O slideshow foi denunciado.
Seu SlideShare está sendo baixado. ×

Moi truong sinh thai va tai nguyen

Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio
Anúncio

Confira estes a seguir

1 de 161 Anúncio

Mais Conteúdo rRelacionado

Diapositivos para si (20)

Semelhante a Moi truong sinh thai va tai nguyen (20)

Anúncio

Mais de Nguyen Thanh Tu Collection (20)

Mais recentes (20)

Anúncio

Moi truong sinh thai va tai nguyen

  1. 1. 1 Chương 2 MÔI TRƯỜNG, SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN Tổng quan về môi trường Khái niệm về sinh thái Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
  2. 2. 2 2.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG “Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể (things), điều kiện (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College Dictionary-USA). Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Luật BVMT Việt Nam, 2005). 2.1.1 Định nghĩa
  3. 3. 3 2.1.2 Chức năng chủ yếu của môi trường Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên Nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống MÔI TRƯỜNG Không gian sống của con người và các loài sinh vật Nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin
  4. 4. 4 2.1.3 Thành phần môi trường  Môi trường tự nhiên: bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người.  Môi trường xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác  Môi trường nhân tạo: bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống
  5. 5. 5 Các quyển trên trái đất - Khí quyển (Atmosphere) - Sinh quyển (Biosphere) - Thạch quyển (Lithosphere) - Thủy quyển(Hydrosphere)
  6. 6. 6 Khí quyển (Atmosphere) Tầng ngoại quyển (Exosphere): > 500 km, phân tử không khí loãng phân hủy thành các ion dẫn điện, các điện tử tự do, nhiệt độ cao và thay đổi theo thời gian trong ngày. Tầng nhiệt lưu (Thermosphere): 90 – 500 km, nhiệt độ tăng dần theo độ cao, từ -92oC đến +1200oC Nhiệt độ thay đổi theo thời gian, ban ngày thường rất cao và ban đêm thấp Tầng trung lưu (Mesosphere): 50-90 km. Nhiệt độ giảm dần . Có thể đạt đến -100 độ C Tầng bình lưu (Stratosphere): 10-50 km. ở độ cao 25km tồn tại lớp kk giàu ozôn-tầng ozôn Tầng đối lưu (Troposphere): 0-10km. Nhiệt độ và áp suất giảm theo chiều cao.
  7. 7. 7 Thành phần không khí của khí quyển  Phần lớn khối lượng 5.105 tấn của toàn bộ khí quyển tập trung ở các tầng thấp: tầng đối lưu và tầng bình lưu.  Thành phần không khí của khí quyển thay đổi theo thời gian địa chất, cho đến nay khá ổn định bao gồm chủ yếu là nitơ, oxi và một số loại khí trơ.  Mật độ của không khí thay đổi mạnh theo chiều cao, trong khi tỷ lệ các thành phần chính của không khí không thay đổi.
  8. 8. 8 Bảng: Hàm lượng trung bình của không khí Chất khí %thể tích %khối lượng Khối lượng (n.1010 tấn) N2 O2 Ar CO2 Ne He CH4 Kr N2O H2 O3 Xe 78,08 20,91 0,93 0,035 0,0018 0,0005 0,00017 0,00014 0,00005 0,00005 0,00006 0,000009 75,51 23,15 1,28 0,005 0,00012 0,000007 0,000009 0,000029 0,000008 0,0000035 0,000008 0,00000036 386.480 118.410 6.550 233 6,36 0,37 0,43 1,46 0,4 0,02 0,35 0,18
  9. 9. 9 Vai trò của khí quyển  Cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất),  Cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật),  Cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống.  Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước.
  10. 10. 10 Vai trò của khí quyển  Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất.
  11. 11. 11 Ozone khí quyển Tầng ozôn có chức năng như một phần lá chắn của khí quyển, bảo vệ trái đất khỏi những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống. Tại sao như vậy???  Các tia tử ngoại có bước sóng dưới 28m rất nguy hiểm đối với động và thực vật, bị lớp ozôn ở tầng bình lưu hấp phụ.  Cơ chế hấp phụ tia tử ngoại của tầng ozôn có thể trình bày theo các PTPƯ sau: (các phản ứng liên tục xảy ra) O2 + Bức xạ tia tử ngoại  O + O O + O2  O3 O3 + Bức xạ tử ngoại  O2 + O
  12. 12. 12 Chất CFC  CFC (ChloroFluoroCarbon)  Cơ chế tác động của CFC: CFC + O3 O2 + ClO ClO + O3 O2 + Cl Cl + O3 ClO + O2 Tia tử ngoại
  13. 13. 13
  14. 14. Phổ Điện Từ Của Ánh Sáng (Electromagnetic Spectrum) 14
  15. 15. 15 Thủy quyển (Hydrosphere)  Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt trái đất được bao phủ bởi mặt nước.  Thủy quyển: nước ở đại dương, biển, các sông, hồ, băng tuyết, nước dưới đất, hơi nước. Trong đó: - 97% là nước mặn, có hàm lượng muối cao, không thích hợp cho sự sống của con người; - 2% dưới dạng băng đá ở hai đầu cực; - 1% nước ngọt nhưng lượng nước ngọt cho phép con người sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé (<1/100.000)
  16. 16. 16 Vai trò của nước  Nước là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài người và sinh vật trên trái đất. Con người mỗi ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít nước cho hoạt động công nghiệp và 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp.  Ngoài chức năng tham gia vào chu trình sống, nước còn là chất mang năng lượng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu và tác nhân điều hoà khí hậu, thực hiện các chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.  Có thể nói sự sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất phụ thuộc vào nước.
  17. 17. 17
  18. 18. 18 Thạch quyển (Lithosphere)  Cấu trúc của trái đất TĐ bao gồm nhiều lớp khác nhau tùy thuộc vào độ sâu và đặc điểm địa chất, có các lớp sau: - Nhân (core): đường kính khoảng 7000 km và ở tâm trái đất. - Manti (mantle): bao phủ xung quanh nhân và có chiều dày khoảng 2900 km. - Vỏ trái đất: có cấu tạo thành phần phức tạp, có thành phần không đồng nhất.
  19. 19. 19 Cấu trúc trái đất
  20. 20. 20
  21. 21. 21
  22. 22. 22 Cấu trúc trái đất  Vỏ TĐ chia làm 2 kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương
  23. 23. 23 Cấu trúc trái đất  Vỏ lục địa có cả 3 lớp: trầm tích, granit và bazan Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một số đảo ven rìa đại dương  Vỏ đại dương phân bố trong phạm vi của các đáy đại dương và được cấu tạo bởi hai lớp trầm tích và bazan. Vỏ chuyển tiếp: là vỏ trái đất ở thềm lục địa, tương tự như vỏ lục địa.
  24. 24. 24 Thạch quyển  Thạch quyển, còn gọi là môi trường đất, bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày khoảng 60-70 km trên mặt đất và 2-8 km dưới đáy biển.  Đất là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất vô cơ, hữu cơ, không khí, nước, và là một bộ phận quan trọng nhất của thạch quyển.  Thành phần vật lý và tính chất hóa học của thạch quyển nhìn chung là tương đối ổn định và có ảnh hưởng lớn đến sự sống trên mặt địa cầu.
  25. 25. 25 Sinh quyển (biosphere) Sinh quyển là nơi có sự sống tồn tại, bao gồm các phần của thạch quyển có độ dày 2-3 km kể từ mặt đất, toàn bộ thủy quyển và khí quyển tới độ cao 10 km (đến tầng ozone).
  26. 26. 26 Sinh quyển  Sinh quyển có các cộng đồng sinh vật khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, từ dưới nước đến trên cạn, từ vùng xích đạo đến các vùng cực trừ những miền khắc nghiệt.  Sinh quyển không có giới hạn rõ rệt vì nằm cả trong các quyển vật lý và không hoàn toàn liên tục vì chỉ tồn tại và phát triển trong những điều kiện môi trường nhất định.  Ngoài vật chất, năng lượng còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ chế tồn tại, phát triển của các vật sống.  Dạng thông tin phức tạp và cao nhất là trí tuệ con người, có tác động ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển trên trái đất.
  27. 27. 27 2.1.4 Các Khái Niệm Liên Quan  Ô nhiễm môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.” "Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường« Vd: QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. TCVN 5939:2005 - Chất lượng không khí - tiêu chuẩn về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
  28. 28. 28 a. Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường.
  29. 29. 29 Ô nhiễm môi trường  Tác nhân ô nhiễm bao gồm: các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
  30. 30. 30 Ô nhiễm môi trường  Phân loại ô nhiễm: - Theo các thành phần môi trường bị ô nhiễm: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí. - Theo tính chất của chất ô nhiễm: ô nhiễm lý học, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm sinh học. - Theo yếu tố gây ô nhiễm: ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm nhiệt, ô nhiễm đồng, chì, coban, chất hữa cơ…
  31. 31. 31 Ô nhiễm môi trường  Các chất và tác nhân gây ô nhiễm không khí gồm:  Các loại oxit như: nitơ oxit (NO, NO2), nitơ đioxit (NO2), SO2, CO, H2S và các loại khí halogen (clo, brom, iôt).  Các hợp chất flo.  Các chất tổng hợp (ête, benzen).  Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, các phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa.  Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cađimi...
  32. 32. 32 b. Sự cố môi trường  Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng".
  33. 33. 33 Sự cố môi trường có thể xảy ra do:  Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;  Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng;  Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác;  Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
  34. 34. 34 c. Suy thoái môi trường  Định nghĩa: "Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật. " Trong đó, thành phần môi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
  35. 35. 35 d. Khủng hoảng môi trường  Định nghĩa: "Khủng hoảng môi trường là các suy thoái về chất lượng môi trường sống trên quy mô toàn cầu, đe dọa cuộc sống của loài người trên trái đất".
  36. 36. 36 Khủng hoảng môi trường Biểu hiện của khủng hoảng môi trường:  Ô nhiễm không khí (bụi, SO2, CO2 v.v...) vượt tiêu chuẩn cho phép tại các đô thị, khu công nghiệp.  Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng làm biến đổi khí hậu toàn cầu.  Tầng ozon bị phá huỷ.  Sa mạc hoá đất đai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mặn hoá, phèn hoá, khô hạn.
  37. 37. 37 Khủng hoảng môi trường Biểu hiện của khủng hoảng môi trường:  Nguồn nước bị ô nhiễm.  Ô nhiễm biển xảy ra với mức độ ngày càng tăng.  Rừng đang suy giảm về số lượng và suy thoái về chất lượng.  Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt đang gia tăng.  Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lượng và mức độ độc hại.
  38. 38. 38 e. Tai biến môi trường "Tai biến môi trường là quá trình gây mất ổn định trong hệ thống môi trường".  Giai đoạn nguy cơ (hay hiểm hoạ): Các yếu tố gây hại tồn tại trong hệ thống, nhưng chưa phát triển gây mất ổn định.  Giai đoạn phát triển: Các yếu tố tai biến tập trung lại, gia tăng, tạo trạng thái mất ổn định nhưng chưa vượt qua ngưỡng an toàn của hệ thống môi trường.  Giai đoạn sự cố môi trường: Quá trình vượt qua ngưỡng an toàn, gây thiệt hại cho con người về sức khoẻ, tính mạng, tài sản,... Những sự cố gây thiệt hại lớn được gọi là tai hoạ, lớn hơn nữa được gọi là thảm hoạ môi trường.
  39. 39. 39 f. Khả năng chịu đựng của môi trường Khả năng chịu đựng của môi trường hay sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm.
  40. 40. 40 g. Sức chứa của môi trường  Sức chứa của môi trường gồm sức chứa sinh học và sức chứa văn hóa: - Sức chứa sinh học là khả năng mà hành tinh có thể chứa đựng số người nếu các nguồn tài nguyên đều được dành cho cuộc sống của con người; - Sức chứa văn hóa là số người mà hành tinh có thể chứa đựng theo các tiêu chuẩn của cuộc sống. Sức chứa văn hóa sẽ thay đổi theo từng vùng phụ thuộc vào tiêu chuẩn cuộc sống.
  41. 41. 41 h. Đạo đức môi trường - Đạo đức môi trường là những chuẩn mực tự nhiên, bình thường ngấm sâu trong hành vi và trong phong cách sinh hoạt, ứng xử của mỗi người và mỗi cộng đồng - Con người bảo vệ môi trường, tôn trọng giới tự nhiên và cẩn trọng trước hệ sinh thái một cách tự nhiên, không cần ai ra lệnh, không vì mục đích vụ lợi nào khác. - Đạo đức môi trường biểu hiện thiết thực trong hành vi của mỗi người, mỗi cộng đồng. Trình độ cao của đạo đức môi trường biểu hiện ở ý thức và kỹ năng xử lý những vấn đề môi trường. - Độc lập nhất định với học vấn. - Kết hợp với các giải pháp kinh tế-xã hội, luật pháp
  42. 42. 42 Đạo đức môi trường  Các nguyên tắc đạo đức môi trường 1. Sử dụng kiến thức và kỹ năng để nâng cao chất lượng và bảo vệ môi trường. 2. Xem sức khỏe, sự an toàn và môi trường sạch là quan trọng nhất. 3. Thực hiện các hoạt động khi có ý kiến của giới chuyên môn. 4. Thành thật và minh bạch. 5. Đưa ra các báo cáo một cách khách quan và trung thực.
  43. 43. XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH  1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi làm phát tán hóa chất, hơi dung môi hữu cơ trong khu sản xuất hoặc khu dân cư gây mùi đặc trưng của hóa chất, hơi dung môi hữu cơ đó.  2. Hành vi thải khí, bụi vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải dưới 1,5 lần bị xử phạt như sau:  a) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp lưu lượng khí thải nhỏ hơn 500 m3/giờ;  b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp lưu lượng khí thải từ 500 m3/giờ đến dưới 5.000 m3/giờ;  c) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp lưu lượng khí thải từ 5.000 m3/giờ đến dưới 10.000 m3/giờ; 43
  44. 44. XỬ PHẠT HÌNH SỰ 1.Người nào thải vào không khí các loại khói, bụi, chất độc hoặc các yếu tố độc hại khác, phát bức xạ, phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép, đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2.Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. 3.Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm. 44
  45. 45. Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai" - 1987 - Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland) 45 k. Phát triển bền vững
  46. 46. Thước đo về PTBV 46
  47. 47. Thước đo bền vững về Kinh tế Thước đo bền vững về Môi trường Thước đo bền vững về Xã hội 47 Thước đo về PTBVThước đo về PTBV
  48. 48. Thước đo bền vững về Kinh tế:  Yếu tố kinh tế đóng một vai trò không thể thiếu trong PTBV. 48 Thước đo về PTBV  Đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong đó cơ hội tiếp xúc và quyền sử dụng với những nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tế được chia sẻ bình đẳng
  49. 49. Thước đo bền vững về Kinh tế (tt):  Tạo ra nhiều thị trường mới để phát triển  Giảm chi phí bằng cách nâng cao hiệu suất, giảm tiêu hao năng lượng và nguyên liệu đầu vào – Tạo ra giá trị thặng dư cho sản phẩm – – Thước đo này được tính trên giá trị GDP 49 Thước đo về PTBV
  50. 50. 50 Thước đo về PTBV Thước đo bền vững về Kinh tế (tt): • Phải tính đến sự hạn chế tối đa nhu cầu tiêu thụ tài nguyên và tăng cường khả năng tái sinh chất thải. • Cần quan tâm tới sự thay đổi các giá trị GDP ở các tầng lớp dân cư khác nhau nhằm hạn chế sự chênh lệch thu nhập
  51. 51. 51 Thước đo bền vững về Môi trường: Khía cạnh môi trường trong PTBV đòi hỏi duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác ở một giới hạn nhất định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên trái đất Thước đo về PTBV
  52. 52. 52  Thước đo bền vững về Môi trường (tt) – Giảm lượng chất thải vào môi trường. – Sử dụng các nguyên liệu thân thiện với môi trường – Ứng dụng các công nghệ thân thiện với môi trường – Khai thác các nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo. Thước đo về PTBV
  53. 53. 53 VD: Sự quan tâm đến các khía cạnh môi trường trong một dự án phát triển kinh tế Thước đo về PTBV
  54. 54. 54  Thước đo bền vững về Xã hội: Chú trọng vào sự phát triển sự công bằng, mọi người cơ hội phát triển tiềm năng bản thân và có điều kiện sống chấp nhận được.  Sức khỏe cộng đồng được cải thiện  Chất lượng cuộc sống được nâng cao  Chú trọng tới các lợi ích của người khuyết tật Thước đo về PTBV
  55. 55. 55 HIỆN TƯỢNG NÓNG LÊN TOÀN CẦU VÀ HỆ QUẢ TÁC ĐỘNG LÊN CON NGƯỜI, MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CÂU HỎI KIỂM TRA
  56. 56. 56 Tổng quan về môi trường Khái niệm về sinh thái Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
  57. 57. 57 2.2 KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI  Quần thể (population) là một nhóm cá thể của một loài, sống trong một khoảng không gian xác định, có nhiều đặc điểm đặc trưng cho cả nhóm, chứ không phải cho từng cá thể của nhóm (E.P. Odum, 1971). Các cá thể có thể giao phối, sinh sản để tạo ra những thế hệ mới. Hoặc quần thể là một nhóm cá thể của cùng một loài sống trong cùng một khu vực (Alexi Sharov, 1996).  Quần xã (community) bao gồm cả quần thể sinh vật của nhiều loài khác nhau, loài có vai trò quyết định sự tiến hóa của quần xã là loài ưu thế sinh thái. 2.2.1 Khái niệm
  58. 58. 58 Hệ sinh thái  Tập hợp các sinh vật, cùng với các mối quan hệ khác nhau giữa các sinh vật đó và các mối tác động tương hỗ giữa chúng với môi trường, với các yếu tố vô sinh, tạo thành một hệ thống sinh thái-ecosystem, gọi tắt là hệ sinh thái.  Hệ sinh thái là hệ chức năng gồm có quần xã, các cơ thể sống và môi trường của nó dưới tác động của năng lượng mặt trời. Quần xã sinh vật Môi trường xung quanh Năng lượng mặt trời Hệ sinh thái Quần xã sinh vật Môi trường xung quanh Năng lượng mặt trời Hệ sinh thái
  59. 59. 59 2.2.2 Thành phần của hệ sinh thái Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau:  Các yếu tố vật lý: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, dòng chảy …(YTMT).  Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học cần thiết cho tổng hợp chất sống.  Các chất hữu cơ: các chất mùn, acid amin, protein, lipid, glucid…
  60. 60. Các Yếu Tố Sinh Thái 60
  61. 61. 61 Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ. Các chuỗi thức ăn dày đặc tạo nên các mạng lưới thức ăn.
  62. 62. 62 Một số chuỗi thức ăn  Chuỗi thức ăn trên cạn (a terrestrial food chain)
  63. 63. 63 Một số chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn dưới nước (a marine food chain)
  64. 64. 64  Sinh vật sản xuất (hay tự dưỡng) - Chủ yếu là thực vật xanh, rong tảo; - Có khả năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng nhờ quá trình quang hợp; - Năng lượng này tập trung vào các hợp chất hữu cơ- glucid, protid, lipid, tổng hợp từ các chất khoáng (các chất vô cơ có trong môi trường). Thành phần cơ bản
  65. 65. 65 Thành phần cơ bản  Sinh vật tiêu thụ (cấp 1, 2, 3) Chủ yếu là động vật. Tiêu thụ các hợp chất hữu cơ phức tạp có sẵn trong môi trường sống. - Sinh vật tiêu thụ bậc 1: tiêu thụ trực tiếp các sinh vật sản xuất. Chủ yếu là động vật ăn thực vật (cỏ, cây, hoa, trái …). Các động vật, thực vật sống ký sinh trên cây xanh cũng thuộc loại này. - Sinh vật tiêu thụ bậc 2: ăn các sinh vật tiêu thụ bậc 1. Gồm các động vật ăn thịt, ăn các động vật ăn thực vật. - Sinh vật tiêu thụ bậc 3: thức ăn chủ yếu là các sinh vật tiêu thụ bậc 2. Đó là động vật ăn thịt, ăn các động vật ăn thịt khác.
  66. 66. 66 Thành phần cơ bản  Sinh vật phân hủy Sinh vật phân hủy là những loại vi sinh vật hoặc động vật nhỏ bé hoặc các sinh vật hoại sinh có khả năng phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ. Ngoài ra còn có những nhóm sinh vật chuyển hóa chất vô cơ từ dạng này sang dạng khác (như nhóm vi khuẩn nitrat hóa chuyển NH4 + thành NO3 -). Nhờ quá trình phân hủy, sự khoáng hóa dần dần mà các chất hữu cơ được thực hiện và chuyển hóa chúng thành chất vô cơ.
  67. 67. 67 Lưới thức ăn  Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn  Ví dụ
  68. 68. 68 Lưới thức ăn (food web)
  69. 69. THẢO LUẬN CHO BIẾT CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ SINH THÁI 69
  70. 70. THẢO LUẬN Cấu trúc của HST gồm 4 thành phần: - MÔI TRƯỜNG: chất vô cơ, hữu cơ, các yếu tố vật lý như nhiệt độ, ánh sáng…. - SINH VẬT SẢN XUẤT - SINH VẬT TIÊU THỤ - SINH VẬT PHÂN HỦY - Phân biệt: HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN (AO, HỒ, RỪNG... - HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO (BỂ NUÔI CÁ, HỒ NHÂN TẠO....) 70
  71. 71. 71 Dòng năng lượng (Energy Flow) Sinh vật tự dưỡng (Sinh vật sản xuất) Hô hấp Nhiệt năng Sinh vật dị dưỡng (Sinh vật tiêu thụ) Hô hấp Nhiệt, cơ năng Net primary productivity Sinh vật tự dưỡng (Sinh vật sản xuất) Hô hấp Nhiệt năng Sinh vật dị dưỡng (Sinh vật tiêu thụ) Hô hấp Nhiệt, cơ năng Năng suất sơ cấp Dòng năng lượng qua hệ sinh thái
  72. 72. 72 Dòng năng lượng
  73. 73. 73 Năng suất sơ cấp (Gam chất khô/m2/ngày)  Năng suất sơ cấp: là nguồn năng lượng mà sinh vật sản xuất (ví dụ như cây xanh) giữ lại được.  Chỉ một phần nguồn năng lượng sơ cấp này chuyển cho sinh vật tiêu thụ.  Năng suất sơ cấp trong hệ sinh thái phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời, chất dinh dưỡng và nước.
  74. 74. 74 Năng suất sơ cấp Các hệ sinh thái có 2 loại năng suất: Năng suất sơ cấp: đó là năng suất của sinh vật sản xuất (thực vật, rong, tảo) Năng suất thứ cấp: đó là năng suất của sinh vật tiêu thụ Năng suất được tính là: Gam chất khô/m²/ngày.
  75. 75. 75 Năng suất sơ cấp
  76. 76. 76 Tháp sinh thái Mỗi hệ sinh thái có một cấu trúc dinh dưỡng khác nhau, đặc trưng cho nó, trong đó bao gồm các cấp dinh dưỡng nối tiếp nhau Các loại tháp sinh thái: -Tháp số lượng -Tháp sinh khối -Tháp năng lượngMức dd 1 Mức dd 2 Mức dd 3 Mức dd 4 SV tiêu thụ cuối cùng SV tiêu thụ bậc 2 SV tiêu thụ sơ cấp SV sản xuất
  77. 77. 77 Tháp sinh thái
  78. 78. 78  Tháp số lượng: biểu thị đơn vị sử dụng để xây dựng tháp là số lượng cá thể của mỗi cấp dinh dưỡng.  Ví dụ: Hệ sinh thái đồng cỏ với số lượng cá thể/0,1 ha. C3 : SVTT3 : 1 C2 : SVTT2 : 90.000 C1 : SVTT1 : 200.000 SVSXP : 1.500.000
  79. 79. 79  Tháp sinh khối: biểu thị đơn vị được tính là trọng lượng của các cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích.  Ví dụ: Tháp sinh khối của đất bỏ hoang ở Jorji (g/m2). C2 : SVTT2 : 0,01 C1 : SVTT1 : 1 P : 500
  80. 80. 80 Tháp năng lượng(mg chất khô/m2/ngày)  Tháp năng lượng: biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng.  Ví dụ: Tháp năng lượng trong hệ thống Silver, Springs. C3 : SVTT3 : 21 C2 : SVTT2 : 383 C1 : SVTT1 : 3368 SVSXP : 20.810 SVPH: 5060
  81. 81. 81 Tháp năng lượng  Ví dụ:
  82. 82. 82 THẢO LUẬN TẠI SAO CÓ SỰ GIÁNG CẤP NĂNG LƯỢNG KHI DÒNG NĂNG LƯỢNG CHUYỂN TỪ BẬC DINH DƯỠNG THẤP LÊN CAO HƠN?
  83. 83. 83 THẢO LUẬN + Do hệ số sử dụng có lợi của thức ăn trong cơ thể bao giờ cũng nhỏ hơn 100%. Do vậy sinh khối của sinh vật sản xuất bao giờ cũng lớn hơn sinh khối của SVTT1, sinh khối của SVTT1 lại lớn hơn sinh khối của SVTT2. + Do vậy, năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng này sang bậc dinh dưỡng kế tiếp bị giảm xuống do các hoạt động hô hấp, bài tiết.
  84. 84. 84 THẢO LUẬN DỰA VÀO NỘI DUNG QUI LUẬT HÌNH THÁP SINH THÁI, CON NGƯỜI ĐÃ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN THEO HƯỚNG CÓ LỢI NHƯ THẾ NÀO?
  85. 85. 85 THẢO LUẬN Trong một hệ sinh thái nhân tạo, con người có biện pháp để giảm thiểu năng lượng mất đi do hô hấp và bài tiết để làm tăng hiệu suất khai thác. Ví dụ: Vườn - ao - chuồng (VAC). + Các sinh vật ở cuối chuỗi có sinh khối bé bao gồm các động vật qúi hiếm như Gấu, Hổ, Sư tử... Do vậy cần phải có luật bảo vệ các sinh vật này để cân bằng hệ sinh thái.
  86. 86. 86 2.2.2 Các chu trình sinh – địa – hóa  Khái niệm Là một chu trình vận động các chất vô cơ trong hệ sinh thái theo đường từ ngoại cảnh chuyển vào trong cơ thể sinh vật, rồi được chuyển lại vào môi trường. Chu trình vận động các chất vô cơ ở đây khác hẳn sự chuyển hóa năng lượng qua các bậc dinh dưỡng ở chỗ nó được bảo toàn chứ không bị mất đi một phần nào dưới dạng năng lượng và không sử dụng lại. Nguồn vật chất ↔ Môi trường ↔ Cơ thể sống
  87. 87. 87 Phân loại  Chu trình hoàn hảo (chu trình C, N): dạng khí chiếm ưu thế trong chu trình và khí quyển là nơi dự trữ chính của những nguyên tố đó, mặt khác từ cơ thể sinh vật chúng trở lại ngoại cảnh tương đối nhanh.  Chu trình không hoàn hảo (chu trình P, S): những chất này trong quá trình vận chuyển một phần bị đọng lại thể hiện qua chu kỳ lắng đọng trong hệ sinh thái khác nhau của sinh quyển.
  88. 88. 88 Chu trình nước Chu trình tuần hoàn nước
  89. 89. 89 Chu trình nước
  90. 90. 90 Chu trình nước
  91. 91. THẢO LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NƯỚC? 91
  92. 92. THẢO LUẬN Tổng lượng nước trên trái đất là không đổi, nhưng con người có thể làm thay đổi chu trình tuần hoàn nước.  Dân số tăng nhanh, kinh tế tăng, tăng nhu cầu của con người đối với MTTN.  Nhu cầu về nước sinh hoạt, nước sản xuất CN, NN làm giá nước tăng.  Nguồn nước sạch khan hiếm.  Đô thị hóa, hệ thống cống rãnh cũ kỹ tăng sự ngập lụt, ảnh hưởng đến quá trình thoát nước, bay hơi....trong tự nhiên.  Sự làm đầy tầng nước ngầm với tốc độ ngày càng chậm. 92
  93. 93. Chu Trình Tuần Hoàn Nước 93
  94. 94. 94
  95. 95. 95
  96. 96. 96
  97. 97. 97
  98. 98. 98 Chu trình tuần hoàn Cacbon (C)  Chu trình C thực hiện chủ yếu giữa khí CO2 và vi sinh vật.  C hiện diện trong thiên nhiên dưới 2 dạng khóang chủ yếu: • Ở trạng thái carbonate là đá vôi, tạo nên các quặng khổng lồ ở một số nơi của thạch quyển. • Dạng thứ hai ở thể khí, CO2 là dạng di động cuả carbon vô cơ.  Sự trao đổi CO2 giữa khí quyển, thủy quyển và thạch quyển được biểu diễn bằng các phản ứng sau:
  99. 99. 99 Chu trình tuần hoàn Cacbon (C)  Sinh quyển: Các phân tử hữu cơ trong cơ thể SV  Khí quyển: Khí CO2, CH4, CFC  Địa quyển: Các chất hữu cơ trong đất, nhiên liệu hóa thạch và quặng đá vôi, dolomit  Thủy quyển: trong đại dương do CO2 hòa tan và dạng CaCO3 trong vỏ của các loài sinh vật biển Nơi tồn tại Khối lượng (tỷ tấn) Khí quyển 578 (năm 1700) - 766 (năm 1999) Chất hữu cơ trong đất 1500 - 1600 Đại dương 38,000 - 40,000 Trầm tích biển và đá trầm tích 66,000,000 - 100,000,000 Thực vật trên cạn 540 - 610 Nhiên liệu hóa thạch 4000
  100. 100. 100 Chu trình tuần hoàn Cacbon (C)
  101. 101. 101 Con người và vòng tuần hoàn C  10% các nguồn cacbon chuyển hóa là có nguồn gốc do các hoạt động của con người.  Nguồn gốc chính là quá trình khai thác và biến đổi các nhiên liệu chứa cacbon đã sử dụng làm năng lượng và nguyên liệu.  Hàng năm, con người thải vào khí quyển 2500 triệu tấn CO2/năm, chiếm 0,3% tổng lượng CO2 trong khí quyển.
  102. 102. 102 Hoạt động của con người đã gây ảnh hưởng đến chu trình cacbon???  Khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch (nguồn C được xem là “cố định” và tách ra khỏi chu trình carbon tự nhiên)  Phá rừng  Chuyển đổi các hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái nông nghiệp  Chất thải sinh hoạt của con người, nước thải sinh hoạt, công nghiệp.  CO2 và một số chất ô nhiễm khác gây mưa acid (pH<=4,0), làm cá chết, thay đổi pH, ảnh hưởng đến cây trồng.
  103. 103. 103 Chu trình tuần hoàn Oxy (O2)  Oxy được thải vào không khí từ các sinh vật tự dưỡng bằng quá trình quang hợp.  Sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng đều hấp thu oxy thông qua quá trình hô hấp
  104. 104. 104 Chu trình tuần hoàn nitơ
  105. 105. 105 Các quá trình chính trong chu trình tuần hoàn nitơ  Cố định nitơ: Nitơ được các vi khuẩn cố định nitơ, thường sống trên nốt sần rễ cây họ đậu, chuyển nitơ ở dạng khí sang dạng NO3 -. Cố định nitơ (Planosarcina urea, Micrococcus urea, Bacillus amylovorum, Proteus vulgaris): CO(NH2)2 + 2 H2O  (NH4)2CO3 (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O  Ammon hóa: các vi khuẩn phân hủy sẽ phân hủy các acid amin từ xác chết động vật và thực vật để giải phóng NH4OH. Quá trình ammon hoá (vi khuẩn và nấm) R-NH2 + 2H2O OH- + R-OH + NH4 +
  106. 106. 106 Các quá trình chính trong chu trình tuần hoàn nitơ  Nitrat hóa: các vi khuẩn hóa tổng hợp sẽ oxy hóa NH4OH để tạo thành nitrat và nitrit, năng lượng được giải phóng sẽ giúp phản ứng giữa oxy và nitơ trong không khí để tạo thành nitrat. Quá trình Nitrat hoá (Nitrosomonas, Nitrobacter) 2NH4 + + 3O2  2NO2 - + 4H+ 2NO2 - + O2  2NO3 -  Khử nitrat hóa: các vi khuẩn kỵ khí phá vỡ các nitrat, giải phóng nitơ trở lại vào khí quyển. Quá trình khử Nitrate: 5CH2O + 4H+ + 4NO3 -  2N2 + 5CO2 + 7H2O
  107. 107. 107 Con người và chu trình tuần hoàn nitơ  Sử dụng phân bón đạm  Lượng nitơ tăng trong hệ thống nước ngầm, chảy ra sông, suối, hồ, và cửa sông  hiện tượng phú dưỡng hóa.  Cháy rừng và đốt cháy nhiên liệu  Làm tăng sự lắng đọng nitơ không khí.  Chăn nuôi gia súc  thải vào môi trường ammoniac (NH3) qua chất thải của chúng  thấm dần vào đất, nước ngầm và lan truyền sang các khu vực khác do nước chảy tràn.  Chất thải và nước thải từ các quá trình sản xuất.
  108. 108. 108 Chu trình tuần hoàn photpho Ptrong đất Đất có P từ phân bón Chảy tràn Đại dương Plắng tụ Sử dụng phytoplankton zooplankton cáchimphân
  109. 109. 109 Chu trình tuần hoàn photpho
  110. 110. 110 Con người và chu trình tuần hoàn photpho  Sản xuất và sử dụng phân bón. Cây trồng không thể tiêu thụ hoàn toàn lượng phân bón  rửa trôi vào các sông hồ  gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa  Khai thác nguồn phosphate từ quặng apatite, sản xuất super phosphate.
  111. 111. 111 Chu trình tuần hoàn lưu huỳnh
  112. 112. 112 Nguồn lưu huỳnh trong môi trường  Nước biển là nguồn chứa lưu huỳnh lớn nhất.  Các nguồn khác : • Các khoáng chứa lưu huỳnh (pyrite, FeS2, và CuFeS2), • Nhiên liệu hóa thạch • Các hợp chất hữu cơ chứa S (acid amin (cystin, cystein và methionin), coenzyme (thiamin, biotin và CoA), ferredoxin và các enzym (nhóm –SH).  Các nguồn S trong nước thải.
  113. 113. 113 Tổng quan về môi trường Khái niệm về sinh thái Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
  114. 114. 114 2.3 KHÁI NIỆM VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN  Tài nguyên thiên nhiên là những giá trị hữu ích của môi trường tự nhiên có thể thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của con người bằng sự tham gia trực tiếp của chúng vào các quá trình kinh tế và đời sống nhân loại. (Định nghĩa LHQ 1972)  Sự khác biệt giữa tài nguyên và môi trường là có mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế hay không
  115. 115. 2.3.1 Phân loại 115 Các kiểu chính của tài nguyên thiên nhiên. Năng lượng mặt trời trực tiếp Gió thủy triều, dòng chảy Nhiên liệu dưới đất Khoáng sản kim loại; sắt, đồng, nhôm... Khoángsản không kim loại: cát, phosphat, đất sét.... Không khí tronglành Nước ngọt Đất phì nhiêu Sinh vật TN thiên nhiên Tài nguyên vĩnh viễn TN không Tái tạo TN có thể Tái tạo
  116. 116. 116 2.3.2 Vai trò của tài nguyên và môi trường cho quá trình phát triển  Mối quan hệ giữa con người, tài nguyên và môi trường: Con người Tài nguyên thiên nhiên Sinh thái và môi trường Công cụ và PT sản xuất Nhu cầu tiêu dùng và phát triển
  117. 117. 117  TNTN là một nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế.  TNTN là yếu tố để thúc đẩy sản xuất phát triển  TNTN là yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển Vai trò của TNTN cho phát triển kinh tế-xã hội
  118. 118. 118 Tài nguyên khoáng sản  Luật Khoáng sản 20.3.1996 định nghĩa: Khoáng sản là tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng những tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, hiện tại hoặc sau này có thể được khai thác. Khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ mà sau này có thể được khai thác lại, cũng là khoáng sản.  Phân loại:  Phân loại theo trạng thái: KS rắn, KS lỏng, KS khí  Phân loại theo tính chất sử dụng khoáng sản: Khoáng sản không kim loại: thạch anh, mica, graphit... Khoáng sản kim loại: hợp kim (Ti, Ni, Co...), kim loại đen (Fe, Mn, Cr...), kim loại màu (Cu, Pb, Zn,...) Khoáng sản nhiên liệu: dầu mỏ, khí đốt và than đá
  119. 119. 119 Tài nguyên khoáng sản  Có tính chất khan hiếm vì trải qua hàng triệu, hàng chục triệu năm.  Phục vụ cho phát triển KT-XH.  Chỉ số khan hiếm theo thước đo vật lý  Chỉ số khan hiếm theo thước đo kinh tế: chi phí khai thác, chi phí người sử dụng
  120. 120. 120 Tài nguyên khí hậu  Tài nguyên khí hậu: - Bức xạ mặt trời - Lượng mây - Áp suất khí quyển - Tốc độ gió và hướng gió - Nhiệt độ không khí - Lượng nước rơi - Bốc hơi và độ ẩm không khí - Hiện tượng thời tiết
  121. 121. 121 Tài nguyên khí hậu
  122. 122. 122 Tài nguyên khí hậu  Các yếu tố khí hậu có vai trò to lớn trong đời sống và sự phát triển của sinh vật và con người. Tác động của khí hậu đến con người thông qua nhịp điệu của chu trình sống: nhịp điệu ngày đêm, nhịp điệu mùa trong năm, nhịp điệu tháng và tuần trăng. Cường độ và đặc điểm của bức xạ mặt trời có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của sinh vật và tăng trưởng sinh khối.  Khí hậu thời tiết thích hợp tạo ra các khu vực du lịch, nuôi trồng một số sản phẩm động thực vật có giá trị kinh tế cao (hoa, cây thuốc, các nguồn gen quý hiếm khác.)
  123. 123. 123 Tài nguyên rừng Rừng là một loại tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng trên đất lâm nghiệp, gồm có thực vật rừng, động vật rừng và những yếu tố tự nhiên có liên quan đến rừng (gọi chung là quần xã sinh vật).
  124. 124. 124 Phân loại rừng Theo chức năng sử dụng  Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái.  Rừng phòng hộ: Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.  Rừng sản xuất: Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản.
  125. 125. 125 Tầm quan trọng của rừng  Rừng giữ đất, hạn chế xói mòn, điều hòa nhiệt độ, độ ẩm và giữ nước, cản bớt nước chảy bề mặt.  Rừng là nơi cư trú cho khoảng 70% các loài động vật và thực vật, bảo vệ và làm giàu cho đất, điều chỉnh tự nhiên chu trình thủy học, ảnh hưởng đến khí hậu địa phương và khu vực nhờ sự bay hơi, chi phối các dòng chảy mặt và ngầm.  Rừng bổ sung khí cho không khí (nhờ cây xanh có khả năng hấp thu khí CO2 để thực hiện quang hợp…) và ổn định khí hậu toàn cầu bằng cách đồng hóa cacbon và thải khí oxy, lọc sự ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, chống lũ lụt, xói mòn.  Rừng còn là nơi cung cấp gỗ, dược phẩm, lương thực và tạo việc làm cho con người.
  126. 126. 126 Tầm quan trọng của rừng -Năm 1854, Tổng thống thứ 14 của nước Mĩ là Phreng-klin muốn người da đỏ nhượng bớt đất cho người da trắng. Tù trưởng (Seattle) của bộ lạc da đỏ (Duwamish) và (Supuamish) đã trả lời với người đại diện của Tổng thống Hoa Kì bằng một bức thư - Là văn kiện hay nhất xưa nay nói về mối quan hệ thiêng liêng của các tộc người thiểu số đối với đất đai quê hương ngàn đời của họ và quan niệm thâm thúy của họ về môi trường sống của con người cũng như tham vọng thôn tính của một đế quốc.
  127. 127. 127 Tầm quan trọng của rừng -Đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai. - Chỉ ra tầm quan trọng của đất, nước, không khí, và muôn thú đối với con người. - Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.
  128. 128. 128 CÂU HỎI THẢO LUẬN NGUYÊN NHÂN CHÍNH CỦA VIỆC PHÁ RỪNG LÀ GÌ?
  129. 129. 129 CÂU HỎI THẢO LUẬN - Phá rừng nhiệt đới chủ yếu để lấy củi, tăng diện tích đất đất trồng trọt. - Các động cơ phá rừng vẫn còn rất mạnh: • Tăng lợi nhuận và tiêu thụ • Sự gia tăng dân số và nhu cầu về miền đất mới • Chính sách kinh tế không hợp lý • Tham nhũng và mua bán bất hợp pháp • Nạn đói nghèo và tình trạng không ruộng đất.
  130. 130. 130 CÂU HỎI THẢO LUẬN
  131. 131. 131 Đa dạng sinh học  Đa dạng sinh học là khái niệm dùng để chỉ tất cả các giống loài và mối liên hệ giữa chúng với môi trường tự nhiên, là tập hợp các thông tin di truyền, loài và hệ sinh thái.
  132. 132. 132 Đa dạng sinh học  Đa dạng sinh học ở Việt Nam có nguy cơ bị suy giảm
  133. 133. 133 Đa dạng sinh học
  134. 134. 134
  135. 135. 135 Tài nguyên nước  Tài nguyên nước gồm: hơi nước (khí quyển), nước mặt, nước dưới dất, nước biển và đại dương.  Nước là tài nguyên tái tạo được.  Lượng nước ngọt cho phép con người sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé (<1/100.000)
  136. 136. 136 Khái niệm về tài nguyên năng lượng  "Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng lượng mặt trời và năng lượng lòng đất".
  137. 137. 137 Tài nguyên năng lượng  Năng lượng mặt trời: - Bức xạ mặt trời, - Năng lượng sinh học (sinh khối động thực vật), - Năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển (gió, sóng, các dòng hải lưu, thuỷ triều, dòng chảy sông...),  Năng lượng hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu).  Năng lượng lòng đất: - Địa nhiệt, - Núi lửa và - Năng lượng phóng xạ tập trung ở các nguyên tố như U, Th, Po,...
  138. 138. 138 Tài nguyên năng lượng  Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được và những nguồn năng lượng không hóa thạch khác.  Sử dụng năng lượng có hiệu quả cao hơn nữa trong các hộ gia đình, các KCN, các công trình công cộng và giao thông.  Phát động các chiến dịch tuyên truyền quảng cáo để đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng và bán các sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng.
  139. 139. 2.3.3 Sử dụng hiệu quả Tài nguyên Thiên Nhiên 139 Khai thác  Sử dụng  Khả năng tái tạo Điển hình 1: LUẬT số 17/2012/QH13 của Quốc hội : LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Điển hình 2: LUẬT Số 29/2004/QH11 của Quốc hội: BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Điển hình 3: LUẬT Số: 50/2010/QH12 của Quốc hội: LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
  140. 140. RẠN SAN HÔ 140 -Có màu sắc và hình dạng muôn hình muôn vẻ. -Có dấu tích của động vật. -Hai loại: tạo rạn có tảo cộng sinh, phi tạo rạn không có tảo cộng sinh. -
  141. 141. RẠN SAN HÔ 141 - Duy trì tài nguyên ngư nghiệp - Nơi cung cấp nguồn thức ăn và sinh sôi của chúng. - Thúc đẩy du lịch với sức hút mãnh liệt, đảm bảo sự phát triển bền vững rạn san hô. - Đảm bảo tính đa dạng sinh học ngang rừng nhiệt đới mưa. - Bảo vệ bờ biển yếu đuối. - Y dược: trị mụn nước, một vài chứng ung thu, làm xương nhân tạo.
  142. 142. RẠN SAN HÔ 142 - Rừng mưa nhiệt đới của đại dương - Trường thành trên biển - Hệ sinh thái cổ xưa nhất, muôn màu muôn vẻ nhất. - Qúy giá nhất trên trái đất - Giữ sức sống ngoan cường. Đang bị tận diệt
  143. 143. PHÚ DƯỠNG HÓA 143 - Một lượng lớn chất dinh dưỡng như N, P. - Các loại tảo ở tầng trung thấp trong nước sinh trưởng bùng phát. - Tảo lam chiếm ưu thế. - Gây bất lợi về cảm quan, ảnh hưởng môi trường sinh thái, PTKT, sức khỏe con người
  144. 144. 144
  145. 145. PHÚ DƯỠNG HÓA 145 - Còn gọi là “Thủy hóa”, “thủy hoa”, “tảo hóa” - Có độc tính sinh học mạnh, độc tính của tảo lam. - Sinh vật bị chết, tính mạng con người bị đe dọa - Làm tắc nghẽn cổng lấy nước, bể lọc nước. - Làm cho nước có mùi khác lạ, không đủ nước.
  146. 146. PHÚ DƯỠNG HÓA 146 - Khử N, P trong xử lý nước thải. - Dùng phân bón một cách khoa học. - Tránh tình trạng nạo vét bùn đất hồ ao bị ô nhiễm. - Tránh sử dụng chất giặt tẩy có P, thay thế sản phẩm thân thiện với môi trường. - Tăng khí oxy, nạo vét bùn đáy - Phục hồi sinh vật cho các dòng sông.
  147. 147. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 147 - Năm 1909 do nhà hóa học người Mỹ Baekeland phát minh ra chất dẻo tổng hợp. - Quan ngại sâu sắc do các vấn đề ô nhiễm trắng đang xảy ra. - Sản phẩm bì nhựa, bao bì, túi nilon đã đến mức “khó dứt khó bỏ, yêu ghét đan xen”. - Tiện, gọn nhẹ, hiện đại hóa, mang theo bên người dễ dàng. - Không tan, không bị thối nát, trọng lượng nhẹ, thể tích lớn.
  148. 148. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 148 - Tắc sông ngòi, chôn vùi dưới đất ảnh hưởng lớn đến sự sinh tồn và môi trường sống. - “ô nhiễm màu trắng” xuất hiện vào những năm 80 của TK 20. chỉ tất cả các phế phẩm từ nhựa - Chủ yếu là túi đựng thực phẩm, túi mua sắm, túi đựng rác, đựng thức ăn, bát đũa sử dụng một lần…..
  149. 149. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 149 - Có hại cho sức khỏe con người: thay đổi nội tiết, làm yếu đi khả năng sinh dục và hiện tượng nữ giới hóa ở nam. - Làm xấu đi môi trường thổ nhưỡng, gây hại đến sinh trưởng của vật nuôi và cây trồng. Di chuyển của nước trong đất trồng bị ngăn cản, giảm đi độ xốp, độ thấm của đất. - Chất tăng độ dẻo (Phthalate este) tác động độc hại cho thực vật, đặc biệt nguy hại cho rau, tích lũy quá mức ảnh hưởng đến con người qua chuỗi thức ăn.
  150. 150. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 150 - Gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm thị giác: việc đốt trực tiếp các phế phẩm nhựa. - Trong quá trình đốt sinh ra hợp chất thơm đa vòng, dioxin, vinyl clorua…gây ung thư - Phá hoại cảnh quan môi trường và hình ảnh thành phố, những phế thải vứt vô tội vạ trên phố, trên những đường ray “tàu đi qua và rác ở lại”, mối nguy hại không lường trước.
  151. 151. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 151
  152. 152. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 152
  153. 153. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 153
  154. 154. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 154
  155. 155. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 155
  156. 156. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 156
  157. 157. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 157
  158. 158. Ô NHIỄM MÀU TRẮNG 158
  159. 159. NHỰA CÓ THỂ PHÂN GIẢI 159 - Tính năng phân giải của nhựa được nâng cao rõ rệt, dưới tác dụng của ánh sang mặt trời, nước mưa, vi sinh vật có thể phân giải một phần hay toàn bộ - Chất thải từ nhựa có thể tiến hành xử lý ủ phân, thực hiện sử dụng tuần hoàn tài nguyên. - Chia ra làm 4 loại lớn:
  160. 160. NHỰA CÓ THỂ PHÂN GIẢI 160 - Nhựa quang phân giải: nhạy cảm với ánh sang, khi bị chiếu sáng sẽ dần phân hủy. - Nhựa phân giải thay thế: không dự đoán được thời gian phân giải. - Nhựa phân giải sinh vật: tiện lợi cho việc lưu trữ vận chuyển, giữ khô ráo, không cần tránh ánh sang, ứng dụng rộng rãi. - Nhựa quang/sv phân giải - Nhựa thủy phân giải: có them tính chất hút nước, cho vào nước sẽ tự động biến mất
  161. 161. CÂU HỎI THẢO LUẬN Tìm tài liệu/thông tin về 01 trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên không hiệu quả; phân tích, đánh giá và đề xuất biện pháp khắc phục 161

×