SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG TBCN
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LỤẬN CHÍNH TRỊ
Bộ môn:
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
BÀI THUYẾT TRÌNH
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG TBCN
GVGD: Ths. Nguyễn Thị Tú Trinh
Nhóm thực hiện: Thực Phẩm 3
TP.HCM, ngày 25 tháng 7 năm 2015
Thành viên nhóm
1/ Lê Nhật Thịnh : 2005140551
2/ Nguyễn Thị Hương Lan: 2005140264
3/ Trương Thị Yến Nhi: 2005140372
4/ Lê Huỳnh Trúc Phương: 2005140426
5/Nguyễn Văn Cường: 2005140046
6/ Lê Thị Huyền Trang: 2005140650
7/Võ Thị Bích Ngân: 2006140428
8/Trần Anh Trí: 2005140666 ( lớp 3 5 7 sáng)
9/ Nguyễn Thiện Tuấn: 2004140620
1. Kinh tế thị trường:
Kinh tế thị trường:
Trong một nền kinh tế, khi các nguồn lực kinh
tế phải được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường
thì người ta gọi đó là kinh tế thị trường.
1. Kinh tế thị trường:
a.Kinh tế thị trường định hướng tư bản chủ
nghĩa (TBTC): là nền kinh tế mà trong đó
người mua và người bán tác động với nhau
theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá
cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị
trường, vận hành dưới sự điều tiết của chế độ
tư bản chủ nghĩa.
1. Kinh tế thị trường:
b.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa (XHCN):
Là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy
luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở
và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc
và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
• Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, nghĩa là có quyền
tự chủ trong sản xuất kinh doanh, lỗ, lãi tự chủ.
• Gía cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị
trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.
• Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật
vốn có của kinh tế thị trường như quy luật, giá trị
cung cầu, cạnh tranh
• Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô
của nhà nước.
Đặc trưng cơ bản nhất của kinh tế thị trường là
sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, đa dạng các loại hình doanh
nghiệp trong điều kiện phân công lao động xã
hội ngày càng phát triển. Những đặc trưng này tự
nó không mang tính chất tư bản chủ nghĩa.
1 •Chế độ sợ hữu
2 •Hệ thống giá trị
3 •Hệ thống kinh tế
4 •Cơ sở điều tiết hoạt động kinh tế
5 •Cơ chế quản lý
1. Chế độ sở hữu
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Tồn tại 2 hình thức sở hữu:
+ Sở hữu tư nhân: doanh nghiệp cá thể
có quy mô vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư
nhân có liên kết.
+ Sở hữu công: doanh nghiệp do nhà
nước quản lý.
Xem quyền tư hữu đối với phương tiện
sản xuất la thiêng liêng được xã hội và
pháp luật bảo vệ.
Có 3 hình thức sở hữu:
+ Sở hữu toàn dân: Các nông trường
quốc doanh quy mô lớn.
+ Sở hữu tập thể.
+ Sở hữu tư nhân
Trên cơ sở 3 chế độ sở hữu nêu trên,
hình thành nhiều hình thức sở hữu và
nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (
cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế
tư bản nhà nước , kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài.
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trong đó hình thức sở hữu tư
nhân đóng vài trò thống trị,
quyết định đến việc thực hiện
những nhiệm vụ chính của nền
kinh tế. Các thành quả kinh tế
chủ yếu do khu vực tư nhân tạo
nên chiếm từ 80% _ 85% GDP.
Thành phần kinh tế nhà nước
chủ yếu để giải quyết các vấn đề
xã hội đảm bảo công ăn việc làm
cho lực lượng lao động.
=> Mục tiêu vì lợi nhuận.
Trong đó sở hữu nhà nước( sở
hữu toàn dân) đóng vai trò chủ
đạo và quyết định đến nền kinh
tế của đất nước. Về lâu dài, kinh
tế nhà nước cùng với kinh tế tập
thể ngày càng trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh tế quốc
dân.
=> Mục tiêu không vì lợi
nhuận.
2. Hệ thống giá trị
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Sự chi phối sản xuất và tiêu dùng
bởi giá cả thị trường.
Sản xuất và tiêu dùng điều theo dấu
hiệu của giá cả. Giá cả là dấu hiệu
để phân bố nguồn lực và quyết định
sản xuất.
Cơ sở định giá: do thị trường quyết
định( qua quan hệ cung cầu)
Các nhà sản xuất phải là nhà chấp
nhận giá.
Gía trị hàng hóa được phản ánh
đúng.
Hệ thống giá cả không theo thị
trường và được quyết định bởi ý
muốn chủ quan của nhà nước.
Tồn tại 2 loại giá:
Giá trị sản xuất: được dùng để cá
nhân sản xuất trao đổi với nhau,
vào giữa các nhà sản xuất vời các
thương nghiệp.
Mức giá này được nhà nước đặt ra
dựa theo một tiêu ổn định kinh tế,
nên đôi khi không phản ánh đúng
giá trị của hàng hóa.
3. Hệ thống kinh tế:
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Cạnh tranh và quyền tự do sản
xuất_ kinh doanh của nhà sản
xuất. Đây cũng chính là yếu tố
tạo nên môi trường cạnh tranh
hoàn hảo( ra vào thị trường một
cách tự do)
Hệ thống kế hoặc điều tiết các
hoạt động KTXH nên tập chung
phân bố nguồn lực phát ra từ
mệnh lệnh từ trên xuống dưới.
4. Cơ sở điều tiết hoạt động kinh tế
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Chủ nghĩa cá nhân và khách
hàng là thượng đế nên tự do
cạnh tranh
+ Chủ nghĩa cá nhân: là đặt
quyền lợi của cá nhân lên trên
hết, lên trên quyền lợi cửa chính
phủ.
+ Khách hàng là thượng đế: việc
khách hàng bỏ tiền ra mua hàng
đồng nghĩa với việc họ bỏ phiếu
cho sự tồn tại và phát triển của
nhà sản xuất đó.
Quyền làm chủ tập thể, mình vì
mọi người và mọi người vì mình
nên cơ chế này sẽ dễ dang làm
xã hội tiến lên hoặc lùi là phục
thuộc và xã hội đó có tốt hay
không.
5. Chế độ quản lý
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Sự can thiệp hạn chế của chính
phủ vào các hoạt động kinh tế
“nhà nước nằm trên TBCN” nhà
nước không muốn can thiệp vào
nên kinh tế mà chỉ muốn can
thiệp vào những lĩnh vực mà cả
người sản xuất vào người tiêu
dùng diều không làm được( xây
dựng luật và chính sách bảo vệ
người sản xuất và tiêu dùng).
Có sự can thiệp một các toàn
diện của chính phủ vào hoạt
động kinh tế
Nhà nước nằm trong lòng xã hội
chủ nghĩa
Chính phủ là chủ sở hữu nguồn
lực
Chính phủ là chủ quản các hoạt
động KTXH
Chính phủ là chủ sở hữu các lĩnh
vực ngân hàng- tài chính
Giống nhau:Những vấn đề cơ bản của nền
kinh tế do thị trường quyết định. Nói cách khác
đó là nền kinh tế hàng hoá chịu sự điều khiển
của cơ chế thị trường.
Sự khác biệt cơ bản của kinh tế thị trường
định hướng XHCN so với nền kinh tế thị trường
TBCN là ở chỗ xác lập chế độ công hữu và thực
hiện phân phối theo lao động. Phân phối theo lao
động là đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường
định hướng XHCN, nó là hình thức thực hiện về
mặt kinh tế của chế độ công hữu. Vì thế phân
phối theo lao động được xác định là hình thức
phân phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên
CNXH.