SlideShare a Scribd company logo
1 of 95
Download to read offline
1
MỤC LỤC
Lời nói đầu ..................................................................................................................... 3
Giới thiệu ....................................................................................................................... 4
Chƣơng I: GIỚI THIỆU GIA CÔNG NC TRONG CIMATRON E8.5 ......................... 15
Chƣơng II: CÁC BƢỚC CƠ BẢN THỰC HIỆN MỘT BÀI LẬP TRÌNH PHAY
TRONG CIMATRON E8.5 .......................................................................................... 19
I. Tải đối tƣợng ..................................................................................................... 19
II. Chọn dụng cụ cắt ............................................................................................... 21
III. Chọn số trục máy gia công................................................................................. 28
IV. Tạo phôi............................................................................................................. 31
V. Chọn các phƣơng pháp gia công ........................................................................ 35
VI. Mô phỏng .......................................................................................................... 36
VII. Xuất file............................................................................................................. 38
Chƣơng III: CÁC THÔNG SỐ VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH GIA
CÔNG NC CIMATRON E8.5 ...................................................................................... 40
I. Approach & Retract ........................................................................................... 40
II. Clearance........................................................................................................... 41
III. Entry & End points ............................................................................................ 41
IV. Tolerance & Surface Offset................................................................................ 42
V. Boundary Offset................................................................................................. 42
VI. Tool Trajectory .................................................................................................. 42
VII. Machine Parameters........................................................................................... 43
VIII. Geometry........................................................................................................... 44
Chƣơng IV: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY 2.5 TRỤC ............... 45
I. Pocket – Stock Spiral ......................................................................................... 45
II. Pocket – Parallel Cut.......................................................................................... 54
III. Pocket – Spiral Cut ............................................................................................ 57
IV. Pocket – Finish Walls ........................................................................................ 58
2
V. Profile Open/Close Contour ............................................................................... 60
Chƣơng V: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY PHAY 3 TRỤC........ 61
I. Chu trình gia công thô- Volume Milling ............................................................ 61
II. Chu trình khoan Drill ......................................................................................... 70
III. Chu trình gia công tinh bề mặt- Surface Milling................................................. 75
IV. Chu trình Remachine ......................................................................................... 92
3
LỜI NÓI ĐẦU
Qua gần 2 tháng thực hiện môn đồ án CAD/CAM-CNC, dƣới sự hƣớng dẫn và chỉ bảo
tận tình của Thầy Nguyễn Văn Sơn, chúng em đã học đƣợc nhiều điều từ môn học này
nhƣ kỹ năng làm một bài báo cáo đồ án, khả năng làm việc theo nhóm và đặc biệt là biết
đƣợc thêm những phần mềm mới, điều mà giúp ích rất nhiều cho chúng em trong công
việc sau này. Một lần nữa chúng em xin chân thành cám ơn thầy.
Về nội dung bài báo cáo, gồm có tất cả 5 chƣơng:
Chƣơng I: GIỚI THIỆU GIA CÔNG NC TRONG CIMATRON E8.5
Chƣơng II: CÁC BƢỚC CƠ BẢN THỰC HIỆN MỘT BÀI LẬP TRÌNH PHAY
TRONG CIMATRON E8.5
Chƣơng III: CÁC THÔNG SỐ VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRONG LẬP
TRÌNH GIA CÔNG NC CIMATRON E8.5
Chƣơng IV: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY 2.5 TRỤC
Chƣơng V: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY PHAY 3 TRỤC
Sinh viên thực hiện
LÊ MINH TRÍ
TRẦN VĂN SÁNG
4
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN MỀM CIMATRON
Trên thế giới hiện nay có nhiều hệ CAD và hệ CAM. Nổi tiếng nhất của hệ CAD mà ở
Việt Nam đã ứng dụng khá rộng rãi là AutoCAD, Solid Egde, Solid Works, Autodesk
Inventor...
Riêng hệ CAM gồm các phần mềm nhƣ: Nelpt, Autopit, Fmill… đặc biệt hiện nay xuất
hiện nhiều phần mềm tích hợp CAD/CAM nhƣ: Cimatron, Pro/ENGINEER, Catia,
EdgeCAM… luôn đáp ứng những nhu cầu phát triển không ngừng của ngành cơ khí nói
riêng và ngành khác nói chung. Đất nƣớc ta với ngành công nghệ thông tin đang phát
triển nhƣng lại còn rất lạc hậu so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Hiện tại
chúng ta chƣa đủ kinh phí và nhân lực để đầu tƣ nghiên cứu và phát triển các phần mềm
thiết kế lớn, cho nên việc nghiên cứu các phần mềm thiết kế sẵn có để ứng dụng là rất
cần thiết. Do vậy, chúng ta phải biết ứng dụng những thành quả kỹ thuật của thế giới vào
điều kiện thực tiễn của đất nƣớc mình để ngành Cơ khí có thể phát triển một cách nhanh
chóng và theo kịp trình độ phát triển của khu vực và thế giới.
Phần mềm Cimatron của hãng CIMATRON CO,. LTD đƣợc đánh giá là phần mềm tích
hợp CAD/CAM dùng cho lĩnh vực thiết kế gia công Cơ khí hàng đầu của thế giới. Phần
mềm Cimatron do nhóm chuyên gia Nhật Bản và Israel hợp tác xây dựng từ năm 1990.
Phiên bản Cimatron IT ra mắt lần đầu rất nổi tiếng trong lĩnh vực công nghệ CAM và
chế tạo khuôn mẫu. Tiếp nối thành công đó, năm 2003 phiên bản Cimatron E ra đời và
chạy trên môi trƣờng Windows.
Các ứng dụng chính Phần mềm Cimatron E
5
Modeling: Trang bị đầu đủ các công cụ để xây dựng các mô hình nhƣ Wire Frame,
Surface, Solid… cho phép ta tạo ra một mô hình đơn giản đến phức tạp mà ta nghĩ
ra.
6
Data Interface: Chuyển đổi dữ liệu thiết kế từ hầu hết tất cả phần mềm CAD/CAM
nhƣ Catia, UG, Pro/ENGINEER, Solid Works v.v. sang Cimatron với độ chính xác
cao, khả năng sửa đổi lại các bề mặt bị hỏng khi nhập dữ liệu với dung sai do ngƣời
thiết kế quy định.
Assembly: Sử dụng trình ứng dụng Cimatron E’s Assembly, chúng ta có thể tạo ra
một cơ cấu hoàn chỉnh từ những cơ cấu khác với các ràng buộc hình học phong phú.
Giao diện đồ họa và thanh công cụ bố trí khoa học giúp thao tác lắp ráp chi tiết một
cách nhanh chóng.
7
Mold Design: Modul thiết kế khuôn đầy đủ nhất tập hợp tất cả các dạng khuôn. Thao
tác dễ dàng nhanh chóng với thanh hƣớng dẫn thao tác vô cùng đơn giản theo trình
tự từng bƣớc giúp ngƣời làm kỹ sƣ thiết kế khuôn hoàn thành tốt công việc trong
thời gian ngắn nhất.
Complex Mold Project: Đặc biệt với Modul hỗ trợ Complex Mold Project này ngƣời
Kỹ sƣ dễ dàng thiết kế các kênh làm nguội, hệ thống lói, hệ thống trƣợt .v.v một cách
tối ƣu và dễ dàng. Hỗ trợ các phụ kiện làm khuôn trong các thƣ viện sẵn có theo tiêu
chuẩn Hasco, Erowa v.v.
8
Drawing: Sử dụng trình ứng dụng Cimatron E’s Drawing có thể tạo các bản vẽ 2D từ
ứng dụng Part, Model, Assembly bằng các thanh công cụ nhanh chóng và tiện lợi.
Engineering Changes: Cập nhật và thay đổi phƣơng án thiết kế một cách nhanh
chóng.
9
NC: Đảm nhận việc điều khiển quá trình gia công từ mô hình đã tạo ra trên cơ sở
thông tin bề mặt đã đƣợc xây dựng ở phần Modeling, máy tính sẽ tính chính xác các
đƣờng dao và tạo ra một cơ sở dữ liệu chỉ ra toạ độ của dao ở mỗi thời điểm phục vụ
cho việc điều khiển các trung tâm gia công CNC 5 trục, 4 trục, 3 trục đƣợc hỗ trợ rất
mạnh bằng những lựa chọn chạy dao phong phú và tối ƣu nhất.
Electrode: Hỗ trợ thiết kế điện cực và mô phỏng gia công EDM
10
Phần mềm Cimatron là phần mềm CAD/CAM mà mối liên kết giữa thiết kế và chế tạo
giúp ta có khả năng giải quyết từ khâu đầu đến khâu cuối việc chế tạo ra một sản phẩm
công nghiệp một cách chính xác và hiệu quả. Đầu tiên Cimatron hỗ trợ cho ngƣời kỹ sƣ
thiết kế mẫu sản phẩm. Trong quá trình thiết kế, phần mềm Cimatron E rất linh động
cho phép ngƣời thực hiện thiết kế tiến hành các thao tác thật dễ dàng và nhanh chóng
bằng giao diện đồ hoạ rất trực quan, so với các phiên bản Cimatron IT (chạy trên môi
trƣờng DOS) trƣớc đây, tính năng và công cụ hỗ trợ thiết kế rất phong phú không thua
kém các phần mềm CAD nổi tiếng nhƣ Pro/Engineer, Solid Egde, Solid Words,
Autodesk Inventor, AutoCAD… cho đến các phần mềm chuyên dùng cho cơ khí nhƣ
phần mềm Mechanical Desktop.
Sau khi đã hoàn chỉnh thiết kế mô hình hình học, sản phẩm thiết kế có thể là chi tiết
nhựa, kim loại hoặc các chi tiết để gia công dập hay uốn ... Cimatron E cung cấp Modul
11
thiết kế khuôn nhƣ khuôn ép nhựa, đúc áp lực hay khuôn dập kim loại… giúp ngƣời kỹ
sƣ thiết kế hoàn thành xuất sắc đƣợc nhiệm vụ thiết kế khuôn của mình với độ chính xác
rất cao.
Để hoàn thiện khâu thiết kế, Cimatron E giúp ngƣời thiết kế lắp ráp các chi tiết lại với
nhau trong phần Assembly. Qua đó ngƣời thiết kế nhận biết mối quan hệ trong không
gian của các chi tiết trong một cụm các chi tiết, một sản phẩm nào đó. Hỗ trợ tạo bản vẽ
chi tiết, bản vẽ lắp một cách nhanh chóng chỉ vài cái click chuột.
12
Cuối cùng, ngƣời kỹ sƣ phải thực hiện công việc chế tạo khuôn. Đây lại là một thế mạnh
của phần mềm Cimatron E. Trong phần lập trình ứng dụng NC, với rất nhiều chu trình
13
gia công phay, tiện, EDM (cắt dây) hỗ trợ cho quá trình tự động lập trình gia công từ các
bề mặt 2D đơn giản đến những bề mặt 3D phức tạp nhất, có khả năng tạo ra quỹ đạo
chạy dao điều khiển cho các máy CNC từ 3 trục đến máy 5 trục phức tạp, hiện đại nhất.
Phần mềm Cimatron E đáp ứng tất cả những yêu cầu kỹ thuật của công việc lập trình gia
công CNC với phƣơng thức lập trình NC Guide đơn giản nhƣng rất chặt chẽ. Sau khi lập
trình xong có thể thực hiện việc mô phỏng kiểm tra quá trình gia công trên máy CNC
một cách dễ dàng trên phần mềm nhờ đƣợc hỗ trợ thêm phần Verify, Simulation và
Simulation Machine. Đặc biệt là Simulation Machine, biểu diễn mô hình máy các CNC
3 trục đến 5 trục để thấy di chuyển của quỹ đạo dao, bàn máy, trục quay A, B, C máy 5
trục và cảnh báo sự cố va chạm khi gia công.
14
Đó cũng chỉ là những khả năng nhỏ trong nhiều khả năng mà phần mềm Cimatron E
mang lại.
Hiện nay, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng thì số lƣợng máy CNC đang
phát triển cả về số lƣợng và xu hƣớng chất lƣợng hoá của các công ty, doanh nghiệp và
các cơ sở cơ khí hằng ngày đang từng bƣớc đổi mới công nghệ gia công để nâng cao độ
chính xác và đẩy chất lƣợng sản phẩm cao hơn, bền hơn, đẹp hơn… Do vậy, ngƣời làm
việc trong lĩnh vực cơ khí phải tìm cơ hội nắm bắt phần mềm này.
15
CHƢƠNG I:GIỚI THIỆU GIA CÔNG NC TRONG CIMATRON E8.5
Khởi động chƣơng trình:
Trên màn hình destop, click đúp chuột vào biểu tƣợng Cimatron E8.5 để mở
chƣơng trình:
Trên màn hình Window sẽ xuất hiện:
Click vào biểu tƣợng New Document trên thanh công cụ hoặc vào File/ New Document.
Hộp thoại xuất hiện:
16
Môi trƣờng Part: Thiết kế chi tiết 2D và 3D;
Môi trƣờng Drawing: Thiết kế bản vẽ kĩ thuật;
Môi trƣờng Assembly: Lắp ráp chi tiết;
Môi trƣờng NC: Gia công.
Từ menu click chuột vào biểu tƣợng NC và chọn OK.
Trên màn hình xuất hiện:
17
Giới thiệu một số biểu tƣợng trong môi trƣờng gia công NC:
Bật môi trƣờng CAM và nó chỉ đƣợc đƣa ra khi đang trong môi
trƣờng CAD, sau khi quay trở lại từ môi trƣờng CAM.
Quay trở lại môi trƣờng CAD để chèn thêm đối tƣợng.
Chọn hoặc tạo UCS.
Quay lại Wizard Mode.
Quay lại Advance Mode.
Tạo ra các sets thông tin trong môi trƣờng NC.
Hiển thị các thông tin về M-View trong môi trƣờng NC.
Tải đối tƣợng để gia công.
Chọn dụng cụ cắt.
18
Chọn đƣờng chạy dao.
Tạo khối.
Tạo các thủ tục gia công.
Xóa các thủ tục/ đƣờng chạy dao.
Thực hiện đƣờng chạy dao hoặc thủ tục.
Xem khối vật liệu còn lại sau mỗi thủ tục thành công.
Thực hiện quá trình mô phỏng.
Xuất ra file NC.
Các bƣớc cơ bản để tạo ra một chƣơng trình gia công:
Tải đối
tƣợng
Chọn dụng
cụ cắt
Chọn số trục
máy gia công
Tạo phôi
ban đầu
Chọn phƣơng
pháp gia công
Mô phỏngXuất sang
file .NC
19
Chƣơng II: CÁC BƢỚC CƠ BẢN THỰC HIỆN MỘT BÀI LẬP TRÌNH PHAY
TRONG CIMATRON E8.5
I. Tải đối tƣợng:
Click chuột chọn biểu tƣợng Load Model , hộp thoại xuất hiện:
Chọn đối tƣợng gia công( đối tƣợng có thể là Part hoặc Assembly), nhấn Select để tải đối
tƣợng vào môi trƣờng NC:
Kết quả trên màn hình xuất hiện:
20
Sử dụng để nhận gốc UCS.(gốc tọa độ gia công)
Trong hộp thoại ta chọn Select options and pick references để
dịch chuyển tọa độ chi tiết đến điểm muốn xác định trƣớc.
Chọn OK để kết thúc thao tác.
Hệ tọa độ đƣợc xác định nhƣ trên hình:
21
II. Chọn dụng cụ cắt:
Click chuột chọn biểu tƣợng trên thanh công cụ đứng xuất hiện hộp thoại
Cutters and Holders:
Trong hộp thoại Cutters and Holders, có thể thực hiện đƣợc một số công việc sau:
Định nghĩa dụng cụ cắt;
Lựa chọn các dụng cụ cắt khác nhau;
22
Thay đổi các thông số của dụng cụ cắt;
Xóa dụng cụ cắt;
Tải dụng cụ cắt từ thƣ viện;
Nhập dụng cụ cắt từ môi trƣờng dữ liệu khác.
II.1. Định nghĩa dụng cụ cắt:
Click chuột vào nút New Cutter ; nhập tên dụng cụ cắt và có thể đặt chú dẫn nếu
cần:
II.2. Lựa chọn dụng cụ cắt:
Lựa chọn kiểu dụng cụ cắt trong phần Cutter Technology
23
và Cutter Tip:
Ứng với mỗi sự lựa chọn;có các kiểu dụng cụ cắt tƣơng ứng:
24
25
II.3. Thay đổi thông số dụng cụ cắt:
Thay đổi thông số dao trong phần Cutter:
Thay đổi thông số máy cắt trong phần Machine Parameters:
26
Thay đổi về dịch chuyển trong Motion Parameters:
Thay đổi đầu kẹp dụng cụ cắt trong Holder Geometry:
VD: Chọn một dụng cụ cắt mới:
27
Khi tạo xong dụng cụ cắt nhấp chuột vào để gán dụng cụ cắt vào chƣơng
trình gia công:
Tùy theo điều kiện gia công mà thay đổi các thông số cắt trong các phần Machine
Parameters và Motion Parameters.
Khi chọn xong dụng cụ cắt mà không muốn sử dụng nữaclick chọn dụng cụ cắt vừa
tạochọn nút Delete OK.
II.4 Tải dụng cụ cắt từ thƣ viện:
28
Trong hộp thoại Cutters and Holders, click chuột vào Cutter Library làm
xuất hiện hộp thoại:
Muốn chọn con dao cần gia công; click chuột chọn con daonhấn nút Add cutters to the
Selected Cutters List  nhấn OK để kết thúc.
III. Chọn số trục máy gia công:
Click chuột chọn biểu tƣợng Toolpath trên thanh công cụ đứng xuất hiện hộp
thoại Create Toolpath:
29
Trong hộp thoại Create Toolpath:
Toolpath Type: Lựa chọn số trục máy để gia công, có tất cả 4 loại: phay 2,5 trục; phay 3
trục, phay 4 trục và phay 5 trục. Trong chƣơng trình, mặc định sẵn là phay 3 trục.
Toolpath UCS: Lựa chọn tọa độ gia công, có thể sử dụng các gốc tọa độ có sẵn để sử dụng
hoặc sử dụng chuột để lựa chọn.
30
Thiết lập điểm bắt đầu trƣớc khi thực hiện chạy gia công( từ mặt phẳng an toàn) trong Start
Point:
VD: sau khi thiết lập một thông số trong Toolpath:
31
Kết quả đƣợc nhƣ trên hình:
IV. Tạo phôi:
IV.1. Part:
Part dùng để miêu tả sản phẩm thiết kế. Part sử dụng để kiểm tra sản phẩm trong bƣớc mô
phỏng kiểm tra lập trình gia công phay( Verify), so sánh kết quả sản phẩm chu trình phay
thực sự với sản phẩm đã thiết kế.
32
Các bƣớc thực hiện: Click chuột chọn biểu tƣợng Part trên thanh công cụ
đứngxuất hiện hộp thoại Part:
Click để kết thúc kết quả đƣợc nhƣ hình:
IV.2. Stock:
33
Stock đƣợc sử dụng để mô tả vật liệu tạo nên sản phẩm đƣợc hình thành sau khi thực hiện
xong các chu trình gia công. Stock đƣợc sử dụng để mô phỏng( Simulation) và kiểm tra(
Verify).
Các bƣớc thực hiện: Click chuột chọn biểu tƣợng Stock trên thanh công cụ
đứng xuất hiện hộp thoại Initial Stock
Phôi ban đầu có thể là một khối hoặc theo biên dạng của các bề mặt.
Trong phần Stock Type, chƣơng trình mặc định kiểu phôi ban đầu là Bounding Box( giới
hạn đến biên dạng ngoài của đối tƣợng gia công).
VD: Sau khi chọn lựa tạo phôi trong phần Initial Stock với hình dạng phôi là Bounding
Box kết quả sẽ nhƣ hình:
34
Khi muốn thiết lập phôi ban đầu là dạng khối bao trùm chi tiết nhƣng có lƣợng dƣ; làm nhƣ
sau: chọn Bounding Box chọn Calculate  quay trở lại Stock Type chọn Box. Khi
đó sẽ hiển thị tọa độ của 2 góc hình khối. Thực hiện thêm bớt lƣợng dƣ cho phôi bằng các
giá trị cộng thêm hoặc trừ đi vào các giá trị tọa độ đó.
VD: cục phôi trên hình có kích thƣớc: xyz=(130,90,15); khi muốn tăng lƣợng dƣ cho cục
phôi đó lên 5 ở tất cả các kích thƣớc  nhập thêm kích thƣớc vào phần Second Corner các
kích thƣớc x,y,z 5 đơn vị xyz=(135,95,11)
Kết quả phôi sau khi tạo sẽ đƣợc nhƣ hình bên:
35
Nhấp chọn Calculate and Close để chấp nhận phôi vừa tạo.
V. Chọn các phƣơng pháp gia công: Procedure
Một chu trình gia công phay Procedure chứa các đƣờng chạy dao đƣợc tạo nên từ các chu
trình gia công phay. Một hoặc nhiều chu trình phay có thể từ một hay nhiều đƣờng chạy dao
đƣợc hình thành trong chu trình gia công đó.
Để thực hiện đƣợc một chu trình gia công phay, cần phải trải qua nhiều bƣớc sau:
36
VI. Mô phỏng:
Sau khi đã tạo đƣợc một chƣơng trình gia công hoàn chỉnh mô phỏng chạy thử chƣơng
trình.
Click chuột chọn biểu tƣợng Advanced Simulation trên thanh công cụ đứng
xuất hiện hộp thoại Simulate & Verify
Click chuột chọn những chƣơng trình gia công cần mô phỏng nhấn nút để xuất
chƣơng trình sang Simulate Sequence nhấn nút OK để kết thúc.
37
Sau khi nhấn nút OK trên màn hình hiện lên chƣơng trình mô phỏng Cimatron’s
Verifier
Sau khi mô phỏng, kết quả đƣợc nhƣ hình:
38
VII. Xuất file:
Click chuột chọn biểu tƣợng Post Process trên thanh công cụ đứng xuất
hiện hộp thoại Post Process
39
Chọn chƣơng trình gia công cần xuất file NC trong phần Rename files of type chọn G-
code files only để xuất file G-code click OK để kết thúc.
Sau khi hoàn tất sẽ xuất hiện file G-code nhƣ trên hình:
40
Chƣơng III: CÁC THÔNG SỐ VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH
GIA CÔNG NC CIMATRON E8.5
I. Approach & Retract:
Contour Approach Type: kiểu đƣờng chạy dao vào contour
Contour Retract Type: kiểu đƣờng chạy dao ra contour
Có 2 lựa chọn cho 2 kiểu này là: Normal và Tangent
 Normal: đƣờng chạy dao của dụng cụ cắt khi vào và ra sẽ vuông góc với
contour.
 Tangent: đƣờng chạy dao của dụng cụ cắt khi vào và ra sẽ tiếp tuyến với
contour.
Khi lựa chọn kiểu Tangent, thì nhập vào bán kính của đƣờng tròn tiếp tuyến
với contour đã chọn.
41
II. Clearance:
Clearance Plane: nhập vào giá trị tọa độ Z để miêu tả vị trí cụng cụ cắt khi bắt đầu
một đƣờng chạy dao.
UCS Name: chọn gốc tọa độ làm chuẩn.
III. Entry & End points:
Ramp Angle: góc tạo bởi dụng cụ cắt khi chuyển động thẳng xuống đến vật liệu gia
công. Khi góc này bằng 90 tức là dụng cụ cắt chuyển động thẳng xuống theo phƣơng trục
Z. Nếu góc này bé hơn 90 thì dụng cụ cắt chuyển động theo hình xoắn ốc và khi đó sẽ
xuất hiện thêm 2 thông số nữa là: Min Plunge Size và Max Ramp Radius.
IV. Tolerance & Surface Offset:
42
Part Surfaces Wall Offset: lƣợng dƣ cho các thành đứng
Part Surfaces Floor Offset: lƣợng dƣ cho các thành ngang.
V. Boundary Offset:
Cutter Location: vị trí dao cắt so với đƣờng contour. Có 3 vị trí:
 On: nằm trên đƣờng contour
 In: nằm trong đƣờng contour
 Out: nằm ngoài đƣờng contour.
Contour Offset: lƣợng dƣ còn lại so với đƣờng contour
VI. Tool Trajectory:
Các tham số thiết lập cho đƣờng chạy dao. Tùy từng chu trình mà có các lựa chọn tham
số khác nhau.
43
VII. Machine Parameters:
Vc: vận tốc cắt gọt (m/min)
Spin: số vòng quay trục chính của máy trong mỗi phút
Trong đó: Vc: vận tốc cắt gọt
R: bán kính dụng cụ cắt.
Feed: lƣợng chạy ăn dao của dụng cụ cắt gọt( mm/min).
44
VIII. Geometry:
Boundaries: định nghĩa diện tích mà dao đƣợc di chuyển
Part Surfaces: định nghĩa bề mặt đƣợc phay
45
Chƣơng IV: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY 2.5 TRỤC
Chu trình 2.5 Axes gồm có các kĩ thuật phay nhƣ sau:
Pocket – Stock Spiral
Pocket – Parallel Cut
Pocket – Spiral Cut
Pocket – Finish Walls
Profile Open Contour
Profile Close Contour
I. Pocket – Stock Spiral:
Chu trình Stock Spiral là chu trình thực hiện phay lớp thể tích vật liệu từ các đƣờng giới
hạn của contour và các đảo.
Quỹ đạo chạy dao khi nhìn từ phƣơng Z xuống chi tiết có dạng hình xoắn ốc.
Các bƣớc thực hiện chu trình phay Stock Spiral: (gia công một chi tiết đơn giản)
Bƣớc 1: Mở chƣơng trình NC:
File new NC OK.
46
Bƣớc 2: Tải đối tƣợng: Load Model
Click chuột chọn Load Model tải đối tƣợng vào môi trƣờng làm việc NC
Bƣớc 3: Tạo thƣ viện dao cho quá trình gia công: Cutters
Click chuột chọn Cutters  tạo các loại dao thích hợp cho quá trình gia công
(đã trình bày ở phần trên). Đối với chi tiết này, các loại dao cần cho quá trình gia công là:
FLAT10, FLAT20 (gia công mặt đầu).
47
Bƣớc 4: Tạo Toolpath:
Click chuột chọn biểu tƣợng Toolpath  trong phần Toolpath Type: chọn gia
công 2.5 Axis sau đó chọn trục tọa độ( Toolpath UCS), mặt phẳng Clearanceclick
OK để kết thúc.
Kết quả đƣợc nhƣ hình:
Bƣớc 5: Tạo Stock, Part: (phôi ban đầu)
Click chuột chọn biểu tƣợng Part  OK để kết thúc
48
Click chuột chọn biểu tƣợng Stock , nhập thêm vào giá trị Z 5 đơn vị để phay
mặt đầu chi tiết OK để kết thúc.
Bƣớc 6: Tạo Procedure:
49
Click chuột chọn biểu tƣợng Procedure  trong phần Subselection: chọn
Pocket – Stock Spiral
Tiến hành phay mặt đầu: các thông số cần phải nhập nhƣ sau:
Trong phần Boundary Settings:
Trong phần Tool Trajectory:
 Z-Top: Giá trị chiều cao theo phƣơng Z nơi mà dụng cụ cắt bắt đầu
thực hiện gia công cắt gọt (phôi ban đầu kích thƣớc chiều cao Z = 57)
 Z-Bottom: Giá trị Z thấp nhất giới hạn cho gia công phay, đây là giá trị
Z còn lại của phôi sau khi gia công.(Z=52 là chiều cao thực của phôi bắt
đầu gia công).
 Down Step: Khoảng cách theo phƣơng đứng giữa các lớp cắt
 Side Step: Kích thƣớc bƣớc nhảy giữa 2 tâm dụng cụ cắt của 2 lần cắt
kề nhau.
Trong phần Cutters and Holders:
chọn con dao FLAT20 vừa tạo
khi nãy trong phần Cutters.
Điều chỉnh tốc độ máy, trục chính trong phần Machine Parameters:
Spin= 800 vòng/ phút;
Feed= 300mm/min.
50
Trong phần Geometry: chọn đƣờng viền gia công Part Contour nhƣ hình vẽ:
Sau khi chọn xong, bấm chuột giữa để kết thúc lệnh (lƣu ý: khi chọn đƣờng viền
sai mà muốn chọn lại click chuột phải chọn Reset Selection và
chọn đƣờng viền khác.
Click chuột chọn Save & Caculator và đƣợc kết quả nhƣ trên hình:
Phay biên dạng ngoài: ngoài các thông số nhập nhƣ trên, cần thay đổi một số thông số
sau:
Trong phần Boundary Settings:
51
 Cutter Location: On
 Contour Offset: 5
Z-Top= 52;
Z-Bottom= 40 (chiều sâu biên dạng ngoài là 12);
Chọn dao FLAT10 cho phần gia công này.
Trong phần Geometry: chọn biên dạng nhƣ hình vẽ:
 Part Contour: mô tả kết quả cuối cùng của thực hiện phay
 Stock Contour: miêu tả hình dáng lúc đầu của phôi khi thực hiện phay.
Click chuột chọn Save & Calculator để kết thúc kết quả đƣợc nhƣ hình:
52
Phay hốc trong:
Cutter Location : in
Z-Top= 52;
Z-Bottom= 32 (hốc trong có chiều sâu 20);
Trong phần Geometry: chọn biên dạng nhƣ hình vẽ:
Click chuột chọn Save & Caculator kết quả đƣợc nhƣ hình:
Tiến hành mô phỏng tất cả các nguyên công đã thực hiện ở trên:
53
Click chuột vào
trên thanh công cụ đứng
Xuất hiện hộp thoại Simulate
& Verify click chuột vào
nút để chọn tất cả các
nguyên công vừa thực hiện
click OK.
Xuất hiện chƣơng trình mô
phỏng Cimatron’s Verifier
Sau khi tiến hành mô phỏng
kết thúc kết quả đƣợc nhƣ
hình:
II. Pocket – Parallel Cut:
54
Chu trình Parallel Cut thực hiện phay lớp thể tích vật liệu từ các đƣờng giới hạn của
Contour và các đảo.
Quỹ đạo chạy dao nhìn từ phƣơng Z xuống chi tiết có dạng quỹ đạo cắt song song với
nhau.
Các bƣớc thực hiện chu trình phay Parallel Cut: trong phần Subselection chọn Pocket-
Parallel Cut
làm tƣơng tự các bƣớc nhƣ trên chu trình Stock Spiral.
Kết quả lần lƣợt:
Phay mặt đầu:
Phay đƣờng biên:
55
Phay hốc trong:
Có thề thay đổi kiểu cắt trong phần Cutting Style( Tool Trajectory):
 Bidir: thực hiện cắt theo 2 hƣớng, mỗi đƣờng cắt kế tiếp sẽ ngƣợc hƣớng nhau, vì
vậy chuyển động chạy dao giữa các đƣờng cắt có khoảng cách nhỏ nhất.
 Unidir: thực hiện cắt theo một phƣơng duy nhất.
56
III. Pocket – Spiral Cut:
Chu trình Spiral Cut thực hiện phay lớp thể tích vật liệu từ các đƣờng giới hạn của
Contour và các đảo.
Quỹ đạo chạy dao nhìn từ phƣơng Z xuống chi tiết có quỹ đạo xoắn ốc.
Các bƣớc thực hiện: trong phần Subselection: chọn Pocket- Spiral Cut
Làm tƣơng tự nhƣ các bƣớc trên chu trình Stock Spiral
Kết quả lần lƣợt:
Phay mặt đầu:
57
Phay đƣờng biên:
Phay hốc trong:
IV. Pocket – Finish Walls:
Chu trình Finish Walls gia công các vùng đƣợc xác định bởi các đƣờng biên dạng đóng
kín và các đảo( tức là sẽ gia công chạy dao theo đƣờng biên dạng đóng kín đó).
Các bƣớc thực hiện: trong Subselection click chọn Pocket- Finish Walls
58
Khi chọn Part Contour nhƣ hình vẽ dƣới, chu trình sẽ tự hiểu là phay theo biên dạng đã
chọn.
Mô phỏng bằng Cimatron’s Verifier:
59
V. Profile Open/Close Contour:
Chu trình này gia công phôi dọc theo các biên dạng đƣờng viền đƣợc lựa chọn.
Về cơ bản chu trình này giống với chu trình Finish Walls đã trình bày ở trên.
Kết thúc phần trình bày gia công 2.5 Axes ở đây.
60
Chƣơng V: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY PHAY 3 TRỤC
Trong phần gia công 3 trục, có nhiều phƣơng pháp gia công nhƣ: phƣơng pháp
phay thô( Volume Milling), phay tinh bề mặt( Surface Milling), Remachine, gia
công 2.5 Axes, phƣơng pháp khoan( Drill)…
I. Chu trình gia công thô- Volume Milling:
Chu trình gia công thô- Volume Milling thƣờng dùng để phay thô hay thực hiện phay
phá một lớp thể tích vật liệu.
Trong chu trình Volume Milling gồm nhiều chu trình phay nhƣ:
Rough Parallel
Rough Spiral
Rerough
Legacy Procedures:
 Stock Spiral- 3D
 Parallel Cut- 3D
 Spiral Cut- 3D
 Plunge Mill
 Zcut Parallel
 Zcut Radial
I.1. Chu trình Rough Parallel:
Chu trình Rough Parallel thực hiện phay thô, phay phá khối thể tích vật liệu bằng cách
chuyển động chạy theo phƣơng ngang và cắt xuống từng lớp Layer.
Khi nhìn từ phƣơng Z xuống chi tiết, quỹ đạo các đƣờng chạy dao sẽ song song với
nhau.
Các bƣớc thực hiện một chu trình phay Rough Parallel cơ bản:
Bƣớc 1: Mở chƣơng trình NC
61
Đã trình bày ở các phần trên
Bƣớc 2: Tải đối tƣợng vào chƣơng trình NC
Làm nhƣ các bƣớc đã hƣớng dẫn ở phần trên.
Bƣớc 3: Tạo dụng cụ cắt:
Click chuột chọn trên thanh công cụ đứng tạo 2 con dao FLAT20(phay mặt
đầu), FLAT10 để gia công chi tiết này.
62
Bƣớc 4: Tạo Toolpath
Click chuột chọn trên thanh công cụ đứng chọn gia công 3Axes chọn mặt
phẳng Clearance cách chi tiết Z=50.
Click để kết thúc.
Bƣớc 5: Tạo phôi ban đầu
Click chuột chọn  chọn Part Type: Surface chọn để kết thúc.
63
Click chuột chọn  trong phần Stock Type: chọn Box tăng thêm
chiều cao Z cho phôi ban đầu là 5 ở phần Second Corner: nhập thêm trong phần Z
5 đơn vị click để kết thúc.
Bƣớc 6: Tạo Procedure
Click chuột chọn trên thanh công cụ đứng:
Trong phần Main Section: chọn Volume Milling
Trong phần Subselection: chọn Rough Parallel
Trong phần Z-Limit: chọn Top & Bottom
 Z- Top=20(chiều cao ban đầu của phôi)
 Z-Bottom=15(chiều cao thực của phôi)
Trong phần Tool Trajectory:
64
 Fixed Vertical Step= 2
 Side Step= 3
Trong phần Cutters & Holders: chọn dao FLAT20 vừa tạo trên phần Cutters
Trong phần Geometry: (phay mặt đầu)
 Boundary: chọn các vùng biên để giới hạn vùng gia công phay
 Part Surface: là bề mặt của chi tiết mà nơi đây thực hiện chu trình phay
Chọn nhƣ hình vẽ:
Bƣớc 7: Click Save & Calculate để tính toán và kết thúc chu trình
Kết quả đƣợc nhƣ hình:
65
Sau khi đã vạt mặt đầu xong,tiến hành phay chi tiết bên trong:
Trong phần Boundary Settings:
Chọn con dao FLAT10 cho phần gia công này.
Trong phần Geometry:
 Boundaries: chọn đƣờng viền giới hạn vùng gia công
 Part Surfaces: Trong phần này, có một lựa chọn là All Displayed (chọn tất cả
các đối tƣợng đƣợc hiển thị) chƣơng trình sẽ tính toán, gia công tất cả các
đối tƣợng có trong chi tiết gia công.
Chọn Part Surfaces
Click chuột phảiAll Displayed
66
Click chuột giữa để kết thúc lựa
chọn kết quả xuất hiện nhƣ
trên hình
Click chọn Save & Calculate để kết thúc chƣơng trình kết quả:
Thực hiện mô phỏng trong Cimatron’s Verifier các chu trình vừa tạo:
67
Sau khi tiến hành mô phỏng, kết quả thu đƣợc nhƣ hình:
I.2. Chu trình Rough Spiral:
Chu trình Rough Spiral thực hiện phay thô khối thể tích vật liệu bằng các đƣờng chạy
dao theo biên dạng xoắn ốc với nhau khi nhìn từ phƣơng Z từ trên xuống chi tiết gia
công.
Chu trình Rough Spiral về cơ bản giống chu trình Rough Parallel đã trình bày ở trên, chỉ
khác nhau về quỹ đạo chạy dao.
68
Phay mặt đầu:
Phay chi tiết:
Kết thúc chu trình Volume Milling.
II.Chu trình khoan Drill:
Tiếp theo bài tập của phần trên, có thể thấy rằng chi tiết trên vẫn còn 3 lỗ Ø6.8 chƣa
đƣợc gia công. Vì vậy, phần sau đây sẽ hƣớng dẫn ngƣời sử dụng khoan 3 lỗ đó.
69
Trƣớc tiên, cần tìm hiểu một vài thông số trong chu trình này:
Trong phần Drill Parameter:
 Drill Type:
 Spot Drill: khoan theo điểm đã chọn trƣớc
 High Speed Peck: khoan các lỗ lớn với tốc độ cao
 Left Hand Tapping: tạo ren trái
 Fine Boring: khoan lỗ nhỏ
 Counter Boring: khoan lỗ bậc
 Tapping: taro
 Boring: doa
 Deep Hole Peck: khoan lỗ lớn sâu
 …
 Peck: nếu tick vào ô Peck thì sẽ xuất hiện thêm 2 thông số sau:
 Step: chiều dài mỗi bƣớc cắt
 Decrease: bƣớc( bậc) xuống của dao cắt.Giá trị này sẽ bé hơn hoặc bằng
Step.
 Shift: lƣợng dịch trên mặt XY tại vị trí cuối đáy lỗ theo I và J
70
 Dwell: cho phép dừng di chuyển
Time: là khoảng thời gian cho phép dừng.
 Preferred Order:
 Selection Order: điểm chọn sẽ đƣợc khoan theo thứ tự
 Main Path X: thứ tự khoan sẽ tự động tối ƣu dọc theo trục X
 Main Path Y: thứ tự khoan sẽ tự động tối ƣu dọc theo trục Y
 Reverse Order: đảo ngƣợc trật tự lại.
Trong phần Depth Parameter:
 Max. Depth: chiều sâu cắt lớn nhất
 Global Depth Type: thiết lập kiểu chiều sâu cắt:
 Global Depth: chiều sâu tổng thể
 Global Z-Top: tất cả các điểm khoan đều bắt đầu từ một cao độ Z
71
 Global Z-Bottom: tất cả các điểm khoan đều kết thúc tại cùng một chiều
sâu Z.
 Depth: kiểu tính toán chiều sâu:
 Cutter Tip: tính từ đỉnh mũi khoan
 Full Diameter: tính từ tâm đƣờng kính
 Chamfer Diameter: tính từ tâm cạnh vát mũi khoan
Trong phần Drill Retract: kiểu rút dao cho mỗi lần cắt
 Retract Mode:
 To Retract: tới điểm rút dao an toàn( khoảng an toàn cho mỗi lần chuyển
dao). Dao khoan sẽ nhảy tới giá trị Delta Retract của điểm khoan tiếp theo.
 To Init: rút dao về điểm đầu tiên bắt đầu chu trình khoan. Dao khoan sẽ
nhảy tới giá trị Delta Retract của điểm khoan tiếp theo.
 Delta Init: khoảng cách đo đƣợc từ lỗ đầu tiên. Đối với khoan 4X và 5X thì
khoảng cách này vuông góc với bề mặt. Nếu một điểm khác cao hơn điểm đầu
thì khoảng lùi về là Delta Retract.
 Delta Retract: vị trí thay đổi từ Rapid Feed tới Feed tỉ lệ cho đến khi tới gần.
Trong phần Geometry:
Drill Points: điểm mà tại đó bắt đầu chu trình khoan.
VD: làm tiếp với ví dụ trên, trong ví dụ đó còn 3 lỗ là chƣa đƣợc gia công tiến hành
làm nhƣ sau:
72
Click chọn để tạo chu
trình khoan mới.
Trong phần Main Section chọn
Drill
Trong phần Subselection chọn
Drill 3X
Trong phần Drill Parameters ở
phần Drill Type: chọn Spot Drill(
khoan theo điểm)
Trong phần Depth Parameter
chọn các thông số nhƣ bảng:
Drill Retract chọn nhƣ bảng:
Trong phần Cutters & Holders:
tạo mũi khoan DRILL6.8 cho chu
trình khoan chi tiết này
Ở phần Geometry: chọn các điểm
bắt đầu khoan nhƣ sau:
73
Nhấn để kết thúc chu
trình kết quả đƣợc nhƣ hình:
Tiến hành mô phỏng bằng
Cimatron’s Verifier đƣợc nhƣ
hình:
Kết thúc phần Drill ở đây.
III. Chu trình gia công tinh bề mặt- Surface Milling:
Phƣơng pháp gia công Surface Milling là phƣơng pháp gia công cắt bỏ hết( nếu có thể)
lƣợng vật liệu còn lại từ các bƣớc gia công thô và bán thô trƣớc đó.
Phƣơng pháp Surface Milling bao gồm nhiều chu trình sau:
Finish Mill All
Finish Mill By Limit Angle
Finish Horiz. Planar Areas
74
Profile Open Contour
Profile Closed Contour
Legacy Procedures:
 3D Step
 Stock Spiral- 3D
 Parallel Cut- 3D
 Spiral Cut- 3D
 By Layers
 Horizontal Area Parallel
 Horizontal Area Spiral
 Horizontal Area Radial
 Vertical Area
 Pocket Milling
 Finish Radial Cut
Ở đây, hƣớng dẫn ngƣời sử dụng hiểu kỹ về 3 chu trình đầu là:
Finish Mill All
Finish Mill By Limit Angle
Finish Horiz. Planar Areas.
II.1. Chu trình Finish Mill All:
75
Thực hiện phay tinh tất cả những bề mặt sau khi đã phay thô theo những đƣờng gia công
song song, xoắn ốc hoặc gia công theo lớp.
Các bƣớc thực hiện:
Bƣớc 1: Mở chƣơng trình NC
Bƣớc 2: Tải đối tƣợng vào môi trƣờng làm việc NC
Click chuột chọn trên thanh công cụ đứng chọn đối tƣợng cần gia công
nhấn Select để đƣa đối tƣợng ra môi trƣờng làm việc.
Bƣớc 3: Chọn dao cho chu trình gia công
Đối với chi tiết gia công này, dùng 2 con dao FLAT16 và BALL10 cho quá trình cắt gọt.
76
Bƣớc 4: Tạo Toolpath
Click chuột chọn trên thanh công cụ đứng chọn gia công 3Axes chọn mặt
phẳng Clearance cách chi tiết Z=50 click để kết thúc.
Bƣớc 5: Tạo phôi ban đầu gia công
Tạo phôi ban đầu nhƣ những bƣớc đã trình bày ở các phần trên.
Bƣớc 6: Tạo chƣơng trình gia công Procedure
Đầu tiên, phải tạo một chƣơng trình phay thô- Volume Milling:
77
Click chọn Procedure trên thanh công cụ đứng:
Trong phần Main Section: chọn Volume Milling
Trong phần Subselection: chọn Rough Spiral
Trong phần Tolerance & Surface Offset:(chừa lƣợng dƣ cho phần gia công tinh)
 Part Surface Offset=0.5
 Surface Tolerance=0.05
Trong phần Tool Trajectory:
 Cutting Mode: chọn Mixed+Climb Final Pass
Trong phần Cutting Mode: kiểu gia công: có các kiểu lựa chọn:
 Climb: hƣớng dao nằm bên trái đƣờng bao
 Conventional: nằm bên phải đƣờng bao theo hƣớng chuyển động của dao
cắt
 Mix: theo 2 hƣớng
78
 Mixed+Climb Final Pass: sử dụng chế độ cắt Mix cho gia công thô và chế
độ phay Climb cho gia công tinh. Lựa chọn này sử dụng cho Rough
Parallel, Rough Spiral và Rerough.
 Mixed+Conv. Final Pass: sử dụng chế độ cắt Mix cho gia công thô và chế
độ phay Conventional cho gia công tinh. Lựa chọn này sử dụng cho Rough
Parallel, Rough Spiral và Rerough.
 Fixed Vertical Step=4
 Side Step=6
Trong phần Cutter and Holder: chọn dao FLAT16
Trong phần Machine Parameter: chọn nhƣ hình sau:
Trong phần Geometry: Part Surfaces: click chuột phải chọn All Displayed
79
Click chọn Save & Calculate để kết thúc.
Kết quả đƣợc nhƣ hình:
Tiến hành mô phỏng bằng Cimatron’s Verifier:
Tạo chƣơng trình phay tinh Surface Milling:
Click chọn :
80
Trong phần Main Section: chọn Surface Milling
Trong phần Subselection: chọn Finish Mill All
Trong phần Tolerance & Surf. Offset:
 Part Surface Offset= 0
 Surface Tolerance=0.01
Trong phần Tool Trajectory: chọn nhƣ hình vẽ:
Trong phần Cutter and Holder: chọn con dao BALL10
Trong phần Machine Parameters: chọn nhƣ hình vẽ:
Trong phần Geometry:
 Boundariers: chọn nhƣ hình:
81
 Part Surfaces: click chuột phải chọn All Displayed
Click chọn Save & Calculate để kết thúc.
Kết quả đƣợc nhƣ hình:
Mô phỏng bằng Cimatron’s Verifier:
II.2. Chu trình Finish Mill By Limit Angel:
82
Chu trình Finish Mill By Limit Angel gia công tất cả các bề mặt ngang và đứng đƣợc
chia ra bởi các góc dốc( dạng bậc thang).
Phƣơng pháp này kết hợp cả gia công xoắn ốc và gia công theo lớp.
Cách thực hiện phƣơng pháp này giống nhƣ với phƣơng pháp phay Finish Mill All đã
trình bày ở trên.
Cần chú ý: trong phần Tool Trajectory:
Có nhiều kiểu đƣờng chạy dao trong Horiz. Machining Methol:
83
 Spiral( nhƣ hình trên)
 Parallel
 3D Step(H)
84
Tƣơng tự, trong Vert. Machining Methol cũng có nhiều đƣờng chạy dao:
 Layers
 Bumping Down
85
 Bumping Up
 Bumping Bidir
 Variable Layers
Để điều khiển thứ tự chạy dao chọn vào ô General Machining Older:
 Vertical First: chạy đƣờng Vertical trƣớc tiên( đƣờng thẳng đứng)
 Horizontal First: chạy đƣờng Horizontal trƣớc tiên( đƣờng nằm ngang)
III.3. Chu trình Finish Horiz. Planar Areas:
Chu trình Finish Horiz. Planar Areas là chu trình mà chỉ gia công các mặt phẳng nằm
ngang( tức là song song với mặt XY) theo kiểu xoắn ốc hoặc song song.
Cách thực hiện chu trình này giống nhƣ chu trình Finish Mill All đã trình bày ở trên. Tuy
nhiên cần chú ý ở những thông số sau:
Trong phần Tool Trajectory: do chỉ gia công những mặt phẳng nằm ngang nên chỉ
có thông số Horizontal
86
 Horiz. Machining Methol:
 Spiral: gia công theo dạng đƣờng xoắn ốc.
Kết quả nhƣ hình dƣới:
 Parallel: gia công theo dạng đƣờng song song.
Kết quả nhƣ hình dƣới:
87
III.4. Chu trình Profile Open/Close Contour:
Chu trình Profile Open/Close Contour gia công theo chuyển động cắt dọc theo đƣờng
cạnh mở/ đƣờng cạnh đóng theo hình dạng chuỗi các bề mặt chi tiết.
Các thông số trong chu trình:
Tolerance & Surf. Offset:
Tool trajectory
 Stock Width: chiều rộng mà phôi sẽ bị gia công
88
 Trim Loops: tự động lƣợc bớt chuyển động cắt tại các điểm tự giao của đƣờng
cong. Có 3 kiểu Trim Loops:
 Local:
 Global:
 Off:
III.5. Chu trình 3D Step:
Chu trình 3D Step là chu trình tạo ra những chuyển động chạy dao với các bƣớc không
đổi trên bề mặt chi tiết Part thiết kế.
Trong chu trình 3D Step, cần chú ý một số điểm sau:
Trong phần Tool Trajectory:
89
 3D Step: Khoảng cách giữa tâm 2 đƣờng chạy dao liền kề nhau
 Max. Scallop: Chiều cao lớn nhất của vật liệu còn dƣ lại giữa 2 đƣờng chạy
dao. Các mép dƣ này đƣợc tạo ra do hình dáng của dao cắt.
Trong phần Geometry:
 Part Contour: biên dạng dao đƣợc phép di chuyển
 Guide Contour:
90
 Guide Point:
 Part Surface: diện tích phần bề mặt đƣợc phay
Kết thúc phần Surface Milling ở đây.
IV. Chu trình Remachine:
Chu trình Remachine là một phƣơng pháp gia công tinh, gia công lại những vùng chƣa
đƣợc gia công từ những bƣớc gia công tinh trƣớc, thông thƣờng là gia công lại các đƣờng
chân, các vùng mà dụng cụ cắt ở bƣớc trƣớc không chạm tới.
Trong chu trình này, có các kiểu chạy dao nhƣ:
Cleanup : xác định và gia công lại những vùng chƣa đƣợc gia công từ
các bƣớc gia công trƣớc: đƣờng chân, các rãnh hoặc khe hẹp…
91
Với kiểu này, xét ví dụ trên( gia công vỏ chuột), có thể thấy rằng đƣờng chân vỏ
chuột chƣa đƣợc gia công vì dao chƣa gia công tới đƣợctiến hành thực hiện nhƣ
sau:
Trong Main
Selecction chọn
Remachine
Trong Sub Selection
chọn Cleanup
Chọn dao Ball3 cho
quá trình gia công này
Trong Geometry:
Part Surface: chọn All
Displayed
Click để kết thúc
chu trình.
Kết quả đƣợc nhƣ
hình:
Pencil : gia công một đƣờng dọc theo tất cả những đƣờng chân có các
bán kính cong lớn hơn bán kính dao cắt.
92
Phƣơng pháp này thƣờng dùng để vét sạch và làm trơn các góc trong. Dao cắt sử
dụng cho phƣơng pháp này thƣờng là dao trụ phẳng, hoặc dao trụ có bán kính
lƣợn nhỏ.
Along Contour: tạo ra các đƣờng chạy dao xen kẽ dọc theo đƣờng cạnh tiếp tuyến
với bề mặt:
 Along Contour Split Horizontal/Vertical : đƣờng thực
hiện chạy dao là các đƣờng giao nhau của các mặt đứng và mặt ngang.
 Along Contour All Area On Surface : đƣờng chạy dao
là theo tất cả các đƣờng cạnh trên bề mặt.
93
 Along Contour Only Horizontal On Surface : chỉ có
các cạnh nằm ngang mới đƣợc gia công.
 Along Contour Vertical + All On Surface : gia công tất
cả các mặt, và thêm vào đó là gia công các mặt đứng với lƣợng xuống dao
không đổi.
Chú ý rằng khi đặt lƣợng xuống dao quá nhỏ sẽ tăng độ bóng cho bề mặt
nhƣng đồng thời cũng tăng thời gian gia công. Đối với các lòng khuôn quá
sâu, không nên dùng phƣơng pháp gia công này.
 Parallel Cut: tạo các chuyển động chạy dao song song. Các phƣơng pháp lựa
chọn tƣơng tự nhƣ Along Contour.
94
 Spiral Cut: tạo các chuyển động chạy dao xoắn ốc. Các phƣơng pháp lựa chọn
tƣơng tự nhƣ Along Contour.
 Only Vertical Area : chỉ gia công các khu vực đứng
với bƣớc xuống dao không đổi.
 Legacy Pencil : gia công tinh làm trơn các góc hình
học của chi tiết.
95

More Related Content

What's hot

Tài liệu mastercam X7 cho người mới học (Demo)
Tài liệu mastercam X7 cho người mới học (Demo)Tài liệu mastercam X7 cho người mới học (Demo)
Tài liệu mastercam X7 cho người mới học (Demo)Trung tâm Advance Cad
 
Tài liệu thiết kế khuôn dập 3D Quickpress
Tài liệu thiết kế khuôn dập 3D QuickpressTài liệu thiết kế khuôn dập 3D Quickpress
Tài liệu thiết kế khuôn dập 3D QuickpressTrung tâm Advance Cad
 
Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)
Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)
Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)Trung tâm Advance Cad
 
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdfMan_Ebook
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepxuanthi_bk
 
LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH CNC VÀ BÀI TOÁN MOAY-Ơ XE GẮN MÁY - BAN CNC ĐH BKHN
LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH CNC VÀ BÀI TOÁN MOAY-Ơ XE GẮN MÁY - BAN CNC ĐH BKHNLÝ THUYẾT LẬP TRÌNH CNC VÀ BÀI TOÁN MOAY-Ơ XE GẮN MÁY - BAN CNC ĐH BKHN
LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH CNC VÀ BÀI TOÁN MOAY-Ơ XE GẮN MÁY - BAN CNC ĐH BKHNThuan Nguyen
 
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015Cadcamcnc Học
 
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk Inventor
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk InventorGiáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk Inventor
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk InventorTrung tâm Advance Cad
 
Lập trình gia công cơ bản Powermill (demo)
Lập trình gia công cơ bản Powermill (demo)Lập trình gia công cơ bản Powermill (demo)
Lập trình gia công cơ bản Powermill (demo)Trung tâm Advance Cad
 
Hướng dẫn gia công trên Creo
Hướng dẫn gia công trên CreoHướng dẫn gia công trên Creo
Hướng dẫn gia công trên CreoCadcamcnc Học
 
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1 Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1 nataliej4
 
Giao-trinh-tien-phay-cnc-cho-nguoi-moi-ICHI-Viet-Nam
Giao-trinh-tien-phay-cnc-cho-nguoi-moi-ICHI-Viet-NamGiao-trinh-tien-phay-cnc-cho-nguoi-moi-ICHI-Viet-Nam
Giao-trinh-tien-phay-cnc-cho-nguoi-moi-ICHI-Viet-Nambuilong
 
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vnSotech.,ltd
 
Sử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máy
Sử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máySử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máy
Sử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máyCửa Hàng Vật Tư
 
A Brief on Teamcenter
A Brief on TeamcenterA Brief on Teamcenter
A Brief on TeamcenterSree Lakshmy
 
Green technologies for Paint Circulation Systems
Green technologies for Paint Circulation SystemsGreen technologies for Paint Circulation Systems
Green technologies for Paint Circulation SystemsMangesh PAWAR
 
Giáo trình đào tạo Thiết kế cơ khí Solidworks 2016
Giáo trình đào tạo Thiết kế cơ khí Solidworks 2016Giáo trình đào tạo Thiết kế cơ khí Solidworks 2016
Giáo trình đào tạo Thiết kế cơ khí Solidworks 2016Trung tâm Advance Cad
 
ACCUMARK EXPLORER – Thiết Lập Thông Số Cơ Bản
ACCUMARK EXPLORER  –  Thiết Lập Thông Số Cơ Bản ACCUMARK EXPLORER  –  Thiết Lập Thông Số Cơ Bản
ACCUMARK EXPLORER – Thiết Lập Thông Số Cơ Bản Nhân Quả Công Bằng
 

What's hot (20)

Tài liệu mastercam X7 cho người mới học (Demo)
Tài liệu mastercam X7 cho người mới học (Demo)Tài liệu mastercam X7 cho người mới học (Demo)
Tài liệu mastercam X7 cho người mới học (Demo)
 
Tài liệu thiết kế khuôn dập 3D Quickpress
Tài liệu thiết kế khuôn dập 3D QuickpressTài liệu thiết kế khuôn dập 3D Quickpress
Tài liệu thiết kế khuôn dập 3D Quickpress
 
Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)
Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)
Thiết kế khuôn solidworks cơ bản (demo)
 
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghep
 
LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH CNC VÀ BÀI TOÁN MOAY-Ơ XE GẮN MÁY - BAN CNC ĐH BKHN
LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH CNC VÀ BÀI TOÁN MOAY-Ơ XE GẮN MÁY - BAN CNC ĐH BKHNLÝ THUYẾT LẬP TRÌNH CNC VÀ BÀI TOÁN MOAY-Ơ XE GẮN MÁY - BAN CNC ĐH BKHN
LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH CNC VÀ BÀI TOÁN MOAY-Ơ XE GẮN MÁY - BAN CNC ĐH BKHN
 
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
Hướng dẫn lập trình cơ bản Powermill 2015
 
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk Inventor
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk InventorGiáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk Inventor
Giáo trình mô phỏng phân tích lực trên Autodesk Inventor
 
Lập trình gia công cơ bản Powermill (demo)
Lập trình gia công cơ bản Powermill (demo)Lập trình gia công cơ bản Powermill (demo)
Lập trình gia công cơ bản Powermill (demo)
 
Bài giảng inventor 2008
Bài giảng inventor 2008Bài giảng inventor 2008
Bài giảng inventor 2008
 
Hướng dẫn gia công trên Creo
Hướng dẫn gia công trên CreoHướng dẫn gia công trên Creo
Hướng dẫn gia công trên Creo
 
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1 Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
Bài Giảng Môn Học Máy Công Cụ 1
 
Giao-trinh-tien-phay-cnc-cho-nguoi-moi-ICHI-Viet-Nam
Giao-trinh-tien-phay-cnc-cho-nguoi-moi-ICHI-Viet-NamGiao-trinh-tien-phay-cnc-cho-nguoi-moi-ICHI-Viet-Nam
Giao-trinh-tien-phay-cnc-cho-nguoi-moi-ICHI-Viet-Nam
 
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn
10. Phay rãnh then, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sotech.vn
 
Sử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máy
Sử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máySử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máy
Sử dụng ansys trong môi trường inventor để tính toán thiết kế chi tiết máy
 
A Brief on Teamcenter
A Brief on TeamcenterA Brief on Teamcenter
A Brief on Teamcenter
 
Green technologies for Paint Circulation Systems
Green technologies for Paint Circulation SystemsGreen technologies for Paint Circulation Systems
Green technologies for Paint Circulation Systems
 
Giáo trình đào tạo Thiết kế cơ khí Solidworks 2016
Giáo trình đào tạo Thiết kế cơ khí Solidworks 2016Giáo trình đào tạo Thiết kế cơ khí Solidworks 2016
Giáo trình đào tạo Thiết kế cơ khí Solidworks 2016
 
ACCUMARK EXPLORER – Thiết Lập Thông Số Cơ Bản
ACCUMARK EXPLORER  –  Thiết Lập Thông Số Cơ Bản ACCUMARK EXPLORER  –  Thiết Lập Thông Số Cơ Bản
ACCUMARK EXPLORER – Thiết Lập Thông Số Cơ Bản
 
Giáo trình cad cam cnc căn bản
Giáo trình cad cam cnc căn bảnGiáo trình cad cam cnc căn bản
Giáo trình cad cam cnc căn bản
 

Similar to Lap trinh gia cong voi cimatron e8.5

Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)
Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)
Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)Trung tâm Advance Cad
 
4.1.2. ứng dụng công nghệ cadcamcar trong việc chế tạo máy
4.1.2. ứng dụng công nghệ cadcamcar trong việc chế tạo máy4.1.2. ứng dụng công nghệ cadcamcar trong việc chế tạo máy
4.1.2. ứng dụng công nghệ cadcamcar trong việc chế tạo máyTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tổng quan Unigraphics NX
Tổng quan Unigraphics NXTổng quan Unigraphics NX
Tổng quan Unigraphics NXMinh Chien Tran
 
tong quan ve cam (milling) tren mastercam
tong quan ve cam (milling) tren mastercamtong quan ve cam (milling) tren mastercam
tong quan ve cam (milling) tren mastercamHọc Cơ Khí
 
Gia cong co khi nang cao voi pro e
Gia cong co khi nang cao voi pro eGia cong co khi nang cao voi pro e
Gia cong co khi nang cao voi pro eckm03103165
 
Thực hành thiết kế ngược Rapidform nâng cao
Thực hành thiết kế ngược Rapidform nâng caoThực hành thiết kế ngược Rapidform nâng cao
Thực hành thiết kế ngược Rapidform nâng caoTrung tâm Advance Cad
 
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.doc
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.docĐồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.doc
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.docMan_Ebook
 
Tai lieu huong dan phan mem du toan
Tai lieu huong dan phan mem du toanTai lieu huong dan phan mem du toan
Tai lieu huong dan phan mem du toanvanminhctsc
 
Huong dan su dung phan mem du toan ct
Huong dan su dung phan mem du toan ctHuong dan su dung phan mem du toan ct
Huong dan su dung phan mem du toan ctvanminhctsc
 
4.3.8. thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết cần lắc con cóc
4.3.8. thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết   cần lắc con cóc4.3.8. thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết   cần lắc con cóc
4.3.8. thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết cần lắc con cóchttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdf
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdfNguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdf
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdfHnPhmVn
 
TT Advance Cad_Giáo trình mastercam x7 nâng cao
TT Advance Cad_Giáo trình mastercam x7 nâng caoTT Advance Cad_Giáo trình mastercam x7 nâng cao
TT Advance Cad_Giáo trình mastercam x7 nâng caoTrung tâm Advance Cad
 
Nghien cuu xay_dung_phan_mem_chuyen_doi_du_lieu_do_cua_may_do_toa_do_3d_qm333...
Nghien cuu xay_dung_phan_mem_chuyen_doi_du_lieu_do_cua_may_do_toa_do_3d_qm333...Nghien cuu xay_dung_phan_mem_chuyen_doi_du_lieu_do_cua_may_do_toa_do_3d_qm333...
Nghien cuu xay_dung_phan_mem_chuyen_doi_du_lieu_do_cua_may_do_toa_do_3d_qm333...Vn-net Simso
 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdf
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdfHướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdf
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdfngoc53400
 
Huong dan-su-dung-orcad
Huong dan-su-dung-orcadHuong dan-su-dung-orcad
Huong dan-su-dung-orcadSy Nam Nguyen
 
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCAD
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCADgiới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCAD
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCADĐạt Minh
 
2. bai giang chi tiet autocad tong_quat_chung
2. bai giang chi tiet autocad tong_quat_chung2. bai giang chi tiet autocad tong_quat_chung
2. bai giang chi tiet autocad tong_quat_chungngo thai son
 

Similar to Lap trinh gia cong voi cimatron e8.5 (20)

Đề tài: Chế tạo đĩa băng tải truyền động hộp giảm tốc trục vít mini
Đề tài: Chế tạo đĩa băng tải truyền động hộp giảm tốc trục vít miniĐề tài: Chế tạo đĩa băng tải truyền động hộp giảm tốc trục vít mini
Đề tài: Chế tạo đĩa băng tải truyền động hộp giảm tốc trục vít mini
 
Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)
Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)
Hướng dẫn modul hàn kim loại Solidworks (Demo)
 
4.1.2. ứng dụng công nghệ cadcamcar trong việc chế tạo máy
4.1.2. ứng dụng công nghệ cadcamcar trong việc chế tạo máy4.1.2. ứng dụng công nghệ cadcamcar trong việc chế tạo máy
4.1.2. ứng dụng công nghệ cadcamcar trong việc chế tạo máy
 
Tổng quan Unigraphics NX
Tổng quan Unigraphics NXTổng quan Unigraphics NX
Tổng quan Unigraphics NX
 
tong quan ve cam (milling) tren mastercam
tong quan ve cam (milling) tren mastercamtong quan ve cam (milling) tren mastercam
tong quan ve cam (milling) tren mastercam
 
Gia cong co khi nang cao voi pro e
Gia cong co khi nang cao voi pro eGia cong co khi nang cao voi pro e
Gia cong co khi nang cao voi pro e
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Thực hành thiết kế ngược Rapidform nâng cao
Thực hành thiết kế ngược Rapidform nâng caoThực hành thiết kế ngược Rapidform nâng cao
Thực hành thiết kế ngược Rapidform nâng cao
 
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.doc
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.docĐồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.doc
Đồ án Công nghệ CAD-CAM-CNC, Bùi Đức Hòa.doc
 
Tai lieu huong dan phan mem du toan
Tai lieu huong dan phan mem du toanTai lieu huong dan phan mem du toan
Tai lieu huong dan phan mem du toan
 
Huong dan su dung phan mem du toan ct
Huong dan su dung phan mem du toan ctHuong dan su dung phan mem du toan ct
Huong dan su dung phan mem du toan ct
 
4.3.8. thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết cần lắc con cóc
4.3.8. thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết   cần lắc con cóc4.3.8. thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết   cần lắc con cóc
4.3.8. thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết cần lắc con cóc
 
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdf
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdfNguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdf
Nguyen-Lam-Phi_1914613_ThuyetMinh - Phi Nguyễn Lâm.pdf
 
TT Advance Cad_Giáo trình mastercam x7 nâng cao
TT Advance Cad_Giáo trình mastercam x7 nâng caoTT Advance Cad_Giáo trình mastercam x7 nâng cao
TT Advance Cad_Giáo trình mastercam x7 nâng cao
 
Nghien cuu xay_dung_phan_mem_chuyen_doi_du_lieu_do_cua_may_do_toa_do_3d_qm333...
Nghien cuu xay_dung_phan_mem_chuyen_doi_du_lieu_do_cua_may_do_toa_do_3d_qm333...Nghien cuu xay_dung_phan_mem_chuyen_doi_du_lieu_do_cua_may_do_toa_do_3d_qm333...
Nghien cuu xay_dung_phan_mem_chuyen_doi_du_lieu_do_cua_may_do_toa_do_3d_qm333...
 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdf
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdfHướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdf
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdf
 
Huong dan-su-dung-orcad
Huong dan-su-dung-orcadHuong dan-su-dung-orcad
Huong dan-su-dung-orcad
 
Btl cơ điện tử 1
Btl cơ điện tử 1 Btl cơ điện tử 1
Btl cơ điện tử 1
 
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCAD
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCADgiới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCAD
giới thiệu phần mềm thiết kế cơ khí miễn phí mã nguồn mở FreeCAD
 
2. bai giang chi tiet autocad tong_quat_chung
2. bai giang chi tiet autocad tong_quat_chung2. bai giang chi tiet autocad tong_quat_chung
2. bai giang chi tiet autocad tong_quat_chung
 

Lap trinh gia cong voi cimatron e8.5

  • 1. 1 MỤC LỤC Lời nói đầu ..................................................................................................................... 3 Giới thiệu ....................................................................................................................... 4 Chƣơng I: GIỚI THIỆU GIA CÔNG NC TRONG CIMATRON E8.5 ......................... 15 Chƣơng II: CÁC BƢỚC CƠ BẢN THỰC HIỆN MỘT BÀI LẬP TRÌNH PHAY TRONG CIMATRON E8.5 .......................................................................................... 19 I. Tải đối tƣợng ..................................................................................................... 19 II. Chọn dụng cụ cắt ............................................................................................... 21 III. Chọn số trục máy gia công................................................................................. 28 IV. Tạo phôi............................................................................................................. 31 V. Chọn các phƣơng pháp gia công ........................................................................ 35 VI. Mô phỏng .......................................................................................................... 36 VII. Xuất file............................................................................................................. 38 Chƣơng III: CÁC THÔNG SỐ VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH GIA CÔNG NC CIMATRON E8.5 ...................................................................................... 40 I. Approach & Retract ........................................................................................... 40 II. Clearance........................................................................................................... 41 III. Entry & End points ............................................................................................ 41 IV. Tolerance & Surface Offset................................................................................ 42 V. Boundary Offset................................................................................................. 42 VI. Tool Trajectory .................................................................................................. 42 VII. Machine Parameters........................................................................................... 43 VIII. Geometry........................................................................................................... 44 Chƣơng IV: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY 2.5 TRỤC ............... 45 I. Pocket – Stock Spiral ......................................................................................... 45 II. Pocket – Parallel Cut.......................................................................................... 54 III. Pocket – Spiral Cut ............................................................................................ 57 IV. Pocket – Finish Walls ........................................................................................ 58
  • 2. 2 V. Profile Open/Close Contour ............................................................................... 60 Chƣơng V: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY PHAY 3 TRỤC........ 61 I. Chu trình gia công thô- Volume Milling ............................................................ 61 II. Chu trình khoan Drill ......................................................................................... 70 III. Chu trình gia công tinh bề mặt- Surface Milling................................................. 75 IV. Chu trình Remachine ......................................................................................... 92
  • 3. 3 LỜI NÓI ĐẦU Qua gần 2 tháng thực hiện môn đồ án CAD/CAM-CNC, dƣới sự hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình của Thầy Nguyễn Văn Sơn, chúng em đã học đƣợc nhiều điều từ môn học này nhƣ kỹ năng làm một bài báo cáo đồ án, khả năng làm việc theo nhóm và đặc biệt là biết đƣợc thêm những phần mềm mới, điều mà giúp ích rất nhiều cho chúng em trong công việc sau này. Một lần nữa chúng em xin chân thành cám ơn thầy. Về nội dung bài báo cáo, gồm có tất cả 5 chƣơng: Chƣơng I: GIỚI THIỆU GIA CÔNG NC TRONG CIMATRON E8.5 Chƣơng II: CÁC BƢỚC CƠ BẢN THỰC HIỆN MỘT BÀI LẬP TRÌNH PHAY TRONG CIMATRON E8.5 Chƣơng III: CÁC THÔNG SỐ VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH GIA CÔNG NC CIMATRON E8.5 Chƣơng IV: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY 2.5 TRỤC Chƣơng V: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY PHAY 3 TRỤC Sinh viên thực hiện LÊ MINH TRÍ TRẦN VĂN SÁNG
  • 4. 4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN MỀM CIMATRON Trên thế giới hiện nay có nhiều hệ CAD và hệ CAM. Nổi tiếng nhất của hệ CAD mà ở Việt Nam đã ứng dụng khá rộng rãi là AutoCAD, Solid Egde, Solid Works, Autodesk Inventor... Riêng hệ CAM gồm các phần mềm nhƣ: Nelpt, Autopit, Fmill… đặc biệt hiện nay xuất hiện nhiều phần mềm tích hợp CAD/CAM nhƣ: Cimatron, Pro/ENGINEER, Catia, EdgeCAM… luôn đáp ứng những nhu cầu phát triển không ngừng của ngành cơ khí nói riêng và ngành khác nói chung. Đất nƣớc ta với ngành công nghệ thông tin đang phát triển nhƣng lại còn rất lạc hậu so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Hiện tại chúng ta chƣa đủ kinh phí và nhân lực để đầu tƣ nghiên cứu và phát triển các phần mềm thiết kế lớn, cho nên việc nghiên cứu các phần mềm thiết kế sẵn có để ứng dụng là rất cần thiết. Do vậy, chúng ta phải biết ứng dụng những thành quả kỹ thuật của thế giới vào điều kiện thực tiễn của đất nƣớc mình để ngành Cơ khí có thể phát triển một cách nhanh chóng và theo kịp trình độ phát triển của khu vực và thế giới. Phần mềm Cimatron của hãng CIMATRON CO,. LTD đƣợc đánh giá là phần mềm tích hợp CAD/CAM dùng cho lĩnh vực thiết kế gia công Cơ khí hàng đầu của thế giới. Phần mềm Cimatron do nhóm chuyên gia Nhật Bản và Israel hợp tác xây dựng từ năm 1990. Phiên bản Cimatron IT ra mắt lần đầu rất nổi tiếng trong lĩnh vực công nghệ CAM và chế tạo khuôn mẫu. Tiếp nối thành công đó, năm 2003 phiên bản Cimatron E ra đời và chạy trên môi trƣờng Windows. Các ứng dụng chính Phần mềm Cimatron E
  • 5. 5 Modeling: Trang bị đầu đủ các công cụ để xây dựng các mô hình nhƣ Wire Frame, Surface, Solid… cho phép ta tạo ra một mô hình đơn giản đến phức tạp mà ta nghĩ ra.
  • 6. 6 Data Interface: Chuyển đổi dữ liệu thiết kế từ hầu hết tất cả phần mềm CAD/CAM nhƣ Catia, UG, Pro/ENGINEER, Solid Works v.v. sang Cimatron với độ chính xác cao, khả năng sửa đổi lại các bề mặt bị hỏng khi nhập dữ liệu với dung sai do ngƣời thiết kế quy định. Assembly: Sử dụng trình ứng dụng Cimatron E’s Assembly, chúng ta có thể tạo ra một cơ cấu hoàn chỉnh từ những cơ cấu khác với các ràng buộc hình học phong phú. Giao diện đồ họa và thanh công cụ bố trí khoa học giúp thao tác lắp ráp chi tiết một cách nhanh chóng.
  • 7. 7 Mold Design: Modul thiết kế khuôn đầy đủ nhất tập hợp tất cả các dạng khuôn. Thao tác dễ dàng nhanh chóng với thanh hƣớng dẫn thao tác vô cùng đơn giản theo trình tự từng bƣớc giúp ngƣời làm kỹ sƣ thiết kế khuôn hoàn thành tốt công việc trong thời gian ngắn nhất. Complex Mold Project: Đặc biệt với Modul hỗ trợ Complex Mold Project này ngƣời Kỹ sƣ dễ dàng thiết kế các kênh làm nguội, hệ thống lói, hệ thống trƣợt .v.v một cách tối ƣu và dễ dàng. Hỗ trợ các phụ kiện làm khuôn trong các thƣ viện sẵn có theo tiêu chuẩn Hasco, Erowa v.v.
  • 8. 8 Drawing: Sử dụng trình ứng dụng Cimatron E’s Drawing có thể tạo các bản vẽ 2D từ ứng dụng Part, Model, Assembly bằng các thanh công cụ nhanh chóng và tiện lợi. Engineering Changes: Cập nhật và thay đổi phƣơng án thiết kế một cách nhanh chóng.
  • 9. 9 NC: Đảm nhận việc điều khiển quá trình gia công từ mô hình đã tạo ra trên cơ sở thông tin bề mặt đã đƣợc xây dựng ở phần Modeling, máy tính sẽ tính chính xác các đƣờng dao và tạo ra một cơ sở dữ liệu chỉ ra toạ độ của dao ở mỗi thời điểm phục vụ cho việc điều khiển các trung tâm gia công CNC 5 trục, 4 trục, 3 trục đƣợc hỗ trợ rất mạnh bằng những lựa chọn chạy dao phong phú và tối ƣu nhất. Electrode: Hỗ trợ thiết kế điện cực và mô phỏng gia công EDM
  • 10. 10 Phần mềm Cimatron là phần mềm CAD/CAM mà mối liên kết giữa thiết kế và chế tạo giúp ta có khả năng giải quyết từ khâu đầu đến khâu cuối việc chế tạo ra một sản phẩm công nghiệp một cách chính xác và hiệu quả. Đầu tiên Cimatron hỗ trợ cho ngƣời kỹ sƣ thiết kế mẫu sản phẩm. Trong quá trình thiết kế, phần mềm Cimatron E rất linh động cho phép ngƣời thực hiện thiết kế tiến hành các thao tác thật dễ dàng và nhanh chóng bằng giao diện đồ hoạ rất trực quan, so với các phiên bản Cimatron IT (chạy trên môi trƣờng DOS) trƣớc đây, tính năng và công cụ hỗ trợ thiết kế rất phong phú không thua kém các phần mềm CAD nổi tiếng nhƣ Pro/Engineer, Solid Egde, Solid Words, Autodesk Inventor, AutoCAD… cho đến các phần mềm chuyên dùng cho cơ khí nhƣ phần mềm Mechanical Desktop. Sau khi đã hoàn chỉnh thiết kế mô hình hình học, sản phẩm thiết kế có thể là chi tiết nhựa, kim loại hoặc các chi tiết để gia công dập hay uốn ... Cimatron E cung cấp Modul
  • 11. 11 thiết kế khuôn nhƣ khuôn ép nhựa, đúc áp lực hay khuôn dập kim loại… giúp ngƣời kỹ sƣ thiết kế hoàn thành xuất sắc đƣợc nhiệm vụ thiết kế khuôn của mình với độ chính xác rất cao. Để hoàn thiện khâu thiết kế, Cimatron E giúp ngƣời thiết kế lắp ráp các chi tiết lại với nhau trong phần Assembly. Qua đó ngƣời thiết kế nhận biết mối quan hệ trong không gian của các chi tiết trong một cụm các chi tiết, một sản phẩm nào đó. Hỗ trợ tạo bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp một cách nhanh chóng chỉ vài cái click chuột.
  • 12. 12 Cuối cùng, ngƣời kỹ sƣ phải thực hiện công việc chế tạo khuôn. Đây lại là một thế mạnh của phần mềm Cimatron E. Trong phần lập trình ứng dụng NC, với rất nhiều chu trình
  • 13. 13 gia công phay, tiện, EDM (cắt dây) hỗ trợ cho quá trình tự động lập trình gia công từ các bề mặt 2D đơn giản đến những bề mặt 3D phức tạp nhất, có khả năng tạo ra quỹ đạo chạy dao điều khiển cho các máy CNC từ 3 trục đến máy 5 trục phức tạp, hiện đại nhất. Phần mềm Cimatron E đáp ứng tất cả những yêu cầu kỹ thuật của công việc lập trình gia công CNC với phƣơng thức lập trình NC Guide đơn giản nhƣng rất chặt chẽ. Sau khi lập trình xong có thể thực hiện việc mô phỏng kiểm tra quá trình gia công trên máy CNC một cách dễ dàng trên phần mềm nhờ đƣợc hỗ trợ thêm phần Verify, Simulation và Simulation Machine. Đặc biệt là Simulation Machine, biểu diễn mô hình máy các CNC 3 trục đến 5 trục để thấy di chuyển của quỹ đạo dao, bàn máy, trục quay A, B, C máy 5 trục và cảnh báo sự cố va chạm khi gia công.
  • 14. 14 Đó cũng chỉ là những khả năng nhỏ trong nhiều khả năng mà phần mềm Cimatron E mang lại. Hiện nay, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng thì số lƣợng máy CNC đang phát triển cả về số lƣợng và xu hƣớng chất lƣợng hoá của các công ty, doanh nghiệp và các cơ sở cơ khí hằng ngày đang từng bƣớc đổi mới công nghệ gia công để nâng cao độ chính xác và đẩy chất lƣợng sản phẩm cao hơn, bền hơn, đẹp hơn… Do vậy, ngƣời làm việc trong lĩnh vực cơ khí phải tìm cơ hội nắm bắt phần mềm này.
  • 15. 15 CHƢƠNG I:GIỚI THIỆU GIA CÔNG NC TRONG CIMATRON E8.5 Khởi động chƣơng trình: Trên màn hình destop, click đúp chuột vào biểu tƣợng Cimatron E8.5 để mở chƣơng trình: Trên màn hình Window sẽ xuất hiện: Click vào biểu tƣợng New Document trên thanh công cụ hoặc vào File/ New Document. Hộp thoại xuất hiện:
  • 16. 16 Môi trƣờng Part: Thiết kế chi tiết 2D và 3D; Môi trƣờng Drawing: Thiết kế bản vẽ kĩ thuật; Môi trƣờng Assembly: Lắp ráp chi tiết; Môi trƣờng NC: Gia công. Từ menu click chuột vào biểu tƣợng NC và chọn OK. Trên màn hình xuất hiện:
  • 17. 17 Giới thiệu một số biểu tƣợng trong môi trƣờng gia công NC: Bật môi trƣờng CAM và nó chỉ đƣợc đƣa ra khi đang trong môi trƣờng CAD, sau khi quay trở lại từ môi trƣờng CAM. Quay trở lại môi trƣờng CAD để chèn thêm đối tƣợng. Chọn hoặc tạo UCS. Quay lại Wizard Mode. Quay lại Advance Mode. Tạo ra các sets thông tin trong môi trƣờng NC. Hiển thị các thông tin về M-View trong môi trƣờng NC. Tải đối tƣợng để gia công. Chọn dụng cụ cắt.
  • 18. 18 Chọn đƣờng chạy dao. Tạo khối. Tạo các thủ tục gia công. Xóa các thủ tục/ đƣờng chạy dao. Thực hiện đƣờng chạy dao hoặc thủ tục. Xem khối vật liệu còn lại sau mỗi thủ tục thành công. Thực hiện quá trình mô phỏng. Xuất ra file NC. Các bƣớc cơ bản để tạo ra một chƣơng trình gia công: Tải đối tƣợng Chọn dụng cụ cắt Chọn số trục máy gia công Tạo phôi ban đầu Chọn phƣơng pháp gia công Mô phỏngXuất sang file .NC
  • 19. 19 Chƣơng II: CÁC BƢỚC CƠ BẢN THỰC HIỆN MỘT BÀI LẬP TRÌNH PHAY TRONG CIMATRON E8.5 I. Tải đối tƣợng: Click chuột chọn biểu tƣợng Load Model , hộp thoại xuất hiện: Chọn đối tƣợng gia công( đối tƣợng có thể là Part hoặc Assembly), nhấn Select để tải đối tƣợng vào môi trƣờng NC: Kết quả trên màn hình xuất hiện:
  • 20. 20 Sử dụng để nhận gốc UCS.(gốc tọa độ gia công) Trong hộp thoại ta chọn Select options and pick references để dịch chuyển tọa độ chi tiết đến điểm muốn xác định trƣớc. Chọn OK để kết thúc thao tác. Hệ tọa độ đƣợc xác định nhƣ trên hình:
  • 21. 21 II. Chọn dụng cụ cắt: Click chuột chọn biểu tƣợng trên thanh công cụ đứng xuất hiện hộp thoại Cutters and Holders: Trong hộp thoại Cutters and Holders, có thể thực hiện đƣợc một số công việc sau: Định nghĩa dụng cụ cắt; Lựa chọn các dụng cụ cắt khác nhau;
  • 22. 22 Thay đổi các thông số của dụng cụ cắt; Xóa dụng cụ cắt; Tải dụng cụ cắt từ thƣ viện; Nhập dụng cụ cắt từ môi trƣờng dữ liệu khác. II.1. Định nghĩa dụng cụ cắt: Click chuột vào nút New Cutter ; nhập tên dụng cụ cắt và có thể đặt chú dẫn nếu cần: II.2. Lựa chọn dụng cụ cắt: Lựa chọn kiểu dụng cụ cắt trong phần Cutter Technology
  • 23. 23 và Cutter Tip: Ứng với mỗi sự lựa chọn;có các kiểu dụng cụ cắt tƣơng ứng:
  • 24. 24
  • 25. 25 II.3. Thay đổi thông số dụng cụ cắt: Thay đổi thông số dao trong phần Cutter: Thay đổi thông số máy cắt trong phần Machine Parameters:
  • 26. 26 Thay đổi về dịch chuyển trong Motion Parameters: Thay đổi đầu kẹp dụng cụ cắt trong Holder Geometry: VD: Chọn một dụng cụ cắt mới:
  • 27. 27 Khi tạo xong dụng cụ cắt nhấp chuột vào để gán dụng cụ cắt vào chƣơng trình gia công: Tùy theo điều kiện gia công mà thay đổi các thông số cắt trong các phần Machine Parameters và Motion Parameters. Khi chọn xong dụng cụ cắt mà không muốn sử dụng nữaclick chọn dụng cụ cắt vừa tạochọn nút Delete OK. II.4 Tải dụng cụ cắt từ thƣ viện:
  • 28. 28 Trong hộp thoại Cutters and Holders, click chuột vào Cutter Library làm xuất hiện hộp thoại: Muốn chọn con dao cần gia công; click chuột chọn con daonhấn nút Add cutters to the Selected Cutters List  nhấn OK để kết thúc. III. Chọn số trục máy gia công: Click chuột chọn biểu tƣợng Toolpath trên thanh công cụ đứng xuất hiện hộp thoại Create Toolpath:
  • 29. 29 Trong hộp thoại Create Toolpath: Toolpath Type: Lựa chọn số trục máy để gia công, có tất cả 4 loại: phay 2,5 trục; phay 3 trục, phay 4 trục và phay 5 trục. Trong chƣơng trình, mặc định sẵn là phay 3 trục. Toolpath UCS: Lựa chọn tọa độ gia công, có thể sử dụng các gốc tọa độ có sẵn để sử dụng hoặc sử dụng chuột để lựa chọn.
  • 30. 30 Thiết lập điểm bắt đầu trƣớc khi thực hiện chạy gia công( từ mặt phẳng an toàn) trong Start Point: VD: sau khi thiết lập một thông số trong Toolpath:
  • 31. 31 Kết quả đƣợc nhƣ trên hình: IV. Tạo phôi: IV.1. Part: Part dùng để miêu tả sản phẩm thiết kế. Part sử dụng để kiểm tra sản phẩm trong bƣớc mô phỏng kiểm tra lập trình gia công phay( Verify), so sánh kết quả sản phẩm chu trình phay thực sự với sản phẩm đã thiết kế.
  • 32. 32 Các bƣớc thực hiện: Click chuột chọn biểu tƣợng Part trên thanh công cụ đứngxuất hiện hộp thoại Part: Click để kết thúc kết quả đƣợc nhƣ hình: IV.2. Stock:
  • 33. 33 Stock đƣợc sử dụng để mô tả vật liệu tạo nên sản phẩm đƣợc hình thành sau khi thực hiện xong các chu trình gia công. Stock đƣợc sử dụng để mô phỏng( Simulation) và kiểm tra( Verify). Các bƣớc thực hiện: Click chuột chọn biểu tƣợng Stock trên thanh công cụ đứng xuất hiện hộp thoại Initial Stock Phôi ban đầu có thể là một khối hoặc theo biên dạng của các bề mặt. Trong phần Stock Type, chƣơng trình mặc định kiểu phôi ban đầu là Bounding Box( giới hạn đến biên dạng ngoài của đối tƣợng gia công). VD: Sau khi chọn lựa tạo phôi trong phần Initial Stock với hình dạng phôi là Bounding Box kết quả sẽ nhƣ hình:
  • 34. 34 Khi muốn thiết lập phôi ban đầu là dạng khối bao trùm chi tiết nhƣng có lƣợng dƣ; làm nhƣ sau: chọn Bounding Box chọn Calculate  quay trở lại Stock Type chọn Box. Khi đó sẽ hiển thị tọa độ của 2 góc hình khối. Thực hiện thêm bớt lƣợng dƣ cho phôi bằng các giá trị cộng thêm hoặc trừ đi vào các giá trị tọa độ đó. VD: cục phôi trên hình có kích thƣớc: xyz=(130,90,15); khi muốn tăng lƣợng dƣ cho cục phôi đó lên 5 ở tất cả các kích thƣớc  nhập thêm kích thƣớc vào phần Second Corner các kích thƣớc x,y,z 5 đơn vị xyz=(135,95,11) Kết quả phôi sau khi tạo sẽ đƣợc nhƣ hình bên:
  • 35. 35 Nhấp chọn Calculate and Close để chấp nhận phôi vừa tạo. V. Chọn các phƣơng pháp gia công: Procedure Một chu trình gia công phay Procedure chứa các đƣờng chạy dao đƣợc tạo nên từ các chu trình gia công phay. Một hoặc nhiều chu trình phay có thể từ một hay nhiều đƣờng chạy dao đƣợc hình thành trong chu trình gia công đó. Để thực hiện đƣợc một chu trình gia công phay, cần phải trải qua nhiều bƣớc sau:
  • 36. 36 VI. Mô phỏng: Sau khi đã tạo đƣợc một chƣơng trình gia công hoàn chỉnh mô phỏng chạy thử chƣơng trình. Click chuột chọn biểu tƣợng Advanced Simulation trên thanh công cụ đứng xuất hiện hộp thoại Simulate & Verify Click chuột chọn những chƣơng trình gia công cần mô phỏng nhấn nút để xuất chƣơng trình sang Simulate Sequence nhấn nút OK để kết thúc.
  • 37. 37 Sau khi nhấn nút OK trên màn hình hiện lên chƣơng trình mô phỏng Cimatron’s Verifier Sau khi mô phỏng, kết quả đƣợc nhƣ hình:
  • 38. 38 VII. Xuất file: Click chuột chọn biểu tƣợng Post Process trên thanh công cụ đứng xuất hiện hộp thoại Post Process
  • 39. 39 Chọn chƣơng trình gia công cần xuất file NC trong phần Rename files of type chọn G- code files only để xuất file G-code click OK để kết thúc. Sau khi hoàn tất sẽ xuất hiện file G-code nhƣ trên hình:
  • 40. 40 Chƣơng III: CÁC THÔNG SỐ VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH GIA CÔNG NC CIMATRON E8.5 I. Approach & Retract: Contour Approach Type: kiểu đƣờng chạy dao vào contour Contour Retract Type: kiểu đƣờng chạy dao ra contour Có 2 lựa chọn cho 2 kiểu này là: Normal và Tangent  Normal: đƣờng chạy dao của dụng cụ cắt khi vào và ra sẽ vuông góc với contour.  Tangent: đƣờng chạy dao của dụng cụ cắt khi vào và ra sẽ tiếp tuyến với contour. Khi lựa chọn kiểu Tangent, thì nhập vào bán kính của đƣờng tròn tiếp tuyến với contour đã chọn.
  • 41. 41 II. Clearance: Clearance Plane: nhập vào giá trị tọa độ Z để miêu tả vị trí cụng cụ cắt khi bắt đầu một đƣờng chạy dao. UCS Name: chọn gốc tọa độ làm chuẩn. III. Entry & End points: Ramp Angle: góc tạo bởi dụng cụ cắt khi chuyển động thẳng xuống đến vật liệu gia công. Khi góc này bằng 90 tức là dụng cụ cắt chuyển động thẳng xuống theo phƣơng trục Z. Nếu góc này bé hơn 90 thì dụng cụ cắt chuyển động theo hình xoắn ốc và khi đó sẽ xuất hiện thêm 2 thông số nữa là: Min Plunge Size và Max Ramp Radius. IV. Tolerance & Surface Offset:
  • 42. 42 Part Surfaces Wall Offset: lƣợng dƣ cho các thành đứng Part Surfaces Floor Offset: lƣợng dƣ cho các thành ngang. V. Boundary Offset: Cutter Location: vị trí dao cắt so với đƣờng contour. Có 3 vị trí:  On: nằm trên đƣờng contour  In: nằm trong đƣờng contour  Out: nằm ngoài đƣờng contour. Contour Offset: lƣợng dƣ còn lại so với đƣờng contour VI. Tool Trajectory: Các tham số thiết lập cho đƣờng chạy dao. Tùy từng chu trình mà có các lựa chọn tham số khác nhau.
  • 43. 43 VII. Machine Parameters: Vc: vận tốc cắt gọt (m/min) Spin: số vòng quay trục chính của máy trong mỗi phút Trong đó: Vc: vận tốc cắt gọt R: bán kính dụng cụ cắt. Feed: lƣợng chạy ăn dao của dụng cụ cắt gọt( mm/min).
  • 44. 44 VIII. Geometry: Boundaries: định nghĩa diện tích mà dao đƣợc di chuyển Part Surfaces: định nghĩa bề mặt đƣợc phay
  • 45. 45 Chƣơng IV: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY 2.5 TRỤC Chu trình 2.5 Axes gồm có các kĩ thuật phay nhƣ sau: Pocket – Stock Spiral Pocket – Parallel Cut Pocket – Spiral Cut Pocket – Finish Walls Profile Open Contour Profile Close Contour I. Pocket – Stock Spiral: Chu trình Stock Spiral là chu trình thực hiện phay lớp thể tích vật liệu từ các đƣờng giới hạn của contour và các đảo. Quỹ đạo chạy dao khi nhìn từ phƣơng Z xuống chi tiết có dạng hình xoắn ốc. Các bƣớc thực hiện chu trình phay Stock Spiral: (gia công một chi tiết đơn giản) Bƣớc 1: Mở chƣơng trình NC: File new NC OK.
  • 46. 46 Bƣớc 2: Tải đối tƣợng: Load Model Click chuột chọn Load Model tải đối tƣợng vào môi trƣờng làm việc NC Bƣớc 3: Tạo thƣ viện dao cho quá trình gia công: Cutters Click chuột chọn Cutters  tạo các loại dao thích hợp cho quá trình gia công (đã trình bày ở phần trên). Đối với chi tiết này, các loại dao cần cho quá trình gia công là: FLAT10, FLAT20 (gia công mặt đầu).
  • 47. 47 Bƣớc 4: Tạo Toolpath: Click chuột chọn biểu tƣợng Toolpath  trong phần Toolpath Type: chọn gia công 2.5 Axis sau đó chọn trục tọa độ( Toolpath UCS), mặt phẳng Clearanceclick OK để kết thúc. Kết quả đƣợc nhƣ hình: Bƣớc 5: Tạo Stock, Part: (phôi ban đầu) Click chuột chọn biểu tƣợng Part  OK để kết thúc
  • 48. 48 Click chuột chọn biểu tƣợng Stock , nhập thêm vào giá trị Z 5 đơn vị để phay mặt đầu chi tiết OK để kết thúc. Bƣớc 6: Tạo Procedure:
  • 49. 49 Click chuột chọn biểu tƣợng Procedure  trong phần Subselection: chọn Pocket – Stock Spiral Tiến hành phay mặt đầu: các thông số cần phải nhập nhƣ sau: Trong phần Boundary Settings: Trong phần Tool Trajectory:  Z-Top: Giá trị chiều cao theo phƣơng Z nơi mà dụng cụ cắt bắt đầu thực hiện gia công cắt gọt (phôi ban đầu kích thƣớc chiều cao Z = 57)  Z-Bottom: Giá trị Z thấp nhất giới hạn cho gia công phay, đây là giá trị Z còn lại của phôi sau khi gia công.(Z=52 là chiều cao thực của phôi bắt đầu gia công).  Down Step: Khoảng cách theo phƣơng đứng giữa các lớp cắt  Side Step: Kích thƣớc bƣớc nhảy giữa 2 tâm dụng cụ cắt của 2 lần cắt kề nhau. Trong phần Cutters and Holders: chọn con dao FLAT20 vừa tạo khi nãy trong phần Cutters. Điều chỉnh tốc độ máy, trục chính trong phần Machine Parameters: Spin= 800 vòng/ phút; Feed= 300mm/min.
  • 50. 50 Trong phần Geometry: chọn đƣờng viền gia công Part Contour nhƣ hình vẽ: Sau khi chọn xong, bấm chuột giữa để kết thúc lệnh (lƣu ý: khi chọn đƣờng viền sai mà muốn chọn lại click chuột phải chọn Reset Selection và chọn đƣờng viền khác. Click chuột chọn Save & Caculator và đƣợc kết quả nhƣ trên hình: Phay biên dạng ngoài: ngoài các thông số nhập nhƣ trên, cần thay đổi một số thông số sau: Trong phần Boundary Settings:
  • 51. 51  Cutter Location: On  Contour Offset: 5 Z-Top= 52; Z-Bottom= 40 (chiều sâu biên dạng ngoài là 12); Chọn dao FLAT10 cho phần gia công này. Trong phần Geometry: chọn biên dạng nhƣ hình vẽ:  Part Contour: mô tả kết quả cuối cùng của thực hiện phay  Stock Contour: miêu tả hình dáng lúc đầu của phôi khi thực hiện phay. Click chuột chọn Save & Calculator để kết thúc kết quả đƣợc nhƣ hình:
  • 52. 52 Phay hốc trong: Cutter Location : in Z-Top= 52; Z-Bottom= 32 (hốc trong có chiều sâu 20); Trong phần Geometry: chọn biên dạng nhƣ hình vẽ: Click chuột chọn Save & Caculator kết quả đƣợc nhƣ hình: Tiến hành mô phỏng tất cả các nguyên công đã thực hiện ở trên:
  • 53. 53 Click chuột vào trên thanh công cụ đứng Xuất hiện hộp thoại Simulate & Verify click chuột vào nút để chọn tất cả các nguyên công vừa thực hiện click OK. Xuất hiện chƣơng trình mô phỏng Cimatron’s Verifier Sau khi tiến hành mô phỏng kết thúc kết quả đƣợc nhƣ hình: II. Pocket – Parallel Cut:
  • 54. 54 Chu trình Parallel Cut thực hiện phay lớp thể tích vật liệu từ các đƣờng giới hạn của Contour và các đảo. Quỹ đạo chạy dao nhìn từ phƣơng Z xuống chi tiết có dạng quỹ đạo cắt song song với nhau. Các bƣớc thực hiện chu trình phay Parallel Cut: trong phần Subselection chọn Pocket- Parallel Cut làm tƣơng tự các bƣớc nhƣ trên chu trình Stock Spiral. Kết quả lần lƣợt: Phay mặt đầu: Phay đƣờng biên:
  • 55. 55 Phay hốc trong: Có thề thay đổi kiểu cắt trong phần Cutting Style( Tool Trajectory):  Bidir: thực hiện cắt theo 2 hƣớng, mỗi đƣờng cắt kế tiếp sẽ ngƣợc hƣớng nhau, vì vậy chuyển động chạy dao giữa các đƣờng cắt có khoảng cách nhỏ nhất.  Unidir: thực hiện cắt theo một phƣơng duy nhất.
  • 56. 56 III. Pocket – Spiral Cut: Chu trình Spiral Cut thực hiện phay lớp thể tích vật liệu từ các đƣờng giới hạn của Contour và các đảo. Quỹ đạo chạy dao nhìn từ phƣơng Z xuống chi tiết có quỹ đạo xoắn ốc. Các bƣớc thực hiện: trong phần Subselection: chọn Pocket- Spiral Cut Làm tƣơng tự nhƣ các bƣớc trên chu trình Stock Spiral Kết quả lần lƣợt: Phay mặt đầu:
  • 57. 57 Phay đƣờng biên: Phay hốc trong: IV. Pocket – Finish Walls: Chu trình Finish Walls gia công các vùng đƣợc xác định bởi các đƣờng biên dạng đóng kín và các đảo( tức là sẽ gia công chạy dao theo đƣờng biên dạng đóng kín đó). Các bƣớc thực hiện: trong Subselection click chọn Pocket- Finish Walls
  • 58. 58 Khi chọn Part Contour nhƣ hình vẽ dƣới, chu trình sẽ tự hiểu là phay theo biên dạng đã chọn. Mô phỏng bằng Cimatron’s Verifier:
  • 59. 59 V. Profile Open/Close Contour: Chu trình này gia công phôi dọc theo các biên dạng đƣờng viền đƣợc lựa chọn. Về cơ bản chu trình này giống với chu trình Finish Walls đã trình bày ở trên. Kết thúc phần trình bày gia công 2.5 Axes ở đây.
  • 60. 60 Chƣơng V: LẬP TRÌNH GIA CÔNG PHAY CNC TRÊN MÁY PHAY 3 TRỤC Trong phần gia công 3 trục, có nhiều phƣơng pháp gia công nhƣ: phƣơng pháp phay thô( Volume Milling), phay tinh bề mặt( Surface Milling), Remachine, gia công 2.5 Axes, phƣơng pháp khoan( Drill)… I. Chu trình gia công thô- Volume Milling: Chu trình gia công thô- Volume Milling thƣờng dùng để phay thô hay thực hiện phay phá một lớp thể tích vật liệu. Trong chu trình Volume Milling gồm nhiều chu trình phay nhƣ: Rough Parallel Rough Spiral Rerough Legacy Procedures:  Stock Spiral- 3D  Parallel Cut- 3D  Spiral Cut- 3D  Plunge Mill  Zcut Parallel  Zcut Radial I.1. Chu trình Rough Parallel: Chu trình Rough Parallel thực hiện phay thô, phay phá khối thể tích vật liệu bằng cách chuyển động chạy theo phƣơng ngang và cắt xuống từng lớp Layer. Khi nhìn từ phƣơng Z xuống chi tiết, quỹ đạo các đƣờng chạy dao sẽ song song với nhau. Các bƣớc thực hiện một chu trình phay Rough Parallel cơ bản: Bƣớc 1: Mở chƣơng trình NC
  • 61. 61 Đã trình bày ở các phần trên Bƣớc 2: Tải đối tƣợng vào chƣơng trình NC Làm nhƣ các bƣớc đã hƣớng dẫn ở phần trên. Bƣớc 3: Tạo dụng cụ cắt: Click chuột chọn trên thanh công cụ đứng tạo 2 con dao FLAT20(phay mặt đầu), FLAT10 để gia công chi tiết này.
  • 62. 62 Bƣớc 4: Tạo Toolpath Click chuột chọn trên thanh công cụ đứng chọn gia công 3Axes chọn mặt phẳng Clearance cách chi tiết Z=50. Click để kết thúc. Bƣớc 5: Tạo phôi ban đầu Click chuột chọn  chọn Part Type: Surface chọn để kết thúc.
  • 63. 63 Click chuột chọn  trong phần Stock Type: chọn Box tăng thêm chiều cao Z cho phôi ban đầu là 5 ở phần Second Corner: nhập thêm trong phần Z 5 đơn vị click để kết thúc. Bƣớc 6: Tạo Procedure Click chuột chọn trên thanh công cụ đứng: Trong phần Main Section: chọn Volume Milling Trong phần Subselection: chọn Rough Parallel Trong phần Z-Limit: chọn Top & Bottom  Z- Top=20(chiều cao ban đầu của phôi)  Z-Bottom=15(chiều cao thực của phôi) Trong phần Tool Trajectory:
  • 64. 64  Fixed Vertical Step= 2  Side Step= 3 Trong phần Cutters & Holders: chọn dao FLAT20 vừa tạo trên phần Cutters Trong phần Geometry: (phay mặt đầu)  Boundary: chọn các vùng biên để giới hạn vùng gia công phay  Part Surface: là bề mặt của chi tiết mà nơi đây thực hiện chu trình phay Chọn nhƣ hình vẽ: Bƣớc 7: Click Save & Calculate để tính toán và kết thúc chu trình Kết quả đƣợc nhƣ hình:
  • 65. 65 Sau khi đã vạt mặt đầu xong,tiến hành phay chi tiết bên trong: Trong phần Boundary Settings: Chọn con dao FLAT10 cho phần gia công này. Trong phần Geometry:  Boundaries: chọn đƣờng viền giới hạn vùng gia công  Part Surfaces: Trong phần này, có một lựa chọn là All Displayed (chọn tất cả các đối tƣợng đƣợc hiển thị) chƣơng trình sẽ tính toán, gia công tất cả các đối tƣợng có trong chi tiết gia công. Chọn Part Surfaces Click chuột phảiAll Displayed
  • 66. 66 Click chuột giữa để kết thúc lựa chọn kết quả xuất hiện nhƣ trên hình Click chọn Save & Calculate để kết thúc chƣơng trình kết quả: Thực hiện mô phỏng trong Cimatron’s Verifier các chu trình vừa tạo:
  • 67. 67 Sau khi tiến hành mô phỏng, kết quả thu đƣợc nhƣ hình: I.2. Chu trình Rough Spiral: Chu trình Rough Spiral thực hiện phay thô khối thể tích vật liệu bằng các đƣờng chạy dao theo biên dạng xoắn ốc với nhau khi nhìn từ phƣơng Z từ trên xuống chi tiết gia công. Chu trình Rough Spiral về cơ bản giống chu trình Rough Parallel đã trình bày ở trên, chỉ khác nhau về quỹ đạo chạy dao.
  • 68. 68 Phay mặt đầu: Phay chi tiết: Kết thúc chu trình Volume Milling. II.Chu trình khoan Drill: Tiếp theo bài tập của phần trên, có thể thấy rằng chi tiết trên vẫn còn 3 lỗ Ø6.8 chƣa đƣợc gia công. Vì vậy, phần sau đây sẽ hƣớng dẫn ngƣời sử dụng khoan 3 lỗ đó.
  • 69. 69 Trƣớc tiên, cần tìm hiểu một vài thông số trong chu trình này: Trong phần Drill Parameter:  Drill Type:  Spot Drill: khoan theo điểm đã chọn trƣớc  High Speed Peck: khoan các lỗ lớn với tốc độ cao  Left Hand Tapping: tạo ren trái  Fine Boring: khoan lỗ nhỏ  Counter Boring: khoan lỗ bậc  Tapping: taro  Boring: doa  Deep Hole Peck: khoan lỗ lớn sâu  …  Peck: nếu tick vào ô Peck thì sẽ xuất hiện thêm 2 thông số sau:  Step: chiều dài mỗi bƣớc cắt  Decrease: bƣớc( bậc) xuống của dao cắt.Giá trị này sẽ bé hơn hoặc bằng Step.  Shift: lƣợng dịch trên mặt XY tại vị trí cuối đáy lỗ theo I và J
  • 70. 70  Dwell: cho phép dừng di chuyển Time: là khoảng thời gian cho phép dừng.  Preferred Order:  Selection Order: điểm chọn sẽ đƣợc khoan theo thứ tự  Main Path X: thứ tự khoan sẽ tự động tối ƣu dọc theo trục X  Main Path Y: thứ tự khoan sẽ tự động tối ƣu dọc theo trục Y  Reverse Order: đảo ngƣợc trật tự lại. Trong phần Depth Parameter:  Max. Depth: chiều sâu cắt lớn nhất  Global Depth Type: thiết lập kiểu chiều sâu cắt:  Global Depth: chiều sâu tổng thể  Global Z-Top: tất cả các điểm khoan đều bắt đầu từ một cao độ Z
  • 71. 71  Global Z-Bottom: tất cả các điểm khoan đều kết thúc tại cùng một chiều sâu Z.  Depth: kiểu tính toán chiều sâu:  Cutter Tip: tính từ đỉnh mũi khoan  Full Diameter: tính từ tâm đƣờng kính  Chamfer Diameter: tính từ tâm cạnh vát mũi khoan Trong phần Drill Retract: kiểu rút dao cho mỗi lần cắt  Retract Mode:  To Retract: tới điểm rút dao an toàn( khoảng an toàn cho mỗi lần chuyển dao). Dao khoan sẽ nhảy tới giá trị Delta Retract của điểm khoan tiếp theo.  To Init: rút dao về điểm đầu tiên bắt đầu chu trình khoan. Dao khoan sẽ nhảy tới giá trị Delta Retract của điểm khoan tiếp theo.  Delta Init: khoảng cách đo đƣợc từ lỗ đầu tiên. Đối với khoan 4X và 5X thì khoảng cách này vuông góc với bề mặt. Nếu một điểm khác cao hơn điểm đầu thì khoảng lùi về là Delta Retract.  Delta Retract: vị trí thay đổi từ Rapid Feed tới Feed tỉ lệ cho đến khi tới gần. Trong phần Geometry: Drill Points: điểm mà tại đó bắt đầu chu trình khoan. VD: làm tiếp với ví dụ trên, trong ví dụ đó còn 3 lỗ là chƣa đƣợc gia công tiến hành làm nhƣ sau:
  • 72. 72 Click chọn để tạo chu trình khoan mới. Trong phần Main Section chọn Drill Trong phần Subselection chọn Drill 3X Trong phần Drill Parameters ở phần Drill Type: chọn Spot Drill( khoan theo điểm) Trong phần Depth Parameter chọn các thông số nhƣ bảng: Drill Retract chọn nhƣ bảng: Trong phần Cutters & Holders: tạo mũi khoan DRILL6.8 cho chu trình khoan chi tiết này Ở phần Geometry: chọn các điểm bắt đầu khoan nhƣ sau:
  • 73. 73 Nhấn để kết thúc chu trình kết quả đƣợc nhƣ hình: Tiến hành mô phỏng bằng Cimatron’s Verifier đƣợc nhƣ hình: Kết thúc phần Drill ở đây. III. Chu trình gia công tinh bề mặt- Surface Milling: Phƣơng pháp gia công Surface Milling là phƣơng pháp gia công cắt bỏ hết( nếu có thể) lƣợng vật liệu còn lại từ các bƣớc gia công thô và bán thô trƣớc đó. Phƣơng pháp Surface Milling bao gồm nhiều chu trình sau: Finish Mill All Finish Mill By Limit Angle Finish Horiz. Planar Areas
  • 74. 74 Profile Open Contour Profile Closed Contour Legacy Procedures:  3D Step  Stock Spiral- 3D  Parallel Cut- 3D  Spiral Cut- 3D  By Layers  Horizontal Area Parallel  Horizontal Area Spiral  Horizontal Area Radial  Vertical Area  Pocket Milling  Finish Radial Cut Ở đây, hƣớng dẫn ngƣời sử dụng hiểu kỹ về 3 chu trình đầu là: Finish Mill All Finish Mill By Limit Angle Finish Horiz. Planar Areas. II.1. Chu trình Finish Mill All:
  • 75. 75 Thực hiện phay tinh tất cả những bề mặt sau khi đã phay thô theo những đƣờng gia công song song, xoắn ốc hoặc gia công theo lớp. Các bƣớc thực hiện: Bƣớc 1: Mở chƣơng trình NC Bƣớc 2: Tải đối tƣợng vào môi trƣờng làm việc NC Click chuột chọn trên thanh công cụ đứng chọn đối tƣợng cần gia công nhấn Select để đƣa đối tƣợng ra môi trƣờng làm việc. Bƣớc 3: Chọn dao cho chu trình gia công Đối với chi tiết gia công này, dùng 2 con dao FLAT16 và BALL10 cho quá trình cắt gọt.
  • 76. 76 Bƣớc 4: Tạo Toolpath Click chuột chọn trên thanh công cụ đứng chọn gia công 3Axes chọn mặt phẳng Clearance cách chi tiết Z=50 click để kết thúc. Bƣớc 5: Tạo phôi ban đầu gia công Tạo phôi ban đầu nhƣ những bƣớc đã trình bày ở các phần trên. Bƣớc 6: Tạo chƣơng trình gia công Procedure Đầu tiên, phải tạo một chƣơng trình phay thô- Volume Milling:
  • 77. 77 Click chọn Procedure trên thanh công cụ đứng: Trong phần Main Section: chọn Volume Milling Trong phần Subselection: chọn Rough Spiral Trong phần Tolerance & Surface Offset:(chừa lƣợng dƣ cho phần gia công tinh)  Part Surface Offset=0.5  Surface Tolerance=0.05 Trong phần Tool Trajectory:  Cutting Mode: chọn Mixed+Climb Final Pass Trong phần Cutting Mode: kiểu gia công: có các kiểu lựa chọn:  Climb: hƣớng dao nằm bên trái đƣờng bao  Conventional: nằm bên phải đƣờng bao theo hƣớng chuyển động của dao cắt  Mix: theo 2 hƣớng
  • 78. 78  Mixed+Climb Final Pass: sử dụng chế độ cắt Mix cho gia công thô và chế độ phay Climb cho gia công tinh. Lựa chọn này sử dụng cho Rough Parallel, Rough Spiral và Rerough.  Mixed+Conv. Final Pass: sử dụng chế độ cắt Mix cho gia công thô và chế độ phay Conventional cho gia công tinh. Lựa chọn này sử dụng cho Rough Parallel, Rough Spiral và Rerough.  Fixed Vertical Step=4  Side Step=6 Trong phần Cutter and Holder: chọn dao FLAT16 Trong phần Machine Parameter: chọn nhƣ hình sau: Trong phần Geometry: Part Surfaces: click chuột phải chọn All Displayed
  • 79. 79 Click chọn Save & Calculate để kết thúc. Kết quả đƣợc nhƣ hình: Tiến hành mô phỏng bằng Cimatron’s Verifier: Tạo chƣơng trình phay tinh Surface Milling: Click chọn :
  • 80. 80 Trong phần Main Section: chọn Surface Milling Trong phần Subselection: chọn Finish Mill All Trong phần Tolerance & Surf. Offset:  Part Surface Offset= 0  Surface Tolerance=0.01 Trong phần Tool Trajectory: chọn nhƣ hình vẽ: Trong phần Cutter and Holder: chọn con dao BALL10 Trong phần Machine Parameters: chọn nhƣ hình vẽ: Trong phần Geometry:  Boundariers: chọn nhƣ hình:
  • 81. 81  Part Surfaces: click chuột phải chọn All Displayed Click chọn Save & Calculate để kết thúc. Kết quả đƣợc nhƣ hình: Mô phỏng bằng Cimatron’s Verifier: II.2. Chu trình Finish Mill By Limit Angel:
  • 82. 82 Chu trình Finish Mill By Limit Angel gia công tất cả các bề mặt ngang và đứng đƣợc chia ra bởi các góc dốc( dạng bậc thang). Phƣơng pháp này kết hợp cả gia công xoắn ốc và gia công theo lớp. Cách thực hiện phƣơng pháp này giống nhƣ với phƣơng pháp phay Finish Mill All đã trình bày ở trên. Cần chú ý: trong phần Tool Trajectory: Có nhiều kiểu đƣờng chạy dao trong Horiz. Machining Methol:
  • 83. 83  Spiral( nhƣ hình trên)  Parallel  3D Step(H)
  • 84. 84 Tƣơng tự, trong Vert. Machining Methol cũng có nhiều đƣờng chạy dao:  Layers  Bumping Down
  • 85. 85  Bumping Up  Bumping Bidir  Variable Layers Để điều khiển thứ tự chạy dao chọn vào ô General Machining Older:  Vertical First: chạy đƣờng Vertical trƣớc tiên( đƣờng thẳng đứng)  Horizontal First: chạy đƣờng Horizontal trƣớc tiên( đƣờng nằm ngang) III.3. Chu trình Finish Horiz. Planar Areas: Chu trình Finish Horiz. Planar Areas là chu trình mà chỉ gia công các mặt phẳng nằm ngang( tức là song song với mặt XY) theo kiểu xoắn ốc hoặc song song. Cách thực hiện chu trình này giống nhƣ chu trình Finish Mill All đã trình bày ở trên. Tuy nhiên cần chú ý ở những thông số sau: Trong phần Tool Trajectory: do chỉ gia công những mặt phẳng nằm ngang nên chỉ có thông số Horizontal
  • 86. 86  Horiz. Machining Methol:  Spiral: gia công theo dạng đƣờng xoắn ốc. Kết quả nhƣ hình dƣới:  Parallel: gia công theo dạng đƣờng song song. Kết quả nhƣ hình dƣới:
  • 87. 87 III.4. Chu trình Profile Open/Close Contour: Chu trình Profile Open/Close Contour gia công theo chuyển động cắt dọc theo đƣờng cạnh mở/ đƣờng cạnh đóng theo hình dạng chuỗi các bề mặt chi tiết. Các thông số trong chu trình: Tolerance & Surf. Offset: Tool trajectory  Stock Width: chiều rộng mà phôi sẽ bị gia công
  • 88. 88  Trim Loops: tự động lƣợc bớt chuyển động cắt tại các điểm tự giao của đƣờng cong. Có 3 kiểu Trim Loops:  Local:  Global:  Off: III.5. Chu trình 3D Step: Chu trình 3D Step là chu trình tạo ra những chuyển động chạy dao với các bƣớc không đổi trên bề mặt chi tiết Part thiết kế. Trong chu trình 3D Step, cần chú ý một số điểm sau: Trong phần Tool Trajectory:
  • 89. 89  3D Step: Khoảng cách giữa tâm 2 đƣờng chạy dao liền kề nhau  Max. Scallop: Chiều cao lớn nhất của vật liệu còn dƣ lại giữa 2 đƣờng chạy dao. Các mép dƣ này đƣợc tạo ra do hình dáng của dao cắt. Trong phần Geometry:  Part Contour: biên dạng dao đƣợc phép di chuyển  Guide Contour:
  • 90. 90  Guide Point:  Part Surface: diện tích phần bề mặt đƣợc phay Kết thúc phần Surface Milling ở đây. IV. Chu trình Remachine: Chu trình Remachine là một phƣơng pháp gia công tinh, gia công lại những vùng chƣa đƣợc gia công từ những bƣớc gia công tinh trƣớc, thông thƣờng là gia công lại các đƣờng chân, các vùng mà dụng cụ cắt ở bƣớc trƣớc không chạm tới. Trong chu trình này, có các kiểu chạy dao nhƣ: Cleanup : xác định và gia công lại những vùng chƣa đƣợc gia công từ các bƣớc gia công trƣớc: đƣờng chân, các rãnh hoặc khe hẹp…
  • 91. 91 Với kiểu này, xét ví dụ trên( gia công vỏ chuột), có thể thấy rằng đƣờng chân vỏ chuột chƣa đƣợc gia công vì dao chƣa gia công tới đƣợctiến hành thực hiện nhƣ sau: Trong Main Selecction chọn Remachine Trong Sub Selection chọn Cleanup Chọn dao Ball3 cho quá trình gia công này Trong Geometry: Part Surface: chọn All Displayed Click để kết thúc chu trình. Kết quả đƣợc nhƣ hình: Pencil : gia công một đƣờng dọc theo tất cả những đƣờng chân có các bán kính cong lớn hơn bán kính dao cắt.
  • 92. 92 Phƣơng pháp này thƣờng dùng để vét sạch và làm trơn các góc trong. Dao cắt sử dụng cho phƣơng pháp này thƣờng là dao trụ phẳng, hoặc dao trụ có bán kính lƣợn nhỏ. Along Contour: tạo ra các đƣờng chạy dao xen kẽ dọc theo đƣờng cạnh tiếp tuyến với bề mặt:  Along Contour Split Horizontal/Vertical : đƣờng thực hiện chạy dao là các đƣờng giao nhau của các mặt đứng và mặt ngang.  Along Contour All Area On Surface : đƣờng chạy dao là theo tất cả các đƣờng cạnh trên bề mặt.
  • 93. 93  Along Contour Only Horizontal On Surface : chỉ có các cạnh nằm ngang mới đƣợc gia công.  Along Contour Vertical + All On Surface : gia công tất cả các mặt, và thêm vào đó là gia công các mặt đứng với lƣợng xuống dao không đổi. Chú ý rằng khi đặt lƣợng xuống dao quá nhỏ sẽ tăng độ bóng cho bề mặt nhƣng đồng thời cũng tăng thời gian gia công. Đối với các lòng khuôn quá sâu, không nên dùng phƣơng pháp gia công này.  Parallel Cut: tạo các chuyển động chạy dao song song. Các phƣơng pháp lựa chọn tƣơng tự nhƣ Along Contour.
  • 94. 94  Spiral Cut: tạo các chuyển động chạy dao xoắn ốc. Các phƣơng pháp lựa chọn tƣơng tự nhƣ Along Contour.  Only Vertical Area : chỉ gia công các khu vực đứng với bƣớc xuống dao không đổi.  Legacy Pencil : gia công tinh làm trơn các góc hình học của chi tiết.
  • 95. 95