O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Giai phau mri so nao.dinh vi ranh trung tam. Drduong

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Carregando em…3
×

Confira estes a seguir

1 de 139 Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (20)

Semelhante a Giai phau mri so nao.dinh vi ranh trung tam. Drduong (20)

Anúncio

Mais de drduongmri (12)

Mais recentes (20)

Anúncio

Giai phau mri so nao.dinh vi ranh trung tam. Drduong

  1. 1. 1. Giải phẫu thùy não: Các mốc giải phẫu cần nhớ 2. Định vị rãnh trung tâm trên MRI: Các dấu hiệu 3. Giải phẫu MRI sọ não trên các lát cắt: Axial, coronal, Sagittal 4. Các vùng tưới máu của động mạch não. Dr. Trần Quý Dương Khoa CĐHA- BVĐK Tỉnh Hòa Bình ( Sưu tầm và lược dịch, 27/03/2021)
  2. 2. Giải phẫu ứng dụng của hộp sọ trong chấn thương sọ não – Br 1,2,3: vùng nhận thức cảm giác – Br 4: vùng vận động, nơi hội tụ phần lớn các tế bào của bó tháp – Br 6: vùng tiền vận động – Br 17: vùng chi phối thị giác – Br 41,42: Chi phối chức năng nghe – Br 39,40: Vùng Wernick ở bán cầu trội chi phối tiếng nói – Br 44: Vùng Broca ở bán cầu trội chi phối khả năng phát âm
  3. 3. Radiological Anatomy: Central Sulcus (https://www.stepwards.com/?page_id=2270) 1 OVERVIEW 2 FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: OVERVIEW OF SIGNS 3 FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: SUPERIOR FRONTAL SULCUS SIGN (PRE- CENTRAL SULCUS SIGN) 4 FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: SIGMOID HOOK SIGN 5 FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: PARS BRACKET SIGN 6 FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: BIFID POST-CENTRAL SULCUS SIGN 7 FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: THIN POST-CENTRAL GYRUS SIGN 8 FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: INTRAPARIETAL SULCUS SIGN 9 FINDING THE CENTRAL SULCUS ON SAGITTAL CROSS SECTIONS: CINGULATE SULCUS/PARS MARGINALIS SIGN 10 ACKNOWLEDGEMENTS
  4. 4. Các dấu hiệu giúp xác định vị trí rãnh trung tâm: • midline sulcus sign: the central sulcus is the longest sulcus in a roughly coronal plane intersecting the interhemispheric fissure • upper T sign: the superior frontal sulcus intersects the precentral sulcus in a "T" junction. The central sulcus is the next posterior sulcus. • L sign: the superior frontal gyrus intersects precentral gyrus in an "L" junction. The central sulcus is immediately posterior. • lower T sign: the inferior frontal sulcus terminates posteriorly in the precentral sulcus in a "T" junction. The central sulcus is the next posterior sulcus. • M sign: the inferior frontal gyrus has a characteristic "M" configuration and terminates posteriorly in the precentral gyrus. The central sulcus is immediately posterior. • bracket sign: the marginal sulcus is visible immediately posterior to the central sulcus, and is easily identifiable of sagittal paramedian images as the continuation of the cingulate sulcus • thin postcentral gyrus sign: the postcentral gyrus is thinner than the precentral gyrus • sigmoidal hook (handknob, omega) sign: the precentral gyrus bulges posteriorly at the hand motor area • bifid postcentral gyrus sign: the postcentral gyrus is split medially by the pars marginalis of the cingulate sulcus • U sign: the most inferolateral extent of the central sulcus is capped by a U-shaped gyrus – the subcentral gyrus – which abuts the lateral fissure
  5. 5. FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: OVERVIEW OF SIGNS
  6. 6. Xác định rãnh trung tâm trên MRI dựa vào các dấu hiệu sau: (IDENTIFICATION OF CENTRAL SULCUS ON MRI: Signs) 1. Rãnh trán trên (Superior frontal sulcus - pre cs sign: CS =the central sulcus) 2. Dấu hiệu hình móc sigma (Sigmoidal hook sign) 3. Dấu hiệu ria mép đối xứng (Pars bracket sign) 4. Dấu hiệu rãnh sau trung tâm chia đôi (Bifid post-cs sign) 5. Dấu hiệu hồi sau trung tâm mỏng (Thin postcentral gyrus sign) 6. Rãnh nội đỉnh (Intraparital sulcus - post-cs) 7. Dấu hiệu rãnh cạnh đường giữa (Midline sulcus sign).
  7. 7. Central sulcus location mri: Criteria Naidich
  8. 8. Central sulcus location mri: Signs of the central sulcus rated in this study. Bracket = central sulcus points to the marginal sulcus. Cortical thickness = increased cortical thickness along the anterior compared with posterior bank of the central sulcus. Omega = characteristic omega shape of the hand-motor knob. T = superior frontal sulcus meets the precentral gyrus.
  9. 9. Location of the Central Sulcus via Cortical Thickness of the Precentral and Postcentral Gyri on MR : Vị trí rãnh trung tâm dựa vào đo độ dày của hồi trước và hồi sau trung tâm: Hồi trước trung tâm ( vùng vận động) dày hơn hồi sau trung tâm ( vùng cảm giác).
  10. 10. Four contiguous axial turbo-IR MR images of the brain show the levels at which cortical thickness was evaluated. Note the excellent gray–white matter differentiation with the turbo-IR technique, which facilitates measurement of gray matter thickness. Arrowheads indicate central sulcus; small arrows, precentral sulcus; and larger arrows, superior frontal sulcus.
  11. 11. Định vị rãnh trung tâm: Trên 3 hướng
  12. 12. Trên mặt cắt ngang: Tiêu chuẩn Naidich xác định vị trí rãnh trung tâm • 3 dấu hiệu chính: 1. Dạng hình móc đặc biệt ( dấu hiệu omega, dấu hiệu móc sigma). 2. Rãnh trán trên không đi tới rãnh trung tâm. 3. Vùng vận động ( hồi trước trung tâm- thùy trán) dày hơn vùng cảm giác ( hồi sau trung tâm- thùy đỉnh) • 2 dấu hiệu phụ, không thường gặp: 4. Hồi não trên viền= rãnh dài mé trong, phía sau rãnh trung tâm. 5. Rãnh sau trung tâm chia đôi và chiếu ngang ứng với hồi trên viền. • Rãnh trung tâm có hướng chếch từ trên xuống dưới và ra trước: Định vị rãnh trung tâm từ lát cắt trên cao rồi lần theo rãnh này từ trên xuống dưới. Rãnh trung tâm ở chóp đỉnh nằm gần đường giữa nhất.
  13. 13. Định vị rãnh trung tâm trên mặt phẳng ngang: Tiêu chuẩn NAIDICH 3 dấu hiệu chính: Rãnh trung tâm có dạng hình móc đặc biệt ( dấu hiệu omega hoặc DH móc sigma). Rãnh trán trên không đi tới rãnh trung tâm. Vùng vận động ( Hồi trước trung tâm) dày hơn vùng cảm giác ( hồi sau trung tâm). 2 dấu hiệu phụ: Hồi não trên viền= Rãnh dài phía trong cạnh đường giữa phía sau rãnh trung tâm ( Dấu hiệu ria mép hay dấu phẩy:Pars Bracket sign). Rãnh sau trung tâm chia đôi và chiếu ngang ứng với hồi trên viền).
  14. 14. Rãnh trung tâm có dạng hình móc đặc biệt: Dấu hiệu Omega hoặc dấu hiệu móc sigma ( The Omega Sign or The sigmoid Hook sign)
  15. 15. Rãnh trán trên (Superior frontal sulcus) nằm trước rãnh trung tâm (pre-Central sulcus), phần cuối phía sau của rãnh trán trên khớp với rãnh trước trung tâm( Precentral sulcus) trong 85% trường hợp.
  16. 16. The Sigmoid Hook sign: Rãnh trung tâm có hình móc đặc biệt, nó nằm ở bề mặt sau của hồi trước trung tâm ( Precentral Gyrus).Dấu móc tương ứng với vùng vận động của tay (the motor hand area), dấu hiệu này thấy trên CT trong 89% trường hợp, trên MRI là 98% trường hợp.
  17. 17. Dấu ngoặc nhọn hoặc dấu ria mép (pars bracket sign): Hình ảnh rãnh cạnh đường giữa liên tục với đường giữa và đối xứng 2 bên, nằm sau rãnh trung tâm.
  18. 18. Rãnh sau trung tâm chia đôi ( Bifid post-central sulcus sign) và chiếu ngang ứng với rãnh viền.
  19. 19. Dấu hiệu rãnh sau trung tâm chia đôi và chiếu ngang ứng với hồi trên viền: Bifid Post central sulcus sign. Dấu hiệu rãnh trung tâm có hình móc đặc biệt dạng sigma: The sigmoid hook sign.
  20. 20. A 22-year-old man with posterior left frontal grade 2 astrocytoma. A, Axial 3D inversion recovery fast-spoiled gradient-echo T1-weighted image shows the tumor centered along the anterior aspect of the precentral gyrus. The white gray sign is still noticeable as decreased contrast of the gray-white interface along the central sulcus (arrows). This is also appreciable on the contralateral normal side. B, Functional data with hand-motor tasks (light blue = right hand, yellow = left hand) confirm the location of the primary motor and somatosensory cortices.
  21. 21. FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: SUPERIOR FRONTAL SULCUS SIGN (PRE-CENTRAL SULCUS SIGN) Often times the posterior end of the frontal sulcus will connect to the pre-central sulcus. With this in mind, the central sulcus will reside more posterior to this sign. The above images are from axial cross sections of a non-contrast head CT scan. They are both the same image, however the right pane is annotated to highlight important anatomy. The above image shows how the superior frontal sulcus (yellow line) connects to the pre-central sulcus (blue line). The central sulcus can be found posterior to them both (red line).
  22. 22. FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: SIGMOID HOOK SIGN This “hook” refers to the shape of the sulcus that follows the posterior surface of the pre-central gyrus. This hook can be seen well most of the time on CT scans and is seen almost always on MRI. The area of the “hook” corresponds to the motor area of the pre-central gyrus that controls the hand. The images above are axial sections of a T1 weighted head MRI without contrast. Both images are the the same, however the right pane has been annotated to highlight important anatomy. The sigmoid hook signs are traced with red lines. This feature is characteristic of the central sulcus and marks its location.
  23. 23. FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: PARS BRACKET SIGN There are paired pars marginalia that form a “bracket” on either each side of the inter hemispheric fissure. These are at or posterior to the location of the central sulcus. The above images are from axial cross sections of a non-contrast head CT scan. They are both the same image, however the right pane is annotated to highlight important anatomy. The pars bracket sign (outlined with blue lines) is typically found to be next to, or posterior to, to the central sulcus (outlined with red lines).
  24. 24. FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: BIFID POST-CENTRAL SULCUS SIGN The post-central sulcus is often bifid in nature, and is located posterior to the central sulcus. The above images are from axial cross sections of a non-contrast head CT scan. They are both the same image, however the right pane is annotated to highlight important anatomy. The bifid post-central sulcus is shown (outlined with blue lines) which will be posterior to the central sulcus (outlined with red lines).
  25. 25. FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: THIN POST-CENTRAL GYRUS SIGN The post-central gyrus is typically thinner then the pre-central gyrus. This can help localize the central sulcus which sits in between these gyr The images above are axial sections of a T1 weighted head MRI without contrast. Both images are the the same, however the right pane has been annotated to highlight important anatomy. The width of the pre-central gyrus (dashed blue line) is clearly thicker then that of the post- central gyrus (dashed yellow line). This thin post-central gyrus can help locate the central sulcus (red line).
  26. 26. FINDING THE CENTRAL SULCUS ON AXIAL CROSS SECTIONS: INTRAPARIETAL SULCUS SIGN The intraparietal sulcus will intersect the post central sulcus which can also be used to confirm the location of the central sulcus. The above images are from axial cross sections of a non-contrast head CT scan. They are both the same image, however the right pane is annotated to highlight important anatomy. The above image shows how the intraparietal sulcus (yellow line) connects to the post-central sulcus (blue line). The central sulcus can be found anterior to them both (red line).
  27. 27. FINDING THE CENTRAL SULCUS ON SAGITTAL CROSS SECTIONS: CINGULATE SULCUS/PARS MARGINALIS SIGN The central sulcus can also be appreciated on sagittal cross sections. Using the location of the cingulate suclcus and the pars marginalis can help localize the central sulcus. It is important to appreciate that the appearance and location of the central sulcus will vary depending upon where the sagittal section is anatomically. At sagittal sections close to the inter- hemispheric fissure, the central sulcus will be found immediately anterior to the pars marginalis. The pars marginalis can be identified relatively easily because it will be connected to the cingulate sulcus. The images above are from a T1 weighted MRI of the head without contrast. One image is shown in the axial plane (top left) and two identical images are shown in the sagittal plane (middle, right). Both sagittal images are identical, except the right sided image has been annotated to show the location of the cingulate sulcus (yellow line), pars marginalia (blue line), and the central sulcus (red line). The axial section shown demonstrates the level at which the sagittal sections are found anatomically (white line). At this level, the central sulcus is seen immediately anterior to the pars marginalis.
  28. 28. Phân chia thùy não (Lobes)
  29. 29. Hình ảnh giải phẫu MRI sọ não trên các lát cắt: Axial, coronal, Sagittal
  30. 30. Axial Neuroanatomy
  31. 31. Coronal Neuroanatomy
  32. 32. Sagittal Neuroanatomy
  33. 33. Giải phẫu vùng tưới máu của động mạch não và NMN
  34. 34. CÁC VÙNG TƯỚI MÁU NÃO CỦA ĐỘNG MẠCH 1. ĐM não trước 2. ĐM não giữa 3. ĐM não sau 4. ĐM mạch mạc trước 5. Các nhánh đậu vân (Lentriculostriate arteries). 6. ĐM tiểu não sau dưới (Posterior Inferior Cerebellar Artery) 7. ĐM tiểu não trên (SCA – Superior Cerebellar Artery).
  35. 35. Vùng cấp máu của ĐM não • ĐM não trước ( ACA:màu đỏ) tưới máu cho: Phần trong của thùy trán, 1 phần thùy đỉnh, phần trước thể trai, các nhân xám trung ương và bao trong. • ĐM não giữa (MCA- màu vàng) tưới máu cho: Bề mặt ngoài của vỏ não ( trừ phần trong của thùy trán và thùy đỉnh- do ACA tưới máu, và phần dưới của thùy thái dương- do PCA cấp máu), các nhân đậu vân trong. • ĐM não sau (PCA- màu xanh lơ): có các nhánh xuyên tưới máu cho đồi thị, não giữa. Nhánh vỏ não của PCA tưới máu cho phần dưới trong thùy thái dương, phần sau thể trai
  36. 36. Các động mạch đậu – vân: - Các nhánh đậu vân bên (LSA – màu cam) là các động mạch xuyên sâu của ĐM não giữa. . Tưới máu cho hầu hết các nhân xám đáy não - Các nhánh đậu vân trong (medial LCA – màu đỏ đậm) xuất phát từ ĐM não trước. Động mạch Heubner là nhánh lớn nhất của các nhánh đậu – vân trong. . Tưới máu cho phần trước trong của đầu nhân đuôi và phần trước dưới bao trong.
  37. 37. ACA: đm não trước; MCA: đm não giữa; PCA: đm não sau; AChA: đm mạch mạc trước; SCA: đm tiểu não trên; PICA: đm tiểu não sau dưới; AICA: đm tiểu não trước dưới.
  38. 38. NHỒI MÁU NÃO VÙNG RANH GIỚI (Border zone or Watershed Infarcts) • Là NMN ở vị trí giáp ranh 2 vùng tưới máu của các động mạch lớn. 1. Vùng giáp ranh ở vỏ não: - ACA / MCA hay MCA / PCA - Vị trí cạnh sừng trán & cạnh sừng chẩm não thất bên. 2. Vùng giáp ranh chất trắng sâu: - LSA / MCA hay ACA / MCA - Vị trí: Trung tâm bán bầu dục & chất trắng cạnh não thất (periventricular white matter / corona radiata – vành tia).
  39. 39. Nhồi máu não lỗ khuyết • NMN lỗ khuyết là nhồi máu kích thước nhỏ nằm sâu trong nhu mô não. • Vị trí thường gặp: Nhân xám đáy não, Đồi thị, Chất trắng sâu (trung tâm bán bầu dục; cạnh não thất bên), Thân não. • Thường do tắc các mạch máu nhỏ (các nhánh xuyên – penetrating arteries). • Chiếm 25% case nhồi máu não. • NMN lỗ khuyết cần chẩn đoán phân biệt với khoang quanh mạch máu (perivascular spaces / Virchow-Robin spaces): Rộng khoang quanh mạch có tín hiệu dịch ( giảm trên FLAIR) và không có hạn chế khuếch tán trên DWI.
  40. 40. Huyết khối tĩnh mạch sọ • Các yếu tố thúc đẩy: Mất nước, Có thai, Nhiễm trùng, Các bệnh lý tăng đông. • Huyết khối tĩnh mạch sọ là chẩn đoán loại trừ vì biểu hiện lâm sàng không đặc hiệu. • Thường là hình ảnh nhồi máu não có xuất huyết ở những vùng không điển hình của tưới máu động mạch ( Ghi chú: chỉ cần nhớ những vùng điển hình của nhồi máu động mạch, nếu nằm ngoài những vùng này thì coi chừng là nhồi máu tĩnh mạch…lúc đó sẽ cố gắng đi tìm các yếu tố thúc đẩy của huyết khối tĩnh mạch sọ). . Huyết khối tĩnh mạch sọ phân thành 2 nhóm: 1. Huyết khối các xoang tĩnh mạch màng cứng & tĩnh mạch nông vỏ não. 2. 2. Huyết khối các tĩnh mạch sâu.
  41. 41. Hội chứng rối loạn tuần hoàn não sau có hồi phục (PRESS): do co thắt mạch não • PRES là chữ viết tắt của Posterior Reversible Encephalopathy Syndrome. • Hội chứng não phần sau của não có hồi phục. • Sinh lý bệnh là hiện tượng phù não có hồi phục do mạch máu (reversible vasogenic edema) ở phần sau của não. • Có nhiều nguyên nhân: . Tăng huyết áp, Tiền sản giật & sản giật, Thuốc ức chế miễn dịch (như cyclosporine). • Cơ chế chưa rõ ràng, nhưng người ta thấy: 1. Có tổn thương hàng rào mạch máu não. 2. Thoát dịch ra khỏi lòng mạch chứa máu & các đại phân tử. 3. Phù não vùng vỏ & dưới vỏ. • Dấu hiệu hình ảnh điển hình là tăng tín hiệu trên FLAIR: 1. Vùng vỏ não chẩm – đính & phần sau của thuỳ trán. 2. Chất trắng dưới vỏ. 3. Thân não, nhân xám đáy não và tiểu não (ít gặp hơn).
  42. 42. PRESS
  43. 43. Tài liệu tham khảo • Radiological Anatomy: Central Sulcus (https://www.stepwards.com/?page_id=22705) • Functional MRI (fMRI) Primer for Radiologist Sangam Kanekar, M.D. Depts. of Radiology and Neurology Penn State Milton S Hershey Medical Center and College (http://slideplayer.com/slide/10863351/) • Sulcal anatomy supratentorial brain, excluding the temporal lobe- Dr. Sarbesh Tiwari (https://www.slideshare.net/sarbesh1984/sulcal-anatomy-supratentorial-brain-excluding-the-temporal-lobe) • Normal Cortical Anatomy (https://slideplayer.com/slide/4034449/) • Anatomy of brain sulcus and gyrus - Dr.Sajith MD RD (https://www.slideshare.net/sajithroy/anatomy-of- brain-sulcus-and-gyrus) • Brain Ischemia - Vascular territories (Radiology Assistant): Robin Smithuis. • Giải phẫu bán cầu đại não và gian não ( THS. Hoàng Minh Tú) • Key signs for sulcal and gyral localisation on MRI scans revisited (https://docplayer.net/59226576-Key-signs-for-sulcal-and-gyral-localisation-on-mri-scans-revisited.html) . Các tài liệu khác..
  44. 44. Thank You

×