1. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG WEBSITE CHIA SẺ TÀI LIỆU
TRÊN NỀN TẢNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỀ TÀI
GVHD: ThS Bùi Trọng Hiếu
3. NỘI DUNG BÁO CÁO
I. Tổng quan về điện toán đám mây
1. Khái niệm điện toán đám mây
2. Các dịch vụ điện toán đám mây
3. Các ứng dụng điện toán đám mây
4. Các nhà cung cấp điện toán đám mây
II. Công nghệ điện toán đám mây
1. Phần cứng và cơ sở hạ tầng
2. Truy cập vào điện đám mây
III. Ứng dụng chia sẻ tài liệu với Google App
Engine
4. Bạn có biết các dịch vụ này?
Chúng là các dịch vụ điện
toán dám mây phổ biến.
6. 1. Khái niệm Điện toán đám mây
Không phải là
một công nghệ
Mô hình cung
cấp và tiếp thị
dịch vụ CNTT
Không phải
sản phẩm
Toàn bộ dịch
vụ máy tính
7. 1. Định nghĩa về ĐTĐM
Điện toán đám mây là một giải pháp toàn diện
cung cấp công nghệ thông tin như một dịch vụ. Nó
là một giải pháp điện toán dựa trên Internet ở đó
cung cấp tài nguyên chia sẻ giống như dòng điện
được phân phối trên lưới điện. Các máy tính trong
các đám mây được cấu hình để làm việc cùng nhau
và các ứng dụng khác nhau sử dụng sức mạnh điện
toán tập hợp cứ như thể là chúng đang chạy trên
một hệ thống duy nhất
10. a. Software as a Service (SaaS)
• Software as a Service (viết tắt là SaaS) được
hiểu là Phần mềm như một dịch vụ
• Là một mô hình trong đó một ứng dụng được
lưu trữ như một dịch vụ để khách hàng truy
cập qua Internet, được quản lý bởi nhà cung
cấp và cho phép người sử dụng truy cập từ xa
• Phần mềm không phải cài đặt tại máy tính
người dùng, mà người dùng chạy trực tiếp
ứng dụng trên các đám mây.
12. Lợi ích của SaaS
- Tiết kiệm chi phí mua phần mềm và cài
đặt
- Dễ dàng tùy chỉnh
- Tiếp thị tốt hơn
- Truy cập ở bất cứ đâu có máy tính và
Internet
- Bảo mật tốt hơn
- Giao diện gần gũi với người dùng...
13. Hạn chế
• Không tìm thấy phần mềm đáp ứng nhu
cầu ( phần mềm cần dùng không có sẵn
trên SaaS)
• Khóa chặt khách hàng
• Bị cạnh tranh với các phần mềm mã nguồn
mở
14. b. Platform as a Service (PaaS)
• Platform as a Service (viết tắt là PaaS)
được hiểu là Nền tảng như một dịch vụ
• Là một mô hình phân phối ứng dụng. PaaS
cung cấp tất cả các nguồn lực cần thiết để
xây dựng các ứng dụng và dịch vụ hoàn
thiện từ Internet mà không cần phải tải về
hay cài đặt phần mềm.
15. b. Platform as a Service (PaaS)
Dịch vụ PaaS bao gồm
• Thiết kế ứng dụng
• Phát triển ứng dụng
• Thử nghiệm ứng dụng
• Triển khai ứng dụng
• Lưu trữ
16. b. Platform as a Service (PaaS)
Ngoài ra còn có
• Tích hợp dịch vụ web
• Tích hợp cơ sở dữ liệu
• Bảo mật
• Khả năng mở rộng
• Lưu trữ và quản lý các phiên bản
18. Lợi ích
• Triển khai nhanh chóng với chi phí thấp
• Có thể triển khai các ứng dụng cá nhân
hoặc công cộng
• Khả năng mở rộng dễ dàng
• Cập nhật phiên bản nhanh chóng và bảo
mật tốt
• Không hạn chế về mặt địa lý
19. Hạn chế
• Bắt chặt khách hàng
• Hạn chế ngôn ngữ phát triển và công cụ sử
dụng để phát triển
20. c. Hardware as a Service (HaaS)
Hardware as a Service (được viết tắc là
HaaS) được hiểu là Phần cứng như một
dịch vụ, đôi khi còn được gọi với một cái
tên khác đó là Cơ sở hạ tầng như một
dịch vụ (Infrastructure as a Service - IaaS).
Thay vì phải mua máy chủ, phần mềm, giá
đỡ và phải trả tiền cho các trung tâm dữ liệu
không gian, các nhà cung cấp dịch vụ HaaS
cho thuê các tài nguyên.
24. 4. Các nhà cung cấp ĐTĐM
• Hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp các
dịch vụ điện toán đám mây. Điển hình đó
là Amazon, Google, Microsoft, Salesforce,
IBM, Zoho...
• Mỗi nhà cung cấp có một thế mạnh riêng,
khách hàng có thể so sánh chính sách các
nhà cung cấp này để chọn được dịch vụ
thích hợp ở nhà cung cấp thích hợp.
26. II. Công nghệ ĐTĐM
• Để nhận được các giải pháp điện toán đám
mây, điều quan trọng là có phần cứng và cơ sở
hạ tầng tại chỗ.
27. 1. Phần cứng và cơ sở hạ tầng
• Máy Clients
• Mạng (network)
Clients Network
28. 1. Phần cứng và cơ sở hạ tầng
Mobile Clients Thin Clients Thin Clients
Clients
29. 1. Phần cứng và cơ sở hạ tầng
Network
Basic
Public
Internet
The
Accelerated
Internet
Optimized
Internet
Overlay
Site-to-Site
VPN
30. 1. Phần cứng và cơ sở hạ tầng
Một số vấn đề quan trọng khác là
• An ninh, an toàn dữ liệu
• Các dịch vụ đang cung cấp theo mô hình điện
toán đám mây
31. 2. Truy cập vào đám mây
Làm thế nào để tương tác với các đám mây?
32. Làm thế nào để tương tác
với các đám mây?
• Phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng ít nhất là
nhà cung cấp chúng ta đang sử dụng.
• Một số công cụ cho phép chúng ta truy cập
vào các ứng dụng điện toán đám mây
– Các nền tảng (AJAX, HTML, Framework, Python
Django
– Các ứng dụng web ( Gmail, google talk, Google
calendar, google doc,...)
– Web API
– Các trình duyệt web (firefox, Chrome, IE...)
33. III. Ứng dụng chia sẻ tài liệu
với Google App Engine
•
ng phương thức sinh
hoạt cũ
34. Nền tảng xây dựng ứng dụng
• Google App Engine (GEA) là một nền tảng
trong việc xây dựng những ứng dụng có khả
năng mở rộng cao. Với việc chỉ phải trả tiền
cho lượng tài nguyên sử dụng, nó trở thành
việc sử dụng hoàn hảo cho việc xây dựng
chia sẻ tài liệu trực tuyến.
• Sử dụng nền tảng của Google App Engine
để tạo ra ứng dụng File Share của nhóm.
36. Chức năng ứng dụng
•Upload
•Download
•View
•Store
•Share file
37. Chức năng ứng dụng
• Các chức năng được phân cấp theo người
dùng bao gồm:
Đăng nhập Đăng xuất
Upload file Download file
Xem trước khi
download
Thay đổi thông tin
Thêm xóa sửa
Share foloerTìm kiếm
41. Thiết kế chi tiết hệ thống
• Tổ chức người dùng
– Người dùng có thể đăng nhập bằng tài khoản
nội bộ của website hoặc tài khoản của google
– Khi người dùng đăng nhập thành công thì tạo 1
số session để lưu giữ 1 số thông tin. Đồng thời
lấy và hiển thị hệ thống files/folders theo
người dùng.
44. Tải tập tin lên
• Người dùng có thể tải lên 1 hoặc nhiều tập
tin nhỏ hơn 50Mb để lưu trữ hoặc chia sẽ
với mọi người.
• Ở đây ta dùng dịch vụ blobstore của GAE
để lưu trữ nội dung file của người dùng.