SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 49
LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lực kinh tế hay nguồn lực là một trong những nhân tố góp phần
đưa đất nước đến sự thành công trong công cuộc CNH - HDH. Nguồn vốn
có được do tích luỹ và một phần là nguồn ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất
khẩu.
Việt Nam đang trên con đường CNH - HĐH đất nước, tuy vậy, nông
nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Trong đó, cà
phê là một loại nông sản được trồng nhiều ở Việt Nam và đâu cũng là một
sản phẩm quan trọng cơ cấu các hoạt động xuất khẩu có tầm chiến lược nh;
gạo, chè, cà phê và một số nông sản khác ( hạt điều, tiêu, hồi….). ngành Cà
Phê Việt Nam mà cụ thể là tổng công ty Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) - mét
doanh nghiệp lớn của nhà nước có nhiệm vụ quản lý sản xuất, kinh doanh,
xuất nhập khẩu, quản lý nguồn vốn, đất canh tác và thực hiện nhiệm vụ quan
trọng khác là tìm kiếm thị trường nhập khẩu sản phẩm cà phê. Trong nhiều
năm qua, Vinacafe đã đóng góp cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ
không nhỏ từ hoạt động xuất khẩu. Ngược lại hoạt động xuất khẩu cũng là
thế mạnh và nghiệp vụ chính của Tổng công ty. Mặc dù mấy năm gần đây
giá cà phê liên tục biến động đã ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất và xuất
khẩu cà phê trong nước, nhưng Vinacafe vẫn nỗ lực phát triển và vượt qua
những khó khăn.
I.TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ PHÊ VÀ NGÀNH CÀ PHÊ Ở VIỆT Nam
1.1 Nguồn gốc cây cà Phê
Cây Cà Phê là một cây có nguồn gốc từ các nước thuộc vùng nhiệt đới
Châu Phi sau khi được con người tìm ra đã nhanh chóng thuần dưỡng thành
một loại cây trồng.
Cà Phê là một loại thức uống được tiêu dùng rộng rãi và ngày càng
nhiều trên thế giới. Cà phê có nhiều đặc điểm đáng quý, được nhiều người
ưa thích và nó có tác dụng bồi bổ cơ thể nâng cao sinh lực kích thích thần
kinh làm con người thông minh, hoạt bát.
Từ một loại đồ uống chỉ quen với giới thượng lưu trong các quán Cà
Phê ở các nước Tây Âu vào thế kỷ thứ 18, Cà Phê ngày càng được tiêu dùng
rộng rãi. Ngày nay Cà phê không chỉ là thức uống ưa thích của các tầng líp
trên mà nó trở thành một đồ uống thường dùng của nhân dân lao động nhiều
nước trên thế giới.
Sản phẩm Cà Phê chủ yếu vẫn được dùng trong chế biến bánh kẹo, đồ
uống Cà Phê trở thành mét đồ uống truyền thống quốc tế, sản phẩm Cà Phê
đang là một trong những mặt hàng có già trị kinh tế và được xuất khẩu ngày
càng nhiều ở nước ta và nhiều nước trên thế giới.
Cà Phê chè: đây là giống Cà phê quan trong nhất được biết đến lâu
đời nhất và được phát triển rộng rãi trên thế giới. Cà phê Chè là một loại Cà
Phê thơm ngon có tiếng được nhiều người ưa chuộng. Đây là một loại Cà
Phê có chất lượng cao hơn so với Cà Phê vối (C.Robusta) và Cà Phê mít
thường được bán với giá cao hơn trong khi đó diện tích Cà Phê chè ở nước
ta mới chỉ có khoảng 3000. ha, rất thích hợp trồng ở Miền Bắc sản lượng
chiếm khoảng 3đến 5% tổng sản lượng.
Cà phê vối (C.Robusta) hiện nay trên thế giới tiêu thụ khoảng 1/3 sản
lượng Cà Phê nhân là Cà Phê vối. Nước ta hiện nay chủng loại Cà Phê vối
(Robusta) chiếm khoảng 95% diện tích trồng Cà Phê của Cà nước tập trung
ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Cà Phê có chất lượng tốt đứng thứ hai sau
Cà Phê Chè, Cà Phê Vối của nước ta được trồng ở điều kiên khí hậu Cao
Nguyên và trên đất đỏ Ba Zan (ở Tây Nguyên) làm cho chất lương Cà phê
càng thêm thơm ngon hơn nhiều . Chính vì vậy Cà Phê Buôn Ma Thuật nổi
tiếng trên thị trường thế giới. Hiên nay mặt hàng xuất khẩu cà phê chính là
cà phê vối (Robusta).
Cà Phê mít: nước ta trước đây có trồng Cà Phê Mít nhưng do chất
lượng kém nên dần được thay thế. Cà Phê Mít có phẩm chất kém, Ýt được
tiêu dùng trên thị trường.
1.2 Thực trạng ngành Cà Phê Việt Nam
Cà phê đầu tiên được đưa vao Việt Nam Năm 1870 mãi đến thế kỷ thứ XX
mới được phát triển ở một số đồn điền người Pháp . Năm 1930 ở Viêt Nam
mới có 5900. ha.
Trong thời kỳ những năm 1960-1970 cây Cà Phê được phát triển ở
một số nông trường quốc doanh ở các tỉnh Miền Bắc, khi cao nhât (1964-
1966) đã đạt tới 13.000 ha song không bền vững do sâu bệnh ở Cà Phê
arabica và do các yếu tố tự nhiên không phù hợp với Cà Phê Robusta nên
một số lớn diện tích Cà phê Phải thanh lý cho đến năm 1975 đất nước thống
nhất diện tích Cà Phê cả nước khoang 13.000.ha cho sản lượng 6.000 tấn.
Sau năm 1975 Cà Phê Việt Nam được phát triển mạnh tại Tây
Nguyên nhờ có vốn từ các hiệp định hợp tác liên chính phủ với các nước:
Liên Xô cũ, CHDC Đức, Bungari, Tiệp Khắc, Ba Lan. Đến năm 1990 đã có
119.300. ha, trên cơ sở này từ năm 1986 phong trào trồng Cà Phê phát triển
mạnh trong nhân dân, đến nay đã có trên 39.000 ha đạt sản lượng 7.000 tấn.
Ngành Cà Phê nước ta có những bước phát triển vượt bậc, chỉ trong
vòng 15 – 20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa sản lượng Cà Phê cả nước tăng
lên hàng trăm lần. Thành tựu đó được ngành Cà Phê thế giới ca ngợi và
chúng ta cũng đã từng tự hào vì nó. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây do
kích thích của thị trường giá cả, Cà Phê đã từng mang lại cho các nhà sản
xuất lợi nhuận siêu ngạch tình hình phát triển Cà Phê đã ra khỏi tầm kiểm
soát của ngành cũng như của nhà nước và chính vì thế mà sự tăng trưởng
nhanh chóng với mức độ lớn đã có tác động quan trọng trong việc thúc đẩy
ngành Cà Phê thế giới đến thời kỳ khủng hoảng dư thừa. Giá Cà Phê giảm
liên tục đến mức thấp kỷ lục 30 năm trở lại đây người ta hô hào trữ lại Cà
Phê không bán, chủ trưong loại bỏ hàng loạt Cà Phê chất lượng Cà Phê
kém… thời đại hoàng kim của ngành Cà Phê đã đi qua, ngành Cà Phê bước
vào thời kỳ ảm đạm có phần hoảng loạn, đài phát thanh và báo chí thường
xuyên đưa tin nông dân phá cây Cà Phê ở nơi này nơi khác…
Đây là tình trạng chung của ngành cà Phê toàn cầu nó tác động đến
tình hình nước ta, một ngành Cà Phê đứng thứ nhì trên thế giới với quy mô
sản xuất không ngừng mở rộng. Tình hình thị trường thế giới tập chung vào
những thay đổi then chốt của nền kinh tế Cà Phê thế giới, cán cân cung cầu
và vân động của giá cả thị trường thế giới.
Ngoài Cà Phê Robusta (Vối) hiện đang chiếm dần hết diện tích và sản
lượng Việt Nam đang thực hiện một chương trình mở rộng diên tích Cà Phê
arbica trong đó có một chương trình chuyển dịch cơ cấu giống từ cà Phê
Rubusta sang cà phê arabi ca.
II. PHẦN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH.
Môi trường kinh doanh của ngành được hiểu là một tổng thể các yếu
tố, các nhân tố bên ngoài và bên trong tương tác lẫn nhau tác động trực tiếp
và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Có thể coi môi
trương kinh doanh là không giới hạn không gian mà ở đó ngành tồn tại và
phát triển sự tôn tại và phát triển của bất kỳ ngành nao bao giơ cũng là một
quá trình vận động không ngừng trong môi trường kinh doanh thường xuyên
biến động.
Các nhân tố cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn tác động theo
chiều hướng khác nhau đến hoạt động kinh doanh của từng ngành. Các nhân
tố tác động tích cực ảnh hưởng tốt đến hoạt động kinh doanh của ngành
những nhân tố này có thể là nhân tố bên ngoài tao ra cơ hội thời cơ kinh
doanh hoặc là các nhân tố bên trong các điểm mạnh của ngành so với các đối
thủ cạnh tranh còn các nhân tố tác động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến hoạt
đồng sản xuất kinh doanh của ngành những nhân tố đó có thể là các nhân tố
bên ngoài các cạm bẫy, đe doạ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành,
hoặc là các nhân tố bên trong phản ánh điểm yếu của ngành so với các đối
thủ cạnh tranh. Để hoặch định chiến lược (kế hoạch) hoặc đưa ra các quy
định kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp không thể không chú đến
nghiên cứu và phát triển và dự báo môi trường kinh doanh.
Sau đây chúng ta lần lượt xem xét các môi trường kinh doanh của
ngành Cà Phê nh sau:
1. Môi trường vĩ mô
1.1Các nhân tố kinh tế.
Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có
tính quyết định đến hoạt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Cà
Phê Việt Nam. Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của ngành thường là trạng thái phát triển của nền kinh
tế: tăng trưởng ổn định hay suy thoái.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2003 đạt mức cao nhất
trong 6 năm qua: Năm 1998 là 5.76%, năm 1999 là 4.77% năm 2000 tăng
6.79%, năm 2001 tăng 6.89% năm 2002 tăng 7.04% ,năm 2003 ước tính là
7.24% (Theo thời báo kinh tế Việt Nam năm 2003-2004) đây là một động
lực thúc đẩy ngành Cà Phê Việt Nam phát triển.
Bên cạnh đó theo dự báo của ngân hàng thế giới cầu về Cà Phê trong
những năm tới có xu hướng tăng lên. Tổng cầu thế giới tăng bình quần
1.4%/năm. Một xu hướng quan trọng các nước công nghiệp là chuyển từ
tiêu thụ Cà Phê Robusta sang Cà Phê arbica. Xu thế này rất rõ ở Anh và
Tây Ban Nha mặc dù mức tiêu thụ bình quân đầu người ở Mỹ giảm xuống
2%/năm, nhưng loại Cà Phê ngon miệng đắt tiền phù hợp thị hiếu vẫn ngày
càng được ưa chuộng. Nhịp độ tăng tiêu dùng Cà Phê của khối EU dự đoán
sẽ khoảng 1.4%/năm. Các nước dự kiến sẽ tăng cầu Cà Phê là CHLB Đức,
Pháp, Tây Ban Nha, Anh điều này cũng tác động đến ngành Cà Phê Việt
Nam.
Lạm phát luôn là nguy cơ đối với các doanh nghiệp. Thế nhưng trong
mấy năm lạm phát đã có thể kìm chế được do những năm qua nền kinh tế
việt Nam có sự tăng trưởng cao và khá ổn định.
Về chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng thương mại, theo Thời
báo Kinh tế Việt Nam đánh giá năm 2003 đã đạt thành công lớn thúc đẩy sự
phát triển kinh tế ở mức 7.2%, kìm chế lạm phát dưới 3%. Hệ thống Ngân
hàng thương mại, tổ chức tín dụng hoạt động ổn định kinh doanh có lãi.
Đây là một điều kiện thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp trong ngành Cà
Phê có thể vay vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất chế biến.
Thị trường ngoại hối có sự biến động không ngừng, giá vàng và giá
đô la Mỹ trên thị trường có những diễn biến bất thường và có xu hướng
tăng cao trong những năm qua. Theo thời báo Kinh tế Việt Nam 2003-2004
thì tính đến thời điểm ngày 3/12/2003 trên thị trường tự do đạt tới
16.350VNĐ/USD, việc tỷ giá hối đoái tăng cao tạo điều kiện thuận lợi cho
việc xuất khẩu Cà Phê
1.2. Các nhân tố về chính trị, pháp luật.
Việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh
hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp và sự quản lý nhà nước về kinh tế,
việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống là điều
kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy các doanh
nghiệp trong ngành cạnh tranh lành mạnh .
Nước ta hệ thống chính trị pháp luật ổn định, bên cạnh đó thì Việt
Nam có nhiều chính sách khuyến khích thu hót các nhà đầu tư nước ngoài
tạo điều kiện thuận lời về vốn và công nghệ giúp cho ngành Cà phê có thể
mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó thủ tục hành chính còn rườm rà chưa được
cải tiến là một yếu tố không nhỏ cản trở các nhà đầu tư nước ngoài.
1.3 Nhân tố về văn hoá xã hội và dân cư.
Ngành Cà Phê có một thị trường tiêu thu rộng lớn ở trong nước còng
nh trên thế giới, là một đồ uống quen thuộc đối với tất cả mọi người trên thế
giới.
Các vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân chí, tín
ngưỡng hầu như Cà Phê không bị coi là một đồ uống cấm kị ở bất cứ quốc
gia nào và moi người thường có thãi quen tiêu dùng Cà Phê vào buổi sáng.
Thế nhưng ở mỗi quốc gia sản phẩm về Cà Phê phải có những đặc tính khác
nhau để phù hợp với sở thích của từng đối tượng : chẳng hạn sản phẩm Cà
Phê đã chế biến trên thị trường Châu Âu hàm lượng sữa trong đó cao hơn
đối với sản phẩm Cà Phê trên thị trường Châu á. Đối với những người
nghiện Cà Phê lại cần hàm lượng Cocain trong cà phê cao…Ngành Cà Phê
phải có những sản phẩm với những đặc tính khác nhau để có thích nghi với
từng đối tượng cũng như từng Châu lục, từ đó mới tiêu thụ được sản phẩm
1.4. Môi trường công nghệ.
Hướng xu thế toàn cầu hoá hiện nay, sự phát triển nhanh chóng mọi
lĩnh vực kỹ thuật công nghệ đều tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của ngành. Với trình độ khoa học kỹ thuật hiện tại của nước
ta,hiệu quả của hoạt động ứng dụng,chuyển giao công nghệ đã dang va sẽ
ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến hoạt động của ngành.Nếu muốn nhanh
chóng vươn lên, tạo ra khả năng cạnh tranh,tiếp tục đứng vững trên thị
trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế không thể không chú đến
nâng cao nhanh chóng khả năng phát triển, không chỉ chuyển giao làm chủ
công nghệ nhập ngoại mà phải có khả năng sáng tạo được kỹ thuật công
nghệ tiên tiến.
Kỹ thuật công nghệ mới thúc đẩy hoạt đông sản xuất kinh doanh,đảm bảo ổn
định bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái.
Sau năm 1975,khi đi vào phát triển sản xuất cà phê, chúng ta mới có
một Ýt
xưởng chế biến cũ kỹ, chắp vá. ở phía bắc có một xưởng chế biến ở Đồng
Giao, Phủ quỳ với thiết bị lắp đặt từ năm 1960_1962 do CHDC Đức chế
biến.ở phía nam một số xưởng của các doanh nghiệp đều cò nh Rossi,
Delphante để lại công suất không lớn.Cùng với việc mở rộng diện tích trồng
Cà Phê, chúng ta cũngđã bắt tay vào xây dựng các xưởng chế biến mới bắt
đầu từ những thiết bị lẻ, rồi đến các dây chuyền sản xuất sao chép theo mẫu
của hãng Hang-xa nh nhà máy cơ khí 1/5 Hải phòng, nhà máy A74 Bộ công
nghiệp ở Thủ Đức _TP Hồ Chí Minh. Những năm gần đây nhiều công ty,
nông trường đã xây dựng các xưởng chế biến mới khá hoàn chỉnh với thiết
bị nhập từ cộng hoà liên bang Đức, Braxin.Một loạt hơn một chục dây
chuyền chế biến Cà phê của hãng Pinhalense_Braxin được đưa vào Việt
Nam.Tiếp đó lại xuất hiện nhiều xưởng lắp ráp thiết bị do cơ sở công nhân
Việt Nam chế tạo mô phỏng có cải tién công nghệ Braxin. Trong vòng 5-7
năm trở lại đây việc áp dụng và cải tiến thiết bị mới đã chế biến đượng một
lượng Cà Phê có phẩm chất tốt, khoảng từ 150.000-200.000tấn Cà Phê nhân
xuất khẩu.Một số nông trường sản xuất ra thị trường có chất lượng tốt, mặt
hàng đẹp như Đăklăk có Cà Phê của công ty Thắng Lợi, Phước An, các công
ty Việt Đức, Buôn Hồ, Đ’Rao…được khách hàng đánh giá cao. Tuy nhiên
vẫn còn nhiều cơ sở tái chế trang bị không hoàn chỉnh, việc thu mua từ
người dân chủ yếu được xử lý phân tán ở từng hộ nông dân qua con đường
phơi khô trên cả sân xi măng lẫn sân đất hay dùng các máy xay sát nhỏ. Nên
kết quả chế biến là sản phẩm chất lượng không đều.Hiện nay việc đòi hỏi
chất lượng Cà Phê ngày càng cao, trên thị trường có những vấn đề lớn nảy
sinh đòi hỏi ngành Cà Phê Việt Nam cần có một chuỷên biến lớn trong công
nghệ chế biến để có thể tồn tại và tiếp tục phát triển.
1.5 Môi trường tự nhiên
Nước Việt nam nằm trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu trải dài theo
phương kinh tuyến từ 80độ 30phót đến 23độ 30phót vĩ độ bắc.Điều kiện khí
hậu và điều kiện địa lý rất thích hợp với việc phát triển Cà Phê đem lại cho
Cà Phê Việt Nam một hương vị rât riêng .
Ở 16độ 14phót có đèo hải vân nằm trong dãy núi Bạch Mã, cuối dãy
trường sơn Bắc, nằm ngảnga đén biển tạo nên một bức thành cao trên 1000m
ngăn gió mùa đông bắc và chia địa lý khí hậu Việt Nam thành hai miền.
Miền địa lý khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng Èm thích hợp với
Cà Phê Robusta. Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn
thích hợp với Cà Phê arabica.Đó là vùng chủ yếu quy hoạch phát triển cà
phê arabica của Viêt Nam.Bên cạnh đó đất nông nghiệp nước ta có kết cấu
tơi xốp khá cao lượng mưa nhiều độ Èm không khí cao cho phép phát triển
cây Cà Phê
1.6. Toàn cầu hoá
Ngày nay xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là xu
hướng có tính khách quan.Viêt nam đang xây dựng nền kinh tế thịtrường
theo hướng mở cửa và hội nhập.Nền kinh tế quốc dân nước ta trở thành một
phân hệ mở của hệ thống lớn là khu vực và thế giới .Là một thành viên của
ASEAN, tham gia vào các thoả thuận khu vực thương mại tự do theo lé trình
CEPT/AFTA,nên có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu Cà Phê
ra các nước khu vực và trên thế giới.Tuy nhiên sự biến động nền kinh tế của
các nước khu vực và trên thế giới cũng có sự ảnh hưởng nhất định đến
ngành Cà phê Viêt nam .
Mấy năm trở lại đây, do cung vượt cầu giá cả xuống thấp liên tục,
Người mua đòi hỏi chất lượng cao hơn và áp đặt các yêu cầu cho người bán
như phổ biến đòi hỏi thử nếm các mặt hàng lấy đó làm cơ sở giao dịch thanh
toán.Ngành Cà Phê Việt nam phải đương đầu với những thách thức mới về
mặt công nghệ chế biến,ngoài ra còn có những vấn đề lớn nảy sinh trên thị
trường thế giới như:Hiệp hội các nước sản xuất cà phê(ACPC) ủng hộ một
số ý kiến đề xuất của một số nước sản xuất Cà Phê ở Trung Mỹ chủ trương
loại bỏ cà phê có chất lượng thấp ra khỏi thương trường và coi đó là một
cách cải thiện cán cân cung cầu, các nước EU dự định từ ngày 1/1/2003 áp
dụng ngưỡng ô nhiễm ochraxyn A trong cà phê và nhờ thế sẽ huỷ bỏ một
khối lượng lớn cà phê không được tiêu dùng.Những cái đó đòi hỏi ngành Cà
Phê nước ta cần có những biện pháp thay đổi công nghệ chế biến để ngành
cà phê có thể tồn tại và tiếp tục phát triển trên thị trường trong nước cũng
như thị trường thế giới.
2.Môi trường ngành
2.1. Khách hàng.
Cà Phê Việt Nam đã có vị trí đáng kể trên thị trường thế giới đặc biệt
từ khi mở cửa nền kinh tế với chính sách “Đa phương hoá thị trường xuất
khẩu nông sản” Việt Nam đã có quan hệ với nhiều khách hàng bao gồm
những hãng kinh doanh Cà Phê hàng đầu thế giới như: Newman (Đức), ED
và Fman (Anh), Volcafe (Thuỵ Sỹ), Tadivat (Pháp), Itouchu (Nhật), Ngân
hàng Credit Lyonnairs (Pháp).
Hiện nay ở Việt Nam, Cà Phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá
trị lớn đứng thứ hai sau gạo. Giá trị Cà Phê xuất khẩu thường chiếm 10%
tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm, vụ 2000/2001 Việt Nam đã xuất Cà
Phê sang 61 nước trong đó 10 nước nhập khẩu Cà Phê đứng đầu gồm:
Bảng về 10 nước nhập khẩu hàng đầu của ngành Cà Phê Việt Nam
ST
T
Tên nước Số lượng (tấn) Trị giá(USD) Tỷ phần so tông
XK(%)
1 Bỉ 138.603 57.947.984 15,85
2 Mỹ 137.501 29.371.585 15,72
3 Đức 134.321 60.054.805 15,36
4 Tây Ban Nha 73.852 31.666.889 8,44
5 Ý 62.559 27.796.789 7,15
6 Pháp 45.998 20.147.381 5,26
7 Ba Lan 38.155 17.171.839 4,36
8 Anh 30.153 13.055.058 3,45
9 Nhật 26.905 13.274.686 3,08
10 Hàn Quốc 26.288 11.310.104 3,01
(Nguồn: Hiệp hội Cà phê Ca Cao Việt Nam)
Khách hàng truyền thống của Cà Phê Việt Nam trong thập kỷ 80
Trước thập kỷ 90, các nước thuộc Liên Xô cũ, Đông Âu, Singapore, Hồng
Kông, Pháp Thuỵ Sỹ…là những khách hàng thường xuyên của Việt Nam,
đặc biệt Singapore là nước nhập khẩu Cà Phê của Việt Nam lớn nhất (năm
1986 nhập 7.074 tấn) năm 1986 Anbani nhập 620 tấn, Ba Lan 300 tấn,
Bungari 360 tấn, Đông Đức 807 tấn. Các nước nay chính là chính là khách
hàng truyền thống của Việt Nam trong những năm 80, đầu thập kỷ 90 đã gây
ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu Cà Phê Việt Nam làm cho sản lượng
Cà Phê Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này giảm sút nhanh chóng. Quan
hệ kinh tế giữa Việt Nam với thị trường Liên Xô cũ và các nước Đông Âu
bị gián đoạn trong một khoảng thời gian tương đối dài tuy nhiên trong tình
hình hiện nay, khi cuôc khủng hoảng đã đi dần vào thế ổn định Cà Phê Việt
Nam vẫn tiếp tục phát huy và giữ vững vị trí xứng đáng vôn có của thị
trường này bởi đây là thị trường có dung lượng tiêu thụ lớn, hiệu quả cao, là
thị trường quen thuộc đối với Việt Nam thêm nữa ở thị trường này Việt Nam
không phải cạnh tranh như so với thị trường khác trên thế giới.
Thị trường tiêu thụ lớn của Cà Phê Việt Nam hiện nay: những năm
đầu thập kỷ 90.
Singapore đã tăng cường nhập khẩu Cà Phê nước ta. Năm 1990 riêng
Singapore đã nhập 17.631 tấn chiếm 19,67% tổng sản lượng Cà Phê xuất
khẩu của Việt Nam, năm 1991 tăng lên 53.119 tấn chiếm 56,81%, năm
1992: 58.322 tấn chiếm 49,34%. Thời gian gần đây, tuy khối lượng Cà Phê
Việt Nam xuất sang Singapore có tăng nhưng lại có xu hướng giảm về tỷ
trọng vì nguyên nhân chính là chúng ta đang có sự thay đổi lớn trong chính
sách xuất khẩu Cà Phê muốn mở rộng thị trường xuất khẩu trực tiếp giảm
xuất khẩu sang các thị trường trung gian để tránh sự Ðp giá xuất khẩu.
Thị trường Đức cũng đang có xu hướng tăng nhập khẩu Cà Phê Việt
Nam năm 1986 nhập 807 tấn chiếm 4,33%,năm 1992 nhập 12.071 tân chiếm
10,21%, năm 1998 nhập 68.336 tấn đến năm 2000 là 84.300 tấn đến
năm2001 là 134.321 tấn chiếm 15,36% đứng thứ ba sau Bỉ và Mỹ.
Thị trường Tây Ban Nha, Hà Lan, Nhật, Bỉ, Triều Tiên…hiên nay
cũng nhập tương đối nhiều Cà Phê Việt Nam
Cho tới nay, Việt Nam đã mở rộng thâm nhập và bán được một khối lượng
Cà Phê tương đối lớn vào các thị trường tiêu thụ Cà Phê lớn nhất thế giới
như Bỉ, Đức, Anh, Pháp, ý, Nhật, Hàn Quốc…đặc biêt từ năm 1994 Việt
Nam đã bắt đầu khai thác hai thị trường mới đầy tiểm năng về tiêu thụ Cà
Phê là Mỹ và Hy Lạp. Sau 10 năm Mỹ bãi bỏ cấm vận xuất khẩu với Việt
Nam tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phê sang thị trường Mỹ đã chiếm 12%
tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phê của cả nước ra thị trường thế giới đến năm
2000 kim ngạch xuất khẩu Cà Phê sang thị trường Mỹ đã chiếm là 22,49%
tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phê Việt Nam sang thị trường 10 nước
2.2 Nhà cung cấp.
Công nghệ chế biến
Trên thế giới hiện nay, khoa học công nghệ phát triển rất mạnh cùng
với sự phát triển đó ngành Cà Phê Việt Nam đòi hỏi cần có sự đầu tư đúng
mức hơn. Tình hình chế biến Cà Phê của nước ta còn rất phân tán và khá tuỳ
tiện trừ một số Ýt nông trường quốc doanh và các công ty xuất khẩu Cà Phê
lớn đã quan tâm xây dựng trang thiết bị với những xưởng chế biến có quy
mô lớn và hiện đại còn lại khoảng từ 60-70% là được chế biến phân tán
trong các hộ gia đình, các chủ vườn nhỏ bằng các công cụ sản xuất thô sơ
với công nghệ phơi khô sát vỏ đơn giản rất dễ tạo ra sản phẩm thấp .
Có thể nói ở Việt Nam Cà Phê được chế biến với nhiều quy mô khác nhau.
Trong nhân dân Cà Phê chủ yếu được chế biến bằng các máy không chuyên
và máy thủ công còn trong các xí nghiệp có quy mô lớn thì các máy móc đã
quá cũ và công nghệ quá lạc hậu nên tỉ lệ chế biến đạt rất thấp không đáp
ứng được yêu cầu về chất lượng do chóng ta chưa thực sự chú trọng đầu tư
vào cải tiến công nghệ cho nên việc xuất khẩu Cà Phê Việt Nam chủ yếu
dưới dạng nguyên liệu thô chưa qua chế biến cao cấp. Vì vậy việc cải tiến
công nghê và trang thiết bị mới để nâng cao chất lượng Cà Phê xuất khẩu là
một trong những yêu cầu bức thiết cần được quan tâm giải quyết một cách
triệt để. Hiên nay công nghệ chế biến Cà Phê của Việt Nam chủ yếu phụ
thuộc vào công nghệ nước ngoài nên gặp không Ýt khó khăn trong việc thay
đổi công nghệ mới. Cã thÓ nãi ë ViÖt Nam Cµ Phª ®îc chÕ biÕn víi
nhiÒu quy m« kh¸c nhau. Trong nh©n d©n Cµ Phª chñ yÕu ®îc chÕ biÕn
b»ng c¸c m¸y kh«ng chuyªn vµ m¸y thñ c«ng cßn trong c¸c xÝ nghiÖp cã
quy m« lín th× c¸c m¸y mãc ®· qu¸ cò vµ c«ng nghÖ qu¸ l¹c hËu nªn tØ lÖ
chÕ biÕn ®¹t rÊt thÊp kh«ng ®¸p øng ®îc yªu cÇu vÒ chÊt lîng do chóng ta
cha thùc sù chó träng ®Çu t vµo c¶i tiÕn c«ng nghÖ cho nªn viÖc xuÊt
khÈu Cµ Phª ViÖt Nam chñ yÕu díi d¹ng nguyªn liÖu th« cha qua chÕ biÕn
cao cÊp. V× vËy viÖc c¶i tiÕn c«ng nghª vµ trang thiÕt bÞ míi ®Ó n©ng
cao chÊt lîng Cµ Phª xuÊt khÈu lµ mét trong nh÷ng yªu cÇu bøc thiÕt cÇn
®îc quan t©m gi¶i quyÕt mét c¸ch triÖt ®Ó. Hiªn nay c«ng nghÖ chÕ biÕn
Cµ Phª cña ViÖt Nam chñ yÕu phô thuéc vµo c«ng nghÖ níc ngoµi nªn
gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n trong viÖc thay ®æi c«ng nghÖ míi.
Nguồn nhân lực cung cấp cho ngành Cà Phê. Viêt Nam là một nước
nông nghiệp có 70% lực lượng lao động sống và làm việc trong lĩnh vực
nông nghiệp, số nhân lực nay ước tính chiếm khoảng 32triệu người, hàng
năm bổ sung thêm 10triệu người bước vào tuổi lao động,đây là một sức Ðp
lớn đối với xã hội trong giải quyết việc làm. Tuy nhiên xét về phương diện
trong ngành Cà Phê đó là một lực lương lao động lớn thuân lợi cho việc sản
xuất Cà Phê.Nguồn lao động trong ngành cà phê Việt Nam hiện nay,trình độ
kỹ thuật chủ yếu là qua kinh nghiệm của các bậc đi trước,trình độ đã qua đào
tạo còn rất ít.Chúng ta đã có những chính sách đầu tư đào tạo lao động nông
nghiệp nhưng có hiệu quả ở lao động gián tiếp, còn ở lao động trực tiếp hiệu
quả còn rất thấp.Với tổng diện tích đạt trên 500ha,và sản lượng 10 triệu bao
mỗi tấn, cà phê hiện nay được sếp thứ hai sau gạo, trong danh mục hàng
nông sản xuất khẩu của Việt nam. Để đạt sản lượng cao nh vậy ngành cà
phê Việt nam mỗi năm thu hót khoảng 300.000 hé gia đình vơí trên 600.000
lao động, đặc biệt với 3 tháng thu hoạch con số này có thể lên tới 700.000
hoặc 800.000. Nh vậy số lao động của ngành cà phê đạt tới 1,83% tổng lao
động trên toàn quốc nói chung và 2,93% tổng số lao động trong ngành nông
nghiệp nói riêng.
Về vốn. Để giá Cà Phê xuất khẩu của Việt Nam có thể nâng lên và
không bị quá chênh lệch so với giá thế giới thì vấn đề về vốn cần tập trung
giải quyết.thiếu vốn nghiêm trọng luôn là vấn đề nan giải đối với ngành Cà
Phê Việt Nam. Do thiếu vốnnên nhiều doanh nghiệp kinh doanh Cà Phê
không thể duy trì tồn kho chờ giá lên cao để xuất khẩu. Theo tổng công ty
Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) để xuất khẩu 70.000 tấn công ty cần đến 1000
tỷ đồng vốn trong khi đó vốn của Vinacafe chỉ có 10 tỷ đồng còn lại phải
vay ngân hàng đến 150 tỷ quay vòng 9 tháng với lãi xuất 1,1 tỷ đồng/tháng.
Thiếu vốn, lãi xuất ngân hàng cao buộc Vianacafe không thể tăng khối
lượng Cà Phê thu mua và mùa thu hoạch nên không có cơ hội gom hàng chờ
giá lên cao mới xuất, ngược lại Vinacafe phải bán nhanh chóng để kịp thời
quay vòng vốn nhanh nên thua thiệt trong xuất khẩu là điều khó tránh khỏi.
Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá Cà Phê xuống thấp trong mùa
thu hoạch gây thiệt hại lớn cho người trồng Cà Phê.
Về phía nhà nước chưa thực hiện hợp lý hoá chính sách đầu tư và cho
vay, chính sách thuế nông nghiệp, chính sách thu hót vốn đầu tư nước ngoài,
chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu cho các mặt hàng Cà Phê Việt Nam
vì không tao điều kiện cho sự phát triển của các đơn vị trồng Cà Phê xuất
khẩu khi giá xuống thấp như hiện nay thị lại chưa có chính sách bảo hộ sản
xuất để đảm bảo cuộc sống cho người lao động trồng Cà Phê. Vậy đối với
ngành Cà Phê vốn là một vấn đề còn rất nhiều khó khăn, sức Ðp từ các nhà
đầu tư còn rất lớn đối với ngành.
Về giống cây trồng Cà Phê cũng như các loại cây công nghiệp lâu
năm khác việc chọn giống Cà Phê đòi hỏi phải có một khoảng thời gian khấ
dài, có khi đến hàng chục năm. Nếu không có phương pháp đúng ngay từ
đầu sẽ dẫn tới rất tốn kém về công sức và tiền của đồng thời ảnh hưởng
lớnđến sản xuất và xuất khẩu Cà Phê.Việc đầu tư và chọn giống Cà Phê sẽ
mở ra một triển vọng lớn trong việc trồng cây Cà Phê góp phần nâng cao
năng xuất và chất lượng Cà Phê.
Hiên nay việc nghiên cứu Cà Phê Eakmat đã tuyển chọn và nâng cao
chất lượng một số loại cây cà phê Catimor có khả năng đề kháng hầu hết các
chứng sinh lý và bệnh rỉ sắt ở cây Cà Phê Việt Nam, với kỹ thuật trồng dày,
chu kỳ kinh doanh rút ngắn, giống Cà Phê này có thể hạn chế được sự phát
triển của sâu đục thân phá hoại.
Nh vậy,chon và lai tạo giống là một trong những biện pháp quan trọng
để nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu Cà Phê.Có thể coi đâu là khâu
quan trọng đầu tiên trong việc nâng cao tổng sản lượng và chất lượng Cà
Phê xuất khẩu. Hiên nay, đã xo 29 chủng loại Cà Phê kháng bệnh cao va
đang được theo dõi để lùa chọn và đưa vào sản xuất. Việc tuyển chon và lai
tạo giống không những đòi hỏi khát khe về năng xuất và chất lượng mà còn
đòi hỏi giống phải mang những đặc tính di truyền tôt. Như vây, về vấn đề
trên cho ta thấy sức Ðp từ nhà cung cấp đối với ngành Cà Phê Việt Nam là
rất lớn bởi vậy ngành Cà Phê Việt Nam cần có hướng phát triển đúng đắn và
vững chắc.
2.3 Sản phẩm thay thế.
Sản phẩm thay thế là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến quá
trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Kỹ thuật công nghệ càng phát
triển cao sẽ tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế. Càng nhiều loại
sản phẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức Ðp lớn đến hoạt
động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bây nhiêu. Để giảm sức Ðp của
sản phẩm thay thế doanh nghiệp cần phải có các giải pháp cụ thể như: đầu tư
đổi mới kỹ thuật công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với
các sản phẩm thay thế và luôn chú ý đến sự khác biệt hoá sản phẩm hoặc
tăng cường xúc tiến sản phẩm các sản phẩm thay thế.
Sản phẩm thay thế là sản phẩm của các ngành khác nhau nhưng thoả
mãn nhu cầu người tiêu dùng giống nh các sản phẩm khác của các doanh
nghiệp trong ngành. Đối với ngành Cà Phê thì sản phẩm thay thế của ngành
là tương đối nhiều nhưng sức Ðp của các sản phẩm thay thế này tác động lên
ngành Cà Phê là không lớn lắm. Các loại sản phẩm thay thế nh: các loại Chè
và một số đồ uống giải khát khác hiên nay có mặt rộng rãi trên khắp thị
trường nhưng nó không làm giảm sức cạnh tranh của ngành Cà Phê.
2.4 Đối thủ tiềm Èn.
Các doanh nghiệp sẽ tham gia vào thị trường là đối thủ mới xuất hiện
hoặc sẽ xuất hiện trên khu vực thị trường mà doanh đang và sẽ hoạt
động.Tác động của các doanh nghiệp này đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đến đâu hoàn toàn phụ thuộc sức mạnh cạnh tranh của các
doanh nghiệp đó như về quy mô công nghệ…Sự xuất hiện của các đối thủ
mới này còn làm thay đổi sức cạnh tranh trong ngành, dù thay đổi cục diện
cạnh tranh kiểu nao thì xuất hiên của chúng cũng làm gia tăng mức cạnh
tranh của ngành. Vậy đối thủ tiềm Èn là những doanh nghiệp hiện tại chưa
có mặt trong ngành nhưng có khả năng tham gia vao ngành để dành giật thị
phần của các doanh nghiệp khác đây là một thách thức nguy cơ đối với
doanh nghiệp.Tác động đến quá trình tham gia thị trường của các đối thủ
tiềm Èn bao gồm các nhân tố như các rao cản thâm nhập thị trường, hiệu quả
kinh tế của quy mô, bất lợi về chi phí do các nguyên nhân khác, sự khác biệt
hoá sản phẩm, yêu cầu vốn cho sự thâm nhập, chi phí chuyển đổi, sự tiếp
cận đường dây phân phối, các chính sách thuộc quản lý vĩ mô. Những đối
thủ tiềm Èn của ngành Cà Phê Việt Nam là những doanh nghiệp nước ngoài
ở trong khu vực và trên thế giới, các doanh nghiệp nay tập trung vào cải
thiện chất lượng Cà Phê, hướng sang trồng Cà Phê hữu cơ Cà Phê sạch có
chất lượng cao như : Mêhicô, Ên Độ, Colombia sẽ xuất hiệt nhiều trên thị
trường dẫn đến nguy cơ giá cà Phê Viêt Nam sẽ giảm đi.
2.5 Các doanh nghiệp trong ngành.
Trong tổng số 500.000 ha Cà Phê của các nông trường và các doanh
nghiệp nhà nước gồm các doanh nghiệp trung ương và doanh nghiệp địa
phương, chỉ nắm giữ 10-15% còn lại là 85-95% thuộc về các hộ nông dân
chủ trang trại. Quy mô trang trại không lớn lắm, thường môi hộ chỉ có 2-5
ha cà phê. Trang trại lớn có từ 30-50 ha nhưng số nay chưa nhiều.
Vinacafe là tổng công ty nhà nước với 100% vốn của nhà nước và là
hội viên lớn nhất của Hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam. Đây là một doanh
nghiệp lớn, có tới 70 công ty xí nghiệp và nông trường. Hàng năm Vinacafe
xuất khẩu một lượng lớn tới 20 – 25% sản lượng Cà Phê của cả nước, theo
thống kê 12 tháng niên vu 2000/2001 (từ tháng 10 năm 2000-9/2001) của
hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam, số lượng xuất khẩu của 44 tổng công ty
và công ty hội viên đã báo cáo về văn phòng hiệp hội đạt 744.451,94 tấn
chiếm 81,11% so với lượng xuất khẩu của 149 đơn vị đã xuất khẩu của toàn
ngành là 874.676 tấn trong đó có 78 doanh nghiệp hội viên (số lượng
793.363 tấn chiếm 90,7%) và 71 doanh nghiệp ngoài hiệp hội (số lương
81.313 tấn chiếm 10,3%) trong số các doanh nghiệp ngoài hiệp hội có ba
doanh nghiệp xuất khẩu lớn hơn cả công ty Olam (100% vốn nước ngoài)
xuất khẩu 21.326 tấn, công ty Đakman ( liên doanh) xuất khẩu 18.076 tấn,
Vinafimex xuất khẩu 13.719 tấn.
Với các nước xuất khẩu cà phê lớn trên thị trường thế giới như Mỹ,
Đức, Pháp, ý, Nhật Hàn Quốc…với kỹ thuật hiện đại chú trọng đến chất
lượng cà phê và có một khối lượng khách hàng lớn gây sức Ðp không nhỏ
đối với doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh Cà Phê trên thị trường thế giới,
điều này được thể hiện qua bảng xuất khẩu Cà Phê của các nước xuất khẩu
Cà Phê lớn niên vụ năm 1999/2000.
Biểu thị trường xuất khẩu Cà Phê niên vụ 1999/2000
(Cà Phê nhân)
Tên nước Số lượng (tấn) Trị giá (USD)
Mỹ 146.993 116.782.194
Đức 84.324 69.446.783
Italy 63.792 53.467.547
Pháp 31.514 26.435.737
Nhật 22.739 20.823.922
Qua bảng biểu này cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam muốn giảm được
sức Ðp này thị cần phải nỗ lực hơn nữa trong các vấn đề: tìm kiếm thị
trường triển khải áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ trong việc chế
biến sản phẩm Cà Phê.
III. Các giải pháp trong tương lai.
1. Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu Cà Phê trong
những năm tới.
Muốn phát triển nghành Cà Phê Việt Nam cần phải có những phương
hướng cô thể mang tính hiệu quả cao, cụ thể:
- Về vốn: cần có chính sách thu hót mọi nguồn vốn như vốn trong dân
cư, vốn các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước quan tâm đến đầu tư
trồng Cà Phê, chuyển nhựơng một số vườn Cà Phê của nhà nước đã đầu tư
để ngành Cà Phê có thêm vốn sản xuất kinh doanh, đồng thời dùng một phần
vốn vay này cho dân vay để phát triển cà Phê theo thu hoạch.
-Về chế biến: đảm bảo cơ cấu hợp lý trong khâu chế biến cà phê hạt và
bột. Ngành Cà Phê cần phải coi chế biến là nhiệm vụ quan trọng góp phần
nâng cao chất lượng, hiệu quả đưa lại lợi Ých cho người sản xuất, cho nhà
nước, đảm bảo vị trí Cà Phê Việt Nam xuất khẩu trên thị trường thế giới.
Tuy nhiên, Cần phải thu hót các hộ gia đình và tư nhân tham gia đầu tư vào
lĩnh vực chế biến chống độc quyền.
-Về xuất khẩu : cần tổ chức xuất khẩu Cà Phê hợp lý để đảm bảo đúng
tiêu chuẩn về số lượng còng nh chất lượng Cà Phê xuất khẩu, tránh tình
trạng độc quyền gây thiệt hại cho người sản xuất. Hiệp hội Cà Phê Ca Cao
Việt Nam cần phải nhìn nhận và tổ chức dưới giác độ là hiệp hội của quần
chúng, của các tổ chức, các cá nhân, các hộ gia đình cùng tham gia sản xuất,
chế biến, xuất khẩu Cà Phê. Nh vậy sẽ có tác dụng rất lớn trong việc đẩy
mạnh phát triển ngành Cà Phê trong tương lai.
-Phô thu xuất khẩu Cà Phê: Khi giá cả thị trường thế tăng thì đây là
một việc làm cần thiết tuy nhiên cần có chính sách bảo hiểm cho người trồng
Cà Phê khi giá xuất khẩu xuống quá thấp để đảm bảo thu nhập ổn định cho
người sản xuất.
-Vấn đề đóng quỹ của Hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam: mặc dù
đây là một tổ chức phi chính phủ nhưng lại nằm trong cơ cấu Liên hiệp
quốc, do đó trách nhiệm đóng góp là bắt buộc. Tuy nhiên không nên quy
định theo 95 USD cho một tấn Cà Phê xuất khẩu để lập quỹ vì hiện nay đã
có rất nhiều khoản thu đối với Cà Phê xuất khẩu. Trước mắt, nên trích từ
nguồn phụ thu xuất khẩu Cà Phê trong quỹ bình ổn giá cả để đóng góp vào
quỹ này.
Mặt hàng Cà Phê nằm trong nhóm ngành hàng của Việt Nam (Nông
sản: gao, Cà Phê, Chè, Điều, Cao xu sơ chế, thuỷ sản dệt may…) có thế
mạnh xuất khẩu như có lợi thế so sánh dùa trên nguồn tài nguyên đa dạng
phong phú, nguồn lao động dồi dào có thể tiếp thu tay nghề nhanh và phát
huy tác dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, ngay cả đối với ngành hàng này, Việt
Nam còng Ýt có khả năng mở rộng xuất khẩu sang các nước ASEAN để tận
dụng ưu đãi khi các nước này hạ thấp hàng rào thuế quan của mình do các
nước ASEAN cũng có những điều kiện tư nhiên và môi trường tương tự như
Việt Nam nên nói chung đều có lơi thế tương đối về các mặt hang nông sản
và cây công nghiệp. Trong khi đó, họ lại được trang bị những công nghệ
hiện đại hơn vốn đầu tư lớn hơn, do đó giá thành sản xuất thấp hơn. Như vậy
Việt Nam chỉ có thể tìm kiếm thị trường xuất khẩu ở các nước thứ ba ngoài
khu vực và thế cạnh tranh với các nước ASEAN để tìm kiếm thị trường xuất
khẩu. Với vấn đề xuất khẩu sang các nước thứ ba, Việt Nam mét thời gian
dài là thành viên của khối SEV, do đó thị trường truyền thống tiêu thụ các
mặt hàng nông sản là các nước xã hội chủ nghĩa. Với sự tan rã của khối SEV
và bắt đầu chuyển sang buôn bán ngoại thương theo cơ chế mới của thị
trường, các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải tìm kiếm cho mình một hệ
thống thị trường mới. Trong khi đó thị trường thế giới đã gần nh đã được
phân chia xong , các nước ASEAN hầu nh đã có cho mình một hệ thống
khách hàng quen thuộc. Việt Nam đi sau các nước ASEAN một khoảng thời
gian khá dài trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ, lại không có sự hơn hẳn
về giá thành và chất lượng sản phẩm nên gặp rất nhiều bất lợi. Vì vậy nên
tập trung vào việc xây dựng các quan hệ bạn hàng lâu dài bằng các hình thức
kí kết hợp đồng ổn định, vừa đẩy mạnh nhưng đồng thời hợp tác cùng các
nước ASEAN trong các hiệp hội ngành hàng để có sự thống nhất phối hợp
về giá để nếu có thể được sẽ đi đến những thoả thuận về phân chia thị
trường.
1.1Tăng tỉ trọng và chất lượng Cà Phê chè từ nay đến năm 2010.
Nh chóng ta đã biết Cà phê chè là loại Cà Phê quan trọng, được nhiều
người ưa thích trên thế giới. Hiện nay trên thế giới, diện tích trồng Cà Phê
Chè chiếm khoảng 70% tổng diện tích và sản lượng xuất khẩu chiếm khoảng
40% trong khi đó và sản lượng Cà Phê Chè của Việt Nam còn chiếm tỷ
trọng rất nhỏ. Cà Phê chè có những đặc điểm sinh lý phù hợp với khí hậu
miền bắc Việt Nam, có hương vị thơm ngon đặc biệt nên cần phải tăng
cường mở rộng diện tích Cà Phê Chè, đặt biệt là ở Miền Bắc. Phấn đấu năm
2010 diện tích Cà Phê Chè đạt 58.000 ha (chiếm 25% tổng diện tích Cà Phê
cả nước và đạt sản lượng là 79.900 tấn (chiếm 19% tổng sản lượng Cà Phê
cả nước). Tăng diện tích và sản lượng cà Phê chè sẽ tăng hiệu quả sản xuất
và xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam. Mặt khác giá Cà Phê Chè luôn cao hơn
gấp 2-2.5lần giá cà phê vối và mặt hàng cà Phê chè được nhiều nước trên thế
giới ưa chuộng hơn. Vì thế phát triển Cà Phê Chè cả về mặt chất lượng và số
lượng sẽ góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu Cà Phê của Việt Nam.
1.2 Tạo vốn thông qua việc tìm kiếm đầu tư nước ngoài, tao môi trường
thông thoáng để đầu tư cho sản xuất và chế biến Cà Phê.
Muốn có một thị trường tiêu thụ lớn và ổn định thì chúng ta phải có
chất lượng Cà Phê Cao, để đạt được điều đó thì đầu tư cho sản xuất là một
yếu tố quan trọng. Cản trở lớn đối với việc sản xuất và xuất khẩu Ca phê ở
Việt Nam là vốn cho sản xuất và chế biến quá Ýt, không đủ tạo môt lực
mạnh nhất định đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu. Vì vậy cần có chính sách
thu hót vốn đầu tư nước ngoài như mở rộng quan hệ quôc tế, tranh thủ vay
vốn để phát triển sản xuất, khuyến khích các tổ chức quốc tế đầu tư trực tiếp
vào sản xuất theo mô hình liên doanh, coi trọng khâu chế biến vì đây là đối
tượng để thu hót vốn. Để thu hót vốn đầu tư nước ngoài cần thiết chú ý xây
dựng hệ thống cơ sở hạ tầng,các cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết.Phải hoàn
thiện và đổi mới các chính sách nhằm tạo môi trường kinh tế, môi trường xã
hội và môi trường pháp luật thuân lợi cho việc đầu tư nước ngoài trong lĩnh
vực sản xuất cà phê.
1.3 Tăng cường sức mạnh cạnh tranh của mặt hàng cà phê trên thị
trường thế giới:
Cà phê là mặt hàng quan trọng trong thương mại quốc tế, doanh số
buôn bán của sản phẩm cà phê đứng thứ hai trên thế giới sau dầu mỏ. ở nước
ta, cà phê đang chiếm vị trí vững chắc trong ngành nông nghiệp và đang là
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nước. Do vậy trong điều kiện cạnh tranh
quốc tế gay gắt mà sản phẩm cà phê của nước ta được sản xuất chủ yếu phục
vụ cho xuất khẩu (theo số liệu thống kê của tổng cục thông kê thì khoảng
95% sản phẩm cà phê sản xuất ra phục vụ cho xuất khẩu) nên viêc nâng cao
khả năng cạnh tranh của nó trên thị trường cà phê thế giới là phương hướng
chiến lược rất quan trọng đối với ngành cà phê Việt Nam.
1.4 Đa dạng hoá và mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê.
Đa dạng hoá và đa phương hoá thị trường xuất khẩu cà phê theo
hướng tập trung cho phép tăng khối lượng xuất khẩu cà phê.Thực tế cho
thấy rằng các nước có thị trường cà phê hẹp thì sự phụ thuộc vào thị trường
càng tăng lên. Thị trường tiêu thụ cà phê thế giới là yếu tố quyết định cho sự
phát triển của mặt hàng cà phê. Vì vậy mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê
là chiến lược của ngành cà phê và ngành kinh tế Việt Nam nói chung, cho
phép củng cố và giữ vững khách hàng trên thị trường truyền thống, vừa có
cơ hội mở rộng sang thị trường mới có nhiều triển vọng. Hiện nay cà phê
Việt Nam đang được xuất khẩu sang 57 thị trường trên thế giới. ở một số
nước, cà phê Việt Nam chiếm phần lớn và quan trọng, đặc đặc biệt là thị
trường Mỹ (theo thống kê của bộ nông nghiệp Mỹ thì cà phe Việt Nam ngày
càng có chiều hướng tăng lên trên thị trường cà phê Mỹ).Tuy nhiên, ở một
số thị trường Trung Quốc có nhiều sức tiêu thụ lớn mà lại có nhiều lợi thế
đối với Việt Nam cần được khai thác. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải đẩy
mạnh tiêu thụ nội địa kích cầu trong nước có dân số trên 80 triệu hiện nay là
vẫn đề cần chú ý của ngàng cà phê.
1.5 Củng cố và hoàn thiện các đầu mối xuất khẩu cà phê trong
những năm tới.
Sản xuất cà phê ở các nông trường cà phê chủ yếu do nông dân thực
hiện. Song đến mùa thu hoạch người sản xuất lại lo lắng là sẽ bán cà phê cho
ai. Nhà nước phải cấp giấy phép thu mua cho một số doanh nghiệp có uy tín,
có vốn để yên lòng người sản xuất. Trong điều kiện cà phê quá dư thừa nh
hiện nay, giá thành xuông thấp hơn nhiếu so với chi phí sản xuất, người
nông dân không bán được sản phẩm gây cho họ sự hoang mang lo sợ. Vì
vậy, Nhà nước phải có những chính sách bảo hộ cho người sản xuất cà phê.
Mặt khác, quản lý tập trung các đầu mỗi thu mua và xuất khâu mang lại sự
ổn định trong sản xuất và xuất khẩu nâng cao hiệu của sản xuất cà phê.
2. Biện pháp mở rộng thị trường cà phê xuất khẩu ở Việt Nam.
2.1 Về phía nhà nước
2.1.1 Cải tiến chinh sách tiêu thụ sản phẩm:
- Cần phải có chính sách đảm bảo tiêu thụ hết mọi sản phẩm ca phê do
nhân dân sản xuất ra trong bất kỳ tình huống nào, cũng như bất kỳ loại cà
phê nào (nhân hoặc khô).Như vậy sẽ khuyến khích nông dân yên tâm trong
sản xuất. Viêc thu mua cà phê phải thường xuyên diễn ra, đặc biệt khi người
nông dân có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch. Để làm được điều này
các tổ chức có chức năng thu mua sản phẩm phải chuẩn bị đầy đủ lực lượng
thu mua tránh tình trạng ngươi nông dân có cà phê để bán Nhà nước không
có tiền để mua và vô hình chung đã tạo điều kiện cho tư nhân Ðp giá gây
thiệt hại không nhỏ cho người sản xuất.
-Xây dựng hệ thống chuyên chế biến và xuất khẩu với số lượng công
ty vừa đủ để đảm bảo không xảy ra hiện tượng tranh mua tranh bán và hiện
tượng độc quyền Ðp giá mua nguyên liệu đối với người sản xuất cà phê.
-Thực hiện viêc kiểm tra chất lượng cà phê xuất khâủ một cách có hệ
thống, đồng thời có tác động tích cực đến các nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm cà phê.
-Xây dựng chính sách giá cà phê hợp lý đảm bảo ổn định sản xuất cà
phê.Giá thu mua nguyên liệu được tính từ giá FOB xuất khẩu do vậy Nhà
nước cần thống nhất một mức giá chung tuỳ thuộc vào sự biến động của thị
trường.
-Xây dựng giá bảo hiểm dùa vào nguồn lợi tư thuế thu trong những
năm giá thị trường lên cao để xây dựng giá thu mua nguyên liệu từ người
sản xuất trong những năm giá cà phê giảm sút. Nên lấy mức giá trung bình
trên thị trường thế giới trong nhiều năm để quy về giá thu mua nguyên liệu
trong nước.
2.1.2 Cải tiến chính thu hót vốn đầu tư nước ngoài:
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn còn dùa trên cơ sở sản xuất nông
nghiệp. Do đó để tăng số lượng cà phê xúât khẩu có chất lượng cao, đạt tiêu
chuẩn quốc tế nhằm tăng thu ngoại tệ cho đất nước thì việc thu hót vốn đầu
tư nước ngoài là biện pháp hữu hiệu cần ưu tiên để phát triển sản xuất cà phê
xuất khẩu. Sau khi tham khảo hai phương án đầu tư xây dựng cơ bản cà phê
Việt Nam trong thời kỳ 1995-2000 và 2001-2010 chóng ta có thể rót ra kết
luận là tổng mức độ đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu cà phê là tương đối lớn
nên chúng ta nên huy động cả vốn trong nước và nước ngoài cho sản xuất và
xuất khẩu cà phê tuy nhiên cần phải khẳng định rằng vốn trong nước là
quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng. Để khuyến khích sản xuất cà phê
xuất khẩu, ngoài vốn trong nước cần tranh thủ thu hót vốn đầu tư nước ngoài
bằng cách:
-Mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài để hợp tác
phát triển sản xuất cà phê.
-Khuyến khích các tổ chức quốc tế, các công ty nước ngoài đầu tư trực
tiếp vào lĩnh vực sản xuất cà phê theo mô hình liên doanh.
-Coi trọng công tác chế biến cà phê vì đây chính là đối tượng thu hót
vốn đầu tư nước ngoài.
Để thu hót được ngày càng nhiều vốn nước ngoài đầu tư vào sản xuất
cà phê xuất khẩu càn chú ý xay dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật,
hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tạo môi trường kinh tế, xã hội và pháp
luật thuận lợi cho việc đầu tư nước ngoài.
2.1.3 Chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu:
*Chính sách tín dụng xuất khẩu:
Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản nói chung và xuất
khẩu cà phê nói riêng, có rất nhiều trường hợp để chiếm lĩnh thị trường nước
ngoài các đơn vị kinh doanh phải thực hiện bán chịu, trả chậm hoặc tíndụng
đối với khách hàng. Trong trường hợp này Nhà nước nên đứng ra bảo hộ
xuất khẩu nhằm đền bù và khuyến khích các đơn vị kinh doanh đẩy mạnh
xuất khẩu. Thông thường tỉ lệ đền bù là 60-70%, nhưng có trường hợp là
100%. Khi Nhà nước đứng ra đảm bảo tín dụng xuất khẩu sẽ giúp cho nhà
xuất khẩu yên tâm hơn trong kinh doanh. Đây là một hình thức khá phổ biến
trong chính sách ngoại thương của nhà nước nhằm chiếm lĩnh thị trường
xuất khẩu và mở rộng thị trường. Cần áp dụng biện pháp cấp tín dụng cho
người sản xuất khẩu vì trước và sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu rất cần có
vốn để thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Loại tín dụng này rất cần cho người
sản xuất để đảm bảo thanh toán hết các khoản chi phí trong việc thu mua
nông sản cà phê, xuất khẩu đóng gói, vận chuyển hàng ra sân bay, bến
cảng…lãi suất tín dụng xuất khẩu là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến
sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu nói chung và của cà phê nói
riêng. Vì vậy, Nhà nước nên áp dụng tín dụng theo lãi xuất ưu đãi hơn lãi
xuất thương mại để nguồn hàng cà phê xuất khâu có thể bán với giá thấp
hơn, góp phần tăng sức cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế
giới.
*Chính sách trợ cấp xuất khẩu:
Ngoài biện pháp tín dụng xuất khẩu Nhà nước cần áp dụng cả chính
sách trợ cấp xuất khẩu. Trợ cấp xuất khẩu là một hình thức khuyến khích
xuất khẩu bằng cách dành sự ưu đãi về mặt tài chính cho nhà tai chinh xuất
khẩu thông qua trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp khi họ đã bán được hàng ra
nước ngoai. Có trợ cấp băng thuế suất ưu đãi, hoặc áp dụng giá trị ưu đãi
tính cho các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuât như điện, nước,vận
chuyển…Mục đích của việc trợ cấp là nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
của hàng hoá Việt Nam nói chung và mặt hàng cà phê nói riêng trên thị
trường quốc tế.
Theo quyết định 151/TTg ngày12/4/1993, Nhà nước thành lập “quỹ
bình ổn giá” nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp được chỉ định cung-cầu-giá
cả,chủ động vào thị trường Nhà nước tập trung hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng
cho các doanh nghiệp kinh doanh nông sản xuất khâủ để có thể thu mua
nhanh nông sản hàng hoá lúc đương vụ trong tâm lý “có cầu” đồng thời
chống giá xuống thấp gây thiệt hại cho người sản xuất.Việc làm này là hết
sức cần thiết vi nó đảm bảo lợi Ých cho người sản xuất và nhà xuất
khẩu,đồng thời có tác dung khuyến khích phát triển kinh doanh. Vì vậy, Nhà
nước nên tiếp tục thực hiện biện pháp trợ cấp xuất khẩu đối ới các doanh
nghiệp kinh doanh hàng nông sản xuất khẩu nói chung và cà phê xuất khẩu
nói riêng để tăng cường xuất khẩu có hiệu quả.
2.1.4 Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu:
Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu là một nhiệm vụ vừa cấp
bách vừa lâu dài của Nhà nươc đẻ phù hộp vơi sự vận hành của nền kinh tế
mở đồng thời hoà nhập với xu thế chung của khu vực và thế giới.Việc làm
này thể hiện bằng việc:
-Dần dần tiến tới xoá bỏ chế độ cơ quan chủ quản.Các doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ là các chủ thể kinh tế trong xã hội có đăng ký
kinh doanh và thực hiện theo pháp luật và có đầy đủ các nghĩa vụ đối với
Nhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi kinh doanh của
mình.
-Nhà nước cần hạn chế tối đa các biện pháp điều hành bằng hành
chính đối với các hoạt động xuất nhập khẩu. Cần nghiên cưú việc quản lý
xuất khẩu các mặt hàng theo kế hoạch định hướng và chỉ nên áp dụng đối
với hai mặt hàng xuất khẩu là gạo và xăng dầu, số còn lại nên sử dụng chính
sách thuế. Đồng thời cần Ên định các mặt hàng cấm nhập, cấm xuất theo
pháp luật.
- Cải tiến chế độ chính sách ngân hàng cho phù hợp với cơ chế mới.
Không nên căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch để cho vay vốn kinh doanh mà phải
căn cứ vào việc kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật và có khả năng hoàn
trả vốn của các doanh nghiệp.
- Bộ thương mại cần nghiên cứu chế độ cấp xuất khẩu và các quy chế
về hình thành quỹ này để có thể trợ cấp gián tiếp hoặc trực tiếp cho các mặt
hàng xuất khẩu của Việt Nam .
-Bộ thương mại cần nghiên cứu thành lập “Trung tâm khuyếch trương
thương mại để làm công tác thúc đẩy xuất khẩu và là đầu mối đặt quan hệ
trao đổi kinh nghiệm với tổ chức này ở một số nước trong khu vực và trên
thế giới.
-Xây dựng quỹ bảo hiểm Cà phê xuất khẩu do hiệp hội ngành hàng
phụ trách, hình thành và quản lý điều hành việc sử dụng quỹ đúng mục
đích. Việc làm này không thể thực hiện được ngay vì rõ ràng là chưa có điều
kiện về tài chính, xong cần phải băt tay ngay vào việc xây dùng cho ngành
một quỹ bảo hiểm. Nó cũng là cái cốt vật chất để tập hợp các nhà kinh
doanh Cà Phê.
2.1.5 Nhà nước cần có chính sách quan tâm hỗ trợ sản xuất và đời
sống của người nông dân trồng Cà phê, không để vì giá thấp mà bỏ cây Cà
phê không chăm sóc thâm chí chặt phá vườn Cà phê. Điều nay dùa vào
nguồn quỹ hỗ trợ sản xuất đã được nêu trong nghị quyêt 09-2000 của chính
phủ đây không phải là biện pháp mang tính bao cấp mà nó phản đúng quan
hệ thị trường. Bảo hộ sản xuất là một vấn đề được chính phủ nhiều nước
quan tâm.
2.2Về phía ngành Cà phê Việt Nam :
Nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng Cà phê Việt nam:
2.2.1 Hạ thấp giá thành sản xuất Cà Phê.
Giá thành là kết quả tông hợp của nhiều yếu tố từ sản xuất nông
nghiệp đên công nghệ sau thu hoạch…để hạ thấp giá thành sản phẩm cần
phải tiết kiệm triệt để ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất và chế biến.
Nó gồm những vấn đề nh sau:
Chọn và lai tạo giống có chất lượng sản phẩm tốt, năng xuất cao,
chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh:
Còng nh với các loại cây công nghiệp lâu năm khác, việc chọn giống Cà
phê đòi hỏi một khoảng thời gian dài có khi đến hàng chục năm. Do vây,
nếu không có phương pháp đúng ngay từ đầu sẽ dẫn đến tốn kém không Ýt
cả về công sức và tiền của đồng thời ảnh hưởng lớn đến sản xuất và xuất
khẩu cà. Việc đầu tư và chọn giống cà phê sẽ mở ra một triển vọng lớn
trong việc trông cà phê góp phần nâng cao năng xuât và chất lượng cà phê.
Đẩy mạnh thâm canh diện tích cà phê hiện có. Trong thập kỷ 80 và
trong những năm thập kỷ 90, việc mở rộng diện tích cà phê diễn ra ồ ạt.
Cùng một lúc chúng ta phải mở rộng diện tích reo trồng lại lo tăng cường
đầu tư thâm canh trong điều kiện hạn chế về vốn. Vì vậy trình độ thâm canh
còn rất thấp. Năng suất cà phê không đồng đều và chưa cao so với khả năng
thực tế. Chính vì vậy cần phải đánh giá lại chất lượng vườn cây hiện có,
thanh lý những diện tích vườn kém hiệu quả. Tập trung đầu tư vào những
diện tích vườn có hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh để nâng cao năng
xuất và chất lượng sản phẩm. Về hướng đầu tư thâm canh trong thời gian
tới cần tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau
-Tập trung giải quyết vấn đề phân bón cho thâm canh. Phải kết hợp
trồng trọt và chăn nuôi để bổ xung thêm nguồn phân xanh, tăng cường sản
xuất và nhập khẩu phân vô cơ, chú ý mở rộng hệ thống dịch vụ kịp thời đáp
ứng nhu cầu phân bón cho thâm canh cà phê. Sử dụng biện pháp kỹ thuật
tiên tiến đảm bảo cây phát triển tốt, tiết kiệm việc sử dụng phân hoá học,
thuốc trừ sâu, bệnh…
- Tập trung giải quyết vấn đề nước tưới cho cây cà phê. Đảm bảo
biện pháp nước tưới tiết kiệm vừa tiết kiệm nguồn nước sạch, bảo vệ mội
trường, tiết kiệm chi phí tưới. Đây là một trong những khó khăn đối với hai
vùng cà phê lớn nhất ở nước ta hiện nay là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Thực tế cho thấy việc đầu tư vào hai vùng này là rất lớn song chưa đáp ứng
được yêu cầu phát triển của cây cà phê và hiệu quả đạt được vẫn ở mức
khiêm tốn. Nguồn nước hiện nay đang thiếu nghiêm trọng do thiên nhiên
gây ra còng nh do chính sự huỷ hoại của bàn tay con người. Nguồn nước
ngầm cũng đang bị cạn kiệt cũng do các nguyên nhân trên. Bên cạnh đó các
thiết bị phục vụ như máy tưới, ống dẫn….rất thiều nên ảnh hưởng lớn đến
năng suất Cà phê vì vậy để đảm bảo nước tưới cần phải thực hiện các biện
pháp sau.
+Trồng rừng: đây là biện pháp đặc biệt quan trọng vì nó có tác dụng lâu
dài.
+xây dựng hệ thống điện để tiếp thu nguồn lưới điện quốc gia.
+Cung cấp đầy đủ máy móc thiết bị dùng cho nước tưới.
-Tập trung phòng trừ sâu bệnh kịp thời cho cây cà phê. Thực tế cho
thấy sự phá hoại của cây cà phê có ảnh hưởng rất lớn đến năng xuất sản
lượng còng nh chất lượng cây cà phê. Đặc biệt khi quy mô sản xuất được
mở rộng thì lại càng có sự quan đúng mức tới vần đề sâu bệnh và cỏ dại.
Nếu vấn đề này được giải quyết một cách triệt để sẽ góp phần nâng cao
năng suât, chất lượng và sản xuất cà phê xuất khẩu.
-Hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ và khuyến khích các thành phần kinh
tế ngoài quốc doanh đẩy mạnh thâm canh sản xuất vì hiện nay cà Phê ngoài
quốc doanh đã chiếm tới trên 80% diện tích cà phê của cả nước
2.2.2Nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu thông qua công tác
chế biến
Công nghệ chế biến phát triển sẽ làm tăng chất lượng cà phê xuất khẩu từ
đó tạo điều kiện nầng cao kim nghạch xuất khẩu. Cải tiên và nâng cao chất
lượng cà phê Viêt Nam là môt chương trình tổng hợp từ khâu sản xuất –chế
biến-bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm.Nó có liên quan mât thiết đến nguyên
liệu,thiết bị chế biến cũng như tổ chức bộ máy chỉ đạo và quản lý chất
lượng cà phê xuất khẩu cần phải co sự phối hợp nghiên cứu va thực hiện
đồng thời các yếu tố có liên quan ở trên.
Nguyên liệu chế biến:
Muốn có nguyên liệu chế biến đạt tiêu chuẩn chất lương cao thì cần phải giả
quyết tốt các vấn đề sau:
-Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung có điều kiện sinh thái thích
hợp với sinh trưởng của cây cà phê.Kiên tích và sản lượng phải đảm bảo
đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoạt động liên tục trong thời
gian quy định .
-Vùng nguyên liệu phải được thâm canh canh cao, chọn lọc giống
cho sản phẩm có năng suất cao, chất lượng tốt,đồng đều đáp ứng nhu cầu thị
trường và yêu cầu của công nghiệp chế biến.Như vây, giống phải được
kiểm nghiệm trên diện rộng.Đồng thời áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ để
tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
-Hướng dẫn nông dân kỹ thuật thu hái, sơ chế boả quản va phương
thưc vận huyển để giảm thiểu những tổn thất về số lượng còng nh chất
lượng sản phẩm danh cho chế biến. Ví dụ,cà phê thường được bảo quản ở
dạng khô hoặc dạng hạt vỏ thóc nên trước lúc đưa vào bảo quản phải được
phơi sấy đến độ Èm thích hơp mới giữ được chất lượng sản phẩm.
-Tạo mối liên kết giữa công nhân và nông dân, giữa quá trình trồng
và chế biến cà plhê trongcác tổ chức hợp tác nhằm điều hoà lợi Ých giữa
các bên.Từ đó tạo ra nguồn nguyên liệu vững chắc,phát triển ổn định lâu dài
đảm bảo cho nhà máy chạt hết công suất và đạt hiệu quả cao nhất trong sản
xuất kinhdoanh.
*Thiết bị chế biến:
Xuất khẩu cà phê trong mấy năm qua đem lại nguồn thu ngoại tệ
lớn cho đất nước,thường đứng hàng thứ ba, thứ tư trong số những ngành
hàng có gia trị cuất khẩu cao.Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng do thiếu
vốn đầu tư cho khâu chế biến nên cà phê Việt Nam chưa được đặt ddúng vị
trí vủa nó trên thị trường thế giói.Có thể nói trong những năm qua, diện tích
và sản lượng cà phê có sự gia tăng mạnh mẽ nhưng trình đồ công nghệ chế
biến sản phẩm cà phê không được nâng cao một cách tương ứng.Trong
nhưng năm qua, do bị động và lúng túng trước sự “bùng nổ” về sản lượng
cà phê nên trang bị kỹ thuật chế biến thường gặp phải tình trạng chắp
vá,không đồng bộ nên ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng sản phẩm cà phê.
Cà phê được chế biến phân tán trong các hộ gia đình với công nghệ đơn
giản là plhơi khô, xát vỏ bằng những thiết bị thủ công,không đúng quy
cánh,tiêu chuẩn.Để bảo đảm yêu cầu tối thiểu trong chế biến theo phương
pháp phơi khô tự nhiên,phải có3 ha sân phơi cho 100 ha cà phê, song bình
quân chung của cac vùng vhế biến khô chỉ có từ 0,5 đến
0,8ha/100ha.Người trồng cà phê nhiều khi hái cả quả xanh,qủa chín trộn lẫn
nhau;đa số hộ nông dân không có sân phơi tốt, phơi cà phê cả trên sân
đất,đường đi khiến cho các tạp chất lẫn và cà phê.Cà phê được chế biên như
vây thì chất lượng kém.
Để đáp ứng liên hoàn công nghệ chế biên sản phẩm,chúng ta cần
xây dựng đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật chế biến.Hiện nay,đại bộ phận cà
phê được chế biến khô, ướt với các thiết bị cơ khí sản xuất ở trong cước
trang bị đến tạn các nông trường, hộ nông dân như máy xát tươi khô va ướt
liên hoàn kiêmđánh nhớt,lò sấy…Theo thông tin mới nhất từ Hiệp hội cà
phê ca cao Việt Nam việc đầu tư cho công nghệ chế biến cà phê sẽ được
một phần vào nguồn vốn vay ưu đãi 42 triệu USD của cơ quan phát triển
Pháp (AFD) trong việc trồng mới 40.000 ha cà phê chè. Theo số liệu của
Tổng công ty cà phê(Vinacafe), đến nay cả nước mới có 7 dây chuyền chế
biến cà phê được coi là hiện đại, sử dụng thiết bị của hãng Pinhanelse
(Brazin) có công suất từ 1,8-2,5 tấn/giờ. Những dây chuyền này được lắp
đặn ở bảy nông trường công ty cà phê Việt Đức – tỉng Đắc Lắc, được mua
từ vốn tài trợ của Đức với số tiền đầu tư khoảng 1,2 triệu USD. Được biết
Vinacafe cũng đang tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng với hãng
Pinhanelse để lắp đặt 3 dây xát tươi và hệ thống sấy với giá trị 0,5 triệu
USD cho một số đơn vị này tại Tây Nguyên. Cà phê hoà tan chế biến duy
nhất tại Biên Hoà -Đồng Nai với dây chuyền chế biến cà phê hoà tan là 800
tấn/năm của tổng công ty cà phê Việt Nam vay vốn cũng như nhập thiết
bịcủa Đan Mạch.
Trong chế biến sản phẩm cà phê, nên lùa chọn dây chuyền có quy
mô vừa và nhỏ nhưng thiết bị công nghệ hiện đại. Kinh nghiệm cho thấy thị
trường tiêu thụ cà phê chính là các nước công nghiệp phát triển. Do đó,nên
nhập công nghệ chế biến của chính nước sở tại. Việc nhập đó có thể thông
qua các hợp đồng liên doanh do các đối tác đầu tư thiết bị, đồng thời họ chịu
trách nhiệm bao tiêu sản phẩm. Đây là phương thức đồng thời thu hót được
vốn đầu tư nước ngoài. Đồng thời chính bản thân ngành cơ khí nước ta cũng
nên dùa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể của quy trìng chế biến của từng
loại cà phê đòi hỏi mà nghiên cứu chế tạo và cải tiến các loại máy móc thiết
bị sản xuất có quy mô nhỏ để cung cấp cho nông dân do cà phê ở nước ta
được trồng nhiều theo quy mô hộ gia đình nên thiết bị chủ yếu là dạng đơn
giản. Ví dụ, với cà phê vối chế biến thô thì chủ yếu giải quyết vấn đề máy
sát hợp quy cách. Hiện nay, nhiều nơi đã chế tạo và cải tiến các máy sát
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namà phê nhưng vì máy không đủ tiêu chuổn
nên cà phê bị vỡ nhiều. Do đó, các nhà chế tạo máy Việt Nam cần quan tâm
hơn để chế tạo máy tốt, bền, rẻ và hợp khả năng sử dụng của người nông
dân. Vói ca phê chè chế biếnướt cấn nghiên cứu máy xay xát tươi để tránh
khâu lên men, có thể sử dụng máy liên hoàn vừa xát tươi vừa đánh ạch nhít.
Đối với những vùng thu hoạch hay có mưa, khó phơi khô thì cần trang thiết
bị máy sáy nhỏ sử dụng than hoặc dầu. Tuy nhiên, cần triệt để loại bỏ những
nhiên liệu ám khói gây ảnh hưởng đến chất lượng cà phê.
Các nhà xuất khẩu cà cần nghiên cứu những mẫu máy có chất lượng
tốt, phù hợp và giá rẻ để nhập một số vè làm mẫubắt trước sản xuất. Ví dụ
có thể nghiên cứu sản phẩm của các hãng Brazin, Đức đã dùng thử ở một số
nơi đang được đánh giá rất tốt. Do nhu cầu về máy nhỏ là khá lớn nên cố
gắng khuyến khích các nhà chế tạo máy móc trong nướcđầu tư sản xuất để
giảmchi phi ngoại tệ cho việc nhập khẩu may móc nhập khẩu máy móc
thiết bị.
* Xây dựng các mô hình chế toạ phù hợp:
-Xây dựng những nhà máy lớn hoàn chỉnh với công suất phù hợp ở những
vùng cà phể trọng điểm. Theo tình hình sản xuất cà ophê hiẹn nay thì các
tỉnh có tròng cà phê(trừ 4 tỉnh Tây Nguyên) đựoc trang bị những nhà máy có
công suất 5000-10.000 tấn cà phê nhân/năm là tương đối phù hợp. Những
tỉnh trọng điểm cần được cần được trang bị hiện nay là Sơn La, quảng
Trị,Yên Bái. Trong một vài năm tới cần trang bị nhà máy chế biến lớn ở các
địa phương khác như Nghệ an, Tuyên Quang, Lạng Sơn,…Với các công ty
xuất khẩu lớn như Vinacafe, Inxin Đắc Lắc… cần được trang bị những nhà
máy hoàn chỉnh để đảm bảo chất lượng cà phê xuất khẩu.
Với một tỉnh có diện tích khoảng 5000 ha thì cần có một nhà máy
hoàn chỉnh từ khâu phân loại, sản xuất, đóng bao. Nhà máy cấn có tổ chức,
kiểm tra chất lượng sản phẩm để đảm bảo chất lượng hợp với tiêu chuẩn
Nhà nước đã ban hành. Nhà máy của tỉnh chủ yếu đảm nhiệm khâu xay xát
khô cà phê vỏ hoặc cà phê thóc khô. Nếu có trang bị xát tươi phải đảm bảo
quả tươi thu hái vận chuyển chế biến được trong ngaỳ, không ủ đống gây
ủng thối. Đặc biệt, cà phê xát tươi tổ chức ở những nơi có đỷ nguồn nước
sạch.
- Với những diện tích cà phê tương đối lớn (khoảng 100 ha) của một
làng, một xã hay một vùng nào đó thì có thể tổ chức thành trạm chế biến
vovứi các thiết bị xát tươi liên hoàn kiêm đánh nhất, lò sấy, sân phơi.
Phương án tốt nhất là nên tổe chức hợp tác xã.
- Ngoài những doanh nghiệp đã được trang bị tốt, tổng công ty cà phê
Việt Nam cần quan tâm cung cấp công nghệ và trang bị cho những vùng
không có công trường nhưng khả năng thu mua đảm bảo nh Khe Sanh
( Quản Trị), Di Linh (Lâm Đồng) .
- Đối với công nghiệp chế biến cà phê xay rang và cà phê hoà tan, ngoài
nhà máy cà phê Biên Hoà được nâng cao công suất lầ 800 /năm, chúng ta
cần xây dựng một nhà máy công suất khoảng 1000 tấn/năm ở Hà nộivới vốn
đầu tư khoảng 100 tỷ đồng.
- Các hé gia đình có vườn cà phê từ 1-2 ha cần trang bị máy móc thiết
bị xay xát tươi với công suất nhỏ. đông thời có thể ngâm ủ lên men nếu là
chế biến ướt.
- Mắt hàng cà phê xuất khẩu của chúng ta còn rất đơn điệu, hầu hết là cà
phê nhân sống. Do vậy,trong hời gian tới cầnm xây dựng nhà máy chế biến
cà phê hạt hoặc cà phê hoà tan được trộn lẫn với cà phê chè và cà phê vối
theo tỷ lệ hợp với nhu cầu người tiêu dùng,góp phần làm cho mặt hàng cà
phê xuất khẩu của Việt Nam thêm phong phó.
*Tổ chức bộ máy chỉ đạo và quản lý công nghệ chế biến Cà phê xuất
khẩu:
Hiện nay, thị trường cà phê Việt Nam đang được mở rộng, nhiều
khách hàng đã đặt vấn đề mua cà phê tốt và có chất lượng cao hơn. Đây
chính là dịp để chúng ta mạnh giạn đưa tiêu chuẩn cà phê Việt Nam vào
thực tế xuất khẩu. Vì vậy chúng ta cần đào tạo một đội ngò công nhân lành
nghề trong lĩnh vực chế biến. Và tất nhiên, chúng ta cần phải thực hiện đồng
bộ hệ thống quản lý công nghệ chế biến và quản lý chất lượng sản phẩm
theo hướng sau:
-Tổ chức tập huẩn, hướng dẫn kỹ thuật đến từng hộ nông dân, từng
người sản xuất.
-có cán bộ kỹ thuật theo dõi và kiểm tra chặt chẽ từng công đoạn chế
biến sản phẩm.
2.2.3.Đa dạng hoá cải tiến mẫu mã, bao bì cà phê xuất khẩu tăng
cường công
tác quảng cáo, bán chào hàng.
-Mẫu mã bao bì cà phê xuất khẩu cũng là một trong những yếu tố có
ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Nh chóng ta biết cà phê là một trong
những đồ uống cao cấp do vậy rất cần cải tiến mẫu mã đa dạng phong phó
cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Nhiều khi chất lượng sản phẩm
tương đương nhau nhưng nếu mẫu mã đẹp hơn sẽ có sức thuyết phục hơn
đối với khách hàng, đặc biệt là đối với đồ ăn thức uống. Việc cải tiến mẫu
mã sản phẩm sẽ làm nổi bật được đặc tính của nó, đưa lại một hình ảnh đẹp,
một sự ủng hộ thương mại hoá. Đây là một yếu tố hết sức quan trọng vì thị
trường tiêu thụ cà phê là các nước công nghiệp phát triển yêu cầu rất
nghiêm ngặt về kích cỡ, mẫu mã bao bì sản phẩm. Ngành cà phê việt nam
cần đổi mới công tác bao bì nhãn mác, tránh tình trạng cà phê Việt Nam
không có nhãn mác như hiện nay. Do vây, muốn nâng cao giá trị sản phẩm
và tăng lượng cà phê xuất khẩu của cà phê Việt Nam vào thị trường dễ
dàng thì đây là một trong những giải pháp được quan tâm đúng mức.
-Công tác tiếp thị quảng cáo, bán chào hàng cần được tập trung điều
tra nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng cà phê để có thể tiếp cận gần hơn các thị
trường thế giới nên củng cố thường xuyên và liên tục mọi thông tin về sản
xuất, tiêu thu, thị trường, giá cả cà phê thế giới trong toàn ngành cà phê để
tranh thủ thời cơ thuận lợi.
+Đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo trong và ngoài nước, tích cực tham
gia vào các hội trợ cà phê quốc tế còng nh các triển lãm thành tựu khoa học
kỹ thuật trong nước.
+Bán chào hàng: trong điều kiện cạnh tranh quốc tế diễn ra gay gắt và
hết sức quyết liệt thì chính sách quốctế bán hàng được sử dông nh mét công
cụ đắc lực để cạnh tranh nhằm tăng hiệu quả kinh doanh của các nhà sản
xuất. Chính sách súc tiến bán hàng bao gồm tất cả các chính sách marketing
có tác dụng thu hót sự chú ý của khách hàng tới một sản phẩm làm cho nó
trở nên hấp dẫn hơn. Khi Việt Nam là thành viên của tổ chức cà phê quốc tế
(ICO), thì ngành cà phê của nước ta có điều kiện thuận lợi hơn để súc tiến
bán chào hàng và kí kết hợp buôn bán cà phê với các nước. Vì vây, Việt
Nam cần phải tăng cường hơn nữa công tác tiếp thị, quảng cáo, bán chào
hàng để tăng nhanh hơn nữa cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng
nhanh hơn nữa sản lượng cà phê xuất khẩu để thu được nhiều ngoại tệ hơn
cho đất nước. Ngành cà phê Việt Nam còng cần tích tham gia các tổ chức
kinh tế quốc tế và quan hệ thương mại vơí các nước trên thế giới.
2.2.4.Đa dạng hoá cơ cấu và sản phẩm cà phê.
Trên thị trường thế giới cà phê chè thường được ưa dùng hơn và giá bán
luôn cao hơn cà phê vối từ 10-30%, thậm chí có lúc cao hơn tới 40%. Nh
vậy, chúng ta đang gặp bất lợi về cơ cấu cà phê. Hiện nay, còn rất nhiều
vùng đất thích hợp có khả năng phát triển cây cà phê chè. Mở rộng diện tích
cà phê chè sẽ cho phép chúng ta thay đổi được cơ cầu bất lợi về cây cà phê
đang tồn tại nh hiện nay, phấn đấu đạt cơ cấu sản lượng: 1/3 cà phê chè-2/3
cà phê vối. Khi đó, cơ hội tăng sản lượng cà phê xuất khẩu là rất khả quan,
kim ngạch xuất khẩu cà phê tăng lên do giá trị cao của cây cà phê chè mang
lại. Trong điều kiện gÝa cà phê dang xuống thấp nh hiện nay thì qua tình
hình diễn biến thị trường ta vẫn thấy giá và phê Arbica cao và ổn định hơn
giá cà phê Robusta. Từ đó có thể rót ra kêt luận là : Cà đẩy mạnh chương
trìng phát triển cà phê Arabica, nâng cao tỷ trọng cà phê Arabica trong tổng
sản lượng cà phê. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nh đất nước ta cần thực
hiện mục tiêu trồng mới 100.000 ha cà phê Arabica. Bên cạnh những diện
tích trồng mới có thể mạnh dạn thay cà phê Robusta ở một số vùng hiệu quả
thấp thành cà phê Arabica như ĐakLak, Khe Sanh Quảng Trị, Phủ Quỳ
Nghệ An…mặt khác việc đầu tư xây dựng cơ bản cho mét ha cà phê chè
thấp hơn so với cà phê vối, hơn nữa cà phê chè lại có thời gian thu hồi vốn
nhanh, tỷ xuất lợi nhuận cao thể hiện ở một số điểm sau
-Cà phê chè được trồng chủ yếu ở các vùng phía Bắc, giá ngày công
lao động trồng cà phê chè thấp.
-Mức đầu tư thuỷ lợi thấp do cà phê chè được trồng trong điều kiện
không tưới nước hoặc tưới nước bổ sung với mức thấp, nh vậy chi phí sản
xuất sẽ giảm xuống.
-Cà phê chè có thời gian kiến thiết cơ bản ngắn.
Trong cạnh tranh trên thị trường quốc tế, ngoài yếu tố chất lượng thì sản
lượng có ý nghĩa quyết định giá cả vì trong quan hệ thương mại, nếu ai có
khối lượng hàng hoá lớn thì người đó sẽ quyết định giá bán sản phẩm trên
thị trượng. Việt Nam tuy thuộc nhóm 10 nước xuất khẩu cà phê lớn nhất
thế giới nhưng so với Brazin, Colombia, Inđônêxia…thì chất lượng của ta
còn thấp hơn rất nhiều, tuy chóng ta là một nước rất nhỏ không có khả năng
quyết định giá cả trên thị trường cà phê thế giới, nhưng việc tăng sản lượng
cà phê xuất khẩu với chất lượng cao sẽ đảm bảo cho chóng ta luôn chủ động
trong xuất khẩu cà phê, tránh tình trạng bị Ðp giá.
*Bên cạnh việc đa dạng hoá chủng loại mặt hàng có chất lượng cao
như các loại cà phê Arabica giống chất lượng tốt, ngành cà phê cần quan
tâm đến việc đa dạng hoá sản phẩm cà phê không chỉ xuất khẩu đơn điệu
một loại hàng cà phê nhân sông. Vì nhu cầu thị trường ngày càng cao nên
sản phẩm cà phê cần phải được chế biến một cách công phu để thoả mãn
nhu cầu của họ. Hiên nay, người ta tiêu dùng sản phẩm cà phê dưới nhiều
hình thức như cà phê rang xay, cà phê hoà tan, và các sản phẩm khác có sử
dụng cà phê như kem, bánh, kẹo…vì vậy, muốn có một thì trường tiêu thụ
đa dạng và nguồn ngoại tệ lớn, chúng ta cần tập trung nghiên cứu để ngay
càng có nhiều sản phẩm được chế biến từ cà phê của Việt Nam có mặt trên
thị trường thế giới.
MỤC LỤC
I . Tổng quan về cây cà phê và ngành cà phê Việt Nam....................................
2
.1.1Nguồn gốc cây cà phê.......................................................................................
2
.1.2Thực trạng ngành cà phê Việt Nam..................................................................
3
II. Phân tích môi trường kinh doanh...................................................................
5
.1.Môi trường vĩ mô................................................................................................
5
1.1Các nhân tố kinh tế ............................................................................................
5
1.2Các nhân tố về chính trị pháp luật......................................................................
7
1.3Các nhân tố về chính trị và văn hoá xã hội.........................................................
7
1.4Môi trường công nghệ........................................................................................
8
1.5Môi trường tự nhiên............................................................................................
9
1.6Toàn cầu hoá.......................................................................................................
10
.2.Môi trường ngành..............................................................................................
11
.2.1 Khách hàng.......................................................................................................
11
.2.2Nhà cung cấp.....................................................................................................
14
.2.3Sản phẩm thay thế ............................................................................................
17
2.4. Đối thủ tiềm Èn18...........................................................................................
18
.2.5Đối thủ cạnh tranh.............................................................................................
19
III. Các giải pháp trong tương lai........................................................................
20
.1.Phương hướng phát triển thị trường cà phê trong những năm tới. ...............
20
.1.1Tăng tỷ trọng và chất lượng cà phê chè từ nay đến năm 2010..........................
20
.1.2Tạo vốn thông qua việc tìm kiếm đầu tư nước ngoài …...................................
23
.1.3Tăng cường sức cạnh tranh của mặt hàng cà phê trên thị. trường thế giới.......
24
1.4Đa dạng hoá và mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê..........................................
24
1.5 Củng cố và hoàn thiện các đầu mối xuất khẩu cà phê trong những năm
tới............................................................................................................................
25
2.Biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam................................
25
2.1Về phía nhà nước...............................................................................................
25
2.2Về phía ngành cà phê Việt Nam ......................................................................
30

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).docNguyễn Công Huy
 
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...Nhóc Tinh Nghịch
 
Chien-luoc-marketing-mix-cua-cafe-trung-nguyen
Chien-luoc-marketing-mix-cua-cafe-trung-nguyenChien-luoc-marketing-mix-cua-cafe-trung-nguyen
Chien-luoc-marketing-mix-cua-cafe-trung-nguyenRoyal Scent
 
Ca phe viet nam
Ca phe viet namCa phe viet nam
Ca phe viet namdonhuchinh
 
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH nataliej4
 
Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...
Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...
Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...Giang Coffee
 

Mais procurados (11)

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (62).doc
 
Chủ đề- Tìm số chia
Chủ đề- Tìm số chiaChủ đề- Tìm số chia
Chủ đề- Tìm số chia
 
Highland Coffee
Highland CoffeeHighland Coffee
Highland Coffee
 
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...
Tiểu luận: Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm nước ép bưởi thuộc CT...
 
Chien-luoc-marketing-mix-cua-cafe-trung-nguyen
Chien-luoc-marketing-mix-cua-cafe-trung-nguyenChien-luoc-marketing-mix-cua-cafe-trung-nguyen
Chien-luoc-marketing-mix-cua-cafe-trung-nguyen
 
Ca phe viet nam
Ca phe viet namCa phe viet nam
Ca phe viet nam
 
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BƯỞI DA XANH
 
Ca phe Viet Nam
Ca phe Viet NamCa phe Viet Nam
Ca phe Viet Nam
 
Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...
Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...
Kinh doanh trong môi trường quốc tế - Trường hợp Tổng Công Ty Lương Thực Miền...
 
Pr mau vinamilk
Pr mau vinamilkPr mau vinamilk
Pr mau vinamilk
 
A0719
A0719A0719
A0719
 

Semelhante a Tailieu.vncty.com phan-tich-moi-truong-kinh-doanh-cua-ngan (1)

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên 282540
Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên 282540Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên 282540
Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên 282540nataliej4
 
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt NamTiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt NamNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt NamTiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt NamViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Chiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang Mỹ
Chiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang MỹChiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang Mỹ
Chiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang MỹYenPhuong16
 
báo cáo thực tập công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
báo cáo thực tập công ty cổ phần bánh kẹo hải hàbáo cáo thực tập công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
báo cáo thực tập công ty cổ phần bánh kẹo hải hànataliej4
 
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdf
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdfBÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdf
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdfNuioKila
 
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tiểu Luận Phân Tích Thị Trường Sản Phẩm Sữa Tại Việt Nam Những Năm Gần Đây
Tiểu Luận Phân Tích Thị Trường Sản Phẩm Sữa Tại Việt Nam Những Năm Gần ĐâyTiểu Luận Phân Tích Thị Trường Sản Phẩm Sữa Tại Việt Nam Những Năm Gần Đây
Tiểu Luận Phân Tích Thị Trường Sản Phẩm Sữa Tại Việt Nam Những Năm Gần ĐâyNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôtibeodangyeu
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội n...
Đề tài: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội n...Đề tài: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội n...
Đề tài: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội n...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Semelhante a Tailieu.vncty.com phan-tich-moi-truong-kinh-doanh-cua-ngan (1) (20)

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên 282540
Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên 282540Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên 282540
Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên 282540
 
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...
Đề tài: Vận dung mô hình kim cương của M. Porter vào phân tích lợi thế cạnh t...
 
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt NamTiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
 
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt NamTiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
 
Luận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk LăkLuận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển sản xuất cà phê tại huyện EaH’Leo, Đăk Lăk
 
Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...
Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...
Đề tài: Vận dụng mô hình kim cương của M. PORTER phân tích lợi thế cạnh tranh...
 
PHÂN TÍCH VỀ THỊ TRƯỜNG SỮA TẠI VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
PHÂN TÍCH VỀ THỊ TRƯỜNG SỮA TẠI VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)PHÂN TÍCH VỀ THỊ TRƯỜNG SỮA TẠI VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
PHÂN TÍCH VỀ THỊ TRƯỜNG SỮA TẠI VIỆT NAM (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
 
Chiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang Mỹ
Chiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang MỹChiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang Mỹ
Chiến lược xuất khẩu cà phê Trung Nguyên sang Mỹ
 
Tiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂM
Tiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂMTiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂM
Tiểu luận Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAY
Đề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAYĐề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAY
Đề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAY
 
báo cáo thực tập công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
báo cáo thực tập công ty cổ phần bánh kẹo hải hàbáo cáo thực tập công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
báo cáo thực tập công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
 
Bài mẫu Tiểu luận phát triển mì ăn liền bổ sung thêm đậu xanh
Bài mẫu Tiểu luận phát triển mì ăn liền bổ sung thêm đậu xanhBài mẫu Tiểu luận phát triển mì ăn liền bổ sung thêm đậu xanh
Bài mẫu Tiểu luận phát triển mì ăn liền bổ sung thêm đậu xanh
 
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdf
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdfBÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdf
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdf
 
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
 
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
 
MAR19.doc
MAR19.docMAR19.doc
MAR19.doc
 
Tiểu Luận Phân Tích Thị Trường Sản Phẩm Sữa Tại Việt Nam Những Năm Gần Đây
Tiểu Luận Phân Tích Thị Trường Sản Phẩm Sữa Tại Việt Nam Những Năm Gần ĐâyTiểu Luận Phân Tích Thị Trường Sản Phẩm Sữa Tại Việt Nam Những Năm Gần Đây
Tiểu Luận Phân Tích Thị Trường Sản Phẩm Sữa Tại Việt Nam Những Năm Gần Đây
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
 
Đề tài: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội n...
Đề tài: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội n...Đề tài: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội n...
Đề tài: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội n...
 

Mais de Trần Đức Anh

Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Trần Đức Anh
 

Mais de Trần Đức Anh (20)

Tailieu.vncty.com 5275 1261
Tailieu.vncty.com   5275 1261Tailieu.vncty.com   5275 1261
Tailieu.vncty.com 5275 1261
 
Tailieu.vncty.com 5249 5591
Tailieu.vncty.com   5249 5591Tailieu.vncty.com   5249 5591
Tailieu.vncty.com 5249 5591
 
Tailieu.vncty.com 5219 0449
Tailieu.vncty.com   5219 0449Tailieu.vncty.com   5219 0449
Tailieu.vncty.com 5219 0449
 
Tailieu.vncty.com 5208 2542
Tailieu.vncty.com   5208 2542Tailieu.vncty.com   5208 2542
Tailieu.vncty.com 5208 2542
 
Tailieu.vncty.com 5145 0887
Tailieu.vncty.com   5145 0887Tailieu.vncty.com   5145 0887
Tailieu.vncty.com 5145 0887
 
Tailieu.vncty.com 5142 5647
Tailieu.vncty.com   5142 5647Tailieu.vncty.com   5142 5647
Tailieu.vncty.com 5142 5647
 
Tailieu.vncty.com 5138 529
Tailieu.vncty.com   5138 529Tailieu.vncty.com   5138 529
Tailieu.vncty.com 5138 529
 
Tailieu.vncty.com 5125 4608
Tailieu.vncty.com   5125 4608Tailieu.vncty.com   5125 4608
Tailieu.vncty.com 5125 4608
 
Tailieu.vncty.com 5117 1019
Tailieu.vncty.com   5117 1019Tailieu.vncty.com   5117 1019
Tailieu.vncty.com 5117 1019
 
Tailieu.vncty.com 5106 4775
Tailieu.vncty.com   5106 4775Tailieu.vncty.com   5106 4775
Tailieu.vncty.com 5106 4775
 
Tailieu.vncty.com 5089 2417
Tailieu.vncty.com   5089 2417Tailieu.vncty.com   5089 2417
Tailieu.vncty.com 5089 2417
 
Tailieu.vncty.com 5088 8018
Tailieu.vncty.com   5088 8018Tailieu.vncty.com   5088 8018
Tailieu.vncty.com 5088 8018
 
Tailieu.vncty.com 5067 1967
Tailieu.vncty.com   5067 1967Tailieu.vncty.com   5067 1967
Tailieu.vncty.com 5067 1967
 
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
 

Tailieu.vncty.com phan-tich-moi-truong-kinh-doanh-cua-ngan (1)

  • 1. LỜI MỞ ĐẦU Tiền lực kinh tế hay nguồn lực là một trong những nhân tố góp phần đưa đất nước đến sự thành công trong công cuộc CNH - HDH. Nguồn vốn có được do tích luỹ và một phần là nguồn ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu. Việt Nam đang trên con đường CNH - HĐH đất nước, tuy vậy, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Trong đó, cà phê là một loại nông sản được trồng nhiều ở Việt Nam và đâu cũng là một sản phẩm quan trọng cơ cấu các hoạt động xuất khẩu có tầm chiến lược nh; gạo, chè, cà phê và một số nông sản khác ( hạt điều, tiêu, hồi….). ngành Cà Phê Việt Nam mà cụ thể là tổng công ty Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) - mét doanh nghiệp lớn của nhà nước có nhiệm vụ quản lý sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, quản lý nguồn vốn, đất canh tác và thực hiện nhiệm vụ quan trọng khác là tìm kiếm thị trường nhập khẩu sản phẩm cà phê. Trong nhiều năm qua, Vinacafe đã đóng góp cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ không nhỏ từ hoạt động xuất khẩu. Ngược lại hoạt động xuất khẩu cũng là thế mạnh và nghiệp vụ chính của Tổng công ty. Mặc dù mấy năm gần đây giá cà phê liên tục biến động đã ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất và xuất khẩu cà phê trong nước, nhưng Vinacafe vẫn nỗ lực phát triển và vượt qua những khó khăn.
  • 2. I.TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ PHÊ VÀ NGÀNH CÀ PHÊ Ở VIỆT Nam 1.1 Nguồn gốc cây cà Phê Cây Cà Phê là một cây có nguồn gốc từ các nước thuộc vùng nhiệt đới Châu Phi sau khi được con người tìm ra đã nhanh chóng thuần dưỡng thành một loại cây trồng. Cà Phê là một loại thức uống được tiêu dùng rộng rãi và ngày càng nhiều trên thế giới. Cà phê có nhiều đặc điểm đáng quý, được nhiều người ưa thích và nó có tác dụng bồi bổ cơ thể nâng cao sinh lực kích thích thần kinh làm con người thông minh, hoạt bát. Từ một loại đồ uống chỉ quen với giới thượng lưu trong các quán Cà Phê ở các nước Tây Âu vào thế kỷ thứ 18, Cà Phê ngày càng được tiêu dùng rộng rãi. Ngày nay Cà phê không chỉ là thức uống ưa thích của các tầng líp trên mà nó trở thành một đồ uống thường dùng của nhân dân lao động nhiều nước trên thế giới. Sản phẩm Cà Phê chủ yếu vẫn được dùng trong chế biến bánh kẹo, đồ uống Cà Phê trở thành mét đồ uống truyền thống quốc tế, sản phẩm Cà Phê đang là một trong những mặt hàng có già trị kinh tế và được xuất khẩu ngày càng nhiều ở nước ta và nhiều nước trên thế giới. Cà Phê chè: đây là giống Cà phê quan trong nhất được biết đến lâu đời nhất và được phát triển rộng rãi trên thế giới. Cà phê Chè là một loại Cà Phê thơm ngon có tiếng được nhiều người ưa chuộng. Đây là một loại Cà Phê có chất lượng cao hơn so với Cà Phê vối (C.Robusta) và Cà Phê mít thường được bán với giá cao hơn trong khi đó diện tích Cà Phê chè ở nước
  • 3. ta mới chỉ có khoảng 3000. ha, rất thích hợp trồng ở Miền Bắc sản lượng chiếm khoảng 3đến 5% tổng sản lượng. Cà phê vối (C.Robusta) hiện nay trên thế giới tiêu thụ khoảng 1/3 sản lượng Cà Phê nhân là Cà Phê vối. Nước ta hiện nay chủng loại Cà Phê vối (Robusta) chiếm khoảng 95% diện tích trồng Cà Phê của Cà nước tập trung ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Cà Phê có chất lượng tốt đứng thứ hai sau Cà Phê Chè, Cà Phê Vối của nước ta được trồng ở điều kiên khí hậu Cao Nguyên và trên đất đỏ Ba Zan (ở Tây Nguyên) làm cho chất lương Cà phê càng thêm thơm ngon hơn nhiều . Chính vì vậy Cà Phê Buôn Ma Thuật nổi tiếng trên thị trường thế giới. Hiên nay mặt hàng xuất khẩu cà phê chính là cà phê vối (Robusta). Cà Phê mít: nước ta trước đây có trồng Cà Phê Mít nhưng do chất lượng kém nên dần được thay thế. Cà Phê Mít có phẩm chất kém, Ýt được tiêu dùng trên thị trường. 1.2 Thực trạng ngành Cà Phê Việt Nam Cà phê đầu tiên được đưa vao Việt Nam Năm 1870 mãi đến thế kỷ thứ XX mới được phát triển ở một số đồn điền người Pháp . Năm 1930 ở Viêt Nam mới có 5900. ha. Trong thời kỳ những năm 1960-1970 cây Cà Phê được phát triển ở một số nông trường quốc doanh ở các tỉnh Miền Bắc, khi cao nhât (1964- 1966) đã đạt tới 13.000 ha song không bền vững do sâu bệnh ở Cà Phê arabica và do các yếu tố tự nhiên không phù hợp với Cà Phê Robusta nên một số lớn diện tích Cà phê Phải thanh lý cho đến năm 1975 đất nước thống nhất diện tích Cà Phê cả nước khoang 13.000.ha cho sản lượng 6.000 tấn.
  • 4. Sau năm 1975 Cà Phê Việt Nam được phát triển mạnh tại Tây Nguyên nhờ có vốn từ các hiệp định hợp tác liên chính phủ với các nước: Liên Xô cũ, CHDC Đức, Bungari, Tiệp Khắc, Ba Lan. Đến năm 1990 đã có 119.300. ha, trên cơ sở này từ năm 1986 phong trào trồng Cà Phê phát triển mạnh trong nhân dân, đến nay đã có trên 39.000 ha đạt sản lượng 7.000 tấn. Ngành Cà Phê nước ta có những bước phát triển vượt bậc, chỉ trong vòng 15 – 20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa sản lượng Cà Phê cả nước tăng lên hàng trăm lần. Thành tựu đó được ngành Cà Phê thế giới ca ngợi và chúng ta cũng đã từng tự hào vì nó. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây do kích thích của thị trường giá cả, Cà Phê đã từng mang lại cho các nhà sản xuất lợi nhuận siêu ngạch tình hình phát triển Cà Phê đã ra khỏi tầm kiểm soát của ngành cũng như của nhà nước và chính vì thế mà sự tăng trưởng nhanh chóng với mức độ lớn đã có tác động quan trọng trong việc thúc đẩy ngành Cà Phê thế giới đến thời kỳ khủng hoảng dư thừa. Giá Cà Phê giảm liên tục đến mức thấp kỷ lục 30 năm trở lại đây người ta hô hào trữ lại Cà Phê không bán, chủ trưong loại bỏ hàng loạt Cà Phê chất lượng Cà Phê kém… thời đại hoàng kim của ngành Cà Phê đã đi qua, ngành Cà Phê bước vào thời kỳ ảm đạm có phần hoảng loạn, đài phát thanh và báo chí thường xuyên đưa tin nông dân phá cây Cà Phê ở nơi này nơi khác… Đây là tình trạng chung của ngành cà Phê toàn cầu nó tác động đến tình hình nước ta, một ngành Cà Phê đứng thứ nhì trên thế giới với quy mô sản xuất không ngừng mở rộng. Tình hình thị trường thế giới tập chung vào những thay đổi then chốt của nền kinh tế Cà Phê thế giới, cán cân cung cầu và vân động của giá cả thị trường thế giới.
  • 5. Ngoài Cà Phê Robusta (Vối) hiện đang chiếm dần hết diện tích và sản lượng Việt Nam đang thực hiện một chương trình mở rộng diên tích Cà Phê arbica trong đó có một chương trình chuyển dịch cơ cấu giống từ cà Phê Rubusta sang cà phê arabi ca.
  • 6. II. PHẦN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH. Môi trường kinh doanh của ngành được hiểu là một tổng thể các yếu tố, các nhân tố bên ngoài và bên trong tương tác lẫn nhau tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Có thể coi môi trương kinh doanh là không giới hạn không gian mà ở đó ngành tồn tại và phát triển sự tôn tại và phát triển của bất kỳ ngành nao bao giơ cũng là một quá trình vận động không ngừng trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động. Các nhân tố cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn tác động theo chiều hướng khác nhau đến hoạt động kinh doanh của từng ngành. Các nhân tố tác động tích cực ảnh hưởng tốt đến hoạt động kinh doanh của ngành những nhân tố này có thể là nhân tố bên ngoài tao ra cơ hội thời cơ kinh doanh hoặc là các nhân tố bên trong các điểm mạnh của ngành so với các đối thủ cạnh tranh còn các nhân tố tác động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến hoạt đồng sản xuất kinh doanh của ngành những nhân tố đó có thể là các nhân tố bên ngoài các cạm bẫy, đe doạ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành, hoặc là các nhân tố bên trong phản ánh điểm yếu của ngành so với các đối thủ cạnh tranh. Để hoặch định chiến lược (kế hoạch) hoặc đưa ra các quy định kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp không thể không chú đến nghiên cứu và phát triển và dự báo môi trường kinh doanh. Sau đây chúng ta lần lượt xem xét các môi trường kinh doanh của ngành Cà Phê nh sau: 1. Môi trường vĩ mô 1.1Các nhân tố kinh tế.
  • 7. Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính quyết định đến hoạt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Cà Phê Việt Nam. Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành thường là trạng thái phát triển của nền kinh tế: tăng trưởng ổn định hay suy thoái. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2003 đạt mức cao nhất trong 6 năm qua: Năm 1998 là 5.76%, năm 1999 là 4.77% năm 2000 tăng 6.79%, năm 2001 tăng 6.89% năm 2002 tăng 7.04% ,năm 2003 ước tính là 7.24% (Theo thời báo kinh tế Việt Nam năm 2003-2004) đây là một động lực thúc đẩy ngành Cà Phê Việt Nam phát triển. Bên cạnh đó theo dự báo của ngân hàng thế giới cầu về Cà Phê trong những năm tới có xu hướng tăng lên. Tổng cầu thế giới tăng bình quần 1.4%/năm. Một xu hướng quan trọng các nước công nghiệp là chuyển từ tiêu thụ Cà Phê Robusta sang Cà Phê arbica. Xu thế này rất rõ ở Anh và Tây Ban Nha mặc dù mức tiêu thụ bình quân đầu người ở Mỹ giảm xuống 2%/năm, nhưng loại Cà Phê ngon miệng đắt tiền phù hợp thị hiếu vẫn ngày càng được ưa chuộng. Nhịp độ tăng tiêu dùng Cà Phê của khối EU dự đoán sẽ khoảng 1.4%/năm. Các nước dự kiến sẽ tăng cầu Cà Phê là CHLB Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Anh điều này cũng tác động đến ngành Cà Phê Việt Nam. Lạm phát luôn là nguy cơ đối với các doanh nghiệp. Thế nhưng trong mấy năm lạm phát đã có thể kìm chế được do những năm qua nền kinh tế việt Nam có sự tăng trưởng cao và khá ổn định. Về chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng thương mại, theo Thời báo Kinh tế Việt Nam đánh giá năm 2003 đã đạt thành công lớn thúc đẩy sự
  • 8. phát triển kinh tế ở mức 7.2%, kìm chế lạm phát dưới 3%. Hệ thống Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng hoạt động ổn định kinh doanh có lãi. Đây là một điều kiện thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp trong ngành Cà Phê có thể vay vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất chế biến. Thị trường ngoại hối có sự biến động không ngừng, giá vàng và giá đô la Mỹ trên thị trường có những diễn biến bất thường và có xu hướng tăng cao trong những năm qua. Theo thời báo Kinh tế Việt Nam 2003-2004 thì tính đến thời điểm ngày 3/12/2003 trên thị trường tự do đạt tới 16.350VNĐ/USD, việc tỷ giá hối đoái tăng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu Cà Phê 1.2. Các nhân tố về chính trị, pháp luật. Việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố luật pháp và sự quản lý nhà nước về kinh tế, việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy các doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh lành mạnh . Nước ta hệ thống chính trị pháp luật ổn định, bên cạnh đó thì Việt Nam có nhiều chính sách khuyến khích thu hót các nhà đầu tư nước ngoài tạo điều kiện thuận lời về vốn và công nghệ giúp cho ngành Cà phê có thể mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó thủ tục hành chính còn rườm rà chưa được cải tiến là một yếu tố không nhỏ cản trở các nhà đầu tư nước ngoài. 1.3 Nhân tố về văn hoá xã hội và dân cư. Ngành Cà Phê có một thị trường tiêu thu rộng lớn ở trong nước còng nh trên thế giới, là một đồ uống quen thuộc đối với tất cả mọi người trên thế giới.
  • 9. Các vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân chí, tín ngưỡng hầu như Cà Phê không bị coi là một đồ uống cấm kị ở bất cứ quốc gia nào và moi người thường có thãi quen tiêu dùng Cà Phê vào buổi sáng. Thế nhưng ở mỗi quốc gia sản phẩm về Cà Phê phải có những đặc tính khác nhau để phù hợp với sở thích của từng đối tượng : chẳng hạn sản phẩm Cà Phê đã chế biến trên thị trường Châu Âu hàm lượng sữa trong đó cao hơn đối với sản phẩm Cà Phê trên thị trường Châu á. Đối với những người nghiện Cà Phê lại cần hàm lượng Cocain trong cà phê cao…Ngành Cà Phê phải có những sản phẩm với những đặc tính khác nhau để có thích nghi với từng đối tượng cũng như từng Châu lục, từ đó mới tiêu thụ được sản phẩm 1.4. Môi trường công nghệ. Hướng xu thế toàn cầu hoá hiện nay, sự phát triển nhanh chóng mọi lĩnh vực kỹ thuật công nghệ đều tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Với trình độ khoa học kỹ thuật hiện tại của nước ta,hiệu quả của hoạt động ứng dụng,chuyển giao công nghệ đã dang va sẽ ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến hoạt động của ngành.Nếu muốn nhanh chóng vươn lên, tạo ra khả năng cạnh tranh,tiếp tục đứng vững trên thị trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế không thể không chú đến nâng cao nhanh chóng khả năng phát triển, không chỉ chuyển giao làm chủ công nghệ nhập ngoại mà phải có khả năng sáng tạo được kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Kỹ thuật công nghệ mới thúc đẩy hoạt đông sản xuất kinh doanh,đảm bảo ổn định bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái. Sau năm 1975,khi đi vào phát triển sản xuất cà phê, chúng ta mới có một Ýt
  • 10. xưởng chế biến cũ kỹ, chắp vá. ở phía bắc có một xưởng chế biến ở Đồng Giao, Phủ quỳ với thiết bị lắp đặt từ năm 1960_1962 do CHDC Đức chế biến.ở phía nam một số xưởng của các doanh nghiệp đều cò nh Rossi, Delphante để lại công suất không lớn.Cùng với việc mở rộng diện tích trồng Cà Phê, chúng ta cũngđã bắt tay vào xây dựng các xưởng chế biến mới bắt đầu từ những thiết bị lẻ, rồi đến các dây chuyền sản xuất sao chép theo mẫu của hãng Hang-xa nh nhà máy cơ khí 1/5 Hải phòng, nhà máy A74 Bộ công nghiệp ở Thủ Đức _TP Hồ Chí Minh. Những năm gần đây nhiều công ty, nông trường đã xây dựng các xưởng chế biến mới khá hoàn chỉnh với thiết bị nhập từ cộng hoà liên bang Đức, Braxin.Một loạt hơn một chục dây chuyền chế biến Cà phê của hãng Pinhalense_Braxin được đưa vào Việt Nam.Tiếp đó lại xuất hiện nhiều xưởng lắp ráp thiết bị do cơ sở công nhân Việt Nam chế tạo mô phỏng có cải tién công nghệ Braxin. Trong vòng 5-7 năm trở lại đây việc áp dụng và cải tiến thiết bị mới đã chế biến đượng một lượng Cà Phê có phẩm chất tốt, khoảng từ 150.000-200.000tấn Cà Phê nhân xuất khẩu.Một số nông trường sản xuất ra thị trường có chất lượng tốt, mặt hàng đẹp như Đăklăk có Cà Phê của công ty Thắng Lợi, Phước An, các công ty Việt Đức, Buôn Hồ, Đ’Rao…được khách hàng đánh giá cao. Tuy nhiên vẫn còn nhiều cơ sở tái chế trang bị không hoàn chỉnh, việc thu mua từ người dân chủ yếu được xử lý phân tán ở từng hộ nông dân qua con đường phơi khô trên cả sân xi măng lẫn sân đất hay dùng các máy xay sát nhỏ. Nên kết quả chế biến là sản phẩm chất lượng không đều.Hiện nay việc đòi hỏi chất lượng Cà Phê ngày càng cao, trên thị trường có những vấn đề lớn nảy sinh đòi hỏi ngành Cà Phê Việt Nam cần có một chuỷên biến lớn trong công nghệ chế biến để có thể tồn tại và tiếp tục phát triển.
  • 11. 1.5 Môi trường tự nhiên Nước Việt nam nằm trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu trải dài theo phương kinh tuyến từ 80độ 30phót đến 23độ 30phót vĩ độ bắc.Điều kiện khí hậu và điều kiện địa lý rất thích hợp với việc phát triển Cà Phê đem lại cho Cà Phê Việt Nam một hương vị rât riêng . Ở 16độ 14phót có đèo hải vân nằm trong dãy núi Bạch Mã, cuối dãy trường sơn Bắc, nằm ngảnga đén biển tạo nên một bức thành cao trên 1000m ngăn gió mùa đông bắc và chia địa lý khí hậu Việt Nam thành hai miền. Miền địa lý khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng Èm thích hợp với Cà Phê Robusta. Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn thích hợp với Cà Phê arabica.Đó là vùng chủ yếu quy hoạch phát triển cà phê arabica của Viêt Nam.Bên cạnh đó đất nông nghiệp nước ta có kết cấu tơi xốp khá cao lượng mưa nhiều độ Èm không khí cao cho phép phát triển cây Cà Phê 1.6. Toàn cầu hoá Ngày nay xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là xu hướng có tính khách quan.Viêt nam đang xây dựng nền kinh tế thịtrường theo hướng mở cửa và hội nhập.Nền kinh tế quốc dân nước ta trở thành một phân hệ mở của hệ thống lớn là khu vực và thế giới .Là một thành viên của ASEAN, tham gia vào các thoả thuận khu vực thương mại tự do theo lé trình CEPT/AFTA,nên có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu Cà Phê ra các nước khu vực và trên thế giới.Tuy nhiên sự biến động nền kinh tế của các nước khu vực và trên thế giới cũng có sự ảnh hưởng nhất định đến ngành Cà phê Viêt nam . Mấy năm trở lại đây, do cung vượt cầu giá cả xuống thấp liên tục,
  • 12. Người mua đòi hỏi chất lượng cao hơn và áp đặt các yêu cầu cho người bán như phổ biến đòi hỏi thử nếm các mặt hàng lấy đó làm cơ sở giao dịch thanh toán.Ngành Cà Phê Việt nam phải đương đầu với những thách thức mới về mặt công nghệ chế biến,ngoài ra còn có những vấn đề lớn nảy sinh trên thị trường thế giới như:Hiệp hội các nước sản xuất cà phê(ACPC) ủng hộ một số ý kiến đề xuất của một số nước sản xuất Cà Phê ở Trung Mỹ chủ trương loại bỏ cà phê có chất lượng thấp ra khỏi thương trường và coi đó là một cách cải thiện cán cân cung cầu, các nước EU dự định từ ngày 1/1/2003 áp dụng ngưỡng ô nhiễm ochraxyn A trong cà phê và nhờ thế sẽ huỷ bỏ một khối lượng lớn cà phê không được tiêu dùng.Những cái đó đòi hỏi ngành Cà Phê nước ta cần có những biện pháp thay đổi công nghệ chế biến để ngành cà phê có thể tồn tại và tiếp tục phát triển trên thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới. 2.Môi trường ngành 2.1. Khách hàng. Cà Phê Việt Nam đã có vị trí đáng kể trên thị trường thế giới đặc biệt từ khi mở cửa nền kinh tế với chính sách “Đa phương hoá thị trường xuất khẩu nông sản” Việt Nam đã có quan hệ với nhiều khách hàng bao gồm những hãng kinh doanh Cà Phê hàng đầu thế giới như: Newman (Đức), ED và Fman (Anh), Volcafe (Thuỵ Sỹ), Tadivat (Pháp), Itouchu (Nhật), Ngân hàng Credit Lyonnairs (Pháp). Hiện nay ở Việt Nam, Cà Phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị lớn đứng thứ hai sau gạo. Giá trị Cà Phê xuất khẩu thường chiếm 10% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm, vụ 2000/2001 Việt Nam đã xuất Cà Phê sang 61 nước trong đó 10 nước nhập khẩu Cà Phê đứng đầu gồm:
  • 13.
  • 14. Bảng về 10 nước nhập khẩu hàng đầu của ngành Cà Phê Việt Nam ST T Tên nước Số lượng (tấn) Trị giá(USD) Tỷ phần so tông XK(%) 1 Bỉ 138.603 57.947.984 15,85 2 Mỹ 137.501 29.371.585 15,72 3 Đức 134.321 60.054.805 15,36 4 Tây Ban Nha 73.852 31.666.889 8,44 5 Ý 62.559 27.796.789 7,15 6 Pháp 45.998 20.147.381 5,26 7 Ba Lan 38.155 17.171.839 4,36 8 Anh 30.153 13.055.058 3,45 9 Nhật 26.905 13.274.686 3,08 10 Hàn Quốc 26.288 11.310.104 3,01 (Nguồn: Hiệp hội Cà phê Ca Cao Việt Nam) Khách hàng truyền thống của Cà Phê Việt Nam trong thập kỷ 80 Trước thập kỷ 90, các nước thuộc Liên Xô cũ, Đông Âu, Singapore, Hồng Kông, Pháp Thuỵ Sỹ…là những khách hàng thường xuyên của Việt Nam, đặc biệt Singapore là nước nhập khẩu Cà Phê của Việt Nam lớn nhất (năm 1986 nhập 7.074 tấn) năm 1986 Anbani nhập 620 tấn, Ba Lan 300 tấn, Bungari 360 tấn, Đông Đức 807 tấn. Các nước nay chính là chính là khách hàng truyền thống của Việt Nam trong những năm 80, đầu thập kỷ 90 đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu Cà Phê Việt Nam làm cho sản lượng Cà Phê Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này giảm sút nhanh chóng. Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với thị trường Liên Xô cũ và các nước Đông Âu bị gián đoạn trong một khoảng thời gian tương đối dài tuy nhiên trong tình hình hiện nay, khi cuôc khủng hoảng đã đi dần vào thế ổn định Cà Phê Việt Nam vẫn tiếp tục phát huy và giữ vững vị trí xứng đáng vôn có của thị
  • 15. trường này bởi đây là thị trường có dung lượng tiêu thụ lớn, hiệu quả cao, là thị trường quen thuộc đối với Việt Nam thêm nữa ở thị trường này Việt Nam không phải cạnh tranh như so với thị trường khác trên thế giới. Thị trường tiêu thụ lớn của Cà Phê Việt Nam hiện nay: những năm đầu thập kỷ 90. Singapore đã tăng cường nhập khẩu Cà Phê nước ta. Năm 1990 riêng Singapore đã nhập 17.631 tấn chiếm 19,67% tổng sản lượng Cà Phê xuất khẩu của Việt Nam, năm 1991 tăng lên 53.119 tấn chiếm 56,81%, năm 1992: 58.322 tấn chiếm 49,34%. Thời gian gần đây, tuy khối lượng Cà Phê Việt Nam xuất sang Singapore có tăng nhưng lại có xu hướng giảm về tỷ trọng vì nguyên nhân chính là chúng ta đang có sự thay đổi lớn trong chính sách xuất khẩu Cà Phê muốn mở rộng thị trường xuất khẩu trực tiếp giảm xuất khẩu sang các thị trường trung gian để tránh sự Ðp giá xuất khẩu. Thị trường Đức cũng đang có xu hướng tăng nhập khẩu Cà Phê Việt Nam năm 1986 nhập 807 tấn chiếm 4,33%,năm 1992 nhập 12.071 tân chiếm 10,21%, năm 1998 nhập 68.336 tấn đến năm 2000 là 84.300 tấn đến năm2001 là 134.321 tấn chiếm 15,36% đứng thứ ba sau Bỉ và Mỹ. Thị trường Tây Ban Nha, Hà Lan, Nhật, Bỉ, Triều Tiên…hiên nay cũng nhập tương đối nhiều Cà Phê Việt Nam Cho tới nay, Việt Nam đã mở rộng thâm nhập và bán được một khối lượng Cà Phê tương đối lớn vào các thị trường tiêu thụ Cà Phê lớn nhất thế giới như Bỉ, Đức, Anh, Pháp, ý, Nhật, Hàn Quốc…đặc biêt từ năm 1994 Việt Nam đã bắt đầu khai thác hai thị trường mới đầy tiểm năng về tiêu thụ Cà Phê là Mỹ và Hy Lạp. Sau 10 năm Mỹ bãi bỏ cấm vận xuất khẩu với Việt Nam tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phê sang thị trường Mỹ đã chiếm 12%
  • 16. tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phê của cả nước ra thị trường thế giới đến năm 2000 kim ngạch xuất khẩu Cà Phê sang thị trường Mỹ đã chiếm là 22,49% tổng kim ngạch xuất khẩu Cà Phê Việt Nam sang thị trường 10 nước 2.2 Nhà cung cấp. Công nghệ chế biến Trên thế giới hiện nay, khoa học công nghệ phát triển rất mạnh cùng với sự phát triển đó ngành Cà Phê Việt Nam đòi hỏi cần có sự đầu tư đúng mức hơn. Tình hình chế biến Cà Phê của nước ta còn rất phân tán và khá tuỳ tiện trừ một số Ýt nông trường quốc doanh và các công ty xuất khẩu Cà Phê lớn đã quan tâm xây dựng trang thiết bị với những xưởng chế biến có quy mô lớn và hiện đại còn lại khoảng từ 60-70% là được chế biến phân tán trong các hộ gia đình, các chủ vườn nhỏ bằng các công cụ sản xuất thô sơ với công nghệ phơi khô sát vỏ đơn giản rất dễ tạo ra sản phẩm thấp . Có thể nói ở Việt Nam Cà Phê được chế biến với nhiều quy mô khác nhau. Trong nhân dân Cà Phê chủ yếu được chế biến bằng các máy không chuyên và máy thủ công còn trong các xí nghiệp có quy mô lớn thì các máy móc đã quá cũ và công nghệ quá lạc hậu nên tỉ lệ chế biến đạt rất thấp không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng do chóng ta chưa thực sự chú trọng đầu tư vào cải tiến công nghệ cho nên việc xuất khẩu Cà Phê Việt Nam chủ yếu dưới dạng nguyên liệu thô chưa qua chế biến cao cấp. Vì vậy việc cải tiến công nghê và trang thiết bị mới để nâng cao chất lượng Cà Phê xuất khẩu là một trong những yêu cầu bức thiết cần được quan tâm giải quyết một cách triệt để. Hiên nay công nghệ chế biến Cà Phê của Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài nên gặp không Ýt khó khăn trong việc thay đổi công nghệ mới. Cã thÓ nãi ë ViÖt Nam Cµ Phª ®îc chÕ biÕn víi
  • 17. nhiÒu quy m« kh¸c nhau. Trong nh©n d©n Cµ Phª chñ yÕu ®îc chÕ biÕn b»ng c¸c m¸y kh«ng chuyªn vµ m¸y thñ c«ng cßn trong c¸c xÝ nghiÖp cã quy m« lín th× c¸c m¸y mãc ®· qu¸ cò vµ c«ng nghÖ qu¸ l¹c hËu nªn tØ lÖ chÕ biÕn ®¹t rÊt thÊp kh«ng ®¸p øng ®îc yªu cÇu vÒ chÊt lîng do chóng ta cha thùc sù chó träng ®Çu t vµo c¶i tiÕn c«ng nghÖ cho nªn viÖc xuÊt khÈu Cµ Phª ViÖt Nam chñ yÕu díi d¹ng nguyªn liÖu th« cha qua chÕ biÕn cao cÊp. V× vËy viÖc c¶i tiÕn c«ng nghª vµ trang thiÕt bÞ míi ®Ó n©ng cao chÊt lîng Cµ Phª xuÊt khÈu lµ mét trong nh÷ng yªu cÇu bøc thiÕt cÇn ®îc quan t©m gi¶i quyÕt mét c¸ch triÖt ®Ó. Hiªn nay c«ng nghÖ chÕ biÕn Cµ Phª cña ViÖt Nam chñ yÕu phô thuéc vµo c«ng nghÖ níc ngoµi nªn gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n trong viÖc thay ®æi c«ng nghÖ míi. Nguồn nhân lực cung cấp cho ngành Cà Phê. Viêt Nam là một nước nông nghiệp có 70% lực lượng lao động sống và làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, số nhân lực nay ước tính chiếm khoảng 32triệu người, hàng năm bổ sung thêm 10triệu người bước vào tuổi lao động,đây là một sức Ðp lớn đối với xã hội trong giải quyết việc làm. Tuy nhiên xét về phương diện trong ngành Cà Phê đó là một lực lương lao động lớn thuân lợi cho việc sản xuất Cà Phê.Nguồn lao động trong ngành cà phê Việt Nam hiện nay,trình độ kỹ thuật chủ yếu là qua kinh nghiệm của các bậc đi trước,trình độ đã qua đào tạo còn rất ít.Chúng ta đã có những chính sách đầu tư đào tạo lao động nông nghiệp nhưng có hiệu quả ở lao động gián tiếp, còn ở lao động trực tiếp hiệu quả còn rất thấp.Với tổng diện tích đạt trên 500ha,và sản lượng 10 triệu bao mỗi tấn, cà phê hiện nay được sếp thứ hai sau gạo, trong danh mục hàng nông sản xuất khẩu của Việt nam. Để đạt sản lượng cao nh vậy ngành cà phê Việt nam mỗi năm thu hót khoảng 300.000 hé gia đình vơí trên 600.000
  • 18. lao động, đặc biệt với 3 tháng thu hoạch con số này có thể lên tới 700.000 hoặc 800.000. Nh vậy số lao động của ngành cà phê đạt tới 1,83% tổng lao động trên toàn quốc nói chung và 2,93% tổng số lao động trong ngành nông nghiệp nói riêng. Về vốn. Để giá Cà Phê xuất khẩu của Việt Nam có thể nâng lên và không bị quá chênh lệch so với giá thế giới thì vấn đề về vốn cần tập trung giải quyết.thiếu vốn nghiêm trọng luôn là vấn đề nan giải đối với ngành Cà Phê Việt Nam. Do thiếu vốnnên nhiều doanh nghiệp kinh doanh Cà Phê không thể duy trì tồn kho chờ giá lên cao để xuất khẩu. Theo tổng công ty Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) để xuất khẩu 70.000 tấn công ty cần đến 1000 tỷ đồng vốn trong khi đó vốn của Vinacafe chỉ có 10 tỷ đồng còn lại phải vay ngân hàng đến 150 tỷ quay vòng 9 tháng với lãi xuất 1,1 tỷ đồng/tháng. Thiếu vốn, lãi xuất ngân hàng cao buộc Vianacafe không thể tăng khối lượng Cà Phê thu mua và mùa thu hoạch nên không có cơ hội gom hàng chờ giá lên cao mới xuất, ngược lại Vinacafe phải bán nhanh chóng để kịp thời quay vòng vốn nhanh nên thua thiệt trong xuất khẩu là điều khó tránh khỏi. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá Cà Phê xuống thấp trong mùa thu hoạch gây thiệt hại lớn cho người trồng Cà Phê. Về phía nhà nước chưa thực hiện hợp lý hoá chính sách đầu tư và cho vay, chính sách thuế nông nghiệp, chính sách thu hót vốn đầu tư nước ngoài, chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu cho các mặt hàng Cà Phê Việt Nam vì không tao điều kiện cho sự phát triển của các đơn vị trồng Cà Phê xuất khẩu khi giá xuống thấp như hiện nay thị lại chưa có chính sách bảo hộ sản xuất để đảm bảo cuộc sống cho người lao động trồng Cà Phê. Vậy đối với
  • 19. ngành Cà Phê vốn là một vấn đề còn rất nhiều khó khăn, sức Ðp từ các nhà đầu tư còn rất lớn đối với ngành. Về giống cây trồng Cà Phê cũng như các loại cây công nghiệp lâu năm khác việc chọn giống Cà Phê đòi hỏi phải có một khoảng thời gian khấ dài, có khi đến hàng chục năm. Nếu không có phương pháp đúng ngay từ đầu sẽ dẫn tới rất tốn kém về công sức và tiền của đồng thời ảnh hưởng lớnđến sản xuất và xuất khẩu Cà Phê.Việc đầu tư và chọn giống Cà Phê sẽ mở ra một triển vọng lớn trong việc trồng cây Cà Phê góp phần nâng cao năng xuất và chất lượng Cà Phê. Hiên nay việc nghiên cứu Cà Phê Eakmat đã tuyển chọn và nâng cao chất lượng một số loại cây cà phê Catimor có khả năng đề kháng hầu hết các chứng sinh lý và bệnh rỉ sắt ở cây Cà Phê Việt Nam, với kỹ thuật trồng dày, chu kỳ kinh doanh rút ngắn, giống Cà Phê này có thể hạn chế được sự phát triển của sâu đục thân phá hoại. Nh vậy,chon và lai tạo giống là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu Cà Phê.Có thể coi đâu là khâu quan trọng đầu tiên trong việc nâng cao tổng sản lượng và chất lượng Cà Phê xuất khẩu. Hiên nay, đã xo 29 chủng loại Cà Phê kháng bệnh cao va đang được theo dõi để lùa chọn và đưa vào sản xuất. Việc tuyển chon và lai tạo giống không những đòi hỏi khát khe về năng xuất và chất lượng mà còn đòi hỏi giống phải mang những đặc tính di truyền tôt. Như vây, về vấn đề trên cho ta thấy sức Ðp từ nhà cung cấp đối với ngành Cà Phê Việt Nam là rất lớn bởi vậy ngành Cà Phê Việt Nam cần có hướng phát triển đúng đắn và vững chắc. 2.3 Sản phẩm thay thế.
  • 20. Sản phẩm thay thế là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Kỹ thuật công nghệ càng phát triển cao sẽ tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế. Càng nhiều loại sản phẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức Ðp lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bây nhiêu. Để giảm sức Ðp của sản phẩm thay thế doanh nghiệp cần phải có các giải pháp cụ thể như: đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm thay thế và luôn chú ý đến sự khác biệt hoá sản phẩm hoặc tăng cường xúc tiến sản phẩm các sản phẩm thay thế. Sản phẩm thay thế là sản phẩm của các ngành khác nhau nhưng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng giống nh các sản phẩm khác của các doanh nghiệp trong ngành. Đối với ngành Cà Phê thì sản phẩm thay thế của ngành là tương đối nhiều nhưng sức Ðp của các sản phẩm thay thế này tác động lên ngành Cà Phê là không lớn lắm. Các loại sản phẩm thay thế nh: các loại Chè và một số đồ uống giải khát khác hiên nay có mặt rộng rãi trên khắp thị trường nhưng nó không làm giảm sức cạnh tranh của ngành Cà Phê. 2.4 Đối thủ tiềm Èn. Các doanh nghiệp sẽ tham gia vào thị trường là đối thủ mới xuất hiện hoặc sẽ xuất hiện trên khu vực thị trường mà doanh đang và sẽ hoạt động.Tác động của các doanh nghiệp này đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đến đâu hoàn toàn phụ thuộc sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp đó như về quy mô công nghệ…Sự xuất hiện của các đối thủ mới này còn làm thay đổi sức cạnh tranh trong ngành, dù thay đổi cục diện cạnh tranh kiểu nao thì xuất hiên của chúng cũng làm gia tăng mức cạnh tranh của ngành. Vậy đối thủ tiềm Èn là những doanh nghiệp hiện tại chưa
  • 21. có mặt trong ngành nhưng có khả năng tham gia vao ngành để dành giật thị phần của các doanh nghiệp khác đây là một thách thức nguy cơ đối với doanh nghiệp.Tác động đến quá trình tham gia thị trường của các đối thủ tiềm Èn bao gồm các nhân tố như các rao cản thâm nhập thị trường, hiệu quả kinh tế của quy mô, bất lợi về chi phí do các nguyên nhân khác, sự khác biệt hoá sản phẩm, yêu cầu vốn cho sự thâm nhập, chi phí chuyển đổi, sự tiếp cận đường dây phân phối, các chính sách thuộc quản lý vĩ mô. Những đối thủ tiềm Èn của ngành Cà Phê Việt Nam là những doanh nghiệp nước ngoài ở trong khu vực và trên thế giới, các doanh nghiệp nay tập trung vào cải thiện chất lượng Cà Phê, hướng sang trồng Cà Phê hữu cơ Cà Phê sạch có chất lượng cao như : Mêhicô, Ên Độ, Colombia sẽ xuất hiệt nhiều trên thị trường dẫn đến nguy cơ giá cà Phê Viêt Nam sẽ giảm đi.
  • 22. 2.5 Các doanh nghiệp trong ngành. Trong tổng số 500.000 ha Cà Phê của các nông trường và các doanh nghiệp nhà nước gồm các doanh nghiệp trung ương và doanh nghiệp địa phương, chỉ nắm giữ 10-15% còn lại là 85-95% thuộc về các hộ nông dân chủ trang trại. Quy mô trang trại không lớn lắm, thường môi hộ chỉ có 2-5 ha cà phê. Trang trại lớn có từ 30-50 ha nhưng số nay chưa nhiều. Vinacafe là tổng công ty nhà nước với 100% vốn của nhà nước và là hội viên lớn nhất của Hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam. Đây là một doanh nghiệp lớn, có tới 70 công ty xí nghiệp và nông trường. Hàng năm Vinacafe xuất khẩu một lượng lớn tới 20 – 25% sản lượng Cà Phê của cả nước, theo thống kê 12 tháng niên vu 2000/2001 (từ tháng 10 năm 2000-9/2001) của hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam, số lượng xuất khẩu của 44 tổng công ty và công ty hội viên đã báo cáo về văn phòng hiệp hội đạt 744.451,94 tấn chiếm 81,11% so với lượng xuất khẩu của 149 đơn vị đã xuất khẩu của toàn ngành là 874.676 tấn trong đó có 78 doanh nghiệp hội viên (số lượng 793.363 tấn chiếm 90,7%) và 71 doanh nghiệp ngoài hiệp hội (số lương 81.313 tấn chiếm 10,3%) trong số các doanh nghiệp ngoài hiệp hội có ba doanh nghiệp xuất khẩu lớn hơn cả công ty Olam (100% vốn nước ngoài) xuất khẩu 21.326 tấn, công ty Đakman ( liên doanh) xuất khẩu 18.076 tấn, Vinafimex xuất khẩu 13.719 tấn. Với các nước xuất khẩu cà phê lớn trên thị trường thế giới như Mỹ, Đức, Pháp, ý, Nhật Hàn Quốc…với kỹ thuật hiện đại chú trọng đến chất lượng cà phê và có một khối lượng khách hàng lớn gây sức Ðp không nhỏ đối với doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh Cà Phê trên thị trường thế giới,
  • 23. điều này được thể hiện qua bảng xuất khẩu Cà Phê của các nước xuất khẩu Cà Phê lớn niên vụ năm 1999/2000. Biểu thị trường xuất khẩu Cà Phê niên vụ 1999/2000 (Cà Phê nhân) Tên nước Số lượng (tấn) Trị giá (USD) Mỹ 146.993 116.782.194 Đức 84.324 69.446.783 Italy 63.792 53.467.547 Pháp 31.514 26.435.737 Nhật 22.739 20.823.922 Qua bảng biểu này cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam muốn giảm được sức Ðp này thị cần phải nỗ lực hơn nữa trong các vấn đề: tìm kiếm thị trường triển khải áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ trong việc chế biến sản phẩm Cà Phê. III. Các giải pháp trong tương lai. 1. Phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu Cà Phê trong những năm tới. Muốn phát triển nghành Cà Phê Việt Nam cần phải có những phương hướng cô thể mang tính hiệu quả cao, cụ thể: - Về vốn: cần có chính sách thu hót mọi nguồn vốn như vốn trong dân cư, vốn các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước quan tâm đến đầu tư trồng Cà Phê, chuyển nhựơng một số vườn Cà Phê của nhà nước đã đầu tư để ngành Cà Phê có thêm vốn sản xuất kinh doanh, đồng thời dùng một phần vốn vay này cho dân vay để phát triển cà Phê theo thu hoạch.
  • 24. -Về chế biến: đảm bảo cơ cấu hợp lý trong khâu chế biến cà phê hạt và bột. Ngành Cà Phê cần phải coi chế biến là nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả đưa lại lợi Ých cho người sản xuất, cho nhà nước, đảm bảo vị trí Cà Phê Việt Nam xuất khẩu trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, Cần phải thu hót các hộ gia đình và tư nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực chế biến chống độc quyền. -Về xuất khẩu : cần tổ chức xuất khẩu Cà Phê hợp lý để đảm bảo đúng tiêu chuẩn về số lượng còng nh chất lượng Cà Phê xuất khẩu, tránh tình trạng độc quyền gây thiệt hại cho người sản xuất. Hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam cần phải nhìn nhận và tổ chức dưới giác độ là hiệp hội của quần chúng, của các tổ chức, các cá nhân, các hộ gia đình cùng tham gia sản xuất, chế biến, xuất khẩu Cà Phê. Nh vậy sẽ có tác dụng rất lớn trong việc đẩy mạnh phát triển ngành Cà Phê trong tương lai. -Phô thu xuất khẩu Cà Phê: Khi giá cả thị trường thế tăng thì đây là một việc làm cần thiết tuy nhiên cần có chính sách bảo hiểm cho người trồng Cà Phê khi giá xuất khẩu xuống quá thấp để đảm bảo thu nhập ổn định cho người sản xuất. -Vấn đề đóng quỹ của Hiệp hội Cà Phê Ca Cao Việt Nam: mặc dù đây là một tổ chức phi chính phủ nhưng lại nằm trong cơ cấu Liên hiệp quốc, do đó trách nhiệm đóng góp là bắt buộc. Tuy nhiên không nên quy định theo 95 USD cho một tấn Cà Phê xuất khẩu để lập quỹ vì hiện nay đã có rất nhiều khoản thu đối với Cà Phê xuất khẩu. Trước mắt, nên trích từ nguồn phụ thu xuất khẩu Cà Phê trong quỹ bình ổn giá cả để đóng góp vào quỹ này.
  • 25. Mặt hàng Cà Phê nằm trong nhóm ngành hàng của Việt Nam (Nông sản: gao, Cà Phê, Chè, Điều, Cao xu sơ chế, thuỷ sản dệt may…) có thế mạnh xuất khẩu như có lợi thế so sánh dùa trên nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, nguồn lao động dồi dào có thể tiếp thu tay nghề nhanh và phát huy tác dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, ngay cả đối với ngành hàng này, Việt Nam còng Ýt có khả năng mở rộng xuất khẩu sang các nước ASEAN để tận dụng ưu đãi khi các nước này hạ thấp hàng rào thuế quan của mình do các nước ASEAN cũng có những điều kiện tư nhiên và môi trường tương tự như Việt Nam nên nói chung đều có lơi thế tương đối về các mặt hang nông sản và cây công nghiệp. Trong khi đó, họ lại được trang bị những công nghệ hiện đại hơn vốn đầu tư lớn hơn, do đó giá thành sản xuất thấp hơn. Như vậy Việt Nam chỉ có thể tìm kiếm thị trường xuất khẩu ở các nước thứ ba ngoài khu vực và thế cạnh tranh với các nước ASEAN để tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Với vấn đề xuất khẩu sang các nước thứ ba, Việt Nam mét thời gian dài là thành viên của khối SEV, do đó thị trường truyền thống tiêu thụ các mặt hàng nông sản là các nước xã hội chủ nghĩa. Với sự tan rã của khối SEV và bắt đầu chuyển sang buôn bán ngoại thương theo cơ chế mới của thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải tìm kiếm cho mình một hệ thống thị trường mới. Trong khi đó thị trường thế giới đã gần nh đã được phân chia xong , các nước ASEAN hầu nh đã có cho mình một hệ thống khách hàng quen thuộc. Việt Nam đi sau các nước ASEAN một khoảng thời gian khá dài trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ, lại không có sự hơn hẳn về giá thành và chất lượng sản phẩm nên gặp rất nhiều bất lợi. Vì vậy nên tập trung vào việc xây dựng các quan hệ bạn hàng lâu dài bằng các hình thức kí kết hợp đồng ổn định, vừa đẩy mạnh nhưng đồng thời hợp tác cùng các
  • 26. nước ASEAN trong các hiệp hội ngành hàng để có sự thống nhất phối hợp về giá để nếu có thể được sẽ đi đến những thoả thuận về phân chia thị trường. 1.1Tăng tỉ trọng và chất lượng Cà Phê chè từ nay đến năm 2010. Nh chóng ta đã biết Cà phê chè là loại Cà Phê quan trọng, được nhiều người ưa thích trên thế giới. Hiện nay trên thế giới, diện tích trồng Cà Phê Chè chiếm khoảng 70% tổng diện tích và sản lượng xuất khẩu chiếm khoảng 40% trong khi đó và sản lượng Cà Phê Chè của Việt Nam còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Cà Phê chè có những đặc điểm sinh lý phù hợp với khí hậu miền bắc Việt Nam, có hương vị thơm ngon đặc biệt nên cần phải tăng cường mở rộng diện tích Cà Phê Chè, đặt biệt là ở Miền Bắc. Phấn đấu năm 2010 diện tích Cà Phê Chè đạt 58.000 ha (chiếm 25% tổng diện tích Cà Phê cả nước và đạt sản lượng là 79.900 tấn (chiếm 19% tổng sản lượng Cà Phê cả nước). Tăng diện tích và sản lượng cà Phê chè sẽ tăng hiệu quả sản xuất và xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam. Mặt khác giá Cà Phê Chè luôn cao hơn gấp 2-2.5lần giá cà phê vối và mặt hàng cà Phê chè được nhiều nước trên thế giới ưa chuộng hơn. Vì thế phát triển Cà Phê Chè cả về mặt chất lượng và số lượng sẽ góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu Cà Phê của Việt Nam. 1.2 Tạo vốn thông qua việc tìm kiếm đầu tư nước ngoài, tao môi trường thông thoáng để đầu tư cho sản xuất và chế biến Cà Phê. Muốn có một thị trường tiêu thụ lớn và ổn định thì chúng ta phải có chất lượng Cà Phê Cao, để đạt được điều đó thì đầu tư cho sản xuất là một yếu tố quan trọng. Cản trở lớn đối với việc sản xuất và xuất khẩu Ca phê ở Việt Nam là vốn cho sản xuất và chế biến quá Ýt, không đủ tạo môt lực mạnh nhất định đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu. Vì vậy cần có chính sách
  • 27. thu hót vốn đầu tư nước ngoài như mở rộng quan hệ quôc tế, tranh thủ vay vốn để phát triển sản xuất, khuyến khích các tổ chức quốc tế đầu tư trực tiếp vào sản xuất theo mô hình liên doanh, coi trọng khâu chế biến vì đây là đối tượng để thu hót vốn. Để thu hót vốn đầu tư nước ngoài cần thiết chú ý xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng,các cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết.Phải hoàn thiện và đổi mới các chính sách nhằm tạo môi trường kinh tế, môi trường xã hội và môi trường pháp luật thuân lợi cho việc đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất cà phê. 1.3 Tăng cường sức mạnh cạnh tranh của mặt hàng cà phê trên thị trường thế giới: Cà phê là mặt hàng quan trọng trong thương mại quốc tế, doanh số buôn bán của sản phẩm cà phê đứng thứ hai trên thế giới sau dầu mỏ. ở nước ta, cà phê đang chiếm vị trí vững chắc trong ngành nông nghiệp và đang là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nước. Do vậy trong điều kiện cạnh tranh quốc tế gay gắt mà sản phẩm cà phê của nước ta được sản xuất chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu (theo số liệu thống kê của tổng cục thông kê thì khoảng 95% sản phẩm cà phê sản xuất ra phục vụ cho xuất khẩu) nên viêc nâng cao khả năng cạnh tranh của nó trên thị trường cà phê thế giới là phương hướng chiến lược rất quan trọng đối với ngành cà phê Việt Nam. 1.4 Đa dạng hoá và mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê. Đa dạng hoá và đa phương hoá thị trường xuất khẩu cà phê theo hướng tập trung cho phép tăng khối lượng xuất khẩu cà phê.Thực tế cho thấy rằng các nước có thị trường cà phê hẹp thì sự phụ thuộc vào thị trường càng tăng lên. Thị trường tiêu thụ cà phê thế giới là yếu tố quyết định cho sự phát triển của mặt hàng cà phê. Vì vậy mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê
  • 28. là chiến lược của ngành cà phê và ngành kinh tế Việt Nam nói chung, cho phép củng cố và giữ vững khách hàng trên thị trường truyền thống, vừa có cơ hội mở rộng sang thị trường mới có nhiều triển vọng. Hiện nay cà phê Việt Nam đang được xuất khẩu sang 57 thị trường trên thế giới. ở một số nước, cà phê Việt Nam chiếm phần lớn và quan trọng, đặc đặc biệt là thị trường Mỹ (theo thống kê của bộ nông nghiệp Mỹ thì cà phe Việt Nam ngày càng có chiều hướng tăng lên trên thị trường cà phê Mỹ).Tuy nhiên, ở một số thị trường Trung Quốc có nhiều sức tiêu thụ lớn mà lại có nhiều lợi thế đối với Việt Nam cần được khai thác. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải đẩy mạnh tiêu thụ nội địa kích cầu trong nước có dân số trên 80 triệu hiện nay là vẫn đề cần chú ý của ngàng cà phê. 1.5 Củng cố và hoàn thiện các đầu mối xuất khẩu cà phê trong những năm tới. Sản xuất cà phê ở các nông trường cà phê chủ yếu do nông dân thực hiện. Song đến mùa thu hoạch người sản xuất lại lo lắng là sẽ bán cà phê cho ai. Nhà nước phải cấp giấy phép thu mua cho một số doanh nghiệp có uy tín, có vốn để yên lòng người sản xuất. Trong điều kiện cà phê quá dư thừa nh hiện nay, giá thành xuông thấp hơn nhiếu so với chi phí sản xuất, người nông dân không bán được sản phẩm gây cho họ sự hoang mang lo sợ. Vì vậy, Nhà nước phải có những chính sách bảo hộ cho người sản xuất cà phê. Mặt khác, quản lý tập trung các đầu mỗi thu mua và xuất khâu mang lại sự ổn định trong sản xuất và xuất khẩu nâng cao hiệu của sản xuất cà phê. 2. Biện pháp mở rộng thị trường cà phê xuất khẩu ở Việt Nam. 2.1 Về phía nhà nước 2.1.1 Cải tiến chinh sách tiêu thụ sản phẩm:
  • 29. - Cần phải có chính sách đảm bảo tiêu thụ hết mọi sản phẩm ca phê do nhân dân sản xuất ra trong bất kỳ tình huống nào, cũng như bất kỳ loại cà phê nào (nhân hoặc khô).Như vậy sẽ khuyến khích nông dân yên tâm trong sản xuất. Viêc thu mua cà phê phải thường xuyên diễn ra, đặc biệt khi người nông dân có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch. Để làm được điều này các tổ chức có chức năng thu mua sản phẩm phải chuẩn bị đầy đủ lực lượng thu mua tránh tình trạng ngươi nông dân có cà phê để bán Nhà nước không có tiền để mua và vô hình chung đã tạo điều kiện cho tư nhân Ðp giá gây thiệt hại không nhỏ cho người sản xuất. -Xây dựng hệ thống chuyên chế biến và xuất khẩu với số lượng công ty vừa đủ để đảm bảo không xảy ra hiện tượng tranh mua tranh bán và hiện tượng độc quyền Ðp giá mua nguyên liệu đối với người sản xuất cà phê. -Thực hiện viêc kiểm tra chất lượng cà phê xuất khâủ một cách có hệ thống, đồng thời có tác động tích cực đến các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cà phê. -Xây dựng chính sách giá cà phê hợp lý đảm bảo ổn định sản xuất cà phê.Giá thu mua nguyên liệu được tính từ giá FOB xuất khẩu do vậy Nhà nước cần thống nhất một mức giá chung tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trường. -Xây dựng giá bảo hiểm dùa vào nguồn lợi tư thuế thu trong những năm giá thị trường lên cao để xây dựng giá thu mua nguyên liệu từ người sản xuất trong những năm giá cà phê giảm sút. Nên lấy mức giá trung bình trên thị trường thế giới trong nhiều năm để quy về giá thu mua nguyên liệu trong nước.
  • 30. 2.1.2 Cải tiến chính thu hót vốn đầu tư nước ngoài: Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn còn dùa trên cơ sở sản xuất nông nghiệp. Do đó để tăng số lượng cà phê xúât khẩu có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng thu ngoại tệ cho đất nước thì việc thu hót vốn đầu tư nước ngoài là biện pháp hữu hiệu cần ưu tiên để phát triển sản xuất cà phê xuất khẩu. Sau khi tham khảo hai phương án đầu tư xây dựng cơ bản cà phê Việt Nam trong thời kỳ 1995-2000 và 2001-2010 chóng ta có thể rót ra kết luận là tổng mức độ đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu cà phê là tương đối lớn nên chúng ta nên huy động cả vốn trong nước và nước ngoài cho sản xuất và xuất khẩu cà phê tuy nhiên cần phải khẳng định rằng vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng. Để khuyến khích sản xuất cà phê xuất khẩu, ngoài vốn trong nước cần tranh thủ thu hót vốn đầu tư nước ngoài bằng cách: -Mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài để hợp tác phát triển sản xuất cà phê. -Khuyến khích các tổ chức quốc tế, các công ty nước ngoài đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cà phê theo mô hình liên doanh. -Coi trọng công tác chế biến cà phê vì đây chính là đối tượng thu hót vốn đầu tư nước ngoài. Để thu hót được ngày càng nhiều vốn nước ngoài đầu tư vào sản xuất cà phê xuất khẩu càn chú ý xay dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tạo môi trường kinh tế, xã hội và pháp luật thuận lợi cho việc đầu tư nước ngoài. 2.1.3 Chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu: *Chính sách tín dụng xuất khẩu:
  • 31. Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng, có rất nhiều trường hợp để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài các đơn vị kinh doanh phải thực hiện bán chịu, trả chậm hoặc tíndụng đối với khách hàng. Trong trường hợp này Nhà nước nên đứng ra bảo hộ xuất khẩu nhằm đền bù và khuyến khích các đơn vị kinh doanh đẩy mạnh xuất khẩu. Thông thường tỉ lệ đền bù là 60-70%, nhưng có trường hợp là 100%. Khi Nhà nước đứng ra đảm bảo tín dụng xuất khẩu sẽ giúp cho nhà xuất khẩu yên tâm hơn trong kinh doanh. Đây là một hình thức khá phổ biến trong chính sách ngoại thương của nhà nước nhằm chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu và mở rộng thị trường. Cần áp dụng biện pháp cấp tín dụng cho người sản xuất khẩu vì trước và sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu rất cần có vốn để thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Loại tín dụng này rất cần cho người sản xuất để đảm bảo thanh toán hết các khoản chi phí trong việc thu mua nông sản cà phê, xuất khẩu đóng gói, vận chuyển hàng ra sân bay, bến cảng…lãi suất tín dụng xuất khẩu là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu nói chung và của cà phê nói riêng. Vì vậy, Nhà nước nên áp dụng tín dụng theo lãi xuất ưu đãi hơn lãi xuất thương mại để nguồn hàng cà phê xuất khâu có thể bán với giá thấp hơn, góp phần tăng sức cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới. *Chính sách trợ cấp xuất khẩu: Ngoài biện pháp tín dụng xuất khẩu Nhà nước cần áp dụng cả chính sách trợ cấp xuất khẩu. Trợ cấp xuất khẩu là một hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cách dành sự ưu đãi về mặt tài chính cho nhà tai chinh xuất khẩu thông qua trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp khi họ đã bán được hàng ra
  • 32. nước ngoai. Có trợ cấp băng thuế suất ưu đãi, hoặc áp dụng giá trị ưu đãi tính cho các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuât như điện, nước,vận chuyển…Mục đích của việc trợ cấp là nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam nói chung và mặt hàng cà phê nói riêng trên thị trường quốc tế. Theo quyết định 151/TTg ngày12/4/1993, Nhà nước thành lập “quỹ bình ổn giá” nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp được chỉ định cung-cầu-giá cả,chủ động vào thị trường Nhà nước tập trung hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng cho các doanh nghiệp kinh doanh nông sản xuất khâủ để có thể thu mua nhanh nông sản hàng hoá lúc đương vụ trong tâm lý “có cầu” đồng thời chống giá xuống thấp gây thiệt hại cho người sản xuất.Việc làm này là hết sức cần thiết vi nó đảm bảo lợi Ých cho người sản xuất và nhà xuất khẩu,đồng thời có tác dung khuyến khích phát triển kinh doanh. Vì vậy, Nhà nước nên tiếp tục thực hiện biện pháp trợ cấp xuất khẩu đối ới các doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản xuất khẩu nói chung và cà phê xuất khẩu nói riêng để tăng cường xuất khẩu có hiệu quả. 2.1.4 Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu: Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu là một nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài của Nhà nươc đẻ phù hộp vơi sự vận hành của nền kinh tế mở đồng thời hoà nhập với xu thế chung của khu vực và thế giới.Việc làm này thể hiện bằng việc: -Dần dần tiến tới xoá bỏ chế độ cơ quan chủ quản.Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ là các chủ thể kinh tế trong xã hội có đăng ký kinh doanh và thực hiện theo pháp luật và có đầy đủ các nghĩa vụ đối với
  • 33. Nhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi kinh doanh của mình. -Nhà nước cần hạn chế tối đa các biện pháp điều hành bằng hành chính đối với các hoạt động xuất nhập khẩu. Cần nghiên cưú việc quản lý xuất khẩu các mặt hàng theo kế hoạch định hướng và chỉ nên áp dụng đối với hai mặt hàng xuất khẩu là gạo và xăng dầu, số còn lại nên sử dụng chính sách thuế. Đồng thời cần Ên định các mặt hàng cấm nhập, cấm xuất theo pháp luật. - Cải tiến chế độ chính sách ngân hàng cho phù hợp với cơ chế mới. Không nên căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch để cho vay vốn kinh doanh mà phải căn cứ vào việc kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật và có khả năng hoàn trả vốn của các doanh nghiệp. - Bộ thương mại cần nghiên cứu chế độ cấp xuất khẩu và các quy chế về hình thành quỹ này để có thể trợ cấp gián tiếp hoặc trực tiếp cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam . -Bộ thương mại cần nghiên cứu thành lập “Trung tâm khuyếch trương thương mại để làm công tác thúc đẩy xuất khẩu và là đầu mối đặt quan hệ trao đổi kinh nghiệm với tổ chức này ở một số nước trong khu vực và trên thế giới. -Xây dựng quỹ bảo hiểm Cà phê xuất khẩu do hiệp hội ngành hàng phụ trách, hình thành và quản lý điều hành việc sử dụng quỹ đúng mục đích. Việc làm này không thể thực hiện được ngay vì rõ ràng là chưa có điều kiện về tài chính, xong cần phải băt tay ngay vào việc xây dùng cho ngành
  • 34. một quỹ bảo hiểm. Nó cũng là cái cốt vật chất để tập hợp các nhà kinh doanh Cà Phê. 2.1.5 Nhà nước cần có chính sách quan tâm hỗ trợ sản xuất và đời sống của người nông dân trồng Cà phê, không để vì giá thấp mà bỏ cây Cà phê không chăm sóc thâm chí chặt phá vườn Cà phê. Điều nay dùa vào nguồn quỹ hỗ trợ sản xuất đã được nêu trong nghị quyêt 09-2000 của chính phủ đây không phải là biện pháp mang tính bao cấp mà nó phản đúng quan hệ thị trường. Bảo hộ sản xuất là một vấn đề được chính phủ nhiều nước quan tâm. 2.2Về phía ngành Cà phê Việt Nam : Nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng Cà phê Việt nam: 2.2.1 Hạ thấp giá thành sản xuất Cà Phê. Giá thành là kết quả tông hợp của nhiều yếu tố từ sản xuất nông nghiệp đên công nghệ sau thu hoạch…để hạ thấp giá thành sản phẩm cần phải tiết kiệm triệt để ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất và chế biến. Nó gồm những vấn đề nh sau: Chọn và lai tạo giống có chất lượng sản phẩm tốt, năng xuất cao, chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh: Còng nh với các loại cây công nghiệp lâu năm khác, việc chọn giống Cà phê đòi hỏi một khoảng thời gian dài có khi đến hàng chục năm. Do vây, nếu không có phương pháp đúng ngay từ đầu sẽ dẫn đến tốn kém không Ýt cả về công sức và tiền của đồng thời ảnh hưởng lớn đến sản xuất và xuất khẩu cà. Việc đầu tư và chọn giống cà phê sẽ mở ra một triển vọng lớn trong việc trông cà phê góp phần nâng cao năng xuât và chất lượng cà phê.
  • 35. Đẩy mạnh thâm canh diện tích cà phê hiện có. Trong thập kỷ 80 và trong những năm thập kỷ 90, việc mở rộng diện tích cà phê diễn ra ồ ạt. Cùng một lúc chúng ta phải mở rộng diện tích reo trồng lại lo tăng cường đầu tư thâm canh trong điều kiện hạn chế về vốn. Vì vậy trình độ thâm canh còn rất thấp. Năng suất cà phê không đồng đều và chưa cao so với khả năng thực tế. Chính vì vậy cần phải đánh giá lại chất lượng vườn cây hiện có, thanh lý những diện tích vườn kém hiệu quả. Tập trung đầu tư vào những diện tích vườn có hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh để nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm. Về hướng đầu tư thâm canh trong thời gian tới cần tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau -Tập trung giải quyết vấn đề phân bón cho thâm canh. Phải kết hợp trồng trọt và chăn nuôi để bổ xung thêm nguồn phân xanh, tăng cường sản xuất và nhập khẩu phân vô cơ, chú ý mở rộng hệ thống dịch vụ kịp thời đáp ứng nhu cầu phân bón cho thâm canh cà phê. Sử dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến đảm bảo cây phát triển tốt, tiết kiệm việc sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, bệnh… - Tập trung giải quyết vấn đề nước tưới cho cây cà phê. Đảm bảo biện pháp nước tưới tiết kiệm vừa tiết kiệm nguồn nước sạch, bảo vệ mội trường, tiết kiệm chi phí tưới. Đây là một trong những khó khăn đối với hai vùng cà phê lớn nhất ở nước ta hiện nay là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Thực tế cho thấy việc đầu tư vào hai vùng này là rất lớn song chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của cây cà phê và hiệu quả đạt được vẫn ở mức khiêm tốn. Nguồn nước hiện nay đang thiếu nghiêm trọng do thiên nhiên gây ra còng nh do chính sự huỷ hoại của bàn tay con người. Nguồn nước
  • 36. ngầm cũng đang bị cạn kiệt cũng do các nguyên nhân trên. Bên cạnh đó các thiết bị phục vụ như máy tưới, ống dẫn….rất thiều nên ảnh hưởng lớn đến năng suất Cà phê vì vậy để đảm bảo nước tưới cần phải thực hiện các biện pháp sau. +Trồng rừng: đây là biện pháp đặc biệt quan trọng vì nó có tác dụng lâu dài. +xây dựng hệ thống điện để tiếp thu nguồn lưới điện quốc gia. +Cung cấp đầy đủ máy móc thiết bị dùng cho nước tưới. -Tập trung phòng trừ sâu bệnh kịp thời cho cây cà phê. Thực tế cho thấy sự phá hoại của cây cà phê có ảnh hưởng rất lớn đến năng xuất sản lượng còng nh chất lượng cây cà phê. Đặc biệt khi quy mô sản xuất được mở rộng thì lại càng có sự quan đúng mức tới vần đề sâu bệnh và cỏ dại. Nếu vấn đề này được giải quyết một cách triệt để sẽ góp phần nâng cao năng suât, chất lượng và sản xuất cà phê xuất khẩu. -Hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ và khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đẩy mạnh thâm canh sản xuất vì hiện nay cà Phê ngoài quốc doanh đã chiếm tới trên 80% diện tích cà phê của cả nước 2.2.2Nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu thông qua công tác chế biến Công nghệ chế biến phát triển sẽ làm tăng chất lượng cà phê xuất khẩu từ đó tạo điều kiện nầng cao kim nghạch xuất khẩu. Cải tiên và nâng cao chất lượng cà phê Viêt Nam là môt chương trình tổng hợp từ khâu sản xuất –chế biến-bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm.Nó có liên quan mât thiết đến nguyên liệu,thiết bị chế biến cũng như tổ chức bộ máy chỉ đạo và quản lý chất
  • 37. lượng cà phê xuất khẩu cần phải co sự phối hợp nghiên cứu va thực hiện đồng thời các yếu tố có liên quan ở trên. Nguyên liệu chế biến: Muốn có nguyên liệu chế biến đạt tiêu chuẩn chất lương cao thì cần phải giả quyết tốt các vấn đề sau: -Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung có điều kiện sinh thái thích hợp với sinh trưởng của cây cà phê.Kiên tích và sản lượng phải đảm bảo đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoạt động liên tục trong thời gian quy định . -Vùng nguyên liệu phải được thâm canh canh cao, chọn lọc giống cho sản phẩm có năng suất cao, chất lượng tốt,đồng đều đáp ứng nhu cầu thị trường và yêu cầu của công nghiệp chế biến.Như vây, giống phải được kiểm nghiệm trên diện rộng.Đồng thời áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. -Hướng dẫn nông dân kỹ thuật thu hái, sơ chế boả quản va phương thưc vận huyển để giảm thiểu những tổn thất về số lượng còng nh chất lượng sản phẩm danh cho chế biến. Ví dụ,cà phê thường được bảo quản ở dạng khô hoặc dạng hạt vỏ thóc nên trước lúc đưa vào bảo quản phải được phơi sấy đến độ Èm thích hơp mới giữ được chất lượng sản phẩm. -Tạo mối liên kết giữa công nhân và nông dân, giữa quá trình trồng và chế biến cà plhê trongcác tổ chức hợp tác nhằm điều hoà lợi Ých giữa các bên.Từ đó tạo ra nguồn nguyên liệu vững chắc,phát triển ổn định lâu dài đảm bảo cho nhà máy chạt hết công suất và đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinhdoanh. *Thiết bị chế biến:
  • 38. Xuất khẩu cà phê trong mấy năm qua đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước,thường đứng hàng thứ ba, thứ tư trong số những ngành hàng có gia trị cuất khẩu cao.Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng do thiếu vốn đầu tư cho khâu chế biến nên cà phê Việt Nam chưa được đặt ddúng vị trí vủa nó trên thị trường thế giói.Có thể nói trong những năm qua, diện tích và sản lượng cà phê có sự gia tăng mạnh mẽ nhưng trình đồ công nghệ chế biến sản phẩm cà phê không được nâng cao một cách tương ứng.Trong nhưng năm qua, do bị động và lúng túng trước sự “bùng nổ” về sản lượng cà phê nên trang bị kỹ thuật chế biến thường gặp phải tình trạng chắp vá,không đồng bộ nên ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng sản phẩm cà phê. Cà phê được chế biến phân tán trong các hộ gia đình với công nghệ đơn giản là plhơi khô, xát vỏ bằng những thiết bị thủ công,không đúng quy cánh,tiêu chuẩn.Để bảo đảm yêu cầu tối thiểu trong chế biến theo phương pháp phơi khô tự nhiên,phải có3 ha sân phơi cho 100 ha cà phê, song bình quân chung của cac vùng vhế biến khô chỉ có từ 0,5 đến 0,8ha/100ha.Người trồng cà phê nhiều khi hái cả quả xanh,qủa chín trộn lẫn nhau;đa số hộ nông dân không có sân phơi tốt, phơi cà phê cả trên sân đất,đường đi khiến cho các tạp chất lẫn và cà phê.Cà phê được chế biên như vây thì chất lượng kém. Để đáp ứng liên hoàn công nghệ chế biên sản phẩm,chúng ta cần xây dựng đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật chế biến.Hiện nay,đại bộ phận cà phê được chế biến khô, ướt với các thiết bị cơ khí sản xuất ở trong cước trang bị đến tạn các nông trường, hộ nông dân như máy xát tươi khô va ướt liên hoàn kiêmđánh nhớt,lò sấy…Theo thông tin mới nhất từ Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam việc đầu tư cho công nghệ chế biến cà phê sẽ được
  • 39. một phần vào nguồn vốn vay ưu đãi 42 triệu USD của cơ quan phát triển Pháp (AFD) trong việc trồng mới 40.000 ha cà phê chè. Theo số liệu của Tổng công ty cà phê(Vinacafe), đến nay cả nước mới có 7 dây chuyền chế biến cà phê được coi là hiện đại, sử dụng thiết bị của hãng Pinhanelse (Brazin) có công suất từ 1,8-2,5 tấn/giờ. Những dây chuyền này được lắp đặn ở bảy nông trường công ty cà phê Việt Đức – tỉng Đắc Lắc, được mua từ vốn tài trợ của Đức với số tiền đầu tư khoảng 1,2 triệu USD. Được biết Vinacafe cũng đang tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng với hãng Pinhanelse để lắp đặt 3 dây xát tươi và hệ thống sấy với giá trị 0,5 triệu USD cho một số đơn vị này tại Tây Nguyên. Cà phê hoà tan chế biến duy nhất tại Biên Hoà -Đồng Nai với dây chuyền chế biến cà phê hoà tan là 800 tấn/năm của tổng công ty cà phê Việt Nam vay vốn cũng như nhập thiết bịcủa Đan Mạch. Trong chế biến sản phẩm cà phê, nên lùa chọn dây chuyền có quy mô vừa và nhỏ nhưng thiết bị công nghệ hiện đại. Kinh nghiệm cho thấy thị trường tiêu thụ cà phê chính là các nước công nghiệp phát triển. Do đó,nên nhập công nghệ chế biến của chính nước sở tại. Việc nhập đó có thể thông qua các hợp đồng liên doanh do các đối tác đầu tư thiết bị, đồng thời họ chịu trách nhiệm bao tiêu sản phẩm. Đây là phương thức đồng thời thu hót được vốn đầu tư nước ngoài. Đồng thời chính bản thân ngành cơ khí nước ta cũng nên dùa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể của quy trìng chế biến của từng loại cà phê đòi hỏi mà nghiên cứu chế tạo và cải tiến các loại máy móc thiết bị sản xuất có quy mô nhỏ để cung cấp cho nông dân do cà phê ở nước ta được trồng nhiều theo quy mô hộ gia đình nên thiết bị chủ yếu là dạng đơn giản. Ví dụ, với cà phê vối chế biến thô thì chủ yếu giải quyết vấn đề máy
  • 40. sát hợp quy cách. Hiện nay, nhiều nơi đã chế tạo và cải tiến các máy sát cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namà phê nhưng vì máy không đủ tiêu chuổn nên cà phê bị vỡ nhiều. Do đó, các nhà chế tạo máy Việt Nam cần quan tâm hơn để chế tạo máy tốt, bền, rẻ và hợp khả năng sử dụng của người nông dân. Vói ca phê chè chế biếnướt cấn nghiên cứu máy xay xát tươi để tránh khâu lên men, có thể sử dụng máy liên hoàn vừa xát tươi vừa đánh ạch nhít. Đối với những vùng thu hoạch hay có mưa, khó phơi khô thì cần trang thiết bị máy sáy nhỏ sử dụng than hoặc dầu. Tuy nhiên, cần triệt để loại bỏ những nhiên liệu ám khói gây ảnh hưởng đến chất lượng cà phê. Các nhà xuất khẩu cà cần nghiên cứu những mẫu máy có chất lượng tốt, phù hợp và giá rẻ để nhập một số vè làm mẫubắt trước sản xuất. Ví dụ có thể nghiên cứu sản phẩm của các hãng Brazin, Đức đã dùng thử ở một số nơi đang được đánh giá rất tốt. Do nhu cầu về máy nhỏ là khá lớn nên cố gắng khuyến khích các nhà chế tạo máy móc trong nướcđầu tư sản xuất để giảmchi phi ngoại tệ cho việc nhập khẩu may móc nhập khẩu máy móc thiết bị. * Xây dựng các mô hình chế toạ phù hợp: -Xây dựng những nhà máy lớn hoàn chỉnh với công suất phù hợp ở những vùng cà phể trọng điểm. Theo tình hình sản xuất cà ophê hiẹn nay thì các tỉnh có tròng cà phê(trừ 4 tỉnh Tây Nguyên) đựoc trang bị những nhà máy có công suất 5000-10.000 tấn cà phê nhân/năm là tương đối phù hợp. Những tỉnh trọng điểm cần được cần được trang bị hiện nay là Sơn La, quảng Trị,Yên Bái. Trong một vài năm tới cần trang bị nhà máy chế biến lớn ở các địa phương khác như Nghệ an, Tuyên Quang, Lạng Sơn,…Với các công ty
  • 41. xuất khẩu lớn như Vinacafe, Inxin Đắc Lắc… cần được trang bị những nhà máy hoàn chỉnh để đảm bảo chất lượng cà phê xuất khẩu. Với một tỉnh có diện tích khoảng 5000 ha thì cần có một nhà máy hoàn chỉnh từ khâu phân loại, sản xuất, đóng bao. Nhà máy cấn có tổ chức, kiểm tra chất lượng sản phẩm để đảm bảo chất lượng hợp với tiêu chuẩn Nhà nước đã ban hành. Nhà máy của tỉnh chủ yếu đảm nhiệm khâu xay xát khô cà phê vỏ hoặc cà phê thóc khô. Nếu có trang bị xát tươi phải đảm bảo quả tươi thu hái vận chuyển chế biến được trong ngaỳ, không ủ đống gây ủng thối. Đặc biệt, cà phê xát tươi tổ chức ở những nơi có đỷ nguồn nước sạch. - Với những diện tích cà phê tương đối lớn (khoảng 100 ha) của một làng, một xã hay một vùng nào đó thì có thể tổ chức thành trạm chế biến vovứi các thiết bị xát tươi liên hoàn kiêm đánh nhất, lò sấy, sân phơi. Phương án tốt nhất là nên tổe chức hợp tác xã. - Ngoài những doanh nghiệp đã được trang bị tốt, tổng công ty cà phê Việt Nam cần quan tâm cung cấp công nghệ và trang bị cho những vùng không có công trường nhưng khả năng thu mua đảm bảo nh Khe Sanh ( Quản Trị), Di Linh (Lâm Đồng) . - Đối với công nghiệp chế biến cà phê xay rang và cà phê hoà tan, ngoài nhà máy cà phê Biên Hoà được nâng cao công suất lầ 800 /năm, chúng ta cần xây dựng một nhà máy công suất khoảng 1000 tấn/năm ở Hà nộivới vốn đầu tư khoảng 100 tỷ đồng. - Các hé gia đình có vườn cà phê từ 1-2 ha cần trang bị máy móc thiết bị xay xát tươi với công suất nhỏ. đông thời có thể ngâm ủ lên men nếu là chế biến ướt.
  • 42. - Mắt hàng cà phê xuất khẩu của chúng ta còn rất đơn điệu, hầu hết là cà phê nhân sống. Do vậy,trong hời gian tới cầnm xây dựng nhà máy chế biến cà phê hạt hoặc cà phê hoà tan được trộn lẫn với cà phê chè và cà phê vối theo tỷ lệ hợp với nhu cầu người tiêu dùng,góp phần làm cho mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam thêm phong phó. *Tổ chức bộ máy chỉ đạo và quản lý công nghệ chế biến Cà phê xuất khẩu: Hiện nay, thị trường cà phê Việt Nam đang được mở rộng, nhiều khách hàng đã đặt vấn đề mua cà phê tốt và có chất lượng cao hơn. Đây chính là dịp để chúng ta mạnh giạn đưa tiêu chuẩn cà phê Việt Nam vào thực tế xuất khẩu. Vì vậy chúng ta cần đào tạo một đội ngò công nhân lành nghề trong lĩnh vực chế biến. Và tất nhiên, chúng ta cần phải thực hiện đồng bộ hệ thống quản lý công nghệ chế biến và quản lý chất lượng sản phẩm theo hướng sau: -Tổ chức tập huẩn, hướng dẫn kỹ thuật đến từng hộ nông dân, từng người sản xuất. -có cán bộ kỹ thuật theo dõi và kiểm tra chặt chẽ từng công đoạn chế biến sản phẩm. 2.2.3.Đa dạng hoá cải tiến mẫu mã, bao bì cà phê xuất khẩu tăng cường công tác quảng cáo, bán chào hàng. -Mẫu mã bao bì cà phê xuất khẩu cũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Nh chóng ta biết cà phê là một trong những đồ uống cao cấp do vậy rất cần cải tiến mẫu mã đa dạng phong phó cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Nhiều khi chất lượng sản phẩm
  • 43. tương đương nhau nhưng nếu mẫu mã đẹp hơn sẽ có sức thuyết phục hơn đối với khách hàng, đặc biệt là đối với đồ ăn thức uống. Việc cải tiến mẫu mã sản phẩm sẽ làm nổi bật được đặc tính của nó, đưa lại một hình ảnh đẹp, một sự ủng hộ thương mại hoá. Đây là một yếu tố hết sức quan trọng vì thị trường tiêu thụ cà phê là các nước công nghiệp phát triển yêu cầu rất nghiêm ngặt về kích cỡ, mẫu mã bao bì sản phẩm. Ngành cà phê việt nam cần đổi mới công tác bao bì nhãn mác, tránh tình trạng cà phê Việt Nam không có nhãn mác như hiện nay. Do vây, muốn nâng cao giá trị sản phẩm và tăng lượng cà phê xuất khẩu của cà phê Việt Nam vào thị trường dễ dàng thì đây là một trong những giải pháp được quan tâm đúng mức. -Công tác tiếp thị quảng cáo, bán chào hàng cần được tập trung điều tra nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng cà phê để có thể tiếp cận gần hơn các thị trường thế giới nên củng cố thường xuyên và liên tục mọi thông tin về sản xuất, tiêu thu, thị trường, giá cả cà phê thế giới trong toàn ngành cà phê để tranh thủ thời cơ thuận lợi. +Đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo trong và ngoài nước, tích cực tham gia vào các hội trợ cà phê quốc tế còng nh các triển lãm thành tựu khoa học kỹ thuật trong nước. +Bán chào hàng: trong điều kiện cạnh tranh quốc tế diễn ra gay gắt và hết sức quyết liệt thì chính sách quốctế bán hàng được sử dông nh mét công cụ đắc lực để cạnh tranh nhằm tăng hiệu quả kinh doanh của các nhà sản xuất. Chính sách súc tiến bán hàng bao gồm tất cả các chính sách marketing có tác dụng thu hót sự chú ý của khách hàng tới một sản phẩm làm cho nó trở nên hấp dẫn hơn. Khi Việt Nam là thành viên của tổ chức cà phê quốc tế (ICO), thì ngành cà phê của nước ta có điều kiện thuận lợi hơn để súc tiến
  • 44. bán chào hàng và kí kết hợp buôn bán cà phê với các nước. Vì vây, Việt Nam cần phải tăng cường hơn nữa công tác tiếp thị, quảng cáo, bán chào hàng để tăng nhanh hơn nữa cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng nhanh hơn nữa sản lượng cà phê xuất khẩu để thu được nhiều ngoại tệ hơn cho đất nước. Ngành cà phê Việt Nam còng cần tích tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế và quan hệ thương mại vơí các nước trên thế giới. 2.2.4.Đa dạng hoá cơ cấu và sản phẩm cà phê. Trên thị trường thế giới cà phê chè thường được ưa dùng hơn và giá bán luôn cao hơn cà phê vối từ 10-30%, thậm chí có lúc cao hơn tới 40%. Nh vậy, chúng ta đang gặp bất lợi về cơ cấu cà phê. Hiện nay, còn rất nhiều vùng đất thích hợp có khả năng phát triển cây cà phê chè. Mở rộng diện tích cà phê chè sẽ cho phép chúng ta thay đổi được cơ cầu bất lợi về cây cà phê đang tồn tại nh hiện nay, phấn đấu đạt cơ cấu sản lượng: 1/3 cà phê chè-2/3 cà phê vối. Khi đó, cơ hội tăng sản lượng cà phê xuất khẩu là rất khả quan, kim ngạch xuất khẩu cà phê tăng lên do giá trị cao của cây cà phê chè mang lại. Trong điều kiện gÝa cà phê dang xuống thấp nh hiện nay thì qua tình hình diễn biến thị trường ta vẫn thấy giá và phê Arbica cao và ổn định hơn giá cà phê Robusta. Từ đó có thể rót ra kêt luận là : Cà đẩy mạnh chương trìng phát triển cà phê Arabica, nâng cao tỷ trọng cà phê Arabica trong tổng sản lượng cà phê. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nh đất nước ta cần thực hiện mục tiêu trồng mới 100.000 ha cà phê Arabica. Bên cạnh những diện tích trồng mới có thể mạnh dạn thay cà phê Robusta ở một số vùng hiệu quả thấp thành cà phê Arabica như ĐakLak, Khe Sanh Quảng Trị, Phủ Quỳ Nghệ An…mặt khác việc đầu tư xây dựng cơ bản cho mét ha cà phê chè
  • 45. thấp hơn so với cà phê vối, hơn nữa cà phê chè lại có thời gian thu hồi vốn nhanh, tỷ xuất lợi nhuận cao thể hiện ở một số điểm sau -Cà phê chè được trồng chủ yếu ở các vùng phía Bắc, giá ngày công lao động trồng cà phê chè thấp. -Mức đầu tư thuỷ lợi thấp do cà phê chè được trồng trong điều kiện không tưới nước hoặc tưới nước bổ sung với mức thấp, nh vậy chi phí sản xuất sẽ giảm xuống. -Cà phê chè có thời gian kiến thiết cơ bản ngắn. Trong cạnh tranh trên thị trường quốc tế, ngoài yếu tố chất lượng thì sản lượng có ý nghĩa quyết định giá cả vì trong quan hệ thương mại, nếu ai có khối lượng hàng hoá lớn thì người đó sẽ quyết định giá bán sản phẩm trên thị trượng. Việt Nam tuy thuộc nhóm 10 nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới nhưng so với Brazin, Colombia, Inđônêxia…thì chất lượng của ta còn thấp hơn rất nhiều, tuy chóng ta là một nước rất nhỏ không có khả năng quyết định giá cả trên thị trường cà phê thế giới, nhưng việc tăng sản lượng cà phê xuất khẩu với chất lượng cao sẽ đảm bảo cho chóng ta luôn chủ động trong xuất khẩu cà phê, tránh tình trạng bị Ðp giá. *Bên cạnh việc đa dạng hoá chủng loại mặt hàng có chất lượng cao như các loại cà phê Arabica giống chất lượng tốt, ngành cà phê cần quan tâm đến việc đa dạng hoá sản phẩm cà phê không chỉ xuất khẩu đơn điệu một loại hàng cà phê nhân sông. Vì nhu cầu thị trường ngày càng cao nên sản phẩm cà phê cần phải được chế biến một cách công phu để thoả mãn nhu cầu của họ. Hiên nay, người ta tiêu dùng sản phẩm cà phê dưới nhiều hình thức như cà phê rang xay, cà phê hoà tan, và các sản phẩm khác có sử
  • 46. dụng cà phê như kem, bánh, kẹo…vì vậy, muốn có một thì trường tiêu thụ đa dạng và nguồn ngoại tệ lớn, chúng ta cần tập trung nghiên cứu để ngay càng có nhiều sản phẩm được chế biến từ cà phê của Việt Nam có mặt trên thị trường thế giới.
  • 47. MỤC LỤC I . Tổng quan về cây cà phê và ngành cà phê Việt Nam.................................... 2 .1.1Nguồn gốc cây cà phê....................................................................................... 2 .1.2Thực trạng ngành cà phê Việt Nam.................................................................. 3 II. Phân tích môi trường kinh doanh................................................................... 5 .1.Môi trường vĩ mô................................................................................................ 5 1.1Các nhân tố kinh tế ............................................................................................ 5 1.2Các nhân tố về chính trị pháp luật...................................................................... 7 1.3Các nhân tố về chính trị và văn hoá xã hội......................................................... 7 1.4Môi trường công nghệ........................................................................................ 8 1.5Môi trường tự nhiên............................................................................................ 9 1.6Toàn cầu hoá....................................................................................................... 10
  • 48. .2.Môi trường ngành.............................................................................................. 11 .2.1 Khách hàng....................................................................................................... 11 .2.2Nhà cung cấp..................................................................................................... 14 .2.3Sản phẩm thay thế ............................................................................................ 17 2.4. Đối thủ tiềm Èn18........................................................................................... 18 .2.5Đối thủ cạnh tranh............................................................................................. 19 III. Các giải pháp trong tương lai........................................................................ 20 .1.Phương hướng phát triển thị trường cà phê trong những năm tới. ............... 20 .1.1Tăng tỷ trọng và chất lượng cà phê chè từ nay đến năm 2010.......................... 20 .1.2Tạo vốn thông qua việc tìm kiếm đầu tư nước ngoài …................................... 23 .1.3Tăng cường sức cạnh tranh của mặt hàng cà phê trên thị. trường thế giới....... 24 1.4Đa dạng hoá và mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê.......................................... 24
  • 49. 1.5 Củng cố và hoàn thiện các đầu mối xuất khẩu cà phê trong những năm tới............................................................................................................................ 25 2.Biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam................................ 25 2.1Về phía nhà nước............................................................................................... 25 2.2Về phía ngành cà phê Việt Nam ...................................................................... 30