SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 7
Baixar para ler offline
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Ngày soạn: …../…../2013
GVHD: ThS. Lê Phan Quốc
SVTH: Bùi Thị Tường Vy
GIÁO ÁN
Bài 38: CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA
QUẦN THỂ SINH VẬT (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm kích thước quần thể, kích thước tối đa, kích
thước tối thiểu, tăng trưởng của QTSV.
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT
- Phân biệt được 2 dạng tăng trưởng số lượng của QT: trong môi trường
không bị giới hạn và môi trường bị giới hạn.
2. Về kĩ năng
- Quan sát, phân tích đồ thị.
- Thảo luận nhóm.
- Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để trình bày kiến thức khoa học.
- Đề xuất giải pháp.
3. Về thái độ
- Nâng cao ý thức bảo vệ các loài động, thực vật quý hiếm.
- Có nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
II. Đồ dùng và phƣơng tiện dạy học
- Máy chiếu projector
- Máy vi tính
- Sách giáo khoa.
III. Phƣơng pháp dạy học
- Trực quan – hỏi đáp
- SGK – hỏi đáp
IV. Trọng tâm của bài học
Các đặc trưng cơ bản của quần thể (kích thước và sự tăng trưởng của quần thể)
và ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng đó.
V. Tiến trình bài học (hoạt động dạy học)
Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Tiến trình bài giảng
- Đặt vấn đề: là bài tiếp theo bài 37, tiếp tục tìm hiểu các đặc trưng khác của quần thể.
- Nội dung:
Nội dung Phƣơng pháp
V. Kích thƣớc của quần thể sinh vật
1. Kích thƣớc tối thiểu và kích thƣớc
tối đa
a. Kích thước của quần thể sinh vật
Kích thước của QTSV là số lượng các
cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng
tích lũy trong các cá thể) phân bố trong
một khoảng không gian của QT.
Mỗi QTSV có kích thước đặc trưng.
VD:
- QT voi trong rừng mưa nhiệt đới
khoảng 25 con/QT
- QT gà rừng khoảng 200 con/QT
Kích thước QT dao động từ giá trị tối
thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này
 SGK – hỏi đáp
 Trực quan – hỏi đáp
GV cho ví dụ về 2 quần thể gà có mật độ
bằng nhau.
(?) 2 quần thể này có kích thước quần thể
bằng nhau không?
(Xét về số lượng cá thể thì 2 QT có kích
thước bằng nhau, xét về khối lượng thì QT
B lớn hơn quần thể A)
(?) Kích thước của QTSV là gì? Cho VD.
GV cho ví dụ về kích thước của một
quần thể ong mới được hình thành và kích
thước của một quần thể ong ổn định.
là khác nhau giữa các loài.
b. Kích thước tối thiểu
Là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có
để duy trì và phát triển.
Khi kích thước QT xuống dưới mức tối
thiểu, QT dễ rơi vào trạng thái suy giảm
và diệt vong. Nguyên nhân do:
- Không có khả năng chống chọi với
những thay đổi của môi trường.
- Khả năng sinh sản suy giảm.
- Giao phối gần thường xảy ra.
c. Kích thước tối đa
Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà QT
có thể đạt được, phù hợp với khả năng
cung cấp nguồn sống của môi trường.
Khi kích thước QT tăng quá mức tối đa,
một số cá thể di cư ra khỏi QT và mức tử
vong cao. Nguyên nhân do:
- Tăng sự cạnh tranh trong QT.
- Ô nhiễm, bệnh tật,… tăng cao.
(?) Thế nào là kích thước tối thiểu?
(?) Điều gì sẽ xảy ra nếu kích thước QT
xuống dưới mức tối thiểu? Tại sao?
(?) Thế nào là kích thước tối đa của một
QT?
(?) Nếu kích thước QT vượt quá mức tối
đa thì có thể gây những hệ quả gì? Tại
sao?
GV cho VD: Năm 2004, ở Việt Nam còn
lại một vài cá thể tê giác một sừng, nhưng
hiện nay, loài này đã bị tuyệt diệt ở nước
ta. Cá sấu hoa cà sống ở cửa sông có số
lượng giảm mạnh do hoạt động săn bắt trái
phép, dẫn tới bị tuyệt chủng ngoài thiên
nhiên. Rùa tai đỏ, ốc bươu vàng,… có số
lượng lớn, phát tán mạnh, phá hoại môi
2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới kích
thƣớc của quần thể
a. Mức độ sinh sản của quần thể sinh
vật
Mức độ sinh sản là số lượng cá thể của
QT được sinh ra trong một đơn vị thời
gian.
Mức độ sinh sản phụ thuộc vào:
- Số lượng trứng (hay con non) của
một lứa đẻ
- Số lứa đẻ của một cá thể cái trong
đời
- Tuổi trưởng thành sinh dục của cá
thể
- Tỉ lệ đực cái của QT
- Điều kiện sống, …
b. Mức độ tử vong của quần thể sinh
vật
Mức độ tử vong là số lượng cá thể của
QT bị chết trong một đơn vị thời gian.
Mức độ tử vong phụ thuộc vào:
- Trạng thái của QT
- Điều kiện sống
- Mức độ khai thác của con người
c. Phát tán cá thể của quần thể sinh
trường, mùa màng.
GV: Kích thước QT là một con số không
ổn định, vậy có những nhân tố nào có thể
làm thay đổi kích thước của 1 QT?
GV yêu cầu HS nghiên cứu đoạn flash về
sự tác động của các nhân tố tới kích thước
quần thể.
GV chia lớp thành 3 (6) nhóm (hoặc làm
cá nhân), thảo luận và trả lời các câu hỏi
sau:
- Nhóm 1: Mức độ sinh sản là gì? Mức độ
sinh sản phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nhóm 2: Mức độ tử vong là gì? Các yếu
tố nào ảnh hưởng tới mức độ tử vong?
- Nhóm 3: Sự phát tán cá thể bao gồm
vật
Phát tán bao gồm sự xuất cư và nhập cư
của các cá thể:
+ Xuất cư là hiện tượng một số cá thể rời
bỏ QT của mình chuyển sang sống ở QT
bên cạnh hoặc di chuyển đến nơi ở mới.
+ Nhập cư là hiện tượng một số cá thể
nằm ngoài QT chuyển tới sống trong QT.
Trong một QT, khi điều kiện sống
thuận lợi thì ít có hiện tượng xuất cư và
nhập cư không làm ảnh hưởng rõ rệt đến
QT. Khi điều kiện sống khó khăn thì hiện
tượng xuất cư tăng.
VI. Tăng trƣởng của quần thể sinh vật
1. Tăng trƣởng trong điều kiện môi
trƣờng không bị giới hạn
Theo lý thuyết, môi trường không bị
giới hạn là môi trường có nguồn sống dồi
dào, không gian cư trú không bị giới hạn,
điều kiện ngoại cảnh và khả năng sinh
những quá trình nào? Khi nào thì xuất cư,
nhập cư thường xảy ra?
 SGK – hỏi đáp
 Trực quan – hỏi đáp
(?) Những nhân tố nào có ý nghĩa quyết
định đối với sự gia tăng kích thước của
QT?
(Mức sinh sản và mức nhập cư)
GV: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về quá
trình gia tăng kích thước của QT sinh vật.
(?) Trong điều kiện môi trường khác nhau,
QT sinh vật có 2 khả năng tăng trưởng. Đó
là những khả năng nào?
(Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học và
tăng trưởng thực tế)
GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 6 (Hình
38.3-SGK) kết hợp với nội dung SGK,
thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học
tập sau:
Tăng trƣởng
theo tiềm
năng sinh học
Tăng trƣởng
thực tế
học của các cá thể đều thuận lợi cho sự
sinh sản.
Đồ thị đường cong tăng trưởng có hình
chữ J.
2. Tăng trƣởng trong điều kiện môi
trƣờng bị giới hạn
Thực tế, môi trường luôn bị giới hạn
do: điều kiện sống không hoàn toàn thuận
lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của
loài, sự biến động số lượng do xuất cư
theo mùa, …
Đồ thị đường cong tăng trưởng có hình
chữ S.
VII. Tăng trƣởng của quần thể ngƣời
Đặc điểm tăng trưởng dân số trên thế
giới: tăng trưởng liên tục trong suốt quá
trình phát triển lịch sử.
Nguyên nhân: Do sự phát triển kinh tế
- xã hội, chất lượng cuộc sống ngày càng
được cải thiện, mức độ tử vong giảm,
tuổi thọ ngày càng nâng cao.
Điều kiện
môi trƣờng
Đặc điểm
sinh học
Đồ thị
tăng
trƣởng
 Trực quan – hỏi đáp
GV: Chỉ trong điều kiện cực thuận, QT
sinh vật mới có khả năng tăng trưởng theo
đồ thị dạng chữ J. Quan sát đồ thị tăng
trưởng QT người và cho biết:
(?) Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc
độ như thế nào? Tăng mạnh vào thời gian
nào?
(?) QT người tăng trưởng theo đồ thị dạng
gì? Giải thích nguyên nhân.
(?) Nhờ những thành tựu nào mà con
người đạt được sự tăng trưởng đó?
Hậu quả: Tăng dân số quá nhanh và
phân bố dân cư không hợp lí dẫn đến chất
lượng môi trường giảm sút, từ đó ảnh
hưởng tới chất lượng cuộc sống của con
người.
Các biện pháp kiểm soát dân số:
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình
- Phân bố dân cư hợp lí
- Tuyên truyền giáo dục dân số, …
(Cách mạng cải công nghiệp, y học phát
triển,...)
(?) Liên tục tăng dân số như vậy có gây ra
những hậu quả gì không?
GV: năm 1945, nước ta có khoảng 20 triệu
dân, năm 2011 đã đạt khoảng 90 triệu dân,
trong vòng 66 năm, tăng gấp 4,5 lần. Nhà
nước ta đã và đang làm gì để khống chế
mức tăng dân số?
Bước 3: Củng cố
Tóm tắt bài mới bằng hệ thống khái niệm theo sơ đồ
Cho HS làm bài trắc nghiệm 10 câu hỏi trong 5 phút. Xem bộ câu hỏi trắc nghiệm
trong Phụ lục trắc nghiệm.
Bước 4: Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài 39 – Biến động số lượng cá thể của
quần thể sinh vật.
Đáp án PHT:
Tăng trƣởng theo
tiềm năng sinh học
Tăng trƣởng thực tế
Điều kiện môi trƣờng Hoàn toàn thuận lợi Không hoàn toàn thuận lợi
Đặc điểm sinh học
Tăng trưởng QT theo tiềm
năng sinh học
Tăng trưởng QT bị giới hạn
Đồ thị tăng trƣởng Hình chữ J Hình chữ S

Mais conteúdo relacionado

Destaque

Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Tuong Vy Bui
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Tuong Vy Bui
 
Kỹ thuật cây nho
Kỹ thuật cây nhoKỹ thuật cây nho
Kỹ thuật cây nhoMưa Gọi
 
Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trườngGiáo dục môi trường
Giáo dục môi trườngHương Vũ
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongHóm Hỉnh Hoà
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocwin51sh
 
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMai Hữu Phương
 
Công thức Sinh học lớp 12 - Ôn thi đại học
Công thức Sinh học lớp 12 - Ôn thi đại học Công thức Sinh học lớp 12 - Ôn thi đại học
Công thức Sinh học lớp 12 - Ôn thi đại học Oanh MJ
 
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Pham Huy
 

Destaque (14)

Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12
 
Bai37 sh12
Bai37 sh12Bai37 sh12
Bai37 sh12
 
Bai36 sh12
Bai36 sh12Bai36 sh12
Bai36 sh12
 
Bai35 sh12
Bai35 sh12Bai35 sh12
Bai35 sh12
 
Bai39 sh12
Bai39 sh12Bai39 sh12
Bai39 sh12
 
Bai39 sinh hoc 12
Bai39 sinh hoc 12Bai39 sinh hoc 12
Bai39 sinh hoc 12
 
Kỹ thuật cây nho
Kỹ thuật cây nhoKỹ thuật cây nho
Kỹ thuật cây nho
 
Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trườngGiáo dục môi trường
Giáo dục môi trường
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuong
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
 
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
 
Công thức Sinh học lớp 12 - Ôn thi đại học
Công thức Sinh học lớp 12 - Ôn thi đại học Công thức Sinh học lớp 12 - Ôn thi đại học
Công thức Sinh học lớp 12 - Ôn thi đại học
 
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
 

Semelhante a Giao an bai_38_sh12

Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26Kim Phung
 
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhNguyen Thanh Tu Collection
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Pham Vui
 
Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8onthi360
 
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)phongvan0108
 
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...nataliej4
 
Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...
Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...
Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...nataliej4
 
Sinh - Bài 38+39.pdf
Sinh - Bài 38+39.pdfSinh - Bài 38+39.pdf
Sinh - Bài 38+39.pdfMissyGarfield
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10jackjohn45
 
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...nataliej4
 
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hoc
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hocGioi thieu du an chan nuoi sinh hoc
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hochongspsk34
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhdolethu
 
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinhDuy Quang
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loaikienhuyen
 

Semelhante a Giao an bai_38_sh12 (20)

Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26
 
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
 
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dân Số Tỉnh Quảng Nam.doc
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dân Số Tỉnh Quảng Nam.docGiải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dân Số Tỉnh Quảng Nam.doc
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dân Số Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)
 
Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8
 
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
Bai17. cau truc-di-truyen-cua-quan-the-(tt)
 
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Gà SASSO Nuôi Tại Trại Giống Gia Cầm Thịnh Đ...
 
Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...
Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...
Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đ...
 
Sinh - Bài 38+39.pdf
Sinh - Bài 38+39.pdfSinh - Bài 38+39.pdf
Sinh - Bài 38+39.pdf
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợ...
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Tỉ Lệ Dinh Dưỡng NP Đến Sinh Trưởng Của Tảo Và Loại ...
 
Ảnh hưởng của thức ăn lên chỉ tiêu tăng trưởng của cá rô phi đỏ
Ảnh hưởng của thức ăn lên chỉ tiêu tăng trưởng của cá rô phi đỏẢnh hưởng của thức ăn lên chỉ tiêu tăng trưởng của cá rô phi đỏ
Ảnh hưởng của thức ăn lên chỉ tiêu tăng trưởng của cá rô phi đỏ
 
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hoc
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hocGioi thieu du an chan nuoi sinh hoc
Gioi thieu du an chan nuoi sinh hoc
 
Đề tài ảnh hưởng của mùa vụ đến sản xuất thịt của gà F1, ĐIỂM CAO
Đề tài ảnh hưởng của mùa vụ đến sản xuất thịt của gà F1, ĐIỂM CAOĐề tài ảnh hưởng của mùa vụ đến sản xuất thịt của gà F1, ĐIỂM CAO
Đề tài ảnh hưởng của mùa vụ đến sản xuất thịt của gà F1, ĐIỂM CAO
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
 
Luận văn: Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào ở Kon Tum
Luận văn: Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào ở Kon TumLuận văn: Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào ở Kon Tum
Luận văn: Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào ở Kon Tum
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loai
 

Giao an bai_38_sh12

  • 1. Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Ngày soạn: …../…../2013 GVHD: ThS. Lê Phan Quốc SVTH: Bùi Thị Tường Vy GIÁO ÁN Bài 38: CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TIẾP THEO) I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, HS cần: 1. Về kiến thức - Trình bày được khái niệm kích thước quần thể, kích thước tối đa, kích thước tối thiểu, tăng trưởng của QTSV. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT - Phân biệt được 2 dạng tăng trưởng số lượng của QT: trong môi trường không bị giới hạn và môi trường bị giới hạn. 2. Về kĩ năng - Quan sát, phân tích đồ thị. - Thảo luận nhóm. - Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để trình bày kiến thức khoa học. - Đề xuất giải pháp. 3. Về thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ các loài động, thực vật quý hiếm. - Có nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. II. Đồ dùng và phƣơng tiện dạy học - Máy chiếu projector - Máy vi tính - Sách giáo khoa. III. Phƣơng pháp dạy học - Trực quan – hỏi đáp
  • 2. - SGK – hỏi đáp IV. Trọng tâm của bài học Các đặc trưng cơ bản của quần thể (kích thước và sự tăng trưởng của quần thể) và ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng đó. V. Tiến trình bài học (hoạt động dạy học) Bước 1: Ổn định lớp Bước 2: Tiến trình bài giảng - Đặt vấn đề: là bài tiếp theo bài 37, tiếp tục tìm hiểu các đặc trưng khác của quần thể. - Nội dung: Nội dung Phƣơng pháp V. Kích thƣớc của quần thể sinh vật 1. Kích thƣớc tối thiểu và kích thƣớc tối đa a. Kích thước của quần thể sinh vật Kích thước của QTSV là số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong một khoảng không gian của QT. Mỗi QTSV có kích thước đặc trưng. VD: - QT voi trong rừng mưa nhiệt đới khoảng 25 con/QT - QT gà rừng khoảng 200 con/QT Kích thước QT dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này  SGK – hỏi đáp  Trực quan – hỏi đáp GV cho ví dụ về 2 quần thể gà có mật độ bằng nhau. (?) 2 quần thể này có kích thước quần thể bằng nhau không? (Xét về số lượng cá thể thì 2 QT có kích thước bằng nhau, xét về khối lượng thì QT B lớn hơn quần thể A) (?) Kích thước của QTSV là gì? Cho VD. GV cho ví dụ về kích thước của một quần thể ong mới được hình thành và kích thước của một quần thể ong ổn định.
  • 3. là khác nhau giữa các loài. b. Kích thước tối thiểu Là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển. Khi kích thước QT xuống dưới mức tối thiểu, QT dễ rơi vào trạng thái suy giảm và diệt vong. Nguyên nhân do: - Không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. - Khả năng sinh sản suy giảm. - Giao phối gần thường xảy ra. c. Kích thước tối đa Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà QT có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Khi kích thước QT tăng quá mức tối đa, một số cá thể di cư ra khỏi QT và mức tử vong cao. Nguyên nhân do: - Tăng sự cạnh tranh trong QT. - Ô nhiễm, bệnh tật,… tăng cao. (?) Thế nào là kích thước tối thiểu? (?) Điều gì sẽ xảy ra nếu kích thước QT xuống dưới mức tối thiểu? Tại sao? (?) Thế nào là kích thước tối đa của một QT? (?) Nếu kích thước QT vượt quá mức tối đa thì có thể gây những hệ quả gì? Tại sao? GV cho VD: Năm 2004, ở Việt Nam còn lại một vài cá thể tê giác một sừng, nhưng hiện nay, loài này đã bị tuyệt diệt ở nước ta. Cá sấu hoa cà sống ở cửa sông có số lượng giảm mạnh do hoạt động săn bắt trái phép, dẫn tới bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên. Rùa tai đỏ, ốc bươu vàng,… có số lượng lớn, phát tán mạnh, phá hoại môi
  • 4. 2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới kích thƣớc của quần thể a. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật Mức độ sinh sản là số lượng cá thể của QT được sinh ra trong một đơn vị thời gian. Mức độ sinh sản phụ thuộc vào: - Số lượng trứng (hay con non) của một lứa đẻ - Số lứa đẻ của một cá thể cái trong đời - Tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể - Tỉ lệ đực cái của QT - Điều kiện sống, … b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật Mức độ tử vong là số lượng cá thể của QT bị chết trong một đơn vị thời gian. Mức độ tử vong phụ thuộc vào: - Trạng thái của QT - Điều kiện sống - Mức độ khai thác của con người c. Phát tán cá thể của quần thể sinh trường, mùa màng. GV: Kích thước QT là một con số không ổn định, vậy có những nhân tố nào có thể làm thay đổi kích thước của 1 QT? GV yêu cầu HS nghiên cứu đoạn flash về sự tác động của các nhân tố tới kích thước quần thể. GV chia lớp thành 3 (6) nhóm (hoặc làm cá nhân), thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Nhóm 1: Mức độ sinh sản là gì? Mức độ sinh sản phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nhóm 2: Mức độ tử vong là gì? Các yếu tố nào ảnh hưởng tới mức độ tử vong? - Nhóm 3: Sự phát tán cá thể bao gồm
  • 5. vật Phát tán bao gồm sự xuất cư và nhập cư của các cá thể: + Xuất cư là hiện tượng một số cá thể rời bỏ QT của mình chuyển sang sống ở QT bên cạnh hoặc di chuyển đến nơi ở mới. + Nhập cư là hiện tượng một số cá thể nằm ngoài QT chuyển tới sống trong QT. Trong một QT, khi điều kiện sống thuận lợi thì ít có hiện tượng xuất cư và nhập cư không làm ảnh hưởng rõ rệt đến QT. Khi điều kiện sống khó khăn thì hiện tượng xuất cư tăng. VI. Tăng trƣởng của quần thể sinh vật 1. Tăng trƣởng trong điều kiện môi trƣờng không bị giới hạn Theo lý thuyết, môi trường không bị giới hạn là môi trường có nguồn sống dồi dào, không gian cư trú không bị giới hạn, điều kiện ngoại cảnh và khả năng sinh những quá trình nào? Khi nào thì xuất cư, nhập cư thường xảy ra?  SGK – hỏi đáp  Trực quan – hỏi đáp (?) Những nhân tố nào có ý nghĩa quyết định đối với sự gia tăng kích thước của QT? (Mức sinh sản và mức nhập cư) GV: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình gia tăng kích thước của QT sinh vật. (?) Trong điều kiện môi trường khác nhau, QT sinh vật có 2 khả năng tăng trưởng. Đó là những khả năng nào? (Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học và tăng trưởng thực tế) GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 6 (Hình 38.3-SGK) kết hợp với nội dung SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau: Tăng trƣởng theo tiềm năng sinh học Tăng trƣởng thực tế
  • 6. học của các cá thể đều thuận lợi cho sự sinh sản. Đồ thị đường cong tăng trưởng có hình chữ J. 2. Tăng trƣởng trong điều kiện môi trƣờng bị giới hạn Thực tế, môi trường luôn bị giới hạn do: điều kiện sống không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài, sự biến động số lượng do xuất cư theo mùa, … Đồ thị đường cong tăng trưởng có hình chữ S. VII. Tăng trƣởng của quần thể ngƣời Đặc điểm tăng trưởng dân số trên thế giới: tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử. Nguyên nhân: Do sự phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện, mức độ tử vong giảm, tuổi thọ ngày càng nâng cao. Điều kiện môi trƣờng Đặc điểm sinh học Đồ thị tăng trƣởng  Trực quan – hỏi đáp GV: Chỉ trong điều kiện cực thuận, QT sinh vật mới có khả năng tăng trưởng theo đồ thị dạng chữ J. Quan sát đồ thị tăng trưởng QT người và cho biết: (?) Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Tăng mạnh vào thời gian nào? (?) QT người tăng trưởng theo đồ thị dạng gì? Giải thích nguyên nhân. (?) Nhờ những thành tựu nào mà con người đạt được sự tăng trưởng đó?
  • 7. Hậu quả: Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí dẫn đến chất lượng môi trường giảm sút, từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người. Các biện pháp kiểm soát dân số: - Thực hiện kế hoạch hóa gia đình - Phân bố dân cư hợp lí - Tuyên truyền giáo dục dân số, … (Cách mạng cải công nghiệp, y học phát triển,...) (?) Liên tục tăng dân số như vậy có gây ra những hậu quả gì không? GV: năm 1945, nước ta có khoảng 20 triệu dân, năm 2011 đã đạt khoảng 90 triệu dân, trong vòng 66 năm, tăng gấp 4,5 lần. Nhà nước ta đã và đang làm gì để khống chế mức tăng dân số? Bước 3: Củng cố Tóm tắt bài mới bằng hệ thống khái niệm theo sơ đồ Cho HS làm bài trắc nghiệm 10 câu hỏi trong 5 phút. Xem bộ câu hỏi trắc nghiệm trong Phụ lục trắc nghiệm. Bước 4: Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài 39 – Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật. Đáp án PHT: Tăng trƣởng theo tiềm năng sinh học Tăng trƣởng thực tế Điều kiện môi trƣờng Hoàn toàn thuận lợi Không hoàn toàn thuận lợi Đặc điểm sinh học Tăng trưởng QT theo tiềm năng sinh học Tăng trưởng QT bị giới hạn Đồ thị tăng trƣởng Hình chữ J Hình chữ S