SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 75
CẬP NHẬT HỒI SỨC SỐC
NHIỄM TRÙNG
Ở TRẺ EM
BSCK2 Nguyễn Minh Tiến
BVNĐTP
Nội dung
• Nhận biết sớm sốc nhiễm trùng ở trẻ em
• Chọn lựa dịch truyền chống sốc
• Chọn lựa thuốc vận mạch
• Vai trò hydrocortisone
• Vai trò IVIG
• Kết luận
Các yếu tố nguy cơ
• Sơ sinh
• Suy dinh dưỡng
• Suy giảm miễn dịch
• Giảm bạch cầu hạt
• Điều trị corticoid
• Nằm viện
• Thủ thuật xâm lấn, đặt lưu catheter tĩnh mạch trung tâm
• Vô lách
• Bệnh ác tính
• Ghép tủy xương
• Ghép tạng
Mary Beth Flynn Makic, PhD, RN, CCNS, and Elizabeth Bridges, PhD, RN, CCNS
Managing Sepsis and Septic Shock: Current Guidelines and Definitions AJN ▼
February 2018 ▼ Vol. 118, No. 2
Chẩn đoán xác định
• Dấu hiệu sốc + hội chứng đáp ứng viêm toàn thân + cấy
máu dương tính.
Chẩn đoán có thể
• Dấu hiệu sốc + hội chứng đáp ứng viêm toàn thân + dấu
hiệu gợi ý ổ nhiễm trùng hoặc được gợi ý qua một
trong các tiêu chí sau:
• Soi nhuộm Gram hay PCR phát hiện phân tử di truyền vi
khuẩn hoặc cấy mọc vi khuẩn trên mẫu bệnh phẩm.
• Tăng bạch cầu trong dịch cơ thể vô trùng (dịch ổ bụng,
màng phổi, dịch não tủy,...).
• CRP tăng (> 20mg/L) hay PCT (procalcitonin) tăng (>
0,5ng/ml).
Mary Beth Flynn Makic, PhD, RN, CCNS, and Elizabeth Bridges, PhD, RN, CCNS Managing Sepsis
and Septic Shock: Current Guidelines and Definitions AJN ▼ February 2018 ▼ Vol. 118, No. 2
ĐIỀU TRỊ:
Nguyên tắc điều trị:
• Điều trị sốc.
• Điều trị kháng sinh.
• Điều trị biến chứng.
• Dẫn lưu ổ mủ nếu có.
Theo Scott L Weiss(21),(22) và cộng sự việc sử dụng dung
dịch cao phân để hồi sức trẻ sốc nhiễm trùng đang gây
tranh cãi.
Tuy nhiên, truyền dung dịch albumin 5%(1),(13),(16) là một
lựa chọn hợp lý cho trẻ chưa cải thiện sau truyền
60ml/kg dung dịch tinh thể, có albumin máu thấp
(albumin < 3g/dL), hoặc có biểu hiện toan chuyển hóa
tăng chlor
1.Alan L. Davis, MD, MPH, FAAP, FCCM; Joseph A. Carcillo, MD, American College of Critical Care Medicine Clinical Practice Parameters for Hemodynamic Support of
Pediatric and Neonatal Septic Shock, Critical Care Medicine 2017; 45: 1061-81
13.Jing-Yuan Xu, Qi-Hong Chen, Jian-Feng Xie, Chun Pan, Song-Qiao Liu. Comparison of the effects of albumin and crystalloid on mortality in adult patients with severe
sepsis and septic shock: a meta-analysis of randomized clinical trials. Critical Care 2014, 18:702
16.Maitland K, Pamba A, English M, Peshu N, Marsh K, Newton C et al. Randomised trial of volume expansion with albumin or saline in children with severe malaria:
Preliminary evidence of albumin benefit. Clin Infect Dis 2005; 40: 538-545
21.Scott L Weiss, MD, Wendy J Pomerantz, MD, MS. Septic shock: Rapid recognition and initial resuscitation in children. https://www.uptodate.com/contents/septic-
shock-rapid-recognition-and-initial-resuscitation-in-children/print?source=search_result&search=sepsis%20children, www.uptodate.com ©2017 UpToDate.
22.Scott L Weiss, MD, Wendy J Pomerantz, MD, MS. Septic shock: Ongoing management after resuscitation in children. https://www.uptodate.com/contents/septic-
shock-ongoing-management-after-resuscitation-in-children/print?source=search_result&search=sepsis%20children, www.uptodate.com ©2017 UpToDate.
The effect of albumin on 90-day mortality in patients with severe sepsis
The effect of albumin on 90-day mortality in patients with septic shock
The effect of albumin on 28-day and hospital mortality in patients with severe sepsis
Conclusions
• In this meta-analysis, a trend toward reduced
90-day mortality was observed in severe
sepsis patients resuscitated with albumin
compared with crystalloid and saline.
• Moreover, the 90-day mortality of patients
with septic shock decreased significantly.
 Truyền dịch:
 Lactate Ringer hoặc Normal saline 20ml/kg/5-15 phút
có thể lặp lại dung dịch điện giải đến 60ml/kg và sử
dụng adrenaline.
 Lưu ý: trẻ thiếu máu, suy dinh dưỡng nặng,
Thalassemia, sốt rét, hội chứng thận hư, viêm phổi, tim
bẩm sinh,... tốc độ dịch chống sốc: 15-20ml/kg/giờ
 Tổng lượng dịch trung bình 40-60ml/kg trong giờ đầu.
 Trong trường hợp không cải thiện lâm sàng và chức
năng tim bình thường, loại trừ viêm cơ tim, tổng dịch
có thể lên đến 200ml/kg trong vài giờ đầu, đặc biệt đối
với nhóm trẻ tiêu chảy mất nước nặng.
 Theo dõi mỗi 5 phút nhịp tim, ran phổi, tĩnh mạch cổ,
kích thước gan, sắc môi, sử dụng cơ hô hấp phụ để
tránh nguy cơ quá tải dịch.
 Điều trị hạ đường huyết, hạ calci huyết nếu có.
Phân biệt sốc ấm – lạnh
Sốc lạnh
• M nhẹ
• HA tụt/kẹp
• chi mát, ẩm,
• da nổi bông,
• CRT ≥ 3”
Sốc ấm
• M dội,
• Hiệu áp > 30mmHg,
• chi khô, ấm, hồng,
• có thể kèm đỏ da,
• CRT < 2”
Có 2 nghiên cứu ủng hộ sử dụng adrenalin
so với sử dụng dopamin:
• Ramaswamy(20) : 60 trẻ em từ 3 tháng đến 12 tuổi với sốc
nhiễm trùng không đáp ứng với dịch truyền, được điều trị
dopamine ở liều từ 10-20µg/kg/phút hoặc adrenalin 0,1-
0,3µg/kg/ phút, nhóm bệnh nhân sử dụng adrenalin tỉ lệ cải
thiện sốc trong một giờ cao hơn so với nhóm sử dụng
dopamine (12/29 so với 4/31, OR 4,8, KTC 95% 1,3 - 17,2).
Nhóm bệnh nhân sử dụng adrenalin cũng có tỉ lệ cải thiện chức
năng cơ quan tốt hơn đáng kể ở ngày điều trị thứ ba. Tỉ lệ tử
vong chung là 42% và không khác biệt đáng kể giữa các nhóm.
• Ventura(23) : 120 trẻ em từ 1 tháng đến 15 tuổi, sốc nhiễm trùng
không đáp ứng với dịch truyền, được điều trị dopamine ở liều
từ 5-7,5-10µg/kg/phút hoặc adrenalin 0,1-0,2-0,3µg/kg/phút,
tại khoa hồi sức nhi (88% sốc lạnh), bệnh nhân được truyền
dopamine có tỷ lệ tử vong cao hơn đáng kể so với adrenalin
(21% so với 7%).
20.Ramaswamy KN, Singhi S, Jayashree M, et al. Double-Blind Randomized Clinical Trial Comparing Dopamine and Epinephrine in
Pediatric Fluid-Refractory Hypotensive Septic Shock. Pediatr Crit Care. Med 2016; 17:e502.
23. Ventura AM, Shieh HH, Bousso A, et al. Double-Blind Prospective Randomized Controlled Trial of Dopamine Versus
Epinephrine as First-Line Vasoactive Drugs in Pediatric Septic Shock. Crit Care, Med 2015; 43:2292.
Dopamine in Sepsis-Beginning of the
End?
• Tác giả Branco và cộng sự(4) nhận xét cần phải có
nghiên cứu đa trung tâm, so sánh việc sử dụng liều
tương đương cả hai thuốc để khẳng định những kết
luận trên.
4. Branco RG. Dopamine in Sepsis-Beginning of the End? Pediatr Crit Care Med 2016; 17:1099
• Đánh giá đáp ứng sốc với liệu pháp truyền dịch:
• Đáp ứng tốt: cải thiện M, HA, CRT < 2”, tiểu khá: truyền
dịch duy trì
• Không đáp ứng với tổng dịch điện giải 60ml/kg: sử dụng
dung dịch albumin 5%, dung dịch đại phân tử Gelatin
hoặc HES (liều ≤ 20ml/kg) và adrenalin liều thấp 0,05 -
0,3µg/kg/phút, sau 5-10 phút, đánh giá lại:
 Sốc lạnh: tiếp tục truyền adrenaline 0,3-1µg/kg/phút. Nếu
không có sẵn adrenalin, sử dụng dopamine liều 5-
9µg/kg/phút.
 Sốc ấm: truyền noradrenaline liều thấp 0,05-0,3µg/kg. Nếu
không có sẵn noradrenaline, sử dụng dopamine liều ≥
10µg/kg/phút.
• Đo và theo dõi:
• Áp lực tĩnh mạch trung ương (CVP).
• Huyết áp động mạch xâm lấn (HAĐMXL).
• Đặt thông tiểu để theo dõi lượng nước tiểu.
• Đo cung lượng tim bằng phương pháp PiCCO (Pulse Contour
Cardiac Output) hay PRAM (Pressure Recording Analytical
Method) hay siêu âm, kháng lực mạch máu hệ thống (SVR:
Systemic Vascular Resistance)
Mục tiêu cần đạt (1C)(1):
• M, HA trở về bình thường theo tuổi, chi ấm, CRT ≤ 2”, tri giác
cải thiện
• Nước tiểu > 1ml/kg/giờ
• CVP 8-12cmH2O (6-9mmHg), nếu có thở máy 12-15cmH2O (9-
12mmHg)(22)
• HATB - CVP # 55 + 1,5 x tuổi (mmHg)
• ScvO2 ≥ 70%
• Lactate < 2mmol/L, Lactate clearance ≥ 10%/1-2 giờ #
(Lactate_t0 – Lactate_t1,2)/Lactate_t0 x 100%.
• pH, HCO3, BE, anion gap, calci ion hóa, đường huyết về bình
thường
• Chỉ số cung lượng tim CI (cardiac output index) 3,3-6 L/ph/m2
da.
• SrO2: cải thiện tăng dần, 60-80%
1.Alan L. Davis, MD, MPH, FAAP, FCCM; Joseph A. Carcillo, MD, American College of Critical Care Medicine Clinical Practice
Parameters for Hemodynamic Support of Pediatric and Neonatal Septic Shock, Critical Care Medicine 2017; 45: 1061-81
Lactate can help guide resuscitation
We suggest guiding resuscitation to normalize
lactate in patients with elevated lactate levels
as a marker of tissue hypoperfusion.
Oxygen
consumption
Liệu pháp kháng sinh
• Điều trị kháng sinh sớm, dịch truyền và vận mạch là
3 thành phần chính trong hồi sức ban đầu sepsis.
• Nghiên cứu hồi cứu trên bệnh nhân nhi với septic
shock tại PICU, trì hoãn sử dụng kháng sinh > 3 giờ
làm tăng tỷ lệ tử vong (OR 3.92, 95% CI 1.27–
12.06).
• Cân nhắc các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn đa kháng
trên bệnh nhân
1. Kawasaki T. Update on pediatric sepsis: a review- Journal of Intensive Care (2017) 5:47
2. Weiss SL, Fitzgerald JC, Balamuth F, et al. Crit Care Med. 2014;42(11):2409–17.
Bệnh nhân sử dụng
kháng sinh dựa trên
phân tầng các yếu tố
nguy cơ theo phác đồ
điều trị có tỷ lệ kháng
sinh kinh nghiệm thích
hợp cao hơn (76 vs.
15%; P < 0.0001)
Ổ nhiễm khuẩn Tác nhân có thể Kháng sinh ban đầu
Nhiễm trùng tiểu Vi khuẩn Gr(_),
Enterococci
Ampicillin + gentamycin hoặc Cefotaxime
hoặc Ceftriaxone hoặc Ertapenem
Nhiễm trùng tiêu hóa
Gan mật
Vi khuẩn Gr(_),
Enterbacteriacea
Kỵ khí, enterococci
Cefotaxime/Ceftriaxone Hoặc
Fluoroquinolone (Ciprofloxacin hoặc
Pefloxacine) Hoặc Carbapenem
(Ertapenem/Imipenem/ Meropenem) khi có
sốc nhiễm khuẩn
±Aminoglycoside (Gentamycin/ Amikacin)
+Metronidazole nếu nghi vi khuẩn kỵ khí
+Clidamycin nếu nghi enterococci
Nhọt da, áp xe,
viêm phổi có bóng khí
S. aureus Oxacilline hoặc Clindamcin hoặc
Cephalosporin thế hệ 1 + Gentamycine
Dùng Vancomycin nếu MRSA hoặc đang sốc
Đa abces cơ (da màu
tím, mủ màu tím)
C. violaceum Fluoroquinolone (Ciprofloxacin hoặc
Pefloxacine) hoặc TMP/SMX (bactrim)
Viêm phổi cộng đồng H,influenzae,
S.pneumoniae
Cefotaxime/Ceftriaxone /Ertapenem
± Aminoglycoside
Nhiễm trùng huyết
não mô cầu
N . meningitidis Cefotaxime/Ceftriaxone
Kháng sinh ban đầu / ổ nhiễm trùng
Ổ nhiễm khuẩn Tác nhân có thể Kháng sinh ban đầu
Nhiễm trùng ổ bụng
/sau phẫu thuật
VK Gram (-)
VK kỵ khí
Enterococci
Cefotaxim/Ceftriaxon/ceftazidim/cefepime
hoặc ampi + sulbactam/ Fluoroquinolone
hoặc Ertapenem khi có sốc nhiễm khuẩn
phối hợp với Aminoglycoside thêm
Metronidazole / nghi ngờ VK kỵ khí
+Clindamycin nếu nghi S.aureus
Viêm nội tâm mạc Streptococcus
viridans
Streptococcus
pneumoniae
S. aureus
Enterococci
Oxacillin + Gentamycin
Hoặc vancomycin + gentamycin
Kháng sinh / ổ nhiễm trùng
• 480 BN nhiễm khuẩn huyết do CPE.
• 78% BN được điều trị KS thích hợp, trong đó
39% nhận trị liệu KS phối hợp và 61% đơn trị
liệu.
• Kết cục: Phối hợp KS giảm tỉ lệ tử vong ở
nhóm BN có điểm nguy cơ tử vong cao so với
đơn trị liệu (48% vs 62%, HR 0.56; p=0.02)
• Nghiên cứu hồi cứu 205 BN nhiễm khuẩn huyết do CRE
• Tỉ lệ tử vong: ( p = 0.018)
Phối hợp KS  27% (28/103)
Đơn trị liệu  44% (32/72)
 Vai trò của phối hợp dựa trên carbapenem,
so sánh tỉ lệ tử vong:
 Carbapenem sparing regimens 31% (22/72)
 Carbapenem containing regimens 19% (6/31)
 Kết luận: Phối hợp KS đi kèm với tỉ lệ sống còn cao hơn (2.08; 95% CI, 1.23 to 3.51; P 0.006),
hầu hết là nhờ phác đồ phối hợp dựa trên Carbapenem
Pintip Pongpech et al.. J Med Assoc Thai 2010;93:161-71.
MIC90 Imipenem=64, MIC90 Meropenem = 128,
MIC90 colistin = 2, MIC90 Sulbactam = 32
Nghiên cứu hiệu quả các phối hợp kháng sinh
A.baumannii đa kháng
 Imipenem + Colistin cho hiệu quả hiệp đồng
Tác dụng hiệp đồng Imipenem
/colistin
trên MDR A.baumanii
Journal of Microbiology, Immunology and Infection (2013) ,
http://dx.doi.org/10.1016/j.jmii.2013.05.007
Thử nghiệm trên 59 chủng A.baumanii đa kháng với Imipenem MIC≥ 8mg/L
Kết hợp Imipenem + Colistin làm tăng độ nhạy của Imipenem từ 0% lên 74,6% - 81.8%
Monitor for IBP
NIHONKOHDEN SPACELABS
INTELLEVUE
GE monitor
Invasive blood pressure
Radial arterial cannulation Femoral arterial cannulation
Systolic pressure variation (SPV) and pulse pressure
variation (dPP) reflect respiratory changes in
arterial pressure during positive pressure ventilation
• SPV [mmHg]= SBPmax - SBPmin
• dPP [%]= (PPmax - PPmin) / [(PPmax + PPmin) / 2] * 100
SPV & dPP
IBP
ScvO2
CVP
Rady et al. [3] found that 50% of critically ill patients
presenting in shock who were resuscitated to normal vital
signs continued to have increased lactate and abnormally
low ScvO2, indicating anaerobic metabolism and oxygen
debt. These patients required further interventions.
NIRS monitor / SrO2
(Near infrared spectroscopy)
The use of tissue hemoglobin oxygen
saturation (StO2) as a reliable index of
tissue perfusion. StO2 monitoring offers
a continuous assessment of the
adequacy of ongoing shock
resuscitation and aids in early
identification of high-risk patients in
septic and hemorrhagic shock
NIRS monitor
ĐO CUNG LƯỢNG TIM: PP PiCCO
USCOM
Inotropes/Vasoactivators therapy
Inotropes Vasodilators
 Dopamine
 First line therapy/septic shock
 Use in low CO, low SVR
 5-10mcg/kg/min
 Dobutamine
 Use in low CO & high SVR and
normal BP
 ScvO2 < 70% and normal BP
 5-10 mcg/kg/min
 Epinephrine (low dose)
 Use in low CO & high SVR and
low BP or
 ScvO2 < 70% and low BP
• Lower SVR when BP normal
 Dobutamine
 Sodium nipride
 Fenoldopam
 Dopexamine
 PDE III inhibitors: Milrinone,
amrinone
 Use in low CO high SVR
 ScvO2 < 70% and normal BP
 Synergism β2 adrenergic agonist
 Need fluid preloading
Inotropes/Vasopressor therapy
Ino-Vasopressors True Vasopressors
 Nor-epinephrine
 Use in High CO & low SVR
 Or ScvO2 > 70% & low BP
• Vasopressin/Terlipressin
– Increase MAP, SVR
– Use in low SVR with poor
response to catecholamines
Hydrocortisone
. Chỉ định: khi sốc không đáp ứng với cathecolamine (adrenaline
hoặc noarenaline), tử ban tối cấp, có nguy cơ suy thượng thận
như tăng sinh tuyến thượng thận bẩm sinh, sử dụng corticoid
trước đó, suy trục tuyến yên – hạ đồi – thượng thận hay
cortisol máu < 18g% hay cortisol máu tăng < 9g% khi thực
hiện test kích thích ACTH (1A)(1),(21),(22).
. Liều lượng: 2mg/kg TMC (tối đa 100mg), sau đó 2mg/kg/ngày
TTM liên tục hoặc tiêm mạch mỗi 4-6 giờ hoặc 1mg/kg TMC
(tối đa 100mg) mỗi 6 giờ hay liều tối thiểu 2mg/kg/ngày, tối đa
50mg/kg/ngày, lấy mẫu máu thử cortisone nếu có điều kiện xét
nghiệm.
. Thời gian: hydrocortisone được sử dụng cho đến khi tình trạng
huyết động ổn định, không cần thuốc vận mạch nữa.
1.Alan L. Davis, MD, MPH, FAAP, FCCM; Joseph A. Carcillo, MD, American College of Critical Care Medicine Clinical Practice
Parameters for Hemodynamic Support of Pediatric and Neonatal Septic Shock, Critical Care Medicine 2017; 45: 1061-81
21.Scott L Weiss, MD, Wendy J Pomerantz, MD, MS. Septic shock: Rapid recognition and initial resuscitation in children.
https://www.uptodate.com/contents/septic-shock-rapid-recognition-and-initial-resuscitation-in-
children/print?source=search_result&search=sepsis%20children, www.uptodate.com ©2017 UpToDate.
22.Scott L Weiss, MD, Wendy J Pomerantz, MD, MS. Septic shock: Ongoing management after resuscitation in children.
https://www.uptodate.com/contents/septic-shock-ongoing-management-after-resuscitation-in-
children/print?source=search_result&search=sepsis%20children, www.uptodate.com ©2017 UpToDate.
Immunoglobuline
• Immunoglobuline (IVIG) có hiệu quả trong
hội chứng sốc độc tố (1C)(1),(5).
• Một nghiên cứu của El Nawawy và cộng sự(8),
điều trị nhiễm trùng huyết nặng/sốc nhiễm
trùng với IVIG đa giá cho thấy giảm tỉ lệ tử
vong so với nhóm chứng (28% vs. 44%), giảm
thời gian nằm viện (6 ngày vs. 9 ngày), giảm tỉ
lệ biến chứng (8% vs. 32%).
1.Alan L. Davis, MD, MPH, FAAP, FCCM; Joseph A. Carcillo, MD, American College of Critical Care Medicine Clinical Practice
Parameters for Hemodynamic Support of Pediatric and Neonatal Septic Shock, Critical Care Medicine 2017; 45: 1061-81
5.Cawley MJ, Briggs M, Haith LR Jr, et al: Intravenous immunoglobulin as adjunctive treatment for streptococcal toxic shock
syndrome associated with necrotizing fasciitis: Case report and review. Pharmacotherapy 1999; 19:1094–1098
8. El-Nawawy A, El-Kinany H, Hamdy El-Sayed M, Boshra N. Intravenous polyclonal immunoglobulin administration to sepsis
syndrome patients: a prospective study in a pediatric intensive care unit. J Trop Pediatr 2005; 51:271.
H. C. V. 13 tháng, nam, sốc NT/Toxic shock syndrome
We suggest against the use of IV
immunoglobulins in patients with sepsis
or septic shock (weak recommendation,
low quality of evidence).
Immunoglobuline (IVIG)
• Immunoglobuline (IVIG) có hiệu quả trong
hội chứng sốc độc tố hoặc sốc nhiễm trùng
diễn tiến nặng trên cơ địa bình thường. Liều
0,5g/kg/lần TTM, có thể lặp lại nếu cần, tối
đa 2g/kg
• Rối loạn đông máu: truyền huyết tương tươi
đông lạnh, kết tủa lạnh và tiểu cầu (theo chỉ
định từng loại) khi có xuất huyết trên lâm
sàng và rối loạn đông máu trên xét nghiệm.
Không có chỉ định truyền chế phẩm máu nếu
không có biểu hiện xuất huyết trên lâm sàng.
• Toan chuyển hóa: thường là hậu quả của sốc
nên cần điều trị tích cực sốc nhiễm trùng
tránh để sốc kéo dài. Trong trường hợp toan
hóa máu nặng pH < 7,2 và/hoặc HCO3- < 15
mmol/L, hoặc BE < -10, cần điều chỉnh bằng
Bicarbonate.
Lọc máu liên tục
• Chỉ định: Suy thận cấp kèm huyết động học không ổn định
và một trong những tiêu chuẩn sau đây:
a. Rối loạn điện giải, kiềm toan mà không đáp ứng điều trị
nội khoa
– Tăng kali máu nặng > 7mEq/L.
– Rối loạn Natri máu nặng đang tiến triển ([Na] > 160 hay < 115
mmol/L)
– Toan chuyển hóa nặng không cải thiện với bù Bicarbonate (pH <
7,1)
b. Quá tải dịch (FO: fluid overload), không đáp ứng với thuốc
lợi tiểu (tăng > 10% cân nặng ban đầu) (2C)(9),(11)
c. Hội chứng urê huyết cao:
– Rối loạn tri giác, ói, xuất huyết tiêu hóa và
– Urê máu > 200 mg% và / hoặc creatinine máu ở trẻ nhỏ > 1,5
mg% và trẻ lớn > 2mg%.
9. Foland JA, Fortenberry JD, Warsaw BL, Pettignano R, Merritt RK, Heard ML et al. Fluid overload before continuous
hemofiltration and survival in critically ill children: A retrospective analysis. Crit Care Med 2004; 32: 1771-1776
11. Kim IY, Kim JH, Lee DW, Lee SB, Rhee H, Seong EY, et al. (2017) Fluid overload and survival in critically ill patients with
acute kidney injury receiving continuous renal replacement therapy. PLoS ONE 12(2): e0172137. doi:10.1371/journal.
pone.0172137
• Suy đa cơ quan không kèm suy thận cấp: chỉ định
còn bàn cải, một số tác giả(1),(9) áp dụng trong các
tình huống sốt cao > 390C liên tục, nhịp tim nhanh,
không đáp ứng biện pháp hạ sốt tích cực hoặc
ARDS nặng + nhịp tim nhanh > 180 l/ph.
• Thay huyết tương được áp dụng trong trường hợp
sốc nhiễm trùng biểu hiện suy đa cơ quan có kèm
rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu.
Một nghiên cứu của Nguyen và cộng sự(19) thực hiện
trên 10 trường hợp suy đa cơ quan kèm rối loạn
đông máu, giảm tiểu cầu, 5 trường hợp được thay
huyết tương, 5 trường hợp không có thay huyết
tương, ghi nhận nhóm được thay huyết cứu sống
5/5 trong khi nhóm không thay huyết tương chỉ
cứu sống được 1/5.
1.Alan L. Davis, MD, MPH, FAAP, FCCM; Joseph A. Carcillo, MD, American College of Critical Care Medicine Clinical Practice
Parameters for Hemodynamic Support of Pediatric and Neonatal Septic Shock, Critical Care Medicine 2017; 45: 1061-81
19. Nguyen TC, Han YY, Kiss JE, et al. Intensive plasma exchange increases a disintegrin and
metalloprotease with thrombospondin motifs-13 activity and reverses organ dysfunction in children with thrombocytopenia-
associated multiple organ failure. Crit Care Med 2008; 36:2878.
Phẫu thuật: chỉ định sớm phẫu thuật loại bỏ ổ
mủ, trong trường hợp nặng vừa hồi sức vừa can
thiệp ngoại khoa
• Dẫn lưu ổ mủ
• Phẫu thuật loại bỏ ổ nhiễm trùng
KẾT LUẬN
• XN vi sinh
• Kháng sinh đồ
• Đánh giá dh
TT cơ quan
• CRRT/TPE
• Mục tiêu: M, HA ┴,HATB -
CVP # 55 + 1,5x tuổi, mmHg
CVP 6-9/12-15cmH2O, ScvO2
≥ 70%, Lactate < 2mmol/L, C
lactate ≥ 10%
• Điều trị hỗ trợ: RL điện giải,
kiềm toan, đông máu, TM,
• LMLT, albumine, vận mạch
• Khám LS
• XN. CLS
Phát
hiện, 
sốc, Sớm
Điều trị
theo mục
tiêu sớm
Chọn lựa
KS thích
hợp, sớm
TT cơ
quan
sớm
CẢI THIỆN TỬ VONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CẬP NHẬT/ĐIỀU TRỊ MỤC TIÊU SỚM/TỐI ƯU/GIÁM SÁT/TUÂN
THỦ/HUẤN LUYỆN/KỸ NĂNG/TRANG THIẾT BỊ
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt

Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn dhhvqy1
 
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGCRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN TrnNguynNgc6
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxmirasanpo
 
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...SoM
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTSoM
 
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxSU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxchapmanclark
 
tăng thanh thải thận ̣ARC ở bệnh nhân hồi sức: áp dụng trong thực hánh sử dụn...
tăng thanh thải thận ̣ARC ở bệnh nhân hồi sức: áp dụng trong thực hánh sử dụn...tăng thanh thải thận ̣ARC ở bệnh nhân hồi sức: áp dụng trong thực hánh sử dụn...
tăng thanh thải thận ̣ARC ở bệnh nhân hồi sức: áp dụng trong thực hánh sử dụn...SoM
 
THẤP TIM
THẤP TIMTHẤP TIM
THẤP TIMSoM
 
tổn thương thận cấp
tổn thương thận cấptổn thương thận cấp
tổn thương thận cấpSoM
 
Các hướng dẫn mới về nhiễm khuẩn.pdf
Các hướng dẫn mới về nhiễm khuẩn.pdfCác hướng dẫn mới về nhiễm khuẩn.pdf
Các hướng dẫn mới về nhiễm khuẩn.pdfSoM
 
các hướng dẫn mới về nhiếm khuẩn huyết
các hướng dẫn mới về nhiếm khuẩn huyết các hướng dẫn mới về nhiếm khuẩn huyết
các hướng dẫn mới về nhiếm khuẩn huyết SoM
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxtamnguyenminh18
 
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặng
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặngdự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặng
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặngSoM
 
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptx
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptxThuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptx
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptxvuanh1603
 
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptx
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptxĐiều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptx
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptxbuituanan94
 
Thuoc van mach trong soc tim
Thuoc van mach trong soc timThuoc van mach trong soc tim
Thuoc van mach trong soc timTam Truong Hoang
 

Semelhante a Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt (20)

Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn
 
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩnHuyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
 
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGCRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
 
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
 
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxSU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
 
tăng thanh thải thận ̣ARC ở bệnh nhân hồi sức: áp dụng trong thực hánh sử dụn...
tăng thanh thải thận ̣ARC ở bệnh nhân hồi sức: áp dụng trong thực hánh sử dụn...tăng thanh thải thận ̣ARC ở bệnh nhân hồi sức: áp dụng trong thực hánh sử dụn...
tăng thanh thải thận ̣ARC ở bệnh nhân hồi sức: áp dụng trong thực hánh sử dụn...
 
Glucocorticoid
GlucocorticoidGlucocorticoid
Glucocorticoid
 
THẤP TIM
THẤP TIMTHẤP TIM
THẤP TIM
 
tổn thương thận cấp
tổn thương thận cấptổn thương thận cấp
tổn thương thận cấp
 
Các hướng dẫn mới về nhiễm khuẩn.pdf
Các hướng dẫn mới về nhiễm khuẩn.pdfCác hướng dẫn mới về nhiễm khuẩn.pdf
Các hướng dẫn mới về nhiễm khuẩn.pdf
 
các hướng dẫn mới về nhiếm khuẩn huyết
các hướng dẫn mới về nhiếm khuẩn huyết các hướng dẫn mới về nhiếm khuẩn huyết
các hướng dẫn mới về nhiếm khuẩn huyết
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
 
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặng
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặngdự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặng
dự phòng các biến chứng: các biện pháp dự phòng cho các bệnh nhân nặng
 
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptx
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptxThuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptx
Thuốc chống đôn trong PTTK-Bs Vu Ngoc Anh.pptx
 
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptx
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptxĐiều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptx
Điều trị Sốt xuất huyết Dengue - BS Nguyễn Minh Tiến - 22.5.19.pptx
 
Thuoc van mach trong soc tim
Thuoc van mach trong soc timThuoc van mach trong soc tim
Thuoc van mach trong soc tim
 

Mais de buituanan94

Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.pptBệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.pptbuituanan94
 
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.pptBệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.pptbuituanan94
 
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.pptÁp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.pptbuituanan94
 
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptx
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptxACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptx
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptxbuituanan94
 
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pptTiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxSốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxbuituanan94
 
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.pptSốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfPhân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfbuituanan94
 
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.pptOng đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.pptNgạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.pptLACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...buituanan94
 
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxHướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxbuituanan94
 
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.pptĐộ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfĐiều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfbuituanan94
 
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfĐiều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfbuituanan94
 
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Tú
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS TúNĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Tú
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Túbuituanan94
 

Mais de buituanan94 (18)

Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.pptBệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
 
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.pptBệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
Bệnh lý cầu thận ở trẻ em - BS Trần Thị Mộng Hiệp.ppt
 
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.pptÁp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
Áp lực tĩnh mạch trung tâm ở bệnh nhi SXH-D - Lê Vũ Phượng Thy.ppt
 
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptx
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptxACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptx
ACUTE KIDNEY INJURY IN CHILDREN - LE THANH BINH.pptx
 
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pptTiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Tiếp cận sốc ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxSốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Sốc tim - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
 
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.pptSốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Sốc giảm thể tích - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.pptQuy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Quy trình kĩ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfPhân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
 
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.pptOng đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.pptNgạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ngạt nước - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.pptLACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
LACTATE MÁU - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...
Kĩ thuật chọc hút màng phổi - màng bụng trong xử trí SXH - BS Nguyễn Minh Tiế...
 
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxHướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
 
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.pptĐộ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm - ScvO2 - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfĐiều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
 
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfĐiều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Điều trị cắt cơn hen phế quản trẻ em - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
 
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Tú
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS TúNĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Tú
NĐTP - Tiếp cận vàng da trẻ em tại phòng khám - BS Tú
 

Último

SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx27NguynTnQuc11A1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 

Último (19)

SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 

Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt

  • 1. CẬP NHẬT HỒI SỨC SỐC NHIỄM TRÙNG Ở TRẺ EM BSCK2 Nguyễn Minh Tiến BVNĐTP
  • 2. Nội dung • Nhận biết sớm sốc nhiễm trùng ở trẻ em • Chọn lựa dịch truyền chống sốc • Chọn lựa thuốc vận mạch • Vai trò hydrocortisone • Vai trò IVIG • Kết luận
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6. Các yếu tố nguy cơ • Sơ sinh • Suy dinh dưỡng • Suy giảm miễn dịch • Giảm bạch cầu hạt • Điều trị corticoid • Nằm viện • Thủ thuật xâm lấn, đặt lưu catheter tĩnh mạch trung tâm • Vô lách • Bệnh ác tính • Ghép tủy xương • Ghép tạng
  • 7. Mary Beth Flynn Makic, PhD, RN, CCNS, and Elizabeth Bridges, PhD, RN, CCNS Managing Sepsis and Septic Shock: Current Guidelines and Definitions AJN ▼ February 2018 ▼ Vol. 118, No. 2
  • 8. Chẩn đoán xác định • Dấu hiệu sốc + hội chứng đáp ứng viêm toàn thân + cấy máu dương tính. Chẩn đoán có thể • Dấu hiệu sốc + hội chứng đáp ứng viêm toàn thân + dấu hiệu gợi ý ổ nhiễm trùng hoặc được gợi ý qua một trong các tiêu chí sau: • Soi nhuộm Gram hay PCR phát hiện phân tử di truyền vi khuẩn hoặc cấy mọc vi khuẩn trên mẫu bệnh phẩm. • Tăng bạch cầu trong dịch cơ thể vô trùng (dịch ổ bụng, màng phổi, dịch não tủy,...). • CRP tăng (> 20mg/L) hay PCT (procalcitonin) tăng (> 0,5ng/ml).
  • 9. Mary Beth Flynn Makic, PhD, RN, CCNS, and Elizabeth Bridges, PhD, RN, CCNS Managing Sepsis and Septic Shock: Current Guidelines and Definitions AJN ▼ February 2018 ▼ Vol. 118, No. 2
  • 10. ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc điều trị: • Điều trị sốc. • Điều trị kháng sinh. • Điều trị biến chứng. • Dẫn lưu ổ mủ nếu có.
  • 11.
  • 12.
  • 13. Theo Scott L Weiss(21),(22) và cộng sự việc sử dụng dung dịch cao phân để hồi sức trẻ sốc nhiễm trùng đang gây tranh cãi. Tuy nhiên, truyền dung dịch albumin 5%(1),(13),(16) là một lựa chọn hợp lý cho trẻ chưa cải thiện sau truyền 60ml/kg dung dịch tinh thể, có albumin máu thấp (albumin < 3g/dL), hoặc có biểu hiện toan chuyển hóa tăng chlor 1.Alan L. Davis, MD, MPH, FAAP, FCCM; Joseph A. Carcillo, MD, American College of Critical Care Medicine Clinical Practice Parameters for Hemodynamic Support of Pediatric and Neonatal Septic Shock, Critical Care Medicine 2017; 45: 1061-81 13.Jing-Yuan Xu, Qi-Hong Chen, Jian-Feng Xie, Chun Pan, Song-Qiao Liu. Comparison of the effects of albumin and crystalloid on mortality in adult patients with severe sepsis and septic shock: a meta-analysis of randomized clinical trials. Critical Care 2014, 18:702 16.Maitland K, Pamba A, English M, Peshu N, Marsh K, Newton C et al. Randomised trial of volume expansion with albumin or saline in children with severe malaria: Preliminary evidence of albumin benefit. Clin Infect Dis 2005; 40: 538-545 21.Scott L Weiss, MD, Wendy J Pomerantz, MD, MS. Septic shock: Rapid recognition and initial resuscitation in children. https://www.uptodate.com/contents/septic- shock-rapid-recognition-and-initial-resuscitation-in-children/print?source=search_result&search=sepsis%20children, www.uptodate.com ©2017 UpToDate. 22.Scott L Weiss, MD, Wendy J Pomerantz, MD, MS. Septic shock: Ongoing management after resuscitation in children. https://www.uptodate.com/contents/septic- shock-ongoing-management-after-resuscitation-in-children/print?source=search_result&search=sepsis%20children, www.uptodate.com ©2017 UpToDate.
  • 14.
  • 15. The effect of albumin on 90-day mortality in patients with severe sepsis
  • 16. The effect of albumin on 90-day mortality in patients with septic shock
  • 17. The effect of albumin on 28-day and hospital mortality in patients with severe sepsis
  • 18. Conclusions • In this meta-analysis, a trend toward reduced 90-day mortality was observed in severe sepsis patients resuscitated with albumin compared with crystalloid and saline. • Moreover, the 90-day mortality of patients with septic shock decreased significantly.
  • 19.
  • 20.
  • 21.  Truyền dịch:  Lactate Ringer hoặc Normal saline 20ml/kg/5-15 phút có thể lặp lại dung dịch điện giải đến 60ml/kg và sử dụng adrenaline.  Lưu ý: trẻ thiếu máu, suy dinh dưỡng nặng, Thalassemia, sốt rét, hội chứng thận hư, viêm phổi, tim bẩm sinh,... tốc độ dịch chống sốc: 15-20ml/kg/giờ  Tổng lượng dịch trung bình 40-60ml/kg trong giờ đầu.  Trong trường hợp không cải thiện lâm sàng và chức năng tim bình thường, loại trừ viêm cơ tim, tổng dịch có thể lên đến 200ml/kg trong vài giờ đầu, đặc biệt đối với nhóm trẻ tiêu chảy mất nước nặng.  Theo dõi mỗi 5 phút nhịp tim, ran phổi, tĩnh mạch cổ, kích thước gan, sắc môi, sử dụng cơ hô hấp phụ để tránh nguy cơ quá tải dịch.  Điều trị hạ đường huyết, hạ calci huyết nếu có.
  • 22.
  • 23. Phân biệt sốc ấm – lạnh Sốc lạnh • M nhẹ • HA tụt/kẹp • chi mát, ẩm, • da nổi bông, • CRT ≥ 3” Sốc ấm • M dội, • Hiệu áp > 30mmHg, • chi khô, ấm, hồng, • có thể kèm đỏ da, • CRT < 2”
  • 24. Có 2 nghiên cứu ủng hộ sử dụng adrenalin so với sử dụng dopamin: • Ramaswamy(20) : 60 trẻ em từ 3 tháng đến 12 tuổi với sốc nhiễm trùng không đáp ứng với dịch truyền, được điều trị dopamine ở liều từ 10-20µg/kg/phút hoặc adrenalin 0,1- 0,3µg/kg/ phút, nhóm bệnh nhân sử dụng adrenalin tỉ lệ cải thiện sốc trong một giờ cao hơn so với nhóm sử dụng dopamine (12/29 so với 4/31, OR 4,8, KTC 95% 1,3 - 17,2). Nhóm bệnh nhân sử dụng adrenalin cũng có tỉ lệ cải thiện chức năng cơ quan tốt hơn đáng kể ở ngày điều trị thứ ba. Tỉ lệ tử vong chung là 42% và không khác biệt đáng kể giữa các nhóm. • Ventura(23) : 120 trẻ em từ 1 tháng đến 15 tuổi, sốc nhiễm trùng không đáp ứng với dịch truyền, được điều trị dopamine ở liều từ 5-7,5-10µg/kg/phút hoặc adrenalin 0,1-0,2-0,3µg/kg/phút, tại khoa hồi sức nhi (88% sốc lạnh), bệnh nhân được truyền dopamine có tỷ lệ tử vong cao hơn đáng kể so với adrenalin (21% so với 7%). 20.Ramaswamy KN, Singhi S, Jayashree M, et al. Double-Blind Randomized Clinical Trial Comparing Dopamine and Epinephrine in Pediatric Fluid-Refractory Hypotensive Septic Shock. Pediatr Crit Care. Med 2016; 17:e502. 23. Ventura AM, Shieh HH, Bousso A, et al. Double-Blind Prospective Randomized Controlled Trial of Dopamine Versus Epinephrine as First-Line Vasoactive Drugs in Pediatric Septic Shock. Crit Care, Med 2015; 43:2292.
  • 25. Dopamine in Sepsis-Beginning of the End? • Tác giả Branco và cộng sự(4) nhận xét cần phải có nghiên cứu đa trung tâm, so sánh việc sử dụng liều tương đương cả hai thuốc để khẳng định những kết luận trên. 4. Branco RG. Dopamine in Sepsis-Beginning of the End? Pediatr Crit Care Med 2016; 17:1099
  • 26.
  • 27.
  • 28. • Đánh giá đáp ứng sốc với liệu pháp truyền dịch: • Đáp ứng tốt: cải thiện M, HA, CRT < 2”, tiểu khá: truyền dịch duy trì • Không đáp ứng với tổng dịch điện giải 60ml/kg: sử dụng dung dịch albumin 5%, dung dịch đại phân tử Gelatin hoặc HES (liều ≤ 20ml/kg) và adrenalin liều thấp 0,05 - 0,3µg/kg/phút, sau 5-10 phút, đánh giá lại:  Sốc lạnh: tiếp tục truyền adrenaline 0,3-1µg/kg/phút. Nếu không có sẵn adrenalin, sử dụng dopamine liều 5- 9µg/kg/phút.  Sốc ấm: truyền noradrenaline liều thấp 0,05-0,3µg/kg. Nếu không có sẵn noradrenaline, sử dụng dopamine liều ≥ 10µg/kg/phút. • Đo và theo dõi: • Áp lực tĩnh mạch trung ương (CVP). • Huyết áp động mạch xâm lấn (HAĐMXL). • Đặt thông tiểu để theo dõi lượng nước tiểu. • Đo cung lượng tim bằng phương pháp PiCCO (Pulse Contour Cardiac Output) hay PRAM (Pressure Recording Analytical Method) hay siêu âm, kháng lực mạch máu hệ thống (SVR: Systemic Vascular Resistance)
  • 29. Mục tiêu cần đạt (1C)(1): • M, HA trở về bình thường theo tuổi, chi ấm, CRT ≤ 2”, tri giác cải thiện • Nước tiểu > 1ml/kg/giờ • CVP 8-12cmH2O (6-9mmHg), nếu có thở máy 12-15cmH2O (9- 12mmHg)(22) • HATB - CVP # 55 + 1,5 x tuổi (mmHg) • ScvO2 ≥ 70% • Lactate < 2mmol/L, Lactate clearance ≥ 10%/1-2 giờ # (Lactate_t0 – Lactate_t1,2)/Lactate_t0 x 100%. • pH, HCO3, BE, anion gap, calci ion hóa, đường huyết về bình thường • Chỉ số cung lượng tim CI (cardiac output index) 3,3-6 L/ph/m2 da. • SrO2: cải thiện tăng dần, 60-80% 1.Alan L. Davis, MD, MPH, FAAP, FCCM; Joseph A. Carcillo, MD, American College of Critical Care Medicine Clinical Practice Parameters for Hemodynamic Support of Pediatric and Neonatal Septic Shock, Critical Care Medicine 2017; 45: 1061-81
  • 30.
  • 31. Lactate can help guide resuscitation We suggest guiding resuscitation to normalize lactate in patients with elevated lactate levels as a marker of tissue hypoperfusion.
  • 32.
  • 33.
  • 34.
  • 35.
  • 36.
  • 37.
  • 39.
  • 40. Liệu pháp kháng sinh • Điều trị kháng sinh sớm, dịch truyền và vận mạch là 3 thành phần chính trong hồi sức ban đầu sepsis. • Nghiên cứu hồi cứu trên bệnh nhân nhi với septic shock tại PICU, trì hoãn sử dụng kháng sinh > 3 giờ làm tăng tỷ lệ tử vong (OR 3.92, 95% CI 1.27– 12.06). • Cân nhắc các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn đa kháng trên bệnh nhân 1. Kawasaki T. Update on pediatric sepsis: a review- Journal of Intensive Care (2017) 5:47 2. Weiss SL, Fitzgerald JC, Balamuth F, et al. Crit Care Med. 2014;42(11):2409–17.
  • 41. Bệnh nhân sử dụng kháng sinh dựa trên phân tầng các yếu tố nguy cơ theo phác đồ điều trị có tỷ lệ kháng sinh kinh nghiệm thích hợp cao hơn (76 vs. 15%; P < 0.0001)
  • 42. Ổ nhiễm khuẩn Tác nhân có thể Kháng sinh ban đầu Nhiễm trùng tiểu Vi khuẩn Gr(_), Enterococci Ampicillin + gentamycin hoặc Cefotaxime hoặc Ceftriaxone hoặc Ertapenem Nhiễm trùng tiêu hóa Gan mật Vi khuẩn Gr(_), Enterbacteriacea Kỵ khí, enterococci Cefotaxime/Ceftriaxone Hoặc Fluoroquinolone (Ciprofloxacin hoặc Pefloxacine) Hoặc Carbapenem (Ertapenem/Imipenem/ Meropenem) khi có sốc nhiễm khuẩn ±Aminoglycoside (Gentamycin/ Amikacin) +Metronidazole nếu nghi vi khuẩn kỵ khí +Clidamycin nếu nghi enterococci Nhọt da, áp xe, viêm phổi có bóng khí S. aureus Oxacilline hoặc Clindamcin hoặc Cephalosporin thế hệ 1 + Gentamycine Dùng Vancomycin nếu MRSA hoặc đang sốc Đa abces cơ (da màu tím, mủ màu tím) C. violaceum Fluoroquinolone (Ciprofloxacin hoặc Pefloxacine) hoặc TMP/SMX (bactrim) Viêm phổi cộng đồng H,influenzae, S.pneumoniae Cefotaxime/Ceftriaxone /Ertapenem ± Aminoglycoside Nhiễm trùng huyết não mô cầu N . meningitidis Cefotaxime/Ceftriaxone Kháng sinh ban đầu / ổ nhiễm trùng
  • 43. Ổ nhiễm khuẩn Tác nhân có thể Kháng sinh ban đầu Nhiễm trùng ổ bụng /sau phẫu thuật VK Gram (-) VK kỵ khí Enterococci Cefotaxim/Ceftriaxon/ceftazidim/cefepime hoặc ampi + sulbactam/ Fluoroquinolone hoặc Ertapenem khi có sốc nhiễm khuẩn phối hợp với Aminoglycoside thêm Metronidazole / nghi ngờ VK kỵ khí +Clindamycin nếu nghi S.aureus Viêm nội tâm mạc Streptococcus viridans Streptococcus pneumoniae S. aureus Enterococci Oxacillin + Gentamycin Hoặc vancomycin + gentamycin Kháng sinh / ổ nhiễm trùng
  • 44. • 480 BN nhiễm khuẩn huyết do CPE. • 78% BN được điều trị KS thích hợp, trong đó 39% nhận trị liệu KS phối hợp và 61% đơn trị liệu. • Kết cục: Phối hợp KS giảm tỉ lệ tử vong ở nhóm BN có điểm nguy cơ tử vong cao so với đơn trị liệu (48% vs 62%, HR 0.56; p=0.02)
  • 45. • Nghiên cứu hồi cứu 205 BN nhiễm khuẩn huyết do CRE • Tỉ lệ tử vong: ( p = 0.018) Phối hợp KS  27% (28/103) Đơn trị liệu  44% (32/72)  Vai trò của phối hợp dựa trên carbapenem, so sánh tỉ lệ tử vong:  Carbapenem sparing regimens 31% (22/72)  Carbapenem containing regimens 19% (6/31)  Kết luận: Phối hợp KS đi kèm với tỉ lệ sống còn cao hơn (2.08; 95% CI, 1.23 to 3.51; P 0.006), hầu hết là nhờ phác đồ phối hợp dựa trên Carbapenem
  • 46. Pintip Pongpech et al.. J Med Assoc Thai 2010;93:161-71. MIC90 Imipenem=64, MIC90 Meropenem = 128, MIC90 colistin = 2, MIC90 Sulbactam = 32 Nghiên cứu hiệu quả các phối hợp kháng sinh A.baumannii đa kháng  Imipenem + Colistin cho hiệu quả hiệp đồng
  • 47. Tác dụng hiệp đồng Imipenem /colistin trên MDR A.baumanii Journal of Microbiology, Immunology and Infection (2013) , http://dx.doi.org/10.1016/j.jmii.2013.05.007 Thử nghiệm trên 59 chủng A.baumanii đa kháng với Imipenem MIC≥ 8mg/L Kết hợp Imipenem + Colistin làm tăng độ nhạy của Imipenem từ 0% lên 74,6% - 81.8%
  • 48. Monitor for IBP NIHONKOHDEN SPACELABS INTELLEVUE GE monitor
  • 49. Invasive blood pressure Radial arterial cannulation Femoral arterial cannulation
  • 50. Systolic pressure variation (SPV) and pulse pressure variation (dPP) reflect respiratory changes in arterial pressure during positive pressure ventilation • SPV [mmHg]= SBPmax - SBPmin • dPP [%]= (PPmax - PPmin) / [(PPmax + PPmin) / 2] * 100 SPV & dPP
  • 51.
  • 52.
  • 53. IBP ScvO2 CVP Rady et al. [3] found that 50% of critically ill patients presenting in shock who were resuscitated to normal vital signs continued to have increased lactate and abnormally low ScvO2, indicating anaerobic metabolism and oxygen debt. These patients required further interventions.
  • 54.
  • 55. NIRS monitor / SrO2 (Near infrared spectroscopy) The use of tissue hemoglobin oxygen saturation (StO2) as a reliable index of tissue perfusion. StO2 monitoring offers a continuous assessment of the adequacy of ongoing shock resuscitation and aids in early identification of high-risk patients in septic and hemorrhagic shock
  • 56.
  • 58. ĐO CUNG LƯỢNG TIM: PP PiCCO
  • 59.
  • 60.
  • 61. USCOM
  • 62. Inotropes/Vasoactivators therapy Inotropes Vasodilators  Dopamine  First line therapy/septic shock  Use in low CO, low SVR  5-10mcg/kg/min  Dobutamine  Use in low CO & high SVR and normal BP  ScvO2 < 70% and normal BP  5-10 mcg/kg/min  Epinephrine (low dose)  Use in low CO & high SVR and low BP or  ScvO2 < 70% and low BP • Lower SVR when BP normal  Dobutamine  Sodium nipride  Fenoldopam  Dopexamine  PDE III inhibitors: Milrinone, amrinone  Use in low CO high SVR  ScvO2 < 70% and normal BP  Synergism β2 adrenergic agonist  Need fluid preloading
  • 63. Inotropes/Vasopressor therapy Ino-Vasopressors True Vasopressors  Nor-epinephrine  Use in High CO & low SVR  Or ScvO2 > 70% & low BP • Vasopressin/Terlipressin – Increase MAP, SVR – Use in low SVR with poor response to catecholamines
  • 64. Hydrocortisone . Chỉ định: khi sốc không đáp ứng với cathecolamine (adrenaline hoặc noarenaline), tử ban tối cấp, có nguy cơ suy thượng thận như tăng sinh tuyến thượng thận bẩm sinh, sử dụng corticoid trước đó, suy trục tuyến yên – hạ đồi – thượng thận hay cortisol máu < 18g% hay cortisol máu tăng < 9g% khi thực hiện test kích thích ACTH (1A)(1),(21),(22). . Liều lượng: 2mg/kg TMC (tối đa 100mg), sau đó 2mg/kg/ngày TTM liên tục hoặc tiêm mạch mỗi 4-6 giờ hoặc 1mg/kg TMC (tối đa 100mg) mỗi 6 giờ hay liều tối thiểu 2mg/kg/ngày, tối đa 50mg/kg/ngày, lấy mẫu máu thử cortisone nếu có điều kiện xét nghiệm. . Thời gian: hydrocortisone được sử dụng cho đến khi tình trạng huyết động ổn định, không cần thuốc vận mạch nữa. 1.Alan L. Davis, MD, MPH, FAAP, FCCM; Joseph A. Carcillo, MD, American College of Critical Care Medicine Clinical Practice Parameters for Hemodynamic Support of Pediatric and Neonatal Septic Shock, Critical Care Medicine 2017; 45: 1061-81 21.Scott L Weiss, MD, Wendy J Pomerantz, MD, MS. Septic shock: Rapid recognition and initial resuscitation in children. https://www.uptodate.com/contents/septic-shock-rapid-recognition-and-initial-resuscitation-in- children/print?source=search_result&search=sepsis%20children, www.uptodate.com ©2017 UpToDate. 22.Scott L Weiss, MD, Wendy J Pomerantz, MD, MS. Septic shock: Ongoing management after resuscitation in children. https://www.uptodate.com/contents/septic-shock-ongoing-management-after-resuscitation-in- children/print?source=search_result&search=sepsis%20children, www.uptodate.com ©2017 UpToDate.
  • 65. Immunoglobuline • Immunoglobuline (IVIG) có hiệu quả trong hội chứng sốc độc tố (1C)(1),(5). • Một nghiên cứu của El Nawawy và cộng sự(8), điều trị nhiễm trùng huyết nặng/sốc nhiễm trùng với IVIG đa giá cho thấy giảm tỉ lệ tử vong so với nhóm chứng (28% vs. 44%), giảm thời gian nằm viện (6 ngày vs. 9 ngày), giảm tỉ lệ biến chứng (8% vs. 32%). 1.Alan L. Davis, MD, MPH, FAAP, FCCM; Joseph A. Carcillo, MD, American College of Critical Care Medicine Clinical Practice Parameters for Hemodynamic Support of Pediatric and Neonatal Septic Shock, Critical Care Medicine 2017; 45: 1061-81 5.Cawley MJ, Briggs M, Haith LR Jr, et al: Intravenous immunoglobulin as adjunctive treatment for streptococcal toxic shock syndrome associated with necrotizing fasciitis: Case report and review. Pharmacotherapy 1999; 19:1094–1098 8. El-Nawawy A, El-Kinany H, Hamdy El-Sayed M, Boshra N. Intravenous polyclonal immunoglobulin administration to sepsis syndrome patients: a prospective study in a pediatric intensive care unit. J Trop Pediatr 2005; 51:271.
  • 66. H. C. V. 13 tháng, nam, sốc NT/Toxic shock syndrome
  • 67. We suggest against the use of IV immunoglobulins in patients with sepsis or septic shock (weak recommendation, low quality of evidence).
  • 68. Immunoglobuline (IVIG) • Immunoglobuline (IVIG) có hiệu quả trong hội chứng sốc độc tố hoặc sốc nhiễm trùng diễn tiến nặng trên cơ địa bình thường. Liều 0,5g/kg/lần TTM, có thể lặp lại nếu cần, tối đa 2g/kg
  • 69. • Rối loạn đông máu: truyền huyết tương tươi đông lạnh, kết tủa lạnh và tiểu cầu (theo chỉ định từng loại) khi có xuất huyết trên lâm sàng và rối loạn đông máu trên xét nghiệm. Không có chỉ định truyền chế phẩm máu nếu không có biểu hiện xuất huyết trên lâm sàng. • Toan chuyển hóa: thường là hậu quả của sốc nên cần điều trị tích cực sốc nhiễm trùng tránh để sốc kéo dài. Trong trường hợp toan hóa máu nặng pH < 7,2 và/hoặc HCO3- < 15 mmol/L, hoặc BE < -10, cần điều chỉnh bằng Bicarbonate.
  • 70. Lọc máu liên tục • Chỉ định: Suy thận cấp kèm huyết động học không ổn định và một trong những tiêu chuẩn sau đây: a. Rối loạn điện giải, kiềm toan mà không đáp ứng điều trị nội khoa – Tăng kali máu nặng > 7mEq/L. – Rối loạn Natri máu nặng đang tiến triển ([Na] > 160 hay < 115 mmol/L) – Toan chuyển hóa nặng không cải thiện với bù Bicarbonate (pH < 7,1) b. Quá tải dịch (FO: fluid overload), không đáp ứng với thuốc lợi tiểu (tăng > 10% cân nặng ban đầu) (2C)(9),(11) c. Hội chứng urê huyết cao: – Rối loạn tri giác, ói, xuất huyết tiêu hóa và – Urê máu > 200 mg% và / hoặc creatinine máu ở trẻ nhỏ > 1,5 mg% và trẻ lớn > 2mg%. 9. Foland JA, Fortenberry JD, Warsaw BL, Pettignano R, Merritt RK, Heard ML et al. Fluid overload before continuous hemofiltration and survival in critically ill children: A retrospective analysis. Crit Care Med 2004; 32: 1771-1776 11. Kim IY, Kim JH, Lee DW, Lee SB, Rhee H, Seong EY, et al. (2017) Fluid overload and survival in critically ill patients with acute kidney injury receiving continuous renal replacement therapy. PLoS ONE 12(2): e0172137. doi:10.1371/journal. pone.0172137
  • 71.
  • 72. • Suy đa cơ quan không kèm suy thận cấp: chỉ định còn bàn cải, một số tác giả(1),(9) áp dụng trong các tình huống sốt cao > 390C liên tục, nhịp tim nhanh, không đáp ứng biện pháp hạ sốt tích cực hoặc ARDS nặng + nhịp tim nhanh > 180 l/ph. • Thay huyết tương được áp dụng trong trường hợp sốc nhiễm trùng biểu hiện suy đa cơ quan có kèm rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu. Một nghiên cứu của Nguyen và cộng sự(19) thực hiện trên 10 trường hợp suy đa cơ quan kèm rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu, 5 trường hợp được thay huyết tương, 5 trường hợp không có thay huyết tương, ghi nhận nhóm được thay huyết cứu sống 5/5 trong khi nhóm không thay huyết tương chỉ cứu sống được 1/5. 1.Alan L. Davis, MD, MPH, FAAP, FCCM; Joseph A. Carcillo, MD, American College of Critical Care Medicine Clinical Practice Parameters for Hemodynamic Support of Pediatric and Neonatal Septic Shock, Critical Care Medicine 2017; 45: 1061-81 19. Nguyen TC, Han YY, Kiss JE, et al. Intensive plasma exchange increases a disintegrin and metalloprotease with thrombospondin motifs-13 activity and reverses organ dysfunction in children with thrombocytopenia- associated multiple organ failure. Crit Care Med 2008; 36:2878.
  • 73. Phẫu thuật: chỉ định sớm phẫu thuật loại bỏ ổ mủ, trong trường hợp nặng vừa hồi sức vừa can thiệp ngoại khoa • Dẫn lưu ổ mủ • Phẫu thuật loại bỏ ổ nhiễm trùng
  • 74. KẾT LUẬN • XN vi sinh • Kháng sinh đồ • Đánh giá dh TT cơ quan • CRRT/TPE • Mục tiêu: M, HA ┴,HATB - CVP # 55 + 1,5x tuổi, mmHg CVP 6-9/12-15cmH2O, ScvO2 ≥ 70%, Lactate < 2mmol/L, C lactate ≥ 10% • Điều trị hỗ trợ: RL điện giải, kiềm toan, đông máu, TM, • LMLT, albumine, vận mạch • Khám LS • XN. CLS Phát hiện,  sốc, Sớm Điều trị theo mục tiêu sớm Chọn lựa KS thích hợp, sớm TT cơ quan sớm CẢI THIỆN TỬ VONG SỐC NHIỄM TRÙNG CẬP NHẬT/ĐIỀU TRỊ MỤC TIÊU SỚM/TỐI ƯU/GIÁM SÁT/TUÂN THỦ/HUẤN LUYỆN/KỸ NĂNG/TRANG THIẾT BỊ