của công ty Kế toán tổng hợp • Trực tiếp làm công việc kế toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ gốc, bảng kê, phân bổ, chứng từ ghi sổ sau khi đã phân loại ghi vào một tài khoản thích hợp theo nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, vào sổ cái, khóa sổ, rút số dư lập bảng cân đối số phát sinh........... Chịu trách nhiệm tổ chức, nghi chép phản ánh tổng hợp số liệu và kiểm tra phần hành kế toán Kế toán công nợ Thủ quỹ KT Thuế và Vật tư Kế toán trưởng KT thanh toán KT Tổng hợp
  • 6. Thủ quỹ: Nhận và giao tiền cho các cá nhân theo lệnh và các chứng từ hợp lệ, lập sổ quỹ kiểm tra và đối chiếu số liệu với kế toán thanh toán hằng ngày, bảo quản an toàn tuyệt đối tiền quỹ tồn mặt Kế toán thuế và nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình nhập, xuất hằng ngày. Cuối tháng báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại nguyên vật liệu. Kê khai thuế đầu vào, đầu ra. Cuối tháng lập báo cáo thuế Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm theo dõi tiền mặt, tạm ứng, phiếu thu, phiếu chi, thường xuyên kiểm tra đối chiếu với thủ quỹ và cuối tháng về số lượng tiền mặt tồn quỹ Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình nợ, lập bảng đối chiếu công nợ của khách hàng với công ty 1.3.2. Hình thức kế toán sử dụng Hình thức kế toán là khái niệm được sử dụng để chỉ việc tổ chức hệ thống sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp nhằm thực hiện việc phân loại xử lý và hệ thống hóa các thông tin và hệ thống hóa các thông tin được thu thập từ chứng từ kế toán phải phản ánh số liện có và tình hình biến động của từng đối tượng kế toán cũng như phục vụ cho việc lập ra các báo cáo kế toán theo yêu cầu quản lý Hình thức sổ kế toán bao gồm các nội dung cơ bản • Số lượng sổ và kết cấu của từng loại sổ • Trình tự và phương pháp ghi chép vào từng loại sổ • Mối quan hệ giữa các sổ với nhau trong quá trình xử lý thông tin Công ty TNHH Tân Sơn chọn hình thức kế toán chứng từ ghi sổ vì hình thức này phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị a. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Đặc điểm chủ yếu: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ảnh ở chứng từ gốc đều được phân loại để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp. Trong hình thức này việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách rời
  • 7. với việc ghi sổ kế toán theo hệ thống trên 2 loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau là sổ đăng ký CT – GS và sổ cái tài khoản Ưu điểm, nhượt điểm và phạm vi sử dụng • Ưu điểm: Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, để kiểm tra đối chiếu, thuận lợi cho việc phân công công tác và cơ giới hóa công tác kế toán • Nhượt điểm: Ghi chép còn trùng lắp, việc kiểm tra và đối chiếu thường bị chậm • Phạm vi sử dụng: Thích hợp với những DN có quy mô vừa và lớn có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hình thức Chứng từ ghi sổ gồm có các sổ sách kế toán chủ yếu sau: • Sổ cái • Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ • Các sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo các tài khoản tổng hợp quy định trong chế độ kế toán. Có hai loại sổ Cái: sổ Cái ít cột và sổ Cái nhiều cột được áp dụng trong những trường hợp hoạt động kinh tế phước tạp. Các mẫu sổ Cái có nhiều quan hệ đối ứng với các khoản khác phải sử dụng mẫu sổ Cái có nhiều cột để thuận tiện cho việc đối chiếu số liệu và thu nhận chỉ tiêu cần thiết phục vụ cho yêu cầu quản lý. Trên sổ Cái có nhiều cột, sổ phát sinh bên Nợ và bên Có của mỗi tài khoản được phân tích theo các tài khoản đối ứng Có và tài khoản đối ứng Nợ có liên quan. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào bên Có của các tài khoản có quan hệ đối ứng với nhau Sổ cái thường được đóng thành quyển để mở cho từng tháng trong đó mỗi tài khoản được giành riêng cho một trang hoặc một số trang sổ tùy theo khối lượng nghiệp vụ ghi chép nhiều hay ít. Trường hợp một tài khỏan dùng một số trang thì cuối mỗi trang phải cộng tổng số theo từng cột và chuyển sang ðầu trang sau. Cuối tháng phải khóa sổ cộng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng đối chiếu số phát sinh. Sổ đăng ký chứng từ ghi số là loại sổ sách kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Ngoài mục đích đăng
  • 8. ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì sổ đăng ký chứng từ ghi sổ còn dùng để quản lý các chứng từ ghi sổ và đối chiếu kiểm tra số liệu với Sổ Cái. • Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ mở cho cả năm, cuối tháng phải cộng tổng số phát sinh trong tháng để làm căn cứ đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh Sổ và thẻ kế toán trong hình thức chứng từ ghi sổ gồm có các loại chủ yếu sau: • Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định và nguồn vốn sở hữu • Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết vật liệu,… công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa • Sổ kế toán chi tiết tiền vay, vốn bằng tiền….. • Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết có liên quan đến các nghiệp vụ thanh toán • Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. • Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết có liên quan đến các tài khoản khác tùy theo yêu cầu quản lý và lập báo biểu Nội dung và kết cấu của các sổ và thẻ kế toán phụ thuộc vào tính chất của các đối tượng hạch toán và yêu cầu thu nhận các chi tiết phục vụ công tác quản lý và lập biểu. Trong hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ, căn cứ để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ sách kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ là loại chứng từ dùng để tập hợp số liệu của chứng từ gốc theo từng loại sự việc và ghi rõ nội dung vào sổ cho từng sự việc ấy. Chứng từ ghi sổ có thể lập cho từng chứng từ gốc hoặc có thể lập cho nhiều chứng từ gốc có nội dung kinh tế giống nhau và phát sinh thường xuyên trong tháng. Trong trường hợp thứ hai phải lập các bảng tổng hợp chứng từ gốc. Bảng này được lập cho từng nghiệp vụ một và có thể lập định kỳ 5 đến 10 ngày một lần hoặc lập một bảng lũy kế cho cả tháng, trong đó các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vừa được ghi chép theo tháng căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc lập các chứng từ ghi sổ b. Trình tự ghi sổ theo Chứng từ ghi sổ
  • 9. Hằng ngày, nhân viên kế toán phụ trách phần hành căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ sau đó được chuyển đến Kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho bọ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ các chứng từ gốc kèm theo để bộ phận ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái - Cuối tháng khóa sổ căn cứ vào Sổ Cái ta lập bảng cân đối phát sinh của các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối số phá sinh phải khớp nhau và khớp với số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tổng số phát sinh phải khớp nhau và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối phải khớp với sổ dư của tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết thuộc phần kế toán chi tiết. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu nói trên, bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo khác. - Đối với những tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách kế toán tổng hợp được chuyển cho bộ phận kế toán chi tiết làm căn cứ ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ cái thông qua bảng cân đối số phát sinh. Các bảng tổng hợp chi tiết, sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu cùng với bảng cân đối số phát sinh được dùng làm căn cứ lập các báo cáo Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Sổ cái Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh Chứng từ gốc
  • 10. Sơ đồ 3.3.: hình thức luân chuyển chứng từ: Chú thích: Ghi hằng ngày Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng 1.3.3. Chế độ kế toán áp dụng: Công ty đang áp dụng kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính Hiện tại công ty đang sử dụng phần mềm Pacific Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hằng năm Hình thức ghi sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi chép theo trình tự thời gian phát sinh Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Để theo dõi chi tiết TSCĐ HH kế toán sử dụng 3 loại sổ chi tiết sau: Sổ TSCĐ : Sổ này dùng chung cho toàn doanh nghiệp, sổ này mở căn cứ vào cách thức phân loại TS theo đặc trưng kỹ thuật, Số lượng sổ này tuỳ thuộc vào từng loại chủng loại TSCĐ. Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm và khấu hao. Sổ chi tiết TSCĐ: (theo đơn vị sử dụng) Mỗi một đơn vị hoặc một bộ phận sử dụng phải mở một sổ để theo dõi TSCĐ. Căn cứ để ghi là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ. Thẻ TSCĐ: Là công cụ để ghi chép kịp thời và đầy đủ các tài liệu hạch toán có liên quan đến quá trình sử dụng TSCĐ từ khi nhập đến khi thanh lý hoặc chuyển giao cho đơn vị khác. Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ dùng chung cho mọi TSCĐ và riêng từng đối tượng ghi TSCĐ, do kế toán lập, kế toán trưởng ký xác nhận. Căn cứ lập thẻ là biên bản giao nhận TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Thẻ được lưu ở bộ phận kế toán trong suốt thời gian sử dụng. Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh khấu hao, sửa chữa lớn,
  • 11. xây dựng trang bị thêm hoặc tháo dỡ một số bộ phận, thanh lý, nhượng bán, kế toán phải ghi chép kịp thời các biến động vào thẻ. - Ngoài 3 mẫu sổ chi tiết trên DN có thể mở các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý. 1.5. Tình hình tài sản tại công ty Bảng 3.1. Tình hình tài sản tại công ty ĐVT: nghìn đồng Khoản mục Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % 1.Tài sản ngắn hạn 276,741, 282 281,107, 894 308,824, 664 4,366,6 12 1.58 27,716, 770 9.86 Tiền mặt 8,618, 540 1,784, 227 1,304, 788 (6,834,31 3) (79.30 ) (479, 439) (26.87 ) Các khoản phải thu 10,303, 318 30,606, 200 86,275, 752 20,302,8 82 197.05 55,669, 552 181.89 Hàng tồn kho 241,642, 754 229,270, 509 205,591, 545 (12,372,24 5) (5.12) (23,678, 964) (10.33 ) TS ngắn hạn khác 16,176, 669 19,446, 957 15,652, 578 3,270,2 88 20.22 (3,794, 379) (19.51 ) 2.Tài sản dài hạn 131,243, 145 215,539, 012 294,412, 045 84,295,8 67 64.23 78,873, 033 36.59 Các khoản phải thu 232, 872 232, 872 232, 872 - 0.00 - 0.00 TSCĐ 105,945, 447 189,183, 885 255,171, 943 83,238,4 38 78.57 65,988, 058 34.88 Đầu tư Tc dài hạn 25,338, 000 25,338, 000 37,500, 000 - 0.00 12,162, 000 48.00 TS dài hạn khác 192, 569 1,249, 998 1,740, 101 1,057,4 29 549.12 490, 103 39.21 Nguồn: Phòng kế toán tài chính Nhận xét: Qua bảng 3.3.4 trên ta thấy được tài sản của công ty tăng nhanh qua các năm. Năm 2013 tài sảng ngắn hạn tăng 4.366.612.000đ so với năm 2012 tương ứng với 1.58%, năm 2014 tăng mạnh so cới năm 2013 lên tới 22.716.770.000đ tương ứng 9.68% trong đó tiền mặt có tăng qua ba năm nhưng vẫn âm thể hiện hoạt động thu nợ kém hiệu quả, hàng tồn kho tăng mạnh trong giai đoạn 2014/2013 so với 2013/2012 các khoản phải thu lại ngược lại là có sự giảm nhẹ Trong khi đó, tài sản dài hạn của công ty có sự tăng mạnh vào năm 2013 và giảm nhẹ dần ở năm 2014, nhóm tài sản dài hạn tập trung chủ yếu vào TSCĐ chứng
  • 12. tỏ công ty đã quan tâm tới việc đầu tư trang thiết bị sản xuất. Năm 2013 tăng 83.238.438.000đ so với 2012, năm 2014 tăng 65.988.058.000đ so với năm 2013 1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty Bảng 3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty ĐVT: nghìn đồng Nguồn: Phòng kế toán tài chính Nhận xét: Qua bảng 3.3, cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2012 đến 2014 có sự thay đổi khá rõ - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 2013 tăng mạnh: 13.927.198.000đ tương ứng 77.23% so với năm 2012. Trong năm 2014 có giảm 6.058.838.000đ tương ứng giảm 18.96% so với năm 2013 nhưng nhìn chung từ năm 2013 trở đi thì bán hàng và cung cấp dịch vụ của đơn vị vẫn ổn định. - Lợi nhuận trước thuế trong năm 2013 giảm mạnh so với năm 2012 và tiếp tục giảm trong năm 2014 kéo theo sự giảm sút của lợi nhận sau thuế, chứng tỏ chi phí của đơn vị cao và có phần chư hợp lý, tuy nhiên chi phí trong năm 2014 có thể lý giải vì đơn vị đang thực hiện dự án xây dựng. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ Khoản mục Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 18,032,44 1 31,959,6 39 25,900,8 01 13,927,19 8 77.23 (6,058,8 38) (18.96) Lợi nhuận kế toán trước thuế 154,96 7 (6,942,1 31) (3,471,6 62) (7,097,09 8) (45.79) 3,470,4 69 (49.99) Thuế TNDN 44,350,74 5 - - (44,350,74 5) (100) - 0.00 Lợi nhuận sau thuế TNDN (44,195,77 8) (6,942,1 31) (3,471,6 62) 37,253,64 7 (84.29) 3,470,4 69 (49.99)
  • 13. ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH TÂN SƠN 2.1. Đặc điểm về tổ chức quản lý và sử dụng tài sản cố định hữu hình của Công ty TNHH Tân Sơn Là một công ty cổ phần nhiều lĩnh vực (vd: trồng rừng, khai thác khoáng sản, thủy điện, bất động sản…) cho nên những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải của công ty chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tài sản cố định hữu hình của công ty. Hiện nay nguyên giá TSCĐ của công ty lên đến 255.171.943.187 đ. Trong những năm gần đây, do chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty mở rộng nhanh chóng, đồng nghĩa TSCĐ cũng phải không ngừng tăng lên để đáp ứng tốt nhu cầu của các hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó công ty luôn quan tâm đến quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, thực hiện trong việc ghi chép,theo dõi sổ sách và sử dụng tối đa công suất các máy móc, thiết bị. Công việc khấu hao TSCĐ được tính toán tương đối chính xác, tạo nguồn khấu hao nhằm thu hồi và tái đầu tư TSCĐ. TSCĐ tăng thêm tại công ty chủ yếu là do mua sắm. Do đó, trách nhiệm của các nhà quản lý công ty lại càng đòi hỏi cao hơn, phải sử dụng vốn cố định một cách có hiệu quả, phát triển công ty ngày càng vững mạnh có đủ sức cạnh tranh trên thị trường với các doanh nghiệp khác, tự khẳng định mình và đứng vững trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Đáp ứng những yêu cầu ngày càng phát triển công ty có sự tăng trưởng về TSCĐ hữu hình của công ty lên các năm với số liệu như sau: Chỉ tiêu nguyên giá: Năm 2012: 47.503.993.874 đ Năm 2013: 69.032.390.326 đ Năm 2014: 110.017.166.000 đ Ngoài ra, hàng năm công ty còn tổ chức kiểm kê vào cuối năm vừa để kiểm tra TSCĐ HH về mặt hiện vật để xử lý trách nhiệm vật chất đối với các trường hợp hư hỏng, mất mát một cách kịp thời. 21.1. Danh mục Tài sản cố định hữu hình của Công ty TNHH Tân Sơn Bảng 4.1: TSCĐ HH của Công ty TNHH Tân Sơn Mã Tên Đvt
  • 14. TS0001 "Xe ô tô Mítsubisi Pajero 47L7134" Chiếc TS0002 Máy tính xách tay Cái TS0003 Máy tính xách tay Cái TS0004 Máy tính xách tay Cái TS0005 Máy photo Cái TS0006 Máy điều hòa nhiệt độ Cái TS0007 Máy vi tính Del R510 Cái TS0008 Xe tải Cửu Long (cao su) Chiếc TS0009 Xe tải Chiến Thắng (cao su) Chiếc TS0010 Máy kéo nông nghiệp Chiếc TS0011 Xe Forger 17L0840 Chiếc TS0012 Vận thăng(2 cái ) Cái TS0013 Đầu bơm Cái TS0014 Xe ToYoTa ForTuner Cái TS0015 Xe Ford Ranger 47C-01436 Cái TS0016 Máy đào KOMATSU ( 2 cái) Cái TS0017 Nhà làm việc Cái TS0018 Nhà nghỉ Cái TS0019 Nhà ăn Cái TS0020 Nhà ở công nhân Cái TS0021 Sân vườn + tường rào Cái TS0022 Máy tính xách tay Cái TS0023 Động cơ máy tưới Diezel RVi 25-2 Cái TS0024 Ống tưới + phụ kiện tứôi Bộ TS0025 Cổng + trụ nông trường Cái TS0026 Nhà để xe+ nhà kho nông trường Cái TS0027 Máy kéo nông nghiệp model TL 100-4WD (02 cái) đã thanh lý+ 2 mooc kéo Cái TS0028 Máy bơm nước Cái TS0029 Máy phát điện Cái TS0030 Thiết bị Camera Cái TS0031 Nhà kho Nông trường Cái TS0032 Xe TOYOTA HILUX Chiếc TS0033 Máy chà sàn liên hợp Viper Fang 18c Cái TS0034 Két sắt hoà phát Cái TS0035 Xe máy Wave S (D) Chiếc TS0036 Xe máy Wave S (D) Chiếc
  • 15. TS0037 Mooc kéo máy cày đã thanh lý 1 cái Chiếc TS0038 Két sắt hoà phát Cái TS0039 Máy bơm nước vườn ươm Cái TS0040 Máy bơm nước HTT Bộ TS0041 Máy pho to copy Cái TS0042 Mooc kéo máy cày Cái TS0043 Hệ thống điện NTCS EaHleo Bộ TS0044 Hệ thống tưới nhỏ giọt NTCS EaHleo Bộ TS0045 Nhà tái định cư NTCS EaHleo Cái TS0046 Xe máy cày độ NT 2 Chiếc TS0047 Xe máy cày độ NT 1 Chiếc TS0048 Giếng khoan 1 Cái TS0049 Giếng khoan 2 Cái TS0050 Máy ép bã mía Cái TS0051 Mô tơ 90KW Cái TS0052 Mooc kéo Cái
  • 16. 2.1.2. Phân loại và phân nhóm Tài sản cố định hữu hình ở Công ty TNHH Tân Sơn Công ty tiến hành phân loại TSCĐ hữu hình theo đặc trưng kĩ thuật. Theo cách phân loại này sẽ cho ta biết kết cấu TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật, cho biết công ty có những loại TSCĐ nào kết cấu của mỗi loại so với tổng số là bao nhiêu, năng lực sản xuất như thế nào. Là cơ sở để tiến hành hạch toán, quản lý chi tiết theo từng nhóm TSCĐ, tiến hành tính và phân bổ khấu hao. Theo cách phân loại này TSCĐ hữu hình của công ty gồm : Loại TSCĐHH Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Giá trị còn lại Nhà cửa, vật liệu, kiến trúc 5,968,177,5 21 798,237,98 0 5,169,939,54 1 Máy móc thiết bị 33,970,542,28 8 390,238,48 5 33,580,303,80 3 Thiết bị quản lý 113,426,3 21 7,122,6 03 106,303,71 8 Phương tiện vận tải 4,210,260,6 61 366,703,71 7 3,843,556,94 4 TSCĐHH khác 114,740,0 00 8,279,4 40 106,460,56 0
  • 17. 2.1.2. Tình hình tăng giảm Tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Tân Sơn Trong năm 2014 tình hình biến động TSCĐ HH tại công ty như sau: Bảng 4.2: tình hình biến động TSCĐ HH của công ty Đơn vị: VN đồng khoản mục Nhà cửa, kiến trúc Máy móc thiết bị Thiết bị quản lý Phương tiện vận tải TSCĐHH khác 1, số dư đầu năm 5,968,177, 521 30,485,142, 288 106,846, 321 3,347,694, 502 114,740, 000 2. Tăng trong năm - 5,609,800, 000 12,560, 000 1,406,889, 770 - -Mua sắm 5,609,800, 000 12,560, 000 1,325,891, 210 -Điều Chuyển 80,998,560 -Đánh giá lại 3. Giảm Trong Năm - 2,124,400, 000 5,980, 000 544,323, 611 - -Điều chuyển 544,323, 611 -Thanh lý 2,124,400, 000 5,980, 000 4. Số dư cuối năm 5,968,177, 521 33,970,542, 288 113,426, 321 4,210,260, 661 114,740, 000 Như số liệu trên bảng phân tích trên ta thấy biến động TSCĐ HH của công ty chủ yếu là do hai nghiệp vụ mua sắm và điều chuyển giữa công ty và tổng công ty. Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng TSCĐ HH của công ty, nên những biến động tăng giảm TSCĐ HH của công ty chủ yểu là do ảnh hưởng của biến động tăng giảm máy móc thiết bị. Do đó, kế toán TSCĐ HH phải chú trọng đến việc theo dõi và hạch toán máy móc thiết bị nhằm quản lý TSCĐ HH cho thật chính xác và kịp thời.
  • 18. 2.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình 2.2.1. Kế toán tăng Tài sản cố định hữu hình Khi có TSCĐ HH mới đưa vào sử dụng, công ty phải lập hội đồng giao nhận gồm có đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên để lập "Biên bản giao nhận TSCĐ" cho từng đối tượng TSCĐ HH. Với những TSCĐ HH cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng tài chính phải sao chép cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ HH một bản để lưu vào hồ sơ riêng cho từng TSCĐ. Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ bao gồm "Biên bản giao nhận TSCĐ", hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật và các chứng từ khác có liên quan. Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký xác nhận. Thẻ này được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Khi lập xong, thẻ TSCĐ được dùng để ghi vào "Sổ tài sản cố định", sổ này được lập chung cho toàn công ty một quyển và từng đơn vị sử dụng mỗi nơi một quyển. VD: Trong năm 2014, ngày 27 tháng 6 Tổng Giám đốc công ty quyết định mua sắm cấp cho phòng tài chính 1 chiếc máy tính xách tay nguyên giá là: 30.500.000 đ. Tiền mua hàng công ty thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Căn cứ vào hợp đồng mua bán số 11, hóa đơn GTGT số 14355, biên bản giao nhận TSCĐ số 13, kế toán tổng hợp chứng từ, ghi chép các sổ có liên quan và hạch toán TSCĐ.
  • 19. HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01- GTKT-3LL Giá trị gia tăng Ký hiệu………….. Liên 2: giao khách hàng Số: 14355 Ngày 27 tháng 6 năm 2014 Đơn vị bán hàng: Công ty Gia Long Địa chỉ: 168 Trần Phú, BMT Số hiệu tài khoản:………………………… Điện thoại:……………………… MS: Họ tên người mua hàng: Trần Văn Thắng. Tên đơn vị:Công ty TNHH Tân Sơn Địa chỉ: Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG Số hiệu tài khoản .......................... Hình thức thanh toán: Tiền gửi ngân hàng MS: TT Tên hàng hóa dịch vụ đơn vị tính số lượng đơn giá thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Laptop Sony vaio CS290 chiếc 1 30.500.000 30.500.000 Cộng tiền hàng 30.500.000 Thuế GTGT: 10% 3.050.000 Tổng cộng tiền thanh toán 33.550.000 Số tiền bằng chữ: ba mươi triệu năm trăm năm mươi nghìn đồng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
  • 20. - Khi tiến hành giao TSCĐ HH hai bên lập biên bản giao nhận TSCĐ. CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số 01-DN Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG (Ban hành theo QĐ số15/20 06/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số:13 Hôm nay ngày 27 tháng 6 năm 2014 tại văn phòng Công ty TNHH Tân Sơn Thành phần gồm: Bên A: Công ty TNHH Tân Sơn(bên mua) Địa chỉ: Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG. Do ông (bà): Phạm Quốc Kiệm - Chức vụ phó phòng tài chính - làm đại diện Bên B: Công ty Gia Long (bên bán) Địa chỉ: 168 Trần Phú, BMT Do ông (bà): Nguyễn Hùng - Chức vụ: P. giám đốc - làm đại diện Bên B đã bàn giao và trang bị cho bên A gồm: TT Tên hàng hóa dịch vụ đơn vị tính số lượng đơn giá thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Laptop Sony vaio CS290 chiếc 1 30.500.000 30.500.000 Cộng tiền hàng 30.500.000 Thuế GTGT: 10% 3.050.000 Tổng cộng tiền thanh toán 33.550.000 Số tiền bằng chữ: ba mươi triệu năm trăm năm mươi nghìn đồng chẵn Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
  • 21. CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số S23-DN Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG (Ban hành theo QĐ số15/20 06/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số:15 Ngày 28 tháng 6 năm 2014 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 13 ngày 27 tháng 6 năm 2014 Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước sản xuất (xây dựng )........ Năm SX .................. Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng 2013 Công suất (diện tích) thiết kế ....... Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ....... tháng ....... năm 200... Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 27/6 Laptop Sony vaio CS290 30.500.000 Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
  • 22. CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số S21-DN Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006) SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm:2014 Loại tài sản: máy móc thiết bị Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc (ký, họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên,đóng dấu) S T T Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên, ký hiệu, đặc điểm TSCĐ Nướ c SX Tháng năm đưa vào sử dụng Số hiệu TSCĐ NG TSCĐ (1.000đ) khấu hao KH Lũy kế (1.000đ) chứng từ Lý do giảm TSCĐS H N T Tỷ lệ % KH Mức KH (1.000đ) SH NT Máy lạnh HP 1.5 … … … … … … … … … … Máy điều hòa nhiệt độ … … … … … … … … … … Lapto p Sony vaio CS290 06/2014 30.50 0 10 3.050 3.050 Cộng 3.050 3.050
  • 23. Đồng thời kế toán tổng hợp sẽ thực hiện việc ghi nhận TSCĐ vào chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó phản ánh vào sổ cái. CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số S02a – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 71 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Laptop Sony vaio CS290 … 2112 … 112 … 30.500.000 … Cộng X X 30.500.000 X Kèm theo: 01 chứng từ gốc. Ngày … tháng … năm Người lập Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
  • 24. CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số 02b – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ BTC) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2014 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Số hiệu Ngày, tháng A B 1 A B 1 …. 71 …. … 30/06 … 30.500.000 - Cộng tháng: - Cộng lũy kế từ đầu quý: - Cộng tháng: - Cộng lũy kế từ đầu quý: - Sổ này có .... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang .... - Ngày mở sổ: ...... Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)
  • 25. CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số S02c1 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ BTC) SỔ CÁI Năm: 2014 Tên tài khoản: Máy móc, thiết bị Số hiệu: 2112 Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chúSố hiệu Ngày, tháng Nợ Có A B C D E 1 2 G …. 30/06 … …. 71 … …. 30/06 …. - Số dư dầu năm - Số phát sinh trong tháng …. Laptop Sony vaio CS290 …. 112 …. 30.500.000 - Cộng số phát sinh tháng X … x - Số dư cuối tháng X x - Cộng lũy kế từ đầu quý X x - Sổ này có .... trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang .... - Ngày mở sổ: ...... Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) Trong tháng 8/2014 tổng công ty điều chuyển về cho công ty một chiếc xe TOYOTA LIHUX với tổng trị giá là 660.800.000đ dựa vào lệnh điều chuyển và
  • 26. biên bản bàn giao tài sản điều chuyển, kế toán tổng hợp chứng từ và ghi chép vào các sổ sách liên quan và hạch toán TSCĐ. CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 15 Trường Trinh, TP. Pleiku Độc lập-Tự do-Hạnh phúc LỆNH ĐIỀU CHUYỂN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Số…./LĐC….) Kính gửi: Tổng công ty Hoàng Anh Gia Lai Căn cứ và PYC ĐC TSCĐ của Công ty TNHH Tân Sơn:………………… Người đề nghị: Lương Ngọc Hải Chức vụ: Tổng giám đốc Lý do yêu cầu đề nghị ĐC:……………………………………………………… Tài sản cố định được điều chuyển từ: Tổng công ty Hoàng Anh Gia Lai Tài sản cố định cần điều chuyển: STT Tên TSCĐ Ký hiệu Nước sản xuất Đơn vị Số lượng 1 Ô tô TOYOTA LIHUX Chiếc 1 Thời điều chuyển từ ngày….tháng….năm… Kính đề nghị Bưu cục Quảng Ninh điều chuyển TSCĐ trên cho Công ty cổ phần bưu chính Viettel. Ngày tháng năm Văn phòng/Phòng hành chính (Ký, họ tên)
  • 27. - Khi tiến hành bàn giao tài sản điều chuyển hai bên lập biên bản bàn giao tài sản điều chuyển CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 15 Trường Trinh, TP. Pleiku Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN ĐIỀU CHUYỂN Số: 15 Căn cứ vào lệnh điều chuyển số ………..ký ngày…………………….. Hôm nay, ngày 31 tháng 8 năm 2014, tại Công ty TNHH Tân Sơn Đại diện bên giao: 1.Đ/c: Nguyễn Xuân Thắng Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc 2.Đ/c: Nguyễn Thanh Hương Chức vụ: Kế toán Đại diện bên nhận: 1.Đ/c: Đỗ Thái cơ Chức vụ: Tổng Giám đốc 2.Đ/c:Trần Văn Phức Chức vụ: Phòng Hành Chính Hai bên đồng ý bàn giao tài sản, chi tiết như sau: STT Tên TSCĐ Đơn vị Số Lượng Hàng, nước sản xuất Số tiền 1 Ô tô TOYOTA LIHUX Chiếc 1 660.800.000 Biên bản này được làm thành 03 bản, mỗi bên giữ một bản có giá trị pháp lý như nhau Đại diện bên nhận Đại diện bên giao Văn phòng/Phòng hành chính (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) Sau đó kế toán lập thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ tương tự như nghiệp vụ mua TSCĐ HH.
  • 28. 2.2.2. Kế toán giảm TSCĐ HH TSCĐ HH của công ty có thể giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như điều chuyển cho đơn vị khác, đem đi góp vốn liên doanh, nhượng bán, thanh lý ... tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ HH mà Doanh nghiệp phải lập chứng từ như "Biên bản giao nhận TSCĐ", " Biên bản thanh lý TSCĐ" ... Trên cơ sở các chứng từ này kế toán ghi giảm TSCĐ trên các "Sổ tài sản cố định". Trường hợp di chuyển TSCĐ giữa các bộ phận trong Công ty thì kế toán ghi giảm TSCĐ trên " Sổ tài sản cố định" của bộ phận giao và ghi tăng trên "Sổ tài sản cố định " của bộ phận nhận. Trong năm 2014 các nghiệp vụ phát sinh làm giảm TSCĐ HH của công ty chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán và do điều chuyển xuống các bưu cục. Do đó, sau đây em xin trình bày công tac kế toán chi tiết 2 nghiệp vụ giảm TSCĐ HH do thanh lý và điều chuyển. Căn cứ vào nhu cầu thực tế về sử dụng tài sản của Công ty cũng như thời hạn sử dụng, giá trị còn lại của TS, giá trị sử dụng thực tế của TS, thời hạn quy định của Nhà nước. Các quyết định cũng như hướng đầu tư tài sản mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mà đưa đến các quyết định về nhượng bán thanh lý TS của Công ty. Khi tiến hành thanh lý tài sản Công ty lập biên bản thanh lý TS
  • 29. CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số: 02-TSCĐ Bộ phận: Đội xe (Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 30/8/2014 - Căn cứ Quyết định số 1537/QĐ – TCT – PTC về việc thanh lý tài sản cố định. I. Ban thanh lý TSCĐ gồm: - Ông / bà: Phạm Quốc Kiệm - Phó tổng giám đốc - Trưởng ban - Ông / bà: Nguyễn Ngọc Anh - Phòng tài chính - Ủy viên - Ông / bà: Phạm Minh Đức - Đội xe - Ủy viên II. Tiến hành thanh lý TSCĐ Tên, ký, mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe Ford-Transit VAN 30P- 7780 Số hiệu TSCĐ: 15 Nước sản xuất: Việt Nam Năm sản xuất: 2007 Năm đưa vào sử dụng: 2008 Số thẻ TSCĐ: số 56 Nguyên giá TSCĐ: 417.600.000đ Giá trị hao mòn đã trích tới thời điểm thanh lý: 375.840.000 đ Giá trị còn lại của TSCĐ : 41.760.000đ III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ: Xe đã cũ, lạc hậu và bị hỏng hóc nhiều cần phải thanh lý để tái đầu tư sản xuất Ngày 30 tháng 8 năm 2014 Trưởng ban thanh lý (Ký,họ tên) IV. Kết quả thanh lý TSCĐ Chi phí thanh lý TSCĐ : 1.200.000đ (viết bằng chữ) Một triệu hai trăm nghìn đồng. Giá trị thu hồi: 41.760.000đ (viết bằng chữ) bốn mươi mốt triệu bảy trăm sáu mươi nghìn đồng. Đã ghi giảm (số) thẻ TSCĐ ngày 30 tháng 8 năm 2014 Ngày 30 tháng 8 năm 2014 Giám đốc Kế toán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu ) (Ký, họ tên)
  • 30. CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số 01-DN Tổ 17-P. Minh Khai - TPHG (Ban hành theo QĐ số15/20 06/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số:15 Ngày 31 tháng 8 năm 2014 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 13 ngày 1 tháng 8 năm 2009 Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước sản xuất (xây dựng )........ Năm SX .................. Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng 2009 Công suất (diện tích) thiết kế ....... Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày 30 tháng 8 năm 2014 Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Nă m Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 31/8 xe FORD TRANSIT VAN30P-7780 4,176,0 00,000 2009 ……………. ……… …. ….. …… 31/8 Thanh lý 417,6 00,000 2014 3,480,0 00 375,8 40,000 Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) - Trường hợp giảm TSCĐ do điều chuyển TSCĐ kế toán dựa trên biên bản giao nhận Tài sản điều chuyển và lệnh điều chuyển để vào sổ TSCĐ như ở trường hợp tăng TSCĐ do nhận điều chuyển. Đồng thời kế toán tổng hợp cũng sẽ phản ánh vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và cuối cùng là sổ cái tương tự trường hợp tăng tài sản cố định.
  • 31. 2.2.3. Kế toán khấu hao tài sản cố định Chứng từ dùng để hạch toán đối với khấu hao TSCĐ là: • Biên bản bàn giao TSCĐ. • Thẻ tài sán cố định. • Bảng phân bổ khấu hao. • Các chứng từ có liên quan. Ngày 19/12/2014 tiến hành trích khấu hao năm tiếp theo cho Máy Photocopy E166 sử dụng tại Bộ phận Văn phòng, nguyên giá là 26.470.000 đồng, thời gian sử dụng 5 năm, tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 642 5.294.000 Có TK 2141 5.294.000 CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số: S02a – DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 121 Ngày 19 tháng 06 năm 2014 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Khấu hao Máy Photocopy E166 642 2141 5.294.000 Cộng X X 5.294.000 X Kèm theo ..... chứng từ gốc. Ngày ....tháng ....năm ..... Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
  • 32. CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số: 02b – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2014 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Số hiệu Ngày, tháng A B 1 A B 1 …. 122 … … 19/06 … … 5.294.000 … - Cộng tháng - Cộng lũy kế từ đầu quý - Cộng tháng - Cộng lũy kế từ đầu quý - Sổ này có .... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang .... - Ngày mở sổ: ...... Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)
  • 33. CÔNG TY TNHH TÂN SƠN Mẫu số: S02c1 – DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm: 2014 Tên tài khoản: hao mòn TSCĐ Số hiệu: 214 Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có A B C D E 1 2 G …. 19/06 … …. 122 … …. 19/06 …. - Số dư dầu năm - Số phát sinh trong tháng …. KH Máy Photocopy E166 … …. 642 … …. 5.294.000 …. - Cộng số phát sinh tháng x … x - Số dư cuối tháng x x - Cộng lũy kế từ đầu quý x x - Sổ này có .... trang, đánh số từ trang sô 01 đến trang .... - Ngày mở sổ: ...... Ngày ....tháng ....năm .... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)
  • 34. 2.2.4. Kế toán sửa chữa tài sản cố định Ở công ty áp dụng hai hình thức sửa chữa là hình thức tự sửa chữa và kế toán sửa chữa theo hình thức thuê ngoài Đối với hình thức tự sửa chữa công ty phải chi ra các chi phí sửa chữa TSCĐ như: nguyên vật liệu phụ tùng tiền lương…và các chi phí bằng tiền khác, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu sửa chữa thường xuyên TSCĐ. Khi phát sinh nhu cầu sửa chữa TSCĐ thường xuyên, bộ phận có TSCĐ cần sửa chữa làm đề nghị gửi lên phòng kỹ thuật của công ty. Các chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa được tập hợp đưa vào TK641. Các chứng từ sử dụng như sau: • Giấy báo Nợ, giấy báo Có. • Phiếu thu, phiếu chi. • Hóa đơn khấu trừ thuế GTGT. • Hóa đơn thông thường. • Các chứng từ khác có liên quan. Trong tháng 1 năm 2014 công ty phát sinh nhu cầu sửa chữa thường xuyên TSCĐ như sau: - Đội xe yêu cầu sửa chữa xe tải Cửu Long Trong quá trình sửa chữa các chi phí được tập hợp như sau: + Chi phí nguyên vật liệu 26.373.000 đồng + Chi phí về nhân công 7.000.000 đồng + Chi phí khác bằng tiền 13.000.709 đồng Các chi được tập hợp vào TK 641: Nợ 641 46.373.709 Có 152 26.373.000 Có 334 7.000.000 Có 3388 13.000.709 Trường hợp sửa chữa TSCĐ theo phương thức thuê ngoài. TSCĐ phải thuê ngoài sửa chữa chủ yếu là sửa chữa lớn. Trình tự hạch toán như sau: + Khi có TSCĐ thuê ngoài sửa chữa công ty phải ký kết hợp đồng với người nhận thầu. Trong hợp đồng quy định rõ thời gian giao nhận TSCĐ sửa
  • 35. chữa, nội dung công việc, thời hạn hoàn thành và bàn giao, phương thức thanh toán, số tiền thanh toán. + Khi tập hợp chi phí liên quan đến sửa chữa kế toán căn cứ vào hợp đồng sửa chữa, biên bản giao nhận và các chứng từ liên quan khác. + Mọi chi phí được tập hợp vào TK 2413, khi công trình sửa chữa hoàn thành sẽ kết chuyển sang TK 242. Tháng 1/2014 công ty tiến hành sửa chữa xe ôtô với gara sửa chữa ôtô Thắng Lợi với tổng số tiền thuê trong hợp đồng là 10.400.000đ Ngày 28/01/2014 công việc sửa chữa hoàn thành bàn giao phòng kỹ thuật kiểm tra chất lượng và lập biên bản giao nhận, đã đưa vào sử dụng. Căn cứ vào hợp đồng sửa chữa, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành kế toán định khoản: Nợ 2143 10.400.000 Có 331 10.400.000 Kết chuyển giá trị thực tế công trình sửa chữa lớn hoàn thành Nợ 242 10.400.000 Có 2413 10.400.000 Phẩn bổ số tiền sửa chữa lớn ôtô trong 12 tháng Số phân bổ 1 tháng = = 866.667 đồng Cuối tháng kế toán phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 1/2014 Nợ 627 866.667 Có 242 866.667 10.400.000 12
  • 36. CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH TÂN SƠN 3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty 3.1.1 Những kết quả đạt được Trong công tác phân loại, công ty tiến hành phân loại theo đặc trưng kỹ thuật: Cách phân loại này giúp cho công ty và các nhà quản lý biết được tỷ trọng từng loại trong tổng số TSCĐ HH đang dùng của công ty, nhờ đó cũng giúp cho công tác hạch toán chi tiết cụ thể từng loại, từng nhóm TSCĐ HH một cách chính xác hơn vì các loại tài sản khác nhau thì thời gian sử dụng khác nhau và do đó phương pháp khấu hao TSCĐ cũng khác nhau. Đồng thời, từ đó cũng có phương hướng đầu tư đúng đắn phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh. Về công tác kế toán chi tiết TSCĐ HH: kế toán chi tiết TSCĐ HH được thực hiện trên máy vi tính, các chỉ tiêu về TSCĐ HH như tên tài sản, năm sản xuất, nước sản xuất đến các đặc trưng của TSCĐ HH như: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại đều được nhập chi tiết vào máy và được máy lưu giữ lại. Mỗi TSCĐ HH đều được mở một thẻ TSCĐ HH để tổng hợp toàn bộ TSCĐ HH của công ty. Về công tác kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH: Mọi nghiệp vụ tăng, giảm đều được thực hiện theo một trình tự nhất định có quy định thống nhất, đảm bảo các chứng từ hợp lệ về mua sắm, chi phí lắp đặt, chạy thử. Việc ghi sổ kế toán tiến hành kịp thời hợp lý. Về công tác khấu hao: phương pháp khấu hao đường thẳng tuy thời gian thu hồi vốn chậm nhưng phù hợp với kế hoạch kinh doanh và kế toán tiến hành lập bảng tính khấu hao theo tháng đúng theo mẫu quy định mới nhất của Bộ Tài Chính Về công tác sửa chữa TSCĐ HH: Khi phát hiện có TSCĐ HH bị hỏng hóc công ty tiến hành sửa chữa TSCĐ HH với chi phí lớn đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. Về việc quản lý, sử dụng tài sản cố định: Qua việc phân tích tình hình quản lý, sử dụng TSCĐHH ở Công ty cho thấy Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc sử dụng và quản lý tài sảVề đánh giá lại TSCĐ HH: định kỳ cuối năm công ty tiến hành đánh giá lại giá trị TSCĐ HH của công ty. Kế toán tiến hành theo dõi và ghi chép đầy đủ nghiệp vụ chênh lệch tăng (giảm) TSCĐ HH do đánh giá lại.
  • 37. 3.1.2. Những hạn chế - Về chứng từ kế toán: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải dựa trên cơ sở chứng từ, chúng là phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế. Mặc dù phòng Tài chính – Kế toán đã tổ chức kiểm tra các loại chứng từ song biện pháp kiểm tra còn chưa cụ thể, rõ ràng. Việc thực hiện chế độ hoá đơn chưa đầy đủ, một số khoản thanh toán thiếu hoá đơn tài chính, gây ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty. - Việc tính khấu hao TSCĐ HH: Dù áp dụng theo quy định mới của Bộ Tài chính cho các doanh nghiệp Nhà nước nhưng Công ty CP bưu chính viettel vẫn thực hiện khấu hao phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Cách tính khấu hao này còn có phần chưa hợp lý vì TSCĐ HH tại Công ty có rất nhiều loại khác nhau nên các tài sản này cần được tính khấu hao theo các phương pháp khác nhau để phù hợp với tình hình hao mòn của tài sản. - Việc áp dụng các chuẩn mực kế toán mới: Các chuẩn mực kế toán mới đã được ban hành nhưng tại Công ty vẫn áp dụng các chế độ kế toán cũ.. Khi áp dụng các chuẩn mực mới này thì việc ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính sẽ hợp lý, khách quan, đánh giá trung thực về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc hạch toán kế toán tại Công ty sẽ gặp một số khó khăn do không cập nhật đầy đủ các Thông tư của Bộ Tài chính. - Việc mở sổ theo dõi TSCĐ HH đang sử dụng: Hiện nay, kế toán TSCĐ không mở sổ theo dõi TSCĐ HH cho từng bộ phận sử dụng. Như vậy sẽ không theo dõi được đầy đủ tình hình tăng giảm của từng loại tài sản ra sao, gây khó khăn cho công tác quản lý TSCĐ HH tại Công ty. - Việc phân loại TSCĐ HH: TSCĐ HH của công ty nhiều và đa dạng nhưng phòng kế toán công ty chưa chú trọng tới việc phân loại TSCĐ HH theo những tiêu thức khác nhau. Mà mỗi cách phân loại đó có những đặc trưng riêng và có tác dụng rất lớn với yêu cầu quản lý TSCĐ HH trong công ty nói chung và công tác kế toán nói riêng. Ví dụ như cách phân loại theo tình trạng sử dụng giúp cho công ty dễ dàng trong việc đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ HH vào hoạt động kinh doanh.
  • 38. 3.2. Nguyên nhân và giải pháp 32.1. Nguyên nhân - Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty chưa thật sự hiệu quả một số tài sản sử dụng chưa hợp lý và khoa học. - Do Công ty có quy mô kinh doanh tương đối lớn mà đội ngũ trong phòng kế toán đối với từng nhân viên phải kiêm nhiệm hai, ba phần hành kế toán, gây khó khăn cho công tác quản lý sổ sách *Về công tác quản lý TSCĐ HH. Chính vai trò quan trọng của thông tin kế toán trong quản lý, chính những thành tựu và hạn chế mà công tác kế toán TSCĐ HH đạt được như đã nêu trên mà việc hoàn thiện kế toán TSCĐ HH Tại Công ty CP Hoàng Anh Daklak là thực sự cần thiết. Nó nhằm khắc phục những tồn tại, phát huy các mặt thuận lợi nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ HH. Căn cứ vào các chế độ quy định của nhà nước và của Bộ tài chính trong công tác kế toán thống kê đồng thời bằng trình độ hiểu biết của mình về lĩnh vực kế toán cũng nhu thực tế tại Công ty. Em xin nêu ý kiến đóng góp dưới đây: - Về việc phân loại TSCĐ: Công ty nên có thêm các cách phân loại khác ví dụ như phân loại theo tình hình sử dụng. Với cách phân loại này, công ty sẽ nắm được số TSCĐ hiện đang sử dụng là bao nhiêu, TSCĐ không cần dùng là bao nhiêu, TSCĐ chưa cần dùng là bao nhiêu để từ đó có các biện pháp cần thiết với từng loại TSCĐ sao cho phù hợp. Công ty nên tiến hành phân loại theo tình hình sử dụng ở các chỉ tiêu sau: TSCĐ đang dùng, TSCĐ chưa dùng, TSCĐ không cần dùng và chờ xử lý. Thực tế tại công ty số TSCĐ chưa dùng là rất ít và hầu như là không có, vì khi mua sắm TSCĐ công ty dùng ngay vào hoạt động kinh doanh - Cần hoàn thiện công tác kế toán trong điều kiện sử dụng máy vi tính: Các phần mềm kế toán máy hiện nay rất phổ biến, hiện đại và dễ sử dụng. Các phiên bản được cập nhật thường xuyên theo hệ thống văn bản về chế độ kế toán. Việc tính toán trên máy thông qua các phần mềm kế toán sẽ chuẩn xác, ít xảy ra sai sót. Người sử dụng có thể lọc thông tin theo nhiều chiều, nhiều điều kiện sẽ
  • 39. giúp cho công tác theo dõi TSCĐ HH và tình trạng sử dụng thuận tiện hơn, tiết kiệm nhân công và chi phí cho DN. Phòng tài chính kế toán được trang bị một hệ thống máy vi tính do vậy cần có kế hoạch chuyển sang ghi chép trên máy là chủ yếu. Điều đó tạo điều kiện cho nhân viên kế toán giảm bớt đuợc khối lượng công việc, thông tin lưu trữ trên máy cũng rất an toàn và gọn nhẹ phục vụ đắc lực cho việc kiểm tra đối chiếu nhất là trong giai đoạn quyết toán quý, năm. Khi ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán trong Công ty theo hình thức sổ Chứng từ ghi sổ mà Công ty đã lựa chọn, thì trình tự hạch toán được khái quát như sau: + Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, nhân viên kế toán tiến hành phân loại, kiểm tra và mã hoá các thông tin kế toán bao gồm: mã hoá chứng từ, mã hoá tài khoản và mã hoá các đối tượng kế toán. Các chứng từ đã được mã hoá sẽ được nhập vào cơ sở dữ liệu theo phần mềm sử dụng tại doanh nghiệp. + Khi cơ sở dữ liệu đã có đầy đủ thông tin, máy tính có thể tự động truy xuất số liệu theo chương trình phần mềm kế toán cài đặt để vào sổ Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết theo từng đối tượng đã được mã hoá và số liệu trên các báo cáo đến thời điểm nhập dữ liệu. + Cuối quý, kế toán tiến hành lập bảng cân đối thử và các bút toán phân bổ, kết chuyển, điều chỉnh, khoá sổ kế toán. Sau đó in bảng biểu, sổ kế toán tổng hợp, chi tiết và các báo cáo cần thiết. * Về hệ thống sổ sách hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ HH. Cần hoàn thiện hệ thống sổ sách hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ HH một cách đồng bộ và có hệ thống. Công ty nên áp dụng chế độ khấu hao mới và phân bổ mức khấu hao cho từng tháng, quý, từng bộ phận hoạt động theo đúng chế độ quy định. Về khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ HH: Các doanh nghiệp được lựa chọn và trích khấu hao TSCĐ HH phù hợp với tình hình hạch toán kinh doanh và thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới máy móc thiết bị theo huớng áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại. Như vậy Công ty nên nghiên cứu và tính khấu hao TSCĐ HH theo chế độ mới.
  • 40. Đối với những TSCĐ HH tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh đơn vị nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh nhằm thu hồi vốn, tạo khả năng đổi mới trang bị công nghệ cho doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần. Ví dụ như là đối với hệ thống máy tính, labtop, và máy photo…chủ yếu là các TSCĐ HH thuộc máy móc thiết bị vì máy móc thiết bị của công ty chủ yếu là có giá trị không lớn và dễ bị hao mòn, giảm giá trên thị trường. Về việc hạch toán chi tiết của công ty chỉ phần lớn thực hiện ở phòng kế toán thông qua thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ, tại nơi sử dụng và bảo quản TSCĐ chưa có “Sổ chi tiết TSCĐ tại đơn vị sử dụng”, chưa thực hiện việc đánh số TSCĐ. Theo em, công ty nên thực hiện việc đánh số TSCĐ và sử dụng “ Sổ chi tiết TSCĐ tại đơn vị sử dụng”. Theo em, mẫu “Sổ chi tiết TSCĐ tại đơn vị sử dụng” được mở như sau: STT Tên tài sản Năm sản xuất Năm sử dụng Nguyên giá Hao mòn lũy kế Giá trị còn lại 1 Laptop Sony vaio CS290 2014 30.500.00 0 3.050.000 27.450.000 … … … … … … … - Cần tiến hành trích truớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Việc sửa chữa TSCĐ HH là cần thiết và quan trọng nhằm duy trì khả năng hoạt động của TSCĐ HH và phân bổ đều chi phí vào giá thành sản phẩm. Đối với những nghiệp vụ sửa chữa mà chi phí sửa chữa phát sinh nhiều, Công ty nên có kế hoạch sửa chữa, lập dự toán chi phí và trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh để đảm bảo nguyên tắc phù hợp trong kế toán. Nguyên tắc này đòi hỏi chi phí phải phù hợp với doanh thu ở kỳ mà doanh thu được ghi nhận, tránh trường hợp chi phí phát sinh một cách đột ngột. Các khoản chi phí này thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh, việc trích trước có kế hoạch này nhằm đảm bảo cho giá thành và tổng chi phí kinh doanh trong kỳ được ổn định. Về công tác quản lý và sử dụng TSCĐ: Để phát huy hiệu quả sử dụng TSCĐHH hơn nữa trong việc sản xuất, kinh doanh của mình thì Công ty cần có kế hoạch trong việc mua sắm, đổi mới TSCĐ HH một cách phù họp với đặc điểm kinh doanh của mình. Đó là Công ty nên chú trọng đầu tư vào các TSCĐ HH thuộc nhóm máy móc thiết bị hơn nữa. Bên cạnh đó Công ty cần phải mạnh dạn loại bỏ, thanh lý những TSCĐHH đã cũ , lạc hậu hoạt động kém hiệu quả; những tài sản này
  • 41. sẽ khi sửa chữa bảo dưỡng chi phí rất tốn kém mà hoạt động cũng không an toàn cho người sử dụng nó. 3.2.2 Kiến nghị Công ty cần xem xét, bổ sung và hoàn thiện các giải pháp phát triển Công ty và tổ chức triển khai thực hiện, nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả của tổ chức. Đặc biệt là về hoàn thiện đội ngũ các bộ công nhân viên, Ban lãnh đạo cần phải thực hiện nhanh chóng. Bởi trong bất kỳ một tổ chức nào thì vấn đề về con người và khả năng công tác quản lý, làm việc của họ là một vấn đề then chốt cho sự thành công của mọi tổ chức. Khi mỗi con người đều đạt đến một trình độ nhất định và có một kinh nghiệm thực tế, cùng với sự phối hợp nhịp nhàng trong một bộ máy tổ chức hợp lý thì hiệu quả hoạt động của Công ty sẽ được nâng cao lên rất nhiều. Công ty cần phải đầu tư một số thiết bị và công nghệ mới để mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp, giữ vững và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần của các sản phẩm để phù hợp với sự phát triển và tồn tại lâu dài của Công ty, gia tăng lợi nhuận, gia tăng đóng góp cho Ngân sách Nhà nước và tăng hiệu quả vốn góp của các Cổ đông, cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động.
  • 42. KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Tân Sơn, trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế về Kế toán tài sản cố định hữu hình của công ty em có một số kết luận như sau: - Khái quát tình hình kinh doanh của đơn vị phát triển rất tốt. - Công ty có một đội ngũ kế toán viên năng động, khá tích cực trong công việc, có kinh nghiệm luôn được nâng cao trình độ nghiệp vụ. - Bộ máy kế toán của Công ty luôn được thực hiện nghiêm túc về công tác tổ chức kế toán. Cơ cấu bộ máy phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty. Sự phối hợp năng động giữa các bộ phận kế toán được thực hiện khá chặt chẽ và nhịp nhàng nhằm phục vụ tốt cho công việc cung cấp và xử lý số liệu tại Công ty. - Công ty có một bộ máy tổ chức quản lý gọn gàng, giải quyết công việc nhanh chóng, luôn thực hiện đúng các chế độ về luân chuyển chứng từ, chế độ ghi sổ kế toán theo quy định của Bộ Tài Chính ban hành, thực hiện việc lập báo cáo kế toán và quyết toán đúng thời hạn quy định. Phần trình bày trên đây đã kết thúc báo cáo thực tập: “Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Công ty TNHH Tân Sơnđây là tất cả những gì mà em đã cố gắng thực tập trong thời gian qua.Một lần nữa em xin chân thành và bày tỏ lòng biết ơn đến Quý thầy cô và các anh chị trong phòng kế toán tại Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
  • 43. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài chính (2011), “Chế độ kế toán doanh nghiệp, Quyển 2: Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế toán, hệ thống sơ đồ kế toán”, NXB Thời Đại. 2. Bộ Tài chính (2011), “Chế độ kế toán doanh nghiệp,Quyển 1: Hế thống tài khoản kế toán”, NXB Thời Đại. 3. Phan Đức Dũng (2009), “Kế toán tài chính”, NXB Thống kê. 4. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật 5. Huỳnh Lợi (2012), “Kế toán quản trị”, NXB Phương Đông 6. Võ Văn Nhị (2010), “Kế toán tài chính”, NXB Thống kê.
  • 44. Ý kiến của người hướng dẫn Nhận xét ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. …………., ngày … tháng … năm …. NGƯỜI HƯỚNG DẪN ( Ký, ghi rõ họ tên)